Page 2 of 8 FirstFirst 123456 ... LastLast
Results 11 to 20 of 74

Thread: Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Trung Quốc nói ǵ về tin Hạm đội Nam Hải đang áp sát Philippines?



    - "Chúng tôi gần đây trở thành chủ điểm của một số cuộc tấn công mạng, nhưng cho đến nay chúng tôi đă bảo vệ thành công các website của chúng tôi", ông Edwin Lacierda cho hay, trong lúc báo cáo bộ Quốc pḥng Mỹ gửi Quốc hội về t́nh h́nh quân sự Trung Quốc có đưa ra đánh giá, Bắc Kinh đang theo đuổi kế hoạch đầu tư, phát triển chiến tranh mạng internet (dùng hacker xâm nhập, phá hủy, đánh cắp thông tin hoặc đánh sập website đối phương - PV)

    Trong một diễn biến mới khá bất ngờ, ngày hôm nay 21/5 cục Sự vụ tin tức bộ Quốc pḥng Trung Quốc vừa lên tiếng xác nhận, lực lượng chiến hạm Trung Quốc diễn tập ở Tây Thái B́nh Dương (không thông báo địa điểm, thời gian, tính chất cụ thể - PV) là hoạt động theo kế hoạch năm, không nhằm vào bất cứ quốc gia nào.


    Người phát ngôn bộ Quốc pḥng Trung Quốc, Cảnh Nhạn Sinh thường duy tŕ các buổi họp báo

    Cục Sự vụ tin tức bộ Quốc pḥng Trung Quốc đưa ra xác nhận trên khi giới truyền thông nhà nước Trung Quốc dẫn nguồn tin tờ Philstar cho hay 5 chiến hạm của hải quân Trung Quốc kéo về hướng vùng biển Philippines trong lúc căng thẳng giữa hai bên đang leo thang.

    Cơ quan này cho biết thêm, hoạt động diễn tập đă kết thúc và các chiến hạm đă quay trở về theo kế hoạch.

    Tuy nhiên, đại diện bộ Quốc pḥng Trung Quốc đă khéo né tránh câu hỏi của phóng viên tờ China News đề nghị cho biết phản ứng của cơ quan này trước thông tin 5 chiến hạm kéo theo 48 quả tên lửa áp sát lănh hải Philippines mà báo chí b́nh luận sôi nổi những ngày qua, họ chỉ trả lời một cách chung chung, đại khái.


    Bộ Quốc pḥng Trung Quốc thừa nhận, thông tin hạm đội Nam Hải diễn tập trong những ngày căng thẳng leo thang trên băi Scarborough là có thật, vấn đề là địa điểm, thời gian, mục đích, ư đồ, công luận phải tự ḿnh nghiệm ra (ảnh tập trận đổ bộ, hạm đội Nam Hải - h́nh minh họa, nguồn Quân giải phóng)

    Phản ứng đó của Trung Quốc hoàn toàn dễ hiểu bởi không quốc gia nào về mặt ngoại giao luôn rao giảng đề cao ḥa b́nh, coi trọng đàm phán đối thoại giải quyết tranh chấp lại thừa nhận quân đội nước ḿnh kéo chiến hạm, tên lửa tiến sát lănh hải nước khác.

    Và cũng không biết vô t́nh hay hữu ư, thông tin 5 chiến hạm hiện đại nhất hạm đội Nam Hải kéo theo 48 quả tên lửa diễn tập gần vùng biển Philippines lại được chính giới báo chí truyền thông nhà nước thổi lên cao trào khi căng thẳng với Philippines xung quanh băi đă Scarborough đang dâng cao.


    Giới truyền thông đưa tin, hạm đội Nam Hải chia quân 2 cánh tạo thế "gọng ḱm" vây Philippines trong lúc tàu ngầm tấn công USS North Carolina của Mỹ bất ngờ xuất hiện ở cảng Subic gần Scarboroug (ảnh tàu ngầm USS North Carolina)

    Sau đó báo chí Philippines có vào cuộc đưa lại thông tin này, tuy nhiên không b́nh luận ǵ thêm và những tờ báo này cũng dẫn lại nguồn từ báo chí Trung Quốc. Thông tin, h́nh ảnh về cuộc diễn tập này được Tân Hoa Xă phản ánh ngày 8/5 dẫn nguồn Cục Pḥng vệ Nhật Bản.

    Trong khi đó, tạp chí "Thời báo học tập" thuộc trường Đảng trung ương, một cơ quan thuộc đảng Cộng sản Trung Quốc số ra mới nhất có đăng một bài xă luận khá dài, kêu gọi Trung Quốc tiếp tục duy tŕ làm căng (thực chất là đối đầu - PV) với Philippines trên băi Scarborough, bởi theo quan điểm bài báo này, càng kéo dài t́nh trạng hiện nay, càng có lợi cho Trung Quốc.


    Người phát ngôn Phủ Tổng thống Philippines

    Trong một động thái khác có liên quan, người phát ngôn Phủ Tổng thống Philippines Edwin Lacierda ngày 20/5 cho biết, Manila đă sẵn sàng đối phó với các cuộc tấn công an ninh mạng giữa lúc có báo cáo (Lầu Năm Góc - PV) cho hay, Trung Quốc đang đầu tư khá nhiều cho chiến tranh không gian mạng như một phần của kế hoạch phát triển sức mạnh quân sự.

    "(Đội ngũ) chuyên viên kỹ thuật của chúng tôi rất chắc chắn, chúng tôi đă phối hợp với bộ Khoa học và công nghệ", ông Edwin Lacierda cho hay, "dù Trung Quốc có đầu tư vào đó (chiến tranh mạng internet) th́ chúng tôi cũng không có ǵ phải lo sợ."


    Dấu vết hackers Trung Quốc để lại sau khi làm tê liệt trang chủ tờ Philstar tối 4/4

    Người phát ngôn Phủ Tổng thống Philippines chia sẻ thêm, gần dây có nhiều cuộc tấn công nhằm vào các website chính phủ Philippines, đơn cử như cổng thông tin điện tử chính phủ (www.gov.ph) của hacker có dấu hiệu nguồn gốc đến từ Trung Quốc.

    Các cuộc tấn công khác gần đây của hacker Trung Quốc đă nhằm vào website cục Quản lư ngân sách (www.dbm.gov.ph), Cơ quan quản lư địa chất, khí tượng, khí quyển quốc gia Philippines (www.pagasa.dost.gov.ph).


    Cuộc chiến trên không gian ảo mạng Internet giữa các bên tranh chấp rồi đây sẽ khốc liệt không kém ngoài chiến trường hoặc đơn giản như trên mặt trận báo chí, truyền thông (h́nh minh họa)

    Các hackers Trung Quốc đă hủy hoại các trang web này bằng cách làm tê liệt hoạt động của nó và hiển thị h́nh ảnh lá cờ Trung Quốc với các câu khẩu hiệu khẳng định cái gọi là "chủ quyền" của họ đối với Scarborough.

    "Chúng tôi gần đây trở thành tiêu điểm của một số cuộc tấn công mạng, nhưng cho đến nay chúng tôi đă bảo vệ thành công các website của chúng tôi", ông Edwin Lacierda cho hay, trong lúc báo cáo bộ Quốc pḥng Mỹ gửi Quốc hội về t́nh h́nh quân sự Trung Quốc có đưa ra đánh giá, Bắc Kinh đang theo đuổi kế hoạch đầu tư, phát triển chiến tranh mạng internet (dùng hacker xâm nhập, phá hủy, đánh cắp thông tin hoặc đánh sập website đối phương - PV).

    Có thể thấy mặc dù nắm chắc bằng chứng phá hoại website cơ quan nhà nước Philippines của các hackers có nguồn gốc Trung Quốc, nhưng thái độ phản ứng của Manila vẫn hết sức mềm dẻo, linh hoạt, vừa khẳng định ư thức độc lập tự chủ, sẵn sàng và có kế hoạch cụ thể đối phó trước mọi động thái phá hoại của đối phương chứ không làm căng thẳng thêm t́nh h́nh.

    Khi xảy ra tranh chấp giữa hai nước, cuộc chiến an ninh mạng internet, cuộc chiến thông tin và truyền thông cũng sẽ nóng không kém ǵ ngoài mặt trận. Để giữ được sự b́nh tĩnh, sáng suốt trong phán đoán t́nh h́nh và lựa chọn các giải pháp tối ưu là điều Philippines đang nỗ lực đạt được nhằm đối phó với những chiến lược khó lường của Bắc Kinh.

    theo gd

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Tàu Trung Quốc tới khu tranh chấp ngày càng đông.





    Hoàn Cầu dẫn nguồn tin từ truyền thông Philippines cho biết, ngày càng có nhiều tàu của ngư dân và lực lượng chức năng Trung Quốc xuất hiện ở khu vực tranh chấp.

    Tại cuộc họp báo ngày 23/5, người phát ngôn bộ ngoại giao Philippines Raul Hernandez phát biểu: “Chúng tôi nhận được báo cáo từ lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines rằng càng ngày càng có nhiều tàu của cả chính phủ và ngư dân Trung Quốc xuất hiện ở khu vực trên”. Phía Philippines bày tỏ phản đối hành vi xâm phạm chủ quyền này.

    Theo báo cáo của lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines , vào lúc 19h ngày 21/5 (giờ địa phương), có 5 tàu của Chính phủ Trung Quốc, 16 tàu đánh cá và 56 tàu cá loại nhỏ xuất hiện tại khu vực băi Scarborough/Hoàng Nham.

    Đến ngày 22/5, số lượng tàu cá loại nhỏ đă tăng lên đến 76 chiếc.

    Ông Raul Hernandez cho biết phía, Philippines đă bày tỏ sự lo ngại tới đại sứ quán Trung Quốc tại Manila.

    Báo chí Philippin cho biết, đây đă là lần thứ 7 Philippines thể hiện kháng nghị đối với các hành vi quanh tranh chấp ở Scarborough/Hoàng Nham.

    Về vấn đề này, ông Raul Hernandez tuyên bố, Philippines yêu cầu Trung Quốc cho tàu của ḿnh rời khỏi khu vực tranh chấp ngay lập tức, ngoài ra c̣n nói sự xuất hiện của tàu Trung Quốc ở khu vực này làm phương tới cho tính đa dạng hải dương cũng như vấn đề sinh thái biển của toàn bộ biển Đông.

    Liên quan đến tranh chấp ở Scarborough/Hoàng Nham, Bộ ngoại giao Trung Quốc nhiều lần biểu thị, “Hoàng Nham là lănh thổ của Trung Quốc, Trung Quốc có chứng cứ pháp lư không thể chối căi đối với chủ quyền ở khu vực đảo Hoàng Nham”.

    Phía Trung Quốc yêu cầu Philippines tôn trọng chủ quyền lănh thổ của Trung Quốc, sớm phục hồi t́nh trạng yên ổn ở khu vực tranh chấp, cũng như tăng cường các nỗ lực duy tŕ ḥa b́nh và ổn định ở biển Đông.

    Anh Hoàng (theo Hoàn Cầu)

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Philippines chi 35 ngh́n tỷ mua máy bay đối phó Trung Quốc



    Cách đây vài hôm nhiều tờ báo quân sự của Mỹ đưa tin, Philippines đang duyệt khoản ngân sách khoảng 1,6 tỉ USD (khoảng 35 ngh́n tỷ đồng) để mua khoảng 2 phi đội máy bay chiến đấu nhằm đối phó với Trung Quốc.

    Theo đó tờ báo này cho biết: Chính quyền Philippines chi khoản ngân sách lớn chưa từng có trong lịch sử quân đội nước này để mua từ 16-24 máy bay huấn luyện và có thể nâng cấp khả năng thành máy bay chiến đấu nhằm rút ngắn khoảng cách về lực lượng với quân đội Trung Quốc trong bối cảnh tranh chấp lănh thổ ở Biển Đông giữa hai nước vẫn chưa có chiều hướng hạ nhiệt.


    Philippines sẽ mua 16-24 máy bay huấn luyện nhằm thay thế những chiếc F-5 của rích của ḿnh

    Hiện nay theo nhiều thông tin cho biết Philippines đang hướng tới các nhà cung cấp máy bay huấn luyện của Châu Âu để chọn lựa sản phẩm phù hợp với điều kiện tác chiến của quân đội nước này.

    Dự án trên của quân đội Philippines nằm trong tiến tŕnh hiện đại hóa quân đội của nước này, ‘ đây chỉ là bước đầu tiên của dự án trên’ một quan chức quân sự cấp cao của Philippines cho biết hôm 21/5.



    Philippines đang muốn mua các loại huấn luyện chiến đấu đời mới như: máy bay phản lực huấn luyện M346 của Italy, máy bay huấn luyện chiến đấu AMX-ATA của Brazil hay loại T-50 của Hàn Quốc.

    Các loại máy bay huấn luyện chiến đấu mới của Philippines trong tương lai phải có khả năng tác chiến tốt trên biển, ngoài ra nước này c̣n muốn thông qua các loại máy bay huấn luyện mới nay sẽ nâng cao tŕnh độ của phi công, vốn sử dụng chủ yếu các loại máy bay cũ từ những năm 70-80 thế kỷ trước của Mỹ.

    Hiện nay đă có một vài hăng máy bay huấn luyện chiến đấu của Châu Âu đang chào hàng như máy bay phản lực huấn luyện M346 của Italy, máy bay huấn luyện chiến đấu AMX-ATA của Brazil hay loại T-50 của Hàn Quốc.


    Trong bối cảnh trên, Bộ Quốc pḥng Philippines c̣n muốn mua của Nhật Bản 10 tàu tuần tra mới cho Lực lượng Cảnh sát biển. Các tàu sẽ được bố trí tại vùng biển phía tây Philippines

    Hiện nay vũ khí chủ lực của không quân Philippines chủ yếu là các loại chiến đấu cơ F-5A loại máy bay chiến đấu thịnh hành vào những năm 70-80 của thế kỉ trước.

    Theo ước tính không quân Philippines có 11 chiếc F-5A (trong đó 6 chiếc là do nước này mua của Mỹ, 6 chiếc c̣n lại được Hàn Quốc viện trợ năm 1997 nhưng 1 cái bị tai nạn nên hiện nay chỉ c̣n 5 chiếc.

    Ngoài ra nước này c̣n có 24 máy bay tấn công OV-10 Bronco của Mỹ, 2 máy bay F27 Mk200 máy bay tuần tra hàng hải, 1 chiếc Cessna 310 máy bay liên lạc, 2 chiếc Cessna 210 và 1 chiếc Cessna 180 cùng 12 chiếc máy bay liên lạc U-17A/B có hai máy bay vận tải C-130B, 3 chiếc C-130H Hercules và c̣n 2 chiếc S-70A-5 máy bay trực thăng vận tải (UH-60 Black Hawk)…


    Philippines đang đẩy mạnh quá tŕnh hiện đại hóa quân đội nhắm đối phó với nguy cơ từ Trung Quốc

    Trong bối cảnh trên, Bộ Quốc pḥng Philippines sẽ mua của Nhật Bản 10 tàu tuần tra mới cho lực lượng cảnh sát biển.

    Các tàu sẽ được bố trí tại vùng biển phía tây Philippines. Các loại tàu tuần tra cụ thể Philippines sẽ mua, chưa được tiết lộ. Chỉ biết chiều dài của tàu là khoảng 40 mét, và trọng tải khoảng 1.000 tấn. Bộ Quốc pḥng Philippine hy vọng sẽ nhận được 10 tàu đầu tiên vào cuối năm nay.

    Từ năm 2010, Bộ Quốc pḥng Philippines khởi xướng một chương tŕnh hiện đại hóa các lực lượng vũ trang. Lư do cho điều này là gia tăng t́nh h́nh căng thẳng báo động trong quan hệ với Trung Quốc, tranh chấp ở biển Biển Đông với Philippines.

    Phú nguyễn (theo yahoo.cn)
    theo pn

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    TC Biến Biển Đông Thành Chuyện Đă Rồi




    Thời gian và nguyên trạng do Trung Cộng dàn dựng đang có lợi cho Trung Cộng, nên Trung Cộng đang dùng chiến lược chuyện đă rồi trong vấn đề Biển Đông, biến Biển Đông thành chuyện đă rồi đối với các nước trong vùng và cộng đồng thế giới.

    Một, chiến thuật chuyện đă rồi của TC đối với các nước có tranh chấp về đảo và biển. Trung Cộng đơn phương lấn chiếm nhiều đảo, nhiều vùng lănh hải của các nước, tuyên bố thuộc chủ quyền của TC dù không có những chứng cớ lịch sử, pháp lư. Các nước phản dối biến những nơi đó thành vùng tranh chấp, thế là TC dược coi coi là một thành phần trong nội vụ. TC khăng khăng tự tuyên bố đó thuộc chủ quyền bất khả tranh căi và nếu có giải quyết th́ theo nguyên tắc song phương. Mà song phương giữa một nước nhỏ và một nước lớn th́ “lư của kẻ mạnh bao giờ cũng thắng” như bài thơ ngụ ngôn Con Cừu và Con Sói của La Fontaine.

    Tiêu biểu như hai nước nhỏ tranh chấp với TC là Phi luật tân và Việt Nam. Bước một Phi luật tân cương quyết hơn, dùng cả phi cơ chiến đấu, tàu chiến ra ngăn chận tàu hải giám và đánh cá của TC. Kỳ đó TC như chỉ để thăm ḍ phản ứng của Mỹ xem coi Mỹ có vận dụng hiệp ước pḥng thủ chung của Mỹ kư với Phi vào năm 1951 hay không. TC thấy Phi kêu gọi Mỹ áp dụng hiệp ước và Mỹ xác nhận có hiệp ước pḥng thủ chung với Phi nhưng tuyên bố không đứng bên nào trong cuộc tranh chấp biển đảo. Sau khi nghe thấy Mỹ tuyên bố chỉ bảo vệ hải lộ cho tự do thương thuyền, chớ không đứng vào phía bên nào trong cuộc tranh chấp chủ quyền biển đảo trong vùng, TC làm một cú mạnh hơn. TC chứng tỏ với các nước nhỏ trong vùng, rằng “Trung Quốc là một một nước lớn. Và các nước khác là những nước nhỏ. Đó là một sự thật.” Lời này là lời của Ngọai Trưởng TC Dương khiết Tŕ nói dằn mặt các nước trong hiệp hội các nước Đông Nam Á gọi tắt là ASEAN, có tranh chấp biển đảo với TC. Ông tuyên bố khi nghe Ngọai Trưởng Mỹ tuyên bố trở lại Á châu và các nước ASEAN đa số ủng hộ, Ông bỏ ra ng̣ai và tuyên bố bên lề hội nghị ASEAN hồi tháng Bảy năm 2010, tại Hà nội.

    Trong kỳ hai trở lại vùng biển đảo của Phi, TC chứng tỏ ḿnh là một nước lớn. Từ đầu tháng Tư năm nay, TC tràn ngập vùng băi cạn Scarborough của Phi. TC liên tục điều ra vùng này ngày càng nhiều vừa tàu hải giám, vừa tàu đánh cá xuất hiện dần dần lên hơn 33 chiếc. Trong khi Phi chỉ có hai tàu tuần cận duyên và hải quân quanh quẩn ở xa xa thôi.

    Nhưng đặc biệt, TC không điều tàu hải quân ra, mà dùng ṭan tàu dân sự có thể ngụy trang làm tàu đánh cá và bán quân sự hải giám mà thôi. Nhưng những tàu này kiên tŕ bám trụ, có tăng, chớ không có giảm, để,tuần tiểu, di chuyển theo đội h́nh tác chiến.

    Thêm vào đó TC c̣n ra lịnh cấm đánh cá vào mùa hè, lịnh kỳ này không những chi phối ṭan bộ Biển Đông VN mà chi phối cả vùng Scarborough đang căng thẳng với Phi nữa.

    Phi phản đối mặc phi. Phi tuyên bố đưa vấn đề ra ṭa án quốc tế, mặc Phi. Phi gởi Bộ Trưởng Quốc Pḥng, Ngọai Giao sang Mỹ cầu viện, mặc Phi, TC coi như không có. Báo chí bán chánh thức của TC c̣n khích động tinh thần quốc gia cực đoan của người Trung Quốc, đổ tội cho Phi giành vùng đảo và biển thuộc chủ quyền bất khả tranh căi của TQ và khích động quân đội TC tấn công, đánh đuổi Phi.

    Ngọại Trưởng Mỹ xác nhận có hiệp ước pḥng thủ chung với Phi nhưng vẫn giữ lập trường không dứng về phía bên nào trong tranh chấp biển đảo trong vùng. Bộ Trưởng Quốc Pḥng Phi sau một tuần vận động với Mỹ tuyên bố Mỹ sẽ tuân thủ hiệp ước pḥng thủ chung nhưng Bộ Quốc Pḥng Mỹ không thấy xác nhận.

    Nhưng giả sử TC có tấn công quân sự Phi, Mỹ muốn chiếu hiệp ước pḥng thủ chung để can thiệp cũng khó trên phương diện công luận. Như đă thấy ở phần trên có cả hơn 33 tàu của TC tràn ngập vùng biển và đảo Scarborough, nhưng đó là là tàu dân sự và bán quân sự mà thôi. Nói cho cùng tận nếu có th́ chỉ có tranh chấp dân sự, bán quân sự, chớ không có giao tranh quân sự, Mỹ không có lư do chánh đáng, Phi không có lư do chánh đáng để vận dụng hiệp ước pḥng thủ hổ tương.

    T́nh h́nh càng kéo dài, thời gian có lợi cho TC. Các nước trong vùng sẽ quen sự có mặt của TC trên vùng chiếm đóng, quen lư luận của TC và nhứt là e ngại ảnh hưởng kinh tế của TC đối với công cuộc giao thương của nước ḿnh. Kể cả Phi đang tranh chấp mà TC tỏ vẻ không mua chuối của Phi là Phi phải gởi bộ trưởng qua Bắc Kinh thương lượng liền.

    Nguyên trạng củng cố lời tuyên bố chủ quyền bất khả tranh căi của TC dù đứng về phía chứng lư lịch sử, đia lư, luật biển những vùng TC cưỡng chiếm, TC rất yều lư. Trừ cái “Lư của kẻ mạnh bao giờ thắng của con sói dối với con cừu của La Fontaine…”

    Hai, chiến thuật biến việc cưỡng chiếm thành chuyện đă rồi, thời gian và nguyên trạng có lợi cho TC, TC cũng áp dụng cho nước láng giềng, như VN là nước bị TC lấn chiếm biển đảo nhiều nhứt. TC lấy hai đảo Ḥang sa và Trường sa của VN làm huyện Tam sa trực thuộc tỉnh Hải Nam của TC. TC đơn phương tung ra một bản đồ h́nh lưỡi ḅ liếm mất 80% Biển Đông của VN. TC dùng căn cứ hải quân lớn nhứt của TC ở Hải Nam gần như khóa chặt Vịnh Bắc Việt của VN.

    Thời cơ lại thuận lợi cho TC. Thời CS Hà nội, Trung Cộng xâm lăng biển đảo VN dễ dàng như móc khăn mu soa trong túi ra vậy. Không cần đưa người ngựa, gươm đao qua chiếm VN như trong ba thời kỳ Bắc Thuộc VN, lúc đó đô hộ công lại 1000 năm. TC lợi dụng t́nh đồng chí, cấy sinh tử phù tiền, gái và quyền để biến một số cán bộ, đảng viên của đảng CS Việt Nam thành gia nô, thái thú theo kiểu thực dân mới. TC dán lên trán của những người mặt mày là VN nhưng đầu óc là Tàu sẵn sàng măi quốc cầu an, cầu vinh này, lá bùa mưới mấy chữ vàng và bốn cái tốt.

    Nhưng người VN với dă tâm gia nô, thái thú của quân Tàu này biến chế độ CSVN thành chế độ nhà cầm quyền ra tay, thẳng tay cấm đóan dân xuống đường bày tỏ ḷng yêu nước, chống quân xâm lược Tàu và cúc cung tận tụy thi hành lịnh của Thiên Triều “định hướng dư luận”, bất cứ người Việt nào có hành động hay lời nói đụng đến quan thầy TC là bị thẳng tay trừng trị.

    Ngư dân VN bị quân Tàu Cộng bắn, bắt, đánh, tịch thu tàu, đ̣i tiền chuộc, th́ phát ngôn viên ngọai giao như con két tuyên bố vùng biển ngư dân VN đánh cá là thuộc chủ quyền VN. Ng̣ai lời nói suông đó, người ta không thấy một cảnh sát biển, một hải quân nào có mặt để bảo vệ ngư dân và ngư trường VN do dất nước ông bà VN ngàn năm để lại.

    Ba và sau cùng, TC cứ lấn, cứ chiếm, cứ giữ, cứ khai thác, cứ tuyên bố mọi tranh chấp sẽ giải quyết trên căn bản song phương. Tranh chấp và đàm phán giữa một người không lồ và một người bé nhỏ, một đại cường và một nhược tiểu, một con sói và một con cừu, cái thắng sẽ thuộc về ai, ai cũng biết.

    TC bất cần Mỹ dù Mỹ hướng về Á châu. TT Obama, Bộ Trưởng Quốc Pḥng Mỹ cứ thúc hối Quốc Hội phê chuẩn hiệp ước về luật biển. Quốc Hội Mỹ đă không phê chuẩn luật này suốt ba mươi năm rồi. Mỹ là nước duy nhứt trong Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp không tham gia về hiệp ước luật biển.

    Mà Mỹ có phê chuẩn th́ cũng không làm ǵ được TC dù TC đă kư rồi. TC không đi dự khi ṭa án hay tổ chức luật biển triệu tập, th́ cũng không có tổ chức nào hay luật ǵ chế tài được TC. Một nước nhỏ như CS Bắc Hàn vi phạm luật quốc tế cấm phổ biến nguyên tử kia, cả thế giới cũng chẳng làm ǵ được chỉ v́ có “ô dù” của TC thôi. Huống hồ ǵ “bản thân” người Khổng Lồ TC.

    Có một số nhà phân tích chiến lược Tây Phương do cái tật chẻ sợi tóc ra làm đôi, theo thói quen ăn học Tây Phương coi trọng vai tṛ cá nhân, cá tính của những lănh tụ CS trong việc điều hành quốc sự. Quí vị làm chánh trị trong pḥng lạnh này sợ một cuộc chiến có thể xảy ra trong vùng Á châu Thái b́nh Dương lôi kéo Mỹ nhảy vào có thể thành thế chiến ở Á châu. Quí vị này phân tích TC có quá nhiều cơ quan của TC can dư vào hồ sơ tranh chấp Biển Đông. Có cả năm cơ quan của TC, Cục Hải Giám, Cục Ngư Nghiệp, Cục Hải Quan, Nha Cảnh Sát Biển, Cục An Ninh Đường Biển. Mỗi cục và nha trực thuộc một bộ khác nhau. Con khác cha, nhà lắm chủ, dễ tranh quyền, dễ hành động tùy tiện, chánh quyền trung ương khó kiểm sóat. Một sơ hở bé với các nước tranh chấp sẽ xé ra to thành nguyên nhân gần của chiến tranh.

    Nhưng có một điều quí vị ăn học trong chế độ dân chủ, tự do, trọng cá tính, cá nhân của Tây Phương quên Đông vẫn là Đông, Tây vẫn là Tây và CS không phải là tư do, là cá nhân. Chế độ CS không dành vai tṛ “chủ đạo” cho cá nhân, cá tính; con người chỉ là một bánh xe của guồng máy, đảng CS là trên hết, ṭan quyền.

    Đường lối chính sách của Đảng, Nhà Nước TC về Biển Đông là khai thác thời gian, nguyên trạng đang có lợi cho họ, biến sự xâm lấn Biển Đông của TC thành chuyện đă rồi. Đó là đường lối của Đảng CS Trung Quốc, không cá nhân lănh tụ nào, không cơ quan nào của nhà nước, quân đội có thể đi ngược, đi chệch hướng của cái máy cái là Đảng CS Trung Quốc được cả.

    Vi Anh
    Theo VietBao

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Tầu chiến mới của Philippines sẽ không nhân nhượng Trung Quốc




    Đó là lời khẳng định từ Manila để kiên quyết chống lại những hành động gây hấn có “hệ thống” của Bắc Kinh trên biển Đông. Việc cho ra đời thế hệ tầu chiến mới cũng chứng tỏ tŕnh độ khoa học quân sự của Philippines đang được cải thiện

    Có được sự ủng hộ tích cực từ Mỹ và nhiều quốc gia khác nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc các quốc gia Asean chỉ trông đợi vào sức mạnh từ bên ngoài. Thay v́ trông chờ thụ động, các quốc gia có chung biển Đông cần chủ động cải tiến, từng bước hiện đại hóa quân đội trước t́nh h́nh mới.


    Ư thức được điều này, hải quân Philippines đă rất tích cực nghiên cứu chế tạo khí tài phục vụ nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc song song với việc t́m kiếm nguồn bổ sung từ bên ngoài. Bằng chứng là mới đây, hải quân nước này đă giới thiệu một loại tàu tấn công đa dụng (Mpac) mới do chính quốc đảo Đông Nam Á tự chế tạo, trong dự án hiện đại hóa hệ thống pḥng vệ lănh thổ kéo dài 5 năm


    Mpac được thiết kế phục vụ việc triển khai binh sĩ nhanh chóng trong các chiến dịch đặc biệt.


    Tầu này được trang bị các súng máy M-60 và có thể mang theo tối đa 21 lính được vũ trang đầy đủ


    Lớp vỏ của Mpac được làm bằng nhôm hàn kín


    Chiếc tàu tấn công phản lực mớn nước nhẹ này có thể hoạt động tại các vùng nước nông, đồng thời có thể tiến hành những cuộc điều động và vây ráp bất ngờ.


    Nó cũng có thể hỗ trợ việc đổ quân lên những bờ biển ở các điều kiện khác nhau. Vận tốc tối đa mà Mpac đạt được là 35 hải lư/giờ. Nó có thể được triển khai tại bất cứ nơi đâu ở Philippines.


    theo pn

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Biển Đông: Trung Quốc một ḿnh một ngư trường?




    Không c̣n ngư dân nào của Philippines ở khu vực băi đá cạn Scarborough/Hoàng Nham trên Biển Đông, trong khi tàu cá và ngư dân Trung Quốc vẫn tiếp tục phớt lờ lệnh cấm đánh bắt cá ở khu vực này, hăng tin Philstar của Philippines hôm nay (25/5) đưa tin.

    Philstar hôm nay dẫn lời quan chức cấp cao Masinloc – ông R-Jay Bautista cho biết, bởi v́ Cục Thuỷ Hải sản Philippines (BFAR) đă ban bố lệnh cấm đánh bắt cá ở băi đá Scarborough/Hoàng Nham nên ngư dân nước này đă chuyển hướng đánh cá sang các khu vực khác.

    “Ngư dân của chúng tôi đă không c̣n đánh cá trên khu vực này nữa bởi v́ lệnh cấm đánh bắt cá đă được BFAR ban bố,” ông Bautista cho biết, đồng thời thêm rằng hiện chỉ c̣n có ngư dân Trung Quốc đang “hưởng thụ” nguồn thuỷ sản dồi dào ở băi đá tranh chấp này.



    Theo cáo buộc của Philippines, hiện đang có 5 tàu lớn của chính phủ Trung Quốc và hàng chục tàu cá vẫn đang “lởn vởn” ở khu vực tranh chấp này. Có nhiều báo cáo cho rằng các ngư dân Trung Quốc vẫn tiếp tục đánh bắt và khai thác một lượng chai và san hô khổng lồ trên vùng lănh hải của Philippines. Các động thái trên của phía Trung Quốc đă khiến Philippines hết sức phẫn nộ.

    Trước đó, hồi giữa tháng 5, Trung Quốc thông báo, nước này sẽ áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá ở nhiều khu vực trên Biển Đông, trong đó có băi cạn Scarborough. Đây không phải là lần đầu tiên giới lănh đạo Trung Quốc đưa ra lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông. Từ năm 1999, cứ đều đặn hàng năm, Trung Quốc đều đưa ra lệnh đánh bắt cá vào mùa hè ở những khu vực Biển Đông mà nước này tự nhận là thuộc chủ quyền lănh thổ của ḿnh.

    Lệnh cấm đánh bắt cá lần này được Trung Quốc thông báo sẽ áp dụng từ ngày 16/5 đến 1/8. Người đứng đầu Cục Quản lư Ngư nghiệp Trung Quốc cho biết, họ làm thế để bảo vệ hệ sinh thái và các nguồn lực ở Biển Đông. Lệnh cấm sẽ được áp dụng với cả ngư dân Trung Quốc lẫn ngư dân nước ngoài, trong đó có các nước đang có tranh chấp chủ quyền với Bắc Kinh ở khu vực Biển Đông giàu tài nguyên.

    Manila phản đối lệnh cấm của Trung Quốc, miêu tả đó là “sự vi phạm trắng trợn chủ quyền và quyền pháp lư của Philippine đối với vùng đặc quyền kinh tế của Philippines. Vùng đặc quyền này bao gồm khu vực lănh hải xung quanh băi cạn Scarborough".

    Đan Khanh - (theo Philstar)

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Trung Quốc tuyên bố sẽ dùng vũ lực ở Biển Đông


    Tờ China Daily – cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc, hôm nay (28/5) đăng tải một bài viết, trong đó tuyên bố sẽ dùng vũ lực ở Biển Đông nếu thấy cần thiết.

    Theo China Daily, Manila đang doạ dẫm Bắc Kinh bằng một loạt những hành động như quấy nhiễu tàu thuyền; t́m cách lôi kéo Mỹ vào tranh chấp Biển Đông; đặt lại tên đảo Hoàng Nham; khuấy động những cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc...

    Trung Quốc cho rằng, Philippines đang “ảo tưởng” về việc có thể giành giật đảo Hoàng Nham với nước này. Bài báo trên tờ China Daily khẳng định, trong thời quan qua, Trung Quốc đă luôn kiềm chế trong cuộc tranh chấp lănh hải ở Biển Đông với Philippines. Trong khi đó, Philippines lại đang “xâm lấn vào các ḥn đảo, băi cạn, vùng lănh hải và cả nguồn lực của Trung Quốc ở Biển Đông”.


    Tàu chiến Trung Quốc ở Biển Đông

    Trung Quốc cũng thể hiện thái độ tức giận trước việc Philippines lôi bên thứ 3, cụ thể là Mỹ, vào cuộc tranh chấp ở Biển Đông. Bài viết trên China Daily đă dùng những ngôn từ mạnh mẽ và quyết liệt nhằm chỉ trích Philippines. Theo tờ báo này, Manila đă cự tuyệt những đề nghị thân thiện của Bắc Kinh “trong việc gạt những tranh chấp sang một bên và cùng nhau phát triển”.

    Trung Quốc cho rằng, Philippines đang tận dụng chiến lược quay trở lại Châu Á của Mỹ để “làm lợi” cho họ ở Biển Đông. “Bất chấp sự kiềm chế của chúng tôi, Manila vẫn tiếp tục khiêu khích Trung Quốc. Rơ ràng, Philippines đang trở nên bạo gan hơn ở Biển Đông v́ họ nghĩ rằng, họ có sự hậu thuận của sức mạnh quân sự Mỹ ở đằng sau”, bài báo của China Daily đă viết như vậy.

    Chưa hết, tờ China Daily c̣n cáo buộc, Tổng thống Philippines Benigno Aquino III đang hy vọng có thể doạ dẫm Trung Quốc nhờ dựa vào Mỹ. Bắc Kinh đă gửi lời cảnh báo đầy sắc lạnh đến Tổng thống Aquino rằng, “Trung Quốc sẽ không bao giờ bị doạ dẫm và sẽ dùng vũ lực để bảo vệ lănh thổ nếu thấy cần thiết”.

    Lối thoái nào cho tranh chấp Philippines-Trung Quốc?

    Nếu Philippines và Trung Quốc tiếp tục căng thẳng với nhau ở Biển Đông th́ cuộc đối đầu này rất có thể sẽ leo thang thành một cuộc chiến tranh toàn diện. Đây không phải là lời cảnh báo “suông”. Với những ngôn từ cứng rắn kèm theo một loạt hành động đầy kiên quyết của cả Manila và Bắc Kinh, có nhiều khả năng các bên trong cuộc xung đột ở Biển Đông sẽ “vượt qua lằn ranh đỏ”.

    Trong suốt cuộc đối đầu căng thẳng nhất kéo dài gần 2 tháng qua giữa Philippines và Trung Quốc xung quanh tranh chấp ở băi cạn Scarborough, người ta đă chứng kiến một Manila ngày càng quyết liệt và một Trung Quốc ngày càng cứng rắn.

    Khác với những lần đụng độ trước, lần này, Philippines tỏ ra mạnh mẽ hơn rất nhiều. Nước này nhiều lần tuyên bố sẽ không lùi bước trong cuộc tranh chấp lănh thổ hiện nay với Trung Quốc. Điều đó được thể hiện rất rơ qua các động thái của giới lănh đạo ở Manila trong thời gian qua.

    Tổng thống Beningo Aquino III cũng như nhiều quan chức cấp cao khác của Philippines không ngần ngại chỉ trích, tố tội Trung Quốc bằng những ngôn từ mạnh mẽ, sắc nhọn. Sự cứng rắn của Manila khiến nhiều nước láng giềng Châu Á bất ngờ.

    Việc Philippines có đủ dũng khí để đối đầu trực diện với nước láng giềng khổng lồ Trung Quốc được cho là có nguyên do. Thứ nhất, Philippines đang trông cậy vào sự giúp đỡ của Mỹ - cường quốc quân sự số 1 thế giới. Thứ hai, Manila tin rằng, trong cuộc đối đầu mới nhất ở Biển Đông hiện nay, họ sẽ nhận được sự ủng hộ của các nước cũng đang có tranh chấp lănh thổ với Trung Quốc.

    Về phần ḿnh, Trung Quốc cũng thể hiện sự cứng rắn ở mức cao nhất v́ cho rằng, Philippines đang đặt ra một thách thức lớn đối với việc đ̣i chủ quyền của nước này đối với Biển Đông. Hơn nữa, Bắc Kinh cũng không thể không nổi giận trước việc Manila lôi kéo Mỹ vào cuộc tranh chấp hiện nay. Theo Trung Quốc, Philippines thường xuyên cố t́nh nhắc đến hiệp ước pḥng thủ chung với Mỹ là để hăm doạ nước này.

    Với việc cả Trung Quốc và Philippines đều không ai chịu lùi bước, cuộc khủng hoảng ở Biển Đông hiện nay dường như không có lối thoát. Theo một số chuyên gia, cách duy nhất để tháo gỡ “ng̣i nổ” này là Hiệp hội Các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc cùng kư vào Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đông (COC).

    Trung Quốc và Philippines bắt buộc phải tận dụng kênh ASEAN và thông qua cơ chế COC để giải quyết cuộc đối đầu giữa họ. Đây rơ ràng là cách tốt nhất để họ vừa làm dịu được t́nh h́nh vừa có thể “giữ thể diện” cho ḿnh.

    Hồi tuần trước, trong cuộc họp ở thủ đô Phnom Penh, Campuchia, các quan chức cấp cao của ASEAN đă hoàn thành việc phác thảo những điểm chính của COC. Sau khi được ASEAN nhất trí thông qua, Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đông sẽ được đưa ra thảo luận với phía Trung Quốc. Nếu hai bên không nhất trí được với những nội dung đưa ra trong COC trước cuối năm nay th́ t́nh h́nh Biển Đông được dự đoán là sẽ tiếp tục căng thẳng.

    Kiệt Linh - (theo Chinadaily, New Straits Times)

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Trung Quốc tiếp tục đe dọa Philippines



    Báo Chinadaily, Trung Quốc dẫn lời học giả nước này Chu Zhaogen cho hay, Trung Quốc không bao giờ bị dọa dẫm và sẽ bảo vệ lănh thổ bằng vũ lực nếu cần thiết" khi chỉ trích Manila "hy vọng có thể dựa và Mỹ dọa Bắc Kinh".

    Học giả Chu Zhaogen, Trung tâm nghiên cứu chính sách công Đại học Fudan trên Chinadaily tuyên bố: "Philippines phải ngừng ngay sự điên cuồng" và nên t́m kiếm giải pháp ngoại giao cho tranh chấp lănh thổ với Trung Quốc.

    Theo ông Chu, Manila đang có "tham vọng ảo tưởng" có thể giành giật băi Huangyan với Trung Quốc. Không chỉ vậy, Trung Quốc c̣n cáo buộc Philippines đă cự tuyệt những đề nghị của Bắc Kinh "gạt tranh chấp sang một bên và cùng nhau phát triển".

    Gay gắt hơn, tờ báo này c̣n lớn tiến: "Bằng việc làm căng thẳng tranh chấp giữa hai nước, Tổng thống Philippines Benigno Aquino III đang cố lái sự chú ư của dư luận nước này khỏi những rắc rối nội bộ, kết quả trực tiếp từ sự điều hành yếu kém trong quản lư kinh tế và các vấn đề trong nước. Ông ta đang hy vọng rằng có thể dựa vào Mỹ để dọa dẫm Trung Quốc. Nhưng ông ta phải nhận thức được rằng Trung Quốc sẽ không bao giờ bị dọa dẫm và sẽ bảo vệ lănh thổ bằng vũ lực nếu cần thiết".

    Không chỉ vậy, cùng ngày, Trung Quốc "bày tỏ lo ngại về các phát biểu gần đây của Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton" khi nhắc tới các tuyên bố chủ quyền vượt quá quy định của Công ước Luật biển Liên Hiệp Quốc UNCLOS 1982 và cho rằng, các nước không liên quan không nên can thiệp vào tranh chấp lănh thổ trên biển Đông.

    Trong một diễn biến khác, hăng tin AFP dẫn nguồn báo Liberty Times cho hay, lần đầu tiên Đài Loan triển khai tên lửa hành tŕnh có có khả năng tấn công các căn cứ quân sự quan trọng dọc bờ biển đông nam của Trung Quốc đại lục.

    Dẫn một nguồn tin quân sự giấu tên, báo này cho biết, Đài Loan đă hoàn tất triển khai hàng loạt tên lửa Hsiungfeng-2E (Hùng Phong-2E) có tầm bắn khoảng 500 km trong dự án trị giá 1,02 tỷ USD. Song Jaw Wen, một thành viên thuộc uỷ ban các chuyên gia được quân đội Đài Loan mời thẩm tra Báo cáo quốc pḥng 2011 cho biết, đây là lần đầu tiên các tên lửa hành tŕnh nhắm vào Trung Quốc đại lục.

    "Trong trường hợp xảy ra chiến tranh tại eo biển Đài Loan, các tên lửa có thể được sử dụng để tấn công các sân bay và các căn cứ quân sự khác của quân đội Trung Quốc. Ước tính hiện có hơn 100 tên lửa loại này nhắm vào Trung Quốc", Tổng biên tập Tạp chí quốc pḥng châu Á-Thái B́nh Dương có trụ sở tại Đài Loan Kevin Cheng cho biết.

    Trước thềm hội nghị ADMM-6 tại Campuchia, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng quốc pḥng Campuchia Tea Banh và Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc Lương Quang Liệt đang có chuyến thăm nước này đă kư kết thỏa thuận hợp tác quân sự. Theo hăng tin Tân Hoa xă, Trung Quốc sẽ giúp Campuchia 120 triệu NDT (khoảng 20 triệu USD) để xây dựng quân y viện, trường đào tạo quân sự cho quân đội Hoàng gia Campuchia (RCAF). Dự kiến, ông Lương Quang Liệt sẽ có cuộc tham vấn với các đồng cấp ASEAN) thảo luận quan hệ quân sự Trung Quốc - ASEAN.

    H.Anh (theo chinadaily, AFP)

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Hoa Kỳ sẽ đưa thêm chiến hạm đến Á châu

    Sara Schonhardt

    02.06.2012
    Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Leon Panetta cho hay Hoa Kỳ sẽ chuyển một số lớn tàu chiến đến khu vực Á châu - Thái b́nh dương trong những năm sắp tới, trong khuôn khổ của việc “ tái cân bằng lực lượng” để bảo đảm sự hiện diện liên tục và mạnh mẽ của Hoa Kỳ trong khu vực này.

    Hôm thứ Bảy, Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ Leon Panetta cho biết Hoa Kỳ sẽ chuyển 60% hạm đội đến khu vực Á châu - Thái b́nh dương từ nay đến năm 2020. Hiện thời hạm đội Hoa Kỳ gồm 285 tuần dương hạm, khu trục hạm, chiến hạm cận duyên và tiềm thủy đĩnh hiện đang được chia đều cho Đại tây dương và Thái b́nh dương.

    Ông Panetta đă phác họa kế hoạch này trong bài diễn văn đọc hôm thứ Bảy trước đại biểu của các nước đồng minh đến tham dự diễn đàn an ninh khu vực thường niên tổ chức tại Singapore. Ông nói:

    ”Đường lối của chúng ta để đạt tới mục tiêu an ninh lâu dài trong khu vực Á châu – Thái b́nh dương là cương quyết cam kết với những nguyên tắc chung, những nguyên tắc cổ vũ cho công pháp và trật tự quốc tế để thăng tiến an ninh và ḥa b́nh trong khu vực.”

    Việc cắt giảm ngân sách quốc pḥng sẽ buộc Ngũ Giác Đài giảm chi tiêu 487 tỉ đô la trong thập niên tới, nhưng ông Panetta cho biết Hoa Kỳ sẽ sử dụng nguồn lực để thăng tiến công nghệ của các hệ thống vũ khí và thay thế những tàu cũ bằng tàu mới tối tân hơn.

    Ông cho biết Hoa Kỳ cũng cam kết xây dựng mối quan hệ quân sự lành mạnh, ổn định và đáng tin cậy với Trung Quốc.

    Bắc Kinh đă đả kích sự hiện diện của Hoa Kỳ đang nhanh chóng được triển khai trong vùng, nhưng ông Panetta t́m cách đánh tan ư niệm cho rằng công cuộc tái cân bằng lực lượng là một cách để thách thức quyền lực ngày càng tăng của Trung Quốc. Ông Panetta nói tiếp:

    ”Tôi hoàn toàn bác bỏ quan niệm đó. Nỗ lực của chúng tôi gia tăng hành động tái can dự vào Á châu hoàn toàn cân xứng với sự phát triển và lớn mạnh của Trung Quốc.”

    Trong những năm gần đây, ngoài những chuyện khác, Trung quốc c̣n dương oai diễu vơ trong khu vực, khuấy động những vụ tranh chấp lănh thổ trong vùng biển Đông giàu tài nguyên.

    Mặc dù Philippines, Việt Nam và nhiều quốc gia khác cũng tuên bố chủ quyền trong vùng này, Trung Quốc tuyên bố tất cả là thuộc chủ quyền của họ.

    Ông Panetta nói Trung Quốc là nước chính yếu trong việc phát triển một khu vực Á châu – Thái b́nh dương an ninh, ḥa b́nh và thịnh vượng bằng cách tôn trọng luật biển vẫn được áp dụng từ nhiều thập niên nay trong khu vực.

    Hầu hết bộ trưởng quốc pḥng các nước trong khu vực đă đến tham dự diễn đàn, chỉ trừ có Trung Quốc, chỉ gửi một giới chức đứng đầu Viện Nghiên Cứu Quân Sự của nước này.

    Tuy nhiên trong cuộc họp báo thường xuyên hôm thứ Năm, phát ngôn viên bộ Ngoại giao Trung Quốc nhận định về chuyến đi của ông Panetta:

    ”Trung Quốc tôn trọng sự hiện diện và quyền lợi của Hoa Kỳ tại Á châu - Thái b́nh dương và hy vọng nước này sẽ đóng một vai tṛ tích cực trong khu vực. Chúng tôi cũng hy vọng Hoa Kỳ sẽ tôn trọng quyền lợi và nhữg quan ngại của Trung Quốc trong khu vực này.”

    Giờ đây Bộ trưởng Quốc pḥng Hoa Kỳ sẽ tiếp tục chuyến công du đến Việt Nam và Ấn Độ, nơi mà theo trông đợi, ông sẽ thảo luận về những đường lối nhằm tăng cường mạnh mẽ hơn quan hệ hợp tác quốc pḥng với New Delhi.

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?

    Chiến Tranh ... từ Biển Đông ?
    Đông Nam Á đua nhau mua sắm tàu ngầm




    Đông Nam Á đang trở thành điểm nóng của thế giới. Một cuộc chạy đua vũ trang đang rộ lên ở nhiều nước trong khu vực thời gian gần đây cùng với đà gia tăng sức mạnh hải quân của Trung Quốc. Nhật báo Le Monde hôm nay có bài viết đề cập đến « cuộc chạy đua trang bị tàu ngầm ở Đông Nam Á » nhân cuộc đối thoại quốc tế về an ninh vừa diễn ra tại Shangri-La, Singapore từ ngày 01-03/06/2012.



    Đặc phái viên của tờ báo tại Singapore nhận định vùng biển Đông Nam Á, vốn đă tấp nập các hải đội thương thuyền thế giới qua lại, sắp tới sẽ c̣n dậy sóng từ dưới sâu bởi hàng chục chiếc tàu ngầm chiến đấu đang được các nước đua nhau mua sắm. Đua nhau mua sắm tàu ngầm là một chủ đề được Hội nghị quốc tế Shangri-La Singapore về vấn đề an ninh từ ngày 1-3/6 vừa qua tâm đặc biệt.

    Theo chuyên gia Christian Le Miere, thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế tại Luân Đôn th́ trong khu vực châu Á thực sự đang có một “làn sóng mua sắm” tầu ngầm. Tờ báo đưa ra con số thống kê: Trung Quốc vừa mới khánh thành căn cứ Hải Nam dự kiến sẽ chứa 66 chiếc tàu ngầm. Việt Nam đang trong giai đoạn đặt mua 6 chiếc, Indonesia cũng đặt 3 chiếc, Úc đang muốn tăng đội tàu ngầm 6 chiếc của ḿnh lên gấp đôi.

    Nhật Bản th́ từ nay đến năm 2020 cũng sẽ nâng đội tàu ngầm từ 16 lên 22 chiếc. Hàn Quốc từ năm 1990 đến nay cũng đă sắm được 12 chiếc, Malaisia cũng đă có 2 chiếc, c̣n Ấn Độ đội tàu ngầm 15 chiếc của họ vừa được bổ sung thêm một chiếc chạy bằng năng lượng nguyên tử trong tháng 4 vừa qua. Tác giả bài viết c̣n cho biết tại hội nghị Shangri-La hôm 2/6 vừa rồi, một nguồn tin quân sự c̣n ước tính đến năm 2025 số lượng tàu ngầm họat động trong khu vực Ấn Đô Dương và Thái B́nh Dương sẽ tăng gấp ba hiện nay, tức là vào khoảng 170 chiếc.

    Để lư giải cho cuộc chạy đua mua sắm tàu ngầm, báo Le Monde trích dẫn phân tích của bà Valerie Niquet, nhà nghiên cứu của Quỹ Nghiên cứu Chiến lược Paris : « Việc gia tăng tham vọng của Trung Quốc trên Biển Đông cùng với việc mở rộng tầm ảnh hưởng của họ là yếu tố dẫn đến làn sóng hiện đại hóa các hạm đội hải quân trong khu vực Đông Nam Á. Trong vài năm gần đây, tàu ngầm đang trở thành hướng ưu tiên của hải quân trong vùng ».

    Theo Le Monde, những con số chạy đua vũ trang nói trên cho thấy tầm mức quan trọng của vùng biển trong khu vực Đông Nam Á này. Tại hội nghị Shangri-la, người ta cũng đă nhắc lại con số đáng lưu ư đó là 1/3 lượng hàng hóa thương mại của Mỹ mỗi năm, trị giá khoảng 1200 tỷ đô la, được chuyển qua tuyến đương hàng hải trên Biển Đông.

    Để bảo đảm tự do lưu thông hàng hải và không để cho Bắc Kinh phủ nhận không gian lưu thông chung này, mỗi nước có liên quan đều tỏ ra sẵn sàng tự triển khai những phương tiện bảo đảm an ninh cho ḿnh, nhưng đồng thời vẫn cố gằng làm sao không ảnh hưởng đến quan hệ thương mại sống c̣n với Trung Quốc.

    Tác giả bài viết nhận thấy, Washington cũng như Paris đều khuyến khích các nước trong khu vực đưa ra một bộ luật ứng xử trên biển. Nhưng các nước châu Á cho thấy họ c̣n gặp nhiều khó khăn để triển khai được việc này. Theo Le Monde, chính sách « cân đối lại » lực lượng Mỹ tại Đại Tây Dương và Thái B́nh Dương sẽ góp phần gia tăng hiện diện quân sự trong khu vực châu Á. Chuyến công du châu Á 9 ngày vừa rồi của bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta là một bước cụ thể hóa chiến lược mới của Mỹ.

    Washignton sẽ gây khó cho Trung Quốc cùng với việc rải quân khắp từ Singapore đến Úc, qua Philippines, Indonesia, Hàn Quốc rồi Nhật Bản, Guam và không loại trừ cả Việt Nam. Washington đang gia tăng các đối tác sẵn sàng trợ giúp cho các nước có lực lượng hải quân yếu.

    Theo tác giả bài viết, các nước châu Âu như Đức, Anh và Pháp cũng đang muốn t́m được một vị trí trong bàn cờ an ninh khu vực này. Nhưng theo giới quan sát th́ ngoài việc bán vũ khí ra, vai tṛ của Liên Hiệp Châu Âu rất hạn chế. Tại Singapore lần này, Pháp và Đức đă không bỏ lỡ cơ hội chào mời các nước về trang thiết bị quân sự chủ yếu là trong lĩnh vực tàu ngầm.

    Thái Lan : Nan giải cuộc xung đột sắc tộc, tôn giáo vùng cực nam

    Le Figaro nh́n về Thái Lan với cuộc xung đột tôn giáo diễn ra triền miên ở miền nam nước này giữa những người theo Phật giáo và người Hồi giáo. Đạo Phật ở Thái Lan có mặt ở 90% các vùng đất nước, trong khi hồi giáo chỉ chiếm 5%, chủ yếu tập trung ở ở ba tỉnh cực nam, giáp với Malaysia là Pattani, Yala và Narathiwat. Tại khu vực biên giới này, những người theo Phật giáo từ bao năm nay vẫn phải đối mặt với các cuộc tấn công của những phần tử nổi dậy hồi giáo đ̣i ly khai khỏi Thái Lan.

    Theo le Figaro, ở miền cực nam Thái Lan, không một ngày nào trôi qua không xảy ra các vụ đánh bom, sát hại công chức, đốt cháy trụ sở chính quyền hay chùa triền. Tất cả những ǵ của nhà nước đều có thể là mục tiêu tấn công của những phần tử nổi dậy hồi giáo cực đoan. Những phần tử này không bao giờ nhận trách nhiệm về hành động của ḿnh nhưng rơ ràng họ tỏ rơ quyết tâm truy đuổi những người theo đạo Phật ra khỏi nơi đây. Để đối phó với những hành động như vậy, chính quyền Bangkok đă tăng cường quân số quân đội, cung cấp tài chính, trang bị vũ trang cho các đội tự vệ của làng xă. Hiện tại giữa những người theo Phật giáo và các phần tử Hồi giáo nổi dậy đ̣i ly khai đang diễn ra một cuộc chiến ngày càng trở nên khốc liệt không có hồi kết.

    Le Figaro cho biết, cuộc xung đột ở miền nam Thái lan trong ṿng 8 năm qua đă gây ra 11 ngh́n vụ tấn công làm 5000 người thiệt mạng, 8 000 người bị thương. Ba tỉnh cực nam có tới 80% dân số là người theo Hồi giáo, nhưng họ lại chỉ chiếm 2,2 trong tổng số 67 triệu dân Thái. T́nh h́nh bạo lực ở khu vực này càng ngày càng trở nên nghiêm trọng và có nguy cơ không thể ḥa hợp được.

    Tổ chức bảo vệ nhân quyền Human Rights Watch lo ngại v́ theo họ « thế hệ những người nổi dậy mới muốn chứng minh rằng bạo lực là cách duy nhất để họ được ly khai khỏi Thái lan. Hành động của họ giờ đây cũng liều lĩnh hơn, có kế hoạch hơn, tinh vi hơn và cũng dă man hơn ».

    Theo Le Figaro th́ các cuộc thương lượng ḥa b́nh ở mảnh đất này vẫn đang trong bế tắc ḥan ṭan. Bởi những đặc thù về tôn giáo, sắc tộc và ngôn ngữ, giờ đây ở Thái Lan người ta bắt đầu tính đến chuyện trao một quy chế hành chính đặc biệt cho ba tỉnh cực nam này. Tuy nhiên chính phủ Thái Lan vẫn c̣n gặp rất nhiều khó khăn trong việc t́m được người đối thoại tại địa phương có ảnh hưởng thực sự đối với các nhóm nổi dậy.

    Hàn Quốc : Du học nước ngoài tránh bị sức ép của một nền giáo dục quá tải

    Về chủ đề giáo dục, nhật báo Công giáo La Croix đề cập đến một hiện tượng đang phổ biến ở Hàn Quốc. Ngày càng nhiều các gia đ́nh Hàn Quốc chọn cách gửi con đi du học nước ngoài để tránh cho con em họ phải chịu những sức ép nặng nề của nền giáo dục trong nước.

    La Croix dẫn con số của bộ Giáo dục Hàn Quốc cho biết, năm 2006 có gần 30 ngh́n học sinh Hàn Quốc đi du học ngoại quốc. Con số này có chững lại một vài năm v́ tác động của khủng hoảng kinh tế nhưng lại tăng trở lại trong năm 2011.

    Tác giả bài báo cho biết, ở Hàn Quốc, thành công trong học hành là một nỗi ám ảnh trong toàn quốc. Học sinh Hàn Quốc luôn bị sức ép nặng nề của việc học. Hết giờ học chính khóa ở trường là tiếp nối các buổi học thêm kéo dài cho tới tận đêm khuya. Học tṛ Hàn Quốc chỉ có vài giờ ngủ mỗi ngày.

    Một số học sinh không chịu được áp lực thậm chí đă chọn cách tự tử. V́ vậy cho con ra nước ngoài học, là cách để giúp cho con em ḿnh vừa học được thêm một ngoại ngữ, vừa tránh khỏi bầu không khí ngột ngạt của nền giáo dục trong nước, bị chỉ trích là khuôn sáo thụ động và quá nặng nề. Tuy nhiên cho con đi học ở nước ngoài khi c̣n nhỏ cũng không phải không có vấn đề.

    Các em học sinh c̣n nhỏ tuổi phải xa nhà, thiếu sự chăm gần gũi gia đ́nh nên không phải ai cũng có thể thành côgn trong học hành. Người Hàn Quốc giờ đây lại tính đến chuyện đổ xô đăng kư cho con học ở các trường quốc tế trong nước. Mặc dù chính phủ đă thắt chặt quy định điều kiện nhập học nhưng cũng không ngăn cản được các bậc phụ huynh Hàn Quốc lựa chọn cho con cái họ theo hệ thống giáo dục của nước ngoài hơn là theo nền giáo dục Hàn Quốc.

    Trang nhất các báo Pháp

    Châu Âu chưa thoát khỏi ṿng xoáy khủng hoảng Hy Lạp th́ cơn băo tài chính lại chuẩn bị nổi lên ở Tây Ban nha. Hệ thống ngân hàng của nước này đang có nguy cơ bị sụp đổ dây chuyên. Tây Ban Nha kêu cứu là chủ đề nóng của các báo ra hôm nay. Trang kinh tế Le Figaro ghi nhận đầy lo lắng « Tây Ban Nha kêu gọi trợ giúp để cứu vớt các ngân hàng của ḿnh ».

    Cũng chung một nỗi lo, nhật báo kinh tế Les Echos nhấn mạnh thêm cảnh báo t́nh h́nh nguy cấp của kinh tế Tây Ban Nha, tờ báo cho biết hôm qua, chính phủ Tây Ban nha thừa nhận không c̣n đủ khả năng cấp thêm vốn cho các ngân hàng của ḿnh với mức lăi suất mà chính phủ Tây Ban Nha phải đi vay như hiện nay.

    Trong khi đó Libération đưa lên trang nhất h́nh ảnh đồng tiền xu 1 euro rạn vỡ bên hàng tựa lớn « SOS Tây Ban Nha ». Trong bối cảnh hệ thống ngân hàng đang sụp đổ, Madrid hôm qua kêu cứu châu Âu, tờ báo đặt câu hỏi liệu Tây Ban Nha có trở thành một Hy Lạp mới ?

    Libération nói rơ, các khoản nợ khổng lồ của các ngân hàng Tây Ban Nha đang nằm trong các khối bất động sản bấp bênh khiến cho Liên Hiệp Châu Âu lo ngại một cuộc khủng hoảng ngân hàng mới sẽ nổ ra. Theo Libération, ít nhất các ngân hàng của nước này phải cần bơm thêm khỏan vốn chừng 60 tỷ euro.

    Nhưng các chuyên gia thậm chí c̣n nói đến con số thực tế có thể lên tới 200 tỷ euro. Tờ báo cũng cảnh báo rằng, khi nền kinh tế Hy Lạp chỉ chiếm 3% GDP của cả Liên hiệp bung bét th́ đă làm cho Liên Hiệp Châu Âu lo sợ. Nếu khủng hoảng lan sang nề kinh tế đứng hàng thứ tư trong khu vực đồng euro này th́ cả hệ thống sẽ bị đe dọa.

    Vậy th́ giải pháp nào để ngăn chặn cuộc khủng hỏang ngân hàng Tây Ban Nha đang đe dọa làm suy sụp cả châu Liên hiệp châu Âu ? Libération nhận định không có giải pháp nào khác ngoài sự đ̣an kết toàn diện giữa các nhà nước trong khối euro để cưỡng lại cơn gió độc khủng hoảng tài chính rộng khắp này.

    Le Figaro nhắc đến một hướng giải pháp khác được Đức chủ trương, đó là « tăng cường quyền hành của Ủy ban châu Âu bằng việc chỉ định một bộ trưởng Tài chính chung có quyền can thiệp vào ngân sách của mỗi quốc gia thành viên ». Theo tờ báo th́ giải pháp này sẽ mở ra một cơ chế tương trợ trong đó chủ yếu có việc thành lập một liên minh ngân hàng. Tuy nhiên cơ chế phức tạp này không dễ ǵ triển khai ngay được trong nay mai.


    Chau Xuan Nguyen & all posts
    Tập hợp những bài viết về Kinh tế của tác giả Châu Xuân Nguyễn.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 01-03-2012, 10:24 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 05-10-2011, 08:20 AM
  3. Đừng tin Mỹ giải mật hồ-sơ chiến tranh VN
    By nguoibatcao in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 16-08-2011, 04:44 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 25-08-2010, 07:25 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •