Page 11 of 16 FirstFirst ... 789101112131415 ... LastLast
Results 101 to 110 of 157

Thread: CHXHCNVN trong các bảng xếp hạng quốc tế

  1. #101
    Member
    Join Date
    15-11-2011
    Posts
    7
    Quote Originally Posted by Dac Trung View Post
    Khi chuyển đổi thê´hệ kiêù bào, ví dụ ở các quôc´gia Băc´ Âu, th́ kiêù hôí giảm đi trên một nữa. Chuyển đổi càng nhiêù thê´ hệ, th́ kiêù hôí càng giảm nhiêù .

    Khi sinh ra và sông´ lâu dài, hội nhập vào nươc´ sở tại, đó mơí là quê hương của họ .

    Là phụ nữ th́ cũng ít ai thích chu câp´ hoài khi mà có những ngướ đàn ông. Bạn của tôi cũng mơí nói là trong gia đ́nh và ḍng họ của chị âư có nhiêù đàn ông con trai, cơ´ sao khi cần th́ lại hỏi tiền con gái ở nươc´ ngoài .

    Đảng cộng sản VN thi hành nghị quyêt´ 36, chiêu hố kiêù bào kể cả các thê´hệ sau, tuy nhiên tôi không nghĩ là họ có thể đảo lộn được quy luật tự nhiên .
    Đúng vậy người Việt hải ngoại cật lực làm việc, các quán cà fe hầu như không thấy người Việt trẻ bất kể là thế hệ 1; 1.5 hay 2.0 trong khi đó người Việt trong nước th́ sao các quán nhậu, cà fe mọc lên như nấm sau mưa, và mới 3h chiều đă thấy người ta ngồi la liệt ở các nhậu mà toàn uống bia ken mới mốt chứ, làm ít năng suất thấp nhưng cứ đ̣i tăng lương đến khi tăng lương th́ lại đ̣i "khao" nữa rồi sau đó lại than "giá lên 10 th́ lương chỉ lên có 1" khi cung tiền tăng mà hàng không tăng th́ giá lên là đúng rồi, các nước làm thế là đúng khi một sinh ra và sống lâu dài ở nước họ th́ coi như là người ngoại quốc rồi nếu làm vậy kiều hối sẽ giảm, tôi nói trong 8 tỷ USD kiều hối th́ có khoảng 5 tỷ kiều hối từ thân nhân các nước tư bản "giăy chết" và 3 tỷ từ các nước VN gửi lao động tới, nếu chuyển đổi th́ kiều hối chỉ c̣n 5.5 tỷ USD thui

  2. #102
    Dac Trung
    Khách
    Quote Originally Posted by toanglobal View Post
    ...
    Làm công nhân ở CHXHCNVN cũng khổ lăm´. Họ thường hay làm quá giờ mà không được trả lương cho đủ sông´, cho nên họ đ̣i tăng lương là đúng.

    C̣n về chuyện đôi khi kém năng lực của công nhân, đó là v́ hay xăy ra các vụ ngộ độc tập thể trong các bêp´công cộng. Các công ty nhà thâù bà con cán bộ Đảng cung câp´thực phẩm, chen thịt thôí, xương thôí quá đát, buôn về từ ngoại quôc´, và thủy sản quá nhiêù hoá chât´ hay là v́ nhiễm trùng mà bị trả về, nay đưa vào các bêp´công cộng.

    Một vài vụ bị phạt, đó là chẳng qua là nêú nhà thâù nào không có bà con cán bộ Đảng cao câp´chông´ lưng, chư´ phân`nhiêù là ch́m xuồng .

  3. #103
    Dac Trung
    Khách
    Vietnam in top 10 for worst air pollution

    Vietnam is listed amongst the top ten countries with the worst air pollution in the world, according to the 2012 Environmental Performance Index (EPI) released during this year's World Economic Forum in Davos, Switzerland
    .

    The annual study uses satellite data to measure air pollution concentrations and has been produced by researchers at Yale and Columbia universities.

    http://sg.news.yahoo.com/vietnam-top...054004433.html

    http://www.asianewsnet.net/home/news.php?id=27481
    Thứ Tư, 02 tháng 5 2012

    Việt Nam thuộc nhóm các nước ô nhiễm không khí tệ hại nhất trên thế giới


    Chất lượng môi trường không khí tại Việt Nam thuộc nhóm 10 nước tệ hại nhất trên toàn cầu, theo Chỉ số Chất lượng Môi trường EPI 2012 do các trung tâm nghiên cứu thuộc đại học Yale và đại học Columbia của Hoa Kỳ cùng với Liên hiệp Châu Âu thực hiện vừa công bố ... Ví dụ như về chỉ số môi trường không khí, Việt Nam hiện đứng thứ 123 trên 132 nước được xếp hạng, và theo dự báo, sẽ tiếp tục rớt hạng trong thời gian tới...

    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...149816205.html


    Hà Nội là một trong những thành phô´ ô nhiễm nhất Châu Á và trong vùng Đông Nam Á th́ Hà Nội là thành phô´ ô nhiễm nhất .


    Hanoi Most Polluted City in Southeast Asia, Expert Says


    Mar 24, 2012

    Hanoi is among the most polluted cities in Asia and the most polluted in Southeast Asia, a Viet Nam news service reported, citing a French expert. Jacques Moussafir of ARIA Technologies, a French company specializing in computation of pollutant dispersion, meteorological analysis, wind, emission and air quality modeling, said the content of dust in the air in Ha Noi exceeded the allowed level many times.

    He was speaking at a conference on air quality and urban traffic organized by the French Embassy and the Ministry of Natural Resources and Environment...

    Vietnam is among the top 10 countries with the worst air pollution, according to a study released during this year’s World Economic Forum in Davos.

    Vietnam's Air (Effects on Human Health) ranking was 123rd among the 132 countries surveyed...

    http://news.newamericamedia.org/news...5b1431f8081f47

  4. #104
    Dac Trung
    Khách
    Xếp hạng về tự do báo chí

    Press freedom index 2011/2012
    :

    Theo tổ chức Reporters without Borders, Việt Nam đứng thứ 172 / 179, trong nhóm mười nước có vị trí thấp nhất về tự do báo chí trên thế giới .

    http://en.rsf.org/spip.php?page=clas..._rubrique=1043
    Việt Nam vẫn trong danh sách các quốc gia không có tự do báo chí

    Tại buổi họp báo sáng thứ Ba 1 tháng Năm, tổ chức độc lập Freedom House công bố phúc tŕnh thường niên về t́nh h́nh tự do báo chí toàn cầu 2012

    Báo cáo này cho biết Việt Nam vẫn nằm trong danh sách những quốc gia không có một nền báo chí thông thoáng và tự do tại khu vực Đông Nam Á nói riêng và trên thế giới nói chung.

    Không có thay đổi tích cực về báo chí ở Việt Nam, một trong những quốc gia c̣n áp dụng chính sách kiểm duyệt đối với ngành truyền thông và người làm báo, vẫn c̣n kiểm soát và ngăn chặn Internet, vẫn bắt giữ các bloggers có tiếng nói đối lập với chính phủ.

    Chính v́ thế cũng như năm trước và năm trước nữa, Việt Nam vẫn nằm lại trên danh sách những quốc gia không có tự do báo chí.

    Tự do báo chí: điều kiện tối cần cho sự phát triển dân chủ


    Đó là báo cáo của Freedom House, một tổ chức độc lập ở Washington, chuyên theo dơi t́nh h́nh báo chí, dân chủ và nhân quyền trên thế giới. Báo cáo tự do báo chí 2012 được công bố trong buổi họp báo ở Newseum tức Viện Bảo Tàng Báo Chí tại Washington sáng thứ Ba vừa qua.



    Ông David Kramer, giám đốc Freedom House đang thuyết tŕnh tại Newseum

    Trả lời đài Á Châu Tự Do trước buổi họp báo , ông David Kramer, giám đốc Freedom House, phát biểu:

    Phúc tŕnh thường niên về tự do báo chí rất quan trọng v́ nó phản ảnh cách hành xử của từng quốc gia đối với vấn đề tự do báo chí.



    Freedom House xếp hạng các nước theo ba nhóm, nhóm thứ nhất là những nước hoàn toàn có một nền truyền thông rất thoáng và rất tự do, nhóm thứ nh́ là các nước được phần nào tự do, tức c̣n bị hạn chế, và nhóm thứ ba là hoàn toàn không có tự do, trong đó có Bắc Hàn, Trung Quốc, Miến Điện, Việt Nam, Lào, …được đánh dấu bằng màu đỏ, nghĩa là không có tự do báo chí, trên bản đồ thế giới của Viện Bảo Tàng Báo Chí ngày hôm nay.

    Đối với Freedom House, một nền báo chí tự do là điều kiện tối cần cho sự phát triển dân chủ của một đất nước. Tự do báo chí tựa như đôi mắt soi rọi vào những hành động tiêu cực những hành vi sai trái của một chính phủ một thể chế, thí dụ như tham nhũng như lạm quyền chẳng hạn. Chính v́ sự quan trọng đó mà Freedom House phải bỏ công sức theo dơi và thức hiện báo cáo hàng năm về tự do báo chí trên thế giới.

    ... Giám đốc David Kramer của Freedom House giải thích:

    Tiêu chuẩn và câu hỏi là những điều chúng tôi nhắm đến khi t́m hiểu về tự do báo chí tại một quốc gia. Việt Nam không nằm ngoài thông lệ đó. Căn cứ trên những dữ kiện thu thập được, chúng tôi nhận thấy Việt Nam vẫn nằm trong danh sách những nước không có một nền báo chí thông thoáng và tự do tính đến lúc này. Ở Việt Nam người làm báo bị rất nhiều áp lực, đă có những kư giả những phóng viên bị bắt giữ v́ dám noí thẳng nói thực. Đó là những điều khiến chúng tôi quan tâm và buộc phải đặt Việt Nam vào nhóm những nước không có tự do báo chí.

    Theo báo cáo 2012 về tự do báo chí thế giới phần nói về Đông Nam Á, nh́n chung khu vực Châu Á Thái B́nh Dương đă tiến tới một nền truyền thông tương đối phát triển với 15 quốc gia và vùng lănh thổ được xếp hạng Free tức báo chí tự do, 13 nước vào hạng Partly Free có tự do nhưng c̣n bị giới hạn, và 12 nước c̣n lại , trong đó có Việt Nam, lọt vào danh sách Not Free, không có tự do báo chí.

    Dưới mắt giám đốc dự án của Freedom House chuyên trách tự do báo chí, tiến sĩ Karin Deutsch Karlegar, dù như có đến trên sáu trăm tờ báo đủ loại phát hành trong nước th́ Việt Nam cũng không được coi là một quốc gia có tự do báo chí:

    Bởi cứ nh́n vào thực trạng ngành truyền thông Việt Nam người ta sẽ thấy chính quyền và đảng cộng sản nước này luôn t́m cách đặt báo chí và người làm báo vào ṿng kiểm soát chặt chẽ. Điều gọi là đa dạng hay phong phú trong thông tin không có nghĩa lư ǵ một khi báo chí vẫn bị kềm kẹp, bài vở bị kiểm duyệt. T́nh trạng kiểm duyệt ở Việt Nam rơ nét tới độ rất nhiều kư giả khi tác nghiệp đă không dám đăng tải lên sự thật chỉ v́ sợ tới lượt ḿnh bị sách nhiễu, bị bắt bớ thậm chí bị cấm hành nghề như một số đồng nghiệp của họ trước đó...

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012130457.html

    Thứ Tư, 02 tháng 5 2012

    Việt Nam tiếp tục trong danh sách các nước không có tự do báo chí


    Theo phúc tŕnh thường niên về nền tự do báo chí trên thế giới do tổ chức Freedom House thực hiện vừa công bố hôm 1/5, Việt Nam bị xếp thứ 182 trên tổng số 197 quốc gia và lănh thổ được khảo sát trong năm 2011 vừa qua và thuộc nhóm các nước không có tự do báo chí.

    Trong số 40 nước được đánh giá về tự do báo chí riêng trong khu vực Châu Á-Thái B́nh Dương, Việt Nam xếp thứ 36
    ...

    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...149815325.html

    http://www.freedomhouse.org/sites/de...%20Booklet.pdf

  5. #105
    Dac Trung
    Khách
    Thứ Sáu, 04 tháng 5 2012

    SEAPA tố cáo Việt Nam tăng cường đàn áp các nhà báo và blogger

    Phúc tŕnh của Liên minh Báo chí Đông Nam Á (SEAPA) về t́nh h́nh tự do báo chí năm qua tại các nước Đông Nam Á vừa công bố ngày 3/5 nói rằng Việt Nam là một trong những quốc gia kiểm soát truyền thông gắt gao nhất trên thế giới.

    Theo báo cáo của tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, chuyên vận động cho quyền tự do báo chí ở Đông Nam Á này, trong suốt năm 2011, chính phủ Việt Nam đă áp dụng các biện pháp trừng phạt nặng tay đối với các kư giả dám chống lại sự kiểm duyệt của nhà nước, cũng như không dung chấp tự do ngôn luận hay phê phán nhà nước qua các phương tiện truyền thông, nhất là những sự chỉ trích về quyền cai trị độc đảng hay t́nh trạng tham nhũng của các quan chức cấp cao.

    Bà Kulachada Chaitipat, viên chức phụ trách lĩnh vực vận động của tổ chức SEAPA, phát biểu với VOA Việt Ngữ:

    “Tự do bày tỏ quan điểm và tự do báo chí ở Việt Nam trong năm qua không cải thiện mà ngược lại đang ngày càng tồi tệ đi, thể hiện qua con số kỷ lục về các blogger, kư giả, và các nhà hoạt động nhân quyền bị bắt giam và truy tố theo các điều luật về an ninh quốc gia. Chúng tôi cho rằng một trong những vấn đề cần giải quyết giúp cải thiện t́nh h́nh là phải xem xét lại luật lệ của Việt Nam để có thể bảo vệ được quyền tự do bày tỏ ư kiến và ngôn luận của công dân nước này.”

    Vẫn theo phúc tŕnh của SEAPA, dù mở cửa cho đầu tư nước ngoài và hội nhập kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới, giới cộng sản cầm quyền ở Việt Nam vẫn lo ngại về những ảnh hưởng, tư tưởng từ Tây phương, đặc biệt như các phong trào dân chủ từ cuộc cách mạng Mùa xuân Ả Rập ở Trung Đông trong năm 2011. Đó cũng là lư do mà Hà Nội đă tiến hành các biện pháp siết chặt kiểm soát internet, trong số này có các cuộc tấn công tin tặc vào các trang mạng chỉ trích chính phủ, theo ghi nhận của Liên minh Báo chí Đông Nam Á.

    SEAPA thống kê trong năm vừa qua, có ít nhất 22 blogger, kư giả, và người làm truyền thông bị tống giam tại Việt Nam.

    Tổ chức bảo vệ nhân quyền khu vực Đông Nam Á có trụ sở ở Bangkok này dự báo Việt Nam sẽ tiếp tục tăng cường đàn áp quyền tự do internet của người dân v́ các diễn đàn trên mạng là nơi phơi bày những ǵ mà báo chí chính thống của nhà nước không đề cập tới.

    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...150152295.html

  6. #106
    Dac Trung
    Khách
    Freedom House xếp hạng các nước theo ba nhóm, nhóm thứ nhất là những nước hoàn toàn có một nền truyền thông rất thoáng và rất tự do, nhóm thứ nh́ là các nước được phần nào tự do, tức c̣n bị hạn chế, và nhóm thứ ba là hoàn toàn không có tự do, trong đó có Bắc Hàn, Trung Quốc, Miến Điện, Việt Nam, Lào, …được đánh dấu bằng màu đỏ, nghĩa là không có tự do báo chí ...

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012130457.html

    Thứ Tư, 02 tháng 5 2012

    Việt Nam tiếp tục trong danh sách các nước không có tự do báo chí


    Theo phúc tŕnh thường niên về nền tự do báo chí trên thế giới do tổ chức Freedom House thực hiện vừa công bố hôm 1/5, Việt Nam bị xếp thứ 182 trên tổng số 197 quốc gia và lănh thổ được khảo sát trong năm 2011 vừa qua và thuộc nhóm các nước không có tự do báo chí.

    Trong số 40 nước được đánh giá về tự do báo chí riêng trong khu vực Châu Á-Thái B́nh Dương, Việt Nam xếp thứ 36
    ...

    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...149815325.html

    http://www.freedomhouse.org/sites/de...%20Booklet.pdf

    Thứ Sáu, 04 tháng 5 2012

    Phúc tŕnh của Liên minh Báo chí Đông Nam Á (SEAPA) về t́nh h́nh tự do báo chí năm qua tại các nước Đông Nam Á vừa công bố ngày 3/5 nói rằng Việt Nam là một trong những quốc gia kiểm soát truyền thông gắt gao nhất trên thế giới.
    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...150152295.html

    Vietnam: Draft Decree Would End Online Anonymity, Force Foreign Internet Firms To Censor


    April 15, 2012

    Reporters Without Borders said it is calling on the Vietnamese authorities to abandon plans for a decree that would increase online censorship to an utterly unacceptable level and exacerbate the already very disturbing situation for freedom of expression in Vietnam.

    According to information provided by the banned pro-democracy movement Viet Tan, which Reporters Without Borders has verified with various sources, the government intends to issue the decree in June. Entitled “Decree on the Management, Provision, Use of Internet Services and Information Content Online,” it would reinforce the already considerable legislative arsenal deployed against dissidents.

    Using a deliberate vague language that would allow arbitrary interpretation, the current draft of the decree suggests that the government wants to pressgang Internet companies, including foreign ones, into helping it to reinforce online censorship and control of Internet users. Google and Facebook could be among the foreign companies affected.

    As well as developing the privatization of censorship, it could criminalize any expression of dissident views and reporting of news that strays from the Communist Party official line. It also seeks to prevent journalists, bloggers and netizens from using the protection of pseudonyms when reporting online.

    Reporters Without Borders urges the Internet companies concerned to resist the government’s pressure to turn them into the accomplices of its censorship. By making them locate servers and data centres in Vietnam, the decree could force them to install filtering and self-censorship systems and to reveal information about their Vietnamese users.

    Reporters Without Borders would also like to point out to the Vietnamese government that the proposed new provisions could have a negative impact on the economy. Imposing restrictions on the operations of Internet companies could slow growth in a sector that is important for the economy, especially if foreign companies were forced to terminate the services they provide to Vietnamese users because of the draconian conditions imposed.

    By creating trade barriers, the decree could also be odds with the undertakings that Vietnam has given to the World Trade Organization and the Trans-Pacific Partnership which is currently being negotiated between several countries including Vietnam and the United States.

    In its current form, the proposed decree would:

    Force Internet users to use their real names.
    Ban Internet users from “abusing the Internet” to oppose the government, reveal confidential government information or spread defamatory information.
    Force foreign companies that provide online services such as social networking, blogging, discussion forums and chat to cooperate with the Vietnamese government and provide it with the information it needs to crack down on activities banned by the decree. It could also force them to locate data centres in Vietnam and open offices there.
    Make all news websites subject to government approval and force them to comply with existing media laws. Website administrators would have to report any banned online activities to authorities. Those responsible for “personal” blogs would have to post their names and contact information and would be held accountable for the content they posted.

    In order to head off any destabilization attempts in the wake of the Arab spring, the government has reinforced repressive measures and controls in recent months, relying above all on surveillance and arrests, as well as increased online filtering.

    Vietnam is on the Reporters Without Borders list of “Enemies of the Internet.” With a total of 18 netizens currently detained for expressing their views freely online, it is the world’s third biggest prison for bloggers and cyber-dissidents, after China and Iran.


    http://en.rsf.org/vietnam-draft-decr...012,42312.html

    http://www.trust.org/trustmedia/news...2-32e16bd32545

    http://www.eurasiareview.com/1504201...rms-to-censor/


    Vietnam Drafts New Online Censorship Rules

    2012-04-11

    Internet giants like Google and Facebook may have to cooperate with government censors.

    Google, Facebook, and other Internet companies may be required to censor their content in Vietnam, an overseas group said Wednesday based on draft regulations that have been released.

    If adopted, the draft decree, released Friday by the Ministry of Information and Communications, would require foreign businesses to cooperate with Vietnamese authorities in removing information from their sites.

    The new rules, which will be considered for approval in June, would have “grave implications” for the country’s netizens and Internet companies, the U.S.-based Viet Tan Reform Party, which pushes for reforms and monitors rights issues in Vietnam, said in a statement Wednesday.

    Vietnam’s 30 million Internet users could be affected by the rules, which are the latest in “a pattern of sweeping Internet restrictions that are difficult to implement in practice, and harm both technology providers as well as end users,” Viet Tan said.

    “Like many government directives in Vietnam, the language in this document is vague and ill-defined, leading to multiple interpretations and possible arbitrary implementation by authorities,” Viet Tan said.

    Vietnam at present imposes some technical restrictions on access to foreign websites, such as Facebook, which continues to be popular in the one-party communist state.

    Google and Facebook, which have millions of users each in Vietnam, would be among the biggest companies affected, and would be required to establish representative offices in Vietnam, the official Thanh Hien News reported.

    Under the rules, foreign companies that provide “online social networking platforms” in Vietnam must “make pledges in writing” to follow local censorship laws and remove information, including those that “is against the Vietnamese government, damage[s] social and national security [or] promote[s] violence,” the newspaper said.

    Foreign companies may also have to house data centers in Vietnam, according to Viet Tan, in a move that would force them to obey domestic rules.

    Not housing data centers in the country, as foreign businesses operating in Vietnam have done so far, has “allowed companies such as Yahoo, Google, Microsoft, and Facebook to avoid complying with Hanoi government censors,” Viet Tan said.

    Real names

    The new rules also address individual Internet users, who will be required to use their real names online.

    Internet companies will be compelled to help the government enforce restrictions like these on individual users, according to Viet Tan.

    If users cannot use fake names or post information anonymously, the rules will “effectively prohibit all forms of anonymous blogging and discussion,” posing consequences for the country’s citizen journalists, Viet Tan said.

    Bloggers are restricted from engaging in any “prohibited online activities” and will be held personally liable for all the published content on their blogs.

    In recent years, Vietnam, which the France-based media watchdog Reporters Without Borders has listed as an “Enemy of the Internet,” has detained over a dozen bloggers and journalists on charges including "subversion."

    The new rules further stipulate that news websites must be approved by authorities and adhere to existing local press law, or else risk being shut down, and website administrators must report instances of prohibited online activity to authorities.

    UNHCR

    http://www.unhcr.org/refworld/catego...9a6742c,0.html

    http://www.rfa.org/english/news/viet...12193117.html/

  7. #107
    Dac Trung
    Khách
    Thứ Tư, 18 tháng 1 2012

    VN nằm trong số các nước có mức tăng lương thấp nhất trên thế giới


    ... Việt Nam bị xếp vào nhóm 10 quốc gia chót bảng về viễn ảnh tăng lương ảm đạm trong năm 2012 này...

    Nguồn: Pinas.net, Business World Online

    http://www.voanews.com/vietnamese/ne...137562038.html
    Năm 2012

    Giật ḿnh với thu nhập của người Việt Nam so với khu vực


    Thu nhập b́nh quân đầu người của Việt Nam tụt hậu tới 51 năm so với Indonesia, 95 năm so với Thái Lan và 158 năm so với Singapore.
    Thu nhập trung b́nh của người Việt Nam vẫn c̣n khoảng cách rất xa so với các nước trong ASEAN và Trung Quốc


    Một góc vùng quê Bạc Liêu

    Tiến sĩ Phạm Hồng Chương và các đồng sự ở ĐH Kinh tế Quốc dân cho biết, GDP b́nh quân đầu người của Việt Nam theo PPP chưa bằng 1/2 của Philippines, hay Indonesia, khoảng 1/5 của Thái Lan, 1/10 của Malaysia năm 1991.

    Con số này đă vượt qua mức 3/4, 1/3 và 1/5 của các nước trên sau gần 20 năm.

    Tóm lại, quy mô GDP b́nh quân đầu người của Việt Nam năm 2010 đạt 1.061 USD tính theo tỷ giá hối đoái, và 2.948 USD theo PPP.

    Tiến sĩ Phạm Hồng Chương nhận xét: “Đây là những chỉ số c̣n thấp xa so với mức b́nh quân chung của khu vực, của châu Á và thế giới”...

    Thu nhập của người Việt Nam bị bỏ lại quá xa bởi các nước trong khu vực không phải là vấn đề mới.

    Theo Báo cáo phát triển Việt Nam 2009 của Ngân hàng Thế giới, thu nhập b́nh quân đầu người của Việt Nam tụt hậu tới 51 năm so với Indonesia, 95 năm so với Thái Lan và 158 năm so với Singapore.

    Báo cáo này căn cứ vào tốc độ tăng trưởng thu nhập trên đầu người tính theo giá cố định trong giai đoạn 2001 – 2007 của các quốc gia và kết luận “thực tế là Việt Nam sẽ phải rất lâu mới theo kịp được”.


    http://danlambaovn.blogspot.de/2012/...guoi-viet.html

  8. #108
    Dac Trung
    Khách
    Choáng với những cái 'nhất' của VN so với thế giới

    Những "thành tích kinh dị" của Việt Nam so với thế giới khiến nhiều người phải giật ḿnh: Tỷ lệ nạo phá thai cao nhất, giá sữa, giá đất, giá thuốc cao nhất...


    Giá bất động sản Việt Nam thuộc hàng cao nhất thế giới.
    Giá nhà đất tăng lên hơn 100 lần trong ṿng 20 năm. Giá nhà ở trung b́nh cao hơn 25 lần so với thu nhập b́nh quân hàng năm của người lao động. Đồng thời, giá nhà ở Việt Nam lớn hơn gấp 5 lần so với các nước phát triển và gấp 10 lần so với nước chậm phát triển.

    Giá cho thuê văn pḥng tại Hà Nội và TP.HCM vào hàng đắt đỏ nhất thế giới.
    TP.HCM đứng ở vị trí 27 (417 euro/m2/năm) và Hà Nội ở vị trí 32 (371 euro/m2/năm). Ở Đông Nam Á, Hà Nội và TP.HCM chỉ đắt đỏ sau Singapore (thứ 6)...
    Việt Nam được xếp vào top 5 nước hạnh phúc nhất thế giới. Tuy nhiên đây mới chỉ là bề nổi. Hiện Việt Nam vừa mới vượt qua mức thu nhập thấp để lên mức trung b́nh. GDP b́nh quân đầu người của Việt Nam tính theo sức mua bằng 3/4 của Philippines, hay Indonesia, khoảng 1/3 của Thái Lan, 1/5 của Malaysia năm.

    Tỷ lệ trẻ em chết đuối ở Việt Nam cao nhất khu vực Đông Nam Á. Cứ mỗi ngày lại có 10 trẻ em tử vong v́ chết đuối, độ tuổi từ 7- 15.


    Việt Nam là quốc gia có tổng số phương tiện trên đầu người cao nhất thế giới, đặc biệt là xe máy. Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới, tai nạn giao thông ở Việt Nam được coi là cao nhất thế giới. Mỗi ngày trung b́nh có 31 người chết v́ tai nạn....
    Việt Nam là nước đứng đầu thế giới về nạn gian lận click chuột trong quảng cáo (Click Fraud), lượng click gian lận chiếm tới 48.3% trong tổng lượng nhấp chuột, theo khảo sát năm 2009. Con số này bỏ xa Canada với 27.7%, Hoa Kỳ thứ ba với 25.6%. Các công ty dùng dịch vụ quảng cáo mạng phải trả tiền quảng cáo theo số lượng các cú click chuột, gian lận này khiến họ phải chịu thiệt hại nghiêm trọng.

    Giá xe hơi ở Việt Nam đang đắt nhất thế giới, gấp hơn 2 lần so với các nước phát triển và khoảng 1,5 lần so với các nước trong khu vực. Để sở hữu chiếc Honda Civic 1.8, khách hàng Hà Nội phải bỏ ra trên 925 triệu đồng, đắt gấp 2 lần chi phí của người dân New York, Mỹ.

    Giá bán lẻ sữa ở Việt Nam đang ở mức cao nhất thế giới
    : giá bán lẻ trung b́nh là 1,4 USD/lít, trong khi Trung Quốc là 1,1 USD, Ấn Độ: 0,5 USD, các nước Âu - Mỹ từ 0,5-0,9 USD/lít. Hiện giá sữa ở Việt Nam cao gấp đôi Malaysia và gấp 1,5 lần so với Thái Lan.

    Giá thuốc Tây tại Việt Nam thuộc hàng đắt nhất thế
    giới. Theo khảo sát năm 2010 của Tổ chức Y tế thế giới với 7 nhóm thuốc thông dụng (trong đó có kháng sinh) cho thấy, giá thuốc tại Việt Nam cao gấp từ 5 đến 40 lần so với thế giới....
    Việt Nam đứng top 10 không khí bẩn nhất thế giới. Về ảnh hưởng của chất lượng không khí, Việt Nam đứng thứ 123 trong bảng xếp hạng, chỉ xếp trên 9 nước khác....

    http://vn.news.yahoo.com/cho-ng-v-nh...003000885.html


    Phí "nuôi" xe ở Việt Nam cao hàng đầu thế giới

    Giá "nuôi" xe không kém các cường quốc

    Có lẽ không có quốc gia nào mà người tiêu dùng lại phải đóng nhiều loại thuế và phí để mua ôtô như ở Việt Nam. Chưa nhắc đến số tiền cao gấp nhiều lần phải bỏ ra để sở hữu một chiếc ôtô, chỉ tính chi phí cần để "nuôi" xe th́ Việt Nam cũng sắp vào hàng top trên thế giới...


    http://www.tin247.com/phi_nuoi_xe_o_...-21928831.html

    http://vn.news.yahoo.com/ph%C3%AD-nu...nlwYWdl;_ylv=3

    http://us.24h.com.vn/o-to-xe-may/phi...77a442934.html

  9. #109
    Dac Trung
    Khách
    2011 GDP percapita nominal (current prices)

    1. Malaysia - $9,699.695
    2. Thailand - $5,394.362
    3. Indonesia - $3,508.605
    4. Philippines - $2,223.436

    5. Vietnam - $1,374.008
    6. Laos - $1,203.555
    7. Cambodia - $851.529
    8. Burma - $831.910

    IMF report
    http://www.imf.org/external/pubs/ft/...DPDPC&grp=0&a=


    2011 GDP percapita Purchasing Power Parity (PPP)

    1. Malaysia - $15,567.932
    2. Thailand - $9,396.242
    3. Indonesia - $4,666.007
    4. Philippines - $4,072.879

    5. Vietnam - $3,358.671
    6. Laos - $2,658.929
    7. Cambodia - $2,215.691
    8. Burma - $1,324.627

    IMF report

    http://www.imf.org/external/pubs/ft/...PPPPC&grp=0&a=

    Indonesia và Philippines là hai quôc´gia nằm ngay trên ṿng đai động đât´ Thái B́nh Dương và có nhiêù núi lửa c̣n hoạt động .

    Lâu nay CHXHCNVN là một năm nươc´ nhận viện trợ nhiêù nhât´ thê´giơí để hổ trợ cho sự phát triển mà như vậy , trong khi các quôc´gia khác trong vùng Đông Á đă tự lập (ngoại trừ Lào, Cambodia, Burma) .
    Last edited by Dac Trung; 31-05-2012 at 01:30 AM. Reason: Bổ sung

  10. #110
    Dac Trung
    Khách
    Choáng với những cái 'nhất' của VN so với thế giới

    Những "thành tích kinh dị" của Việt Nam so với thế giới khiến nhiều người phải giật ḿnh: Tỷ lệ nạo phá thai cao nhất, giá sữa, giá đất, giá thuốc cao nhất ...

    Việt Nam đứng top 10 không khí bẩn nhất thế giới. Về ảnh hưởng của chất lượng không khí, Việt Nam đứng thứ 123 trong bảng xếp hạng, chỉ xếp trên 9 nước khác ...

    CHXHCN Việt Nam đứng đầu về buôn ngướ.

    Children lost from care in human trafficking cases, says council

    ...The news came on Anti-Slavery Day as the Home Office's UK Human Trafficking Centre and the Child Exploitation and Online ProtectionCentre released data showing a leap in recorded child trafficking into the UK.

    Some 202 suspected child trafficking victims were referred to the Home Office centre and through the NSPCC up to 15 September this year. It suggests an annual rate of 285 compared with 195 in the year to April 2011.

    The largest single group of victims in the latest snapshot came from Vietnam
    (48), followed by Nigeria (29) and Romania (23)...

    http://www.guardian.co.uk/law/2011/o...?newsfeed=true

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Kinh tế CHXHCNVN
    By Dac Trung in forum Tin Việt Nam
    Replies: 253
    Last Post: 09-03-2013, 08:49 PM
  2. Replies: 4
    Last Post: 08-10-2012, 01:08 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 23-07-2012, 08:38 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 07-12-2011, 05:42 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 20-12-2010, 05:03 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •