KINH TẾ BIDEN
https://diendantraichieu.blogspot.co...-biden.html?ut
https://nuocnha.blogspot.com/2021/04...traichieu.html
Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên
BÀI 172: KINH TẾ BIDEN
Quyết định lớn đầu tiên của chính quyền Biden là thông qua một gói cứu trợ COVID trị giá gần hai ngàn tỷ đô. Nếu cái gói cứu trợ đó có thể được coi như phản ảnh chính sách kinh tế của chính quyền Biden trong bốn năm tới, th́ thiên hạ có quyền … lo sót vó sau khi hớn hở vui mừng xài 1.400 đô cụ Biden mới cho.
Joseph Robinette Biden Jr. is an American politician who is the 46th and current president of the United States. A member of the Democratic Party, he served as the 47th vice president from 2009 to 2017 under Barack Obama and represented Delaware in the United States Senate from 1973 to 2009.
Cụ Biden cũng mới x́ ra gói kinh tế nữa, trị giá 2.250 tỷ, gọi là để ‘trùng tu hạ tầng cơ sở’, và cụ hứa hẹn thêm một gói nữa cũng khoảng 2.000 tỷ sẽ được công bố ít tuần nữa, trên danh nghĩa, vẫn là để trùng tu hạ tầng cơ sở. Vấn đề là định nghĩa thế nào là ‘hạ tầng cơ sở’. Theo thiên hạ th́ đó là cầu cống, đường xá, điện nước. Theo cụ Biden, là tất cả những thứ đó, cộng thêm y tế, giáo dục, xă hội, an sinh,… tật tần tật, để biện giải cho việc tung tiền ra bốn phương tám hướng.
Vấn đề khá phức tạp, cần hiểu cho rơ.
Kinh tế ‘rộng lượng’ của cụ Biden sẽ là một đại họa cho xứ Mỹ, đặc biệt là đám dân thuộc khối gọi là ‘trung lưu’ nửa nạc nửa mỡ, không đủ giàu để sống thoải mái khỏi thắc mắc chuyện tiền bạc, mà cũng chẳng đủ nghèo để có thể nằm ngửa sống bằng trợ cấp sung rụng. Kḥm lưng đi cầy để đóng thuế nuôi dân lười và dân ở lậu. Hay không đủ trẻ để kiếm vài bằng đại học Mỹ mà cũng chưa đủ già để ung dung sống bằng tiền già để đủ ngoi ngóp khỏi chết ch́m nhưng không bao giờ lội lên bờ được.
Trong phạm vi kinh tế, tổng thống có quyền rất lớn trong vấn đề chính sách và lấy những quyết định có hậu quả kinh tế rất lớn như đánh đủ kiểu thuế liên bang trên cả nước, thả lỏng hay giới hạn số tiền lưu hành, ấn định mức lương bổng chung, đánh thuế quan trên hàng xuất nhập cảng, điều đ́nh và kư các thỏa thuận kinh doanh hay mậu dịch quốc tế, và quan trọng nhất, lấy những quyết định có hậu quả lớn đến tiền tài cả nước, qua ngân sách quốc gia, trong đó có thể có cả những quyết định không dính dáng ǵ đến kinh tế nhưng lại có những hậu quả tài chánh khủng khiếp như tham gia một chiến tranh nào đó.
Dĩ nhiên, hiện nay chưa ai có thể tiên đoán cụ thể cụ Biden sẽ vung tiền đi đâu để làm ǵ, chi tiết ra sao, ngoại trừ việc cụ dự tính tung ra kế hoạch trùng tu hạ tầng cơ sở như đường xá, cầu cống, đường xe lửa, đập nước,... trong một gói kích cầu hơn 4.000 tỷ đô để kinh tế phục hồi nhanh hơn. V́ chưa được công bố hoàn toàn mà cũng chưa được quốc hội thông qua, nên chưa ai biết hết chi tiết, nhưng quư độc giả có thể tin chắc sẽ có cả trăm tỷ quà cáp chẳng liên quan ǵ đến trùng tu hạ tầng thượng tầng ǵ ráo. Trong gói 2.250 tỷ vừa đề nghị, chỉ có 650 tỷ, chưa tới một phần ba, được dành cho trùng tu đường xá, cầu cống, c̣n lại th́ sẽ vung qua đủ loại quà cáp. Trong gói tới, được hứa hẹn cho vài tuần nữa, th́ chắc quà cáp sẽ c̣n nhiều hơn nữa, chẳng hạn như không biết bao nhiêu tỷ cho chương tŕnh chống hâm nóng địa cầu, bảo vệ môi trường xanh, giáo dục miễn phí, xóa nợ sinh viên, bồi thường dân da đen, obamacare, trợ cấp di dân lậu, hay ai biết được chương tŕnh quái qủy ǵ khác.
Theo như nhận định của TTDC phe ta -MSNBC đấy-, cụ Biden sẽ bành trướng Nhà Nước Vú Em tới mức lớn nhất lịch sử Mỹ.
https://www.msn.com/en-us/news/polit...im/ar-BB1f1Npf
Dù không tiên đoán được chi tiết nhưng ai cũng biết những nét đại cương của chính sách kinh tế vú em của cụ Biden: đó là loại kinh tế xă nghĩa tiêu biểu, trong đó 3 cột chống là:
I. Lấy tiền của đám gọi là ‘nhà giàu’ để tặng lại cho những người gọi là nghèo, trong sách lược tạo công bằng xă hội, tái phân phối lợi tức và tài sản cả nước. Nói theo tiếng Nôm cho dễ hiểu, đó là tăng thuế nhà giàu để thêm trợ cấp cho nhà nghèo.
II. Củng cố chế độ Nhà Nước Vú Em săn sóc dân ‘miễn phí’ từ ngày trong nôi cho đến ngày vào quan tài, qua một hệ thống hành chánh thư lại vĩ đại, với một lô quan lại sáng xách ô đi chiều vác cặp về, chế ra một rừng luật lệ, thủ tục chi phối mọi sinh hoạt xă hội thường ngày của người dân.
III. Nhà Nước sẽ đóng vai chủ chốt trong việc kích động kinh tế bằng cách tung ra những dự án khổng lồ, trên nguyên tắc tạo công ăn việc làm cho cả vạn người, tốn cả ngàn tỷ.
Xin quư cụ an tâm. Nghe khét lẹt chế độ quốc doanh cả nước của các chế độ cộng sản, nhưng như các cụ Tây Âu vẫn thường chỉ dạy đám dân ngu khu đen chúng ta, không, Mỹ sẽ không thành cộng sản đâu. Không có màu đỏ máu đâu, mà chỉ màu hồng hồng tươi đẹp thôi. Giống như Tây Âu hay Bắc Âu đó. Không có ai đi tù cải tạo, cũng chẳng có ai bị công an mời vào đồn ‘làm việc’ đến độ hối hận quá, tháo giây giầy ra tự thắt cổ tự tử chết. Đẹp tuyệt vời.
Tất cả mọi nhu cầu, người dân đều có đầy đủ và hoàn toàn miễn phí hết. Bảo hiểm và dịch vụ y tế, giáo dục nhồi sọ từ tiểu tới đại học, tất cả đều miễn phí và thừa thăi. Thậm chí, sẽ không bao giờ có nạn đánh nhau trong siêu thị để dành giựt ba cuộn giấy đi cầu như ta thấy trong cái xứ tư bản cá lớn nuốt cá bé dưới thời Trump này đâu.
Thoáng nghe th́ hiển nhiên, ai cũng thấy cụ Biden ngay trong những ngày chập chững bước vào thế giới alzheimer, cũng vẫn c̣n cố tận lực khiêng nước Mỹ này vào cảnh thiên đàng hạ giới.
Tất cả dân Mỹ đều trẻ lại, tưởng ḿnh đều như đám con cháu vị thành niên, được bố mẹ lo cho tất cả mọi chuyện mà chẳng bao giờ phải trả cho bố mẹ một xu nào hết .Thật là … wá đả!
Wá đả? Thưa quư cụ, coi dzậy mà hổng phải dzậy đâu. Dân Mỹ rất thực tế đă có câu
‘không có bữa ăn trưa nào miễn phí hết’ -there’s no free lunch!
Trên cơi đời ô trọc này, cả triệu chính khách từ ngày Tần Thủy Hoàng mới ra đời, đă hứa bánh vẽ thiên đàng hạ giới rồi, nhưng chưa bao giờ có một ông vua hay bà chúa hay tù trưởng hay tổng thống nào thực hiện được hết. V́ tất cả mọi thứ trên đời này đều có cái giá phải trả, và cái giá, nhất là giá của thiên đàng hạ giới, lúc nào cũng quá cao, bắc thang cao bao nhiêu cũng không với tới.
Qin Shi Huang was the founder of the Qin dynasty and the first emperor of a unified China. From 247 to 221 BC he was Zheng, King of Qin. He became China's first emperor when he was 38 after the Qin had conquered all of the other Warring States and unified all of China in 221 BC.
Đó là mặt trái của kinh tế cấp tiến của đảng DC, hay của cái gọi là thiên đường xă nghĩa.
Vâng, mặt trái của cái thiên đường xă nghĩa không kinh hoàng như các cánh đồng giết người -killing fields- của Pol Pot đâu, thưa quư vị. Nhưng không có nghĩa là không có mặt trái.
Pol Pot was a Cambodian revolutionary and politician who governed Cambodia as the Prime Minister of Democratic Kampuchea between 1975 and 1979.
Cái mặt trái đó là cả 3 cái cột chống đỡ cho chính sách kinh tế cấp tiến đều cực kỳ tai hại và đă phá sản không biết bao nhiêu lần trong lịch sử thế giới. Ta thử coi lại tai hại như thế nào.
1) THẤT BẠI CỦA TĂNG THUẾ
Chính quyền Biden chủ trương san bằng bất công xă hội, lo tái phân phối lợi tức và tài sản của dân cho đồng đều hơn. Và nền tảng của chính sách đó là việc tăng thuế trên khối gọi là ‘nhà giàu’ để lấy tiền mua quà cáp đủ loại cho khối gọi là ‘dân nghèo’.
Tất cả mọi thứ quà cáp lớn nhỏ mà cụ Biden dự tính tung ra tặng thiên hạ, dĩ nhiên không phải từ trên trời rơi xuống, mà đều tốn tiền để mua.
Như Diễn Đàn này đă bàn qua nhiều lần, có vài cách -không nhiều đâu- để có tiền: in tiền ào ạt, đi vay mượn, hay tăng thuế.
In tiền quá nhiều, đồng tiền sẽ mất giá trị, giá cả mọi thứ tăng vùn vụt trong khi lương bổng không thể bắt kịp, dân cả nước sẽ thiếu thốn, lầm than. Như tại xứ Zimbabwe, có lúc giá một ổ bánh ḿ đă tăng từ vài đồng lên tới vài tỷ đồng địa phương.
Zimbabwe is a landlocked country in southern Africa known for its dramatic landscape and diverse wildlife, much of it within parks, reserves and safari areas. On the Zambezi River, Victoria Falls make a thundering 108m drop into narrow Batoka Gorge, where there’s white-water rafting and bungee-jumping. Downstream are Matusadona and Mana Pools national parks, home to hippos, rhinos and birdlife.
Vay mượn th́ chỉ có các đại gia Ả Rập hay Á Châu, nhất là Tầu cộng, cho vay qua h́nh thức mua công khố phiếu Mỹ. Chỉ đưa đến t́nh trạng cả nước nợ chồng chất, ngày càng lệ thuộc các đại gia chủ nợ ngoại quốc đó. Cụ thể là khi bác Tập cho Mỹ mượn thêm vài ngàn tỷ th́ đố cụ Biden dám tăng thuế quan hàng nhập cảng TC hay cấm TC xuất cảng hàng giả, hàng nhái, hàng độc qua Mỹ.
Thực tế và dễ nhất vẫn là biện pháp tăng thuế.
Vâng, cụ Biden có nhiều triển vọng giữ lời hứa sẽ “không tăng thuế lợi tức liên bang trên những người có lợi tức dưới 400.000 đô một năm”. Dù vậy, ai yên tâm ngủ ngon trên lời hứa đó sẽ là những người ngây thơ hơn con cháu ngoại 4 tuổi của tôi.
Bài quà dài, phải cắt bớt
Và nhất là thuế trên lợi nhuận công ty mà Diển Đàn Trái Chiều đă bàn khá nhiều lần rồi. Sẽ tăng từ 21% lên tới 28%. Quư độc giả nghĩ thuế này chẳng ảnh hưởng ǵ đến ḿnh sao? Xin thưa quư vị có thể tin chắc nếu một đại công ty nào bị tăng thuế, hay ngay cả tiệm phở ở Bolsa hay Bellaire bị tăng thuế cũng vậy, th́ công ty đó chắc hơn đinh đóng cột, sẽ t́m đủ cách chuyển cái phụ thu thuế đó lên đầu người tiêu thụ, người mua hàng, tức là lên đầu quư vị. Bằng cách tăng giá hàng, hay như tôi đă nêu lên ví dụ, bớt vài lát thịt trong tô phở. Theo chuyên gia thuế Grover Norquist, ít nhất 70% phần thuế gia tăng sẽ được chuyển qua khách tiêu thụ. Nghĩa là nếu iPhone bị tăng thuế 100 đô th́ giá bán sẽ tăng 70 đô. Mà điều phiền toái là và tất cả các công ty đều bị tăng thuế bán theo luôn, khiến khách tiêu thụ chịu trận, không thể bỏ mua iPhone để mua điện thoại của công ty khác tăng giá ít hơn.
Grover Glenn Norquist is an American political activist and tax reduction advocate who is founder and president of Americans for Tax Reform, an organization that opposes all tax increases.
Cụ Biden nói như thể tăng thuế nhà giàu th́ chỉ có nhà giàu chịu trận thôi. Thật ra kinh tế thời đại này không phải chia các khối dân ra từng khung hộp, tăng thuế hộp này hay giảm thuế hộp nọ chẳng liên hệ ǵ với nhau. Đó là chuyện bá láp nói cho dân không hiểu biết ǵ về kinh tế.
Bài quà dài, phải cắt bớt
Đó là chưa bàn tới việc các đại công ty sẽ lại đóng cửa hăng xưởng, dọn ra ngoài nước, đi Tầu, đi Ấn, đi Mễ,… Cả triệu lao động Mỹ lại mất job, lại sống bám vào trợ cấp.
Chưa chi th́ hăng xe Ford đă cho biết sẽ chuyển một xưởng lắp ráp từ Ohio qua Mễ, bỏ một tỷ đầu tư vào Mễ, hủy bỏ kế hoạch đầu tư 900 triệu Ford vào Ohio đă thỏa thuận với chính quyền Trump. Ai lời, ai lỗ đây?
Khi TT Trump giảm thuế lợi nhuận công ty, hơn 1.000 tỷ đô đă được các đại tập đoàn Mỹ chuyển từ ngoài nước về Mỹ, để mở thêm hăng xưởng, tạo công ăn việc làm cho lao động Mỹ. Câu hỏi bây giờ là với tăng thuế của cụ Biden bao nhiêu tỷ sẽ chạy ra ngoài nước lại? Bao nhiêu lao động Mỹ sẽ mất job?
Tóm lại, cụ Biden tăng thuế ‘nhà giàu' th́ nói như nghị sĩ Ted Cruz, nước Mỹ không đủ triệu phú để mua tất cả quà cáp đảng DC hứa sẽ tặng dân, trong khi nếu dựa trên thuế công ty th́ sẽ không c̣n đủ công ty để đánh thuế nữa. Cuối cùng th́ chỉ c̣n đám trung lưu để đục khoét thôi.
Rafael Edward Cruz is an American politician and attorney serving as the junior United States Senator for Texas since 2013. A member of the Republican Party, Cruz served as Solicitor General of Texas from 2003 to 2008.
https://www.washingtonexaminer.com/o...e-middle-class
2) THẤT BẠI CỦA NHÀ NƯỚC VÚ EM
Các lư thuyết gia xă nghĩa khẳng định chế độ tư bản là bóc lột, cá lớn nuốt cá bé, trong đó dân nghèo chỉ có từ bị thương tới chết. Dĩ nhiên, trong thế giới tư bản, nhiều chính phủ cũng t́m cách giúp lai rai, và nhiều đại tỷ phú cũng cống hiến rất nhiều cho các công tác từ thiện giúp dân nghèo. Nhưng việc cứu giúp người khác, nhất là ‘người nghèo’, qua các công tác từ thiện có hai cách nh́n.
Xă hội chủ nghĩa nh́n từ thiện nếu đến từ cá nhân hay những tổ chức từ thiện tư, như là một thứ của bố thí của đám nhà giàu bóc lột để tự an ủi lương tâm. Mà kết quả hiển nhiên là bất kể từ thiện cỡ nào th́ cách biệt giàu nghèo vẫn ngày một lớn ra hơn. Bill Gates có cho từ thiện tỷ bạc, cũng vẫn mỗi ngày mỗi giàu thêm. Giả dối! Bịp!
Bài quà dài, phải cắt bớt
Nói cách khác, cái chủ thuyết ‘ích kỷ’ America First, trên thực tế là chủ thuyết ‘Me First’ của tất cả mọi quốc gia, mọi tiểu bang, mọi thành phố, mọi bộ lạc, mọi tổ chức, và dĩ nhiên, của tất cả mọi người đă có mặt trên trái đất từ mấy chục ngàn năm qua, may ra ngoại trừ hai ‘người’ đặc biệt là ông Giê-Su và ông Thích Ca.
Cái chủ thuyết ‘me first’ đó, nghe thô bỉ, nhưng thực tế, là nền tảng của kinh tế thị trường, đă thống trị thế giới từ mấy trăm năm nay, mang lại thịnh vượng chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại. Chứ kinh tế chỉ đạo chỉ đưa đến đói khát, cả nước tan hoang, b́nh đẳng trước chén bo bo.
3) THẤT BẠI CỦA CÁC CÔNG TR̀NH CỦA NHÀ NƯỚC
Chủ thuyết này dựa trên kinh nghiệm của sách lược tái thiết Âu Châu sau khi đại chiến thứ hai chấm dứt năm 1945.
Khi đó, cả Âu Châu bị tàn phá không c̣n manh giáp, ngay cả khu vực tư doanh cũng tan hoang, gần như là không c̣n ǵ hết. Phương cách phục hồi duy nhất là các chính phủ Âu Châu phải đứng ra xây dựng lại, tung ra đủ loại dự án có tầm vóc quốc gia, để tái thiết đất nước, tạo lại công ăn việc làm cho dân, phục hồi dần dần các kinh doanh tư nhân nhỏ và vừa.
Chủ thuyết này khi đó gọi là chủ thuyết Keynesian, dựa trên tên của kinh tế gia chủ trương sách lược này, ông John Maynard Keynes.
John Maynard Keynes, 1st Baron Keynes, CB, FBA was an English economist, whose ideas fundamentally changed the theory and practice of macroeconomics and the economic policies of governments. Originally trained in mathematics, he built on and greatly refined earlier work on the causes of business cycles.
Thời năm 2009, TT Obama lấy lại chủ thuyết này, sửa đổi đôi chút, gọi là ‘tân keynesian’, rồi tung ra để kích cầu kinh tế sau cơn khủng hoảng của cuối năm 2008. Nhà Nước tung ra một loạt dự án trong một gói kích cầu tốn đâu hơn 800 tỷ.
Bài quà dài, phải cắt bớt
Ở đây, vẫn lại là vấn đề đầu tiên là tiền đâu? Và vẫn dĩ nhiên không kém, vẫn là những giải phép cũ mèm, in tiền, đi vay và tăng thuế.
Mới đây, trong một nỗ lực bào chữa cho những chi tiêu khổng lồ của cụ Biden, TTDC -và dĩ nhiên truyền Vẹt tị nạn- đă sỉ vả TT Trump là người đă đưa mức công nợ lên kỷ lục cao nhất lịch sử, lên tới gần 28.000 tỷ. Cái thiếu lương thiện của những tay này là ‘quên’ không giải thích:
- Trong 28.000 tỷ đó, đă có tới hơn 20.000 tỷ là gia tài do Obama để lại;
- Qua thời Trump, một phần không nhỏ gia tăng công nợ cũng là gia tài của Obama để lại qua lăi suất trên số 20.000 tỷ, và cả chục tỷ tiền trợ cấp đủ loại Obama đă ban phát tứ tung mà Trump tiếp tục phải trả. Ai cũng hiểu, một khi Nhà Nước cho tiền trợ cấp, rất khó lấy lại v́ không có một chính trị gia nào to gan dám cắt trợ cấp hết. TT Obama đă tung trợ cấp tứ tung, không dễ ǵ TT Trump có thể thu hồi hay ngưng lại, phải tiếp tục đi vay để trả thôi.
Trước khi tiếp tục chửi TT Trump tăng công nợ, quư vị cứ chống mắt xem công nợ sẽ lên tới mức nào bốn năm nữa dưới thời Biden.
Thay lời kết, xin phép được nhắc lại ông Ông Larry Summers, cựu bộ trưởng Tài Chánh của TT Clinton cũng là cựu chủ tịch Hội Đồng Kinh Tế Quốc Gia của TT Obama đă lên tiếng báo động kinh tế sẽ bị khủng hoảng trầm trọng v́ những chính sách kinh tế sai lầm và vô trách nhiệm lớn nhất từ hơn 40 năm qua.
Lawrence Henry Summers is an American economist, former Vice President of Development Economics and Chief Economist of the World Bank, senior U.S. Treasury Department official throughout President Clinton's administration, and former director of the National Economic Council for President Obama.
Hậu quả tất nhiên là kinh tế sẽ trực diện t́nh trạng ‘stagflation’ trong tương lai gần. ‘Stagflation’ là t́nh trạng trong đó lạm phát bộc phát với giá cả mọi thứ tăng mạnh trong khi kinh tế tŕ trệ, không sản xuất và thất nghiệp tràn lan.
Quư độc giả nhớ cột giây lưng an toàn cho những ngày tháng tới.
ĐỌC THÊM BÁO MỸ:
Bài quà dài, phải cắt bớt
Bookmarks