Page 2 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 11 to 20 of 49

Thread: Đảng CS Việt Nam đàn áp Tôn giáo / Vi phạm nhân quyền

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng CS Việt Nam đàn áp Tôn giáo / Vi phạm nhân quyền

    Đảng CS Việt Nam đàn áp Tôn giáo / Vi phạm nhân quyền
    Giáo dân giáo điểm Con Cuông tiếp tục bị sách nhiễu
    Tin mới nhận từ giáo xứ Quang Lăng





    TNCG - BBT thanhnienconggiao đă nhận được tin rạng sáng ngày hôm nay ngày 24/7, một giáo dân tại Con Cuông đă bị “trộm” phá nhà đột nhập vào lấy trộm tiền và vứt đồ đạc. Trước đó mấy hôm, cũng là một giáo dân giáo điểm Con Cuông là chị Lại Thị Hiền bị nhà cầm quyền thị trấn Con Cuông tịch thu hàng buôn của chị và bắt nộp phạt.

    Được biết giáo dân bị hại là ông Trần Văn Hồng ban hành giáo tại giáo điểm Con Cuông, nhà ông Hồng cách nhà nguyện khoảng 600m và có ki ốt bán hàng tạp hóa. Theo lời ông kể lại th́ trước đây không lâu nhà ông bị ném đá lên mái nhà vào ban đêm, cho đến thời điểm cuối ngày 23/7 th́ nhà ông vẫn b́nh yên, nhưng dậy sáng mai th́ gia đ́nh ông mới phát hiện bị mất trộm, “kẻ trộm” đă cạy cửa đột nhập vào ki ốt và lấy trộm 3000.000đ cùng phá phách đồ đạc và vứt lung tung.

    Cũng theo một nguồn tin từ Quan Lăng cho biết trước đó không lâu, một giáo dân Con Cuông là chị Lại Thị Hiền bị sách nhiễu, gia đ́nh chị Hiền sống bằng nghề bán hàng rong ở chợ, trước đây chị vẫn làm ăn b́nh yên, nhưng từ ngày nhà cầm quyền tại Con Cuông ngăn cấm tự do tôn giáo tại đây th́ chị cũng là một trong những người bị sách nhiễu. Chúng tôi được biết cán bộ thị trấn Con Cuông đă ngăn cấm không cho chị Hiền buôn bán, tịch thu hàng hóa của chị Hiền và c̣n bắt chị Hiền làm giấy nộp phạt với số tiền lên tới 14-15 triệu đồng. Trước những điều phi lư của nhà cầm quyền như vậy, chị Hiền không chịu và hiện tại chị không đồng ư với cái quyết định nộp phạt rất vô lư của cán bộ thị trấn Con Cuông. Cùng với chị c̣n có 10 người khác cũng bán hàng rong như chị nhưng lại không bị ngăn cấm, trong 10 người đó có một người là con của cán bộ huyện Con Cuông. Trước sự việc đó, không những chị Hiền mà những người dân buôn bán ở chợ cũng rất bất b́nh với việc làm đó của nhà cầm quyền, họ phản đối mạnh mẽ và thắc mắc là tại sao chỉ có chị Hiền bị bắt th́ được trả lời là v́ chi Hiền là người công giáo. nghe vậy người dân lại càng bức xúc v́ sự ḱ thị tôn giáo của nhà cầm quyền Con Cuông.



    Theo lời chị Hiền kể ngoài việc nhà cầm quyền tịch thu hàng hóa của chị ra th́ họ c̣n đến nhà của chị để hạch sách một người giữ con hộ cho chị Hiền, v́ nhà chị Hiền neo đơn, chị phải đi làm để nuôi con nên không ai nuôi con, thấy thương chị Hiền nên có một người dân đă giúp chị Hiền giữ con. Thấy vậy nên nhà cầm quyền đă cho người đến để hạch sách, họ hỏi bà rằng mỗi tháng chị Hiền trả cho bà bao nhiêu? nhưng bà trả lời rằng bà giúp chị Hiền là v́ thương chị Hiền, v́ t́nh làng nghĩa xóm chứ không phải làm thuê. rồi họ nói với bà: "Chị Hiền là người công giáo, bà đừng có giúp người công giáo chông phá đảng". Bà đáp rằng: "tôi không quan trọng là lương hay là giáo, nhưng tôi thấy họ sống tốt, gia đ́nh lại hoàn cảnh nên tôi muốn giúp đỡ họ". Thật lạ lùng thay, nhà cầm quyền cứ tuyên truyền rằng người công giáo chống phá đảng.

    Xin được nhắc lại là từ khi biến cố ngày 1/7 xảy ra tại Con Cuông đến nay, nhà cầm quyền đă dùng nhiều chiêu bài như: Công kích nhà giáo dân vào ban đêm bằng cách ném đá lên mái nhà, ném nhiều thứ dơ bẩn vào trong nhà. Tuyên truyền những điều sai sự thật về các giáo dân cho những gia đ́nh trong bản nhằm làm mất đoàn kết trong nhân dân lương giáo, nhằm ḱ thị tôn giáo và cô lập các giáo dân tại đây. Mặt khác, các cơ quan truyền thông, báo chí lề phải liên tục tung ra những bài viết nhằm xuyên tạc, bóp méo sự thật nhằm trù giập đạo công giáo, chối bỏ trách nhiệm, che giấu tội ác của nhà cầm quyền.

    Chúng tôi lên án mạnh mẽ những hành động chĩa súng vào dân, ác với dân hèn với giặc, không tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng như trong tuyên ngôn độc lập đă tuyên bố. Chúng tôi cũng lên án mạnh mẽ việc các cơ quan truyền thông của nhà cầm quyền đă không tôn trọng sự thật, làm bồi bút cho chế độ gian trá mà chà đạp quyền lợi của nhân dân.

    Xin mọi người cùng nhau tiếp tục hiệp thông cầu nguyện cho giáo dân tại giáo điểm Con Cuông để họ luôn vững vàng ḷng tin vào Chúa mà vác thánh giá là những khó khăn thử thách Chúa ban.

    Để biết thêm về vụ việc xin mọi người gọi về số: 0974 823 920. Gặp xơ Bắc, là một trong hai xơ đang trông coi nhà nguyện.

    Hoặc gọi đến SĐT: 0167 695 2378. gặp chị Lại Thị Hiền (giáo dân bị sách nhiễu).

    BBT Thanhnienconggiao
    http://thanhnienconggiao.blogspot.co...ep-tuc-bi.html

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng CS Việt Nam đàn áp Tôn giáo / Vi phạm nhân quyền

    Đảng CS Việt Nam đàn áp Tôn giáo / Vi phạm nhân quyền
    Bộ Ngoại giao Mỹ nhận định về t́nh h́nh tự do tôn giáo ở Việt Nam







    Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hôm 30/7 công bố phúc tŕnh về tự do Tôn giáo quốc tế năm 2011 trong đó nói rằng chính phủ Việt Nam đă không chứng tỏ xu hướng cải thiện hay thụt lùi trong việc bảo vệ quyền tự do tôn giáo.

    Phúc tŕnh nhận định rằng mặc dù được Hiến pháp và luật lệ cũng như các chính sách khác của Việt Nam công nhận, trên thực tế, quyền tự do tôn giáo bị giới hạn trong một số trường hợp.

    Phúc tŕnh nói rằng chính phủ nh́n chung đă tôn trọng quyền tự do tôn giáo của phần lớn các tổ chức tôn giáo có đăng kư và một số tổ chức không đăng kư, tuy nhiên một số tổ chức tôn giáo, kể cả các tổ chức có đăng kư, vẫn tố cáo về các vụ vi phạm.

    Vẫn tiếp tục có báo cáo về các vụ vi phạm quyền tự do tôn giáo, gồm cả các vụ bắt bớ, giam giữ và truy tố.

    Các vấn đề khác vẫn tôn tại, đặc biệt là ở cấp tỉnh và xă, ví dụ như việc tŕ hoăn hay không cho một số nhóm tôn giáo đăng kư, vụ đối xử khắc nghiệt đối với những người bị tạm giam sau cuộc biểu t́nh phản đối việc đóng cửa một nghĩa trang tại giáo xứ Cồn Dầu.

    Một số nhóm Thiên Chúa giáo cũng nói rằng họ bị sách nhiễu khi cử hành lễ Giáng sinh.

    Tuy nhiên, phúc tŕnh cũng nhận định rằng chính phủ đă có dấu hiệu tiến bộ và viện dẫn việc chính quyền hỗ trợ việc xây dựng hàng trăm nơi thờ tự mới, công nhận hai tổ chức tôn giáo mới và cho một số giáo đoàn mới đăng kư, cho phép mở rộng các hoạt động từ thiện và cử hành các buổi thánh lễ với qui mô lớn với hơn 100.000 người tham dự. Chính phủ và Ṭa thánh Vatican tiếp tục thảo luận hướng tới việc b́nh thường hóa quan hệ.

    Mặc dù đă có những lời đề nghị đưa Việt Nam trở lại danh sách các nước cần đặc biệt quan tâm về tự do tôn giáo, tức CPC, trong đó có lời kêu gọi của Ủy ban Tôn giáo Quốc tế của Hoa Kỳ, gọi tắt là USCIRF, và một số dân biểu tại Hạ viện Hoa Kỳ, nhưng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă không đưa tên Việt Nam vào danh sách này trong năm 2011.

    Các nước bị đưa vào danh sách CPC là những nước bị đánh giá là có các vụ vi phạm quyền tự do tôn giáo nghiêm trọng, có hệ thống, và vẫn đang tiếp diễn.


    VOA

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng CS Việt Nam đàn áp Tôn giáo / Vi phạm nhân quyền

    Đảng CS Việt Nam đàn áp Tôn giáo / Vi phạm nhân quyền
    Nữ tín đồ PGHH bịnh nặng trong tù không được đưa đi trị bịnh

    RFA 11.08.2012

    Tín đồ PGHH, bà Mai Thị Dung, một tù nhân lương tâm, v́ đấu tranh cho tự do tín ngưỡng mà bị nhà cầm quyền VN kết án 11 năm tù vào tháng 8 năm 2005, và hiện sức khỏe của bà sa sút đáng ngại trong ngục thất.

    RFA file

    Cổng vào ngôi chùa Phật giáo Ḥa Hảo An Ḥa Tự ở An Giang. (Ảnh minh họa)

    Chồng bà, ông Vơ Văn Bửu vừa măn hạn tù 7 năm cũng v́ tranh đấu cho tự do tôn giáo, đă đến thăm bà Dung hôm thứ Sáu vừa rồi và cho biết t́nh trạng sức khỏe của bà như sau:

    “Từ năm 2007 bà đă bị bệnh sạn túi mật. Gia đ́nh thông báo như vậy và lúc đó cả hai chúng tôi ở tù.

    Sau khi tôi măn án tù vào ngày 5 tây tháng 8 năm 2012, th́ đến ngày 10 tây tháng 8 năm 2012, tôi ra thăm bà, thấy có người kè bà ra v́ bà đi không nổi. Khi ra ngồi nói chuyện với tôi, tay chân bà đều run hết, nói ǵ không thể nói được, tóc bị rụng trọi lỏi hết. Khi bà xin trị bệnh th́ bên Cục Bảo vệ Chính trị nhiều lần đến đề nghị bà phải nhận tội mới đưa đi trị bệnh. Nhưng bà không đồng ư.

    Vào thăm bà, tôi nh́n cảnh đó không chịu nổi. Nói chuyện có mấy câu tôi rán bỏ đi chỗ khác, để bà nói chuyện với người chị. Đối với chính quyền này th́ trường hợp tôi cũng vậy. Tôi bị viêm đại tràng măn tính, bị xỉu 2 lần. Họ chở đi khám bệnh về rồi bỏ đó chứ không cho thuốc men ǵ cả.”

    Theo ông Vơ Văn Bửu, cư ngụ tại xă Mỹ An, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, th́ t́nh trạng sức khỏe của vợ ông như vậy sợ bà khó sống đến khi măn hạn tù là 4 năm nữa. Ông nhân đây lên tiếng với thế giới và bằng hữu:

    “Dạ tôi mong nhờ các Tổ chức bảo vệ nhân quyền, bảo vệ Tự do Tôn giáo và anh em lên tiếng bằng cách nào để giúp đưa bà ra ngoài để bà trị bệnh.”

    Nhà cầm quyền VN không có sự khoan dung nào dành cho các tù nhân chính trị, tù nhân lương tâm. Đó là lư do mà tù nhân lương tâm Nguyễn Văn Trại khi chỉ c̣n 6 tháng là măn hạn tù cho bản án 15 năm của ông nhưng đă qua đời trong trại giam Xuân Lộc, dù gia đ́nh đă làm đơn xin cho ông về nhà để chết nhưng không được trại giam chấp nhận.

  4. #14
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Đảng CS Việt Nam đàn áp Tôn giáo / Vi phạm nhân quyền

    Đảng CS Việt Nam đàn áp Tôn giáo / Vi phạm nhân quyền
    Công an bắt đầu tấn công người đi lễ ở DCCT Sài G̣n
    VRNs




    – Sài G̣n – Vào khoảng lúc 9 giờ sáng ngày 08.10.2012, anh Antôn Lê Thanh Tùng, cộng tác viên Truyền thông Chúa Cứu Thế (TTCCT), đang trong lúc làm việc tại chi nhánh công ty ở Vũng Tàu th́ bị 5 an ninh công an, 3 người mặc đồng phục và 2 người mặc thường phục “hỏi thăm” anh. Sau đó, bắt anh về đồn công an Vũng Tàu mà không có bất cứ một lệnh hay quyết định bắt nào, mà cũng không cho anh Tùng biết nguyên nhân v́ sao anh bị bắt.

    Tại đồn công an, khu công nghiệp Phú Mỹ – tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu – anh Tùng bị hỏi cung và bị lập biên bản xoay quanh các vấn đề như:

    Anh Tùng có quen chị Bùi Hằng không; Anh có quen các cha Ḍng Chúa Cứu Thế không; Tại sao anh lại cầu nguyện cho 3 Bloggers, là những người vi phạm pháp luật, tuyên truyền chống phá đảng và nhà nước; Tại sao anh lại phỏng vấn các giáo dân tham dự thánh lễ cầu nguyện cho Công Lư và Ḥa B́nh, tại nhà thờ Kỳ Đồng; Anh có giấy chứng chỉ nhà báo hay anh có giấy phép hành nghề báo chí không?; Anh có thuộc tổ chức nào không; Anh biết ǵ về blog quanlambao và danlambao; Anh có viết bài cho Quanlambao hay danlambao không?…

    Anh Tùng cho biết có một chi tiết bất thường trong cuộc trao đổi này là cách đây gần một tháng, anh Tùng bị mất 2 cái laptop (một của cá nhân, một của công ty) nhưng anh chưa thông báo cho ai biết, ngoài sếp của anh là trưởng pḥng nhân sự, nhưng viên an ninh tên Tuyên lại hỏi anh về 2 cái laptop đó. Do đó, anh có thể đoán được, ai đă đánh cắp 2 laptop của anh và chúng đang ở đâu!

    Xin mời quư vị theo dơi chi tiết về việc về cuộc trao đổi của anh Tùng với các nhân viên an ninh.

    Anh Antôn Lê Thanh Tùng tường thuật:

    “Khi vào công ty làm việc khoảng 30 phút, khoảng 9 giờ kém, th́ trưởng pḥng nhân sự gọi tôi lên có chuyện gặp và khi tôi gặp th́ có 5 nhân viên công an, trong đó có 3 nhân viên mang đồng phục và 2 nhân viên mang thường phục. Họ “hỏi thăm” [tôi] và muốn xuống chỗ tôi làm việc để t́m một người tội phạm. Trong tâm lư tôi nghĩ rằng, tôi làm ăn chân chính th́ [không có việc ǵ phải lo nên tôi] dẫn họ đi xuống pḥng làm việc của tôi, nhưng pḥng [làm việc] của tôi chủ yếu là khách hàng.

    Họ vào [pḥng] làm việc của tôi, nh́n qua nh́n lại khắp pḥng và hỏi cái máy tính laptop của tôi đang sử dụng này “là công ty cấp cho anh phải không?” [V́ vậy], họ muốn xem [các dữ liệu trong] cái máy tính này [nên] tôi nói, “đây là tài sản chung của công ty không phải là tài sản riêng của tôi cho nên [các anh] muốn xem máy tính phải được sự cho phép của ban giám đốc”.

    Cùng lúc đó có một viên an ninh đưa tay đ̣i chụp lấy máy tính [của tôi] nhưng tôi không cho, và [tôi nói] chưa được sự cho phép [của cấp trên] nên các anh không có quyền xem [máy tính của tôi]. Tôi liền ôm lấy máy tính chạy lên văn pḥng chính, cách chỗ tôi làm việc khoảng 100m, để tôi hỏi ư kiến trưởng pḥng nhân sự. Trưởng pḥng nhân sự liền hỏi ư kiến ban giám đốc và ban giám đốc đồng ư cho họ xem các dữ liệu trong máy tính [mà công ty đă cấp cho tôi làm việc].

    Họ đề nghị, những dữ liệu của công ty họ không đụng đến, c̣n những dữ liệu của cá nhân [tôi] họ yêu cầu muốn được xem. Sau đó, trưởng pḥng nhân sự mời trưởng pḥng IT vào để cho họ kiểm tra hết các cơ sở dữ liệu trong máy tính. Sau khi chép hết dữ liệu của công ty ra, họ bắt đầu kiểm tra [các dữ liệu cá nhân của tôi mà tôi đă lưu trữ trong máy] và, họ lục ra toàn bộ các file chứa h́nh ảnh và một số file ghi âm. Những dữ liệu của công ty họ cho giữ lại, c̣n các dữ liệu của các nhân [tôi] họ yêu cầu đưa về đồn để làm việc tiếp.

    Tại đồn công an, họ kiểm tra các file h́nh ảnh [trong latop của tôi] và tôi xác định rằng, trong các file h́nh ảnh này có một số h́nh là do tôi chụp và một số tấm h́nh không phải do tôi chụp. Họ cho in ra một số tấm h́nh từ máy tính của tôi, [yêu cầu tôi] kư lên những tấm h́nh này. [Tôi kư với nội dung như sau], h́nh ảnh này được in ra từ cái máy tính công ty đă giao cho tôi quản lư, giao cho tôi sử dụng.

    Sau đó, họ yêu cầu [tôi] mở email cho họ xem, nhưng tôi nói đây là quyền cá nhân [của tôi các anh] không có quyền được đụng chạm đến, nhưng họ lại gây sức ép cho [cấp trên của] công ty [tôi], cho nên tôi cũng mở email cho họ xem, trong hộp email chủ yếu là các báo cáo và các thông tin trao đổi qua lại trong đời sống dân sự b́nh thường.

    Sau khi họ xem [các dữ liệu trong máy tính], họ có lập một biên bản [xoay quanh các vấn đề như sau]:

    Họ hỏi, “anh có quen biết chị Bùi Hằng không? Tôi trả lời là, “tôi đi lễ th́ tôi gặp chị Bùi Hằng ở nhà thờ, rồi tôi chụp h́nh cho chị Bùi Hằng vậy thôi”.

    [Họ hỏi tiếp], “anh đi lễ nhà thờ Chúa Cứu Thế được bao lâu rồi?. Tôi trả lời, “đi lễ từ năm 2000”. Họ hỏi, “anh có quen biết các cha DCCT không? Tôi trả lời, “các Cha ở DCCT nhiều. Tôi đi lễ gặp các Cha trên bục giảng và hỏi người này người kia nên quen biết các Cha”. Họ hỏi, “anh quen biết những cha nào DCCT?”…

    Họ hỏi tiếp, “anh có biết thánh lễ cầu nguyện cho 3 bloggers, Điếu Cày, Tạ Phong Tần và Anhbasg không?”. Tôi trả lời là, có biết, và có đi tham dự thánh lễ đó. Họ nói, tại sao lại phải cầu nguyện cho những người đó, họ là những người tuyên truyền chống phá nhà nước, chống phá đảng và chính quyền…”. Tôi trả lời, thân nhân của họ đến [nhà thờ Kỳ Đồng] cầu nguyện th́ trách nhiệm của một giáo dân là dâng lời cầu nguyện và cầu b́nh an cho người ta. Họ hỏi, [những người thân nhân đó] đến xin [cầu nguyện] để được tự do à? Người ta, [Điếu Cày, Tạ Phong Tần và Anhbasg], phạm tội và người ta phạm pháp mà ḿnh cũng cầu nguyện cho họ sao? Tôi trả lời, v́ đây là đức tin công giáo của chúng tôi nên chúng tôi phải có trách nhiệm cầu nguyện cho những người gặp hoạn nạn và chúng tôi phải cầu nguyện cho họ thật được b́nh an. [Mặt khác], chúng tôi không quan ngại cái sự hận thù nào trong đây, thậm chí nếu các anh có gặp rủi ro nào đó mà đến với Tôn Giáo th́ Tôn Giáo sẵn sàng hỗ trợ cho các anh về mặt tinh thần, dâng lời cầu nguyện cho các anh được b́nh an.

    Anh đi tham dự thánh lễ, phỏng vấn giáo dân, anh c̣n lấy chức danh là TTCCT, vậy th́ anh có phải là nhà báo không? Tôi trả lời, trong bối cảnh của thánh lễ cầu nguyện cho Công Lư và Ḥa B́nh th́ tôi là nhà báo của TTCCT. Họ hỏi tôi là, anh có giấy chứng chỉ nhà báo hay anh có giấy phép hành nghề báo chí không?… Công an nói với tôi là, anh là lừa đảo và vi phạm pháp luật, lấy chức danh của nhà báo và lấy chức danh của TTCCT để đi phỏng vấn. Tôi trả lời trong bối cảnh của thánh lễ đó tôi đi phỏng vấn th́ tôi là chức danh [phóng viên].

    Họ hỏi tiếp, tôi có nằm trong tổ chức nào của DCCT không? Tôi trả lời, tôi không thuộc tổ chức nào, tôi thuộc tổ chức cá nhân và tôi sống chức năng ngôn sứ và đây là trách nhiệm giáo dân của tôi. Ngoài ra tôi không thuộc tổ chức nào ngoài DCCT.

    Anh Tùng cho biết thêm, hôm nay, có hai chi tiết làm tôi thấy bất thường là cách đây một tháng tôi có mất 2 cái máy Laptop, mà thông tin này tôi chưa nói với ai biết ngoài giám đốc và trưởng pḥng nhân sự, nhưng trước khi bước vào pḥng [làm việc của tôi] th́ anh Tuyên, một an ninh công an, hỏi, “anh đă t́m được 2 máy laptop của anh chưa?”, lúc này tôi ngạc nhiên và hỏi lại, “ tại sao anh lại biết tôi mất 2 cái máy Laptop?”, th́ ông ta, nhân viên cảnh sát tên Tuyên, nói là pḥng nhân sự báo cho tôi. Vừa lúc đó, trưởng pḥng nhân sự bước vào th́ tôi hỏi, “anh [trưởng pḥng nhân sự] có báo với công an là tôi mất 2 laptop không? Trưởng pḥng nhân sự trả lời, “chưa báo cho công an và cũng chưa báo cho ai biết về chuyện này”. [Tôi thấy] dường bên công an biết hai máy laptop của tôi nằm ở đâu.

    Ở đồn công an, th́ anh Tuyên nói là chúng tôi có những bằng chứng [liên quan đến] tài liêu và những h́nh ảnh cho rằng tôi tham gia các hoạt động tuyên truyền [chống nhà nước]. Những h́nh ảnh và tài liệu mà nhân viên an ninh tên Tuyên cho rằng, tôi tham gia các hoạt động tuyên truyền đó nhưng tôi lại không biết những tấm h́nh đó nằm ở đâu và làm sao tôi lại có những tấm h́nh đó! Những dấu hiệu trên tôi nghĩ, có lẽ cho đến thời điểm này họ đă biết 2 máy laptop của tôi ở đâu”.

    PV.VRNs ghi
    http://www.chuacuuthe.com/?p=39443

  5. #15
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng CS Việt Nam đàn áp Tôn giáo / Vi phạm nhân quyền
    Mục sư Nguyễn Công Chính không được gặp người thân
    Thanh Trúc, phóng viên RFA

    2012-10-13

    Mục sư Nguyễn Công Chính thuộc hệ phái Tin Lành Lutheran Việt Nam, đang thụ án mười một năm tù và không được phép gặp người nhà tính từ lúc bị bắt, bị giam và bị đưa ra ṭa cho đến giờ.


    Vào lúc 7 giờ sáng ngày 28/04/2011, Mục sư Nguyễn Công Chính đă bị cơ quan Công An tỉnh Gia Lai khởi tố và bắt giam

    Vợ ông, bà Trần Thị Hồng, cho là giám thị nhà tù sai phạm khi không cho bà gặp mặt chồng gần hai năm nay.

    Mục sư Nguyễn Công Chính cư ngụ tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, thuộc hệ phái Tin Lành Lutheran Việt Nam, người thường lên tiếng bênh vực cho những người dân tộc miền núi theo đạo Tin Lành chịu sự đàn áp sách nhiễu từ nhà cầm quyền.

    Ông bị bắt từ ngày 28 tháng Tư và bị giam giữ trong trại tù T20 ở thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai.

    Ngày 26 tháng Ba 2012, ṭa sơ thẩm Pleiku kết án mục sư Nguyễn Công Chính mười một năm tù về tội phá hoại chính sách đoàn kết và gây chia rẻ các tầng lớp nhân dân. Trước đó, ông nhiều lần bị công an đánh đập và lăng nhục trong lúc tiến hành thủ tục hỏi cung và điều tra.

    Ngày 31 tháng Bảy 2012, ṭa phúc thẩm giữ nguyên tội danh và y án mười một năm tù giam do ṭa dưới phán quyết, mục sư Nguyễn Công Chính vẫn bị giam tại trại T20 thành phố Pleiku.
    Có bản án nhưng không được gặp mặt


    Mục sư Nguyễn Công Chính bị xử 11 năm tù hôm 26-03-2012. Photo courtesy of Diễn Đàn Chân Trời Mới.
    Vợ mục sư Nguyễn Công Chính, bà Trần Thị Hồng, cho biết bà không được phép gặp mặt chồng kể từ tháng Tư 2011 là lúc ông Nguyễn Công Chính bị bắt cho tới lần thăm nuôi mới rồi hôm thứ Năm vừa qua:

    “Sau phiên ṭa phúc thẩm đến nay, mặc dầu hàng tháng đi thăm được hai lần nhưng chỉ đem vô đồ cứu trợ cho ông thôi, c̣n gặp mặt th́ bên phía chính quyền không cho gặp. Tôi hỏi ông giám thị trại giam T20 tỉnh Gia Lai th́ ông nói vấn đề này là ở cấp trên chỉ thị chứ ông không có quyền. Tôi có hỏi ông cấp trên là cấp nào chỉ cho tôi đến th́ ông nói là bên phía an ninh điều tra.

    Tôi nói đă điều tra, đă có kết luận, và có bản án rồi mà tại sao lại nói do bên điều tra, rồi ông nói là bên Viện Kiểm Sát. Tôi nói vấn đề này bây giờ thuộc quyền trại giam, bản án đă có rồi mà sao chồng tôi đến nay vẫn không cho gặp, mà nói đúng hơn là đă gần hai năm rồi tôi cũng chưa gặp. Đây là vấn đề mà tôi thấy họ làm sai, họ bất chấp luật pháp, tôi thấy bất công quá.”

    Tôi nói vấn đề này bây giờ thuộc quyền trại giam, bản án đă có rồi mà sao chồng tôi đến nay vẫn không cho gặp, mà nói đúng hơn là đă gần hai năm rồi tôi cũng chưa gặp.

    Bà Trần Thị Hồng

    Vẫn theo lời bà Trần Thị Hồng, v́ không được gặp mặt nên bản thân bà và gia đ́nh không biết thông tin ǵ về mục sư Nguyễn Công Chính, chỉ nghe là ông đang bị biệt giam, lần thăm nuôi nào cũng chỉ gởi thức ăn vào rồi ra về mà thôi:

    “Gia đ́nh rất lo lắng, đặc biệt bà mẹ già của mục sư Chính. Một tháng tôi gởi thức ăn vô cho ông th́ tôi không biết là thức ăn có đến tay ông hay không. Hôm thứ Năm tôi có đi thăm, ông có viết giấy ra nhưng khi giấy đó đưa tới tay giám thị th́ công an T20 họ lấy mực họ xóa hết những ḍng mục sư chính viết, chỉ đưa những chữ ông hỏi thăm gia đ́nh thôi, c̣n tôi không biết nội dung những ǵ mà họ xóa hết. Họ đưa cho tôi coi phớt qua và họ lấy miếng giấy đó lại.

    Hiện tại th́ ông đă bị biệt giam rồi, không biết họ có đánh đập, họ đối xử với ông như thế nào, chính bản thân tôi là vợ đến nay vẫn biệt tăm không biết thông tin ǵ về ông, chỉ đem thức ăn vô, họ kư rồi họ để cho đi về chứ không nói ǵ hết, hỏi th́ họ cứ đổ thừa cho cấp trên. Hôm vừa rồi tôi cũng có gởi đơn đến ṭa án tỉnh Gia Lai, nhưng rồi họ cũng im lặng luôn, họ không có trả lời ǵ hết.”
    Vi phạm Luật Thi Hành Án H́nh Sự


    Mục sư Nguyễn Công Chính, Hội Trưởng Hội Thánh Liên Hữu Tin Lành Đấng Christ Việt Nam. RFA files.
    Luật sư Hà Huy Sơn, bào chữa cho mục sư Nguyễn Công Chính trong phiên phúc thẩm ngày 31 tháng Bảy năm 2012, từng nh́n nhận đă không gỡ được bản án mười một năm tù mà ông cho là quá nặng đối với mục sư Nguyễn Công Chính.

    Về câu hỏi trại giam T20 không cho mục sư Nguyễn Công Chính ra gặp vợ trong những lần thăm nuôi có đúng qui định không, mặt khác cáo buộc của bà Trần Thị Hồng là giám thị trại T20 sai phạm khi không chấp nhận cho bà gặp mặt chồng là có có cơ sở không, luật sư Hà Huy Sơn trả lời:

    Trong Điều 46 và 47 của Luật Thi Hành Án H́nh Sự năm 2010 th́ có qui định trong Điều 46 về chế độ gặp thân nhân và nhận quà của phạm nhân, qui định là phạm nhân được gặp thân nhân một lần trong một tháng, mỗi lần gặp không quá một giờ.

    LS Hà Huy Sơn

    “Việc người thi hành án tù được quyền gặp thân nhân đă qui định ở Điều 260 của Luật Tố Tụng H́nh Sự năm 2003, Khoản 1 trong đó xác định ban giám thị trại giam phải thông báo cho gia đ́nh biết nơi người đó chấp hành h́nh phạt.

    Trong Điều 46 và 47 của Luật Thi Hành Án H́nh Sự năm 2010 th́ có qui định trong Điều 46 về chế độ gặp thân nhân và nhận quà của phạm nhân, qui định là phạm nhân được gặp thân nhân một lần trong một tháng, mỗi lần gặp không quá một giờ. Ngoài ra c̣n có Điều 47, cũng trong Luật Thi Hành Án H́nh Sự 2010, qui định chế độ liên lạc của phạm nhân đối với gia đ́nh. V́ thế chuyện không cho phạm nhân được gặp gia đ́nh th́ trách nhiệm này thuộc về giám thị trại giam.”

    Nói cách khác, luật sư Hà Huy Sơn khẳng định, giám thị trại giam T20 không cho người nhà mục sư Nguyễn Công Chính gặp mặt ông là đă vi phạm Điều 46 của Luật Thi Hành Án H́nh Sự năm 2010.

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng CS Việt Nam đàn áp Tôn giáo / Vi phạm nhân quyền
    Thêm một tín đồ Phật giáo Ḥa hảo bị bắt giam

    Thanh Trúc, phóng viên RFA Bangkok
    2012-11-02

    Sau một thời gian bị công an nhiều lần sách nhiễu, đe dọa và cô lập v́ chuyện lập Đạo Tràng Niệm Phật tại tư gia, cư sĩ Phật giáo Ḥa hảo Bùi Văn Trung đă bị công an bắt giam.

    Bị chận bắt giữa đường

    Hôm thứ Ba ngày 30 tháng Mười vừa qua, ông Bùi Văn Trung, tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo tại ấp Phú Ḥa, xă Phước Hưng, quận An Phú, tỉnh An Giang, bị công an bắt giữ trên đường về nhà.

    Cô Bùi Thị Thúy, con gái ông Bùi Văn Trung, cho biết:

    “Hôm 30 tây cha đi đám, lúc về ông ghé thăm đồng đạo bĩnh, đi chưa tới th́ công an, họ bận đồ xi vinh và bận quần xà lỏn luôn, chận ép vô lề rồi áp vô bắt ông chở về huyện Chợ Mới. Cha chỉ tu thôi chứ không có ǵ, gia đ́nh thường ngày mở Đạo Tràng Niệm Phật với đám giổ ḿnh cũng mời đồng đạo tới đông. Chắc là họ bắt cha để dẹp đạo tràng thôi tại cha mở đạo tràng niệm Phật tại nhà”.


    Hôm 30 tây cha đi đám, lúc về ông ghé thăm đồng đạo bĩnh, đi chưa tới th́ công an, họ bận đồ xi vinh và bận quần xà lỏn luôn, chận ép vô lề rồi áp vô bắt ông chở về huyện Chợ Mới.

    Cô Bùi Thị Thúy

    Tin mới nhất đến lúc này là công an đă chuyển ông Bùi Văn Trung xuống tỉnh An Giang để chờ điều tra và xét xử.

    Trong khi đó Bùi Văn Thâm, con trai ông Bùi Văn Trung, bị bắt hơn ba tháng nay. Tháng chín vừa qua, Bùi Văn Thâm bị ṭa án nhân dân tỉnh An Giang kêu án hai năm sáu tháng tù tội chống người thi hành công vụ.

    Chị Bùi Thúy Hằng kể tiếp:

    “Bùi Văn Thâm là em con, nó đang trên đường đi bỏ giá rồi mấy ảnh cũng bận đồ xi vinh áp vô bắt em con chở về huyện. Về huyện cả tháng rồi chuyển xuống tỉnh, ra ṭa bữa 21 tháng Chín, ghép tội em con chống người thi hành công vụ với nói em con tạt xăng. Họ bắt ḿnh rồi tự ghép vô vậy luôn, ở trại giam Bằng Lăng hai năm sáu tháng”.
    Gây khó khăn, sách nhiễu

    Đó là hoàn cảnh gia đ́nh cư sĩ Phật Giáo Ḥa Hảo Bùi Văn Trung vừa bị bắt cách đây ba hôm. Hiện tại công việc làm giá để mưa sinh của vợ con ông Bùi Văn Trung đang gặp rất nhiều khó khăn do bị áp lực:

    “Giá bộng lóng rày mần cũng ít tại giờ họ đàn áp họ triệt ḿnh luôn không cho ḿnh mần kinh tế. Như hồi đó nhà con làm gia tới mười mấy lu lận, mà bây giờ họ nói với người ta là không cho lấy giá nữa, người ta cũng sợ người ta lấy ít lại. Thành ra bây giờ giá mần có 4, 5 lu à.”

    Là cư sĩ Phật giáo Ḥa hảo Thuần túy, tức không theo Giáo hội Phật giáo Ḥa hảo do nhà nước thành lập, từ lâu gia đ́nh ông Bùi Văn Trung bị công an chú ư theo dơi giống các đồng đạo khác, nặng nhất là chuyện xảy ra hồi tháng Tư khi ông tổ chức giỗ thân mẫu tại nhà.

    Trả lời đài Á Châu Tự Do lúc đó, ông Bùi Văn Trung thuật lại là công an phong tỏa một đoạn đường dài 10 kilmét với nhiều chốt chặn, sau đó tấn công vào đạo tràng bằng gạch đá và ṿi phun nước, hành hung nhiều tín đồ có mặt:

    “Mấy ảnh đem quân tập trung lại để cắt điện ở đạo tràng niệm Phật của ḿnh. Mấy ảnh liệng đá lung tung hết trơn rồi xịt nước luôn, xịt lên hai bên. Bởi v́ nhà em phía bên kia cái tủ thờ , bên đây là đạo tràng niệm Phật, một bên trong đường một bên ngoài đường, nên bị xịt ướt hết luôn.

    C̣n về người thị bị liệng đá liệng cây vô trúng lên mặt, trúng vào con mắt sưng vù hết. Công an đánh hai người ra máu miệng, c̣n một số bị đánh đập riêng nữa. Đánh hai người đó ra máu miệng rồi c̣n dắt xuống ủy ban, hỏi điều tra và oánh thêm nữa rồi mới cho về, hành hạ đủ cách như thế.”

    Ông Bùi Văn Trung c̣n kể khi đó ông và một số đồng đạo có ư định tự thiêu v́ quá uất ức:

    “Cuối cùng các đồng đạo mới đem xăng ra đổ đặng ḿnh tự thiêu. Nhưng trước t́nh thế mấy ảnh có đem xe cứu lửa có b́nh chửa lửa và có ṿi nước xịt, thế nên tôi thấy nếu ḿnh có làm ra đi chăng nữa, nếu ḿnh có đạt kết quả ǵ chăng nữa th́ cuối cùng cũng không lợi ích chi, đau khổ ḿnh không đáng tiếc rồi, nhưng nó để lại một cái nghiệp tội lỗi cho những người đàn áp ḿnh. Thế nên cuối cùng chúng tôi tạm dừng ở đó.”
    Chính sách của Nhà nước

    Cách đây không lâu, trả lời câu hỏi của đài Á Châu Tự Do về t́nh h́nh thực tế và đời sống tâm linh của nhiều tín đồ Phật giáo Ḥa hảo, thường xuyên bị sách nhiễu như trường hợp gia đ́nh cư sĩ Bùi Văn Trung ở An Giang, một Trung tá Công an ở miền Tây quả quyết là không có chuyện đàn áp:

    “Vấn đề tín ngưỡng tôn giáo là quyền của công dân Việt Nam, được pháp luật Việt Nam bảo vệ, thành ra không ai có quyền xâm phạm đến họ.”

    Tuy nhiên hành động đàn áp, đe dọa và cô lập nhắm vào các tín đồ Phật Giáo Ḥa Hảo nói chung cũng như gia đ́nh cư sĩ Bùi Văn Trung mà ông vừa bị bắt và con trai th́ đang ở tù, khiến các đồng đạo của ông bất măn và lo ngại.

    Cư sĩ Trần Văn Kiệm, cư ngụ tại xă Tân Phước, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, từng chứng kiến cảnh công an bao vây và tấn công nhà cư sĩ Bùi Văn Trung hôm có đám giổ thân mẫu, bày tỏ:

    “Chúng tôi chỉ tu hành mà nhà nước Việt Nam khủng bố chúng tôi đủ điều. Hôm tôi lên nhà Bùi Văn Trung, chứng kiến sự việc họ bao vây, giăng thành ṿng tṛn quanh nhà, chui xuống sàn theo dơi, không cho Bùi Văn Trung ra khỏi nhà mà cũng không cho ai tới nhà ông.

    Họ t́m cách áp đảo để làm cho mất t́nh thương bằng cách không cho ai được lại gần với ai. Nhà nước Việt Nam của chúng tôi hành động như thế đó”.

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Lo ngại về bản án bỏ túi đối với các thanh niên Công giáo Vinh
    Khánh An, phóng viên RFA

    2012-11-17

    Theo thông tin từ luật sư và thân nhân của những thanh niên Công Giáo Vinh đang bị giam giữ để điều tra, hồ sơ của một số người trong số họ đă được chuyển về ṭa án nhân dân tỉnh Nghệ An.


    Các thanh niên công giáo bị bắt giam từ năm 2011.

    Tuy ngày xét xử các thanh niên chưa được công bố, nhưng thân nhân và dư luận tỏ ra quan ngại về khả năng có những bản án “bỏ túi” đối với những người này.

    Luật sư Hà Huy Sơn, người bào chữa cho ba trong số 17 thanh niên Công giáo và Tin Lành ở tỉnh Nghệ An bị bắt, vừa có cuộc gặp với các thân chủ của ḿnh vào ngày 16/11. Ông cho biết:

    “Điều tra th́ đă kết thúc rồi, bây giờ chuyển sang giai đoạn chuẩn bị xét xử. Bây giờ Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao đă có ủy quyền công tố cho tỉnh Nghệ An và hồ sơ đă được chuyển sang Ṭa án Nhân dân tỉnh Nghệ An.

    Sáng hôm nay (16/11), tôi có vào trại tạm giam của Bộ Công An ở Hà Nội, hay gọi là Trại tạm giam B14 để gặp 3 người mà tôi nhận bảo vệ theo lời mời của gia đ́nh th́ có Trần Minh Nhật sau đó từ chối luật sư. Theo cáo trạng, người ta truy tố hai người mà tôi bảo vệ là ở Khoản 2 của Điều 79, tức là 5 – 15 năm tù.”

    Theo thông tin từ LS Hà Huy Sơn, hôm 6/11 ông đă từ Hà Nội vào Vinh để xúc tiến các thủ tục xin biện hộ cho các thân chủ. Tuy nhiên, ông chỉ được cấp giấy bào chữa mà không sao chụp hay đọc hồ sơ của thân chủ được v́ lư do vị chánh án giữ hồ sơ đi vắng.

    Được biết, những hồ sơ đă được chuyển về ṭa án nhân dân tỉnh Nghệ An bao gồm hồ sơ của các thanh niên Hồ Đức Ḥa, Đặng Xuân Diệu, Nguyễn Xuân Anh, Trần Minh Nhật, Nguyễn Văn Oai, Lê Sơn, Hồ Văn Oanh, Nguyễn Đ́nh Cương và Thái Văn Dung. Những thanh niên trên đă bị bắt vào nhiều thời điểm khác nhau kể từ tháng 7 cho đến cuối năm 2011.

    Chắc có lẽ Việt Nam ḿnh theo như ngày trước xét xử mấy em Chu Mạnh Sơn là cũng bản án bỏ túi như vậy. Gia đ́nh cũng biết là các em vô tội nên nguyện vọng cũng nói với luật sư là các em chả có tội t́nh ǵ cả, cũng như trường hợp của Lê Sơn.

    Ông Đỗ Văn Phẩm

    Phiên ṭa xử 4 thanh niên trong số này vào ngày 24/5 vừa qua đă kết án Đậu Văn Dương 42 tháng tù, Trần Hữu Đức 39 tháng tù, Chu Mạnh Sơn 36 tháng tù và Hoàng Phong 24 tháng tù treo theo điều 88 “Tuyên truyền chống nhà nước”. Đă có rất nhiều giáo dân từ các giáo xứ trong giáo phận Vinh đă kéo đến để theo dơi những phiên ṭa xét xử các thanh niên và cho rằng bản án mà ṭa tuyên cho các thanh niên là những bản án bỏ túi, tức đă được định sẵn trước khi phiên ṭa diễn ra.

    Ông Đỗ Văn Phẩm, cậu của Paulus Lê Sơn, tỏ ra lo ngại điều này cũng có thể lặp lại với cháu ḿnh. Ông nói:

    “Chắc có lẽ Việt Nam ḿnh theo như ngày trước xét xử mấy em Chu Mạnh Sơn là cũng bản án bỏ túi như vậy. Gia đ́nh cũng biết là các em vô tội nên nguyện vọng cũng nói với luật sư là các em chả có tội t́nh ǵ cả, cũng như trường hợp của Lê Sơn.

    Hy vọng nhà nước Việt Nam xét xử sao cho đúng người đúng tội, không có tội th́ thả, chứ cứ không có tội ǵ mà giam giữ hơn một năm trời như thế th́ oan ức quá.”

    Quan ngại trên của ông Đỗ Văn Phẩm không phải là không có cơ sở khi gần đây, báo Công An Nhân Dân đă đăng một bài viết nhiều kỳ với tựa đề “Hành tŕnh lừa đảo, khủng bố của Việt Tân”, trong đó cho biết lực lượng An ninh Bộ Công An đă phân nhóm các thanh niên bị bắt trên thành ba nhóm đối tượng cụ thể. Nhóm 1 do Hồ Đức Ḥa cầm đầu, nhóm 2 là ba mẹ con của bà Đặng Ngọc Minh, và nhóm 3 là nhóm hoạt động nhỏ lẻ, trong đó có Paulus Lê Sơn.

    Cũng theo báo Công An Nhân Dân, trong thời gian bị tạm giữ điều tra, Nguyễn Văn Oai đă “thốt lên những lời ân hận về hành tŕnh tham gia Việt Tân” và từ lời khai của Nguyễn Văn Oai, cơ quan điều tra đă phát hiện thêm Nguyễn Đ́nh Cương, Hồ Văn Oanh và Lê Sỹ Sáng.


    Hàng trăm người tụ tập trước ṭa mang biểu ngữ đ̣i trả tự do cho 4 thanh niên công giáo bị đưa ra xét xử ngày 24 tháng 5, 2012. Photo courtesy of Ḍng Chúa Cứu Thế Việt Nam.
    Cách thức đưa tin quen thuộc kết tội dựa trên cáo trạng dành cho những người bất đồng chính kiến trước khi diễn ra phiên ṭa xét xử đă khiến cho nhiều người suy đoán về bản án dành cho những người này. Tuy nhiên, theo LS Hà Huy Sơn, các thân chủ của ông trong buổi làm việc hôm 16/11 đă không đồng ư với cáo trạng.

    “Tôi chỉ làm việc với hai người. Họ có tŕnh bày là có một số điểm họ không đồng ư với cáo trạng cũng như không đồng ư với kết luận của cơ quan điều tra.”

    LS Hà Huy Sơn cũng cho biết thêm mặc dù điều kiện trại giam không được tốt, nhưng tinh thần của hai thân chủ của ông là anh Hồ Văn Oanh và Nguyễn Đ́nh Cương rất vững vàng.

    Được biết, 17 người bị bắt vốn là những thanh niên khá năng nổ trong các sinh hoạt xă hội và tôn giáo. Vào ngày 28/8 vừa qua, Ban Công Lư và Ḥa B́nh thuộc giáo phận Vinh đă ra bản tuyên bố lên án việc bắt giữ nhóm thanh niên này là trái với luật lệ và Hiến pháp hiện hành của Việt Nam. Ngoài ra, bản tuyên bố cũng lên án việc chính quyền không cho phép người thân của các thanh niên trên được gặp mặt thân nhân của họ.

    Nhiều chính phủ và tổ chức quốc tế cũng đă lên tiếng, trong đó có 12 tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế đă cùng kư tên chung vào một lá thư hôm 27/8 kêu gọi Việt Nam trả tự do vô điều kiện cho các thanh niên này.

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Chế độ “con hoang” nên nhà nước “côn đồ”?


    Chưa đầy hai tuần đầu tháng Bảy, hàng loạt vụ côn đồ, dưới sự chỉ đạo của lực lượng chức năng, đă đồng loạt tấn công cách hết sức dă man vào những nhóm thành phần xă hội khác nhau, từ tôn giáo cho tới các nông dân và mới nhất các bloggers. Có thể kể vài sự kiện nổi cộm:


    Ngày 1/7/2012, hàng trăm côn đồ cùng với quân đội, công an, cán bộ cơ sở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, đàn áp dă man các linh mục, tu sĩ và giáo dân giáo điểm Con Cuông ngay trong khi cộng đồng giáo dân đang cử hành phụng vụ thánh. Nhiều giáo dân bị đánh trọng thương. Thánh tượng Mẹ Maria bị đập nát ngay trong nhà nguyện.



    Tối 8/7/2012, ông J.B Nguyễn Hữu Vinh đă bị Tổ trưởng dân phố Mai Xuân Kỳ đă tổ chức cho con trai cầm đầu dẫn một nhóm người xông vào nhà riêng chém bị thương. Nguyên nhân sự việc là do ông trước đó đă tố cáo ông Kỳ dùng nhà ḿnh cho một nhóm nhân viên Công an (An ninh) chuyên theo dơi quan sát mọi hành động trong nhà riêng của ông Vinh trái pháp luật. Đồng thời nhóm an ninh này đă đeo bám theo dơi và thậm chí ngăn chặn khi ông J.B Nguyễn Hữu Vinh đi ra ngoài.




    Nhóm côn đồ được thuê mướn đánh đập nông dân Văn Giang



    Ngày 12/7/2012, khoảng 20 tên côn đồ với công cụ hỗ trợ, gậy gộc, dao kiếm, bất ngờ tấn công một số nông dan Văn Giang trên đường đi làm đồng về, xông vào tận nhà đánh đập dă man các nông dân này, khiến một số nông dân Văn Giang bị thương nghiêm trọng phải cấp cứu tại bệnh viện Việt Đức Hà Nội.



    Tối ngày 13/7/2012, tại Sài G̣n, một số bloggers sau khi tổ chức tiệc sinh nhật tại một nhà hàng quận B́nh Thạnh, trên đường về nhà đă bị một nhóm côn đồ chặn đường đập bể kính xe, khiến một số bloggers bị thương. Không chỉ có thế, nhóm côn đồ này – thực tế là những viên an ninh các bloggers đă quen mặt, sau khi hành hung các bloggers đă ngang nhiên thừa nhận: “Tao là công an nè. Tụi mày ngon gọi công an đi!”



    Những năm vừa qua, hiện tượng chính quyền cấu kết với côn đồ hành xử côn đồ với người dân không c̣n xa lạ, nhưng đă thành hệ thống và ngày càng khốc liệt hơn. Những giang hồ, những côn đồ được chính quyền thuê mướn và cả những công an giả dạng côn đồ ngày càng lộng hành, bất chấp luật pháp và lương tri con người.



    Sau các vụ việc như Thái Hà, Tam Ṭa, Đồng Chiêm, Tiên Lăng, Vụ Bản, Văn Giang… các côn đồ không những không bị xử lư bằng pháp luật theo đơn yêu cầu của các nạn nhân, trái lại, chúng ngày càng lộng hành, hống hách, bấp chấp công luận, khiến người dân ngao ngán và nhận ra bộ mặt thật của nhà nước thực chất chỉ là một “nhà nước côn đồ” của quan, do quan và cho những nhóm lợi ích.



    Một nạn nhân của côn đồ tại Văng giang



    Có một thực tế rằng, không kể thời cải cách ruộng đất – do một “người con hoang vĩ đại” lănh đạo, hiện tượng nhà cầm quyền Việt Nam xử dụng côn dồ với danh nghĩa “quần chúng tự phát” hay “quần chúng bức xúc”, chỉ thực sự diễn ra một cách có tổ chức, có hệ thống, từ khoảng cuối năm 2008 với vụ việc tại giáo xứ Thái Hà. Kể từ đó, chiêu bài xử dụng côn đồ trong các vụ việc được cho là nhạy cảm trở thành con bài chính yếu của nhà cầm quyền cộng sản và mức độ nghiêm trọng và tính chất dă man càng ngày càng tăng cao.



    Có nhiều nguyên nhân gây nên hiện tượng này, như: sự phân hóa, đấu đá tranh giành quyền lực trong nội bộ nhà cầm quyền cộng sản, sự tham lam đến vô độ của những nhóm lợi ích đang khuynh loát xă hội, ư thức hệ hoang đường với một nền kinh tế thị trường định hướng Xă hội Chủ nghĩa, việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức của HCM, một người luôn chủ trương “tam vô” – vô gia đ́nh, vô tôn giáo, vô tổ quốc.



    Tuy nhiên, xét hiện tượng, mức độ và thời điểm, có một nguyên nhân khác ít người để ư, nhưng lại đang là sự thật khiến t́nh trạng xử dụng côn đồ nở rộ trong thời gian qua, đó là thời điểm của những “đứa con hoang” cai trị đất nước, hoặc đang thao túng đất nước bằng quyền lợi và những nhóm lợi ích khác nhau. Có thể đơn cử, năm 2008, khi vụ Ṭa Khâm sứ – giáo xứ Thái Hà nổ ra, khởi đầu cho hiện tượng công an giả danh cồn đồ, nguyên Tổng bí thư họ Nông – được cho là một con hoang, đang lănh đạo đất nước. Thật ra, không chỉ có ngài nguyên tổng họ Nông mà c̣n có rất nhiều vị lănh đạo từ cao cấp tới trung cấp hiện nay, chẳng hạn như “ngài y tá”, đều là những “đứa con hoang” sản phẩm của thời khói lửa binh biến, khi những cán bộ cấp cao nằm vùng, tích cực gieo “hạt giống đỏ” trở thành những vị lănh đạo chế độ thời nay.



    Đây có lẽ là một hiện tượng chính trị có một không hai trên thế giới từ xa xưa cho tới hiện nay. Vào thời phong kiến, mặc dù có nhiều thê thiếp, mỗi hoàng tử một khi được đưa lên ngôi, họ không bao giờ chối bỏ gốc gác của ḿnh hoặc nếu có ai đó chối bỏ th́ chế độ đó luôn là một chế độ thối nát.



    Nhóm côn đồ được chính quyền Con Cuông thuê mướn đang ḥ hét ngoài cửa sổ nhà nguyện Con Cuông



    Thực ra, cái bi đát của một số những lănh đạo cao cấp trong chế độ hiện nay không ở chỗ người được đưa lên lănh đạo đất nước là con theo kiểu nào: con đẻ, con nuôi, con rơi …mà ở chỗ, họ đă nhẫn tâm chối bỏ gốc gác của ḿnh hoặc t́m cách lấp liếm kiểu: “Người Việt Nam nào cũng là con của ông ấy!”. Từ chỗ là con đẻ, họ sẵn sàng chấp nhận kiếp con hoang miễn sao có quyền lực và hưởng lợi ích cho riêng ḿnh.



    Mục sư Luther King cho rằng, con người ta một khi không chấp nhận sự thật về ḿnh th́ sẽ trở thành những con người nhát đảm, sợ sệt và bạc nhược. Những con người này một khi lên lănh đạo đất nước họ không chỉ hèn mà c̣n luôn nhẫn tâm đẩy người khác tới chỗ phạm những tội ác man rợ không thể tưởng tượng nổi trong thế giới văn minh.



    Có lẽ nào, sự hèn hạ với ngoại bang, ác với dân của những nhà lănh đạo Việt Nam hiện nay đều do bởi họ đă mất gốc, không cam đảm nhận ra sự thật về ḿnh, chấp nhận làm “con hoang”, sẵn sàng bán rẻ quốc gia dân tộc, xây dựng một nhà nước côn đồ, biến những người lương thiện thành nạn nhân của cả một hệ thống chính trị toa rập với nhau, chấp nhận những thành phần con hoang lănh đạo đất nước chỉ với duy một mục đích là quyền lực và tiền bạc?



    Phải chăng “hiện tượng nhà nước côn đồ” là hệ quả tất yếu của một “chế độ con hoang” được hỗ trợ nhờ “tấm biển chỉ đường” của một thứ “ư thức hệ Xă hội Chủ nghĩa” hoang đường, biến con dân Việt Nam vừa là nạn nhân bỗng chốc có thể trở thành những thứ côn đồ thứ thiệt ức hiếp, đánh đập những anh em đồng bào của ḿnh như từng diễn ra và đang diễn ra cách khốc liệt thời gian qua?



    Nh́n máu những nông dân, những tín đồ các tôn giáo, những bloggers canh cánh trong ḷng vận nước, đổ ra khắp nơi trên mảnh đất h́nh chữ S, mới thấy thương cho dân tộc Việt Nam với bốn ngàn năm Văn hiến, với những chiến công hiển hách chống ngoại xâm của cha ông, bỗng nhiên bị dày đạp, phá đổ bởi những những nhóm lợi ích, những nhà lănh đạo mất gốc theo chủ nghĩa tam vô: vô gia đ́nh, vô tổ quốc, vô tôn giáo.



    Bao lâu nữa Việt Nam mới sánh vai với các cường quốc năm châu? Câu trả lời có lẽ là chỉ khi nào toàn dân, cách riêng những trí thức của đất nước, nhận ra sự thật và can đảm cùng nhau dấn thân cho công lư và ḥa b́nh.



    14/7/2012

    Hà Thạch
    http://hon-viet.co.uk/HaThach_CheDoC...aNuocConDo.htm

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Giới truyền thông, nghệ sĩ trả giá cao cho tự do ngôn luận
    Olivia Ward (Dân Làm Báo lược dịch) -





    57 người - trong đó có 32 nhà báo - đă bị phục kích bởi một đám đông vũ trang, bị đạn bắn vào người xối xả, và trong một số trường hợp bị hăm hiếp và chặt đầu, trước khi họ bị ném vào các ngôi mộ tập thể được đào vội vàng... Ít nhất 600 nhân viên ngành truyền thông đă bị giết chết trong thập niên qua...

    *

    Các nhà báo và những người ủng hộ chính trị đă gạt bỏ nỗi sợ hăi của ḿnh khi 6 chiếc xe hơi của họ lái nhanh trên một đường cao tốc ở nông thôn thuộc địa bàn Maguindanao của miền Nam Philippines vào ngày 23 Tháng Mười Một 2009.

    Họ đă đến đó để chứng kiến ​​những thách thức của một thị trưởng địa phương đối với một thủ lănh nhiều quyền lực của một phe cánh trong cuộc bầu cử thống đốc. Họ biết nguy hiểm đang là một bóng to lù mù hiện ra. Nhưng họ tin vào sức mạnh của đám đông.

    Trước khi buổi sáng trôi qua, 57 người - trong đó có 32 nhà báo - đă bị phục kích bởi một đám đông vũ trang, bị đặn bắn vào người xối xả, và trong một số trường hợp bị hăm hiếp và chặt đầu, trước khi họ bị ném vào các ngôi mộ tập thể được đào vội vàng.

    Đây là vụ thảm sát tồi tệ nhất đối với các nhà báo trong 20 năm qua.

    Ba năm sau, vào ngày thứ Sáu, Tổ chức IFEX - Freedom of Expression Exchange tại Toronto (Canada) đă ghi dấu Ngày Quốc tế kết thúc t́nh trạng tội ác không bị trừng phạt nhằm giải quyết t́nh trạng cho phép những kẻ đă giết các nhà báo và những người t́m kiếm tự do ngôn luận thoát khỏi sự trừng phạt - và thúc đẩy chính phủ phải mang những sát nhân này ra trước công lư.

    "Ngày này không phải tự nó là một giải pháp", Giám đốc điều hành Annie Game của IFEX nói. "Đó là bàn đạp để phối hợp hành động nhằm đ̣i công lư cho những người phải sống trong nỗi lo sợ bị trả thù và những người đă bị sát hại và những kẻ giết người vẫn được tự do."

    Ít nhất 600 nhân viên ngành truyền thông đă bị giết chết trong thập niên qua.

    Vào thứ năm tại thành phố Vienna, Tổ chức UNESCO đă gặp gỡ với các nhóm xă hội dân sự để tiến đến một kế hoạch hành động chống lại sự không bị trừng phạt và bảo vệ an toàn cho các nhà báo bằng cách giúp các quốc gia xây dựng pháp luật nhằm truy tố những hung phạm giết các nhà báo và tăng cường vai tṛ của Liên Hiệp Quốc trong việc theo dơi tự do ngôn luận.

    Cũng như các nhà báo, các nhà hoạt động, các blogger, các tác giả, nghệ sĩ, nhạc sĩ và dân thường v́ thực hiện quyền tự do ngôn luận đă bị đe dọa hoặc bị giết mà hung phạm không bị trừng phạt.

    Trong báo cáo về t́nh trạng không bị trừng phạt vào năm 2012, IFEX đă chú trọng đến 30 người bị đe dọa trên toàn thế giới.

    "Tôi đă bị bắt cóc và đánh đập bởi quân đội v́ bị cho là 'ca sĩ của cuộc cách mạng,'" Ramy Essam nói. Anh là người tham gia các cuộc biểu t́nh tại Quảng trường Chiến Thắng của Cairo đă dẫn đến sự sụp đổ của Tổng thống Ai Cập Hosni Mubarak. Bài hát "Irhal", hoặc "Để lại", đă trở thành một bài ca cách mạng cổ điển ngay lập tức.

    Tháng 3 năm 2011, anh bị bắt giữ một cách hung bạo bởi lực lượng an ninh giải tán quảng trường. "Một nhóm binh lính kéo tôi về phía Viện Bảo tàng quốc gia, giao tôi cho một sỹ quan quân đội và ông ấy đă trói tay, chân của tôi và đá vào khắp nơi cơ thể và khuôn mặt của tôi," anh Essam nói.

    Anh Essam đă bị tra tấn đánh đập nhiều lần và bị cho giật điện trước khi bị kéo qua một con đường bụi bặm với h́nh hài máu me và được trả tự do.

    Nhà thơ Sghaier Ouled Ahmed đă đụng vào những người Hồi giáo hà khắc ở Tunisia với lời kêu gọi lật đổ nhà cầm quyền độc tài.

    Khi ông chỉ trích đảng cầm quyền Hồi giáo ôn ḥa trên truyền h́nh, ông đă bị những kẻ cực đoan hành hung trên đường phố trước sự chứng kiến của cảnh sát. Kể từ khi mùa xuân Ả Rập, t́nh trạng cảnh sát và người Hồi giáo tấn công vào quyền tự do bày tỏ đă tăng lên ở Tunisia, theo IFEX.

    Ở Gambia, ông Musa Saidykhan, tổng biên tập tờ báo bị cấm "Độc Lập" đă bị bắt và giam giữ 22 ngày mà không có án lệnh, ông bị tra tấn và giật điện bởi các an ninh của Tổng thống Yahya Jammeh cho đến khi ông bị bất tỉnh.

    "Những kẻ tra tấn đă nói với tôi rằng những cú sốc điện giật trên bộ phận sinh dục của tôi nhằm mục đích làm cho tôi bất lực", ông nói.



    Nguyễn Hoàng Vi, một blogger 25 tuổi về các vấn đề xă hội của Việt Nam, đă bị bao vây sau khi rời khỏi một bữa tiệc sinh nhật. Buổi tiệc này đă bị đánh phá bởi những kẻ bị nghi là mật vụ của nhà nước, họ đă đến nghe trộm và chụp ảnh những người tham dự.

    Tám người đă bám theo cô, đập vỡ cửa sổ xe hơi của bạn cô và để lại trên cô các vết cắt trên mặt, cánh tay và chân. Nhà cô bị bao vây bởi an ninh để ngăn chặn cô đi tường thuật một cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc, và tháng Mười năm ngoái, cô đă bị bám sát theo xe gắn máy của ḿnh cho đến khi cô bị té xấp và găy răng.

    Kể từ đó, cô bị mất việc sau khi chỗ làm bị áp lực từ các quan chức chính phủ, và cô đă bị chặn lại bởi đội biên pḥng, tịch thu hộ chiếu khi cô trên đường rời Việt Nam.

    Trong khi nhiều người đă phải trả một giá đắt cho việc bày tỏ chính kiến của họ, một số ít những người bắt bớ họ được đưa ra công lư. Tại Philippines, ba năm sau vụ thảm sát các phóng viên, một phiên ṭa kéo dài với khoảng 200 nghi phạm đă không mang lại một bản án nào. Nhóm băng đảng được nghi là có trách nhiệm về các vụ giết người vẫn c̣n nắm quyền lực, thậm chí ngay khi đang đứng từ phía sau song sắt nhà tù. Trong khi đó, gia đ́nh của các nạn nhân vẫn đang sống trong sợ hăi.

    Olivia Ward - Phóng viên đặc trách Ngoại giao

    Nguồn: http://www.thestar.com/news/world/ar...Hl6qE.facebook

    Bản tiếng Việt:

    Dân Làm Báo
    danlambaovn.blogspot .com

  10. #20
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quyền Con Người: GS Tương Lai phản đối hành động trấn áp thô bạo vi phạm quyền tự do công dân



    GS Tương Lai
    Theo blog Hữu Nguyên

    Tôi, Tương Lai, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam từ năm 1983 đến nay, nguyên Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Xă hội của Uỷ Ban Trung Ương MTTQVN, nguyên Viện trưởng Viện Xă hội học Việt Nam, nguyên thành viên Tổ Tư vấn của Thủ tướng Vơ Văn Kiệt, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải, nguyên thành viên của Viện IDS, Huân chương Kháng Chiến Hạng Nhất, Huân chương Lao Động hạng Nhất...

    Ra Tuyên bố phản đối hành động trấn áp thô bạo của Công An và Chính quyền phường Tân Phong, Quận 7, TPHCM đối với cá nhân tôi sáng nay, 9.2.2012, vi phạm nghiêm trọng quyền công dân mà Hiến pháp đă quy định ở Chương 5, Điều 68 và Điều 71.

    Sáng nay, tôi đi sớm để đến viếng một người bạn, sau đó sẽ đến dự cuộc Mit-tinh tại quảng trường Nhà Hát thành phố như đă thông báo với các cơ quan hữu quan và với ông Phó Chủ tịch UBNDTPHCM chiều ngày 8.12.2012 th́ bị Công An mặc sắc phục và thường phục chặn đường không cho tôi thuê taxi, tiếp đó các vị chính quyền Phường Tân Phong mà tôi không biết tên đ̣i tôi phải về trụ sở Phường.

    Tôi không đồng ư v́ như thế là làm hỏng kế hoạch công việc sáng nay của tôi. Mặc dầu vậy, lực lượng Công An, mặc sắc phục và thường phục vây chặt lấy tôi, không cho tôi lên xe taxi. Tôi đành đi bộ, vừa đi vừa phản đối hành vi thô bạo, vi phạm quyền công dân của Công An và chính quyền địa phương. Đến ngả tư đông người, tôi tiếp tục lên tiếng phản đối quyết liệt hành động thô bạo cưỡng ép tôi phải theo họ về Phường. Tôi kiên quyết không đi. Cùng lúc ấy, hai người bạn tôi đi taxi ngang qua dừng lại hỏi chuyện rồi mời tôi lên xe. Tôi vừa lên xe th́ mấy xe của Công An áp sát ra lệnh cho tài xế taxi phải cho xe theo họ. Tôi phản đối, mở cửa xe liền bị công an dập cửa, sau đó dùng xe môtô ép chặt cửa, nhốt chúng tôi ở trong. Ngột ngạt quá, tôi đành phải bảo lái xe theo họ áp tải về trụ sở Phường.

    Đến phường, chắc v́ chưa có người đến làm việc, họ nhốt chặt chúng tôi trong xe. Măi sau mới áp tải xe đưa thẳng vào khuôn viên trụ sở, kéo rào chắn lại rồi mới mở cửa xe đưa chúng tôi vào pḥng, tôi hiểu họ phải cẩn thận như thế v́ sợ tôi vọt ra đường chỗ đông người để lên tiếng phản đối, th́ sẽ phơi bày sự trấn áp thô bạo của họ.

    V́ thế, để lẩn tránh hành vi phạm pháp, vi phạm quyền công dân của họ, họ vụng về dàn dựng "màn kịch" đón tiếp với cà phê, bánh ngọt v.v... Tôi phản đối bỏ ra ngoài và gọi điện chất vấn ông Phó Chủ tịch UBNDTPHCM, người đă đón tiếp và trao đổi thân t́nh với nhiều thiện chí chiều ngày 8,12.2012. Thừa lúc tôi đang dàn xếp cuộc nói chuyện, họ đẩy tôi vào pḥng, đóng sập cổng lại và tiếp tục "mời trà nước".

    Tôi tiếp tục phản đối, đ̣i phải để tôi về, họ quyết liệt không cho và ra sức đấu khẩu. Tôi giữ yên lặng không nói nữa v́ cũng đă quá mệt.

    Cuối cùng, sau 8h30 [chắc là đă đúng kịch bản được chỉ đạo] họ mới buông tha cho tôi về có xe công an áp tải hai bên đến tận nhà. Vừa vào nhà, ngồi xuống ghế để lấy thuốc ra uống, v́ tôi dự cảm thấy có triệu chứng nguy hiểm như bác sĩ đă chỉ dẫn, th́ một nhóm người lại bấm chuông ập vào, tôi phải đẩy họ ra, lúc ấy mắt tôi đă hoa lên, đầu ong ong nhức buốt, không nhận rơ ai với ai trong số người này. Họ lại tiếp tục bấm chuông, tôi phải lết ra thét to "Tôi đang phải uống thuốc chữa đột quỵ đây, các người muốn tôi chết sao". Tôi ch́a viên thuốc tôi đang uống một nửa ra trước mặt họ [ viên An cung ngưu hoàng hoàn] rồi đành phải bất lịch sự đóng sập cửa lại để có thể nằm yên bất động theo hướng dẫn trước đây của bác sĩ.

    Kể lại vắn tắt diễn biến nói trên, tôi phẫn nộ lên án hành vi phạm luật của những người trấn áp tôi trước công luận.

    Là Ủy viên UBTƯMTTQVN, qua báo Đại Đoàn Kết, tôi gửi TUYÊN BỐ này yêu cầu ông Chủ tịch UBTƯMTTQVN Huỳnh Đảm và các vị trong Đoàn Chủ tịch UBTƯMTTQVN lên tiếng phản đối hành vi phạm pháp nói trên đối với một Ủy viên UBT ƯMT, nhất là khi mà Báo Đại Đoàn Kết hôm qua, 8.12.2012 đă đăng tin về "chuẩn bị lực lượng, làm tốt hơn v́ sứ mệnh giám sát và phản biện xă hội đă cận kề".

    Là một công dân, tôi đề nghị các cơ quan hữu quan tại TPHCM cần kiểm tra và có giải pháp thích đáng đối với những cán bộ phạm pháp, vi phạm quyền công dân đối với tôi, một cán bộ về hưu đă gần kề tuổi 80.

    Tôi kêu gọi công luận trên cả nước hăy lên án hành động trấn áp người biểu t́nh khi họ thực hiện quyền công dân đă được ghi trong Hiến pháp biểu tỏ ḷng yêu nước, phản đối hành động gây hấn lấn chiếm lănh thổ và lănh hải thuộc chủ quyền của ta của nhà cầm quyền Bắc Kinh, tiếp tục biểu thị thái độ bằng việc kư tên vào bản TUYÊN BỐ CỰC LỰC PHẢN ĐỐI HÀNH ĐỘNG KHIÊU KHÍCH CỦA NHÀ CẦM QUYỀN TRUNG QUỐC IN H̀NH "LƯỠI B̉" LÊN HỘ CHIẾU ĐIỆN TỬ ngày 25.11.2012.

    TP. Hồ Chí Minh, 18h ngày 9.12.2012

    Tương Lai

    * * *

    NỘI DUNG PHÁT BIỂU TẠI CUỘC MIT TINH NGÀY 9.12.2012 NHƯNG V̀ BỊ NGĂN CHẶN KHÔNG ĐẾN DỰ ĐƯỢC

    Thưa các bác, các anh chị, thưa các bạn trẻ,

    Hôm nay tại đây, quảng trường Nhà hát Thành phố, chúng ta cùng nhau biểu thị sự phẫn nộ trước những hành động gây hấn mang tính khiêu khích, bộc lộ rơ ư đồ thâm hiểm của nhà cầm quyền Trung Quốc. Chủ quyền lănh thổ và lănh hải của tổ quốc ta đang bị đe dọa nghiêm trọng. Làm sao có thể ngồi yên khi mỗi thước núi, tấc biển của đất nước ta bị chúng gặm nhấm và lấn chiếm. Cần nhớ rằng "Từ Triệu, Đinh, Lư, Trần xây nền độc lập. Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên hùng cứ một phương" như B́nh Ngô Đại cáo chỉ rơ, ông cha ta chưa bao giờ để mất một thước núi, một tấc sông về tay phong kiến phương Bắc.

    Thế hệ chúng ta hôm nay quyết xứng đáng với tổ tiên, quyết không để một tấc đất, một thước biển ông cha để lại rơi vào tay Trung Quốc, quyết không bị lừa mị trước những thủ đoạn vừa tinh vi vừa trắng trợn theo một kịch bản soạn sẵn chỉ chờ thời cơ mà từng bước thực hiện như những điều chúng đang làm. Chúng sẽ c̣n đẩy tới những thủ đoạn thâm hiểm, ngang ngược và trắng trợn hơn nhằm độc chiếm Biển Đông, uy hiếp, chia rẽ các nước Đông Nam Á, trước hết là Việt Nam, tùy theo phản ứng của chúng ta và dư luận quốc tế.

    Dư luận quốc tế mạnh hay yếu là tùy thuộc vào tính chất và mức độ phản ứng của nhân dân ta, nhà nước ta, trong đó là phản ứng của trí thức, nhân sĩ và nhất là của thế hệ trẻ, nguồn sinh lực bất tận của dân tộc. Chính v́ vậy mà hôm nay chúng ta có mặt tại đây.
    Thưa các bạn trẻ, lịch sử dường như lặp lại, mấy ḍng thơ cách mạng xưa kia giục giă thế hệ cha anh của các bạn dấn thân, nay đang vang vọng lại theo một ư nghĩa mới:

    Hỡi những con khôn của giống ṇi
    Những chàng trai quư gái yêu ơi
    Bâng khuâng đứng giữa đôi ḍng nước
    Chọn một ḍng hay để nước trôi

    Đương nhiên chúng ta không thể chọn ḍng nước đục ô nhiễm, chịu khuất phục trước sự gây hấn, đe dọa và lừa mị của Trung Quốc theo một kịch bản thâm hiểm của chúng. Chúng ta chọn ḍng nước đang tuôn chảy, ḍng sông Hồng đỏ nặng phù sa, ḍng sông Cửu Long cuồn cuộn bồi đắp cho những cánh đồng màu mỡ, vựa lúa nuôi sống cả nước. Chúng ta chọn ḍng nước đang lưu chuyển truyền thống quật cường, bất khuất của ông cha ta mà Lư Tự Trọng, Vơ Thị Sáu, Trần Văn Ơn, Quách Thị Trang đă và đang giục giă chúng ta.

    Và các bạn trẻ hăy nhớ rằng, triệu triệu hát cát mới tạo thành phù sa và chính từ phù sa ấy mà những tư tưởng nẩy mầm. Mỗi cánh tay chúng ta vung lên hôm nay biểu thị khí phách và bản lĩnh Việt Nam trước sự hăm dọa của kẻ thù sẽ góp gió thành băo, làm nên sức mạnh không ǵ ngăn cản được nhằm chống lại họa ngoại xâm, bảo vệ non sông. Khi sơn hà nguy biến, tuổi trẻ phải đi đầu trong sự nghiệp giữ nước, đẩy lùi mọi yếu hèn bạc nhược trong mỗi chúng ta, những yếu hèn, bạc nhược trong bóng tối của những khuất tất và lừa mị.

    Thưa các bạn

    Nếu tôi không cháy lên,
    Nếu anh không cháy lên,
    Nếu chúng ta không cháy lên,
    Th́ làm sao
    Bóng tối
    Có thể trở thành
    Ánh sáng?

    Hăy cùng nhau hô to các khẩu hiệu:

    Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam:
    - Việt Nam
    Kiên quyết bảo vệ chủ quyền lănh thổ, lănh hải Việt Nam:
    - Kiên quyết
    Đặt lợi ích của Tổ Quốc lên trên hết và trước hết:
    - Việt Nam
    Admin gửi hôm Chủ Nhật, 09/12/2012

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 09-03-2012, 04:43 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 21-12-2011, 06:52 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 15-07-2011, 10:25 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 09-05-2011, 09:27 AM
  5. Replies: 1
    Last Post: 07-01-2011, 11:03 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •