Page 64 of 78 FirstFirst ... 145460616263646566676874 ... LastLast
Results 631 to 640 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #631
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    BÀI 206: NÓI CHUYỆN THUẾ VỚI SBTN

    https://diendantraichieu.blogspot.co...m_medium=email
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/11...-voi-sbtn.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    SATURDAY, NOVEMBER 27, 2021
    BÀI 206: NÓI CHUYỆN THUẾ VỚI SBTN

    Tuần rồi, kẻ này nhận được một email của một cụ vẹt nặng gửi thẳng tới Vũ Linh một link của một cuộc nói chuyện về thuế trên SBTN, với lời thách thức “VL nghe để hiểu về thuế đi”. Cuộc nói chuyện này được đám vẹt tị nạn tung hô như đă “đập tan luận điệu mọi người sẽ bị tăng thuế”.
    VL này ṭ ṃ, nên cũng vào nghe thử. Cuộc nói chuyện này có 2 phần, phần 1 nói nhiều về thuế, đáng nghe hơn dù sai bét; phần 2, có lẽ cạn ư nên nói lang bang chuyện ngoài đề, phần lớn là phần của một ông ‘bác sĩ’ sỉ vả chửi bới lung tung, kể cả nhái giọng bắc để miệt thị… dân Bắc Kỳ (!), không đáng coi.
    Kết quả: lại mất thời giờ nghe nói nhảm.
    B́nh thường, kể từ ngày SBTN phán người Việt tị nạn ở Mỹ không có quyền chống cộng, kẻ này KHÔNG coi SBTN nữa. Tivi nhà không bỏ tiền ra mua đài SBTN nên không coi được, mà kẻ này cũng không bao giờ vào YouTube coi những đoạn phim ngắn của SBTN được tải lên v́ biết mỗi lần coi là SBTN lại có thêm tí tiền. Ngoại trừ một vài trường hợp hiếm hoi muốn coi các cụ vẹt tị nạn nói nhảm chuyện ǵ. Không muốn mất thời giờ nghe lảm nhảm chuyện nhảm.
    Cuộc nói chuyện trong chương tŕnh “Đối Diện Sự Thật’ có ba người: một nhà báo của SBTN dẫn dắt cuộc nói chuyện, một ông tự nhận là bác sĩ, tên là Ngô Bá Định, và một anh tự giới thiệu là một chuyên gia về thuế, có nhiều bằng cấp về sổ sách khai thuế, tên là Peter Trương.

    Tâm t́nh với BS Ngô Bá Định & KS Tạ Trung | ĐỐI DIỆN VỚI SỰ THẬT


    Xin miễn bàn về người dẫn dắt chương tŕnh. Quan điểm chính trị của SBTN và người của SBTN dẫn dắt chương tŕnh, kẻ này nghĩ sao đă nói qua rồi, miễn bàn thêm.
    Về anh chuyên gia thuế PT, anh này tương đối trẻ, có lẽ thuộc loại tị nạn thế hệ hai, nói tiếng Việt không chạy nên chêm thêm nhiều tiếng Mỹ. Bỏ nhiều thời giờ để khoe bằng cấp Mỹ, nghe rất oai. Anh này đúng là chuyên gia, nói chuyện về kỹ thuật kế toán, kiểu như tỷ lệ “zero chấm mấy phần trăm” ("zero chấm mấy phần trăm" là ngôn ngữ Mỹ, tiếng Việt nói là "không phẩy mấy phần trăm"; tiếng Việt dùng dấu phẩy), nhưng hiển nhiên không có cái nh́n xa hơn hay hiểu biết sâu xa hơn về hệ quả của thuế, ngoài các con số và ngoài việc nhai lại những lập luận cấp tiến.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Trở lại câu chuyện “Đối Diện Sự Thật”, nội cái tên của chương tŕnh, nghe đă cảm thấy mệt. Trong cơi đời ô trọc này mà lại có người tự cho ḿnh là tiếng nói của sự thật được sao?
    Như kẻ này đă viết quá nhiều lần, chuyện ǵ trong cơi đời này, nhất là chuyện chính trị, cũng có ít nhất hai mặt hay hai cách nh́n khác nhau, giống như đồng tiền, mặt nào là sự thật, mặt nào là dối trá? Mặt nào là người, mặt nào là ‘cẩu’? Hiến Pháp của xứ thành đồng tự do tư tưởng này bảo đảm tất cả mọi người đều có quyền có tiếng nói, nhưng không có nghĩa là chấp nhận bất cứ ai cũng có thể vỗ ngực tự nhận ḿnh mới là tiếng nói của sự thật, của hiểu biết, c̣n người khác là ‘cẩu’ hết.

    Bây giờ, ta bàn về nội dung cuộc nói chuyện trên SBTN. Chỉ bàn vài điểm chính thôi.

    Điểm đầu tiên phải nhấn mạnh: luật thuế mới chưa được phê chuẩn thành luật nên chưa ai biết thuế xuất mới là bao nhiêu, ai tăng ai không. Bàn bây giờ có vẻ hơi quá sớm, không chính xác. Nhưng hiển nhiên SBTN chẳng mấy thắc mắc về chuyện chính xác kỹ thuật v́ chủ đích là muốn bào chữa việc cụ Biden tăng thuế thôi, nhấn mạnh cụ Biden chỉ muốn tăng thuế triệu phú thôi, c̣n dân tị nạn nghèo th́ phẻ ru, khỏi lo ǵ cho mệt. Con số chính xác là chiệng nhỏ.

    A. Dân nghèo không bị tăng thuế, chỉ được tăng trợ cấp phúc lợi

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Quan điểm tự do tư bản coi trọng trách nhiệm và sáng tạo cá nhân nên muốn quyền hạn của cá nhân càng nhiều càng xa càng tốt. Ngược lại, quan điểm xă nghĩa cho rằng nhân loại nói chung rất ích kỷ, chỉ có các công chức của Nhà Nước mới có thể điều ḥa quyền lợi của tất cả và lo đồng đều, công bằng cho tất cả.
    Cái mâu thuẫn kẻ này không hiểu nổi trong quan điểm xă nghiă là tại sao cùng một con người, để cho anh ta tự do th́ lại rất ích kỷ, tranh ăn để sống, nhưng đội mũ công chức Nhà Nước lên đầu th́ lại biến ngay thành một người vị tha nhất, chỉ biết lo cho tất cả mọi người mà quên thân ḿnh? Tại sao những người giàu tất tần tật đều là những người xấu, tàn ác, sẵn sàng bóc lột người khác, trong khi những anh bần cố nông luôn luôn là những người tốt, giàu ḷng nhân đạo, do đó chế độ chỉ tốt khi các anh bần cố nông cai quản? Kẻ này nghĩ vẩn vơ, thiên hạ tốt hay xấu chẳng liên quan bao nhiêu tới giàu hay nghèo, giàu th́ tốt cũng có mà xấu cũng không thiếu, nghèo cũng không khác, tốt đầy dẫy mà xấu cũng tràn lan. Tốt xấu chẳng liên quan ǵ đến giai cấp xă hội.
    Nhưng quan điểm xă nghĩa th́ cứ khư khư đám nhà nghèo ngồi chung, truy diệt đám nhà giàu, giết chúng hết hay hốt hết tiền của chúng th́ mọi chuyện mới là lư tưởng. Khi xưa Lê-Nin, Mao, Hồ,... đ̣i giết hết đám nhà giàu, tư sản mại bản, trí phú địa hào. Bây giờ, xă nghĩa văn minh hơn, không đ̣i giết ai, chỉ đ̣i lấy hết của cải thôi.
    Cụ Biden và cả đảng DC cũng sống trong cái quan điểm quái dị đó, mặc dù cụ Biden và tất cả các vị lănh đạo chóp bu của đảng DC, tất cả đều là triệu phú hết, chẳng một anh chị nào là bần cố nông hết. Thế nghĩa là ǵ?

    Nghĩa là cả đám lănh đạo DC chỉ là giả dối, triệu phú hết nhưng lại thích đội cái mũ chống nhà giàu lo cho dân nghèo để lừa dân nghèo không hơn không kém.

    Họ lo cho dân nghèo bằng cách tặng quà mệt nghỉ, mà cái hay là tiền mua quà do họ móc từ túi dân chứ túi của họ th́ may kín mít lại, không ai lấy ra được một xu. Không khác ǵ họ chống việc xây tường bảo vệ nước Mỹ trong khi lo xây tường bảo vệ nhà riêng của ḿnh. Hay hô hào giải tán cảnh sát bảo vệ dân nhưng lại thuê thêm cảnh sát tư bảo vệ ḿnh. Cái giả dối của đám DC thật lộ liễu nhưng họ bất cần v́ họ biết v́ tính phe đảng, nhiều người vẫn mù quáng nghe theo họ và nhắm mắt để không thấy có ǵ giả dối hết.

    Nay 1.900 tỷ, mai 1.200 tỷ, mốt 1.750 tỷ, quà rớt không kịp nhặt. Anh chuyên gia thuế PT nói không sai lắm: dân nghèo chỉ lănh trợ cấp mệt không nghỉ thôi, chứ chẳng phải sợ tăng thuế ǵ hết. Nhưng cái mà anh chuyên gia không nh́n thấy và không giải thích là không tăng thuế th́ lấy tiền đâu để tặng trợ cấp tứ tung?
    Xin trả lời: lấy tiền qua loại thuế không có trong sổ sách thuế của anh ta.

    Trên căn bản, anh ta chỉ nh́n thấy có hai loại thuế, nộp cho liên bang hay tiểu bang cũng vậy:
    - Thuế trực thu là thuế người dân đóng thẳng cho Nhà Nước, là loại thuế trên lợi tức, thuế tiền già, thuế Medicare,… Dễ hiểu, ai cũng thấy, không cần bằng CPA.
    - Thuế gián thu, tức là thuế do một trung gian thu giùm cho Nhà Nước. Tiêu biểu và rơ ràng nhất là thuế doanh thu sales tax, mỗi khi chúng ta đi mua hàng đều phải trả thêm cho tiệm bán, để tiệm này chuyển lại cho Nhà Nước. Cũng dễ hiểu và rơ ràng, và chẳng cần CPA luôn.
    Nhưng có một loại thuế thứ ba, mà người ta gọi là thuế vô h́nh, là loại thuế không có sổ sách kế toán nào ghi nhận nên anh chuyên gia về thuế dù có bằng CPA vẫn không nh́n thấy và không bàn tới.
    Cái thuế vô h́nh đầu tiên, như Diễn Đàn Trái Chiều đă bàn quá nhiều lần, đó là khả năng của những người bị đóng thuế chuyển cái thuế đó lên đầu người khác.

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thành ra nói chỉ có nhà giàu mới bị tăng thuế, c̣n trung lưu hay nghèo th́ chẳng sao là nói láo, hay nói mà không biết ḿnh nói ǵ.

    https://diendantraichieu.blogspot.co...thue.html#more

    Cái thuế vô h́nh thứ hai chính là lạm phát.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Thua quư vị, quư vị đừng tin lời của Vũ Linh này mà hăy nghe ông Steven Rattner nói chuyện. Ông này là siêu chuyên gia kinh tế, cố vấn kinh tế của TT Obama chứ không phải b́nh loạn gia vớ vẩn của Diễn Đàn Trái Chiều đâu. Ông ta khẳng định nguyên do đầu giây mối nhợ -original sin- của nạn gia tăng giá cả hiện nay chính là gói quà thứ hai, không cần thiết, 1.900 tỷ của cụ Biden tặng cho dân tháng Ba vừa qua. Và chính ông Larry Summers, cựu bộ trưởng Ngân Khố của TT Clinton, và cựu cố vấn trưởng về kinh tế của TT Obama cũng xác nhận như vậy.

    Steven Lawrence Rattner is a New York investment asset manager who served as lead adviser to the Presidential Task Force on the Auto Industry in 2009.
    https://www.foxnews.com/politics/oba...sing-inflation

    Việc tung tiền qua cửa sổ đă đưa đến hậu quả là tất cả giá cả, đặc biệt là giá nhu yếu phẩm như xăng, tiền nhà, tiền thực phẩm đều tăng. Cái tăng đó, các chuyên gia kinh tế gọi là thuế vô h́nh mà người dân phải đóng, mà ông chuyên gia thuế PT không nh́n thấy.

    Mà đáng nói là cái thuế vô h́nh này lại là thứ thuế độc hại nhất v́ nó đánh dân trung lưu và dân nghèo mạnh hơn xa đánh các triệu phú. Như DĐTC đă từng bàn, giá thịt gà, trứng gà, gạo, và xăng…, tăng đồng loạt cho tất cả mọi người, bất kể giàu nghèo, như vậy khi những giá đó gia tăng, Bill Gates bị thiệt hại nặng hơn, hay chị bán vải đường Bolsa toát mồ hôi nhiều hơn? Khi đổ xăng, nh́n giá xăng nhẩy nhanh như chớp, Bill Gates hay chị bán vải, tim ai nhẩy th́nh thịch?

    https://www.businessobserverfl.com/a...-tax-inflation

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Diễn đàn này đă từng nhận định chủ trương của phe cấp tiến là lôi con cái ra khỏi ṿng tay gia đ́nh của bố mẹ để chuyển cho thầy cô lo, theo đúng chủ trương cấy người, tẩy năo đám trẻ của Nhà Nước xă nghĩa. Khiá cạnh này, anh chuyên gia thuế có nghĩ đến không?

    B. Chỉ là mang thuế về mức cũ sớm hơn thôi

    Vẫn theo anh chuyên gia, kế hoạch của cụ Biden là chỉ những người có lợi tức trên một triệu đô một năm mới bị tăng thuế từ mức hiện hữu là 37% lên tới mức 39,6% cụ Biden đề nghị.
    Anh chuyên gia này có cách giải thích nghe rất vui tai. Anh ta nói luật giảm thuế xuống 37% của Trump chỉ là chuyện tạm thời, và tới năm 2025, mức thuế tối đa sẽ tự động tăng lại về mức 39,6%, nghĩa là “cụ Biden không hề tăng thuế lên 39,6% mà chỉ là mang mức thuế 37% trở về 39,6% sớm hơn vài năm thôi”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    C. Tính thuế cho “fair”

    Anh chuyên gia cho rằng việc tăng thuế nhà giàu chỉ là công bằng, “fair’! Đúng sách vở biện bạch của phe cấp tiến. Anh ta biện luận “một triệu phú có bạc triệu đầu tư, không làm ǵ hết, ngồi hưởng tiền lăi, đóng 20% thuế, trong khi một người lao động làm việc đổ mồ hôi hột cũng đóng 20% thuế, thật là không công bằng”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Chưa kể cái công của anh ta thành lập Microsoft, từ đó đến nay đă giúp bao nhiêu người có công ăn việc làm? Hiện nay Microsoft có hơn 182.000 nhân viên, tức là đang cung cấp tiền nuôi sống hơn 182.000 gia đ́nh. Nếu kể luôn những người từ ngày Microsoft ra đời, đă đi làm mà đă nghỉ, con số có lẽ lên đến cả triệu người. Cái công tạo công ăn việc làm đó có đáng kể không? Hay ta cứ tiếp tục tố khổ Bill Gates tàn bạo, ngồi mát ăn bát vàng, t́m mọi cách hợp pháp để giựt hết tiền của anh ta?

    Ta coi lại vài thống kê về thuế.
    - Số 1% người giàu nhất đóng tới 40% tổng số thuế Nhà Nước thu vào;
    - Số 10% người giàu nhất đóng tới 70% tổng số thuế Nhà Nước thu vào;
    - Gần một nửa dân Mỹ, 47% chẳng đóng một xu thuế nào.

    https://thehill.com/opinion/finance/...berals-know-it

    Thế th́ định nghĩa thế nào là ‘fair’? Bắt số 10% giầu nhất đóng hết 100% thuế để 90% số dân c̣n lại đóng zero thuế chăng?
    Mà khi anh chuyên gia nói cả hai người, anh lao động đổ mồ hôi và anh triệu phú ngồi phẩy quạt lănh tiền lăi đầu tư, đều đóng thuế ngang nhau ở mức 20% là … nói láo, đánh lận con đen. Hay chính xác hơn là so sánh trái cam với trái táo, Mỹ gọi là comparing orange to apple.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trường hợp ông triệu phú cũng không khác mấy. Ví dụ như Bill Gates, khi c̣n đi làm vẫn lănh lương và v́ rất nhiều tiền nên đóng thuế tới 37%, chứ không phải 20%. Khi về hưu, không đi làm nữa, sống bằng tiền lăi do tiết kiệm hay cổ tức -dividends- từ cổ phần Microsoft, là công ty xây dựng từ mồ hôi cả đời anh ta, đóng thêm 20% như trong ví dụ của anh chuyên gia. Tức là cũng đă đóng thuế hai lần trên công việc cầy cuốc của anh ta. Chứ không phải ngồi rung đùi, tự nhiên có tiền trên trời rơi xuống rồi đóng thuế có 20% như anh chuyên gia nói láo.

    Chưa kể 20% là tỷ lệ, chứ con số tiền khác nhau rất xa.

    Anh lao động lănh lương 60.000 đô, đóng thuế 20% hay 12.000 đô; trong khi anh triệu phú lănh 1.000.000 đô, đóng thuế 20% hay 200.000 đô. 12.000 đô khác rất xa 200.000 đô, chứ không ngang nhau như anh chuyên gia ám chỉ rồi cho là không ‘fair’.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ông ‘bác sĩ’ NBĐ ra rả sỉ vả những người chống cụ Biden là “xuyên tạc, bóp méo, lừa cộng đồng,…” nhưng chính ông ta và đám Đối Diện Sự Thật, đă làm đúng những chuyện xuyên tạc, bóp méo, lừa cộng đồng,… này trong suốt hai cuộc nói chuyện về thuế. SBTN cuối cùng chỉ là cái loa của cụ Biden và đảng DC chứ chẳng liên quan ǵ đến... sự thật.

    at November 27, 2021 29 Comments

  2. #632
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Thế Giới Arab Kinh Hoàng V́ T́nh Báo Do Thái Mossad
    https://tudofreedom.blogspot.com/202...nh-bao-do.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...-tinh-bao.html
    Bài quà dài, gần gấp đôi phép được đăng, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Thế Giới Arab Kinh Hoàng V́ T́nh Báo Do Thái Mossad


    1*. Mở bài

    Hiện nay, không một cơ quan mật vụ nào trên thế giới bí ẩn, gây sợ hăi và được khâm phục hơn Mossad, là cơ quan t́nh báo hải ngoại của Do Thái.
    Mossad cũng là một cơ quan gián điệp vấy máu nhiều nhất trong lịch sử t́nh báo thế giới. Chủ trương của Mossad là ăn miếng trả miếng, nợ máu phải trả bằng máu.

    Kẻ thù, khi đă bị đưa tên vào danh sách t́m diệt, th́ dù cho có cao bay, xa chạy, đến tận góc biển chân trời nào, ẩn trốn đến bao lâu, th́ cũng bị thiên la địa vơng của Mossad t́m đến, đưa về chầu Diêm Chúa.
    Không những thế, việc trả thù c̣n nhắm vào thân nhân của những tên khủng bố, trước khi ra tay thanh toán, bộ phận tâm lư chiến của Mossad lại cho gởi ṿng hoa và thiệp chia buồn với những hàng chữ “Xin nhắc nhở rằng, chúng tôi không quên và cũng không tha thứ”. Sau khi đưa nạn nhân về địa ngục, lại cho đăng phân ưu trên những tờ báo Á Rập, phát hành khắp cả Trung Đông.
    Phương pháp hành động của Mossad là ném đá dấu tay, quyết không để lại một dấu vết nào, một chứng cớ nào, sau khi thi hành lệnh hành quyết.
    Cộng đồng t́nh báo Do Thái có 3 cơ quan chính là: T́nh báo quốc nội (Shin Bet), T́nh báo Quân đội (Aman) và t́nh báo hải ngoại là Mossad. Mossad có nhiệm vụ thu thập tin tức t́nh báo, chống khủng bố, tiến hành các chiến dịch bí mật, như các hoạt động bán du kích. Mossad được thành lập ngày 13-12-1949, đến tháng 3 năm 1951, tái tổ chức, trực thuộc văn pḥng thủ tướng. Báo cáo trực tiếp với thủ tướng. Nhân viên hiện tại có khoảng 1,200.

    2*. Lư do sắt máu
    Người Do Thái, sau khi bị diệt chủng 6 triệu người trong những trại tập trung của Đức Quốc Xă, và kể từ khi thành lập quốc gia, từng ngày, từng giờ, phải đối diện với cơn ác mộng bị xoá tên trên bản đồ thế giới, bởi khối Á Rập khổng lồ bao quanh.
    Mọi người Do Thái, nam cũng như nữ, mỗi người là một tay súng, vừa học hành, vừa làm việc mà sẵn sàng chiến đấu để được sống c̣n, bảo vệ quốc gia, dân tộc. Những người chưa bị mất nước, chưa bị diệt chủng, chưa bị kẻ thù hăm doạ, có lẽ không hiểu nổi tâm t́nh của người dân đối với quốc gia, dân tộc, cũng như đối với kẻ thù, như người Do Thái cả.
    Cái lợi thế của Mossad trong việc đào tạo một điệp viên, sẽ không khó ǵ khi rèn luyện một người nói tiếng Đức thành thạo, thao tác đúng với một sĩ quan Quốc Xă. Cũng không thiếu ǵ những người Viễn Đông, người Nga thật sự, hay một người thành thạo tiếng lóng của Hoa Kỳ, bởi v́ trước kia, người Do Thái sống rải rác khắp nơi trên thế giới.
    Mối lo ngại hiện nay của Do Thái là chương tŕnh sản xuất vũ khí nguyên tử của Iran, một quốc gia Hồi giáo, chủ trương xoá tên Do Thái trên bản đồ thế giới.

    3*. Do Thái tấn công chương tŕnh hạt nhân của Iran
    Cựu giám đốc t́nh báo Mossad, Meir Dagan, không đồng ư một cuộc chiến tranh quân sự với Iran, ông cho rằng như thế không ngăn chặn được chương tŕnh sản xuất vũ khí nguyên tử của nước nầy, trái lại, nó có thể dẫn đến thảm họa của một xung đột lớn trong vùng, kéo cả người Á Rập Hồi giáo như tổ chức Hamas, Hezbollah, và có thể cả Syria vào nữa.
    Meir Dagan ủng hộ bất cứ giải pháp nào có thể ngăn chặn chương tŕnh hạt nhân mà không phát động chiến tranh quân sự với Iran.
    Trong 8 năm giữ vai tṛ lănh đạo Mossad, Meir Dagan đă tạo ra một thứ vũ khí thần kỳ, tuy không nói tên, nhưng rất nhiều người biết, đó là những cuộc tấn công chương tŕnh hạt nhân Iran bằng một loạt sâu máy tính có tên Stuxnet.

    Aluf Meir Dagan was an Israel Defense Forces Major General and Director of the Mossad.

    3.1. Virus Stuxnet


    Điểm đặc biệt của virus Stuxnet là có thể xâm nhập vào máy tính an ninh cao, mà không cần phải nối kết vào Internet, một điều tưởng chừng như không có thể làm được.
    Từ tháng 6 năm 2010, Stuxnet đă tấn công, và phát ra lịnh tự hủy, đối với hệ thống máy tính thuộc cơ sở hạt nhân Natanz của Iran, nơi mà các khoa học gia đang điều khiển các máy ly tâm, làm giàu chất Uranium. Do Thái là nước tạo ra thứ vũ khí ảo, phi thường nầy.

    3.2. Lần theo dấu vết để t́m ra virus Stuxnet
    Symantec là một công ty an ninh mạng, có chi nhánh đặt tại Tel Aviv, Do Thái. Người đứng đầu chi nhánh Symantec là Sam Angel cho biết: “Stuxnet là một cuộc tấn công tinh vi mà tôi chưa từng thấy, đă tấn công vào một công nghệ lâu đời, và đặc biệt là không nối kết với Internet. Đó là một việc hiếm có. Các nước hứng chịu cuộc tấn công nầy là Iran, Indonesia, Malaysia và Belarus”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Tại Natanz, các máy ly tâm được bảo vệ an ninh quân sự. Các máy ly tâm cao 1.8m, đường kính 10cm được đặt bên trong những boongke. Điều khiển hệ thống máy ly tâm nầy là hệ thống điều hành Siemens do Đức chế tạo, chạy với Microsoft Windows.

    3. 3. Các lỗ hổng an ninh trong Windows
    Stuxnet lợi dụng các lỗ hổng trong Windows để tác động vào hệ thống. Virus vào các máy tính qua các ổ USB. Ngay khi ổ nầy được nối kết với một máy tính khác trong hệ thống, th́ việc cài đặt virus xảy ra âm thầm.
    Trước hết, Stuxnet t́m kiếm các chương tŕnh diệt virus trong máy, để phá hỏng hoặc gỡ bỏ các chương tŕnh đó.
    Bước thứ hai, Stuxnet trú ẩn trong một phần của hệ quản lư và điều hành USB đó, và thiết lập một đặc số kiểm tra, mục đích để làm ǵ th́ các chuyên viên chưa biết rơ được.
    Việc lây nhiễm sẽ dừng lại khi tổng số kiểm tra đạt đến con số 19790509. Symantec suy đoán con số nầy là một mă số nào đó, khi đọc ngược lại, th́ con số biểu thị ngày 09-05-1979, đó là ngày mà một thương gia Do Thái tên Habib Elghanian, bị Iran xử tử.
    Con số nầy có phải là sự việc trùng hợp hay không? Hay là một kế điệu hổ ly sơn, nhằm đánh lạc hướng?
    Theo thuật ngữ chuyên môn, th́ trong hệ điều hành (Operating System) của Windows có những lỗ hổng an ninh, gọi là lỗ hổng “Zero-day”, là những lỗ hổng mà chưa có “bản vá”. Ngoài chợ đen, lỗ hổng thông thường giá 100,000USD bán cho những tin tặc (Hacker).
    Stuxnet đă khai thác ít nhất 4 lỗ hổng an ninh của Windows. Đối với Do Thái, việc t́m ra những lỗ hổng như thế, th́ ngoài khả năng của họ.
    Vậy, làm thế nào mà Mossad có được những thông tin về công nghệ vi tính Siemens đang được xử dụng tại trung tâm Natanz của Iran?
    Có những đồn đoán cho rằng Hoa Kỳ đă giúp Do Thái trong việc nầy, bởi v́, có một viện nghiên cứu của chính phủ Hoa Kỳ ở Idaho, nơi đó các khoa học gia nghiên cứu công nghệ điều khiển vi tính Siemens, đang được xử dụng ở Natanz.


    Máy ly tâm
    Ngày 15-1-2011, tờ New York Times cho biết, Do Thái đă thử nghiệm có hiệu quả, là virus Stuxnet đă làm ngừng quay khoảng 1,000 máy ly tâm của Iran trong tháng 11 năm 2010, thật sự đă làm chậm lại sự phát triển chương tŕnh hạt nhân của Iran.
    Hai nhiệm vụ chính của sâu máy tính Stuxnet là, tấn công làm mất quyền điều khiển của các máy ly tâm, và bí mật ghi lại hoạt động của các nhà máy điện hạt nhân. Hệ thống điều khiển máy ly tâm của Iran do hăng Siemens của Đức chế tạo.
    Ngày 19-10-2011, tờ New York Times cho biết, các nhà nghiên cứu phát hiện một loại virus mới tên là Duqu, có ư đồ đánh cắp những thông tin cần thiết, để thực hiện một cuộc tấn công kế tiếp, nhưng mục đích hoàn toàn khác với virus Stuxnet.

    4. Chiến dịch ám sát các khoa học gia nguyên tử Iran

    4.1. Đánh bom giết chết nhà khoa học Mostafa Ahmed-Roshan
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trung tâm Natanz hiện cَ 8,000 mلy ly tâm làm giàu Uranium, mỗi máy cao 1.8m, đường kيnh 10cm.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thủ tướng Do Thلi, Shimon Peres cho biết: “Theo hiểu biết của tôi, thى Do Thلi không can dự vào việc tấn công nầy”.


    Hiện trường vụ لm sلt chuyên gia hạt nhân Mostafa Ahmadi-Roshan. Quan tài được dân chúng khiêng đi
    Phلt ngôn viên bộ quốc phٍng Do Thلi phلt biểu: “Tôi không biết ai ra tay đối với nhà khoa học Iran nầy, nhưng chắc chắn là tôi không cَ một giọt nước mắt nào cả”.
    Thế nhưng trên trang Blog của mىnh, ông Richard Silverstein, một chuyên viên phụ trلch về cلc vấn đề an ninh Iran, viết như sau: “Theo nguồn tin đلng tin cậy của tôi, thى Mossad và tổ chức MEK đم thực hiện cuộc tấn công giết người nầy”. MEK (viết tắt từ một tên khلc là Mojahedin-e-Khalq Organization) một tổ chức chống chيnh quyền Iran, được gọi là Thلnh Chiến Nhân dân (People’s Mujahideen).

    4.2. Cلi chết của nhà khoa học Darioush Rezaeinejad
    https://i.postimg.cc/cHkRJNxZ/Darioush-Rezaeinejad.png
    Nhà khoa học Darioush Rezaeinejad
    Ngày 23-7-2011, khoa học gia hạt nhân Iran, Darioush Rezaeinejad, 45 tuổi, bị bắn chết trong khi ông ta và vợ, đậu xe chờ rước đứa con ở trường mẫu giلo. Hung thủ đi xe mô tô đم vọt mất liền sau đَ.
    Cũng như thường lệ, chيnh quyền Iran cلo buộc Do Thلi và Hoa Kỳ đứng sau vụ ám sát đó.

    4.3. Tىnh bلo Mossad và phiến quân MEK đứng sau cلc vụ لm sلt ở Iran
    Ngày 10-2-2012, lần đầu tiên cلc quan chức Hoa Kỳ xلc nhận, những vụ tấn công لm sلt cلc nhà khoa học hạt nhân Iran, là do nhَm phiến quân MEK thực hiện. Nhَm nầy được tىnh bلo Mossad tài trợ, huấn luyện và trang bị vũ khي.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    4.4. Lời thْ tội của một thành viên MEK
    https://i.postimg.cc/J0ybDd0X/Majid-Jamali-Fashi.jpg
    Majid Jamali Fashi at his trial in Tehran in August 2011. He was sentenced to death for allegedly assassinating a nuclear scientist, and executed this morning.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thanh niên tên Majid Jamali Fasha bị kết لn tử hىnh ở Iran.

    5*. Iran bại trận trong cuộc chiến gián điệp với Hoa Kỳ
    Kể từ năm 2005, cơ quan phản gián Iran Oghab-2, đم cَ nhiệm vụ bảo vệ bي mật tất cả những hoạt động có liên quan đến chương trىnh hạt nhân của nước nầy, bao gồm tên tuổi cلc nhà khoa học, cلc cơ sở, kế hoạch chương trىnh…Thế nhưng Oghab-2 đم thất bại trong nhiệm vụ.
    https://i.postimg.cc/Y0JQ1fLs/Ali-Reza-Asgari.png
    Thiếu tướng Ali Reza Asgari
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Như vậy, xem như Iran bị thảm bại trên mặt trận gián điệp với Do Thلi và Hoa Kỳ, về chương trىnh hạt nhân.

    6*. Mossad đuổi tận diệt tuyệt thủ phạm vụ thảm sلt Munich 1972

    6.1. Cuộc thảm sلt ở Munich năm 1972
    https://i.postimg.cc/Cxpj57gZ/Munich-massacre-1.jpg
    https://i.postimg.cc/Z5P6dNbw/Munich-massacre-2.png
    Cuộc thảm sلt xảy ra trong thời gian diễn ra Thế Vận Hội Mùa Hè năm 1972 ở Munich, Tây Đức. Khi cلc lực sĩ Do Thلi bị tấn công bởi Tổ Chức Tháng Chín Đen (Black September Organization-BSO), một nhَm vũ trang thuộc tổ chức Fatah của Yasser Arafat. Kết quả, 11 lực sĩ Do Thلi bị giết.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đến 9giờ 30 sلng, nhَm khủng bố tự nhận là thành viên của Tổ chức Tháng Chín Đen và đưa ra những yêu sách để trao đổi con tin:
    – Nhà nước Do Thلi phải thả 234 tù nhân người Palestine.
    – Chيnh phủ Đức phải cung cấp phương tiện và bảo đảm an toàn để họ rời Tây Đức.
    Sau những giờ thương lượng căng thẳng, nhَm khủng bố chấp nhận một kế hoạch:
    – Nhَm khủng bố được trực thăng đưa đến phi trường nằm trong căn cứ NATO ở Firstenfeldbruck, ở đَ, một phi cơ sẽ đưa họ đến Cairo, thủ đô Ai Cập.
    – Những con tin Do Thلi sẽ được xe bus đưa đến 2 chiếc trực thăng, để đến căn cứ NATO.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    6.2. Chiến dịch Cơn Thịnh Nộ Của Thượng Đế (Operation Wrath of God)


    Bài quà dài, phải cắt bớt

    1). Chiến dịch Biệt đội Lưỡi Lê (Operation Bayonet)
    Biệt đội Lưỡi Lê cَ nhiệm vụ truy tىm và lập danh sách để triệt hạ tất cả những người cَ liên hệ đến vụ thảm sلt Munich 1972.
    Công việc đầu tiên là lập Danh Sلch Tىm Diệt. Với sự trợ giْp của những người Palestine, nằm vùng trong Tổ Chức Giải Phَng Palestine (Palestine Liberation Organization-PLO) nằm vùng, làm việc cho Mossad, và cلc tổ chức gián điệp đồng minh. Một danh sách được xem như sổ đoạn trường được thành lập.

    2). Cلc thủ phạm đền tội
    Nạn nhân đầu tiên là Abdel Wael Zwaiter, đại diện cho PLO ở ف.
    Ngày 16-10-1972, hai nhân viên Biệt đội Lưỡi Lê, phục kيch tại nhà riêng của Zwaiter, đم nم 11 phلt sْng vào thành viên Thلng Chيn Đen nầy. Mỗi phát đạn là để bلo thù cho một lực sĩ, trong 11 người bị sلt hại ở Olympic Munich 1972.
    Thủ phạm thứ hai đền tội. Tiến sĩ Mahmoud Hamshari, đại diện Palestine ở Paris, lمnh tụ Tháng Chín Đen ở Phلp.
    Ngày 8-12-1972, một điệp viên Mossad giả danh là một nhà bلo gọi điện thoại về nhà riêng của đương sự, khi Hamshari nhấc mلy lên, chưa kịp nَi Allo thى nổ tung, đầu nلt như tương, do một quả bom cài trước được kيch hoạt.
    Vụ thanh toلn thứ ba xảy ra ở London. Một thành viên Palestine cَ tên trong danh sلch tىm diệt, đم bị ai đó đứng sau lưng, xô anh ta xuống đường rầy xe điện, chưa kịp ngừng ở trạm chيnh trong giờ cao điểm, hành khách đông đảo đang đứng chờ để lên xe.
    Vụ لm sلt thứ tư.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Sau những vụ لm sلt, người Palestine đề phٍng và bảo vệ cẩn mật hơn, nên Mossad thay đổi chiến thuật. Thế là Chiến Dịch Mùa Xuân của Tuổi Trẻ (Operation Spring of Youth) ra đời.
    Chiến dịch Mùa Xuân của Tuổi Trẻ, cũng nằm trong chiến dịch lớn là Cơn Thịnh Nộ của Thượng Đế.
    Mục tiêu là 3 thành viên cấp cao của Tháng Chín Đen, sống trong một toà nhà 6 tầng, được canh gلc chặt chẽ ở thủ đô Beirut của Li Băng.
    https://i.postimg.cc/MZhs0yww/LUc-Luong-Dac-Biet.jpg
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Kể từ 28-6-1973 đến 21-10-1986, đم cَ 10 thành viên Thلng Chيn Đen có tên trong sổ đoạn trường, bị triệt hạ bởi lệnh hành quyết của Chiến Dịch Cơn Thịnh Nộ của Thượng Đế.

    6.3. Cuộc săn lùng gay go tên Hoàng Tử Đỏ Ali Hassan Salameh
    https://i.postimg.cc/zXKxxVDg/Ali-Hassan-Salameh.jpg
    Ali Hassan Salameh (1940 – 22-1-1979) là một trong những người điều khiển cuộc bắt cَc cلc lực sĩ Do Thلi ở Munich năm 1972. Bي danh là Abu Hassan.

    1) Những thất bại trong vụ hạ sلt Salameh
    Sau một năm truy lùng, Mossad nhận được tin Salameh đang sống tại một thị trấn nhỏ tên Lillehammer của Na Uy.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Lại thêm một lần thất bại nữa.
    Mمi đến 5 năm sau, dưới thời thủ tướng Menachem Begin của Do Thلi, chiến dịch tىm diệt Ali Hassan Salameh lại tiếp tục.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đến tháng 8 năm 1978, khi vợ cَó thai, Salameh trở về Beirut, Li Băng.

    2) Mỹ nhân kế với cلi bẫy trên giường
    Mossad phải mất 6 năm mới tىm ra được tung tيch của một, trong những tên đầu xỏ của vụ thảm sلt Olympic Munich 1972. Thế là nữ điệp viên Penelope được cử tham gia công tلc. Nữ điệp viên Do Thái được tuyển chọn rất kỹ, cَ thể nَi là “người giỏi nhất trong vạn người”.
    Cلc nữ đặc vụ phải thông thạo tiếng Anh, tiếng ء Rập, và cلc thứ tiếng آu châu. Phải trải qua những giai đoạn huấn luyện đầy gian khổ, phải nhuần nhuyễn kỹ năng gián điệp, như theo dُi, chống và cắt bám đuôi, ăn trộm tài liệu, nghe lén, xử dụng cلc loại vũ khي, biết lلi cلc loại xe, đội lốt, giả dạng, nằm vùng…và hơn thế nữa, phải rất xinh đẹp và cَ khả năng kéo kẻ thù lên giường.

    Penelope là biệt danh của thiếu nữ tên Erika Mary Chambers,
    sinh ngày 6-7-1952, tại thành phố Liverpool, Anh quốc. Tốt nghiệp đại học năm 1974.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Penelope và 14 người của Mossad biến mất, không để lại một dấu vết nào cả. Đَ là l‎ do để cho Mossad mạnh miệng chối leo lẻo về hành động ám sát. Đối với kẻ thù, khi đم bị đưa vào danh sلch tىm diệt, thى dù cho cَ chạy trốn đằng trời, cũng khَ thoلt khỏi bàn tay của Mossad.
    https://i.postimg.cc/vmBLwByX/Adfolf-Eichmann.png
    Adfolf Eichmann bị kết لn tử hىnh
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    7*.Kết luận
    Tىnh bلo Mossad đم thực sự làm trở ngại chương trىnh hạt nhân của Iran, đồng thời cũng gây nhiều thiệt hại cho nước nầy.
    Nổ lực làm giàu chất Uranium của Iran khiến cho Hoa Kỳ, آu châu, và Do Thلi lo ngại. Cơ quan Năng Lượng và Nguyên Tử Quốc Tế (IAEA=International Atomic Energy Agency) tuyên bố là họ đم nắm trong tay những bằng chứng, cho thấy Iran đم tiến hành những thử nghiệm liên quan đến việc phلt triển một thiết bị, kيch nổ hạt nhân, được xử dụng trong việc sản xuất vũ khي nguyên tử.
    Do Thái đم cَ vũ khي hạt nhân, cho nên Iran tىm mọi cách để sản xuất loại vũ khي giết người hàng loạt nầy.
    Tىnh bلo Mossad thật sự đم làm kinh hoàng thế giới ء Rập Hồi Giلo trong khu vực. Kẻ thù, khi đم bị đưa tên vào danh sلch tىm diệt, thى dù cho cَ cao bay, xa chạy, đến tận gَc biển chân trời nào, ẩn trốn đến bao lâu, thى cũng bị thiên la địa vُng của Mossad tىm đến tiêu diệt.
    Posted by: lpk 116

  3. #633
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    TRÊN ĐỜI NÀY, NHỮNG THỨ QUƯ GIÁ NHẤT ĐỀU LÀ MIỄN PHÍ

    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...gia-nh-at.html

    https://ydan.org/showthread.php?t=30...ost268951/#633

    Nhiều người hay than thở rằng cuộc đời này thật bất công. Thực ra, nếu suy ngẫm kỹ, bạn sẽ nhận ra rằng những thứ quư giá nhất trên đời này đều miễn phí. Cuộc sống vốn đơn giản, chỉ có điều chúng ta luôn làm cho mọi thứ phức tạp lên mà thôi.

    Ánh sáng mặt trời là miễn phí


    Trên thế gian này, không sinh vật nào có thể sống sót nếu thiếu ánh mặt trời. Thế nhưng có ai từng phải trả một đồng nào cho thứ ánh sáng kỳ diệu đó chưa?


    Không khí là miễn phí


    Phật dạy mạng người mong manh như hơi thở. Chúng ta có thể nhịn ăn vài tuần mà không chết, chúng ta có thể chịu khát được một vài ngày, nhưng chỉ nhịn thở vài phút là chúng ta sẽ chết. Chúng ta đang được hít thở không khí miễn phí nhưng lại coi đó là đương nhiên và không trân trọng, bởi vậy nên chúng ta thản nhiên phá hại môi trường, làm ô nhiễm bầu không khí chung. Có khi nào bạn ngồi thư giăn hít thở dưới tán cây xanh? Hăy tri ân nếu bạn đang có không khí trong lành miễn phí để thở hàng ngày.

    T́nh yêu thương là miễn phí


    Mỗi người chúng ta đều trần trụi khi đến với thế gian này và đều nhận được sự che chở vô bờ bến của cha mẹ, một thứ t́nh thương không mong báo đáp in sâu trong máu thịt. Nhưng không có người cha mẹ nào nói với con ḿnh rằng: "con cho mẹ tiền mẹ mới thương con".
    T́nh yêu thương này của cha mẹ, sẽ không giảm giá trị v́ bạn đă trưởng thành, càng không mờ nhạt v́ họ đă già đi, chỉ cần cha mẹ c̣n sống ở trên đời này, bạn vẫn nhận được t́nh yêu thương này trước sau như một. Nếu bạn đang được sống trong t́nh yêu thương của gia đ́nh, người thân, hăy biết ơn điều đó.

    T́nh bạn là miễn phí


    Người âm thầm ở bên cạnh bạn khi bạn cô đơn, người giơ cánh tay ra đỡ bạn khi bạn ngă, người cho bạn dựa vào vai an ủi bạn khi bạn đau ḷng, người luôn sẵn sàng xuất hiện mỗi khi bạn cần giúp đỡ, thế nhưng người đó có bao giờ đổi những thứ đă cho đi thành tiền mặt, sau đó kêu bạn trả không?

    Nụ cười


    Mọi người vẫn thường nói: “Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”, nụ cười đem đến rất nhiều lợi ích: giảm căng thẳng, tăng hưng phấn, khiến mọi người thêm gần gũi và yêu thương nhau hơn… Và đặc biệt, không ai “đánh thuế” nụ cười cả, vậy tại sao chúng ta không cùng cười thật tươi hằng ngày để cho cuộc đời thêm vui nhỉ?

    Những cái ôm nồng ấm


    Một điều cực ḱ tuyệt vời nữa trong cuộc sống bạn có thể thoải mái trao và nhận, đó chính là những cái ôm. Bạn đâu có phải trả phí khi muốn ai đó ôm ḿnh hay muốn ôm người bạn yêu thương đúng không? Vậy c̣n chần chừ ǵ nữa mà không thoải mái thể hiện t́nh cảm chân thành nhất của bản thân với những cái ôm.

    Những kỉ niệm đẹp


    Có những kư ức đẹp có thể tiếp thêm động lực cho chúng ta vào những lúc khó khăn hoặc bất cứ khi nào cần, nó hoàn toàn miễn phí. Thay v́ tiếc nuối quá khứ đă qua, hăy để những kỷ niệm đẹp cho chúng ta thêm niềm tin yêu cuộc đời.

    Hy vọng là miễn phí


    Bất luận bạn đang giàu có hay nghèo đói, bạn đều có thể đặt ra mục tiêu riêng cho cuộc đời ḿnh. Mục tiêu này có thể là vĩ đại, cũng có thể là b́nh thường, giản dị, chỉ cần bạn cảm thấy bằng ḷng với nó là đủ rồi.
    C̣n có gió xuân, th́ c̣n có mưa phùn, c̣n có ánh trăng trong vắt, th́ c̣n có các v́ sao lấp lánh trên trời…
    Vậy nên bạn đừng có than thở nữa, hăy quan sát cuộc sống để thấy những điều tốt đẹp luôn hiện hữu. Hăy tri ân cuộc sống và hân hưởng những ǵ ḿnh đang có.
    Vô Danh

  4. #634
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những suy nghĩ nhân ngày được 8 bó.

    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...-o-c-8-bo.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ đường dẫn trên
    Hôm nay là ngày 6/12/2021. Thấm thoát mình đã sống trên cõi đời này được 80 năm!
    Ra đời hôm trước thì hôm sau thế-chiến thứ hai bắt đầu khi Nhật bản tấn công Trân-châu cảng. Tuy nơi sinh được ghi là Hà-nội, mình nhớ là đã được cậu Vịnh cõng trên lưng để về quê một thời gian. Ít lâu sau, hồi cư, về lại Hà-nội.
    Song thân không được sinh ra trong nhung lụa, ba mình đã phải bương chải vì ông bà nội mất sớm. Hai người đã mua được môt khu đất ở góc đường Huyền-Trân công chúa và Hoàng-Diệu, gần chợ Hôm. Mình nhớ rõ nhà ở gần đối diện vởi nhà thương đau mắt.
    Khi đi học thì chào quốc kỳ vàng, ba sọc đỏ, và hát bài "Này công dân ơi..." Trong lớp có treo hình vua Bảo-đại mặc âu phục. Trên tường có những khẩu hiệu như: "Tiên học Lễ, hậu học Văn", "Ngày nay học tập ngày mai giúp Đời"...
    Thời gian thấm thoát trôi tới ngày Pháp thua trận Điện Biên Phủ. (Đây là cách gọi của mấy tướng Tàu ĐIỀU KHIỂN trận đánh. Người Việt dùng văn-phạm Việt: Phủ lạng Thương, Phủ Lý...)
    Ba má tôi cũng như bao người lên tàu há mồm vào Nam.

    Sau vài năm khốn khó của gia-đình, mình được đi học lại. Vì bỏ học lâu, nay đi học lại, dù là lớp Đệ thất = lớp 7 bây giờ. Hồi đó lên trung học đã bắt đầu học cả hai sinh ngữ: Anh, Pháp, cộng thêm một giờ chữ Hán
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Mình bị lội hai sinh ngữ. Liền xuống lại lớp Nhất: Kết quả có 2 bằng Tiểu học! Một cái trước khi vào Nam, và cái sau khi vào Nam.
    Đúng là không giống ai!!!
    Nhờ gia cảnh đã khá hơn, mình theo học thêm hai sinh ngữ. Sau khi có Trung học đệ nhất cấp vào năm 1959 thì bộ giáo dục thay đổi:
    Vào Đệ thất chỉ chọn Anh, hoặc Pháp. Khi lên Đệ tam mới học sinh ngữ thứ hai.
    Nhờ học thêm, nên dù nhấy lớp, cũng giật được Tú tài II, nhưng khi học lớp MPC: Math, Physics, Chemistry với cách học ở giảng đường mình theo không nổi.
    May mắn lúc đó Nha Hàng Không Dân Sự, mở lớp thi tuyển học viên cho lớp Kiểm soát Viên Hàng Không: Điều kiện có Tú tài đôi, khá hai sinh ngữ Anh, Pháp. Nghề này cả nước chỉ có chừng trăm người. Khi làm việc phải dùng hai thứ tiếng Anh, Pháp. Người ngoài thấy họ làm việc thì lé mắt, liên lạc không dùng tiếng mẹ đẻ!
    Tuy vậy sự thật không cao siêu như vậy. Máy bay khi bay có hai chế độ:
    - VFR: Visual Fly Rule: Phi công phải lo tránh các máy bay khác.
    - IFR: Instruments Fly Rule: Họ chỉ căn cứ vào các thiết bị trên phi cơ, chỉ dùng mắt khi cất, hạ cánh. Các phi cơ thương mại bắt buộc phải bay theo cách này. Trước khi bay, phi công ̣ phải điền một Fly plan: Bay từ đâu, đi đâu, theo "Không lộ" nào, bay ở độ cao bao nhiêu? Các kiểm soát viên dựa theo điều kiện các phi cơ đang bay trong vùng, sẽ thỏa mãn, hay thay đổi lộ trình khi phi công xin lệnh bay. sau là một thí dụ:
    XIC is cleared to XVK via white 3, fly level 110.
    (XIC: tên số đuôi phi cơ của Vietnam Airlines, XVK: tên của đài phát tuyến ở Quy Nhơn, hướng thẳng lên trời, Phi công sẽ biết khi phi cơ bay tới nơi. Nếu thời tiết xấu, đài kiểm soát không lưu ở Quy nhơn sẽ bảo phi cơ làm một Instruments Approche dựa trên các dụng cụ trên phi cơ: bay theo một IFR Approche đã có sắn cho phi trường, đến giờ chót nếu thấy đường băng thì tiếp tục VFR đáp.
    Fly level: Đây là một dụng cụ đo áp suất không khí, dựa trên thống kê, các chuyên viên xác định trên đoạn đường từ A tới B phải giữ áp kế ở một mức độ nào đó để không quá thấp, va vào núi... Thay vì chỉ áp suất, nó chỉ Fly level, trong thí dụ trên là 110)
    https://i.postimg.cc/W1mFv0Ym/Altimeter.png

    Ngôn ngữ: Nếu phi công bay các đường bay quốc tế, mà cứ phải dùng ngôn ngữ của quốc gia sở tại thì trên phi cơ phải có cả chục người thông dịch!
    Cơ quan Hàng Không dân sự quốc tế: ICAO: International Civil Aviation Organization, mà đại đa số các nước trên thế giới là hội viên quy định dùng: Anh, Pháp, Tây ban nha để liên lạc. Sau này Tàu đỏ tham gia đòi thêm tiếng Tàu.

    https://en.wikipedia.org/wiki/Intern...n_Organization
    Liên lạc giữa máy bay, và trạm kiểm soát không lưu cũng cần cho các phi cơ khác bay gần đó, nên được phát tuyến như các đài phát thanh thông thường; chỉ khác là họ dùng tần số khác, ở hai băng tần:
    VHF: Very High Frequency: 30 MHz to 300 MHz
    UHF: Ultra High Frequency: 300 MHz to 3 GHz

    Vì người các nước nói giọng không giống nhau, dù có nói thí dụ tiếng Anh đi nữa cũng khó hiểu được nhau. Nên trong liên lạc không lưu, người ta soạn ra một số câu để giảm thiểu sự khó khăn này. Thí dụ:
    XIC cleared to land runway 36, gear down and locked, wind 330 degrees at 5.
    (XIC được phép đáp đường băng 36, Hãy hạ bánh xuống và khoá lại, Gió hướng 330 độ, tốc độ 5 dặm một giờ.)
    Mình làm công việc này từ khi tốt nghiệp cho tới ngày định mệnh 30/4/1975, cho đất nước Việt-Nam Cộng-Hòa.
    https://i.postimg.cc/HWf9W4zF/Kiem-Soat-Vien-HK.jpg

    Air traffic controllers working at Hanoi Area Control Center

    Air traffic controllers working at Tan Son Nhat Air Traffic Control Tower.
    Ngày quê hương đổi chủ, vì một chút hiểu biết chuyên môn, chế độ mới dùng mình trong khi họ không hề có hệ thống này. Trong lúc thảo luận, một anh cán bộ thổ lộ, "Ngoài Bắc mỗi khi máy bay cất cánh thì báo động cả nước, cho đến khi nó hạ cánh"!
    Với cái nhãn "Công nhân viêu nhà nước" nên gia đình không bị làm khó dễ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Khi thấy những người trước đây ở cùng chế-độ bị gọi là "ngụy quân, ngụy quyền", bị bắt đi tù, tôi thật ngao ngán, lại thêm cảnh đất nước càng ngày càng đi xuống thì tôi tuyệt vọng. Tôi đã tâm sự với người em họ từ miền Bắc vào "Bên nhận họ, bên nhận hàng" ở đây:
    http://nuocnha.blogspot.com/2017/12/...u-cua-toi.html
    Người này có lẽ bị tôi thuyết phục, nên sau có viết thư nói: "Nếu có điều kiện, chắc anh đã đi thật xa".
    Cuộc đời tôi có lẽ đã yên phận làm con dân của chế-độ mới. Tình cờ qua một người quen (tạm gọi tên A), anh này lại giới thiệu anh chị Trang sẵn sàng đưa tôi một số vàng để tính chuyện ra đi.
    Tôi có người em tên Chung, ở Cà Mâu, học kém nên chỉ làm Trung sĩ của miền Nam. Với số vốn ít ỏi, tôi nhờ mẹ mình xuống Cà Mâu mua một chiếc ghe chỉ dài hơn 10m, ngang 2,5m. Giấy tờ thì làm đơn xin đi giao nước cho các vùng kinh tế mới.
    Trước đây anh A có nói với tôi về người trong họ ở Bà-Rịa, Vũng-Tàu đang đóng ghe để đi. Tôi đã đem tiền giao cho người này. Anh này có kế khác, dùng tiền của tôi đóng ghe mới, khi gần xong, anh ta kiếm mối khác, nhiều tiền, trả lại phần đóng góp của tôi.
    Bây giờ túng thì phải tính.
    Mong là đôi dòng tâm-sự này đến với anh chị Trang qua facebook.
    La bàn: Ngày nay dù mua một cái cho con nít chơi thì cũng là một la bàn được ở trong một dung dịch chất lỏng, dù bị nghiêng qua lại cũng vẫn làm việc được. Thời 1978, 1979 mà đi kiếm la bàn sẽ bị nghi ngờ có âm mưu vượt biên! Tôi đã dùng một chiếc của học sinh. La bàn phải được nằm ngang, không bị chao đảo thì mới mong nó chỉ cho đâu là phương hướng. Tôi dùng một cái ly bằng nhựa, có thể để la bà ở đáy mà không bị xê dịch. Trên miệng của ly nhựa khoét hai lỗ đối xứng nhau, ly có thể lúc lắc qua lại với một đường thẳng xuyên qua hai lỗ trên. Tôi lấy một vòng sắt cắt từ một lon sữa đặc có đường hơi lớn hơn miệng của ly nhựa; vòng sắt có 2 con ốc quay vào trong cũng ở vị trí ối xứng 180 độ có chỗ cho ly nhựa máng vào, cộng thêm cỏ 2 lỗ ở vị trí thẳng góc với hai con ốc.
    Làm thêm vòng thứ hai, lớn hơn, cũng có hai con ốc, quay vào trong có thể máng vào hai lỗ của vòng đầu. Vòng này cũng có hai lỗ ở vị trí 90 độ của hai con ốc, để có thể máng vào hai con ốc khác, và lắc qua, lắc lại theo trục ở vị trí 90 độ vởi vòng đầu. Giờ đây, cái ly nhựa sẽ luôn ở vị tri thẳng đứng. Nó có thể chỉ phương hướng. Khi đến được bến bờ của Indonesia, tôi đã không giữ làm kỷ niệm. Nay muốn mua mội cái giống như thế chắ́c phải tìm các tiệm bán đồ cổ cổ!
    Vào khoảng 1978 trở đi, người nào đã hưởng ơn mưa móc của hai nền Cộng hoà của miền Nam đều có tâm trạng muốn ra đi!
    1954 - 1975 by Elvis Phuong

    Khi đã có ghe, tôi xin nghỉ làm cho nhà nước với lý do mắc bệnh đau bao tử, không thể ăn độn ngô khoai, nhất là bo-bo ở đô-thành, mà phải về miền Tây để có gạo cho mình. Chế độ mới không làm khó dễ, tôi đã nằm nhà thương ở trong phi trường, vì cuộc sống quá kham khổ, một vợ và ba con nhỏ.
    Anh chị Trang thấy tôi đã nhận tiền mà chưa làm gì, được tôi cho xem giấy nghỉ việc cũng an tâm.
    Chúng tôi xuống Cà-mâu, ở trên ghe. Hồi đó đân đã chia làm hai phe. Thấy ai có dự tính đi, thì họ tìm cách đi ké, chứ không đi báo công an làm gì.
    Điểm son của chế-độ!
    Có hai vợ chồng gần ghe của tôi bắn tiếng biết đường ra biển. Chú em trung sĩ, tên Chung của tôi, đi theo họ cho biết thực hư.
    Khi trở về cho tin tốt. Lúc này anh Trang ở trên ghe với chúng tôi, anḥ người Nam, làm tôi yên tâm, với các người chung quanh.
    Anh và tôi cùng đánh điện tín nhắn người thân xuống.
    Điện tín:
    Tôi đánh điện tín sau cho A: "Đem đủ bộ nhông hộp số xuống"
    Anh Trang đánh: "Bà nội bênh nặng xuống gấp".
    Kết quả, A nhận điện tín, chị Trang không nhận được (Người làm ở nhà bưu điện là công nhân viên của chế độ. Họ biết đây là điện tín gọi nhau đi, không gởi. Phần tôi mặc đồng phục công nhân viên đang làm nhiệm vụ -> gởi.)
    A cầm điện tín tới nhà anh chị Trang. Chị hiểu đó là tin đem gia-đình đi.
    Vài ngày sau, A, Chị Trang cùng các con, và một đứa cháu trai xuống.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Sông cửa lớn chạy ngang Năm Căn
    Toàn ghe, chưa có ai đi biển bao giờ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ngày hôm sau, hừng sáng, không thấy bóng dáng thuyền đánh cá nào trong tầm nhìn. Phía sau là một hòn đảo ở khá xa. Tôi đoán là đảo Hòn Khoai, phiá Nam mũi Cà mâu.

    Rời khỏi đất mẹ. Tôi đánh thức vợ con mọi người dậy và báo tin mừng là đã ra hải phận quốc-tế. Các thanh niên đã chèo xuồng được ngủ vùi cho lại sức.
    Tới trưa, tôi nhường bánh lái cho anh Trang, chỉ cần nhìn mặt trởi và đi hướng Tây Nam, nếu sóng làm khó đi, thì đi chếch về hướng Nam.
    Sau hai ngày chúng tôi vào hải phận của Mã-lai-Á. và tấp vào thành phố Terengganu. Chúng tôi vẫn còn nửa thùng phuy nước (55 gallon). Họ không cho lên bờ. Họ có một đảo đã đấy người.
    https://i.postimg.cc/bw2Jyk6V/Terengganu.png
    Terengganu
    Hôm sau, ghe của tôi, và gần chục chiếc tàu vượt biên khác bị kéo theo hướng Đông-Nam của Mã-lai-Á hướng về vùng biển của Indonesia. Hơn ngày sau họ cắt dây, và chỉ hướng đi tiếp tục, chúng tôi vào một đảo có lẽ là Riau. Chúng tôi rời ghe lên một đảo nhỏ, đối diện với một đảo lớn hơn, có thành phố Letung, phía Nam của đảo có tên KuKu.
    https://i.postimg.cc/WbTCbvXB/Riau.png
    Riau, Indonesia
    Sau vài tháng, mọi người trên đảo nhỏ được đưa tới Kuku, để được phỏng vấn.
    Gia đình tôi, và gia đình chú Chung được phái đoàn Mỹ nhận.
    Những ai được Mỹ nhận được đi một chuyến đò máy tới SINGAPORE, trước khi lên máy bay 747 để tới Mỹ. Vé may bay là do nhà thờ, hay chính phủ Mỹ cho mượn. Chúng tôi đã trả lại đủ.
    https://i.postimg.cc/wxtHgdTx/Riau-Singapore.png
    Chúng tôi được đưa tới thành phố Bartlesville, tiểu bang Oklahoma; vào dịp Giáng Sinh năm 1979. Nơi này có gia đình anh Khoát là anh ruột của bà xã tôi đi từ năm 1975.
    Đi học ở Okmulgee, Oklahoma
    Các nhà thờ nói chung, người ta muốn mình đi làm ngay, không nhận trợ cấp của chính phủ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    [/url]https://i.postimg.cc/FHnBZJNv/Okmulgee.png[/url]
    Okmulgee, OK
    Chúng tôi tới nơi ghi danh, một bà quản lý các nhà ở của trường cho chúng tôi một căn liền. Tôi ghi danh học về điện, nhà tôi được đi học thêm Anh ngữ ở trường, Các cháu theo học từ headstart (cháu sinh năm 1977), và mấy lớp kế (sinh năm 1975, 1969). Chỉ sau một năm, chúng theo kịp. Vì chuyện này nên anh của nhà tôi không vui, vì mấy người của nhà thờ trách.
    Tại trường tôi thi vài môn khỏi học, thời gian 24 tháng rút xuống còn 20 tháng. Tôi làm work study trong trường sau giờ học. Vì cố gắng hết mình nên có lúc hơi bị nám phổi. Ngày ra trường hai vợ chồng như cò ma.

    Ra Trường, tôi đứng bên trái

    Bằng ra trường
    Bắt đầu cuộc sống tự lập
    Tôi được hãng TI: Texas Instruments mướn về chi nhánh của mình ở thành phố Abilene, TX (Khoảng hai giờ từ tp Forth Worth theo xa lộ 20). Hồi đó gần cuối năm 1981, họ làm một số máy điện tử: Speak & Spell cho mùa Giáng sinh.
    https://i.postimg.cc/FFgC66ND/Speak-Spell.png
    https://i.postimg.cc/JzgpJV54/Abilene-1.jpg
    Những ngày ở Abilene
    Tôi tự mướn nhà, và chở cả gia đình đi lập nghiệp!
    Cuộc vui chóng tàn!
    Mùa xuân năm sau tôi nếm mùi layoff: thất nghiệp.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Tôi làm việc chăm chỉ, hơn 20 năm. Từ technician leo lên technologist. Hãng cho đi học tu nghiệp nhiều lần hai tuần ở: Boston, Nam Cali. Thêm dự lễ khánh thành Boeing 777 ở Seattle.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Sau khi có quốc-tịch, tôi có đủ điều kiện về huyết thống, và tài-chánh để bảo lãnh gia-đình của hai chú em còn lại tại quê nhà.
    a/ Gia đình Khánh: vợ chồng và hai con.
    b/ Gia đình Khoa: vợ chồng và hai con.
    Cả hai gia đình đến Mỹ cùng ngày.
    Hai em này tới Mỹ đúng lúc kinh-tế đang lên. Cả hai kiếm việc làm dễ dàng, vì trình độ tiếng Anh đủ xài.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Khi kinh tế suy sụp sau vụ 911, Boeing bán phân xưởng ở Irving cho BAE. Đây là công ty quốc phòng đa quốc gia có trụ sở tại Anh. Họ mua ngoài phân xưởng, gồm thêm thâm niên của nhân viên. Vì thế số năm làm cho Boeing được coi là làm cho BAE.
    Tôi về hưu năm 2008.
    Ngày nay được 80, ngồi kể lại cuộc đời mình.
    Hiện nay trên Youtube có chương-trình "Ngẫm đời"; kể những cặp vợ chồng ăn ở theo lối chồng chúa vợ tôi tại quê nhà, và những chuyện cười ra nước mắt. Xin được giới thiệu quý vị nào đã về hưu như tôi. Coi để thấm thía trò đời tại quê nhà!
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nhìn lại quê nhà, lòng bỗng chùng xuống. Nhờ Dr. Trần phân tích ở Vietland, tôi lưu lại được chân tướng của người mà chế độ đương thời xưng tụng là cha già dân tộc.

    Tôi cũng tìm tòi được những dữ liệu bổ-túc về hắn ở đây:
    http://nuocnha.blogspot.com/2016/12/...quang-thu.html
    Những người này được tuyên truyền là chế độ của họ là "Đỉnh cao trí tuệ loài người" nên một thời theo chủ trương "Cứu cánh biện minh cho phương tiện". Họ đã gây bao tang tóc cho quê-hương. Khi thành đồng Liên-Xô sụp đổ, họ liền bám vào kẻ thù truyền kiếp của dân tộc vì đã quá quen với khẩu hiệu "Trung Quốc Vĩ Đại". Khi thấy chế độ có thể bị xụp đổ thì đã có quyết định: "Mất nước thì được, chứ đảng phải sống!"
    https://i.postimg.cc/gkvR7nDp/Nguyen-Van-Linh.jpg
    https://i.postimg.cc/kgZpmwq2/DangMinh.jpg
    Họ từng bước dâng quê hương cho đàn anh!
    https://i.postimg.cc/qqXhfHGR/VungAng.jpg
    Đêm Chôn Dầu Vượt Biển

    Tôi không TẠM BIỆT quê hương nhưng VĨNH VIỄN RỜ̀I XA!!!

  5. #635
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    120 năm dối trá và gieo rắc nỗi kinh hoàng về biến đổi khí hậu của khoa học thế giới

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/120-na...oi-139282.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...-noi-kinh.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên


    Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama, đứng bên cạnh Phó Tổng thống Joe Biden và Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry, thông báo quyết định từ chối đề xuất đường ống Keystone XL, tại Nhà Trắng ngày 06/11, 2015 tại Washington, DC. Tổng thống Obama viện dẫn những lo ngại về tác động đến môi trường, nói rằng nó sẽ không phục vụ lợi ích của Hoa Kỳ. (Ảnh của Mark Wilson / Getty Images)

    120 năm dối trá và gieo rắc nỗi kinh hoàng về biến đổi khí hậu của khoa học thế giới
    Đức Duy - Mộc Trà • 15:17, 04/02/21

    Các nhà khoa học đang t́m kiếm nguồn tài trợ và các nhà báo đang kiếm view đều đồng ư một điều rằng: sự hoảng sợ sẽ giúp hái ra tiền. "Sự lạnh lên toàn cầu sẽ giết chết tất cả chúng ta!", "Không, khoan đă: sự nóng lên toàn cầu sẽ giết chết tất cả chúng ta!" Và tất cả những ai nghi ngờ về nỗi sợ hăi này sẽ bị làm cho câm miệng.
    Chiêu bài gieo rắc sợ hăi về biến đổi khí hậu để kiếm tiền là một mánh khóe rất cổ truyền nhưng rất hữu dụng trong suốt 120 năm qua, sau đây là danh mục được tập hợp bởi trang butnowyouknow.net và được đăng lại bởi Anthony Watts của trang Wattsupwiththat. Các trang này giúp đă xâu chuỗi quá tŕnh suốt 120 năm dự báo khoa học khí hậu thực sự “cười ra nước mắt”:
    Năm 1895 - Các nhà địa chất học cho rằng thế giới có thể bị đóng băng trở lại - New York Times, tháng 2 năm 1895
    Năm 1902 - “Các sông băng biến mất… khí hậu dần nóng lên, điều này kéo dài có nghĩa là sự hủy diệt cuối cùng của chúng… đă có nhiều chứng cứ khoa học xác thực điều này… chúng chắc chắn sẽ biến mất.” - Thời báo Los Angeles
    Năm 1912 - Giáo sư Schmidt cảnh báo chúng ta về kỷ băng hà đang bao trùm - New York Times, tháng 10 năm 1912
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Năm 1923 - “Những khám phá về sự thay đổi sức nóng của mặt trời và sự di chuyển về phía nam của các sông băng trong những năm gần đây đă làm nảy sinh những phỏng đoán về sự xuất hiện của một kỷ băng hà mới” - Washington Post
    Năm 1924 - Báo cáo MacMillan Dấu hiệu của Kỷ băng hà Mới - Thời báo New York, ngày 18 tháng 9 năm 1924
    Năm 1929 - “Hầu hết các nhà địa chất học nghĩ rằng thế giới đang ngày càng ấm lên, và nó sẽ tiếp tục ấm lên” - Los Angeles Times , trong bài Một kỷ băng hà khác sắp tới?
    Năm 1932 - “Nếu những điều này là sự thật, th́ hiển nhiên, chúng ta hẳn đang ngấp nghé một kỷ băng hà mới” - Tạp chí Atlantic , This Cold, Cold World
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Năm 1933 - “… xu hướng lan rộng và dai dẳng về thời tiết ấm hơn… Có phải khí hậu của chúng ta đang thay đổi không?” - Cục Thời tiết Liên bang nhận định trong báo cáo “Đánh giá thời tiết hàng tháng”.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Năm 1938 - “Các chuyên gia giải đố về sự gia tăng thủy ngân trong 20 năm… Chicago đứng đầu trong số hàng ngh́n thành phố trên thế giới đă bị ảnh hưởng bởi xu hướng bí ẩn về khí hậu ấm hơn trong hai thập kỷ qua” - Chicago Tribune
    Năm 1939 - “Những người già cho rằng mùa đông lạnh hơn khi họ c̣n là những cậu bé là hoàn toàn đúng… những chuyên gia thời tiết không nghi ngờ ǵ rằng thế giới ít nhất là vào thời điểm hiện tại đang trở nên ấm hơn” - Washington Post
    Năm 1952 - “… chúng tôi đă biết rằng thế giới đang trở nên ấm hơn trong nửa thế kỷ qua” - New York Times, ngày 10 tháng 8 năm 1962
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Năm 1954 - Khí hậu - Nắng nóng có thể sẽ hoàn toàn biến mất - Tạp chí Fortune
    Năm 1959 - “Những phát hiện về Bắc Cực trong Lư thuyết Hỗ trợ Đặc biệt về Nhiệt độ Toàn cầu Gia tăng” - New York Times
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Năm 1969 - “Nếu tôi là một con bạc, tôi sẽ đánh cược rằng nước Anh sẽ không tồn tại vào năm 2000” - Paul Ehrlich (ở thời điểm hiện tại th́ Ehrlich lại đang dự đoán về sự diệt vong do sự nóng lên toàn cầu, c̣n câu nói này là được đề cập trước đây khi anh ta nói về nỗi sợ điên cuồng v́ quá đông dân số)
    Năm 1970 - “… hăy tranh thủ đi nghỉ dài ngày, những người ghét thời tiết lạnh giá - điều tồi tệ nhất có thể chưa đến… sẽ không có ǵ để mong chờ trong thời gian tới” - Washington Post

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Năm 1974 - “… sự thật của biến đổi khí hậu hiện nay đến mức các chuyên gia lạc quan nhất sẽ gán cho gần như chắc chắn là mất mùa lớn… chết hàng loạt do đói, và có thể là vô chính phủ và bạo lực” - New York Times
    Những lời tiên tri về biến đổi khí hậu ngày càng trở nên đáng lo ngại, v́ hiện tượng thời tiết mà chúng đang nghiên cứu có thể là điềm báo của một kỷ băng hà khác

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Năm 1975 - “Mối đe dọa của một kỷ băng hà mới giờ đây phải đứng cùng với chiến tranh hạt nhân như một nguồn có khả năng gây ra cái chết và sự khốn khổ cho nhân loại” Nigel Calder, biên tập viên tạp chí New Scientist , trong một bài báo trên International Wildlife Magazine

    Năm 1976 - “Ngay cả các trang trại ở Mỹ cũng có thể bị ảnh hưởng bởi xu hướng giảm nhiệt” - US News and World Report
    Năm 1981 - Sự nóng lên toàn cầu đang "ở mức độ gần như chưa từng có" - New York Times
    Năm 1988 - Tôi muốn rút ra ba kết luận chính. Thứ nhất, trái đất ấm hơn vào năm 1988 so với bất kỳ thời điểm nào trong lịch sử theo các phép đo kỹ thuật. Thứ hai, sự nóng lên toàn cầu hiện nay đă đủ lớn để chúng ta có thể xác định với mức độ tin cậy cao về mối quan hệ nhân quả với hiệu ứng nhà kính. Và thứ ba, các mô phỏng khí hậu trên máy tính của chúng tôi chỉ ra rằng hiệu ứng nhà xanh đă đủ lớn để bắt đầu ảnh hưởng đến xác suất của các sự kiện cực đoan như các đợt nắng nóng mùa hè. - Jim Hansen , phát biểu vào tháng 6 năm 1988 trước Quốc hội, xem lời trích dẫn sau đó của ông này và sự phản đối của cấp trên về bối cảnh
    Năm 1989 - “Một mặt, với tư cách là các nhà khoa học, chúng ta bị ràng buộc về mặt đạo đức với phương pháp khoa học, trên thực tế, hứa sẽ nói sự thật, toàn bộ sự thật, và không có ǵ khác - có nghĩa là chúng ta phải bao gồm tất cả những nghi ngờ, những lời cảnh báo, những vấn đề, các khả năng có thể.... Mặt khác, chúng ta không chỉ là nhà khoa học mà c̣n là con người. Và giống như hầu hết mọi người, chúng tôi muốn thấy thế giới là một nơi tốt đẹp hơn, trong bối cảnh này có nghĩa là chúng tôi đang nỗ lực để giảm thiểu nguy cơ biến đổi khí hậu thảm khốc có thể xảy ra. Để làm được điều đó, chúng tôi cần nhận được sự hỗ trợ rộng răi, để nắm bắt trí tưởng tượng của công chúng. Tất nhiên, điều đó có nghĩa là được vô số báo đài đăng tin. V́ vậy, chúng tôi phải đưa ra những kịch bản đáng sợ, đưa ra những tuyên bố đơn giản, kịch tính và ít đề cập đến bất kỳ nghi ngờ nào mà chúng tôi có thể có. “Mối ràng buộc đạo đức kép” mà chúng ta thường thấy không thể giải quyết được bằng bất kỳ công thức nào. Mỗi người trong chúng ta phải quyết định đâu là sự cân bằng phù hợp giữa hiệu quả và trung thực. Tôi hy vọng điều đó có nghĩa là được cả hai ”. - Stephen Schneider , tác giả chính của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu, tạp chí Discover , tháng 10 năm 1989
    Năm 1990 - “Chúng ta phải giải quyết vấn đề nóng lên toàn cầu. Ngay cả khi lư thuyết về sự nóng lên toàn cầu là sai, th́ chúng tôi vẫn phải làm đúng - về mặt chính sách kinh tế và chính sách môi trường ”- Thượng nghị sĩ Timothy Wirth
    Năm 1993 - "Biến đổi khí hậu toàn cầu có thể làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa, nhiều nhà khoa học lo ngại, với những hậu quả không chắc chắn đối với nông nghiệp." - Tin tức Hoa Kỳ và Báo cáo Thế giới
    Năm 1998 - Không có vấn đề ǵ nếu khoa học về sự nóng lên toàn cầu đều là giả mạo. . . biến đổi khí hậu mang lại cơ hội lớn nhất để đem đến sự công bằng và b́nh đẳng trên thế giới. ” —Christine Stewart, Bộ trưởng Bộ Môi trường Canada , Calgary Herald , 1998
    Năm 2001 - “Các nhà khoa học không c̣n nghi ngờ rằng sự nóng lên toàn cầu đang diễn ra, và hầu như không ai đặt câu hỏi rằng con người ít nhất phải chịu một phần trách nhiệm”. - Tạp chí Time, Thứ Hai, ngày 09 tháng Tư năm 2001
    Năm 2003 - Nhấn mạnh vào các kịch bản cực đoan có thể là phù hợp tại một thời điểm, khi công chúng và những người ra quyết định không nhận thức được vấn đề nóng lên toàn cầu, và các nguồn năng lượng như “nhiên liệu tổng hợp”, dầu đá phiến và cát hắc ín đang được xem xét cẩn thận” - Jim Hansen , nhà hoạt động về Nóng lên Toàn cầu của NASA, Liệu chúng ta có thể phá bom Thời gian Ấm lên Toàn cầu không?
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Năm 2006 - “Kể từ năm 1895, các phương tiện truyền thông đă xen kẽ giữa việc làm lạnh và ấm lên toàn cầu trong bốn khoảng thời gian riêng biệt và đôi khi trùng lặp. Từ năm 1895 cho đến những năm 1930, các phương tiện truyền thông đă rao giảng về một kỷ băng hà sắp tới. Từ cuối những năm 1920 cho đến những năm 1960, họ đă cảnh báo về sự nóng lên toàn cầu. Từ những năm 1950 cho đến những năm 1970, họ đă cảnh báo chúng ta một lần nữa về một kỷ băng hà sắp tới. Điều này làm cho sự nóng lên toàn cầu hiện đại trở thành nỗ lực thứ tư nhằm thúc đẩy những nỗi sợ hăi biến đổi khí hậu trái ngược nhau trong suốt 100 năm qua ”. - Thượng nghị sĩ James Inhofe , Thứ Hai, ngày 25 tháng 9 năm 2006
    Năm 2007 - “Gần đây tôi đă có một buổi nói chuyện (về những lư thuyết ngụy biện của hiện tượng nóng lên toàn cầu) và ba thành viên của chính phủ Canada, nội các môi trường, đă đến sau đó và nói, 'Chúng tôi đồng ư với bạn, nhưng việc làm của chúng tôi không đáng để nói bất cứ điều ǵ”. V́ vậy, những ǵ đang được tạo ra là một ngành công nghiệp khổng lồ với hàng tỷ đô la tiền của chính phủ và việc làm của người dân phụ thuộc vào nó”. - Tiến sĩ Tim Ball , Coast-to-Coast, ngày 6 tháng 2 năm 2007
    Năm 2008 - “Hansen không bao giờ bị bịt miệng mặc dù anh ta đă vi phạm vị trí chính thức của NASA về dự báo khí hậu (tức là chúng tôi không có đủ thông tin để dự báo biến đổi khí hậu hoặc tác động của con người đối với nó). Do đó, Hansen đă khiến NASA xấu hổ khi đưa ra tuyên bố của ḿnh về sự nóng lên toàn cầu vào năm 1988 trong lời khai của ḿnh trước Quốc hội ”- Tiến sĩ John S. Theon , Giám đốc Chương tŕnh Nghiên cứu Quy tŕnh Khí hậu tại NASA , đă nghỉ hưu , xem phần trích dẫn của Hansen ở trên
    Phần được cập nhật bởi Anthony Watts của trang Wattsupwiththat

    “Hansen không bao giờ bị bịt miệng mặc dù anh ta đă vi phạm vị trí chính thức của NASA về dự báo khí hậu (tức là chúng tôi không có đủ thông tin để dự báo biến đổi khí hậu hoặc tác động của con người đối với nó)”. - Tiến sĩ John S. Theon , Giám đốc Chương tŕnh Nghiên cứu Quy tŕnh Khí hậu tại NASA . (Ảnh: ETS)

    Năm 2009 - Biến đổi khí hậu: băng tan sẽ gây ra làn sóng thiên tai. Các nhà khoa học tại một hội nghị ở London vào tuần tới sẽ cảnh báo về động đất, tuyết lở và núi lửa phun trào khi bầu khí quyển nóng lên và địa chất bị thay đổi. Ngay cả nước Anh có thể sẽ phải đối mặt với sóng thần - “Không chỉ là các đại dương và khí quyển âm mưu chống lại chúng ta, đưa nhiệt độ như ḷ nướng, băo mạnh hơn và lũ lụt, nhưng lớp vỏ dưới chân của chúng tôi (động đất) dường như có khả năng bổ sung vào danh sách những mối đe dọa đó” - Giáo sư Bill McGuire , Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Mối nguy Benfield, tại Đại học College London, - The Guardian, tháng 9 năm 2009 .
    Năm 2010 - Sự nóng lên toàn cầu trông như thế nào? Nhiệt độ ấm hơn 5 ° C (khoảng 10 ° F) so với khí hậu ở khu vực Đông Âu bao gồm cả Moscow. Có một khu vực ở Đông Á cũng nóng bất thường tương tự. Phần phía đông của Hoa Kỳ ấm lên một cách bất thường, mặc dù không đến mức độ của các điểm nóng như ở lục địa Âu-Á. James Hansen - NASA GISS, ngày 11 tháng 8 năm 2010 .
    Năm 2011 - Sự nóng lên toàn cầu đă đi đến đâu? Andrew J. Hoffman , Giám đốc Viện Phát triển Bền vững Erb của Đại học Michigan cho biết: “Ở Washington, 'biến đổi khí hậu' đă trở thành cột thu lôi, đó là một từ gồm bốn chữ cái . - Thời báo New York, ngày 15 tháng 10 năm 2011.
    Năm 2012 - Sự nóng lên toàn cầu sắp trở thành khoa học không thể đảo ngược. “Đây là thập kỷ quan trọng. Will Steffen , giám đốc điều hành Viện biến đổi khí hậu của Đại học Quốc gia Úc, phát biểu tại một hội nghị ở London, nếu chúng ta không xoay chuyển được những đường cong trong thập kỷ này, chúng ta sẽ vượt qua những ranh giới đó . Reuters, ngày 26 tháng 3 năm 2012
    Năm 2013 - 'Bằng chứng' nóng lên toàn cầu đang bốc hơi. Mùa băo năm 2013 vừa kết thúc là một trong năm năm yên tĩnh nhất kể từ năm 1960. Nhưng đừng mong đợi lời xin lỗi từ bất cứ ai đă chỉ ra những trận băo năm ngoái như "bằng chứng" về sự cần thiết phải hành động chống lại sự nóng lên toàn cầu; những người theo chủ nghĩa khí hậu ấm lên không làm việc theo cách đó. New York Post, ngày 5 tháng 12 năm 2013
    Năm 2014 - Biến đổi khí hậu: Nó thậm chí c̣n tồi tệ hơn chúng ta tưởng. Cách đây 5 năm, báo cáo cuối cùng của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu đă vẽ nên một bức tranh ảm đạm về tương lai của hành tinh chúng ta. Khi các nhà khoa học khí hậu thu thập bằng chứng cho báo cáo tiếp theo, vào năm 2014, Michael Le Page đưa ra bảy lư do tại sao mọi thứ trông thậm chí c̣n tồi tệ hơn. - Nhà khoa học mới (không ghi ngày tháng năm 2014).
    https://www.newscientist.com/round-up/worse-climate/
    Biến đổi khí hậu hiện là chủ đề nóng của xă hội ngày nay, và có nhiều ư kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau về vấn đề này xuất hiện. Cách nói thường thấy nhất trong vấn đề này là “v́ con người xả khí thải gây hiệu ứng nhà kính đă tạo ra sự nóng lên toàn cầu, và sẽ dẫn đến thảm họa khí hậu nguy hiểm”. Trong mắt của một số tín đồ của chủ nghĩa môi trường, những ai phản đối kết luận này không những là “phản khoa học”, mà c̣n là “phản nhân loại”.
    Ông Richard Lindzen, thành viên Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ và là nguyên giáo sư khoa khí quyển Học viện Công nghệ Massachusetts đă biểu thị trong bài viết của ḿnh rằng “khoa học khí hậu vẫn chưa có kết luận”. Steven Koonin, nguyên Thứ trưởng Khoa học Bộ năng lượng Mỹ và là giáo sư của Đại học New York cũng nói “Khoa học khí hậu vẫn chưa có kết luận: Chúng ta c̣n lâu nữa mới có đủ tri thức để đưa ra một chính sách khí hậu tốt”. Nói một cách tổng quát, trên tổng thể th́ nhiệt độ bề mặt trái đất từ năm 1880 đến nay có tăng lên, việc nhân loại thải khí CO2 và các khí thải gây hiệu ứng nhà kính khác lên khí quyển đúng là có tác dụng gây nóng lên đối với trái đất – trên cơ bản, th́ các nhà khoa học đều không có ư kiến phản đối ǵ đối với việc này. Nhưng mà, vấn đề quan trọng nhất, cũng là trọng điểm tranh luận của các nhà khoa học là: sự nóng lên này là do nguyên nhân các hoạt động của con người gây ra hay là do nguyên nhân tự nhiên? Đến cuối thế kỷ 21 địa cầu sẽ nóng lên bao nhiêu? Con người có thể dự đoán biến đổi khí hậu tương lai không? Sự nóng lên có dẫn đến “thảm họa” hay không?
    Tiến sĩ vật lư Michael Griffin, cựu giám đốc Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) khi được phỏng vấn trên đài truyền h́nh công cộng quốc gia năm 2007 đă nói: “Tôi không có chút nghi ngờ nào về xu thế nóng lên toàn cầu. Nhưng tôi không chắc rằng nó là hợp lư khi chúng ta cho rằng đây là một vấn đề cần phải giải quyết”. “Đầu tiên, tôi không cho rằng con người có năng lực để đảm bảo khí hậu sẽ không thay đổi, lịch sử hàng triệu năm qua đều thể hiện rằng khí hậu biến đổi không ngừng; thứ nữa, tôi nghĩ tôi sẽ hỏi một vài người – ở đâu và khi nào – được ban cho đặc quyền, để đi quyết định rằng loại điều kiện khí hậu đặc định này của chúng ta ngày nay, khí hậu hiện tại là khí hậu mà những người đó cho là tốt nhất. Tôi cho rằng điều này đối với con người mà nói là một lập trường tương đối ngạo mạn”.
    Trên thực tế, cái gọi là đồng thuận khoa học trong vấn đề biến đổi khí hậu, đă biến một loại lư thuyết về biến đổi khí hậu trở thành giáo điều. Nó cũng là một tín điều quan trọng nhất của chủ nghĩa bảo vệ môi trường ngày này, không thể bao dung cho bất cứ sự thách thức nào. Những nhà khoa học, truyền thông và những nhà hoạt động của chủ nghĩa bảo vệ môi trường tiếp nhận tín điều ấy cùng nhau thổi phồng thảm họa và sự sợ hăi. Mục đích của họ là ǵ? Chỉ khi người ta khủng hoảng và lo sợ, người ta mới chi tiêu nhiều hơn, người dân mới phụ thuộc nhiều hơn vào các chính sách của chính phủ để mong được “cứu rỗi”. Khi các nhà khoa học nói rằng hiệu ứng nhà kính, và hành vi của con người là thứ trực tiếp gây ra biến đổi khí hậu, th́ có nghĩa là các chính phủ có cớ rất hợp lư để can thiệp sâu hơn vào đời sống, vào hành vi của người dân một cách hợp pháp, và khi đó các nhà kinh doanh cũng có cớ để tạo ra hàng loạt các ngành công nghiệp, các lĩnh vực với cái tên mỹ miều là “ngành công nghiệp bảo vệ môi trường”, mục đích là t́m kiếm lợi nhuận, thậm chí có thể là c̣n nhằm động cơ chính trị (?).
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đức Duy - Mộc Trà

    Theo American Thinker
    Bài quà dài, phải cắt bớt

  6. #636
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    BÀI 207: NƯỚC MỸ AN B̀NH THỜI BIDEN !!!
    https://diendantraichieu.blogspot.co...m_medium=email
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...-oi-biden.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    SATURDAY, DECEMBER 4, 2021
    BÀI 207: NƯỚC MỸ AN B̀NH THỜI BIDEN !!!
    Tuần rồi, một anh nhà báo vẹt, Mai Loan, có bài nói chuyện tung hô đại khái "loại được Trump, nước Mỹ đă t́m được an b́nh" !!! Kẻ này phải đọc cái tựa 3-4 lần, để chắc chắn ḿnh đă không đọc lộn. Chỉ đọc cái tựa thôi chứ không rảnh nghe lảm nhảm bậy bạ.
    NB MAI LOAN : NHÀ BÁO BẢO THỦ CỘNG H̉A CHÊ TRUMP MÀ KHEN BIDEN CHUYỆN RÚT QUÂN .
    https://www.youtube.com/watch?v=2KdU28yOPEM
    Vâng, phải đọc lại v́ kẻ này đọc báo, coi TV mấy tháng qua, thấy nước Mỹ chưa khi nào đại loạn như bây giờ, sao lại có chuyện “t́m được an b́nh”? Hay là anh nhà báo và kẻ này hiện đang sống trong hai xứ Mỹ khác nhau? Hay trong hai thời đại khác nhau chăng?
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Xin nói cho rơ, bài này chỉ bàn về chuyện ‘an b́nh’ trong phạm vi an ninh trật tự trong nội bộ xứ Mỹ thôi, chưa bàn đến mối đe dọa của khủng bố Hồi Giáo cực đoan sẽ sống lại sau khi Mỹ vắt chân lên cổ, 3g sáng tháo chạy khỏi Afghanistan, trả lại căn cứ địa của Bin Laden cho Taliban và al Qaeda.

    TRỘM CƯỚP HOÀNH HÀNH

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Dưới đây là h́nh những mẫu tin chính của Fox News ngày 28/11/2021: toàn là những tin về ‘nước Mỹ an b́nh dưới thời Biden’ !!! Đúng ra, anh vẹt Mai Loan phải viết "loại được Trump, trộm cướp Mỹ đă t́m được an b́nh".

    Không c̣n là chuyện một hai tay mang mặt nạ che mặt, chạy vào tiệm dí súng ăn cắp vài ba món hàng rồi cuống cuồng tháo chạy nữa v́ chuyện này quá tầm thường. Bây giờ là cảnh cả chục người cùng vào rủng rỉnh khuân cả lô hàng, từ từ ra xe đi về. Dù vậy, vẫn là … chiệng nhỏ. Tại bắc Cali, có đâu ít nhất 80 tên, đi trong 25 xe hơi, chặn nguyên một khu phố, rồi cả mấy chục tên ào vào Nordstrom, một cửa tiệm lớn bán quần áo hạng sang, khiêng hàng ăn cắp ra các xe chờ ngoài cửa tiệm, tẩu thoát trong ‘an b́nh’.

    80 tên đang cướp Nordstrom
    Thật ra, nói chung chung về ‘nước Mỹ’ đại loạn rất là không công bằng cho tuyệt đại đa số các tiểu bang của Hiệp Chủng Quốc Cờ Hoa này vẫn đang sống trong yên ổn, b́nh thường.
    Nạn trộm cướp lộng hành kinh hoàng nhất xẩy ra tại các tiểu bang Cali, Michigan, Wisconsin, Illinois, New York, Connecticut thôi. Nếu quư vị tinh mắt, để ư một chút, sẽ thấy tất cả những tiểu bang này có mẫu số chung rất rơ ràng: tất cả đều bầu cho cụ Biden và tất cả đều dưới chính quyền -thống đốc và quốc hội- theo đảng Dân Chủ hết, không chừa một tiểu bang nào.
    Trùng hợp lạ lùng vậy sao? Thưa không, chẳng có ǵ là trùng hợp hết mà đó chính là hậu quả trực tiếp và cụ thể nhất của chính sách an ninh trật tự rất ‘nhân ái’ của đảng cấp tiến DC.
    Nhắc lại, trong vụ bạo loạn mùa hè năm ngoái, khi dân Bờ Lờ Mờ nổi loạn, cướp bóc đốt phá tứ tung, cả ngàn dân da đen đă bị bắt tại nhiều thành phố dưới thời TT Trump. Khi cụ Biden lên nắm quyền, tất cả được thả ra, hồ sơ trắng tinh, không một anh chị nào bị truy tố hay phạt ǵ.
    Tiểu bang tiêu biểu Cali mới ra luật ăn cắp hay ăn cướp hàng hóa trị giá từ 950 đô trở xuống chỉ bị phạt vạ tượng trưng. Đi đến t́nh trạng trộm cướp tha hồ tung hoành ăn cướp, ăn cắp vặt, cảnh sát không đủ người mà cũng không rảnh đi truy lùng vừa mất công, mất thời giờ, mà lại nguy hiểm cho tính mạng một cách hoàn toàn không đáng. Những tên ăn cướp công khai, có đầy đủ máy quay phim của tiệm quay rơ ít nhất là các bảng số xe, cảnh sát muốn bắt thủ phạm, chỉ cần 5 phút là họ có thể biết thủ phạm là ai, tên ǵ, ở đâu.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Hậu quả tai hại nữa là tất cả chúng ta, những người tiêu thụ cũng đều là nạn nhân hết. Tiệm bị cướp tất nhiên sẽ được bảo hiểm bồi thường. Hăng bảo hiểm sẽ tăng bảo phí và tiệm bán sau đó phải ‘thua me gỡ bài cào’, tăng giá hàng hóa và chúng ta sẽ phải trả tiền nhiều hơn thôi. Luật kinh tế nhập môn.
    Trong t́nh trạng Nhà Nước muốn nhẹ tay, thật dễ dăi với trộm cướp, kiểu như cụ VVLộc nhà ta đă khuyến cáo, làm sao t́nh trạng bất an, gia tăng trộm cướp có thể tránh được?
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Chẳng ai biết tương lai nước Mỹ sẽ ra sao, chỉ biết t́nh trạng an ninh trật tự sẽ trở thành đề tài vận động tranh cử lớn nhất, cùng với lạm phát, trong mùa bầu cử năm tới, khi đảng CH sẽ triệt để khai thác hai vấn nạn này.

    Cướp lớn tại Cali trong một tuần giữa tháng 11/2021

    https://www.foxnews.com/opinion/mob-...aukesha-crimes

    CÔNG LƯ PHE ĐẢNG

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ta nh́n lại hai vụ án này xem sao.

     Vụ Rittenhouse

    Đây là một vụ án bắn chết người, nhưng đă bị biến thành một vụ án chính trị phe đảng, loại da trắng thượng tôn kỳ thị giết da đen. Cụ Biden khi đó đang tranh cử, đă t́m cách biến vụ án thành vũ khí tranh cử, mua chuộc phiếu cử tri da đen, hấp tấp tố Rittenhouse là thành phần thượng tôn da trắng -white supremacist- cần bị trừng phạt nặng. Công tố, với sự phụ họa của TTDC và cả cụ Biden, cố tô vẽ vụ án như một vụ giết người v́ kỳ thị da đen, trong khi thủ phạm và 3 nạn nhân, toàn là da trắng hết, chẳng có ai là da đen hay da nâu hết.

    Trong mùa hè đại loạn của phong trào Bờ Lờ Mờ năm 2020, cảnh sát thành phố Kenosha bắn một anh đen bị liệt luôn, dân da đen nổi loạn biểu t́nh chống cảnh sát, đốt phá, cướp bóc như thường lệ mấy đêm liền. Một anh vị thành niên trắng 17 tuổi, Kyle Rittenhouse từ nhà tại thành phố Antioch, tiểu bang Illinois, lái xe qua Kenosha, Wisconsin, cách nhà 20 dặm nhưng qua biên giới hai tiểu bang. Anh ta qua giúp bảo vệ một hăng bán xe cũ, gần nhà bố anh ta (bố mẹ đă ly dị, bố sống tại Kenosha, mẹ và anh ta tại Antioch), ở nhà một người bạn và người bạn này có một cây súng AR-15. Một ngày trước khi anh ta qua Kenosha, hăng xe này đă bị cướp phá và đốt cháy một phần, thiệt hại cả 1,5 triệu đô.

    Trong một đêm đại loạn do nhóm BLM và Antifa gây ra, Rittenhouse bị một anh da trắng tên là Rosenbaum cùng một đám người rượt đuổi, vung giây xích sắt rượt Rittenhouse, miệng hô “bắt hắn, giết hắn” (“get him and kill him!”). Sau khi chạy một khúc, Rittenhouse ngưng chạy, có lẽ v́ hết hơi, quay lại và bị Rosenbaum xấn tới giựt súng. Rosenbaum trước đó đă phóng hỏa đốt một xe cảnh sát. Rittenhouse bắn 4 phát khiến Rosenbaum chết. Rittenhouse bị đám người c̣n lại xúm lại hô hoán đ̣i giết tiếp, xô anh ta té xuống đất. Một anh to lớn vạm vỡ, sau này bị nhận diện là da đen, xấn tới đá và đạp lên người Rittenhouse, anh này nổ súng nhưng không trúng ai hết. Anh đen bỏ chạy. Một anh trắng khác, tên là Huber lấy skateboard (miếng ván trượt có bốn bánh mà giới trẻ Mỹ dùng để chạy chơi) đập lên đầu và vai Rittenhouse và t́m cách giựt súng của Rittenhouse. Anh này lại bắn, trúng Huber ngay ngực, chết tại chỗ. Một anh trắng thứ ba, Grosskreutz chạy về phiá Rittenhouse, chỉa súng lục vào mặt anh này. Rittenhouse lại bắn, lần này trúng tay Grosskreutz.

    Từ trái qua: Grosskreutz dí súng lục, bị thương; Huber đánh bằng skateboard, chết, Rosenbaum t́m cách giựt súng, chết
    Rittenhouse tháo chạy, thấy có một đám cảnh sát, đeo súng lên vai, giơ hai tay đầu hàng đi về phiá cảnh sát và bị bắt. Bị truy tố ra ṭa về 5 tội đại h́nh, tổng cộng có thể bị tù tới gần 200 năm. Phiên ṭa kéo dài bốn ngày và bồi thẩm đoàn bàn thảo ba ngày, đưa đến phán quyết vô tội trong cả 5 tội danh.
    Trong khi ṭa đang xử th́ phe cấp tiến ồn ào thổi phồng vụ án như là chuyện một anh trắng đi giết dân đen biểu t́nh đ̣i công lư.
    Rittenhouse trắng án v́ hai lư do chính:
    Thứ nhất, ai đọc qua câu chuyện trên -được viết theo Wikipedia là một trang mạng thiên tả- đều thấy hiển nhiên là Rittenhouse đang lo tự cứu mạng sống của ḿnh, trên căn bản pháp lư, đó là ‘tự vệ’, một thứ quyền được Hiến Pháp Mỹ bảo vệ rất kỹ. Cả 3 nạn nhân xúm lại rượt và đánh và đ̣i giết Rittenhouse trước, để rồi bị Rittenhouse bắn.
    Thứ nh́, công tố đưa ra nhiều tố cáo và bằng chứng bị luật sư của Rittenhouse chứng minh rơ ràng là thất thiệt, qua hàng loạt video của cảnh sát cũng như của dân chúng chung quanh quay tại hiện trường. Trong những fake news đó, bỏ qua những chi tiết lặt vặt, có vài điểm quan trọng:
     Công tố buộc Rittenhouse tội mang súng xuyên bang, là tội đại h́nh (Ở Mỹ, có nhiều tiểu bang có luật cấm mang súng --hay ma túy hay sách báo dâm ô-- băng qua biên giới tiểu bang, trong đó có tiểu bang Wisconsin; cái tội Rittenhouse bị tố là mang súng vượt qua biên giới, chứ không phải chỉ v́ anh ta băng qua biên giới). Súng Rittenhouse sử dụng là AR-15 (không phải AK-47 như công tố tố sảng), là của anh bạn sống ngay tại Kenosha đă mua từ mấy tháng trước, không phải do Rittenhouse mua từ Antioch bên Illinois, rồi mang qua biên giới tiểu bang tới Kenosha của Wisconsin.
     Công tố biện minh không thể nói tự vệ khi các nạn nhân không có súng trong khi Rittenhouse có súng. Bá láp! Luật tự vệ cho phép tự vệ nếu mạng sống bị đe dọa, bất kể ai có súng hay không. Trong ba lần Rittenhouse bị đánh, bất cứ ai trong trường hợp Rittenhouse, bị vung giây xích sắt rượt đuổi, phạng skateboard vào đầu, đánh đá, dí súng vào mặt, đ̣i giựt súng và đ̣i giết cũng mất hồn, lo cho mạng sống và phải t́m cách tự vệ. Hiển nhiên đây là t́nh trạng tự vệ không thể nào chính đáng hơn, cứ nh́n h́nh Rittenhouse bị đánh th́ rơ.

    Trái: Rittenhouse bị đánh bằng skateboard; phải: đang bị đá

     Anh Grosskreutz, người thứ ba bị bắn nhưng chỉ bị thương, ra ṭa khai anh ta không có súng và súng của anh ta đeo ngang lưng bị rớt mất từ hồi nào rồi. Nói láo. Video cho thấy anh ta cầm súng lục chỉa vào mặt Rittenhouse.
    Sau khi ṭa tuyên án vô tội, dân BLM và AntiFa đă biểu t́nh, trong yên ổn tại phần lớn các tỉnh, nhưng cũng có vài nơi, dân da đen lại lợi dụng đốt phá, hôi của.
    Báo cấp tiến WaPo b́nh luận, tỏ ư lo sợ việc tha bổng Rittenhouse sẽ khiến trong tương lai, thiên hạ sẽ bắn nhau loạn đả dựa trên lư luận tự vệ để khỏi bị truy tố. Tập san TIME cho rằng phán quyết của ṭa đă gửi thông điệp là trong tương lai, những người biểu t́nh chống đối cảnh sát sẽ bị bắn chết bỏ. Cả WaPo lẫn TIME hiển nhiên lư luận một chiều thô bạo nhất. Cả hai báo đều không viết cả ba người bị bắn đều đă ra tay đánh và đ̣i giết Rittenhouse trước. Tại sao họ không đặt câu hỏi nếu như Rittenhouse bị đi tù th́ mai này Bờ Lờ Mờ và Antifa sẽ tha hồ rượt đuổi đánh hội đồng người khác mà không ai dám chống đối để tự vệ nữa?
    Câu hỏi mà nhiều người thắc mắc: tại sao phe cấp tiến thù ghét Rittenhouse vậy? Câu trả lời: v́ anh này đă từng hoạt động ủng hộ cảnh sát, hô hào Blue Lives Matter (Blue, màu xanh dương là biểu tượng cho cảnh sát v́ phần lớn cảnh sát Mỹ mặc đồng phục xanh dương đậm), thay v́ tung hô Black Lives Matter cho hợp thời trang. Ủng hộ cảnh sát trong thời đại thượng tôn da đen là tội nặng lắm, tru di tam tộc là nhẹ. Sỉ vả và đ̣i cắt giảm cảnh sát mới là hợp thời trang chính trị.
    Có tin phe cấp tiến đang tức điên, chưa chịu thua, c̣n đang t́m cách truy tố Rittenhouse.
    https://en.wikipedia.org/wiki/Kenosha_unrest_shooting

     Vụ Ahmaud Arbery

    Cũng trong tuần rồi, ngay sau vụ xử Rittenhouse, đă có một vụ xử khác: 3 anh trắng -hai cha con và một ông hàng xóm- bắn chết một anh đen Ahmaud Arbery tại Georgia bị nghi ngờ vào khu da trắng để ăn trộm.
    Luật sư của anh ta giải thích anh đen này mê jogging, chỉ là đang chạy bị chặn, bắn chết. Luật sư của 3 anh da trắng giải thích nhà anh đen này trong khu da đen, cách khu da trắng nơi anh bị bắn gần 5 cây số, và trước đó vài ngày, anh đen đă nhiều lần lảng vảng khu da trắng này và đă vào vài nhà chủ nhà đi vắng có thể là để ăn trộm, và anh ta bị bắn chết khi đánh nhau với anh trắng. Một trong ba anh trắng ra ṭa, đă cẩn thận quay phim hai người đánh nhau trước khi anh đen bị bắn chết để sau này có bằng chứng anh trắng bắn để tự vệ; dù vậy, bồi thẩm đoàn vẫn kết luận là cả 3 anh trắng đều phạm tội cố sát, kể cả anh hàng xóm chỉ mắc cái đại tội là chạy theo hai cha con xem rồi đứng quay phim, cũng bị tội cố sát có thể đi tù chung thân luôn.
    Trắng bắn chết trắng đang biểu t́nh ủng hộ đen đă mệt, chứ trắng bắn chết đen th́ khó thoát nạn. Nhất là lại bị xử ngay sau khi Rittenhouse được trắng án th́ vô phương. Cả ba anh da trắng trong vụ Arbery đều là số ăn mày, đều bị phán có tội. Cả nước vui mừng, chẳng ai xuống đường biểu t́nh phản đối công lư thời thượng tôn da đen.
    https://www.theguardian.com/us-news/...-thats-a-shock
    Màu da của thủ phạm và nạn nhân bay giờ đă trở thành những yêu tố then chốt nhất trong các vụ xử án Mỹ.

    XE HƠI GIẾT NGƯỜI

    Một bằng chứng cụ thể, tiêu biểu cho hậu quả của chính sách công lư ‘nhân đạo’ của đảng DC chính là chuyện một anh chạy xe tông vào đám đông với chủ ư giết người mới xẩy ra tại một tiểu bang DC khác, Wisconsin.
    Tại thành phố Waukesha, tiểu bang Wisconsin, dân chúng tổ chức diễn hành mừng Giáng Sinh sớm. Đang đi diễn hành, bất th́nh ĺnh, một xe SUV tống ga chạy thẳng vào đám đông. Cho đến nay, đă có 6 người chết và đâu 50 người bị thương, trong đó có cả lô con nít.

    Thủ phạm là một anh đen, Darrell Brooks, với hồ sơ tiền án dầy cỡ 50 trang, gồm đủ thứ tội như trộm cướp hành hung, ma túy, hăm hiếp gái vị thành niên, mưu toan giết người, …
    Anh này là ca sĩ rap kiểu tài tử, không chuyên nghiệp. Trước khi đi tông xe vài ngày, đă đặt bài hát để chửi… “f… Trump”!
    Anh ta đang bị truy tố về tội hành hung bạn gái rồi lấy xe hơi cán qua cô ta, may không chết. Anh được công tố viên, ông Cedric Cornwall cho tại ngoại hầu tra sau khi đóng tiền thế chân có 1.000 đô. Ông Cornwall thuộc đảng DC, chủ trương một chế độ tư pháp ‘nhân đạo và công bằng’, cho ‘dân nghèo’ đóng tiền tại ngoại tượng trưng.
    Quái lạ hơn, ông công tố này lấy quyết định dựa trên khuyến cáo của xếp của ông là John Chisholm, công tố quận -district attorney- Milwaukee của tiểu bang Wisconsin, cũng thuộc đảng DC, cần thi hành chính sách công lư ‘nhân đạo’ giảm thiểu tối đa số tiền thế chân cho dân da đen nghèo.
    Ông Chisholm có cái ‘oai’ là đă từng huyênh hoang tuyên bố “Tôi bảo đảm chính sách nhân đạo của tôi sẽ khiến cho có phạm nhân được tại ngoại dễ dàng rồi sau đó đi giết người, nhưng dù sao th́ chính sách nhân đạo của tôi vẫn đúng”.
    Bây giờ, không phải là một người bị giết, mà tới 6 người bị giết và gần 50 người bị thương. Không biết hai ông Cornwall và Chisholm mấy ngày nay có ăn ngon ngủ yên không.
    Dân Milwaukee đang tổ chức lấy chữ kư truất nhiệm ông Chisholm.


    Ở đây, xin nhắc lại, chính quyền cụ Biden đang có ư định hủy bỏ việc đóng tiền thế chân để tại ngoại v́ cụ cho đây là biện pháp kỳ thị chống dân da đen nghèo không có tiền đóng thế chân. Công bằng theo phe cấp tiến là cho tại ngoại hết ráo, chẳng cần đóng tiền thế chân ǵ hết. Trong tương lai, những tên như Darrell Brooks này tha hồ phạm pháp, bị bắt, được thả, phạm pháp, lại được thả…

    https://www.foxnews.com/us/john-chis...trict-attorney

    V́ thủ phạm là đen nên TTDC phe ta đă có hết sức khỏa lấp tội, đi đến cảnh hết sức tiếu lâm như cái tuưt độc đáo của báo Washington Post dưới đây:

    Quư độc giả để ư: WaPo viết “… thảm họa gây ra bởi xe SUV”! Làm như thể chiếc xe SUV tự động chạy một ḿnh, gây ra tai nạn chết người, chứ không có ai lái, không có người nào thủ phạm hết.
    CNN cũng y chang sách lược, loan tin thảm họa xẩy ra v́ một chiếc xe đâm vào đám đông. Thế th́ chừng nào mang chiếc xe ra ṭa? Phạt cái xe tù chung thân? Hay tha bổng?
    https://i.postimg.cc/nhJPshCn/2021-1...1-52-19-PM.png
    Anh b́nh loạn gia đen Juan Williams của Fox News phán vấn đề của Mỹ không phải là phạm pháp tràn lan, mà là súng tràn lan. Bây giờ có lẽ có thêm một vấn đề lớn nữa: xe SUV tràn lan! Nguy hiểm quá! Chừng nào ra luật cấm bán SUV?
    https://i.postimg.cc/k5MYcYQZ/Juan-Williams.jpg
    Juan Antonio Williams is a Panamanian-born American journalist and political analyst for Fox News Channel. He writes for several newspapers, including The Washington Post, The New York Times, and The Wall Street Journal, and has been published in magazines such as The Atlantic and Time.
    Nước Mỹ dưới cụ Biden đă và đang áp dụng một chính sách công lư hoàn toàn dựa trên ‘văn hóa thức tỉnh’ tôn vinh dân da đen tối đa, bào chữa đủ kiểu để có thể nhẹ tay với những tội phạm da đen. Cái giá phải trả, chẳng ai biết về lâu về dài sẽ giúp chấm dứt nạn kỳ thị hay không, chỉ biết sẽ gia tăng t́nh trạng phạm pháp của dân da đen thôi. Mà khi nhiều dân da đen phạm tội hơn th́ khó mà hy vọng dân da trắng sẽ có cảm t́nh hơn với dân da đen, và nạn kỳ thị sẽ bớt.

    Trái lại kỳ thị sẽ ngày một tăng và nước Mỹ sẽ càng ngày càng phân hóa. Đó sẽ là gia tài trường cửu đáng ghi nhận nhất của cụ Biden.
    at December 04, 2021

  7. #637
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    ĐẠI DỊCH TỘI ÁC

    https://tienglongta.com/2021/12/05/d...rime-pandemic/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...englongta.html



    ĐẠI DỊCH TỘI ÁC (Crime Pandemic)

    Làn sóng tội ác ở Mỹ hiện nay đến mức không thể tưởng tượng được đây là nước Hoa Kỳ. Một xă hội trở thành vô luật pháp, vô trật tự và vô chính phủ, đầy bạo loạn, trộm cướp, giết người, hiếp dâm, ma túy và bắn nhân viên công lực ở các thành phố và tiểu bang XANH. H́nh ảnh ĐẠI DỊCH TỘI ÁC, ngay các nước CS cũng không thấy, phải chăng đến lúc báo động chính sách cánh tả cực đoan kết quả đi đến phá sản nền tự do, dân chủ và pháp trị Hoa Kỳ?

    Nguyên nhân chính của “đại dịch tội ác” là do Hành pháp, Lập pháp và Tư pháp DC tự do, cấp tiến và xhcn đă biến luật truyền thống bảo vệ an ninh trật tự xă hội trở thành điều kiện dễ dàng cho tội phạm:

    MIỄN TIỀN TẠI NGOẠI (zero bail):

    Điển h́nh như Tối Cao Pháp Viện của DC/CA, và tổ 4 nữ dân biểu DC/XHCN, gọi là “tứ quái,” chủ trương cái gọi là “Bail Reform,” họ muốn cho tội phạm không phải đóng, hoặc đóng rất ít tiền tại ngoại. Như nghi can Darrell Brooks, đă đóng tại ngoại chỉ $1000, được thả ra 1 tháng trước ngày 25 tháng 11/21, hắn lái xe SUV cố ư cán người, 6 chết, và ít nhất 62 bị thương, họ đang tham dự diễn hành Christmas, ở Waukesha, Wisconsin.

    Đây, Michel Moore, ông Xếp 4 sao ngành cảnh sát LAPD, cho biết: Bắt được 14 nghi can liên quan đến 11 vụ trộm cướp “đập phá & hốt đồ chạy,” cuối tháng 11/21, tất cả đă được thả trở lại đường phố v́ chính sách “zero bail” của CA.
    Trong tháng 8, người đàn ông vô gia cư ở Glendale, LA, trong 3 ngày đă bị bắt 3 lần, vẫn được nhanh chóng thả ra chỉ v́ không tốn 1 xu tại ngoại (no bail).
    Trường hợp khác, chính sách no bail CA kết quả 1 nghi can cướp giựt xe đă bị bắt đến 13 lần qua 12 tuần. Các cửa hàng LA bị cướp 11 lần trong 10 ngày tháng 11, phí tổn đến $338,000 hàng ăn cắp và hơn $40,000 hư hại tài sản, ông Moore nói.
    California's zero-bail policy sets free 14 smash-grab robbery

    GIẢI TỎA NHÀ TÙ:

    DB tứ quái khác là Rashida Tlaib, tuyên bố “Đến lúc giải tỏa hết nhà tù,” đă tán thành “Breathe Act” chủ trương dẹp bỏ cảnh sát, bồi thường nô lệ và đống cửa tất cả nhà tù liên bang trong ṿng 10 năm!

    Trên cơi đời ô trọc này, đầy xấu xa & tội lỗi, có phải tất cả đều là “thánh sống” đâu mà không cần luật pháp & nhà tù? Thật là hoang tưởng mỵ dân!

    GIẢM TỘI TRỘM CẮP:

    2014 những người Cấp tiến California thay đổi luật 47 (proposition 47) toàn tiểu bang, từ trộm cắp $950 tội nặng xuống c̣n tội nhẹ. Một khi tội nhẹ, cảnh sát chẳng phiền điều tra, nhưng nếu có th́ biện lư cũng bỏ qua.Từ đó trộm cướp ở các TP và TB Xanh coi như bất trị.

    LẬP QUỸ TẠI NGOẠI (bail fund):

    TNS Lindsey Graham nói rằng chính Kamal Harris đă kêu gọi đống góp quỹ tại ngoai để bảo lănh những người biểu t́nh bạo loạn. Qũy đó đến nay lên đến hơn 30 triệu theo trang mạng của quỹ cho biết. nhưng quỹ không chỉ giúp những người biểu t́nh bạo lực. Lionel Himms đă được quỹ đóng tại ngoại v́ tội tấn công một hành khách trên xe bus, nhưng sau khi thả ra được 11 ngày, đương sự lại đấm đá một quản lư quán rượu bể sọ, ra máu óc.
    Thomas Moseley được quỹ tại ngoại đóng $5000 v́ tội phá hoại tài sản và xử dụng súng. Lần thứ hai, quỹ này đóng cho Moseley $60,000 tại ngoại về tội biểu t́nh bạo lực ở Minneapolis, nhưng rổi cũng bị bắt lại v́ tội xử dụng vũ khí.
    Trường hợp khác, theo văn pḥng của TNS Graham, quỹ đă trả $75,000 tại ngoại cho Jaleel Stallings bị hai tội, giết người v́ bắn cảnh sát và biểu t́nh bạo lực.

    GIẢI NGÂN CẢNH SÁT:

    Cánh tả chủ trương loai bỏ nhân viên công lực vô cùng nguy hiểm, và chưa thấy nước nào trên thế giới dám nghĩ đến. Do đó, Bắn giết cảnh sát 2021 luôn luôn ở mức cao, cũng như tội ác giết người tăng tỷ lệ cao nhất trong ṿng 30 năm. Đại dịch Covid lan tràn khắp toàn cầu, c̣n “đại dịch tội ác” chỉ giới hạn ở các TP, TB “xanh” là do chính sách cánh tả Mỹ quá mù quáng!!!
    Tracy Mccray, Trung úy cảnh sát San Francisco nói rằng chính sách của tự do, cấp tiến trói tay Bà giữa lúc trộm cướp “đập phá & hốt đồ chạy” khắp thành phố (Smash-and-Grab robberies). Ở thành phố Golden, các cửa tiệm, kệ trống rỗng, tất cả đă đống ván không ai c̣n dám buôn bán trong mùa lễ mua sắm 2021!

    Bài này chỉ nói riêng về “tội trộm cuớp cửa hàng” các chủ tiệm buôn gọi là “độc ác khủng khiếp” (atrocious crime) v́ những người hôi của ngang tàng “đập phá & cướp hàng” giữa thanh thiên bạch nhật, trước mặt khách hàng, chủ tiệm và nhân viên an ninh chỉ đứng nh́n rơi lệ! Trộm cướp chính là tội làm ô nhục nước Mỹ nhiều nhất v́ Truyền h́nh Mỹ thường xuyên chiếu đi khắp thế giới những h́nh ảnh cướp giật đầy đường phố, nhưng không thấy bóng nhân viên công lực đâu cả!


    Tội trộm cuớp cửa hàng dưới nhiều h́nh thức khác nhau như:
    “Bạo loạn hôi của” (riot looting), “đập phá & hốt đồ chạy” (smash-and-grab), “cướp có tổ chức” (organized robberies) và trộm cắp (shoplifting). Ngoài ra, c̣n nhiều vụ cướp cá nhân bị theo dơi đến tận nhà không thể kể hết chi tiết, v́ bài viết có giới hạn.
    Mục tiêu trộm cướp thường nhất là các Nordstrom, các nhà thuốc và các cửa hàng nữ trang như ở Bay Area, San Francisco (đất nhà của hoàng tộc CT/ HV, và TĐ/CA). Cửa hàng APPLE ở Santa Rosa, San Francisco. Vùng Oakland, CA. Home Depot, Lakewood, và nhiều cửa hiệu ở Beverly Center, Los Angeles. Tiệm Louis Vuitton bị lấy mất từ 100,000 đến 200,000 hàng hóa ở Chicago, v.v.
    Khẩu hiệu “Tôi hănh diện là người Mỹ” nay có c̣n giá trị nữa không, khi thế giới nh́n thấy h́nh ảnh, bằng ngàn lời nói, trộm cướp ôm hàng hóa chạy tán loạn ngoài đường phố, điển h́nh như San Francisco, Los Angeles, Chicago, và NY,v.v? Đó là chưa kể đến nhiều tội ác khác, nhất là giết người, bắn nhân viên công lực hàng ngày.
    Bên ngoài, để các nước nghèo xâm lược nước Mỹ bằng h́nh thức di dân; Bên trong, làn sóng tội ác đang hoành hành. Hoa Kỳ trở thành một nước “thánh địa” của di dân, và “thiên đường” của tội phạm, nơi sẽ không c̣n nhà tù và cảnh sát.
    Tóm lại, dưới chính sách không tưởng mỵ dân của DC cấp tiến và DC/XHCN, đại dịch tội ác chắc chắn sẽ phá sản nền tảng TỰ DO, DÂN CHỦ và PHÁP TRỊ của Hoa Kỳ, bởi chính tội ác lám xă hội băng hoại, là điều rất dễ hiểu!

    Thomas Phạm
    (5/12/2021)

  8. #638
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chiếc Ghế Lănh Đạo Thế Giới Của Hoa Kỳ Chỉ C̣n 3 Chân!

    http://www.tvvn.org/chiec-ghe-lanh-d...n-do-van-phuc/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...oa-ky-chi.html

    Chiếc Ghế Lănh Đạo Thế Giới Của Hoa Kỳ Chỉ C̣n 3 Chân! – Đỗ Văn Phúc
    August 21, 2021 | by Ban Tu Thư | 0


    Nhân vụ Afghanistan, xét qua vị trí tương lai của Mỹ trên thế giới.
    Đệ Nhị Thế Chiến kết thúc, người hùng Hoa Kỳ trở nên một cường quốc vô địch vừa về quân sự vừa về kinh tế.
    Là một nước công nghiệp tiên tiến, với nền kinh tế tiêu thụ đại chúng, hàng hoá vật chất sung măn, người dân Mỹ sống một cuộc sống như trên thiên đàng. Hoa Kỳ trở thành miền đất trong mơ của hàng triệu người trên thế giới.
    Do đó, với tinh thần khai phá, với tính tự măn, từ sau 1945, Hoa Kỳ quyền lực vô song và tham vọng lớn lao, tự đặt cho ḿnh hai sứ mạng lớn trên b́nh diện quốc tế:
    (1) vai tṛ “Cảnh Sát Toàn Cầu” (Global Policeman) để theo dơi và cưỡng chế, giúp giải quyết các tranh chấp các khu vực trên năm châu, duy tŕ trật tự thế giới; và
    (2) vai tṛ “Xây dựng Quốc gia” (Nation Builder) nhằm đem mầm mống dân chủ tự do gieo rắc đến những đất nước c̣n lạc hậu.

    Sau Thế Chiến 2, thế giới bị chia làm hai cực Tư Bản và Cộng Sản, cuộc chiến tranh lạnh bắt đầu h́nh thành. Học thuyết Truman do Tổng Thống Hoa Kỳ Harry Truman đề ra hứa hẹn giúp đỡ các quốc gia phe thế giới tự do ngăn chặn làn sóng đỏ từ Liên Sô “…it was an era of aggressive peacetime policy which marked the beginning of America’s role as global policeman”. Hơn nửa thế kỷ, Hoa Kỳ và Liên Sô cùng miễn cưỡng chấp nhận vai tṛ của đối thủ nhằm giữ cho thế giới không bị rơi vào hỗn loạn đưa đến chiến tranh nguyên tử mà chắc sẽ hủy diệt nhân loại. Đến năm 1991, sau khi Liên Sô và khối Cộng Sản Đông Âu sụp đổ, Hoa Kỳ nắm độc quyền và chuyển mũi dùi qua kẻ thù mới là các lực lượng khủng bố Hồi Giáo. Đây là thời cực thính của Hoa Kỳ dưới quyền Tổng Thống Reagan với công đầu xoá sổ Liên Bang Sô Viết và khối Đông Âu.
    Trong cả hai giai đoạn này, lúc nào cũng có gần hai trăm ngàn quân Mỹ ở hơn 100 quốc gia để trấn đóng và có khi can thiệp trực tiếp vào chiến cuộc. Vào thời điểm ngày hôm nay, có 131,462 quân Mỹ đóng ở Đông Á, Đông Nam Á và Thái B́nh Dương, 64,190 ở Âu Châu, hơn 23 ngàn ở các nước Trung và Nam Mỹ, 11,217 ở Nam Á, Trung Á, Tây Á, Nam Á và Ấn Dộ Dương. Các nước có đông quân sĩ Hoa Kỳ được kể là: Đức (25,486), Nam Hàn (26,326 người), Anh Quốc (9,515), Bahrain (4008), Spain (3,256), Turkey (1808), Saudi Arabia (1520), Belgium (1170), Kuwait (1146).
    Hoa Kỳ đă trực tiếp nhúng tay vào chiến cuộc tại trên dưới 50 nước; có khi là nội chiến, có khi là chiến tranh ư thức hệ, hay chống khủng bố, và cũng có khi là chiến tranh chống găng tơ mua bán ma túy… Trong suốt hơn 70 năm qua, quân số tham chiến của Hoa Kỳ cao nhất là trong chiến tranh Việt Nam với hơn 2.7 triệu binh sĩ lượt tham chiến và ở mức cao nhất trong một thời điểm là hơn 543 ngàn quân vào tháng 9 năm 1969.

    Những thất bại của Hoa Kỳ

    Nhưng đáng nói là trong đa số những cuộc chiến đó, Hoa Kỳ đều gánh lấy thảm bại. Hoa Kỳ đă nhiều lần rút quân, bỏ rơi đồng minh sau hàng chục năm có mặt với hàng chục tỷ đô la viện trợ, hàng chục ngàn ngàn thanh niên Mỹ hy sinh hay thương tật, bội ước bao lần những lời hứa sắt đá…Nơi nào c̣m bám lại th́ cũng nhượng bước cho các lănh tụ độc tài hay gánh lấy sự thù ghét của dân chúng bản địa. Hậu quả đau đớn nhất là mất hết niềm tin nơi các đồng minh c̣n lại và làm cho kẻ thù có thêm cơ sở để lấn tới. Mới đây nhất là sự rút quân đột ngột ở Afghanistan sau hơn 20 năm can thiệp, chi tốn cả ngàn tỷ đô la, mất đi 2448 sinh mạng lính Mỹ, 3846 sinh mạng nhân viên dân sự Mỹ, và khoảng 2000 binh sĩ, dân chính các nước đồng minh khác. Đổi lại là con số không to tướng và sự sụp đổ uy tín và niềm tin trước cộng luận quốc tế.
    Đi đôi với thất bại về quân sự, Hoa Kỳ cũng không đạt được thành công trong sứ mạng “Xây Dựng Quốc Gia”.
    Họ đă quá hănh tiến và tự cho mô h́nh dân chủ của ḿnh là tối ưu để có thể áp đặt lên bất cứ quốc gia nào! Họ quên rằng mỗi nước có những đặc thù riêng về văn hoá, xă hội, kinh tế… mà bất cứ mô h́nh nào cũng phải được xem lại, sửa đổi sao cho phù hợp với hoàn cảnh từng nơi.

    Lấy Việt Nam làm thí dụ.

    Năm 1954, Hoa Kỳ bước chân vào Việt Nam thay thế Pháp để giúp xây dựng nền Cộng Hoà mới mẻ tại miền Nam. Nước ta đang ở trong t́nh trạng lạc hậu vừa về kinh tế, vừa về chính trị. Có thể nói Việt Nam lúc đó c̣n ở trạng thái kinh tế nông nghiệp với 80% dân số sống ở nông thôn, chưa hề quen với ngọn đèn điện, hay công cụ cơ giới; chưa có chút điều kiện nào cho sự chuyển tiếp lên nền kinh tế phát triển.
    Về tâm lư chính trị, Việt Nam thời đó vừa qua khỏi hàng ngàn năm quân chủ mà ảnh hưởng Nho Giáo đă thâm nhập sâu xa vào đời sống. Họ chỉ có một tâm lư tôn trọng tuyệt đối vương quyền, an tâm với số mệnh do trời định đoạt. Tŕnh độ dân trí th́ rất thấp. Đa số không biết chữ. V́ thế khái niệm về dân chủ, cộng hoà là những ǵ xa vời mà họ chưa từng nghe đến. Ngay trong số 20% c̣n lại sống ở thành thị, th́ cũng chỉ có số rất ít ỏi người hấp thụ nền học vấn Tây Phương để hiểu sự vận hành của các chế độ dân chủ! Một trăm năm dưới sự đô hộ của Pháp cũng chỉ đào tạo ra một tầng lớp thư lại để phục tùng, phục vụ quyền lợi của chủ Tây.
    Người Mỹ đem vào môi trường lạc hậu này nào là tự do cá nhân, tự do báo chí, nào là tam quyền phân lập, dân chủ trong bầu cử, ứng cử… và cho rằng dân Việt Nam sẽ hân hoan đón nhận ngay. Họ quên rằng Việt Nam chưa có nền móng cho những thứ xa xỉ đó. Trẻ sơ sinh trước khi bước đi, th́ phải qua các giai đoạn lật, ḅ…
    Vào những năm cuối thập niên 1950, đầu thập niên 1960 mà có được những lănh tụ như ông Ngô Đ́nh Diệm, Ngô Đ́nh Nhu th́ thật là hiếm hoi. Các ông dù tân tiến đến đâu, dù từng có thời gian quan sát, học hỏi ở ngoại quốc, cũng chưa thoát ra khỏi những khái niệm truyền thống sót lại từ ngàn năm. Khi ông Diệm về nước chấp chánh ngày 7 tháng 7 năm 1954; rồi được bầu làm Tổng Thống đầu tiên của nước Cộng Hoà sơ khai; chung quanh ông chẳng có mấy bạn bè, đồng chí, mà chỉ toàn là kẻ thù hăm hẹ triệt hạ ông để dành quyền bính bảo vệ các đặc quyền đặc lợi bất chính của họ. Ông phải tin dùng ai nếu không phải là người em có nhiều kiến thức chính trị cấp tiến? Ông sẽ đặt vào các chức vụ then chốt những ai nếu không phải là người ông từng biết qua và có phần tin tưởng vào họ?
    Việc xây dựng hạ tầng làm nền tảng cho chế độ dân chủ đă được ông tiến hành từ từ, có lớp lang chứ không thể nóng vội. Trước hết là lập hiến, lập pháp, lập quy. Nâng cao dân trí, giáo dục chính trị căn bản, đào tạo các bộ hạ tầng, tu nghiệp công chức thượng tầng… Hoa Kỳ không có kiên nhẫn chờ thực hiện diễn tŕnh này. Họ cứ coi chính quyền Ngô Đ́nh Diệm là trở lực chính của sự phát triển dân chủ.
    Chưa nói tới vấn đề chiến lược quân sự khi chính quyền ông Diệm, vốn hiểu biết về Cộng Sản Đông Dương và cuộc chiến mà Mao Trạch Đông gọi là Chiến Tranh Nhân Dân. Ông Nhu đă đề ra thuyết Cần Lao Nhân Vị để dối phó với thuyết Mác Xít; đă áp dụng quốc sách Ấp Chiến Lược để ngăn cộng quân xâm nhập vào dân chúng; đă mời những nhà quân sự kinh nghiệm để huấn luyên quân đội những chiến thuật chống du kích thay v́ chấp nhận cho quân Mỹ tham chiến trực tiếp làm mất chính nghĩa quốc gia để Cộng Sản có cơ hội tuyên truyền lừa gạt dân chúng và quốc tế! Những chương tŕnh này đang chứng tỏ sự thành công th́ người Mỹ bất b́nh v́ khó thuyết phục ông Diệm làm theo ư họ. Họ phụ hoạ với kẻ thù ông Diệm mà ai cũng biết là có bàn tay Cộng Sản dính vào, la toáng lên nào là gia đ́nh trị, nào là độc tài rồi nhẫn tâm bật đèn xanh cho đám tướng lănh hạ bệ và sát hại ông để đưa lên những đám vô tài chỉ biết xâu xé tranh quyền và ngoan ngoăn, dễ bảo. Việt Nam Cộng Hoà phải mất 2 năm sau mới ổn định để tiếp tục các chương tŕnh củng cố dân chủ, cải cách dân sinh.
    Nhưng rồi cuối cùng sau hai mươi năm can thiệp, v́ chia chác quyền lợi giữa các siêu cường, Hoa Kỳ đành bỏ rơi Việt Nam Cộng Ḥa sau khi chỉ tay vào chê trách chính phủ miền Nam tham những, quân đội miền Nam không chịu chiến đấu! H́nh như đó là hai lư do nằm ḷng mà Hoa Kỳ luôn viện dẫn ra mỗi khi bỏ cuộc tháo chạy khỏi chiến trường.
    Hoa Kỳ không chịu tự học những bài học diễn ra quá nhiều lần trong quá khứ: Hoa Kỳ không thắng được các cuộc chiến v́ nhiều lư do mà chính yếu là:

    1/ Họ không thực ḷng muốn thắng, dù lúc ban đầu tuyên bố hung hăng lắm. “I am not going to lose Vietnam. I am not going to be the president who saw Southeast Asia go the way China went.” (President Lyndon Johnson, 24 tháng 11, 1963) Cho đến khi chiến cuộc đi đến hồi quyết liệt, hao quân tổn tướng, Hoa Kỳ bắt đầu bị dư luận quốc nội la ó, phản đối, và phần lớn do như cầu tranh cử, hứa hẹn, các chính trị gia Mỷ bắt đầu đổi giọng, thay màu.
    2/ Chiến lược của Mỹ v́ thế thiếu nhất quán mà thay đổi đảo qua, đảo lại tùy theo mỗi nhiệm kỳ tùy đảng nào nắm hành pháp hay nắm đa số ở Quốc Hội. Trong khi đó, th́ kẻ thù từ nhiều năm vẫn trước sau như một với quyết tâm dứt khoát phải chiến thắng, dù hy sinh đến người cuối cùng!
    3/ Hoa Kỳ tham chiến, nhưng quyền điều khiển là từ ở Toà Bạch Cung, Quốc Hội và Ngũ Giác Đài, đa số nằm trong tay các chính khách dân sự chưa hề cầm súng nói chi đến kiến thức về quân sự!
    4/ Và một điều rất quan trọng: Khi xảy ra chiến tranh giữa một nước văn minh dân chủ với một kẻ thù độc tài man rợ th́ xác suất cao là phe văn minh rất khó thắng. Phe văn minh dân chủ bị ràng buộc nhiều bởi luật pháp quốc tế, bởi tính nhân đạo trong khi bọn man rợ xem mạng người là cỏ rác, áp dụng sự khủng bố triệt để và sẵn sàng dẫm lên các hiệp ước, hiệp định và công pháp quốc tế. Tất cả là do nhược điểm của chế độ dân chủ tự do! Dân chúng điều ǵ cũng muốn biết, dù là bí mật hành quân. Báo chí th́ luôn để mắt ḍm ngó, phanh phui bất cứ điều ǵ mà họ coi là vi phạm nhân quyền. Các nhà lănh đạo quân sự coi như bị trói tay!


    Trật tự thế giới mới

    Thế giới ngày nay đi vào t́nh trạng mất trật tự hoàn toàn. Có hai khảo hướng:
    (1) Duy tŕ vai tṛ Cảnh Sát Toàn Cầu dựa trên luật pháp, trật tự và thẩm quyền;
    (2) Để cho các quốc gia trong mỗi vùng đưa ra sáng kiến để cùng hợp tác với nhau. Một nền chính trị cân bằng quyền lực là cần có để dung hoà hai khảo hướng trên.
    Chắc chắn sẽ có một sự phối trí phân chia quyền lực mới. Vai tṛ của Hoa Kỳ, sau quá nhiều thất bại, đang bị xét lại và cạnh tranh bởi các thế lực đang lên.
    Vào lúc này đây, bên phía Thái B́nh Dương th́ Trung Cộng đang gia tăng áp lực. Hoa Kỳ đă hớ hênh tạo ra quá nhiều cơ hội cho Cộng Sản Trung Hoa học hỏi áp dụng khoa học kỹ thuật mà Tây Phương phải bỏ ra hàng chục năm nghiên cứu phát triển. Với tham vọng bành trướng và giành quyền bá chủ từ tay Mỹ, Trung Cộng đang ráo riết thực thi kế hoạch “một vành đai, một con đường”. Họ từng bước lấn sân chơi của Mỹ ở biển Đông, ở Phi Châu, mon men nhảy vào Âu Châu và ngày nay, nới ṿi bạch tuộc ra Afghanistan sau khi đă có căn cứ rất lớn ở Pakistan.
    Bên Âu Châu th́ Nga phục hồi sức mạnh sau khi tŕ trệ v́ sự sụp đổ của chủ nghĩa Cộng Sản. Mười năm qua họ từng lấn lướt Mỹ ở Crimea, Ukraine và nay th́ cũng thừa thắng xông lên khi gần 30 nước Liên Âu này phải lệ thuộc ống dẫn khí đốt của Họ. Hai thế lực Nga, Trung Cộng và thêm khối Liên Âu đang đứng vững trên đôi chân ḿnh, chắc sẽ không chịu để Hoa Kỳ độc quyền làm Cảnh Sát Toàn Cầu đâu. Cơ hội vàng đă tới khi uy tín của Hoa Kỳ đă quá sa sút nhất là sau biến cố Afghanistan.
    Ngoài ra, thế giới cũng đang nh́n thấy sự trỗi lên của những thế lực bậc trung ở từng điạ phương như Nhật Bản, Ấn Độ, Brazil, Nam Hàn, Turkey, Iran, Canada … Các nước này cũng ư thức quyền lợi của ḿnh mà sẽ đ̣i chia phần trách nhiệm. Và nguy hiểm nhất là khi một nước Afghanistan Emrirate ra đời sẽ đưa đến sự kết hợp của thế lực Hồi Giáo quá khích gồm Taliban, al-Qaeda, ISIS với số lượng vũ khí tối tân khổng lồ trị giá hàng trăm tỷ đô la do Hoa Kỳ bỏ lại ở các căn cứ quân sự tại Afghanistan mới đây.
    Không biết chúng tôi có bi quan không khi thấy xă hội Hoa Kỳ cũng đi vào sa sút, bế tắc bởi các thế lực đen đang ra sức tàn phá. Họ áp lực vào giáo dục theo chiều hướng phi đạo đức, đ̣i cải tổ an sinh xă hội theo hướng liberal, socialist, dùng chiêu bài BLM để tạo ưu quyền cho một nhóm người bất xứng mà bịt miệng những người công chính; và ngay cả chính quyền cũng góp vào sự tàn phá qua việc mở toang biên giới, và sự vung tay quá mức chi ra những ngân sách khổng lồ cho những chương tŕnh vô lư thay v́ đầu tư vào phát triển quốc gia. Nợ quốc gia đă lên đến mức hơn 28.657 ngàn tỷ. Tăng 6 ngàn tỷ trong một năm rưỡi từ khi có đại dịch Covid-19 (các năm trước covid, mức tăng là 1 ngàn tỷ mỗi năm).
    Một xă hội với đầy vấn nạn và suy thoái kinh tế th́ không thể đảm đương nổi vai tṛ lănh đạo quốc tế của ḿnh!
    Nếu Hoa Kỳ không có sự thay đổi lănh tụ có khả năng, có bản lănh và tầm nh́n chiến lược để xét lại các chính sách can thiệp cho phù hợp th́ e rằng quy luật tạo hoá sẽ áp dụng ở đây: Điều ǵ, cái ǵ lên cao đến tận mức th́ sẽ bắt đầu rơi xuống. Và rơi thê thảm.

    Filed in: Tin Hải Ngoại

    Đỗ Văn Phúc
    Sinh năm 1946 tại Quảng Trị. Tốt nghiệp khoá 1, Đại học Chiến Tranh Chính Trị Đà Lạt; Thủ khoa Cử nhân Chính trị học, Đại học Vạn Hạnh, Sài G̣n; Kỹ sư Điện Tử, Đại học Texas, Austin, Cao Học Quản Trị Công nghiệp, Đại học Kỹ Thuật Quốc Gia Hoa Kỳ (Colorado). Hiện cư trú tại Austin, Texas.

  9. #639
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Không Bước Qua Số Phận

    http://www.buctranhvancau.com/new-bl...-s-phn-duy-ngc
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...n-httpwww.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Không Bước Qua Số Phận (ĐỖ DUY NGỌC)
    November 11, 2021

    Tôi và Nam là đôi bạn thân. Thân lắm. Hai đứa tôi học chung lớp từ Tiểu học, lên đến Trung học rồi Đại học. Đúng ra Nam thi vào Kỹ sư Phú Thọ nhưng v́ thích gắn bó với tôi nên cũng ghi danh học Văn khoa cùng tôi dù Nam không có khiếu văn chương là mấy. Nhà tôi ở đầu dăy cư xá, nhà Nam ở cuối cư xá. Đó là cư xá dành cho sĩ quan ở đường Bắc Hải nên mọi người gọi luôn là cư xá Bắc Hải, có người gọi là cư xá sĩ quan Chí Hoà. Bố tôi là Trung tá làm việc ở Bộ Tổng tham mưu quân đội, bố Nam là Thiếu tá Quân cụ, chuyên cung cấp vũ khí, đạn dược và nhiều trang bị khác cho quân nhân. Gia đ́nh tôi và Nam đều là dân Bắc di cư năm 1954 lại là gia đ́nh quân nhân nên khá thân nhau. Bố Nam người gầy, rất hiền và vui vẻ, gặp ai trong cư xá cũng chào hỏi thân t́nh, ai cần chi cũng giúp tận t́nh.
    Ông c̣n là một cư sĩ Phật giáo, ăn chay trường. Mẹ Nam là một phụ nữ đẹp, rất đẹp lại có dáng dấp rất quư phái, xuất thân từ gia đ́nh trâm anh thế phiệt, là dược sĩ, làm cho một viện bào chế lớn ở Sài G̣n nên cũng hơi kiêu kỳ một chút. Nam đẹp trai giống mẹ và hiền lành giống bố. Hắn có dáng dấp và khuôn mặt như diễn viên Alain Delon, một tài tử nổi tiếng của Pháp thời đấy. Nam học giỏi lại rất thân thiện với bạn bè. Trong lớp học, hắn luôn t́m cách giúp đỡ mọi người, không bao giờ từ chối những yêu cầu của bất cứ ai, miễn là trong khả năng của Nam. Học chung với hắn lâu năm, tôi để ư là trong lớp có bạn nào khó khăn trong đời sống, hắn t́m cách giúp ngay, không quần áo, sách vở th́ tiền bạc. Hắn tặng một cách kín đáo, tế nhị nên người khác không ai hay. Dưới mắt tôi Nam là một người tốt, quá tốt. Vừa học giỏi lại ngoan hiền nên Thầy Cô nào cũng quư hắn lắm. Chắc là ảnh hưởng lối giáo dục và tính cách tu hành của cha.
    Hồi đấy, tôi có lần dạy kèm cho con chiêm tinh gia Huỳnh Liên, nhà ở đường Phan Thanh Giản. Ông này lúc đó nổi tiếng lắm, đến Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu c̣n phải tin những lời của ông.

    Huỳnh Liên (k. 1914–1982), thường được gọi là Chiêm tinh gia Huỳnh Liên,[1] bút hiệu Huỳnh Liên Tử,[2] là một thầy tướng số, phong thủy nổi tiếng người Việt Nam.[3] Là một "quân sư quạt mo" của Nguyễn Văn Thiệu và được xem là một cao nhân trong ngành bói toán, Huỳnh Liên được nhiều người đương thời mệnh danh là "Quỷ Cốc tiên sinh".
    Một hôm tôi và Nam đến thăm ông, không biết lần đó ông hứng t́nh chi mà bảo hai thằng ngồi cho ông bói một quẻ.
    Tôi th́ ông bảo chỉ làng nhàng, thuận lợi, không có chi trúc trắc, chỉ có điều như cái tuổi Canh nên canh cô mồ quả, già sống một ḿnh.
    Đến Nam th́ ông cứ ngồi nh́n Nam măi, hết nh́n mặt đến cầm tay, lại bảo Nam vén tóc nh́n tai, nh́n gáy. Cuối cùng ông phán một câu: Cậu này rồi sẽ luỵ đàn bà, sẽ khổ v́ đàn bà. Tôi muốn bật cười mà không dám. Đẹp trai con nhà giàu như Nam, tướng ngon như tài tử như Nam mà bảo luỵ và bị khổ v́ đàn bà th́ ai tin được. Đàn bà, con gái khổ v́ hắn th́ có. Thế rồi cũng quên đi, chẳng có thằng nào nhắc đến.
    Mà kể cũng lạ, suốt mấy năm sinh viên, Nam chẳng hề yêu ai dù có rất nhiều cô gái theo hắn. Nhiều khi tôi nghĩ hay là hắn đồng tính, chỉ thích đàn ông. Nhưng chắc chắn là không phải thế, bởi nhiều khi bạn bè rủ đi chơi gái, hắn cũng hăm hở và làm tṛn nghĩa vụ như bất cứ thằng đàn ông nào. Chỉ có điều khác là lần nào nó cũng cho thêm tiền các cô gái và cư xử rất đẹp với các cô ấy. Đến đâu hắn cũng được khen là người chơi đẹp và thanh nhă, lịch sự như một quư ông.
    Năm 1972, tốt nghiệp đại học lại là lúc chiến tranh dữ dội hơn, tất cả sinh viên tới tuổi đều bị động viên, Nam đi vào quân trường Thủ Đức khoá 72. Tôi thi vào một cơ quan chính phủ nên được hoăn dịch. Ra trường, Nam chọn binh chủng nhảy dù trước sự ngạc nhiên của mọi người. Hiền như hắn mà sao lại làm sĩ quan nhảy dù được nhỉ? Hơn nữa bố hắn cũng chạy cho hắn về một đơn vị tiếp liệu cùng ngành quân cụ như ông, khỏi ra mặt trận. Nhưng Nam không bằng ḷng, một mực về nhảy dù cho được. Và ngược với suy nghĩ của mọi người, hắn đánh giặc ra tṛ, lính lác thương hắn lắm v́ hắn cũng xem lính như anh em một nhà. Lính hắn thằng nào tử trận hắn cũng về tận gia đ́nh, giúp đỡ tiền bạc, lo lắng tận t́nh vợ con lính nên ai cũng quư. Nhưng măi cũng chưa có vợ. Nhiều khi tôi nghĩ hay là hắn băn khoăn câu nói của ông Huỳnh Liên nên hắn sợ không dám lập gia đ́nh. Cũng có lần tôi hỏi hắn về chuyện này, hắn bảo đời lính, ḥn tên mũi đạn biết đâu mà tránh, lấy vợ rồi lỡ có chuyện ǵ chỉ khổ cho người ta.
    Nhưng rồi cuối cùng tôi phát hiện ra hắn yêu Ngọc Lan, em gái tôi. Chẳng là tôi có cô em gái nhỏ hơn tôi hai tuổi, đang học Luật. Ngọc Lan đẹp, thuỳ mị, nết na và rất hiền lành. Hai đứa này mà lấy nhau chắc hợp. Nhiều lần hành quân về, Nam cùng tôi và Ngọc Lan đi chơi với nhau. Hôm th́ đi ra Rex xem phim, bữa th́ ra Thanh Thế, Givral ngồi cà phê, ăn kem. Khi phát hiện ra hai đứa có t́nh ư với nhau, tôi hay t́m cách từ chối để Nam và Ngọc Lan có dịp ngồi riêng tâm sự. Nhưng một thời gian khá dài, h́nh như t́nh cảm của hai người chẳng đi đến đâu. Tôi thấy Ngọc Lan buồn, rất buồn. Tôi tra hỏi măi th́ em chỉ khóc mà không nói. Một hôm, có lẽ là không thể im lặng măi được, Ngọc Lan mới bảo với tôi rằng Nam bảo rất yêu Ngọc Lan, nhưng không thể cưới v́ ra chiến trường biết chết giờ nào mà gây khổ đau cho người ḿnh yêu. Nói thế nào Nam cũng không lay chuyển. Không kết cuộc được th́ đành chia tay. Đành vậy. Hơn năm sau, khi lấy xong cử nhân Luật, em gái tôi lấy chồng. Chồng em là sĩ quan không quân lái trực thăng, cũng đẹp trai chẳng khác ǵ Nam nhưng tánh t́nh th́ hơi cộc cằn và ăn chơi cũng dữ.
    Tháng 4 năm 75, Nam từ trại Hoàng Hoa Thám chạy về chỗ nhà trọ của tôi ở đường Trương Minh Giảng, từ lúc đi làm, có lương, tôi xin phép bố mẹ thuê nhà ở riêng cho tiện. Nam trông bơ phờ, quần áo chẳng có chi ngoài chiếc quần đùi và cái áo ba lỗ. Hắn bảo cởi bỏ lại ở ngoài đường rồi. Hắn ngồi một lát rồi ôm mặt khóc hu hu. Tôi cũng chẳng biết nói ǵ với hắn v́ tôi cũng đang rối tinh, chưa biết phải tính sao đây nữa. Hai thằng rú xe về cư xá Bắc Hải, mọi người trong cư xá cũng đang nháo nhào lo sợ. Đă có nhiều nhà khoá cửa ra đi. Bố mẹ tôi cũng chẳng biết làm ǵ, ngồi thở dài thườn thượt. Gia đ́nh tôi cũng có giấy của Toà Đại sứ Mỹ lên danh sách di tản, nhưng bố mẹ tôi không đành để bà ngoại ở lại, bà đă quá già cho một cuộc hành tŕnh sẽ chẳng biết về đâu. Ngọc Lan cùng chồng leo lên trực thăng bay ra biển từ tối hôm qua. Bố mẹ thấy tôi về cũng mừng. Bên nhà Nam cũng thế, Bố Nam cũng kẹt cụ bố ông, tuổi cũng đă già, không đi được, đành cả nhà ôm nhau ở lại, chờ chuyện chi tới cũng đành.
    Rồi bố tôi, bố Nam và cả Nam bị kêu đi tŕnh diện học tập cải tạo. Tiếp đó gia đ́nh tôi cũng như gia đ́nh Nam và nhiều nhà khác trong cư xá đều bị cưỡng chế ra khỏi nhà và có lệnh đi kinh tế mới. Cũng may tôi được lưu dung, làm việc tại chỗ cũ với những người chủ mới nên tránh được vụ đẩy đi kinh tế mới.
    Nam học ở Suối máu, Long Khánh. Thời gian đầu bố tôi và bố Nam cùng bị tập trung một chỗ nhưng thời gian sau th́ bị chuyển ra Bắc. Trong cuộc hành tŕnh trên chiếc tàu lênh đênh ngoài biển, bố Nam không đi tới nơi, ông đă chết trên tàu, xác đành quăng xuống biển. Bố tôi bị bảy năm trong trại cải tạo, di chuyển từ Lạng Sơn đến Hà Nam Ninh rồi Yên Bái.
    Khó khăn lắm, mẹ con tôi chỉ đi thăm bố được bốn lần, mỗi lần thấy thân h́nh c̣m cơi của bố, mẹ tôi chỉ biết khóc và tôi th́ ḷng như lửa đốt. Bố tôi đi cải tạo một năm th́ bà ngoại tôi mất, ba năm sau đến lượt mẹ tôi qua đời trong lúc ngủ, chắc tại buồn nhớ bố tôi. Mẹ của Nam cũng được làm tiếp ở viện bào chế đă đổi tên, nhưng rồi nghe thiên hạ x́ xào là bà đang cặp kè với tay phó giám đốc. Mà thật sự là cũng chẳng phải cặp kè ǵ nữa mà đă trở thành vợ chồng, hiện ở trong một biệt thự ở quận nhất sau khi ông nội của Nam đă mất. Thế là chỉ trong một thời gian ngắn, tan hoang cả, thay đổi cả, phận người lắm éo le. Tôi chỉ c̣n một ḿnh, chắc đúng như ông thầy bói nói năm xưa, canh cô mồ quả. Nhiều người rủ tôi vượt biên, tôi c̣n bố trong trại, sao đành nỡ ra đi. Với lại tiền vàng lúc đó có đâu mà đi được.
    Cải tạo được hơn hai năm th́ Nam được về, chức trung uư th́ tội ác không nhiều nên về sớm. Hơn nữa bản tính hiền lành, giúp nhiều anh em đồng cảnh ngộ, lao động tốt, không có thái độ chống đối ǵ nên Nam cũng được ưu tiên. Hắn giận mẹ, không thèm t́m gặp, cắt đứt luôn t́nh mẹ con. Không nghề nghiệp, hắn làm nghề đạp xích lô. Tôi với hắn thuê một cái pḥng nhỏ trong căn nhà xập xệ ở gần kênh Nhiêu Lộc, sống qua ngày.
    Đùng một cái, hắn báo tin sắp lấy vợ, vợ hắn làm nghề đổi đô la ở đường Nguyễn Huệ. Trong quá tŕnh chở đi, chở về hàng ngày mà thành vợ chồng. Đó là một cô gái đẹp nhưng có vẻ từng trải. Hỏi Nam về lai lịch của vợ, hắn chẳng biết ǵ, gặp nhau, quen nhau, yêu nhau th́ về sống với nhau thế thôi. Hai vợ chồng khắng khít, thương yêu nhau lắm. Nam nghe lời vợ, bỏ nghề chạy xích lô, vợ hắn nhờ quen biết chi đó xin cho hắn làm công nhân. Hai vợ chồng sáng chở nhau đi, chiều chở nhau về trông rất là hạnh phúc. Nam thuê một căn lầu khá khang trang ở đường Công Lư, hai vợ chồng làm ăn có vẻ khấm khá, cũng mừng cho hắn. Tôi làm việc thêm được mấy năm rồi cũng bị cho nghỉ, đành xin làm việc chữa mô rát cho một nhà in nhờ có bằng cử nhân Văn khoa chế độ cũ. Mỗi đứa đều có công việc riêng, đời sống riêng nên chỉ thỉnh thoảng gặp nhau, chẳng gần nhau như trước.
    Hai năm sau, một bữa Nam t́m đến tôi, mặt buồn như đưa đám, hỏi ǵ cũng chẳng trả lời. Rồi hắn rủ tôi đi uống rượu. Trời đất quỷ thần ơi, thằng này từ xưa đến nay có biết rượu chè là ǵ đâu. Ngay cả thời hắn cầm súng trong binh chủng nhảy dù, hắn cũng không uống rượu bia, sống như nhà tu. Bây giờ lại rủ tôi đi uống rượu, chắc chắn là hắn phải có tâm sự ǵ ghê lắm đây. Hai thằng ra vỉa hè ngoài chợ Phú Nhuận, hắn gọi rượu, tôi kêu mồi. Ngồi uống cả buổi chiều cho đến khi nhập nhoạng tối. Hắn say khướt, giọng lè nhè. Nh́n khuôn mặt càng đỏ càng đẹp của hắn, tôi mới hỏi nguyên do. Lúc đầu hắn lặng im, rồi nâng ly uống một ngụm, hắn nói. Hắn kể hôm nay xí nghiệp cúp điện được về sớm. Hắn về nhà định chở vợ ra bờ sông Thanh Đa ngồi chơi. Ai dè vừa vào cửa hắn nh́n thấy vợ hắn đang làm t́nh với người đàn ông lạ. Tôi chồm lên bảo thế th́ vào vạch mặt chúng nó, làm một trận cho chúng biết mặt chứ. Hắn cúi mặt bảo làm thế để làm ǵ, dù sao th́ chúng nó đă ngủ với nhau, đă làm t́nh với nhau, coi như gương vỡ rồi, hốt lại được chăng?
    Làm rùm beng chỉ xấu mặt nhau thôi. Tôi bảo mày lại tốt kiểu tào lao rồi, uưnh một trận rồi ra sao th́ ra chứ, sao mà hiền quá vậy?
    Hắn cười méo mó nói để làm ǵ chứ. Thế là hắn bỏ vợ mà đi. Hắn ở với tôi mấy ngày rồi đi mất biệt. Mấy hôm sau vợ hắn đến kiếm tôi, bảo anh Nam bỏ đi đâu mất cả tuần nay. Tôi giả vờ hỏi vợ chồng em có gây gỗ ǵ không? Cô nàng bảo không, vợ chồng em vẫn yêu thương, hạnh phúc lắm mà. Tôi tự nhủ trong bụng con mẹ này kinh thật, đă ngủ với nhân t́nh mà miệng c̣n xoen xoét yêu đương với hạnh phúc. Ḷng dạ đàn bà khó hiểu thật. Tôi cười nhếch mép mà bảo rằng Nam chẳng thấy ghé đây, cô t́m xem chỗ khác đi, mà tôi nghĩ cũng chẳng nên t́m kiếm làm chi, hắn bỏ đi chắc có lư do ǵ đấy, nhiều khi cô biết mà cô không nói đấy thôi.
    Mấy năm rồi tôi không gặp Nam. Ngày tôi lấy vợ, cố đi t́m hắn mà cũng không t́m được. Đám cưới tôi đơn giản, chỉ có mấy người bạn cùng cơ quan cùng dự. Bố tôi sống bảy năm trong tù rồi cũng chết trong trại cải tạo, thỉnh thoảng tôi cũng nhận thư và quà của em Ngọc Lan gởi về từ Mỹ. Vợ chồng em đă ly dị, giờ em sống một ḿnh ở San Jose, đi làm cho một hăng phần mềm ở đấy, sống cũng khá sung túc, cũng không có đứa con nào. Tôi cứ băn khoăn về Nam, người bạn thân nhất của tôi, giờ không biết trôi giạt phương nào, sống chết ra sao? Đúng lúc không ngờ nhất, Nam lại t́m đến tôi dù tôi đă đổi địa chỉ v́ mua được một căn nhà nhỏ trong hẻm cũng ở đường Công Lư. Hắn mời tôi đi ăn đám cưới hắn, hắn bảo lúc trước hắn lấy vợ chẳng cưới hỏi ǵ, cũng tội nghiệp cho đời con gái người ta. Bây giờ lấy vợ th́ nên cưới hỏi cho đàng hoàng. Hắn nh́n mập mạp, hàng râu mép càng tôn lên nét đẹp vốn có của hắn. Nh́n hắn chẳng khác ǵ diễn viên điện ảnh. Tôi mừng cho hắn. Đám cưới hắn đầy đủ lễ nghi, chỉ thiếu cha mẹ chú rể, tôi làm rể phụ cho hắn, vui lắm. Vợ hắn người Huế, là cô giáo dạy Văn trường trung học khá lớn trong thành phố. Cô ấy ăn nói nhỏ nhẹ, đằm thắm, thuỳ mị, dễ thương khác hẳn nhan sắc rực rỡ của người vợ trước. Tôi tin hắn sẽ hạnh phúc dài lâu. Năm sau th́ vợ hắn sinh cho hắn thằng con trai. Hắn mừng lắm, thằng bé đẹp như thiên thần, đẹp trai hơn cả hắn. Hắn bảo tôi làm cha đỡ đầu cho con hắn. Tôi thấy hắn hạnh phúc và đôi mắt, nụ cười của vợ hắn cũng thể hiện điều đó.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thời gian chẳng đợi ai, tháng ngày cứ vùn vụt trôi đi. Vợ tôi qua đời sau cơn bạo bệnh khi chưa đến lúc gọi là già. Tôi có hai đứa con, cũng đă học ra trường, đă có công ăn việc làm để sống, đă có gia đ́nh riêng. Tôi một ḿnh lủi thủi trong căn nhà vắng. Mỗi chiều đốt nén nhang trên bàn thờ tôi cũng thường khấn nhớ về Nam, thằng bạn thân nhất đời tôi không biết giờ thế nào? C̣n sống hay đă chết?

    Rồi tôi nhận được thư Ngọc Lan, em báo cho tôi biết vừa gặp Nam ở San Jose, Nam nhắc anh hoài mà không viết thư cho anh v́ đă làm phiền anh nhiều quá lại không biết địa chỉ mới của anh v́ anh đă đổi nhà. Em có đưa địa chỉ cho anh và Nam hứa sẽ viết thư liên lạc với anh.
    Tôi mừng lắm, mừng mà nước mắt cứ tuôn, mừng v́ bạn c̣n sống, mừng v́ bạn đă qua được cơn u uất, mừng v́ bạn đă có một môi trường sống khác để có thể xoá nhoà những nỗi đau của quá khứ. Từ đó, tôi và Nam cứ viết thư cho nhau. Nam kể trong những ngày bế tắc, Nam đă về Bà Rịa làm nghề cá và rồi có một chuyến vượt biên, Nam đi theo đến được đảo rồi qua Mỹ nhờ ngày xưa là sĩ quan nhảy dù của quân đội chế độ cũ, Nam bảo gặp được Ngọc Lan, Nam mừng lắm v́ ở xứ người gặp được người thân là điều quư giá vô cùng. Thời gian sau nữa, tôi lại nhận được thiệp cưới cùng lời xin phép của Nam được cưới Ngọc Lan. Tôi vui. Cuối cùng, hai đứa cũng đến được với nhau. Hai đứa là t́nh đầu của nhau, mong cũng là t́nh cuối của hai người. Hai con người cô đơn trên đất khách giờ đây được hạnh phúc bên nhau, c̣n ǵ vui hơn. Thằng bạn thân lấy em gái ḿnh sau những đổ vỡ của cuộc đời, sau những phũ phàng, có phải đó là duyên phận trải qua những thử thách.
    Họ sống hạnh phúc với nhau được bảy năm, không có con nhưng căn nhà tràn ngập tiếng cười. Đến năm thứ bảy th́ Ngọc Lan bị ung thư, y học không cứu được và qua đời trên tay Nam, mặt Nam đầy nước mắt. Tôi biết Nam đau khổ vô cùng, có lẽ c̣n đau nhiều hơn hai lần trước. Tôi thương cho người em gái vắn số nhưng không qua đó được để tiễn em lần cuối cùng. Tôi nghe tin mà sững sờ. Đến lúc này th́ tôi tin lời của ông Huỳnh Liên, đời Nam đau khổ và luỵ v́ đàn bà, đời tôi tuổi già cô quạnh. Buồn quá là buồn.
    Giờ đây Nam đă về hẳn Việt Nam, sống cùng tôi. Chiều chiều hai thằng ngồi bên bờ kè nh́n nước chảy. Nước trôi về đâu? Chẳng biết. Nh́n mây bay, hỏi mây về đâu? Chẳng hay. Hỏi ḿnh sẽ về đâu trong mốt mai, không ai trả lời. Có nhiều người cứ bảo hai ông này c̣n ngon quá, sao không kiếm mỗi người một bà cho vui tuổi già? Hai thằng nh́n nhau cười, nghĩ trong ḷng cái số đă thế th́ chịu số cho rồi, vẫy vùng làm chi nữa cho khổ người, khổ ta.
    8.6.2021
    DODUYNGOC
    http://hsdoduyngoc.blogspot.com

  10. #640
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CÁCH MẠNG VĂN HÓA ‘THỨC TỈNH’
    https://diendantraichieu.blogspot.co...thuc-tinh.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...h-u-c-t-i.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    SATURDAY, DECEMBER 11, 2021
    BÀI 208: CÁCH MẠNG VĂN HÓA ‘THỨC TỈNH’

    Nước Mỹ dưới thời cụ Biden đang trải qua một cuộc chiến mới, gọi là ‘cuộc chiến văn hóa’, cultural war.
    Dĩ nhiên đây không phải là lần đầu tiên. Thập niên 60, Mỹ cũng trải qua một cuộc chiến có tính ‘cách mạng văn hóa’ kinh hoàng. Đó là cuộc chiến của thế hệ trẻ nổi loạn chống lại tất cả những cái ǵ biểu tượng cho cái hủ lậu của các thế hệ đi trước. Cuộc chiến văn hóa đó xuất phát từ cuộc nổi dậy chống việc Mỹ tham chiến tại VN khiến thanh niên Mỹ chết hàng loạt, đưa đến những cái gọi là cách mạng văn hóa kiểu Mỹ.
    Hai cuộc cách mạng, nhưng hoàn toàn khác biệt.
    Cách mạng văn hóa của thập niên 60 là một cuộc cách mạng trong ḥa b́nh, trong lạc quan, trong … love (!) v́ nguyên thủy là chống chiến tranh. Tự do hút sách, tự do t́nh dục, tự do sống không cần ngày mai, tự do thác loạn. Cách mạng trong âm nhạc, cách mạng trong quần áo, cách mạng trong lối sống, cách mạng trong nhân sinh quan, cách mạng gọi là hippie revolution. Một cuộc cách mạng không có mục đích lâu dài v́ chỉ muốn phủ nhận cái quá khứ để hưởng thụ cái hiện tại đúng theo thuyết hiện sinh.
    Cách mạng văn hóa hiện nay khác xa. Là cách mạng trong bạo động, trong đập phá, trong xóa bỏ tất cả. Nhưng lại là một cuộc cách mạng có hậu ư lâu dài, trong ư đồ thay đổi cơ chế xă hội và chính trị cả nước Mỹ.

    Khác biệt quan trọng hơn nữa là cuộc cách mạng văn hóa của thập niên 60 là cách mạng tự phát từ khối quần chúng hạ tầng, từ giới thanh niên thanh nữ nổi loạn chống chế độ, chống chính quyền, chống cha mẹ, chú bác. Trong khi cuộc cách mạng văn hóa ngày nay xuất phát từ chính sách chạy về phiá tả của đảng DC, cố tạo ra một thế giới đại đồng, túp lều đa dạng vĩ đại bao gồm hết cả mọi người, không c̣n bất cứ yếu tố phân biệt -gọi là kỳ thị- nào nữa. Ở đây, không phải là quần chúng tự phát nổi lên làm cách mạng nữa, mà là các lănh đạo chính trị của đảng DC hướng dẫn, đốc thúc và xúi dục giới trẻ phá bỏ -danh từ thời thượng là ‘cancel’- tất tần tật, để ‘xây dựng lại tốt đẹp hơn -gọi là Build Back Better- một xă hội ḥa đồng mới.
    Nh́n ra ngoài nước Mỹ, ta thấy năm xưa, Mao thả bùa mê thuốc lú cho đám trẻ cuồng điên của đám Vệ Binh Đỏ để thực hiện một cuộc ‘cách mạng văn hóa’ đẫm máu đập phá tan tành lịch sử kể cả những di tích lịch sử thiêng liêng nhất, giết cả triệu người của thế hệ cũ, kể cả những đồng chí lập quốc thân cận nhất, trong mục đích củng cố quyền hành cá nhân của lănh tụ. Ngày nay, đảng DC may thay chưa quá khích khùng điên như Mao, nhưng cũng cố nhái theo chiến thuật này để hy vọng trước là xây dựng lại đảng DC, sau là … Build Back Better nước Mỹ.
    Năm xưa, Mao dùng cuốn cẩm nang đỏ ghi ‘lời vàng’ của Mao, và bạo lực, súng ống và nhà tù để tẩy năo, cải tổ cả một thế hệ trẻ của Tầu. Ngày nay, trong thành đồng của tự do dân chủ, cụ Biden và đảng DC tế nhị hơn, t́m cách xoay chuyển tư duy giới trẻ qua chính sách giáo dục mới.
    Cử tri da trắng trong những năm qua, di tản hàng loạt ra khỏi đảng DC để chạy về phiá CH, đưa đến t́nh trạng đảng DC bắt buộc phải mưu t́m cách sống sót. Phe DC cũng nh́n thấy rơ đường xa, mối nguy tự hủy diệt đi xa hơn mối nguy từ cá nhân ông Trump rất nhiều. Nhưng thay đổi trong ngắn hạn th́ quá khó. Ông thần Trump mà họ rất coi thường trước đây đă đạt được hậu thuẫn chẳng những rộng lớn mà c̣n hết sức trung kiên và mạnh, đến độ muốn bứng đi, đă phải dùng những mánh gian lận quy mô nhất tại những tiểu bang then chốt có tiếng nói quyết định. Quy mô nhất bằng cách thay đổi hẳn thủ tục bầu bán luôn chứ không thèm gian lận lăng nhăng kiểu đi t́m bạc cắc như tráo phiếu, phiếu ma,… Nhưng ai cũng hiểu gian lận phiếu chỉ thực hiện được trong một hai cuộc bầu cử, không thể nào là giải pháp dài hạn tối hậu. Mà giải pháp cuối cùng chỉ có thể là ‘trồng người lại’ như Mao và Hồ đă chủ trương.
    Nôm na ra, cải cách tận gốc giáo dục để cấy và trồng một loại công dân mới cho nước Mỹ, một loại công dân ‘thức tỉnh’, tiến bộ, tín đồ trung kiên của ‘công bằng’ xă hội, của xă nghĩa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Bài này sẽ nh́n kỹ vào những thay đổi lớn nhất trong chính sách giáo dục của chính quyền Biden. Trên căn bản, cải tổ giáo dục hiện nay có 3 tâm điểm lớn nhắm vào việc xóa bỏ ranh giới màu da, ranh giới giới tính, và cởi mở t́nh dục.

    1. CẢI TỔ VỀ CHỦNG TỘC
    Vấn đề lớn nhất và thời thượng nhất hiện nay là vấn đề kỳ thị chủng tộc. Hoàn toàn xuất phát từ kịch bản mới nhất do đảng DC viết ra.
    Thật ra, phải nói ngay chuyện kỳ thị ở Mỹ chẳng có ǵ mới lạ, đă có từ những ngày lập quốc rồi. Qua cuộc nội chiến, t́nh trạng dân da đen cải thiện lớn, nhưng t́nh trạng kỳ thị da đen vẫn âm ỷ. Ngay cả những nổi loạn đập phá, đốt nhà hôi của của dân đen cũng đă có từ hồi nào tới giờ, mạnh bạo nhất là dưới thời hai ông tổng thống DC Kennedy và Johnson. Sau các cải cách vĩ đại của TT Johnson, t́nh trạng ngày một tốt đẹp hơn. Đưa đến việc ngay cả một ông đen cũng đă được bầu làm tổng thống hai lần.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Phe cấp tiến xoáy mạnh vào đề tài kỳ thị màu da, tới mức bất cứ chuyện ǵ cũng cố chụp cái mũ mầu da lên đầu, khai thác tối đa khiá cạnh màu da, bất cần mọi yếu tố khác. Trong dài hạn, phe ta chủ trương viết lại toàn bộ lịch sử quan hệ trắng đen trong lịch sử Mỹ, từ ngày lập quốc. Đưa ‘quốc sách’ này vào giáo dục.

     Dạy học sinh về nạn kỳ thị chủng tộc
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Môn CRT dĩ nhiên đă bị nhiều phụ huynh da trắng phản đối mạnh, đưa đến phản ứng thật quái lạ của chính quyền Biden. Bộ trưởng Tư Pháp Garland yêu cầu FBI điều tra đám bố mẹ ồn ào chống đối này, mà ông ta gọi là “khủng bố nội địa”.

    Merrick Brian Garland is an American attorney and jurist serving as the 86th United States attorney general since March 2021. He served as a circuit judge of the United States Court of Appeals for the District of Columbia Circuit from 1997 to 2021.
    https://www.theepochtimes.com/tackli...1KE51wtw%3D%3D

     Bỏ tính điểm trong trường
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Một trường trung học của thành phố St Paul, tiểu bang Minnesota đă tung ra một biện pháp ‘thức tỉnh’ loại siêu.
    Kể từ nay, trường sẽ có những đổi mới như sau:
    - Bỏ không có điểm ‘F’ nữa; điểm F là điểm Fail, tức là rớt, nghĩa là tất cả học sinh đều đậu hết, chỉ là đậu cao hay thấp thôi. Tại Cali, nhiều trường đă bỏ luôn điểm D, chỉ c̣n giữ điểm A, B, C.
    - Với tất cả các bài thi, bài trắc nghiệm, các học sinh đều có 10 ngày để ‘suy nghĩ và sửa lại’ trước khi thầy giáo cho điểm chính thức; nghĩa là thi xong, về nhà coi sách vở, rồi sau đó có một chục ngày để sửa lại, kiểu này tất cả học sinh chắc sẽ được điểm A hết;
    - Nhà trường sẽ không chấm điểm dựa trên cách hành xử của học sinh như đi trễ, trốn học, vô kỷ luật,…
    Những biện pháp này đưa đến t́nh trạng gọi là ‘công bằng đầu vào’ (cùng học như nhau) và luôn cả ‘công bằng đầu ra’ (tất cả đều ‘đậu’, chẳng ai hơn thua ai).
    Cái lư luận theo sách lược giáo dục mới: quan trọng là dạy học sinh chứ không chủ trương cho điểm cao thấp hay để học sinh tranh đua với nhau. Nôm na ra, chỉ cần dạy thôi, c̣n học sinh có hấp thụ được hay không, và hấp thụ tới đâu là chuyện không cần biết, v́ biết sẽ đưa đến hậu quả là... kỳ thị giữa học sinh thông minh hay dốt, giữa học sinh khác màu da.
    https://www.foxnews.com/us/untraditi...-middle-school

    2. CẢI TỔ VỀ GIỚI TÍNH
    Việc xóa bỏ ranh giới màu da dù sao cũng có thể hiểu được, chứ việc xóa bỏ ranh giới giới tính th́ quả là… ‘điên cái đầu’.
    Hiển hiện nhất là quan điểm không c̣n khác biệt giữa nam và nữ trở thành thời thượng, mà bất cứ ai nghĩ khác đều phải bị kết án là u mê. Một vài ‘tư duy’ tiến bộ:
    - Giới tính không liên quan ǵ đến thân xác mà là chuyện đầu óc nghĩ thế nào;
    - Giới tính ghi nhận trong nhà thương khi trẻ sơ sinh mới ra đời là tạm thời, và giới tính vĩnh viễn là chuyện để đứa trẻ đó tự ư lựa chọn khi chúng tới một tuổi nào đó;
    - Chuyện yêu thương, lấy nhau thành vợ chồng không c̣n lệ thuộc giới tính nữa, nam nữ ǵ không cần biết; trong gia đ́nh, cũng mất luôn khái niệm bố hay mẹ mà chỉ c̣n là... người sinh thành hay người nuôi nấng;
    - Đồng tính trở thành gương tiến bộ, thậm chí đă trở thành yếu tố then chốt trong việc tuyển chọn nhân tài cho nước (như Buttigieg được bổ nhiệm bộ trưởng chỉ v́ là đồng tính, không hơn không kém; Buttigieg có kinh nghiệm làm tài xế xe jeep cho một ông tướng bên Iraq, rồi làm thị trưởng một thành phố xấp xỉ bằng Westminster, thủ phủ dân tị nạn Việt, nhưng có cái ‘can đảm’ đáng tôn vinh là công khai hôn hít … ông chồng);
    - Ranh giới giữa giới tính bị xóa trên mọi khiá cạnh, kể cả trong việc xài cầu tiêu, chơi thể thao, quần áo mặc, đồ chơi trẻ con,… thậm chí đến cả cách xưng hô (trước khi nói chuyện với nhau, phải hỏi trước xem người đối thoại muốn được gọi là cô hay cậu, ông hay bà, anh hay chị!)
    Xin kể lại hầu quư độc giả hai câu chuyện tiêu biểu, nhưng hết sức khó hiểu.

     Nhà cầu cho học sinh nữ kiểu mới
    Một trường trung học tại Austin, thủ phủ Texas, với tuyệt đại đa số hơn 80% là học sinh gốc La-Tinh, đă có chính sách ‘cầu tiêu’ mới: tất cả các cửa pḥng cầu tiêu bị tháo bỏ hết, nghĩa là các học sinh, kể cả nữ học sinh, đều có quyền vào ngồi mà không có cửa để đóng, ai muốn đi qua đi lại coi cũng tha hồ… ‘thoải mái’, trong khi nhà trường cũng có chính sách rất thức tỉnh là trai gái tha hồ sử dụng nhà cầu theo ư muốn chứ không phải theo giới tính. Quư độc giả cứ tưởng tượng con gái diệu của ḿnh, đi cầu trong trường, không có cửa, có vài thằng học sinh tinh nghịch đứng trước cửa nh́n chơi. Hết ư!
    https://www.foxnews.com/us/texas-hs-...afety-concerns

     Trường học kêu gọi nam học sinh mặc váy
    Một trường tiểu học bên Anh đă kêu gọi các nam học sinh mặc váy đi học để cổ súy cho việc b́nh đẳng nam nữ.
    Bên Tây Ban Nha, một trường c̣n chế ra một ngày đặc biệt gọi là ‘Ngày Mặc Váy’, trong ngày đó, tất cả các nam học sinh và cả ban quản trị trường và thầy giáo nam đều mặc váy hết. Lư do nêu ra là để xác nhận quần áo mặc trên người không thể là tiêu chuẩn phân biệt nam nữ.
    May thay, chuyện lố bịch này chưa xẩy ra bên Mỹ, nhưng vấn đề chỉ là thời gian, không sớm th́ muộn, chính sách văn minh tiến bộ này sẽ du nhập vào Mỹ và lây lan rất nhanh không thua ǵ vi khuẩn COVID.
    https://www.foxnews.com/world/edinbu...omote-equality

    3. CẢI TỔ VỀ T̀NH DỤC
    Cuộc cách mạng văn hóa của đám hippies thập niên 60 chủ trương tự do luyến ái, kể cả các cuộc vui tập thể. Tuy nhiên, phong trào này chỉ có trong giới tuổi tương đối ‘lớn’, cỡ sinh viên đại học hay trên tuổi vị thành niên, mà thời đó cũng không được chính quyền và nhất là các trường hoan nghênh hay cỗ vơ.
    Bây giờ, cuộc cách mạng tạm gọi là t́nh dục lại được chính các thầy cô tung ra, cổ vơ và thi hành luôn, cho trẻ con tiểu học!
    Bài quà dài, phải cắt bớt

     Tất cả học sinh được bao cao su
    Tiểu bang cấp tiến Vermont của cụ xă nghĩa Bernie Sanders mới ra luật bắt buộc tất cả các trường trung học phải cung cấp bao cao su cho các học sinh miễn phí mỗi khi có học sinh nào muốn. Tất cả các học sinh bất kể nam hay nữ, từ lớp 7 trở lên đều có quyền xin, không cần nêu lư do, không giới hạn số lượng và không cần bố mẹ cho phép.
    Trên nước Mỹ, đă có vài trường có máy phát bao cao su miễn phí, nhưng đây là lần đầu tiên một tiểu bang ra luật cho tất cả các trường trung học của tiểu bang bắt buộc phải có.
    https://www.foxnews.com/health/vermo...ondary-schools

     Trẻ con được cô giáo dắt đi bar đồng tính
    Các phụ huynh một trường tiểu học tại thành phố Wilton Manors, phiá bắc Miami, tiểu bang Florida, đang nổi trận lôi đ́nh sau khi nghe tin một chị thầy giáo tiến bộ đă dắt một đám học tṛ tiểu học, chưa đứa nào trên 10 tuổi đi ‘tham quan’ - field trip- một quán bar đồng tính. Các em được cho vào, dĩ nhiên không uống rượu chỉ được uống nước ngọt, nhưng được chứng kiến tận mắt cảnh mấy anh chị đồng tính say sưa uống rượu, ôm nhau hôn hít.
    Trên nguyên tắc, các em vị thành niên này không được vào, nhưng chị nhà giáo này đă xin đặc miễn cho các em vào. Tên quán bar được quảng cáo miễn phí trên khắp nước.
    https://www.foxnews.com/us/florida-s...udents-gay-bar

     Sách h́nh đồng tính hành lạc trong thư viện
    Một trường trung học -middle school- của thành phố Fairfax, tiểu bang Virginia, đă cho phép thư viện của trường có một lô sách h́nh với chủ đề là … t́nh dục đồng tính. Các sách này đều mô tả và có h́nh vẽ và chụp về quan hệ đồng tính giữa những ông trung niên với nam học sinh tuổi tiểu học và trung học. Nhà trường giải thích cần phải cho học sinh hiểu rơ quan hệ t́nh dục đồng tính là ǵ, như thế nào, cũng như cho chúng biết không có ǵ sai trái hay tai hại hết.
    https://www.foxnews.com/politics/fai...orn-in-schools

     Giáo sư đại học: thích trẻ vị thành niên không phải vô đạo đức
    Một giáo sư đại học cấp tiến Virginia, Allyn Walker, đă viết sách và lên tiếng bênh vực những người sách nhiễu t́nh dục trẻ con vị thành niên. Theo ông giáo sư này, việc có ‘hứng thú t́nh dục’ -sexually attracted to minors- không có ǵ là vi phạm đạo đức hết v́ đó là chuyện ư thích cá nhân. Chỉ khi nào cái ư thích đó chuyển thành hành động bạo lực, tức là đi hăm hiếp trẻ con th́ mới là tội thôi. Dụ dỗ ôn ḥa vẫn chưa phải là tội.

    Allyn Walker, an assistant professor of sociology and criminal justice at Old Dominion University, was placed on leave this week after backlash regarding their research and ideas on what they refer to as minor-attracted people, or MAPs.
    https://nypost.com/2021/11/15/allyn-...-isnt-immoral/
    Thế giới nghĩ sao về văn hóa thức tỉnh mới của Mỹ? Ta thử nh́n qua Pháp, là nước từ xưa đến nay, đă nổi tiếng là xứ cấp tiến, cởi mở nhất, cha đẻ của cuộc cách mạng nhân quyền năm 1789.
    Tạp chí lớn của Pháp, Le Spectacle Du Monde viết bài xă luận tựa đề "Cuộc Tự Tử Của Mỹ" - The Suicide of America-, nhận định việc tháo chạy khỏi Afghanistan là hậu quả của nạn 'độc tài thức tỉnh' -woke dictatorship-, và đặt câu hỏi có phải đế chế Mỹ đang sụp đổ?
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    --------
    Dĩ nhiên những chuyện nêu trên chưa lan tràn ra tất cả các trường Mỹ, nhưng cũng dĩ nhiên không kém, đó là những chuyện tiêu biểu, là những chỉ dấu không thể nào rơ ràng hơn về hướng đi của chính sách giáo dục cấp tiến.
    Cụ Biden làm tổng thống, bất kể lờ mờ hay sáng suốt, dù sao cũng sẽ để lại một gia tài rất lớn, biến nước Mỹ thành một xứ cấp tiến nặng, tuy chưa xă nghĩa mạnh như các quốc gia Bắc Âu trên phương diện kinh tế và chính trị, nhưng trên phương diện đạo đức, văn hóa và giáo dục, đă đi xa hơn tất cả các xứ xă nghĩa trên thế giới, kể cả các xứ Bắc Âu.
    Sẽ có nhiều người coi đây chính là thành tựu vĩ đại cụ Biden để lại cho hậu thế, nhưng cũng sẽ có không ít người coi đây là một đại họa vô tiền khoáng hậu cho nước Mỹ.
    Kẻ này tin chắc sẽ có nhiều cụ vẹt tị nạn cho rằng Vũ Linh này thuộc loại cuồng chống Biden, có thành kiến với cụ Biden. Kẻ này hy vọng những cụ vẹt nào không đồng ư với nội dung bài này, sẽ lên tiếng, viết một bài tham luận biện giải cái lư, cái hay của chính sách giáo dục ‘thức tỉnh’ của phe tả hiện nay. Kẻ này sẽ đăng lên Diễn Đàn Trái Chiều để mọi người có thể hiểu thêm vấn đề cực kỳ nghiêm trọng này hơn. Nghiêm trọng v́ đó là tương lai con cháu chúng ta, một thứ tương lai hoàn toàn xa lạ với tất cả những ǵ dân Việt đă có từ trong óc, trong máu từ cả mấy ngàn năm nay.
    Dân Việt ta luôn luôn coi giáo dục con cái là trách nhiệm quan trọng và thiêng liêng nhất của phụ huynh. Bây giờ xin quư phụ huynh tị nạn tạm bỏ qua chuyện thích ghét cá nhân ông Trump hay cụ Biden, b́nh tâm suy nghĩ lại xem chính sách giáo dục ‘thức tỉnh’ của phe cấp tiến, mô tả như trên, có phải là cái ǵ quư vị mong mỏi cho các con, các cháu quư cụ không? Có phải đó là cái ǵ văn minh tiến bộ tốt đẹp cho con cháu mà ta phải ủng hộ không?

    ĐỌC THÊM
    Bài quà dài, phải cắt bớt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 9 users browsing this thread. (0 members and 9 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •