Nguyễn Quang Duy
Mô H́nh Chính Trị Cộng Sản Không Thể Tự Đổi Mới
Có áp bức có đấu tranh. Phương cách đấu tranh chống áp bức tùy thuộc vào mô h́nh chính trị.
Tại các quốc gia dân chủ người dân sử dụng lá phiếu chọn ra cá nhân hay tổ chức có khả năng thu hẹp bất công xă hội. Nhờ thế xă hội được ổn định và phát triển.
Người cộng sản lấy đấu tranh giai cấp làm phương tiện cướp chính quyền. Khi đă cầm quyền họ lại h́nh thành một giai cấp thống trị và một hệ thống chính trị độc tài.
Người dân mất hết tự do, xă hội không dân chủ, bất công giữa giai cấp thống trị và người bị trị ngày một lan rộng. Để xóa bỏ chỉ c̣n phương cách là đứng lên giành lại chính quyền.
Chính Tổng Bí Thư đảng Cộng Sản Liên Sô Mikhail Gorbachyov đă phải thú nhận “Các đảng cộng sản quá cũ không c̣n khả năng tự đổi mới, chỉ có xóa bỏ, giải thể, xây dựng tổ chức mới, dân chủ, đi với thời đại”.
Đầu thập niên 1990, chế độ cộng Sản Đông Âu và Liên Sô nhanh chóng bị giải thể. Ở mỗi quốc gia cách mạng diễn tiến và chấm dứt một cách khác nhau. Tại Lỗ Ma Ní (Romanie), Nicolae Ceau escu ra lệnh đàn áp cách mạng nên đă bị tử h́nh.
Từ đó đến nay nhiều dân tộc bị cai trị bởi các tập đ̣an quân phiệt hay cá nhân độc tài cũng lần lượt đứng lên giành lại tự do.
Tuần qua chúng ta chứng kiến h́nh ảnh Gaddafi bị lôi ra từ ống cống, bị bắn chết, bị kéo lê trên đường và cuối cùng bị đặt nằm trong ḷ sát sinh.
Thời đại hiện nay là thời đại của tự do dân chủ. Số phận của vài chế độ độc tài c̣n sót lại hiện đang tính theo ngày. Cái chết của Gaddafi không biết có ảnh hưởng đến phương cách hành xử của nhà cầm quyền cộng sản hay không ?
Từ chuyện tàu Trung cộng cắt cáp tàu B́nh Minh, nhiều diễn biến dồn dập xẩy ra đưa đảng Cộng sản Việt Nam vào thế bị động.
Có ai trong chúng ta tiên đóan được 12 cuộc biểu t́nh đă liên tục xảy ra giữa trung tâm Hà Nội, nhiều cuộc biểu t́nh đă xẩy ra tại Sài G̣n, Bà Rịa… và cho đến nay những người tham dự biểu t́nh chưa ai bị bắt, bị khép tội. Có phải v́ đảng Cộng sản đang lọt vào một thế suy yếu nhất và có thể sụp đổ bất cứ lúc nào ?
Rồi đến chuyện Nguyễn Phú Trọng kư kết với Tàu nhiều thỏa ứơc đi ngược với quyền lợi dân tộc, trong đó có việc “… triển khai thí điểm tuần tra chung biên giới đất liền, tiếp tục tổ chức tuần tra chung giữa hải quân hai nước trong Vịnh Bắc Bộ…”
Bên cạnh hằng triệu “công nhân” Tàu đang hiện diện trên lănh thổ Việt Nam, nay Giải Phóng Quân Trung cộng đă có quyền ra vào biên giới và lănh hải Việt Nam, như đảng Cộng sản đang sửa sọan đàn áp cách mạng Việt Nam. Đúng như lời nhận xét của Mikhail Gorbachyov, đảng cộng sản Việt Nam đă quá cũ đă lộ hẳn bản chất bán nước không c̣n khả năng tự đổi mới.
Mới cách đây vài tháng nhà cầm quyền cộng sản c̣n huyênh hoang thành quả kinh tế, hôm nay lại phải tuyên bố “đổi mới” lần thứ hai. Bài viết này xin được chia sẻ thêm vài suy nghĩ về cải cách vi mô, về mô h́nh và t́nh h́nh chính trị tại Việt Nam .
Thủ Dũng Công Bố Tái Cơ Cấu Nền Kinh Tế
Tuần qua trước Quốc hội Thủ Dũng cho biết sẽ tái cơ cấu nền kinh tế, đặt trọng tâm vào cải cách 3 khu vực: đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước và hệ thống tài chính.
Thủ Dũng cho biết “Chính phủ cũng sẽ có phương án sắp xếp kiện toàn các doanh nghiệp thua lỗ…” Thua lỗ mà ông Dũng nhắc đến đơn thuần qua sổ sách kết tóan, đây chỉ thấy bề nổi của vấn đề.
Doanh nghiệp quốc doanh do đựơc bao cấp và ban phát độc quyền nên cả giá bán cho người tiêu thụ và giá thành sản phẩm đều không đo lường đựơc thua lỗ thực mà xă hội phải gánh chịu.
Trước đây Viettel nắm độc quyền điện thọai quốc tế nên đă quy định một giá rất cao đánh vào người tiêu thụ. Người ng̣ai nước gọi về Việt Nam giá rẻ hơn rất nhiều so với việc người trong nứơc gọi ra.
Số người trong nước sử dụng dịch vụ viễn thông quốc tế ít nên không tạo điều kiện Viettel tối đa khả năng họat động và lợi tức. Gần đây công ty này đă phải cạnh tranh với một số công ty viễn thông khác giúp giảm giá thành mang lợi ích cho người tiêu thụ. Viettel cũng được bảo hộ về tiền vốn, về cơ sở vật chất, về thuế má … nên sổ sách kế tóan không phản ảnh đúng thực giá. Thế nên thua lỗ hay lợi nhuận kết tóan công ty không phản ảnh đúng công ích công ty này mang lại cho xă hội. Cạnh tranh c̣n tạo phục vụ tốt hơn, mặt hàng đa dạng hơn, do đó nâng cao cả đời sống vật chất lẫn tinh thần ṭan xă hội, tất cả phải được tính vào công ích xă hội.
Cho đến nay giá điện thọai giữa Việt Nam gọi đi và các quốc gia khác gọi về vẫn c̣n khác biệt. Điều này cho thấy vẫn c̣n nhiều cơ hội để Việt Nam cải cách khu vực viễn thông. Nguyên tắc của kinh tế tự do là nhà nước không làm kinh doanh không cạnh tranh với tư nhân.
Trong trường hợp các công ty viễn thông quốc doanh tốt nhất là nhà nước cổ phần hóa và chỉ giữ vai tṛ giám sát xây dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh. Cải cách vi mô chính là tạo ra môi trường để các công ty Việt Nam đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
C̣n tiếp...
Bookmarks