Page 11 of 17 FirstFirst ... 789101112131415 ... LastLast
Results 101 to 110 of 165

Thread: Người Mỹ Gốc Việt

  1. #101
    Ullswater
    Khách
    Quote Originally Posted by Sig Sauer View Post
    Không phải tôi chê người đẹp của hai ông Cá Chết và NC nhé. Nhưng nếu chọn 1 trong hai th́ Betty Nguyễn ăn đứt Leyna Nguyễn. Lyena chỉ là local thôi. Leyna nổi tiếng v́ ở Nam Cali và xuất hiện trong CDVN nhiều nên nhiều người tưởng là bà đó nổi tiếng lắm. Nope...she's a local girl. Betty th́ khác. Nếu ai làm về tài chánh, coi Bloomberg th́ sẽ biết Betty lớn cở nào. Trong hăng của tôi lúc trước, hầu hết thằng nào cũng thích Betty Nguyễn. Betty plays on an international level w/ a highly educated audience. Những chuyện Betty reports trên Bloomberg là những đề tài chuyên môn mang tính cách phân tích khá cao. C̣n news của Leyna đọc là tin tức b́nh dân hằng ngày. Khi đem hai sự kiện này ra so sánh để định nghĩa tài, th́ Lyena không hơn Betty đâu.

    If I have a chance to date either, Betty is my choice :))) Brain & Beauty....
    Thank you for the clarification sir. I thought Sir/Madam Cá Chết mispelled the name, I was actually thinking this lady Betty Nguyen in my previous comment. I am aware of Leyna too though... I'd just got the two ladies confused. Being a mixed race I guess that is natural blessing for a lady in media, but I take your point, she's very analytical...

  2. #102
    Ghét Ba Xạo
    Khách
    Quote Originally Posted by người cũ View Post
    Như vậy th́ tổ chức cơ quan chính phủ, thí dụ như trong cơ quan chuyên về môi trường chẳng hạn, có 20 nhân viên, th́ chỉ có phó pḥng và trưởng pḥng, c̣n 18 anh chị kia là... lính. Người ra trường làm việc 1 năm với người ra trường làm việc 10 năm cũng đồng hạng... lính?
    Không, tôi đang nói cách tổ chức trong một đơn vị nhỏ nơi tôi làm việc. Thường chỉ có từ 7-9 người. Ở cấp bậc càng cao hơn th́ cách tổ chức cũng tương tự, trưởng khối, cố vấn chuyên môn, các phó giám đốc phụ trách chuyên môn ở từng lĩnh vực khác nhau. Nhưng ở những cấp độ này th́ đ̣i hỏi phải có đoàn, đảng, bằng cấp (thạc sĩ, tiến sĩ) và quan hệ lằng nhằng nên tôi không quan tâm nên cũng không t́m hiểu kỹ. Chỉ biết đại khái như vậy. C̣n một số chức vụ hữu danh vô thực khác như tổ trưởng, tổ phó công đoàn, một số chức vụ liên quan đến chính trị như bí thư chi đoàn, đảng ủy không dính dáng ǵ đến chuyên môn nên tôi không muốn nhắc đến.

    Ra trường 10 năm th́ ư kiến được lắng nghe hơn là mới ra trường 1 năm. Nhưng nếu anh an phận ở cái vị trí lính th́ ra trường 10 năm vẫn cứ là lính thôi. Đương nhiên, sẽ có lúc này lúc nọ người ta gợi ư anh đi học lớp đối tượng Đảng nếu họ chấm anh và có ư cất nhắc anh lên làm vị trí quản lư. Nhưng nếu anh một mực từ chối, làm lơ (như tôi), th́ 10 năm sau anh vẫn cứ là lính.

    Và khi trưởng pḥng giao project cho 1 anh chị nào đó, th́ chức vụ của người đó là ǵ? Và khi chọn một project team th́ sao?
    Họ được gọi là trưởng nhóm (team leader). Khi chọn một project team th́ tùy từng project và khả năng của từng người có thích hợp cho project đó hay không, đóng góp được cho cái project đó ở góc độ nào.

  3. #103
    Ghét Ba Xạo
    Khách
    Quote Originally Posted by người cũ View Post
    WTF? Đi làm việc kỹ thuật khoa học, một cơ quan chính phủ về khoa học kỹ thuật mà cũng đ̣i đoàn với đảng? Đoàn với đảng mắc mớ ǵ tới làm khoa học??? Độc tài toàn trị kiềm hăm sự phát triển của kỹ thuật khoa học, kiểu này lỗi của chế độ là quá đúng rồi.
    Đây là cách lư luận của họ: chỉ những người làm đảng viên mới có khả năng quản lư và có bản lĩnh chính trị để hướng dẫn cấp dưới đi đúng hướng, mặc dù những ǵ được học để được làm đảng viên toàn là một mớ bullshit. lol Cũng giống như ở Mỹ th́ phải học các kỹ năng quản lư, bằng cấp về quản lư th́ mới được lên làm manager. Ở VN th́ ngoài những thứ đó ra th́ anh c̣n phải là đảng viên nữa. Thẻ đảng là điều kiện cần, c̣n bằng cấp là điều kiện đủ.

    Người học cho đă 4 năm ra trường đi làm, không có các bậc thăng tiến nghề nghiệp rơ ràng từng bước một th́ làm sao mà phấn đấu? Làm việc 10 năm lính nào cũng lính binh nh́ th́ biểu sao người tài không chán nản mà bỏ đi?
    Thật ra là có bậc thang phấn đấu rơ ràng đó, nhưng điều kiện tiên quyết là anh phải vào đảng. C̣n không th́ quên đi.
    Mà nói đi cũng phải nói lại, thật ra cũng có những lúc họ đề nghị ḿnh vào đảng để được cất nhắc lên đó. Và thật ra là họ có ư tốt v́ ở VN bây giờ nếu có ai vào đảng, học về đảng này nọ th́ chỉ đơn giản họ xem nó là công cụ, là một bước đi, một cái bằng, một điều kiện để thăng tiến trong sự nghiệp thôi chứ chẳng ai quan tâm ǵ về nội dung chính trị của nó cả. Nhưng vấn đề là nếu ḿnh không thích vào đảng v́ khác quan điểm th́ xem như là hoàn toàn không có cách nào khác ngoài việc suốt đời phải làm lính.

    Nhưng đó là làm việc cho chính phủ. C̣n công ty tư nhân th́ sao?
    Công ty tư nhân th́ có nhiều kiểu công ty. Công ty tư nhân của người Việt mở ra hay các chi nhánh của những tập đoàn lớn của nước ngoài. Nếu là chi nhánh của các tập đoàn lớn th́ họ rất quy củ. Cách tổ chức làm việc đâu ra đó y như công ty mẹ của họ. C̣n các công ty tư nhân của người Việt làm chủ th́ có nhiều công ty (tôi không dám nói generalize mà chỉ dám nói ở những nơi mà tôi được biết qua thôi) tuy là cũng có tổ chức đàng hoàng và rất khoa học đó, nhưng chỉ là cái vỏ, c̣n cái ruột đụng đâu đắp đó. Ví dụ như anh chàng phụ trách IT, lo toàn bộ server, website, software, hardware cho công ty từ trên xuống dưới là một anh tốt nghiệp trung cấp máy tính. (Không biết anh có biết khái niệm trung cấp máy tính không nên tôi giải thích luôn, những người học xong cấp 2, nếu cảm thấy không thích học tiếp, không đủ điều kiện học tiếp hoặc đơn giản là không học nổi cấp 3 th́ vào học trường trung cấp nghề 2 năm dạy những kỹ năng cơ bản như hàn, tiện, sửa, lắp ráp máy tính rồi ra hành nghề thôi) Lư do đơn giản là anh ta là họ hàng xa của giám đốc.


    Cả cơ quan có 7-8 mạng th́ project team leader chọn team members cái nỗi ǵ trời? Có được chọn người ở chỗ khác không?
    À, cái này là do đặc thù chuyên môn của công việc tôi đang làm thôi anh. 7-8 mạng không phải là toàn bộ cả cơ quan, mà nó là số người trong một department (khoa, pḥng), phụ trách một mảng nhất định.

  4. #104
    Cá chết
    Khách

    loại bỏ hệ thống chính trị đảng đoàn

    Quote Originally Posted by Ghét Ba Xạo View Post
    Đây là cách lư luận của họ: chỉ những người làm đảng viên mới có khả năng quản lư và có bản lĩnh chính trị để hướng dẫn cấp dưới đi đúng hướng, mặc dù những ǵ được học để được làm đảng viên toàn là một mớ bullshit. lol Cũng giống như ở Mỹ th́ phải học các kỹ năng quản lư, bằng cấp về quản lư th́ mới được lên làm manager. Ở VN th́ ngoài những thứ đó ra th́ anh c̣n phải là đảng viên nữa. Thẻ đảng là điều kiện cần, c̣n bằng cấp là điều kiện đủ.
    Xin hỏi bạn GBX, như cậy là được biên chế chưa ? rồi phục viên khi nảo ? chế độ hưu trí và bảo hiểm ra sa ? để thấy xă hội đó có ổn định không . Cai' đảng đó tính chuyện ǵ cho sự nối tiếp, và duy tŕ quyền lực qua các h́nh thức phúc lợi cho đảng viên, và "công nhân viên" khi về già .

    Thời tôi c̣n là học sinh của miền Nam th́ thấy VNCH cải tổ hành chính từ thấp nhất là công chức phù động, tập sự, rồi chính ngạch . Tôi không rơ lắm . Người hưu trí th́ có lương (nhiều ít ra sao không rơ luôn), nhưng không có bảo hiểm y tế . V́ chế độ y tế công lâp.

    Ở Mỹ đối với nhân viên thi` như đă được mô tả khá rành rẽ bởi bạn người cũ , không có đảng nào cả, nhưng cái network là sự quan trọng .
    Cái sự quen biết và get along là 1 điều cần để sống lâu trong hăng . Get along không phải là "kiss ash" mà là đừng làm cái ǵ không giống ai . Ai sao tui vậy cộng với ít chút đóng góp idea khi nào cần . Tôi đă thoát 3 lần layoff mà chẳng cần bon chen .

    Muốn đi vào ngành Manager th́ phải chịu cực, ngoài cái khả năng technical của ḿnh, th́ personal skill rất quan trong. Các lớp toastmaster rất cần để duy tŕ cái public speaking và điều khiển nhóm như NC đă nói trong post trước . Duy tŕ được điều này th́ sẽ lên dần Management trung cấp . Tuy nhiên vẫn có cái :CRYSTAL CEILING, mà bạn NC nên chú ư . Nó khó vượt qua, không có nghĩa là không vượt qua được .

    Tôi đă thấy có nhiều Manager trẻ, họ vẫn dùng lastname là người Việt . Phát ngôn tuy có nhiều accent nhưng rất đúng syntax nên họ nắm cái group của họ được . Upper Management thường pick ḿnh "groom" và gửi đi MIT để lấy MBA, hoặc bạn có thể cố gắng (không phải là bon chen) lấy MBA ở 1 trường được công nhận bởi Board , th́ vẫn có nhiều cơ hội vượt cái crystal ceiling sau này ,

    Theo tôi nghĩ, th́ kinh tế và kỹ nghệ của VN phải loại bỏ hệ thống chính trị đảng đoàn th́ mới có sự phát triển bền vững và cạnh tranh được với kinh tế quốc tế .

  5. #105
    Cả2ĐềuGiỏi
    Khách

    Bé Ti có vẻ tên VN hơn

    Quote Originally Posted by Sig Sauer View Post
    Tôi đâu có dám chê người đẹp của ông đâu. Tôi chỉ nói có nhiều người khen Betty đẹp thôi :))). Bloomberg cũng có 1 Betty nữa. Cô này người Tàu, Betty Liu. Cô này th́ tôi có trồng cây si 1 thời gian ngắn. Tuy nhiên, sau khi nh́n kỷ con mắt th́ tôi đốn cây rồi. https://www.google.com/search?q=bett...g7p5wy7nfzM%3A
    Cả 2 cô đều giỏi , năng động và cô Bé Ti Nguyễn th́ nổi trội hơn :)

  6. #106
    Ghét Ba Xạo
    Khách
    Quote Originally Posted by Cá chết View Post
    Xin hỏi bạn GBX, như cậy là được biên chế chưa ? rồi phục viên khi nảo ? chế độ hưu trí và bảo hiểm ra sa ? để thấy xă hội đó có ổn định không . Cai' đảng đó tính chuyện ǵ cho sự nối tiếp, và duy tŕ quyền lực qua các h́nh thức phúc lợi cho đảng viên, và "công nhân viên" khi về già .
    Về biên chế th́ lại là một câu chuyện hoàn toàn khác. Nếu anh vào làm trong cơ quan của nhà nước. Ban đầu họ sẽ kư các hợp đồng ngắn hạn với anh, lúc đầu là 1 năm rồi sau đó là 3 năm. Lúc đó anh được gọi là nhân viên hợp đồng. T́nh trạng sự nghiệp của anh rất là risky, mong manh v́ họ có thể đuổi việc, chấm dứt hợp đồng hoặc không muốn kư tiếp hợp đồng mới khi hợp đồng cũ đă hết hạn với anh bất cứ thời điểm nào. Làm mà lo sợ không biết tương lai ḿnh ra sao. Nhưng thông thường nếu anh không thuộc thành phần chống đối (không phải chống đối đảng mà là chống đối sếp, là cái gai trong mắt sếp, v́ làm ở cơ quan nhà nước, có cho vàng cũng chẳng thằng nào dám chống đối đảng, bị đuổi việc th́ chỉ có nước về nhà chăn vịt giúp vợ) th́ anh sẽ được đề nghị, gợi ư đi học để vào biên chế.

    Điều kiện vào biên chế:
    - Một số nơi bắt buộc phải là đoàn viên nhưng tôi hoàn toàn chẳng phải đoàn viên mà vẫn được vào nên tôi đoán chắc là tùy nơi, không phải điều kiện bắt buộc.
    - Thi đậu một cuộc thi tuyển viên chức nhà nước. Hồi trước lúc tôi thi, họ phát cho tôi một cuốn sách về nội quy, tổ chức, cách vận hành các ban ngành, đoàn thể trong cơ quan bắt học thuộc. Tuy là nội quy riêng của cơ quan nhưng là v́ nó là cơ quan nhà nước nên nó dính đến chính trị và tuyên truyền khá nhiều. Chẳng hạn như là làm cán bộ th́ phải biết trung thành với tổ quốc XHCN, biết phục vụ, tận tụy với nhân dân blah blah blah ... Đến ngày đến giờ th́ được gọi vào pḥng thi vấn đáp. Hội đồng chấm thi gồm có một người trong ban giám đốc, một người trưởng khối phụ trách về chuyên môn, một người phụ trách về đảng, chính trị. Ông trong ban giám đốc sẽ hỏi nhiều nhất, sau đó kế đến là bà phụ trách chính trị, hỏi để xác định tư tưởng chính trị như thế nào. Điều buồn cười là họ hỏi toàn những câu có sẵn trong sách nên anh nào học thuộc ḷng được th́ cứ lôi ra trả bài đúng từng chữ một là xong. C̣n ông phụ trách chuyên môn th́ hỏi một hai câu vớ vẩn nào đó mà bất cứ thằng sinh viên năm nhất nào cũng có thể trả lời được chứ đừng có nói là người đă ra trường rồi. Cơ bản là để xem tinh thần "giác ngộ CM" của anh đến đâu thôi.
    - Đến khi thi đậu rồi th́ xem như cuộc đời của anh sang một trang mới. V́ lúc trước trong cơ quan tôi có một câu nói đùa là người trong biên chế với người ngoài biên chế chỉ khác nhau có 3 chữ Đ thôi, đó là "*éo đuổi được". Khi anh đă vào biên chế th́ trừ phi anh tự ư xin nghỉ chứ trời có sập anh cũng không thể mất việc được. Vậy là ta cứ tà tà rong chơi ngày tháng thôi, đến cuối tháng lĩnh tiền. Nhưng đó là mặt "tốt" (tôi để chữ "tốt" trong ngoặc kép v́ nó "tốt" với những kẻ làm biếng, ỷ lại, lười nhớt thây, muốn vào biên chế chỉ để ngày ngày vào cơ quan tán gẫu, chờ hết giờ về đi nhậu, mong anh hiểu ư tôi). C̣n mặt xấu là lương của anh rất thấp.

    Thời tôi c̣n đi làm, lương cơ bản khoảng gần 200 ngh́n, mới vào làm được hệ số lương là 2.34 cho nhân viên mới được nhận vào làm và có tŕnh độ đại học. Cách tính lương như sau: lấy lương cơ bản nhân cho hệ số lương th́ sẽ ra số tiền anh nhận được mỗi tháng. Ví dụ như là mức lương cho một người mới tốt nghiệp đại học là 2.34*200 = hơn 450 ngh́n/tháng. Cứ mỗi ba năm th́ được tăng hệ số lương lên 0.33. Ba năm đầu là 2.34. Ba năm sau là 2.67. Ba năm sau đó nữa là 3.0. Đừng hỏi tôi tại sao lại có con số 0.33. Cái đó trời biết. Hệ số lương c̣n tùy thuộc vào nhiều thứ nữa, chẳng hạn như nếu anh có bằng thạc sĩ (master) th́ anh được tăng hệ số lương thêm một chút, bằng tiến sĩ (PhD) th́ tăng thêm một chút nữa. Nếu anh làm chức vụ quản lư th́ hệ số lương của anh cũng sẽ cao hơn nhân viên một ít. Nhưng mà cách tính như vậy sẽ dẫn đến một số chuyện ngược đời là một chị lao công, dọn dẹp vệ sinh, một anh bảo vệ cơ quan có khi tiền lương lại c̣n cao hơn một anh kỹ sư tốt nghiệp đại học v́ anh bảo vệ đó đă làm ở công ty gần 30 năm rồi.

    Như vậy, với một nhân viên b́nh thường, đi làm 10 năm th́ mỗi tháng sẽ lănh được chừng 200*3.0 = 600 ngh́n. Tiền xăng xe đi làm cho là 100 ngh́n đi, c̣n lại 500 ngh́n. Tôi nhớ mang máng h́nh như hồi đó một tô phở có giá trung b́nh khoảng 15 ngh́n. Nếu anh sống một ḿnh, với 500 ngh́n, anh ăn được 33 tô phở mỗi tháng. Nếu tính luôn tiền cà phê cà pháo kèm theo (ai ăn sáng mà lại chẳng uống cà phê?) th́ tiền lương mỗi tháng của anh literally chỉ đủ để cho anh ăn sáng một ḿnh anh trong ṿng một tháng. Cái đó c̣n chưa kể là anh có vợ, có con, tiền nhà, tiền điện, tiền nước, tiền học mỗi tháng nữa. Nên kết quả là chẳng ai sống nổi bằng lương, ai cũng t́m cách buôn bán, kinh doanh, làm các nghề tay trái bên ngoài nếu không muốn bị nhúng chàm. C̣n nếu không th́ kiếm chác qua các dự án này nọ nếu có cơ hội. Mà thật ra "cơ hội" là "cơ hội" cho những thằng là tay chân thân cận của sếp hoặc là biết điều, hiểu ư sếp thôi chứ những đứa làng nhàng, không quan hệ, không quen biết th́ c̣n khuya nhé. Kết quả là cái thời gian 8 giờ vàng ngọc ngồi trong công sở đó lại chính là khoảng thời gian nghỉ ngơi, nhàn rỗi nhất của anh v́ anh chẳng cần phải làm ǵ sất mà cuối tháng vẫn được lănh tiền. Nhưng sau 8 giờ đó th́ anh bắt đầu chạy trối chết với những công việc tay trái để kiếm cơm. Hoặc có những người "lanh lẹ" hơn, họ lấy 8 tiếng công sở đó ra mà làm việc riêng.

    Anh đi làm th́ cơ quan sẽ trích tiền lương ra mà đóng bảo hiểm y tế và bảo hiểm xă hội cho anh.

    Nếu anh có bảo hiểm y tế th́ anh có thể đến bất cứ bệnh viện công nào của nhà nước khám và điều trị bệnh, bảo hiểm y tế sẽ trả cho anh phần lớn chi phí khám bệnh, xét nghiệm, thuốc men, phẫu thuật nếu có. Đó là lư thuyết, c̣n thực tế th́ tôi không rơ lắm v́ chưa bao giờ bị bệnh nặng đến mức phải nhập viện nên chưa bao giờ dùng đến bảo hiểm y tế.

    Khi anh đóng bảo hiểm xă hội đủ tối thiểu 15 năm rồi th́ sau này về hưu anh mới được nhận lương hưu. Nếu anh xin nghỉ trước khi đi làm đủ 15 năm như tôi th́ họ sẽ trả cho anh một cọc tiền tương ứng với mức mà anh đă đóng cho BHXH. Tôi không rơ cách tính lắm, v́ lúc đó cũng chẳng quan tâm, để ư là ḿnh được nhận bao nhiêu.

    Mức lương hưu được quy định như sau: anh đóng bảo hiểm xă hội đủ 15 năm th́ khi về hưu mỗi tháng anh sẽ nhận được 45% số tiền lương hiện tại của anh. Sau đó cứ mỗi 1 năm anh sẽ được tăng lên 2%. Chẳng hạn như nếu anh làm 16 năm th́ về hưu mỗi tháng anh sẽ được nhận 47% số tiền lương hiện tại. 17 năm là 49% ... Nhưng mức tối đa là 75%. Như vậy, giả sử như bây giờ tôi vẫn c̣n làm cho nhà nước cho đến khi về hưu th́ tôi sẽ làm được tổng cộng là khoảng 35 năm. Mỗi 3 năm hệ số lương của tôi tăng lên 0.33. Như vậy trong cuộc đời đi làm của ḿnh, tôi sẽ có khoảng 12 lần được tăng hệ số lương, tổng cộng là 12*0.33 = 3.96. Lương khởi điểm lúc tôi mới ra trường là 2.34. Vậy th́ cái ngày tôi về hưu, hệ số lương của tôi sẽ vào khoảng 3.96 + 2.34 = 6.3. Lương cơ bản hiện thời là 1.150.000 VNĐ. Vậy th́ lương mỗi tháng của tôi lúc đó là 6.3*1.150.000 = khoảng 7 triệu 3. Lương hưu của tôi là 75%. Như vậy tôi sẽ được nhận chừng khoảng 5 triệu rưỡi một tháng đều đều cho đến lúc chết. Thật ra nếu đă có nhà cửa, con cái đă trưởng thành hết, hai vợ chồng già rau cháo qua ngày th́ 5 triệu rưỡi cũng không có vấn đề ǵ. Nhưng đó là một cuộc sống ẩn dật, nhàn hạ, không bon chen với đời. Và cũng chưa tính đến chuyện lạm phát, đồng tiền mất giá. Anh về hưu lúc 60 tuổi, nếu anh sống được đến năm 80 tuổi là 20 năm sau th́ chưa chắc 5 triệu rưỡi của anh xài được cái ǵ. Cách đây 20 năm, một tô phở giá 10-15 ngh́n, bây giờ nó đă lên đến 50-60 ngh́n rồi.

    Kể chuyện và tính toán dông dài để cho anh thấy cái nh́n của người trong cuộc về hệ thống làm việc của nhà nước. Hy vọng không làm anh nhức đầu.

  7. #107
    Ghét Ba Xạo
    Khách
    Quote Originally Posted by người cũ View Post
    Văn hoá "sử dụng người nhà" là cái kiềm hăm sự phát triển kinh doanh của người Việt. Một doanh nghiệp chỉ 8 - 10 nhân viên mà dọc ngang trên dưới là cô, d́, chú, bác, cháu, em ruột, anh ruột, chị ruột... tùm lum. Anh bỏ tiền bạc ra mở doanh nghiệp để kiếm tiền, để đầu tư làm ra tiền, không phải mở trại tế bần làm từ thiện cho bà con ḍng họ.
    Chính xác. Ở VN tôi thấy "công ty gia đ́nh" hơi nhiều. Ông bố là giám đốc, mấy đứa con mỗi đứa phụ trách một chi nhánh, hăng xưởng nào đó của công ty. C̣n lại các chức vụ khác th́ chia đều cho bà con ḍng họ. Đến mức anh tài xế cũng là con cháu họ hàng xa ǵ đó của ông giám đốc. Tôi nghĩ lư do chính là v́ dân VN ḿnh họ coi trọng t́nh cảm, t́nh nghĩa gia đ́nh họ tộc nhiều quá. Một người làm quan, cả họ được nhờ mà. Anh giàu có, có điều kiện mở công ty th́ chẳng lẽ con cháu anh nó xin vào làm một chân gác cổng anh cũng không cho. Đến lúc về quê, bọn họ lại dèm pha là thằng đó giàu mà keo kiệt, bủn xỉn, ích kỷ. Cái đó c̣n chưa kể đến quan niệm giáo dục con cái của người VN nữa (ta lại quay về chủ đề giáo dục gia đ́nh rồi). Ông bố gầy dựng sản nghiệp th́ lúc nào cũng muốn thằng con thừa kế cái sản nghiệp đó hết mặc dù là chưa chắc nó muốn hoặc có khả năng quản lư, làm kinh doanh. Mà cách để chuẩn bị tốt nhất cho nó kế thừa là ǵ: lôi đầu nó vào làm trong công ty, dưới quyền ḿnh để training tới khi đủ lông đủ cánh rồi th́ giao hết cho nó để về dưỡng già. Kết quả là lúc nào cũng thấy nguyên cái dàn ban giám đốc là cả một gia đ́nh mấy cha con hết. Mà tôi nghĩ chuyện này cũng đâu có hiếm ở nước ngoài phải không? Tôi xem phim Mỹ thấy vậy. Hay là tại tôi lại bị bọn Hollywood nó đầu độc nữa rồi.

  8. #108
    cá chêt
    Khách
    Quote Originally Posted by Ghét Ba Xạo View Post
    Về biên chế th́ lại là một câu chuyện hoàn toàn khác. Nếu anh vào làm trong cơ quan của nhà nước. Ban đầu họ sẽ kư các hợp đồng ngắn hạn với anh, lúc đầu là 1 năm rồi sau đó là 3 năm. Lúc đó anh được gọi là nhân viên hợp đồng. T́nh trạng sự nghiệp của anh rất là risky, mong manh v́ họ có thể đuổi việc, chấm dứt hợp đồng hoặc không muốn kư tiếp hợp đồng mới khi hợp đồng cũ đă hết hạn với anh bất cứ thời điểm nào. Làm mà lo sợ không biết tương lai ḿnh ra sao. Nhưng thông thường nếu anh không thuộc thành phần chống đối (không phải chống đối đảng mà là chống đối sếp, là cái gai trong mắt sếp, v́ làm ở cơ quan nhà nước, có cho vàng cũng chẳng thằng nào dám chống đối đảng, bị đuổi việc th́ chỉ có nước về nhà chăn vịt giúp vợ) th́ anh sẽ được đề nghị, gợi ư đi học để vào biên chế.

    Điều kiện vào biên chế:
    - Một số nơi bắt buộc phải là đoàn viên nhưng tôi hoàn toàn chẳng phải đoàn viên mà vẫn được vào nên tôi đoán chắc là tùy nơi, không phải điều kiện bắt buộc.
    - Thi đậu một cuộc thi tuyển viên chức nhà nước. Hồi trước lúc tôi thi, họ phát cho tôi một cuốn sách về nội quy, tổ chức, cách vận hành các ban ngành, đoàn thể trong cơ quan bắt học thuộc. Tuy là nội quy riêng của cơ quan nhưng là v́ nó là cơ quan nhà nước nên nó dính đến chính trị và tuyên truyền khá nhiều. Chẳng hạn như là làm cán bộ th́ phải biết trung thành với tổ quốc XHCN, biết phục vụ, tận tụy với nhân dân blah blah blah ... Đến ngày đến giờ th́ được gọi vào pḥng thi vấn đáp. Hội đồng chấm thi gồm có một người trong ban giám đốc, một người trưởng khối phụ trách về chuyên môn, một người phụ trách về đảng, chính trị. Ông trong ban giám đốc sẽ hỏi nhiều nhất, sau đó kế đến là bà phụ trách chính trị, hỏi để xác định tư tưởng chính trị như thế nào. Điều buồn cười là họ hỏi toàn những câu có sẵn trong sách nên anh nào học thuộc ḷng được th́ cứ lôi ra trả bài đúng từng chữ một là xong. C̣n ông phụ trách chuyên môn th́ hỏi một hai câu vớ vẩn nào đó mà bất cứ thằng sinh viên năm nhất nào cũng có thể trả lời được chứ đừng có nói là người đă ra trường rồi. Cơ bản là để xem tinh thần "giác ngộ CM" của anh đến đâu thôi.
    - Đến khi thi đậu rồi th́ xem như cuộc đời của anh sang một trang mới. V́ lúc trước trong cơ quan tôi có một câu nói đùa là người trong biên chế với người ngoài biên chế chỉ khác nhau có 3 chữ Đ thôi, đó là "*éo đuổi được". Khi anh đă vào biên chế th́ trừ phi anh tự ư xin nghỉ chứ trời có sập anh cũng không thể mất việc được. Vậy là ta cứ tà tà rong chơi ngày tháng thôi, đến cuối tháng lĩnh tiền. Nhưng đó là mặt "tốt" (tôi để chữ "tốt" trong ngoặc kép v́ nó "tốt" với những kẻ làm biếng, ỷ lại, lười nhớt thây, muốn vào biên chế chỉ để ngày ngày vào cơ quan tán gẫu, chờ hết giờ về đi nhậu, mong anh hiểu ư tôi). C̣n mặt xấu là lương của anh rất thấp.

    Thời tôi c̣n đi làm, lương cơ bản khoảng gần 200 ngh́n, mới vào làm được hệ số lương là 2.34 cho nhân viên mới được nhận vào làm và có tŕnh độ đại học. Cách tính lương như sau: lấy lương cơ bản nhân cho hệ số lương th́ sẽ ra số tiền anh nhận được mỗi tháng. Ví dụ như là mức lương cho một người mới tốt nghiệp đại học là 2.34*200 = hơn 450 ngh́n/tháng. Cứ mỗi ba năm th́ được tăng hệ số lương lên 0.33. Ba năm đầu là 2.34. Ba năm sau là 2.67. Ba năm sau đó nữa là 3.0. Đừng hỏi tôi tại sao lại có con số 0.33. Cái đó trời biết. Hệ số lương c̣n tùy thuộc vào nhiều thứ nữa, chẳng hạn như nếu anh có bằng thạc sĩ (master) th́ anh được tăng hệ số lương thêm một chút, bằng tiến sĩ (PhD) th́ tăng thêm một chút nữa. Nếu anh làm chức vụ quản lư th́ hệ số lương của anh cũng sẽ cao hơn nhân viên một ít. Nhưng mà cách tính như vậy sẽ dẫn đến một số chuyện ngược đời là một chị lao công, dọn dẹp vệ sinh, một anh bảo vệ cơ quan có khi tiền lương lại c̣n cao hơn một anh kỹ sư tốt nghiệp đại học v́ anh bảo vệ đó đă làm ở công ty gần 30 năm rồi.

    Như vậy, với một nhân viên b́nh thường, đi làm 10 năm th́ mỗi tháng sẽ lănh được chừng 200*3.0 = 600 ngh́n. Tiền xăng xe đi làm cho là 100 ngh́n đi, c̣n lại 500 ngh́n. Tôi nhớ mang máng h́nh như hồi đó một tô phở có giá trung b́nh khoảng 15 ngh́n. Nếu anh sống một ḿnh, với 500 ngh́n, anh ăn được 33 tô phở mỗi tháng. Nếu tính luôn tiền cà phê cà pháo kèm theo (ai ăn sáng mà lại chẳng uống cà phê?) th́ tiền lương mỗi tháng của anh literally chỉ đủ để cho anh ăn sáng một ḿnh anh trong ṿng một tháng. Cái đó c̣n chưa kể là anh có vợ, có con, tiền nhà, tiền điện, tiền nước, tiền học mỗi tháng nữa. Nên kết quả là chẳng ai sống nổi bằng lương, ai cũng t́m cách buôn bán, kinh doanh, làm các nghề tay trái bên ngoài nếu không muốn bị nhúng chàm. C̣n nếu không th́ kiếm chác qua các dự án này nọ nếu có cơ hội. Mà thật ra "cơ hội" là "cơ hội" cho những thằng là tay chân thân cận của sếp hoặc là biết điều, hiểu ư sếp thôi chứ những đứa làng nhàng, không quan hệ, không quen biết th́ c̣n khuya nhé. Kết quả là cái thời gian 8 giờ vàng ngọc ngồi trong công sở đó lại chính là khoảng thời gian nghỉ ngơi, nhàn rỗi nhất của anh v́ anh chẳng cần phải làm ǵ sất mà cuối tháng vẫn được lănh tiền. Nhưng sau 8 giờ đó th́ anh bắt đầu chạy trối chết với những công việc tay trái để kiếm cơm. Hoặc có những người "lanh lẹ" hơn, họ lấy 8 tiếng công sở đó ra mà làm việc riêng.

    Anh đi làm th́ cơ quan sẽ trích tiền lương ra mà đóng bảo hiểm y tế và bảo hiểm xă hội cho anh.

    Nếu anh có bảo hiểm y tế th́ anh có thể đến bất cứ bệnh viện công nào của nhà nước khám và điều trị bệnh, bảo hiểm y tế sẽ trả cho anh phần lớn chi phí khám bệnh, xét nghiệm, thuốc men, phẫu thuật nếu có. Đó là lư thuyết, c̣n thực tế th́ tôi không rơ lắm v́ chưa bao giờ bị bệnh nặng đến mức phải nhập viện nên chưa bao giờ dùng đến bảo hiểm y tế.

    Khi anh đóng bảo hiểm xă hội đủ tối thiểu 15 năm rồi th́ sau này về hưu anh mới được nhận lương hưu. Nếu anh xin nghỉ trước khi đi làm đủ 15 năm như tôi th́ họ sẽ trả cho anh một cọc tiền tương ứng với mức mà anh đă đóng cho BHXH. Tôi không rơ cách tính lắm, v́ lúc đó cũng chẳng quan tâm, để ư là ḿnh được nhận bao nhiêu.

    Mức lương hưu được quy định như sau: anh đóng bảo hiểm xă hội đủ 15 năm th́ khi về hưu mỗi tháng anh sẽ nhận được 45% số tiền lương hiện tại của anh. Sau đó cứ mỗi 1 năm anh sẽ được tăng lên 2%. Chẳng hạn như nếu anh làm 16 năm th́ về hưu mỗi tháng anh sẽ được nhận 47% số tiền lương hiện tại. 17 năm là 49% ... Nhưng mức tối đa là 75%. Như vậy, giả sử như bây giờ tôi vẫn c̣n làm cho nhà nước cho đến khi về hưu th́ tôi sẽ làm được tổng cộng là khoảng 35 năm. Mỗi 3 năm hệ số lương của tôi tăng lên 0.33. Như vậy trong cuộc đời đi làm của ḿnh, tôi sẽ có khoảng 12 lần được tăng hệ số lương, tổng cộng là 12*0.33 = 3.96. Lương khởi điểm lúc tôi mới ra trường là 2.34. Vậy th́ cái ngày tôi về hưu, hệ số lương của tôi sẽ vào khoảng 3.96 + 2.34 = 6.3. Lương cơ bản hiện thời là 1.150.000 VNĐ. Vậy th́ lương mỗi tháng của tôi lúc đó là 6.3*1.150.000 = khoảng 7 triệu 3. Lương hưu của tôi là 75%. Như vậy tôi sẽ được nhận chừng khoảng 5 triệu rưỡi một tháng đều đều cho đến lúc chết. Thật ra nếu đă có nhà cửa, con cái đă trưởng thành hết, hai vợ chồng già rau cháo qua ngày th́ 5 triệu rưỡi cũng không có vấn đề ǵ. Nhưng đó là một cuộc sống ẩn dật, nhàn hạ, không bon chen với đời. Và cũng chưa tính đến chuyện lạm phát, đồng tiền mất giá. Anh về hưu lúc 60 tuổi, nếu anh sống được đến năm 80 tuổi là 20 năm sau th́ chưa chắc 5 triệu rưỡi của anh xài được cái ǵ. Cách đây 20 năm, một tô phở giá 10-15 ngh́n, bây giờ nó đă lên đến 50-60 ngh́n rồi.

    Kể chuyện và tính toán dông dài để cho anh thấy cái nh́n của người trong cuộc về hệ thống làm việc của nhà nước. Hy vọng không làm anh nhức đầu.
    Cám ơn anh GBX, qua đây tôi thây' được nhiều điều về t́nh trạng an sinh xă hội của VN, có lẽ công nhân viên sẽ an phận và rut. rè đ̣i hỏi mặc dù lương lậu ít oi .

  9. #109
    Ghét Ba Xạo
    Khách
    Quote Originally Posted by người cũ View Post
    Tôi thấy không ít người Việt có một đặc điểm kỳ lạ là tánh bất hợp tác. Chống đối bằng bất hợp tác, ù lỳ, lề mề, đi trễ. Một rối loạn nhân cách passive-aggressive.
    Không muốn lại mang tiếng đổ lỗi cho chế độ nữa, nhưng tôi vẫn cảm thấy cái này là do lỗi ở hệ thống. Cái hệ thống mà họ làm việc trong đó nó không cho họ phản kháng và có nhiều cách để trừng trị những người phản kháng và dập tắt hết những ư định phản kháng. Anh không đồng ư với sếp anh, với chính sách, cách làm việc của công ty? Anh có quyền viết đơn khiếu nại. Nhưng viết đơn là việc của anh, c̣n có đọc hay không, có giải quyết hay không lại là việc của họ. Thông thường th́ những đơn từ, ư kiến của anh sẽ một đi không trở lại, nếu anh may mắn. C̣n nếu anh không may, chẳng hạn như lỡ khi ông sếp đó có quan hệ với người nhận đơn khiếu nại của anh, có khi chuyện sẽ đến tai ông ta và ông ta sẽ có nhiều cách trả thù (đ́) anh. Sẽ chẳng có ǵ ghê gớm và rầm rộ đâu. Nhưng mà anh sẽ thấy ḿnh bị giao công việc nặng hơn, với những yêu cầu vô lư hơn. Đột nhiên anh sẽ thấy ḿnh bị đánh giá một cách nghiêm khắc hơn trong các cuộc họp. Những quyền lợi, phụ cấp mà anh đang được hưởng đột nhiên giảm dần.

    Vậy th́ người ta sẽ nghĩ, phản kháng trực tiếp để làm ǵ? Ḿnh không thích th́ không làm nữa. Bỏ nhiều tâm trí, công sức vào những thứ mà ḿnh không đồng ư, không thể thay đổi được để làm ǵ? Bởi vậy nó mới sinh ra cái kiểu passive-aggressive mà anh nói.

    Nay ngày càng nhiều công ty tư nhân, công ty nước ngoài th́ quyền lực của đảng cũng giảm bớt, khi người ta có sự chọn lựa công ăn việc làm, không bị ép vào guồng máy chính trị để tiến thân.
    Nhưng vẫn c̣n nhiều việc phải làm, c̣n cần có thời gian anh à. Tôi thấy các công ty tư nhân bây giờ họ vẫn c̣n trong giai đoạn phôi thai, đang t́m cách phát triển, trưởng thành hơn.

    Tôi nh́n thấy có nhiều sự cố gắng, nhất là giới trẻ bây giờ. Họ không c̣n ù ĺ, thụ động như lớp đàn anh của họ nữa. Các doanh nghiệp khởi nghiệp (start up company) ngày càng nhiều. Tôi đặt nhiều hy vọng vào thế hệ trẻ này hơn.

    Hồi nào vậy anh? Tôi nhớ lúc tôi đến VN năm 2005, một tô phở gơ là 5 ngàn VND thôi mà. Tôi nhớ một buổi tối có hai vợ chồng già đẩy xe phở gơ đi ngang qua, phở rất ngon. Má tôi kêu con nít nguyên cả xóm vác tô ra ăn cho vui. C̣n bao nhiêu mua hết để hai ông bà già bán phở nghỉ sớm, đi về nhà "hú hí". Phở gơ tô bé tư, Cha và tôi mỗi người phải quất 3 tô mới đủ phê. LOL
    LOL Tôi đang nói đến phở ngồi ăn trong quán đàng hoàng chứ không phải quán phở gơ lề đường. Lâu lâu tôi vẫn c̣n ăn hủ tiếu gơ để nhớ lại kỷ niệm thời sinh viên, nhưng không nhiều. V́ đọc báo, nghe đài về vệ sinh an toàn thực phẩm tôi ớn quá. Mà nếu anh ăn phở gơ th́ 5 ngàn VND là đắt rồi đó. Nếu tôi nhớ không lầm th́ một tô hủ tiếu gơ hồi đó chỉ có 3 ngh́n thôi.

  10. #110
    Ghét Ba Xạo
    Khách
    Quote Originally Posted by người cũ View Post
    Theo nhận xét của riêng tôi, cái tư duy đặc sệt Việt "chỉ có thể tin tưởng người nhà", "chỉ có thể giao tiền bạc cho người nhà th́ mới không bị ăn cắp, không bị thất thoát", và "bà con gịng họ với nhau th́ sẽ có trách nhiệm hơn"... là hết sức nguy hiểm. Trên thực tế với người Việt, sự thất thoát và ăn cắp xảy ra thường bắt đầu từ "người nhà phe ta" nhiều hơn là người ngoài, v́ sự kiểm soát thường lỏng lẻo đối với "người nhà". Với người Mỹ th́ khác, càng tin tưởng nhau th́ càng kiểm soát nhau để không bị mắc lỗi lầm hay hiểu lầm, càng thân tín th́ càng ṣng phẳng, minh bạch rơ ràng.

    "Người nhà phe ta" cũng luôn là những người lạm dụng ḷng tin và phản bội ḿnh đầu tiên. C̣n thường mang tâm lư vô ơn và ban ơn ngược, không bao giờ nghĩ anh đang giúp cho họ công ăn việc làm, mà luôn cho rằng họ đang giúp anh, c̣n anh th́ đang bóc lột, làm giàu trên sức lao động xương máu của họ. Bởi vậy mới có chuyện về quê chửi sau lưng là "thằng đó giàu mà keo kiệt, bủn xỉn, ích kỷ". Tâm lư bần nông ghét người giàu không bao giờ khá nổi là vậy.
    Thêm một cái nữa là người VN rất hay tự ái vặt. Nếu ḿnh cho họ một công việc làm th́ có nghĩa là ḿnh đang là người thuê họ, họ đang là người làm thuê cho ḿnh. Ḿnh trả tiền cho họ th́ ḿnh có quyền yêu cầu họ thực hiện công việc theo đúng một số yêu cầu nào đó, và nếu họ không làm đúng những yêu cầu đó ḿnh có quyền yêu cầu họ sửa, làm lại chứ, đúng không? Ḿnh là người đưa tiền cho họ và họ là người nhận tiền của ḿnh để thực hiện công việc mà. Nhưng với người VN th́ không đâu. Họ sẽ nói ḿnh ỷ có tiền, ỷ giàu mà làm khó làm dễ. Họ sẽ nói là không muốn mướn họ th́ nói đại cho rồi đi, làm vậy chi cho mắc mệt vậy. Họ sẽ nói là họ không cần những đồng tiền bố thí của ḿnh. Và kết quả là họ sẽ bỏ việc, về quê, đồn um lên hết xóm làng về cái chuyện ḿnh xấu xa, ỷ giàu ăn hiếp nghèo ra sao.

    Bởi vậy tôi kỵ nhất là mướn người thân làm bất cứ công việc ǵ. Nhức đầu, khó chịu những chuyện không đáng.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 50
    Last Post: 06-04-2014, 09:12 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 04-03-2012, 09:00 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 08-06-2011, 04:26 AM
  4. Replies: 7
    Last Post: 05-06-2011, 03:09 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 08-04-2011, 02:49 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •