Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 40

Thread: LỊCH SỬ - VIỆT NAM

  1. #21
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    LỊCH SỬ - VIỆT NAM

    Saigon juin 1930



    Hà Nội 1930 - Những Thước Phim Xưa Việt Nam


  2. #22
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    LỊCH SỬ - VIỆT NAM

    Hà Nội xưa thập niên 1950



    Di Cư 1954.


  3. #23
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    LỊCH SỬ - VIỆT NAM

    Xuân Canh Tí 2020: Cùng nh́n lại những mùa xuân đẹp nhất của dân tộc. Kỳ 2
    B́nh luậnMinh Bảo • 11:30, 26/01/20• 180 lượt xem
    P1


    Xuân Canh Tí 2020: Cùng nh́n lại những mùa xuân đẹp nhất của dân tộc. Kỳ 2
    Mùa xuân năm 1428 là mùa xuân đẹp nhất sau những năm dài nô lệ dưới ách đô hộ của nhà Minh, Lê Thái Tổ đă mở ra một kỷ nguyên mới thái b́nh thịnh trị lâu dài cho dân tộc Việt. (Ảnh: baomoi.com)

    Mùa xuân là mùa đẹp nhất và được mong chờ nhất sau những ngày đông ảm đạm lạnh lẽo. Khi ánh nắng xuân chan ḥa khắp nơi nơi và cây cối đâm chồi nảy lộc xanh mơn mởn th́ ḷng người cũng ngập tràn một niềm hân hoan phơi phới với tâm thế chào đón một năm mới đầm ấm an vui... Nhân dịp Tết Canh Tư 2020, mời bạn cùng chúng tôi cùng điểm lại những mùa xuân nổi bật nhất trong bản thiên anh hùng ca bất tận của dân tộc...

    Xuân Mậu Ngọ 1258, mừng công đánh bại quân Nguyên Mông
    Sau mối họa xâm lăng từ nhà Tống, quốc gia Đại Việt non trẻ thời Trần c̣n phải đối đầu với quân Nguyên Mông, được mệnh danh là đạo quân thiện chiến nhất mọi thời đại. Cả châu Âu run rẩy v́ “vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu, cỏ không mọc được đến đó” và chỉ c̣n biết cầu nguyện: “Chúa cứu vớt chúng con khỏi cơn thịnh nộ của Mông Cổ”.

    Năm 1257, đạo quân Mông Cổ dưới sự lănh đạo của tướng Uriyangqatai (Ngột Lương Hợp Thai) xâm lăng Đại Việt sau khi đă đánh bại và chiếm nước Đại Lư. Cũng cần nói thêm Uriyangqatai là con của Subotai, dũng tướng số 1 của Thành Cát Tư Hăn, người đă đánh Tây Hạ, diệt Kim, công phá châu Âu. Bản thân ông ta từng tham gia đánh nước Kim, đánh đế quốc Ả Rập, Ba Tư, công hạ Đại Lư. Trong đoàn quân của ông ta c̣n có con trai là Aju (A Truật), sau này là nguyên soái chỉ huy cuộc tấn công tiêu diệt Nam Tống, là người cầm 7 vạn quân trực tiếp tiến chiếm thành Tương Dương.

    Một đạo quân lừng lẫy toàn tinh binh dũng tướng là thế nhưng lần này lại đối mặt với một đối thủ định mệnh tại phương Nam, kẻ mà sẽ thuận theo ư trời mà đánh bại vó ngựa Mông Cổ nơi đồng bằng lần đầu tiên trong lịch sử:

    “Tháng 12, ngày 12, tướng Nguyên là Ngột Lương Hợp Thai xâm phạm B́nh Lệ Nguyên.

    Vua thân hành đốc chiến, xông pha tên đạn. Quan quân hơi núng, vua ngoảnh trông tả hữu, chỉ có Lê Phụ Trần (tức Lê Tần) một ḿnh một ngựa, ra vào trận giặc, sắc mặt b́nh thản như không”.
    (Trích Đại Việt sử kư toàn thư - Kỷ nhà Trần - Thái Tông Hoàng đế).

    Trước thế giặc quá mạnh và ưu thế tuyệt đối của kỵ binh Mông Cổ trên chiến trường B́nh Lệ Nguyên, Trần Thái Tông nghe theo lời khuyên của tướng Lê Tần thực hiện cuộc rút lui chiến lược về sông Thiên Mạc.

    Do vua Trần chủ động rút quân, nên quân Mông dễ dàng chiếm đóng kinh đô Thăng Long. Trái với h́nh dung huy hoàng của việc tiến chiếm thủ đô nước địch, những ǵ danh tướng Uriyangqatai có được là một ṭa thành trống rỗng, lại c̣n t́m thấy các sứ giả lần trước bị trói trong ngục, cởi dây ra th́ một tên đă chết.


    Trước thế giặc quá mạnh và ưu thế tuyệt đối của kỵ binh Mông Cổ trên chiến trường B́nh Lệ Nguyên, Trần Thái Tông theo lời khuyên của tướng Lê Tần rút lui chiến lược về sông Thiên Mạc. (Ảnh: Shutterstock)
    “Ngột Lương Hợp Thai cũng phá quân bộ, lại cùng A Thuật hội đánh, đại phá chúng, rồi vào nước này. Nhật Quưnh (chỉ vua Trần) trốn chạy ra hải đảo. Bắt gặp sứ giả ngày trước ở trong ngục, bị dây tre trói lằn vào da thịt, lúc cởi trói ra, một sứ giả chết, do đó làm cỏ thành này”.
    (Trích Nguyên sử).

    Đúng 12 ngày sau thất bại tại trận quyết chiến B́nh Lệ Nguyên, Trần Thái Tông cùng thái tử thân dẫn quân đội đánh bại quân Nguyên Mông trong chiến dịch Đông Bộ Đầu lừng lẫy. Quân Mông Cổ thua to, phải rút chạy về Vân Nam, trên đường đi không dám cướp bóc ǵ cả, dân ta gọi mỉa mai chúng là “giặc Phật”. Một đoàn quân kiêu dũng tung hoành thế giới của danh tướng Uriyangqadai mà nay bị đánh bại nhanh chóng và mỉa mai như thế quả là vô cùng chấn động:

    “Ngày 24, vua và Thái Tử ngự lâu thuyền, tiến quân đến Đông Bộ Đầu, đón đánh, cả phá được quân giặc. Quân Nguyên chạy trốn về, đến trại Quy Hóa, chủ trại là Hà Bổng chiêu tập người Man ra tập kích, lại cả phá bọn chúng. Khi ấy, người Nguyên mới lấy được Vân Nam, bọn du binh cướp đến, không có ư đánh chiếm, nên bấy giờ người ta gọi chúng là "giặc Phật". Giặc rút, ban cho Bổng tước hầu” .
    (Trích Đại Việt sử kư toàn thư).

    Sau chiến thắng Đông Bộ Đầu, cuối cùng th́ vinh quang chiến thắng đă trở lại trên kinh đô Thăng Long vào mùa xuân 1258.

    “Mậu Ngọ, [Nguyên Phong] năm thứ 8 [1258] - Từ tháng 3 về sau là Thánh Tông Thiệu Long năm thứ 1, Tống Bảo Hựu năm thứ 6. Mùa xuân, tháng giêng, ngày mồng một, vua ngự chính điện, cho trăm quan vào chầu. Trăm họ yên nghiệp như cũ.”
    (Trích Đại Việt sử kư toàn thư).

    Xuân Mậu Tư 1288, Bạch Đằng lừng danh Hưng Đạo Vương
    Không cam ḷng với thất bại chóng vánh năm 1258, nhà Nguyên c̣n tổ chức 2 lần xâm lược quy mô lớn vào năm 1285 và 1288.


    Không cam ḷng với thất bại chóng vánh năm 1258, nhà Nguyên c̣n tổ chức 2 lần xâm lược quy mô lớn vào năm 1285 và 1288. (Ảnh: Shutterstock)
    Trời không phụ ḷng người, sau bao cuộc chiến gian khổ th́ mùa xuân năm 1288 là mùa xuân đại thắng của nhà Trần, đặc biệt là các hạm đội thủy quân thiện chiến. Người tổng chỉ huy trận chiến này không ai khác chính là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn:

    “Mậu Tư, [Trùng Hưng] năm thứ 4 [1288] - Nguyên Chí Nguyên năm thứ 25. Mùa xuân, tháng giêng, Ô Mă Nhi đánh vào phủ Long Hưng.

    Ngày mồng 8, quan quân hội chiến ngoài biển Đại Bàng, bắt được 300 chiếc thuyền giặc, 10 thủ cấp giặc, quân Nguyên bị chết đuối rất nhiều.

    Tháng 2, ngày 29, Ô Mă Nhi đánh vào trại Yên Hưng. Tháng 3, ngày mồng 8, quân Nguyên hội ở sông Bạch Đằng để đón thuyền lương của bọn Trương Văn Hổ nhưng không gặp. Hưng Đạo Vương đánh bại chúng.

    Trước đó, Vương đă đóng cọc ở sông Bạch Đằng, phủ cỏ lên trên. Hôm ấy, nhân lúc nước triều lên, Vương cho quân khiêu chiến rồi giả cách thua chạy, bọn giặc đuổi theo, quân ta cố sức đánh lại. Nước triều xuống, thuyền giặc vướng cọc hết. Nguyễn Khoái chỉ huy quân Thánh dực dũng nghĩa đánh nhau với giặc, bắt sống B́nh chương Áo Lỗ Xích. Hai vua đem quân tiếp đến, tung quân đánh lớn, quân Nguyên chết đuối nhiều không kể xiết, nước sông do vậy đỏ ngầu cả. Đến khi Văn Hổ tới quân mai phục hai bên bờ hăng hái xông ra đánh, lại đánh bại chúng. Nước triều rút nhanh, thuyền lương của Văn Hổ mắc trên cọc, nghiêng đắm gần hết. Quân Nguyên chết đuối rất nhiều. Bắt được 400 chiếc thuyền. Nội Minh tự Đỗ Hành bắt được Ô Mă Nhi và Tích Lê Cơ dâng lên thượng hoàng. Thượng hoàng sai dẫn lên thuyền ngự, cùng ngồi nói chuyện với chúng và uống rượu vui vẻ”.

    Xuân Mậu Tuất 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
    Xuân qua Đông tới, thịnh cực tất suy là lẽ vận động của trời đất. Sau hai triều đại Lư Trần là đỉnh cao của văn minh Đại Việt th́ nước ta đă bước vào thời suy yếu. Thất bại của nhà Hồ vào năm 1407 đă khởi đầu cho ách đô hộ tàn khốc hơn 20 năm của nhà Minh.

    Có lẽ lối sống đạo đức của một dân tộc hiền ḥa ưa chuộng Phật pháp qua hai triều Lư Trần đă khiến trời cao thương t́nh mà sinh ra một bậc anh kiệt đem lại mùa xuân mới cho nước ta. Đó chính là B́nh Định Vương Lê Lợi, người mà vào mùa xuân năm 1408 đă bắt đầu một cuộc hành tŕnh gian khổ 10 năm đem quân dân Đại Việt làm nên một sự nghiệp huy hoàng:


    Có lẽ lối sống đạo đức của một dân tộc hiền ḥa ưa chuộng Phật pháp qua hai triều Lư Trần đă khiến trời cao thương t́nh mà sinh ra một bậc anh kiệt đem lại mùa xuân mới cho nước ta. Đó chính là B́nh Định Vương Lê Lợi.
    “Mậu Tuất, [1418] - Minh Vĩnh Lạc năm thứ 16. Mùa xuân, tháng giêng, ngày Canh Thân, vua khởi binh ở Lam Sơn. Trước đó, người Minh đă có lần trao quan chức để dụ dỗ, nhưng vua không chịu khuất phục, khảng khái, có chí lớn dẹp loạn. Vua từng nói:

    ‘Bậc trượng phu sinh ở đời phải cứu nạn lớn, lập công to, lưu lại tiếng thơm ngàn năm sau, sao lại chịu hèn nhát để cho người sai khiến?’ Thế rồi, dẫn đầu hào kiệt, dựng cờ nghĩa, thề diệt giặc Minh.

    Ngày mồng 9 tháng ấy, bọn nội quan nhà Minh là Mă Kỳ đem đại binh tới uy hiếp vua ở Lam Sơn. Vua bèn lui quân đến đóng ở Lạc Thủy, đặt quân mai phục để chờ giặc.

    Ngày 13, bọn Kỳ quả nhiên đến. Vua tung hết quân mai phục xông ra đánh giặc. Cháu vua là Lê Thạch cùng các tướng Đinh Bồ, Lê Ngân, Lê Lư...dẫn đầu xông vào trận giặc, chém được hơn 3.000 thủ cấp, thu được hàng ngàn quân tư, khí giới, rồi dời quân đến núi Chí Linh”.
    (Trích Đại Việt sử kư toàn thư quyển 10-Kỷ nhà Lê-Thái Tổ Cao Hoàng đế).

    Xuân Mậu Thân 1428 mùa xuân đại định, thiên hạ thái b́nh
    Sau 10 năm chiến đấu gian khổ, nghĩa quân Lam Sơn đă giành được hàng loạt chiến thắng quan trọng trên khắp cả nước, tiến đến bao vây Tổng binh Vương Thông ở thành Đông Quan. Sau đó lại tiến hành các chiến dịch đập tan hai cánh quân cứu viện, chém đầu An Viễn Hầu Liễu Thăng tại núi Mă Yên, quân của Mộc Thạnh nghe tin bại trận th́ tan vỡ bỏ chạy. Vương Thông tuyệt vọng đành phải chấp nhận đầu hàng để có thể an toàn đưa tàn quân về nước. Sử gọi hội nghị đầu hàng này của quân Minh là hội thề Đông Quan:

    “Tháng 12, ngày 12, Vương Thông nhà Minh sai quân bộ qua sông Lô đi trước, quân thủy theo sau.

    Bấy giờ các tướng sĩ và người nước ta rất căm thù quân Minh đă giết hại cha con, thân thích họ, liền rủ nhau tới khuyên vua giết bọn chúng đi. Vua dụ rằng:

    "Trả thù báo oán là thường t́nh của mọi người, nhưng không thích giết người là bản tâm của bậc nhân đức. Vả lại, người ta đă hàng, mà ḿnh lại giết th́ là điềm xấu không ǵ lớn bằng. Nếu cốt để hả nỗi căm giận trong chốc lát mà mang tiếng với muôn đời là giết kẻ đă hàng, th́ chi bằng tha mạng sống cho ức vạn người, để dập tắt mối chiến tranh cho đời sau, sử xanh ghi chép tiếng thơm muôn đời, há chẳng lớn lao sao?".

    Bèn hạ lệnh: Cánh đường thủy, cấp 500 chiếc thuyền, cho Phương Chính, Mă Kỳ lănh nhận.

    Cánh đường bộ, cấp lương thảo, cho Sơn Thọ, Hoàng Phúc lănh nhận. C̣n hơn 2 vạn người bị bắt hoặc đầu hàng và 2 vạn con ngựa th́ do Mă Anh lănh nhận. Chinh man tướng quân Trần Tuấn đem quân trấn thủ đi theo. Tất cả đều tới dinh Bồ Đề lạy tạ mà về. Bọn Phương Chính vừa xúc động vừa hổ thẹn đến rơi nước mắt.

    Ngày 17, Vương Thông nhà Minh dẫn quân bộ đi sau. Thông cùng vua nói chuyện từ biệt suốt đêm rồi đi. Vua sai đưa trâu rượu, cờ thêu, trướng vẽ cùng các lễ vật tiễn chân rất hậu. Quân thủy, bộ của ba thành Tây Đô, Cổ Lộng, Chí Linh cùng lục tục rút tiếp. Từ đây, việc binh đao dập tắt, khắp thiên hạ thái b́nh.”
    (Trích Đại Việt sử kư toàn thư-Kỷ nhà Lê).

  4. #24
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    LỊCH SỬ - VIỆT NAM

    Xuân Canh Tí 2020: Cùng nh́n lại những mùa xuân đẹp nhất của dân tộc. Kỳ 2
    B́nh luậnMinh Bảo • 11:30, 26/01/20• 180 lượt xem
    P2




    "Trả thù báo oán là thường t́nh của mọi người, nhưng không thích giết người là bản tâm của bậc nhân đức. Vả lại, người ta đă hàng, mà ḿnh lại giết th́ là điềm xấu không ǵ lớn bằng."
    Giặc Minh đă dẹp yên, dĩ nhiên mùa xuân năm 1428 là mùa xuân đẹp nhất sau những năm dài nô lệ, Lê Thái Tổ đă mở ra một kỷ nguyên mới thái b́nh thịnh trị lâu dài cho dân tộc vậy:

    “Mậu Thân, Thuận Thiên năm thứ 1, [1428] - Minh Tuyên Đức năm thứ 3. Mùa xuân, tháng giêng, quân Minh đă về nước, vua bèn thâu tóm cả nước, lấy năm này làm năm đại định.”
    (Trích Đại Việt sử kư toàn thư - Kỷ nhà Lê).

    Xuân Mậu Dần 1698, mùa xuân mở cơi phương Nam
    Sau thời gian dài thịnh trị th́ nhà Lê cũng bước vào giai đoạn suy vong như bao nhiêu triều đại khác. Đất nước lúc này bị chia cắt thành hai miền với hai vị lănh chúa hùng mạnh nhất là chúa Trịnh và chúa Nguyễn, binh đao diễn ra không ngừng giữa 2 miền khiến cho đất nước vô cùng bất ổn.

    Tuy nhiên trong rủi lại có may, áp lực từ Đàng Ngoài hùng mạnh đă khiến cho các chúa Nguyễn phải mở rộng thế lực sâu về phương Nam để chống lại. Điều này đă đem đến cơ hội cho dân tộc ta mở rộng lănh thổ nhiều nhất trong tất cả các giai đoạn lịch sử trước đây.

    Có thể nói việc mở rộng thành công và giữ ǵn toàn vẹn lănh thổ miền Nam là công tích lớn lao nhất của thời đại các chúa Nguyễn.

    V́ thế mà mùa xuân năm Mậu Dần 1698 có thể coi là mùa xuân mở cơi tươi đẹp nhất của dân tộc với hàng loạt chiến công và sự nghiệp b́nh định lừng lẫy của danh tướng Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh:

    “Năm Mậu Dần (1698) mùa xuân, chúa sai Hữu Cảnh làm Thống suất, đem quân đi kinh lược Chân Lạp, lấy đất Đồng Phố, đặt làm phủ Gia Định phân chia đất ấy, lấy Đồng Nai làm huyện Phước Long, đặt doanh Trấn Biên, lấy Sài G̣n làm huyện Tân B́nh, dựng doanh Phiên Trấn. Mở đất ngh́n dặm, dân được hơn 4 vạn hộ, bèn chiêu mộ lưu dân từ châu Bố Chính trở vào nam cho ở đất ấy. Đặt xă, thôn, phường ấp, khai khẩn ruộng đất, định ngạch tô thuế, làm sổ đinh. Đến lúc về, Hữu Cảnh lại lĩnh trấn như cũ”.
    (Đại Nam Liệt Truyện - Nguyễn Hữu Cảnh).

    Mở rộng bờ cơi tuy không dễ, nhưng làm thế nào để vỗ yên dân chúng mới là việc khó nhất. Nguyễn Hữu Cảnh với tấm ḷng khoan dung, thương dân cùng tài quản trị tuyệt vời đă đem lại sự yên b́nh cho miền Nam chỉ sau một thời gian rất ngắn. Sử cũ c̣n ghi lại những việc ông làm để ổn định miền Nam. Ân uy của ngài phủ đến cả lưu dân Hoa Việt và Miên:

    “Ông lấy đất Nông Nại đặt làm phủ Gia Định, lập đất Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng nên dinh Trấn Biên (lỵ sở nay là thôn Phước Lư), lập xứ Sài Côn làm huyện Tân B́nh, lập dinh Phiên Trấn (quận sở nay gần Tân Đồn). Mỗi dinh lập ra chức Lưu thủ, Cai bạ và Kư lục để cai trị. Về vệ thuộc th́ có hai ty Xá, Lại để làm việc, quân binh th́ có tinh binh cơ đội thuyền thủy bộ và thuộc binh để hộ vệ. Ngàn dặm đất đai, dân hơn 4 vạn hộ, chiêu mộ lưu dân từ châu Bố Chính đến lập nghiệp, lập ra thôn xă phường ấp, phân định địa giới, ruộng đất, lập ra tô thuế, xây dựng đinh điền bạ tịch. Con cháu người Hoa nếu ở Trấn Biên được quy lập thành xă Thanh Hà, c̣n ở Phiên Trấn th́ lập thành xă Minh Hương rồi cho phép vào hộ tịch”.
    (Gia Định thành thông chí-Trịnh Hoài Đức).


    Có thể nói việc mở rộng thành công và giữ ǵn toàn vẹn lănh thổ miền Nam là công tích lớn lao nhất của thời đại các chúa Nguyễn. (Ảnh: danviet.vn)
    Xuân Ất Tỵ 1785, trận Rạch Gầm mồ chôn quân Xiêm xâm lược
    Sau khi thất thế trước quân Tây Sơn, chúa Nguyễn Ánh phải lưu vong sang Xiêm La và cầu vua Xiêm La cho viện binh để ḥng phục quốc và đánh bại Tây Sơn. Nhưng điều này đă khiến quân Xiêm thừa cơ tiến chiếm miền Nam gây ra vô số thảm cảnh cho dân chúng nước ta lúc đó. Ngay cả Nguyễn Ánh là người dẫn quân Xiêm về cũng hối hận về việc này.

    Đại Nam Thực Lục đệ nhất kỷ chép:

    “... Mùa hạ, tháng 6, vua từ nước Xiêm đem quân về Gia Định. Vua Xiêm sai cháu là Chiêu Tăng và Chiêu Sương đem 2 vạn thuỷ quân và 300 chiến thuyền để giúp.

    Vua thấy quân Xiêm tàn bạo, đến đâu là cướp bóc đấy, nhân dân ta oán rất nhiều, bảo các tướng rằng: “Muốn được nước phải được ḷng dân. Nay Chu Văn Tiếp đă mất, quân Xiêm không ai chế ngự được. Nếu được Gia Định mà mất ḷng dân th́ ta cũng không nỡ làm. Thà hăy lui quân để đừng làm khổ nhân dân”.

    Tuy vậy đây lại là một cơ hội trời cho để quân Tây Sơn lập nên đại công chấn động cả nước. Vào mùa xuân năm 1785, Long Nhương tướng quân nhà Tây Sơn là Nguyễn Huệ đă thực hiện thành công trận quyết chiến chiến lược đánh bại toàn bộ liên quân Xiêm Nguyễn tại Rạch Gầm Xoài Mút, đem lại một mùa xuân tuy ngắn ngủi nhưng b́nh yên trên vùng lănh thổ mới này của dân tộc:

    “Huệ đến, đánh vào trận không được, muốn đem quân về. Có tên phản thần là Lê Xuân Giác bày kế cho Huệ đem hết quân mạnh mai phục ở Rạch Gầm và ở sông Xoài Mút (thuộc tỉnh Định Tường), rồi dụ quân Xiêm lại đánh. Tướng Xiêm là Chiêu Tăng và Chiêu Sương không hiểu địa thế khó dễ ra sao, cậy ḿnh thắng luôn, bèn dẫn quân tiến thẳng đến Mỹ Tho, cuối cùng bị phục binh của giặc thuỷ bộ hai mặt ập đánh. Chiêu Tăng và Chiêu Sương thua to bỏ chạy, chỉ c̣n vài ngh́n lính theo đường núi Chân Lạp mà chạy về. Lê Văn Quân và các quân cũng đều vỡ chạy. Cai cơ quản Nội thủy Trung thuỷ là Nguyễn Văn Oai chết trận...”
    (Đại Nam Thực Lục đệ nhất kỷ).

    Xuân Kỷ Dậu 1789, vào thành Thăng Long ăn Tết mừng chiến thắng
    Sau khi quân Tây Sơn đánh bại liên quân Xiêm Nguyễn, họ tiến ra Bắc diệt chúa Trịnh, lănh chúa cuối cùng của thời đại Nam Bắc triều. Vua Lê Chiêu Thống v́ chế ngự không nổi tàn quân của họ Trịnh cũng như các tướng lănh khác mà phải cầu viện nhà Thanh để ḥng giữ lại ngôi vị.

    Quân Thanh dưới sự lănh đạo của Tôn Sĩ Nghị do đó đă tiến chiếm Thăng Long một cách dễ dàng vào năm 1788 và chuẩn bị tiến quân vào Nam đánh dẹp nhà Tây Sơn. Điều đáng buồn là Lê Lợi đường đường là một chân mệnh thiên tử quét sạch quân Minh gầy dựng nên vương triều Lê hùng mạnh, mà nay con cháu ngài lại phải cậy nhờ Bắc quân về bảo hộ ngôi vua. Thật là bi ai thay.

    Nhưng có lẽ ư trời c̣n chưa tuyệt ṇi giống ta nên một lần nữa đem vinh quang đặt lên vai của Quang Trung hoàng đế, khiến ông trở thành người thực hiện chiến dịch chống xâm lăng thần tốc toàn thắng vẻ vang cuối cùng trong lịch sử phong kiến. Trận đại chiến kinh hoàng nhanh như sấm sét này sẽ măi c̣n lưu lại như những tiếng pháo gịn giă mừng một mùa xuân đại thắng:

    Nhưng có lẽ ư trời c̣n chưa tuyệt ṇi giống ta nên một lần nữa đem vinh quang đặt lên vai của

    Quang Trung hoàng đế một lần nữa mang vinh quang về cho đất Việt khi thực hiện chiến dịch chống xâm lăng thần tốc toàn thắng vẻ vang cuối cùng trong lịch sử phong kiến. (Ảnh: Người đưa tin)
    “Vua Quang Trung cưỡi voi đi sau đốc chiến, quân An Nam vào đến gần cửa đồn, bỏ ván xuống đất, rút dao ra, xông vào chém, quân đi sau cũng kéo ùa cả vào đánh. Quân Tàu địch không nổi, xôn xao tán loạn, xéo lẫn nhau mà chạy. Quân Nam thừa thế đánh tràn đi, lấy được các đồn, giết quân Thanh thây nằm ngổn ngang khắp đồng, máu chảy như tháo nước. Quân các đạo khác cũng đều được toàn thắng. Quan nhà Thanh là đề đốc Hứa Thế Hanh, tiên phong Trương Sĩ Long, tả dực Thượng Duy Thăng đều tử trận cả; quan phủ Điền Châu là Sầm Nghi Đống đóng ở Đống Đa bị quân An Nam vây đánh cũng thắt cổ mà chết.

    Tôn Sĩ Nghị nửa đêm được tin báo, hoảng hốt không kịp thắng yên ngựa và mặc áo giáp, đem mấy tên lính kỵ chạy qua sông sang Bắc. Quân các trại nghe tin như thế, xôn xao tan ră chạy trốn, tranh nhau sang cầu, một lát cầu đổ, sa cả xuống sông chết đuối, sông Nhị Hà đầy những thây người chết.

    Vua Chiêu Thống cũng theo Tôn Sĩ Nghị sang sông cùng với bà Hoàng Thái Hậu và mấy người cận thần chạy sang Tàu. Đạo quân Vân Nam và Quư Châu đóng ở miền Sơn Tây nghe tin Tôn Sĩ Nghị đă thua, cũng rút quân chạy về.

    Ngày hôm ấy vua Quang Trung đốc quân đánh giặc, áo ngự bào bị thuốc súng bắn vào đen như mực. Đến trưa th́ vào thành Thăng Long, sai tướng đem binh đuổi đánh quân nhà Thanh đến cửa Nam Quan. Những dân Tàu ở gần Lạng Sơn sợ khiếp, đàn ông, đàn bà dắt díu nhau mà chạy, từ cửa ải về mé bắc hơn mấy trăm dặm, yên tịnh không nghe thấy tiếng một người nào.

    Vua Quang Trung vào thành Thăng Long, hạ lệnh chiêu an, phàm những người Tàu trốn tránh ở đâu ra thú tội, đều được cấp cho áo mặc, lương ăn”.
    (Việt Nam sử lược-Trần Trọng Kim).

    Minh Bảo

  5. #25
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    LỊCH SỬ - VIỆT NAM

    Vui Xuân mới kể chuyện xưa: Cành đào báo tiệp và chiếc bánh Tét trong Đại thắng mùa xuân 1789 - Phần 1
    B́nh luậnMinh Quân • 11:30, 12/02/20• 282 lượt xem

    Kẻ hái lá, người chẻ lạt; người không khéo tay th́ đăi nếp, đăi đậu; các mẹ thái thịt ướp gia vị, cụ ông nhóm bếp bắc thùng nấu bánh lên; chị em phụ nữ khéo tay th́ gói bánh.

    Tương truyền sau khi truyền ba quân nấu chiếc bánh tét đem theo làm quân lương, ít ngày sau binh đoàn thần tốc Tây Sơn đă hoàn toàn làm chủ Thăng Long và tiêu diệt toàn bộ quân xâm lược. Ngay sau khi vào thành, vị vua uy dũng nhưng hào hoa - Quang Trung đă cho ngựa trạm đem ngay một cành đào từ Thăng Long về Phú Xuân tặng cho người vợ yêu xứ Bắc của ḿnh để báo tin chiến thắng, tạo thêm một giai thoại đáng nhớ trong mùa xuân huy hoàng năm đó…

    Vào thuở ấy, hoa đào xứ Bắc và bánh tét của Đàng Trong chắc ít khi nào có khả năng hội ngộ ở Thăng Long. Ấy vậy mà vào mùa xuân năm 1789, cả hai vật phẩm này đều trở thành giai thoại mỗi khi nhắc tới chiến thắng huy hoàng của quân Tây Sơn đánh bại quân Thanh trên đất kinh đô…

    Quang Trung đại phá quân Thanh: Chiêu Thống cùng đường cầu Bắc Quốc; Danh tướng Thanh triều kíp xuôi Nam
    Tháng 5 năm 1788, vua Lê Chiêu Thống bạc nhược, thế cùng lực kiệt chạy sang cầu cứu nhà Thanh. Triều đ́nh nhà Thanh nhân cơ hội này liền thực hiện âm mưu xâm chiếm nước Việt để mở rộng lănh thổ xuống phía Nam.

    Vua Càn Long phái Tôn Sĩ Nghị điều động quân chiến đấu cùng với hệ thống dân công tiếp vận binh lương từ 4 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Qúy Châu, Vân Nam, số quân tính cả dân binh phu phen khoảng 20 vạn quân kéo sang nước ta dưới danh nghĩa phù Lê. Bên cạnh đó Tôn Sĩ Nghị c̣n đặt các đài trạm (trạm lương thảo), dịch trạm (trạm truyền tin) từ các tỉnh nam Trung Hoa đến ải Nam Quan nối tới Thăng Long, tất cả đều được tổ chức thật chu đáo nhằm bảo đảm thành công tốt nhất cho chiến dịch.


    Vua Càn Long phái Tôn Sĩ Nghị điều động quân chiến đấu cùng với hệ thống dân công tiếp vận binh lương. (Ảnh: Wikipedia)
    Đội quân viễn chinh tiến đánh nước Việt cũng toàn các tướng lănh nổi tiếng đương thời như:

    Tổng chỉ huy toàn quân Tôn Sĩ Nghị, tổng đốc Lưỡng Quảng, một danh nho người Hán, một thượng thư triều đ́nh có nhiều công lao, đă được vẽ h́nh trưng ở Tử Quang Các.

    Quân chia làm hai đường chính tiến vào nước ta. Đạo quân phía Đông gồm có các tướng lănh:

    Tổng chỉ huy: Đề đốc Quảng Tây Hứa Thế Hanh, vơ tướng, vơ trạng nguyên, đệ nhất dũng sĩ Măn Châu tước hiệu Ba Đồ Lỗ. Đây là một mănh tướng kỵ binh dày dạn kinh nghiệm trận mạc tại Kim Xuyên, Cam Túc, Đài Loan. Do có nhiều công trạng nên được ghi tên đứng trước 20 đại thần ở Tử Quang Các.

    Phụ tá chỉ huy:Tổng binh Quảng Tây Thượng Duy Thăng và phó tướng Tôn Khánh Thành. Thượng Duy Thăng là tướng lănh thuộc Tương Lam kỳ Hán quân, cháu 4 đời B́nh Nam Vương Thượng Khả Hỷ, tổng binh Hữu Giang Trấn ở Quảng Tây.

    Phụ tá chỉ huy: Tổng binh Quảng Đông Trương Triều Long và phó tướng Lư Hóa Long. Trương Triều Long vốn là danh tướng kỵ binh, tổng binh Phúc Kiến, công thần xếp thứ 31 có h́nh vẽ trưng ở Tử Quang Các.

    Đạo quân phía Tây gồm có các tướng lănh:

    Tổng chỉ huy: đề đốc Vân Nam Ô Đại Kinh.

    Phụ tá chỉ huy : Tổng binh Thọ Xuân Đinh Trụ và Tổng binh Khai Hóa Tôn Khởi Giao.

    Ngoài ra c̣n có cánh thổ quân của Thái thú Điền Châu Sầm Nghi Đống, là một thổ quan ở Điền Châu, dẫn theo 1500 thổ binh quân người Miêu giỏi leo trèo, chạy trên núi, trên vách cao như đi đường phẳng cũng đến gia nhập đoàn quân Nam chinh.

    Với hàng tướng lĩnh cao cấp tài giỏi như vậy, cùng lực lượng khoản 20 vạn quân và dân binh, trạm dịch đầy đủ, kể cả sự hỗ trợ sát biên giới của Phúc Khang An, mới thấy rơ khao khát muốn chiếm lấy nước Việt của vua tôi nhà Thanh lớn như thế nào.

    Ngày 21/11/1788, quân Thanh chia làm 3 đạo tiến vào biên giới nước Việt, thẳng đến Thăng Long sau khi chiến thắng một số trận đánh nhỏ với quân Tây Sơn. Ngày 22/11 Tôn Sĩ Nghị vào thành Thăng Long làm lễ sắc phong cho Lê Chiêu Thống làm An Nam quốc vương.

    Tôn Sĩ Nghị dự tính quân Tây Sơn có tiến ra Bắc cũng phải mất 15 ngày mới đến được Thăng Long, nên ông ta cho lập hệ thống pḥng thủ kéo dài từ Gián Khẩu ở Ninh B́nh (do Hoàng Phùng Tử của Lê Chiêu Thống lập đồn tiền tiêu chặn quân Tây Sơn), tiếp đến là đồn Nguyệt Quyết (Hà Nam), Nhật Tảo (Hà Nam), Hà Hồi (Hà Nội) và Ngọc Hồi (Hà Nội). Đồn Ngọc Hồi là đại bản doanh, nơi tập trung quân nhiều, công sự kiên cố đặt dưới sự chỉ huy của Hứa Thế Hanh.

    Tôn Sĩ Nghị rất yên tâm v́ các đồn có thể yểm trợ, thông tin cho nhau khi cần thiết. Dựa vào cách bố trí trên, Tôn Sĩ Nghị quyết định cho tướng lĩnh, quân sĩ ăn tết, vui chơi thoải mái qua Tết năm Kỷ Dậu 1789 sẽ tiến đánh quân Tây Sơn, bắt Nguyễn Huệ, sau đó tiến sâu vào phía nam nước Việt.

    "Nghị nói rằng: Năm đă gần hết, việc ǵ phải vội vàng, không kíp đánh vội, giặc c̣n gầy, ta nên nuôi cho nó béo, để nó tự dẫn xác đến để làm thịt. Truyền lệnh cho các quân đóng trại yên nghỉ hẹn đến sang xuân ngày mồng sáu tháng giêng ra quân"

    (Đại Nam liệt truyện).

    Được chủ tướng cho phép, quân Thanh ở Thăng Long đi đứng nghênh ngang, hống hách tới khắp nẻo đường cướp giật của cải, đánh đập, hăm hiếp dân lành. C̣n quân của Lê Chiêu Thống th́ vơ vét lương thực của dân để cung cấp cho bọn xâm lược. Dân ta đă từng lầm than, đau khổ, mất mát dưới sự cai trị của vua Lê - chúa Trịnh, giờ đây thêm nạn giặc ngoại xâm. Thật không biết cầu cứu vào đâu, đau khổ lại thêm chồng chất.


    Quân Thanh ở Thăng Long đi đứng nghênh ngang, hống hách tới khắp nẻo đường cướp giật của cải, đánh đập, hăm hiếp dân lành. (Ảnh: Wikipedia)
    Sử chép:

    “... Bấy giờ luôn năm mất mùa, đói kém, nhất là năm này lại càng quá lắm. Quân lính nhà Thanh đóng ở kinh thành rông rỡ cướp bóc; dân chúng lại càng chán ghét. Triều đ́nh đốc thúc lương quân, các châu và các huyện đều không cung ứng. Nhà vua (Lê Duy Kỳ) bèn sai các quan chia nhau làm việc này. Dân chúng có người đến nỗi phải khóc lóc mà dâng nộp. Đường tiếp tế lương thực quân Thanh th́ xa, nên bao nhiêu lương và tiền mà triều đ́nh thu được của dân đều đem cung đốn cho họ hết sạch. C̣n vài vạn người vừa nghĩa binh các đạo vừa ưu binh Thanh Nghệ th́ đều ḷng không dạ trống đi theo việc binh nhung. Ḷng người do đấy lại càng chia rẽ tan tác...”

    (Trích: Khâm Định Việt Sử thông giám cương mục).

    Tân hoàng đăng cơ chính vị hiệu; Bánh tét làm lương, hẹn ngày xuất chinh
    Tôn Sĩ Nghị đem quân sang nước ta dễ dàng chiến thắng và thẳng chiếm Thăng Long là do quân Tây Sơn theo chủ trương của Ngô Th́ Nhậm rút về pḥng tuyến Tam Điệp, Biện Sơn chờ lệnh, các tướng như Phan Văn Lân chiến đấu cũng chỉ để cầm chân quân giặc.

    Sau khi nhận tin cấp báo, Bắc B́nh vương quyết định lên ngôi để chính vị hiệu, tập trung quân lực đánh bại quân Thanh. Ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân (22/12/1788), vua cho đắp đàn Nam Giao ở núi Bân (cạnh núi Ngự B́nh) làm lễ tế cáo trời đất, tuyên bố lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu Quang Trung.

    Nắm được t́nh h́nh quân Thanh chưa gấp rút xuôi Nam, vua Quang Trung bàn với các tướng lĩnh vạch kế hoạch hành quân thần tốc để tiến nhanh, đánh nhanh tạo yếu tố bất ngờ cho giặc. Về quân lương, vua Quang Trung đă có sáng tạo độc đáo: lấy theo mẫu bánh chưng truyền thống của dân tộc ta tạo thêm một loại bánh dạng h́nh trụ tṛn, dài hơn một gang tay rưỡi, nặng 1,5kg đến 2kg, bánh có thể bảo quản trong khoảng 10 ngày. Một người lính trong quá tŕnh hành quân dùng 1 đ̣n trong 2 ngày. Nó tiện lợi, dễ lột tét ăn, dễ cất khi không ăn hết. Nó giải quyết được sự gọn, nhẹ, nhanh, không cần thời gian dừng để nấu ăn. Vua cho người đưa mẫu bánh đă thiết kế cho người dân Thuận Hóa và người dân Huế gói.

    Một không khí tấp nập, rộn ràng, đầy quyết tâm không chỉ người dân tại hai nơi ấy, mà c̣n có cả dân địa phương gần đó. Kẻ hái lá, người chẻ lạt; người không khéo tay th́ đăi nếp, đăi đậu; các mẹ thái thịt ướp gia vị, cụ ông nhóm bếp bắc thùng nấu bánh lên; chị em phụ nữ khéo tay th́ gói bánh. Từng đ̣n bánh tét thẳng tắp, xanh mượt ngày càng chồng lên cao. Sự đồng ḷng, hiệp sức này làm ta nhớ đến cảnh đẵn gỗ, vót chông nhọn cắm xuống sông Bạch Đằng của dân làng Rừng trong ba cuộc kháng chiến chống ngoại xâm phương Bắc. Bánh nấu chín xong chuyển nhanh đến Tam Điệp. Gọi là bánh tét, v́ khi ăn bánh ta dùng lạt tét từng phần ra, nên người Huế bấy giờ gọi là bánh Tết, sau đặt là bánh Tét.

    Ngày 29/11 Mậu Thân (26/12/1788), vua Quang Trung ra lệnh xuất quân, tập kết tại Tam Điệp, Biện Sơn. Tại Nghệ An, vua tuyển thêm quân, quân số cả cũ lẫn mới lên đến 10 vạn. Trong dân gian vẫn c̣n lưu truyền bài ca:

    "Thùng thùng trống đánh quân sang,
    Chợ Già trước mặt, quán Mau bên đàng.
    Qua Chiêng th́ rẽ sang Giàng,
    Qua quán Đông Thổ vào làng Đ́nh Hương.
    Anh đi theo chúa Tây Sơn,
    Em về cày cuốc mà thương mẹ già"...

    Tâm Thanh
    Nguồn tư liệu tham khảo:
    Hoàng Lê Nhất Thống Chí; An Nam kư lược; Khâm định An Nam sử lược; Việt sử thông giám cương mục; Đại nam chính biên liệt truyện.

  6. #26
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    LỊCH SỬ - VIỆT NAM

    Vui Xuân mới kể chuyện xưa: Cành đào báo tiệp và chiếc bánh Tét trong Đại thắng mùa xuân 1789 - Phần 2
    B́nh luậnTâm Thanh • 11:30, 13/02/20• 126 lượt xem



    Tương truyền sau khi truyền ba quân nấu chiếc bánh tét đem theo làm quân lương, ít ngày sau binh đoàn thần tốc Tây Sơn đă hoàn toàn làm chủ Thăng Long và tiêu diệt toàn bộ quân xâm lược.

    Tương truyền sau khi truyền ba quân nấu chiếc bánh tét đem theo làm quân lương, ít ngày sau binh đoàn thần tốc Tây Sơn đă hoàn toàn làm chủ Thăng Long và tiêu diệt toàn bộ quân xâm lược. Ngay sau khi vào thành, vị vua uy dũng nhưng hào hoa - Quang Trung đă cho ngựa trạm đem ngay một cành đào từ Thăng Long về Phú Xuân tặng cho người vợ yêu xứ Bắc của ḿnh để báo tin chiến thắng, tạo thêm một giai thoại đáng nhớ trong mùa xuân huy hoàng năm đó…

    Tuyển quân xong, vua Quang Trung tổ chức cuộc duyệt binh lớn. Tương truyền, ông đọc bài hịch để kêu gọi ba quân, trong đó có những câu như sau:

    “Đánh cho để dài tóc
    Đánh cho để răng đen
    Đánh cho nó chích luân bất phản
    Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
    Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng tri hữu chủ”.
    (Minh Đô Sử-Lê Trọng Hàm).

    Đồng thời vua Quang Trung sai người đem thư đến Tôn Sĩ Nghị để xin đầu hàng, lời lẽ trong thư rất nhă nhặn, khiêm tốn làm cho Tôn Sĩ Nghị ngạo mạn hơn. Đó cũng là khoảng thời gian để vua cho xác định lại chính xác lực lượng, bố trí pḥng thủ, địa h́nh từng khu vực, chỗ mạnh yếu của giặc. Vua Quang Trung chia quân ra làm 5 đạo quân: tả, hữu, tiền, hậu và trung quân gồm có tân binh do đích thân ngài chỉ huy:

    Đạo quân chủ lực do vua Quang Trung chỉ huy đánh thẳng vào nam Thăng Long nơi đóng quân của Hứa Thế Hanh.

    Đạo quân do đô đốc Long chỉ huy từ Tam Điệp đến Thiên Quan (Ninh B́nh), tiến đến Nhân Mục (Từ Liêm, Hà Nội), bất ngờ tấn công quân Điền Châu của Sầm Nghi Đống, rồi qua cửa tây nam (Đống Đa, Hà Nội) và tiến vào uy hiếp Thăng Long.

    Đô đốc Bảo chỉ huy đội kỵ binh đến Ứng Ḥa (Hà Tây) tiến ra Đại Áng (Thường Tín, Hà Tây) ở phía nam đồn Ngọc Hồi để phối hợp với quân chủ lực.

    Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết chỉ huy một cánh quân vượt biển vào sông Lục Đầu đánh chiếm Hải Dương và chặn đường rút lui của giặc bên kia sông Hồng.

    Đô đốc Lộc dẫn quân vượt biển vào sông Lục Đầu tiến đến Phượng Nhăn bịt đường tháo chạy của giặc.

    Ngày 30 tháng chạp 1788, vua Quang Trung cho tướng sĩ ăn tết trước. Ông hẹn với ba quân mùng 7 tháng giêng năm Kỷ Dậu 1789 sẽ vào ăn tết ở Thăng Long. Giữa đêm 30 tết, quân Tây Sơn xuất phát đại phá quân Thanh.


    Ngày 30 tháng chạp 1788, vua Quang Trung cho tướng sĩ ăn tết trước. Ông hẹn với ba quân mùng 7 tháng giêng năm Kỷ Dậu 1789 sẽ vào ăn tết ở Thăng Long. Giữa đêm 30 tết, quân Tây Sơn xuất phát đại phá quân Thanh. (Ảnh: baomoi.com)
    'Đánh một trận sạch không ḱnh ngạc; Đánh hai trận tan tác chim muông'...
    Bắt đầu chiến dịch, Quân Tây Sơn thần tốc xuất phát liên tiếp hạ các đồn Gián Khẩu, Nguyệt Quyết, Nhật Tảo, bắt hết tàn quân và quân do thám của địch, phong tỏa mọi tin tức.

    Ngày mùng 3 tháng giêng, quân Tây Sơn tiến nhanh đến đồn Hạ Hồi, vây chặt đồn, bắc loa gọi giặc đầu hàng. Quân Thanh bị bất ngờ trước xuất hiện quá nhanh của quân Tây Sơn, không kịp kháng cự, thảy đều ra hàng.

    Đại Nam liệt truyện viết: “Từ cửa ô thành Thăng Long đến xă Hạ Hồi Thượng Phước, quân nước Thanh đóng liền dặn bảo, đặt súng lớn lên, ngoài đồn ngầm đặt chấn địa lôi pḥng bị rất vững. Năm Kỷ Dậu, mùa xuân, nửa đêm ngày mồng ba tháng giêng quân của Huệ đến Hà Nội, mật vây lấy đồn, lấy ống loa của quân truyền gọi, những kẻ ứng lời, đổi nhau dạ, gần đến vài vạn người. Trong đồn run sợ, không phải đánh tự tan vỡ, lấy hết được lương thực và khí giới của quân.”

    Ngô Ngọc Du, nhà thơ đương thời viết:

    "Giặc đâu tàn bạo sang điên cuồng
    Quân vua một giận oai bốn phương
    Thần tốc ruổi dài xông thẳng tới
    Như trên trời xuống dám ai đương".

    Dù đà tiến quân Tây Sơn đánh hạ các đồn rất nhanh và chớp nhoáng nhưng mũi tiến công lại dừng lại ngay trước đồn Ngọc Hồi v́ đây là một đồn lớn trấn giữ bởi các đạo quân tinh nhuệ của địch và chiến thắng ở đây có ư nghĩa quyết định với toàn bộ chiến dịch. Vua Quang Trung dừng quân ở đây chẳng qua là đợi tín hiệu giáp công của các cánh quân c̣n lại.

    Thật vậy, cánh quân của đô đốc Long thoạt nh́n tưởng tiến đánh đạo quân Vân Quư của Ô Đại Kinh ở Sơn Tây, th́ bất ngờ chuyển hướng đánh đồn Khương Thượng của Sầm Nghi Đống, quân Thanh bị bất ngờ vỡ trận, Sầm Nghi Đống tự sát. Vậy là sự pḥng thủ sau lưng của kinh thành đă bị đột phá, ngay lập tức Quang Trung lệnh cho các cánh kỵ binh, bộ binh, tượng binh với những khẩu đại bác trên lưng tiến thẳng tấn công vào đồn Ngọc Hồi vào rạng sáng mùng 5 tết.

    Hứa Thế Hanh vội ra lệnh cho đội kỵ binh tinh nhuệ lao ra nghênh chiến. Nhưng vừa trông thấy đàn voi, ngựa quân Thanh sợ hăi lồng lộn quay về, rối loạn đội h́nh, chà đạp lẫn nhau, lui vào thành cố thủ. Đội quân cảm tử Tây Sơn cứ 20 tốp khiêng một tấm mộc bằng gỗ phía ngoài quấn rơm ướt, che chở cho quân xung kích xông thẳng vào đồn như thác lũ, mặc cho đạn pháo của quân Thanh bắn ra như mưa. Từ hai bên sườn đồi Ngọc Hồi, quân Tây Sơn dùng đại bác từ trên ḿnh voi và phóng hỏa hổ đốt phá thiêu cháy quân địch.Trước sức tiến công như vũ băo của quân Tây Sơn, các chiến lũy và toàn bộ trận địa pḥng thủ phía nam đồn Ngọc Hồi bị phá hủy tan tành. Sở chỉ huy của Hứa Thế Hanh bị tiêu diệt.

    Giặc choáng váng v́ đ̣n tấn công bất ngờ của quân Tây Sơn, lại khiếp đảm trước biển lửa và tiếng reo ḥ vang trời của quân và dân ta. Quân Thanh chạy tán loạn, lớp chết, lớp t́m đường trốn chạy về nước. Riêng Tôn Sĩ Nghị sợ mất vía, nhảy lên ngựa không có yên, không mặc áo giáp, bỏ cả sắc thư, ấn tín, kỳ bài... được tướng Khánh Thành bảo vệ nhằm hướng bắc mà chạy về. Lê Chiêu Thống cũng vội vàng chạy theo, thật là:

    ""Vua Lê khi ấy vội vàng
    Cùng Tôn Sĩ Nghị sang đàng Bắc Kinh.
    Qua sông lại sợ truy binh,
    Phù kiêu chém đứt, quân ḿnh thác oan"...
    (Lê Ngô Cát, Phạm Đ́nh Toái).


    Trận đánh Thọ Xương - Chiến thắng Kỷ Dậu, 1789. (Ảnh: Wikipedia)
    Toàn bộ các tướng lĩnh cao cấp của của địch đều bỏ mạng, ví như: Hứa Thế Hanh, Thượng Duy Thăng, Trương Triều Long, Lư Hóa Long, Sầm Nghi Đống, Dương Hưng Long…

    Cánh quân của Ô Đại Kinh mới đến Sơn Tây đóng quân được mấy ngày th́ nghe tin Tôn Sĩ Nghị bại trận, vội dẫn quân rút về nước.

    Chỉ trong ṿng 6 ngày (sớm hơn dự định 1 ngày), quân Tây Sơn đă đánh tan trên 20 vạn quân Thanh. Chiều mùng 5 tết Kỷ Dậu, vua Quang Trung cùng các tướng sĩ tiến vào Thăng Long trong sự vui mừng của toàn dân. Thực là:

    ““Mây tạnh mù tan trời lại sáng
    Đầy thành già trẻ mặt như hoa
    Chen vai khoác cánh cùng nhau nói:
    Kinh đô vẫn thuộc núi sông ta”.
    (Ngô Ngọc Du)

    Nghĩa vợ t́nh chồng cành đào biếc; Bắc phạt quân ca khúc khải hoàn
    Mùa xuân 1789 không chỉ rực rỡ trong không khí đại thắng giữa lúc những bông hoa đào biếc khoe sắc trong gió xuân, mà hương xuân c̣n thắm cả trong cành hoa đào mà vị hoàng đế uy dũng hào hoa đă gửi về cho người vợ phương xa của ḿnh trong giai thoại thú vị như sau:

    “Hoa đào Thăng Long đỏ rực đón người anh hùng và nghĩa quân, chưa có năm nào hoa đào nở rộ và đẹp như thế. Vị vua trẻ chọn cành đào Nhật Tân đang nụ, sai người hỏa tốc mang vào Phú Xuân tặng Ngọc Hân hoàng hậu. Cành đào được buộc chéo bằng lạt giang mềm, ngoài phủ gấm vàng biểu tượng quyền uy của nhà vua. Ở mỗi trạm thay người thay ngựa, quan chỉ huy là kỵ sĩ quỳ nhận khẩu dụ rồi lập tức lên đường. Thăng Long - Phú Xuân thời Lê được chia làm 36 trạm. Trạm đầu là Hoàng Mai (ngă tư Minh Khai bây giờ).

    Đến nay c̣n truyền tụng câu ca:

    "Ba mươi sáu trạm đây là một
    Hai chữ Hoàng Mai rơ bảng treo".

    Không kể ngày đêm, kỵ sĩ ra roi cho ngựa phi nước đại, qua bao sông sâu, núi cao. Đến tối ngày mồng 7 tháng Giêng năm Kỷ Dậu (1789), cành đào báo tin toàn thắng về tới thành Phú Xuân. Nh́n cành đào lung linh hoa nở, Ngọc Hân hoàng hậu sung sướng rơi lệ ngỡ ḿnh đang đứng trên mảnh đất Thăng Long muôn vàn yêu quư…”

    (Cành đào xuân Kỷ Dậu - Lương Sơn: Tạp chí sông Thương).

    Lời kết:
    Thắng lợi xuân Kỷ Dậu 1789 đă đem lại nụ cười rạng rỡ trên mỗi khuôn mặt người dân Việt. Niềm hạnh phúc, sự tự do đi lại, làm ăn, sinh sống đă trở lại. Những ngày đen tối, tủi nhục, đau khổ không c̣n nữa. Người dân Việt lại nô nức vui hưởng cái tết tự do dù có muộn màng hơn. Và cũng như mọi năm, nhà nhà quây quần bên nhau làm mâm lễ vật truyền thống với bánh chưng, bánh giầy dâng lên Trời Đất, tổ tiên. Riêng người dân miền trung trên mâm cỗ cúng vào Tết ấy có thêm loại bánh mới - Bánh Tét. Cảm tạ Trời Đất đă sản sinh ra những vị anh hùng dân tộc xuất chúng. Họ vẫn trường tồn măi trong ḷng bao thế hệ Việt Nam.

    Tâm Thanh

    - Nguồn tư liệu tham khảo:

    Hoàng Lê Nhất Thống Chí; An Nam kư lược; Khâm định An Nam sử lược; Việt sử thông giám cương mục; Đại nam chính biên liệt truyện.

  7. #27
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    LỊCH SỬ - VIỆT NAM



    SÀI G̉N – Carol Kim (Bản thâu thanh trước 1975) 「Lyric Video」‣ Nụ X̣e



    Sài G̣n trước 1975-Thư về em gái thành đô



    Việt Nam / 1800 - 1900



    Sài G̣n Thập Niên 1960 Với Những Góc Phố Xưa



    Hoài niệm dáng xưa


  8. #28
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    LỊCH SỬ - VIỆT NAM

    Hội nghị Diên Hồng: Bài học quư báu về nguyên lư tôn trọng dân chủ, lấy dân làm gốc
    B́nh luậnMinh Bảo • 19:30, 08/04/20• 342 lượt xem


    Hội nghị Diên Hồng diễn ra vào năm 1284 tại Kinh thành Thăng Long do Thượng hoàng Trần Thánh Tông triệu họp các bô lăo để trưng cầu dân ư.

    Sau khi bị đánh bại nhục nhă vào năm 1258, qua suốt 27 năm đe dọa đủ phương diện vẫn không khuất phục được nhà Trần, cuối cùng Hốt Tất Liệt cũng quyết định cử con trai là Trấn Nam Vương - Thoát Hoan cầm theo 50 vạn quân phối hợp cùng với đạo quân đánh Chiêm Thành của Toa Đô sang xâm lược nước ta...

    Nhà Tống lúc này đă diệt vong, xứ sở Đại Việt nhỏ bé như rung lên với đạo quân xâm lược hùng mạnh và khét tiếng nhất trong lịch sử - quân đội Nguyên Mông. Triều đ́nh nhà Trần ngoài việc triệu tập hội nghị B́nh Than để quyết định phương lược chiến đấu th́ c̣n mở ra một cuộc hội nghị khác với tinh thần dân chủ vô tiền khoáng hậu thời trung cổ - vào tháng chạp năm Giáp Thân 1285 - sử gọi là hội nghị Diên Hồng.

    Lần đầu tiên trong đời, các bô lăo khắp cả nước được Hoàng đế ban yến và hỏi kế sách chống giặc nên tất cả đều phấn chấn và vô cùng tự hào. Mặc cho tuổi tác đă cao, nhưng ư chí của các cụ vẫn hừng hực cháy bỏng, ḷng quyết tâm sáng rực sử sách đến nhiều đời sau.

    "Đại Việt sử kí toàn thư" chép :

    “Tháng 12, Trần Phủ từ Nguyên trở về, tâu rằng vua Nguyên sai bọn thái tử Trấn Nam Vương Thoát Hoan, B́nh Chương A Lạt và A Lư Hải Nha đem quân lấy cớ mượn đường đi đánh Chiêm Thành, chia đường vào cướp nước ta.

    Thượng hoàng triệu phụ lăo trong nước họp ở thềm điện Diên Hồng, ban yến và hỏi kế đánh giặc. Các phụ lăo đều nói "đánh", muôn người cùng hô một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng.

    Sử thần Ngô Sĩ Liên viết : "Giặc Hồ vào cướp là nạn lớn của đất nước. Hai vua hiệp mưu, bầy tôi họp bàn, há lại không có kế sách ǵ chống giặc mà phải đợi ban yến rồi hỏi kế sách ở các bô lăo hay sao? Ấy bởi Thánh Tông muốn làm thế để xét ḷng thành ủng hộ của dân và cũng để dân nghe lời dụ hỏi mà cảm kích rồi hăng hái lên thôi. Đó là giữ được cái nghĩa của cổ nhân, kính dưỡng người già để xin lời hay vậy".

    Lời bàn:
    Cổ nhân có câu: “Làm lật thuyền mới thấy sức mạnh của dân như nước”. Công tích của nhà Trần sở dĩ được toàn vẹn và lẫy lừng là v́ họ đă tạo được một hậu cứ vô cùng vững chắc và luôn ở thế bất bại, đó là sự thống nhất ḷng dân. Nên quân giặc dù hung bạo đến đâu mà đụng đến một dân tộc đồng tâm th́ đều không thể thắng, v́ đồng tâm là “chính tâm”, mà chính th́ đương nhiên sẽ thắng tà.

    Vậy nên một bậc đế vương "cao cao tại thượng" như Thánh Tông mới trang trọng ban yến mà hỏi ư kiến nhân dân, v́ ông hiểu được sức mạnh của “chính nghĩa” và luôn tôn trọng nó. Sự tôn kính thật tâm đó đă đem đến cho ông và triều đ́nh những vinh quang sáng chói nhất. C̣n những kẻ ngạo mạn ỷ quyền, coi thường dân chủ, đàn áp nhân dân ắt sẽ không có tiền đồ xán lạn, họ sớm muộn ǵ cũng bị ch́m lấp dưới bánh xe lịch sử mà thôi.

    Minh Bảo

  9. #29
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    LỊCH SỬ - VIỆT NAM

    Nam Bộ và vương quốc Phù Nam
    Trần Hưng•Thứ Bảy, 09/05/2020 • 3.1k Lượt Xem
    Dải đất h́nh chữ S của Việt Nam hiện nay, vào thời cổ đại là chiếc nôi của 3 nền văn minh lớn trải đều 3 miền. Miền Bắc là nền văn minh Đông Sơn, nền văn minh sau đó trải dài tới măi hồ Động Đ́nh, sông Dương Tử. Miền Trung là nền văn minh Sa Huỳnh với kỹ thuật luyện kim vượt trội. C̣n vùng Nam Bộ là nền văn minh Óc Eo, nơi tạo nên vương quốc Phù Nam, một quốc gia hùng mạnh ở Đông Nam Á.

    Nền văn minh Óc Eo
    Theo những khám phá mà các nhà khảo cổ t́m thấy cùng những ghi chép lịch sử th́ nền văn minh Óc Eo ban đầu là những thành ấp tự trị cùng chung một nền văn hóa, có niềm tin vào Phật Giáo.

    Vào thế kỷ đầu tiên sau công nguyên, một trong những thành ấp lớn là Koh Thlok trở nên hùng mạnh khi được dẫn dắt bởi nữ hoàng Liễu Diệp.

    Theo các sách cổ Trung Hoa như Tấn thư, Nam Tề thư, Lương thư ghi chép lại th́ bấy giờ một quư tộc tên là Hỗn Điền ở Ấn Độ được thần báo mộng, nhặt được cây cung ở dưới gốc cây và chỉ hướng đi thuyền lớn ra biển.

    Hỗn Điều liền theo đó đem theo 1.000 quân lên thuyền theo đường biển đến Óc Eo chinh phục các thành ấp. Liễu Diệp chống trả nhưng gặp bất lợi và đầu hàng. Hỗn Điền chấp nhận sự đầu hàng rồi cưới Liễu Diệp làm vợ.

    Sau khi lấy vợ, Hỗn Điền đưa quân tiếp tục chinh phục các thành ấp c̣n lại, thống nhất được Óc Eo, lập vương quốc mới với tên gọi là Phù Nam rồi lên ngôi Vua lập ra triều đại Kaudinya. Đặt tên Kinh đô là Đặc Mục (Vyadrapura).

    Văn minh phát triển, giao thương khắp thế giới
    Người Óc Eo tiếp thu nền văn minh Ấn Độ, giỏi trị thủy, người dân có niềm tin vào Phật Pháp khiến Phù Nam ngày càng văn minh thịnh vượng.

    Do nằm ở vị trí giao thông hàng hải quan trọng, Phù Nam trở thành trung tâm thương mại đường thủy ven bờ và phát triển ngày càng thịnh thượng. Nơi đây có con kênh dài 90km đến Angkor Borei (một huyện thuộc tỉnh Takéo phía nam Campuchia). Óc Eo có vị trí rất thuận lợi tại trục đường thương mại giữa biển, một bên là bán đảo Mă Lai cùng Ấn Độ, bên kia là sông Mê Kông cùng Trung Hoa. Vị trí giúp Óc Eo trở thành điểm trung chuyển thuận lợi.


    Phù Nam
    Bia đá cổ được tạo tác vào thời Phù Nam (khoảng thế kỷ 2-3), được t́m thấy ở Đồng Tháp. (Ảnh từ Bùi Thụy Đào Nguyên – wikipedia.org)
    Các nhà khảo cổ học cũng đă t́m thấy rất nhiều vật phẩm thương mại có giá trị ở nơi đây đến từ Rome, Ấn Độ, Trung Hoa cùng các nước Đông Nam Á như đồng tiền, chuỗi hạt đá quư, thủy tinh, đồ dùng bằng kim loại, trang sức bằng vàng, ngọc, h́nh chữ Vạn cũng xuất hiện nhiều trên các vật phẩm trang sức bằng vàng.

    Những đồng tiền bằng bạc t́m thấy ở Phù Nam cũng t́m thấy ở Mă Lai, Thái Lan, và Miến Điện cho thấy hoạt động thương mại rộng lớn của vương quốc Phù Nam.


    Đồng tiền Roma thời Hoàng đế Antonius Pius (trái) được t́m thấy ở Óc Eo. (Ảnh từ tiasang.com.vn)
    Nhiều tượng Phật cùng các nền tháp, các công tŕnh tâm linh được t́m thấy là bằng chứng cho thấy niềm tin tín ngưỡng của dân cư, cùng với đó là sự phát triển của nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc.

    Đế quốc hùng mạnh
    Theo các sách cổ Trung Hoa ghi chép lại, triều Kaudinya kéo dài được khoảng 150 năm. Đến thế kỷ thứ 2 là thời trị v́ của vị vua cuối cùng của Triều đại này là Hỗn Bàn Bàn, chính sự do một vị tướng thao túng, sách sử cổ của Trung Hoa là “Lương thư” phiên âm vị tướng này là Phạm Sư Mạn. Sau khi Hỗn Bàn Bàn mất, người dân tôn Phạm Sư Mạn làm Vua, mở ra một Triều đại mới.

    Phạm Sư Mạn cho đóng những chiến thuyền lớn đưa đưa quân đi chinh phục các nước lân bang, thu phục và sáp nhập 10 nước láng giềng. Phù Nam trở thành đế quốc hùng mạnh nhất Đông Nam Á thời bấy giờ. Lănh thổ bao gồm vùng Nam Bộ của Việt Nam ngày nay, một phần Mă Lai, toàn bộ vùng đông nam Campuchia (chiếm phần lớn diện tích Campuchia).

    Nhờ giao thương với nhiều nước, văn minh Phù Nam cũng ngày càng phát triển. Các vua Phù Nam sau này bang giao với cả Ấn Độ và nhà Tấn của Trung Hoa, nên ngoài ảnh hưởng bởi văn hóa Ấn Độ, Phù Nam cũng tiếp thu ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa. Chữ viết của người Phù Nam lúc đó là kiểu chữ của Ấn Độ.


    Bản đồ Đế quốc Phù Nam trong một giai đoạn phát triển.

    Bản đồ Đông Nam á ngày nay. (Ảnh từ vforum.vn)
    Đến thế kỷ thứ 4, Phù Nam được cai trị bởi vương triều Thiên Trúc Chiên Đàn (Chandan). Phù Nam vẫn phát triển ổn định, nhờ sự vững mạnh của ḿnh đă mở rộng thêm lănh thổ, chiếm trọn vùng đất thuộc Campuchia ngày nay, chiếm cả vùng đồng bằng sông Mênam thuộc Thái Lan ngày nay.

    Lúc này Đế quốc Phù Nam có lănh thổ rộng lớn đến cực điểm, bao gồm toàn vùng Nam Bộ của Việt Nam ngày nay, toàn bộ Campuchia, vùng đồng bằng sông Mênam của Thái Lan, một phần Mă Lai, và một phần Miến Điện.

    Cầu nối giữa các nền văn minh trên thế giới
    Theo “Lương thư”, đến thế kỷ thứ 5 một người Thiên Trúc là Kiều Trần Như được dân chúng suy tôn lên làm Vua, lập ra vương triều Kaudinya II, thay đổi chế độ nhà nước của Phù Nam sang kiểu Ấn Độ, lấy hai tôn giáo chính là Phật giáo và Bà La Môn làm nền tảng tư tưởng cho cả nước.

    Phù Nam tiếp tục phát triển hưng thịnh và trở thành cầu nối giữa các nền văn minh trên thế giới cả phương đông lẫn phương tây như Trung Hoa, Ấn Độ, La Mă, Ba Tư. Trở thành đế quốc hàng hải hùng mạnh bậc nhất thế giới lúc bấy giờ.

    Tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang khi người dân đào kênh xáng Ba Thê đă phát hiện công tŕnh cổ, các nhà khảo cổ học đă xác định có một hải cảng sầm uất của Phù Nam xưa kia.



    Bị Chân Lạp thôn tính
    Lănh thổ Phù Nam vô cùng rộng lớn, gồm các dân tộc khác nhau, và đương nhiên sẽ dẫn đến bất b́nh đẳng giữa các sắc tộc.

    Đến thế kỷ thứ 6, Phù Nam xảy ra cuộc chiến quyền lực giữa các hoàng tử khiến thế nước dần suy yếu. Người Khmer ở Chân Lạp (Campuchia ngày nay) nhân cơ hội này nổi dậy nhằm giành độc lập cho dân tộc ḿnh, đánh chiếm giành lại đất đai cho người Khmer rồi lan ra các vùng đất vốn thuộc cai quản của Phù Nam.

    Vào năm 550, vua Chân Lạp là Tŕ Đà Tư Na (Citrasena) đem quân tiến đánh vào kinh thành Đặc Mục của Phù Nam. Vua Phù Nam bấy giờ là Lưu Đà Bạt Ma (Rudravarman) không chống đỡ nổi, phải bỏ kinh thành chạy sang thành Na Phất Na (Navanagara)

    Kinh thành Đặc Mục vốn là một trong những trung tâm văn hóa của thế giới, nơi hội tụ tinh hoa của cả vùng Đông Nam Á bỗng chốc bị phá hủy bởi người Khmer.

    Từ đó Phù Nam suy sụp không gượng dậy nổi, những thuộc quốc cũng ly khai khỏi Phù Nam. Tuy nhiên Phù Nam vốn là đế quốc có nền văn minh lâu đời nên không bị diệt ngay, phải đến thế kỷ thứ 8 (tức 2 thế kỷ sau) Chân Lạp mới dần dần chiếm trọn Phù Nam và sáp nhập vào Chân Lạp.

    Phù Nam phát triển rực rỡ nhờ giao thương hàng hải và giỏi trị thủy, nhưng người Khmer lại không giỏi việc này v́ thế không kế tục được nhưng ưu thế vốn có mà Phù Nam để lại. Dù Chân Lạp sau này có phát triển nhưng tầm ảnh hưởng cũng chỉ trong khu vực Đông Nam Á, kém xa so với tầm ảnh hưởng thế giới của văn minh Phù Nam.

    “Nam Tề thư”, một thư tịch cổ của Trung Hoa, có ghi chép về người Phù Nam như sau:

    “Người Phù Nam thường buôn vàng bạc, tơ lụa. Con cái nhà quư tộc thường mặc xà rông bằng lụa the. Đàn bà th́ mặc một thứ áo vải luồn qua đầu. Người nghèo th́ quấn một mảnh vải thô quanh ḿnh. Họ đúc nhẫn và ṿng đeo tay bằng vàng, làm bát đĩa bằng ngọc. Họ đốn cây lấy gỗ làm nhà và rào vườn tược chung quanh nhà. Nhà vua ở trong một nhà lầu có tầng gác. Dọc bờ biển, người ta trồng cây thốt nốt lá dài dùng để lợp nhà. Người ta đóng những chiếc thuyền dài tám, chín trượng, rộng sáu, bảy phần mười trượng. Mũi thuyền và lái thuyền giống như đầu và đuôi cá. Nhà vua ngự trên ḿnh voi. Đàn bà có thể cưỡi voi đi. Họ thích chơi chọi gà…”

    Trần Hưng

  10. #30
    Member
    Join Date
    24-05-2016
    Posts
    6,466

    LỊCH SỬ - VIỆT NAM

    Người phụ nữ duy nhất là “khai quốc công thần” của nhà Nguyễn
    Trần Hưng•Chủ Nhật, 10/05/2020 • 3.2k Lượt Xem
    Trong số 15 vị khai quốc công thần của triều Nguyễn chỉ có duy nhất một người là phụ nữ, với tên gọi là “Trà quận công phu nhân Trần Thị”. Đến nay lăng mộ của bà vẫn c̣n tại làng Diêm Trường, xă Vinh Hưng, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế, người dân quen gọi bà là “bà Trà”.

    Đến nay người dân làng Diêm Trường vẫn c̣n truyền kể nhiều giai thoại khác nhau về chuyện bà Trà đánh giặc, bắt cướp trên phá Tam Giang, đặc biệt là câu chuyện bà đă góp công lớn giúp chúa Nguyễn Hoàng khi mới đặt chân vào vùng đất phương nam, thế c̣n chưa vững.

    Người phụ nữ duy nhất là “khai quốc công thần” của nhà Nguyễn


    Am thờ bà Trà ở đ́nh làng Diêm Trường. (Ảnh: T.L – hues.vn)
    Nguyễn Hoàng vào nam
    Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc. Nguyễn Kim chạy sang Ai Lao tập hợp lực lượng nhằm khôi phục nhà Lê, đưa Lê Duy Ninh lên ngôi Vua hiệu là Trang Tông. Quân nhà Lê chiếm giữ được vùng Nghệ An, Thanh Hóa.

    Trong khi cuộc chiến Lê – Mạc đang diễn ra th́ năm 1545, Nguyễn Kim bị đầu độc chết, mọi quyền hành của nhà Lê lọt vào tay con rể của ông là Trịnh Kiểm.

    Tuy nhiên các tướng nhà Lê cho rằng người nắm quyền bính phải là con trưởng của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông, v́ thế việc Trịnh Kiểm nắm quyền bính được xem chỉ là tạm thời. Rồi sẽ đến lúc Trịnh Kiểm phải trao quyền cho Nguyễn Uông hiện đang làm Tả Tướng Quân.

    Nguyễn Uông trở thành cái gai trong mắt Trịnh Kiểm, và đột nhiên một hôm Nguyễn Uông lăn ra chết không rơ nguyên nhân.


    Em của Nguyễn Uông là Nguyễn Hoàng (tức con thứ của Nguyễn Kim) linh cảm đây là âm mưu diệt cỏ tận gốc của Trịnh Kiểm, người tiếp theo chắc chắn là ḿnh, nên nội vă đến t́m gặp cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm xin chỉ dạy.

    Được cụ Trạng Tŕnh mách bảo “Hoành sơn nhất đái, vạn đại dung thân”, Nguyễn Hoàng nhờ chị ḿnh xin Trịnh Kiểm để được đi về phía nam núi Hoành Sơn vùng Thuận Hóa và Quảng Nam. Thời bấy giờ đây được xem là nơi chướng khí và chưa được khai phá, về nơi đó giống như vào chốn tử địa.

    Được Trịnh Kiểm ưng thuận, Nguyễn Hoàng cho khai phá dải đất phương nam với ư định lập một vùng đất riêng cho ḿnh, mỗi năm đều nộp thuế đầy đủ về triều đ́nh là 400 cân bạc và 500 tấm lụa.

    Trịnh Kiểm luôn theo dơi và muốn diệt Nguyễn Hoàng
    Nguyễn Uông chết, Nguyễn Hoàng đi xa, nhưng Trịnh Kiểm vẫn không yên tâm mà luôn cho người ḍ la tin tức từ Nguyễn Hoàng v́ lo sợ tập hợp binh lực chống lại ḿnh.

    Năm 1571, Trịnh Kiểm nghe tin Nguyễn Hoàng ở phía nam ngày càng hùng mạnh th́ lo lắng liền sai Tham đốc Mỹ Lương cùng Văn Lan và Nghĩa Sơn âm mưu đánh úp Nguyễn Hoàng ở dinh Vũ Xương nhằm trừ khử mối lo ở phương nam.

    Mỹ Lương sai Văn Lan và Nghĩa Sơn đem quân mai phục ở huyện Minh Linh, c̣n tự ḿnh dẫn quân bí mật theo đường núi mai phục ở Cầu Ngói (thuộc Hải Lăng, quảng Trị). Hai cánh quân hẹn ngày cùng tiến đánh.

    Chiến công buổi đầu
    Nguyễn Hoàng nhận được tin báo liền sai phó tướng là Quận công Trương Trà đánh quân Nghĩa Sơn, Văn Lan, c̣n bản thân ḿnh đêm tối dẫn quân đến Cầu Ngói bất ngờ phóng hỏa tấn công doanh trại của Mỹ Lương.

    Quân của Mỹ Lương bị đánh bất ngờ trở tay không kịp nên tan vỡ, Mỹ Lương trốn vào rừng không thoát được và bị giết chết.

    Quận công Trương Trà dẫn quân đến xă Phúc Bố giao chiến với quân Nghĩa Sơn, Văn Lan. Trong khi thế trận chưa phân thắng bại th́ Trương Trà bị trúng tên tử trận.

    Nhận được tin dữ chồng ḿnh tử trận, Trần Thị liền mặc đồ như đàn ông, đầu đội nón chóp mang theo giáo, cưỡi voi dẫn quân tiến đánh trả thù cho chồng. Nghĩa Sơn cho quân cầm cự nhưng không chống nổi, bèn bỏ chạy nhưng không kịp và bị bắn chết tại trận.

    Văn Lan hay tin liền đưa quân tới giáp chiến. Giữa lúc chiến trận ác liệt th́ có tiếng reo ḥ của quân sĩ do Nguyễn Hoàng chỉ huy vừa đánh bại Mỹ Lương đến tiếp ứng. Văn Lan không địch nổi bỏ chạy về Thanh Hóa.

    Nguyễn Hoàng thu quân mừng chiến thắng, xét công lao th́ hết mực ca ngợi Trần Thị, ban hiệu là Quận Phu Nhân, cấp bổng lộc rất hậu, rồi lệnh an táng Trà quận công rất chu đáo.



    Người phụ nữ duy nhất được phong “khai quốc công thần”
    Đến đời vua Gia Long năm 1805, Vua ban chiếu chỉ rằng: Trà quận công phu nhân là bậc nữ lưu, gánh vác chí lớn của kẻ trượng phu, đem thân lâm trận, bắn giết quân giặc rất cừ. Công lao to lớn vĩnh viễn lưu truyền, danh thơm chẳng mất.

    Sau đó nhà Nguyễn xem công lao của các đại thần đóng góp cho Triều đ́nh th́ cho rằng Trà quận công phu nhân có công lớn, được xếp hạng Khai quốc Công thần đệ nhị cấp, con cháu được ban ruộng đất và bổng lộc để giữ hương hỏa cho bà.

    V́ sao chỉ v́ một trận đánh mà Trà quận công phu nhân được đánh giá công lao cao đến vậy. Bởi lẽ vào thời điểm đó chúa Nguyễn Hoàng chỉ mới có vùng đất Thuận Hóa, Quảng Nam, công cuộc khai phá về phương nam chỉ ở giai đoạn mới bắt đầu, chúa Nguyễn buổi ban đầu c̣n rất yếu nếu so với quân chúa Trịnh hay quân nhà Mạc.

    Mặt khác chúa Trịnh Kiểm luôn cho tai mắt theo dơi Nguyễn Hoàng và luôn muốn diệt trừ mối họa này ở phương nam.

    V́ thế chiến thắng vào buổi đầu dựng nước trong thời điểm ở thế yếu với hiểm nguy trùng trùng có vai tṛ rất then chốt, nên dù chỉ là một trận thắng duy nhất, nhưng “Trà quận công phu nhân Trần thị” vẫn được xếp vào một trong 15 vị “khai quốc công thần” của nhà Nguyễn.

    Trần Hưng

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •