Results 1 to 8 of 8

Thread: Thiên An Môn : 30 năm sau, chính quyền Trung Quốc vẫn sợ

  1. #1
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488

    Thiên An Môn : 30 năm sau, chính quyền Trung Quốc vẫn sợ


    Một xe cảnh sát tuần tra trên quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh, ngày 04/06/2019. REUTERS/Thomas Peter


    Ngày này, cách đây đúng 30 năm, phong trào đ̣i tự do dân chủ "Mùa xuân Bắc Kinh" bị chính quyền d́m trong biển máu. Nhân ngày đánh dấu 30 năm vụ thảm sát, hôm nay 04/06/2019, Trung Quốc thắt chặt an ninh cao độ trên quảng trường Thiên An Môn. Ba mươi năm sau, cuộc đàn áp đẫm máu vẫn bị chính quyền Trung Quốc che đậy. Trên mạng internet, chủ đề cấm kỵ này bị kiểm duyệt gắt gao, đặc biệt vào dịp kỷ niệm 30 năm. Mục đích là để sự kiện bị rơi vào quên lăng. Sự kiện chế độ huy động quân đội nổ súng vào thanh niên là bằng chứng đảng Cộng Sản Trung Quốc cố bám quyền lực bằng mọi giá và không dung thứ hay hoà giải với mọi khuynh hướng cải cách ở trong hay ngoài đảng. Ba mươi năm sau, họ vẫn c̣n nơm nớp lo sợ.

    Thông tín viên Stéphane Lagarde tại Bắc Kinh cho biết thêm thông tin :
    "Trên quảng trường Thiên An Môn, từ lâu nay, không c̣n những ông già đến thả diều, hay trẻ nhỏ chơi bóng, nhưng vẫn có các du khách. Để vào được quảng trường họ phải qua cửa an ninh có máy ḍ kim loại và phải xuất tŕnh giấy tờ tùy thân.
    Các nhà báo không được vào đó nếu không có giấy phép đặc biệt. Quảng trường Thiên An Môn rộng mênh mông với những hồn ma và bức chân dung Mao Trạch Đông như là một biểu tượng.
    30 năm sau, vẫn là một sự im lặng tuyệt đối, chính quyền đă dọn sạch mọi dấu tích. Giờ đây, phần lớn giới trẻ Trung Quốc không biết đến người sinh viên một ḿnh đứng chặn chiếc xe tăng giữa quảng trường năm đó.
    Cũng như mỗi dịp mùng 4 tháng sáu hàng năm và nhất là dịp kỷ niệm 30 năm này th́ môn thể thao của các cư dân mạng Trung Quốc chính là t́m cách luồn lách kiểm duyệt. Chẳng hạn họ đă ghép một loạt bộ chữ « Điền - » nối nhau trên h́nh tạo thành h́nh giống đoàn chiến xa.
    Về phần báo chí chính thức th́ im lặng tuyệt đối. Nếu các bạn muốn đăng bài trên mạng Vi Bác, nhà mạng sẽ thông báo « v́ lư do kỹ thuật nên các bạn phải chờ ».

    Ai cũng có thể là kẻ thù


    Bầu không khí c̣n căng thẳng hơn v́ năm 2019 không phải chỉ có sự kiện 30 năm Thiên An Môn, mà c̣n trùng hợp với sinh nhật 70 năm chế độ Cộng sản, trong bối cảnh chiến tranh thương mại với Mỹ. Hàng loạt công dân bị xem là thuộc loại « nhạy cảm » bị đưa ra khỏi thủ đô. Trong số này có luật sư nhân quyền Phố Chí Cường, cựu giáo sư Đinh Từ Lâm, người phụ nữ đứng đầu hiệp hội các bà mẹ mất con trong vụ đàn áp 1989, nhà báo Cao Du, hay ông Bào Đồng, cựu thư kư của cố tổng bí thư Triệu Tử Dương, dù đă 86 tuổi, vẫn bị canh chừng 24 giờ trên 24 giờ.

    Tuy huy động mọi biện pháp khống chế toàn diện, chính quyền Trung Quốc vẫn không yên tâm. Các phương tiện truyền thông hoàn toàn im lặng, trừ một bài trên Hoàn Cầu Thời Báo biện minh cho cuộc thảm sát, nhưng bằng tiếng Anh. C̣n tuyên bố của bộ trưởng quốc pḥng Ngụy Phượng Hoà ở Singapore, cũng để biện minh cho quyết định dùng vũ lực, không được loan tải hay trích dẫn tại Hoa lục.
    Trong biến cố lịch sử phong trào Mùa Xuân Bắc Kinh, sinh viên và công nhân Trung Quốc hưởng ứng xu hướng cải cách trong đảng với hai nhân vật biểu tượng là tổng bí thư Hồ Diệu Bang và người kế nhiệm là Triệu Tử Dương. Cuối cùng là Hồ Diệu Bang bị cách chức và chết v́ lên cơn đau tim. Triệu Tử Dương sau đó cũng bị phe Lư Bằng và Đặng Tiểu B́nh cáo buộc « nhu nhược » và cách chức.
    Theo nhận định của Bào Phác, con trai của nhà ly khai Bào Đồng, mà một thời là cánh tay mặt của cố tổng bí thư Triệu Tử Dương, sau cuộc đàn áp đẩm máu và truy bức đó, người dân Hoa lục không c̣n chấp nhận rủi ro xuống đường đ̣i dân chủ. Nhưng chế độ vẫn luôn cảm thấy bị đe dọa và không ngừng tăng cường các biện pháp khống chế xă hội.

    Cả nước bị theo dơi


    Một nhà tranh đấu có kinh nghiệm tù đày cho biết là đảng Cộng Sản tấn công vào bất cứ người nào bị xem là mối đe dọa cho chế độ. Xu hướng này tăng tốc kể từ khi Tập Cận B́nh lên nắm quyền. Hơn 200 luật sư và nhà hoạt động bị bắt trong năm 2015 là một bằng chứng.
    Nạn nhân được quốc tế biết đến nhiều nhất là Lưu Hiểu Ba, người chủ xướng « Hiến chương 2008 », khôi nguyên Nobel Hoà B́nh 2010, chết v́ bệnh ung thư gan vào năm 2017, vài ngày sau khi tạm ra khỏi nhà tù.
    Biện pháp khống chế mới nhất là thiết lập mạng camera nhận diện và thu âm phát hiện quan điểm « trái luồng ».
    Câu hỏi then chốt là chính sách trấn áp từ trong trứng nước có mang lại kết quả tuyệt đối hay không ? Trả lời Le Figaro, một giáo sư đại học Thanh Hoa, nguyên là sinh viên Thiên An Môn, e rằng Tập Cận B́nh, với quy chế « hoàng đế măn đời » sẽ tung ra một cuộc « cách mạng văn hóa » mới, lần này nhằm khống chế thành phần trí thức, học giả.
    Trái lại, nhà hoạt động công đoàn Hàn Đông Phương, tị nạn ở Hồng Kông, tỏ ra lạc quan. Sự kiện trong năm 2017, hơn 50 sinh viên ban triết học Mác bị bắt giam v́ tội đem « kiến thức » ra giúp công nhân thành lập công đoàn là dấu hiệu cho thấy thế hệ trẻ ở Hoa lục không phải ai cũng bị khẩu hiệu « làm giàu trước đă » đánh lừa.

    Thiên An Môn : Mỹ hoàn toàn thất vọng về nhân quyền tại Trung Quốc

    Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hôm 03/06/19, phát biểu rằng Hoa Kỳ hoàn toàn mất hy vọng về vấn đề nhân quyền tại Trung Quốc, 30 năm sau sự kiện Thiên An Môn. Ông Pompeo đồng thời kêu gọi trả tự do cho các tù nhân chính trị và người Duy Ngô Nhĩ.
    Theo hăng tin AFP, trong bài phát biểu đánh dấu ngày tưởng niệm sự kiện Thiên An Môn cách nay 30 năm, ngoại trưởng Mỹ ca ngợi « phong trào biểu t́nh rất anh hùng » vẫn c̣n có tiếng vang trong ḷng « những người yêu tự do trên thế giới ».
    Ông Pompeo,nói thêm : « Trong những thập niên sau đó, Hoa Kỳ đă hy vọng rằng việc Trung Quốc ḥa nhập với cộng đồng quốc tế sẽ dẫn đến một xă hội cởi mở, bao dung hơn. Thế nhưng, các hy vọng đó đă sụp đổ ». Ngoài ra, lănh đạo ngành ngoại giao Hoa Kỳ cũng nhắc tới nạn đàn áp người Duy Ngô Nhĩ và tố cáo chính quyền Bắc Kinh « đang dần dần xóa bỏ phong tục, văn hóa của người Duy Ngô Nhĩ và Đạo Hồi ». Ông kêu gọi trả tự do cho bất kỳ ai bị bắt v́ « mong muốn hành xử những quyền tự do cơ bản ».

    Chính quyền Trung Quốc đă phản đối gay gắt phát biểu của ngoại trưởng Mỹ.

    Hôm 04/06/2018, Trung Quốc đă cực lực phản đối Hoa Kỳ sau khi ngoại trưởng Mike Pompeo yêu cầu Bắc Kinh phải làm sáng tỏ về vụ đàn áp đẫm máu trên quảng trường Thiên An Môn cách đây đúng 29 năm, sự kiện mà cho tới nay vẫn là đề tài cấm kỵ ở Trung Quốc. Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Trung Quốc Cảnh Sảng cho rằng ông Pompeo chủ ư tấn công hệ thống chính trị, bôi nhọ t́nh h́nh nhân quyền và tôn giáo ở Trung Quốc », và xét cho cùng th́ « những phát ngôn lố bịch này sẽ bị ném bỏ vào thùng rác của lịch sử ». Đại sứ quán Trung Quốc tại Washington cũng đưa ra hàng loạt lập luận bác bỏ từng phát biểu của ông Pompeo, và cho rằng « nhân quyền tại Trung Quốc đang ở thời kỳ tốt nhất từ trước tới giờ ».
    Cũng trong thông cáo đưa ra hôm 03/06, ngoại trưởng Mỹ Pompeo yêu cầu chính phủ Trung Quốc công bố danh sách những người bị giết chết, bị bắt giam hoặc mất tích trong đêm mồng 03 rạng sáng 04/06/1989, khi quân đội Trung Quốc d́m trong biển máu phong trào sinh viên đ̣i dân chủ. Theo thẩm định đă có hàng trăm, thậm chí hàng ngàn người thiệt mạng trên quảng trường Thiên An Môn.

    Tuyên bố của ngoại trưởng Mỹ đă khiến Bắc Kinh phẫn nộ. Trong cuộc họp báo ngay sau đó, phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Hoa Xuân Oánh cho rằng Hoa Kỳ « cáo buộc Trung Quốc vô căn cứ » và « xen vào chuyện nội bộ của Trung Quốc ». Theo lời bà Hoa Xuân Oánh, Bắc Kinh đă gởi công hàm phản đối đến Washington.
    Cho tới nay, Đảng Cộng Sản Trung Quốc về mặt chính thức vẫn xem những người biểu t́nh trên quảng trường Thiên An Môn là « một nhóm nhỏ người gây bạo loạn phản cách mạng », như tuyên bố mới đây nhất của bộ trưởng quốc pḥng TQ Ngụy Phượng Ḥa hôm 2/6 tại Đối thoại Shangri-La ở Singapore nói rằng cuộc đàn áp đẫm máu nhắm vào những người biểu t́nh ở quảng trường Thiên An Môn tại Bắc Kinh 30 năm trước là quyết định “đúng đắn” của ĐCSTQ, Ngụy gọi các cuộc biểu t́nh là sự “hỗn loạn” về chính trị cần phải được dập tắt.


    BTQP TQ Ngụy Phụng Ḥa hôm 2/6, tại Đối thoại quốc pḥng Shangri La, Singapore nói:
    "việc đàn áp nhắm vào những người biểu t́nh ở quảng trường Thiên An Môn tại Bắc Kinh 30 năm trước là quyết định đúng đắn của ĐCSTQ "


    Theo Reuters, các quan chức chính phủ Trung Quốc hiếm khi thừa nhận sự kiện xảy ra ngày 4 tháng Sáu năm 1989 trước thế giới và việc đề cập tới cuộc đàn áp này thường bị kiểm duyệt gắt gao ở Trung Quốc.
    Gia đ́nh của các nạn nhân bị giết chết năm 1989 gần đây đă đề nghị chủ tịch Tập Cận B́nh phục hồi danh dự cho người thân của họ.
    Hôm nay, Bắc Kinh đă tăng cường kiểm duyệt về đề tài Thiên An Môn trên các mạng xă hội, thậm chí ngăn cư dân mạng trao đổi với nhau về số tiền 89,64 hay 64,89 nhân dân tệ, số tiền nhắc gợi đến kỷ niệm 04/06 năm 1989.
    Kiểm duyệt mạng xă hội, câu lưu các nhà hoạt động nhân quyền, ngăn chận tự do thông tin : chính phủ Trung Quốc áp đặt một bức màn sắt nhân 30 năm vụ đàn áp phong trào dân chủ Thiên An Môn. Tưởng niệm nạn nhân bị quân đội đàn áp đêm mùng 03 rạng sáng mùng 04 tháng sáu năm 1989 là một điều cấm kỵ tại Trung Quốc.
    AFP đương cử hai trường hợp cụ thể xảy ra vào sáng nay : một phóng viên của hăng tin Pháp muốn đến quảng trường Thiên An Môn thu h́nh lễ thượng kỳ mỗi ngày đă bị công an chận lại. Một phóng viên khác thuê pḥng khách sạn có cửa sổ nh́n ra quảng trường bị đổi pḥng vào phút chót với lư do phải sơn sửa lại.

    Ở cách xa Bắc Kinh gần 2 ngh́n km, người dân Hồng Kông hàng năm đến ngày kỷ niệm 4/6 vẫn thường xuyên tổ chức các cuộc tập hợp tưởng niệm các nạn nhân của Thiên An Môn 1989. Tối nay, tại trung tâm thành phố, hàng ngh́n người đă tham gia thắp nến tưởng niệm các nạn nhân của vụ thảm sát Thiên An Môn. Hồng Kông cũng là nơi mà các thông tin về Thiên An Môn không bị kiểm duyệt. Ngoài Hồng Kông, kỷ niệm 30 năm Thiên An Môn cũng được tổ chức tại Đài Loan bằng một cuộc tập hợp tưởng niệm các nạn nhân.
    Theo RFI, VOA

  2. #2
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Sau vụ thiên an môn xảy ra , Tầu cộng mất trắng hơn 50,000 ( năm mươi ngàn ) tiến sĩ khoa học gia Tầu , Họ được các nước Mỹ , Úc , Anh , cho tỵ nạn luôn ở lại làm việc cho các nước đó.

  3. #3
    Member
    Join Date
    27-12-2017
    Posts
    1,488
    Tưởng niệm Thiên An Môn : 180 ngàn dân Hồng Kông canh thức



    Lo âu cho chính tương lai của ḿnh, tối thứ Ba 04/06/2019,dân Hồng Kông tưởng niệm nạn nhân vụ thảm sát phong trào dân chủ Thiên An Môn cách nay 30 năm bằng đêm canh thức, tập hợp khoảng 180.000 người tại một công viên, theo số liệu của chính quyền được Asia News trích dẫn.

    Đám đông, tay cầm nến, đồng ca những bài tranh đấu, lắng nghe các nhân chứng, theo tường thuật của AFP. Từ 29 năm qua, năm nào, Hồng Kông cũng tổ chức lễ canh thức tưởng nhớ các nạn nhân bị chế độ độc tài thảm sát.
    Ba mươi năm sau, những đoạn phim quân đội Trung Quốc nổ súng vào sinh viên phản kháng không khỏi gây xúc động và lo ngại. Một người từ Hoa lục tham dự cho biết : « Trung Quốc muốn xóa sự kiện, cấm sách báo nói đến, nhưng chúng tôi làm cho Thiên An Môn lưu truyền măi măi trong lịch sử ».
    Hồng Kông là lănh địa duy nhất của Trung Quốc c̣n có thể tổ chức lễ tưởng niệm nạn nhân Thiên An Môn và tranh đấu cho nhân quyền.
    Cũng theo AFP, đêm canh thức c̣n mang đầy ư nghĩa biểu tượng trong bối cảnh bản thân người dân Hồng Kông phải nỗ lực tranh đấu cho các quyền tự do của ḿnh đang bị Bắc Kinh t́m cách bóp nghẹt dần dần.
    Theo hiệp định trao trả nhượng địa kư kết giữa Luân Đôn và Bắc Kinh năm 1997, Hồng Kông được bảo đảm các quyền tự do cho đến 2047. Nhưng chính quyền Hồng Kông, nằm trong tay phe thân Bắc Kinh đang chuẩn bị một dự luật cho phép dẫn độ « nghi phạm Hồng Kông » sang Hoa lục xét xử. Dự luật này bị giới kinh tế và luật gia phản đối kịch liệt.
    Ban tổ chức hy vọng, đêm tưởng niệm Thiên An Môn, sẽ tạo thêm thanh thế cho cuộc tuần hành chống dự luật dẫn độ vào Chủ Nhật 09/06. Nhiều người lo ngại Bắc Kinh sẽ lợi dụng dự luật này để truy bắt những nhà tranh đấu dân chủ.
    Từ khi Tập Cận B́nh nắm quyền, rất nhiều công dân Hồng Kông bị mất tích bí ẩn để rồi sau đó xuất hiện trên truyền h́nh nhà nước Trung Quốc theo kịch bản « thành khẩn khai báo và tự nguyện xin ra ṭa ». (RFI)



    Hàng chục ngh́n người dân Hồng Kông thắp nến tưởng nhớ nạn nhân vụ thảm sát Thiên An Môn cách đây 30 năm, tại công viên Victoria, Hồng Kông, ngày 04/06/2019. REUTERS/Tyrone Siu

    Khách du lịch đổ về Quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh, hôm 4/6 giữa lúc an ninh được siết chặt hơn thường ngày, Reuters cho biết, mặc dù hầu hết du khách mà hăng thông tấn tiếp cận đều nói họ không biết ǵ về cuộc đàn áp đẫm máu để dẹp cuộc biểu t́nh do giới sinh viên lănh đạo 30 năm về trước, hoặc nếu biết, họ không muốn nói về biến cố này.
    Ngày kỷ niệm cuộc đàn áp ở Thiên An Môn không được đề cập công khai ở Trung Quốc, ngày này không được chính quyền đánh dấu chính thức, mà ngược lại, c̣n bị nhà nước tăng cường kiểm duyệt.

    Trong biến cố Thiên an môn, Bắc Kinh điều quân đội và xe tăng đến trấn áp các nhà hoạt động dân chủ vào ngày 4/6/1989.
    Một người đàn ông 67 tuổi tên Li, ngồi trên băng ghế cách quảng trường khoảng 10 phút đi bộ vào ngày 4/6, nói với Reuters rằng ông vẫn nhớ như in sự kiện ngày 4/6/1989 và hậu quả của nó.
    “Tôi đang trên đường đi làm về. Những chiếc xe bị đốt cháy nằm vương vải trên đại lộ Changan. Quân Giải phóng Nhân dân đă giết chết rất nhiều người. Đó là một cuộc tắm máu”, ông nói.
    Được hỏi liệu theo ông, chính phủ có nên công khai toàn bộ vụ bạo lực này? Ông nói: “Để làm ǵ? Những sinh viên ấy đă chết mà không đạt được bất cứ điều ǵ”.
    Trong số những đ̣i hỏi của giới sinh viên vào năm 1989, là báo chí tự do và tự do ngôn luận, công khai tài sản của các lănh đạo, và quyền tự do biểu t́nh.
    Các cựu lănh đạo biểu t́nh lưu vong nói những mục tiêu đó vẫn xa vời hơn bao giờ hết ở Trung Quốc, bởi v́ trong thập niên qua chính phủ đă đàn áp một xă hội dân sự đă được nuôi dưỡng qua nhiều năm phát triển kinh tế.
    Thiên An Môn vẫn là một vấn đề gây tranh căi giữa Trung Quốc và nhiều nước phương Tây. Các nước này luôn kêu gọi giới lănh đạo Trung Quốc phải nhận trách nhiệm về việc ra lệnh cho Quân Giải phóng Nhân dân nổ súng vào người dân của chính họ.
    Bộ Ngoại giao Trung Quốc giận dữ lên án những lời chỉ trích của Ngoại trưởng Mỹ, sau khi ông Mike Pompeo kêu gọi Trung Quốc thả tất cả các tù nhân chính trị, và vinh danh “những vị anh hùng của nhân dân Trung Quốc đă dũng cảm đứng lên 30 năm về trước tại Quảng trường Thiên An Môn để đ̣i các quyền của ḿnh”.
    Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng nói trong một cuộc họp báo thường nhật tại Bắc Kinh rằng ông Pompeo đă “tấn công một cách có ác ư vào hệ thống chính trị Trung Quốc”.
    Người phát ngôn của Trung Quốc phản bác rằng, “một số người ở Mỹ đă quá quen với việc khua môi múa mép viện cớ dân chủ và nhân quyền, can thiệp vào chuyện nội bộ các nước khác, trong khi nhắm mắt làm ngơ trước những vấn đề của chính họ”.
    “Người dân Trung Quốc đă thấy rơ thói đạo đức giả và động cơ xấu xa của họ”, Reuters dẫn lời ông Cảnh nói. “Những phát ngôn lố bịch này cuối cùng sẽ bị ném vào đống rác của lịch sử”.

    Trung Quốc chưa bao giờ công bố số người chết trong sự kiện Thiên An Môn. Ước tính từ các nhóm nhân quyền và nhân chứng cho biết con sồ này dao động từ nhiều trăm đến nhiều ngh́n người.
    An ninh được thắt chặt ở khu vực quảng trường. Không có dấu hiệu của bất kỳ cuộc biểu t́nh hay hoạt động tưởng niệm nào.
    Hàng trăm cảnh sát mặc đồng phục và thường phục theo dơi quảng trường và khu vực xung quanh, tiến hành kiểm tra giấy tờ tại chỗ và kiểm tra các cốp xe. Hàng ngàn du khách xếp hàng tại các trạm kiểm soát an ninh để chờ vào quảng trường, nhiều người mang bảng hiệu của các tour du lịch.


    Lực lượng an ninh kiểm tra nghiêm ngặt trước Quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh, vào ngày 04/6/ 2019.

    Một nam du khách ở độ tuổi 30 đứng gần quảng trường cho biết anh không hề biết ǵ về ngày kỷ niệm biến cố Thiên An môn.
    “Chưa bao giờ nghe nói về nó”, Reuters dẫn lời thanh niên họ Trương nói. “Tôi không biết chuyện này”.
    Một phụ nữ lớn tuổi đang tô vữa tại một ṭa nhà gần lối vào phía nam của quảng trường nói: “Hôm nay à? Tôi đă quên mất rồi”.
    Bà lập tức xua phóng viên của Reuters đi khi nhân viên an ninh sáp đến. Đồng nghiệp của bà, một người đàn ông trẻ tuổi, cho biết anh chưa bao giờ nghe về những sự cố xảy ra vào mùa xuân và mùa hè năm 1989.
    Các nhóm nhân quyền cho biết nhà chức trách đă triệu tập các nhà bất đồng chính kiến trong thời gian dẫn tới ngày tưởng niệm.
    Tổ chức Ân xá Quốc tế cho biết cảnh sát đă bắt giữ, quản thúc tại gia hoặc đe dọa hàng chục nhà hoạt động trong những tuần gần đây.

    Trong khi mọi hoạt động đánh dấu ngày kỷ niệm Thiên An môn đều bị nghiêm cấm ở Hoa lục, sẽ có một lễ tưởng niệm lớn ở Hồng Kông, cựu thuộc địa của Anh đă được trả lại cho Trung Quốc vào năm 1997, vào chiều tối thứ Ba. Lễ kỷ niệm vụ thảm sát Thiên An môn cũng sẽ diễn ra ở Đài Loan, tự trị và dân chủ, mà Bắc Kinh tuyên bố thuộc lănh thổ Trung Quốc.

    Một nhà kiểm duyệt trực tuyến, làm việc trong ca kéo dài hơn 12 giờ cho đến sáng sớm thứ Ba cho trang mạng xă hội Weibo, cho biết những nội dung đă bị xóa bỏ bao gồm h́nh ảnh, tṛ chơi video và h́nh ảnh liên quan kể cả ngày thứ Ba 4/6.
    Trong khi đó, Liên minh châu Âu vẫn tiếp tục thương tiếc các nạn nhân của vụ đàn áp đẫm máu ở Thiên An Môn, Reuters dẫn lời đại diện EU cho biết hôm thứ Ba.
    Trong một tuyên bố được công bố cùng ngày, nhà ngoại giao hàng đầu EU Federica Mogherini nói điều quan trọng là phải thừa nhận những sự kiện xảy ra vào năm 1989, giải quyết theo đúng thủ tục pháp lư đối với những người bị giam giữ vào lúc đó, và kêu gọi trả tự do ngay lập tức cho các nhà hoạt động nhân quyền và các luật sư có liên quan đến vụ Thiên An Môn. (VOA)



  4. #4
    Member
    Join Date
    26-06-2016
    Posts
    551

    H̀NH ẢNH KINH RỢN VỀ TỘI ÁC CỦA ĐCS TQ TẠI SỰ KIỆN THIÊN AN MÔN

    Những hình ảnh dưới đây được trích từ Facebook " Nhật Ký yêu nước". Trong những bình luận cuả bạn đọc thì hầu hết đều tỏ thái độ phẫn uất trước hành động đàn áp dã man cuả nhà cầm quyền Trung Cộng. Một số ít dư luận viên thì bênh vực cho đảng CS Trung Hoa. Chưa nói tới chính quyền Trung Cộng và đoàn người biểu tình ai đúng ai sai. Chỉ thấy một điều qúa rỏ ràng là : Chế độ dân chủ đàn áp biểu tình bằng lựu đan cay và vòi rồng. Chế độ Cộng Sản đàn áp biểu tình bằng xích xe tăng - Của ít nhất là vài trung đoàn xe tăng - và súng đạn - loại dùng để chiến đấu ngoài mặt trận -.

    Cư dân Bắc Kinh ṭ ṃ đến ŕa quảng trường Thiên An Môn và bắt gặp quân đội Trung Cộng chặn đường chính Changan Ave. Một lát sau, quân đội nổ súng vào những người ngoài cuộc để dọn đường.

    Hàng ngàn xe Tăng thiết giáp & quân đội với vũ khí sát thương hùng hậu được điều động đến Thiên An Môn để đàn áp những sinh viên & người dân biểu t́nh ḍi Cải cách "Tự do Dân chủ"

    Nơi bánh xích xe Tăng của quân Trung cộng đi qua... để lại những đống máu thịt người bầy nhầy dính vào xe đạp, loang lỗ khắp các ngơ phố quảng trường

    Các bệnh xá, trường học, nhà thờ... quanh Thiên An Môn chật cứng xác chết & người bị trọng thương, đứt ĺa - dập nát thân thể... nằm la liệt, tiếng rên xiết la hét thảm thiết năo ḷng người...

    Những toán quân bộ binh cũng được lệnh thẳng tay đàn áp bằng dùi cui, súng ống quân dụng đối với bất kỳ ai c̣n ở lại Thiên An Môn để biểu t́nh..

    Quân đội sử dụng loại đạn có khả năng xuyên thủng mục tiêu. Đây là loại đạn chỉ sử dụng trong chiến tranh. Nhưng Cộng sản Trung Hoa đă chỉ đạo Quân đội dùng nó để bắn vào dân thường.

    Loại đạn này khi bắn trúng cơ thể nạn nhân, sẽ xoáy sâu vào trong, phá nát thịt xương và có thể khiến nạn nhân chết ngay tại chỗ

    Một số Xe thiết giáp quân đội Trung cộng bắn vào đoàn người biểu t́nh cũng bị dân chặn đứng.

    Các chướng ngại vật được dựng ra đường để chắn xe Tăng. Trong ảnh: Một thanh niên tìm cách châm lửa chiếc thiết giáp bị mắc kẹt

    Đoàn xe Tăng thiết giáp bị chướng ngại vật của người dân chặn đứng & tiêu diệt bằng vài quả bom xăng tự chế
    Last edited by Hiếu Thiện; 06-06-2019 at 01:54 PM.

  5. #5
    Member
    Join Date
    26-06-2016
    Posts
    551
    Nhiều binh lính bắn vào đoàn người biểu t́nh bị người dân trả đũa, đánh trọng thương.

    Một binh sỹ trong thiết giáp bắn chết nhiều sinh viên biểu t́nh, bị người dân phăn nộ lôi ra khỏi xe và đánh đập cho tới chết ngay trên đường vào quảng trường

    Một số binh lính khác may mắn hơn, được các Sinh viên kịp thời cứu thoát khỏi đám dân cuồng nộ, đưa đến nơi an toàn sau khi người này bị đánh trọng thương

    Số binh lính khác kém may mắn hơn, với "thành tích" lái xe Tăng cán lên nhiều người biểu t́nh, họ đă bị người dân phẫn nộ treo cổ lên một chiếc cầu & đốt xác cháy đen.. Một cảnh tượng rất kinh khủng!

    Thay v́ đàm phán để giăn hồi t́nh h́nh căng thẳng bạo lực... Cộng sản Trung Hoa càng thể hiện sự ngông cuồng & phi nhân tính của ḿnh, tiếp tục điều động quân đội & tăng thiết giáp với vũ khí quân sự hùng mạnh, tiến vào Thiên An Môn để "dọn dẹp sạch sẽ" trong 1 đêm (04/6/1989)

    Những đống thịt người bầy nhày do bánh xích xe tăng cán lên người biểu t́nh ..

    Súng trường bộ binh được lệnh bắn vào dân như bắn vào "kẻ thù"...


    Hầu hết đoàn người & sinh viên biểu t́nh bất lực, buộc rời khỏi quảng trường trong nước mắt uất nghẹn. Những đoàn xe Tăng tiết giáp tiến vào quảng trường, nghiền nát bất cứ thứ ǵ ngăn cản, kể cả sinh mạng con người.

    Tuy nhiên, ngược ḍng người tháo chạy khỏi Thiên An Môn trong hoảng loạn & uất ức kinh hoàng... có một người đàn ông mặc sơmi trắng, dáng nhỏ nhắn, gầy g̣, lặng lẽ xách túi xách đi về hướng các đoàn Tăng thiết giáp

    Anh dũng cảm tiến về phía đoàn xe quân sự đông đến hàng trăm chiếc với súng ống & "sự "máu lạnh" kinh hồn
    Last edited by Hiếu Thiện; 06-06-2019 at 01:18 PM.

  6. #6
    Member
    Join Date
    26-06-2016
    Posts
    551
    Anh đứng đối diện, chắn ngay đầu chiếc Tăng dẫn đoàn... cương quyết không cho họ tiến vào Thiên An Môn ...

    Thật kỳ lạ. Trước sự lạnh lùng kiên quyết & can đảm phi thường của người thanh niên thư sinh gầy g̣ ấy... Đoàn Tăng khát máu của Trung Cộng như bị giật ḿnh, khựng lại... Họ lái những chiếc xe ṿng trái - ṿng phải để tránh người thanh niên... Nhưng anh vẫn kiên quyết chặn đầu chúng bất chấp hiểm nguy sinh mạng..

    Bức ảnh này đă làm chấn động cả Thế giới yêu dân chủ - yêu tự do. Họ gọi anh là "the Tank Man".̣(Anh ta tên là Vương Duy Lâm 19t.)



    Rất ít người bị thương được cứu chữa kịp thời..

    cứu thương thô sơ, bệnh xá quá tải... khiến nhiều SV & dân thường bị thương chết v́ mất máu...

    Những nạn nhân bị thương nặng được chuyển đi khỏi quảng trường ngay trong đêm 04/6 trong t́nh trạng đau đớn thảm thiết.

    Các Bệnh xá xung quanh Thiên An Môn ngập tràn xác chết vô danh...

    Thậm chí xác người được chất đống lên nhau tạm thời... để nhường pḥng cho những người bị thương c̣n sống.

    Nhiều Phóng viên nước ngoài chứng kiến - đưa tin sự kiện này cũng bị bắn trọng thương, được Sinh viên giúp đỡ đưa đi di tản lánh nạn & chữa trị. Hàng chục năm sau, trong các hồi kư, họ vẫn bày tỏ thật sự kinh hoàng v́ những ǵ họ chứng kiến..
    Last edited by Hiếu Thiện; 06-06-2019 at 01:20 PM.

  7. #7
    Member
    Join Date
    26-06-2016
    Posts
    551
    Tối 4/6, sáng 5/6, quân đội bắt đầu dọn dẹp hiện trường vụ thảm sát Thiên An Môn. Xác người, rác, các mảnh vỡ bị dồn chung với nhau & được lệnh thiêu rụi

    Không có một báo cáo chính xác về vai tṛ của Đặng Tiểu B́nh trong cuộc biểu t́nh, nhưng có nhiều người khẳng định rằng ông ta đă ra lệnh cho quân đội trấn áp cuộc biểu t́nh. Theo ước đoán của tờ New York Times th́ có ít nhất 10,000 thường dân thiệt mạng trong cuộc đụng độ. Sau sự kiện Thiên An Môn, Trung Quốc thực hiện lùng bắt một cách có quy mô những người ủng hộ phong trào này, giới hạn các nhà báo nước ngoài và kiểm duyệt tất cả báo chí trong nước. Sự kiện này bị các nước phương Tây lên án, cho đến tận ngày nay đa số người dân Trung Quốc không biết đến sự kiện này do Trung Quốc kiểm duyệt rất gắt gao.

    Cựu Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc - Triệu Tử Dương, người đại diện cho tư tưởng cấp tiến, người bạn của Phong trào Sinh viên & sự kiện Thiên An Môn... đă bị giam cầm ở tư gia đến cuối đời.

    Dù thất bại, nhưng phong trào Sinh viên đ̣i tự do dân chủ ở Thiên An Môn đă để lại những "di sản" vô giá & nguồn cảm hứng vô tận cho những người yêu chuộng dân chủ tự do...
    Nổi bậc nhất là h́nh ảnh chàng thanh niên gầy g̣ nhưng dũng cảm: The Tank Man!
    H́nh ảnh này được dựng lên để tưởng nhớ Thiên An Môn, ở nhiều nước trên thế giới.

    Ít người biết đến hơn "Tank Man", nhưng tính biểu tượng th́ rất mạnh mẽ: Tại giữa quảng trường Thiên An Môn ngày 30/5/1989, Sinh viên đă âm thầm dựng Tượng "Nữ thần Dân chủ". Đến ngày hôm nay, h́nh ảnh bức tượng nầy vẫn c̣n là một nguồn cảm hứng cho người dân Trung Quốc yêu tự do và các nước trên thế giới

    Bức tượng bằng thạch cao này cao 10m, theo phiên bản của Nữ thần Tự do ở Mỹ

    Tượng "Nữ thần Tự Do" bị Cộng sản Trung Quốc phá sập sau khi quân đội lập lại trật tự ở Thiên An Môn

    Người dân Trung Hoa, những người yêu chuộng hoà b́nh - tự do - dân chủ trên TG sẽ nhớ măi những h́nh ảnh "biểu tượng" ở Thiên An Môn...
    Và một thế hệ thanh niên Trung Hoa can đảm, chỉ với t́nh yêu Tự do, đă dám đứng lên, dũng cảm đối đầu với bạo quyền khát máu Cộng sản Trung Hoa

    Tuổi trẻ & người dân Hongkong hàng năm đều tổ chức lễ thắp nến, trang nghiêm tưởng nhớ những sinh viên & người dân đă hy sinh ở Thiên An Môn....

    Xe tăng, xe bọc thép của "quân đội nhân dân" TQ được đưa đến đàn áp nhân dân và bị nhân dân đốt cháy. Tuy nhiên những chiếc tăng khác tiếp tục đàn áp và cán nát hàng ngàn người dân biểu t́nh đ̣i cải cách. Sự kiện Thiên An Môn 04/6/1989
    Last edited by Hiếu Thiện; 06-06-2019 at 01:36 PM.

  8. #8
    Member
    Join Date
    26-06-2016
    Posts
    551
    Người già - Phụ nữ - Trẻ em... cũng đều bị đàn áp, cưỡng chế bắt đi khỏi quảng trường. Nhiều người sau đó đă "mất tích" vĩnh viễn...

    Một cô gái trẻ bị trúng đạn được đưa đi bằng những phương tiện thô sơ. Thiên An Môn 04/6/1989.


    Một phụ nữ bị bắt dẫn đi

    Một xe tăng Trung Cộng bị đoàn người biểu tình đốt cháy
    Những chiếc xe tăng bị đoàn người biểu tình đốt cháy.


    Những người biểu tình đang tìm cách đốt cháy một chiêc xê tăng đang bị mắc kẹt

    Sinh viên biểu t́nh thuyết phục binh lính tại địa phương hiểu về cuộc đấu tranh của họ. Công tác binh vận này rất hiệu quả. Các lực lượng ban đầu đều không có những hành động bạo lực với sinh viên. Đặng Tiểu B́nh phải điều động các lực lượng khác từ nơi xa về ngay lập tức để đàn áp người biểu t́nh.

    Đêm 1/6, Trước khi xảy ra vụ thảm sát. một vài xe bọc thép cuả quân đội địa phương tiến vào quảng Trường Thiên An môn bị sinh viên biểu tình đâm thủng lốp xe. Họ leo lên xe và dùng loa phát thanh loan tin trên Thiên An Môn: “Chúng ta đă chiến thắng!” Sau đó; Đặng Tiểu Bình đã phái những đơn vị quân đội từ những nơi xa đến để đàn áp

    Ngày 09/6/1989 - Đặng Tiểu Bình xuất hiện trên truyền hình, tươi cười và bắt tay cảm ơn các tướng lĩnh quân đội đã có "công trạng vĩ đại" trong cuộc thảm sát Thiên An Môn
    Last edited by Hiếu Thiện; 06-06-2019 at 01:46 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 11-08-2013, 09:10 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 19-01-2012, 03:26 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 04-08-2011, 10:19 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 08-07-2011, 05:02 AM
  5. Replies: 2
    Last Post: 20-12-2010, 01:54 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •