Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 42

Thread: Truất phế ngay Nguyễn Phú Trọng và Phùng Quang Thanh

  1. #11
    !!!!!!
    Khách

    Đại tướng Phùng Quang Thanh gặp gỡ Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc

    Đại tướng Phùng Quang Thanh gặp gỡ Bộ trưởng Quốc pḥng Trung Quốc
    12/1/12

    Nhân chuyến thăm của đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam do Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng làm trưởng đoàn đến Trung Quốc, là thành viên chính thức của đoàn, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, đă có cuộc gặp với Thượng tướng Lương Quang Liệt, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Trung Quốc.

    Phát biểu tại cuộc gặp, Đại tướng Phùng Quang Thanh bày tỏ sự hài ḷng trước mối quan hệ giữa quân đội hai nước đang ngày càng trở nên tốt đẹp và trở thành một trong những trụ cột của việc xây dựng đối tác hợp tác chiến lược toàn diện giữa hai Đảng, hai Nhà nước.



    Nh́n lại lịch sử quan hệ hai nước, Đại tướng Phùng Quang Thanh khẳng định hơn 60 năm qua, quan hệ quốc pḥng và giữa quân đội hai nước là tốt đẹp. Đại tướng Phùng Quang Thanh cho biết: “Lần này tôi tháp tùng đồng chí Tổng bí thư sang thăm Trung Quốc với mục đích là tiếp tục phát triển quan hệ đoàn kết hữu nghị tốt đẹp, đưa quan hệ đó lên tầm cao mới, trong đó quan tâm phát triển quan hệ quốc pḥng”.

    Đại tướng Phùng Quang Thanh thông báo với Thượng tướng Lương Quang Liệt việc Việt Nam đang hoạt động tích cực và tuyên truyền rộng răi kỷ niệm 50 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh trên biển, chi viện sức người, sức của từ miền Bắc vào Nam thực hiện mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Nhắc đến sự giúp đỡ to lớn của Trung Quốc với “con đường huyền thoại” này, Đại tướng Phùng Quang Thanh nói: “Nhiều con tàu không số có lúc xuất phát từ cảng Pḥng Thành, có lúc từ đảo Hải Nam của Trung Quốc. Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc giúp sửa chữa tàu Việt Nam, trợ giúp về vật chất. Sự giúp đỡ đó đă góp một phần vào việc vận chuyển thành công hơn 8 vạn lượt người và hàng chục vạn tấn vũ khí vào miền Nam. Chúng tôi măi măi biết ơn sự giúp đỡ quư báu đó”.

    Về quan hệ giữa hai quân đội, Đại tướng Phùng Quang Thanh điểm lại từ năm 2003 đến nay, hai bên đă kư kết 5 văn bản làm cơ sở pháp lư cho hợp tác quốc pḥng. Quan hệ giữa hải quân hai nước, giữa các quân khu giáp đường biên, rồi hợp tác biên pḥng, trao đổi đào tạo, kinh nghiệm công tác đảng - công tác chính trị cũng được tăng cường. Bộ trưởng cho rằng 183 cán bộ được Trung Quốc giúp đào tạo trong thời gian gần đây sẽ là cầu nối, là hạt nhân trong phát triển quan hệ giữa hai quân đội.


    Về hoạt động giao lưu, Đại tướng Phùng Quang Thanh vui mừng cho biết trong nhiệm kỳ vừa qua, phía Việt Nam đă đón tiếp hầu hết các đồng chí lănh đạo cấp cao của quân đội Trung Quốc sang thăm. Hai quân đội cũng tăng cường giao lưu sĩ quan trẻ, các đoàn văn công Việt Nam sang tập huấn ở Trung Quốc, các đoàn văn công của Trung Quốc sang biểu diễn ở Việt Nam, nhiều chuyến thăm lại Việt Nam của các đồng chí cựu chuyên gia cố vấn Trung Quốc đă được tổ chức. Tất cả những hoạt động đó đă góp phần củng cố quan hệ, giúp các thế hệ nối tiếp truyền thống đoàn kết hữu nghị, góp phần tăng sự tin cậy giữa hai nước, duy tŕ ḥa b́nh ổn định trong khu vực. Bộ trưởng đề nghị phía Trung Quốc tiếp tục tạo điều kiện để các đồng chí cựu chuyên gia Trung Quốc, gia đ́nh các đồng chí Nguyễn Sơn, Vi Quốc Thanh, Trần Canh sang thăm Việt Nam.

    Đại tướng Phùng Quang Thanh cho biết, trong quan hệ hai nước c̣n tồn tại bất đồng trên Biển Đông và “đây là vấn đề lịch sử để lại, chúng ta không né tránh”. Tuy nhiên, Bộ trưởng cho rằng trong chuyến thăm của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, hai bên đă kư Thỏa thuận những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển, v́ thế, quân đội hai nước cần tích cực thực hiện, góp phần vào duy tŕ ḥa b́nh ổn định trong quan hệ hai nước, đóng góp vào ḥa b́nh phát triển chung ở khu vực. Đại tướng Phùng Quang Thanh nhấn mạnh: “Trong quá tŕnh xử lí các t́nh huống phức tạp phát sinh, chúng ta chỉ đạo quân đội hai nước kiềm chế, tuyệt đối không để xảy ra xung đột trên biển”.

    Để thực hiện việc này, Đại tướng Phùng Quang Thanh nêu lên nhiều biện pháp. Bộ trưởng cho rằng cần giáo dục cán bộ, chiến sĩ quân đội hai nước tuân thủ những thỏa thuận đă đạt được, duy tŕ ḥa b́nh ổn định, giải quyết vướng mắc bằng biện pháp ḥa b́nh, công bằng, tôn trọng lợi ích của mỗi bên, trên cơ sở luật pháp quốc tế mà cụ thể là Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Bộ trưởng cho rằng cần tăng cường chỉ đạo các cơ quan chính trị, các phương tiện thông tin đại chúng của quân đội tuyên truyền về tinh thần đoàn kết, truyền thống hữu nghị, thành tựu của hai nước trên tinh thần tin cậy để tăng nhận thức chung giữa hai nước, không nói và làm ǵ làm tổn hại đến quan hệ hai nước.

    Đại tướng Phùng Quang Thanh cũng đề nghị hai bên cùng nhau cảnh giác trước những thông tin chia rẽ quan hệ giữa hai đảng, hai nhà nước và hai quân đội. Nhắc lại đường lối đối ngoại độc lập tự chủ của Việt Nam, Bộ trưởng khẳng định: “Tuy mở rộng quan hệ với các nước nhưng Việt Nam không chủ trương liên minh với bất cứ nước nào để làm đối trọng với Trung Quốc”.

    Phát biểu tại cuộc gặp, Thượng tướng Lương Quang Liệt bày tỏ sự tán thành với ư kiến đánh giá của Đại tướng Phùng Quang Thanh về quan hệ giữa hai nước, hai quân đội thời gian qua. Thượng tướng Lương Quang Liệt cho rằng trong quan hệ Việt – Trung hơn 60 năm qua, hữu nghị hợp tác luôn là ḍng chảy chính; sự tôn trọng, tin cậy lẫn nhau luôn là cơ sở quan trọng để phát triển quan hệ.

    Liên quan đến xử lư vấn đề Biển Đông, Thượng tướng Lương Quang Liệt thống nhất quân đội cần phát huy vai tṛ tích cực, kiềm chế, thận trọng trong lời nói và hành động, không để vấn đề nóng lên. Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Trung Quốc mong muốn quân đội hai nước phát huy vai tṛ và vị trí của ḿnh trong việc duy tŕ t́nh hữu nghị trong quan hệ giữa hai nước.

    Tường Linh

    http://www.tintuchangngay.org/2012/1...gap-go-bo.html

  2. #12
    !!!!!!!
    Khách

    Muốn thoát được Trung Quốc, phải chặt vây Phùng Quang Thanh của Trương Tấn Sang .

    Muốn thoát được Trung Quốc, phải chặt vây Phùng Quang Thanh của Trương Tấn Sang

    Posted on 16.01.2015



    Trong một tháng sôi động vừa qua với trang chandungquyenluc, hầu như mọi người đều đă có một cái nh́n thông suốt hơn về phe cánh Trương Tấn Sang hiện rơ là một vây cánh cự kỳ thân Trung Quốc, quyền lực hoàn toàn dựa vào từ phía Trung Quốc yểm trợ.



    Điều mà trước đây, nhiều lần Lam Việt đă khẳng định, nhưng bè lũ của chúng ở hải ngoại lại thông tin rằng Trương Tấn Sang chống Tào Khựa, là một minh chủ sẽ mang dân chủ đến cho Việt Nam, cần phải dốc sức liên kết truyền thông với Đéo Cày, với XHDS, Danlambao, danluan,…v.v…..


    https://lamvietblog.wordpress.com/20...uong-tan-sang/

  3. #13
    !!!!!!
    Khách

    (Chân dung quyền lực) Không hề ngần ngại đề cập yếu tố Trung Quốc, một chủ đề luôn bị Đảng coi là nhạy cảm.

    Chandungquyenluc mở hướng đi, hành động cho những người CS bảo vệ đất nước, chống Tàu xâm lược.

    Quote Originally Posted by tbtlê View Post
    Qua vụ Nhungtennhamhiem và Chandungquyenluc cho thấy: Bọn Trương Tấn Sang và đám IDS của Chu Hảo + RFA, VOA của Nguyễn Ngọc Bích và Nguyễn Khanh chỉ là bọn chính trị ngu đần.

    Không có tầm nh́n bao quát cục diện chính trị, yếu cả về mặt tin tức t́nh báo, dẫn đến RFA, VOA, Danluan và Danlambao loan tin bậy bạ Chandungquyenluc là của Nguyễn Tấn Dũng.
    (Chân dung quyền lực) Không hề ngần ngại đề cập yếu tố Trung Quốc – một chủ đề luôn bị Đảng coi là nhạy cảm, kiêng tránh gần như tuyệt đối, cho thấy thông điệp chẹn đường ông Nguyễn Xuân Phúc một cách dứt khoát. Thái độ này cũng thấy rất rơ ở nội dung liên quan ông Phùng Quang Thanh - một ứng viên nặng kư cho vị trí TBT mà khá nhiều nhà b́nh luận trước đây đều nhắc đến. Nó khác hẳn với các nội dung đề cập liên quan các ông Trương Tấn Sang, Phạm Quang Nghị là 2 ứng viên chức TBT khác nhưng so sánh mức ảnh hưởng quyền lực rơ ràng thua sút tương đối đáng kể so với đương kim Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Bộ trưởng quốc pḥng Phùng Quang Thanh.

    Cũng từ nội dung các tài liệu được Chân dung quyền lực đăng tải, bao gồm cả bí mật thuộc loại quốc gia tới hoạt động kinh tế, sinh hoạt gia đ́nh (trường hợp liên quan Bộ trưởng Phùng Quang Thanh) cho thấy mức độ đồ sộ của mạng lưới thu thập thông tin. Ít nhất nó phải là kết quả của một hệ thống điều tra do một cơ quan quyền lực, được ‘’ông chủ’’ quyền lực trong bộ máy chính quyền cao nhất đỡ đầu. Hoặc phải là một tổ chức t́nh báo trong nước hay nước ngoài nhúng tay vào mới có thể làm được.

    Thiên Điểu

    (Việt Nam Thời Báo)

    http://www.tintuchangngayonline.com/...c-nhan-su.html

  4. #14
    Member Ba Búa's Avatar
    Join Date
    07-10-2010
    Posts
    1,828

    Xóa sạch

    Nầy ông bạn 6chấm than (!!!!!!)ơi !
    Cả cái Đảng thổ tả CSVN bộ tài giỏi ,hay ho ǵ sao mà không xóa sạch . Chỉ đ̣i hạ bệ có 2 tên thôi ??Bạn có phải là hạ bộ hay bộ hạ ǵ của Dũng xà mâu không vậy ???Tŕnh thật đi .

  5. #15
    Member
    Join Date
    09-06-2011
    Posts
    447
    Quote Originally Posted by Ba Búa View Post
    Nầy ông bạn 6chấm than (!!!!!!)ơi !
    Cả cái Đảng thổ tả CSVN bộ tài giỏi ,hay ho ǵ sao mà không xóa sạch . Chỉ đ̣i hạ bệ có 2 tên thôi ??Bạn có phải là hạ bộ hay bộ hạ ǵ của Dũng xà mâu không vậy ???Tŕnh thật đi .
    Chính xác !

    Ngày nào c̣n cái đảng thổ tả csHanoi th́ VN cứ măi làm nô lệ tay sai,ḷn cúi chệt cộng.Ngày nào cái đảng chó đẻ của thằng hồ dâm ác c̣n tồn tại,th́ dân trí và đạo đức xă hội sẽ xuống dưới đáy śnh lầy.

    V́ thê,phải triệt hạ tât cả bọn VC từ bé đến lớn.Chỉ khi nào đảng vẹm nô chết th́ VN mơi ḥng mong ngóc đầu nổi.

  6. #16
    !!!!!!!!
    Khách

    Kim Jong Un dẫn dắt Triều Tiên thoát Trung.

    Quote Originally Posted by !!!!!!! View Post
    Muốn thoát được Trung Quốc, phải chặt vây Phùng Quang Thanh của Trương Tấn Sang


    Trong một tháng sôi động vừa qua với trang chandungquyenluc, hầu như mọi người đều đă có một cái nh́n thông suốt hơn về phe cánh Trương Tấn Sang hiện rơ là một vây cánh cự kỳ thân Trung Quốc, quyền lực hoàn toàn dựa vào từ phía Trung Quốc yểm trợ.


    https://lamvietblog.wordpress.com/20...uong-tan-sang/
    Kim Jong Un dẫn dắt Triều Tiên thoát Trung

    (Tin tức 24h) - Kim Jong Un xóa bỏ h́nh ảnh ông nội trong tờ tiền giấy có mệnh giá lớn nhất ở Triều Tiên như một động thái "tống cựu nghênh tân".

    Tháng 7 vừa qua, chính quyền B́nh Nhưỡng đă chính thức công bố tờ tiền giấy mệnh giá 5.000 won trong đó h́nh ảnh cố lănh đạo Kim Nhật Thành đă bị xóa bỏ.

    Mặt trước tờ tiền in h́nh ngôi nhà mà ông Kim Nhật Thành sống thời niên thiếu tại khu vực Mangyongdae (hiện là một phần của thủ đô B́nh Nhưỡng), c̣n mặt sau là viện bảo tàng cùng h́nh các món quà mà ông Kim và con trai là Kim Jong Il nhận từ các nhà lănh đạo nước ngoài.

    Giới quan sát cho rằng, hành động loại bỏ h́nh ảnh của ông nội có khả năng cho thấy Kim Jong Un sẽ đi theo con đường độc lập để phát triển Triều Tiên.

    Kể từ khi lên cầm quyền, Kim Jong Un đă dần xóa bỏ được định kiến dư luận rằng ông c̣n quá trẻ và không có năng lực bằng loạt động thái đổi mới Triều Tiên mang đậm dấu ấn cá nhân của Kim Jong Un.

    Du học ở nước ngoài về nên tư tưởng của Kim Jong Un cũng "thoáng" hơn. Ông biến đổi Triều Tiên theo hướng mở rộng cửa với thế giới bên ngoài, nhất là phương Tây. Những dịch vụ trước đây coi là “lối sống của chủ nghĩa tư bản” nay mọc lên rất nhiều, như khách sạn, mỹ viện, pḥng nhảy, karaoke, bách hóa, thậm chí cả các pḥng massage.

    Kim Jong Un đă chỉ đạo thực hiện xây dựng thành công “ṭa nhà bị dừng thi công” lớn nhất thế giới; khách sạn Liễu Kinh (Ryugyong) cũng đă hoàn thành và trở thành một cảnh đẹp của thủ đô B́nh Nhưỡng. Bên cạnh đó, Kim Jong Un c̣n xây dựng rất nhiều ṭa nhà, chợ, khu vui chơi miễn phí cho người dân. Khu công nghiệp La Tiên, khu kinh tế thương mại tự do Rason, đảo Hoàng Kim B́nh (Hwanggeumpyeong) do Trung Quốc và Triều Tiên hợp tác cũng không ngừng phát triển. Triều Tiên c̣n mở khu công nghiệp Kaesong ở biên giới với Hàn Quốc. Kaesong đă tạo nhiều công ăn việc làm cũng như ngoại tệ cho B́nh Nhưỡng.

    Gần gũi với phương Tây hơn cũng có nghĩa là Kim Jong Un đưa Triều Tiên thoát dần sự lệ thuộc vào Trung Quốc, người bảo trợ, đồng minh truyền thống của nước này. Quan hệ Trung-Triều được gây dựng từ thời ông nội của Kim Jong Un và được ông Kim Jong Il củng cố. Bản thân ông Kim Nhật Thành từng sinh sống ở Trung Quốc, là đảng viên của Đảng Cộng sản Trung Quốc. C̣n ông Kim Jong Il không dưới 4 lần thăm Trung Quốc. Vậy nhưng, đến thời Kim Jong Un, chưa lần nào nhà lănh đạo Triều Tiên đến Trung Quốc. Đó là chưa kể việc ông Kim Jong Un c̣n nhiều lần thẳng thừng phớt lờ Trung Quốc trong các vấn đề quốc tế - điều chưa từng xảy ra dưới thời các nhà lănh đạo trước của đất nước này.

    Đơn cử, khi Triều Tiên quyết định tiến hành một vụ thử hạt nhân thứ 3 hồi giữa năm 2013, Bắc Kinh đă nhiều lần lên tiếng kêu gọi, thuyết phục, thậm chí là đă bỏ phiếu tán thành các biện pháp trừng phạt gia tăng đối với B́nh Nhưỡng nhưng cuối cùng ông Kim Jong Un vẫn “chẳng thèm quan tâm”.

    Ông Kim Jong Un cũng công khai bày tỏ thái độ không hài ḷng khi lănh đạo Trung Quốc lần đầu tiên phá vỡ truyền thống sang thăm Hàn Quốc trước Triều Tiên vào đầu thàng 7/2014. Hàng loạt vụ phóng tên lửa đă diễn ra như sự dằn mặt của ông Kim đối với Trung Quốc.

    Vào tháng 12/2013, đúng dịp kỷ niệm ngày giỗ thứ 2 của cố lănh tụ Kim Jong Il, đă xảy ra một sự kiện chấn động ở Triều Tiên. Ông Jang Song Thaek, nhân vật quyền lực số 2 của nước này bất ngờ bị cách mọi chức vụ, kết án tử và nhanh chóng hành quyết vào ngày 12/12.

    Ông Jang nằm trong nhóm 7 quyền lực và thân Trung Quốc. Cho đến nay, với việc ông Jang bị xử tử th́ nhóm trên đă bị thanh trừng tổng cộng 5 người. Trong thời gian 2 năm cầm quyền, lănh đạo Kim Jong Un đă cho nghỉ hưu nhiều quan chức từ thời cha ḿnh, đồng thời cất nhắc những người mới trẻ hơn và gần gũi với ḿnh hơn.

    Dưới thời Kim Jong Un cầm quyền, dù Triều Tiên là quốc gia luôn trong t́nh trạng thiếu thốn lương thực trầm trọng nhưng kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc đă giảm tới hơn 50% trong nửa đầu năm nay.

    Theo số liệu của Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc (KITA), trong nửa đầu năm 2014, Triều Tiên mới chỉ nhập khẩu 58.387 tấn ngũ cốc các loại từ Trung Quốc, giảm 53% so với mức 124.228 tấn của năm trước đó.

    Đây có thể là dấu hiệu của việc Triều Tiên tiến tới việc đa dạng đối tác kinh tế và dần mở cửa để xóa bỏ sự lệ thuộc kinh tế vào Trung Quốc.

    An Thái
    http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tu...trung-3051887/

  7. #17
    !!!!!!!
    Khách

    Triều Tiên đẩy nhanh quá tŕnh 'thoát Trung' .

    Triều Tiên đẩy nhanh quá tŕnh 'thoát Trung'

    (Tin tức 24h) - Một cuộc tiếp xúc bí mật giữa Nhật-Triều được tiến hành. Nhật Bản đă dỡ bỏ một số biện pháp trừng phạt đơn phương đối với B́nh Nhưỡng.

    Hăng Kyodo dẫn một nguồn thạo tin về mối quan hệ song phương ngày 30/8 cho biết các quan chức Bộ Ngoại giao của Nhật Bản và Triều Tiên đă tiến hành một cuộc tiếp xúc bí mật, nhiều khả năng nhất là ở Trung Quốc, trong những tuần gần đây để thảo luận về vấn đề công dân Nhật Bản bị Triều Tiên bắt cóc.

    Cuộc gặp diễn ra trong bối cảnh Nhật Bản và Triều Tiên đang đàm phán về những thỏa thuận để sớm công bố báo cáo đầu tiên về cuộc điều tra mới tiến hành liên quan đến vị trí của những công dân Nhật Bản bị Triều Tiên bắt cóc trong thập niên 1970 và 1980.

    Theo nguồn tin trên, cuộc gặp bí mật diễn ra trong khoảng nửa cuối tuần trước đến nửa đầu tuần này, giữa Vụ trưởng Vụ Đông Bắc Á Bộ Ngoại giao Nhật Bản Keiichi Ono và Ryu Song Il, Vụ trưởng Vụ các vấn đề Nhật Bản thuộc Bộ Ngoại giao Triều Tiên.

    Nhiều ư kiến cho rằng, động thái cởi mở của Triều Tiên đối với Nhật Bản nằm trong nỗ lực "thoát Trung" của Triều Tiên. Bởi Nhật Bản cũng chẳng hề để Triều Tiên thiệt khi dỡ bỏ một số biện pháp trừng phạt đơn phương đối với B́nh Nhưỡng.

    Theo đó, Nhật Bản đă nới lỏng lệnh cấm đi lại bằng tàu bè của công dân Triều Tiên tại các cảng của Nhật Bản và nới lỏng hạn chế kiều hối từ Nhật Bản đến Triều Tiên.

    Không dừng ở đó, nguồn tin từ Chính phủ Nhật Bản trước đó cũng cho biết, nước này cân nhắc viện trợ nhân đạo cho Triều Tiên nếu Tokyo đánh giá rằng kết quả cuộc điều tra của B́nh Nhưỡng về vấn đề bắt cóc công dân Nhật có thể dẫn đến việc hồi hương các nạn nhân bị bắt cóc.

    Những thực phẩm như gạo và dược phẩm sẽ được cung cấp thông qua một cơ quan quốc tế có thành tích trong việc giám sát phân phối hàng cứu trợ, nhằm ngăn Triều Tiên bán lại chúng.

    Mâu thuẫn với đồng minh duy nhất cũng thúc đẩy Triều Tiên thay đổi quan điểm, hướng về phương Tây nhiều hơn. Đặc biệt, một cuộc tiếp xúc bí mật giữa Mỹ và Triều Tiên đă được tiến hành vào giữa tháng 8 vừa qua.

    Theo đó, nhật báo Kyunghyang Shinmun của Hàn Quốc dẫn các nguồn tin ngoại giao cho biết một nhóm quan chức Mỹ đă bí mật tới Triều Tiên ngay trước khi diễn ra cuộc tập trận chung Hàn-Mỹ mang tên "Người bảo vệ tự do Ulchi".

    Báo trên cho biết: "Các quan chức Mỹ đă tới B́nh Nhưỡng bằng một máy bay quân sự hôm 16/8 và quay trở về sau khi lưu lại tại đó gần 18 tiếng".

    Một nguồn tin cho hay, nhóm quan chức trên đến từ Nhà Trắng và Ban Giám đốc T́nh báo Quốc gia.

    Mới đây nhất, Chính phủ Đức cũng đă cung cấp viện trợ y tế trị giá 450.000 euro (600.000 USD) cho Triều Tiên thông qua tổ chức phi chính phủ Caritas.

    Nhóm Công giáo La Mă Caritas quốc tế, được thành lập tại Đức từ năm 1897, đă tiến hành chiến dịch vận động để giúp đỡ người nghèo tại Triều Tiên, đặc biệt là những bệnh nhân lao và viêm gan siêu vi trùng.

    Caritas bắt đầu dự án giúp đỡ Triều Tiên từ năm 1996 và kể từ đó đă cung cấp hỗ trợ y tế và dinh dưỡng cho các bệnh nhân lao và viêm gan siêu vi trùng tại đất nước này.

    Triều Tiên bất thường với Trung Quốc

    Trong khi đó, Triều Tiên có hàng loạt động thái bất thường với Trung Quốc. Cụ thể, Triều Tiên tăng cường kiểm tra các gia đ́nh có tivi được nhập từ nước láng giềng Trung Quốc, đặc biệt là những tivi có cổng USB và các chức năng điều khiển từ xa.

    Hồi giữa tháng 8, một đơn vị kiểm duyệt của B́nh Nhưỡng - được gọi là “109 Sangmu” - đă “viếng thăm” nhiều gia đ́nh ở tỉnh Yanggang, sát biên giới Trung Quốc, để kiểm tra tivi. Một nguồn tin giấu tên cho biết lực lượng này đă thẳng tay gỡ bỏ các cổng USB, đồng thời phá hủy các thiết bị trên tivi để người dùng không thể sử dụng điều khiển từ xa.

    Theo thông tin từ nhiều tờ báo của Hàn Quốc, việc Triều Tiên thành lập đội 109 Sangmu ngoài việc kiểm soát gắt gao các thông tin tuyên truyền từ nước ngoài c̣n có nhiệm vụ do thám, tiêu hủy các thiết bị có khả năng truyền phát sóng hay phục vụ mục đích gián điệp.

    Và 109 Sangmu nhắm tới tivi của Trung Quốc có lẽ ngoài lư do kiểm soát thông tin c̣n có việc truy lùng các thiết bị t́nh nghi gián điệp.

    Có vẻ như Triều Tiên không c̣n tin Trung Quốc như xưa nữa. Giữa tháng 8/2014 Triều Tiên cũng đă điều động một lượng lớn xe tăng, xe thiết giáp đến khu vực đóng quân của quân đoàn 12, đồn trú ở tỉnh Ryanggang, gần sát biên giới với Trung Quốc.

    Theo tờ báo này, quân đoàn 12, được thành lập hồi năm 2010, có nhiệm vụ ứng phó với động thái của quân đội Trung Quốc trong t́nh huống khẩn cấp.

    Tại Triều Tiên cũng xuất hiện nhiều biểu ngữ thúc giục binh sĩ nước này có "quan điểm đúng đắn" về Trung Quốc, phát động cuộc cách mạng trên bán đảo Triều Tiên mà không cần sự trợ giúp từ bên ngoài. Những biểu ngữ này được cho là được treo cả ở những trường đào tạo các quan chức cao cấp trong Đảng Lao động cầm quyền.

    Tờ báo Hàn Quốc dẫn lời một nguồn tin thẳng thắn nhận định, "quan điểm của chính quyền Triều Tiên là sử dụng Trung Quốc chứ không tin tưởng nước này".

    Trên lĩnh vực kinh tế, sản lượng ngũ cốc Triều Tiên nhập khẩu từ Trung Quốc trong nửa đầu năm nay đă giảm hơn phân nửa so với cùng kỳ năm ngoái.

    Theo số liệu được Hiệp hội Thương mại Quốc tế Hàn Quốc công bố hôm 30/7, Triều Tiên nhập 58.387 tấn ngũ cốc từ Trung Quốc trong 6 tháng đầu năm 2014, giảm 53% so với con số 124.228 tấn được ghi nhận cùng kỳ năm 2013.

    Giáo sư Lim Eul-chul tại Viện Nghiên cứu Viễn Đông thuộc Trường ĐH Kyungnam nhận định với hăng tin Yonhap: “Triều Tiên gần đây có biểu hiện giảm phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc và đa dạng hóa các đối tác nước ngoài khác”.

    An Nhiên
    http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tu...trung-3055756/

  8. #18
    !!!!!!!!
    Khách

    Triều Tiên "thoát Trung": Bắc Kinh bắt đầu cuống?

    Triều Tiên "thoát Trung": Bắc Kinh bắt đầu cuống?

    (Tin tức 24h) - Nhà lănh đạo Triều Tiên Kim Jong Un có thể tới Trung Quốc trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên kể từ khi lên nắm quyền.

    Thông tin trên được hăng tin Yonhap dẫn lời Đại sứ Trung Quốc tại Hàn Quốc Qiu Guohong cho biết.

    “Tôi nghĩ rằng chuyến thăm Trung Quốc của ông Kim Jong Un sẽ thành hiện thực vào một thời điểm nào đó trong tương lai. Trung Quốc và Triều Tiên đă duy tŕ một mối quan hệ b́nh thường và đă có những cuộc trao đổi b́nh thường các chuyến thăm của lănh đạo hai nước”, ông Qiu Guohong nói.

    Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đă không thăm Triều Tiên nhưng lại có chuyến thăm cấp nhà nước đến Hàn Quốc vào tháng 7, một hành động khi đó được đánh giá là “làm mất mặt” B́nh Nhưỡng.

    “Tôi không nghĩ điều đó có liên quan chặt chẽ đến câu hỏi liệu quan hệ Trung Quốc - Triều Tiên là tốt hay xấu”, ông Qiu nói, ư đề cập đến thời điểm ông Kim đến Trung Quốc.

    Thông tin Đại sứ Trung Quốc tại Hàn Quốc đưa ra trong bối cảnh Triều Tiên, dưới sự lănh đạo của ông Kim Jong Un đang dần "thoát Trung".Theo số liệu của Hiệp hội Thương mại quốc tế Hàn Quốc (KITA), kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc đă giảm tới hơn 50% trong nửa đầu năm nay.

    Đặc biệt, vào thời điểm này, đoàn quan chức cấp cao Triều Tiên đă tiến hành chuyến công du tới hàng loạt nước châu Âu và sắp tới là Mỹ nhằm t́m kiếm những đối tác mới.

    Trung Quốc là đồng minh thân cận nhất và là người bảo trợ duy nhất của Triều Tiên trong hàng chục năm qua. Tuy nhiên, từ khi ông Kim Jong Un lên nắm quyền, mối quan hệ Trung-Triều đă có những trục trặc nghiêm trọng. Ông Kim chưa hề sang thăm Trung Quốc, trong khi đó cha ông trong thời gian nắm quyền 7 lần sang thăm Trung Quốc. Tương tự, ông Tập Cận Bình đã đi thăm rất nhiều nước trên thế giới, nhưng chưa hề thăm Triều Tiên. Cho tới nay, hai nước chưa hề có gặp gỡ thượng đỉnh.

    Trên thực tế, Kim Jong Un đã hai lần cử phái viên sang thăm dò vào tháng 8/2012 và tháng 5/2013, nhưng phía Trung Quốc tỏ ra lạnh nhạt và từ chối thẳng thừng những yêu cầu viện trợ của Triều Tiên. Kể từ đó, Kim Jong Un bắt đầu thực hiện giữ cự ly với Trung Quốc.

    Có vẻ như tới thời điểm này, nh́n thấy quá tŕnh "thoát Trung" đang được đẩy nhanh của Triều Tiên, Bắc Kinh đă bắt đầu cuống, bởi mất Triều Tiên, đó chính là mối đe dọa nghiêm trọng đối với Trung Quốc.

    Theo các nhà phân tích, về quân sự và địa chiến lược, hiện nay sở hữu vũ khí hạt nhân. Trong điều kiện xã hội bị mất ổn định, số vũ khí hạt nhân này nếu không được quản lý chặt chẽ nghiêm ngặt sẽ là mối đe dọa trực tiếp gây hiểm họa đối với Trung Quốc và Hàn Quốc. Trong trường hợp Triều Tiên vẫn giữ được ổn định xã hội, nhưng lại xa lánh Trung Quốc, gần gũi gắn bó với Nhật, Mỹ thì một Triều Tiên sở hữu vũ khí hạt nhân ngay gần kề cũng là một hiểm họa đối với Trung Quốc.

    Sở dĩ Trung Quốc viện trợ và cam chịu thiệt thòi về kinh tế để nhằm mục đích chủ yếu là xây dựng tấm lá chắn và khu đệm với Nhật, Mỹ. Một khi khu đệm và tấm lá chắn này mất đi thì thế trận và cục diện địa chiến lược của Trung Quốc ở Đông Bắc Á bị vỡ. Nhật, Hàn, Triều Tiên và Đài Loan đều thân Mỹ là điều đáng sợ và sẽ làm đảo lộn thế cờ chiến lược của Trung Quốc ở Đông Bắc Á.

    Về ngoại giao, Triều Tiên xa lánh Trung Quốc chứng tỏ một thất bại lớn về chính sách ngoại giao láng giềng của Trung Quốc. Trong khi, Trung – Nhật đang đối đầu nhau ở Đông Bắc Á, nay có Triều Tiên hùn vào đã trở thành một biến số mới đe dọa Trung Quốc.

    Chính sách "thoát Trung" đang khiến Triều Tiên trở nên khó lường đối với Trung Quốc. Bởi vậy, tuyên bố của đại sứ Trung Quốc giống như một sự xoa dịu Triều Tiên cũng như lời cảnh báo đối với các nước đang nhăm nhe nhảy vào Triều Tiên nhân lúc quan hệ Trung-Triều "cơm không lành, canh không ngọt". Dù vậy, với một người như ông Kim Jong Un, có lẽ Trung Quốc cần hành động nhiều hơn là một lời nói suông.

    An Nhiên
    http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tu...cuong-3058549/

  9. #19
    !!!!!!!
    Khách

    Quốc hội Triều Tiên sẽ củng cố nỗ lực "thoát Trung"?

    Quốc hội Triều Tiên sẽ củng cố nỗ lực "thoát Trung"?

    (Tin tức 24h) - Quốc hội Triều Tiên quyết định triệu tập họp SPA vào ngày 25/9 tới. Nhiều đồn đoán rằng SPA sẽ củng cố nỗ lực thoát Trung của Triều Tiên.

    Đây là kỳ họp thứ hai trong năm nay. Kỳ họp đầu tiên của Đoàn Chủ tịch Hội nghị Nhân dân tối cao (SPA) trong năm 2014 đă diễn ra vào ngày 9/4 và bầu các chức danh chủ chốt, theo đó, ông Kim Jong Un tiếp tục được bầu làm nhà lănh đạo cao nhất của Triều Tiên kiêm chức Chủ tịch thứ nhất của Ủy ban Quốc pḥng, ông Pak Pong Ju tiếp tục giữ chức Thủ tướng, ông Kim Yong-nam tiếp tục làm Chủ tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội và ông Choe Thae Bok tiếp tục giữ cương vị Chủ tịch SPA.

    SPA khóa 13 được thành lập sau cuộc tổng tuyển cử ngày 9/3 vừa qua, trong đó các cử tri bầu ra 687 đại biểu.

    Đây là cuộc bầu cử quốc hội đầu tiên được tổ chức kể từ khi nhà lănh đạo Kim Jong Un, Chủ tịch đảng Lao động Triều Tiên, lên nắm quyền hồi tháng 12/2011.

    Quốc hội là cơ quan nắm giữ quyền lực cao nhất của Triều Tiên với quyền sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, thông qua ngân sách và bổ nhiệm các vị trí cấp cao, trong đó có Ủy ban Quốc pḥng.

    Nhiều đồn đoán cho rằng tại kỳ họp lần này, SPA sẽ củng cố nỗ lực thoát Trung của Chủ tịch Kim Jong Un. Dưới thời của nhà lănh đạo trẻ tuổi này, đặc biệt trước thời điểm diễn ra kỳ họp quốc hội, Triều Tiên đă phát đi nhiều tín hiệu cho thấy nước này đang cởi mở hơn quốc tế để thoát khỏi t́nh trạng cô lập, giảm bớt khó khăn về kinh tế, đặc biệt là giảm dần sự phụ thuộc vào Trung Quốc.

    Trong diễn biến mới nhất, trong chuyến thăm làm việc tại Triều Tiên hôm 2/9 của ông Alexander Torshin, Phó Chủ tịch thứ nhất của Hội đồng Liên bang (Thượng viện Nga), hai bên đă bàn về việc mở rộng các mối quan hệ liên nghị viện, tăng cường hợp tác kinh tế và trao đổi văn hóa.

    Tại cuộc gặp với Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Tối cao Triều Tiên Choe Thae Bok, ông Torshin đă cảm ơn B́nh Nhưỡng có quan điểm tích cực và cân nhắc về cuộc khủng hoảng ở Ukraine, cũng như ủng hộ Nga tại diễn đàn Liên hợp quốc về vấn đề này.

    Theo ông Torshin, Triều Tiên hiểu rơ thế nào là biện pháp trừng phạt và một dân tộc chia rẽ, do vậy nhận thức được “sự thật lịch sử trong t́nh huống này thuộc về Nga”.

    Phó Chủ tịch Thượng viện Nga cũng mời các nghị sỹ Triều Tiên đến thăm bán đảo Crimea vốn đă sáp nhập vào Liên bang Nga từ hồi tháng Ba năm nay.

    Trong khuôn khổ cuộc gặp, Phó Chủ tịch Thượng viện Nga cũng kêu gọi mở rộng quan hệ thương mại song phương giữa hai nước. Ngoài ra, ông Torshin cũng cam kết giới thiệu cho các công ty du lịch Nga về cơ sở hạ tầng du lịch của Triều Tiên nhằm hướng du khách Nga đi du lịch tới quốc gia châu Á này.

    Với Mỹ, quốc gia bị coi là kẻ thù số một của Triều Tiên, hai bên cũng thúc đẩy các nỗ lực ḥa đàm với B́nh Nhưỡng về việc phóng thích ba công dân Mỹ hiện đang bị phía Triều Tiên giam giữ. Tương tự, Triều Tiên đă tiến hành những cuộc họp bí mật với Nhật Bản bàn về vấn đề bắt cóc công dân. Đổi lại, Nhật Bản dỡ bỏ một số biện pháp trừng phạt đơn phương đối với B́nh Nhưỡng.

    Dự kiến, nhà ngoại giao kỳ cựu Kang Sok-ju, Bí thư phụ trách đối ngoại của Đảng Lao động Triều Tiên, dự kiến sẽ thăm châu Âu 10 ngày bắt đầu từ tuần này, trong khi Ngoại trưởng Triều Tiên Ri Su-young cũng có kế hoạch công du tới Mỹ để tham dự cuộc họp Đại hội đồng Liên hợp quốc vào cuối tháng này.

    Minh Thái
    http://baodatviet.vn/the-gioi/tin-tu...trung-3056493/

  10. #20
    !!!!!!!
    Khách

    IQ cao thứ nh́, Việt Nam vẫn phụ thuộc Trung Quốc?

    IQ cao thứ nh́, Việt Nam vẫn phụ thuộc Trung Quốc?

    (Tin tức thời sự) - Chỉ số IQ của người Việt ở mức 96, cao hơn hầu hết các quốc gia trong khu vực và cao hơn mức b́nh quân Đông Nam Á (91,3).

    IQ đứng thứ 2 Đông Nam Á, VN chọn phụ thuộc Trung Quốc?

    Thông tin này được đưa ra trên trang ASEAN DNA (sở hữu và điều hành bởi Đại học Thammasat - trường đại học danh tiếng của Thái Lan) vừa thống kê một khảo sát từ nghiên cứu của ông Richard Lynn, Giáo sư danh dự ĐH Ulster (Anh) về chỉ số thông minh (IQ) của các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.

    Theo đó, chỉ số IQ của người Việt ở mức 96, cao hơn hầu hết các quốc gia trong khu vực (chỉ sau IQ của người Singapore là 103), và cao hơn mức b́nh quân Đông Nam Á (91,3).

    IQ của người Malaysia và Brunei đứng thứ 3 Đông Nam Á, với điểm số 92. Người Thái đứng thứ 4 với IQ đạt 91. Kế tiếp là Lào, Campuchia và Indonesia với IQ đạt mức 89. Đứng cuối danh sách của ASEAN là Myanmar và Philippines với 86 điểm.

    Người Mỹ và người Trung Quốc có IQ nhỉnh hơn người Việt một chút, với mức điểm 98. Người Hàn Quốc sở hữu IQ khá cao - 106 và IQ của người Nhật là 110.

    Mặc dù có chỉ số IQ cao song dường như điều này không giúp ích nhiều cho sự phát triển của kinh tế Việt Nam. Bằng chứng là thời gian qua, Việt Nam vẫn là nước xuất siêu lớn, thay v́ tự sản xuất, thậm chí từ bao ĺ x́, dây thun, chiếc tăm cũng nhập từ Trung Quốc và duy tŕ nền kinh tế được coi là phụ thuộc trong hầu hết các lĩnh vực.

    Điều này được chứng minh bằng con số nhập siêu từ Trung Quốc tính từ năm 2001 đến nay đă tăng gấp 100 lần. Hàng Trung Quốc đă phủ khắp các chợ, cửa hàng tạp hóa vùng ven, siêu thị, trung tâm thương mại... Người bán hàng luôn ưu ái hàng Trung Quốc hơn v́ hai tiêu chí mẫu mă và giá cả.

    Lănh đạo một số chi cục hải quan phụ trách những cảng biển lớn ở TP.HCM nói rằng hàng Trung Quốc nhập khẩu quá nhiều đến mức việc thống kê, lấy dữ liệu nhập khẩu vô cùng khó khăn.

    Bà Lư Phụng Kiều, một đầu mối chuyên nhập khẩu và phân phối lại các loại bao ĺ x́ cho những người bán sỉ ở khu vực TP.HCM và một số tỉnh lân cận, cho biết bao ĺ x́ Trung Quốc đă nhập khẩu về được khoảng một tháng trở lại đây, với khoảng 300 mẫu mă các loại nên hàng bán rất chạy.

    Toàn bộ đều được sản xuất tại Quảng Đông (Trung Quốc). Trong khi đó, hàng sản xuất trong nước chỉ lèo tèo vài mẫu, chưa kể giá cao hơn, c̣n hàng Trung Quốc gần như không đổi giá. Hồi năm 2006 giá bán trong khoảng 2.000-6.000 đồng/bịch sáu bao tùy loại, nay giá chỉ 3.000-3.500 đồng/bịch. Trong khi đó hàng Việt mắc gấp đôi, thậm chí gấp ba.

    Không chỉ bao ĺ x́, cơ quan hải quan ở TP.HCM cho biết c̣n có cả dây thun, thiệp chúc mừng, dây ruybăng, băng keo dán, gôm tẩy học sinh, lược chải tóc... vốn là những mặt hàng hết sức nhỏ nhặt cũng được nhập khẩu về Việt Nam.

    Thậm chí, đến ngành chủ lực như sản xuất, xuất khẩu lúa gạo, sản xuất da giày, dệt may cũng phụ thuộc nguyên liệu đầu vào đến xuất khẩu.

    Theo đó, đầu vào cho sản xuất lúa gạo như giống lúa, phân bón, thuốc trừ sâu của Việt Nam đều được nhập khẩu tới hơn 50% từ Trung Quốc.

    Ở một số tỉnh phía Bắc c̣n gieo trồng 100% giống lúa nhập khẩu từ Trung Quốc mặc dù giống lúa này có giá bán cao hơn so với giống lúa trong nước, chất lượng kém hơn, hàm độ dinh dưỡng không bằng nhưng lại cho năng suất và sản lượng cao hơn hẳn.

    Nguồn phân bón nhập khẩu từ Trung Quốc cũng chiếm tới 49% tổng kim ngạch nhập khẩu của mặt hàng này, tức là khoảng hơn 2 triệu tấn, tương đương 0,8 tỉ USD.

    Cùng với đó, kim ngạch nhập khẩu thuốc trừ sâu 11 tháng đầu năm 2013 đạt 689 triệu USD, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm 2012. Trung Quốc cũng là thị trường nhập khẩu chính, chiếm 49,7% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 3,8% so với thị phần của năm 2012.

    Không chỉ nông nghiệp, sản xuất công nghiệp ở các ngành sản xuất da giày, dệt may cũng trong t́nh trạng tương tự.

    Mặc dù dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, tốc độ tăng trưởng 20%/năm, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Nhưng hiện nay gần như hoàn toàn phụ thuộc vào nước ngoài: 70% nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam phải nhập khẩu.

    Trong đó, kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu từ Trung Quốc trong 9 tháng đầu năm chiếm tới 32,53% trong tổng kim ngạch nhập khẩu ngành dệt may, da giày là 2,73 tỉ USD.

    Nhiều doanh nghiệp trong ngành tỏ ra e ngại khi dệt may và da giày quá phụ thuộc vào nguồn cung cấp nguyên phụ liệu từ Trung Quốc.

    Hạnh phúc nhất thế giới?

    Mặc dù có chỉ số IQ cao song nền kinh tế Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc, tuy nhiên điểm đặc biệt hơn là Việt Nam vẫn được đánh giá là nước có chỉ số hạnh phúc cao nhất nh́ thế giới và các nước trong khu vực.

    Cụ thể, trên các bảng xếp hạng về mức độ hạnh phúc trên thế giới, nhiều năm nay người Việt luôn có thứ hạng cao. Trong đó năm 2012, người Việt được đánh giá là hạnh phúc thứ 2 trên thế giới.

    Cụ thể, theo khảo sát của Hiệp hội kinh tế mới (NEF), một tổ chức phi chính phủ chuyên nghiên cứu về kinh tế, xă hội và môi trường tại Anh, Việt Nam đứng thứ hai trong bảng xếp hạng chỉ số Hành tinh Hạnh phúc (HPI) của năm 2012. Chỉ số này được đánh giá dựa trên ba tiêu chí gồm mức độ hài ḷng với cuộc sống, tuổi thọ trung b́nh và dấu chân sinh thái.

    Trước đó, năm 2009, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 5 trong bảng xếp hạng hạnh phúc của hiệp hội này với tuổi thọ trung b́nh là 73,7 và 65% dân số hài ḷng với cuộc sống.

    Một khảo sát khác do Viện Trái đất, Đại học Columbia, Mỹ tiến hành từ năm 2010 đến 2012 tại 156 quốc gia, theo thang điểm 10 th́ Việt Nam đứng thứ 63 trên thế giới về mức độ hạnh phúc. Kết luận này dựa trên các chỉ số về mức thu nhập, sự tự do và tuổi thọ.

    Xét trong khu vực châu Á, Việt Nam hạnh phúc “vượt mặt” nhiều quốc gia và vùng lănh thổ như Hong Kong, Indonesia, Philippines hay Lào. Trung Quốc, nước đang phát triển lớn thế giới và là láng giềng của Việt Nam, kém đến 30 bậc và đứng thứ 93.

    Xét trong khu vực Đông Nam Á, người dân Việt Nam có mức điểm hạnh phúc cao thứ tư, chỉ kém hạnh phúc hơn so với người Singapore ở vị trí 30, Thái Lan ở vị trí 36 và người Malaysia đứng thứ 56.

    Thu Phương
    http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-ho...-quoc-3043457/

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 23-09-2013, 07:51 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 27-06-2013, 05:19 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 31-10-2012, 01:14 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 09-10-2012, 11:43 AM
  5. Biết Lấy Ǵ... Trong Ngày Hội Lớn (Đoan Nguyễn, Quang Nhật)
    By Tường Vân in forum Giao Lưu - Giải Trí
    Replies: 0
    Last Post: 02-10-2011, 07:22 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •