BIỆT ĐỘNG QUÂN V̀ DÂN QUYÊT CHIẾN LẢNH ẤN TIÊN PHONG : XA LUÂN CHIẾN DỌC SÔNG ĐÔNG HÀ -D̉NG SÔNG MÁU .
TIỂU ĐOÀN 3 SÓI BIỂN THỦY QUÂN LỤC CHIẾN - TRUNG ĐOÀN 57 BỘ BINH- SƯ ĐOÀN BẾN HẢI (SƯ ĐOÀN 3 BỘ BINH ) : LĂNH ẤN TRUNG QUÂN.
ĐỊA PHƯƠNG QUÂN- NGHĨA QUÂN :LĂNH ẤN HẬU QUÂN
XA LUÂN CHIẾN DỌC SÔNG ĐÔNG HÀ -D̉NG SÔNG MÁU .
Hệ thống Phù Hiệu Binh Chủng Biệt Động Quân -Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa 1955-1975
* Chú thích : Binh chủng Biệt Động Quân là Binh chủng Đặc biệt , người chiến binh Biệt Động Quân vừa có bằng nhảy dù , vừa có thể tác chiến trên địa h́nh śnh lầy
Hệ thống Phù Hiệu Binh Chủng Biệt Động Quân có tất cả là 6 phù hiệu , nhưng tôi chỉ Post 4 cái thôi
Nữ Anh thư Sĩ quan Biệt Động Quân Hồ Thị Quế
"Biệt Động Quân gọi bà là Chị Cả.
Việt Cộng gọi bà là Thần Chết.
Quả đúng vậy !
Nữ Anh thư từ người Nữ chiến binh đi từ Binh nhất lên Thiếu úy , là Phu nhân của Thiếu tá Lê Văn Dần Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu đoàn 44 Biệt Động Quân .
Dù được mệnh danh là Thần Chết nhưng bà không phải là người khô cằn sỏi đá chỉ biết có hận thù như những Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị B́nh tham lam tàn ác của cộng sản.
Bà Quế vẫn ôn tồn ngọt ngào với các tù binh. Bà có thể ngồi hàng giờ tâm sự thuyết phục họ, chỉ cho họ biết con đường nào trái, con đường nào sai. V́ chính Bà và Thiếu Tá Lê Văn Dần, hai vợ chồng đă từng tham gia kháng chiến chống Pháp v́ nhiệt huyết của những người trẻ yêu quê hương. Và cũng chính cả hai vợ chồng đă cùng nhau tản cư vào Nam khi nhận thức thấy sự tham tàn độc ác và dối trá của chủ nghĩa cộng sản mà Hồ Chí Minh đă ngu muội áp đặt vào dân tộc ta. Cả hai đă vào miền Nam để tiếp tục chống Cộng sau khi đă chống Pháp. Cả một đời tuổi trẻ đấu tranh cho nền công chính hầu tạo được ḥa b́nh."
Liên đoàn 5 Biệt Động Quân V́ Dân Quyết Chiến ,Lănh ấn Tiên phong : Trung tá Ngô Minh Hồng Liên Đoàn Trưởng , Danh hiệu truyền tin 78 , bị trọng thương khi Xa Luân Chiến Dọc Ḍng Sông Đông Hà -Ḍng Sông Máu tháng Tư Bi Hùng Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 .
Liên đoàn 5 Biệt Động Quân với Quân số khoảng 3500 Chiến binh :
3 Tiểu đoàn Tác Chiến .
1 Pháo đội Pháo binh
1 Đại đội Công Vụ (Đại đội Chỉ huy )
1 Đại đội Công binh
1 Đại đội Quân Y
1 Đại đội Truyền tin .
1 Đại đội Trinh sát
Tăng cường Thiết đoàn Chiến xa M.48 -Lữ đoàn 1 Kỵ binh Thiết Giáp , khoảng 700 Chiến binh .
Tổng cộng : 4200 Chiến binh.
Tiểu Đoàn 3 Sói Biển Thủy Quân Lục Chiến - Thiếu Tá Lê Bá B́nh Tiểu Đoàn Trưởng, với Quân số khoảng 1000 Chiến binh : 4 Đại đội tác chiến , Đại đội Chỉ huy , 1 Pháo đội Pháo binh , 1 Trung đội Công binh , 1 Trung đội truyền tin , 1 Trung đội Quân Y
* Trung đoàn 57 Bộ Binh-Sư đoàn Bến Hải , Quân số khoảng 2000 Chiến binh , do bị thiệt hại trong tuần lễ đầu tiên tại các căn cứ A1, A2, A3 và C1 (Gio Linh )Vùng giới tuyến Bến Hải .
* Trung đoàn 2 Bộ binh thiện chiến có nhiệm vụ pḥng thủ hướng nam căn cứ Ái Tử về đến sông Thạch Hăn"
Địa phương quân -Nghĩa quân , Nhân Dân Tự Vệ ( Dân quân ) khoảng 2500 Nam Nữ Chiến binh .
Tổng cộng :9700 Nam -Nữ Chiến binh nhận nhiệm vụ tối quan trong : Bảo vệ pḥng tuyến Đông Hà, hướng bắc và hướng đông căn cứ Ái Tử .
Đối địch với khoảng 45 ngàn quân Bắc quân Đạo quân Trung ương , Thiếu tướng Doăn Tuế Tư lệnh ..[/B]
Trích bài viết của Đại tá hồi hưu Lục quân Mỹ John C. Cruden (Col. Ret) viết về Trung tá Anh hùng Biệt Động Quân v́ Dân Quyết Chiến Ngô Minh Hồng :
Tưởng niệm Trung tá Anh hùng Ngô Minh Hồng
Lần đầu tiên tôi gặp ông ta, trong một căn cứ hỏa lực cỡ nhỏ nơi phiá nam thành phố Saigon. Ông Hồng là một Thiếu Tá đầy nghị lực, đă tốt nghiệp Học viện đào tạo Tướng lănh Mỹ quốc (Command and General Staff College) Hoa Kỳ. Chúng tôi làm việc gắn bó với nhau từ đó. Tiểu đoàn 38/BĐQ do ông ta chỉ huy là một tiểu đoàn có tiếng tăm trong Quân Đoàn 3, đă chiến đấu rất anh dũng trong trận “Tổng Công Kích” Tết Mậu Thân năm 1968. Trong trận đánh vùng Cholon, hai trung đoàn thuộc sư đoàn 9 VC đă kiểm soát khu vực trường đua Phú Thọ, tiểu đoàn 38/BĐQ đă chiến đấu vào đến trung tâm thành phố và giải tỏa khu vực trường đua. Nơi này (trường đua Phú Thọ) sau đó được đặt bộ chỉ huy cho Liên đoàn 5 Biệt Động Quân trong suốt thời gian Tết Mậu Thân.
Ông Hồng đưa cho tôi xem một “Lệnh Truy Nă, Sống hoặc Chết” của VC. Họ đă “treo giá” ông ta và các sĩ quan trong Tiểu đoàn 38/BĐQ. Và trong một tương lai gần sẽ có thêm tôi trong “bảng phong thần” của địch.
Sau khi làm việc với ông Hồng trong nhiều cuộc hành quân, tôi được lệnh thuyên chuyển qua làm cố vấn trưởng cho tiểu đoàn 33 Biệt Động Quân, đúng vào thời gian các trận tấn công của QL/VNCH vượt qua biên giới Cambodia. Chúng tôi đụng nhiều trận đánh khốc liệt, nhưng nói chung vẫn đạt được mục đích. Sau đó tôi được ân thưởng huy chương “Anh Dũng Bội Tinh” (Cross of Galantry) từ vị tiểu đoàn trưởng 33/BĐQ trong một lễ khao quân. Trong niềm vinh dự đó, chính ông Hồng đă t́m đến tôi và chúc mừng. Đó cũng là một vinh dự đặc biệt.
Khi tôi rời Tiểu đoàn 38/BĐQ, thuyên chuyển qua Lực Lượng Đặc Biệt, rồi phục vụ trong Đoàn Nghiên Cứu Quan Sát (Study and Observation Group, Nha Kỹ Thuật, Lôi Hổ). Có lẽ ông Hồng là vị tiểu đoàn trưởng xuất sắc nhất trong Liên đoàn 5 Biệt Động Quân, và hiển nhiên, ông ta sẽ tiến xa hơn nữa. Quả thực đúng như tôi đă tiên đoán, ông ta được thăng cấp trung tá và nắm quyền chỉ huy đơn vị nổi tiếng, Liên Đoàn 5 Biệt Động Quân vào năm 1970.
Trong trận chiến tháng Tư “Mùa Hè Đỏ Lửa” năm 1972, khi t́nh h́nh chiến trường ngoài Quảng Trị trở nên nghiêm trọng, Liên đoàn 5/BĐQ đă được Bộ Tổng tham mưu QLVNCH không vận từ Saigon ra tăng cường cho Mặt trận Quảng Trị (Quân Đoàn I). Trong các trận đánh ngoài Quảng Trị, Liên đoàn đă diệt gọn một số đơn vị cấp tiểu đoàn của địch, sau đó nằm giữ pḥng tuyến Đông Hà ngăn chặn các mũi tiến quân của các đại đơn vị Bắc Quân .
Bắt đầu từ buổi sáng ngày 17.4 tháng Tư năm 1972, quân đội Bắc quân mở đợt tấn công mới, mạnh mẽ về hướng thành phố Quảng Trị, nhằm chiếm đóng thành phố này. Lúc 7:15 phút, pḥng tuyến do Liên đoàn 5/BĐQ đảm trách bị bộ binh Bắc Việt được chiến xa T-54 hổ trợ tấn công. Biệt động quân đẩy lui nhiều đợt tấn công của địch và giữ vững pḥng tuyến. Trung Tá Ngô Minh Hồng không ngừng điều động đơn vị, binh sĩ Liên đoàn chống trả quyết liệt, bắn hạ nhiều chiến xa T-54 của địch."
Patrolling, Summer 2007, trang: 65-66
"
" Một ḍng tên, hai ḍng số, đă khép lại một cuộc đời ngang dọc- Cùng với những hoan lạc, trầm thống, ưu tư của kiếp người - Vâng, anh đă đi thật sự rồi, đi biệt không về nữa - Đành đoạn bỏ lại người vợ hiền, đảm đang chung thủy và những đứa con sụt sùi khóc thương- Anh cũng chẳng quan hoài đến muôn vàn tiếc nhớ của bạn bè, chiến hữu, dành cho anh. Anh cũng thản nhiên quăng bỏ nỗi đam mê ngày tháng rong chơi. Sáng chiều vui cười cùng bè bạn."
Bookmarks