Page 65 of 78 FirstFirst ... 155561626364656667686975 ... LastLast
Results 641 to 650 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #641
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tại sao người Việt thông minh mà nước Việt vẫn nghèo ?

    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...-ma-nu-oc.html

    (Bài viết của Tưởng Năng Tiến)

    Dân Việt bây giờ là một đám bần nông, khốn nạn, mất dạy, ranh ma, lừa đảo, quỷ quái, lười biếng và khôn vặt.
    V́ sao?

    Thông thường th́ tôi sẽ trả lời là:

    "Nghèo đói sinh ranh ma,
    Bần cùng sinh đạo tặc".


    V́ nghèo quá nên họ vậy thôi. Chừng nào giàu lên th́ sẽ khác. Nhưng bây giờ tôi muốn so sánh Việt Nam với Campuchia để cho thấy rằng nghèo chỉ là một phần.

    Nguyên nhân chính v́ sao dân Việt mất dạy chính là Cộng Sản và Chủ Nghĩa Xă Hội...

    Giờ nói về Campuchia. Bỏ qua mấy thống kê nửa mùa một bên. Campuchia vẫn nghèo, nghèo dă man, nghèo kinh khủng, nghèo hơn Việt Nam rất nhiều. Nhưng lạ chỗ này.

    1. Dân Campuchia nghèo chết mồ nhưng họ ít khi nào ăn cắp vặt. Bạn có thể thoải mái đi du lịch mà không sợ bị móc túi.
    2. Dân Campuchia nghèo dă man nhưng họ ít khi nào hoặc không bao giờ chặt chém du khách...
    3. Dân Campuchia nghèo SML nhưng họ c̣n không bán đất hay cho thuê với giá rẻ mà không đem lại lợi ích quốc gia ǵ..
    4. Dân Campuchia nghèo chết mẹ mà Cảnh Sát Giao Thông bên họ không bao giờ ngoắc xe vô ṿi tiền. Nếu xử vi phạm th́ họ sẽ xấu hổ nhận tiền phạt hay hối lộ.
    5. Dân Campuchia nghèo bỏ bà mà họ không bao giờ chơi hóa chất trong đồ ăn. Cơm ở Campuchia ăn rất ngon. Ngon v́ nó không có hóa chất.
    6. Dân Campuchia nghèo rớt mồng tơi mà dân họ không bao giờ được nổi tiếng là dân"ăn cắp" ở nước ngoài..
    7. Dân Campuchia nghèo thấy mẹ mà dân du lịch nào tới cũng viết nhận xét tích cực. Ngược lại, họ chửi Việt Nam như ǵ.
    8. Dân Campuchia nghèo ơi là nghèo nhưng họ không bị xách nhiễu bởi cái hộ khẩu hay cả đống thủ tục hành chính.
    9. Dân Campuchia nghèo nhưng con cái không bao giờ tố cáo cha mẹ và anh em không đâm chọt nhau.
    10. Và dân Campuchia nghèo nghèo nghèo ơi là nghèo nhưng luôn tự hào và bảo vệ đất nước.

    Vậy nghèo đâu phải là nguyên nhân cho sự mất dạy và khốn nạn của dân tộc Việt Nam.

    Nếu nghèo th́ Campuchia cũng phải mất dạy và khốn nạn gấp 10 lần chứ. Nhưng họ vẫn thật thà, hiền lành và tử tế.
    Chỉ có một yếu tố khác biệt. Đó chính là Campuchia được cai trị bởi một chế độ "dân chủ 2 xu" hay "dân chủ nửa mùa" c̣n Việt Nam được cai trị bởi Cộng Sản.
    Vậy "Nghèo" không phải là vấn đề, mà chính "Cộng Sản" mới là vấn đề.
    ---------------------------------------------------
    Tại sao Người Việt thông minh mà nước Việt vẫn nghèo?

    Câu hỏi này thực sự bao gồm hai vấn đề:
    “Người Việt thông minh?” và “Nước Việt vẫn nghèo?”
    Trước khi đi vào các chi tiết của câu trả lời ở bên dưới, tôi thấy cần phải dẫn lời nhận xét (kể cũng có lư) của Cụ Nguyễn Văn Vĩnh khi viết trên “Đông Dương Tạp Chí (?) về “cá tính” (characteristics) của người Việt là: “An Nam ta cái ǵ cũng cười; vui cung h́, buồn cũng h́...”
    Tôi là hậu sinh khả ố, cũng xin quá giang lời vàng ngọc của Cụ, thêm vào một nhận xét rất dễ bị chửi là: “Dân Mít ta cái ǵ cũng chửi; chuyện lớn cũng chửi, chuyện nhỏ cũng chửi …” từ chuyện chửi và bới cả tông ti ḍng họ người khác; cho đến chửi đổng vu vơ; chửi bóng chửi gió… Dù sao người chửi cũng cảm thấy sướng cái miệng (ego?) nhất là các trường hợp chửi vô tội vạ, chửi dễ như ăn cơm sườn (qua một vài ḍng “comments” sốt dẻo loại “hit-and-run” trên mạng) mà lại không phải lo bị bắt bớ hay bị đóng tiền phạt v́ lỡ… chửi?! Thành ra cứ “vô tư” chửi nhe các Bác!

    Người Việt thông minh?

    Các tuyên truyền loại thùng rỗng của csvn hôm nay không ngừng nêu lên vấn đề “trí tuệ” này: Đỉnh cao trí tuệ loài người; Bác Hồ kiệt xuất; Đảng là văn minh là ánh sáng… Người dân Việt sau chiến thắng “thần thánh” 30 tháng 4 năm 1975 dần dần tỉnh táo ra và thấy rơ là “nói dzậy mà hông phải như dzậy!” Nói cách khác, dân Việt dùng ngay chữ nghĩa của tuyên giáo csvn để phản tuyên truyền là “nhân dân ta đă sáng mắt sáng ḷng.”

    Câu trả lời cho vấn đề này (Người Việt thông minh?) rất đơn giản: Người Việt không được thông minh cho lắm (Vietnamese are NOT so smart! - Dĩ nhiên phải kể cả người viết bài này. Xin bật máy chửi đi các Bác!) Dạ vâng con số không biết nói dối! Người Việt không hề thông minh hơn các dân tộc khác. Căn cứ trên chỉ số thông minh (IQ) trung b́nh bậc quốc gia (qua nhiều “Google Search” trên bảng xếp hạng “Average IQ by Country”) th́ IQ của dân Việt thua dân các nước Á châu và Tây phương; Việt Nam chỉ hơn các quốc gia Phi châu và một số dân Nam Mỹ (South America) tức là hơn IQ của các sắc dân nghèo nhất thế giới. Tóm lại, dân Việt chưa thể so (trí tuệ) ḿnh với sự thông minh của dân Đức, Nhật bản, Anh quốc, Hoa kỳ; Đó là chưa kể các dân tộc các nước lân bang loại “lèng xèng – ‘So so’ ” như Đại hàn, Trung hoa, Đài loan, Thái lan, Mă lai, Nam Dương, Singapore… Chúng ta chỉ ở hạng trung b́nh (hay dưới trung b́nh) thôi! Đáng lẽ phải là vấn đề đáng suy gẫm (và để bảo nhỏ nhau) hơn là tự hào dân Việt thông minh, kiệt xuất (!) và rồi nổ văng miểng.

    Tôi thấy có rất nhiều thực tế đáng suy gẫm như sau:

    1. Hăy thử nêu một sản phẩm công-kỹ-nghệ của Việt Nam mà thế giới công nhận là tốt và tinh vi làm thế giới kính nể.
    2. Hăy thử nêu một công tŕnh khảo cứu hay sáng kiến của người Việt đă đóng góp lớn lao cho hạnh phúc và thăng tiến của thế giới.
    3. Hăy thử nêu một công ty Việt Nam lớn, bề thế có trụ sở với kích thước “hoành tráng” cỡ như “lăng Bác” ngay trên đất đai lănh thổ của các nước tân tiến trên thế giới.
    4. Hăy thử nêu một lời nói hay một bài diễn văn của người Việt làm thế giới phải nhắc nhở (Xin nhắc lại là Bác Hù đă nhanh tay “cóp-pi” lại nguyên con một đoạn trong bản “Tuyên ngôn Độc lập” của đế quốc Mĩ để làm bản “Tuyên ngôn Độc lập” cho nước “Việt Nam Dân chủ Việt Cộng” vào ngày 9 tháng 2 năm 1945 trước quăng trường Ba đ́nh Hà nội; Chuyện “cóp-pi” này lại được đảng csvn xem là “ḱ công kiệt xuất” mới là chuyện lạ!?)
    Người Việt cho là ḿnh thông minh v́ chúng ta đă được dạy cách suy nghĩ như vậy (Tâm hồn cao thượng; Người Việt Cao Quư; Dân tộc anh hùng….) Thật ra, người Việt lại giỏi về mẹo vặt, mánh mung cấp cá nhân; nhưng không có một nền giáo dục quy mô (systematic approach) khuyến khích sự làm việc chung sức với nhau (team work) để có thể giải quyết các vấn đề lớn… Văn hóa người Việt bị cái ṿng kim cô Khổng-Mạnh trói chặt, Khổng-Mạnh dạy dỗ cách hôn “chân” Thầy và cấp trên (kiss the leaders’ behind); đồng thời một mặt bị ngoại bang cai trị và chiến tranh triền miên thành thử đầu óc không bao giờ rảnh để suy nghĩ việc làm tốt đẹp mà chỉ tối ngày lo sao sinh tồn (survive), lo chuyện cướp, đánh, giết để dành… độc lập…
    Các phong trào dân độc (Nationalism) đều phần lớn dỏm và lừa phỉnh. “Mặt trận giải phóng dân tộc” có giúp ǵ cho dân Việt? Nh́n lại, thấy dân Việt vẫn thích xem phim bộ của Tàu và Đại hàn; thích lái xe Nhật, thích mặc “đồ hiệu” của Mỹ, thích hát nhái nhạc Nam Hàn; thích sang làm “Ô-sin” và cô dâu ở Singapore, Đài loan… Tóm lại chẳng giải phóng được cái ǵ!

    Nếu người Việt thông minh th́:

    1. Nước Việt đă mở rộng cửa từ thời nhà Nguyễn để đón nhận và t́m cách học hỏi các kỹ thuật tây phương rồi tiến đến kỹ nghệ hóa nước Việt như Nhật Bản đă làm.
    2. Nếu người Việt (và đảng csvn) thông minh th́ sau chiến tranh Việt Nam (1975) nên để yên cho dân miền Nam Việt Nam tiếp tục sống và sản xuất; không bắt họ bị tù đày, không bao vạy áp bức kinh tế, không đánh (cướp) tư sản; Nên thực hiện chương tŕnh “Đổi mới” một cách thành thật; không phải đem quân qua cứu Cam-bốt làm cái quái ǵ - cứ việc để họ tha hồ giết nhau chí tử v́ dân Khmer có ưa ǵ người Việt đâu mà phải đến cứu họ! Bằng chứng là năm 1960 họ “cáp dzuồn” một lúc hơn 20 ngàn người Việt vô tội và đến nay vẫn t́m cách “cáp” thêm kia ḱa! - Không đánh chiếm Cam-bốt th́ Việt Nam đă có cơ hội tránh cuộc chiến tranh với Trung hoa (Trung hoa muốn dạy Việt Nam bài học v́ đă chiếm Cam-bốt?!) Như vậy Việt Nam đă có 20 năm để kiến thiết và phát triển thay v́ lại tiếp tục vùi đầu và sứ mạng giải phóng quốc té ruồi bu… Thật thê thảm cho số phận dân Việt.

    Kể từ thế kỷ 19, lănh đạo nước Việt Nam có ba (03) cái không được thông minh (Ngu ?!) Xin được liệt kê như sau:
    1. Ngu số 1: Ở thế kỷ 19, nhà Nguyễn khư khư giữ chính sách “Bế môn tỏa cảng” Có nghĩa là cứ tiếp tục giữ cách sống và văn minh cũ; không chịu cải tiến hay thay đổi cho phù hợp với văn minh tiến bộ của thế giới để sinh tồn và phát triển.
    2. Ngu số 2: Sau Thế Chiến thứ 2 (Sau 1945 - WWII), HCM v́ ngu, đă chọn Chủ nghĩa Cộng sản thay v́ một Chủ nghĩa “không” Cộng sản – Mẫu số chung của các nước theo cộng sản là đều đồng loạt nghèo và đói như nhau (mặc dù có dư nhiều súng và đạn mà ăn không được!?) Hiện chỉ c̣n lại 4 hay 5 quốc gia vẫn c̣n theo cộng sản và tiếp tục nghèo đói – nhưng vẫn nói khoác - Trong đó có vài nước cộng sản bắt đầu “Đổi Mới” (hay “Đổi Cũ?”) để chạy theo gót tư bản một cách muộn màng…
    3. Ngu số 3: Sau 1975, csvn vẫn c̣n ngu muội cố bám và rập theo khuôn theo Trung Cộng từ chuyện lớn đến chuyện nhỏ; thay v́ chuyển hướng thân Mỹ để được đứng độc lập hơn với Trung Cộng (Hăy nh́n Nhật Bản, Đức và Đại Hàn. Mỹ đâu có lấy một tấc đất nào của họ; trong khi Trung Cộng đă ngang nhiên cưỡng chiếm đất biên giới và biển đảo của Việt Nam và các nước láng giềng?!)

    Tại sao Việt Nam vẫn nghèo?

    Nếu quư vị đă đọc câu trả lời ở trên th́ Việt Nam nghèo đâu có phải là chuyện lạ hay v́ vận nước xui xẻo! Nghèo là chuyện hiển nhiên v́ dân không được thông minh cộng thêm lănh đạo đần độn hết biết. Thành thử muốn cho bớt nghèo th́ trước hết phải làm sao cho bớt ngu đi, bớt nói khoác, bớt nổ. Đă ngu th́ dù có cố gắng chăm chỉ làm ăn vẫn nghèo như thường. Dân Bắc hàn, các nước Nam Mỹ và Phi châu họ cũng chăm chỉ vậy mà hoàn cảnh kinh tế của họ có khả quan đâu à!
    Một trong sự ngu muội lớn nhất là sự lựa cho con đường “xă hội chủ nghĩa” của lănh đạo đảng cộng sản ngớ ngẩn xấu xí. Thế giới, nhất là Mỹ và Tây phương, không thích làm việc với mấy anh cộng sản Việt đần độn, ngớ ngẩn và lố bịch loại này. Họ cô lập Việt Nam từ 1975 cho đến năm 1995 (năm hết cấm vận). Trong 20 năm này nước Việt và dân Việt sống khổ như chó, thiếu ăn thiếu mặc. Chỉ đến lúc hết cấm vận mới dân mới dần dà hồi sinh và ngóc đầu lên được; vậy mà cho đến ngày hôm nay (2019) đảng csvn mà vẫn c̣n ráng ca bài “chống mĩ cứu nước,” đồng thời gởi cả vợ và con cháu qua Mỹ hàng loạt để học cách bóc lột của tư bản… Cứ nh́n nước Venezuela. Đang là một quốc gia dầu hỏa giàu có bậc nhất Nam Mỹ, chỉ v́ đám lănh đạo Chavez chọn con đường “xă hôi chủ nghĩa” là thấy t́nh trạng của Venezuela xuống hàng chó ngựa giống y như Việt Nam thời 1980’s.
    Nước và dân nghèo đâu có phải v́ xui! Hậu quả là v́ sự lựa chọn sai lầm của người lănh đạo quốc gia.(NPH tô đậm và tô mầu)
    “Thượng đế hỡi có thấu cho Việt Nam Này…”
    (“Đêm Nguyện Cầu” - Lê-Minh-Bằng)

    Trần văn Giang

  2. #642
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    1- Lịch sử thường hay dẫm vào chính vết chân ḿnh

    https://viettudomunich.org/2021/11/0...vet-chan-minh/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...ao-chinhv.html

    1- Lịch sử thường hay dẫm vào chính vết chân ḿnh

    von Admin C | Nov 1, 2021 | Chính trị | 0 Kommentare
    Tạ Duy Anh
    1-11-2021
    Mục lục
    Lịch sử thường hay dẫm vào chính vết chân ḿnh
    Sống với Trung Quốc
    Sống với Trung Quốc II
    Sống với Trung Quốc III
    Tạ Duy Anh và “Sống chung với Trung Quốc
    Mặc Lâm phỏng vấn
    Tạ Duy Anh và cách đối phó với Trung Quốc


    [Lời của kẻ đăng lại: Tôi để nguyên các tiếng mà tác giả Tạ duy Anh dùng: Trung quốc thay vì đổi lại là Trung hoa; Đại trà; Động não; Hữu hảo; Sự cố; Hiện thực; Logic; Bức xúc; Động thái; Quá trình; Ấn tượng . ..
    Đường dẫn của phần 2, Được lấy từ Boxit.com. Toàn bài phải trở lại phần đầu; rất dài. Tôi sẽ cắt theo như dàn bài ở trên.
    Đã lựa chọn VĨNH VIỄN không trở về dải đất hình chữ S, nhưng tâm tư không làm sao quên được mình có gốc gác từ nơi ấy. Tiếng Việt dù sao cũng làm rung động tấm lòng hơn khi xử dụng ngôn ngữ của quê hương mới.

    Trong lúc tìm quên tôi tình cờ biết tới Tạ Duy Anh và bài viết "Sống Chung Với Trung Quốc". Tác giả phân tích đối sàch của cha ông đã làm sao mà "Một nghìn năm đô hộ giặc Tầu" mà thằng oắt VN vẫn chưa bị đồng hoá/Xoá sổ?.
    Nhưng áp lực ngày nay NẶNG NỀ HƠN NHIỀU.
    Tác giả cố phân tích ƯU/KHUYẾT ĐIỂM cho đất nước ngày hôm nay.
    Là người ở trong nước, chắc chắn ông ta không hề biết tông tích thực sự của lãnh tụ đang được tôn thờ trong nước:

    Bài được viết cả chục năm trước nên tác giả chưa biết về TT Trump; người vạch trần mưu mô của "Trung Quốc" cho toàn thế-giới biết.]


    (Phát biểu online của tôi tại Lễ ra mắt sách “Sống với Trung Quốc”, sáng 31-10-2021 tại Đài Loan)

    Nhà văn Tạ Duy Anh
    Photo courtesy of blog Quê Choa

    Phụ Lục:
    https://www.rfa.org/vietnamese/news/...012113523.html

    Tôi vô cùng hân hạnh được xuất hiện trước mặt các bạn. Xin cảm ơn Ban tổ chức và cá nhân giáo sư, nhà thơ Tưởng Vi Văn đă dành cho tôi vinh dự đặc biệt này. Khi tôi đang nói chuyện cùng quư vị, th́ cuốn sách của tôi có tên là “Sống với Trung Quốc”, cũng bắt đầu ra mắt bạn đọc Đài Loan. Điều đó với tôi giống như đang trong một giấc mơ và tôi chỉ c̣n biết nói lời cảm tạ Thượng Đế đă gắn kết tôi với mảnh đất xinh đẹp của các bạn theo một cách không thể kỳ diệu hơn. Xin cầu nguyện cho ḥa b́nh và sự b́nh an của các bạn. Xin cầu nguyện cho thơ ca, chứ không phải súng đạn hay nỗi sợ hăi, luôn bên cạnh những bạn trẻ đang yêu và đang xây đắp hy vọng cho tương lai.

    Ảnh chụp màn h́nh
    Tôi rất nóng ḷng muốn nói về cuốn sách của ḿnh, về động cơ để tôi ngồi xuống viết ṛng ră nhiều tháng trời, sau khi đă nghĩ về nó suốt cả chục năm. Tôi cũng muốn chia sẻ cơ duyên nào để nó đến được Đài Loan. Tôi c̣n muốn kể với các bạn những chuyện thú vị liên quan đến việc dịch cuốn sách, đă khiến tôi được khai sáng bởi các dịch giả như thế nào. Nhưng trước hết tôi muốn kể ngay một câu chuyện nhỏ có ư nghĩa rất lớn đối với cá nhân tôi và có lẽ với rất nhiều người Việt Nam quan tâm đến đất nước của các bạn, đến các giá trị tốt đẹp mà họ không ngừng chia sẻ.
    Chuyện là thế này. Trong một buổi gặp mặt với bạn bè gồm các nhà văn, quan chức và luật sư, tôi hào hứng khoe với họ rằng, cuốn sách “Sống với Trung Quốc” của tôi, mặc dù không được cấp phép xuất bản tại Việt nam, nhưng đang được dịch sang hai thứ tiếng: tiếng Đài Loan và tiếng Trung Quốc, để xuất bản và phát hành rộng răi ở Đài Loan. Tôi đă nói với các bạn tôi như vậy. Trước khi chúc mừng tôi, họ cùng bày tỏ sự ngạc nhiên. Thậm chí sau đó họ c̣n đồng loạt cười phá lên. Họ có nghe nhầm không? Họ muốn hỏi ngay rằng tôi có nhầm lẫn ǵ không khi thông báo như vậy.
    Bởi theo họ, theo sự hiểu biết vẫn đang khá thịnh hành ở Việt Nam, th́ làm ǵ có tiếng nói và chữ viết Đài Loan, để phân biệt với tiếng nói và chữ viết Trung Quốc!
    Họ lưu ư tôi Đài Loan chỉ là Trung Quốc thu nhỏ, sử dụng ngôn ngữ Trung Quốc. Họ bày tỏ sự hiểu biết một cách rất bác học rằng, Đài Loan chỉ khác Trung Quốc ở cách viết chữ Hán. Trung Quốc dùng lối viết giản thể, tức là lược bớt nét, c̣n Đài Loan th́ vẫn giữ lối viết phồn thể truyền thống, tức là để nguyên đầy đủ các nét.
    Lẽ dĩ nhiên là tôi đă mỉm cười thông cảm với các bạn tôi. Bởi chính tôi cũng đă nghĩ như họ suốt một thời gian dài, cho đến khi được đọc cuốn sách: “Đầu lưỡi và ngọn bút, lịch sử văn học tiếng mẹ đẻ Đài Loan” của Liêu Thụy Minh, bằng tiếng Việt. Bởi nhờ cuốn sách ấy mà tôi thay đổi hoàn toàn cách hiểu cũng như những đinh ninh của ḿnh về Đài Loan. V́ thế, trước sự ngạc nhiên của bạn bè, tôi hoàn toàn tự tin như kẻ nắm chắc phần thắng! Tôi bèn từ tốn giải thích cho các bạn tôi, thực ra là phổ biến với họ một số kiến thức quan trọng mà tôi thu được qua công tŕnh hợp tác vừa kể. Đến lượt họ há mồm kinh ngạc.


    Hóa ra ngôn ngữ Đài Loan và ngôn ngữ Trung Quốc, tức tiếng Hoa, là hai thứ ngôn ngữ hoàn toàn khác nhau, hiện tại cùng được sử dụng trên lănh thổ Đài Loan. Thậm chí, trước thế kỉ 15 như tôi đọc được từ cuốn sách, tiếng nói và chữ viết Đài Loan là ngôn ngữ bao trùm gần như tuyệt đối xứ Formosa, với hơn 90 % người sử dụng. Những ngôn ngữ khác, trong đó có tiếng Hoa, dù có lúc được dùng phổ biến, thực chất chỉ là sản phẩm của di dân và xâm lược.
    Tôi hiểu thế, có ǵ chưa đúng, có ǵ c̣n hời hợt về mặt kiến thức và lịch sử, xin được các bạn lượng thứ và chỉ bảo.
    Nhưng vấn đề không dừng lại ở chuyện ngôn ngữ của riêng Đài Loan, một lĩnh vực kiến thức mà tận giờ này tôi vẫn c̣n biết rất ít. Từ chỗ coi Đài Loan chỉ là một ḥn đảo, nói tiếng Trung Quốc, nhận thức của tôi giờ đây: Trong lịch sử xa xưa, Đài Loan đă luôn là một quốc gia, hoàn toàn độc lập và b́nh đẳng, trên mọi phương diện, với bất cứ quốc gia nào. Ví dụ giờ đây tôi có thể hoàn toàn tự tin khi nói văn hóa Đài Loan, đặt nó một cách độc lập bên cạnh văn hóa Trung Quốc mà không sợ ḿnh nói bừa. Vậy là chỉ thông qua một cuốn sách, mà biết bao suy nghĩ, kiến thức, định kiến của tôi về một vùng đất hoàn toàn thay đổi. Công lao này thuộc về những người dịch thuật và tôi rất biết ơn họ. Họ xứng đáng được vinh danh, được nhớ đến không chỉ trong ngày hôm nay.

    Ảnh: FB tác giả

    Và tôi bỗng thấy tiếc cho các bạn sao quá chậm trễ trong việc phổ biến ra thế giới những cuốn sách như tôi vừa kể. Tôi không biết lư do của sự chậm trễ này nằm ở đâu. Nhưng tôi mong nó nên được các bạn khắc phục càng sớm càng tốt.
    Chúng tôi từng lâm vào hoàn cảnh như các bạn, liên tục bị người láng giềng phương Bắc chèn ép về truyền thông khiến nhiều sự thật khi đến được với thế giới bị bóp méo, liên tục bị đe dọa, liên tục bị ngăn cản, liên tục bị làm khó dễ khi tiến hành bang giao với bạn bè…
    V́ vậy hơn ai hết, chúng tôi hiểu sự quan trọng của công cuộc truyền bá văn hóa, truyền bá kiến thức, nhất là kiến thức về lịch sử của tiến tŕnh phát triển mà mỗi quốc gia trải qua. Bằng vào những Hội nghị mang tầm quốc tế về dịch thuật được tổ chức chuyên nghiệp như thế này, các bạn đang nỗ lực làm rất tốt điều phải làm.
    Không có sự nỗ lực ấy, sách của tôi đă không thể vinh dự được xuất hiện tại đất nước xinh đẹp và hiền ḥa của các bạn. Và đây là điều thứ hai tôi muốn kể trong buổi giao lưu này và xin được các bạn thể tất lắng nghe.
    T́nh cờ tôi được gặp mặt nhóm các giáo sư, chuyên gia văn học, dịch thuật Đài Loan do nhà thơ Tưởng Vi Văn dẫn đầu, trong lần sang giao lưu với các đồng nghiệp Việt Nam. Mọi người khác trong đoàn tôi chưa nghe tên, riêng giáo sư nhà thơ Tưởng Vi Văn th́ đă quá nổi tiếng ở đất nước chúng tôi. Ông là người bạn mà chúng tôi luôn kính trọng. Hôm đó, chúng tôi đă có cuộc tṛ chuyện thân t́nh như những người có chung nhiều điều để chia sẻ. Gần lúc chia tay, tôi bèn tặng giáo sư Tưởng Vi Văn cuốn “Sống với Trung Quốc” c̣n lại duy nhất trên giá sách của tôi.

    Tiếp GS. Tưởng Vi Văn, Hiệu trưởng Trường Ngữ văn - ĐH Thành Công, Đài Loan -

    Tôi phải xin lỗi những thành viên khác trong đoàn v́ cuốn sách không được thừa nhận chính thức, không được cấp phép xuất bản và phổ biến đại trà. Tôi nói với đoàn rằng, cuốn sách tôi tặng giáo sư Tưởng Vi Văn hoàn toàn làm thủ công. Tuy thế, rất may là có mạng xă hội nên hàng vạn người Việt trong và ngoài nước, đủ các thành phần, chủ yếu là trí thức, chính khách cũng đă kịp đọc nó. Tôi nhận được từ giáo sư một nụ cười đầy thấu hiểu. Cảm động nhất với tôi là ông đă bỏ thời gian để đọc một cách cẩn thận. Và đó là toàn bộ cơ duyên để hôm nay nó có mặt trang trọng trên các kệ sách tại Đài Loan.
    Sau đây, khi cuốn sách đă đến tay nhiều bạn đọc hơn, tôi mong và rất vui sướng nếu được có dịp trao đổi, thảo luận cởi mở với tư cách không chỉ là tác giả, mà c̣n là người có cùng mối quan tâm, với các bạn, về những luận điểm mà tôi tŕnh bày chắc chắn c̣n nhiều khiếm khuyết trong cuốn sách. Hôm nay, do điều kiện hạn chế v́ dịch bệnh Covid Vũ Hán, tôi chỉ có thể nói trước đôi điều, một cách vắn tắt, về đứa con tinh thần của ḿnh.
    Nếu các bạn, chỉ cần đọc qua lịch sử h́nh thành nên nước Việt Nam hôm nay thôi, cũng sẽ thấy điều đặc biệt sau đây: Phần lớn lịch sử ấy gắn với các cuộc chiến tranh chống xâm lược từ ngoại bang. Có thể nói, để tồn tại như một quốc gia, người Việt đă chiến đấu ṛng ră mấy ngàn năm trời, ngay trên mảnh đất của ḿnh. V́ thế, không có ǵ lạ khi bất cứ người Việt Nam nào cũng bẩm sinh là một chiến binh, một nhà quân sự và tôi không là ngoại lệ.
    Thời gian chiến tranh chúng tôi trải qua như đă nói, chủ yếu dành để chống lại các cuộc xâm lược đến từ phương Bắc mà ngày nay định h́nh nên nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa. Chúng tôi chỉ vừa chấm dứt cuộc chiến đẫm máu với họ hơn bốn thập kỉ và giờ đây, hàng ngày trước khi lên giường, hoặc từ trên giường bước xuống, mỗi người Việt Nam, dù ư thức hay vô thức, đều tự hỏi:
    Khi nào th́ Trung Quốc gây ra cuộc chiến tiếp theo?
    Đây là câu hỏi bi thảm cho cả chúng tôi và người dân Trung Quốc, bởi tôi tin phần lớn họ đều yêu ḥa b́nh. Nhưng chỉ có chúng tôi là phải chuẩn bị để đưa ra câu trả lời cho chính ḿnh. Và chúng tôi luôn biết ḿnh cần phải làm ǵ, như cha ông chúng tôi vẫn làm trong suốt chiều dài lịch sử, để tồn tại.
    Tôi đă luôn suy ngẫm về chủ đề này, mà nếu gọi chính xác phải là “bi kịch của địa lư”. Các bạn cứ thứ hỏi người Ấn Độ, người Lào, người Myanmar, người Mông Cổ…, chắc chắn cũng sẽ nhận được ở họ câu trả lời tương tự. Rằng làm thế nào để có thể sống yên ổn bên cạnh một nước Trung Quốc khổng lồ ngày càng lớn mạnh, nhưng do tư tưởng bá quyền đại Hán tiếp tục được tung hô một cách nguy hiểm và sai lầm, nên cũng ngày càng hung hăn? Câu hỏi đó chưa bao giờ thôi riết róng với riêng chúng tôi.
    Ngay cả khi họ đă thua ông cha chúng tôi trong mọi cuộc chiến tranh, vốn đều chỉ được chúng tôi tiến hành đáp trả khi không c̣n lựa chọn nào khác, th́ đó chưa bao giờ là điều chúng tôi thích thú. Nói cách khác, chiến tranh luôn là lựa chọn bất đắc dĩ của người Việt Nam, khi chống lại sự xâm lược để tiếp tục xác lập quyền tự chủ bên cạnh Trung Quốc. Chúng tôi chưa bao giờ muốn điều đó. Chúng tôi luôn muốn sống với họ trong ḥa b́nh.
    Nhưng ư muốn là một chuyện, thực tế cuộc đời cứ luôn là câu chuyện khác. Chẳng hạn đôi khi bạn chiến đấu không phải để t́m kiếm sự thỏa măn cảm hứng chiến thắng, mà trước hết là để sống sót. Tôi tin rằng, không có dân tộc nào chán ghét vũ khí như dân tộc chúng tôi. Sau khi bắt nhà Minh, (mà nếu tôi không nhầm th́ cũng là triều đại thôn tính Đài Loan của các bạn) ôm mối nhục không bút nào tả xiết, vua Lê Thái Tổ của chúng tôi đă thực hiện ngay việc trả lại gươm thần. Ông mong đất nước không bao giờ c̣n cần đến nó nữa. Dù đó là sự thật lịch sử hay truyền thuyết, th́ nó cũng phản ánh khát khao ḥa b́nh của chúng tôi. Hôm nay, nếu có đồng nghiệp nào của Trung Quốc tham gia Hội nghị này, tôi hân hạnh được nói điều đó với cả các bạn ấy.

    Lê Lợi, temple name Thái Tổ Emperor, title B́nh Định vương was a Vietnamese rebel leader who founded the Later Lê dynasty and became the first emperor of the restored empire of Đại Việt after it was conquered by the Ming dynasty.

    Cuốn sách của tôi vinh dự được giới thiệu tại Đài Loan hôm nay, bởi một đội ngũ dịch giả tài ba và đầy t́nh yêu với chữ nghĩa, chủ yếu là để nói về cách thức chúng tôi có thể sống và thịnh vượng bên cạnh Trung Quốc khổng lồ mà không cần đến súng đạn. Tôi không hề phải mất công lựa chọn khi đặt cho nó cái tên “Sống với Trung Quốc”. Trong tiếng Việt và có lẽ trong mọi ngôn ngữ, từ “Với” có một vị trí và vai tṛ rất đặc biệt. Nó kết nối trong thể b́nh đẳng, chủ động, ṣng phẳng. Quan điểm bao trùm của tôi trong cuốn sách bất cứ ai cũng có thể đọc được:
    Thượng sách là ḥa b́nh. Trung sách là ḥa b́nh. Chiến tranh luôn là hạ sách.
    Nhưng tôi cũng muốn nói thêm rằng, sẽ là tối hạ sách nếu người bị bắt nạt, bị truy sát chấp nhận buông xuôi không làm ǵ cả, chỉ biết sợ hăi và bó giáo xin hàng.

    Tôi hy vọng tôi cũng đang nói thay cho hàng triệu bạn đọc của tôi cả ở Việt Nam và Đài Loan.

    Tôi có đủ kinh nghiệm để hiểu rằng, cuộc sống không phải lúc nào cũng đơn giản theo kiểu nói phải củ cải cũng nghe. Có lúc lẽ phải mà bạn đưa ra chả có ư nghĩa ǵ cả, không những thế c̣n bị giễu cợt, bị lăng nhục tàn nhẫn. Khi ấy bạn sẽ làm ǵ? Đơn giản nhất, nói theo văn hào Nga Lép-tônxtôi, những người công chính, những người muốn vinh danh sự sống, lẽ công bằng trên trái đất sẽ phải liên kết với nhau để tạo ra sức mạnh. Lịch sử mà chúng ta chứng kiến đă từng cho thấy, chỉ v́ các cường quốc bị chia rẽ về quyền lợi ngắn hạn, chỉ v́ những kẻ yếu thế nhụt chí, mà bọn Quốc Xă đă có cơ hội tàn phá hầu hết thành quả của nhân loại xây dựng trong hàng ngàn năm.
    Mà lịch sử th́ thường hay dẫm vào chính vết chân ḿnh! Lịch sử hoàn toàn có nguy cơ lặp lại. Trong cuốn sách, tôi đă dành ra một phần quan trọng để nói riêng với người Mỹ điều này và mong đó chỉ là sự cẩn trọng thái quá.
    Các bạn Đài Loan thân mến! Tôi mong các bạn hăy đọc cuốn sách của tôi để chúng ta có cơ hội tiếp tục kéo dài cuộc giao lưu thú vị này. Về phần ḿnh, tôi đủ kiên nhẫn và sự hồi hộp để chờ đợi. Do chúng ta đang hướng về cùng một phía, v́ thế, đây là dịp để tôi bày tỏ sự ngưỡng mộ với đất nước của các bạn, cùng với những giá trị cao quư mà các bạn đóng góp cho nhân loại.
    Tuy ở rất xa về địa lư, thế mà tại căn pḥng bé nhỏ của ḿnh, tôi lại vẫn như nghe thấy trái tim các bạn đang cất lên lời ngợi ca t́nh bạn và ḥa b́nh.
    Xin cảm ơn sự quan tâm của các bạn và chúc “Hội thảo Quốc tế về Phiên dịch Văn học Đài Loan” thành công ngoài mong đợi.

  3. #643
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    2- Sống với Trung Quốc I
    https://boxitvn.blogspot.com/2013/01...rung-quoc.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...psboxitvn.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    2- Sống với Trung Quốc I
    Tạ Duy Anh

    Bui một tấc ḷng ưu ái cũ
    Đêm ngày cuồn cuộn nước triều Đông

    (Nguyễn Trăi)
    Lời tự bạch:

    Nhà văn Tạ Duy Anh
    Photo courtesy of blog Quê Choa

    Cổ nhân có câu: “Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách”. Người thất học c̣n phải chịu trách nhiệm trước sự hưng vong của xă tắc, nữa là một kẻ ít nhiều có đọc qua vài trang sách Thánh hiền.
    Tôi có ba tư cách để viết chuyên luận này:
    - Tư cách con dân Việt,
    - Tư cách chiến binh Việt bẩm sinh và
    - Tư cách một kẻ sĩ Việt.
    Tôi dựa trên nền tảng quan điểm sau:
    – Mục tiêu lớn nhất của Trung Quốc trong thế kỷ 21 là thôn tính Biển Đông và đối thủ số một là Việt Nam.
    – Việt Nam là nước nhỏ hơn nên luôn cần hoà b́nh, sống yên ổn bên cạnh Trung Quốc, nhưng Trung Quốc cũng cần yên bờ cơi không kém, đặc biệt là cửa ngơ phía Nam, nơi Việt Nam có lợi thế về vị trí địa lư trong tác chiến.
    – Một cuộc chiến tổng lực giữa Việt Nam và Trung Quốc trên Biển Đông là bất phân thắng bại nhưng là thảm hoạ cho cả hai nước. Cả Việt Nam và Trung Quốc đều cần hoà b́nh.

    Tôi tin rằng:
    – Thượng sách là làm sao để sống ḥa b́nh với Trung Quốc mà vẫn giữ được chủ quyền lănh thổ và chủ quyền tinh thần (bao gồm chính trị, văn hóa, lối sống…)
    – Hạ sách là phải lựa chọn chiến tranh, dù ngắn hay dài, bởi hệ lụy của nó th́ chưa thể biết hết, nhưng điều biết trước là – do cùng chung biên giới – sau sự tan hoang, đổ máu sự căng thẳng luôn trở về đúng điểm xuất phát khi chưa xảy ra binh đao và nguy hiểm hơn là nó tiếp tục làm tăng thêm mối hằn thù dân tộc là thứ sẽ để lại hậu quả cho con cháu lâu dài.
    – Tối hạ sách là quá sợ chiến tranh mà đành ôm mối nhục để kẻ thù xâu xé cương vực, nuốt dần lănh thổ, giết hại dân lành.

    Bài quà dài, phải cắt bớt

    PHẦN I: BẢN CHẤT CỦA MỐI QUAN HỆ VIỆT-TRUNG
    Kể từ cuộc xâm lược Đại Việt của nhà Tống cho đến năm 1979, cứ cách ngắn nhất là 200, dài nhất là gần 400 năm (trung b́nh khoảng 250 năm) người Hán lại chủ động gây can qua với nước ta. Tất cả đều nhằm tới mục tiêu thôn tính lănh thổ, biến nước ta thành quận huyện của họ. Nếu khẩu độ thời gian này thành quy luật, th́ chúng ta đang ở vào thời kỳ Hoà B́nh với Trung Quốc. Nhưng không có bất cứ điều ǵ đảm bảo cho nhận định đó.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    – Xu hướng chủ chiến muốn Việt Nam dàn quân ngay tức khắc, cụ thể là đưa tàu chiến, máy bay ra để đối lại với những hành động bắt nạt, cướp bóc và giết hại ngư dân Việt Nam mà phía Trung Quốc thực hiện, khi điều kiện cho phép có thể dùng vũ lực đánh chiếm lại quần đảo Hoàng Sa và những vị trí bị Trung Quốc chiếm đóng ở quần đảo Trường Sa. Xu hướng này cũng lập tức kết tội chính quyền hiện tại hèn nhát, bán nước, làm tay sai cho Trung Quốc và yêu cầu họ nhường quyền lănh đạo đất nước cho những lực lượng khác. Trong khi chưa thể chỉ ra lực lượng khác ấy là lực lượng nào, những người theo xu hướng này có lẽ cũng đă quên rằng, phần quần đảo Hoàng Sa rơi vào tay Trung Quốc năm 1974 là từ quyền kiểm soát của chính quyền Việt Nam Cộng hoà, đồng minh số 1 của Hoa Kỳ lúc ấy, khiến hơn 60 chiến sĩ hải quân là con dân nước Việt bị bắn chết một cách tức tưởi trong cảm hứng vô cùng dă man của kẻ thù. Với một hạm đội khổng lồ của ông bạn lớn Hoa Kỳ nằm cách đó vài chục km, với rất nhiều vũ khí hiện đại, nếu người Việt (cụ thể là chính quyền miền Nam lúc ấy) định dàn quân giành lại Hoàng Sa th́ không c̣n cơ hội nào tốt hơn chính thời điểm đó. Thực tế này với chính sách bị coi là nhu nhược của chính quyền hiện tại như một số người quy kết, là hai vấn đề khác nhau và mỗi vấn đề đều cần phải làm rơ, rạch ṛi, công bằng trước lịch sử.
    – Xu hướng dân tộc chủ nghĩa cứng rắn muốn dựa vào tinh thần dân tộc, tinh thần bài Hán để thể hiện quan điểm cứng rắn với Trung Quốc. Giới hạn của xu hướng này là công khai đối đầu với Trung Quốc về chính trị, ngoại giao, thậm chí nếu cần th́ cắt đứt bang giao, sẵn sàng cho một cuộc đánh trả bằng quân sự. Xu hướng này gây sức ép với chính quyền để họ phải tỏ rơ thái độ chống lại Trung Quốc bằng lời lẽ và hành động ngay lập tức.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đấy là chưa kể thiệt hại lớn nhất về nhân mạng mà con số chắc chắn là nhiều vạn người vẫn c̣n trong ṿng bí mật quốc gia!
    – Xu hướng dân tộc chủ nghĩa mềm dẻo muốn Việt Nam độc lập với Trung Quốc về chính trị, ngoại giao để tự chủ quan hệ đồng minh với những quốc gia có chung lợi ích chiến lược ở Biển Đông, số 1 là Hoa Kỳ, khiến Trung Quốc không dám cậy mạnh lấn lướt mà phải lựa chọn sự hữu hảo b́nh đẳng. Mặt khác nhà cầm quyền cần từ bỏ ư thức hệ Xă hội chủ nghĩa như một mặc định vô lư, nhanh chóng dân chủ hoá đất nước theo tấm gương của một số quốc gia phát triển trong khu vực để nâng cao sức mạnh dân tộc, tập hợp được mọi lực lượng, tiến tới đưa nước ta thành một cường quốc kinh tế, quân sự…
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Ngoài ra, v́ để cho sự bức xúc chi phối mà nhiều ư kiến thành tâm bị mọi người hiểu sai, dẫn đến tác giả của nó bị vùi dập không thương xót, cũng làm mất đi không khí bàn bạc, tôn trọng nhau mà đáng ra giới trí thức phải gương mẫu duy tŕ (*).
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Chính quyền không thể cho ḿnh cái quyền không cần đối thoại với dân chúng mà chỉ một mực đ̣i họ tuyệt đối tin tưởng, trước một vấn đề nước sôi lửa bỏng như vấn đề chủ quyền và sinh mệnh đồng bào.
    Họ là những người dân b́nh thường, không thể đ̣i hỏi họ cũng phải tư duy như những chính khách và càng không thể v́ thiếu tư duy ấy mà họ bị khép tội. Họ có quyền lo lắng cho đất nước và cần biết niềm tin của họ có cơ sở hay không và đang đặt vào đâu. Ngay cả khi phải giữ bí mật, phải đóng kịch với Trung Quốc để không phá vỡ sách lược nào đó không cần phải cho người dân biết, th́ vẫn có cách chuyển tải điều đó cho dân chúng. Sự vụng về th́ có thể thông cảm được chứ rất khó mà chia sẻ với cái kiểu “bí thí tốt” như đă xảy ra.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trước thế giặc quá mạnh, Triều đ́nh Nhà Trần thậm chí đă nghĩ đến chuyện buông vũ khí để mong không phải chịu cảnh binh đao khốc liệt có nguy cơ huỷ diệt cả dân tộc! Sửa chữa sai lầm chết người đó chính là nhân sĩ, trí thức, tướng lĩnh và những người dân cày Đại Việt. Rút cuộc vua tôi nhà Trần đă khiến kẻ thù phải bạc tóc hàng trăm năm sau mỗi khi nhớ lại cuộc xâm lược nhục nhă đó. Bởi v́ nhà Trần có những vị vua vô cùng anh minh, lại khiêm nhường (những người c̣n tin có thần Phật, trời đất đều khiêm nhường), biết coi sinh mệnh của xă tắc cao hơn sĩ diện cá nhân, sĩ diện của triều đại. Nhà vua dám nói lên suy nghĩ của ḿnh, dám thú nhận với bá tính sự kém cỏi, thiếu tự tin của ḿnh trước một kẻ thù quá mạnh (dám thú nhận sự kém cỏi của ḿnh chưa bao giờ là người kém cỏi!), cần đến các hiền tài dân tộc, cần tiếng nói quyết định của mọi tầng lớp nhân dân. Chính nhờ ở tinh thần “bóp nát quả cam”, ở những lời nói khẳng khái “Đầu thần c̣n trên cổ th́ hoàng thượng chớ lo”, “Nếu định hàng giặc th́ trước hết hăy chém đầu thần đi đă”… mà Triều đ́nh nhà Trần đă kết thành một khối rắn chắc chôn vùi huyền thoại sức mạnh Nguyên-Mông và tạo nên hào khí Đông A để tiếng thơm đến muôn đời. Có những bậc minh quân như vậy, những người biết chọn đối thoại, biết lắng nghe thay v́ đối đầu với dân chúng, làm sao kẻ thù có thể thắng được.
    Giờ đây là lúc cả dân tộc cần đến một sự gắn kết, cần một sự đồng ḷng, cần những bộ óc thông minh, trong sạch hơn bao giờ hết. Bởi v́ vận mạng của dân tộc, sự tồn vong của xă tắc chưa bao giờ bị đặt vào thế chông chênh như hiện tại. Kẻ thù ngày nay không phải là những đạo quân công khai tuyên bố sẽ làm cỏ cái nước Nam nhỏ bé với những tối hậu thư ngông cuồng và lỗ măng, ép con dân Việt phải cầm vũ khí. Kẻ thù ngày nay luôn mang bộ mặt bạn bè, thậm chí c̣n là những người có cùng mục tiêu lư tưởng, luôn luôn vuốt ve bằng những lời lẽ ngoại giao thuộc loại lịch sự nhất. Kẻ thù trước đây đặt chúng ta vào t́nh thế hoặc đánh lại hoặc bị tiêu diệt.
    Kẻ thù ngày nay tạo cảm giác là chỗ dựa tin cậy, cùng tồn tại và cùng phát triển, v́ một mục tiêu cao cả cùng hướng tới.
    Nhưng trên thực tế, chưa khi nào nước ta bị xâm lược ở quy mô lớn và toàn diện như hiện nay. Chưa khi nào nguy cơ lại rơi vào ṿng lệ thuộc ngoại bang của dân tộc chúng ta hiển nhiên như hiện tại.
    V́ vậy con dân nước Việt mà đại diện của nó là giới trí thức, phải thật tỉnh táo để không gây ra trạng thái rối trí.
    Chúng ta phải xác định ngay với nhau rằng, Trung Quốc là mối bận tâm lớn nhất của người Việt, từ cổ sử cho đến muôn đời. Người Pháp, người Nhật và sau cùng là người Mỹ, chỉ là những yếu tố ngẫu nhiên làm gián đoạn mối bận tâm chính yếu đó, xét trên suốt hành tŕnh là không đáng kể cho dù nó cũng đă làm thay đổi số phận của dân tộc. Chính các cường quốc phương Tây, đặc biệt là Hoa Kỳ đă giúp người Việt tạm thời quên đi những đau thương do Trung Quốc gây ra. Quan hệ Việt-Trung bỗng nồng ấm t́nh anh em khi người Pháp và liền sau là Mỹ quyết chia cắt Việt Nam để “ngăn cơn sóng đỏ”. Không thể trách những nhà chính trị miền Bắc thời ấy khi họ buộc phải dựa vào Trung Quốc (giống như những nhà chính trị của chính thể Việt Nam Cộng hoà phải dựa vào Hoa Kỳ) cho dù không ít người nhận ra bên trong những kiện hàng viện trợ là một tính toán lâu dài về lănh thổ và lợi ích quốc gia của người Hán. Họ (bao gồm cả hai phía) đáng trách ở chỗ đă ngạo mạn đánh đồng các mục tiêu chính trị có tính đảng phái dựa trên những chủ thuyết chính trị, với các mục tiêu dân tộc vốn cao hơn, thiêng liêng hơn mọi ư thức hệ. V́ thế, người Việt nên trách nhau một cách nghiêm khắc th́ công bằng hơn. Chúng ta đă thất bại quá lâu cho một cuộc hoà giải dân tộc (**) (giờ này vẫn chưa hết thất bại!), tạo cơ hội cho các loại ngoại bang nhảy vào xâu xé, chia chác, tự tiện đưa ra những quyết định theo ư họ trên lưng người Việt.
    Hàng triệu con cháu của bà Âu Cơ bị chính người anh em, đồng bào của họ giết chết bởi vũ khí ngoại bang, là điều khủng khiếp nhất của lịch sử đất nước và các thế hệ tương lai phải tiếp tục suy ngẫm về cơn bĩ cực đau thương đó.
    Trong số những ngoại bang ấy th́ Trung Quốc là ẩn số lớn nhất, chứ không phải Hoa Kỳ.
    Việc Trung Quốc mạnh mẽ viện trợ chiến tranh cho Bắc Việt Nam nhưng lại không muốn thấy một nước Việt Nam thống nhất, là bằng chứng rơ ràng nhất về điều đó.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Chưa khi nào Trung Quốc ngạo mạn và tự tin vào sức mạnh của họ như hiện nay.

    May mắn lớn nhất là đến giờ này chúng ta vẫn chưa bị Hán hoá! Trên thế giới hiếm có một dân tộc nào bị đô hộ tới cả ngàn năm mà lại vẫn sống sót với tư cách một dân tộc, để rồi sau đó phát triển thành một quốc gia, như Việt Nam. Đó là bi kịch khủng khiếp cho cả hai phía. Trong khi chúng ta bị dồn đuổi, bị áp bức, bị lệ thuộc, th́ kẻ đô hộ cũng chẳng sung sướng ǵ. Sau một ngàn năm, việc người Hán đành phải nuốt hận dừng chân trên đường chinh phạt xuống phía Nam, chấp nhận có một quốc gia bé hơn họ gần ba mươi lần về diện tích, sống bên cạnh như một láng giềng, mà lại là láng giềng bướng bỉnh, là nỗi hổ thẹn không dễ ǵ quên đi được. Bằng chứng là từ khi nhà nước Đại Việt ra đời cho đến cuối thế kỷ 20, tức là 1000 năm sau đó, họ đă tám lần xua binh hùng tướng mạnh, lần lượt đối đầu với sáu triều đại chính của Việt Nam, quyết rửa nỗi nhục đế quốc mà vẫn không thành.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    V́ thế, sự ngang nhiên tồn tại một nhà nước của một trong số những tộc Việt không thể tiêu diệt, chính là nỗi hận truyền đời của người Hán.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Họ sẵn sàng theo đuổi tiếp hai ngàn năm nữa để thực hiện mục tiêu đó.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Thực chất của mối quan hệ đó là bên này t́m cách cô lập, làm suy yếu bên kia càng nhiều càng tốt (trên thực tế điều này chỉ đang diễn ra một chiều, từ phía Trung Quốc). Với Trung Quốc là cả một chiến lược toàn diện, dài hạn, nhất quán, được chuẩn bị kỹ với tầm nh́n hàng trăm năm từ chuẩn bị lực lượng quân sự, chèn ép về buôn bán, giao thương, xâm lược văn hoá, quấy nhiễu, gây rối an ninh, áp đặt dư luận bằng quy mô tuyên truyền lớn, thao túng hàng hoá, tiền tệ, công nghệ, làm suy thoái ṇi giống Việt (***)… không thể kể hết, đến những can dự vào chính trị, chia rẽ nội bộ, kiềm toả về ngoại giao, kinh tế, nhằm làm cho Việt Nam suy yếu toàn diện, … C̣n về phía Việt Nam, chúng ta chỉ có một cách duy nhất là tỉnh táo thoát khỏi những mưu mô đó của Trung Quốc, tận dụng thời cơ trong đó có cả những mâu thuẫn giữa các cường quốc để phát triển. Về phần Trung Quốc, họ nắm toàn bộ sự chủ động, có thể đề ra luật chơi theo ư ḿnh nhưng tuyệt đối không phải v́ thế mà họ có quyền định đoạt. Về phần ḿnh, chúng ta bắt buộc phải sống bên cạnh họ – nhiều người có vẻ không nhớ thực tế đơn giản này – đành ở vào thế phải nương theo và v́ vậy chúng ta chỉ có thể tồn tại và phát triển bên cạnh Trung Quốc bằng một đối sách khôn ngoan.
    T. D. A.
    Tác giả gửi trực tiếp cho BVN.
    (C̣n nữa)
    ——————————————————-
    (*) Tôi muốn nhắc đến trường hợp bài trả lời phỏng vấn của ông Lê Vĩnh Trương trên báo Pháp luật TPHCM ngày 4/11/2012 (và trước đó nữa là bài của giáo sư Ngô Bảo Châu). Ông Trương – trong khuôn khổ của một tờ báo chính thống – đưa ra được một số thông điệp như vậy là rất cố gắng, thực tế là chưa có tiền lệ trong thời gian từ sau năm 1991. Ông không đáng bị “ném đá” như những ǵ đă xảy ra, nếu mỗi người tỉnh táo, suy ngẫm thấu đáo hơn. Tôi đồng ư với đánh giá khá b́nh tĩnh của ông Dương Danh Huy. Những người ném đá ông Trương quên mất một thực tế là, do bị nhồi sọ quá lâu, hàng triệu người –những người cần biết thực tế của mối quan hệ Việt-Trung cũng như những việc hệ trọng khác của đất nước – vẫn chưa có thói quen tin vào những trang mạng tự do. Những thông tin trên đó bị “hàng rào chính trị” trong đầu họ gói tuốt vào một rổ với những thứ chống phá đất nước. Chúng ta có thể trách họ nhưng đó đang là thực tế. Theo tôi, những người b́nh thường có thể xả ra mọi bức xúc, hay vẫn gọi là “ném đá”, c̣n thứ mà giới trí thức “ném ra” chỉ nên là những quan điểm, ư tưởng có giá trị phản biện.

    (**) Năm 2002 tôi có chuyến sang Hoa Kỳ và khi đến vùng có nhiều người Việt sinh sống th́ tôi được người dẫn đường nói nhỏ vào tai: Đừng nói ǵ nhé, kẻo bị hành hung đấy. Hành hung th́ chưa, nhưng tôi bị một cháu sinh viên Việt lừ mắt hỏi “Sang đây làm chi?” đáp lại vẻ mặt hớn hở và lời hỏi thăm đầy t́nh đồng bào của tôi sau một tháng xa nhà. Sau đó tôi được biết nhà văn N. K. từng bị chính đồng bào ḿnh nện mũ cối vào đầu, nhà văn L. M. K. và H. A. T. th́ phải nhờ đến cảnh sát Hoa Kỳ làm hàng rào mới thoát khỏi cuộc vây hăm của hàng trăm người Việt, nhà văn N. H. T. bị bao vây khi ông đến nói chuyện tại một trường đại học… Lư do chỉ là những nhà văn đầy tinh thần dân chủ này (tất nhiên không ai thèm biết điều đó!) từng và đang làm việc cho nhà nước Cộng sản. Khi về nước tôi cứ đau buồn măi về chuyện này và tự hỏi: Bao giờ th́ quan hệ của những “đồng bào Việt” mới không gắn với chính trị và bao giờ th́ họ mới tha thứ cho nhau?.

    (***) Ở tầm vĩ mô, ngoài những ǵ ghi trong sách trắng của Bộ Ngoại giao Việt Nam năm 1979, có thể kể thêm vụ ngăn cản Việt Nam b́nh thường hóa với Hoa Kỳ, gia nhập WTO, ép các nhà thầu dầu khí nước ngoài không hợp tác với Việt Nam… C̣n ở những tiểu xảo th́ muôn h́nh vạn trạng. Những chuyện như thu mua rễ cây hồi, đuôi trâu, đỉa, râu ngô có thể là một vài ví dụ. Năm 1995, một anh bạn thạo tin rỉ tai tôi là Trung Quốc bỏ ra khoảng 27 tỉ nhân dân tệ (hơn 4 tỉ USD) để trợ giá cho những mặt hàng như điện máy, điện tử, giày dép, đồ may mặc của họ… để giết chết những ngành này ở Việt Nam bằng buôn bán tiểu ngạch. Tôi không có điều kiện kiểm chứng thông tin này. Nhưng năm 1995, khi tôi sang Bằng Tường rồi vào sâu trong lănh thổ Trung Quốc khoảng 30 km, tôi tận mắt chứng kiến những mặt hàng đă kể, cùng chủng loại, cùng nhăn mác… ở nội địa Trung Quốc bán cao gấp từ 2 đến 3 lần ở Lạng Sơn, Móng Cái… V́ thế những người dân Trung Quốc ở vùng biên bèn sang Việt Nam để mua hàng Trung Quốc, rẻ chưa bằng một nửa khi bán tại nước họ, về tiêu dùng.
    Năm 1999 tôi có dịp thăm cửa khẩu Sóc Giang, Cao Bằng, chứng kiến cảnh Trung Quốc xua người dân lấn đất của Việt Nam bằng các cách sau: Dịch cột mốc tạm thời, cho người cắt cỏ theo đường phân giới, lấn sâu vào phía Việt Nam rồi cứ thế căn cứ vào màu cỏ để coi là ranh giới, trồng cây sao cho gốc chéo sang đất Việt Nam nhưng ngọn vẫn ở bên đất Trung Quốc rồi chờ đêm đến cho người ra dựng thẳng cái cây đó lên, coi như gốc cây là điểm giáp biên. Hoặc ở cửa khẩu Tà Lùng, có một con suối trở thành một đoạn đường biên tự nhiên giữa hai nước. Phía Trung Quốc bèn xui Việt Nam cùng họ đắp đập để lấy nước tưới. Nhưng khi tháo nước th́ chỉ có phía Việt Nam thực hiện. Bờ sông phía Việt Nam lập tức bị nước khoét lơm vào khoảng vài chục mét – do áp lực nước quá lớn – và phía Trung Quốc lấy ngay cái bờ mới đó để chia lại đường phân thủy, kết quả là họ được lợi vài ngàn mét vuông. Chính anh em biên pḥng bảo với tôi, phía Trung Quốc định ra mức thưởng 1000 nhân dân tệ (khoảng hơn 2 triệu đồng Việt Nam lúc ấy) cho một héc ta đất rừng lấn chiếm được. Người dân Trung Quốc ở vùng giáp biên với Việt Nam đa phần rất nghèo, có thể là nghèo nhất thế giới, nên họ thấy tiền là bất chấp tính mạng để lao vào. Cũng phải chứng kiến tận nơi mới thấy bộ đội biên pḥng của chúng ta cũng như đồng bào Việt Nam ở vùng biên gian khổ nhưng bất khuất và giàu ḷng yêu nước như thế nào.
    (còn tiếp)

  4. #644
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    4- Sống với Trung Quốc III

    https://viettudomunich.org/2021/11/0...vet-chan-minh/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...g-quociii.html
    Bài quà dài , gấp đôi lượng cho phép. Phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    4- Sống với Trung Quốc III
    (tiếp theo và hết)

    Tạ Duy Anh
    PHẦN III: DỰ ĐOÁN HÀNH ĐỘNG CỦA TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG LỰA CHỌN CỦA VIỆT NAM

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cách Trung Quốc làm vẫn sẽ là tạo ra những sự cố ồn ào rồi nhân đấy áp đặt quan điểm của họ hoặc nếu có thể th́ gặm một miếng – như miếng Gạc-ma năm 1988 và miếng Vành khăn năm 1995, 1998. Khi các quốc gia kịp phản ứng th́ việc đă ở vào chuyện đă rồi. Nói rơ ra th́ Trung Quốc sẽ vẫn chỉ áp dụng biện pháp tằm ăn dâu, gặm từ từ, đánh lấn, quấy nhiễu, chủ động làm phức tạp hoá t́nh h́nh để can dự và gây áp lực. Cách làm này của Trung Quốc có lợi thế tuyệt đối với họ.
    Thứ nhất họ chỉ có thắng mà không thua, chỉ được mà không mất, v́ đối phương vốn ở thế yếu, sẽ phải kiềm chế, không dễ có hành động tương ứng đáp trả ngay tức khắc.
    Thứ hai là họ phân hoá được đối tượng làm áp lực với họ. V́ lợi ích quốc gia, nhiều nước sẽ dĩ hoà vi quư để hưởng lợi. Nhiều nhà phân tích phương Tây cho rằng, không ít quyết định của chính quyền địa phương, của quân đội Trung Quốc liên quan đến Biển Đông là tự ư, chính quyền trung ương không biết. Nhận định này căn cứ trên lời bao biện của một số nhà lănh đạo cao nhất của Trung Quốc. Nó có thể do quá ngây thơ, hoặc do thói quen sống trong môi trường thượng tôn luật pháp, mọi thứ đều minh bạch kiểu dân chủ phương Tây. Thực ra đó là thứ kế sách kiểu Trung Hoa. Họ dùng biện pháp đó để ḍ đường. Nếu mọi chuyện êm xuôi, th́ coi như là chính sách của nhà nước. C̣n nếu không thuận lợi, th́ họ dễ bề chối bỏ trách nhiệm ở tầm quốc gia. Tương tự như vậy họ đă dùng tờ Hoàn Cầu thời báo để tung ra những quan điểm mang tính thám hiểm phản ứng của đối phương. Nó dễ dàng biến thành quan điểm của nhà nước Trung Quốc nếu điều kiện cho phép. Đó cũng là cách mà Trung Quốc dùng để “bắn tin dữ” với thiên hạ. Một nền chính trị như ở Trung Quốc hiện nay, nhất cử nhất động đều bị kiểm soát, không cấp dưới nào dám mạo hiểm làm như vậy nếu như đó không phải cũng là quan điểm của chính quyền trung ương.
    Thứ ba là chỉ dừng lại ở những phi vụ “vặt vănh” như vậy, chưa đủ là cái cớ để đối phương hoặc những quốc gia liên quan coi là chiến tranh.
    Cái lợi thứ tư là Trung Quốc cho thấy họ liên tục đ̣i hỏi chủ quyền một cách quyết liệt ở những vùng mà nước khác cũng đ̣i hỏi.
    Đây là cách pháp lư hoá những việc bất hợp pháp sau này theo kiểu Trung Hoa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Khi đó những hoạt động trên Biển Đông của chúng ta, được mặc nhiên coi là hoạt động ở tỉnh Tam Sa của Trung Quốc! Thế giới không bị buộc phải nhớ Tam Sa thực chất là cái ǵ, gây tổn hại cho ai, mà họ chỉ cần biết Tam Sa mang lại cho họ cái ǵ. Giống như thói quen thế giới gọi biển phía Nam Trung Quốc là biển Hoa Nam, tết Âm lịch là tết Trung Quốc, đến lúc nào đó, họ chỉ c̣n biết Tam Sa là một tỉnh của Trung Quốc! Về phần ḿnh, Trung Quốc sẽ dựa vào đó để coi hành động tuyên chiến của họ là quyền tự vệ, cụ thể ở đây là bảo vệ Tam Sa!

    Đây là một mưu đồ rất thâm hiểm và nguy hiểm cho Việt Nam.

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nếu không tỉnh táo, tự bịt mắt nhau, tự làm nhụt chí nhau, người Việt Nam sẽ mắc vào chính cái lưới do ḿnh giăng ra với mục đích ḱm chân đối phương. Cái lưới đó là viện vào ư thức hệ; cái lưới đó là không làm cho t́nh h́nh Biển Đông phức tạp thêm; cái lưới đó c̣n là tự bưng bít thông tin v́ sợ làm xấu mối quan hệ hai đảng anh em, sau đó là làm suy yếu tư tưởng cộng sản chủ nghĩa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Dựa vào ư thức hệ
    Có vẻ như thực tế của những cuộc đối đầu giữa Việt Nam với Trung Quốc và giữa Philippines với Trung Quốc có sự khác biệt bởi có yếu tố ư thức hệ: Trung Quốc đối đầu với Philippines là đối đầu với một địch thủ, c̣n với Việt Nam là cuộc tranh giành của thừa kế giữa hai anh em? V́ thế, cho dù Việt Nam mới là vật cản chính trên con đường Nam tiến của Trung Quốc, th́ những tranh chấp lại có vẻ đỡ khốc liệt hơn?

    Nếu chỉ nh́n vào những biểu hiện th́ quả là có thấy dấu hiệu này.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Một số nhà lănh đạo Việt Nam do cả tin và do t́nh cảm ư thức hệ chi phối, đă nhất nhất phụng sự mục tiêu đó bằng cách đẩy lợi ích dân tộc xuống hàng thứ yếu. Điều đó phản ánh sinh động và cô đọng nhất trong câu nói nổi tiếng của một trong những lănh tụ cộng sản hàng đầu Việt Nam: “Trung Quốc có thể xấu, tham lam nhưng họ bảo vệ chủ nghĩa xă hội”. Chính nhà lănh đạo này (Nguyễn Phú Trọng) đă cấm tiệt báo chí trong suốt hàng chục năm, từ 1991 – sau Hội nghị Thành Đô – không được nhắc đến địa danh Hoàng Sa v́ sợ điều đó làm phật ḷng Trung Quốc, có thể khiến hỏng đại cục (lời thổ lộ của một cựu lănh đạo báo Nhân Dân trong buổi nói chuyện tại Trường viết văn Nguyễn Du năm 1994 với mục đích ca ngợi “tầm nh́n” của nhà lănh đạo kia). Đại cục ở đây là phong trào cộng sản quốc tế do Trung Quốc đi đầu. Một số c̣n lại th́ thấy bám vào chỗ dựa ư thức hệ là cách tốt nhất để đẩy quả bóng chủ quyền cho thế hệ tương lai. Đối với những người này th́ quyền lực của họ – núp dưới quyền lực đảng – cao hơn, quan trọng hơn quyền lợi dân tộc.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nhưng Hoa Kỳ, Ấn Độ, Nhật Bản, thậm chí cả Nga cũng cùng có câu hỏi ấy, nghĩa là chúng ta sắp bị bỏ rơi cho con mănh thú.
    Vậy là có thể kết luận: Lá chắn ư thức hệ chỉ tạo ra ảo giác về lợi ích trước mắt, ngắn hạn, có lợi cho Trung Quốc nhiều hơn. Nhưng cái lá chắn giống như những sợi chỉ căng ngang ấy, một mặt không thể giúp ngăn được chút tham vọng nào của người Hán, mặt khác trên thực tế nó đang trói tay chúng ta trong những hành động v́ lợi ích lâu dài của dân tộc và cách ly Việt Nam khỏi thế giới, điều có lẽ Trung Quốc không mong ǵ hơn.

    Dựa vào khối ASEAN
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Điều quan trọng hơn, chúng ta có thêm kênh để quan hệ với Hoa Kỳ và những nước quan trọng khác thường nh́n vào thái độ của Hoa Kỳ để đưa ra quyết định. Thế giới này đă, đang và sẽ c̣n sự phụ thuộc như vậy. Bỏ qua thực tế ấy là thiếu khôn ngoan, thiển cận về chính trị.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Chúng ta cần phải triệt để khai thác vị thế thành viên của ASEAN, nơi những tranh chấp đơn phương nào cũng có nguy cơ thành tranh chấp đa phương – điều mà Trung Quốc ngán nhất.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Kết luận lại, chúng ta không thể dựa vào ASEAN như một lực lượng có thể răn đe hoặc để giành chiến thắng khi phải đối đầu quân sự trực tiếp với Trung Quốc về vấn đề chủ quyền. Nhưng ASEAN là một tiếng nói có sức mạnh chính trị, nơi có khả năng khiến Trung Quốc không thể tự ư đưa ra quyết định độc đoán. V́ vậy, với Hiệp hội ASEAN, Việt Nam cần gắn kết chặt hơn nữa, thúc đẩy quá tŕnh ràng buộc các bên nhiều hơn nữa, chứng tỏ sự chân thành hơn nữa, thậm chí phải hy sinh chút ít lợi ích nhỏ để kéo cả khối can dự sâu hơn nữa vào Biển Đông bằng nhiều cách thức, đặc biệt nhấn mạnh vấn đề an ninh và tự do hàng hải. Biển Đông là vấn đề của cả Hiệp hội ASEAN, tức là của quốc tế – Việt Nam cần nhất quán lập trường này, ở bất cứ diễn đàn nào, bất cứ cuộc đối thoại nào, vô hiệu hoá mọi mưu đồ xé nhỏ ASEAN của Trung Quốc như họ đang làm và có vẻ thành công bước đầu trong trường hợp với chính phủ Campuchia.

    Dựa vào các bạn bè truyền thống
    Trong số này hiển nhiên quan trọng nhất là Liên bang Nga. Việt Nam cần phải duy tŕ mối quan hệ với người bạn quan trọng này, bất chấp mọi thời tiết chính trị của nước Nga cũng như của thế giới. Cho đến nay Nga vẫn là đối tác đáng nhờ cậy nhất về mặt quân sự. Nhưng nước Nga không phải là Liên Xô trước đây có thể dễ dàng đưa ra những quyết định cảm tính dựa trên tinh thần quốc tế, tức là phải hy sinh một phần lợi ích dân tộc. Nước Nga ngày nay có đường lối đối ngoại thực dụng, dân tộc lạnh lùng và khó đoán. Nga là quốc gia duy tŕ nhiều mối quan hệ phức tạp nhất trên thế giới và nó luôn được đảm bảo bằng công cụ dễ tráo trở là tiền. Nga không c̣n ở thế có thể can dự trực tiếp vào những vấn đề bên ngoài lănh thổ của họ và các chính khách của Nga ngày nay sẽ không làm điều đó. Xét về mối quan hệ thương mại cũng như những lợi ích mà Nga đang có từ Trung Quốc, xét về vị trí địa lư và hàng loạt mối ràng buộc khác, có thể thấy Trung Quốc quan trọng với Nga gấp nhiều lần Việt Nam.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nếu xảy ra đụng độ lớn tại Biển Đông, Ấn Độ sẽ là những quốc gia đứng về phía Việt Nam mạnh mẽ nhất, có thể công khai cung cấp vũ khí hiện đại cho Việt Nam, thậm chí sẵn sàng gây áp lực quân sự với Trung Quốc ở giới hạn nào đó. Ấn Độ ở vào vị thế tương đối độc lập khi đưa ra những quyết định như vậy. Nhưng Ấn Độ cũng sẽ không để bị lôi kéo vào cuộc chiến.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Cũng như Úc, châu Âu, họ chỉ có thể ngầm giúp chúng ta, chỉ có thể đóng vai tṛ người can ngăn, có thể gián tiếp tạo ra một sự ủng hộ từ Hoa Kỳ với chúng ta.

    Dựa vào Hoa Kỳ
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nhưng Hoa Kỳ đang sắp phải trả giá cho hành động của ḿnh. Trung Quốc đă đánh lừa cả thế giới bằng những thông điệp đơn giản nhưng dễ lọt tai. Giờ đây họ sắp sửa cười vào ngay chính những thông điệp đó. Đ̣i hỏi gần hết chủ quyền Biển Đông bằng cách vẽ trên giấy một đường ranh giới lănh hải h́nh cái lưỡi ḅ, rồi bắt mọi người phải tôn trọng, không có chuyện tranh căi, là hành động mang tính biểu tượng cao xác quyết quyền lực Trung Hoa, không chỉ nhằm vào lợi ích trực tiếp của Việt Nam và vài nước Đông Nam Á, mà hướng sự thách thức vào Hoa Kỳ và những nước lớn khác như Ấn Độ, Nhật Bản, Úc, thậm chí cả Nga. Đây là thông điệp mang tinh thần Trung Hoa hiện đại: Tự tin đến ngạo mạn gửi tới toàn thế giới. Sắp tới, theo lư luận Trung Hoa, toàn bộ châu Phi là vùng họ cai quản, toàn bộ châu Á thuộc về sự bảo hộ của họ. Phía bên kia, nước Mỹ là kẻ thù cuối cùng…

    Với Trung Quốc mọi điều đều có thể.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Bởi v́ ngay cả khi, giả dụ những người cộng sản Việt Nam đă được giải phóng khỏi cái ách ư thức hệ, Việt Nam trở thành nước dân chủ cùng chung hệ giá trị với các nước văn minh, th́ ư tưởng trở thành đồng minh của Hoa Kỳ, được nằm trong cái ô hạt nhân của họ, như nhiều người đề xuất, chỉ đáng coi là một mong ước, rất thức thời, thể hiện nỗi âu lo chân thành cho vận mệnh đất nước nhưng không khả thi. Thậm chí trong một thời gian dài nữa đó vẫn c̣n là ư tưởng hăo huyền.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Dựa vào sức ḿnh
    Nếu xảy ra đụng độ với Trung Quốc, Việt Nam sẽ phải chiến đấu một ḿnh, đó là điều có thể thấy trước. V́ vậy trong vấn đề bảo vệ chủ quyền, Việt Nam chỉ có một chỗ dựa chắc chắn, đáng tin duy nhất là sức mạnh toàn dân tộc. Theo hướng đó, chúng tôi thấy hiện tại Việt Nam có sáu lợi thế quan trọng và đi kèm với nó là sáu bất lợi cơ bản sau:
    1/ Lợi thế và là điểm mạnh tuyệt đối của Việt Nam trong tranh chấp Biển Đông chính là ở vị trí địa lư và tâm lư dân tộc: Có bờ biển dài và không ai trong số 90 triệu dân sợ và chấp nhận quyền lực Trung Quốc. Dọc hơn 3000 km con đường hàng hải huyết mạch của Trung Quốc để qua eo biển Malacca, đều có thể nằm trong tầm khống chế của các lực lượng quân sự Việt Nam. Trong khi đó lượng vận tải của Trung Quốc rất lớn, chủ yếu phải đi qua khu vực này. Trung Quốc chỉ có thể an toàn trong hai trường hợp: Hoặc chiếm giữ toàn bộ Biển Đông, đủ sức kiểm soát nó bằng quân sự và được quốc tế thừa nhận; hoặc chấp nhận hiện trạng đó là vùng biển quốc tế, thừa nhận chủ quyền của các nước khác. Trường hợp thứ nhất là điều Trung Quốc mong muốn nhưng không bao giờ thành hiện thực. V́ vậy, trên thực tế, chỉ Việt Nam mới có thể đảm bảo an toàn hàng hải cho Trung Quốc.
    2/ Lợi thế thứ hai là chúng ta ở về phía pḥng thủ, có thể bị động về thời gian xảy ra chiến sự nhưng lại hoàn toàn chủ động trong việc chi phối chiến cuộc, tránh được tổn thất v́ vậy có thể duy tŕ chiến tranh trong thời gian đủ dài để lực lượng hải quân và không quân Trung Quốc mất hết nhuệ khí. Điều Trung Quốc lo sợ nhất là không thể thắng chớp nhoáng, phải đánh nhau dằng dai th́ lại đúng vào sở trường của phía Việt Nam: Lấy ít đánh lại nhiều và đánh trường kỳ, không cho kẻ thù kết thúc có lợi.
    3/ Lợi thế thứ ba là hầu hết các cường quốc c̣n lại và Liên hiệp châu Âu đều công khai hoặc ngấm ngầm đứng về phía Việt Nam v́ họ không chấp nhận Trung Quốc quản lư Biển Đông.
    4/ Lợi thế thứ tư chính lại ở cái yếu thế của Việt Nam: Nước nhỏ hơn trong cuộc đối đầu, là nước bị bắt nạt, là phía chính nghĩa cả về pháp lư và t́nh cảm, sẽ nhận được sự ủng hộ của nhân dân các nước. Trung Quốc không thể coi thường những cuộc biểu t́nh phản đối với hàng chục triệu người xuống đường trên khắp thế giới.
    5/ Lợi thế thứ năm là chúng ta có kinh nghiệm chiến tranh, với một quân đội thiện chiến, được khích lệ bởi những chiến thắng trong lịch sử, có giá trị như một điểm tựa tinh thần chắc chắn.
    6/ Lợi thế thứ sáu đó là khả năng chịu đựng tốt của kết cấu xă hội trong t́nh trạng thời chiến nhờ đă được tôi luyện. Ngoài ra do chúng ta nhỏ hơn nên khả năng chuyển đổi để thích nghi nhanh hơn.

    C̣n đây là sáu bất lợi:
    1/ Bất lợi thứ nhất là tiềm lực kinh tế của chúng ta quá nhỏ bé, ít tích luỹ, hậu quả là tiềm lực quốc pḥng, đặc biệt là hải quân và không quân thua xa đối phương cả về số lượng và công nghệ. Trong khi đó chúng ta vẫn đang tiếp tục lăng phí những nguồn lực quan trọng nhất của đất nước khiến hạn chế khả năng huy động tổng lực cho chiến tranh – nếu nó xảy ra. (****)
    2/ Bất lợi thứ hai là người dân bị bưng bít thông tin, kém hiểu biết về t́nh h́nh đất nước, t́nh h́nh lănh thổ, lănh hải, nếu chiến tranh xảy ra dễ ở vào thế hoang mang, bị động.
    3/ Bất lợi thứ ba là mâu thuẫn dân tộc c̣n khá nặng nề, không phát huy được tối đa sức mạnh trong và ngoài nước.
    4/ Bất lợi thứ tư là hạt nhân tập hợp lực lượng không c̣n đủ sức hút cần thiết, hạn chế khả năng lănh đạo, động viên mọi tầng lớp xă hội trong t́nh trạng đất nước nguy cấp.
    5/ Bất lợi thứ năm là tiếng nói của Việt Nam ít gây chú ư với cộng đồng quốc tế do bị Trung Quốc thao túng dư luận, xuyên tạc sự thật quá lâu.
    6/ Bất lợi thứ sáu là Việt Nam không có đồng minh quân sự.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Thực hiện triệt để hoà giải dân tộc thể hiện bằng một đạo luật, trong đó nghiêm cấm tất cả những hành vi phân biệt đối xử giữa các công dân Việt Nam qua các thời kỳ và các thể chế khác nhau và hiện sinh sống trên những quốc gia khác nhau, nghiêm cấm trả thù, nghiêm cấm hành vi tuyên truyền, kích động thù hận, hành vi gợi lại nỗi đau của dân tộc. Ngày 30-4 hàng năm trở thành ngày Hoà giải và tha thứ.

    Làm được điều đó, chúng ta có thứ vũ khí mà kẻ xâm lược nào cũng không c̣n đáng sợ.

    Kết luận:
    Vấn đề làm thế nào để có thể tiếp tục sống yên ổn, nguyên vẹn bờ cơi bên cạnh Trung Quốc là chuyện của thời khắc này, nhưng cũng là chuyện của lâu dài, của muôn đời con cháu. Không thể đưa đẩy trốn tránh trách nhiệm nhưng cũng không được nóng vội, hấp tấp, thiếu chín chắn bởi dù thích hay không, người Việt không thể lựa chọn một láng giềng khác ở phía Bắc. Bất cứ sai lầm nào cũng đều không có cơ hội sửa chữa hoặc phải trả giá đắt kéo dài suốt nhiều đời. Đó là điều khác biệt cơ bản so với tất cả những vấn đề quốc gia đại sự c̣n lại. Nó luôn ở th́ chưa hoàn thành, không có kết thúc. Những ǵ cha ông để lại cho chúng ta là một cương vực rơ ràng, một nền hoà b́nh tương đối và một kho báu kinh nghiệm để trường tồn. Chúng ta không thể để lại cho tương lai một di sản kém hơn.
    Để làm được điều đó, nhiệm vụ quan trọng nhất là đất nước phải hùng mạnh và trở thành một thành tố trong chuỗi giá trị toàn cầu, càng nhanh càng tốt. Vấn đề c̣n lại chỉ là người Việt sẽ đi đến mục tiêu đó bằng cách nào. Từ cuộc vươn dậy nhọc nhằn, đau thương của dân tộc và thực tế thế giới suốt một thế kỷ qua, đă đủ bằng chứng để rút ra kết luận: không có lựa chọn nào khác tốt hơn con đường xây dựng một xă hội dân chủ thực sự. Đó có thể là con đường chông gai nhất, đau đớn nhất, nhiều phân vân nhất của người Việt trong thế kỷ này. Nhưng chỉ riêng việc phải lựa chọn giữa sống hay là chết dưới tay Trung Quốc, chúng ta đă không c̣n thời gian để cân nhắc.

    Hà Nội tháng 5 -2012 đến tháng 12-2012
    (Rút từ cuốn Nghĩ măi không ra)
    T. D. A.
    Tác giả gửi trực tiếp cho BVN.
    ____________________ ____________________ _________________

    Bài quà dài, phải cắt bớt

  5. #645
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    5- Tạ Duy Anh và “Sống chung với Trung Quốc"

    5.1 Mặc Lâm phỏng vấn
    https://viettudomunich.org/2021/11/0...vet-chan-minh/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...voi-trung.html

    5- Tạ Duy Anh và “Sống chung với Trung Quốc"
    5.1 Mặc Lâm phỏng vấn

    Nhà văn như chúng ta biết là những người dùng ng̣i bút sáng tạo những tác phẩm cho xă hội. Tác phẩm của họ chứa đựng các đề tài đa dạng của cuộc sống cũng như những suy tư đối với những trăn trở trước các yếu tố về con người, tâm linh, triết học, lịch sử và ngay cả chính trị.

    Mặc Lâm, biên tập viên RFA
    2012-12-22


    Nhà văn Tạ Duy Anh Photo courtesy of blog Quê Choa
    Các yếu tố chính trị hồi gần đây tác động lên rất nhiều nhà văn trong và ngoài nước trong đó vấn đề Biển Đông là điểm nóng có liên quan đến nhiều mặt trong đời sống chính trị của Việt Nam. Từ chuyện Trung Quốc hung hăng lấn chiếm các khu vực cho đến bản đồ h́nh lưỡi ḅ nuốt hơn 80% vùng biển mà Bắc Kinh cho là thuộc lănh hải Trung Quốc.
    Sự ngang ngược đó làm cho nhiều nhà văn căm phẫn và không ít người vận dụng kiến thức, suy nghĩ và kể cả dùng lợi thế lớn nhất của nhà văn là sức suy tưởng để vẽ lên một hoặc nhiều giải pháp cho Việt Nam trước các vấn nạn có thể nói là nan giải trước gă khổng lồ xấu bụng Trung Quốc.

    Nhà văn Tạ Duy Anh là một trong những nhà văn như thế.

    Là người nổi tiếng trên những tác phẩm mang chủ đề xă hội, đặc biệt là nông thôn, Tạ Duy Anh được xem như nhà văn của nông dân và ông rất tâm đắc với danh hiệu này.
    Những trăn trở của người nông dân chân đất đă tích tụ nơi nhà văn các khái niệm về cuộc chiến đấu với thiên nhiên của những người cùng khổ để từ đó dẫn dắt ông đi xa hơn đến một cuộc chiến khác gian truân và vất vả hơn, đó là cuộc chiến chống ngoại xâm, trước mắt là Trung Quốc.
    Nh́n vấn đề Biển Đông dưới kinh nghiệm của một dân tộc nhỏ bé nhà văn Tạ Duy Anh nảy sinh ra câu hỏi:
    Liệu chúng ta có thể sống cùng với Trung Quốc như sống chung với lũ được không?
    Và đối phó với ḷng tham không đáy của phương Bắc liệu Việt Nam có giải pháp nào khả thi?
    Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu nhà văn Tạ Duy Anh trong chương tŕnh Văn hóa Nghệ Thuật hôm nay như một diễn đàn mở về vấn đề Biển Đông dưới mắt các nhà làm văn hóa nghệ thuật. Hy vọng rằng những ư kiến tranh luận cũng như câu hỏi về các giải pháp sẽ giúp các nhà làm chính sách thêm thông tin về vấn đề quan trọng nhất hiện nay.

    Trung Quốc không dễ thắng

    Cáp của tàu B́nh Minh 02 bị cắt hôm 30 tháng 11, 2012. Source Petrotimes.

    Nhà văn Tạ Duy Anh đang hoàn tất phần cuối của tiểu luận mang tên “Sống chung với Trung Quốc”, chúng tôi rất ấn tượng với một trong các tiêu đề mà ông đưa ra trong tiểu luận này đó là:
    Trung Quốc có thể phát động cuộc chiến ở Biển Đông và cũng dễ dàng chiến thắng, tuy nhiên làm sao có thể kết thúc cuộc chiến thắng ấy lại là điều không dễ dàng chút nào.
    Mặc Lâm: Thưa nhà văn, trước tiên xin được phép nói với anh rằng chương tŕnh Văn Hóa Nghệ Thuật của Đài Á Châu Tự Do được mở đầu diễn đàn Biển Đông cho các nhà hoạt động văn hóa nghệ thuật trong và ngoài nước về góc nh́n của họ đối với vấn đề Biển Đông. Với anh, tại sao anh quan tâm vấn đề này?
    Nhà văn Tạ Duy Anh: Chào anh Mặc Lâm, thực ra tôi xác định trước nhất là một công dân, một con dân nước Việt, sau đó là một trí thức và đương nhiên là một nhà văn. Với ngần ấy danh nghĩa khiến cho một người như tôi không thể không suy nghĩ về những vấn đề liên quan đến quốc gia đặc biệt liên quan đến vận mệnh sống c̣n của dân tộc. Đấy cũng là nhu cầu tự nhiên của một người b́nh thường chứ tôi chẳng phải dùng nó để làm ǵ.
    Thực ra những ǵ ḿnh suy nghĩ th́ chỉ âm thầm thôi, đặc biệt trong thời gian gần đây. Trước kia th́ tôi có nhiều suy nghĩ và bài viết về nội t́nh đất nước ḿnh cũng đặt nhiều quan tâm. Thời gian gần đây thông qua mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, tôi khẳng định rằng trong nhiều năm tới xử lư mối quan hệ này sẽ khó khăn v́ làm sao để chung sống ḥa b́nh với Trung Quốc mà không mất lănh thổ, không bị chèn ép, trước nhất không bị mất thêm v́ ḿnh đă mất quần đảo Hoàng Sa rồi là vấn đề khó nhất của người Việt, của nhiều thế hệ người Việt. Tôi xác định như vậy.
    Thời gian gần đây thông qua mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc, tôi khẳng định rằng trong nhiều năm tới xử lư mối quan hệ này sẽ khó khăn v́ làm sao để chung sống ḥa b́nh với Trung Quốc mà không mất lănh thổ, không bị chèn ép.
    Nhà văn Tạ Duy Anh
    Với một ư nghĩ như thế mà tôi là một công dân th́ tôi cũng có nghĩa vụ và trách nhiệm đưa ra những điều ḿnh nghĩ trong đầu như là kế sách của một người b́nh thường.

    Mặc Lâm: Và bước vào nội dung câu chuyện hôm nay, điều ǵ xảy ra khiến anh quyết định bước chân vào lĩnh vực xem ra không mấy hấp dẫn đối với người làm nghệ thuật như anh. Anh nghĩ việc làm ḿnh sẽ có kết quả hay không?
    Nhà văn Tạ Duy Anh: Cách đây gần một năm, hồi Trung Quốc cắt cáp tàu B́nh Minh tôi suy nghĩ việc này rất nhiều. Thế nhưng phải thú nhận rằng đó là một việc quá khó, một việc cần rất nhiều bộ óc, cần rất nhiều tinh hoa của đất nước. Cần rất nhiều đầu tư về thời gian, suy nghĩ cho nên với một cá nhân tôi cảm thấy nó cực kỳ khó. Những nhà văn nhà thơ người ta suy nghĩ về vấn đề này ra sao th́ tôi không biết bởi thực ra tôi đọc thường xuyên những suy nghĩ của họ và tôi cũng chia sẻ một phần nào. Tuy nhiên có những thứ tôi cũng khó chia sẻ và ḿnh chỉ âm thầm mong muốn đưa ra một điều ǵ đó mang màu sắc kế sách của riêng cá nhân tôi.
    Bây giờ người ta chẳng quan tâm nhưng tôi có một hy vọng nhỏ rồi sẽ có thời gian nào đó sẽ có một bộ phận hay một thế hệ nào đó người ta sẽ quan tâm như là kế sách của một công dân. Mặc dù ư kiến của tôi không nói lên điều ǵ ghê gớm nhưng trong đó có thể có một vài ư có thể có ích cho toàn dân tộc khi phải vắt óc nghĩ ra cách để sống chung với Trung Quốc.

    Mặc Lâm: Tôi được biết bài tiểu luận này tuy ngắn nhưng chiếm rất nhiều thời gian của anh v́ theo như anh cho biết, đây là một vấn đề hệ trọng không thể thiếu cẩn thận… anh có thể cho biết một vài điểm chính mà anh đang viết hay không?

    Tàu cảnh sát biển Trung Quốc trong một cuộc diễn tập ở Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến của Trung Quốc, ảnh chụp trước đây. AFP photo.
    Nhà văn Tạ Duy Anh: Thực ra trong bài viết của tôi cũng chỉ ra 4-5 lư do khiến Trung Quốc không dễ dàng phát động một cuộc chiến tranh ồ ạt để chiếm ḿnh đâu. Những lư do thí dụ như sự lợi ích giữa việc họ chiếm Biển Đông với những cái mà họ mất. Mất về kinh tế, về ngoại giao, bản thân lực lượng của Trung Quốc cũng không đơn giản để triển khai một lực lượng hải quân hùng hậu vượt bậc trong cái không gian có diện tích rộng 4 triệu cây số vuông trên biển. Trong khi hải quân Trung Quốc th́ không phải mạnh và Trung Quốc c̣n phải quan tâm ở những hướng khác.
    Tôi khẳng định rằng có hai lư do khiến Trung Quốc chùn tay đó là họ không chắc họ sẽ thắng ngay trong thời gian ngắn.


    Mặc Lâm: Anh giải thích ra sao khi nói Trung Quốc không thể chiến thắng trong thời gian ngắn trong khi ai cũng biết là hải quân của họ đang dẫn đầu các nước trong khu vực?
    Nhà văn Tạ Duy Anh: Bởi v́ Trung Quốc rất giỏi sử dụng những chiến thuật hư hư thực thực, tức là họ khiến thế giới không hiểu được tầm mức họ như thế nào, sức mạnh hải quân của họ ra sao, thực lực quân sự của họ đến đâu và quyết tâm của họ như thế nào… hiện nay thế giới không đoán định được.
    Nếu giả sử cuộc chiến tranh xảy ra mà Trung Quốc không thể kết thúc được có nghĩa là ở phía Nam của Trung Quốc liên tục tồn tại t́nh trạng chiến tranh th́ khi đó sự chủ động lại thuộc về phía Việt Nam và Philippines.
    Nhà văn Tạ Duy Anh
    Chừng nào thế giới không đoán định được th́ chừng đó Trung Quốc c̣n hiện diện, c̣n có giá trước mắt đối với đối tác, đồng minh của họ. Nếu giả sử một trận hải chiến dốc toàn lực trên biển Đông mà không chắc thắng th́ tất cả sự hư hư thực thực của Trung Quốc sẽ mất trắng. Những h́nh ảnh Trung Quốc mang ra răn đe người khác, những tiềm lực ảo mà người ta đang nghĩ là Trung Quốc có, đồng thời nó có sức mạnh răn đe rất lớn không chỉ đối với các nước Đông Nam Á như Việt Nam, Philippines, mà cả Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, xa hơn là Ấn Độ và Mỹ lúc nó lộ ra rồi th́ sức mạnh răn đe rất kém.

    Mặc Lâm: C̣n lư do thứ hai?
    Nhà văn Tạ Duy Anh: Lư do sâu xa hơn theo tôi đó là Trung Quốc nắm trong tay kịch bản để có thể khởi phát cuộc chiến. Họ có thể lên chi tiết được v́ thật ra cũng dễ v́ họ là người chủ động tạo ra cuộc chiến và cứ thế họ tấn công ồ ạt xuống Biển Đông. Điều đó rất đơn giản và việc khai hỏa đối với họ quá b́nh thường. Thế nhưng có điều Trung Quốc không nắm được đó là kịch bản làm sao để kết thúc chiến tranh. Tôi khẳng định rằng nếu Trung Quốc có kịch bản kết thúc chiến tranh th́ họ sẽ khai hỏa Biển Đông ngay.
    Tuy nhiên cái kịch bản này là thứ duy nhất thuộc về những nước Đông Nam Á và đặc biệt là Việt Nam. Nếu giả sử cuộc chiến tranh xảy ra mà Trung Quốc không thể kết thúc được có nghĩa là ở phía Nam của Trung Quốc liên tục tồn tại t́nh trạng chiến tranh th́ khi đó sự chủ động lại thuộc về phía Việt Nam và Philippines. Bởi v́ nếu Trung Quốc không kết thúc được th́ có nghĩa là họ sẽ phải chịu tổn thất cực kỳ lớn về các mặt khác ví dụ như nội t́nh đất nước.
    Trung Quốc có một khối dân số khổng lồ nhưng bản thân người Trung Quốc chưa bao giờ có sự gắn kết nội bộ tốt cả, và những chia rẽ tiềm ẩn như Tây Tạng, hay Ngô Duy Nhĩ, hay những phần đất ly khai, hay những bang giáp với Ấn Độ, th́ có thể sẽ xảy ra những chính biến hay rạn nứt.


    Người dân Philippines biểu t́nh phản đối Trung Quốc in bản đồ lưỡi ḅ lên hộ chiếu ở phía trước Đại sứ quán Trung Quốc ở Manila vào ngày 29 tháng 11 năm 2012. AFP
    AFP

    Thế cho nên một kịch bản cho sự kết thúc ấy th́ hiện nay Trung Quốc không có và c̣n rất lâu Trung Quốc mới có thể nghĩ đến chứ chưa nói là có trong tay. Bởi v́ đúng như anh nói một cuộc chiến tranh nào cuối cùng cũng có một kết thúc nhưng nếu chiến tranh ở Biển Đông sẽ không có kết thúc bởi v́ không ai chịu thất bại cả.

    Mặc Lâm: Ư anh muốn nói là Việt Nam không dễ dàng ǵ chịu để yên khi quyền lợi đất nước bị xâm phạm?
    Nhà văn Tạ Duy Anh: Đương nhiên là lợi thế bờ biển ở Việt Nam như vậy, vị trí chiến lược như vậy th́ Trung Quốc không dễ dàng ǵ để có thể yên ổn. Với một lực lượng không đủ mạnh lại có thể yên ổn đi qua vùng Biển Đông hay quản lư Biển Đông và như vậy tôi chưa h́nh dung nổi đất nước Trung Quốc sẽ như thế nào.
    Tôi thấy họ sẽ rơi vào thảm họa và nhiều trang lịch sử của họ chắc chắn phải viết lại và tôi nghĩ người Việt phải nắm thật chặt kịch bản cuộc kết thúc chiến tranh.
    Phần đầu của bài viết xin tạm dừng nơi đây, mời quư vị theo dơi phần sau vào tuần tới.

  6. #646
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    6- Tạ Duy Anh và cách đối phó với Trung Quốc

    https://viettudomunich.org/2021/11/0...vet-chan-minh/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...-oi-trung.html

    6- Tạ Duy Anh và cách đối phó với Trung Quốc

    Trong chương tŕnh VHNT kỳ trước Mặc Lâm đă có dịp trao đổi với nhà văn Tạ Duy Anh về vấn đề nghiêm trọng nhất hiện nay là làm cách nào đối phó với Trung Quốc, một nước lớn nhưng nhiều dă tâm với Việt Nam qua sự xâm lấn trắng trợn mà Bắc Kinh không ngần ngại đă và sẽ làm đối với chủ quyền biển đảo của nước ta từ nhiều chục năm qua.

    Mặc Lâm, biên tập viên RFA
    2012-12-30


    Chương tŕnh trao đổi kỳ này như một nhịp cầu nối liền những suy nghĩ của các nhà văn hóa, chính trị hay hoạt động trong lĩnh vực văn học với người nghe, đọc của RFA nhằm khai thác những góc nh́n khác nhau để kiến tạo những đóng góp thiết thực cho những ai quan tâm đến cách đối phó với Trung Quốc.
    Tiếp tục câu chuyện về vấn đề Trung Quốc với nhà văn Tạ Duy Anh, ông cho biết một cách khái quát về vị trí địa lư chiến lược của Trung Quốc và từ đó h́nh thành các yếu tố khiến Trung Quốc phải vươn ra ngoài để tiến tới mộng bá chủ thế giới, trước tiên là lấn chiếm từng bước v́ mục tiêu chiếm Biển Đông của họ sẽ không bao giờ thay đổi.

    Quốc tế hóa Biển Đông

    Nhà văn Tạ Duy Anh: Từ những nhận định ban đầu của tôi là Trung Quốc không thể mở cuộc chiến tranh tổng lực tại Biển Đông được nhưng mục tiêu họ chiếm Biển Đông là không thay đổi. Họ đă mất từ một đến hai ngh́n năm mà vẫn không chinh phục được người Việt Nam nhưng vẫn sẵn sàng mất thêm một đến hai ngh́n năm nữa để tiếp tục công cuộc chinh phục và đô hộ người Việt, trong đó mục tiêu chủ chốt của Trung Quốc về mặt lănh thổ trong thế kỷ 21 là Biển Đông chứ không phải vùng biển nào khác.
    Nếu thật tỉnh táo ḿnh sẽ nhận ra được điều này. Bởi v́ ở hướng nào th́ họ cũng vấp phải những thành tŕ. Hướng Bắc th́ vướng Nga, hướng Đông th́ Biển Hoa Đông vướng Nhật Bản, Triều Tiên và sau Nhật Bản, Triều Tiên là Mỹ thế rồi phía Tây là Ấn Độ… Một lối khả dĩ duy nhất là xuống phía Nam, vùng biển mà Trung Quốc có thể coi là bàn đạp để họ thực hiện ước mơ vương rộng ra thế giới để cai quản một nửa thậm chí c̣n hơn như mong ước của họ.
    Mặc Lâm: Nhưng thưa nhà văn Tạ Duy Anh, ư muốn và cách thực hiện không phải là một khoảng cách ngắn, làm cách nào để họ thực hiện điều ấy khi các nước đều không phải là ngây thơ hay hèn nhược để cho dễ dàng nuốt trọn?

    Hải quân Trung Quốc trong lễ bổ nhiệm các quan chức cho cái gọi là TP Tam Sa. AFP photo.


    Nhà văn Tạ Duy Anh: Tôi nghĩ rằng người Trung Quốc sẽ dùng toàn bộ lực lượng và những tiềm lực hay trí tuệ của họ để làm cách nào đó thôn tính Biển Đông ở những mức mà họ muốn. Tất nhiên là họ muốn toàn bộ Biển Đông c̣n thôn tính được đến đâu th́ không biết.
    Trong khi chưa chiếm được Biển Đông bằng một cuộc hải chiến, và điều đó chắc chắn rất khó, vậy th́ không cách nào khác là họ sẽ dùng chiến thuật như họ đă dùng từ xưa tới nay để làm cho đối phương mệt mỏi, nản chí bằng cách quấy nhiễu, dùng tiềm lực quân sự hay vị thế nước lớn để áp đặt, vu vạ cho các nước láng giềng. Bằng cái đường lưỡi ḅ như vậy th́ chỗ nào cũng là của họ. Nếu bây giờ các nước chấp nhận đường lưỡi ḅ là của họ th́ ḿnh chỉ cần bơi ra khỏi bờ một đoạn là vào bờ biển Trung Quốc rồi!
    Chính cái điều vô lư ấy mà không một nước nào ở Đông Nam Á chấp nhận trong đó có Việt Nam. Thế nhưng Trung Quốc không dễ dàng từ bỏ tham vọng khổng lồ của họ đối với Biển Đông. Cái cách mà người Trung Quốc rất giỏi làm đó là cứ nói măi, cứ dùng những động tác lập đi lập lại, một mặt th́ họ tuyên truyền cho thế giới điếc cả tai ra nhưng cuối cùng th́ cũng thuận tai đối với họ!
    Đơn giản trước mắt là việc thành lập thành phố Tam Sa. Không phải đơn thuần chỉ là một động thái mang tính h́nh thức nhưng đây là một động tác rất nguy hiểm bởi v́ đến một lúc nào đó địa danh Tam Sa trong những hợp đồng kinh tế hay trong những địa điểm tổ chức các hội nghị quốc tế. Nghiễm nhiên nó sẽ trở thành một địa danh chính thức đối với nhiều quốc gia, với châu Âu và các nước không quan tâm nhiều đến việc ai làm chủ Biển Đông.

    bởi v́ Biển Đông mà không quốc tế hóa, lập trường của ḿnh không kiên tŕ trong việc này th́ Trung Quốc lấy rất đơn giản.
    Nhà văn Tạ Duy Anh


    Rồi dần dần họ làm một cách bài bản hơn, một mặt họ khiến cho thế giới hiểu rằng cứ nói măi nói măi về chủ quyền Biển Đông, mà ḿnh và các nước khác lại không làm ǵ cả th́ đương nhiên thế giới sẽ dần dần quen với địa danh và quan niệm rằng biển Nam Trung Hoa là của họ.
    Một mặt khác họ dùng mọi tiềm lực để chèn ép ḿnh. Thực ra họ chưa chắc đă chiếm được đâu nhưng họ chèn ép để lấy thế thượng phong nhằm bắt ḿnh chấp nhận những điều kiện do họ đưa ra như chấp nhận đàm phán song phương, chấp nhận không quốc tế hóa Biển Đông, và bằng cách đấy họ cho rằng: Đấy người Việt Nam lựa chọn đi, giữa cái quyết tâm quốc tế hóa Biển Đông với cách nói chuyện với họ th́ anh phải lựa chọn. Vậy th́, nếu không tỉnh táo th́ người Việt Nam ḿnh rất dễ sa vào bẫy của họ, bởi v́ Biển Đông mà không quốc tế hóa, lập trường của ḿnh không kiên tŕ trong việc này th́ Trung Quốc lấy rất đơn giản.
    Việc Trung Quốc khó vượt qua nhất bây giờ là Biển Đông chắc chắn sẽ được quốc tế hóa mà Việt Nam và Philippines là những nước buộc ḷng phải cứng rắn nhất trong lập trường này, và họ sẽ tập trung làm cho các lập trường của Philippines và Việt Nam phải mềm lại.

    Mặc Lâm: Mềm lại theo ư anh là như thế nào? Anh cũng biết rằng nếu càng mềm th́ họ càng lấn tới…
    Nhà văn Tạ Duy Anh: Họ làm mềm lại bằng cách chia rẽ khối ASEAN, dùng cách nghi binh, áp lực dương đông kích tây, hay răn đe với Nhật Bản, với Đài Loan. Thực ra đều là để dằn mặt Việt Nam và Phi bởi v́ Biển Hoa Đông không quan trọng đối với Trung Quốc. Cái quan trọng không bằng 1/10 đối với Biển Đông so với vị trí chiến lược của họ.

    Người dân


    Những người biểu t́nh hô to khẩu hiệu chống Trung Quốc và diễu hành tới Đại sứ quán Trung Quốc ở Hà Nội hôm 09/12/2012. AFP photo

    Mặc Lâm: Theo anh th́ đối phó với các thủ đoạn này th́ người Việt phải làm sao?
    Nhà văn Tạ Duy Anh: Tôi nghĩ rằng người Việt hiện nay thứ nhất phải thật tỉnh táo. Thứ hai phải cứng và cương nhu đúng lúc. Hiện nay tôi không có thông tin v́ vậy cứ nói như rất nhiều trí thức họ quy kết chính quyền là nhu nhược, bán nước rồi nhượng bộ Trung Quốc… Tôi không nghĩ rằng bất cứ người Việt Nam nào lại có thể v́ lợi ích để bán lănh thổ, để công khai ủng hộ một thế lực ngoại bang để họ có thể gậm nhấm đất nước th́ khó vô cùng và không ai dám.
    Tấm gương Trần Ích Tắc, tấm gương Lê Chiêu Thống, đủ để cho người Việt không ai có đủ sự bỉ ổi, thiếu liêm sỉ để có thể làm những việc như vậy nữa.

    Mặc Lâm: Thế nhưng có nhận xét cho rằng bây giờ gịng máu nóng chống ngoại xâm của người Việt h́nh như không c̣n như xưa nữa sau một thời gian dài lo cơm áo gạo tiền… anh nghĩ sao về nhận xét này?
    Nhà văn Tạ Duy Anh: Người Việt có một đức tính rất hay là sau một ngh́n năm đô hộ bởi Trung Quốc rồi nên giờ đây không sợ Trung Quốc. Nói đến Trung Quốc không ai sợ cả. Và cái việc không ai sợ Trung Quốc nó không phải là một sự cố gắng về mặt lư trí mà nó là một phản ứng bản năng, như một thói quen với người Việt ḿnh rồi.
    Sống cạnh thằng khổng lồ hàng ngh́n năm nó chẳng làm ǵ được ḿnh th́ giờ đây không ai sợ nữa. Đó là điều quan trọng và những người cầm quyền phải khai thác triệt để cái phẩm giá này của dân tộc. Đôi khi cũng phải dám cứng rắn bởi v́ ḿnh cũng đoán định được rằng Trung Quốc sẽ hành động đến đâu, đến mức nào. Tôi nghĩ Trung Quốc không thể nào hành động vượt quá giới hạn khiến cho một cuộc chiến bùng nổ bởi v́ bản thân Trung Quốc trong thời điểm này và trong nhiều năm tới, tôi nghĩ họ cũng không muốn cuộc chiến nổ ra ở Biển Đông.

    Mặc Lâm: Anh có thể giải thích thêm trong vấn đề này hay không? Tại sao Trung Quốc lại chưa thể gây chiến tranh trong lúc này?
    Nhà văn Tạ Duy Anh: Bởi v́ nếu nó nổ ra như ḿnh đă nói th́ nó sẽ như thế nào? Nó kết thúc được hay không và hậu quả ra sao th́ chính họ cũng không lường tới được. Tôi nghĩ người Trung Quốc hiện nay chưa có một cách nào khác ngoài cách ĺ lợm, chơi bẩn. Chơi bẩn bằng mọi thủ đoạn trong đó có lừa phỉnh, đánh úp, hay gậm nhấm những chỗ họ có thể làm được như băi Gạc Ma năm 88. Cứ xểnh ra là họ làm. Họ chơi những con bài đúng như người ta gọi là tiểu nhân mà người Tàu vẫn áp dụng cho những địch thủ, những hàng xóm láng giềng của họ, nhất là những nước như là nước ḿnh.

    Chính quyền


    Công an ngăn cản người biểu t́nh chống Trung Quốc tại Hà Nội hôm 09/12/2012. AFP photo

    Mặc Lâm: Trước những t́nh h́nh thực tế này theo anh th́ chính phủ Việt Nam phải có kế sách như thế nào để đối phó một mặt vừa không xảy ra chiến tranh, một mặt vô hiệu hóa kế hoạch tầm ăn dâu của Trung Quốc?
    Nhà văn Tạ Duy Anh: Tôi nghĩ trong thời gian tới cái quan trọng nhất đối với chính quyền là phải vô hiệu hóa tất cả những quyết định ngang trái của họ.
    Vô hiệu hóa bằng nhiều cách, thứ nhất không chấp nhận, và khi không chấp nhận th́ phải có biện pháp đáp trả. Hai nữa cũng phải tỉnh dần ra. Phải cho rất nhiều người dân trong nước hiểu ra cái thâm ư, cái bản chất sâu xa của Trung Quốc để từ đó ḿnh có những liên kết quyền lợi khác. Liên kết với Ấn Độ, với Mỹ, với Nhật Bản, với những nước có nền công nghệ cao về vũ khí.

    Mặc Lâm: Anh vừa nói tới vấn đề vũ khí, theo anh th́ Việt Nam có nên bóp bụng để tự trang bị cho ḿnh một dàn tên lửa nhằm tự vệ khi có chiến tranh xảy ra hay không, và liệu hành động này có làm cho Trung Quốc chùn tay hay khiến nó càng hung dữ hơn?
    Nhà văn Tạ Duy Anh: Tôi nghĩ rằng Việt Nam phải có một dàn tên lửa cực kỳ gắn dọc bờ biển có thể vươn tới Hoàng Sa hay Hải Nam. Bởi v́ thế này, nếu xảy ra chiến tranh th́ Trung Quốc cũng không ngán ǵ mà không tương tên lửa vào đất liền hay những cơ sở quân sự của ḿnh v́ vậy ḿnh phải có khả năng đáp trả.
    Nếu như người cầm quyền cứ lấy cái cớ giữ ổn định giữ ḥa b́nh để cho tương lai những vấn đề của ngày nay th́ không phải là vấn đề hay.
    Nhà văn Tạ Duy Anh


    Nhưng những bước đi như vậy phải rất nhiều kỳ công, tốn kém và nhất là cả dân tộc phải quyết tâm. Nếu như người cầm quyền cứ lấy cái cớ giữ ổn định giữ ḥa b́nh để cho tương lai những vấn đề của ngày nay th́ không phải là vấn đề hay.
    Trước sau con cháu chúng ta phải đối mặt, và khi đó nó phải đối mặt với một cuộc chiến đẫm máu rất nhiều lần nếu xảy ra so với ngày hôm nay. Bởi v́ ngày hôm nay cái may nhất là những cường quốc lớn như Mỹ và Trung Quốc không bao giờ có thể bắt tay nhau được. Chừng nào mà những lợi ích của họ c̣n xung đột th́ ḿnh c̣n sống sót.
    Cái chiến thuật thoát hiểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời gian qua là chiến thuật của con sóc, tức là anh leo dây thoát hiểm nhưng cái đó nó không tồn tại măi được. Trước sau anh phải đối mặt với một sự thật là anh chỉ né tránh. Anh né tránh những cú đ̣n của họ thôi, nhưng khi nó ra quá nhiều cú đ̣n và thậm chí với những cú né như vậy, mỗi lần né th́ nó lại áp sát vào lănh thổ của ḿnh th́ cuối cùng anh cũng không thể thoái thác, anh không thể tránh phải đối mặt với một kẻ thù khổng lồ.

    Mặc Lâm: Xin cám ơn nhà văn Tạ Duy Anh. Sau hai kỳ phát thanh nhà văn Tạ Duy Anh đă chia sẻ với chúng ta nhiều ư kiến thú vị về cách làm sao sống chung và đối phó với Trung Quốc. Mặc dù c̣n nhiều tranh căi đối các ư kiến này nhưng chúng tôi tin rằng, những ai quan tâm tới vấn đề sẽ có cơ hội nh́n ra một khía cạnh khác để góp thêm kinh nghiệm cho việc bảo vệ bờ cơi của Việt Nam.

  7. #647
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Trung Hoa kiểm soát nhiều thương hiệu Mỹ hơn bạn nghĩ (Phần 1)

    https://www.ntdvn.com/kinh-te/trung-...-1-269314.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...uong-hieu.html


    Một gian hàng của GE Appliances trong Hội chợ Nhập khẩu Quốc tế Trung Hoa lần thứ 2 tại Thượng Hải vào ngày 6/11/2019. (Ảnh: HECTOR RETAMAL / AFP qua Getty Images)

    Trung Hoa kiểm soát nhiều thương hiệu Mỹ hơn bạn nghĩ (Phần 1)
    Thủy Tiên - Chi Anh • 06:35, 29/10/21

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Có những thương hiệu quen thuộc mà bạn cho rằng ắt hẳn phải là hàng nội địa Mỹ, nhưng thực ra lại được hậu thuẫn bởi các nhà đầu tư Trung Hoa. Có một danh sách đáng kinh ngạc mà bạn cần biết về các công ty Mỹ đă được mua lại, điều hành, hoặc kiểm soát một phần bởi các doanh nghiệp Trung Hoa.

    General Electric
    General Electric (GE) là một thương hiệu tương đối nhỏ khi được thành lập vào năm 1892. Doanh nghiệp này sau đó đă phát triển theo cấp số nhân và trở thành một tập đoàn khổng lồ, nắm trong tay rất nhiều lĩnh vực, từ hàng không, chăm sóc sức khỏe, cho đến năng lượng, và đầu tư mạo hiểm.
    Nhiều người Mỹ cảm thấy yên tâm khi mua đồ gia dụng của GE, bởi chúng được dán tem “Made in America”, tuy nhiên ít người để ư rằng vào năm 2016, GE đă đồng ư bán đơn vị sản xuất thiết bị gia dụng GE Appliances cho tập đoàn Haier của Trung Hoa với giá 5,4 tỷ USD.
    Thỏa thuận này giúp Haier dễ dàng hơn trong việc kinh doanh các mặt hàng như tủ lạnh, máy giặt, và các thiết bị khác sau nhiều năm vật lộn để có được chỗ đứng vững chắc ở Mỹ và các quốc gia khác. Haier có quyền sử dụng thương hiệu GE cho các thiết bị gia dụng trong 40 năm, theo Wall Street Journal https://www.wsj.com/articles/chinas-...ion-1452845661.
    GE Appliances vẫn giữ trụ sở chính tại Louisville, Kentucky.

    Tesla
    Elon Musk là đầu năo của Tesla, và là cổ đông lớn nhất, nhưng không phải là duy nhất. Gă khổng lồ Internet Trung Hoa Tencent Holdings đă gia nhập đội ngũ các ông lớn sản xuất xe hơi vào năm 2017 với việc mua lại 5% cổ phần của nhà sản xuất ô tô điện Tesla với giá 1,8 tỷ USD, khiến công ty Trung Hoa này trở thành cổ đông lớn thứ 5 của Tesla, theo dữ liệu từ Bloomberg.
    Khoản đầu tư của Tencent đă cung cấp cho Tesla ḍng tiền cần thiết khi Tesla chuẩn bị tung ra thị trường mẫu xe Model 3. Tencent cũng giúp Tesla bán, hoặc thậm chí chế tạo, ô tô ở Trung Hoa - thị trường ô tô lớn nhất thế giới.
    Ông Joel Backaler, Giám đốc điều hành của Frontier Strategy Group, cho biết trên South China Morning Post: https://www.scmp.com/tech/china-tech...ke-tesla-us18b
    Các công ty Trung Hoa thường đầu tư vào các tập đoàn sở hữu công nghệ tiên tiến ở Mỹ, với mục đích đưa những công nghệ đó vào Trung Hoa. Đây có thể là lời giải thích cho trường hợp đầu tư của Tencent vào Tesla v́ thị trường xe điện đang phát triển nở rộ của Trung Hoa; trong khi đó, Tencent đă đầu tư vào nhà sản xuất ô tô Nio và ứng dụng gọi xe Didi của Trung Hoa.

    Joel Backaler is managing director at FrontierView, a global macroeconomic and geopolitical risk market intelligence firm. Backaler is a member of the National Committee on US-China Relations and is the author of China Goes West (Palgrave Macmillan).

    IBM
    Lenovo - tập đoàn công nghệ của Trung Hoa - đă mua lại bộ phận máy tính cá nhân (PC) của IBM - tập đoàn công nghệ đa quốc gia có trụ sở tại New York - với giá 1,25 tỷ USD vào năm 2005, biến Lenovo trở thành nhà sản xuất PC lớn thứ 3 thế giới vào thời điểm đó.

    Chủ tịch Lenovo Liu Chuanzhi (thứ 2 từ trái) bắt tay Phó chủ tịch cấp cao John Joyce của IBM Global Services (thứ 2 từ phải) tại một cuộc họp báo vào ngày 8/12/ 2004 tại Bắc Kinh, Trung Hoa. Lenovo đă mua lại bộ phận máy tính cá nhân của IBM với giá 1,25 tỷ USD vào năm 2005. (Ảnh: China Photos / Getty Images)

    Theo thỏa thuận mua lại, Lenovo kế thừa ḍng IBM ThinkPad và được phép sử dụng tên IBM trên các sản phẩm của ḿnh cho đến năm 2010. Máy tính cá nhân của IBM nổi tiếng về độ bền, và trong các chiến dịch quảng cáo, Lenovo đă cố gắng liên kết thương hiệu Lenovo với danh tiếng của IBM. Doanh số bán hàng và lợi nhuận thu về của Lenovo đă tăng chóng mặt sau sự kiện mua lại, theo Wall Street Journal: https://www.wsj.com/articles/SB119391251123478937.
    Tuy nhiên, đến tháng 11/2007, các ThinkPad của IBM đă được đổi tên thành Lenovo ThinkPad, và logo IBM không c̣n xuất hiện trên các sản phẩm của tập đoàn Trung Hoa.

    General Motors
    SAIC-GM (shanghai automotive industry corporation-GM) là một công ty liên doanh được thành lập vào năm 1997 với 50% vốn đầu tư từ SAIC - doanh nghiệp sản xuất ô tô Trung Hoa và 50% từ General Motors (GM) của Mỹ.
    Kể từ khi kết hợp với SAIC, GM đă ‘làm mưa làm gió’ tại thị trường Trung Hoa và kiếm được khoản lợi nhuận khổng lồ trong nhiều năm, tuy nhiên, cái giá mà GM phải trả cũng không hề nhỏ.
    Trong suốt quá tŕnh, GM đă giúp SAIC phát triển thành một nhà sản xuất ô tô tiên tiến với các nhà thiết kế, kỹ sư, và nhà tiếp thị hàng đầu. SAIC đă sử dụng chuyên môn và công nghệ của GM để biến ḿnh thành một ông lớn sản xuất ô tô có quy mô toàn cầu, thách thức các nhà sản xuất ô tô của Mỹ và các quốc gia khác.
    Năm 2012, SAIC đă mở trụ sở chính ở Bắc Mỹ, tại Birmingham, Michigan - nơi chỉ cách căn cứ Detroit của GM 20 dặm. Hiện tại, SAIC muốn đẩy mạnh hoạt động ở Mỹ Latinh và châu Âu - 2 thị trường mà GM đă hoạt động lâu năm. Và hơn hết, chính quyền Trung Hoa muốn tiếp cận công nghệ ô tô điện tiên tiến, thứ mà GM không muốn chia sẻ, theo Wall Street Journal https://www.wsj.com/articles/SB10000...45440951791750.

    Lexmark International
    Năm 2016, Lexmark International đă đồng ư bán cho một nhóm những nhà đầu tư bao gồm Công ty Công nghệ Apex có trụ sở tại Trung Hoa với giá 3,6 tỷ USD.
    Những tháng gần đây, Lexmark tuyên bố họ sẽ giúp các doanh nghiệp Mỹ và châu Âu sản xuất các thiết bị có thể được giám sát từ xa nhờ hệ thống Internet vạn vật. Internet vạn vật (IoT: Internet Of Thing) là mạng kết nối các đồ vật và thiết bị thông qua cảm biến, phần mềm, và các công nghệ khác, cho phép đồ vật và thiết bị thu thập và trao đổi dữ liệu với nhau và với trung tâm điều khiển. Lexmark đă vận hành mạng lưới Internet vạn vật của riêng họ bao gồm 1,2 triệu máy in văn pḥng, mỗi máy có hơn 100 cảm biến giám sát mực in và những chi tiết khác ảnh hưởng đến hiệu suất của máy in.
    Điều đáng nói là vào năm 2019, Tổng thanh tra Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ đă chỉ trích Lục quân và Không quân nước này về việc mua máy in của Lexmark - “một công ty có mối liên hệ với các chương tŕnh quân sự, hạt nhân, và gián điệp mạng của Trung Hoa”. Việc quân đội sử dụng các thiết bị của Lexmark “có thể cho phép những kẻ tấn công từ xa sử dụng máy in Lexmark để thực hiện hoạt động gián điệp mạng”.
    Một nghiên cứu của tiến sĩ Roslyn Layton được cập nhật vào năm 2020 cũng đưa ra cảnh báo tương tự. Nghiên cứu có đoạn: “Phần cứng và phần mềm do [công ty] Trung Hoa chế tạo có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dữ liệu sang Trung Hoa, nơi mà dữ liệu được xử lư bởi Đảng Cộng sản Trung Hoa hoặc các bên liên quan… Lexmark đă nhiều lần được báo cáo liên quan đến các mối đe dọa an ninh mạng và nguy cơ gián điệp… Các máy in của công ty này được sử dụng như một phương tiện xâm nhập mạng. Máy in, một trong những thiết bị Internet vạn vật kém an toàn nhất, lại là nơi lưu trữ dữ liệu nhạy cảm trên ổ cứng từ các công việc in ấn được thực hiện hàng ngày”.

    Roslyn Layton helps regulators develop evidence-based policy and regulation for the telecommunications and technology sectors through empirical research. She served on President Trump’s Transition Team for the Federal Communications Commission (FCC). She is a Fellow at the Center for Communication, Media, and Information Technologies (CMI) at Aalborg University in Copenhagen, Denmark and the American Enterprise Institute.
    Thủy Tiên - Chi Anh

    Xem thêm:
    Điều tra của Pháp: Huawei hoạt động gián điệp ở Liên hợp quốc và châu Phi, tham gia đàn áp Nhân quyền ở Tân Cương
    https://www.ntdvn.net/kinh-te/dieu-t...ng-261106.html

    Tiền từ các ṣng bạc Ma Cao chỉ được phép chảy về Trung Hoa
    https://www.ntdvn.net/kinh-te/dieu-t...ng-261106.html

    Ăn cắp bí mật nước ngoài: Bí quyết tăng trưởng kinh tế của Trung Hoa
    https://www.ntdvn.net/kinh-te/dieu-t...ng-261106.html

    Người Trung Hoa đă chuyển ḷng trung thành của họ từ Starbucks sang Hey Tea và từ Coke Zero sang Yuanqi Senlin
    https://www.ntdvn.net/kinh-te/nguoi-...in-266962.html

    Tại sao Elon Musk lại ngọt ngào với Trung Hoa?
    https://www.ntdvn.net/kinh-te/tai-sa...oc-269133.html

  8. #648
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Trung Hoa kiểm soát nhiều thương hiệu Mỹ hơn bạn nghĩ (Phần 2)

    https://www.ntdvn.net/kinh-te/tham-n...-2-271269.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...huonghieu.html


    Người dân xếp hàng mua vé tại rạp chiếu phim AMC ở New York, Mỹ. (Ảnh: Chris Hondros/Getty Images)

    Trung Hoa kiểm soát nhiều thương hiệu Mỹ hơn bạn nghĩ (Phần 2): Thâm nhập Hollywood
    Thủy Tiên - Chi Anh • 15:27, 02/11/21 223 lượt xem

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Điện ảnh đă trở thành một phương tiện mạnh mẽ giúp Trung Hoa tiếp cận người xem trên toàn thế giới, từ đó khiến họ chấp nhận các giá trị của Đảng Cộng sản Trung Hoa (ĐCSTH) và tầm nh́n về một trật tự thế giới mới với Trung Hoa là trung tâm. Trung Hoa không chỉ sử dụng quyền kiểm soát đối với phim nước ngoài khi các bộ phim này muốn tiếp cận thị trường nội địa Trung Hoa, mà c̣n đầu tư và đồng sản xuất các bộ phim Hollywood, cũng như mua lại các xưởng sản xuất và nhà phân phối phim của Mỹ.

    Phần 1: https://www.ntdvn.net/kinh-te/trung-...-1-269314.html

    Năm 2009, nhà báo Melik Kaylan chuyên viết về đề tài chính trị và văn hóa thế giới cho tờ Wall Street Journal, Newsweek, và Forbes đă tham gia một phái đoàn thương mại của Hoa Kỳ đến thăm Trung Hoa và có nhận xét như sau:
    Trung Hoa đă tăng trưởng chóng mặt ở nhiều lĩnh vực, từ kinh tế, quân sự, khoa học, y học, đến thể thao, ẩm thực, v.v. Nhưng đất nước này vẫn chưa thể cạnh tranh với phương Tây ở phim ảnh và âm nhạc đại chúng. Nếu không thể khiến văn hóa Trung Hoa được tầng lớp phổ thông trên toàn thế giới biết đến th́ Trung Hoa không thể quảng bá h́nh ảnh của ḿnh ra thế giới, và cũng khó có thể ḥa nhập với các nền văn hóa khác mà không bị coi là một thực thể ngoại lai.

    Melik Kaylan born in Turkey, educated in England, New York based journalist. Writes about culture for Wall Street Journal, that is conflicts from a cultural point of view – Iraq National Symphony during the Iraq war, last art gallery in Baghdad, war’s effects on ancient Babylon site etc.. Recently in WSJ, prosecution of the war criminal who destroyed the shrines of Timbuctoo.

    Phim ảnh khiến những câu chuyện được kể trở nên thuyết phục, tác động trực tiếp đến niềm tin của khán giả. Trung Hoa có thể giảm thiểu các tin tức tiêu cực, cải thiện h́nh ảnh ở nước ngoài, đồng thời nâng cao quyền lực mềm thông qua các bộ phim.

    ĐCSTH cũng nhận thức ra điều này. Do vậy, từ năm 2012, thao túng điện ảnh đă trở thành một phần quan trọng trong chiến lược "chiến tranh truyền thông" của Bắc Kinh. Cũng vào năm đó, Trung Hoa bắt đầu t́m cách thâm nhập thị trường điện ảnh Mỹ bằng cách mua lại hoặc sở hữu một phần các nhà sản xuất phim Hollywood và hệ thống phân phối phim của Mỹ. Hiện nay, Chủ tịch Tập Cận B́nh quyết tâm sử dụng phim ảnh để quảng bá Trung Hoa như là “một quốc gia xây dựng ḥa b́nh thế giới, đóng góp cho sự phát triển toàn cầu, và duy tŕ trật tự quốc tế”.
    Trung Hoa đă lợi dụng hệ thống quản lư lỏng lẻo của Mỹ để thâu tóm các doanh nghiệp liên quan đến điện ảnh Mỹ.
    Dalian Wanda, tập đoàn bất động sản và giải trí thuộc sở hữu của ông Vương Kiện Lâm (Wang Jianlin) - một thành viên gạo cội của ĐCSTH - đă chi gần 10 tỷ USD để mua lại các doanh nghiệp Mỹ, bao gồm 2 chuỗi rạp chiếu phim là AMC: https://www.reuters.com/article/us-a...84K03K20120521
    vào năm 2012 và Carmike:
    https://www.ft.com/content/a54864dd-...b-6d23ca7aac8c
    vào năm 2016, cùng hăng phim Legendary Entertainment:
    https://www.wsj.com/articles/chinas-...ion-1452567251 cũng vào năm 2016.

    Wanda Group, or the Dalian Wanda Group, is a Chinese multinational conglomerate founded in Dalian, Liaoning and headquartered in Beijing. It is a private property developer and owner of Wanda Cinemas and the Hoyts Group.


    Wang Jianlin is a Chinese billionaire business magnate, investor and philanthropist. He is the founder of Dalian Wanda Group, China's largest real estate development company, and the world's largest movie theater operator. He previously owned 17% of the Spanish football club Atlético Madrid.

    Tổ hợp AMC-Carmike của Wanda là chuỗi rạp lớn nhất ở Mỹ, trong khi việc mua Legendary giúp Wanda trở thành một trong những công ty sản xuất phim lớn nhất thế giới.
    Wanda đă trở thành ví dụ điển h́nh về cách mà một công ty Trung Hoa thực thi các mục tiêu địa chính trị của một chính quyền độc tài. Ông Vương tin rằng cách duy nhất để thu phục cả trái tim và khối óc của người dân là thông qua văn hóa.
    Ông ấy muốn có nhiều bộ phim Trung Hoa hơn được tŕnh chiếu ở Mỹ, từ đó tạo dựng quyền lực mềm của Trung Hoa trên toàn thế giới.

    Gă khổng lồ công nghệ Tencent của Trung Hoa cũng đầu tư vào xưởng phim STX Entertainment: https://www.wsj.com/articles/tencent...ent-1470956251,
    trong khi Alibaba có cổ phần trong Amblin Partners:
    https://www.wsj.com/articles/alibaba...ers-1476000828 của Steven Spielberg, Bona đă đầu tư vào một loạt phim của 20th Century Fox:
    http://www.reuters.com/article/bona-...1311FS20151106.


    Biểu tượng Hollywood trên đỉnh núi Lee chụp vào ngày 5/12/2005 tại Hollywood, California. (Ảnh: David Livingston / Getty Images)

    Thông qua các bộ phim Hollywood được hợp tác sản xuất bởi Trung Hoa, Bắc Kinh dễ dàng truyền tải thông điệp chính trị của ḿnh. Bộ phim Transformers: Age of Extinction của Paramount đă miêu tả người Mỹ có phần ‘kém hấp dẫn’ hơn, đồng thời thể hiện ḷng vị tha của các nhân vật Trung Hoa. Một nhà phê b́nh đă gọi đây là "một bộ phim yêu nước tuyệt vời, nếu bạn là người Trung Hoa”.
    Abominable, một bộ phim của DreamWorks, đă ‘cố ư’ đưa vào tấm bản đồ có “đường chín đoạn”, hay c̣n gọi là “đường lưỡi ḅ”, mà Trung Hoa vẽ ra để đơn phương tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông.

    Việt Nam đă cấm chiếu bộ phim hoạt h́nh này (tên tiếng Việt của Abominable là Everest: Người Tuyết bé nhỏ).

    Các bước đi của Trung Hoa cũng giúp nước này tiếp cận với kho kiến thức về xây dựng cốt truyện, phát triển nhân vật, nhạc phim, và hiệu ứng h́nh ảnh. Các chuyên gia sản xuất phim lành nghề của Mỹ đă ‘di cư’ vào ngành công nghiệp điện ảnh nội địa Trung Hoa.
    Ông Vương Kiện Lâm từng nói:
    "Mục tiêu của tôi là mua các công ty Hollywood, rồi đưa công nghệ và năng lực của họ đến Trung Hoa".

    Bên cạnh đó, để được tiếp cận với thị trường phóng vé khổng lồ của Trung Hoa, các hăng phim Hollywood sẵn sàng tuân theo sự kiểm duyệt ngày càng khắt khe của Ban Tuyên truyền thuộc ĐCSTH - cơ quan giám sát việc phân phối phim nước ngoài ở Trung Hoa. Các nhà kiểm duyệt Trung Hoa loại bỏ bất cứ điều ǵ khiến ĐCSTH bị vạch trần, đồng thời khuyến khích cái nh́n tích cực về con người và chính quyền Trung Hoa.
    Các nhà sản xuất Hollywood đă ngoan ngoăn thay đổi cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, và dàn diễn viên để làm vui ḷng Bắc Kinh. Một cảnh ở Thượng Hải với đồ giặt sấy phơi ngoài trời đă bị xóa khỏi Mission: Impossible - Fallout bởi cảnh quay này khiến Trung Hoa có vẻ lạc hậu. Red Dawn đă được chỉnh sửa kỹ thuật số để biến các nhân vật phản diện là người Triều Tiên chứ không phải người Trung Hoa. Sony đă cắt bớt một số cảnh, bao gồm cảnh người ngoài hành tinh hạ gục Vạn Lư Trường Thành.
    Có thể thấy, Chủ tịch Tập Cận B́nh đă sử dụng chiến tranh điện ảnh, cũng giống như cách mà ông sử dụng Sáng kiến Vành đai và Con đường, các Viện Khổng Tử, cùng các thông tin sai lệch trên Internet, để đẩy nhanh kế hoạch thay thế Mỹ trở thành siêu cường thế giới.
    Trên thực tế, Trung Hoa không phải là chế độ cộng sản đầu tiên hiểu được tầm quan trọng địa chính trị của phim ảnh. Hơn nửa thế kỷ trước, nhà độc tài Liên Xô Josef Stalin đă nói:
    "Nếu tôi có thể kiểm soát điện ảnh Mỹ, tôi sẽ không cần bất kỳ điều ǵ khác để chuyển đổi toàn bộ thế giới này sang chủ nghĩa cộng sản”.

    Thủy Tiên - Chi Anh

    Xem thêm:

    Lăng kính thời dịch: ĐCS Trung Hoa đă khống chế Hollywood như thế nào?
    https://www.ntdvn.net/chuyen-de/dang...nao-28558.html

    Hollywood tiếp tục lún sâu vào ‘vũng lầy’ kiểm duyệt Trung Hoa, đe dọa đến tự do ngôn luận
    https://www.ntdvn.net/the-gioi/holly...uan-59245.html

    Gordon Chang: Phim bom tấn Hollywood phục vụ cho sự kiểm duyệt của ĐCSTH
    https://www.ntdvn.net/the-gioi/gordo...stq-69349.html

    Hollywood và NBA đă trở thành ‘Những kẻ ngốc hữu ích’ cho ĐCS Trung Hoa
    https://www.ntdvn.net/the-gioi/holly...uoc-95151.html

    Nếu lên tiếng ủng hộ TT Trump ở Hollywood, bạn sẽ phải đối mặt với điều ǵ?
    https://www.ntdvn.net/the-gioi/neu-l...gi-101057.html

    Trung Hoa kiểm soát nhiều thương hiệu Mỹ hơn bạn nghĩ (Phần 1)
    https://www.ntdvn.net/kinh-te/trung-...-1-269314.html

  9. #649
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hôm nay là ngày mừng Chúa Jesus giáng sinh cách nay 2021 năm.

    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...sus-giang.html

    Chúa Jesus giáng sinh cách nay 2019 năm.
    https://nuocnha.blogspot.com/2019/12...sus-giang.html

    Tôi là một Phật tử, xin chúc mừng các đồng hương theo Thiên Chúa Giáo (TCG).

    Tôi có một bài nói về hai tôn giáo Phật Giáo (PG) và TCG tại:
    Nói với bạn trẻ "Sinh sau 75" ở:
    http://ydan.org/showthread.php?t=28405&page=7/#64

    Tôi xin nói lại những nhận định của ḿnh về hai tôn giáo lớn của quê nhà.

    A/ Phật Giáo:

    1/ Việc “Ngộ Đạo” của PG là một việc rất khó, điển h́nh là chuyện của ngài Thần Tú, và Lục tổ Huệ Năng. Ngài Thần Tú là thầy dạy giáo lư cho cả ngàn tăng chúng, biết “Thiên Kinh Vạn Quyển” mà vẫn chưa ngộ; Lục Tổ thậm chí không biết chữ lại “Ngộ” qua bài thơ:
    Bồ-đề bổn vô thụ,
    Minh kính diệc phi đài
    Bổn lai vô nhất vật,
    Hà xứ hữu (nặc) trần ai?

    Bồ-đề vốn chẳng phải cây,
    Gương sáng chẳng phải đài
    Xưa nay vốn không phải vật,
    Nơi nào dính bụi trần?


    2/ Với chủ trương “Ánh Đạo Vàng” như ánh nắng của mặt trời. Ai muốn tắm gội trong ánh sáng đó th́ phải bước ra chỗ nắng. Ai muốn biết về đạo Phật th́ phải tự t́m tới chùa, vào Internet để biết. PG không có chủ trương cử người đến các tư gia truyền bá giáo lư. Chỉ có h́nh ảnh các tăng, ni đi khất thực ở các xứ theo Nam tông như: Thái Lan, Lào, Kampuchia, Miến Điện, Tích Lan.


    3/ Phật giáo không có tổ chức quy củ như TCG, các vị có đức hạnh được suy cử để điều hành giáo hội trong nước. Các giáo hội của các nước cũng độc lập với nhau. V́ lẽ này đại diện của các nước PG đă thống nhất cử hành lễ Vesak, kỷ niệm 3 sự kiện trọng đại: Đản sanh, Thành đạo, nhập Niết Bàn bắt đầu từ năm 1999.
    https://en.wikipedia.org/wiki/Vesak



    4/ Lá cờ của PG, không phải do các tăng sĩ Á châu vẽ ra. Nhưng là một người Mỹ:

    https://thuvienhoasen.org/a13843/ngu...a-co-phat-giao

    5/ Không hề có một vị giáo chủ cầm đầu PG của các nước như bên TCG. Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, nổi tiếng thế giới chỉ là đại diện cho PG Tây Tạng, hiện ở nhờ Ấn Độ tại Dharamshala (also spelled Dharamsala)! Ngài đă từ bỏ mọi uy quyền chính tri, cũng như tôn giáo; luôn luôn tự nhận là một nhà sư!

    Phần trăm các người theo các tôn giáo trên thế giới:
    https://en.wikipedia.org/wiki/List_o...us_populations
    Size of major religious groups, 2020
    Religion Percent
    Christianity 31.11%
    Islam 24.90%
    Unaffiliated 15.58%
    Hinduism 15.16%
    Buddhism 6.62%
    Folk religions 5.61%
    Other religions 0.79%
    (includes Judaism, Bahá’í, Sikhism, and Jainism)

    6/ Mọi đóng góp cho hoạt động của PG đều có tính tự nguyện, và kín đáo. Thùng phước sương ở các chùa là nơi ai có ḷng th́ bỏ vào. Hậu quả là PG rất nghèo không có nhiều phương tiện để làm việc xă hội như bên TCG. Đức Đạt Lai Lạt Ma thấy ra điều này nên đă kêu gọi PG cố tổ chức như bên TCG.

    7/ Phần tôi, thấy giáo lư có đặc điểm “Nhân quả”. Ai làm việc ǵ th́ phải chịu lănh hậu của của việc ḿnh làm.
    Đức Phật "không ban ơn, giáng họa cho ai”.
    Ngài chỉ là một vị thầy đă đi trên hành tŕnh, nay truyền lại kinh nghiệm cho thế gian.
    Việc này hợp với tôi hơn.
    Không lẽ tôi suốt đời làm việc xấu, mà đến lúc lâm chung, chỉ cần xưng tội với một đấng tối cao nào đó, ngài thương sót xá tội cho tôi là tôi được hưởng phước đức như một người suốt đời đạo hạnh khác?

    B/ Thiên Chúa Giáo:

    Tôi không phải là con chiên, nay chỉ nói về những ǵ mà TCG đă có ảnh hưởng trên quê nhà.
    Dân tộc Việt Nam đă trải qua cả ngàn năm lệ thuộc Tàu, nên người dân có phong tục thờ cúng những anh hùng của dân tộc, theo thời gian trở thành việc thờ cúng ông bà, cha mẹ.
    Đầu tiên là Bố Cái đại vương, sau là Đức thánh Trần v.v.
    1/ Các giáo sĩ tây phương: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp đến xứ ta. Họ dùng mẫu tự La tinh ghi lại lời nói của người dân, cố dạy giáo lư TCG cho dân Việt. Với khả năng giới hạn lúc đầu họ không thể nào giảng giải cho người dân thường (thất học thời đó: học chữ nho 3 năm là ít mới có thể gọi là biết), thế quyền chính trị của vua chúa, và giáo quyền của giáo hội. Đă có một sự hiểu làm to lớn ở đây. Tôi đă được đọc một báo cáo của một sĩ quan Pháp nhận định về việc giáo dân đă không chịu tuân lệnh của triều đ́nh (đang t́m lại). Có lẽ đây là lư do của việc bách hại giáo dân của triều đ́nh.

    2/ Các giáo sĩ phải theo lệnh của Giáo Hoàng tận trời Ư Đại Lợi. Các giáo dân sau này không thờ cha me, ông bà. H́nh như đến Công Đồng Vatican II, đức giáo hoàng mới cho giáo dân Việt được thờ ông, bà, tổ tiên?

    3/ Giáo chủ nào cũng muốn lời dạy của ḿnh được nhiều người theo chừng nào tốt chừng nấy, đó là ư nghĩ theo ḿnh là tốt đẹp. Nên TCG có hẳn một nhánh lo việc kêu gọi, mời mọc người (của các tôn giáo khác, dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác: điển h́nh thờ ḅ, heo, khỉ bên Ấn, thờ ông bà, tổ tiên của người Việt) cải đạo sang tôn giáo của ḿnh.
    Tôi đă nghe được câu hỏi sau:
    Anh có đạo không? (Thay v́ anh theo tôn giáo nào?)
    Hay lời nhận xét sau:
    Anh trước chắc ác lắm, nên mới đi chùa!
    Trong gia đ́nh tôi, bên bà xă là nhà giầu ở nhà quê nên các ông cha nhiều lần mời gọi cho con cái đi học ở nhà Ḍng. Khi di cư năm 1954, ở trại định cư, có người đi lập danh sách phải nói rơ là đạo ǵ. Nếu là Phật giáo th́ đồ cứu trợ chỉ toàn những thứ mà giáo dân chê!

    4/ Nếu tôi nhớ không lầm th́ em của Tống Thống Ngô Đ́nh Diệm là Ngô đ́nh Thục, làm giám mục trước 1975, có tham vọng muốn làm Hồng Y, nên đă lợi dụng uy quyền của anh ḿnh lôi kéo người bên Lương cải đạo sang TCG cho đủ một số nào đó, để được phong làm Hồng Y.
    Về sau nhân vụ “tự thiêu” (tôi cố ư để trong dấu ngoặc kép) của tăng Thích Quảng Đức. Việc của ông ta không thành. (tôi chỉ nghe đồn: Fake news?)

    5/ V́ chủ trương muốn gia tăng con chiên, nên các cuộc kết hôn Lương, Giáo, khi sảy ra th́ 99% sẽ là một cặp theo TCG! Con đường một chiều!

    Trong một bữa ăn chung với bạn cùng hăng theo TCG, tôi có đề cập đến việc này và đề nghị: Con gái khi lấy chồng, phải lấy họ của chồng, vậy nên cho cô ấy theo đạo của chồng.
    Câu trả lời: Cha không cho phép.
    Tôi đặt thẳng vấn đề này với các bạn Mỹ cùng hăng.
    Câu trả lời: Ai theo đạo của người ấy.

    6/ Ma tăng Thích trí Quang đă lợi dụng sự lỏng lẻo của PG, xâm nhập, lũng đoạn PG; làm những việc có lợi cho Cộng sản (CS). Vấn đề thêm vào là lúc Hoa-Kỳ thay đổi chính sách đối với Việt-Nam khốn khổ. Hậu quả là miền Nam đă không có đầy đủ đạn dược, xăng dầu cầm cự với khối cộng. Kết quả là ngày 30 tháng 4, năm 1975!
    https://www.prageru.com/video/the-tr...e-vietnam-war/

    Kết luận:
    • Việc thờ cúng ông bà phải mất cả vài trăm năm Vatican mới thay đổi quan niệm.
    • Việc này làm tôi nhớ đến việc kết tội Galileo Galilei!

    • Galileo di Vincenzo Bonaiuti de' Galilei, commonly referred to as Galileo, was an astronomer, physicist and engineer, sometimes described as a polymath, from Pisa, in modern-day Italy. Galileo has been called the "father" of observational astronomy, modern physics, the scientific method, and modern science.
    • Tôi không trông mong toà thánh Vatican sẽ thay đổi quan điểm về việc này.
    Có lẽ cách hành sử đúng của tôi là: “Kính Nhi Viễn Chi”

    Phụ Lục:
    Giải ảo Thời sự 191111 - Phần 2: Trung Cộng vào Trung Á, và há mồm!

    Xin coi video trên. KTG Nguyễn Xuân Nghĩa vừa đọc xong mấy tác phẩm của Jack Weatherford. Ông này một năm sống ở Mông Cổ sáu tháng để tìm hiểu về việc Người Mông Cổ đã có thời làm mưa, làm gió từ Á, sang Âu.
    Các quyển sách được giới thiệu cắt nghĩa Tại sao từ một thị tộc nhỏ mà họ nổi lên như vậy?
    Thành Cát Tư Hãn có quan điểm rất thông thoáng. Ông ta đã ra lệnh:
    a/ "Các nhà truyền-giáo của mọi tôn giáo được TỰ DO giảng đạo trong địa phận của đế-quốc Mông-Cổ không bị làm khó dễ"
    b/ Lý do các bà Hoàng Hậu Mông cổ, có cả tá các nhà thông thái gốc Âu châu làm cố vấn.
    Quân Mông Cô chủ yếu là kỵ binh. Khi tấn công thành Badgdad có tường thành cao + dầy không phá được. Theo cố vấn Âu Châu, đã sai tù-binh Tàu phá tường thành trước khi tấn công.
    (Jack Weatherford: 3 quyển về Mông Cổ):

    Jack McIver Weatherford is the former DeWitt Wallace Professor of anthropology at Macalester College in Minnesota. He is best known for his 2004 book, Genghis Khan and the Making of the Modern World. In 2006, he was awarded the Order of the Polar Star, Mongolia’s highest national honor for foreigners.
    Genghis Khan and The Making Of The MODERN WORLD



    Genghis Khan and THE quest for GOD


    The Secret History of The MONGOL QUEENS


    Rebirth of the Afghan Buddhas
    https://www.wired.com/2002/05/rebirt...fghan-buddhas/

  10. #650
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Cuộc Chiến tranh lạnh mới

    https://caidinh.com/trangluu1/thoisu...anhlanhmoi.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/12...pscaidinh.html

    Bài quà dài, gấp đôi lượng cho phép. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    Lê Ngọc Vân
    Cuộc Chiến tranh lạnh mới Mỹ, Trung Hoa và Tiếng vọng của lịch sử

    Ảnh Benedetto Cristofani

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Phải chăng thế giới đang bước vào một cuộc chiến tranh lạnh mới?
    Câu trả lời của chúng tôi là có và không.
    Trả lời là ‘có’ nếu chúng ta muốn nói đến một sự cạnh tranh quốc tế kéo dài, v́ chiến tranh lạnh theo nghĩa này đă có từ lâu đời như chính lịch sử của nó. Đôi lúc nó trở nên nóng bỏng, lúc khác th́ không: không có luật nào đảm bảo cả hai kết quả.
    Trả lời là ‘không’ nếu chúng ta muốn nói đến cuộc Chiến Tranh Lạnh mà chúng tôi viết hoa, bởi v́ câu trả lời này có nguồn gốc và làm cho thuật ngữ này trở thành phổ biến trong đại chúng. Cuộc đấu tranh đó đă diễn ra vào một thời điểm cụ thể (từ 1945-47 cho đến 1989-91), giữa các đối thủ cụ thể (Hoa Kỳ, Liên Xô và các đồng minh tương ứng của họ), và về các vấn đề cụ thể (cân bằng quyền lực sau Thế chiến II, xung đột ư thức hệ, chạy đua vũ trang). Hiện tại, không có vấn đề nào trong số những vấn đề đó trở nên lớn như hiện nay và ở đâu cũng tồn tại những điểm song hành như thế – với tính lưỡng cực ngày càng tăng, các cuộc luận chiến gay gắt hơn, làm rơ nét sự khác biệt giữa các chế độ chuyên quyền và thể chế dân chủ – bối cảnh bây giờ hoàn toàn khác.
    Không c̣n ǵ phải bàn căi khi Hoa Kỳ và Trung Hoa, những đồng minh ngầm trong nửa sau của cuộc Chiến Tranh Lạnh cuối cùng, đang bước vào cuộc chiến tranh lạnh mới của riêng họ:
    Chủ tịch Trung Hoa Tập Cận B́nh đă tuyên bố điều đó và một sự đồng thuận lưỡng đảng hiếm hoi ở Hoa Kỳ đă chấp nhận các thách thức. Vậy th́, các cuộc thử sức trước đây – cuộc Chiến Tranh Lạnh duy nhất và nhiều cuộc chiến tranh lạnh trước đó – có thể gợi ư điều ǵ về cuộc chiến này?
    Tất nhiên, so với quá khứ, tương lai ít được biết đến hơn, nhưng nó không phải là không thể biết trước về mọi mặt. Thời gian sẽ tiếp tục trôi qua, định luật hấp dẫn vẫn sẽ được áp dụng, và không ai trong chúng ta sẽ sống lâu hơn giới hạn sinh lư của ḿnh. Nhưng những bí quyết đáng tin cậy tương tự có định h́nh cuộc chiến tranh lạnh đang nổi lên không? Nếu thực như vậy, có những ẩn số nào ẩn trong họ? Bài quà dài, phải cắt bớt
    Do đó, mục đích của chúng tôi ở đây là cho thấy cuộc chiến không hồi kết lớn nhất trong thời đại của chúng ta – Cuộc Chiến Tranh Lạnh giữa Liên Xô và Mỹ – ra sao, cũng như các cuộc chiến khác trước đó, ngơ hầu có thể mở rộng kinh nghiệm và nâng cao khả năng phục hồi trong một cuộc cạnh tranh Trung-Mỹ trong tương lai, mà nóng hay lạnh vẫn chưa rơ ràng. Lịch sử đó cung cấp cho ta một khuôn khổ để tồn tại tuy không chắc chắn, và thậm chí có thể phát triển trong đó, bất cứ điều ǵ mà phần c̣n lại của thế kỷ XXI sẽ đi theo cách nh́n của chúng ta.

    Lợi ích khi có ranh giới

    Điều đầu tiên chúng ta biết đến là địa lư, sự trôi dạt lục địa sẽ thay đổi theo thời gian, nhưng nó không nằm trong phạm vi thời gian của chúng ta. Trung Hoa chủ yếu vẫn sẽ là một cường quốc trên bộ, bị bao vây bởi một t́nh thế tiến thoái lưỡng nan như từ xưa tới nay. Trong sự t́m kiếm chiều sâu chiến lược, nếu Trung Hoa cố gắng mở rộng phạm vi của ḿnh, quốc gia này rất có thể bành trướng quá mức khả năng của ḿnh và gây ra sự phản kháng từ các nước láng giềng đang lo ngại. Nếu muốn t́m lại khả năng chịu đựng, quốc gia này sẽ thu hẹp phạm vi của ḿnh, và thế là sẽ gặp nguy cơ là mời gọi kẻ thù. Ngay cả đằng sau những bức tường vĩ đại, những cái đầu của đám người mà ranh giới của họ vẫn chưa được xác định vẫn c̣n nằm đó một cách khó chịu.
    Ngược lại, Hoa Kỳ được hưởng lợi từ các ranh giới đă được địa lư xác định. Đó là lư do tại sao Vương quốc Anh, sau năm 1815, đă chọn không tranh giành quyền ưu tiên với thế hệ con cháu họ đang ở Bắc Mỹ: chuyện duy tŕ quân đội xuyên qua 3.000 dặm trên biển cả sẽ quá tốn kém, ngay cả đối với sức mạnh hải quân lớn nhất thế giới.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI: Belt and Road Initiative) của ông Tập gợi lên những lo ngại tương tự. “Vành đai” là một mạng lưới các hành lang đường sắt và đường bộ xuyên từ Á sang Âu. “Con đường” sẽ là các tuyến đường biển ở Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương và, nếu sự hâm nóng toàn cầu cho phép, cũng được thiết lập ở Bắc Cực, chúng được duy tŕ bởi các căn cứ và hải cảng ở các bang đă tạo được thân thiện do “lợi ích” từ BRI. Cho tới giờ, người Đức hoặc người Nga chưa từng có cố gắng kết hợp một tham vọng như vậy với tính đặc thù như thế: Trung Hoa t́m kiếm bá chủ phức hợp trên một quy mô chưa từng có. Điều này đưa chúng ta đến ẩn số đầu tiên: Điều đó có thể ám chỉ điều ǵ đối với Âu-Á và thế giới bên ngoài vùng này?


    Trật tự thế giới của họ Tập

    Có một điều ghi nhận đáng chú ư trong ba thế kỷ vừa qua về những thế lực giữ cân bằng ngoài biển khơi ngăn cản tham vọng thống trị trên đất liền: đầu tiên là Anh chống lại Pháp vào thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, sau đó là liên minh Anh-Mỹ chống lại Đức hai lần trong nửa đầu thế kỷ XX, tiếp theo là liên minh do Mỹ dẫn đầu chống lại Liên Xô trong nửa sau thế kỷ. Thật quá dễ dàng nếu ta khẳng định rằng các quốc gia có lực lượng hải quân có thể thi thố sức mạnh mà không tạo ra sự phản kháng, v́ nếu điều này đúng, chủ nghĩa thực dân vẫn sẽ phát triển mạnh. Nhưng mối quan hệ giữa địa lư và thống trị đủ rơ ràng để chúng ta có được một sự hiểu biết thứ nh́.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Cội rễ của khả năng phục hồi

    Nền dân chủ ở Mỹ mang những hố ngăn cách giữa lời hứa và kết quả thực hiện, đến mức đôi khi nó dường như bị tê liệt giống như Brezhnev đă phải gánh chịu. Tuy nhiên, Hoa Kỳ khác với Trung Hoa ở chỗ là tại quốc gia này, sự mất ḷng tin vào thẩm quyền th́ lại được ủy thác cho hiến pháp. Sự phân quyền đảm bảo một trọng tâm để quốc gia này có thể quay trở lại do đ̣i hỏi phát sinh từ bất kỳ cuộc bùng nổ nào gây ra do khủng hoảng của các hoạt động. Kết quả là cái mà các nhà sinh học tiến hóa gọi là “trạng thái cân bằng theo từng chặng”: một khả năng phục hồi bắt nguồn từ sự phục hoạt nhanh chóng từ những t́nh huống không lường trước. Trung Hoa th́ ngược lại. Sự tôn kính dành cho các cấp có thẩm quyền đă thấm nhuần vào văn hóa của họ, nhưng sự ổn định bị phá vỡ bởi những biến động kéo dài khi quyền lực thất bại. Tiến (Quá) tŕnh phục hồi, khi thiếu vắng một trọng tâm, có thể đ̣i hỏi hàng thập kỷ. Các lực lượng chuyên quyền thường giành chiến thắng trong các cuộc chạy nước rút, nhưng các nhà đầu tư thông minh lại đặt tiền của họ vào các nền dân chủ trong cuộc đua đường trường. Vậy th́, kiến thức thứ ba mà chúng ta được biết đến là những gốc rễ khác biệt rơ rệt của khả năng phục hồi.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Một nền ḥa b́nh lâu dài khác?

    Ngoại trừ những điều mà chúng ta đă thâu lượm được, trong cuộc Chiến Tranh Lạnh c̣n có một sự can thiệp đă được biết đến để rút ra bài học: cuộc xung đột đó đă tự nó biến đổi thành một “nền ḥa b́nh lâu dài” như thế nào. Vào nửa đầu thế kỷ XX đă không có sự ủng hộ ư tưởng là các cuộc xung đột giữa các cường quốc có thể được giải quyết một cách êm thắm. Nhà ngoại giao Mỹ Joseph Grew đă dự đoán vào năm 1945: “Một cuộc chiến trong tương lai với Nga Xô là chắc chắn như bất cứ điều ǵ mà thế giới có thể khẳng định”.
    Điều ǵ đă cho phép các siêu cường trong cuộc Chiến Tranh Lạnh thoát khỏi viễn cảnh đó, và ngày hôm nay những hoàn cảnh đó thích hợp cho diễn tiến này như thế nào?
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nhưng điều ǵ sẽ xảy ra nếu những quyết định để tránh cuộc chiến tới đây sẽ phai nhạt với những kư ức của cuộc chiến cuối cùng? Đó là cách một số nhà sử học giải thích về Chiến tranh thế giới thứ nhất: khi ấy một thế kỷ đă trôi qua mà không có cuộc đại chiến nào ở châu Âu. Liệu rằng ba phần tư thế kỷ vừa qua đă tách biệt các nhà lănh đạo Mỹ và Trung Hoa khỏi các cuộc chiến tranh vĩ đại của những vị tiền nhiệm hay chưa? Người Mỹ đă có một số kinh nghiệm chiến đấu trong các cuộc xung đột “hạn chế” và “cường độ thấp” mà họ đă tham gia – được kết thúc với những kết quả không giống nhau – nhưng người Trung Hoa, ngoại trừ cuộc xâm lăng ngắn của họ vào Việt Nam năm 1979, đă không đánh trận nào đáng kể trong các cuộc chiến tranh kéo dài hơn nửa thế kỷ. Đó có thể là lư do tại sao ông Tập, với cách hùng biện “bêu đầu sứt trán”, dường như muốn tán dương tính kiên định: chắc ông không biết chi phí của nó có thể cao bao nhiêu.

    Cuộc tập trận của quân đội Đài Loan gần B́nh Đông (Pingtung), cực nam Đài Loan, tháng 4 năm 2010 – Nicky Loh / Reuters
    Cách thứ hai mà các nhà sử học đă giải thích về “ḥa b́nh lâu dài” là vũ khí hạt nhân đă dập tắt sự lạc quan về cách các cuộc chiến tranh có thể kết thúc như thế nào. Không làm sao để biết chắc chắn điều ǵ trong Chiến Tranh Lạnh đă ngăn cản: v́ đó là chuyện lịch sử đă không xảy ra. Nhưng bản thân điều này gợi ra một sự thiếu quyết tâm có cân nhắc: qua bất kỳ điều ǵ mà Thủ tướng Liên Xô Nikita Khrushchev và Tổng thống Hoa Kỳ John F. Kennedy đă công bố cho đại chúng biết, th́ họ đều không muốn chết cho Berlin. Thay vào đó, họ chấp nhận một thành phố có tường bao quanh bên trong một quốc gia bị cắt nhỏ, ở giữa một lục địa bị chia cắt. Không một thiết kế vĩ đại nào có thể tạo ra sự kỳ quặc như vậy, và nó vẫn tồn tại cho đến khi cuộc Chiến Tranh Lạnh kết thúc một cách ḥa b́nh theo cách riêng, nếu không muốn nói là cũng không bất ngờ. Không điều ǵ trong số này có thể xảy ra nếu không có sức mạnh của hạt nhân, v́ chỉ có nó mới có thể cứu nguy đồng thời ở hai nơi là Washington và Moscow.
    Vậy c̣n Washington và Bắc Kinh th́ sao? Ngay cả với những cải tiến gần đây, Trung Hoa triển khai ít hơn 10% số vũ khí hạt nhân mà Hoa Kỳ và Nga c̣n giữ lại, và con số đó chỉ bằng 15% so với những ǵ hai siêu cường đă từng có vào thời kỳ cao điểm của cuộc Chiến Tranh Lạnh. Chuyện này chẳng có ǵ là quan trọng hay sao? Chúng tôi nghi ngờ điều đó, với những ǵ mà Khrushchev đă đạt được vào năm 1962: mặc dù trong thế bất lợi chín-chọi-một về vũ khí hạt nhân, nhưng ông đă ngăn chặn được cuộc xâm lược vào Cuba mà Kennedy đă lên kế hoạch sau khi xảy ra vụ Vịnh Con Heo. Kể từ khi đó Hoa Kỳ đă sống với sự bất thường nằm sát bên ḿnh: một ḥn đảo cộng sản nằm giữa vùng biển Caribe mà họ (Cuba) tự nhận có quyền kiểm soát.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nhưng sau đó th́ sao? Tập sẽ làm ǵ với Đài Loan nếu chiếm được nó? Ḥn đảo không phải là Hong Kong, một thành phố dễ bị kiểm soát. Nó cũng không phải là Crimea, với một phần lớn dân số mặc nhiên phục tùng. Cũng không phải những ḥn đảo lớn khác trong khu vực – như Nhật Bản, Philippines, Indonesia, Úc và New Zealand – những quân cờ domino nằm bấp bênh. Hoa Kỳ, với khả năng dự phóng sức mạnh vô song của ḿnh, chắc sẽ không “ngồi im chịu trận”, như người Trung Hoa có thể nói: v́ vậy ông sẽ để “mập mờ” có nghĩa là để ngỏ các lựa chọn, không loại trừ bất kỳ phản ứng nào.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Tất cả những điều đó làm gia tăng khả năng kết thúc t́nh trạng đơn cực của Mỹ không phải bằng t́nh trạng lưỡng cực Trung-Mỹ bấp bênh mà bằng một trạng thái đa cực đang kiềm chế Bắc Kinh bằng cách quyết định tự nhượng bộ. Cung cách của Metternich và Bismarck rồi sẽ được chấp thuận. Một Chiến Binh xảo quyệt trong cuộc Chiến Tranh Lạnh của Mỹ, theo gương họ, rồi cũng hy vọng triển khai một chiến lược tương tự. “Tôi nghĩ đó sẽ là một thế giới an toàn hơn và một thế giới tốt đẹp hơn,” Tổng thống Richard Nixon nói với tạp chí Time vào năm 1972 là “phải chi nếu chúng ta có một Hoa Kỳ, châu Âu, Liên Xô, Trung Hoa, Nhật Bản mạnh mẽ, cân bằng quyền lực lẫn nhau”.

    Các loại ngạc nhiên

    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Không có điều ǵ là chưa từng có. Khí hậu luôn biến động, đó là lư do tại sao con người đă từng đi bộ từ Siberia đến Alaska. Thucydides đă mô tả bệnh dịch hạch tấn công Athens vào năm 430 trước Công nguyên. Điểm mới là mức độ toàn cầu hóa đă đẩy nhanh những hiện tượng này, đặt ra câu hỏi là liệu các đối thủ địa chính trị có thể hợp tác giải quyết những vấn đề trọng đại đang ngày càng gia tăng đang làm thay đổi chính họ hay không.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đó là lư do tại sao một người Mỹ “mở cửa” với Moscow một ngày nào đó có thể sẽ chống lại Bắc Kinh. Sự chia rẽ Trung-Xô khi khởi đầu mất hai thập kỷ để phát triển, với việc chính quyền Eisenhower t́m cách đẩy nhanh quá tŕnh bằng cách đẩy Mao vào một mối quan hệ khắc nghiệt song phương với Khrushchev. BRI của ông Tập có thể đang tự thân nó thực hiện điều này với Tổng thống Nga Vladimir Putin, người từ lâu đă phàn nàn về sự “ngăn chặn” của Hoa Kỳ đối với Nga. “Sự ngăn chặn” của Trung Hoa, theo quan điểm của Điện Kremlin, cuối cùng có thể trở thành mối nguy hiểm lớn hơn.

    Lễ đặt ṿng hoa tại Mộ Chiến sĩ Vô danh ở Moscow, tháng 5 năm 2015.
    Ảnh Sputnik Photo Agency / Reuters

    Một dạng bất ngờ có chủ ư khác được cho là đến từ những nước chư hầu nhỏ trên thực tế th́ không được như vậy. Cả Washington và Moscow đều không muốn các cuộc khủng hoảng do tranh chấp các đảo ngoài khơi vào những năm 1954-55 và 1958: chính Tưởng Giới Thạch ở Đài Bắc và Mao ở Bắc Kinh đă khiến chúng xảy ra. Những lời cảnh báo của nhà lănh đạo cộng sản Walter Ulbricht về sự sụp đổ sắp xảy ra ở Đông Đức đă buộc Khrushchev kích động các cuộc khủng hoảng Berlin vào những năm 1958-59 và 1961. Các cường quốc nhỏ hơn đang theo đuổi chương tŕnh nghị sự của riêng ḿnh đă khiến Xô-Mỹ trật đường rầy trong những năm 1970: Ai Cập tấn công Do Thái năm 1973; Cuba bằng cách can thiệp vào châu Phi trong các năm 1975-77; và Hafizullah Amin ở Afghanistan, người được báo cáo có các cuộc tiếp xúc với các quan chức Hoa Kỳ đă kích hoạt một cuộc xâm lược của Liên Xô vào năm 1979 và sau đó tự làm cho ḿnh bại trận. Tuy nhiên, điều này là chưa từng có: Thucydides đă cho ta thấy Corinth và Corcyra đang làm điều ǵ đó tương tự như người Sparta và người Athen 24 thế kỷ trước.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Chiến lược và sự bất định

    Sự tổng hợp những điều đă biết, những điều chưa biết và những điều bất ngờ này khiến chúng ta có sự liên tưởng tương đương mang tính lịch sử của một bài toán ba vật thể: khi dự đoán và điều nghịch lại của nó cùng tồn tại, chúng ta sẽ chỉ biết kết quả khi chúng ta đă nh́n thấy nó. Tuy nhiên, chiến lược không có được điều kiện xa xỉ đó. Thành công của nó đ̣i hỏi phải sống với những bất ổn, trong đó không bao giờ thiếu những ǵ tương lai cung cấp. Chiến lược ngăn chặn, mặc dù không hoàn hảo về thành tích và đôi khi thất bại thảm hại, nhưng nó đă điều hợp thành công những mâu thuẫn nội tại trong khi mua được thời gian cần thiết để những mâu thuẫn trong hệ thống Liên Xô hiện nguyên h́nh, thậm chí cho đến giai đoạn cuối đă làm lộ mặt các nhà lănh đạo của chính hệ thống này.
    Điều này đă có được chủ yếu là nhờ cách kết hợp sự đơn giản trong quan niệm với sự linh hoạt trong ứng dụng, v́ những điểm đến, ngay cả khi thấy nó rơ ràng nhất, có thể không phải lúc nào cũng tiết lộ những con đường sẽ dẫn đến chúng. Chẳng hạn, có thể cần phải hợp tác với Stalin để đánh bại Hitler chăng, hoặc giả với Tito để chống lại Stalin, hoặc có nên hợp tác với Mao để khiến Brezhnev bối rối không: không phải mọi ác quỷ đều giống như nhau tại mọi thời điểm. Việc xây dựng vũ khí cũng không phải lúc nào cũng xấu hay các cuộc đàm phán luôn luôn tốt: Eisenhower, Kennedy, Nixon và Reagan đă sử dụng cả hai để bắt đầu tiến tŕnh làm biến dạng những kẻ thù đang đối đầu. Kennan th́ không tin tưởng vào sự co giăn như vậy khi theo đuổi việc ngăn chặn, nhưng chính khả năng cơ động này đă đảm bảo chiến lược đến đích một cách an toàn.
    Cách thứ hai mà sự ngăn chặn đă đạt thành quả là coi sự thương lượng tự phát như một sức mạnh. Minh ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) là một tổ chức của châu Âu hơn là một tổ chức của Mỹ, trái ngược hẳn với đối thủ do Moscow thống trị, là Khối Warsaw. Ngoài châu Âu, Hoa Kỳ cũng không đ̣i hỏi sự đồng nhất về ư thức hệ giữa các nước bạn của ḿnh. Thay vào đó, mục tiêu là làm cho sự đa dạng trở thành vũ khí chống lại một đối thủ đang muốn đàn áp nó: sử dụng sự phản kháng đối với tính đồng nhất được gắn trong lịch sử, nền văn hóa và tín ngưỡng đặc biệt như một rào cản chống lại tham vọng đồng nhất của những kẻ sẽ trở thành bá chủ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    .
    Nguyên tác: The New Cold War – America, China, and the Echoes of History
    Tác giả: Hal Brands and John Lewis Gaddis
    Trích từ: https://www.foreignaffairs.com/artic...9/new-cold-war
    Người dịch: Lê Ngọc Vân
    ______
    Bài quà dài, phải cắt bớt

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 5 users browsing this thread. (0 members and 5 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •