Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 12 of 12

Thread: Những câu hỏi...

  1. #11
    Member
    Join Date
    19-10-2010
    Posts
    323

    Những câu hỏi...

    Góp ư 10 Câu Hỏi trong bài ” Những câu hỏi cần thảo luận để đi t́m một giải pháp thỏa đáng cho Dân Tộc” của Nguyên Thạch

    Posted: Tháng Mười Một 4, 2010 by BÁO TỔ QUỐC in Ngọc Hoàng
    Thẻ:Ngọc Hoàng

    Xin được góp ư cho 10 câu hỏi trong bài ” Những câu hỏi cần thảo luận để đi t́m một giải pháp thỏa đáng cho Dân Tộc” của Nguyên Thạch. Và hy vọng rằng sự góp ư này cũng sẽ là ư của nhiều người đang quan tâm đến hiện t́nh của đất nước VN.

    Câu hỏi thứ nhất: Bất luận là người dân trong hay ngoài nước,là đảng viên hay không đảng viên,chúng ta có chấp nhận một thể chế chính trị độc đảng ?.

    Góp ư câu thứ nhất: Đối với những đảng viên CSVN họ bị nhồi sọ chủ nghĩa Mark-lenine, và họ cũng được nhồi sọ phải trung thành với bác và đảng. Và câu hỏi này nếu hỏi những đảng viên CSVN th́ có lẽ 80-90% sẽ trả lời chỉ có “đảng ta” mới sáng suốt lănh đạo đất nước. C̣n như hỏi những công-nông th́ có lẽ họ không biết phải trả lời như thế nào v́ đa số không hiểu đảng phải đại diện cho ai, và có lẽ họ chưa hiểu hết một quốc gia dân chủ là như thế nào. Nhưng có một điều là họ muốn cái đảng CSVN biến mất đi cho dân chúng nhờ. Nếu câu hỏi này được đặc ra với những học sinh, sinh viên, và những trí thức có kiến thức về dân chủ th́ họ sẽ không chập nhận độc đảng, và cũng dễ hiểu thôi tại v́ sao họ không chấp nhận độc đảng. Cứ nh́n vào cái chế độ hiện nay ở VN là hiểu liền. Sau cùng, nếu câu hỏi này hỏi những người tị nạn CS th́ chắc chắn đảng CSVN không có tên trong danh sách những đảng phái, và những người tị nạn CS đang đấu tranh dân chủ cho VN th́ với họ chuyện độc đảng đồng nghĩa đi ngược với nền dân chủ.

    Nhân tiện ở đây, cũng xin có một định nghĩa tổng quát về đảng phái: đảng là một tổ chức tập hợp của nhiều người có chung một mục đích về một ư thức hệ và muốn đóng góp cho tổ quốc và xă hội. Tuy nhiên, những thành viên không nhất thiết có chung một quan điểm trên mọi vấn đề. Đảng cũng phải tôn trọng quyền tự do của thành viên ḿnh. Những thành viên khi gia nhập đảng không nhất thiết phải tuyên thệ để gia nhập, họ chỉ cần điền một mẫu đơn là được. Họ cũng không cần phải hứa trung thành với đảng, và một khi họ cảm thấy những quan điểm của đảng không c̣n phù hợp với họ th́ họ rút lui và cũng không cần phải làm đơn xin ra khỏi đảng. Nói chung lại, đảng phái chỉ là một tổ chức cá nhân và không thể nào đại diện cho tất cả người dân cũng như chính quyền một khi họ chưa được người dân tín nhiệm qua lá phiếu. Và đây cũng là câu trả lời cho câu hỏi thứ nhất là không có chuyện độc đảng.

    Câu hỏi thứ hai: Đa nguyên đa đảng có phải là một cơ chế chính trị tốt cho Việt Nam ?.Nếu tốt,tại sao tốt ?.Nếu không,tại sao không ?.

    Góp ư câu hỏi thứ hai: Có lẽ câu hỏi này là câu hỏi dễ nhất. Hăy nh́n những nước dân chủ trên thế giới. Chính phủ là do ai bầu ra? Chính phủ là của dân và cho dân, và xă hội dân chủ đă xây dựng đất nước họ như thế nào? Và thế kỷ 21 này, những nước dân chủ đa nguyên đa đảng đă và đang cố gắng xây dựng xă hội dân chủ một cách hoàn hảo hơn. C̣n ngược lại, cái đảng độc tài CS đả chết hơn 20 năm từ Đông Âu cho tới LiênXô. C̣n những nước quân chủ cũng phải cuối đầu trước dân chủ, và ví dụ điển h́nh nhất là Miễn Điện đang phải tiến dần đến dân chủ đa nguyên đa đảng.

    Câu hỏi thứ ba: Bằng cách nào hay nhất,hiệu quả nhất để nhà cầm quyền đương đại chấp nhận trưng cầu dân ư ?.Nếu họ không chấp nhận yêu cầu đó th́ bằng phương pháp nào khả dĩ buộc họ phải chấp nhận ?.

    Câu hỏi thứ tư: Tiến tŕnh nào để giúp nhà cầm quyền hiện tại rút lui quyền bính và trách nhiệm trong sự an toàn và danh dự ?.

    Góp ư câu hỏi thứ ba và tư: Câu hỏi 3 và 4 có thể nhập chung lại thành một. Nếu ư của câu hỏi 3 về trưng cầu dân ư mà Nguyen Thạch muốn nói là bầu cử tự do để người dân quyết định ai sẽ là chính phủ đại diên cho dân. Th́ câu trả lời sẽ cùng với câu hỏi 2. Một khi đảng CSVN chấp nhận trưng cầu ư dân th́ họ đă chấp nhận rút lui, và họ phải chọn Tổ Quốc và Dân Tộc trên đảng của họ, đó là giải pháp mà họ phải chọn. Họ phải biết ư dân, ḷng dân đó là phương pháp duy nhất buộn họ phải chấp nhận giao đất nước lại cho người dân làm chủ. Nếu đảng CSVN muốn rút lui an toàn và danh dự, th́ đảng CSVN trước tiên cần phải làm là, họ phải đứng trước quốc dân xin được tha thứ cho những ǵ Hồ Chí Minh và đảng CSVN đă gieo lên đất nước và dân tộc VN, và để chứng minh điều đó họ phải đập bỏ cái lăng của HCM — cũng giống như Nga đă đập bỏ hết những tượng đài của Lenine. Thứ hai, họ phải tuyên bố khải tử đảng CSVN. Thứ ba, họ có hơn 3 triệu đảng viên họ có thể thành lập một đảng khác mới và với một cái tên mới theo chiều hướng dân chủ không CS, và họ vẫn được quyền ra tranh cử tự do để lá phiếu của người dân quyết định. Đảng CSVN thừa biết nếu đa nguyên đa đảng th́ đảng CSVN sẽ mất hết quyền lực và tự nó sẽ chết v́ chả có mấy ai tín nhiệm. V́ vậy, con đường duy nhất là đảng CSVN phải thay tên đồi họ và vất bỏ cái chủ nghĩa vô sản để trả quyền làm chủ đất nước cho toàn dân.

    C̣n nếu họ vẫn tham quyền cố vị th́ c̣n đường duy nhất là nhân dân sẽ lôi đâu họ xuống bằng cách đấu tranh bất bạo đông. Toàn dân đ́nh công băi thị. Các tôn giáo, trí thức, học sinh, sinh viên phải đoàn kết lại quyết tâm xuống đường đấu tranh cho đến khi nào CSVN phải rút lui. Cuộc tranh đấu nào rồi cũng phải có mất mát và hy sinh, phải chấp nhận thôi. Áp lực từ những quốc gia dân chủ khác lên CSVN chỉ là một yếu tố nhỏ. Người dân mới là yếu tố chính để quyết định tương lai của dân tộc ḿnh.

    Câu hỏi thứ năm: Theo sự hiểu biết và nhận định đánh giá trong quá tŕnh đấu tranh cận đại th́ tổ chức nào,phong trào đấu tranh nào,cá nhân nào khả tín,có tài năng,ḷng dũng cảm cũng như bầu nhiệt huyết để lănh đạo quốc gia trong giai đoạn nối tiếp?.

    Góp ư câu hỏi thứ năm: Trong giai đoạn đất nước đang trong bàn tay CSVN, th́ mọi hoạt động chính trị đảng phái trong nước phải lén lút, và chỉ có một vài cá nhân công khai lên tiếng và bị vào tù th́ được quấn chúng biết đến nhiều. CSVN bưng bít mọi thông tin th́ người dân đâu có biết ai, đảng phái nào đang hoạt động và đấu tranh cho cái ǵ. Ngay cả khối 0408 có thể nói là nổi bật nhất hiện nay trong nước, nhưng có bao nhiêu người dân trong nước biết đến. C̣n ở hải ngoại th́ có rất nhiêu đảng phái và ai cũng muốn đóng góp sức ḿnh để xây dựng đất nước VN dân chủ giàu mạnh, nhưng họ ở xa ngàn dặm và hoạt động của họ trong nước th́ bị giới hạng, và có thể nói là không có. Nói chung lại, những tổ chức nào, phong trào nào, đảng phái nào (không CS) cũng có những mặt nổi của họ. Tuy nhiên để trả lời câu hỏi th́ như thế này. Một đất nước dân chủ th́ cá nhân nào, đảng phái nào cũng có quyền ra tranh cử, kể cả đảng CS nếu có. Và họ muốn có được sự tín nhiêm của dân th́ họ phải chứng minh đường lối của họ sẽ giúp xây dựng đất nước tốt hơn và theo đúng ư nguyên của nhân dân. Lá phiếu của người dân sẽ quyết định. Không có bất cứ một đảng phái nào hay một tổ chức nào ngang nhiên tự nhận ḿnh là chính phủ.

    Để cho câu hỏi thứ năm được rỏ hơn, xin được bổ túc thêm. Nếu ngay bây giờ đảng CSVN rút lui và giao lại quyền làm chủ đất nước cho dân th́, ai, tổ chức nào, đảng phải nào được tín nhiệm để lănh đạo quốc gia và trong giai đoạn cấp bách th́ làm sao thành lập một chính phủ trong một thời gian rất ngắn, có thể là trong ṿng một ngày, hay một tuần?

    Góp ư: Có lẽ điều này làm cho nhiều người phân vân, lo âu, và có thể nói là lo sợ một sự bất ổn và đưa đến những sự tranh giành quyền lực có thể gây nội chiến cho VN. Và có thể nói, ngay cả đảng CSVN cũng bối rối không biết phải làm như thế nào để chuyển quyền cho dân để thành lập một chính phủ mới, nếu họ rút lui. V́ một khi họ giao lại quyền quyết định cho dân th́ những người đang cầm quyền của họ từ chính phủ, quân đội, công an phải cũng phải rút lui.

    Hy vọng ư kiến sau đây có thể giải đáp những khúc mắt ở trên: Một khi đảng CSVN rút lui cũng cần có thời gian chuyển giao chính phủ lại cho dân. Có nghĩa là phải kêu gọi tất cả những đảng phái, tổ chức chính trị, những cá nhân để thảo luận tiến tŕnh thay đổi chính phủ. Một khi CSVN đă giao chính phủ th́ phía các đảng phái, tổ chức chính trị, những cá nhân phải đoàn kết và phải mau chóng thành lập một quốc hội lâm thời (tạm thời) nhiệm kỳ 1 hay 2 năm để tổ chức lại hệ thống chính phủ và soạn thảo hiến pháp mới cho VN ( phần này người việt hải ngoại sẽ có một vai tṛ quan trọng trong việc giúp quốc hội lâm thời soạn thảo hiến pháp, sễ được đề cập chi tiếc hơn trong câu hỏi thứ chín.) Rồi sau đó những đại biểu quốc hội sẽ do dân bầu lại một khi điều kiện thuận lợi. Điều quan trọng nhất mà quốc hội lâm thời cần phải làm trước tiên. Đó là, phải đề cử và chọn một vị Tổng Thống. Và có thể là do quốc hội hay Tổng Thống đề cử những cá nhân khác vào những vai tṛ như là, Tư Lệnh quân đội, công an, và các bộ — hệ thống quân đội, công an, và những cơ quan hành chính vẫn nên tạm thời hoạt động như cũ, và nếu cần th́ có thể chọn những tướng lănh trong sáng, gương mẫu đang ở trong quân đội làm tư lênh v́ họ bây giờ cũng thuộc về dân. Tuy nhiên về quân phục cho quân đội và công an cần phải có quân phục mới ngay tức khắc.

    C̣n vấn đề chọn ai lănh đạo đất nước không khó. Nhân tài VN không thíếu. Những người đă và đang dũng cảm đấu tranh dân chủ cho VN không ít, và họ có đủ khả năng để được chọn vào vai tṛ Tổng Thống để lănh đạo đất nước. Ví dụ như, Bác Sĩ Nguyễn Đan Quế, LS Lê Thị Công Nhân, LS Nguyễn Văn Đài, Ông Trần Kim Anh, Nguyễn Văn Hải (blogger Điếu Cày), Phan Thanh Hải (blogger AnhBa sg), LS Lê Công Định, TS Nguyễn Tiến Trung, và c̣n rất nhiều người đang ở trong lao tù nhưng ít được ai biết đến. Họ là những người đáng được dân tộc trao cho giải thưởng cao quư nhất, và họ cũng xứng đáng để được bầu làm người lănh đạo quốc gia.

    Muốn xây dựng một VN dân chủ, tự do, giàu mạnh th́ tất cả những cá nhân, hội đoàn chính trị, tôn giáo, đảng phái phải đoàn kết lại trong tinh thần tôn trong lẩn nhau, chia xẻ trách nhiêm cho nhau trên nguyên tắc luật pháp công minh. Th́ sẽ không có chuyện gây ra xáo trộn chính trị, xả hội hay nội chiến. Chỉ có những người ích kỷ, và nghĩ ḿnh là thiên hạ hơn người, và chỉ có ḿnh là đúng th́ đó là nguyên nhân đưa đế sự độc tài.

    Xin được kể một cách tóm tắc về cuộc cánh mạng giành độc lập của Mỹ để từ đó có thể rút ra những kinh nghiệm để áp dụng vào buổi giao thời thành lập một chính phủ nước VN dân chủ, một khi đảng CSVN rút lui.

    Điểm chính là họ biết đoàn kết, lấy ư kiến chung và chọn người để đại diện cho quốc gia.

    12 đại biểu trong số 13 tiểu ban của Mỹ vào thời đó, đă họp lại để đưa đến quyết định làm cuộc cách mạng giành độc lập. Buổi họp này sau này lịch sử Mỹ gọi đó là buổi họp quốc hội đầu tiên của nước Mỹ. Và cũng trong buổi họp này những đại biểu đă đồng ư chọn ông Washington làm tư lệnh quân đội v́ ông ta có kinh nghiệm về quân sự. Sau khi đă giành được độc lập, quốc hội nghĩ rằng cần phải có một lănh tụ để đại diện quốc gia, và họ đă nhóm họp và bầu ông Washington làm vị tống thống đầu tiên của nước Mỹ. Sau 2 nhiệm kỳ làm tống thống, ông Washington được quốc hội đề cử thêm một nhiệm kỳ nữa, nhựng ông Washington đă từ chối. Lư do ông từ chối là, ông không muốn những người kế tiếp sau có thể chỉ mưu cầu quyền lực và quên đi trách nhiệm của ḿnh đang làm. Và sau đó ông đă về hưu. Sau này người Mỹ có những câu như thế này để nhắc nhở người dân.

    In this country one man is as good as another, and, for that matter, very often a great deal better. Thank God this nation does not depend on any one man.

    Trong quốc gia này một người có thể tốt như người khác, và, với điều đó, nhiêu khi c̣n tốt hơn. Cám ơn trời quốc gia này không phụ thuộc vào chỉ một người.

    If we were ousted tomorrow and came back a week later, we’d very likely find our places taken by others doing just as well as we did, and in many instances better.

    Nếu chúng ta bị sa thải ngày mai và trở lại một tuần sau, chúng ta sẽ thấy những công việc của chúng ta được thay thế bởi những người khác đang làm tốt như chung ta đă làm, và nhiều khi c̣n tốt hơn.

    Xin hẹn đến bài viết sau cho 5 câu hỏi c̣n lại.



    Nguồn : baotoquoc.com

  2. #12
    Member
    Join Date
    19-10-2010
    Posts
    323

    Những câu hỏi...

    Góp ư 10 Câu Hỏi (tiếp theo)


    Xin được góp ư cho 10 câu hỏi trong bài ” Những câu hỏi cần thảo luận để đi t́m một giải pháp thỏa đáng cho Dân Tộc” của Nguyen Thạch, và có lẽ cũng của rất nhiều người. Và hy vọng rằng sự góp ư này cũng sẽ là ư của nhiều người đang quan tâm đến hiện t́nh của đất nước VN.

    Sau đây là phần góp ư của 5 câu hỏi c̣n lại cho bài viết trước.

    Câu hỏi thứ sáu:Toàn dân quốc nội lẫn hải ngoại có chấp nhận và ghi công một lực lượng trong buổi giao thời đó là quân đội hiện tại đứng lên chấp chính hậu thuẫn cho một thể chế tương lai ?.Nếu điều này xảy ra.
    Góp ư câu hỏi thứ sau: Có lẻ ư của câu hỏi này là, quân đội hiện nay là do đảng CSVN lập ra và nếu họ hậu thuẫn cho một chính phủ mới th́ có được ghi công hay không? Trước tiên phải đặt câu hỏi, quân đội là của ai? Dân là quân đội, quân đội là dân. Đảng CSVN không nuôi quân đội mà chính người dân nuôi quân đội để bảo vệ tổ quốc và đồng bào. Như vậy trách nhiệm của họ là phải đứng về phiá dân và cho chính họ v́ họ cũng là người dân. Hơn nữa những người đang ở trong quân đội không phải ai cũng là đảng viên đảng CSVN. Đảng CSVN đă đánh lừa những người trong quân đội, “quân đội nhân dân” nhưng lại thồng sau một câu là, “trung với đảng.” Đó là chiêu bài đảng CSVN dùng để bảo vệ đảng. Quân đội ngay bây giờ phải ư thức rằng họ không là một lực lượng riêng của đảng CSVN, họ phải đứng về phía dân và làm theo ư dân, và trách nhiệm của họ là phải bảo vệ chính phủ do dân tín nhiệm qua lá phiếu.

    Những người gia nhập quân đội họ chấp nhận hy sinh cho tổ quốc và có lẽ họ không bao giờ nghĩ đến chuyện được ghi công. Đó là tinh thần của quân đội. Tuy Nhiên, lịch sử và người dân luôn công minh để ghi ơn họ.

    Câu hỏi thứ bảy: Nếu trong trường hợp toàn dân xuống đường để đ̣i hỏi thay đổi chế độ hiện tại th́ bằng phương pháp nào thành công nhất để kêu gọi sự đáp ứng của tuyệt đại đa số đồng bào để thực hiện điều ấy ?.

    Góp ư câu hỏi thứ bảy: Như trong phần góp ư của câu thứ năm đă đề cập đến cuộc đấu tranh bất bạo động. Trước khi đi sâu vao chi tiếc hơn, xin được đi ngược gịng lịch sử một tí.

    Bắc đầu từ nước Nga. Cách mạng vô sản của Nga vào tháng 10 năm 1917 đă đưa nước Nga vào một chế độ CS độc tài. Tuy nhiên những ảnh hưởng chủ nghĩa CS Nga không có tác động nhiều đến các nước Đông Âu trong những năm sau đó trước thế chiến thứ hai. Trong giai đoạn này những nước Âu Châu nói chung và Đông Âu nói riêng đều là những nước dân chủ. Cho mải đến khi Hitler mở cuộc chiến tranh xâm lăng các nước Đông Âu, đấu tiên là BaLan vào ngày 1 tháng 9 năm 1939 và sau đó đánh thẳng vào nước Nga, Th́ Nga và các nước Âu Châu kể cả Mỹ trở thành đồng minh để đánh bại quân đội Hitler. Sau khi chiến tranh thế giới thứ hai chấm dứt khi Đức đầu hàng vào ngày 8 tháng 5 năm 1945 và sau đó Nhật đầu hàng vào ngày 14 tháng 8 năm 1945. Th́ những nước Đông Âu trở thành những nước CS dưới sự ảnh hưởng của CS Nga về quân sự lẫn kinh tế và trở thành bức màng sắc của thế giới CS. Cho mải đến năm 1989 kinh tế của LiênXô không c̣n đủ khả năng để nuôi thành tŕ CS và chạy đua với chiến tranh lạnh. LiênXô đă tuyên bố để cho các nước CS Đông Âu tự quyết. Nhờ đó phong trào Công Đoàn BaLan đấu tranh thành công và BaLan đă trở lại dân chủ v́ chính những người lănh đạo CS Balan không muốn tiếp tục làm một nước chư hầu cho LiênXô. Và đối với những nước Đông Âu khác đây là cơ hội để không c̣n ảnh hưởng và phụ thuộc vào LiênXô, và họ đă vất bỏ cái thiên đường CNXH để quay trở lại một nước dân chủ mà trước kia họ đă có. Nói chung lại, nhờ có ư thức hệ về dân chủ trước kia của họ. Cho nên, họ đă không một chút thương tiếc đến cái chủ nghĩa vô sản và đảng CS mà đă làm không biết bao nhiêu người dân vô tội đă chết, và đă làm cho nước họ nghèo nàn.

    CS Trung Cộng (CSTC) th́ sao? Tại sao CSTC vẫn c̣n tôn tại và lại c̣n vương lên như một cường quốc về kinh tế lẫn quân sự? Trước khi CS LiênXô và Đông Âu xụp đổ, LiênXô không coi CSTC đóng vai tṛ quan trọng cho thành tŕ CS, tuy rằng LiênXô vẫn viện trợ cho CSTC, và kinh phí viện trợ lên đến 20% phụ vào cho nền kinh tế của CSTC lúc bây giờ (sau thế chiến thứ hai.). Và Mỹ đă chụp cơ hội này để đi đêm với CSTC và giúp họ mở cửa mậu dịch với các nước bên ngoài, và cũng để chứng minh cho khối CS thấy rằng chỉ có kinh tế thị trường tự do mới có thể phát triển quốc gia giàu mạnh. Và cũng chính nhờ đó mà CSTC trở nên giàu mạnh và có khả năng duy tŕ đảng CSTC cho đến ngày hôm nay. Tuy nhiên với sự thành công về kinh tế, CSTC vẫn lo sợ đứng trước nguy cơ sụp đổ bởi tiến tŕnh dân chủ. CSTC chắc chắn phải tiến đến một nước dân chủ, họ không thể nào đầu voi đuôi chuộc kinh tế tự do theo định hướng XHCN được, và họ không thể nào đi ngược lại nền dân chủ thế giới.

    C̣n VN th́ sao? Sau thế chiến thứ hai, VN vẫn c̣n là một nước thuộc địa và phong kiến. Cho nên đối với người VN hai chử Dân Chủ là một ngôn ngữ xa lạ, và họ không biết họ có quyền ǵ trong hai chử đó. Rồi, Hồ Chính Minh một tên tay sai của CS quốc tế cướp chính quyền và áp đặc một chế độ độc tài CS lên miền Bắc, và từ đó cho đến nay dân miền Bắc cũng chưa hiểu được một xă hội dân chủ và quyền dân chủ của họ như thế nào. C̣n miền Nam trong những bước đầu xây dựng một nền dân chủ th́ bị HCM — một tên đầy tớ trung thành của CS LiênXô-TrungCộng — mở cuộc chiến tranh xâm lăng gọi là giải phóng miền Nam để đánh lừa không biết bao nhiêu thế hệ thanh niên miền Bắc với ư đồ nhuộm đỏ miền Nam cho CS quốc tế. Chính yếu tố thiếu kiến thức về dân chủ mà người dân không đồng một ḷng đứng lên giành lại quyền làm chủ đất nước ngay sau khi CS LiênXô sụp đổ. Thêm vào, cái đám bộ chính trị đảng lại toàn là những thành phần dốt nán, thiến heo lảnh đạo th́ có biết ǵ về dân chủ nên đă tiếp tục cuối đầu làm chư hầu bán nước cho đảng CSTC để giữ lấy đảng CSVN. Cho đến nay dân tộc VN vẫn bị bưng bít, thế hệ trẻ th́ vẫn bị tiếp tục nồi sọ chỉ có bác và đảng. Chính v́ vậy, hầu hết người dân vẫn không hiểu về xă hội dân chủ và quyền dân chủ của họ. Thêm vào, CSVN cứ úp úp, mở mở cái dân chủ giả hiệu theo định hướng xă hội chủ nghĩa, và người dân cũng bị lạc vào cái mê hồn trận của chiêu bài kinh tế tự do theo định hướng XHCN. Và CSVN cũng lợi dụng về tâm lư mà người dân đă mệt mỏi và lo sợ về chiến tranh, rồi ra chiêu bài đánh lừa là xă hội và đất nước đang ổn định v́ vậy hay chấp nhận cái XHCN nhưng vẫn loài ra cái đuôi độc tài đảng trị.

    Nhưng nay, CSVN đang lo sợ trước luồn gió ư thức dân chủ của người dân đang càng ngày càng lớn mạnh, và đây là một cơ hội để những tôn giáo, đảng phái, hội đoàn, và những cá nhân đang đấu tranh cho dân chủ phải làm sao phổ biến quyền dân chủ của người dân đến từng người từ miền núi cao nguyên cho tới thành thị, bao gồm hết tất cả mọi thành phần. Có như vậy mới mong có một sự hướng ứng của toàn dân cho công cuộc đấu tranh giành lại quyền làm chủ đất nước từ tay CSVN. Và sau đây xin góp ư những điều cần phải làm cho cuộc đấu tranh dân chủ bất bạo động và có sự ủng hộ của toàn dân.

    1. Các tôn giáo, đảng phái, hội đoàn chính trị, những cá nhân (bloggers), học sinh, sinh viên, công nông phải đoàn kết, kết hợp lại thành một tổ chức có nhiều đại biểu. Công cuộc đấu tranh giành dân chủ hiện nay không giống như hồi chống Tàu để đợi có một Minh Quân kêu gọi toàn dân chống giặc. Cuộc chiến giành dân chủ hôm nay phải bất đầu từ những tôn giáo, đảng phái, hội đoàn chính trị và tất cả những cá nhân phải đoàn kết lại và thành lập một nhóm đại biểu, và từ đó đề cử và chon ra người lảnh đạo. Một khi người lảnh đạo này bị CSVN bắt th́ những đại biểu bầu ra người lảnh đạo mới để tiếp tục đấu tranh. Để thực hiện được điều này trong giai đoạn hiện nay rất khó bởi v́ sự khủng bố của CSVN. Tuy nhiên với sự quyết tâm cho Tổ Quốc và Dân Tộc th́ CSVN sẽ không có thể ngăn chặn được việc này.

    2. Bằng mọi cách làm sao soạn thảo ra một tờ truyền đơn ngắn ngọn phố biến về dân chủ và quyền làm chủ chính phủ của người dân, và nói rỏ về vai tṛ và mục đích của các tôn giáo, đảng phái, hội đoàn đang đấu tranh cho dân chủ một cách ôn ḥa không gây ra chiến tranh. Cũng kêu gọi quân đội và công an phái đứng về phía dân v́ họ là những người cho dân, không phải để phục vụ và bảo vệ đảng CSVN. Và bằng mọi cách làm sao những thông tin này phải đến tận tay của mọi người dân.

    3. Sau khi đă liên kết và có người lảnh đạo rồi th́ hăy tổ chức những người đại diên cho mổi đơn vị trên toàn quốc. Những người này đóng vai tṛ lănh đạo những cuộc xuống đường đấu tranh bất bạo động. Cuộn xuống đường toàn quốc liên tục, tức là ngày này sang ngày khác. Chiều tối giải tán và nếu được chỉ để lại một số nhỏ đóng chốt. Một khi CSVN bắt những người này th́ đề cử những người khác để tiếp tục xuống đường đấu tranh cho đến khi nào CSVN trả lại quyền làm chủ đất nước cho toàn dân. CSVN không thể nào bỏ tù hết 85 triệu người dân.

    Câu hỏi thứ tám: Chúng ta phải làm ǵ để có được sự ủng hộ và yểm trợ nơi cộng đồng quốc tế về nhiều mặt:Kinh tế,quân sự.xă hội và sự phát triển đất nước ?.

    Góp ư câu hỏi thứ tám: Đó là, Ngoại Giao, Ngoại Giao, và Ngoại Giao.

    Câu hỏi thứ chín: ( Dành cho người Việt hải ngoại ) Người Việt hải ngoại có phải là một hậu phương hoặc tiền đồn vững chắc yểm trợ cho công cuộc cách mạng tại quốc nội ?. Chúng ta có sẵn ḷng với tâm nguyện đem tài năng,trí tuệ và tài chánh để đóng góp xây dựng Việt Nam khi có một thể chế mới mà đại đa số dân chúng chấp nhận?.

    Góp ư câu hỏi thứ chín: Với hiện t́nh đất nước hiện nay, những người việt hải ngoại (NVHN) đang đấu tranh dân chủ cho VN là một hậu phương không thể không có cho những người đấu tranh trong nước. Ví dụ điển h́nh nhất là NVHN vận động và tố cáo CSVN đàn áp và bắt giam những người đấu tranh ôn ḥa trong nước đến với quốc tế. Và không nhiều th́ ít, các tôn giáo, đảng phái, hội đoàn chính trị đă có người hoạt động đấu tranh trong nước.

    Cũng xin được góp ư thêm về vai tṛ của NVHN cần nên làm trong giai đoạn hiện nay.

    1. Nếu được — và có lẽ đă có nhiều người đang âm thầm làm — qúy vị học giả, luật sư, trí thức hay ngồi lại với nhau và rút ra những ǵ ḿnh h́ểu và biết được về những hiến pháp của những nước tự do mà quư vị đang sống, rồi hăy soạn thảo ra một bản hiến pháp cho nước VN dân chủ trong tương lai và điều này chắc chắn sẽ xây ra trong tương lai rất gần, có thể là vào đầu năm 2012. Sở dĩ qúy vị cần phải làm và nên làm là v́ những người trong nước không có điều kiện để làm trong giai đoạn đất nước dưới sự cai trị độc tài CS hiện nay. Sau khi đă soạn thảo xong, qúy vị có thể gởi đến các tôn giáo, đảng phái, hội đoàn để lấy thêm ư kiến và sự đồng thuận. Nếu sau này hay ngày mai công cuộc đấu tranh giành lại quyền làm chủ đất nước từ tay CSVN thành công hay CSVN tự rút lui, th́ VN nhanh chóng có một bản hiến pháp cho quốc gia trong buổi giao thời và hiến pháp cũng giúp hướng dẫn những cá nhân, đảng phái, hội đoàn chính trị tham gia vào hoạt động của chính phủ trên ngyên tắc pháp luật để tránh sự xáo trộn. Bản hiến pháp này cũng sẽ được bổ túc thêm bởi những đại biểu quốc hội lâm thời ở VN cho hợp với hoàn cảnh và đời sống của người dân trong giai đoạn đầu.

    2. Nếu được, những đảng phái, hội đoàn chính trị bằng mọi cách giúp đở tài chánh cho những người đanh đấu tranh trong nước, những người đang ở ngoài hay đang ở trong tù CSVN v́ họ là tuyến đầu trực diện với CSVN. Nếu họ không có hậu phương yểm trợ từ tinh thân lẫn vật chất th́ họ khó có thể lớn mạnh và có cơ hội thành công. Như vây, NVHN đấu tranh dân chủ cho VN cũng sẽ thất bại. Những người đấu tranh trong nước họ hy sinh đời sống và gia đ́nh cũa họ, và NVHN nên đóng góp tài chánh để giúp họ. Các vị lănh đạo tôn giáo, đảng phái, hội đoàn chính trị, những cá nhân phải đoàn kết lại mới làm được chuyện này.

    Trở lại phần hai của câu hỏi. NVHN đang đấu tranh dân chủ cho VN chỉ mong muốn sao đất nước có được một chính phủ dân chủ thật sự do dân tín nhiệm bỏ phiếu. Và một khi VN trở thành một nước VN dân chủ, tự do rồi th́ không một lư do ǵ NVHN lại quay lưng đi. Đă hơn 20 năm qua, NVHN chống cộng biết rằng họ đă gián tiếp gởi tiền nuối CSVN, nhưng v́ người thân nên họ phải làm, và điều này chứng minh rằng NVHN luôn hướng về đồng bào, quê cha đất tổ.

    Phải nói rằng NVHN là một nguồn tài sản lớn từ trí tuệ cho đến tài chánh ở ngoài VN trong giai đoạn giao thời xây dựng một nước VN dân chủ, tự do thật sự. Về trí tuệ, NVHN sẽ cố vấn cho một nước VN c̣n non trẻ, như về giáo dục, khoa học kỷ thuật, y khoa, kinh tế, pháp lư, v.v. Với một nước tự do pháp luật công minh, NVHN sẽ không ngại đầu tư vào VN qua h́nh thức công ty cổ phần của nhiều NVHN bỏ vốn vào để mỡ những trường trung, đại học, những cơ sở sản xuất công nghệ, hay bệnh viện. Thêm vào, chính phủ VN tự do c̣n có thể vay tiền của NVHN qua h́nh thức bán những trái phiếu của quốc gia lấy tiền để xây dựng đất nước trong giai đoạn đầu cũng như về sau. Cọng với sự cần cù và hiếu học của người dân trong nước, hăy tự tin, chỉ cần trong ṿng 10 năm thôi, 10 năm thôi, VN sẽ theo kiệp những nước tân tiến trong vùng Á Châu. Một VN dân chủ, tự do, giàu mạnh đang đến với VN một khi đảng CSVN trả lại đất nước cho toàn dân. Điều này không qua xa tầm tay của con người và đất nước VN. Đấu tranh dân chủ sẽ phải thành công.

    Câu hỏi thứ mười: ( Dành cho dành cho người quốc nội ) Lực lượng quốc nội là một quần thể nồng cốt cho cuộc cách mạng,đại đa số dân chúng có sẵn ḷng đóng góp công sức để thay đổi cơ chế hiện hành thay vào đó một thể chế mới trên nguyên tắc Độc Lập,Tự Do,Dân Chủ và Nhân Quyền ?.Nếu có những sự hy sinh nhất định nào đó th́ toàn dân có chấp nhận ?.

    Có ai đó trong nước đọc được câu hỏi này, xin hăy góp ư.

    Sau đây là phần đi ngoài 10 câu hỏi và cũng là phần kết cho bài viết.

    Ông Gorbachev làm chủ tịch nước từ 15-3-1990 đến 25-12-1991. Trong cương vị đầy quyền lực lănh đạo liên ban SôViết và khối CS Đông Âu, nhưng tại sao ông đă dám từ bỏ quyền lực, tham vọng và ngay cả sinh mạng cá nhân để thay đổi nước Nga. Thứ nhất, ông đă thấy và sau này tuyến bố đảng CS toàn là những sự dối trá, lừa bịp. Chính v́ vậy, ông dùng quyền của ḿnh đang có để cải cách chính trị bằng cách loại bỏ quyền độc tài đảng trị CS. Thứ hai, ông nhận thấy rằng cái XHCN chỉ làm cho nước Nga càng ngày càng nghèo. Trong những năm của thập niên 1980, kinh tế của Nga khủng hoăn tồi tệ nhất của cái gọi là xây dựng XHCN. Sự thiếu hụt lương thực rất trầm trọng, và đưa đến t́nh trạng thực phẩm phải được phân phối theo tiêu chuẩn — mà CSVN hay gọi là bao cấp. Tài sản Vàng của nhà nước từ 2000 tấn xuống chỉ c̣n 200 tấn, có nghiă là Vàng phải đem bán để duy tŕ chế độ, và nợ quốc gia từ con số 0 lến đến 120 tỉ đôla. V́ vậy, người dân Nga đă làm một cuộc cách mạng không đổ máu vào năm 1991 để chấp dứt cái CS chủ nghiă và thiên đường XHCN. Sau đó có một nhóm CS c̣n tiếc nuối v́ đă mất quyền lực và miếng ăn đă làm cuộc đảo chánh không thành, và đó cũng là ngọn lửa yếu ớt sau cùng của đảng CS Nga trước khi tắt hẳn và bị đi vào quên lăng. Mới đây tống thống Nga cũng phải thú nhận đảng CS là một tội đồ của nhân loại, và ông đă xin lỗi dân Balan. Ḷng dân, ư dân là sức mạnh đă đưa người dân Nga thóat khỏi địa ngục CS.

    Thành tựu vĩ đại nhất của CS là giết hơn 20 triệu người dân vô tội làm cho nhân loại ghê tởm. Mục tiêu của CS là chủ nghiă vô sản để xây dựng XHCN và đă biến chế độ CS trở thành độc tài đảng trị. V́ vậy, một khi cuộc đấu tranh dân chủ thành công, hay CSVN tự rút lui th́ đảng CSVN phải khai tử và ra đi, v́ một nước dân chủ không có chủ nghĩa vô sản, và v́ vậy đảng CSVN không c̣n có lư do ǵ để tồn tại. Trên nguyên tắc đa nguyên đa đảng th́ đảng CSVN có quyền hoạt động, nhưng c̣n đảng CS th́ c̣n sự dối trá, bịp bợm về một XHCN của những thứ cải cách giết người không gớm tay, và những thành phần này sẽ là những thành phần phá hoại. Phải xoá sạch hết những vết tích CS trên đất nước VN, đó cũng là một cách hàn gắng vết thương chia rẽ của những thế hệ trong chiến tranh và sau chiến tranh.

    Những NVHN tị nạn CS đang đấu tranh dân chủ cho VN, họ cần có một biểu tượng để phân chia giới tuyến với CSVN. Và chính v́ vậy, VNCH, lá cờ, bài quốc ca là những biểu tượng tự do để họ đấu tranh. Nhưng, một khi đất nước VN không c̣n CS và trở thành một nước dân chủ thật sự th́ VNCH đệ nhất hay VNCH đệ nhị chỉ c̣n trong sử sách công minh, và tổ quốc sẽ ghi công những người đă nằm xuống cho tự do. Trong tương lai sẽ không có VNCH đệ tam của miền Nam hay cả hai miền, mà là một kỷ nguyên mới, một trang sử mới của một nước Việt Nam Dân Chủ – Tư Do cho toàn dân tộc. Và lá quốc kỳ, quốc ca và huy hiệu quốc gia là do toàn dân lựa chọn qua lá phiếu, không một đảng phải nào, tổ chức nào, cá nhân nào tự chọn. Thế hệ trẻ sẽ là những người lảnh đạo và đưa đất nước tiến vững, tiến xa trên con đường dân chủ, tự do, giàu mạnh cho VN.

    Tất cả hăy thành tâm đoàn kết trong tinh thần tôn trọng lẫn nhau, và chia sẽ trách nhiệm trong luật pháp công minh, dân chủ.


    Nguồn : Posted: Tháng Mười Một 11, 2010 by BÁO TỔ QUỐC in Ngọc Hoàng

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 26-05-2012, 10:14 PM
  2. Xin hỏi v́ sao những posts này bị xoá ?
    By Gánh Hàng Hoa in forum Hộp Thư Liên Lạc
    Replies: 0
    Last Post: 02-10-2011, 10:32 PM
  3. Replies: 77
    Last Post: 17-09-2011, 09:08 AM
  4. Những chiến sĩ bị bỏ rơi
    By An Loc Đia in forum Ngược Ḍng Lịch Sử
    Replies: 6
    Last Post: 10-02-2011, 03:44 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •