Page 166 of 174 FirstFirst ... 66116156162163164165166167168169170 ... LastLast
Results 1,651 to 1,660 of 1737

Thread: Những vấn đề đang xảy ra : Từ chuyện CHHV đến vụ Giàn Khoan của TC

  1. #1651
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Bài ngoài đề cuối cùng về World Cup :

    WORLD CUP 2014 / THE FINAL

    Đức vs Argentina

    Phút thứ 21, Argentina bỏ lỡ một cơ hội tuyệt vời để mở tỷ số.

    Khoảnh khắc chết lặng của Toni Kroos khi anh đánh đầu đưa bóng về cho thủ môn mà không nhìn, khiến bóng rơi vào tầm của tiền đạo đối phương Gonzalo Higuain, khi đó đứng trống trải một mình ngay trước cầu môn của Đức.

    Tuy nhiên, cầu thủ của Napoli đã sút trượt trong lúc có góc sút rất rộng. Thật đáng tiếc cho Argentina!



    HALF TIME : Đức 0 - 0 Argentina

    Bóng vào lưới đội Đức ở phút thứ 30, nhưng đáng tiếc cho Argentina, cầu thủ sút thành công, Higuain đã ở thế việt vị.


    Tỉ số hiệp một vẫn là Đức 0-0 Argentina. Messi ở trận chung kết có phần tỏa sáng hơn trong trận bán kết gặp Hà Lan. Ở phút 40 anh xuống bóng sát khung thành nhưng chưa ghi được bàn thắng.


    Trong những phút cuối hiệp một, Đức vây hãm, tạo sóng gió trước khung thành đối phương. Từ cú phạt góc, Benedikt Howedes trong tư thế không bị kèm cách cầu môn chỉ khoảng sáu mét đón bóng đánh đầu, nhưng bóng đập cột dọc bật ra.

    Tỷ số lẽ ra đã có thể là 1-1, nhưng hai đội nghỉ ra sân mà chưa bàn thắng nào được ghi trong hiệp một.

    Phút thứ 47, Lionel Messi có bóng ở vị trí đối diện thủ môn Manuel Neuer, sút sệt từ cánh trái khu cấm địa, nhưng bóng chệch ra ngoài cột dọc. Một pha nguy hiểm với sự xuất hiện đúng chỗ, đúng thời điểm. Tiếc là anh đã không dứt điểm thành công.. Messi đang ṿ đầu " Làm sao để thắng đây "


    Argentina vào hiệp hai khá mạnh. Mỗi khi họ tấn công đều tạo những pha nguy hiểm.

    "Nhịp độ trận đấu nhanh là điểm tốt. Schurrle nói với trọng tại là 'tại sao không cho tôi hưởng quả phạt trực tiếp khi trước đó bị cản phá nhưng trọng tại thực ra đă cho Đức hưởng lợi thế khi có bóng."

    Argentina chơi với kỷ luật pḥng ngự chặt và phản công nhanh giống như trận bán kết gặp Hoà Lan. Ở phút 78 tỉ số vẫn là Đức 0-0 Argentina.

    Cả 2 bên đều tấn công nhau dữ dội . Đức vừa mất 1 cơ hội làm bàn . C̣n Messi hôm nay lại có vẻ lúng túng , v́ quá nhiều người chú ư tới anh

    Hết 2 hiệp Đức 0- 0 Argentina Đá extra time

    Số 7 của Đức bị đá rách mặt ( dưới mắt ) đang rỉ máu , nhưng vẫn chơi...

    Phút thư 113 . : Bà Thử Tướng Đức đứng lên vỗ tay khi Đức đá lọt lưới Á Căn Đ́nh 1-0

    Mario Gotze đỡ bóng bằng ngực rồi dùng chân trái sút căng vào khung thành khi đối diện thủ môn Argentina.

    Đức dẫn trước 1-0 khi trận đấu chỉ còn ít phút.



    Tiếng còi chung cuộc vang lên. Đức, các nhà tân vô địch của World Cup 2014 vui mừng tột độ.


  2. #1652
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chờ Trung Quốc đánh rồi mới tính cách gỡ, sẽ nếm mùi thất bại!


    FB Mạnh Kim

    14-07-2014

    Dự hội thảo thường niên lần thứ tư về biển Đông do Trung tâm nghiên cứu quốc tế và chiến lược (CSIS) tổ chức ngày 10 và 11-7-2014 (1616 Rhode Island Ave, NW, Washington, DC), với chủ đề “Recent Trends in the South China Sea and U.S. Policy”, dân biểu Cộng ḥa Mike Rogers, chủ tịch Ủy ban t́nh báo Hạ viện Hoa Kỳ, đă chỉ trích gay gắt Trung Quốc và cáo giác nước này là “tham ăn, gây hấn trơ tráo”. Nhận định rằng “đă đến lúc chúng ta phải thay đổi đối thoại và phải giảm bớt sự tôn trọng trong ngôn ngữ ngoại giao”, Mike Rogers cũng yêu cầu Chính phủ Mỹ phải có biện pháp đối phó trực diện hơn với Bắc Kinh, và Mỹ nên tăng cường việc chia sẻ thông tin t́nh báo lẫn hợp tác quân sự với các quốc gia trong khu vực…


    Nh́n ở một góc độ, có thể diễn dịch rằng ư kiến Mike Rogers là sự chỉ trích thường thấy và quá quen thuộc trong chính trường Mỹ, khi phe đối lập luôn moi móc để hạ uy tín cánh chính trị cầm quyền. Nó dường như chỉ phản ánh một cuộc đấu đá nội bộ nước Mỹ không hơn không kém. Tuy nhiên, nh́n ở góc độ khác, rộng hơn, chỉ trích Mike Rogers không hẳn là chuyện nội bộ của riêng nước Mỹ. Nó là một vấn đề quốc tế, liên quan chính sách đối ngoại có ảnh hưởng lâu dài đến lợi ích chính trị và tương lai nước Mỹ.

    Đến giờ th́ có thể khẳng định Barack Obama không phải George W. Bush và John Kerry không phải Hillary Clinton. Xem ra cặp đôi Obama-Kerry “hợp rơ” nhau hơn, và xem ra không phải tự nhiên mà bà Hillary chỉ “pḥ” Obama có một nhiệm kỳ. Khó có thể nói Obama đang bỏ lỏng trận địa nhưng cũng khó có thể nói Obama đang thật sự thành công trong việc kiềm chế Trung Quốc. Nếu cách tiếp cận vấn đề của Obama đối với Trung Quốc như vài năm qua vẫn được thực hiện, sẽ chẳng có lư do ǵ để Bắc Kinh chần chừ “thôn tín” khu vực bằng chiến lược càn quét cấp tập như đang diễn ra.

    Với Trung Quốc bây giờ, việc chỉ trích, lên án, tố cáo, bày tỏ bất b́nh… ǵ ǵ đó sẽ không thể mảy may có tác dụng. Bắc Kinh đă lộ rơ bộ mặt trơ tráo bất chấp dư luận, vậy th́ “lên án” có hiệu quả ǵ? Quan sát đ̣n thế ứng xử trong các hồ sơ quốc tế khác, đặc biệt Syria, Bắc Kinh đă “đọc” được “bài tủ” của Obama. Và như vậy Trung Quốc cứ mạnh tay dồn hết tốc lực để đặt biển Đông vào thế sự đă rồi. Họ chắc chắn tranh thủ ráo riết thực hiện kế hoạch “b́nh định” khu vực trong thời gian c̣n lại của nhiệm kỳ tổng thống Obama.

    Nói cách khác, với Trung Quốc bây giờ, chỉ bằng việc “đánh động dự luận quốc tế” thôi th́ không ăn thua. Điều này cũng nên được xem là một thực tế mà Việt Nam cần phải nh́n nhận để từ đó buộc phải thay đổi chiến thuật. Đừng ḥng mong Trung Quốc chùn bước, nếu Mỹ, Việt Nam, và khu vực không có bất kỳ biện pháp cứng rắn và cụ thể nào.

    Ở đây không phải là nói đến chiến tranh, là “xúi” phải đánh nhau bằng súng đạn, mà nói đến một sách lược đối phó trực diện và mang tính công nhiều hơn thủ. Đó là sự can đảm đứng lên kêu gọi xây dựng quan hệ quốc pḥng với các nước khu vực, sự dứt khoát rơ ràng trong việc t́m ra giải pháp giảm thiểu lệ thuộc kinh tế, sự mạnh mẽ kết nối với những nước lớn khu vực như Nhật, Úc, Hàn Quốc, Ấn Độ… Sự tự tin ở đây không phải là các câu nói mơ hồ đại loại “Việt Nam không liên kết với bất kỳ nước lớn nào để chống lại một nước khác” mà phải là ngược lại mới đúng, bằng các cam kết giấy trắng mực đen về “đối tác chiến lược” toàn diện, đặc biệt quân sự, và đặc biệt với Nhật. Không tranh thủ sự cứng rắn và quyết tâm của Shinzo Abe ở thời điểm này th́ c̣n chờ đến lúc nào, trong khi Abe không thể vĩnh viễn ngồi ghế thủ tướng để “thấy khi nào tiện và thích hợp” th́ mới ngỏ lời? Sự tự tin ở đây không phải là “kêu gọi các nước lên án Trung Quốc” mà là phải cùng các nước khu vực “gom” hồ sơ lôi Trung Quốc ra ṭa…

    Có thể thấy một điều là khu vực đang theo dơi và nóng ḷng chờ một sự dứt khoát mạnh mẽ của Việt Nam. Không phải do uy tín chính trị hoặc ảnh hưởng kinh tế của Việt Nam tại khu vực, cũng chẳng phải Việt Nam có giá trị như một đầu tàu có thể lôi kéo cả khu vực, mà là bởi Việt Nam đang được mặc định là một vệ tinh của Trung Quốc. Do đó, độ rung chấn chắc chắn sẽ lớn và gây sốc nếu “vệ tinh” này tự tạo ra đủ lực để bứt thoát khỏi quỹ đạo Bắc Kinh. Không chỉ gây sốc, mức độ rung chấn của sự kiện c̣n sẽ tạo ảnh hưởng mang lại hiệu ứng dây chuyền. Xét về nhiều mặt, Việt Nam, dù sao, cũng hơn Myanmar nhiều. Giá trị của sự kiện Việt Nam bứt khỏi Trung Quốc cũng sẽ mang lại nhiều “phần thưởng” hơn nhiều.

    Thời gian rơ ràng không đứng về phe ḿnh. Việc “mua thời gian” để chờ Mỹ hoặc Nhật ra tay rồi “tùy cơ ứng biến”, nếu điều này thực sự có, rơ ràng là một giải pháp ở thế đường cùng chứ không phải lá bài của một nhà chiến lược chủ động. Cục diện đang nghiêng về Trung Quốc, phải thừa nhận như vậy. Chờ họ đánh rồi mới tính cách gỡ, theo cách khá bị động như của Obama, hoặc rất bị động như của Việt Nam, sẽ chỉ có thể nếm mùi thất bại. Để đánh Trung Quốc, phải ra tay chủ động, phải ra đ̣n trên mọi mặt trận, như kiểu Shinzo Abe. Nước Mỹ đang cần một Shinzo Abe và châu Á-Thái B́nh Dương đang cần rất nhiều Shinzo Abe!

    http://anhbasam.wordpress.com/2014/0...i/#more-135682

  3. #1653
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phải chăng, họ đang nối giáo cho giặc?

    13-07-2014

    Ngày 27/6/2014, UBND tỉnh Trà Vinh có văn bản đồng ư với kế hoạch tuyển và sử dụng lao động là người nước ngoài của công ty China Chengda Engineering do Sở lao động, thương binh và xă hội Trà Vinh tŕnh. Theo đó, nhà thầu được phép tuyển và sử dụng 2.163 lao động Trung Quốc theo từng vị trí công việc phục vụ cho dự án xây dựng Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 3.

    Dự án này do EVN là chủ đầu tư, với tổng mức đầu tư dự án là gần 30 ngh́n tỷ đồng. Trong đó 85% vốn vay của Tổ hợp các ngân hàng: Ngân hàng Trung Quốc (Bank of China) – Ngân hàng Công thương Trung Quốc (ICBC) – Ngân hàng Phát triển Trung Quốc (CDB), 15% giá trị c̣n lại là vốn đối ứng của EVN.

    Theo nhận định của ông Trần Đại Phúc – chuyên gia chuyên gia của Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) th́ có chừng 10% chuyên gia, c̣n phần đông là các công nhân phổ thông.

    Theo số liệu của Bộ lao động, thương binh và xă hội công bố ngày 1/7/2014, Việt Nam hiện có 1,045 triệu lao động thất nghiệp, trong đó có 123.000 lao động có tŕnh độ đại học trở lên. Theo thông tin của Sở lao động, thương binh và xă hội Trà Vinh th́ tỉnh này có 1.749 người đang được hưởng trợ cấp thất nghiệp với kinh phí hơn 10,6 tỉ đồng. Như vậy có thể thấy, số lao động thất nghiệp của tỉnh này phải ở con số hàng chục ngh́n người.

    Một số trung tâm giới thiệu việc làm ở Trà Vinh cho biết, lao động Việt Nam ở khu vực dự án đang nằm dài chờ việc. Và mức lương thuê lao động phổ thông người Việt Nam chỉ là 170.000 đồng/người/ngày, rẻ hơn rất nhiều so với lao động người Trung Quốc (1.000.000 đồng/người/ngày).

    Chính v́ vậy, dư luận không thể không thắc mắc về việc UBND tỉnh Trà Vinh đồng ư cho nhà thầu tuyển dụng lao động Trung Quốc, và chủ yếu là lao động phổ thông. Theo quan điểm kêu gọi đầu tư của chính phủ th́ các dự án phải ưu tiên tuyển dụng lao động địa phương, đặc biệt là lao động phổ thông trong khu vực thu hồi đất để thực hiện dự án phát triển.

    Việc nhà thầu Trung Quốc muốn đưa lao động từ nước họ sang làm việc là điều dễ hiểu. Nhưng chính quyền tỉnh Trà Vinh và chủ đầu tư là EVN lại tiếp tay cho mong muốn này của nhà thầu th́ lại rất khó hiểu. Kể cả đây là điều ràng buộc trong hợp đồng vay vốn đầu tư dự án.

    Khi t́nh h́nh trên biển Đông trở nên căng thẳng sau sự việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD981 vào vùng biển của Việt Nam th́ phong trào bài Trung và thoát Trung được truyền thông rầm rộ. Các phân tích về ảnh hưởng của Trung Quốc đối với t́nh h́nh chính trị – kinh tế – xă hội của Việt Nam – điều mà lâu nay vẫn được coi là “vùng cấm” được mổ xẻ chi tiết.

    Phần lớn các hoạt động sản xuất, kinh doanh của Việt Nam phụ thuộc nặng nề vào Trung Quốc. Đến 90% các dự án lớn ở Việt Nam được thực hiện bởi nhà thầu Trung Quốc, trong đó có nhiều dự án trọng điểm về hạ tầng và năng lượng. Hầu hết các dự án đều bị chậm tiến độ, kém chất lượng và đội vốn đầu tư. Những dự án đă hoàn thành th́ hiệu quả hoạt động rất kém. Chẳng hạn như dự án Bô xít Tây Nguyên, hay gần đây nhất là nhà máy đạm Ninh B́nh.

    Người Việt luôn nhận những “quả đắng” trong sự hợp tác, giao thương từ các mặt hàng nông lâm thủy sản đến các dự án đầu tư phát triển lớn. ENV cũng đă nhận nhiều “quả đắng” của nhiều dự án nhiệt điện mà Trung quốc là tổng thầu. Những làng, những phố Trung Quốc mọc lên rầm rộ từ những khu vực dự án mà nhà thầu là người Trung Quốc. Nhiều lao động người Trung Quốc (kể cả lao động chui) đă lấy vợ người Việt, mua đất làm nhà để sinh sống lâu dài ở Việt Nam.

    Những thủ đoạn thâm hiểm của Trung Quốc với Việt Nam, trên cả đất liền lẫn trên biển chúng ta đều nh́n thấy rất rơ. Thế nhưng cảm giác rằng người Việt quen sống chung với những thủ đoạn đó, và chấp nhận để Trung Quốc xâm thực dần dần từ kinh tế đến đời sống văn hóa xă hội.

    Chưa thấy những hành động quyết liệt của chính phủ trong việc xây dựng các hàng rào pháp lư, kỹ thuật để hạn chế nhà thầu Trung Quốc. Chưa thấy trách nhiệm của chính quyền các cấp trong việc để người lao động phổ thông Việt Nam thất nghiệp ngay trên chính quê hương của họ bởi người lao động Trung Quốc. Và việc phát hiện có hàng ngh́n lao động bất hợp pháp người Trung Quốc ở Hà Tĩnh sau vụ bạo loạn ở khu kinh tế Formosa cũng đặt một dấu hỏi lớn về các lỗ hổng an ninh và quản lư người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam của các cơ quan chức năng và chính quyền các địa phương.

    Những hành động chiếm đảo, gây hấn và xâm phạm vùng biển Việt Nam trong thời gian qua của chính quyền Trung Quốc đă cho thấy một dă tâm thôn tính nước Việt, muốn biến nước Việt thành Bắc thuộc như lịch sử trước đây. Vậy mà một bộ phận không nhỏ những người có trách nhiệm cứ như đang dung dưỡng và nhắm mắt làm ngơ cho sự xâm thực về kinh tế và văn hóa của Trung Quốc trên đất liền.

    Phải chăng, họ đang nối giáo cho giặc?

    © 2014 Baron Trịnh

    http://www.basam.info/2014/07/14/276...giao-cho-giac/

  4. #1654
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Phải chăng, họ đang nối giáo cho giặc?

    ..http://www.basam.info/2014/07/14/276...giao-cho-giac/

    ...
    Phải chăng ǵ nữa đă nối giáo cho giặc rồi .

    Vấn đề là tuổi trẻ trong nước có ư muốn gở bài tóan này hay khg?

    Môt là chấp nhận đứng nh́n nhà nước 1 Sao Vàng của ḿnh ḿnh nối giáo cho giặc .

    Hai là tim cách ǵ đó làm cái ǵ đó để hoá giải, để cản ngăn sự nối giáo cho giặc .

  5. #1655
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    .
    Trung Quốc tiết lộ video hiếm hoi về cuộc chiến lănh thổ ở biển Đông

    Tác giả: Michaela Del Callar

    Người dịch: Huỳnh Phan


    “Chúng tôi ở đây! Đảo Hoàng Nham đây! Quốc kỳ trương lên rồi!” một nhà báo Trung Quốc (TQ) kêu lên sau khi đắc thắng giương lá cờ đỏ của TQ trên một ḥn đá san hô nhô lên ở vùng biển khơi phía tây bắc Philippines.

    Chỉ ngay ngoài khơi Malaysia, thuỷ thủ TQ thực hiện buổi chào cờ trên boong tàu để biểu thị sự kiểm soát của Bắc Kinh đối với băi ngầm James đang có tranh chấp, cách bờ biển Malaysia khoảng 80 km. Trong một diễn biến nguy hiểm hơn, một tàu khảo sát TQ đâm vào một tàu nhỏ Việt Nam trong vùng biển tranh chấp.

    Những cảnh phim hấp dẫn, bao gồm cả cảnh nhiều người chưa từng thấy, được chọn lọc từ một phim tài liệu truyền h́nh 8 phần mang tên “Hành tŕnh trên biển Nam Hải” đă được đài truyền h́nh trung ương TQ CCTV 4 phát sóng từ ngày 24 đến 31 tháng 12 năm ngoái. Với tường thuật bằng tiếng Trung và phụ đề tiếng Anh, phim tài liệu này cũng đă được đăng tải trên trang web của CCTV để cả thế giới vào xem.

    Trong một nước cộng sản Châu Á đầy bí mật, bộ phim tài liệu hơn ba giờ cung cấp một cái nh́n hiếm hoi về cách TQ hoạt động trong bóng tối để củng cố yêu sách chủ quyền ở vùng biển chiến lược, bí mật theo dơi đối thủ, và từng bước h́nh thành một sự hiện diện vũ trang để ngăn chặn những đối thủ nào thách thức yêu sách xa xưa và việc bành trướng hiện nay của họ.

    Toàn bộ câu chuyện được thuật theo cái nh́n của các phóng viên CCTV, tháp tùng riêng biệt với các nhân viên hải giám TQ, tuần tra biển, thi hành luật pháp, ngư dân và các chuyên gia biển trong các chuyến đi xuyên vùng biển lộn xộn này.

    ‘Một thông báo ớn lạnh’

    Carl Thayer, chuyên gia nổi tiếng về tranh chấp biển Đông, nói rằng đoạn video nhắm vào nhiều loại khán giả. Sự kiện nó bằng tiếng Trung với phụ đề tiếng Anh, cho thấy rằng đối tượng chính của nó là trong nước, nhưng cũng có nghĩa là để phục vụ như một lời cảnh báo cho các chính phủ đối địch, ông nói.

    “Đoạn video là một h́nh thức bảo đảm rằng chính phủ TQ đang ở tuyến đầu trong việc bảo vệ chủ quyền lănh thổ của TQ ở biển Đông”, ông Thayer nói với GMA News Online.

    Ông nói thêm rằng video này cũng là “một thông điệp ớn lạnh cho các nước có tranh chấp rằng TQ sẽ dùng sức mạnh ‘cơ bắp’ như đâm tàu để thực thi ‘quyền chủ quyền’.”

    “Từ khi có video này, bằng chứng rộ lên về việc Cảnh sát biển TQ đă đưa chuyện đâm tàu vào tàu thành một mục trong chiến thuật của họ”, ông Thayer nói.

    Đi kèm với nền nhạc êm dịu, bộ phim tài liệu dài đưa ra những h́nh ảnh toàn cảnh vùng nước màu ngọc lam này mà họ nói là chứa đựng nhiều tài nguyên dầu khí và sinh vật biển tươi tốt, cùng các đảo lớn nhỏ xa xôi với những băi cát trắng xoá. Bộ phim tài liệu này rơ ràng được thiết kế để thúc đẩy chủ nghĩa dân tộc trong các khán giả TQ và lôi kéo cả nướcvề tính cấp bách của việc bảo vệ lănh thổ rộng lớn ngoài khơi bên ngoài đảo Hải Nam cực Nam của TQ.

    Bô phim thấm đượm ḷng yêu nước và cảm xúc.

    Một lính TQ trong bộ đồng phục ngụy trang trên một rạn san hô xa nói rằng anh bảo vệ mảnh đất lănh thổ tranh chấp nằm chỗ hư không này trong 16 năm. Nhiệm vụ lạ thường của anh sắp kết thúc, anh nói và bật khóc.

    “Sau khi kết thúc nhiệm vụ, tôi có thể không có cơ hội nào khác để đến Nam Sa”, người lính tuyệt vọng nói, dùng tên tiếng Trung cho quần đảo được quốc tế biết đến với tên quần đảo Spratly (Trường Sa).

    Chuỗi các đảo lớn nhỏ, rạn san hô và đảo san hô hầu hết đều cằn cỗi này đang có tranh chấp giữa TQ, Đài Loan, Việt Nam, Malaysia, Philippines và Brunei. Các đảo/đá này được cho là giàu trữ lượng dầu khí và nằm gần các tuyến đường biển quốc tế lớn.

    “Tôi làm nhiệm vụ hết ḿnh tới giây phút cuối cùng, tôi nghĩ thế. Tôi tới đây khi 18 tuổi, tràn đầy tuổi xuân. Sau khi chúng tôi rời khỏi nơi này, chỉ có 16 năm này mới đáng nhớ”, anh nói, giải thích rằng sự hy sinh của ḿnh là một cách biểu lộ ḷng yêu nước.

    “Tiền là vô dụng ở đây. Các quan hệ rất đơn giản. Động cơ đến đây cũng đơn giản. Đó chỉ là để đáp đền”.

    Chủ tịch TQ Tập Cận B́nh, trong một cảnh quay ngày 13 tháng 4 năm 2013, cho thấy đang chào đón một chiếc ghe chở ngư dân nh́n có vẻ mệt mỏi thuộc cộng đồng Đàm Môn ven biển Hải Nam sau một đợt đánh cá dài ngày. “Chúc mừng các bạn trở về về an toàn!” Tập Cận B́nh mỉm cười nói.

    “Chúc các bạn một vụ thu hoạch tốt mỗi khi đánh cá trên biển,” ông nói, và sau đó chụp chung với những ngư dân sạm nắng này một ảnh lưu niệm. Sau đó, như dự đoán, nhà lănh đạo TQ và các ngư dân vỗ tay hoan nghênh ngay đúng cùng một lúc trước máy quay thu cảnh tượng hân hoan này.

    Bị Hoa Kỳ cùng các đồng minh phương Tây và châu Á chỉ trích về việc xâm lược lănh thổ, TQ sử dụng bộ phim tài liệu để phát sóng về lập trường của họ với thế giới.

    “Kể từ thời Tây Hán, về cơ bản, các khu vực biển Đông là một phần lănh thổ của TQ”, một chuyên gia bản đồ TQ nói với CCTV.

    Bản đồ xưa của TQ được chiếu lên màn h́nh, với người dẫn chuyện nói rằng biển Đông luôn luôn là một phần của tất cả các địa giới lănh thổ “không có ngoại lệ”.

    “Dựa trên một số lượng lớn các tài liệu lịch sử cũng như rất nhiều các nghiên cứu văn bản nghiêm túc và khắt khe, các đảo trên biển Đông thuộc về TQ. Không thể phủ nhận, đó là một sự kiện lịch sử cơ bản”, một nhà phân tích TQ nói.

    C̣n tiếp...

  6. #1656
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Thành phố Tam Sa

    Trong một nỗ lực để tuyên truyền rằng TQ đă có quyền kiểm soát chính trị và hành chính đối với các vùng lănh thổ tranh chấp, bộ phim tài liệu này tô đậm sự xuất hiện của thành phố Tam Sa, được thành lập vào năm 2012 với cơ sở chính tại quần đảo Hoàng Sa, hay Tây Sa theo tiếng Trung. Mặc dù do TQ kiểm soát, cụm đảo lớn nhỏ và các rạn san hô đang có tranh chấp với Việt Nam và Đài Loan.

    Vùng đất lớn nhất của Tây Sa, đảo Vĩnh Hưng (Phú Lâm), được mô tả như những mảnh bất động sản phát triển nhất tại khu vực tranh chấp này, giống như một thành phố nhỏ.

    Nó có một siêu thị, một ngân hàng, một bưu điện, một cơ sở lọc muối cho nước uống, các ṭa nhà thấp, và một đường chính được gọi là đường Bắc Kinh. Có điện thoại di động, kết nối Internet, truyền h́nh cáp với 52 kênh, và một đài phát thanh gọi là “Tiếng nói biển Nam Hải” liên tục phát đi các bản tin thời tiết cho ngư dân. Một ảnh chụp từ trên không cho thấy đường băng dài của Vĩnh Hưng.

    Trên đảo Vĩnh Hưng của Tây Sa, khoảng 70 ngư dân TQ nhận được 500 nhân dân tệ trợ cấp hàng tháng.

    Lực lượng Quân đội Giải phóng nhân dân được chiếu đang khua súng trường và tiến hành các cuộc tập trận chiến đấu ở Vĩnh Hưng nhưng an ninh tổng thể của khu vực tranh chấp đă được giao cho lực lượng cảnh sát được gọi là chi đội Công an biên pḥng Quỳnh Hải. Chi đội Quỳnh Hải giám sát 110 “trạm dịch vụ báo động” để theo dơi và đáp ứng với các ngư dân gặp nạn bất cứ nơi nào trong khu vực.

    Với sự phát triển ở Tam Sa, các chuyên gia trẻ và sinh viên vừa ra trường đang đến sống và làm việc ở thành phố dù ở xa xôi này. Khách du lịch TQ cũng đă bắt đầu đến tham quan, theo CCTV.

    Cuộc chiến để kiểm soát biển Đông

    Bộ phim tài liệu nhắm vào những nỗ lực của TQ để tăng cường sự nắm giữ của họ trên vùng biển rộng lớn mà họ nó nói rằng Bắc Kinh đă mất 42 đảo vào tay các nước tranh chấp khác. Một hệ thống tuần tra và giám sát đă được thành h́nh trên biển Đông và các căn cứ triển khai-phía trước đă được thành lập để bảo vệ chủ quyền TQ.

    Để phô diễn hỏa lực, CCTV cho thấy nhân viên hải giám TQ trên boong của một con tàu, chỉa súng về phía một mục tiêu tưởng tượng trong một cuộc diễn tập chiến đấu. Dù vậy, không có việc phô diễn lực lượng quân sự, phản ánh chiến lược lực lượng dân sư và bán quân dân sự ở tuyến trước thay v́ Quân đội Giải phóng khổng lồ, để tránh cho quân đội Mỹ và lực lượng đồng minh có chỗ biện minh cho việc can thiệp quân sự trong khu vực của TQ.

    Trong khi tung ra khả năng hỏa lực của ḿnh, TQ xua tan nỗi sợ hăi, thường bị Washington lên tiếng rằng sự hiện diện ngày càng tăng của họ cuối cùng sẽ đe dọa tự do hàng hải trong khu vực. Họ nói nền kinh tế khổng lồ của ḿnh phát triển mạnh trong những tuyến đường biển mở mà 60% hàng hóa ngoại thương và 80 % dầu nhập khẩu của họ đi ngang qua đó.

    Thay v́ là một mối đe dọa, TQ được tô vẽ như là “thiên thần giám hộ” của vùng biển tranh chấp, nơi mà TQ đă tổ chức nhiệm vụ cứu hộ thậm chí cho các thủy thủ nước ngoài. Theo bộ phim này từ năm 2007 đến năm 2012, tuần tra TQ đă cứu 18 000 người.

    Nhưng bộ phim tài liệu gửi một thông điệp rơ ràng rằng TQ sẽ không ngần ngại hành động khi lợi ích của họ bị đe dọa.

    Trong một cảnh quay về cuộc đụng độ năm 2007 tại quần đảo Hoàng Sa, một chiếc tàu thực thi luật biển của TQ đă được lệnh đâm vào một tàu nhỏ Việt Nam bị cáo buộc là cố phá hoại một cuộc khảo sát dầu của Bắc Kinh.

    “Chúng tôi không khoan nhượng đối với tàu thuyền của bất kỳ bên nào tham gia vào các hành vi cố t́nh phá hoại. Khi nào mà chỉ huy ra lệnh, có thể là ủi, đâm hoặc đụng, chúng tôi sẽ kiên quyết thực hiện nhiệm vụ của ḿnh”, Đại úy Yong Zhong của tàu Hải giám 84 từng tham gia vào việc đối chọi với Việt Nam nói.

    Bộ phim tài liệu cũng nói tới cuộc đụng độ với Việt Nam năm 1974 làm chết 18 thủy thủ TQ.

    Chỉ ngay ngoài khơi của Malaysia, thuỷ thủ TQ đă được cho thấy trong một đoạn video đang tổ chức một buổi lễ chào cờ vào ngày 23 tháng 4 năm 2013 để khẳng định tượng trưng quyền sở hữu và kiểm soát của TQ đối với băi ngầm James. Các quan chức Malaysia đă tức giận bởi hành động của TQ và kể từ đó đă triển khai tàu hải quân để bảo vệ băi ngầm James khỏi việc mà họ gọi là sự xâm nhập của TQ vào khu vực tranh chấp rất gần bờ biển của họ.

    Ở băi cạn Scarborough (Panatag Shoal), mà TQ gọi là đảo Hoàng Nham, đoàn của CCTV quay phim cách họ treo cờ TQ lên trên một khối san hô hồi tháng 11 năm 2012. “Chúng tôi đă có một bảng hiệu ở đây”, một nhân viên thực thi pháp luật TQ cho biết. “Philippines nhổ nó lên. Họ đặt một bảng hiệu và chúng tôi nhổ nó đi.” Một cuộc giằng co trong quá khứ ở băi cạn nầy cũng được mô tả, cho thấy một tàu thực thi pháp luật TQ bảo vệ ngư dân TQ trước một tàu khu trục nhỏ “nước ngoài”.

    TQ cũng tiết lộ một hoạt động “tối mật” mà họ tổ chức tháng 8 năm 1994 để xây dựng các công tŕnh kiến trúc ở đá Vành Khăn (Mischief Reef). Trái ngược với sự bảo đảm của TQ vào lúc đó là họ chỉ xây dựng nơi trú ẩn cho ngư dân, TQ đă thừa nhận trong bộ phim tài liệu này rằng các công tŕnh kiến trúc đó có ư để dùng như là một kho tiếp liệu và bây giờ là một tiền đồn quân sự được trang bị với các đĩa vệ tinh và các chức năng như một căn cứ quân sự tuyến trước của TQ trong quần đảo Trường Sa.

    Ba mục tiêu

    Tuần tra của TQ trong khu vực tranh chấp có ba mục tiêu: Xác lập sự hiện diện để ngăn chặn, thực hiện giám sát đối với các bên yêu sách khác, và khẳng định quyền kiểm soát lănh thổ của TQ, theo Chen Huabei, Phó tổng giám đốc Cục quản lư hải dương quốc gia Nam Hải.

    “Chỉ thông qua thực thi pháp luật làm cho thấy sự xuất hiện của ḿnh bằng cách tuần tra trong vùng biển mà chúng tôi xác định thẩm quyền, chúng tôi mới có thể tuyên bố chủ quyền tốt nhất đối với các vùng biển này,” Chen nói.

    Các tàu tuần tra của TQ được quay đang bí mật theo dơi các tiền đồn quân sự của Việt Nam và Philippines trong quần đảo Trường Sa năm ngoái.

    Ngoài khơi một đảo do Việt Nam chiếm đóng ở Trường Sa, một nhân viên giám sát TQ ghi nhận những cải tiến và xây dựng mới do VN thực hiện. Họ cũng theo dơi các lính Philippines ở đảo B́nh Nguyên (Flat Shoal), được Philippines gọi là Patag.

    “Người này đang lấy nước,” một viên chức TQ nói, chỉ vào một lính Phi Luật Tân trên một màn h́nh giám sát. “Người này chỉ mới đến bằng một chiếc thuyền nhỏ,” một nhân viên thứ hai nói thêm.

    “Hăy nh́n vào lá cờ. Đó là lá cờ của Philippines,” nhân viên đầu thêm vào. “Ôi một căn nhà tệ hại” bạn đồng hành của anh ta châm biếm khi nh́n vào căn lều dột nát của quân đội Philippines.

    Tại băi Cỏ Mây (Second Thomas Shoal), Philippines gọi là Ayungin TQ gọi là Re’nai (Nhân Ái), một sĩ quan TQ nhận thấy có thứ ǵ trông giống như một mảnh mới của bức tường ở phía hông tàu Hải quân Philippine BRP Sierra Madre mắc cạn với một ít thủy quân lục chiến Philippines đang trú đóng trên đó.

    “Cái này được xây dựng sau khi con tàu bị mắc cạn,” một viên chức TQ cho biết. “Nó giống như khu nhà ở của họ”, một viên chức hải giám nói thêm.

    Logic của tất cả mọi thứ: dầu, khí đốt, tài nguyên, lănh thổ và an ninh của TQ

    Bộ phim tài liệu mô tả vùng biển tranh chấp này là vùng biển lớn nhất của TQ rất quan trọng đối với an ninh và là một biên giới then chốt cho nhiên liệu và thực phẩm.

    Bộ phim tiết lộ rằng TQ đă bắt tay thực hiện nhiều thăm ḍ dầu khí lớn nhưng không nói ở đâu. Thay vào đó, nó cho thấy hai mỏ dầu ngoài khơi đă phát triển được trang bị với thiết bị hiện đại.

    TQ ước tính có khoảng 23-30 tỉ thùng dầu và khối lượng lớn khí tự nhiên nằm dưới biển Đông Hàng chục ngàn tấn kim loại quư và khoáng chất đă được phát hiện, bao gồm mangan, niken, đồng và coban. Ngoài ra, một lượng lớn thứ mà họ gọi là “băng cháy” (combustible ice) đă được t́m thấy và có thể được TQ phát triển như là một nguồn năng lượng thay thế.

    Ít nhất 1 500 loài cá và sinh vật biển được t́m thấy ở vùng biển tranh chấp, bao gồm cả đuối khổng lồ, rùa khổng lồ, cá vẹt, cá bay. Vùng biển này tràn ngập khoảng 2,81 triệu tấn cá, trong đó có 500 000 tấn trong quần đảo Trường Sa.

    TQ bắt đầu những nghiên cứu khoa học đầu tiên về dự trữ dầu khí tiềm năng ở quần đảo Trường Sa vào năm 1984, trên 38 rạn san hô, trong một nghiên cứu được gọi là Điều tra khoa học tích hợp Nam Sa. Theo bộ phim này, sau khi đă trở nên rơ ràng rằng các vùng nước rộng lớn này có thể chứa nhiều mỏ dầu và khí đốt khổng lồ, các nước đối thủ bắt đầu cướp lấy lănh thổ của TQ, làm dấy lên các cuộc xung đột.

    Với tất cả thứ vàng đó, TQ đă và sẽ sử dụng sức mạnh của ḿnh để khẳng định quyền kiểm soát các khu vực tranh chấp, các nhà phân tích nói.

    “Tôi nghĩ rằng hành động của TQ cho thấy rằng họ quyết tâm sử dụng các nguồn lực của biển Đông, bất chấp các tranh chấp pháp lư,” chuyên gia phân tích đóng ở Singapore Parag Khanna, giáo sư tại trường Lee Kuan Yew (Lư Quang Diệu) Đại học Quốc gia Singapore, nói với GMA News Online.

    Sáu tháng sau khi bộ phim tài liệu của TQ công bố, phản ứng từ cộng đồng quốc tế “là một sự im lặng cùng khắp,” phản ánh sự miễn cưỡng của nhiều nước trong việc đối mặt với TQ, nhà phân tích Thayer nói. Nhưng toàn bộ khu vực, không phải chỉ có những kẻ thù về lănh thổ hiện nay của TQ mới phải chú ư tới những lá cờ đỏ trong video này, Thayer cảnh báo.

    “Về mặt tư riêng, video này phải được xem như là phiền toái không chỉ đối với nước tranh chấp chính, Việt Nam và Philippines mà c̣n với các nước đi biển khác ở Đông Nam Á”, ông nói.

    http://www.basam.info/2014/07/13/276...o-o-bien-dong/

  7. #1657
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    AI XEM TÀU LÀ BẠN

    Càng hiếm thấy một quốc gia nào xem kẻ xâm lược ḿnh là bạn. Có lẽ VN là nước duy nhất trên thế giới gọi kẻ tấn công ḿnh, xâm lấn lănh hải ḿnh, hành hạ và giết ngư dân ḿnh là bạn. Quả thật, bạn mà như thế th́ chắc chẳng ai cần thêm kẻ thù”.
    Đến lúc này th́ tôi nghĩ bất cứ người dân Việt b́nh thường nào cũng thấy Tàu không phải và không thể là bạn. Thật ra, đối với rất rất nhiều người Việt, Tàu là một mối đe doạ truyền kiếp đến sự tồn tại của VN. Thế nhưng tôi vẫn nghĩ trong giới cầm quyền, vẫn có người — có thể là số nhiều — vẫn xem Tàu là bạn.

    Quan điểm “Tàu là bạn” trong giới cầm quyền đă được phát biểu trong vài diễn đàn. Chúng ta c̣n nhớ trước đây, một ông cựu đại tá Cục trưởng cục Đông Bắc Á (Bộ Công An) phát biểu rằng “Trong trường hợp nhất định nào đó, ḿnh vẫn có thể giữ nguyên giàn khoan Trung Quốc như một đơn vị nước ngoài vào đầu tư, nhưng phải có nguyên tắc và lợi ích của ta là phải thật đảm bảo” (1). Đối với ông, Tàu là bạn, nên chúng đem giàn khoan vào vùng biển VN th́ cũng như là một … đầu tư. Nhưng ông quên rằng chúng đâu muốn khai thác dầu, chúng muốn hiện thức hoá bản đồ 9 đoạn (hay 10 đoạn) và muốn dằn mặt VN.


    Trong Đối thoại Shangri-La, trong khi t́nh h́nh rất căng thẳng ngoài Biển Đông, th́ một quan chức cao cấp b́nh thản tuyên bố rằng quan hệ giữa Tàu và VN vẫn tốt đẹp, và những va chạm ngoài Biển Đông được ví von như … chuyện trong gia đ́nh. Phát biểu này làm không ít người định ủng hộ VN cảm thấy ngạc nhiên và lặng lẽ rút lui. C̣n người Việt có điều kiện theo dơi Đối thoại Shangri-La th́ phẫn nộ và hoàn toàn thất vọng, v́ tuyên bố đó làm vô hiệu hoá tất cả những ǵ được chuẩn bị để kiện Tàu ra một toà án quốc tế.

    Khi tiếp Dương Khiết Tŕ vào tháng qua, ngài tổng bí thư cũng khẳng định “chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hữu nghị, hợp tác với Trung Quốc”. Thật ra, câu này được lặp đi lặp lại rất nhiều lần ở nhiều dịp bởi nhiều nhân vật cao cấp.

    Chẳng những coi trọng mà c̣n mang ơn. Hầu như trong bất cứ cuộc tiếp xúc đoàn Tàu nào, giới lănh đạo đều phát biểu đại khái rằng đảng, Nhà nước, quân đội măi măi ghi nhớ và biết ơn sự giúp đỡ Tàu đă giúp đỡ VN trong thời đánh Pháp và đánh Mĩ Nguỵ. Năm ngoái ông đại tá phó giáo sư tiến sĩ nhà giáo ưu tú Trần Đăng Thanh gây sóng gió qua “bài giảng sổ hưu” mà trong đó ông cũng nhắc lại rằng “Việt Nam phải mang ơn Trung Quốc” và đồng thời rao giảng sự căm thù Mĩ (“Mĩ là một nước gian ác, sự giúp đỡ trong giáo dục đối với Việt Nam là hành động “Diễn biến ḥa b́nh” cần phải cảnh giác”).

    Qua những phát biểu trên (và c̣n rất rất nhiều phát ngôn khác), chúng ta có thể thấy rơ ràng rằng nhà cầm quyền VN vẫn xem Tàu cộng là bạn, có khi là bạn thân thiết. Đối với nhiều người trong đảng, có lẽ họ theo quan điểm của ông Đỗ Mười, rằng “tuy Trung Quốc nó đánh ta nhưng nó cùng là cộng sản” (2). Nó là cộng sản, ta cũng là cộng sản, suy ra ta với nó là bạn.

    Nhưng Tàu có xem VN là bạn? Trước mặt các quan chức VN th́ phía Tàu lúc nào cũng nói rằng Tàu coi trọng “và luôn mong muốn phát triển quan hệ tốt đẹp, ổn định lâu dài với Việt Nam”. Họ dĩ nhiên lúc nào cũng lặp lại 16 chữ vàng + 4 tốt. Những chữ này dù chẳng có ư nghĩa ǵ và do chúng sáng chế ra nhưng cũng thuyết phục được khối người nhẹ dạ ở VN. Có những người tin và phát biểu về những chữ này một cách mê sảng.

    Nhưng Tàu cộng nổi tiếng là kẻ sống 2 mặt. Do đó, trong thực tế th́ họ làm ngược lại 180 độ so với những ǵ họ nói. Họ không bao giờ coi trọng VN; ngược lại họ rất khinh VN. Họ cho báo chí tấn công thủ tướng VN và xuyên tạc tổng bí thư VN. Mới hôm nay, họ c̣n cho báo chí bêu rếu Chủ tịch Nước VN. Họ bật đèn xanh cho vài tướng diều hâu lên báo đài ngông nghênh tuyên bố doạ đánh VN. Dương Khiết Tŕ khi ở VN th́ cười cười, nhưng vừa về đến Tàu là đổi thái độ ngay, y nói y đến VN là để lên lớp chứ không có đàm phán. Khó kể hết những hành động và phát ngôn “mất dạy” của các quan chức Tàu đối với VN. Nói chung, thái độ trịch thượng và khinh bỉ VN của các quan chức cho thấy Tàu cộng xem VN như một loại “thuộc quốc” chứ không phải là bạn. Và, họ có lí do khinh VN, bởi v́ họ nói ǵ VN cũng chẳng có phản ứng. Sự im lặng của giới lănh đạo VN trước những tấn công của Tàu phải nói là lạ lùng, chưa từng có trong lịch sử bang giao quốc tế. Hiếm thấy một quốc gia nào chịu nhẫn nhục đến độ đó.

    Càng hiếm thấy một quốc gia nào xem kẻ xâm lược ḿnh là bạn. Có lẽ VN là nước duy nhất trên thế giới gọi kẻ tấn công ḿnh, xâm lấn lănh hải ḿnh, hành hạ và giết ngư dân ḿnh là bạn. Quả thật, bạn mà như thế th́ chắc chẳng ai cần thêm kẻ thù.

    Điều lạ lùng là lănh đạo VN không lên tiếng phản đối Tàu, nhưng lại có quan chức yêu cầu nước khác lên tiếng phản đối. Bà Thị Ninh trong một phỏng vấn với báo chí Âu châu cho rằng EU nên can thiệp vụ giàn khoan HD-981! Trước đó, c̣n có tṛ kí tên để kiến nghị Mĩ yêu cầu Tàu rút giàn khoan. Cũng lạ, xem Mĩ là kẻ thù mà lại trông chờ vào kẻ thù giúp ḿnh! Toàn những tṛ chẳng đâu vào đâu. Chuyện của ḿnh, ḿnh không lo, mà suốt ngày cứ trông chờ vào người khác. Mới đây, khi Mĩ ra nghị quyết về Biển Đông, phía VN hí hửng ra tuyên bố ủng hộ, trong khi Quốc hội VN th́ không dám ra nghị quyết về Biển Đông. Nhưng Mĩ ra nghị quyết là v́ quyền lợi của họ chứ có phải v́ VN đâu. Có thể xem đó là một kiểu ăn mày ngoại giao vậy.

    Quan điểm (hay chính sách?) xem Tàu là bạn đă đẩy VN vào một t́nh thế nguy hiểm. Hiện nay, VN không có đồng minh. Tàu không bao giờ xem VN là đồng minh. VN cũng chẳng có bạn thân. ASEAN hầu như vô dụng v́ chẳng giải quyết được vấn đề ǵ, và vẫn c̣n nghi ngờ thái độ tiền hậu bất nhất của VN. Với cái đuôi “xă hội chủ nghĩa” và chủ trương theo đuổi chủ nghĩa cộng sản làm cho nhiều nước muốn chơi với VN cũng ngần ngại suy nghĩ lại. (Ở nước ngoài, chỉ cần nghe đến chữ communist là người ta đă nhăn mặt và xem như là một cái ǵ kinh tởm lắm, nhưng ở VN th́ có người tự hào là communist). Do đó, cho đến nay, có thể nói là VN rất cô đơn trên trường quốc tế. Từ khi sự việc giàn khoan HD981 xảy ra cho đến nay, chưa có nước nào lên tiếng ủng hộ VN, và cũng chẳng có nước nào quan tâm đến VN. Nếu chiến tranh với Tàu xảy ra, VN sẽ chẳng được ai giúp đỡ.

    Bất cứ người VN nào nh́n vào t́nh h́nh hiện nay cũng thấy lo ngại cho VN. Về lâu dài, việc chọn một kẻ thù nguy hiểm như Tàu là bạn cũng có nghĩa là VN tự biến ḿnh thành một thuộc quốc của Tàu như Bộ trưởng Nguyễn Cơ Thạch từng nói “một thời ḱ Bắc thuộc nguy hiểm đă bắt đầu” (từ năm 1990).

    Rồi đây VN sẽ c̣n ch́m đắm trong tăm tối. Sẽ không có ngày “hoá rồng” như nhiều người mong đợi. Đừng bao giờ nghĩ VN sẽ như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore nếu VN vẫn xem Mĩ là kẻ thù. Ông Lư Quang Diệu đă lắc đầu khi đề cập đến VN và nói “Nên quên đi, tôi đă nói hết với họ rồi, vô ích!” Và đó chính là thái độ của thế giới: quên VN. Nhưng ḿnh là người VN th́ làm sao quên được VN.

    —–

    (1) Xem bài ‘Có thể coi giàn khoan Trung Quốc là 1 đơn vị đầu tư nước ngoài’ trên MTG (đă bị rút xuống) nhưng c̣n ở đây http://archive.today/IdZM9.

    (2) http://www.bbc.co.uk/vietnamese/foru...am_risks.shtml

    (3) http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012103827.html

  8. #1658
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Phi cơ TQ 'lướt xuống gần tàu VN'

    Cập nhật: 16:17 GMT - thứ hai, 14 tháng 7, 2014



    Việt Nam và Trung Quốc đang căng thẳng v́ vụ giàn khoan

    Truyền thông Việt Nam đồng loạt trích nguồn từ Cục Kiểm ngư Việt Nam nói rằng hôm 12/7, Trung Quốc cho một phi cơ do thám quần thảo trên khu vực các tàu thuyền Việt Nam hoạt động gần giàn khoan Hải Dương-981.

    Các báo, gồm cả Thông tấn xã Việt Nam, đều nhấn mạnh rằng "đây là khu vực thuộc chủ quyền của Việt Nam".

    Vì thế, cũng có trang chạy tin nói "phi cơ Trung Quốc bay vào không phận Việt Nam".

    Vẫn theo các nguồn tin này, từ 7 giờ 40 đến 9 giờ sáng 12/7, một máy bay cánh bằng của Trung Quốc đă quần thảo bốn ṿng ở độ cao 200-300 m phía trên khu vực các tàu Việt Nam "đang làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền".

    Có báo nói chiếc phi cơ Trung Quốc còn hạ xuống thấp ở độ cao chỉ 500 mét trước khi bay đi.

    Theo trang Người Lao Động, khi đó, "các tàu cá của Việt Nam trên ngư trường truyền thống Hoàng Sa vẫn tổ chức đánh bắt thủy sản ở Tây-Tây Nam, cách giàn khoan Hải Dương 981 (của Trung Quốc) khoảng 42-45 hải lư.

    Cùng lúc, vẫn theo các nguồn Việt Nam tại khu vực này có "các tàu cá vỏ sắt của Trung Quốc được sự hỗ trợ của hai tàu hải cảnh, một tàu dịch vụ hậu cần".

    Các tàu cá Việt Nam bị tàu Trung Quốc "ép hướng, ngăn cản không cho tiếp cận vào gần giàn khoan 981 để khai thác thủy sản".

    Thông Tấn Xă Việt Nam nói hôm 14/7, Trung Quốc "vẫn duy tŕ số lượng lớn 108-112 các loại tàu bảo vệ quanh giàn khoan".

    Căng thẳng ở Biển Đông tăng lên cao sau khi tập đoàn dầu khí CNOOC của Trung Quốc cho giàn khoan 981 đến đóng tại vùng phía Nam đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc hiện chiếm giữ và gọi là Tây Sa.


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...vn_boats.shtml

  9. #1659
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Công hàm Phạm Văn Đồng, món nợ khó gỡ

    Công hàm Phạm Văn Đồng giống như một tờ giấy nợ, v́ không được ghi rơ ràng, cho nên đến nay vẫn gây rắc rối cho Việt Nam trong cuộc chiến pháp lư với Trung Quốc giành chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Tại cuộc họp báo quốc tế ngày 23/05/2014, vào lúc khủng hoảng Biển Đông đang dâng cao do vụ giàn khoan Hải Dương 981, Bộ Ngoại giao Việt Nam lần đầu tiên đă chính thức tuyên bố rằng công thư ( công hàm ) Phạm Văn Đồng năm 1958 “ không có giá trị pháp lư với Hoàng Sa và Trường Sa”. Trong cuộc họp báo đó, ông Trần Duy Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới, Bộ Ngoại giao Việt Nam lập luận: “Việt Nam tôn trọng vấn đề 12 hải lư nêu trong công thư chứ không đề cập tới Hoàng Sa, Trường Sa, v́ thế đương nhiên không có giá trị pháp lư với Hoàng Sa và Trường Sa. Giá trị công thư phải đặt trong bối cảnh cụ thể. Công thư gửi Trung Quốc lúc đó Hoàng Sa và Trường Sa đang thuộc quản lư của Việt Nam Cộng Ḥa, Trung Quốc chỉ là một bên tham gia. Không thể cho người khác cái ǵ mà bạn chưa có được”.

    Nhưng công hàm Phạm Văn Đồng giống như một tờ giấy nợ, v́ không được ghi rơ ràng, cho nên đến nay vẫn gây rắc rối cho Việt Nam trong cuộc chiến pháp lư với Trung Quốc giành chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Trước hết, hăy trở ngược lịch sử : Ngày 4/9/1958, Thủ tướng Chu Ân Lai đă tuyên bố với quốc tế quyết định của chính phủ Trung Quốc về hải phận 12 hải lư kể từ đất liền của Trung Quốc và các đảo ngoài khơi, bao gồm hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa (tức quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam). Sau đó, ngày 14/9/1958, Thủ tướng Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa Phạm Văn Đồng đă gởi cho thủ tướng Chu Ân Lai bức công hàm ghi rơ: “Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa ghi nhận và tán thành” tuyên bố nói trên của chính phủ Trung Quốc và “sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lư của Trung Quốc”.

    Trong thời gian qua, các lănh đạo, quan chức Nhà nước và báo chí chính thức của Việt Nam đă liên tiếp đưa ra những tuyên bố và đăng những bài viết để chứng minh rằng công hàm nói trên của Phạm Văn Đồng chẳng có giá trị ǵ. Trong cuộc gặp gỡ với cử tri ở Sài G̣n ngày 26/06, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đă tuyên bố: “ Ông Phạm Văn Đồng không bao giờ nói Hoàng Sa là của Trung Quốc”. Nhưng lập luận của ông Sang th́ rối rắm vô cùng, theo như tường thuật của tờ VietnamNet: “Tôi đọc kỹ từng chữ, cụ Phạm Văn Đồng nói xung quanh công nhận 12 hải lư. Lúc bấy giờ, lănh hải có 3 hải lư thôi. Thế giới cũng bàn luận từ năm đó đến năm 1982. Lúc đó, tư duy của các cụ ḿnh cũng theo tư duy số đông của thế giới, tức là người ta muốn quốc gia có biển là lănh hải phải 12 hải lư th́ ḿnh thừa nhận 12 hải lư đó”.

    Cũng theo chiều hướng “hóa giải” di sản công hàm Phạm Văn Đồng, tờ Tiền Phong từ ngày 09/07 vừa qua đă đăng trên mạng một loạt bài nhắc lại những dữ liệu lịch sử để chứng minh rằng từ năm 1954 sau hiệp định Genève cho đến năm 1975, chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa, mà trước đây từng bị xem là “chính phủ bù nh́n của Mỹ”, là “ngụy quyền”, đă liên tục thực thi chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

    Nhưng phía Trung Quốc trong thời gian qua vẫn tiếp tục viện dẫn công hàm Phạm Văn Đồng để chứng minh rằng Việt Nam đă mặc nhiên công nhận chủ quyền của Bắc Kinh trên Hoàng Sa và Trường Sa. Gần đây nhất, Lư Kiến Vĩ, một học giả Trung Quốc, trong một bài đề ngày 24/06/2014, viết cho Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam, Singapore, khi lập luận về chủ quyền của Bắc Kinh trên quần đảo Hoàng Sa, đă đề cập đến công hàm Phạm Văn Đông. Bà Lư Kiến Vĩ, cũng Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Biển, Viện Quốc gia Nghiên cứu Biển Đông của Trung Quốc, có nhắc đến một chi tiết đó là trong cuộc gặp vào năm 1977 với Phó Thủ tướng lúc đó là Lư Tiên Niệm, ông Phạm Văn Đồng có nói rơ : « Nên hiểu các tuyên bố của chúng ta, kể cả tuyên bố trong công hàm của tôi gửi Thủ tướng Chu Ân Lai, như thế nào? Nên hiểu nó trong bối cảnh lịch sử của thời đại. Trong cuộc kháng chiến, tất nhiên chúng tôi phải đặt việc chiến đấu chống đế quốc Mỹ lên trên tất cả mọi thứ khác”.

    Học giả Lư Kiến Vĩ viết rằng : "Rơ ràng là ông Đồng đă công nhận mục đích của tuyên bố của ông về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nhưng lại đ̣i Trung Quốc hiểu nó trong bối cảnh lịch sử . Lập luận này đi ngược với nguyên tắc quốc tế “estoppels”, theo đó: Trong một tranh chấp cụ thể, tại một thời điểm nào đó, nếu một bên có thỏa thuận/ nhất trí ngầm, hoặc công nhận chủ quyền của một bên khác đối với một vùng lănh thổ đang tranh chấp, th́ sự công nhận hoặc nhất trí đó có hiệu lực pháp lư".

    Nhưng công hàm Phạm Văn Đồng không chỉ là chủ đề tranh căi giữa các học giả hay của những tuyên bố qua lại của lănh đạo hai nước mà nay đă trở thành vấn đề pháp lư quốc tế, bởi v́ Bắc Kinh đă sử dụng công hàm này như là một trong những luận cứ để khẳng định chủ quyền trên Hoàng Sa và Trường Sa trong các văn bản của Đại biện Phái đoàn đại diện thường trực Trung Quốc gửi Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc ngày 22/05 và 09/06 liên quan đến vụ giàn khoan Hải Dương 981.

    Ngày 03/07 vừa qua, đại sứ Lê Hoài Trung, trưởng phái đoàn Việt Nam tại LHQ lại phải đề nghị Tổng thư kư Ban Ki Moon cho lưu hai văn bản nêu lập trường của Việt Nam về vụ giàn khoan Hải Dương 981 để bác bỏ hai văn bản nói trên, tố cáo Bắc Kinh « cố t́nh xuyên tạc » công thư Phạm Văn Đồng.

    Phái đoàn Việt Nam khẳng định, « những kết luận mà Trung Quốc đưa ra hiện nay đang mâu thuẫn với chính các phát biểu của Trung Quốc, trong đó có phát biểu của chính nhà lănh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu B́nh. ». Họ nhắc lại rằng vào tháng 9 năm 1975, tức là 17 năm sau công thư Phạm Văn Đồng , Đặng Tiểu B́nh đă nói với Lê Duẩn tại Bắc Kinh rằng “với nguyên tắc thông qua Hiệp thương hữu nghị để giải quyết bất đồng, sau này hai nước sẽ bàn bạc giải quyết”. Theo phía Việt Nam, Bị vong lục của Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 12 tháng 5 năm 1988 đă ghi nhận rơ ràng nội dung phát biểu này của Đặng Tiểu B́nh.

    Cứ như thế, mỗi lần đưa ra lập luận phản bác nhau, hai bên lại tiết lộ thêm những chi tiết mới liên quan đến công hàm Phạm Văn Đồng và những chi tiết này phản ánh mối quan hệ nhập nhằng giữa lănh đạo hai Đảng Cộng sản Việt Nam và Trung Quốc từ thời chiến tranh cho đến thời hoà b́nh.

    Trước t́nh h́nh này, tiến sĩ sử học Nguyễn Nhă và cũng là người đă dành nhiều năm nghiên cứu về Hoàng Sa-Trường Sa, chủ trương rằng chính phủ Việt Nam phải nhanh chóng giải quyết vấn đề tâm lư và chính trị về công hàm Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Sau đây mời quư vị nghe phần phỏng vấn tiến sĩ Nguyễn Nhă từ Sài G̣n:


    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/2014...mon-no-kho-go( Nghe

  10. #1660
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Ngư dân Việt Nam kiện Trung Quốc



    Tàu đánh cá việt nam mang số hiệu QNa 90152 bị tàu Trung quốc đâm ch́m khi đang đánh bắt hợp pháp trên vùng biển Hoàng Sa, chủ quyền Việt Nam, chiều 26/5/2014.

    Chủ nhân chiếc tàu cá tại Thanh Khê, Đà Nẵng QNa 90152 bị phía Trung Quốc đâm ch́m hồi ngày 26 tháng 5 đă nhờ luật sư trợ giúp pháp lư nhằn khởi kiện phía Trung Quốc về hành động bị cho là trái với luật pháp quốc tế như thế.

    Chủ tàu cá bị đâm ch́m kiện TQ

    Luật sư Đỗ Pháp, người đứng ra nhận đảm trách tiến hành thủ tục pháp lư để kiện Trung Quốc phải bồi thường thiệt hại do đă đâm ch́m tàu cá của ngư dân Việt Nam trong vùng lănh hải và thềm lục địa của Việt Nam hồi ngày 25 tháng 6 năm 2014 như thế, cho rằng đây là một vụ việc đầu tiên thuộc lĩnh vực này ở Việt Nam. Ông xác nhận:

    Chắc đây là lần đầu tiên tại Việt Nam. Trên thế giới th́ không dám nói nhưng đây là lần đầu tiên một ngư dân Việt Nam cùng với Hội Nghề cá đến văn pḥng của tôi là luật sư Đỗ Pháp trực tiếp nhờ đứng ra bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngư dân trong vụ kiện Trung Quốc để yêu cầu đ̣i bồi thường thiệt hại do tàu vỏ sát của Trung Quốc đâm vào làm ch́m tàu của bà Huỳnh thị Như Hoa. Đây là lần đầu tiên.

    Theo ông th́ tiến tŕnh của vụ kiện sẽ được tiến hành trước hết là khởi kiện dân sự, gửi đơn kiện lên Ṭa án Nhân dân Thành phố Đà Nẵng do nơi xảy ra vụ đâm ch́m tàu thuộc khu vực huyện đảo Hoàng Sa, thành phố Đà Nẵng. Luật sư Đỗ Pháp nói về điều này:

    ”Trước mắt khi đầy đủ hồ sơ, chúng tôi sẽ đi từng bước. Trước hết sẽ khởi kiện tại ṭa án có thẩm quyền của Việt Nam, cụ thể là ṭa án nhân dân thành phố Đà Nẵng. Lư do v́ vùng đặc quyền kinh tế của thành phố Đà Nẵng, gần Hoàng Sa mà Hoàng Sa nằm trong địa giới hành chính của thành phố Đà Nẵng. Khi khởi kiện ở thành phố Đà Nẵng rồi, sẽ phát sinh ra những quan hệ pháp lư khác. Khi khởi kiện mà ṭa thụ lư th́ đó là một vấn đề, c̣n nếu không thuộc thẩm quyền th́ lúc đó sinh ra những quan hệ pháp lư khác, phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên. Lúc bấ giờ ḿnh sẽ tương kế, tựu kế tính đến những phương án tiếp theo. Chúng tôi có nhiều phương án lắm, không loại trừ khả năng khởi kiện ra ṭa án quốc tế. Ṭa án quốc tế nào cũng phải căn cứ trên cơ sở ban đầu này đă.

    Vấn đề này chúng tôi tính rất nhiều phương án nhưng do chưa hoàn chỉnh một bộ hồ sơ để gửi cho một ṭa án nào cụ thể, nên phải tính từng bước. Không thể ‘cầm đèn chạy trước ô tô’ được mà phải có đủ dữ kiệu, đủ căn cứ pháp lư rồi mới tính tiếp những nơi gửi. Ṭa án trong nước là đương nhiên và từ đó sẽ sinh ra những quan hệ pháp lư khác, kiện ra ṭa án quốc tế thế nào th́ sẽ tính tiếp.

    Chủ tịch Hội Nghề Cá thành phố Đà Nẵng, ông Trần Văn Lĩnh, cũng nói về tiến tŕnh của vụ kiện mà hội ủng hộ chủ nhân chiếc tàu bị đâm ch́m tiến hành:

    ”Theo Luật Tố Tụng Dân sự của Việt Nam, chúng tôi gửi văn bản lên ṭa, báo cáo bên Công An chuyện xảy ra. Bên Công an có chịu đưa vấn đề ra ṭa với tư cách h́nh sự hay không, đó là của phía Công An. Họ cũng đă nắm bằng chứng, điều tra bằng chứng về phía ngư dân, nhân chứng là người đi trên tàu rồi. Chuyện Công an và Ṭa án Việt Nam có đưa vụ việc ra xử lư h́nh sự hay không là chuyện của công an.

    Ách tắc

    Sau hơn một tháng từ khi bà Huỳnh thị Như Hoa, chủ nhân chiếc tàu đánh cá mang số hiệu QNa 90152 cùng đại diện lănh đạo Hội Nghề Cá Thành phố Đà Nẵng chính thức nhờ Văn pḥng Luật sư Đỗ Pháp giúp hỗ trợ tư pháp về việc kiện phía Trung Quốc, sự việc gặp trở ngại như tŕnh bày của luật sư Đỗ Pháp sau đây:

    Hiện nay hồ sơ của chúng tôi tương đối đầy đủ, chúng tôi chỉ c̣n chờ một cái duy nhất thôi để hoản chỉnh hồ sơ là chưa nắm được tên, tuổi, địa chỉ cụ thể của chủ sở hữu chiếc tàu vỏ sắt Trung Quốc mà đâm chiếc tàu của bà Hoa. Chúng tôi đă gửi công văn đi khắp nơi rồi mà chưa t́m được tên, tuổi, địa chỉ đó. Khi nào có là hoàn chỉnh hồ sơ.

    ( Việc có được) tên, tuổi, địa chỉ của ( chủ chiếc tàu đó) cũng tương đối hơi khó. Lư do chắc chắn phía Trung Quốc không chịu cung cấp rồi. bên tôi cũng bằng nghệ thuật riêng, đường đi- nước bước riêng và phối hợp với nhiều cơ quan ban, ngành nữa. Đó là phần phải chờ duy nhất thôi!

    Chủ tịch Hội Nghề Cá thành phố Đà Nẵng, ông Trần Văn Lĩnh, cũng nói:

    Theo Luật Tố tụng Dân sự Việt Nam, chúng tôi phải báo được cho ṭa án Việt Nam tên, tuổi, địa chỉ cụ thể của bị đơn. Như anh biết chiếc tàu đó ở đâu, như thế nào chúng tôi đâu có rơ. Luật sư của chúng tôi đă gửi công văn đến Đại sứ Quán Việt Nam tại Trung Quốc, đến Vụ Quan hệ Quốc tế, Bộ Ngoại giao và một số cơ quan có liên quan khác của Việt Nam. Chúng tôi đề nghị giúp bằng cách cho biết tên, tuổi, địa chỉ của chủ tàu đó.

    ”Chờ đợi

    Theo những người trong cuộc th́ vụ kiện chắc hẳn phải kéo dài chứ không thể ‘ngày một ngày hai’ có thể giải quyết nên phải kiên nhẫn chờ đợi.

    Bà Huỳnh thị Như Hoa bày tỏ tin tưởng vào luật sư:

    Tôi tŕnh bày sự việc với luật sư và Hội Nghề cá để giúp tôi trong việc đó!

    Những vụ mới

    Trong khi vụ tàu cá QNa 90152 của ngư dân Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng đang mới trong giai đoạn thu thập hồ sơ, tài liệu để khởi kiện với những trắc trở không dễ ǵ giải quyết được như vừa nêu; th́ phía Trung Quốc tiếp tục cho bắt giữ tàu và 6 ngư dân Quảng Ngăi ngay trong vùng Biển Vịnh Bắc bộ đă được phân định thuộc Việt Nam. Và rồi nhiều tàu cá của ngư dân ở Lư Sơn bị Trung Quốc truy đuổi, đâm va gây hư hỏng.

    Dân gian Việt Nam có câu ‘con kiến mà kiện củ khoai’ nhằm nói đến thế lực của những kẻ có tiền, có quyền trong xă hội; dù rằng họ vi phạm pháp luật bị kiện cáo nhưng rồi nhờ quan hệ thân quen hay bạc tiền mà cán cân công lư vẫn nghiêng về phía họ.

    Trong trường hợp Trung Quốc hành xử ngang ngược như lâu nay trong vùng biển của Việt Nam, th́ việc kiện họ cũng chẳng phải đơn giản và dễ dàng ǵ.

    Ngay cả chuyện Nhà nước Việt Nam nói sẵn sàng kiện Trung Quốc ra trước ṭa án quốc tế cũng chỉ mới nói đến chứ chưa có động thải ǵ cụ thể. Dù rằng hành động của Bắc Kinh khi đưa giàn khoan Hải Dương Thạch Du 981 vào khoan thăm ḍ ngay tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam được chứng minh là vi phạm công pháp quốc tế và bị nhiều nước lên án.

    Nạn nhân có tàu bị Trung Quốc đâm ch́m như bà Huỳnh thị Như Hoa khi được động viên khởi kiện tỏ ra hết sức phấn khởi, thế nhưng nay mọi sự bà cũng phải trông chờ luật sư mà thôi!.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...014061601.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 3 users browsing this thread. (0 members and 3 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 3
    Last Post: 27-11-2012, 06:59 AM
  2. Replies: 5
    Last Post: 13-06-2012, 11:28 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 19-03-2012, 02:54 AM
  4. Replies: 41
    Last Post: 11-08-2011, 08:48 PM
  5. Replies: 0
    Last Post: 21-07-2011, 04:28 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •