Page 10 of 78 FirstFirst ... 678910111213142060 ... LastLast
Results 91 to 100 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #91
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Nếu như Trump thất cử nhiệm kỳ tới đây, th́…

    https://vietmania.blogspot.com/2020/...ky-toi-ay.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...ky-toi-ay.html

    FRIDAY, APRIL 10, 2020

    Nếu như Trump thất cử nhiệm kỳ tới đây, th́…
    (Bài này phân tích rõ ưu/khuyết điểm của hai chế độ: Mỹ và Tàu cộng. Ai có nhiều cơ may trong cuộc chiến tranh Thương mại? Thực tế phũ phàng: DÙ CHO Tổng Thống Trump có THẮNG CỬ ngày 3/11/2020 và làm được những gì ông ta muốn; thì sau hai nhiệm kỳ, ông ta cũng sẽ phải rời toà Bạch ốc, cho phe Dân chủ vào. Họ sẽ làm NGƯỢC LẠI NHỮNG GÌ ÔNG Trump làm! Với thời gian Tàu cộng sẽ đạt được mục tiêu của họ!!!
    Lại một chuyện "vô tiền khoáng hậu" nữa! Sao tôi may mắn thế?)


    Thuc Tran

    Càng ngày các công ty Mỹ càng lệ thuộc nặng vào hệ thống cung cấp hàng hóa của Trung Cộng. Công ăn việc làm của dân Mỹ mỗi ngày mỗi mất dần về tay dân nó đến độ ḍng chữ Made in USA đă từng một thời vang danh thiên hạ th́ giờ t́m mỏi mắt trong các siêu thị cứ như t́m lá mùa Thu.
    Nó (TC) có hơn một tỷ dân, nếu đánh nhau chết hết một nửa th́ dân số nó vẫn c̣n gần gấp hai dân số Mỹ, và gần gấp sáu lần dân số Việt.
    Nếu nó nổi máu điên đem giết sạch hết dân Hong Kong th́ chỉ cần một tuần lễ thậm chí một ngày nó có thể đưa đủ dân qua để lấp đầy thành phố này.
    Con đông th́ chạy cho nó đủ ăn cũng mệt nhưng nó cũng có cái lợi của con đông. Cần làm ǵ ra lịnh một tiếng chúng ào ào xông ra. Biểu chúng bắt chim sẻ chúng hè nhau rượt riết tới mức chim bay hết nổi phải tự rớt xuống. Biểu chúng qua nhà hàng xóm cướp cá th́ chúng kéo cả đoàn tàu kín cả mặt biển khiến hàng xóm nh́n thấy cũng phải hăi hùng.
    Mấy mươi năm làm ăn với Mỹ nó đă xây dựng được một hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ ngành xuất khẩu lên hàng bậc nhất thế giới, cộng với một lực lượng lao động hùng hậu như nói ở trên, thiệt khó để một nước nào có thể thay thế nó trong ṿng một sớm một chiều.
    Mấy mươi năm làm ăn với Mỹ giờ 1/3 trong số hơn một tỷ dân đó đă leo lên được hàng trung lưu. Số người thuộc giai cấp trung lưu trong nước nó giờ đă bằng với tổng dân số Mỹ cộng lại. Cách nh́n thay đổi th́ vật/việc được nh́n cũng đổi thay theo.

    “If you change the way you look at things, the things you look at change” Wayne Dyer

    Wayne Dyer
    Người ghét nó như người Việt ḿnh, khi đánh giá nó th́ sẽ đem 2/3 số dân nghèo khổ c̣n lại của nó ra mà cười cợt, nhưng với dân làm ăn chuyên ngửi mùi tiền th́ cái thị trường khổng lồ giành cho giới trung lưu kia luôn là tô phở ḅ bốc khói ngạt ngào.
    Một tỷ dân là một tỷ cái miệng ăn, tức nó có một thị trường khổng lồ có thể ăn ráo trọi bất cứ thứ ǵ.
    Đến dầu ăn đă chảy xuống cống rồi mà vớt lên vẫn c̣n chế lại để bán được th́ c̣n thứ ǵ mà không thể bán cho dân nó ?
    KFC hiện tại bán nhiều gà rán ở xứ nó hơn ở Mỹ, năm ngoái General Motors của Mỹ bán 3.6 triệu chiếc xe ở TQ, Boeing th́ hiện tại cứ làm 4 chiếc máy bay th́ một chiếc được bán qua Tàu, và kể từ cuộc thương chiến Cao bồi-Thiếu Lâm nổ ra th́ ngành xuất khẩu tôm hùm xứ Maine giảm gần 84% so với mọi năm, ngành xuất khẩu các sản phẩm về sữa của Mỹ như pho mát này nọ giảm gần 54%.
    Danh sách dĩ nhiên là c̣n dài, tỷ phú Hoàng Kiều người Mỹ gốc Mít cũng nhờ cái thị trường của nó mà nổi đ́nh nổi đám. Giới ăn nên làm ra nhờ thị trường của nó hay nhờ sử dụng nhân công rẻ của nó làm ra các sản phẩm chỉ tốn 1$ đem về bán 100$ ở Mỹ hẳn sẽ chống lại bất cứ điều ǵ có thể lật đổ nồi cơm của họ.
    Họ sẽ khư khư ôm lấy cái lư lẽ mơ hồ bấy lâu nay đó là cứ giao lưu làm ăn với nó rồi từ từ thay đổi chính trị của nó. Xa hơn nữa có những kẻ thích mộng mơ nghĩ rằng càng giao lưu làm ăn với nó sẽ càng hướng nó đi theo khuôn phép của các xứ Âu Mỹ mà hành xử một cách văn minh và tôn trọng luật pháp hơn.

    Thực tế mấy mươi năm qua đă chứng minh ngược lại.

    Thực ra giới con buôn qua đó kiếm tiền là chính, chứ ba cái chuyện nhân quyền, dân chủ với luật pháp này nọ chỉ là chuyện ruồi bu.
    Bởi hám tiền và loé mắt trước cái thị trường khổng lồ của nó nên sẵn sàng cúi đầu nhịn nhục trước những đ̣i hỏi phi lư của nó như bị buộc phải liên doanh với các công ty của nó mới được làm ăn, phải chuyển giao công nghệ, phải hợp tác với chính quyền khi bị yêu cầu...vv.
    Càng lún càng vướng, có bao nhiêu trứng dồn hết vào một rổ nhà nó đến nỗi trong nhà trong cửa bất cứ thứ ǵ lật đít lên đều thấy hàng chữ xuất xứ từ nó. Càng ngày các công ty Mỹ càng lệ thuộc nặng vào hệ thống cung cấp hàng hóa của nó.
    Công ăn việc làm của dân Mỹ mỗi ngày mỗi mất dần về tay dân nó đến độ ḍng chữ Made in USA đă từng một thời vang danh thiên hạ th́ giờ t́m mỏi mắt trong các siêu thị cứ như t́m lá mùa Thu.

    Các công ty của nó mới ngày nào tập tễnh làm từ đôi dép tới những thứ linh tinh khác th́ ngày nay rất nhiều góp mặt trong danh sách các đại công ty kỹ thuật lớn trên thế giới cạnh tranh trực tiếp với các công ty Mỹ khiến không ít kẻ giật ḿnh.
    Nó copy tất cả những ǵ Mỹ có để làm ra cái của riêng nó và chỉ cần cái thị trường khổng lồ của nó là các công ty của nó có thể sống khoẻ.
    Hễ Mỹ có Amazon, Ebay, Google th́ nó làm Alibaba copy ư tưởng của cả ba công ty trên, Mỹ có FaceBook, WhatsApp, Instagram, Skype, Uber, Tinder th́ nó có Tencent, cái hăng cho ra đời WeChat copy ư tưởng của hầu hết các hăng Mỹ kể trên.
    Các vùng lănh địa truyền thống của Mỹ cũng dần bị nó lấn.

    Nó cố ư thông đường từ Thái B́nh Dương qua Ấn Độ Dương theo cách Quân Phiệt Nhật xưa từng làm. Hàng chục năm trời nó cơi nới mấy cái băi ngầm thành những tiền đồn quân sự khổng lồ ngay giữa đường đi qua đi lại hàng ngày của Mỹ mà Mỹ cũng chỉ quan ngại miệng chiếu lệ rồi thôi.
    Vũ khí của nó th́ dần đuổi kịp Mỹ, tàu chiến của nó đóng liên tục cái sau to và hiện đại hơn cái trước, tên lửa nó chế cái sau bay xa hơn cái trước, và máy bay Mỹ có ǵ nó cũng cố t́m cách copy chế ra cho bằng được.
    Người Mỹ khi qua xứ nó làm ăn đă phải hy sinh mọi giá trị cốt lơi của ḿnh chỉ để được chia phần cái thị trường lẫn lực lượng lao động của nó. Suốt mấy mươi năm giúp nó trở nên thịnh vượng về kinh tế nhưng ngược lại về chính trị nó chẳng những không thay đổi mà c̣n dùng chính sức của Mỹ để quật ngược lại Mỹ. Người Mỹ giật ḿnh than "Chết dưới tay Trung Cộng" rồi tiếp tục lúng túng trước những đ̣n chiêu của nó mà không biết phải đối phó cách nào.

    Cho đến lúc Trump lên.

    Rằng dù bạn có cuồng yêu Trump hay cuồng ghét Trump th́ cũng phải công tâm một điều là từ ngày ông ấy lên khác với các vị tiền nhiệm, mối nguy từ Trung Cộng được ông ta đưa lên hàng ưu tiên. Từ đưa vào nội các của ḿnh những nhân vật cứng rắn với TC cho đến khơi màn cuộc thương chiến như chúng ta đă thấy lâu nay thiết nghĩ không cần nhắc lại.
    Trump đă nh́n thấy cái chết của Mỹ dưới tay TC từ rất lâu trước khi ông ấy ra tranh cử tổng thống, ai đọc các sách ông ấy viết hẳn biết điều này. Ông hẳn đă thấy Mỹ sẽ chết dưới tay nó nếu cứ tiếp tục cái đà này. Cái đà bao nhiêu trứng dồn hết vào rổ nhà nó, cái đà cạnh tranh không công bằng, ăn cắp kỹ thuật, dùng luật rừng địa phương để ép buộc các công ty Mỹ, phá giá đồng tiền để tạo lợi thế xuất khẩu, rồi dùng chính nguồn tiền có được từ làm ăn với Mỹ để dồn sức vào các đại công ty nhà nước và tung chúng ra để đấu với các công ty tư nhân của Mỹ.

    Từ lúc nhậm chức đến nay ông Trump chưa lúc nào ngưng nói về hiểm họa Trung Cộng cũng như đưa ra các giải pháp:
    "Đem các công ty về Mỹ, đa dạng hóa nguồn cung, đánh thuế hàng của nó, cấm cửa các công ty kỹ thuật của nó cũng như bắt người...".
    Những chuyện mà các đời tổng thống trước chưa bao giờ làm. Cái cách ông Trump đấu với nó cho thấy cuộc chiến này không chỉ đơn thuần là cuộc thương chiến mà là một cuộc chiến trên tất cả các mặt, một cuộc chiến giữa "giữ ngôi vs soán ngôi".

    Đấu với TC ngày nay khác rất xa với việc đấu với Liên Xô thuở trước bởi TC là một đối thủ khó chơi hơn nhiều..

    Nó giờ có rất nhiều tiền, nó có một nền kinh tế lớn ngấp nghé ngôi vị số 1, nó có một thị trường nội địa khổng lồ mà tương lai sẽ vượt cả thị trường nội địa Mỹ khiến bao bọn tư bản nước ngoài thèm thuồng, và hơn hết cả nó có một thể chế độc tài toàn trị nơi mà thằng lănh đạo nói ǵ thằng dân đen cũng phải nghe theo răm rắp nếu không muốn bể đầu.

    Trump cũng ồn ào tranh căi thương mại với các nước đồng minh của Mỹ nhưng các khác biệt đó đều được giải quyết một cách êm xuôi và nhanh chóng như các kư kết giữa Mỹ-Canada-Mễ, giữa Mỹ -Nhật cũng như Mỹ-Âu Châu.

    Chỉ riêng đối với TC th́ nhiêu khê hơn nhiều bởi nó vướng thể chế chính trị, nó vướng ư thức hệ, nó vướng giấc mộng bành trướng lúc nào cũng cuồn cuộn chảy trong ḷng cái đám quan dân tự xưng ḿnh là Đại Hán nơi cái xứ có 5 ngàn năm lịch sử chém giết này.

    Mà suy cho cùng, trên đời này có thằng nào có đủ sức lực lại không ôm mộng bá chủ thiên hạ bao giờ?

    Muốn đánh nó gục chỉ có cách đổ súng đổ tiền qua xúi giục dân các vùng bị nó chiếm đóng nổi dậy mà quậy để mong nó tan ra từng mảnh nhỏ, nhưng không có chỉ dấu nào cho thấy Trump đang làm điều đó, cũng như không có chỉ dấu nào cho thấy Mỹ có thể làm với TC như cách Mỹ đă từng làm với Liên Xô trước đây.

    Trump thực ra chỉ đang t́m kiếm một cái good deal.

    Trump vốn là một tay chơi và hiện đang phải đấu với một tay không phải dạng vừa. Cuộc chơi c̣n dài và những cái tweets được tung ra cũng như những lời âu yếm hay dằn mặt đối thủ chỉ là những chiêu nhất thời trong một cuộc chơi chứ không phải kết quả cuối cùng.
    Khi đươc hỏi sao hôm trước th́ nói yêu Tập hôm sau lại gọi Tập là kẻ thù th́ Trump bảo đó là cách Trump thương lượng, và trước giờ Trump dùng cách đó đều cho kết quả tốt. Người Việt ḿnh nếu có yêu hay ghét Trump cũng nên bớt bớt dựa vào các chiêu nhất thời này của Trump để mà quánh giá hay xáp lá cà lẫn nhau.

    Bởi kết quả cuối cùng mà Trump đang t́m kiếm là một thoả thuận thương mại tốt cho nước Mỹ chứ không phải một TC đại loạn, một thoả thuận có thể khép TC vào khuôn phép để cuộc cạnh tranh được công bằng hơn cho các công ty Mỹ cũng như hàng hóa Mỹ trên đất TC.

    Và một khi được chơi công bằng th́ các công ty Mỹ chắc chắn sẽ không ngán thằng nào.

    Rằng dù bạn có yêu hay ghét th́ Trump vẫn rất đáng được ủng hộ với những ǵ ông ấy đang làm để ngăn chặn cái chết của Mỹ dưới tay TC, bởi nếu không, cứ để cái đà này tiếp diễn th́ Mỹ chết chắc.
    Có câu "cách an toàn nhất là đừng làm ǵ cả" bởi hễ có động tay động chân là có sai sót, nên tôi mới bảo Trump đáng được ủng hộ trong cuộc chiến với TC.

    Thế nhưng sức Mỹ cũng có hạn và ông ấy cũng có điểm yếu của ông ấy. Ngoài những chuyện lặt vặt về tính cách không đáng nhắc tới th́ có một điểm cần phải nhắc tới là mặt trái của một nền dân chủ. Hai bên đấu nhau trong lúc đối thủ có toàn quyền muốn làm ǵ làm th́ Trump phải vừa đấu với đối thủ, vừa phải đấu với người nhà.
    Và trong lúc Tập có thể yên tâm suốt đời trên ngai và thoải mái kêu gọi trường kỳ kháng chiến th́ Trump đang phải đối mặt với cuộc bầu cử tới. Kinh tế c̣n mạnh th́ Trump c̣n đạn để bắn chứ kinh tế mà xuống th́ Trump hết chips để đẩy ra bàn.

    Trump mà thất cử mùa tới th́ coi như xong game. (Game over)

    Thuc Tran
    Chính Nghĩa VNCH

  2. #92
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Kinh tế sẽ thắng sự khác biệt về ư thức hệ ? !!

    http://vietmania.blogspot.com/2020/0...ve-y-thuc.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...i-et-ve-y.html

    SUNDAY, JULY 26, 2020
    Kinh tế sẽ thắng sự khác biệt về ư thức hệ ? !!

    Trích từ PT DÙ VÀNG--
    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa.)

    Người ta đă từng cho rằng kinh tế sẽ thắng sự khác biệt về ư thức hệ. Sư tử sẽ ngoan ngoăn nằm xuống cạnh đống thịt cừu, dưới sự bảo trợ của Thương mại Toàn cầu. Dân chủ tự do và học thuyết thị trường tự do sẽ lan truyền và sự thịnh vượng tự củng cố. “Họ” có thể trở nên giống như “chúng ta”...

    1/ Mất Hồng Kông:
    Bắc Kinh đang u mê về hệ thống kinh tế và pháp lư Hồng Kông, là đánh giá sai lầm lớn nhất trong năm, có thể là nhất thập niên. Hành vi vi phạm nhân quyền nghiêm trọng, sẽ tạo cú hích, đoàn kết phương Tây chống lại Trung Hoa. Ở Hoa Kỳ, đảng Cộng ḥa và Dân chủ xích lại gần nhau, trong sự nhất trí chống lại bá quyền TQ.

    Đa số các nước lớn Tây phương, hiện nay coi Trung Hoa là lực lượng ác trên thế giới. (Chỉ có 3% người Anh, 4% người Đức và 5% người Pháp và người Mỹ xác định Trung Hoa là tốt. Xếp hạng cá nhân Xi đă tăng 71% về "Không Tin Được" (No Confidence)- hơn 21 điểm so với những tháng gần đây).

    HONG KONG, CHINA - JULY 01: Demonstrators take part in a protest against the new national security ... [+] GETTY IMAGES

    2/ Thiệt hại thực sự là tổn thất tài chính:
    Điều đáng báo động là có vẻ như Xi không quan tâm đến dư luận phương Tây. Thiệt hại tài chính khi Hongkong mất vị thế sẽ gây hại nhiều nhất cho Trung Hoa - bây giờ và trong dài hạn.

    Thực tế, Hồng Kông là trung tâm tài chính toàn cầu, số 3 thế giới (sau New York và London). Vị thế này là tài sản giá trị khôn lường, điều mà không thành phố nào trong Liên minh châu Âu dù muốn, mà có thể có.
    Lợi thế tài chính phải mất hàng thế kỷ mới đạt được. Nó dựa trên các hiệu ứng như độ sâu thị trường và tính thanh khoản.
    Mọi người muốn giao dịch ở nơi mà hầu hết người khác đều tham gia với cái giá tốt nhất. Mọi người muốn giao dịch với người họ hiểu rơ và thông qua các tổ chức có thể tin tưởng. Và hầu hết mọi thứ thuộc tài chính đều dựa trên thói quen tin tưởng tích lũy, tin vào sự công bằng của hệ thống, bảo mật hợp đồng và hành vi dự đoán được của đối tác.

    Niềm tin không thể đơn giản được ủy quyền bởi các quan chức nhà nước, như là một phần của kế hoạch 5 năm. Sai lầm chiến lược, Xi sẽ giết chết ḷng tin này và làm suy yếu tài sản vô giá của Hồng Kông, đưa đến sự sụp đổ nhanh chóng và không thể sửa chữa.

    Public Attitudes towards China

    3/ Quan trọng của HongKong với t́nh trạng tiền tệ TQ :
    Hồng Kông quản lư hơn 70% khối lượng giao dịch quốc tế bằng tiền Trung Hoa - nó trở thành nền tảng cho bất kỳ kế hoạch nào nhằm nâng nhân dân tệ lên thành đồng tiền thanh lư/ dự trữ, cạnh tranh với Đô la hoặc Euro.

    Bao năm nay, tham vọng quốc tế hóa đồng nhân dân tệ đă tiến triển chậm chạp, chỉ có 2% tổng số giao dịch toàn cầu. Trung Hoa muốn định vị tiền tệ của ḿnh thay thế đồng đô la Mỹ. Cắt đứt kênh Hồng Kông sẽ chấm dứt tham vọng này. Việc tháo dỡ hệ thống tài chính Hồng Kông, có thể sẽ làm giảm giá đồng nhân dân tệ và đe dọa vô hiệu hóa đồng đô la Hồng kong.

    China Banks' Int'l Lending by Currency Denomination CHART BY AUTHOR

    4/ Hồng Kông là đường ống, hút đô la Mỹ cho Trung Hoa đại lục :
    Các ngân hàng đại lục cho vay quốc tế bằng đô la và đi qua cửa ngơ Hồng Kông. Có nhiều hoạt động kinh doanh quốc tế, chủ yếu được thực hiện bằng đô la Mỹ, từ Hồng Kông. Với Thượng Hải [trung tâm tài chính thị trường Đại lục] nằm bên trong kiểm soát của Trung Hoa, rơ ràng không thể thay thế.

    FDI: US Direct vs Through Hong Kong Channel CHART BY AUTHOR

    5/ Hồng Kông tạo điều kiện tài chính cho Sáng kiến Vành đai và Con đường (VĐ&CĐ) của TQ :
    Nhân dân tệ không được xem là loại tiền tệ toàn cầu, VĐ&CĐ cần nguồn tài chính bằng đô la để thực hiện các mục tiêu quan trọng- như đă khởi động vào 2014. Tái cấp vốn của Ngân hàng Phát triển TQ, NH xuất nhập khẩu TQ, cũng như nguồn vốn cho Quỹ Con đường tơ lụa, Asian Infrastructure Investment (AIIB)... đều bằng đô la, chủ yếu thông qua HongKong. Và khi Trung Hoa thiếu nguồn cung đô la [đáng tin cậy], họ sẽ thiếu khả năng đáp ứng các mục tiêu.

    6/ Đạo luật tự trị Hồng Kông :
    Sự ưu việt của đồng đô la và vai tṛ then chốt của hệ thống ngân hàng Hoa Kỳ có nghĩa là các ngân hàng Trung Hoa có thể ngay lập tức gặp khó khăn,trong trường hợp bị Hoa Kỳ trừng phạt.

    7/ Hongkong và Nợ của Trung Hoa:
    Không chỉ các ngân hàng dễ bị tổn thương bởi kênh Hồng Kông. Các công ty Trung Hoa cần đô la để hoạt động, tài trợ cho sự tăng trưởng, để hỗ trợ xuất khẩu của họ, tài trợ cho khách hàng. Họ phát hành rất nhiều trái phiếu đô la. Quản lư và tái cấp khoản nợ này đ̣i hỏi sự tiếp cận thị trường đồng đô la, vốn là mục tiêu trung tâm tài chính Hồng Kông. Mọi thứ vốn đả được tổ chức chặt chẽ.

    Giờ đây, đối mặt với t́nh trạng thiếu đô la, các công ty Trung Hoa đang xem xét 120 tỷ đô la phải trả nợ trong năm nay. Các nhà phát triển bất động sản và các công ty công nghiệp chiếm 3/4 số 233 tỷ USD trái phiếu được xếp là nợ xấu. Có thêm 563 tỷ nợ được xếp hạng cao hơn. Câu hỏi đặt ra là liệu họ có thể trả được nợ hay không. Làm thế nào họ có thể truy cập số đô la cần thiết - và với cái giá nào?

    8/ Hồng Kông & FDI (Vốn đầu tư nước ngoài) :
    Là cửa ngơ đầu tư vào Trung Hoa, HongKong vẫn là trung tâm của nền kinh tế TQ [bài viết này được viết năm 2019, trước Luật an ninh]. Đây là giao diện chính của TQ với thị trường vốn toàn cầu, là kênh dẫn 60% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

    Các nhà đầu tư có xu hướng chuyển tiền vào TQ qua Hồng Kông v́ hệ thống pháp lư và kết hợp đáng kể của Hồng Kông với các công ty Trung Hoa, có nghĩa là các nhà đầu tư dễ truy đ̣i khi xảy ra tranh chấp... Nếu Hồng Kông không c̣n là cơ sở đáng tin cậy để nhảy vào thị trường Trung Hoa, có thể tạo ra một cú đánh mạnh, có tác hại lâu dài.

    Hedge Funds in Hong Kong vs Other Asian Centers CHART BY AUTHOR

    9/ Vốn đầu tư từ Hồng Kông:
    Nh́n chung, 65% vốn đầu tư nước ngoài vào TQ và 61% vốn đầu tư TQ ra nước ngoài, đi qua ngơ Hồng Kông.

    10/ Hồng Kông thống trị thị trường sàn Initial Public Offering (IPO) cho các công ty TQ :
    Các công ty Trung Hoa đă huy động hơn 350 tỷ đô la vốn trong đợt chào bán ban đầu (IPO) tại Hồng Kông, kể từ năm 1997, bằng tổng số tiền huy động từ tất cả các sàn chứng khoán lớn khác- và khoảng 1/2 số tiền IPO huy động từ sàn chứng khoán New York. HongKong là phần quan trọng trong nền kinh tế khởi nghiệp của TQ.

    11/ Hồng Kông là trung tâm châu Á ưa thích của các công ty tài chính phương Tây :

    Vị trí của HongKong với các công ty tài chính phương Tây làm ăn với Trung Hoa, đang bị đe dọa bởi các cuộc đàn áp, hạn chế báo chí và biểu hiện tự do.

    Tài chính dựa trên thông tin. Mất quyền truy cập thông tin về tài chính, chính trị và kinh tế có chất lượng cao và mất quyền tự do xuất bản, trao đổi ư kiến, dự báo, phân tích và khuyến nghị không kiểm duyệt, th́ một thị trường tài chính không thể hoạt động tốt. Hồng Kông đă xây dựng vị thế tài chính dựa trên (trong số những thứ khác) một nền báo chí tự do.

    Đó là trung tâm khu vực của nhiều tổ chức truyền thông phương Tây, như CNN, Bloomberg và Thời báo Tài chính. Động thái đàn áp của Trung Hoa làm tổn hại chất lượng thông tin cho các nhà đầu tư ở thị trường Hồng Kông. Bắc Kinh đă trục xuất các phóng viên báo Time, Wall Street và Washington Post và đă gia hạn lệnh cấm. Kiểm duyệt đang tăng cường. New York Times đă quyết định chuyển hoạt động châu Á sang Hàn Quốc. Những người khác đang đánh giá các thành phố khác và có khả năng sẽ làm theo. Ngay cả báo chí tự do địa phương cũng cho biết sẽ rời khỏi Hồng Kông.

    Các công ty truyền thông xă hội và cung cấp Internet sẽ ra đi tiếp theo. Facebook, Microsoft và Google đang bắt đầu xét lại. Mạng ảo VPN - cho phép các cá nhân Trung Hoa truy cập miễn phí thế giới bên ngoài - đang tạm ngừng hoạt động. VPN cho biết cảm thấy an toàn hơn khi đóng máy chủ và tránh định tuyến lưu lượng truy cập trực tuyến đến Hồng Kông. Việc mất luồng thông tin miễn phí sẽ đẩy các nhà đầu tư ra đi.

    Hồng Kông c̣n là trung tâm ngành Quỹ Băo hiểm ở châu Á, với nhiều tài sản được quản lư hơn toàn thể Singapore, Nhật Bản và Úc cộng lại. Nhiều công ty trong số này, hiện đang lên kế hoạch chuyển sang Tokyo hoặc Singapore.

    https://www.forbes.com/sites/georgec...-fire-the-ceo/.

    Posted by Angesat 12:29 AM

  3. #93
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Một Câu Chuyện Thương Tâm

    https://nguoiphuongnam52.blogspot.co...duy-xuyen.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...huong-tam.html

    Friday, April 10, 2020

    Một Câu Chuyện Thương Tâm - Duy Xuyên

    (Dân tôi sao khổ thế này. Trời cao có thấu)

    Tôi Nguyễn Văn Đề, sinh ra là một ngôi sao xấu trong những ngôi sao xấu nhất của bầu trời đất Việt. Cha mẹ tôi nghèo lại phải sinh sống trong một miền quê hẻo lánh gần một vùng núi rừng heo hút, xa xôi, đất cày lên sỏi đá.
    Tôi chưa bao giờ được cắp sách đến trường. Do đó, từ lúc mới lên bảy, tôi được một nhà phú hộ mướn chăn dê.
    Với đàn dê 40 con, hằng ngày tôi phải lùa chúng vào các triền núi đá từ sáng sớm tinh sương đến chạng vạng tối mới về. Cả ngày chăn đàn dê gặm cỏ. Chiều đến tôi phải gom dẫn chúng về nhà phú hộ. Công việc chỉ đơn thuần như thế. C̣n việc trả công, tôi không hề hay biết.
    Đó là việc của người lớn:
    – Của cha mẹ tôi và nhà phú hộ.
    Sáng sớm được mẹ đánh thức, tôi rửa ráy qua loa rồi rủng ra rủng rỉnh dẫn đàn dê vào núi cho chúng tự t́m thức ăn.
    Sáng nào cũng vậy, mẹ trao cho tôi một nắm cơm vắt, đựng trong mo cau với một ít muối ớt, gói trong miếng lá chuối khô. Đó là bữa cơm trưa hàng ngày của tôi.
    Tôi chưa bao giờ biết ăn sáng hay lót ḷng bao giờ. Ngay cả buổi cơm cũng chỉ có muối ớt. Họa hoằn lắm mới được thay đổi bữa cơm với một con cá lép khô muối mặn bằng hai ngón tay. Đó là bữa ăn khá thịnh soạn, ngon miệng nhất đời chăn dê mà tôi đă hoan hỉ lắm rồi.
    Ngồi ăn nghe tiếng lục lạc rủng rẻng trên cổ của bầy dê cũng vui tai quá đỗi.
    Đời tôi thăng hoa hơn, năm 1973, vừa đúng 18 tuổi, tôi xin đăng vào Nghĩa Quân, được tuyển mộ và thăng chức ngay là Nghĩa Quân Viên-một cấp bậc nhỏ nhoi nhất trong hàng ngũ Nghĩa Quân. Tôi hănh diện được xúng xính trong quân phục ‘lính áo đen’.
    Đời tôi bắt đầu sáng lạn hơn thằng chăn dê rồi đó! Tôi được dạy cho biết cách sử dụng súng trường Carbin M1 và trong khi đó, “Em Một” (Carbin M1) là ‘người t́nh’ đi theo tôi trong suốt quăng đời lính tráng này.
    Tôi được phục vụ ngay tại địa phương nơi tôi chào đời và lớn lên trong đói nghèo, cơ cực. Tiểu đội của tôi gọi là ‘tiểu đội thám báo’.
    Nói ‘thám báo’ cho oai, chứ thực ra, nhiệm vụ chính của tiểu đội là ban ngày canh gác trụ sở Xă, ban đêm tiểu đội thường xuyên di chuyển từ địa điểm này đến địa h́nh khác với mục đích tránh sự ḍm ngó, quan sát theo dơi của địch, để khỏi bị tấn công sát hại.
    Tuy tránh giao tranh với địch song anh tiểu đội trưởng gọi nhiệm vụ đó là ‘phục kích đêm’ để phá vỡ đường dây liên lạc của Việt Cộng.

    Vào đầu tháng tư năm 1975, tiểu đội di chuyển đến một bờ ruộng. Tuy nói là ẩn núp, ngụy trang, che dấu để tránh sự quan sát của địch, song chúng tôi cũng phải chia phiên ra canh gác cẩn mật. Khi phát hiện địch, chúng tôi cố ư ẩn nấp để tránh giao tranh và sáng hôm sau sẽ báo cáo để thỉnh thị quyết định của thượng cấp.
    Nào ngờ đêm hôm đó, cái đêm định mệnh của đời tôi và cũng là một đêm tận cùng của tên du kích Việt Cộng, từ rừng núi ŕnh ṃ về thôn xóm để nhận tiếp tế. Đêm hôm đó, chẳng may hắn lơ đễnh thế nào mà đi lọt vào ổ phục kích của chúng tôi. Lúc đó là phiên gác của anh Cường nhưng anh ta ngủ gà ngủ gật, mắt nhắm mắt mở, khi tỉnh giấc anh thấy một bóng đen xuất hiện quá gần chỗ anh đang gác. Giật ḿnh, anh Cường nổ súng bắn một băng tiểu liên và tên du kích ngă gục sau phát đạn khai hỏa đầu tiên của anh ta.

    Sáng hôm sau, chúng tôi lật xác tử thi địch để nhận dạng và biết rơ tên du kích là một người dân trong xă vừa thoát ly gia đ́nh theo Việt Cộng, khoảng vài tháng trước. Hắn ta theo du kích vào rừng và làm liên lạc viên cho đám du kích.
    Sau đó chúng tôi được lệnh mang xác anh du kích về Xă để cho thân nhân anh ta nhận xác về chôn cất.
    Đây là một chiến thắng đầu tiên kể từ ngày thành lập tiểu đội mang tên ‘thám báo’ của chúng tôi.
    Lẽ dĩ nhiên một tiểu đội ‘áo đen’ làm ǵ có phương tiện tải thương để chuyên chở tử thi địch như các đơn vị Chủ Lực Quân hay Địa Phương Quân.V́ thế, hôm ấy chúng tôi phải dùng 2 cây sào tre, rồi lấy áo đi mưa cá nhân, kết hợp làm băng ca, khiêng tử thi tên du kích về xă.
    Chúng tôi thay phiên nhau, hai người một, kẻ trước người sau, ́ ạch khiêng cái xác từ bờ ruộng này đến bờ đê khác. Gần đến trụ sở Xă, chúng tôi được lệnh của anh trung đội trưởng cho đặt tử thi trước trụ sở Xă.

    Rủi ro cho tôi khi khiêng tử thi về gần đến nơi, người bạn khiêng phía sau vừa bảo tôi vừa thả buông băng ca xuống:
    – Đặt xác nó tại đây đi!

    Anh bạn vừa thả băng ca th́ trời bất chợt đổ cơn mưa rào. Tôi đem ḷng thương hại kẻ xấu số nên cố nắm chặt hai cáng băng ca, lôi xác tử thi vào thẳng trong chợ để xác khỏi bị…mưa ướt.

    Đó là ḷng nhân từ của bất cứ ai cũng phải cư xử với người chết như thế. Tôi vừa đặt tử thi xuống, bất ngờ một người đàn bà đập th́nh thịch vào lưng tôi, nhục mạ, chửi rủa om ṣm:
    – “Cái quân trời đánh! Chồng tao đi thăm ruộng về khuya. Bọn mày giết chồng tao!!” rồi lôi xác xềnh xệch như lôi kéo một con chó. “Trời ơi là trời!”

    Tôi định giải thích nhưng nghĩ lại bà ta cũng có cái đau khổ của người vợ bị mất chồng, nên tôi đành cắn răng chịu đựng, bỏ đi mà không cần giải thích cặn kẽ cho bà ấy.

    Một tháng sau, tháng tư đen năm 1975, đổ sụp về, tất cả các sĩ quan từ thiếu úy trở lên phải tŕnh diện học tập cải tạo tại các trại tập trung lao động khổ sai.

    Các anh em hạ sĩ quan, binh sĩ và Nghĩa Quân được học tập tại địa phương 20 ngày th́ được cho về sinh hoạt với gia đ́nh. Riêng tôi lại bị vợ của tên du kích, nay là chủ tịch Ủy Ban Quân Quản kiêm Ủy Viên Chính Trị Xă, ra lệnh chuyển tôi từ địa phương ra trại cải tạo Lam Sơn với tội danh: Thành phần ác ôn, nguy hiểm, có nợ máu với nhân dân…

    Những ngày đầu ở Lam Sơn, tôi cố t́m các anh em nghĩa quân khác mà tôi quen biết. Tôi đă không t́m thấy bất cứ ai, kể cả anh Cường, người Nghĩa Quân đă bắn chết anh du kích. Các ông trung đội trưởng, tiểu đội trưởng, tôi cũng chẳng thấy ông nào. Thậm chí ngay cả các anh ‘linh áo đen’ đă đi phục kích đêm hôm đó, cũng chẳng có ai!
    Tôi bị phân bổ vào nhà H.22 gồm 50 thiếu úy, chỉ có một ḿnh tôi là Nghĩa Quân Viên.
    Những ngày đầu, các ông thiếu úy cũng quá đỗi ngạc nhiên và hỏi tôi:

    – Mày là thằng nghĩa quân quèn, sao lại tŕnh diện vào đây để ngồi tù?! Ủa, mày muốn t́nh nguyện học tập hả?
    Có người th́ nói ôn tồn, thương hại. Có ông th́ nh́n tôi ṣng sọc, gặng hỏi:
    – Chứ bộ mày muốn mấy ổng trả lại cấp bậc nghĩa quân quèn cho mày hay sao?
    Tuy bị hạch hỏi nhưng lúc nào tôi cũng ôn tồn, nhă nhặn trả lời:
    – Dạ em đâu dám mơ ước như thế đâu thiếu úy!
    Dù sao đi nữa, đời tôi cũng đă thăng hoa lắm rồi.
    Ngày xưa, có bao giờ tôi được ăn chung, ngủ chung với các vị sĩ quan trẻ này đâu. Thiếu úy, ít ra các ông ấy cũng là trưởng ban, trưởng pḥng, cuộc trưởng … ǵ đó trong chi khu, nên lúc nào tôi cũng kính nể, tôn trọng các vị sĩ quan ấy.
    Lao động trong trại tù chừng gần hai năm, các ông thiếu úy lần lượt ra về.

    Tôi lại bị dồn vào ở tù chung với trung úy và đại úy. Đời tôi sao được thăng cấp nhanh quá. Không bao lâu, chúng tôi bị chuyển ra trại Củng Sơn, Phú Yên. Khoảng 3 năm có rất nhiều trung úy và đại úy lần lượt ra về. Trại lại nhốt chung tôi với các ông thiếu tá mà ngày xưa tôi chưa bao giờ dám xuất hiện gần các vị ấy v́ các ông này ít ra cũng là các cấp chỉ huy của đại úy Quận Trưởng kiêm Chi Khu Trưởng của tôi. Đời tôi lại thăng hoa, thăng cấp nhanh như chớp. Càng được sống gần các vị thiếu tá, tôi càng kính phục họ nhiều hơn. Các ông ấy hiền, đạo đức, xem tôi như em út trong trại tù.
    Sau đó, chúng tôi lại bị dời về A.30. Ở tù hơn 5 năm, hầu hết ai ai cũng được về đoàn tụ với gia đ́nh. Cá nhân tôi lại được thăng cấp ở chung với một đại tá và 12 người tù chính trị khác mà trại gọi là ác ôn, có nhiều nợ máu với nhân dân. Đời tôi tuy thăng hoa, thăng cấp nhanh, nhưng càng thăng bao nhiêu th́ ngày về lại càng xa tít mù khơi bấy nhiêu. Tôi hết trông mong có ngày trở về gặp lại vợ con.

    À, mà tôi quên kể cho quư vị nghe về gia đ́nh, sự nghiệp, thân thế của tôi…

    Năm 18 tuổi tôi cũng đă lập gia đ́nh với con Nại. Cô gái này nhà cũng nghèo, cũng được phú hộ mướn chăn dê như tôi. Cả hai chúng tôi thường xuyên gặp nhau ở chỗ thả dê gặm cỏ. Không biết trời xuôi đất khiến thế nào khi tôi gia nhập ‘quân áo đen’ dưới ‘cờ vàng ba sọc đỏ’ th́ Nại cũng vừa lớn, nó mắc cỡ không chịu chăn dê nữa. Mẹ tôi thấy nó siêng năng, hiền lành như búp măng bụ bẫm nên mẹ tôi đem Nại về và nó trở thành vợ tôi hồi nào tôi cũng chẳng hay biết ǵ!
    Vợ chồng quê rất đơn giản, khỏi cần học những câu văn chương lăng mạn để trao cho nhau làm ǵ cho mất th́ giờ.
    Tôi cũng không nhớ rơ, cái đêm động pḥng hoa chúc ấy … ra làm sao..Tôi đă nói với Nại những ǵ… âu yếm Nại như thế nào..nhưng sáng ra, tôi thấy Nại nằm trọn trong ṿng tay tôi. Tôi biết ngay, bây giờ tôi đă có vợ. Gần một năm sau, Nại cho tôi hai đứa con trai sinh đôi rất khoẻ mạnh. Một năm sau, Nại lại sinh đôi nữa. Đứa con gái chăn dê, nay là người mẹ 4 con. Hồi đó, ‘quân áo đen’ không được hưởng phụ cấp gia đ́nh như anh em Chủ Lực Quân và Địa Phương Quân. Bản thân tôi, chỉ được lănh lương 1.200 đồng mà phải nuôi sáu miệng ăn. Khi tôi đi tù, Nại một ḿnh nuôi cha mẹ già tôi và bốn đứa con thật vất vả.
    Suốt thời gian tôi bị tù, Nại thăm nuôi tôi được 3 lần: lần đầu khi tôi mới bước chân vào trại Lam Sơn, lần thứ nh́ tại trại A.30. Hồi đó, trại cho tôi được ngủ đêm với Nại trong nhà ‘thăm nuôi” và Nại sinh thêm đứa thứ năm.
    Lần thứ ba, khi được báo có người nhà thăm nuôi, tôi vội vàng ra cổng trại th́ được biết một thảm kịch đă xảy ra lôi thôi cho gia đ́nh tôi. Chiếc xe chở vợ của các tù nhân đi thăm nuôi chồng bị lật và có hai người chết, trong đó có Nại. Xác Nại v́ không có thân nhân nhận nên địa phương nơi xảy ra tai nạn đă chôn xác Nại ven rừng.
    Và năm đứa con tôi đưọc một người quen biết sinh sống cùng địa phương của Nại cũng đi thăm nuôi chồng, mang giùm mấy đứa nhỏ vào trại giao cho tôi.

    Nại chết để lại 5 đứa con với một ràng bánh tráng, một ít mắm ruốc kho…
    Năm đứa con, ngồi khóc v́ không có mẹ, nên trại cho tôi dẫn chúng vào trại để ở tù chung với tôi. Đời tôi bắt đầu rẽ một khúc quanh.
    Nại chết, để lại hai đứa 7 tuổi, hai đứa 6 tuổi và một đứa chưa đầy hai tuổi. Lúc đầu sáu cha con tôi được anh em cùng tù giúp đỡ. Anh em bớt phần ăn ít ỏi của chính ḿnh, chia sớt cho tôi để nuôi năm đứa nhỏ. Sau đó trại thấy bất tiện nên cho tôi một cái lều tranh cũng trong khuôn viên của trại tù và cấp ba tháng thực phẩm đầu tiên để tôi tự túc nuôi con sau này.

    Cảnh gà trống nuôi con. T́nh cảnh hụt hẫng. Thức ăn thiếu thốn. Cuộc đời dở khóc dở cười.

    Một thời gian sau, nỗi sầu cũng đă lắng xuống nhiều, song h́nh ảnh của Nại vẫn c̣n lắng đọng trong tâm trí tôi. Ngày ngày tôi cuốc đất trồng khoai, trồng ḿ. Ba đứa con đầu cũng lẳng lặng theo sau tôi để phụ giúp công việc lắt nhắt. C̣n lại một đứa sáu tuổi ở nhà trông em hai tuổi. Tối đến tôi bắt các con đi ngủ sớm. Tôi đă mất hẳn sự trầm tĩnh và muốn bỏ cuộc. Ban đêm, năm đứa co rúm lại trong một cái mềm rách trùm kín đầu ở một xó lều như muốn tránh những âm thanh dị kỳ, thét gào của gió mưa bên ngoài. Tuy làm lụng rất vất vả nhưng hoa màu thu hoạch cũng không đủ ăn. Thỉnh thoảng vào ban đêm, tôi dẫn con Thanh đi đào ḿ và hái bắp trộm của trại về cho bầy con ăn thêm để tránh cái đói đang hành hạ chúng.

    Nào ngờ một đêm, tôi giật ḿnh thức giấc th́ thấy vắng mặt con Thanh - đứa con gái đầu ḷng mà thỉnh thoảng tôi dắt nó đi hái trộm bắp.
    Tôi nh́n ra ngoài, bầu trời đen nnư mực. Mưa gió đang gào thét…
    Tôi nghi ngờ là con Thanh đang đi bẻ bắp trộm. Tôi vội vă lách mưa đi t́m Thanh.
    Sau một hồi t́m kiếm khắp các ruộng bắp, tôi cũng chẳng thấy nó ở đâu.
    Trời tối thui như mực. Mưa rơi xào xạc, át hẳn tiếng kêu của tôi:
    “Thanh! Thanh! Con ở đâu?”
    Nhưng tiếng kêu của tôi bị mưa gào, gió cuốn mất hút trong không gian vô tận. Một chặp lâu sau, tôi nghĩ chắc giờ này con Thanh cũng đă về nhà rồi nên tôi trở về. Quần áo xài xạc, nhưng con Thanh vẫn chưa về nhà.
    Đánh thức bốn đứa con, tôi gặng hỏi, mắng chửi cho một mẻ nhưng các con chỉ ngơ ngác không biết chuyện ǵ đang xảy ra.
    Tôi bảo các con đi ngủ tiếp và một ḿnh ngồi chờ con Thanh về.
    Một chặp lâu sau, tôi nghe tiếng súng bắn inh tai… Không biết chuyện ǵ đă xảy ra th́ khoảng nửa giờ sau, có tiếng la hét, hối hả của các ông cán bộ đang đứng giữa nhà.

    – Đêm hôm khuya khoắt mà mày sai con đi bẻ trộm bắp… Anh em công an đi tuần tra, tưởng nhầm con mày là tù trốn trại nên đă bắn chết nó rồi… Khẩn trương theo tụi tao nhận xác nó về.

    Điếng cả người, ruột gan tôi rối bời. Rụng rời tay chân, tôi vội chạy theo họ. Đến nơi, tôi thấy con Thanh nằm chết thê thảm bên vũng máu.
    Quanh bụng nó cột một sợi giây và nhét quanh ḿnh chừng mười trái bắp và hai củ khoai ḿ mà nó vừa mới nhổ. Trong môi miệng nó c̣n đang nhai mấy hột bắp non. Do đó, tôi biết ban đêm v́ đói, con Thanh ngủ không được nên lén tôi đi bẻ bắp về cho các em nhai, không ngờ bị bắn chết thê thảm như vậy.
    Sáng hôm sau, tôi chôn Thanh mà ḷng buồn rũ rượi. Tôi không c̣n một chỗ nào trong tâm trí để căm thù. Ngôi mộ của Thanh nằm ngay trong mảnh đất do cha con tôi khai phá. Ba ngày sau, tôi cúng mở cửa mả cho Thanh bằng hai trái bắp và hai củ khoai ḿ đă đổi sinh mạng của nó.
    Suốt đời Thanh là một chuỗi ngày dài bất hạnh v́ thiếu t́nh thương của cha, trong đói nghèo cơ cực của mẹ, và chết trong đói khát của cảnh tù đày mà trẻ thơ mới có bảy tuổi đă phải nằm tù, gỡ lịch từng ngày với cha. Thanh chỉ mong được ăn no, mặc cho đủ ấm, nhưng hoàn cảnh xă hội đă hất hủi, không thương yêu nó.

    Ngay cả trước 1975, vợ con của anh em lính Chủ Lực Quân và Địa Phương Quân được lănh phụ cấp gia đ́nh, nên vợ con lính ai ai cũng đủ cơm ăn, áo mặc. C̣n vợ con của ‘quân áo đen’ th́ đi chân đất, đầu trần, quần áo tả tơi không một cấp lănh đạo nào thèm quan tâm đến.

    Hồi đó, anh em Nghĩa Quân chúng tôi cũng thuộc Q.L.V.N.C.H mà! Sao lại phân biệt đối xử với anh em chúng tôi như thế?!

    Sau 1975, tôi cũng bị ghép vào ‘ngụy quân’, cũng bị tù, bị hành hạ như các anh em khác. Sao các ông ‘đỉnh cao của nhân loại’ không biết phân biệt hành xử để ‘quân áo đen’ như tôi không bị dẫn con vào trại tù và bị chết thảm như vậy?!

    Bảy ngày sau, đúng vào ‘thất thứ nhất’, vào khoảng một giờ khuya, khi tôi đang ngồi buồn và nghĩ đến hoàn cảnh của gia đ́nh và cái chết thê thảm của con Thanh …
    Mưa đang rơi từng giọt như tiếng ai đang rên rỉ và sau đó tôi nghe tiếng khóc của con Thanh. Tiếng khóc uất nghẹn, năo nuột. Tôi mở cánh cửa sổ bằng liếp tre nh́n ra ngoài. Mưa càng lúc càng to. Gió thổi ào ạt. Dưới gốc một thân cây chồi, ngay chỗ chôn con Thanh, một vệt trắng hiện lên…Tôi toát mồ hôi, tay chân lạnh ngắt. Tôi cố nh́n kỹ th́ ra đó là h́nh dáng của con Thanh.. Nó đang đứng trước mộ, khóc sướt mướt. Quanh lưng cũng đang buột một sợi dây và treo ṭn ten vài trái bắp như lúc tôi nhận xác nó về. Tôi mất b́nh tĩnh và khóc nấc lên từng cơn. Có bàn tay ai đó đang bám vào vai tôi. Con Nhàn, đứa con gái sanh đôi với con Thanh, hai chị em giống như hai giọt nước. Con Nhàn đă đứng sau lưng tôi tự hồi nào. Nó khóc ấm a ấm ức thật to tiếng. Tất cả các con tôi đều thức dậy đang ở chung quanh tôi. Ngoài trời đang mưa. Con Thanh vẫn c̣n đứng đó, nó khóc ngậm ngùi. Tôi hoảng hốt vừa nói với các con tôi :
    ”Để cha ra bồng con Thanh vào nhà” tôi vừa đẩy tấm liếp; con Nhàn cũng chạy theo.
    Nhưng khi ra đến mả th́ h́nh dáng con Thanh không c̣n nữa. Tôi ngơ ngác không biết chuyện ǵ đă xảy ra nhưng tôi vẫn c̣n b́nh tĩnh và biết ngay rằng con Thanh đang bị chết oan, chết lạnh và chết đói trong nỗi oan ức mà linh hồn của nó cũng chẳng có nơi nương tựa. Không biết nghĩ sao tôi vừa khóc vừa vái trước mộ nó:
    “Ba đưa con vào nhà. Ba sẽ luộc bắp cho con ăn.”
    Sau đó tôi bồng con Nhàn vào nhà như thể tôi đă bồng con Thanh.
    Vào nhà, tôi lấy một miếng gỗ nhỏ, tựa vào vách, rồi dùng bốn thanh tre, chôn dưới đất làm bốn chân bàn để làm tạm bàn thờ cho con Thanh.
    Trong khi đó, con Nhàn nổi lửa luộc hai trái bắp đẹt làm thức ăn cúng cho con Thanh.
    Tôi thấy trên bàn không có nước, tôi bảo con Nhàn lấy ly rót nước cúng con Thanh.
    Nhàn đi qua đi lại trong cái nhà tranh như đang t́m kiếm vật ǵ? Sau đó nó lấy một cái gáo dừa đưa lên hỏi tôi:
    “Ba ơi! Nhà không có ly, ḿnh dùng cái chén này rót nước cúng chị Thanh được không ba?”
    Nước mắt lưng tṛng, tôi khẽ gật đầu.
    Thế cũng xong, cũng qua một tuần cúng vái. Các em của Thanh vừa lạy vừa khóc nức nở với tất cả ḷng yêu thương người chị.
    Tôi nhớ ra. Từ ngày vợ tôi đi thăm nuôi, xe bị lật chết. Nại chết tức tưởi để lại năm đứa con cho tôi.. Kể từ ngày ấy đến giờ tôi cũng chưa có cơ hội lập một cái bàn thờ cho Nại. Tôi vội t́m trong mớ giấy tờ có cái chứng minh nhân dân của Nại. Tôi trang trọng vuốt h́nh vợ ḿnh trong Chứng Minh Nhân Dân; rồi nhẹ nhàng đặt h́nh của Nại lên miếng gỗ mỏng làm bàn thờ. Tôi thờ chung hai mẹ con Nại và Thanh trên một manh gỗ mỏng của thời phồn vinh giả tạo c̣n sót lại.
    Từ hôm đó, Thanh cũng không về khóc nữa. Nó cũng biết an phận trong cảnh lưu đày của một chế độ mà người bóc lột người… Thỉnh thoảng tôi vẫn có những đêm ác mộng:
    “Nại bị chết kẹt dưới những đống hàng chồng chất, máu me lênh láng c̣n Thanh th́ đang nằm sóng soài trên một vũng máu mà miệng vẫn c̣n nhai ngấu nghiến chưa nuốt xong mấy hạt bắp sống.
    Duy Xuyên
    at 12:49 AM

    3 comments:

    NVTDApril 10, 2020 at 2:54 AM
    TROI OI LA TROI !!SAO DAN TOI KHO NHU THE NAY??
    Reply

    Người Phương NamApril 10, 2020 at 3:22 PM
    Đọc câu chuyện này chỉ biết khóc thôi!
    NPN
    Reply

    lengochongthuy@gmail .comApril 12, 2020 at 2:07 PM
    Chị NPN ơi ! em đọc xong mà nước mắt tràn dâng!
    Hồng Thúy
    Reply

  4. #94
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tiền lấy từ đâu để chính phủ Mỹ phát cho dân ?

    http://nhinrabonphuong.blogspot.com/...-phat-cho.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/07...-my-ph-at.html

    Thứ Tư, 29 tháng 7, 2020
    Tiền lấy từ đâu để chính phủ Mỹ phát cho dân ?


    Đó là tiền mà cục dự trữ liên bang Mỹ FED [Federal Reserve System (also known as the Federal Reserve or simply the Fed)] mua trái phiếu của chính phủ Mỹ. Vừa qua FED đă mua 500 tỷ trái phiếu chính phủ Mỹ cộng thêm 200 tỷ tài sản thế chấp nên anh Trump mới có tiền rủng rẻng ra tay hào phóng.

    Câu hỏi là tại sao các nước khác như Trung cộng và Việt Nam không thể làm như Mỹ?

    Câu trả lời là chỉ có nước Mỹ mới có chuyện cơ quan phát hành tiền độc lập hoàn toàn với chính phủ.
    <!>
    Các chính phủ khác như Trung cộng và Việt Nam th́ Ngân hàng nhà nước trung ương và chính phủ là một. Nếu tùy tiện in tiền th́ sẽ xảy ra lạm phát và siêu lạm phát dẫn đến sụp đổ thể chế.

    Nguyên tắc lấy tiền của Mỹ là :

    Nếu thiếu tiền quốc hội sẽ cho phép nâng trần nợ công lên.
    Ví dụ lâu nay đă nợ 20 ngàn tỷ giờ xảy ra đại dịch quốc hội cho phép nợ 21 ngàn tỷ. Như vậy ông Trump sẽ có 1 ngàn tỷ để chi tiêu.

    (Nếu ai theo dõi chính trường Mỹ thì sẽ nhớ lại ông ta xin quốc hội 5 tỷ để xây bứa tường biên giới vớ Mễ-tây-cơ. Quốc hội Mỹ không cho. Ông ta phải tuyên bố “tình trạng khẩn cấp”; lấy tiền của bộ quốc phòng du di một phần để làm bức tường. Nay quốc hội CHO PHÉP chi tiêu 21,000 tỷ! Chúng ta thử tởng tượng hai số tiền. Ông Trump chỉ xin như một hạt muối. Nay thì có thể dùng mãi không hết.)

    Anh Trump sẽ phát hành trái phiếu với tiền lời cho phép để dân giàu Mỹ hoặc các nước mua vào. Nếu không ai mua cả th́ Cục dự trữ liên bang Mỹ sẽ mua bằng cách gom về và phát hành bằng tiền giấy tung ra thị trường.
    Câu hỏi là FED sẽ lấy ǵ bảo chứng mà không sợ bị lạm phát ? Ngoại tệ ? Không. Vàng : chỉ khoảng 500 tấn chẳng bỏ bèn ǵ.


    Tài sản để bảo chứng đó là: 90 ngàn tỷ của 1% dân giàu nhất nước Mỹ. Tiền này nằm trong các tài khoản ngân hàng dưới dạng credit tín dụng và nằm trong các bất động sản hoặc giá trị của các công ty, tập đoàn kinh tế lớn.
    Bởi v́ số tiền 700 tỷ USD mà FED dùng để phát hành tiền mặt đó rất nhỏ so với 90 ngàn tỷ mà dân Mỹ có trong tay nên FED chẳng hề lo lạm phát.

    Chính phủ Mỹ lấy ǵ để trả khoản nợ 700 tỷ đă vay này?



    Chính là ở khả năng thu thuế của dân Mỹ những năm về sau khi kinh tế phục hồi trở lại. Sau này nếu có tiền nhờ tăng trưởng kinh tế chính phủ sẽ lấy tiền thuế trả dần để giảm trần nợ công.


    Do vậy dân Mỹ cứ yên tâm mà xài. Tiền mà ông Trump kư check cho họ cũng là tiền mồ hôi nước mắt của họ được ứng trước mà thôi. Chính phủ Mỹ là chính phủ do dân bầu cho nên sẽ tồn tại vĩnh hằng. Từ đó không hề có chuyện nó vỡ nợ để chạy làng bất kỳ một chủ nợ mua trái phiếu nào.

    Dương Hoài Linh._,___
    Được đăng bởi Unknown vào lúc 10:49

    Phụ Lục:
    Qũy dự trữ liên bang của Mỹ có tới 12 trụ sở ở khắp các tiểu bang trên lục địa Mỹ như hình sau:


    Xem thêm:

    http://://vi.wikipedia.org/wiki/Cục_...(Hoa_Kỳ)

  5. #95
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    THOẢ THUẬN LY DỊ GIỮA CỘNG HOÀ và DÂN CHỦ

    http://vietmania.blogspot.com/2020/0...oa-va-dan.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/08...oa-va-dan.html

    WEDNESDAY, JULY 29, 2020
    THOẢ THUẬN LY DỊ GIỮA CỘNG HOÀ và DÂN CHỦ

    J J Wall


    Soạn thảo bởi một sinh viên Luật trẻ tuổi
    Người soạn ra bản văn này là một sinh viên Luật May ra đem lại cho chúng ta chút hi vọng.

    Lời văn tuyệt vời, thật là khó tưởng tượng được viết bởi một sinh viên trẻ. Nếu cậu ta ra tranh cử chắc chắn sẽ nhận được lá phiếu của tôi.
    Thân gửi các bạn Mỹ theo khuynh hướng tự do, cánh tả, tiến bộ xă hội, chủ nghĩa Marxists, hay những ai ủng hộ Obama, v..v.

    Chúng ta miễn cương sống với nhau từ thập niên 1950 chỉ v́ quyền lợi con cái, nhưng diễn biến của cuộc bầu cử hiện nay khiến tôi muốn ly dị. Chúng ta chịu đựng nhau bao nhiêu năm nay cũng chỉ v́ thế hệ tương lai, nhưng t́nh cảm càng ngày càng xa cách. Chúng ta không thể đồng ư với nhau về chính kiến khác biệt, có lẽ hay nhất là chia tay để giữ mối thân t́nh. Chúng ta có thể mỉm cười, chấp nhận sự khác biệt, và chia tay theo con đường riêng của mỗi người.

    Dưới đây là thoả thuận phân chia của chúng ta:
    - Mỗi bên có thể phân chia đồng đều đất đai. Đây là việc khó, nhưng tôi tin rằng chúng ta có thể thoả thuận trong tinh thần thân hữu. Các chuyện c̣n lại sẽ dễ dàng hơn nhiều! Người đại diện cho mỗi bên sẽ cố gắng hết sức ḿnh để phân chia tài sản cho dù chúng ta có nhiều khác biệt muốn theo khuynh hướng của ḿnh.

    1. Tôi không muốn phân phối lại thuế và bạn cứ giữ theo ư ḿnh.
    2. Bạn có quyền bổ nhiệm Thẩm phán theo khuynh hướng tự do, và giữ lại ACLU.
    3. V́ bạn không thích súng đạn, tôi sẽ giữ lại cảnh sát, NRA, và quân đội.
    4. Chúng tôi sẽ giữ lại những kỹ nghệ sặc mùi dầu khí và hơi than đá. Bạn tha hồ dùng điện mặt trời, điện gió, và dầu sinh học diesel.
    5. Bạn có thể giữ Oprah, Micheal Moore, và Rosie O'Donnell, nhưng đừng quên trách nhiệm chế tạo ra chiếc xe dùng nhiên liệu dầu sinh học diesel đủ lớn để chở cả ba người này.
    6. Chúng tôi sẽ trung thành với chủ nghĩa tư bản, những tập đoàn tham lam, công ty dược phẩm, Walmart và Thị trường chứng khoán.
    7. Bạn có thể giữ những người ăn trợ cấp, food stamp yêu dấu suốt đời, những cô cậu hippies nổi loạn, những người nghiện ma tuư, và mở cửa đón di dân bất hợp pháp.
    8. Chúng tôi sẽ giữ những bà mẹ say mê thể thao, những chủ tịch tham lam, và đám dân quê chất phát.
    9. Chúng tôi sẽ giữ Hannity, Carlson, và Thánh kinh. Phần bạn, xin nhường CNN, ABC, CBS và đám tài tử Hollywood.
    10. Bạn có thể làm bạn tốt với Iran, Palestine, và chúng tôi sẽ giữ quyền can thiệp nếu bị đe doạ đến an ninh.
    11. Bạn tha hồ có bọn tranh đấu cho hoà b́nh và phản đối chiến tranh.
    12. Khi đồng minh của chúng tôi bị đe doạ, chúng tôi sẽ giúp họ để bảo vệ an ninh.
    13. Chúng tôi sẽ giữ giá trị Thiên Chúa giáo & Do Thái giáo.
    14. Bạn có thể theo Hồi giáo, Scientology, chủ nghĩa nhân văn, đường hướng chính trị, Shirley Maclaine, và cả Liên Hiệp Quốc. Nhưng chúng tôi không trả tiền nuôi Liên Hiệp Quốc.
    15. Bạn có thể có những chiếc xe thể thao lớn, ngoại khổ ngoại hạng. Những siêu xe Volt, Tesla, bất cứ loại nào bạn muốn.
    16. Bạn có thể cho mọi người bảo hiểm sức khoẻ miễn phí, nếu bạn t́m được bác sĩ nào chấp nhận.
    17 .Chúng tôi sẽ giữ bản hùng ca "The Battle Hymn of the Republic" và bản"Quốc ca" hiện nay.
    18. Tôi biết bạn muốn thay "Quốc ca' bằng nhạc phẩm "Imagine""I'd like to teach the world sing" "Kumbaya" hay "We are the world".
    19. Chúng tôi muốn nền kinh tế phát triển từng bước, và bạn th́ tạo mọi điều kiện cho nghèo khó lan rộng.
    20. Chúng tôi sẽ bảo toàn lịch sử, tên và quốc kỳ, những điều khiến bạn khó chịu.


    Nếu bạn đồng ư với những đề nghị trên, vui ḷng chuyển đến bạn bè thân hữu. Không thích th́ cứ tự nhiên xoá bỏ. Trong t́nh bằng hữu, tôi tin rằng khoảng 15 năm sau bạn sẽ biết rơ là ai cần được giúp.

    Trân trọng,

    JohnJ. Wall
    Sinh viên Luật

    TB. Bạn nhớ mang theo Ted Turner, Sean Penn, Martin & Charlie Sheen, GeorgeClooney, Barbara Streisand và (Hanoi) Jane Fonda.
    Và bạn cũng không cần nhấn nút số 1 để nói chuyện bằng Anh ngữ khi gọi chúng tôi.
    Nhớ chuyển bản văn này đến mọi người.

    o0o


    DIVORCE AGREEMENT

    Between Republicans &Democrats

    WRITTEN BY A YOUNG COLLEGE STUDENT


    Dear American liberals, leftists, social progressives, socialists, Marxists and Obama supporters, et al:

    We have stuck together since the late 1950's for the sake of the kids, but the whole of this latest election process has made me realize that I want a divorce. I know we tolerated each other formany years for the sake of future generations, but sadly, this relationship has clearly run its course. Our two ideological sides of America cannot and willnot ever agree on what is right for us all, so let's just end it on friendly terms. We can smile and chalk it up to irreconcilable differences and go our own way.

    Hereis our separation agreement: --Our two groups can equitably divide up the country by landmass each taking a similar portion. That will be the difficult part, but I am sure our two sides can come to a friendly agreement. After that,it should be relatively easy! Our respective representatives can effortlessly divide other assets since both sides have such distinct and disparate tastes.

    1. --We don't like re-distributive taxes so you can keep them

    2. --You are welcome to the liberal judges and the ACL

    3. --Since you hate guns and war, we'll take our firearms, the cops, the NRA, and the military

    4. --We'll take the nasty,smelly oil industry and the coal mines, and you can go with wind, solar and bio-diesel

    5. --You can keep Oprah, Michael Moore, and Rosie O'Donnell. You are, however, responsible for finding abio-diesel vehicle big enough to move all three of them.

    6.--We'll keep capitalism, greedy corporations, pharmaceutical companies, Wal-Mart, and Wall Street.

    7. --You can have your beloved lifelong welfare dwellers, food stamps, hippies, druggies, and illegal aliens .

    8. We'll keep the hot Alaskan hockey moms, greedy CEOs, and rednecks

    9. We’ll keep Hannity,Carlson, and Bibles, and give you NBC, CNN, ABC, CBS, and Hollywood

    10. You can make nice with Iran and Palestine and we'll retain the right to invade and hammer places that threaten us.

    11. You can have the peaceniks and war protesters.
    When our allies or our way of life are under assault, we'll help provide them security.

    12. We'll keep our Judeo-Christian values.

    13. You are welcome to Islam, Scientology, Humanism, political correctness and Shirley Mclaine. You can also have the UN. but we will no longer pay the bill.

    14. We'll keep the SUV's, pickup trucks, and oversized luxury cars. You can take every Volt, Tesla, and Leaf you can find .

    15. You can give everyone healthcare if you can find any practicing doctors.

    16. We'll keep "The Battle Hymn of the Republic" and "The National Anthem."

    17. I'm sure you'll be happy to substitute "Imagine,""I'd Like to Teach the World to Sing," "Kumbaya “or” We Are the World."

    18. We'll practice trickle-down economics and you can continue to give trickle up poverty your best shot.

    19. Since it often so offends you, we'll keep our history, our name and our flag.

    20. Would you agree to this? If so, please pass it along to other like-minded liberal and conservative patriots and if you do not agree, just hit delete. In the spirit of friendly parting, I'll bet you might think about which one of us will need whose help in 15 years .

    Sincerely, John J Wall

    Law Student and American!


    P.S. Also, please take Ted Turner, Sean Penn, Martin & Charlie Sheen, George Clooney, Barbara Streisand, and (Hanoi) Jane Fonda with you.

    P.S.S.And you won't have to press 1 for English when you call our country.

    Forward This Every Time You Get It! Let's Keep This Going,

    Maybe Some of It Will Start Sinking In!
    Posted by Angesat 4:27 AM

  6. #96
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Tối cao Pháp viện Mỹ và giông băo chính trị

    https://www.luatkhoa.org/2020/07/toi...bao-chinh-tri/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/08...giong-bao.html

    Tối cao Pháp viện Mỹ và giông băo chính trị
    Published 2 weeks ago on 16/07/2020
    By Quỳnh Vi


    Chánh án John Roberts (trái) cùng các thẩm phán Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ tham dự phiên báo cáo Thông điệp Liên bang của Tổng thống Donald Trump tại Quốc hội ngày 4/2/2020. Ảnh: AP.
    Ta thường nghe các đảng phái ở Mỹ chỉ mong có cơ hội được bổ nhiệm thẩm phán Tối cao Pháp viện nhằm bảo vệ ư thức hệ cũng như quyền lợi của ḿnh.
    Lại có nhiều người khác nói đến tính độc lập của các thẩm phán của Tối cao Pháp viện, rằng họ có thể ra phán quyết bất lợi cho vị tổng thống đă bổ nhiệm ḿnh, hay bất lợi cho chính đảng phái đă đưa họ lên.

    Chuyện này trên thực tế th́ thế nào?

    Mức độ trung thành


    Một nghiên cứu của hai giáo sư luật, Lee Epstein (Đại học Washington) và Eric A. Posner (Đại học Chicago) cho thấy, tất cả các thẩm phán tại Tối cao Pháp viện Mỹ từ 1937 đến 2014 (trừ duy nhất một người) đều bỏ phiếu ủng hộ vị tổng thống đă bổ nhiệm họ trong đa số các vụ án/vấn đề, với tỷ lệ trung b́nh là 65%.

    Lee Epstein
    Lee Epstein is an American political scientist who is currently the Ethan A. H. Shepley Professor and Distinguished Professor at Washington University in St. Louis.

    Eric A. Posner
    Eric Andrew Posner is an American law professor at the University of Chicago Law School. He teaches international law, contract law, and bankruptcy, among other areas. As of 2014, he was the 4th most-cited legal scholar in the United States. He is the son of retired Seventh Circuit Judge Richard Posner.
    Sau vị tổng thống bổ nhiệm, các thẩm phán cũng có xu hướng bỏ phiếu nghiêng về các tổng thống cùng đảng trong các vụ án liên quan đến các vị này.
    Một nghiên cứu khác th́ cho thấy có mối tương quan đáng kể giữa các mối quan hệ đảng phái của một thẩm phán với lá phiếu của họ trong pḥng xử án. Điều đó có nghĩa là các đảng phái có thể kỳ vọng người được ḿnh đưa lên sẽ có xu hướng bỏ phiếu theo hướng có lợi cho ư thức hệ hay quyền lợi của đảng ḿnh.

    (Xin lưu ư rằng bỏ phiếu có lợi ở đây không đồng nghĩa với việc các thẩm phán ăn đút lót của một tổng thống hay một đảng phái.)

    Cả hai đảng Cộng ḥa và Dân chủ đều hiểu rơ việc này. Và nếu có được lợi thế bổ nhiệm thẩm phán mới tại Tối cao Pháp viện, th́ đó là một cơ hội chính trị mà không phe nào bỏ qua. Theo thủ tục, tổng thống có quyền đề cử và Thượng viện có quyền phê chuẩn chức danh thẩm phán Tối cao Pháp viện.
    Chúng ta đă từng thấy Thượng viện (Senate) Mỹ với Đảng Cộng ḥa nắm đa số đă không chấp nhận mở phiên họp xem xét đề cử của Tổng thống Barack Obama đối với ông Merrick Garland khi thẩm phán Antonin Scalia qua đời vào tháng 3/2016.

    Antonin Scalia
    Antonin Gregory Scalia was an American lawyer, jurist, government official, and academic who served as an Associate Justice of the Supreme Court of the United States from 1986 until his death in 2016.
    Lư do Đảng Cộng ḥa đưa ra là v́ năm 2016 có cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 11, nên không đủ thời gian xem xét đề cử này. Thêm vào đó, họ cho rằng nên để cho người dân Mỹ quyết định việc này qua lá phiếu bầu cử của họ. Ư của Đảng Cộng ḥa là hăy để cho vị tổng thống kế tiếp và các thượng nghị sĩ khóa tới (sẽ bắt đầu làm việc từ tháng 1/2017) quyết định ghế thẩm phán c̣n trống này.


    Ông Merrick B. Garland (giữa) trong lễ công bố đề cử cho chức vụ thẩm phán Tối cao Pháp viện, tháng 3/2016. Ảnh: Getty Images.
    Đảng Dân chủ đương nhiên phản đối lập luận này. Theo họ, đây là lần đầu tiên trong lịch sử lư do này đă được đưa ra để ngăn chặn một tổng thống bổ nhiệm thẩm phán tại Tối cao Pháp viện trong khi c̣n gần tám tháng nữa mới tới tổng tuyển cử.

    Thế nhưng, Đảng Cộng ḥa đă thành công và sau khi Tổng thống Donald J. Trump nhậm chức ngày 20/1/2017, ông đă đề cử ông Neil Gorsuch vào chức vụ thẩm phán nói trên. Vào tháng 4/2017, ông Gorsuch tuyên thệ gia nhập Tối cao Pháp viện. Thời gian đề cử và phê chuẩn cho ông Gorsuch không tốn quá nhiều thời gian như lập luận Đảng Cộng ḥa đưa ra một năm trước đó.

    Đảng Dân chủ cũng không hề bỏ qua cơ hội bổ nhiệm thẩm phán. Hiện họ đang mong sẽ nắm được ghế tổng thống và thế đa số trong Thượng viện kể từ năm tới để chủ động kiểm soát được việc bổ nhiệm thẩm phán mới.

    Từ khi Donald J. Trump trở thành tổng thống, bà thẩm phán Ruth Bader Ginsburg của Tối cao Pháp viện Mỹ đă có mấy phen phải nghỉ việc tạm thời v́ lâm bệnh ung thư. Tuy nhiên, bà Ginsburg không hề từ chức và có lẽ sẽ quyết tâm tại chức cho đến sau cuộc tổng tuyển cử năm 2020 mặc dù bà đă 87 tuổi.

    Ruth Bader Ginsburg
    Ruth Bader Ginsburg is an associate justice of the Supreme Court of the United States. She was nominated by President Bill Clinton on June 14, 1993 and has served since August 10, 1993.

    Lư do là v́ bà Ginsburg – người được Tổng thống Bill Clinton bổ nhiệm – được cho là thuộc phe tự do (liberal) và Đảng Dân chủ sẽ không muốn Đảng Cộng ḥa có thể bổ nhiệm một người bảo thủ thay thế nếu bà ấy từ chức. Và hiện nay, họ đang trông chờ chức vụ tổng thống sẽ do người của đảng họ – nếu trúng cử sau mùa bầu cử năm nay – thực hiện điều đó.

    V́ thế, cho dù lư do không ủng hộ thẩm phán được bổ nhiệm từ phe đối lập được đưa ra là ǵ đi chăng nữa, th́ sự thật vẫn là hai đảng phái chính trị tại Mỹ chỉ muốn bổ nhiệm thẩm phán thuộc “phe ḿnh” hoặc ít nhất là thẩm phán trung lập.

    Độc lập

    Trong lịch sử Hoa Kỳ, các vị thẩm phán của Tối cao Pháp viện vẫn có những phán quyết đi ngược lại với tổng thống từ đảng phái của họ, thậm chí kể cả những tổng thống đă bổ nhiệm họ.

    Gần 50 năm trước, Tổng thống Richard Nixon đă không hề ngờ là cả ba vị thẩm phán mà ông bổ nhiệm vào Tối cao Pháp viện đă đưa ra phán quyết bắt buộc ông phải cung cấp những cuộn băng thâu âm trong vụ án lịch sử Watergate vào năm 1974, để rồi không lâu sau đó ông phải từ chức.

    Và thật ra, ngay từ khi Hoa Kỳ bắt đầu thành lập, các vị tổng thống như Thomas Jefferson và James Madison đều phải kêu trời khi các thẩm phán Tối cao Pháp viện mà họ bổ nhiệm đă không đưa ra những phán quyết theo ư họ.

    Thomas Jefferson
    Thomas Jefferson was an American statesman, diplomat, lawyer, architect, philosopher, and Founding Father who served as the third president of the United States from 1801 to 1809. He had previously served as the second vice president of the United States between 1797 and 1801.

    James Madison
    James Madison Jr. was an American statesman, diplomat, expansionist, philosopher and Founding Father who served as the fourth president of the United States from 1809 to 1817.
    Năm 2018, sau khi Tổng thống Trump chỉ trích một vị thẩm phán được Tổng thống Obama thuộc Đảng Dân chủ bổ nhiệm, Chánh án John Roberts đă tuyên bố:
    “Chúng ta không có quan ṭa của Obama hay quan ṭa của Trump, của Bush hoặc của Clinton. Thứ mà chúng ta có là một nhóm thẩm phán tuyệt vời, là những người làm việc một cách tốt nhất để bảo đảm quyền lợi công bằng cho những ai tranh biện trong phiên ṭa mà họ đang xét xử”.

    John Roberts
    John Glover Roberts Jr. is an American lawyer and jurist who serves as Chief Justice of the United States.
    Phát biểu của ông John Roberts là một điều mà những ai nặng ḷng với tư pháp độc lập đều mong muốn đó là sự thật.


    Xu hướng ư thức hệ của các thẩm phán Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ do Axios phân tích và công bố tháng 6/2019. Ảnh: Axios.
    Chánh án John Roberts là người thuộc Đảng Cộng ḥa và được nhiều người cho là một người bảo thủ (conservative). John Roberts đương nhiên được kỳ vọng sẽ đưa ra những phán quyết theo hướng ủng hộ phe bảo thủ và các chính sách của đảng chính trị mà ông là thành viên.

    Thế nhưng, thật ra không ai có thể kiểm soát các thẩm phán và chánh án tại Tối cao Pháp viện khi họ phải đưa ra những quyết định pháp lư có thể ảnh hưởng đến tương lai của nhiều thế hệ tiếp nối. Với cơ chế bổ nhiệm suốt đời, một thẩm phán có thể tại vị hàng thập kỷ mà gần như không sợ bị băi chức. Bản thân họ, sau khi được bổ nhiệm, cũng chẳng nợ nần ǵ vị tổng thống hay đảng chính trị đă đưa họ lên. Văn hóa chính trị Mỹ thậm chí c̣n có xu hướng lên án mọi sự can dự của phủ tổng thống và Quốc hội tới Tối cao Pháp viện.

    Trong những tuần đầu tháng 7/2020, các phán quyết của Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ đă khiến cho nhiều người ngạc nhiên. Chánh án John Roberts đă đứng cùng phe với những thẩm phán được cho là phe tự do để đưa ra một số phán quyết khá quan trọng.

    Càng ngạc nhiên hơn, thẩm phán Neil Gorsuch, người được Tổng thống Trump bổ nhiệm vào năm 2017, cũng đứng về phe đưa ra quyết định bảo vệ quyền lợi của người đồng giới và chuyển tính (homosexual and transgender) theo Đạo luật Dân quyền Liên bang năm 1964 (Civil Rights Act of 1964) trong án lệ Bostock kiện Clayton County, Georgia.

    Ngoài ra, Chánh án John Roberts cũng đồng ư đưa ra phán quyết đảm bảo quyền cho những di dân bất hợp pháp đă đến Mỹ trong độ tuổi vị thành niên (Deferred Action for Childhood Arrivals – DACA), và kể cả bảo vệ quyền phá thai trong án lệ June Medical Services, LLC kiện Russo.


    Điều khiến cho một số người ngạc nhiên là v́ họ cho rằng những quyết định này của Chánh án Roberts và thẩm phán Gorsuch hầu như đi ngược lại với những chính sách của Đảng Cộng ḥa cũng như nội các của Tổng thống Trump.

    Và gần đây nhất, ngày 9/7/2020, Tổng thống Trump đă hứng chịu một thất bại đau đớn, khi cả hai vị thẩm phán mà ông bổ nhiệm, Neil Gorsuch và Brad Kavanagh, đều bỏ phiếu yêu cầu ông giao nộp hồ sơ thuế của cá nhân ông cho công tố viên bang New York, đồng thời để ngỏ khả năng Quốc hội Mỹ cũng có thể tiếp cận hồ sơ thuế này.

    (Xin lưu ư, các thẩm phán có thể bỏ phiếu như nhau nhưng lư do bỏ phiếu của họ có thể rất khác nhau. Không nhất thiết là phải bảo vệ quyền phá thai hay quyền của người đồng tính th́ mới bỏ phiếu có lợi cho các phe này trong một vụ án nhất định. Nhưng đây là một đề tài khác và sẽ được bàn đến trong một dịp khác.)

    https://i.postimg.cc/TYPLvPpt/trump-scotus-judges.jpg
    Hai thẩm phán Brett Kavanaugh và Neil Gorsuch do TT Trump bổ nhiệm. Ảnh: Getty.

    Nh́n về Việt Nam

    Việc phân chia quyền lực (checks and balances) tại Mỹ cho phép các thẩm phán của Tối cao Pháp viện không phải dùng quyền lực của ḿnh để phục vụ cho những mục đích và chính sách của đảng phái, cho dù bản thân từng là người thuộc về đảng đó. Hơn thế, vai tṛ của chức vụ này vốn phải là “phi chính trị” (apolitical) theo những nhà lập quốc Hoa Kỳ đă đề ra từ trước.

    Mô h́nh phân chia quyền lực của ba nhánh nhà nước tại Mỹ có thể khó cho người Việt Nam h́nh dung và đồng ư. Đó là v́ xă hội chúng ta vốn quen thuộc hơn với mô h́nh chia sẻ quyền lực theo h́nh thẳng đứng (vertical sharing power).

    Từ thời phong kiến, quyền lực của một vị vua đứng trên hết mọi người và đưa ra quyết định xuống cấp dưới, các quan lại và mọi người dân phải tuân phục. Cho đến ngày hôm nay, mô h́nh “dân chủ tập trung” của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng tương tự như vậy. Hầu như mọi quyết định về mọi mặt của Chính phủ, Quốc hội và cả hệ thống ṭa án đều phải được Đảng Cộng Sản Việt Nam thông qua trước hết.

    Trong khi đó, mô h́nh phân chia quyền lực của nước Mỹ th́ lại khác. Đó là mô h́nh chia sẻ quyền lực theo hàng ngang (horizontal sharing power), khi ba nhánh lập pháp, tư pháp, và hành pháp đều có quyền lực ngang bằng và độc lập với nhau.

    Do đó, một người tổng thống (đại diện nhóm hành pháp) và kể cả Quốc hội (lập pháp), chỉ có thể mong đợi nhánh tư pháp (ṭa án) sẽ đưa ra quyết định ủng hộ chính sách của ḿnh, chứ cả hai nhánh hành pháp và lập pháp đều biết họ không có quyền áp đặt nhánh tư pháp phải đưa ra quyết định theo ư họ sắp xếp.

    Trong phán quyết của Tối cao Pháp viện về vụ hồ sơ thuế của Tổng thống Trump, thẩm phán Brett Kavanaugh viết:

    “Tối cao Pháp viện ngày hôm nay đồng ḷng kết luận rằng, một vị tổng thống không có quyền đặc cách miễn trừ (absolute immunity) đối với một trát ṭa đến từ ṭa án của một tiểu bang… Trong hệ thống chính quyền của chúng ta – như Tối cao Pháp viện đă nhiều lần khẳng định – không ai đứng trên pháp luật. Và định nghĩa đó đă được áp dụng, dĩ nhiên là cả đối với một vị tổng thống.”

    Tinh thần pháp quyền và độc lập tư pháp đó là thứ đang thiếu vắng trong cả hệ thống pháp luật lẫn văn hóa pháp lư của chúng ta, và là thứ chúng ta cần có.

    Bài phản ánh quan điểm riêng của tác giả. Mọi bài b́nh luận xin gửi cho Luật Khoa tại đây.

  7. #97
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    MỸ TẤN CÔNG TRỰC DIỆN TOÀN BỘ THAM VỌNG ĐỊA CHÍNH CỦA BẮC KINH

    http://baodong00.blogspot.com/2020/0...tham-vong.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/08...tham-vong.html

    MỸ TẤN CÔNG TRỰC DIỆN TOÀN BỘ THAM VỌNG ĐỊA CHÍNH CỦA BẮC KINH

    * THỤY MY

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa.)


    Toàn bộ các tham vọng địa chính trị của Bắc Kinh từ nay đều bị đối đầu trực diện, từ Biển Đông cho đến « Con đường tơ lụa địa cực ». Washington không c̣n quan tâm đến việc đàm phán giai đoạn hai về thương mại nữa.
    Mỹ thắng lớn khi Anh loại Hoa Vi khỏi mạng 5G. Loạt đại pháo cấp tập của Mỹ chưa dừng lại : sẽ có thêm nhiều doanh nghiệp và cá nhân bị nhắm đến trong những tháng tới.
    Virus corona vẫn đang đe dọa nước Pháp. Le Monde chạy tựa trang nhất « Covid-19 : Chính phủ chuẩn bị cho đợt dịch thứ hai », Le Figaro đề cập đến « Những tia hy vọng trong khủng hoảng kinh tế », Libération nhận định « Covid : Bóng đá nhạt nḥa ». Nhật báo Công Giáo La Croix dành trang nhất cho Cha Hamel: bốn năm sau khi bị bọn khủng bố sát hại, vị linh mục này đă trở thành biểu tượng cho đối thoại giữa các tôn giáo. Về thời sự quốc tế, Les Echos đăng ảnh tổng thống Mỹ Donald Trump bên cạnh chủ tịch Trung Hoa Tập Cận B́nh, với hàng tít lớn « Cuộc chiến tranh lạnh mới ».

    ● TT Trump nă đại pháo vào Trung Hoa đến tận kỳ bầu cử

    Trong bài « Chính quyền Trump sẵn sàng nă đại pháo vào Trung Hoa cho đến tận ngày bầu cử », Les Echos nhận định Washington tấn công một cách có tổ chức trên mọi phương diện, để gia tăng tối đa sức ép lên Bắc Kinh, trong lúc chỉ c̣n bốn tháng nữa là đến kỳ bầu cử tổng thống Mỹ.

    Trong bối cảnh tỉ lệ ủng hộ đang đi xuống do dịch virus corona và căng thẳng sắc tộc, tổng thống và ê-kíp huy động tổng lực chống kẻ thù của nước Mỹ là Bắc Kinh. « Trung Hoa là mối đe dọa và là thử thách lớn nhất đối với Hoa Kỳ cũng như châu Âu », tuần rồi ông Robert O’Brien, cố vấn an ninh quốc gia của Nhà Trắng đă giải thích với Paris như thế.

    Robert O’Brien
    Robert Charles O'Brien Jr. is an American lawyer serving as the 28th United States National Security Advisor since 2019. He is the fourth person to hold that position during the presidency of Donald Trump.
    Ông vừa hoàn tất ṿng công du châu Âu, gặp gỡ các đồng nhiệm, trước ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo không lâu. Thông điệp rất thẳng thừng. Bên cạnh ngoại trưởng Anh Dominic Raab, ông Pompeo kêu gọi « tất cả các quốc gia gắn bó với tự do dân chủ cần hiểu vè mối đe dọa từ đảng Cộng Sản Trung Hoa ». Hồi cuối tháng Sáu, Robert O’Brien tuyên bố « Tập Cận B́nh tự cho ḿnh là truyền nhân của Stalin ».

    Mike Pompeo
    Michael Richard Pompeo is an American politician, diplomat, businessman, and attorney who, since April 2018, has been serving as 70th United States secretary of state. He is a former United States Army officer and was Director of the Central Intelligence Agency from January 2017 until April 2018.

    Dominic Raab
    Dominic Rennie Raab is a British politician serving as First Secretary of State and Secretary of State for Foreign and Commonwealth Affairs since July 2019. A member of the Conservative Party, he has also been the Member of Parliament for Esher and Walton since 2010.

    ● Mỹ-Trung nay là quan hệ địch-ta

    Các quan chức cao cấp trong chính quyền Donald Trump, từ Mike Pompeo tối qua cho đến giám đốc FBI Chris Way, bộ trưởng Tư Pháp William Barr, tất cả đều có những bài diễn văn đă lên chương tŕnh trước cho những ngày tới về chủ đề này. Ông O’Brian giải thích : « Đó là quan hệ địch-ta. Quư vị sẽ thấy các hoạt động tư pháp gia tăng, chúng tôi sẽ công bố những quy định mới, sẽ cứng rắn hơn trên mặt trận tin học… ».

    Chris Way
    Christopher Asher Wray (born December 17, 1966)[2] is an American lawyer who, since 2017, has served as Director of the Federal Bureau of Investigation (FBI).[3] From 2003 to 2005 Wray served as Assistant Attorney General in charge of the Criminal Division in the George W. Bush Administration. From 2005 to 2016 he was a litigation partner with the law firm King & Spalding.

    William Barr
    William Pelham Barr is an American attorney and the 77th and 85th United States Attorney General. Barr's second stint in the post began in February 2019 during the Donald Trump administration. He previously served as the 77th Attorney General from 1991 to 1993 during the George H. W. Bush administration.
    Chính quyền Trump cũng đẩy mạnh những động thái trả đũa ngoạn mục, như ra lệnh đóng cửa lănh sự quán Trung Hoa ở Houston hôm thứ Tư 22/07 để « bảo vệ sở hữu trí tuệ và thông tin cá nhân của người Mỹ » ; ngoài ra c̣n tố cáo tin tặc Trung Hoa âm mưu đánh cắp các nghiên cứu về vaccin Covid-19.
    Vào đầu tuần này, bộ Thương Mại Hoa Kỳ đă thêm vào danh sách đen 11 công ty Trung Hoa tham gia vào việc đàn áp người Duy Ngô Nhĩ ở Tân Cương. Giữa tháng Bảy, Washington chấm dứt chế độ ưu đăi dành cho Hồng Kông sau khi Bắc Kinh áp đặt luật an ninh quốc gia. Ông Donald Trump nhân cơ hội này khẳng định : « Trung Hoa phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về việc giấu diếm dịch corona và làm con virus lây lan cho toàn thế giới ».

    ● Mỹ ngáng chân toàn bộ tham vọng địa chính trị của Trung Hoa

    Toàn bộ các tham vọng địa chính trị của Bắc Kinh từ nay đều bị đối đầu trực diện. Ngoại trưởng Mike Pompeo mới đây tuyên bố : « Thế giới sẽ không cho phép Trung Hoa coi Biển Đông như đế quốc hàng hải của ḿnh », và vừa xác định với Đan Mạch là sẽ không để cho Bắc Kinh triển khai « Con đường tơ lụa địa cực ».
    Sau hai năm chiến tranh thương mại, cuộc hưu chiến hồi tháng Giêng nay trở nên xa vời vợi. Washington không c̣n quan tâm đến việc đàm phán giai đoạn hai nữa. Về kinh tế, cuộc chiến chống lại Hoa Vi (Huawei) mang tính biểu tượng nhất. Tháng Năm, Hoa Kỳ cấm các nhà sản xuất chất bán dẫn có sử dụng công nghệ Mỹ bán sản phẩm cho tập đoàn viễn thông Trung Hoa. Tuần rồi, tại Luân Đôn, ông Pompeo đă hoan nghênh quyết định loại Hoa Vi của thủ tướng Anh, và kêu gọi tất cả các đối tác hành động tương tự. Ông Robert O’Brien nhấn mạnh yêu cầu các đồng minh « sử dụng các nhà cung cấp khả tín ». Pháp đang đi theo con đường này.

    Loạt đại pháo cấp tập của Mỹ chưa dừng lại : sẽ có thêm nhiều doanh nghiệp và cá nhân bị nhắm đến trong những tháng tới. Ngay cả Lầu Năm Góc cũng đang điều chỉnh, tập trung chú ư vào Trung Hoa. Bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ Mark Esper tuyên bố : « Nếu hy vọng rằng đảng Cộng Sản Trung Hoa sẽ thay đổi cung cách hành động, chúng ta phải chuẩn bị phương án thay thế ».

    ● Washington chọn thái độ cứng rắn trước Bắc Kinh

    Le Monde cũng ghi nhận « Leo thang chưa từng thấy, Hoa Kỳ chọn thái độ cứng rắn trước Trung Hoa ». Sự xuống cấp trong quan hệ giữa hai nước càng thấy rơ qua việc Mỹ buộc đóng cửa lănh sự quán Trung Hoa ở Houston, một biện pháp chưa từng áp dụng kể từ năm 1979.
    Thông tin trước hết là từ phía Bắc Kinh: trong lúc ngọn lửa đốt tài liệu đang bừng bừng trong sân ṭa lănh sự, gây thắc mắc cho người Mỹ, tổng biên tập Hoàn cầu Thời báo Hồ Tích Tiến (Hu Xijin) là người đầu tiên trên Twitter cho biết Washington đă ra lệnh cho phía Trung Hoa trong ba ngày phải rời khỏi lănh sự quán.
    Mọi yếu tố đều hội đủ cho việc leo thang này: trọng lượng kinh tế, tham vọng biển, ưu thế công nghệ…Việc Bắc Kinh đàn áp Hồng Kông và người Duy Ngô Nhĩ cũng khiến Quốc Hội Mỹ ra tay trừng phạt, được cả Cộng Ḥa lẫn Dân Chủ ủng hộ. Ban đầu chỉ có phó tổng thống Mike Pence, ngay từ tháng 10/2018 đă tố cáo nhà nước Trung Hoa độc tài giám sát người dân, trấn áp các tôn giáo ; nay việc chỉ trích Bắc Kinh đă trở thành phổ biến trong chính quyền Mỹ.

    Mike Pence
    Michael Richard Pence is an American politician and lawyer serving as the 48th vice president of the United States, since 2017. He previously was the 50th governor of Indiana from 2013 to 2017 and a member of the United States House of Representatives from 2001 to 2013.
    Ngoại trưởng Mike Pompeo luôn dùng từ « đảng Cộng Sản Trung Hoa » để chỉ Bắc Kinh, gọi đó là « mối đe dọa chính trong thời đại chúng ta », tổng thống Donald Trump tố cáo « virus Trung Hoa ». H́nh ảnh xấu xí của Trung Hoa trong dư luận Mỹ thúc đẩy phe Dân Chủ, sợ bị lên án là yếu ớt, ủng hộ chiến lược leo thang.

    ● Lănh sự quán Trung Hoa ở Houston là cơ sở gián điệp ?

    Le Figaro cho biết chi tiết hơn về sự kiện ở Texas trong bài « Gián điệp : Cú sốc mới sau vụ đóng cửa ṭa lănh sự Houston ».
    Theo báo chí Mỹ, nhiều cuộc điều tra của FBI về các vụ gián điệp đă dẫn đến cơ sở ngoại giao này. Đó là các vụ chuyển giao bất hợp pháp kết quả nghiên cứu y khoa, mưu toan tuyển mộ các nhà khoa học và giảng viên đại học ở Texas để có được các thông tin mật, đe dọa các công dân Trung Hoa hoặc song tịch bị coi là đang lẩn trốn ở Mỹ.

    Ngoài thông điệp bất tín gởi đến Bắc Kinh, vụ này cho thấy Hoa Kỳ đă quyết định ra tay chống lại mạng lưới gián điệp công nghiệp Trung Hoa trên đất Mỹ từ nhiều thập niên qua, mà các cơ sở ngoại giao của Bắc Kinh bị nghi ngờ là đại bản doanh. Thượng nghị sĩ Marco Rubio, chủ tịch Ủy ban T́nh báo Thượng Viện trực tiếp tố cáo lănh sự quán Trung Hoa ở Houston là « trung tâm của một mạng lưới gián điệp rộng lớn phục vụ cho đảng Cộng Sản ».

    Marco Rubio
    Marco Antonio Rubio is an American politician serving as the senior United States senator from Florida. A Republican, he previously served as speaker of the Florida House of Representatives.
    Rất nhiều pḥng thí nghiệm, viện nghiên cứu, đặc biệt về y khoa và sinh học, đặt trụ sở tại Houston và vùng phụ cận. Trong số các mục tiêu của gián điệp Trung Hoa có trường y của đại học Texas A&M, Trung tâm nghiên cứu ung thư MD Anderson của đạI học Texas. Houston cũng có nhiều viện nghiên cứu đang t́m vaccin Covid-19.

    Gần đây Mỹ đă phát hiện nhiều vụ t́nh báo công nghiệp. Một nhà sinh học Trung Hoa là Tang Juan được cho là tham gia một chương tŕnh lớn của quân đội Trung Hoa, hiện đang trốn trong lănh sự quán ở San Francisco để tránh bị FBI bắt. Hồi tháng Sáu, một nhà nghiên cứu khác là Xin Wang đă bị bắt giữ tại phi trường Los Angeles lúc chuẩn bị tẩu thoát về Trung Hoa.
    Đại sứ quán Trung Hoa tại Washington cho rằng Mỹ sẽ thiệt tḥi khi leo thang v́ « có nhiều phái đoàn và nhân viên ngoại giao tại Trung Hoa hơn ». Có lẽ để đi trước một bước, bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ đă tuyên bố sẽ không mở lại lănh sự quán ở Vũ Hán, đă đóng cửa từ đầu năm trong cao điểm dịch.

    ● Bước ngoặt của Mỹ ở Biển Đông : Mạnh nhưng chưa đủ

    Riêng về Biển Đông, Les Echos nhận xét, Mỹ bước sang một ngưỡng mới qua việc bác bỏ yêu sách chủ quyền của Trung Hoa, trong khi lâu nay chỉ bảo vệ nguyên tắc tự do hàng hải.
    Trung Hoa đ̣i hỏi đến 90% vùng biển chiến lược giàu tài nguyên, có diện tích rộng gấp bảy lần nước Pháp, đă bị Bắc Kinh quân sự hóa trong những năm qua. Các băi đá ngầm và rạn san hô phải chịu đựng các công tŕnh từ phi đạo cho máy bay vận tải nặng, cảng nước sâu cho đến trạm radar, bệ phóng hỏa tiễn. Đầu tháng Bảy, Mỹ lên án Trung Hoa tập trận tại Hoàng Sa. Hôm thứ Tư 22/07, phó thủ tướng Việt Nam đă yêu cầu ngoại trưởng Trung Hoa Vương Nghị tích cực hơn trong việc xây dựng bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông.

    Vương Nghị
    Wang Yi is a Chinese diplomat and politician. He formerly served as China's Vice Foreign Minister, Ambassador to Japan and Director of the Taiwan Affairs Office. He has served as the Foreign Minister since March 2013 and a State Councilor since March 2018.
    Washington tuyên bố yêu sách của Bắc Kinh « hoàn toàn bất hợp pháp », tố cáo « chiến dịch cưỡng bức để nắm quyền kiểm soát ». Hoa Kỳ bảo vệ ư tưởng Ấn Độ-Thái B́nh Dương tự do và rộng mở. Lâu nay Mỹ vẫn tránh đứng về bên nào trong tranh chấp, nhưng giờ đây gió đă đổi chiều. Mỹ công bố sách trắng quốc pḥng, chỉ rơ Trung Hoa là kẻ thù quân sự số một. Nhà nghiên cứu Juliette Genevaz của IRSEM giải thích : « Đó là đường hướng của chính quyền Trump ». Theo bà, Bắc Kinh đă đạt được t́nh trạng gạo đă nấu thành cơm, nên các tuyên bố mới đây của Mỹ không thay đổi được ǵ, cho dù các chiến hạm Mỹ vẫn tiến hành tuần tra hàng hải.

    Đồng minh Nhật Bản nằm trong số những nước đầu tiên tỏ ra vui mừng trước các tuyên bố của Washington, v́ lâu nay Tokyo có cảm giác phải đơn độc chống chọi trước sự quấy nhiễu liên tục của Bắc Kinh : năm ngoái các tàu hải cảnh Trung Hoa đă tự tiện xâm nhập vùng biển của Nhật đến 126 lần.

    Chow Bing Ngeow, giám đốc Viện nghiên cứu Trung Hoa của trường đại học Malaysia, ghi nhận Việt Nam vốn thường điều chỉnh chính sách theo thái độ của Mỹ, đặc biệt hoan nghênh động thái quyết đoán của Washington. Malaysia th́ thận trọng sợ mất ḷng Trung Hoa, Philippines t́m kiếm sự thăng bằng. Giáo sư Ngeow cho rằng Hoa Kỳ cần phải hành động mạnh mẽ hơn nữa để có thể thay đổi thực sự thế trận.

    ● Điện gió trên biển : Nhật cảnh giác trước Bắc Kinh

    C̣n tại Biển Hoa Đông, « Phía sau dự án điện gió ngoài khơi, là sự lo ngại của Tokyo về gián điệp Trung Hoa ».

    Bị chậm trễ về năng lượng tái tạo, chính quyền Nhật vừa gọi thầu cho một dự án điện gió trên biển 21 MW ở ngoài khơi đảo Goto gần Nagasaki. Cảnh giác trước tai mắt của Bắc Kinh, Tokyo đ̣i hỏi đơn vị dự thầu phải có trụ sở chính hoặc ít nhất một văn pḥng chính tại Nhật. Theo nhật báo Yomiuri, chính phủ cũng kiểm soát nghiêm ngặt các tàu khảo sát trong khuôn khổ các dự án. Những tàu này phải do một công ty Nhật phụ trách, hoặc được phép của nhiều cơ quan liên quan đến an ninh.

    Tokyo muốn chắc chắn rằng các tàu nước ngoài không lợi dụng được việc gọi thầu để thu thập các tin tức nhạy cảm về vùng duyên hải và các cơ sở quân sự. Giáo sư Stephen Nagy ở trường đại học Công giáo quốc tế Tokyo giải thích, người Nhật quá hiểu về « ngoại giao khoa học » của Bắc Kinh. Tất cả những thông tin về luồng lạch, nhiệt độ, địa h́nh đáy biển đều cần thiết cho hoạt động của tàu ngầm. Gần đây Nhật đă phản đối rất nhiều vụ tàu « nghiên cứu khoa học » Trung Hoa xâm nhập lănh hải Nhật Bản.

    ● Đánh cắp nhiều bí mật kỹ nghệ, hai tin tặc Trung Hoa bị khởi tố

    Về gián điệp công nghệ, Le Monde quan tâm đến vụ hai tin tặc Trung Hoa Li Xiaoyu, 34 tuổi và Dong Jiazhi, 33 tuổi bị ṭa án Washington truy tố hôm 07/07.

    Ông John Demers ở bộ Tư Pháp cho biết bên cạnh việc tấn công các doanh nghiệp của khoảng 12 nước phương Tây như Úc, Anh, Đức, Bỉ ; hai tin tặc trên và bộ An Ninh Trung Hoa c̣n nhắm vào « các tổ chức phi chính phủ, các tu sĩ và nhà đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền ở Hoa Kỳ, Trung Hoa và Hồng Kông ».

    Hai bị cáo đă trao cho Bắc Kinh mật mă xâm nhập vào hộp thư một nhà ly khai Trung Hoa có liên quan đến văn pḥng của Đạt Lai Lạt Ma và một nhà hoạt động Hồng Kông. Hai tin tặc này bị cáo buộc đă đánh cắp được các bí mật công nghiệp trị giá hàng trăm triệu đô la, lấy trộm các dữ liệu về vệ tinh quân sự, pin mặt trời, hóa chất, và xâm nhập các công ty ở California đang nghiên cứu vaccin và xét nghiệm virus corona – một nguy cơ đă được FBI và cơ quan an ninh mạng báo động từ tháng Năm nhưng Bắc Kinh luôn chối căi.
    * THỤY MY

    https://haingoaiphiemdam.com/a32733/...i-cua-bac-kinh

    Được đăng bởi baodong00

  8. #98
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Những điều cần biết về cơ quan ngoại giao trong tranh chấp Mỹ – Trung

    https://www.luatkhoa.org/2020/07/nhu...chap-my-trung/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/08...-quan-ngo.html

    Những điều cần biết về cơ quan ngoại giao trong tranh chấp Mỹ – Trung
    Published 1 week ago on 25/07/2020
    By Vơ Văn Quản


    Nhiều người t́m cách tiếp cận Lănh sự quán Trung Quốc ở Houston (bang Texas, Hoa Kỳ) ngày 22/7/2020. Ảnh: Getty Images.

    Việc chính phủ Hoa Kỳ liên tục đưa ra các yêu cầu thực tế, cũng như đe dọa đóng cửa lănh sự quán Trung Quốc khắp lănh thổ nước ḿnh mang lại một bầu không khí hứng khởi trong cộng đồng người Việt trong nước lẫn thế giới. Đây có lẽ cũng là thời điểm hoàn hảo để ghi nhớ các đặc quyền ngoại giao của cơ quan đại diện ngoại giao như đại sứ quán hay lănh sự quán.

    Đại sứ quán và Lănh sự quán khác nhau thế nào?

    Đại sứ quán là trụ sở của cơ quan đại diện ngoại giao của một quốc gia tại một quốc gia khác, do Công ước Vienna 1961 về Quan hệ Ngoại giao (Vienna Convention on Diplomatic Relations:
    https://legal.un.org/ilc/texts/instr...s/9_1_1961.pdf) điều chỉnh.

    Lănh sự quán là trụ sở của cơ quan lănh sự của một quốc gia tại một quốc gia khác, do Công ước Vienna 1963 về Quan hệ Lănh sự (Vienna Convention on Consular Relations:
    https://legal.un.org/ilc/texts/instr...s/9_2_1963.pdf)
    điều chỉnh.
    Lănh sự quán chỉ thực hiện chức năng lănh sự (như liệt kê dưới đây). Trong khi đó, chức năng đại diện ngoại giao sẽ bao quát và cao cấp hơn so với chức năng lănh sự; với các nhiệm vụ bao gồm:
    - đại diện cho chính phủ quốc gia cử (sending state) trên toàn bộ quốc gia tiếp nhận (receiving state);
    - bảo vệ quyền lợi của công dân ḿnh;
    - trực tiếp đàm phán với chính phủ quốc gia tiếp nhận;
    - t́m hiểu một cách hợp pháp và phân tích các sự kiện chính trị tại quốc gia tiếp nhận để báo cáo với chính phủ quốc gia cử;
    - tất cả các chức năng lănh sự như cấp hộ chiếu, giấy thông hành, khai sinh, khai tử, kết hôn; hỗ trợ, thăm hỏi, đại diện cho công dân nước ḿnh bị nước sở tại giam giữ, xét xử; cũng như tổ chức và tiến hành các hoạt động thúc đẩy hợp tác – giao lưu kinh tế văn hóa.

    Như vậy, có thể thấy đại sứ quán có chức năng bao quát và có tính đại diện cao hơn lănh sự quán. Chúng ta chỉ có thể thành lập một đại sứ quán của quốc gia cử trên lănh thổ của một quốc gia tiếp nhận, song có thể thành lập nhiều lănh sự quán cho nhiều khu vực lănh thổ khác nhau tùy theo thỏa thuận giữa hai bên.

    Việc các quốc gia tuyên bố chấm dứt quan hệ ngoại giao (có tính chất đại diện, chính trị) sẽ không đồng nghĩa với việc chấm dứt quan hệ lănh sự (có tính chất hành chính, dân sự). Điều này khá dễ hiểu bởi việc các quốc gia đi đến t́nh trạng tŕ trệ và đấu tranh ngoại giao không đồng nghĩa với việc họ mong muốn công dân của ḿnh gặp khó khăn trong các hoạt động kinh tế, quan hệ xă hội thông thường khác.

    Trở lại câu chuyện về lănh sự quán: http://www.china-embassy.org/eng/zmzlljs/t84229.htm của Trung Quốc tại Hoa Kỳ, ngoài một Đại sứ quán Trung Quốc đặt tại thủ đô Washington D.C., c̣n có năm lănh sự quán khác đặt tại New York, San Francisco, Chicago, Los Angeles và Houston. Đây đều là những địa điểm làm ăn và tập trung đông học sinh – sinh viên, thương nhân và người Trung Quốc sinh sống.

    Ngược lại, Hoa Kỳ duy tŕ một Đại sứ quán tại Bắc Kinh và cùng năm lănh sự quán bên trong đại lục có trụ sở ở Chengdu (Thành Đô), Guangzhou (Quảng Châu), Shanghai (Thượng Hải), Shenyang (Thẩm Dương) và Wuhan (Vũ Hán). Đấy là chưa tính một trong những lănh sự quán quan trọng và lớn nhất của Hoa Kỳ ở khu vực Đông Á đặt tại Hong Kong.


    Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Ảnh: WikiCommon.

    Hoa Kỳ có đúng khi yêu cầu đóng cửa cơ quan lănh sự Trung Quốc?

    Hoa Kỳ cáo buộc lănh sự quán Trung Quốc tại Houston tham gia, tổ chức các hoạt động gián điệp, t́nh báo, ăn cắp tài sản sở hữu trí tuệ của Hoa Kỳ.

    Một số báo cáo và chứng cứ:
    https://www.nytimes.com/2020/07/22/w...consulate.html
    của Cục Điều tra Liên bang (FBI) cho thấy lănh sự quán Trung Quốc tại Houston đang tích cực t́m kiếm và thu thập thông tin y tế nhạy cảm liên quan đến cúm Vũ Hán của các viện nghiên cứu và trường đại học trong khu vực. Cùng với đó là cáo buộc cho rằng cơ quan lănh sự này đang cố gắng thuyết phục hơn 50 giáo sư, nhà nghiên cứu và các lănh đạo giáo dục Hoa Kỳ hợp tác chuyển giao nhiều thông tin cho các cơ quan Trung Quốc.

    Không chỉ vậy, các lănh sự quán Trung Quốc c̣n hỗ trợ một cách có hệ thống quân nhân Trung Quốc giấu danh tính để tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xă hội khắp nước Mỹ.

    Với những cơ sở trên, chính phủ liên bang Hoa Kỳ đưa ra yêu cầu đóng cửa lănh sự quán Trung Quốc tại Houston. Trung Quốc th́ cho rằng đây là hành vi vi phạm pháp quốc tế. Thời báo Hoàn Cầu thuộc Trung Quốc c̣n khẳng định đây là hành vi vi phạm nghiêm trọng (grave violation) pháp luật quốc tế và các thỏa thuận lănh sự song phương giữa hai quốc gia.

    Việc thành lập các lănh sự quán (cũng như đại sứ quán) theo pháp luật quốc tế đều dựa trên nguyên tắc thỏa thuận và có đi có lại giữa các quốc gia. Nguyên tắc này được ghi nhận tại Điều 2 của Công ước Vienna 1963, và cũng được xem là một trong những tập quán pháp quốc tế lâu đời nhất trên thế giới.

    Có thể nói rằng, dù lănh sự quán và đại sứ quán sở hữu các quyền bất khả xâm phạm nhất định, việc cho phép thành lập một lănh sự quán hay không, vị trí được phép đặt lănh sự quán và các vấn đề thủ tục liên quan khác (như số lượng nhân viên ngoại giao, nhân viên lănh sự) phải dựa trên sự đồng thuận của Quốc gia tiếp nhận.
    Điều này cũng được ghi nhận trong Hiệp ước Lănh sự Song phương Mỹ – Trung: https://travel.state.gov/content/tra...se-Treaty.html vào năm 1980.

    Cho rằng Hoa Kỳ không có thẩm quyền yêu cầu đóng cửa một cơ quan ngoại giao lănh sự nước ngoài, như cách Hoàn Cầu Thời báo và một số quan chức ngoại giao Trung Quốc mô tả, là không đúng với tinh thần chung của các văn bản pháp luật quốc tế liên quan đến quan hệ lănh sự.

    Việc yêu cầu các cơ quan lănh sự tạm ngừng hoạt động, hay thậm chí đóng cửa hoàn toàn cũng không lạ lẫm ǵ trong hoạt động ngoại giao thế giới. Mới đây vào năm 2017, chính quyền Nga bắt buộc Hoa Kỳ cắt giảm số lượng nhân viên ngoại giao được phép hoạt động trên lănh thổ nước này. Để đáp trả, Hoa Kỳ đă yêu cầu đóng cửa Lănh sự quán Nga tại San Francisco.

    Tuy nhiên, người viết ghi nhận rằng đóng cửa một cơ quan lănh sự đồng nghĩa với việc hạn chế các hoạt động hỗ trợ tư pháp, hành chính dành cho công dân của cả hai nước liên quan. Điều này tước đi quyền và lợi ích hợp pháp của rất nhiều công dân vô can trong các tranh chấp ngoại giao. Do đó, nguyên cớ yêu cầu tạm ngừng hoạt động hay đóng cửa một cơ quan lănh sự cần đủ nghiêm trọng và thể hiện đúng các giá trị pháp quyền.


    Lănh sự quán Hoa Kỳ tại Thành Đô, Trung Quốc, ngày 23/7/2020. Ảnh: Caixin.

    Trụ sở cơ quan đại diện ngoại giao – lănh sự bất khả xâm phạm đến đâu?

    Người viết c̣n nhớ khi nổ ra các cuộc biểu t́nh đầu tiên chống Trung Quốc vào năm 2007 trước lănh sự quán Trung Quốc tại thành phố Hồ Chí Minh, nhiều người lớn tiếng phê phán các nhóm biểu t́nh v́ đến quá gần hàng rào an ninh của lănh sự quán. Họ khẳng định trụ sở lănh sự quán, đại sứ quán là “lănh thổ của quốc gia gửi ngoại giao đoàn”, và quốc gia này có toàn quyền “bắn hạ” những người biểu t́nh đe dọa đến gần hàng rào an ninh.

    Đây là một trong những hiểu lầm thường thấy về các khu vực ngoại giao hay khu vực lănh sự.

    Điều 22 của Công ước Vienna 1961 và Điều 31 của Công ước Vienna 1963 đều ghi nhận một tập quán quốc tế quan trọng về quyền bất khả xâm phạm (inviolability) của trụ sở các cơ quan ngoại giao. Theo đó, đây là những khu vực mà pháp luật của quốc gia tiếp nhận không có hiệu lực. Việc tiếp cận, thâm nhập chúng cần có sự đồng ư minh thị của đại sứ hay tổng lănh sự.

    Tuy nhiên, quy định nói trên không biến các khu vực này thành vùng lănh thổ riêng biệt (separate territory) hay ngoại bang (foreign soil).

    Năm 1984, khi Đại sứ Quán Hoa Kỳ tại Lebanon bị tấn công, chính quyền của Tổng thống Ronald Reagan đă lập luận rằng đây là cuộc tấn công nhắm thẳng vào “lănh thổ” của Hoa Kỳ, từ đó cho phép họ trả đũa bằng vũ lực. Hiển nhiên, các luật gia quốc tế đều phản đối việc Hoa Kỳ pháo kích phản đ̣n v́ lập luận này đi ngược lại nguyên tắc công pháp quốc tế.

    Nh́n chung, bảo vệ các khu vực ngoại giao – lănh sự nước ngoài vẫn là nhiệm vụ chủ yếu của quốc gia tiếp nhận; trong khi quốc gia gửi ngoại giao đoàn sẽ phải dựa nhiều hơn vào các công cụ ngoại giao và chính trị.

  9. #99
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    3 án lệ quan trọng về bầu cử tổng thống Hoa Kỳ

    https://www.luatkhoa.org/2020/07/3-a...-thong-hoa-ky/
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/08...-u-t-o-ng.html

    3 án lệ quan trọng về bầu cử tổng thống Hoa Kỳ

    Published 4 weeks ago on 04/07/2020
    By Nguyễn Quốc Tấn Trung


    Một pḥng bỏ phiếu ở Mỹ. Ảnh: Getty Images.

    Ít có cuộc bầu cử nào trên thế giới lại được chú ư và tốn giấy mực như cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ. Từ các ứng cử viên, cơ chế bầu cử đại cử tri đoàn:
    https://www.luatkhoa.org/2016/11/tom...hon-lai-thang/,
    quá tŕnh bỏ phiếu gay cấn ở các tiểu bang… luôn giúp cho người ta hào hứng theo dơi cuộc tranh đua chức danh nhà nước quyền lực nhất thế giới.
    Tuy nhiên, cũng giống như hầu hết các vấn đề quản trị nhà nước khác của Hoa Kỳ, khó có thể hoàn thiện bức tranh toàn cảnh của cuộc bầu cử mà không nói về những lần các bên liên quan phải “đáo tụng đ́nh”.
    Là một quốc gia có truyền thống tư pháp mạnh mẽ, nơi mà hầu hết các tranh chấp công dân – công dân; hay công dân – nhà nước, đều được giải quyết bằng phán quyết của ṭa, các tranh chấp về bầu cử tổng thống cũng nổ ra khá thường xuyên, và đều được dàn xếp thông qua các quyết định tư pháp.

    Dưới đây là ba án lệ quan trọng Luật Khoa muốn giới thiệu với bạn đọc, có thể giúp chúng ta hiểu rơ thêm về vai tṛ của tư pháp và văn hóa pháp lư Hoa Kỳ.

    Bush v. Gore (2000): Tiếng nói cuối cùng

    Trong gần hai thập kỷ trở lại đây, các luật gia nghiên cứu về Hoa Kỳ buộc phải nhắc đến vụ án Bush v. Gore: https://supreme.justia.com/cases/federal/us/531/98/.
    Dù không hẳn tạo ra các nguyên tắc pháp lư tiền lệ đặc biệt quan trọng cho tiến tŕnh bầu cử, phán quyết một mặt chứng minh tầm ảnh hưởng bao trùm của Tối cao Pháp viện lên mọi vấn đề chính trị quốc gia, một mặt thể hiện sự trân trọng của tất cả các nhóm xă hội đối với Tối cao Pháp viện với tư cách là người quyết định cuối cùng trong cuộc chạy đua vào Nhà trắng đầy tranh căi hồi năm 2000.
    Trong hoàn cảnh:
    https://edition.cnn.com/2000/ALLPOLI...ote/index.html
    thời điểm đó, cuộc bầu cử tổng thống ở tiểu bang Florida để lại nhiều ngàn phiếu gây tranh căi ở các quận như Miami-Dade và Palm Beach, có khả năng quyết định lại toàn bộ 25 phiếu Đại cử tri của Florida, vốn đă được tuyên bố là thuộc về ứng cử viên của Đảng Cộng ḥa, George W. Bush. Cụ thể hơn, số phiếu này được máy đếm ra là các phiếu trắng, tức không ghi nhận bầu cho ai.

    Theo các luật sư bảo vệ quyền lợi cho ứng cử viên c̣n lại của Đảng Dân chủ, đương kiêm phó tổng thống Albert Gore, đây là những phiếu bầu hợp pháp và chỉ không đếm được bởi những hạn chế thiết kế của hệ thống đếm phiếu thẻ bằng máy. Theo họ, số lượng phiếu này cần phải được đếm lại, bằng tay không. Tối cao Pháp viện tiểu bang Florida đồng t́nh với lập luận của phía Albert Gore.

    Phía ông Bush, đương nhiên, không có lư do ǵ phải chấp nhận một rủi ro đáng giá 25 phiếu đại cử tri, khẳng định rằng chúng đều là những phiếu không có giá trị về mặt pháp lư. Do đó, việc đếm lại là không cần thiết.


    Hai ứng cử viên G. W. Bush và Al Gore tranh luận trên truyền h́nh năm 2000. Ảnh: Boston Global.
    Câu hỏi:
    https://www.oyez.org/cases/2000/00-949
    mà đội ngũ luật sư của ông Bush đặt ra cho Tối cao Pháp viện cũng vô cùng khéo léo:

    “Việc Tối cao Pháp viện tiểu bang Florida đặt ra các quy tắc bầu cử mới (ư chỉ luật tiểu bang và liên bang không có quy định đếm phiếu bằng tay – ND) có vi phạm Hiến pháp Hoa Kỳ hay không? và
    Việc đếm phiếu không quy chuẩn bằng tay có vi phạm các điều khoản về bảo vệ b́nh đẳng (equal protection) và chuẩn mực pháp lư (due process) hay không?”

    Như vậy, thay v́ để câu hỏi ở trạng thái nguyên vẹn là “có nên kiểm phiếu bằng tay hay không?”, nay Pháp viện phải xem xét liệu việc cho kiểm phiếu bằng tay có phải là đang đặt ra các quy tắc pháp lư bầu cử mới hay không? Một góc nh́n hoàn toàn khác biệt, hợp lư, và có lợi hơn cho ông Bush.

    Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ nghiêng về các lập luận của đội ngũ luật sư của Bush, với 7/9 thẩm phán cho rằng Pháp viện tiểu bang Florida đă vi hiến, và 5/9 thẩm phán cho rằng đếm phiếu bằng tay mà không có quy chuẩn luật định vi phạm các nguyên tắc Equal Protection và Due Process.

    Việc đếm phiếu lại do đó đă không thể diễn ra.

    Nhờ phán quyết này, ông Bush có đủ 25 phiếu đại cử tri của bang này, và cuối cùng là tổng cộng 271 phiếu đại cử tri toàn quốc, dư đúng một phiếu để có thể trở thành tổng thống Hoa Kỳ.

    Quan trọng hơn cả, theo Thẩm phán Stephen G. Breyer, dù ông không đồng t́nh với kết quả cuối cùng, phản ứng của các đảng phái cũng như dân chúng đối với phán quyết thể hiện sự tôn trọng rất lớn của người dân dành cho ṭa và hệ thống tư pháp quốc gia. Đó là những ǵ tốt đẹp về nền pháp quyền và văn hóa pháp lư Hoa Kỳ.

    Stephen G. Breyer
    Stephen Gerald Breyer is an Associate Justice of the Supreme Court of the United States. He was nominated by President Bill Clinton on May 17, 1994 and has served since August 3, 1994.

    Smith v. Allwright (1944): Quyền bỏ phiếu nội bộ đảng

    “Chế độ nô lệ sẽ không thật sự chấm dứt cho đến khi người da đen có quyền bỏ phiếu”.

    Đây là tuyên bố nổi tiếng của Frederick Douglass vào tháng Năm năm 1865, sau khi chính phủ Liên hiệp miền Bắc đạt được chiến thắng quyết định tại Appomattox trong cuộc Nội chiến 1861 – 1865.

    Frederick Douglass
    Frederick Douglass was an American social reformer, abolitionist, orator, writer, and statesman. After escaping from slavery in Maryland, he became a national leader of the abolitionist movement in Massachusetts and New York, gaining note for his oratory and incisive antislavery writings.
    Lo ngại của Frederick Douglass về tàn dư của chế độ nô lệ không thừa. Quá tŕnh Tái thiết (Reconstruction) Hoa Kỳ sau cuộc nội chiến tại miền Nam được vận hành chủ yếu bởi chính những người da trắng thua trận, vốn vẫn c̣n một niềm tin mănh liệt vào chế độ nô lệ và sự thấp kém của người Mỹ gốc Phi.

    Dù vào nửa cuối thế kỷ 19, đă có nhiều dân biểu, thượng nghị sĩ gốc Phi được bầu vào Quốc hội Hoa Kỳ, sự phân biệt đối xử ngầm dành cho người da đen vẫn tồn tại suốt nhiều thập niên.

    Một trong số đó, phải kể đến việc Đảng Dân chủ (thời điểm này vẫn c̣n là chính đảng đại diện cho sự phân biệt – định kiến) không cho phép cử tri da đen tham gia vào các kỳ bầu cử sơ bộ bên trong nội bộ đảng. Căn cứ pháp lư là các đạo luật riêng rẽ ở từng tiểu bang, ghi nhận rằng các chính đảng có quyền tự thiết lập nguyên tắc bầu bán riêng của ḿnh trong các cuộc bầu cử nội bộ.
    Như vậy, dù quyền bầu cử trên toàn quốc dành cho người Mỹ gốc Phi đă được công nhận và thi hành trên thực tế, họ vẫn có khả năng bị loại ra khỏi quá tŕnh đóng góp tiếng nói trong việc quyết định ứng viên bên trong từng đảng. Nói cách khác, anh có quyền đi bầu trong các cuộc tổng tuyển cử; nhưng việc chọn ra ứng cử viên là ai th́ anh không có quyền tham gia.


    Cử tri da đen đ̣i quyền bỏ phiếu ở Mỹ. Ảnh: crmvet.org.
    Măi đến năm 1923, Lonnie E. Smith, một cử tri da đen thuộc quận Harris, Texas, khởi kiện đảng bộ Đảng Dân chủ tiểu bang Texas v́ quy định rằng chỉ có các công dân da trắng mới được bỏ phiếu cho kỳ bầu cử sơ bộ trong nội bộ đảng này.

    Lonnie E. Smith
    Lonnie Smith was a well-known dentist in Houston, Texas, an officer in the Houston branch of the National Association for the Advancement of Colored People (NAACP), and a civil rights activist. He is best known for his role in the landmark U.S. Supreme Court case bearing his name, Smith v. Allwright.
    Để trả lời câu hỏi hành vi loại trừ quyền bầu cử của công dân dựa trên màu da, sắc tộc của các tổ chức chính trị, tổ chức tư nhân có vi phạm Hiến pháp Hoa Kỳ hay không, Tối cao Pháp viện lập luận:

    “Hoa Kỳ là một nền dân chủ lập hiến. Từng tế bào của hệ thống pháp luật chúng ta bảo đảm cho mọi công dân quyền được tham gia vào quá tŕnh lựa chọn các chức vụ công quyền mà không gặp bất kỳ cản trở nào v́ màu da của họ. Nếu chính quyền tiểu bang có thể đơn giản tước bỏ quyền công dân quan trọng này bằng cách trao lại thẩm quyền cho một tổ chức tư nhân nhằm thực hiện hành vi phân biệt chủng tộc ngay cả trước khi cuộc bầu cử chính thức diễn ra, các quyền hiến định sẽ không c̣n bao nhiêu ư nghĩa nữa”.

    Không chỉ vậy, Pháp viện c̣n nhấn mạnh vai tṛ của các chính đảng trong việc lựa chọn ra ứng viên để được tham gia vào cuộc tổng tuyển cử toàn quốc hay toàn tiểu bang không c̣n đơn thuần là một tổ chức tư nhân, mà là đang thực hiện chức năng nối dài của chính quyền.
    Phán quyết chính thức xóa bỏ hệ thống bầu cử nội bộ phân biệt đối xử của các chính đảng, mà cụ thể ở đây là Đảng Dân chủ, từ đó khởi nguồn cho các biến chuyển, cải cách mạnh mẽ diễn ra bên trong từng đảng cho đến ngày nay.

    Buckley v. Valeo (1976): Kiện cơ quan lập pháp v́ pháp luật kiểm soát tài chính bầu cử

    Dưới nhiều góc độ, Buckey v Valeo:
    https://www.oyez.org/cases/1975/75-436
    là một trong những án lệ dài nhất trong lịch sử xét xử của Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ, với nhiều kết luận tư pháp cuối cùng được đưa ra nhất. Đây là bản án định h́nh nên cách thức mà chính phủ liên bang lẫn tiểu bang Hoa Kỳ hiện nay đang tiếp cận với tiêu chuẩn minh bạch và kiểm soát đóng góp tài chính cho hoạt động tranh cử của các ứng cử viên.
    Về bối cảnh lịch sử, lưỡng viện Hoa Kỳ quyết định đặt ra các định mức đóng góp tài chính cá nhân và nhiều quy định pháp luật khác cho hoạt động tranh cử sau vụ bê bối Watergate lịch sử đầu thập niên 1970. Một số đạo luật như Đạo luật Vận động Tranh cử Liên bang (Federal Election Campaign Act 1971) cùng những điều khoản cũ trong Bộ luật Thuế (Internal Revenue Code 1954), được ban hành hoặc sử dụng nhằm ngăn chặn khả năng chi phối các chính trị gia, nguy cơ tham nhũng và tính liêm chính của các cuộc bầu cử liên bang.

    Đáng chú ư có thể kể đến việc đặt giới hạn đóng góp tài chính của từng cá nhân cho một chương tŕnh vận động tranh cử, hay đặt ra nghĩa vụ báo cáo tài chính cho các tổ chức nếu khoản đóng góp của họ cho chương tŕnh tranh cử vượt quá một con số do luật xác định.

    Kèm theo đó, Ủy ban Bầu cử Liên bang (Federal Election Commission – FEC) cũng được thành lập để đảm bảo việc vận hành những yêu cầu kiểm soát ngặt nghèo mới về vấn đề tài chính này.

    Dù vừa nh́n qua, đây đều là những quy định rất cần thiết để bảo vệ sự công bằng, minh bạch và liêm chính của một cuộc bầu cử, người Mỹ không đơn giản chấp nhận nó mà không có một cuộc đấu pháp lư ṣng phẳng.


    James Buckley (phải) trong đêm bầu cử ở New York, 3/11/1970. Ảnh: National Review.
    Trong vụ án, James L. Buckley – nguyên đơn – là người thuộc đảng Bảo thủ (Conservative Party), một đảng nhỏ buộc phải phản đối các giới hạn tài chính v́ nó làm giảm năng lực cạnh tranh của đảng này với các đảng phái lâu đời như Cộng ḥa hay Dân chủ. Bị đơn, Francis R. Valeo, là Thư kư và đại diện cho Thượng viện Hoa Kỳ trước ṭa.
    Sau hơn ba tháng tranh luận và cân nhắc, Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ đưa ra hàng loạt các kết luận: https://supreme.justia.com/cases/federal/us/424/1/
    và lư giải đi kèm, với 7/9 phiếu đồng thuận từ các thẩm phán. Phán quyết có thể được tạm rút gọn những điểm quan trọng như sau:

    Đối với giới hạn đóng góp tài chính của từng cá nhân dành cho một ứng cử viên, một cuộc vận động tranh cử nhất định, tổng chi của cá nhân cho tất cả các cuộc tranh cử trong một năm tài chính, cùng theo đó là các yêu cầu về tiết lộ và minh bạch thông tin người đóng góp, Pháp viện cho rằng đây là những công cụ pháp lư cần thiết nhằm chống lại thực trạng các ứng cử viên của các chức danh nhà nước quan trọng có thể bị lệ thuộc vào các mạnh thường quân lớn.
    Các giới hạn và biện pháp đặt ra, theo Pháp viện, vừa bảo vệ được lợi ích của một nhà nước chính trực, minh bạch, song cũng không làm ảnh hưởng quá nhiều đến quyền tự do biểu đạt của công dân.

    Ngược lại, đối với việc đặt ra giới hạn chi tiêu tranh cử của các ứng viên, đặt ra trần được phép sử dụng từ các nguồn quỹ thuộc sở hữu chính ứng viên đó, gia đ́nh ứng viên hay của toàn bộ chiến dịch tranh cử… tạo nên hạn chế trực tiếp, xâm phạm lên quyền tự do biểu đạt được ghi nhận trong Tu chính án thứ Nhất. Tương tự như vậy, một cá nhân độc lập chi tiền để quảng bá cho h́nh ảnh và thông điệp chính trị của một ứng cử viên cũng được xem là h́nh thức ngôn luận được bảo vệ.
    Những hạn chế này sẽ giới hạn năng lực của ứng viên, công dân và các tổ chức xă hội có thể tham gia vào các hoạt động được bảo vệ như biểu đạt và tuyên truyền các thông điệp chính trị bằng các buổi mít-tinh, gặp mặt, đại nhạc hội, quảng cáo và các hoạt động công cộng khác.

    Nói cách khác, theo các thẩm phán, chi tiền trong tranh cử đồng nghĩa với việc thực hiện quyền nói của ḿnh. Hạn chế việc chi tiền đồng nghĩa với việc hạn chế quyền tự do ngôn luận về mặt định lượng (quantity).

    Cuối cùng, cùng với các kết luận khác, Tối cao Pháp viện cũng đồng thời khẳng định thẩm quyền bổ nhiệm các chức danh của Ủy ban Bầu cử Liên bang được trao trực tiếp cho các thành viên Nghị viên là vi phạm nguyên tắc tam quyền phân lập mà Hoa Kỳ theo đuổi từ thời kỳ lập quốc.
    Tất cả các chức danh trong nhóm Nhân viên Liên bang Hoa Kỳ (“Officers of the United States”) cần phải do Tổng thống Hoa Kỳ đề cử và bổ nhiệm, với ư kiến và sự chuẩn thuận từ Thượng viện.

  10. #100
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Hoa Kỳ là một Quốc Gia Cộng Hoà chứ không phải Dân Chủ

    http://www.caidinh.com/trangluu1/tho...motquocgia.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2020/08...-o-ng-hoa.html

    Hoa Kỳ là một Quốc Gia Cộng Hoà chứ không phải Dân Chủ

    .
    Sống ở Hoa Kỳ mấy mươi năm, có bao giờ ta tự hỏi làm sao phân biệt sự khác nhau giữa hai chính đảng Cộng Hoà và Dân Chủ. Có người đă ví hai đảng ấy như nước với lửa, như ánh sáng và bóng tối. Đâu là ánh sáng, thế nào bóng tối. Ranh giới ở đâu và làm sao phân biệt? Chúng ta vẫn sống dửng dưng giữa ánh sáng và bóng tối như ngày và đêm. Mùa bầu cử 2020 năm nay đă cho ta thấy được dấu hiệu của ngày và đêm, của ánh sáng và bóng tối. Hai đảng Cộng Hoà và Dân Chủ quyết ăn thua đủ để chiếm lợi thế trong chính quyền.

    Chiếm được lợi thế để đưa quốc gia Hoa Kỳ đi về đâu? Đó là điểm chính yếu của bài viết này.

    Chúng ta có thể đă biết cấu trúc của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ, thường được viết tắt là Hoa Kỳ, là một Liên Bang Cộng Hoà. Gồm có 50 tiểu bang được tổ chức tương tự như liên bang, có Thống Đốc đứng đầu ngành Hành Pháp, cùng với hai ngành Tư Pháp và Lập Pháp phân quyền rơ rệt. Mỗi tiểu bang cũng có Hiến Pháp riêng.
    Chắc ít ai biết điều mà ông McManus đă viết, “Many Americans would be surprised to learn that the word “democracy” does not appear in the Declaration of Independence or the U.S. Constitution. Nor does it appear in any of the constitutions of the 50 states”.
    Dịch ra tiếng Việt: “Nhiều người Mỹ có thể ngạc nhiên khi biết rằng chữ ‘democracy’ không có trong Tuyên Ngôn Độc Lập hoặc Hiến Pháp Hoa Kỳ kể cả Hiến Pháp của bất cứ tiểu bang nào trong 50 tiểu bang ở Hoa Kỳ”.
    Ông McManus c̣n nói, các Tổ Phụ khi thành lập Hoa Kỳ đă cố tránh, không cho Hoa Kỳ rơi vào nền dân chủ. John F. McManus (1931-2020), là một nhà sử học về Hoa Kỳ. Các dữ kiện sử dụng trong bài viết này dựa trên các tài liệu của John F. McManus.

    Chính các Tổ Phụ Hoa Kỳ khi thành lập Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ đă nhất tâm thành lập một liên bang Cộng Hoà, đặt căn bản trên bản Hiến Pháp và nền Tự Do, An Ninh cá nhân.

    Liên bang Hoa Kỳ được thành lập như thế nào?

    Năm 1783, cuộc chiến giành Độc Lập đă chiến thắng, đẩy lui các lực lượng của Anh Quốc về nước. Một quốc gia Hoa Kỳ được thành lập. Tuy nhiên, hệ thống chính quyền lúc ấy c̣n non yếu, không có khả năng giải quyết tranh chấp giữa các tiểu bang cũng như không có quyền đánh thuế cho các nhu cầu thiết yếu, chẳng hạn như quốc pḥng. Cho nên, vào năm 1787, các đại biểu từ 12 trong 13 tiểu bang đă gặp nhau tại Philadelphia để sửa đổi hệ thống chính phủ và viết nên Hiến Pháp Hoa Kỳ. Theo John F. McManus, Hiến Pháp được viết ra để kiểm soát chính phủ chứ không phải để cai trị người dân. Mỗi tiểu bang đều có các chương tŕnh cạnh tranh lành mạnh để thu hút người dân đến sinh sống, làm ăn và nuôi dưỡng gia đ́nh trên tiểu bang của ḿnh.
    Dựa trên Hiến Pháp, James Madison, Alexander Hamilton và John Jay đă viết các bài quảng diễn và tập hợp thành một tập tài liệu gọi là The Federalist Papers. Từ đấy rút ra các yếu tố cần thiết cho việc thành lập chính phủ liên bang. Tất cả 13 tiểu bang đầu tiên đă phê chuẩn Hiến Pháp; rồi mười Tu Chính Án đầu tiên được ra đời, gọi là Đạo Luật Nhân Quyền (Bill of Rights). Chính đạo luật này giới hạn chính phủ liên bang (Bill of Limitations on Government). Dân số Hoa Kỳ tăng theo thời gian, rồi thành lập tiểu bang, sau khi phê chuẩn Hiến Pháp, rồi gia nhập vào liên bang, lên tới 50 tiểu bang như ngày nay. Mỗi tiểu bang có quyền tự trị và chấp nhận các ràng buộc với liên bang, được ghi trong Hiến Pháp liên bang và Hiến Pháp tiểu bang.

    John F. McManus đă lặp đi lặp lại nhiều lần lời dặn ḍ của các Tổ Phụ rằng, Đạo Luật Nhân Quyền là để bảo vệ các quyền của người dân, được Thượng Đế ban cho. Bảo vệ người dân bằng cách hạn chế quyền lực của chính phủ. Và, các Tu Chính Án nhắm vào chính phủ liên bang chứ không phải cá nhân người dân. Chẳng hạn, Tu Chính Án số 1 và số 2 quy định: Quốc Hội không được làm luật ḥng giới hạn quyền ngôn luận, tôn giáo, báo chí, hội họp, kiến nghị, trang bị vũ khí… của công dân. Các quyền ấy là của công dân và tất cả mọi người được quyền kiểm soát chính phủ, không cho chính phủ lạm quyền hay xâm phạm vào quyền của công dân. Đó là cái gia sản Tự Do của mỗi cá nhân công dân đang sinh sống tại Hoa Kỳ.


    Cái ǵ giúp cho Hoa Kỳ vĩ đại?

    Người ta đặt các câu hỏi về Hoa Kỳ. Điều ǵ làm cho nước Mỹ vĩ đại so các vùng đất khác?

    • Có phải nhờ có tài nguyên thiên nhiên phong phú? -Không. Những vùng đất khác cũng được Trời ban cho đầy đủ như vậy..
    • Có phải do người dân ở Hoa Kỳ giỏi hơn? -Không. Những người xây dựng nước Mỹ đều đến từ những nơi khác.
    • Có phải bởi chính phủ khôn ngoan và có kế hoạch tài t́nh đă đưa Hoa Kỳ lên vị trí cao như vậy? - Cũng không phải.


    Quốc gia Hoa Kỳ vĩ đại không phải v́ chính phủ đă làm ǵ, mà là: chính phủ bị ngăn không cho lèo lái đưa Hoa Kỳ chệch qua hướng khác. Điều quan trọng hơn cả đă làm cho Hoa Kỳ vĩ đại là Tự Do Cá Nhân: tự do làm việc, tự do sản xuất, và đặc biệt là tự do giữ thành quả do ḿnh tạo ra. Nước Mỹ vĩ đại là v́ chính phủ bị ngăn chặn không cho nhúng tay quá nhiều vào các quyền tự do của người dân.

    Cộng Hoà hay Dân Chủ?

    Trong xă hội Hoa Kỳ ngày nay, ở nhiều nơi đă nảy sinh ra các lời thuyết phục rằng, chính phủ Hoa Kỳ là một nền Dân Chủ chứ không phải Cộng Hoà. Hoặc, hăy yểm trợ đảng Dân Chủ để thay đổi nền Cộng Hoà của nước Mỹ, làm cho nước Mỹ cởi mở hơn, tự do hơn. Có nhiều người nhầm lẫn các ư niệm của hai đảng Dân Chủ và Cộng Hoà. Chúng ta cần hiểu rơ các ư niệm mà hai đảng chính trị này chủ trương, để đừng lầm lẫn và không để cho các luồng tư tưởng t́m cách lừa bịp, mỗi khi đến mùa bầu cử.

    Ở Hoa Kỳ, có hai đảng chính trị có ảnh hưởng nhiều nhất trong quần chúng. Đó là đảng Cộng Hoà (Republican party) và đảng Dân Chủ (Democratic party). Bài viết này xin được chỉ tŕnh bày cô đọng các ư niệm Dân Chủ và Cộng Hoà để từ đó sẽ hiểu thêm về đất nước Hoa Kỳ này. Hiểu về đất nước Hoa Kỳ này để biết thể chế nào sẽ giúp duy tŕ sự trường tồn của Hoa Kỳ, một quốc gia mẫu mực cho thế giới.

    Rất nhiều nhà trí thức của Hoa Kỳ đă bị đảng Dân Chủ lôi cuốn v́ các khẩu hiệu mang tính cách “cấp tiến” với cái dáng vẻ cởi mở và tiến bộ,… rời xa các ư niệm ban đầu mà họ cho là bảo thủ và đă lỗi thời. Kể cả các trí thức Việt Nam cũng vậy. Họ bị lôi cuốn bởi khẩu hiệu của đảng Dân Chủ: Thay Đổi, Cấp Tiến. Các cơ quan truyền thông trên thế giới cũng như tại Hoa Kỳ, v́ hám lợi mà phụ hoạ bằng nhiều thủ đoạn, mong tiếp sức cho đảng Dân Chủ chiếm càng nhiều ghế trong các ngành Hành Pháp, Tư Pháp và Lập Pháp. Họ muốn lấn quyền càng nhiều càng tốt để đi đến mục đích chính quyền kiểm soát người dân.

    Trong khi đảng Cộng Hoà th́ cố gắng giữ các ư niệm căn bản được ghi trong Hiến Pháp và các văn bản liên hệ, là kiểm soát chính phủ, không cho chính phủ lấn quyền của người dân. Quyền của người dân là quyền Tự Do Cá Nhân: tự do làm việc, tự do sản xuất, và đặc biệt là tự do bảo vệ thành quả do ḿnh tạo ra. Nói ngắn gọn là quyền tư hữu. Chính quyền càng nhỏ càng ít tốn tiền của dân để nuôi.

    Mặc dù ở Hoa Kỳ có nhiều đảng chính trị, nhưng người ta nh́n nhận chỉ có hai khuynh hướng chính yếu: Cộng Hoà và Dân Chủ. Vài ư niệm chính yếu của hai chính đảng được tóm lược:

    Cộng Hoà th́ tin vào Thượng Đế, bảo vệ niềm tin tôn giáo, bảo vệ quyền tự do cá nhân bằng pháp luật. Để yên cho dân được tự do sản xuất. Chính phủ thu nhỏ và chủ trương cắt bớt thuế.
    Dân Chủ đ̣i quyền lợi cho người nghèo, đ̣i b́nh đẳng và chia đều tài sản cho dân chúng, chủ trương làm cho chính phủ ph́nh lớn để phục vụ dân chúng, thu thêm tiền thuế từ dân chúng để nuôi chính phủ.


    Ai đă có kinh nghiệm ít nhiều với chế độ cộng sản, đều nh́n nhận chủ trương của đảng Dân Chủ rất gần gũi với đường lối của cộng sản hay xă hội chủ nghĩa. Toàn những tuyên truyền rỗng tuếch, luôn luôn nuốt lời hứa. Đảng Cộng Hoà th́ ngược lại, đôi khi c̣n công khai chống lại chủ thuyết cộng sản. Nói vậy vẫn chưa rơ ràng: đảng Dân Chủ chủ trương như thế nào và đảng Cộng Hoà có đường lối ra sao?

    Ông John F. McManus giải thích chữ Democrat đến từ chữ Hy Lạp: demos có nghĩa là người dân, là đám đông; và “kratein” nghĩa là cai trị. Democracy là “quy luật của người dân” hay “luật của đa số”. Nghe qua có vẻ hấp dẫn, nhưng một khi đám đông quyết định lấy nhà, lấy tài sản, bắt con cái của ta th́ ta phải làm sao? Dĩ nhiên người dân sẽ đ̣i giới hạn nó. Tuy nhiên, trên thực tế, cái đa số ấy không bao giờ chấp nhận giới hạn. Nếu hơn một nửa đ̣i một điều ǵ th́ họ sẽ tiến hành.

    C̣n Cộng Hoà th́ sao? Cũng theo John F. McManus, nó đến từ ngôn ngữ La Tinh, “Res” là “vật”, “Publica” nghĩa là công cộng. Republic có nghĩa là các thứ công cộng, tức là Luật Pháp. Một nền Cộng Hoà thực sự có một chính phủ bị giới hạn bởi luật pháp và dân chúng được để yên. Xă hội này cần có cảnh sát và các bộ phận trong chính quyền làm công việc bảo vệ dân chúng.

    Một câu chuyện, hai hoàn cảnh

    John F. McManus kể một câu chuyện. Có 30 tay súng truy lùng một tay súng đang một ḿnh trốn chạy, nói rằng họ rượt bắt một tên cướp. Khi bắt được, 30 người lên án treo cổ tay súng đơn độc kia. Thế là với kết quả số phiếu 30/1, người ta quyết định treo cổ tay súng ấy về tội cướp bóc. Đó là luật đa số của những người chủ trương Democracy. Vậy, Cộng Hoà (Republican) th́ thế nào?
    Cũng 30 người ấy truy lùng và bắt được tay súng đơn độc kia. Khi họ sửa soạn treo cổ nạn nhân th́ viên Cảnh Sát Trưởng (Sheriff) xuất hiện bảo rằng, người bị bắt kia được quyền ra toà có luật pháp xét xử. Thế là người ta đem nghi can về thành phố để tạm giam. Sau khi phiên toà diễn ra với các thủ tục tố tụng, bồi thẩm, chứng cứ đầy đủ để kết tội th́ người ấy phải đối diện với bản án. Nếu không th́ nghi can sẽ được trả tự do.


    Người ta có thể nh́n thấy, trong chế độ Cộng Hoà, tất cả mọi người được luật pháp bảo vệ. Ở thể chế Dân Chủ, luật lệ thuộc về đa số, thường xuyên bị thay đổi và bị khống chế bởi đám đông.

    Samuel Adams, được xem là một trong các Tổ Phụ lập nên liên bang Hoa Kỳ, là người đă kư trong Tuyên Ngôn Độc Lập, tuyên bố rằng:
    “Dân chủ sẽ không tồn tại bao lâu, rồi sẽ đi đến kiệt quệ và tự huỷ diệt”.

    Samuel Adams
    Samuel Adams was an American statesman, political philosopher, and one of the Founding Fathers of the United States.

    Dân Chủ - Một nền tảng không ổn định

    Các Tổ Phụ đều xem thường nền dân chủ v́ nh́n vào tấm gương của Hy Lạp và đế quốc La Mă của cái thời 600 năm trước Tây lịch. Thời đó, có luật gia Solon là người khôn ngoan đề nghị Hy Lạp thiết lập một cơ quan pháp luật cố định và độc lập để giới hạn chính quyền. Hy Lạp không nghe theo. Đến khi chính quyền La Mă áp dụng phương pháp ấy đă đưa đế quốc La Mă đi lên. Người dân được luật pháp bảo vệ và được quyền làm chủ thành quả lao động của ḿnh. Họ được tự do và hăng hái sản xuất. La Mă trở nên giàu có nhanh chóng, khiến thế giới ghen tỵ. Nhưng rồi người La Mă mất cảnh giác để cho chính phủ có thêm quyền hành, khiến người dân mất tự do. Chính quyền tăng thuế, đi đến kiểm soát lănh vực tư nhân. Chính phủ c̣n bày ra trợ cấp nông nghiệp, giúp đỡ gia cư. Dân chúng ngày càng lệ thuộc vào chính phủ. Chính phủ ở trong tay một nhóm đầu sỏ ra tay ban phát và kiểm soát người dân. Dân chúng làm việc ít đi và chờ đợi chính phủ giúp đỡ. Không bao lâu, các nhà sản xuất mất dần khả năng sản xuất, gây ra t́nh trạng thiếu hụt. Cuối cùng, toàn bộ hệ thống đă sụp đổ.

    Đế quốc La Mă đi từ nền cộng hoà, với một chính phủ hạn chế, sang nền dân chủ, kiểm soát quyền tự do cá nhân. Kết thúc bằng một chế độ cai trị bởi một nhóm đầu sỏ Caesar. Cuối cùng rồi sụp đổ.

    Một trong các tổ phụ của Hoa Kỳ, ông Benjamin Franklin là vị Tổng thống thứ 6, vừa khi bản Hiến Pháp Hoa Kỳ được công bố, ông đă tuyên bố rằng, gia sản của Hoa Kỳ là một nền Cộng Hoà nếu chúng ta c̣n giữ cho nó tồn tại. Các tổ phụ đă tuyên bố như một sự thật hiển nhiên trong Tuyên Ngôn Độc Lập rằng, “con người do Thượng Đế tạo ra và được ban cho một số quyền không thể thay đổi”.
    Chính phủ được lập ra để bảo vệ các quyền này của công dân, đặc biệt không bị áp bức bởi chính phủ.

    Benjamin Franklin
    Benjamin Franklin FRS FRSA FRSE was an American polymath and one of the Founding Fathers of the United States. Franklin was a leading writer, printer, political philosopher, politician, Freemason, postmaster, scientist, inventor, humorist, civic activist, statesman, and diplomat.

    Đi từ bên trái sang bên phải, ngày nay, chế độ quân chủ (monarchy) hay độc tài (dictatorship) ở cực tả, gần như không c̣n nữa. Rồi đến, chế độ Đầu Sỏ (oligarchy) -cai trị bởi một nhóm băng đảng, chẳng hạn Hitler ở Đức, Mussolini ở Ư, Lenin- Stalin ở Nga, Mao của Trung cộng, Castro của Cuba, Hồ chí Minh của Việt cộng,… vẫn là các thế lực thiên tả, c̣n tồn tại. Ở những nơi đó, chính quyền kiểm soát dân chúng gần như hoàn toàn trên hầu hết các lănh vực. Phía cực hữu không có chính quyền hay c̣n gọi là “vô chính phủ”, th́ không ổn định và mau tàn, nên coi như không đáng quan tâm.

    C̣n lại ba thể chế c̣n tồn tại trong thế giới ngày nay:

    • Thể chế Đầu sỏ (oligarchy), cánh tả, quyền lực trong tay một nhóm cấu kết với nhau. Chẳng hạn như đảng Cộng sản hay Xă hội Chủ Nghĩa.
    • Thể chế Dân Chủ cai trị bằng luật của đa số, cũng nghiêng về bên trái.
    • Thể chế Cộng Hoà, chính phủ cai trị đất nước dựa trên luật pháp.

    Tóm lại, các chính phủ cực tả th́ nắm toàn bộ 100% quyền, dưới nhăn hiệu cộng sản, xă hội chủ nghĩa, Nazi, Phát-xít… ở đó có chính phủ toàn kiểm. Ở cực hữu th́ chính phủ không có quyền ǵ cả, hay c̣n gọi là vô chính phủ. Nhiều người đă nhầm lẫn và cho rằng, Nazi và Phát-xít thuộc cánh hữu, nhưng không đúng. Điều không đúng này vẫn c̣n loan truyền. Càng đi về bên trái th́ chính phủ có toàn quyền; đi về bên phải th́ chính quyền càng ít quyền hoặc không có chính quyền (anarchy).

    Khuynh hướng trung dung là loại chính phủ được giới hạn trong vai tṛ bảo vệ quyền lợi của dân chúng. Đó là vị trí của Hiến Pháp Hoa Kỳ. Những người ủng hộ loại chính phủ này, là những người ôn hoà, tôn trọng hiến pháp. Đảng Cộng Hoà tại Hoa Kỳ là nhóm này.

    Vô Chính Phủ đến từ đâu?

    Cực hữu th́ vô chính phủ (anarchy).. Có lúc xă hội bị rơi vào t́nh trạng “vô chính phủ”. Bởi v́ đă có nhiều hiện tượng tồi tệ bị xem là do chính phủ gây ra. Trong thời gian gần đây, chúng ta đă nh́n thấy chính phủ ở một số tiểu bang đă để xảy ra t́nh trạng lạm quyền, tắt trách, gây nên làn sóng bất măn trong dân chúng. Có người cho rằng “vô chính phủ” là một giải pháp. Họ đă xua đuổi cảnh sát rồi tuyên bố vùng tự trị vô chính phủ. Họ muốn vô chính phủ v́ không thích chính phủ hiện tại và muốn tạo ra một “khoảng trống chính trị”. Khi không có cảnh sát, không có chính phủ th́ t́nh h́nh trở nên hỗn loạn và mọi người phải tự trang bị vũ khí để tự bảo vệ tài sản, gia đ́nh và bản thân. Người ta bắt đầu thấy không có luật pháp sẽ dẫn đến mất tự do. Người ta nh́n thấy sự hiện hữu của chính quyền là cần thiết nhưng có một giới hạn vừa phải. T́nh trạng vô chính phủ sẽ không kéo dài bao lâu, chỉ là phương tiện để cho thế lực chính trị và các hệ thống truyền thông khai thác.

    Chúng ta sẽ chọn ai?

    C̣n lại, việc đáng cho chúng ta quan tâm là thể chế nào có thể chi phối xă hội và sẽ đem lại hạnh phúc cho người dân. Liệu nó có xây dựng một xă hội đáng sống hay sẽ tạo ra một xă hội với nhiều điều quan ngại:

    - Thể chế Cộng Hoà (Republican) tin vào Thượng Đế, đặt căn bản trên luật pháp, chính phủ thu nhỏ và để cho dân chúng được tự do.
    - Thể chế Dân Chủ (Democratic) cấp tiến, nghiêng ngả theo xă hội chủ nghĩa, mở cửa biên giới, chủ trương chính phủ ph́nh lớn, luôn t́m cách kiểm soát người dân.

    Các Tổ Phụ khi lập quốc Hoa Kỳ đă nhiều lần nhắc nhở:
    Khi luật pháp được áp dụng th́ người dân được tự do hơn. Họ không phải lo đến tài sản của họ và yên tâm ra đồng. Họ sẽ yên tâm vào cơ xưởng để làm việc và chăm lo sản xuất. Trong thể chế Cộng Hoà, lực lượng cảnh sát và một số các bộ phận được đào tạo làm công việc bảo vệ an ninh, bảo vệ tài sản của người dân.

    Từ những dữ kiện trên đây, người viết bài này xin đưa ra nhận xét: thể chế Cộng Hoà là thể chế đúng đắn nhất cho đất nước Hoa Kỳ đă được các Tổ Phụ dựng nên từ hơn 200 năm trước và đáng cho chúng ta ǵn giữ, làm mẫu mực cho toàn thế giới.

    Càng gần đến ngày bấu cử, 03 tháng Mười Một - 2020, ta càng thấy các đ̣n phép của hai đảng Dân Chủ và Cộng Hoà nhất quyết phải hạ nhau trong thời gian từ nay đến ngày 03 tháng Mười Một, là ngày Tổng Tuyển Cử, chọn Tổng Thống và các thành viên của Quốc Hội, cho tiểu bang và cả liên bang.

    Chúng ta sẽ chọn ai vào chính quyền để chúng ta yên tâm rằng liên bang Hoa Kỳ không đi chệch ra khỏi các nguyên tắc lập quốc đă được thiết lập hơn 200 năm qua. Chúng ta chọn ai để cùng nhau ǵn giữ và để lại một đất nước Hoa Kỳ hùng mạnh cho các thế hệ mai sau.

    Sơn Hà – July. 2020

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •