Page 2 of 3 FirstFirst 123 LastLast
Results 11 to 20 of 21

Thread: Dư Luận VN Nói Về Chính Biến Ở Ai Cập

  1. #11
    dốt vc
    Khách

    đừng lấy cái bụng vc ra mà so đo

    Quote Originally Posted by Dốt View Post
    LẠi nói chuyện tiếu nưả.....chú nghiep nói:" Cầm cờ Vàng đuổi bọn CS tại Hải Ngoại mà dốt lại tung hoả mù "mất sự tôn nghiêm của là cờ" Chính nghĩa quốc gia dân tộc ở chổ là người Việt Quốc Gia tỵ nạn CS quyết tâm gương lá cờ Vàng đánh đuổi bọn cộng sản VN ra khỏi quê hương đất nước."...
    Chỉ nội cái cầm cờ Vàng đi biểu t́nh dưới sự đồng ư cuả chủ nhà mà dám nói rằng đánh đuổi bọn CSVN ???. C̣n chụp mũ Dốt Tui tuyên truyền cho CS ???. C̣n nhớ người Mể ở Mỹ đ̣i cq Mỹ cho vô Công Dân khi đi biểu t́nh th́ cầm cờ Mể nên bị người dân Mỹ tẩy chay, họ cho rằng ỡ Mỹ đ̣i vô công dân mà c̣n cầm cờ nước khác là sao ? nên cái dự luật đó bị triệt tiêu, chú nghiep có thấy chưa, ăn nhờ ỡ đâụ mà đ̣i làm cha, đ̣i hỏi giống .........con nít xin kẹo ????.
    Dốt Tui có nói tới năm 3000, th́ chú nghiep này củng không hiểu. Ư cuả Tui là chuyện nhỏ như con thỏ, mà củng cầm Cờ, đó thôi....nếu tôn kính lá cờ Vàng th́ tại sao nó bị tung bay dưới lá Cờ Hoa ???. và đi đâu củng cầm nó theo. Đâu phải thương nó là phải có nó theo ḿnh mới là thương yêu đâu, chỉ có ở trong ḷng mới biết thôi. Khi xưa dân chúng VN sống trong vùng Quốc Gia treo cờ Vàng mổi khi có dịp lễ tới, nhưng khi VC về th́ cờ Vàng họ củng vứt đi, chính mấy chú củng vứt đi bơ chạy lầy người đó quên rồi sao. Ông Nguyển Nho kể khi vượt biển ông đem theo Cờ Vàng th́ mấy người không tin nói ông ta xạo ?. c̣n ḿnh th́ được quyền cầm nhưng ông Nguyển Nho th́ không ?. Sao có nhiều định luật quá vậy?.
    đồng minh với VNCH, bỏ ngỏ VNCH, rồi cho VNCH sát nhập thành công dân Mỹ cũng là quốc hội Mỹ, nên Lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ bay ngạo nghễ trên đất Mỹ cũng là Tự Do Dân Chủ Nhân Quyền của người Mỹ gốc Việt, đi làm đóng thuế đi bầu đ̣i hỏi mà ra, cho dù ăn tiền trợ cấp già hay cái ǵ nữa, cũng đầy đủ những cái quyền căn bản như vậy, chớ lấy bụng man rợ của mày mà suy, nào là ăn nhờ ở đậu, bay dưới bay trên, không được đ̣i hỏi, chỉ có cái đảng trị chó má mày đặt ra 1 rừng luật mà toàn xài luật rừng, rồi c̣n ǵ nữa trung với đảng trước hết, rồi ǵ nữa, đảng cho mày 1 mùa xuân, ho ho ho, mày dốt không hiểu hay không chịu hiểu, vậy th́ thế này nhé, xách cái cờ máu đỏ ra Phước Lộc Thọ phất phất, hay biết ngán biết sợ th́ cột cái cờ máu vào con chó rồi lén lút thả chó xuống cho nó chạy rong trong Phước Lộc Thọ th́ chuyện ǵ sẽ xảy ra, xem đó mà hiểu thêm, biết liền, nói láp dáp ở đây chi khi cái bụng đảng trị mày đầy nhóc nhách làm sao mày hiểu được, có lẽ khi nào mày bị xóc cho ói hết th́ cái bụng nó trống mày mới hiểu được là không có chuyện trung với cái đảng nào trên đất Mỹ , không có chuyện VNCH hiện là ăn nhờ ở đậu trên đất Mỹ mà nó là từ quốc hội Mỹ mà ra, mà VNCH hiện là công dân Mỹ gốc Việt, nên Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ hợp pháp hợp lư bay ngạo nghễ trên đất Mỹ, hi hi hi, c̣n cái cờ đỏ máu của mày, mắc chứng ǵ treo trên đất Mỹ? c̣n nữa mày trung thành với đảng cờ máu mày mắc chứng ǵ ăn ở trên đất Mỹ? chẳng là quê hương mày dưới cái đảng trị cờ máu là chùm khế ngọt hay sao? hay vc nói ngọt là chua lè chát ngắt? bỏ đi diễm vc, đừng lấy cái bụng vc mà so đo ra chuyện VNCH, rồi u đầu bể trán có ngày cho mà xem! hi hi hi

  2. #12
    nghiep
    Khách

    Dốt hết thuốc chửa...

    Quote Originally Posted by Dốt View Post
    LẠi nói chuyện tiếu nưả.....chú nghiep nói:" Cầm cờ Vàng đuổi bọn CS tại Hải Ngoại mà dốt lại tung hoả mù "mất sự tôn nghiêm của là cờ" Chính nghĩa quốc gia dân tộc ở chổ là người Việt Quốc Gia tỵ nạn CS quyết tâm gương lá cờ Vàng đánh đuổi bọn cộng sản VN ra khỏi quê hương đất nước."...
    Chỉ nội cái cầm cờ Vàng đi biểu t́nh dưới sự đồng ư cuả chủ nhà mà dám nói rằng đánh đuổi bọn CSVN ???. C̣n chụp mũ Dốt Tui tuyên truyền cho CS ???. C̣n nhớ người Mể ở Mỹ đ̣i cq Mỹ cho vô Công Dân khi đi biểu t́nh th́ cầm cờ Mể nên bị người dân Mỹ tẩy chay, họ cho rằng ỡ Mỹ đ̣i vô công dân mà c̣n cầm cờ nước khác là sao ? nên cái dự luật đó bị triệt tiêu, chú nghiep có thấy chưa, ăn nhờ ỡ đâụ mà đ̣i làm cha, đ̣i hỏi giống .........con nít xin kẹo ????.
    .

    Dốt chỉ biết tuyền truyền cho Cộng sản Việt gian mà thôi!

    Cờ Vàng VNCH và nước Mỹ có nguồn gốc giá trị tinh thần truyền thống lịch sử chống Cộng Sản, chính trị gia Mỹ có thể bỏ rơi VNCH v́ chiến lược toàn cầu, quân đội và nhân dân Mỹ yêu chuộng tự do dân chủ luôn đứng về phía chính nghĩa đồng minh VNCH, v́ thế cuộc chiến vẫn c̣n tiếp diển.
    Last edited by nghiep; 13-02-2011 at 05:50 AM. Reason: title

  3. #13
    Yêu Nước
    Khách
    Ở Việt Nam làm ǵ có "dư luận", chỉ có "chính luận" do 600 báo của nhà nước mà thôi. Với sự bưng bít thông tin và ngăn chận Internet của csVN th́ nhân dân khó có thể kết hợp lại thành 1 khối để tạo ra những diễn biến như ở Ai Cập. Chưa nói đến lực lượng hung hăn nhất ở VN là công an, mà họ đă được đào tạo ra để bảo vệ đảng chứ đâu phải bảo vệ dân.
    Thật là tội nghiệp cho dân Việt Nam, đang phải sống trong một chế độ kềm kẹp không lối thoát.

  4. #14
    VN Ngày Mới
    Khách

    Lính Việt Nam sẽ theo gương Ai Cập hay Trung Quốc?

    Những biến động ở Ai Cập hồi gần đây đă khiến nhiều người, đặc biệt là những người quan tâm tới triển vọng phát triển dân chủ ở Việt Nam, nêu lên câu hỏi “Khi nào Việt Nam sẽ cĩ một phong trào xuống đường địi dân chủ như vậy?” Một câu hỏi khác cũng khơng kém phần quan trọng là "Trong trường hợp xảy ra một cuộc biểu t́nh như cuộc biểu t́nh ở Cairo, liệu những người lính Việt Nam sẽ theo gương binh lính Ai Cập để khơng nổ súng vào người biểu t́nh hay họ sẽ bước theo vết xe đổ của quân đội Trung Quốc năm 1989 để dùng xe tăng súng máy bắn giết thường dân vơ tội?" Mời quí vị theo dơi ư kiến của một số các nhà tranh đấu cho dân chủ Việt Nam về vấn đề này trong tiết mục Nh́n Về Á Châu do Duy Ái phụ trách.

    "Những người lănh đạo bác bỏ cả khẩu lệnh của Hồ Chủ tịch 'Quân đội ta trung với nước, hiếu với dân' để nhồi sọ khẩu lệnh 'Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân'"

    VOA: Khả năng xảy ra một cuộc nổi dậy qui mơ lớn, hịa b́nh để địi cải cách chính trị ở Việt Nam?

    Nguyễn Thanh Giang (Hà Nội): Dưới chế độ độc tài nĩi chung hay dưới một chế độ chuyên chế, cơng an trị, dự đốn khả năng và thời điểm mà nhân dân cĩ thể vùng dậy là việc làm khĩ. Ngay trước ngày 9 tháng 11 năm 1989 khơng chỉ người ở các châu lục khác mà chính người Đức cũng khơng ngờ đêm đĩ bức tường Berlin sụp đổ; khi tổng bí thư đảng cộng sản Rumani lên đoạn đầu đài, ai cĩ thể tưởng tượng nổi mới trước đĩ ít ngày bài diễn văn của ơng ta trong đại hội đảng cịn được vỗ tay đến hàng trăm lần.

    Ở Việt Nam cách đây mươi năm nhân dân Thái B́nh đă từng vùng dậy; cách đây một vài năm hết Thái Hà lại Tam Tịa và giáo xứ Vinh, rồi hàng vạn đồng bào Bắc Giang từng kéo đến xơ đổ cổng cơng đường tỉnh… nhưng rồi đại hội XI Đảng Cộng Sản Việt Nam vẫn được tuyên bố là thành cơng rực rỡ.

    Khả năng sắp hay chưa thể xẩy ra một cuộc nổi dậy quy mơ lớn ở Việt Nam đều lớn như nhau. Xin nĩi rơ: Khơng phải đều như nhau, mà là đều lớn như nhau.

    Duy yêu cầu địi cải cách chính trị th́ đă cĩ và hiện đang trở nên hết sức bức thiết. Điều này khơng chỉ biểu hiện ở những người nơng dân bị bọn tư bản đỏ câu kết với chính quyền cướp đất cướp ruộng, khơng chỉ biểu hiện ở những cơng nhân bị bĩc lột làm cho cuộc sống bần cùng, cơ cực hơn cơng nhân ở các nước tư bản mà biểu hiện quyết liệt ngay trong giới elit của Đảng qua cuộc Hội thảo khoa học phê phán cương lĩnh Đảng do giáo sư Trần Phương, nguyên phĩ thủ tướng chủ tŕ, và đặc biệt là qua ư kiến phát biểu của nguyên ủy viên Bộ Chính trị, nguyên chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An.

    Cho nên, nổi dậy quy mơ lớn trên đường phố th́ chưa biết lúc nào xẩy ra nhưng nổi dậy trong lịng người th́ đă ở tầm quy mơ lớn.

    Nguyễn Đan Quế (Sài Gịn): Từ tháng 1-2011 cho đến nay, làn sĩng biểu t́nh địi Dân Chủ dồn dập nổ ra ở một loạt các xứ Ả Rập như Tunisia, Algeria, Yemen, Sudan… và đặc biệt là Ai Cập, đang thơi thúc mạnh người dân Việt đứng lên địi Nhân Quyền và Dân Chủ.

    Và khả năng nổi dậy hịa b́nh cĩ qui mơ lớn trên tồn quốc để buộc Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam phải tơn trọng Nhân Quyền và thực thi Dân Chủ là rất cao. Giới trẻ Việt Nam đang bảo nhau cách sử dụng điện thoại di động, email, Internet, Facebook, Twitter… để liên lạc, huy động, tổ chức, vào thời điểm thích hợp, đơng đảo quần chúng xuống đường với khí thế để địi Dân Chủ Hĩa đất nước, giống như ở Ai Cập.

    Điều đặc biệt đang diễn ra ở Ai Cập hiện nay là ǵ? Nếu khơng phải lần đầu tiên các siêu cường khơng khai thác các phe phái, xúi dục đối đầu nhau. Đa số đều đứng về phía Sức Mạnh Quần Chúng, kêu gọi chính quyền khơng đàn áp dân, và nhất là biểu đồng t́nh với thái độ trung lập của quân đội. Trung cộng khơng muốn xáo trộn trong nước ḿnh, nhưng cũng khơng chống đối chuyển đổi Dân Chủ trong các nước Ả rập.

    Theo tơi, một khi tổng nổi dậy nổ ra ở Việt Nam, Bắc Kinh v́ quyền lợi hợp tác đa phương với các siêu cường khác sẽ: khơng những khơng thực tâm giúp Hà Nội, mà cịn lũng đoạn thêm, làm suy yếu Bộ chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam, đưa đến t́nh trạng bất lực phải nhượng bộ trước Sức Mạnh Quần Chúng đang dâng cao địi quyền sống và Dân Chủ.

    Đồn Viết Hoạt (Virginia): Rất nhiều điều khơng thể tiên liệu trước được, ngay như ở Tunisie, Ai cập vừa qua. Tuy nhiên theo tơi, một cuộc nổi dậy qui mơ lớn tại Việt Nam chỉ cĩ thể xẩy ra khi cĩ những điều kiện sau đây:

    (1) Kinh tế suy thối nghiêm trọng, vật giá gia tăng khơng kiểm sốt được, đời sống dân chúng khĩ khăn, chính quyền gần như bất lực.

    (2) Tỷ lệ thanh niên “nhàn rỗi” tại các thành phố lớn ngày càng cao: khơng cĩ hoặc rất ít việc làm, dù h́nh thức nào, và cũng khơng vào được các trường đại học.

    (3) Các nhĩm chống đối hoạt động hữu hiệu, cĩ tổ chức và phối hợp tốt, cĩ phương tiện và kỹ thuật cao, vượt qua được an ninh, tận dụng được hệ thống thơng tin điện tử, đưa ra các khẩu hiệu đáp ứng nguyện vọng quần chúng.

    (4) Thành phần cấp tiến trong đảng Cộng Sản cân bằng và vượt trội về ảnh hưởng và lực lượng với thành phần bảo thủ.

    Điều kiện 1 và 2 là mấu chốt, cho đến nay chưa cĩ, hoặc chưa đủ, và do đĩ cần được theo dơi sát. Khi cĩ 1 hoặc cả 2 t́nh trạng này th́ chỉ cần một biến cố nhỏ cũng cĩ thể tạo bùng nổ. Cho đến nay đă cĩ nhiều nơi cĩ biến động, nhưng khơng tạo bùng nổ chính trị qui mơ rộng lớn v́ chưa cĩ điều kiện 1 và 2.

    Theo tơi, trừ khi cĩ những yêu tố bất ngờ khác, biến chuyển chính trị tại Việt Nam đi theo một lộ tŕnh khác với Tunisie, Ai Cập. Ở những nước này khơng cĩ một đảng cầm quyền như đảng Cộng Sản. Tơi cho rằng cuộc cách mạng mầu Việt Nam sẽ là một hợp thể của ít nhất 3 nhân tố: (1) đại đa số quần chúng bất măn dù thầm lặng (hiện đă cĩ); (2) phe chống đối ngày càng mạnh lên, hoạt động tích cực, bền bỉ (dù bị đàn áp), hữu hiệu, dưới mọi h́nh thức, chính trị và phi chính trị (hiện chưa đủ); và (3) thành phần và quan điểm cấp tiến trong ban lănh đạo đảng Cộng Sản ngày càng thắng thế (hiện chưa đủ). Đây là chưa kể đến các yếu tố bên ngồi tác động vào như kế hoạch bành trướng của Trung quốc, thay đổi tài trợ của quốc tế cho Việt Nam (v́ khơng cịn là nước nghèo), Hoa Kỳ gia tăng hoạt động tại vùng Đơng Nam Á, người Việt hải ngoại tác động hữu hiệu hơn vào trong nước… Ba nhân tố chính đều cần thiết và tương quan với nhau trong tiến tŕnh dân chủ hĩa Việt Nam, một tiến tŕnh khơng thể đảo ngược. Câu hỏi hiện nay khơng cịn là dân chủ hay khơng mà là dân chủ như thế nào và bao giờ. Tất cả 3 biến số trên đều luơn luơn "động" nên các bên liên quan cần theo dơi sát để cĩ thái độ và hành động thích ứng và kịp thời.

    Trần Trung Đạo (Boston): Việt Nam hội đủ các điều kiện khách quan dẫn đến cuộc cách mạng dân chủ. Sau 36 năm trong chế độ độc tài tồn trị, những bất măn chồng chất mỗi ngày một cao trong ư thức của mọi tầng lớp nhân dân. T́nh trạng tham nhũng ngày càng tinh vi, lan rộng khỏi biên giới quốc gia làm nhục lây cho cả dân tộc. Lănh thổ, lănh hải bị chiếm đoạt và đe dọa. Chính sách đổi mới của đảng trong những năm qua chỉ để ngăn cho ly nước khỏi tràn hơn là các canh tân căn bản mang lại lợi ích lâu dài cho đất nước. Sở dĩ đến hơm nay cách mạng chưa bùng nổ bởi v́ các lư do chủ quan. Các phong trào dân chủ cần đặt đúng mục tiêu đấu tranh trong nhu cầu của đại đa số nhân dân, cần phối hợp nhịp nhàng hơn, trong và ngồi nước, để tạo nên một sức mạnh dân tộc tổng hợp.

    Thực tế tại Tunisia và Egypt cho thấy người dân xuống đường khơng phải để biện minh hay phản đối các lư thuyết xa vời mà đơn giản chỉ v́ các quyền lợi bản thân và gia đ́nh họ bị xâm phạm quá mức chịu đựng. Dân chủ bắt đầu từ ổ bánh ḿ và tự do bắt đầu từ quyền được nĩi. Hosni Mubarak là một tổng thống tham quyền cố vị nhưng chưa hẳn tàn ác như đồ tể Joseph Mobutu hay Mengistu Haile Mariam. Tuy nhiên, dân Egypt vẫn xuống đường ồ ạt chỉ v́ t́nh trạng thất nghiệp gần 10%, tham nhũng cĩ hệ thống trong chính phủ và chênh lệch giàu nghèo sâu sắc. Xă hội Việt Nam băng hoại hơn Egypt nhiều bởi v́ tham nhũng tại Việt Nam cĩ tính đảng.

    Tĩm lại, cách mạng dân chủ tại Việt Nam là một biến cố khơng tránh khỏi nhưng nhanh hay chậm tùy sự tác động từ các yếu tố chủ quan như đă tŕnh bày.

    VOA: Nếu xảy ra một sự việc như vậy, quân đội VN sẽ theo gương Trung Quốc để đàn áp như vụ Thiên an mơn 1989, hay họ sẽ làm như quân đội Ai Cập hiện nay?

    Nguyễn Thanh Giang: Mặc dù những người lănh đạo trâng tráo đến mức bác bỏ cả khẩu lệnh của Hồ chủ tịch “Quân đội ta trung với nước, hiếu với dân” để nhồi sọ khẩu lệnh “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân” nhưng tin chắc rằng quân đội nhân dân Việt Nam dứt khốt sẽ khơng tàn sát đồng bào ḿnh như Thiên An Mơn. Ngay đối với Trung Quốc, ngày nay, tin rằng những người lănh đạo cộng sản kia cũng khơng thể nào xua quân đội đi làm một Thiên An Mơn thứ hai.

    Tơi vững tin vào những người lính Việt Nam ngày nay bởi biết rằng khơng phải họ chỉ đă nh́n thấy những tấm gương ở Thái Lan, ở Tunisie, ở Ai Cập… mà gương xấu của những người lănh đạo nĩi một đường, làm một nẻo và lạm dụng quyền hành để tham những, để bĩc lột... làm cho họ khơng dại ǵ lấy máu đồng bào ḿnh mà dâng hiến cho những “lư tưởng” lăng nhăng, lường gạt.

    Nguyễn Đan Quế: Nhiều khả năng ở Việt Nam quân đội cũng sẽ đứng trung lập, theo gương của quân đội Ai Cập.

    Cách xử sự của quân đội Ai Cập, khơng những khơng đàn áp mà cịn ủng hộ địi hỏi Dân Chủ của người dân, chắc chắn lúc cĩ biến sẽ làm giới quân nhân Việt Nam suy nghĩ rất nhiều khi ra tay đàn áp: Đứng về phía đồng bào để được trọng thị, yêu quí; hay mù quáng tuân lệnh Bộ Chính Trị ĐCSVN bắn vào đám đơng biểu t́nh, trong đĩ cĩ bố mẹ anh chị em ḿnh, để rồi bị mọi người phỉ nhổ. Lúc đĩ ai chịu? Lúc đĩ ai thương?

    Ngồi ra, hai siêu cường Mỹ - Trung, cĩ ảnh hưởng khá lớn trong hàng ngũ tướng lănh Hà Nội, cĩ thể thủ giữ vai trị quan trọng trong việc khuyến khích quân đội cĩ thái độ trung lập.

    Cuối cùng, tơi muốn nĩi thêm là:

    Trên chính trường thế giới ngày nay, năm trung tâm quyền lực kinh tế đang lộ diện. Đĩ là: Mỹ, Nhật, Đức với Cộng đồng Âu Châu EU, Nga & Trung Cộng (năm thủ đơ đều nằm về Bắc bán cầu).

    Năm siêu cường đang đi vào thế hợp tác trong Chiến Lược Tồn Cầu Đa Phương Mới để:

    - một mặt, giữ vững thế của nước giầu đối với nước nghèo, loại trừ khủng bố, giữ vững an ninh thế giới cùng phát triển;

    - mặt khác, chuyển giao kỹ-nghệ-hố cho các nước nghèo (đa số ở Nam bán cầu) nhằm lấp bớt hố xa cách giầu – nghèo, với mẫu số chung là “phát triển và Dân Chủ phải song hành”.

    Nĩi cách khác, thế giới đang đi vào Hợp Tác Bắc – Nam.

    Trước t́nh h́nh thế giới đă và đang thay đổi lớn như vậy, tơi nghĩ là quân đội và chính phủ Cộng Sản Việt Nam khĩ lịng thẳng tay đàn áp người dân như Trung Cộng đă làm ở Thiên an mơn năm 1989.

    Đoàn Viết Hoạt: Quân đội ở Ai cập khơng đảo chánh nhưng cũng khơng đàn áp người biểu t́nh. Muốn xẩy ra như vậy ở Việt Nam, thành phần cấp tiến trong đảng CS phải mạnh hơn thành phần bảo thủ thân Trung Quốc và ảnh hưởng được quân đội. “Tự diễn biến” trong đảng Cộng Sản khơng đủ để đem đến dân chủ, nhưng khi cĩ nổi dậy qui mơ lớn của quần chúng th́ nhờ “tự diễn biến” mà quân đội cĩ thể “trung lập”. Cơng an th́ khĩ hơn nhưng dễ bị quân đội vơ hiệu hĩa. Hiện cĩ hai yếu tố đang cản trở diễn tiến này:
    (1) nhiều cơ quan và lănh đạo quân đội được chia chác quyền lợi kinh tế thương mại; (2) Tổng bí thư đảng là bí thư quân ủy trung ương. Hiểm họa bành trướng Trung Quốc và lịng yêu nước cần được đề cao để chuẩn bị cho việc vận động quân đội khi cĩ biến động.

    Trần Trung Đạo: Tơi khơng nghĩ giới lănh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam dám ra lịnh cho quân đội tàn sát nhân dân như Đặng Tiểu B́nh đă làm và dù cĩ được lịnh, quân đội cũng sẽ khơng tuân theo chỉ thị của lănh đạo đảng.

    Các lănh đạo đảng khơng dám v́ họ biết trời đất rộng bao la nhưng khĩ t́m đâu ra một chỗ dung thân. Khơng giống như số phận Amin Dada của Uganda, Siad Barre của Somalia sau khi bị lật đổ đă được các độc tài khác bao che cho đến cuối đời, trong thời đại tồn cầu hĩa, bang giao quốc tế được mở rộng và các cơng pháp quốc tế đă được tơn trọng, số phận các nhà độc tài cũng khác. Sự kiện Charles Taylor của Liberia đang bị giam giữ tại The Hague và al-Bashir của Sudan vừa bị tịa án quốc tế truy tố dù đang là tổng thống là những bài học sống mà họ phải thuộc.

    Về phía quân đội, những người lính tại Việt Nam ngày nay khơng phải là những người xích chân vào nịng đại pháo như trước 1975 nhưng đă cĩ ư thức dân tộc, đă quá đắng cay khi nghe đi nghe lại khẩu hiệu rỗng “độc lập, tự do, hạnh phúc”, và đă hiểu những xương máu mà các thế hệ đàn anh đổ xuống ở miền Nam chỉ làm giàu cho một thiểu số lănh đạo đêm nệm ấm chăn êm trong các biệt thự nguy nga, ngày sống dư thừa trong các nhà hàng sang trọng. Phục vụ trong guồng máy, người lính phải quay theo guồng máy nhưng nếu cĩ cơ hội đứng về phía dân tộc họ sẽ đứng về phía dân tộc. Cách mạng dân chủ tại Việt Nam nay mai chẳng những sẽ khơng cĩ tiếng súng, khơng cĩ giết chĩc, khơng cĩ cốt nhục tương tàn mà cịn diễn ra rất nhanh chĩng, bởi v́ đại đa số người Việt đang bùng cháy trong lịng một ao ước giống nhau là mong được thấy quê hương hồi sinh và thăng tiến.

    Nguồn : VOA Thứ Năm, 10 tháng 2 2011

  5. #15
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Báo chí Việt Nam và tin TT Ai Cập từ chức

    HÀ NỘI 11-2 (NV) - Những cơ quan truyền thông theo sát chính sách nhà nước nhất - Thông Tấn Xă Việt Nam, nhật báo Nhân Dân, báo Quân Đội Nhân Dân - đều loan tin ông Mubarak “đă chấp nhận từ chức” ngày 11 tháng 2, 2011 dù mới ngày hôm trước ông c̣n nói cứng.


    Giao diện báo điện tử Quân Đội Nhân Dân ngày 11 tháng 2, 2011 với tin ông Mubarak từ chức tổng thống Ai Cập.


    TTXVN là cơ quan thông tấn chính thức và duy nhất của nhà cầm quyền Hà Nội. Nhật báo Nhân Dân là cơ quan tuyên truyền chính thức của đảng CSVN. Báo Quân Đội Nhân Dân là cơ quan ngôn luận chính thức của “Quân ủy trung ương và Bộ Quốc Pḥng” Việt Nam.

    Chưa thấy phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Hà Nội nói ǵ sau khi ông Mubarak lẳng lặng đi khỏi thủ đô Cairo dù ngày 8 tháng 2 vừa qua bà Phát Ngôn Viên Nguyễn Phương Nga trả lời câu hỏi của nhà báo nói mơ hồ chung chung là “Việt Nam quan tâm theo dơi những diễn biến gần đây tại Ai Cập và mong muốn t́nh h́nh Ai Cập sớm đi vào ổn định”.

    TTXVN có phóng viên tại Cairo tường thuật lời phát biểu của ông Phó Tổng Thống Suleiman “thông báo Tổng Thống Hosni Mubarak đă từ chức và trao lại quyền cho quân đội” vào lúc hàng trăm ngàn người dồn đến bao vây dinh tổng thống mà 2 bản tin về vụ việc của TTXVN tránh né không nói số lượng bao nhiêu. Đáng ngạc nhiên là, bên cạnh bản tin “Tổng Thống Ai Cập Mubarak đă chấp nhận từ chức”, và “Người biểu t́nh tại Ai Cập bao vây dinh tổng thống”, cùng ngày 11 tháng 2 năm 2011, người ta thấy TTXVN vẫn c̣n có bản tin “Quân đội Ai Cập tuyên bố ủng hộ ông Mubarak” dù dân chúng giận dữ đ̣i hỏi ông tổng thống độc tài ra đi tức khắc.

    Báo Quân Đội Nhân Dân, cùng ngày tóm tắt lại bản tin của TTXVN trong khi tờ Nhân Dân có bài viết phân tích “Diễn biến phức tạp và bất ổn gia tăng ở khu vực Bắc Phi” như một lời cảnh cáo kín đáo.

    “Các cuộc biểu t́nh chống chính phủ, được gọi là “cuộc cách mạng hoa nhài” lật đổ chế độ của Tổng Thống Ben A-li ở Tuy-ni-di đă lan truyền đến nhiều nước A-rập ở khu vực Bắc Phi và Trung Đông. Tại các nước Ai Cập, Y-ê-men, An-giê-ri, làn sóng biểu t́nh chống chính phủ nổi lên mạnh mẽ chưa từng thấy trong nhiều thập kỷ qua, gây bạo loạn, rối ren, chia rẽ và bất ổn xă hội”. Báo Nhân Dân ngày 11 tháng 2, 2011 viết mở đầu bài vừa nói.

    Bài báo đề cập đến nguồn gốc của bất ổn là “gia tăng thất nghiệp, nghèo đói, hố sâu ngăn cách giàu nghèo”.

    Báo Nhân Dân tránh né nói đến tính chất độc tài độc diễn, tham nhũng, cai trị dựa vào guồng máy công an cảnh sát đầy quyền lực, của ông Mubarak thao túng chính trị nước này suốt 30 năm qua nhưng lại nói về Tunisia là “trong hơn 23 năm cầm quyền, chế độ Tổng Thống Ben A-li đă gây hận thù trong người dân với t́nh trạng tham nhũng, bất công xă hội, tạo những cơn sóng ngầm, để rồi bùng lên thành cuộc cách mạng lật đổ ông B.A-li, buộc ‘nhà độc tài’ này phải tháo chạy tới A-rập Xê-út. Mặc dù chế độ B.A-li bị lật đổ, song người dân Tuy-ni-di tiếp tục đấu tranh đ̣i một chính phủ hoàn toàn vắng bóng các nhân vật thuộc chính quyền cũ. Lệnh truy nă và phong tỏa tài sản ông B.A-li cùng gần 200 nhân vật thân cận được ban hành.”

    Bài báo kết luận rằng “Theo các nhà phân tích, hiện chưa rơ các cuộc biểu t́nh ở Tuy-ni-di, Ai Cập và Y-ê-men có tiếp tục lan rộng khắp khu vực Bắc Phi, Trung Đông và trở thành hiệu ứng dây chuyền hay không, song việc giới trẻ A-rập ở đây tiếp tục đ̣i cải cách mạnh mẽ hơn nữa, cũng như làn sóng biểu t́nh ngày càng gia tăng khiến khu vực vốn chiếm vị trí địa - chính trị quan trọng này có nguy cơ rơi vào bất ổn, bạo lực và khó khăn kinh tế.”

    Các báo điện tử lớn và nhiều độc giả ở Việt Nam như VNExpress, Tuổi Trẻ, Vietnamnet, Sài G̣n Tiếp Thị, Người Lao Động, v.v. cũng đều có tin tức cập nhật về t́nh h́nh chính trị Trung Đông.


    Nguoi Viet Online

  6. #16
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Ai Cập: xe tăng không phải để nghiền nát nhân dân

    http://nguyenxuandien.blogs pot.com/2011/02/ai-cap-xe-tang-khong-nghien-nat-nhan.html

    Tôi tin rằng rồi lịch sử của đất nước Kim Tự Tháp sẽ măi măi khắc ghi h́nh ảnh những đoàn xe bọc thép biết dừng bánh, chứ không nghiền nát nhân dân của họ.




    BBC đưa tin: Phó Tổng thống Ai Cập, Omar Suleiman vừa phát biểu trên truyền hình rằng "Tổng thống Hosni Mubarak từ chức". Tin ra lúc 16 giờ chiều giờ châu Âu khiến đám đông tại Quảng trường Tahrir ở Cairo reo hò mừng rỡ. Như thế, sau gần ba tuần dân chúng biểu tình, nhà lãnh đạo 82 tuổi phải ra đi sau ba thập niên cầm quyền liên tục.

    Cuộc cách mạng lật đổ Mubarak ở Ai Cập là cuộc nổi dậy không cần lănh tụ, một cuộc nổi dậy bột phát đúng nghĩa từ dân chúng. Song tôi vẫn ấn tượng với h́nh ảnh những quân nhân tay bồng súng ngồi trên những đoàn xe bọc thép lại ân cần tươi cười với những người nổi dậy. Nếu đó là đoàn quân Giải phóng Trung Hoa th́ chắc chắn Cairo đă đẫm máu. Nhưng những đoàn xe bọc thép của quân đội Ai Cập đă không như những đoàn xe bọc thép của quân Giải phóng Trung Hoa. Tôi tin rằng rồi lịch sử của đất nước Kim Tự Tháp sẽ măi măi khắc ghi h́nh ảnh những đoàn xe bọc thép biết dừng bánh, chứ không nghiền nát nhân dân của họ.


    Xin giới thiệu một bài viết của nhà báo Huy Đức trên trang facebook của anh:

    Người Bạn Ai Cập

    Có lẽ v́ internet bị cắt, tôi không liên lạc được với Olfa, một nữ biên tập viên của Đài truyền h́nh Ai Cập. Chúng tôi có một năm học tập và trao đổi kinh nghiệm ở Đại học Maryland. Olfa là con dâu của một cố bộ trưởng Quốc pḥng Ai Cập. Chị nhiều lần ngỏ lời mời tôi đến nghỉ ngơi tại biệt thự riêng bên bờ biển chỉ dành cho những kỳ nghỉ mát của gia đ́nh. Dưới chế độ của tổng thống Hosni Mubarak, quân đội có rất nhiều quyền lợi và quyền hành. Mấy ngày qua, khi theo dơi t́nh h́nh Cairo, vẫn biết là Mubarak khó ḷng chống lại được ư chí của nhân dân, nhưng vẫn cảm thấy mừng khi quân đội Ai Cập tuyên bố không dùng súng đạn.

    Olfa có đôi mắt vô cùng đẹp. Tôi vẫn nói đùa: “Nh́n mắt của Olfa tôi hiểu v́ sao đàn ông Trung Đông lại rất hay chiến tranh”. Khác với chúng tôi, 2-3 fellows share với nhau một apartment, Olfa ở một căn hộ riêng để thỉnh thoảng chồng chị bay tới thăm. Chồng Olfa là dân hồi giáo, anh ấy có quyền được lấy 4 vợ nhưng khi tôi hỏi th́ Olfa cười: “Một vợ đă là mệt lắm”. Chị nói: “Cũng có nhiều người đàn ông Hồi giáo học cao, biết rộng vẫn lấy nhiều vợ. Nhưng, những người thực sự văn minh th́ lựa chọn cuộc sống một vợ một chồng”.

    Học kỳ nào tôi cũng lấy mấy lớp về văn hóa, chính trị Trung Đông. Những năm sau sự kiện “11-9”, các trường đại học ở Mỹ nghiên cứu nhiều hơn về Hồi giáo. Ở lớp, tôi vẫn thường tranh luận về “các nền văn minh”. Tôi cho rằng không có “sự xung đột giữa các nền văn minh” mà chỉ có “sự xung đột giữa các tŕnh độ văn minh”. Câu chuyện của Olfa được tôi lấy làm ví dụ. Hồi giữa thế kỷ 20, ở Việt Nam, nếu người vợ để cho đàn ông không phải chồng ḿnh cầm tay đă có thể bị coi là thất tiết. Ngày nay, các cô vợ đă có thể bắt tay, ôm hôn những người bạn đàn ông. Khi đă ở một tŕnh độ văn minh như nhau con người cho dù xuất thân từ đâu cũng có thể chia sẻ rất nhiều giá trị.

    Trong lớp, có một tiến sỹ người Hàn Quốc, anh vừa học vừa dạy về “Dân chủ và Khổng Tử”. Anh nói, về ảnh hưởng nho giáo th́ Hàn Quốc có khi c̣n nặng hơn Việt Nam. Cuối thập niên 1990, khi người Hàn Quốc dân chủ hóa một cách triệt để hơn, đă có những phong trào đ̣i “Khổng Tử phải chết”. Một người Hàn Quốc khác mà tôi có dịp share pḥng với anh suốt hai tháng ở Santa Cruz, tiến sỹ Byungsik- Phó trưởng đoàn đàm phán quốc tế của Bộ Tài chánh Hàn Quốc- kể rằng: “Nhiều người dân Hàn Quốc cũng bất ngờ khi nhận ra chính dân chủ đă làm cho xă hội Hàn Quốc thực sự ổn định so với hơn hai thập niên độc tài. Và, cho dù, Hàn Quốc từng có những nhà độc tài được coi là anh minh, từng đưa ra những chính sách phát huy nội lực đưa đất nước vươn lên. Nhưng, chỉ từ khi dân chủ thật sự, nền kinh tế Hàn Quốc mới bắt đầu bền vững”.

    Theo Olfa, nhiều tướng lĩnh Ai Cập xuất thân từ những gia đ́nh ḍng dơi, đa số được đào tạo với tŕnh độ văn hóa cao. Cũng không đáng ngạc nhiên khi những chiếc xe tăng được Mubarak điều vô chỉ ngoan ngoăn nằm im trên đường phố và binh lính th́ khá thân thiện với những người biểu t́nh chống chính quyền. Không phải tự nhiên mà các nước thường đặt quân đội trong một bộ gọi là bộ quốc pḥng. Quân đội là lực lượng được nuôi để đánh thứ giặc thực sự của nhân dân: ngoại xâm. Quân đội chỉ được dùng để bảo vệ nhân dân và giữ từng tấc đất của cha ông. Dùng quân đội để chống lại nhân dân th́ khi có ngoại xâm nhân dân có thể sẽ không c̣n cho con đi đánh giặc.

    Chính quyền cho dù dân chủ hay độc tài th́ cũng có nhu cầu bảo vệ ḿnh. Hoàn toàn hợp pháp khi lập ra một lực lượng cảnh sát đối phó với biểu t́nh. Nếu nghĩ đến lợi ích quốc gia th́ phải hiểu, dùng quân đội chống biểu t́nh là điều tối kỵ. Những chiếc xe tăng của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc khi nghiến nát nhân dân vào đêm 3-6-1989 ở Thiên An Môn cũng đă nghiến nát hai từ “Nhân dân” trong cái tên của nó.

    Huy Đức (nguồn: San Trương facebook)

    Nguồn: Trương Duy Nhất-Blog.

  7. #17
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nh́n về Ai Cập, nghĩ đến Việt Nam

    Nguyễn Công Bằng

    (www.vidan.info)

    Hai tiếng đồng hồ trước đây (chiều tối ngày 11/02/2011 ở Ai Cập), nhà độc tài Hosni Mubarak từ chức và trao quyền lănh đạo đất nước lại cho Hội đồng Quân đội Tối cao, chấp nhận sự thành công của người dân Ai Cập sau 18 ngày đêm biểu t́nh đấu tranh liên tục, quyết liệt. Tiến tŕnh tái lập dân chủ và xây dựng chính phủ mới c̣n nhiều bước cam go; tuy nhiên, cánh cửa dân chủ đă mở ra cho Ai Cập.

    Bối cảnh chính trị, văn hoá, xă hội của Ai Cập và Việt Nam có khá nhiều điểm khác biệt nhau. Chúng ta hăy cùng nhận diện tính chất của cuộc đấu tranh danh tiếng vừa xảy ra để có một thái độ và định hướng hợp lư.

    1. Biểu t́nh đông người: Dù là dưới chế độ độc tài, người dân ở Ai Cập có thể biểu t́nh đông người -- một điều chưa hề có dưới chế độ CSVN. Nhờ điều kiện thuận lợi này, cuộc đấu tranh của nhân dân Ai Cập dễ được thành h́nh, quy tụ được số đông hàng trăm ngàn người và tạo được sức mạnh có áp lực to lớn với chế độ. Ở Tunisia mấy tuần lễ trước đây cũng vậy.

    Đây là một yếu tố lớn đóng vai tṛ quan trọng trong những cuộc đấu tranh với nền tảng là phong trào quần chúng. Tương tự như Ai Cập, các nước Phi Luật Tân, Nam Dương, Thái Lan, Đài Loan, Mă Lai Á... dẹp được chế độ độc tài quân phiệt hay đảng phiệt cũng đều nhờ vào yếu tố chính yếu là có thể quy tụ được đông đảo người dân xuống đường. Học hỏi được những kinh nghiệm này, đảng CSVN đă trấn áp thô bạo những cuộc xuống đường, tụ tập đông người dù là dưới danh nghĩa đ̣i dân chủ tự do hay công bằng xă hội. Do đó, cho đến khi điều kiện thực tế trở nên thuận lợi hơn để những cuộc biểu t́nh ôn hoà có thể tổ chức được, chủ trương đấu tranh ôn hoà thuần tuư bằng những đ̣i hỏi suông sẽ khó có khả năng tạo đủ áp lực để buộc đảng CSVN phải nhượng bộ và trả lại quyền lănh đạo cho toàn dân. Làm sao vận động được sự hưởng ứng, tham gia (của đông đảo người dân) vẫn là một câu hỏi lớn cho các tổ chức đấu tranh dân chủ Việt Nam.

    2. Độc tài cá nhân: Chế độ ở Ai Cập do sự lănh đạo độc tài của cá nhân ông Hosni Mubarak. Thực tế cho thấy diễn tiến thay đổi ở Ai cập tuỳ thuộc vào thái độ và quyết định của cá nhân ông Mubarak. Cuộc đấu tranh 18 ngày đêm chỉ kết thúc tốt đẹp khi ông tuyên bố từ chức và trao quyền lănh đạo lại cho Hội đồng Quân đội Tối cao.

    C̣n ở Việt Nam, sự độc tài là từ một đảng. Rút kinh nghiệm từ sự thay đổi đột ngột của Liên Sô, đảng CSVN đă nhanh chóng tản quyền trong thực tế, để mọi quyết định lớn đều phải thông qua cơ chế Ban Chấp hành Trung ương Đảng, thay v́ tuỳ thuộc ở cá nhân người nắm vai tṛ Tổng Bí Thư, Thủ Tướng hay Chủ tịch nước. T́nh trạng kềm chế lẫn nhau để bảo đảm cho sự lănh đạo không bị thay đổi đột biến bởi quyết định của một cá nhân. Với thực tế đó, mọi trông đợi vào tinh thần cách mạng của bất cứ cá nhân nào theo kiểu Yeltsin ở Nga đều không c̣n khả năng xảy ra, mà sự thay đổi chỉ có thể phát xuất từ áp lực bất khả kháng cự tạo nên bởi các biến động chính trị hoặc xă hội.

    3. Vai tṛ Quân đội: Suốt trong cuộc biểu t́nh gần 3 tuần lễ, phía quân đội Ai Cập giữ thế trung lập, thay v́ đàn áp những người đối lập xuống đường đ̣i dân chủ. Lời cam kết của Tướng Tổng tham mưu trưởng Sami Al-Anan rằng "quân đội không đàn áp những công dân xuống đường bày tỏ nguyện vọng của ḿnh" là một sự bảo đảm an toàn, đóng vai tṛ quan trọng cho sự lớn mạnh của cuộc biểu t́nh. Một mặt nào đó, thái độ trung lập của quân đội là một khích lệ đóng vai tṛ quyết định lớn cho sự thành công không đổ máu của quá tŕnh đấu tranh đ̣i ông Mubarak ra đi.

    Ở Việt Nam ta, phía quân đội chắc chắn sẽ đóng một vai tṛ vô cùng quan trọng trong tiến tŕnh thay đổi đất nước. Một khi biến động xảy ra, thái độ của quân đội sẽ quyết định phần lớn cho sự thành bại của cuộc đấu tranh, đặc biệt là vấn đề có đổ máu hay không. Nếu phía quân đội chọn thái độ đứng về phía nhân dân và bảo vệ đất nước, đồng bào, thay v́ bảo vệ đảng CSVN, th́ t́nh h́nh chính trị sẽ có cơ hội ổn định sớm. Khi quân đội chọn thái độ ủng hộ dân chủ (như ở Romania, Tunisia) hay trung lập (như ở Ai Cập) th́ lực lượng vơ trang bảo vệ tổ quốc sẽ không bị khủng hoảng trong buổi giao thời, để có khả năng ngăn ngừa sự xâm lăng đột biến từ nước khác.

    4. Đối lập đoàn kết: Cho đến nay, có thể cũng c̣n sớm để nh́n thấy được toàn diện hậu trường chính trị của cuộc xuống đường đấu tranh ở Ai Cập. Tuy nhiên, qua báo chí quốc tế, người ta nh́n thấy được sự đoàn kết, hay ít nhất là không có t́nh trạng mâu thuẫn, chống phá nhau giữ các tổ chức đối lập. Thể thức điều động toàn bộ cuộc biểu t́nh rất tinh vi, khoa học và khéo léo; từ mặt an ninh cho đến vệ sinh.

    Đây là một kinh nghiệm đáng trân trọng và học hỏi cho người Việt chúng ta. Trong bối cảnh có khá nhiều tổ chức chính trị đang công khai hay bí mật hoạt động ở trong nước, sự chuẩn bị trước những ǵ cần phải làm để giúp cuộc cách mạng dân chủ sắp tới có thể thành công một cách nhanh chóng suông sẽ, tốt đẹp là điều không thể thiếu được. Sự chuẩn bị này không phải chỉ giúp bảo đảm thêm an toàn, mà c̣n ngăn chận được những sự phá hoại chắc chắn sẽ có từ đảng CSVN một khi biến động xảy ra.

    5. Quyết liệt và sáng suốt: Không tin vào sự thay đổi từ thiện chí của chế độ, ngay cả khi Tổng thống Mubarak đă chính thức tuyên bố là sẽ không tiếp tục tranh cử, hay sẽ trao quyền lănh đạo cho Phó Tổng Thống Omar Suleiman, v.v... Tính quyết liệt, sáng suốt và kiên nhẫn của những người lănh đạo phong trào và toàn thể người tham gia đă giúp cho nhân dân Ai Cập đạt được thành quả dứt khoát; thay v́ vội vă chấp nhận giải pháp nửa vời và hồi hộp chờ đợi một sự đổi thay không chắc là có thể đến hay không.

    Đây cũng là một bài học đáng suy gẫm cho người Việt Nam trong công cuộc đấu tranh dân chủ hoá đất nước. Theo đó, người ta có quyền mong là những người lănh đạo đảng CSVN hiện nay có thể sẽ có một số thay đổi đáng kể hơn so với thời gian trước, nhưng họ sẽ không tự thay đổi chế độ độc tài toàn trị hiện thời thành một chính thể dân chủ đa đảng. Sự thay đổi đó chỉ có thể có khi nhân dân Việt Nam cùng đứng lên và đồng loạt đ̣i hỏi "Cộng sản! Hăy cút đi!" mà thôi!

    Sự kiện đổi thay thể chế ở Ai Cập đáng để chúng ta học hỏi và hy vọng. Chỉ ba tuần lễ trước đây, chế độ của ông Hosni Mubarak là một trong số các nước độc tài đồng minh của Hoa Kỳ, tương tự như trường hợp CSVN. Do đó, sự kiện Hoa Kỳ kư kết các hiệp ước quân sự, kinh tế, ngoại giao với CSVN chỉ là những công việc cần thiết để bảo đảm cho quyền lợi của Hoa Kỳ trong bối cảnh hiện nay. Những kư kết này kia không khẳng định là Hoa Kỳ sẽ ra tay bảo vệ CSVN một khi nhân dân Việt Nam đứng lên. Ngược lại, chắc chắn là khi t́nh h́nh chính trị Việt Nam có dấu hiệu thay đổi rơ nét, thái độ của chính phủ Hoa Kỳ lúc đó cũng sẽ có sự thay đổi thích ứng kịp thời.

    Đến nay, vẫn khó để xác định Hoa Kỳ đă có nhúng tay thế nào và bao nhiêu vào cuộc thay đổi ở Ai Cập song ít nhất người ta có thể nh́n thấy khi cần phải thay đổi thái độ, Hoa Kỳ có ngay những phản ứng hợp lư một cách nhanh chóng. Điều này không phải do người Ai Cập vận động trước, mà là phản ứng tự nhiên từ một tiến tŕnh có nhiều thành quả của cuộc đấu tranh.

    Tiến tŕnh dân chủ hoá ở Việt Nam đang thách thức óc sáng tạo, ḷng can đảm và ư chí quyết thắng của những người đấu tranh dân chủ ở trong và ngoài nước. Vấn đề không phải chỉ là chấm dứt t́nh trạng độc tài, mà là thay đổi thế nào để không gây ra cảnh tang thương, đổ vỡ cho đồng bào, đất nước. Và quan trọng nhất là không có một thành phần nào phải bị trở thành nạn nhân của chế độ mới.

    Người Ai Cập đă hành động thay v́ chờ đợi! C̣n người Việt Nam chúng ta th́ sao? Câu trả lời ở mỗi chúng ta.

    Nguyễn Công Bằng

    (TTK/ĐVDVN)

  8. #18
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    VN và chính biến ở Ai Cập




    Người Ai Cập đă hành động thay v́ chờ đợi! C̣n người Việt Nam chúng ta th́ sao? Câu trả lời ở mỗi chúng ta.


    tigon

  9. #19
    đẹptraibuồn
    Khách
    Cái lạ ở chỗ Lê Thị Công Nhân được phỏng vấn giữa Hà Nội, Tân Nguyễn giữa Sài G̣n mà họ dám nói chửi chế độ khi được phỏng vấn .
    Does it ring a bell ? or...not ?

  10. #20
    Member
    Join Date
    14-02-2011
    Posts
    13
    CSVN đă từ lâu rút được kinh nghiệm từ bài học ở Ai Cập, Facebook từ chỗ dần dần bị chặn th́ đến nay đă tịt hẳn, Internet ngày càng kiểm soát gắt gao, không có kiến thức về IT th́ đừng mong đọc được những trang như BBC, RFA, RFI ....

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •