Lữ Giang
THỦ ĐOẠN CỦA CIA : Lịch sử lại tái diễn!
Chỉ quan sát qua, chúng ta cũng có thể thấy những bài bản mà người Mỹ đă áp dụng tại Việt Nam trước 1975, nay cũng được tái áp dụng ở Afghanistan, ở Iraq, ở các nước Trung Đông và Bắc Phi.
Nh́n vào cuộc chiến Libya vừa tạm chấm dứt, chúng ta cũng có thể thấy những thủ đoạn mà CIA đă áp dụng để lật đổ và giết Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm năm 1963, cũng đă được áp dụng để lật đổ và giết Tổng Thống Gaddafi.
Điều đáng ngạc nhiên là chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă bị Mỹ “gài độ” ngay từ đầu nên khó cựa quậy, c̣n Gaddafi đang ở thế đối đầu với Mỹ, tại sao lại tự nguyện “nuôi khỉ nḥm nhà”, để chết một cách thê thảm?
Bỏ qua những chuyện linh tinh, chúng ta thử nh́n lại xem tại sao Hoa Kỳ và các nước NATO đă quyết định phải đánh chiếm Libya bằng mọi giá, và CIA đă dùng những thủ đoạn như thế nào để thực hiện cuộc đánh chiếm này.
TẠI SAO PHẢI GIẾT GADDAFI?
1.- Bài học kinh nghiệm
Lư do để lật đổ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm rất rơ ràng:
Năm 1961, Phó Tổng Tống Johnson cầm đầu một phái đoàn tới thăm Việt Nam. Phó Tổng Thống Johnson đă đề nghị với Tổng Thống Diệm để quân đội Hoa Kỳ đến bảo vệ miền Nam Việt Nam, nhưng Tổng Thống Diệm tỏ ra do dự.
Ngày 12.5.1960, Đại Sứ Nolting đă báo cáo như sau: “Ông Diệm đă nói với Phó Tổng Thống Johnson rằng ông ta không muốn quân chiến đấu Hoa Kỳ đến Việt Nam, trừ trường hợp miền Bắc công khai đưa quân xâm lược.”
Sau khi Phó Tổng Thống Johnson vừa trở về, ngày 15.5.1960 Tổng Thống Diệm đă gởi ngay cho Tổng Thống Kennedy một văn thư nhắc lại cuộc gặp gỡ giữa hai bên và nói:
“Chúng tôi sẵn sàng hy sinh xương máu và nhân lực để cứu văn xứ sở chúng tôi, và tôi biết rằng chúng tôi có thể trông cậy vào sự yểm trợ vật chất của quư đại quốc, một sự yểm trợ vô cùng thiết yếu để đạt được thắng lợi cuối cùng."
Dĩ nhiên, ông Diệm phải bị lật đổ.
Không phải chỉ ông Diệm mà ngay cả Tổng Tống Kennedy khi ngăn cản việc mở cuộc chiến tại Việt Nam, cũng phải chịu chung số phận.
Trong cuộc họp báo ngày 14.11.1963, Tổng Thống Kennedy đă hỏi: “Bạn có chào thua tại miền Nam Việt Nam không?”.
Rồi ông tự trả lời câu hỏi của chính ḿnh: “Chương tŕnh quan trọng nhất, dĩ nhiên là cho nền an ninh của chúng ta, nhưng tôi không muốn Hoa Kỳ đưa quân tác chiến sang đó.”
Sau đó ông nói: “Giờ đây mục tiêu của chúng ta là đưa quân nhân Hoa Kỳ về nước, cho phép Việt Nam tự duy tŕ lấy nước ḿnh như là một quốc gia độc lập.”
Trong khi đó, các thế lực tư bản đứng đàng sau muốn mở rộng chiến tranh và đổ quân vào Việt Nam để thực hiện các kế hoạch quốc pḥng. V́ thế, ông đă bị giết ngày 22.11.1963 tại Dallas.
Trường hợp lật đổ và giết Tổng Thống Gaddafi cũng do giới đại tư bản Mỹ định đoạt gióng như trường hợp lật đổ và giết Tổng Thống Diệm.
2.- “Bảo vệ ngưởi dân” chỉ là chiêu bài
Theo Nghị quyết 1973 của HĐBA được thông qua ngày 17.3.2011, mục điêu chính của việc cấm vận và tấn công Libya là để “bảo vệ người dân Libya” (to protect the Libyan population), nhưng chẳng ai tin như vậy.
Congo được các chuyên viên LHQ mô tả là “Địa ngục trần gian”: Phụ nữ và các bé gái bị cưỡng bức. Đàn ông bị tàn sát. Nạn dân bị giết bằng dao rựa và gậy gộc. Khoảng 800.000 người Tutsi và Hutu ôn hoà đă bị các phần tử Hutu cực đoan sát hại chỉ trong hơn 100 ngày. Tổng số người bị giết được ước luợng khoảng 2 triệu. Tại sao lúc đó LHQ, Hoa Kỳ và các nước thuộc khối NATO không can thiệp để “bảo vệ người dân”?
Cuộc nội chiến Nam–Bắc ở Sudan tàn phá nền nông nghiệp của nước này khiến khoảng 300.000 người chết đói, hàng chục ngàn người bị giết và trên 3 triệu người phải bỏ nước ra đi.
Khi cuộc tranh chấp bộ tộc diễn ra ở vùng Darfur, phía tây Sudan, Tổng Thống Bashir đă đàn áp thẳng tay làm khoảng 200.000 người bị thiệt mạng. Số người chết đói, chết v́ bệnh tật rất cao. Số dân tỵ nạn lên đến hàng triệu người. Tổng Thống Bashir đă bị Ṭa Án H́nh Sự Quốc Tế truy tố về tội diệt chủng, tội ác đối với nhân loại và tội ác chiến tranh, và đă ra trát bắt giam, nhưng Liên Hiệp Phi Châu (gồm 15 nước) phản đối lệnh bắt giam này. Nay nước Sudan được chia làm đôi. Tại sao lúc đó LHQ, Hoa Kỳ và các nước thuộc khối NATO không can thiệp để “bảo vệ người dân”?
Các cuộc nổi loạn ở Somalia đă đặt đất nước này vào t́nh trạng vô chính phủ kéo dài 18 năm với hàng chục ngàn người bị giết hại, trên 3 triệu người phải bỏ nước ra đi. Tại sao LHQ, Hoa Kỳ và các nước thuộc khối NATO không can thiệp để “bảo vệ người dân”?
3.- Lư do thật sự của sự can thiệp
Mỹ và NATO đă không can thiệp vào các biến cố nói trên, tại sao lại can thiệp vào Libya? Chúng ta có rất nhiều bài phân tích có giá trị. Trong phạm vi một bài báo, chúng tôi xin chọn bài nói chuyện của ông Paul Craig Roberts dưới đầu đề “US To Recoup Libya Oil From China” được phổ biến trên Press TV và nhiều cơ qua truyền thông. Ông Paul Craig Roberts là cựu Thứ trưởng Tài chính của Mỹ và hiện là biên tập viên của tờ Wall Street Journal, nên chúng ta có thể tin ông là người có thẩm quyền trong vấn đề này.
Khi được hỏi tại sao Hoa Kỳ và khối NATO mở cuộc tấn công vào Libya, ông nói theo ông có ba lư do chính:
* Lư do thứ nhất là loại trừ Trung Quốc ra khỏi Địa Trung Hải. Trung Quốc đă đầu tư năng lượng mở rộng và đầu tư xây dựng tại Libya. Họ đang t́m đến châu Phi như một nguồn năng lượng trong tương lai.
* Lư do thứ hai là Mỹ muốn chống lại sự xâm nhập Châu Phi của Trung Quốc bằng tổ chức Bộ Tư Lệnh Mỹ - Phi (USAC), nhưng Qaddafi từ chối tham gia.
* Lư do thứ ba là Libya kiểm soát một phần của bờ biển Địa Trung Hải và nó không ở trong tay Hoa Kỳ.
Trong một bài phỏng vấn khác, ông nói rơ hơn:
“Chúng tôi cần phải lật đổ Gaddafi ở Libya và Assad ở Syria, bởi v́ chúng tôi muốn đẩy Trung Quốc và Nga ra khỏi Địa Trung Hải. Để đảm bảo nhu cầu năng lượng của ḿnh, Trung Quốc đă đầu tư lớn vào lĩnh vực năng lượng ở miền đông Libya, giống như đă làm ở Angola và Nigeria. Đây là nỗ lực của Mỹ để ngăn chặn không cho Trung Quốc có được các nguồn năng lượng theo cách mà Washington và London từng sử dụng từ những năm 30 của thế kỷ trước.”
Như vậy, “bảo vệ người dân Libya” hay thực thi dân chủ chỉ là những chiêu bài. Mục tiêu chính vẫn là dầu lửa.
C̣n tiếp...
Bookmarks