Page 23 of 32 FirstFirst ... 13192021222324252627 ... LastLast
Results 221 to 230 of 312

Thread: Bàn về nền Đệ Nhất Cộng Hoà

  1. #221
    Member
    Join Date
    24-09-2011
    Location
    TX
    Posts
    75

    Nguồn có đáng tin cậy không?

    Chich choe

    Ông đem nhiều nguồn quá, mà không biết là có đáng tin hay không????

    nguồn viết theo văn tường thuật có thể tin 95%
    nguồn viết theo thể văn hồi kư có thể tin 30%
    nguồn viết theo ư tưởng cá nhân 0%
    ....



    Tất cả các nguồn ông đưa ra đều không đáng tin cậy.

    Thí dụ: Để chứng minh rằng Hồ Chí Minh là một nhà lănh đạo tài ba, ông lại trích từ nguồn bằng cuốn sách " Vừa Đi Đường, Vừa Kể Chuyện" của Trần Dân Tiên, th́ cũng như không, bởi v́ Trần Dân Tiên là Hồ Chí Minh, ông tự ông đánh bóng lấy ông?

  2. #222
    chichchoe
    Khách

    LIÊN HỆ THỰC DÂN VÀ CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM

    Nguyễn Văn Trung

    [Trích từ “Chủ nghĩa Thực dân Pháp ở Việt Nam - Thực Chất Và Huyền Thoại”

    Nhà xuất bản Nam Sơn, ngày 28-11-1963, Sài G̣n]
    Ông Nguyễn Văn Trung là một trí thức Công giáo, tốt nghiệp Tiến sĩ Triết tại Institut Supérieur de Philosophie, Đại học Công giáo Louvain (Belgique) với luận án La Conception Bouddhique du Devenir (Biến dịch theo quan điểm Phật giáo). Luận án nầy bị phê phán là để “…Những thế lực văn hóa ngoại lai, dầu che đậy dưới chiêu bài Chủ nghĩa Nhân vị hay núp bóng trong những giảng đường đại học, tấn công Phật Giáo với cùng một ư đồ, cùng một luận điệu đă được hấp thụ từ trời Tây. Trường hợp Nguyễn Văn Trung với luận án Tiến sĩ về Phật Giáo ở Đại học Công Giáo Louvain chỉ là một trường hợp điển h́nh”. Để biết vài sinh hoạt của ông Trung sau khi về nước dạy học tại hai Đại học Văn khoa Huế và Sài G̣n (và đặc biệt ngay sau 1975), xin đọc “Thư Ngỏ gửi Giáo sư Nguyễn Văn Trung” của Cha Trần Thái Đỉnh. Từ 1975 đến 1994, ông sống tại Sài G̣n và làm việc tại Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp TP.HCM. Sau 1994, ông sống tại thành phố Montréal, Canada. Bài cũ trên viet-studies:

    Điều thú vị “bên lề” là ông Trung lại chính là anh của ông Nguyễn Văn Lục, người nỗi tiếng bênh vực chế độ Diệm một cách điên cuồng, trở thành nỗi ám ảnh (bị obssédé) đến độ cho rằng vụ tự tử của văn hào Nhất Linh để phản đối chế độ Diệm (ngày 7-7-1963) là v́ Nhất Linh bị bệnh … tâm thần, và ư định quyên sinh được manh nha từ … 10 năm trước, chứ Nhất Linh chẳng chống đối ǵ chế độ Diệm rất tốt đẹp đó cả ! Ông Nguyễn Tường Thiết, thứ nam của nhà văn Nhất Linh, đă làm sáng tỏ vụ việc và vạch trần ư đồ đen tối của ông Lục trong bài viết “Sự thật về cái chết của Nhất Linh” trên nhật báo Người Việt ở California vào ngày 1/2/2012.

    ● Riêng đoạn ngắn dưới đây, trích từ tác phẩm “Chủ nghĩa Thực dân Pháp ở Việt Nam - Thực Chất Và Huyền Thoại” của ông Nguyễn Văn Trung, mô tả chính sách thuộc địa và phân tích những chứng lư quanh các hoạt động của “ông quan thuộc địa” Lanessan, đă là lời “đấm ngực’ cực kỳ hiếm hoi của một trí thức Công giáo Việt Nam (ngoài cha Nguyễn Ngọc Lan và ông Lư Chánh Trung) quyết định chấp nhận sự thật, không mạo hóa lịch sử, về sự toa rập không thể chối cải giữa Thực dân và Công giáo trong quá tŕnh xâm lăng và đô hộ nước ta trong gần 100 năm. Cuộc toa rập xấu xa đó vốn là nỗi phẫn uất nhức nhối của lịch sử dân tộc nhưng, cho đến bây giờ, thê thảm thay vẫn là niềm hảnh diện của lịch sử Công giáo Việt Nam. – Nắm vững được ngọn nguồn cuộc toa rập đó trong lịch sử cận đại nước ta th́ dễ phát hiện và lột trần được bản chất phi dân tộc của những động thái phản dân tộc của người Công giáo Việt Nam trong quá khứ cũng như bây giờ.
    Lanessan là ông quan thuộc địa đầu tiên gây dựng cho chế độ thực dân ở Đông Dương một chủ nghĩa, một chính sách hẳn hoi. Chủ nghĩa ở đây chưa hẳn là một hệ tư tưởng hoàn toàn, nhưng chủ yếu chỉ là một đường lối, kế hoạch nhằm xác-định những tiêu chuẩn hướng dẫn hành động cụ thể là việc cai trị thuộc địa.

    Ông là một người trí thức, giáo sư thạc sĩ sinh vật học ở trường Y khoa Paris, tác giả nhiều sách nghiên cứu khoa học và sau khi được Chính phủ cử đi tham quan các thuộc điạ Pháp và được đặt làm Toàn quyền Đông Dương, ông viết nhiều sách biên khảo về thuộc-điạ.

    Có lẽ Lanessan là người tiêu biểu hơn cả về đường lối chính trị cao trong những buổi đầu của chế độ thực dân.

    Đọc những sách ông viết, người ta không thấy cái giọng sảo quyệt và thái-độ khinh bỉ người Việt như Lyautey (Xin xem Phụ chú ở cuối bài về ông Tây Lyautey này). Ngược lại h́nh như ông vẫn giữ được thái độ nghiên cứu trong khi khảo sát thực tại thuộc địa như thái độ của một chuyên viên, một nhà kỹ thuật.

    Đă hẵn ông tin ở thuộc điạ và nhằm phục vụ quyền lợi thuộc địa của nước Pháp. Nhưng v́ ông cho rằng chỉ phục vụ tốt, lâu dài quyền lợi đó khi những người lănh đạo thuộc địa không vụng về và bạc đăi quá người bản xứ. Đó là đường lối chính trị cao. Có lẽ khi ông làm Toàn quyền, ông cũng khôn khéo, dè dặt, biết điều đối với người bản xứ qua một vài vụ khó xử mà ông đă trích dẫn làm ví dụ trong các sách của ông.

    Trong cuốn “Sự bành-trướng thuộc-điạ của nước Pháp” (1), hơn một ngh́n trang, ông nghiên-cứu về điạ lư, khí hậu, dân tộc, văn hóa các thuộc-điạ của Pháp để đặt một cơ sở lư thuyết có tính chất thực tiẽn, cho việc khai thác thuộc-điạ. Trong sách, có một phần bàn về Đông-dương. Có lẽ đây cũng là một trong những công tŕnh biên khảo đầu-tiên của người Pháp về đất đai sông ng̣i, khí hậu, sinh-vật ở Việt-Nam.

    Một nguyên tắc căn bản mà Lanessan rút ra được từ công tŕnh biên khảo ít nhiều có tính cách khoa học về điạ lư, nhân văn của các thuộc điạ là:

    Mỗi nơi có một hoàn-cảnh điạ lư, văn hoá, dân tộc khác nhau, mỗi xứ có những khả năng để khai thác khác nhau, nên chính sách thuộc điạ cũng phải thay đổi để thích nghi. Chẳng hạn không thể coi xứ Annam như một xứ thuộc điạ Phi-châu.

    Lanessan viết:

    “Từ những nguyên tắc đó, phải coi xứ Annam như một thuộc điạ có một nền văn minh tương-đối cao, có một khí-hậu không thuận lợi cho việc phát triển vô hạn going giống chúng ta, cũng không thuận tiện cho việc cư ngụ măi măi người Âu châu; cho nên chúng ta sẽ coi việc cố gắng tôn trọng những chế tài chính trị, xă hội của người Annam làm tiêu chuẩn tổ chức thuộc điạ. Chúng ta phải coi dân chúng ở thuộc điạ này như người hiệp tác (associé) trong công cuộc văn minh tiến bộ mà bất cứ một công cuộc thực dân nào cũng phải coi như là mục tiêu”, (trang 542)

    “Một xứ rất giàu về nông sản, không kể những nguyên liệu hầm mỏ, có một tương lai thương mại rất lớn, từ nay ở dưới quyền cai trị của ta. Dân cư của nó, ước độ 20 triệu là một trong số những dân diụ dàng và dễ cai trị nhất hoàn cầu; đó cũng là một dân thông-minh nhất trong số những dân bị người Âu châu cai trị. Sau cùng sức bành trướng của dân tộc này khá mạnh cho nên chúng ta có thể mong rằng sau này nó sẽ tràn khắp các miền c̣n hoang vu ở những xứ giáp với sông Cửu Long, Sông Đồng Nai, sông Hồng, nghiă là phần đất đẹp và giàu nhất Đông dương.

    Muốn đạt tới những kết quả đó, phải làm ǵ? cần những người cai trị sang suốt và cần mẫn biết tôn trọng luật lệ, phong tục người bản xứ và biết làm cho họ cộng tác với ḿnh trong công cuộc xây đắp văn minh…Cần những người thực dân khéo léo hơn là có nhiều , những nhà tư bản đáng tín nhiệm và quả cảm. Nếu những điều kiện đó không t́m thấy ở Pháp, th́ phải thất vọng về tương lai buôn bán, kỹ nghệ và chính trị của nước chúng ta” (trang 692).

    Cuốn thứ hai viết riêng về Đông-Dương (2) sau khi đi tham quan về, vừa có tính cách biên khảo, vừa như là một bản bá cáo, tường tŕnh t́nh h́nh cho chính phủ Pháp. Sách dầy gần 800 trang bàn nhiều về đường lối nên theo ở Đông-Dương. Lanessan chủ-trương bảo hộ thực sự. Chỉ dùng một số người Pháp cai trị có khả năng, khôn khéo để lănh đạo; c̣n sự thừa hành nhường lại cho người bản xứ và tôn trọng quyền hạn của họ, nhất là ở Bắc kỳ và Trung kỳ, Lanessan tố cáo “chính sách mập mờ” của Pháp mà Lanessan cho là tai hại:

    “Hai chánh sách khác nhau có thể áp dụng ở Trung kỳ và Bắc kỳ, chính sách sát nhập và Bảo hộ. Nhưng cả hai không bao giờ được thực hiện một cách ngay thẳng rơ rệt” (trang 683).

    Theo Lanessan, chính những quan cai trị Nam-kỳ chủ trương chính sách sát nhập Trung và Bắc kỳ. Tinh-thần hoà ước 1883 và 1884 là muốn tách Bắc kỳ khỏi Trung kỳ để tạo ra chế độ chính trị khác nhau và để về sau sát nhập Bắc kỳ trước, rồi Trung kỳ sau.

    “Ở Bắc kỳ, chính sách của chúng ta ngay từ ngày đầu là chính sách chiếm đoạt hay sát nhập trá h́nh” (trang 700).

    Cũng theo Lanessan, về sau, bọn quan cai trị Nam kỳ không thể thực hiện ngay chính sách biến Trung và Bắc kỳ thành thuộc điạ, nên họ tạo ra cái “Liên hiệp Đông Dương” và lập toàn quyền:

    “Buộc phải từ bỏ chính sách vết dầu loang, những tay chủ trương sát nhập ở Sài g̣n bám vào ư tưởng một lien hiệp Đông dương nghĩa là sự thành-lập một toàn quyền chung mà Sài g̣n sẽ là Thủ Đô” (trang 747).

    Lập Liên hiệp tức là nhằm xoá bỏ tính cách tự trị của mọi xứ trong liên bang.

    Trong sách, Lanessan cũng chú trọng tới vấn đề đối xử với các tôn giáo mà ông sẽ c̣n nói nhiều hơn trong cuốn “Nguyên-tắc Thực-dân”

    Lanessan chống lại chính sách của những người Pháp muốn ưu đăi người Công giáo để cho họ trung thành với nước Pháp. Nhưng Lanessan cho rằng thành-phần theo đạo Thiên Chúa thường dốt, nghèo, không phải thành phần giàu có, học thức, nên không lợi ǵ mà trái lại c̣n hại v́ “khi chính-quyền sốt sắng nâng đỡ người Công-giáo, chính-quyền làm mất ḷng một phần lớn dân chúng và làm hỏng công cuộc khai khẩn thuộc-điạ” , và Lanessan kết luận:

    “Quyền- bính của nước Pháp sẽ được tôn trọng hơn nếu đừng tự coi trước mặt người Phật giáo như đứa con trưởng của Giáo-hội La Mă” (trang 61).

  3. #223
    chichchoe
    Khách
    Nói cách khác, Lanessan chống lại đường lối các “hội thừa sai hay là chính sách thực dân bằng tôn giáo” (colonisation par la religion) như đă thi hành ở Phi Luật Tân; chẳng những không lợi về kinh tế v́ chả mở mang được ǵ mà c̣n hại về tâm lư, và chủ trương một chính sách thực dân theo lối đời (colonisation laique) như người Anh và Hoà Lan đă làm.

    Ông viết: “Trong khi những thuộc địa Hoà-Lan, Anh có những con đựng đẹp, đường xe lửa cầu cống, th́ Phi-Luật-Tân chỉ có đường nhựa ở vùng lân cận những trung tâm lớn và tất cả ngân-sách đều dùng vào việc xây nhà thờ, nhà ḍng và dinh-thự công cộng” (trang 43)

    Lanessan tố cáo chính sách ưu đăi người Công giáo v́ mục đích chính trị; bằng cách chứng minh rằng chánh sách đó không lợi ǵ về chính-trị:

    “Chúng ta có thấy đó là sai nhầm không khi chúng ta coi đạo của chúng ta như chính sách chính trị của chúng ta, đến nỗi có thể làm cho người bản xứ nghĩ rằng người Pháp và Công giáo là như nhau? Chúng ta có tôn-trọng những đền chùa, thần linh của người Bản xứ như chúng ta muốn người ta tôn trọng nhà thờ và Chúa của chúng ta?

    Ở khắp xứ Bắc kỳ và Trung kỳ, tôi thấy những chùa chiền bị quân-đội chiếm-đóng, đôi khi một cách vô ích, làm gương xấu cho dân chúng; binh lính của ta c̣n ăn trộm cắp những đồ thờ phượng rất được tôn trọng và thường cấp chỉ huy bịt tai không nghe những lời khiếu naị chính đáng của quan lại bản-xứ,…Tôi không muốn nói tới những bắt nạt đủ thứ mà nhân viên của chúng ta đă đối xử với người Phật giáo trong khi họ chiều chuộng, thi-ân cho những người bản-xứ trở lại đạo Công giáo…” (trang 60).

    Nhưng nhất là ông tố cáo sự để cho các Hội Thừa sai dính vào chính trị hay lơị dụng chính-trị để truyền đạo.
    Lanessan cho rằng chính sách trực trị mà một số người Pháp muốn thi hành ở Bắc kỳ là do ảnh-hưởng và áp lực thừa sai, như Giám mục Puginier. Thừa sai chủ trương trực trị, v́ như thế sẽ tiêu diệt được bọn nho sĩ là lớp người có thể ngăn cản việc truyền đạo bằng vốn học và niềm tin, đạo đức cố chấp của họ. Lanessan thuật laị buổi nói chuyện với Giám mục Puginier:

    “V́ ngài cứ nhấn mạnh măi với tôi cần phải tiêu-diệt bọn nho-sĩ, tôi không không thể không nhắc cho ngài hiểu rằng, chính sách tiêu diệt những người giàu có nhất và có học nhất, sẽ đưa chúng ta đến chỗ sát nhập và chiếm đoạt. Tôi nói: “Tôi thừa hiểu Ngài muốn phá tan bọn nho sĩ mà ngài coi như một sức kháng cự mănh liệt việc truyền-đạo của Ngài; nhưng khi ngài khuyên những người đại diện của chúng tôi giữ một thái độ mà hậu quả sẽ làm cho cả một phần lực lượng dân chúng nổi dậy chống lại chúng tôi, th́ chính Ngài đă thúc đẩy họ phạm một lầm lỗi nghiêm-trọng và nguy hiểm. Nếu Ngài tưởng làm như vậy là phục vụ quyền lợi nước Pháp th́ quả thật là nhầm lớn: Ngài làm cho việc b́nh trị và nền bảo hộ mà Hoà ước 1884 đă thiết-lập ở Trung kỳ, Bắc kỳ không thể thi hành được và do đó Ngài đưa chúng ta vào chỗ phải hao tổn rất nhiều tiền và người”.

    “Tuy nhiên quả thật chính sách của thừa sai là chính sách vẫn được áp dụng từ trước đến nay. Chính đường lối đó chỉ đạo một cách trực tiếp hay gián tiếp việc Ông Harmand hay Patenôtre kư các hoà ước và những dự định của Paul Bert mà tôi đă nói ở trên” (trang 715-716)




    ■ THÁI ĐỘ ĐỐI XỬ VỚI NGƯỜI BẢN XỨ, VỀ PHƯƠNG DIỆN TÔN TRỌNG NGƯỜI, CỦA CẢI, TÔN GIÁO, PHONG TỤC, TẬP QUÁN, XĂ HỘI. (Trang 114-117)



    Trước hết, Lanessan thẳng thắn nhận rằng không thể kể hết những tội ác do những kẻ đi chiếm thuộc điạ phạm. Nguyên nhân chính là v́ họ coi những dân thuộc điạ không phải là con người hay chỉ là một thứ người hạ cấp, do đó họ không cần phải kính nể ǵ và tha hồ xâm-phạm tới của cải, tôn giáo, phong tục, ngay cả sự sống của người bản-xứ. Như thế “việc thực dân ngày nay tàn bạo chẳng kém ǵ thuở xưa” (trang 49).

    “Tất cả những ai biết lịch sử chinh-phục thuộc điạ của các nước Âu châu, đêù thấy rơ những đạo binh âu châu đă tàn bạo thế nào trong khi xâm chiếm thuộc điạ, không có một chiến-thắng nào của họ không kèm theo những cuộc tàn sát kinh khủng, và những báo chí ở các thủ đô của chúng ta đă ghi số người bản xứ bị ngă gục dưới làn đạn của chúng ta hay bị tiêu diệt v́ trái phá, lưỡi lê của chúng ta một cách thật là vui vẻ”…(trang 50)

    Rồi Lanessan nhắc tới một vài tàn sát như vụ tên thực dân Peters ở Phi Châu giết những người cu-li không chịu gánh đồ cho hắn hoặc đốt cả một làng làm sáng đêm Sinh-Nhật để mừng Lễ Giáng Sinh! Ở Việt Nam, Lanessan kể việc một tên thanh tra. trong hai tuần hồi năm 1891, đă chặt đầu 75 quan viên thuộc về một huyện mà thôi của thành-phố Hà Nội, v́ họ không khai báo những hoạt động của những người làm loạn. Lanessan công nhận rằng những cuộc khủng bố như vậy thường rất hay xẩy ra ở đồng bằng Bắc kỳ hồi đó. Hơn nữa những cuộc tàn sát này c̣n kèm theo những vụ đốt cả làng, mùa màng khi họ bị t́nh nghi là theo “giặc” như một người Pháp đă tóm-lược tất cả những ǵ mà Lanessan muốn nói: “một biện-pháp khác là tuyên-bố cả làng liên-đới chịu trách nhiệm khi họ chứa chấp một đám phiến loạn hay không khai báo. Rồi đem xă-trưởng và một vài người tai mắt trong làng ra chặt đầu, sau cùng đốt làng thành b́nh điạ. Như thế, người ta có thể chắc chắn là sau đó những làng bên cạnh sẽ khai báo những toán phiến loạn qua lại. Người ta chỉ có thể cai trị dân này bằng khủng-bố” (trang 56).

    Lanessan đứng ở cương vị thực dân tế nhị cao cấp chống lại với những thái độ tàn sát dă man đó v́ cho rằng làm như vậy là “bất lợi” có hại về đường chính trị. Đă không tôn trọng sự sống của con người, th́ c̣n nói ǵ tới tôn trọng của cải, phong tục, tôn giáo của dân bị trị. Thực dân phá hủy đền thờ, chùa chiền, hoặc dùng làm trụ sở nơi đóng quân. Lanessan kể lại khi đi tới đâu, những đơn khiếu nại hầu hết đều xin trả lại chùa, đ́nh hay tôn trọng đền thờ, văn miếu…

    Lanessan đưa ra tiêu chuẩn căn bản: phải tuyệt đối tôn trọng phong tục, lễ nghi, tôn giáo cổ truyền của người bản xứ. Nhưng c̣n một vấn đề phức tạp khác là người thực dân cần phải có một thái độ thế nào với các thừa sai và tín hữu theo Ki-tô giaó.

    Lanessan nhận-định rằng: “Bất cứ một người Annam theo đạo Thiên Chúa đều bị người đồng hương coi như một kẻ phản bội tổ quốc” (trang 68) do đó, những nguyên nhân cấm đạo tàn sát giáo dân không có tính cách tôn-giáo như người ta vẫn lầm tưởng v́ dân Việt Nam rất khoan dung về tín ngưỡng, mà chỉ có tính cách ái quốc thôi. Như Linh Mục Louvel trong cuốn “Đức cha Puginier” cũng đă viết: “ Sự bách hại người Công giáo mang mặc tính chất một cuộc trả thù của ḷng yêu nước chống lại việc thiết lập chế độ bảo hộ”.

    Và đứng về phiá thực dân, chính quyền bảo hộ phải tránh những hành động có thể làm cho người bản xứ không theo Công giáo dị nghị và mất ḷng như tránh ưu đăi người Công giáo, hay không nên để cho người Công giáo, thừa sai can thiệp vào việc cai trị. Tuy nhiên v́ lợi ích thực dân, chính quyền bảo hộ phải biết lợi dụng sự truyền giáo một cách khéo léo. Ở đây Lanessan đă có những nhận xét tế nhị về cách truyền giáo nào là lợi cho việc thực dân.

  4. #224
    chichchoe
    Khách
    Theo Lanessan, các vị thừa sai Công giáo thường nhắm quần-chúng, dân quê, bần cùng nghèo khổ, hoặc kẻ trộm cắp để giảng đạo. Nói cách khác, người Công giáo thường thuộc thành phần những giai cấp thấp hèn nhất trong xă-hội. Những người này thường được tập họp lại thành làng xóm riêng, tách khỏi đoàn thể dân tộc. Lư do cô lập các làng theo đạo ở tại các thừa sai sợ người theo đạo, giao thiệp với người Lương có thể quay lại những phong tục lễ nghi ngoại-đạo. Cũng v́ lư do sợ đó mà họ đă tạo ra chữ quốc ngữ chủ-đích là để cho giáo dân khi biết đọc chữ quốc ngữ, th́ chỉ biết đọc sách báo đạo mà thôi, trái lại nếu để cho họ học chữ Nho, sợ họ có thể thong cảm lại với tư tưởng ngoại giáo. Thành ra việc sáng lập chữ Quốc ngữ phải chăng nhằm một mục đích “ngu-dân” ly khai với văn-hoá dân tộc? Về hoạt động, các vị thừa sai cũng chỉ lo dậy đạo, và có một đời sống hoà đồng với lối sống đơn giản khó nghèo của dân chúng ăn mặc, ở như họ.

    Trái lại, đạo Tin Lành thường nhắm những tầng lớp thượng lưu, qúy phái, các mục sư dậy đạo cho người bản xứ bằng tiếng nói của nước bảo hộ, đồng thời tập cho họ những thói quen mới theo phong tục, lối sống Tây phương, do đó cũng tạo cho họ những nhu cầu mới.

    Hơn nữa, con nhà qúy phái theo đạo Tin Lành c̣n có thể được gửi ngay sang mẫu quốc ăn học, trong khi con cái người Công giáo ở thành phần nghèo, Linh mục cũng nghèo, không nghĩ đến chuyện được gởi đi du học. Cách truyền giáo như vậy có lợi v́ làm cho người theo đạo đi vào cộng đồng văn hoá với người bảo hộ, tạo điều kiện hiểu nhau dễ dàng hơn, đồng thời cũng làm phát triển kỹ nghệ thương mại: ví dụ trong khi Linh-Mục công giáo mặc áo giống áo của người bản xứ và cùng một thứ vải nội hoá th́ mục-sư Tin-lành làm cho những người theo đạo ăn mặc giống như Âu châu. Do đó, “Ở khắp nơi, Tin Lành có tính cách chính trị nhiều hơn Công giáo” (trang 74)

    “Đời sống của vị thừa sai công giáo có thể là đầy hy sinh rất lợi ích cho sự truyền bá đạo nhưng không giúp ích ǵ cho quyền lợi những nhà máy ở quê hương họ” (trang 82).

    Và “người ta có thể quả quyết rằng những xứ đạo Tin Lành giúp ích nhiều hơn cho công cuộc thực dân của những Quốc-gia là quê hương của các vị thừa-sai đó, hơn là những xứ đạo Công giáo” (trang 84)

  5. #225
    chichchoe
    Khách
    Ngô Đ́nh Diệm, ngàn năm bia miệng
    Nigel Cawthorne
    đăng ngày 02/11/2008

    Tên “Ngô Đ́nh Diệm” trong danh sách
    100 kẻ Bạo ngược độc ác và Độc tài nhất trong Lịch sử nhân loại

    Một tập sử biên niên mà đọc đến lạnh xương sống đă liệt kê những nhà độc tài và các tội ác chống lại nhân loại của họ với tựa đề là Tyrants: History's 100 Most Evil Despots and Dictators (Những Bạo chúa: 100 kẻ Bạo ngược độc ác và Độc tài nhất trong Lịch sử) nhằm giới thiệu một trăm nhân vật lịch sử nam và nữ khát máu nhất (most bloodthirsty) đă từng sử dụng quyền lực chống lại đồng lọai bất hạnh của họ.
    Từ Đại đế Herod, người ngược đăi hài đồng Giêsu, đến Hitler, kẻ giết người hàng loạt và chủ mưu cuộc chiến tranh tàn phá nhất trong lịch sử nhân loại, cuốn sách nấy đă khảo sát lịch sử của những tên bạo chúa ô nhục nhất trong Lịch sử. Nội dung cuốn sách mô tả những chi tiết sống động cuộc đời của những bạo chúa nầy, họ đă leo lên nấc thang quyền lực như thế nào, và đă để lại những ǵ trong quá tŕnh tàn phá và gieo rắc đau thương của họ.

    Không do dự trong sự chọn lựa của ḿnh, cuốn Bạo Chúa [nhà xuất bản Arcturus, 2005] là một chân dung chặt chẽ và thôi thúc về mặt trái tối tăm của chính trị và quyền lực, và đă phát hiện ra những chuyện kỳ lạ cũng như ghê tởm đàng sau thế giới của những kẻ chuyên quyền ô nhục.

    Trong cuốn sách nầy, tên “Ngô Đ́nh Diệm” được xếp loại cùng với những bạo chúa như Stalin (Nga Sôviết), Lenin (Nga Sôviết), Hitler (Germany), Causescu (Rumania), Kim Il Sung (North Korea), Batista (Cuba), Pinochet (Chile), Khomeine (Iran), Marcos (Philippines), Hussein (Irak), Polpot (Cambodia)… Tác giả tập sử biên niên nầy, Nigel Cawthorne, sinh năm 1951, là một nhà nghiên cứu và là một chủ bút. Ông đă viết hơn 80 cuốn sách về các thể tài khác nhau. Bài của ông đăng trên các tạp chí The Guardian (Anh), Daily Telegraph Daily Mail (Anh) và The New York Times (Mỹ), và đă từng xuất hiện trên chương tŕnh truyền thanh và truyền h́nh Today của BBC.
    Ngo Dinh Diem – President of South Vietnam – From exile he returns as Prime minister in Bao Dais government in South Vietnam. 1955 Ousts Bao Dai in fixed election; declares himself a republic & names himself president. Ruthlessly repressed political dissenters * religious factions, and installed members of his family in important jobs. Responds to failed coup with brutal repression, killing hundreds of Buddhists on the grounds they are aiding the Communist North

  6. #226
    chichchoe
    Khách

    Vai tṛ của chính quyền trong mối tương quan Công giáo - Dân tộc

    Charlie Nguyễn
    Trước khi đề cập vai tṛ của chính quyền trong mối tương quan thường xuyên xung đột giữa Công giáo và Dân tộc, chúng tôi xin nêu lên bằng chứng về những thảm họa gây ra cho xă hội do những đầu óc mê muội cuồng tín tôn giáo, truyền thống phản quốc của những người Công giáo đầy rẫy trong lịch sử thế giới cũng như trong lịch sử Việt Nam. Chúng tôi cũng xin nêu lên một số đề nghị để gởi đến Giáo hội Công giáo Việt Nam và sau này là những đề nghị của chúng tôi gởi đến chính quyền Việt Nam, nhất là quí vị có thẩm quyền trong nhành Lập pháp và Tư pháp, trong hiện tại cũng như trong tương lai.

    I. Khởi đầu từ một nhận thức:

    Thảm họa đáng sợ nhất là sự cuồng tín tôn giáo v́ những kẻ cuồng tín phạm tội ác không bao giơ biết hối hận.

    Quê cha đất tổ của tôi là làng Ninh Cường, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Năm 1533, do một sự t́nh cờ nào đó đă đưa dẩy con thuyền chở giáo sĩ Tây Ban Nha Ignatio cập bến đ̣ Ninh Cơ ở làng tôi. Sự t́nh cờ lịch sử này đă xui khiến các vị nội tổ của tôi trở thành những người Việt Nam đầu tiên theo đạo Công giáo và Ninh Cường quê tôi trở thành cái nôi của Giáo hội Công giáo Việt Nam. Trải qua hơn ba thế kỷ cấm đạo của các triều đại Lê, Trịnh, Nguyễn và các Phong trào Văn Thân, Cần Vương, hàng trăm ngàn giáo dân đă bị giết v́ đạo, tất nhiên trong số đó có nhiều vị tổ tiên của tôi. Ông bà cha mẹ tôi rất hănh diện về sự theo đạo “thâm căn cố đế” của ḍng tộc và càng hănh diện hơn nữa về các thánh tổ tiên tử đạo. Riêng tôi, tôi không cảm thấy hănh diện về những điều đó mà chỉ thấy đau xót v́ tổ tiên tôi đă phải chết uổng mạng cho một thứ tà đạo của ngoại bang.

    Từ hậu bán thế kỷ 19, đạo Công giáo tại Việt Nam thoát khỏi sự bách hại của triều đ́nh và của các phong trào Văn Thân, Cần Vương.... Song song với sự đô hộ của thực dân mau chóng phát triển lớn mạnh như diều gặp gió. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 oai hùng lẫm liệt đă vĩnh viễn chấm dứt ách đô hộ của thực dân Pháp. Trong khi chiến thắng Điện Biên là niềm vui lớn và là niềm tự hào vô hạn của mọi người Việt Nam yêu nước th́ “biến cố Điện Biên” lại làm cho những người Công giáo lo sợ và đau khổ ghê gớm.

    Lư do là v́ những người Công giáo đă xin quân đội viễn chinh Pháp vơ trang để thành lập những khu tự trị. Khởi đầu là khu tự trị Công giáo Phát Diệm từ đầu năm 1947, Bùi Chu từ 1948 và Thái B́nh từ 1949. Từ các căn cứ của khu tự trị, người Công giáo đă mang súng đạn đi cướp phá những làng bên lương sát hại nhiều lương dân chỉ v́ những lương dân này tỏ ư bất măn với truyền thống phản quốc thân Tây của đại đa số người Công giáo.

    Do được chứng kiến tận mắt những hành vi tra tấn thô bạo của các “vệ sĩ công giáo” đối với những tù nhân do họ lùng bắt từ các làng bên lương lân cận và nhất là được chứng kiến tận mắt những cái chết thê thảm của một số những người đó, những kỷ niệm này đă trở thành những ấn tượng hăi hùng, hoặc nói đúng hơn là những vết sẹo in hằn lên kư ức và tâm hồn tôi.

    Nhưng có một điều khiến cho tôi phải kinh ngạc khi thấy quí vị linh mục, thày giảng và các vệ sĩ Công giáo vẫn hoàn toàn thản nhiên sau khi phạm các tội sát nhân. Trong các buổi lễ Misa hoặc trong các giờ cầu nguyện, họ đều tỏ ra là những người thánh thiện đạo đức như chưa từng phạm tội ác bao giờ! Có lẽ đối với họ những kẻ chống đạo Công giáo dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác đều là những “kẻ thù của giáo hội” hoặc là những “kẻ thù của Thiên Chúa”. Tất cả những kẻ này cần phải bị tiêu diệt để làm đẹp ḷng Chúa, cho nên khi người Công giáo giết hại những người mà họ coi là “kẻ thù của Thiên Chúa” họ đều không cảm thấy ḿnh đă phạm tội sát nhân!

    Vào cuối thập niên 1940, cha tôi sáng tác một số bài thơ ca ngợi Thiên Chúa và Đức Mẹ. Hồi c̣n nhỏ tôi thuộc ḷng các bài thơ này. Tời nay tôi đă quên hết và chỉ c̣n nhớ vài câu v́ những câu này đă ám ảnh tôi:

    “Vô thần: hạt giống Sa tăng
    Cứng ḷng không chịu ăn năn trở về...”
    Đối với cha tôi, mọi người ngoại đạo đều là những kẻ vô thần. Cộng sản cũng như Phật giáo đều là vô thần. Tất cả con cái là của quỉ Sa tăng! Những kẻ không chịu “trở lại đạo” đều là những kẻ cố chấp (cứng ḷng) nên đă không nhận ra cái tội “ngoại đạo” của ḿnh đẻ mà ăn năn hối cải và “trở lại đạo” ! Khi nói lên điều này tôi không có ư oán trách cha tôi, tôi chỉ cảm thấy thương cha tôi mà thôi. Nhưng càng thương cha bao nhiêu, tôi càng căm ghét cái đạo phi nhân bấy nhiêu, v́ nó đă làm u tối linh hồn các tín đồ của nó đến nỗi những kẻ làm điều ác rành rành mà vẫn không biết ḿnh là kẻ ác.

    Theo thường t́nh th́ hầu hết mọi kẻ phạm tội ác đều biết hối hận sau khi tâm hồn lắng xuống. Nhưng điều nguy hiểm là những kẻ cuồng tín tôn giáo phạm tội ác đều không biết hối hận v́ chính họ không nhận ra tội ác của họ. Họ bi che mờ tâm trí bời những định kiến tôn giáo sai lầm . Do đó, sự cuồng tín mới đích thực là một tội ác nguy hiểm và đáng sợ nhất v́ kẻ cuồng tín không biết hối hận.

    Không riêng ǵ trường hợp Công giáo Việt Nam mà cả lịch sử gần 2000 năm của đạo Ki-tô cũng đă chứng minh điều đó. Chúng ta ai cũng biết đạo Ki-tô xuất thân từ đạo Do thái mà ra. Nhưng những người Ki-tô giáo lại muốn xóa bỏ cái gốc Do thái của ḿnh. Từ đầu thế kỷ 4, đế quốc La mă đă nâng Ki-tô giáo lên thành quốc giáo. Kẻ bị chúng giết là Jesus được chúng nâng lên thành Thiên Chúa. Bọn đế quốc La mă đă nham hiểm đổ tội giết Chúa Jesus cho Do thái v́ bọn chúng không thể tôn thờ một người do chúng đă giết. V́ thế nên từ cuối thế kỷ thứ 4 đến giữa thế kỷ 20, người Do thái tại các nươc Âu Châu theo Ki-tô giáo, nhất là Công giáo La mă đă bị kỳ thị, bị ngược đăi và bị giết hại lên tới nhiều triệu người. Điều hiển nhiên là suốt trong 16 thế kỷ, người Công giáo Âu Châu đă trải qua hết đời này sang đời khác mà không có ai tỏ ra hối hận về tội ác diệt chủng Do thái cả. Điều đó chứng tỏ sự cuồng tín tôn giáo đă làm họ mờ mắt nên họ đă không nhận thấy sự diệt chủng Do thái là một tội ác tày trời.

    Phải đợi đến năm 1960, những người Do thái đă tổ chức cho Giáo hoàng Gioan XXIII đi thăm các trại tập trung và các ḷ hỏa thiêu người Do thái trong Thế Chiến II tại Auschwitz, Dachau và Ravensbrunch. Tại các nơi này, Giáo hoàng Gioan XXIII đă được tận mắt nh́n thấy những chứng tích tội ác diệt chủng Do thái của Đức Quốc Xă với sự tiếp tay của Giáo hội Công giáo. Sau khi được xem cuốn phim tài liệu về một trại tập trung được quân đội Đồng Minh giải thoát, giáo hoàng nh́n thấy một đoàn người Do thái gồm có đàn ông, đàn bà và trẻ em từ trong các nhà giam bước ra. Tất cả đều trần truồng và gầy trơ xương. Giáo hoàng Gioan XXIII bất chợt kêu lên: “Ôi lạy Chúa! Đây mới thực là h́nh ảnh của Chúa trên thập giá!”. Sau đó, giáo hoàng đă qú xuống cầu nguyện như sau : “Lạy Chúa, dấu ấn của Cain in trên trán chúng con. Qua bao nhiêu thế kỷ, người anh em Abel của chúng con đă chết trên vũng máu do chúng con làm tuôn chảy v́ chúng con làm tuôn chảy v́ chúng con đă nguyền rủa sai lầm những người anh em Do thái. Xin Chúa tha tội chúng con v́ chúng con không biết việc chúng con làm.”

    (The mark of Cain is stamped on our foreheads. Acrosss the centuries, our brother Abel has lain in blodd which we drew and shed tears we caused by forgetting thy love. Forgive us, Lord, for the curve we falsely attributed to their name as Jews. Forgive us for crucifying Theee a second time in their flesh, for We Knew Not What We Did (Vicar of Christ by Peter de Rosa, trang 6).

    Qua lời cầu nguyện trên, Giáo hoàng Gioan XXIII đă công nhận tội ác diệt chủng Do thái qua nhiều thế kỷ của Giáo hội Công giáo. Giáo hoàng cũng thú nhận nguyên nhân chính yếu khiến cho Giáo hội Công giáo phạm tội ác qua nhiều thế kỷ là do ḷng cuồng tín khiến cho họ không biết ḿnh làm tội ác (We knew not what we did).

    Chính v́ không nhận thức được tội ác trong các hành động của ḿnh nên những người cuồng tín không biết hối hận. Do đó, các hành vi tội ác của họ vẫn cứ tiếp diễn và gây ra nhiều thảm họa trong xă hội. Từ sự nhận định này tôi bắt đầu dấn thân vào cuộc chiến đấu chống hiểm họa cuồng tín tôn giáo và chống lại truyền thống phản quốc của Giáo hội Công giáo Việt Nam.

    II. Người Công giáo không thể giữ măi “bản chất hai mặt”

    Người Công giáo không thể cùng một lúc vừa trung thành với Vatican, vừa trung thành với tổ quốc. Bất cứ ai tuyết đối trung thành với Vatican cũng đều đương nhiên trở thành kẻ phản quốc. Điều này đă trở thành một định luật.

    Trền đây không phải là những lời nói hàm hồ hoặc những điều nhận định vô căn cứ mà thật sự là những sự kiện hoàn toàn đúng với thực tế qua mọi thời điểm lịch sử và ở mọi nơi, Âu cũng như Á, ở những người đại trí thức cũng như ở nơi những người cao sang quyền quí.

  7. #227
    chichchoe
    Khách
    Để dẫn chứng, chúng ta hăy đơn cử hai trường hợp tiêu biểu của hai nhân vật Công giáo rất nổi tiếng trong lịch sử Ki-tô giáo Âu Châu:

    1. Thomas More: “Thà phản quốc chứ không phản Vatican!”

    Thomas More sinh năm 1477 trong một gia đ́nh Công giáo thuộc giới quí tộc Anh ở Luân Đôn. Năm 1501, lúc vừa 24 tuổi, Thomas More trở thành luật sư. Nhờ có trí thông minh xuất chúng và tài hùng biện, More mau chóng nổi tiếng khắp nước. Đến nỗi sau đó vua Anh đă nhiều lần cử More làm trưởng đoàn thương thuyết, đại diện Hoàng gia Anh, để hội đàm với các phái đoàn nước ngoài.

    Năm 1524, More được bầu làm Chủ tịch Quốc hội Anh. Năm 1529, More được vua Anh (Lord Chancellor of England). Đây là đỉnh cao danh vọng của mọi người Anh không thuộc hoàng gia.

    Từ năm 1530, vua Anh và nhiều nghị sĩ thuộc Quốc hội Anh có chủ trương đưa Giáo hội Anh quốc thoát khỏi quyền lự của Vatican để giữ vững nền độc lập và chủ quyền quốc gia. More lên tiếng kịch liệt phản đối, viện cớ rằng “Giáo hội thánh thiện Công giáo là giáo hội hoàn vũ” nên không có luật pháp của quốc gia nào có thể vượt qua. Sau đó, More từ chức thủ tướng lui về nhà riêng ở miền quê để phản đối nhà vua.

    Tháng 4-1532, Quốc hội Anh bầu Thomas Cromwell làm chủ tịch. Nhân vật Cromwell là một trí thức cấp tiến đă cùng Quốc hội Anh mau chóng đưa ra những nghị quyết quan trọng làm thay đổi vận mệnh nước Anh vào cuối năm 1532:

    1. Giáo hội Công giáo Anh từ nay hoàn toàn tách rời khỏi giáo quyền Vatican.

    2. Hoàng đế Anh quốc vừa là thủ lănh quốc gia vừa là giáo chủ của Giáo hội Công giáo Anh.

    Với những nghị quyết trên, một tôn giáo mới đă thực sự ra đời: Đó chính là Anh giáo (Anglicanism). Về phương diện giáo lư và nghi lễ, Anh giáo rất tương đồng với Công giáo La mă. Điều khác biệt quan trọng duy nhất là Anh giáo hoàn toàn độc lập với Vatican. Biến cố lịch sử này cho chúng ta thấy người Anh rất sáng suốt trong việc tách rời khỏi đế quốc thần quyền Vatican để bảo toàn độc lập quốc gia và danh dự dân tộc. Người dân Anh chọn con đường Ki-tô giáo để thực sự thờ kính Chúa và noi gương đạo đức của Chúa chứ dứt khoát không tuân phục và làm nô lệ cho đế quốc Vatican. Với sự xuất hiện của Anh giáo năm 1532, Hoàng đế và Quốc hội Anh đă thực sự mở đường cho toàn thể giáo dân Anh trở về với dân tộc Anh và hoàn toàn thoát khỏi những nanh vuốt độc ác vô h́nh của chủ nghĩa đế quốc tinh thần của bọn Mafia đội lốt tôn giáo.

    V́ quá cuồng tín với giáo lư Công giáo La mă, More đă viết 7 cuốn sách chống nhà vua và quốc hội về việc lập ra Anh giáo. More điên cuồng kêu gọi những người Công giáo cực đoan tái thiết lập Ṭa Án Dị giáo (Insquisition) để đưa những kẻ phản đạo lên dàn hỏa. Lập trường ngoan cố và hủ lậu của More chẳng được ai tán thành. Ngày 16/4/1534, More bị bắt và bị tống giam tại Tháp Luân Đôn (Tower of London).

    Ngày 1/2/1535, Quốc hội Anh biểu quyết đạo luật về Quyền Tối thượng của Quốc Gia (The Act of Supremacy) xác nhận Hoàng đế Anh quốc (chứ không phải Giáo hoàng) có quyền tối thượng đối với chủ quyền quốc gia và là thủ lănh tối cao của Quốc hội Anh (King is the supreme head of the church of England).

    Với đạo luật này, Vua Anh có quyền kiểm soát toàn bộ tài sản của Giáo hội Anh và đặc biệt có quyền ra lệnh giải tán tất cả các tu viện trên nước Anh. (The disssolution of manasteries – A World History of Christianity, edited by Adrian Hasting – Eerdmans Pub. Co. 1999, trang 253).

    Tháng 6/1535, More bị đưa ra ṭa xét xử về tội Phản quốc v́ đă chống lại đạo luật về chủ quyền tối thượng của quốc gia. Ngày 6/7/1535, More bị chém đầu tại công trường Westminster, London. Trước khi bị chém đầu, More vẫn xác nhận ḷng trung thành tuyệt đối với Vatican. Y tuyên bố:

    “Công giáo là giáo hội hoàn vũ. Tôi chết trong giáo hội và cho niềm tin vào giáo hội Công giáo thánh thiện” (The Catholic Church is univeral. I die in and for the faith of the Holy Catholic Church)..., “Nghị viện Anh quốc đă vượt quá luật pháp của Giáo hội hoàn vũ” (English Parliament overrule the law of the Universal Church), và “Tôi chết với tư cách là tôi trung của vua nhưng Thiên Chúa trên hết!” (I die as the King’s true servant But God First!” (Xin đọc All Saints by Robert Ellsberg, the Crossroad Pu. Co. 1997, trang 269-270).

    Hai mươi bốn năm sau khi More bị chém đầu, Quốc hội Anh biểu quyết đạo luật về việc tổ chức Giáo hội Anh thành một hệ thống tôn giáo thống nhất trên toàn quốc (Act of Uniformity). Thậm chí các sách kinh cũng được duyệt xét lại và mọi giáo dân chỉ được phép đọc các bài kinh nguyện đă được in trong một cuốn sách kinh duy nhất là “The Book of Common Prayers” mà thôi.

    Năm 1935, tức đúng 400 năm sau khi More bị chém đầu, Giáo hoàng Pio XI phong thánh cho More. Điều khôi hài hơn nữa là vào tháng 11 năm 2000, Giáo hoàng John Paul II đă tôn More lên làm “Thánh Quan thầy của các chính trị gia” (Patron of Politicians).

    Đọc qua tiểu sử của Thomas More, chúng ta cảm thấy xót xa tiếc thay cho một người tài hoa đă bị uổng phí một đời chỉ v́ sự mê muội cuồng tín. Sự mê muội tinh thàn đă làm cho ông ta không nh́n thầy được bản chất của Vatican chỉ là một tên trùm đầu sỏ của chủ nghĩa Đế quốc Tinh thần (Spriritual Imperialism) mà thôi.

    Điều mỉa mai là với cương vị thủ tướng Anh quốc mà Thomas More đă không học được bài học lịch sử đen tối của chính nước ḿnh! Đó là vào cuối thế kỷ 12, Vatican ra lệnh cho vua Anh là Richard I, được mệnh danh là “Vua Richard có trái tim sư tử” (The Lion-Heart), lănh đạo cuộc Thập Tự Chinh thứ Ba để tái chiếm thánh địa Jerusalem khỏi tay quân Hồi giáo. Vua Richard I đích thân lănh đạo cuộc viễn chinh bao gồm cả quân Anh, Pháp và Đức. Đoàn quân viễn chinh đă bị quân Hồi chận đứng tại phía Bắc thánh địa Jerusalem. Nên vua Richard buộc ḷng phải ra lệnh cho đoàn quân viễn chinh dừng lại tại thành phố Acre. Trong thời gian trú đóng tại đây từ cuối năm 1191 đến đầu năm 1192, vua Richard I đă ra lệnh chém đầu tập thể 3000 người Hồi giáo Ả-rập. Vụ tàn sát tập thể dă man này đă đi vào lịch sử các nước Hồi giáo như một bằng chứng cụ thể cho tội ác diệt chủng v́ kỳ thị tôn giáo của Giáo hội Công giáo La mă (The Cross and the Crescent, by Malcom Billing, trang 116).

    Chỉ v́ sự mê muội cuồng tín và ḷng sùng bái Vatican quá đáng, vua Richard I đă tự biến ḿnh thành một tên tay sai hạ cấp của Giáo hoàng La mă. Y đă đem sinh mạng của hàng chục ngàn công dân nước ḿnh đi viễn chinh để phục vụ cho tham vọng của bọn lưu manh tại Vatican. Cũng v́ cuồng tín, Richard đă phạm tội ác sát hại 3000 thường dân Ả-rập Hồi giáo không có vũ khí trong tay. Cuộc Thập Tự Chinh thứ Ba (1190-1192) do vua Richard I lănh đạo đă trở thành một vết đen trong lịch sử Anh quốc. Thomas More đă không học được bài học sai lầm đó với những lời tuyên bố sặc mùi cuồng tín : “Thiên Chúa trên hết”, “Giáo hội Công giáo là giáo hội toàn cầu”, “Tôi chết trong và cho đức tin vào Giáo hội Công giáo thánh thiện”!!!

    Tiểu sử Thomas More là một bài học tiêu biểu cho ta thấy: Bất cứ ai trung thành với Vatican cũng đều tự dấn thân đi vào con đường phản quốc. Quyền lợi của các quốc gia luôn luôn tương phản với quyền lợi của đế quốc Vatican, cho nên chỉ những kẻ phản quốc mới có thể trở thành “thánh” của Vatican mà thôi.

    Vào tháng 11/2000, Giáo hoàng John Paul II vinh danh Thomas More là “Thánh Quan thầy của các chính trị gia”! Đúng vậy, Thomas More là thánh quan thầy của các chính trị gia vọng ngoại phản quốc, như Trương vĩnh Kư, Nguyễn trường Tộ, Trần Lục, Trần bá Lộc, Huyện Sĩ, Lê hữu Từ, Hoàng Quỳnh .v.v.... Thomas More chỉ là một kẻ đáng khinh bỉ dưới mắt các chính trị gia yêu nước mà thôi.

  8. #228
    chichchoe
    Khách
    B. Jan Hus : Kẻ tử thù của VaticanĐúng vậy, Jan Hus chính là kẻ tử thù của Vatican, nhưng là một “anh hùng dân tộc” (a national hero) của Tiệp Khắc được toàn dân tôn vinh. Hus sinh năm 1369 tại xứ Bohêmia, nay là Cộng ḥa Tiệp khắc (Republic of Czech), đậu tiến sĩ triết học tại Đại học Prague năm 1396 và được thụ phong linh mục năm 1401. Linh mục Hus nổi tiếng là người rất thông minh và có tài giảng thuyết hùng biện. Năm 1402, linh mục Hus được bổ nhiệm giữ chức Viện trưởng Viện đại học Prague. Ông bỏ ra nhiều th́ giờ và công sức nghiên cứu sâu sắc nhiều vấn đề của Giáo hội Công giáo.

    Vốn có bản chất nhân ái và yêu lối sống đạo đức khổ hạnh, Hus rất bất măn trước cuộc sống lầm than của đại đa số dân tiệp trong khi các tu sĩ cao cấp của giáo hội sống xa hoa thối nát.

    Vào thời đó, hầu hết các giám mục và hồng y ở Âu Châu đều sống theo lối vương giả như những ông hoàng. 60% tổng số tiền thuế thu được trong nước được trao cho giáo hội, một phần phân phối cho các giáo phận (dioceses) và một phần được chuyển về Vatican. Do quá dư thừa tiền của, các giáo hoàng và các cận thần ở Vatican đă sống hết sức buông thả và vô đạo đức.

    Với tư cách là một tu sĩ trí thức và cũng là một công dân tha thiết yêu nước, linh mục Hus đă đem hết tâm huyết hô hào một cuộc cải cách giáo hội trong tác phẩm “Bàn về Giáo hội Công giáo” (On the Church). Trong sách này, Hus đă đưa ra những luận điểm sau đây:

    - Các linh mục không có quyền tha tội ai, chỉ có Thiên Chúa mới có quyền tha tội mà thôi.

    - Không một giáo hoàng nào có quyền đưa ra những tín điều hay giáo lư mới và không có quyền bắt buộc giáo dân phải tin v́ mọi tín điều đă có trong Thánh kinh.

    - Hus kịch liệt chống lại việc thờ ảnh tượng Chúa và các thánh v́ các ảnh tượng đều do con người tưởng tượng bịa đặt.

    - Việc đồn đăi chuyện Chúa hay Đức Mẹ hiện ra ở nơi này nơi khác đều là những chuyện mê tín nhảm nhí. Hus cực lực chống đối các cuộc hành hương đến những nơi có phép lạ và cả cuộc hành hương thánh địa Jerusalem. Các cuộc hành hương này đều đă biến thành các dịch vụ thương mại làm hạ giá tính cách thiêng liêng cao quí của tôn giáo.

    - Hus cương quyết chống lại việc nhà thờ thu tiền xin lễ của giáo dân để cầu nguyện cho các linh hồn và chống lại việc Ṭa thánh mở ra các quày hàng bán Ơn Đại Xá (Indulgences). Hus coi đây là những h́nh thức lường gạt để ḅn rút tiền bạc của giáo dân khiến cho họ đă nghèo càng nghèo thêm.

    - Hus tố cáo toàn bộ hệ thống tu sĩ Công giáo, từ giáo hoàng, hồng y, giám mục đến các linh mục, đa số là những kẻ đạo đức giả. Cuộc sống tham nhũng và hư đốn của họ làm gương mù cho giáo dân và làm ung thối toàn xă hội.

    - Điều quan trọng hơn hết là Hus kêu gọi giáo dân Tiệp phủ nhận quyền tối thượng của giáo hoàng, v́ quyền này xâm phạm quyền tối thượng của quốc gia dân tộc. Chính điều này đă làm cho Giáo hoàng John XXIII tức giận và ra lệnh “rút phép thông công” Linh mục Jan Hus (Christian Sprituality, by Richard Wood, Christian Classics 1996, các trang 239, 246, 270).

    Theo Hus th́ sự cuồng tín của giáo dân châu Âu thời đó đă tạo cho giáo hoàng La mă một thứ quyền tối thượng vượt lên mọi vua chúa ở Châu Âu và vượt lên mọi luật pháp của các quốc gia. Quyền tối thượng đó của giáo hoàng đă đưa đến nhiều hành vi lạm quyền đầy tội ác đẫm máu. Điển h́nh là việc giáo hoàng đă ra lệnh tổ chức hệ thống Ṭa án tôn giáo Insquisition để đưa hàng triệu người chống giáo hội lên dàn hỏa và giáo hoàng có quyền điều động quân lính khắp Âu Châu để lập thành các đoàn quân viễn chinh Chữ Thập đi xâm lược các nước Hồi giáo trong các thế kỷ 12-13. Quyền tối thượng của giáo hoàng La mă hoàn toàn đối nghịch với chủ quyền của các dân tộc. Bất cứ ai có ḷng yêu nước và tinh thần dân tộc, đều không thể chấp nhận việc cho phép giáo hoàng La mă có thứ quyền tối thượng đó.

    Trong khi giữ chức Viện trưởng Đại học Prague, Linh mục Jan Hus trông coi một giáo đường nhỏ gọi là Bethlehem Chapel ở sát cạnh trường đại học. Sách “On the Church” của ông được các độc giả Tiệp tán thưởng nhiệt liệt. Các buổi thuyết giảng của ông tại Bethlehem Chapel được giới trí thức Tiệp đặc biệt chú ư. Chẳng bao lâu sau, Jan Hus trở thành trung tâm của một cuộc đấu tranh chống Vatican tại thủ đô Prahue của Tiệp và các hành động của ông được báo cáo về Rome.

    Năm 1415, Jan Hus được Vatican “mời” đến tham dự Công đồng Constance (Council of Constance) để tŕnh bày quan điểm. Nhưng khi đến nơi, Jan Hus đă bị Công đồng Constance, do Giáo hoàng John XXIII chủ tọa, kết án tử h́nh. Jan Hus bị lôi ra pháp trường, bị trói vào cái cọc và bị thiêu sống. Jan Hus không được phép nói lên một lời nào để biện minh cho các hành động chính đáng của ông.

    Xin mở ngoặc đơn ở đây để nói về Công đồng Constance. Công đồng này kéo dài 4 năm (1414-1418) với 45 phiên họp. Sau khi xử Jan Hus năm 1415, Giáo hoàng John XXIII bị chính công đồng này truất phế và xóa tên y ra khỏi danh sách các giáo hoàng. Do đó, vào năm 1958, Hồng y Giuseppe Roncalli đắc cử giáo hoàng đă lấy lại danh hiệu John XXIII. Điều đặc biệt của Công đồng Constance là bên cạnh các tu sĩ cao cấp c̣n có 1415 học giả thường dân (Secular Scholars) tham dự.

    Sau khi Công đồng Constance cách chức Giáo hoàng John XXIII năm 1415, Giáo hoàng Gregory XII được chọn lên thay, nhưng chỉ vài tháng sau giáo hoàng này xin từ chứ. Một hồng y Tây Ban Nha được bầu lên làm giáo hoàng lấy hiệu là Benedict XIII. Chỉ hai năm sau (1417), Benedict XIII bị truất phế và bị đưa đi đày ở Tây Ban Nha. Công đồng Constance bầu một hồng y khác lên ngôi giáo hoàng lấy hiệu là Martin V năm 1417. Để tạo uy tín cho Ṭa thánh Vatican, Công đồng tuyên bố Giáo hoàng Martin V có quyền tối thượng! (Supremacy).

    Công đồng Constance cho thấy t́nh trạng rối loạn trong cơ cấu chóp bu của Giáo hội Công giáo trong thời Trung Cổ. Việc tuyên bố “quyền tối thượng của giáo hoàng” thực chất chỉ là một thủ đoạn chính trị để tái lập trật tự nội bộ của giáo hội mà thôi.

    Trở lại với trường hợp của Jan Hus : Chúng ta thấy rơ là Vatican rất sợ ảnh hưởng của vị linh mục trí thức yêu nước này. Vatican đă đánh lừa bằng cách mời Jan Hus đến họp tại Công đồng Constance rồi bất thần bắt trói đưa ông lên dàn hỏa. Khi hay tin này, toàn dân Tiệp bàng hoàng và bất măn cực độ. Những người Tiệp và Hun-ga-ri ồ ạt bỏ đạo Công giáo để theo Luther v́ họ coi phong trào của Luther không phải là một tôn giáo mới mà là một cuộc cách mạng tôn giáo (A religious Revolt) chống lại chủ nghĩa bá quyền tôn giáo (religious hegemony) của Vatican.

    Cái chết anh hùng của Jan Hus đă làm bùng lên một cuộc chiến tranh của dân Tiệp chống Giáo hội Công giáo kéo dài 30 năm. (A World History of Christianity, by Adrian Hastings, trang 251).

    Kết quả là Giáo hội Tiệp hoàn toàn tách rời khỏi Giáo hội La mă, mang tên “Giáo hội Hus của Tiệp khắc” (The Hussite Church of Bohemia). Giáo hội độc lập của Tiệp khắc tồn tại được gần 200 năm. Đến năm 1620, vua Đức là người sùng đạo Công giáo đă mang đại quân xâm chiếm Bohemia và tái lập giáo hội Công giáo La mă tại xứ này bằng bạo lực.

    (Jan Hus, by Caroline T. Marshall, trang 330-331).

    Cuộc chiến tranh của dân tiệp chống Công giáo La mă trong 30 năm có ảnh hưởng lớn đến các nước lân cận.

    Trước hết, vào năm 1539, quốc hội Thuỵ Điển biểu quyết đạo luật trao cho nhà vua toàn quyền kiểm soát mọi thứ tài sản của giáo hội. Năm 1571 là dấu mốc lịch sử quan trọng đánh dấu ngày tuyệt đại đa số nhân dân hai nước Thuỵ Điển và Na-uy bỏ đạo Công giáo để chuyển sang Tin Lành! Tất cả các hành vi này nhằm bày tỏ ḷng ngưỡng mộ Jan Hus. Đối vơi dân Tiệp và dân các nước Bắc Âu, Jan Hus là vị thánh tử đạo trong cuộc cải cách giáo hội, và là vị anh hùng dân tộc của nhân dân Tiệp khắc.

    Tiểu sử của Thomas More và tiểu sử của Jan Hus đă đem lại cho chúng ta hai thí dụ điển h́nh về sự chọn lựa : một bên là đạo Công giáo với đặc tính của nó là sự lệ thuộc tuyệt đối vào thần quyền của Vatican mà tiêu biểu là thẩm quyền tuyệt đối của giáo hoàng, một bên là ḷng yêu nước với tinh thần kiên quyết bảo vệ quyền tối thượng của dân tộc. Quyền tối thượng của dân tộc luôn luôn đối nghịch với quyền tối thượng của Giáo hoàng Vatican. Thủ tướng Anh Thomas More là tín đồ Công giáo cuồng tín đă chọn con đường phụng sự giáo hoàng Vatican nên đă hành động đối kháng với quyền lợi của nước Anh và bị kết tội phản quốc. Ngược lại, Linh mục Jan Hus là người yêu nước đă đặt quyền lợi tối thượng của dân tộc lên trên hết nên đă can đảm công khai chống lại Vatican và kêu gọi toàn dân Tiệp phủ nhận quyền tối thượng của giáo hoàng.

    Người Công giáo Việt Nam cũng vậy, họ chỉ có thể chọn một trong hai : Hoặc mù quáng tuân phục Vatican để cuối cùng đi vào con đường phản quốc hoặc trở về với dân tộc bằng cách dứt bỏ sự lệ thuộc vào Vatican. Tuyệt đối không thể có chuyện “bắt cá hai tay” – vừa cam chịu làm thân nô lệ khuyển mă cho Vatican vừa phục vụ cho những lợi ích của độc lập dân tộc.Người Tây phương mỗi khi nói đến Công giáo luôn luôn dùng danh từ “Roman Catholic” , tức “Công giáo La mă”. Danh từ này đă nói lên cái đặc tính quan yếu nhất của tôn giáo này là sự lệ thuộc tuyệt đối vào sự lănh đạo tối cao của Vatican. Nếu bỏ tính cách lệ thuộc vào vatican th́ sẽ không c̣n là “Công giáo La mă” nữa. Điển h́nh là Anh giáo, nếu xét về giáo lư và nghi lễ th́ Anh giáo giống hệt Công giáo. Chính yếu tố độc lập với Vatican đă làm cho Anh giáo không c̣n là Công giáo La mă!

  9. #229
    chichchoe
    Khách
    Trước đây, một học giả Việt Nam đă đưa ra đề nghị : Nếu những người Công giáo Việt Nam đi theo đường hướng “Công giáo Dân tộc” và sống hài ḥa với các thành phần khác trong Cộng đồng dân tộc th́ chắc chắn sẽ được cả nước dang rộng bàn tay đón chào. Nhưng thế nào là “Công giáo Dân tộc”? Liệu có thể có một thứ gọi là “Công giáo Dân tộc” hay không” Theo thiển ư của tôi th́ không thể nào có được một thứ tôn giáo có thể dung nạp hai yếu tố đối lập.

    Do đó sẽ không bao giớ có “Công giáo Dân tộc” . Bản chất của Công giáo La mă là đế quốc tinh thần (Empire of Spirit). Đă là tín đồ Công giáo th́ đương nhiên phải tuân phục giáo hoàng tuyệt đối v́ đối với họ, giáo hoàng là đại diện Chúa Ki-tô (Vicar of Christ). Họ tôn thờ Chúa trên hết nên họ cũng tôn kính đại diện của Chúa trên hết. Quyền lợi của Vatican được đặt trên quyền lợi dân tộc. Cho nên, khi đă là một tín đồ Công giáo La mă, người đó đương nhiên đă có sẵn trong ḿnh cái bản chất “phi dân tộc” rồi!

    Trên thế giới này, chỉ có những kẻ “phi dân tộc” mới theo đạo “Công giáo La mă” v́ họ luôn luôn hướng linh hồn về La mă để nhất cử nhất động đều răm rắp tuân theo các mệnh lệnh “không thể sai lầm” của Đức Thánh Cha!
    Có thể nói “Công giáo La mă” đồng nghĩa với “Công giáo phi Dân tộc” và từ phi dân tộc đến phản quốc không cách nhau bao xa.Ngược lại, đối với những người có tinh thần dân tộc cao nhă như Jan Hus chẳng hạn, dù là một linh mục Công giáo chăng nữa, ông cũng không có một con đường nào khác hơn là phải chống lại Vatican, chống lại sự lệ thuộc vào quyền tối thượng của giáo hoàng để bảo vệ danh dự quốc gia và độc lập dân tộc.

    Nói tóm lại, mọi người Công giáo Việt Nam sùng bái Vatican đều là phản quốc. Nếu Giáo hội Công giáo Việt Nam thực sự yêu nước và muốn ḥa nhập vào đại khối dân tộc phải công khai tách rời khỏi Vatican, ngoài ra không c̣n một con đường nào khác. Không một ai có thể cùng một lúc vừa ôm chân đế quốc vừa tự xưng là người yêu nước được. Giáo hội Công giáo sùng bái Vatican là đạo quân thứ Năm của địch nằm vùng trong ḷng dân tộc Việt Nam!
    Sẽ đăng tiếp “Vai tṛ của chính quyền trong mối tương quan CG-DT” phần 2

  10. #230
    chichchoe
    Khách
    Tháng 08-1963 chính quyền Ngô Đ́nh Diệm ở miền Nam vĩ tuyến 17 đi sâu vào cơn dông tố khủng hoảng có nguy cơ sụp đổ TGM Ngô Đ́nh Thục cũng là một mục tiêu mà lực lượng chống chế độ họ Ngô nhắm vào. V́ vậy Khâm sứ Ṭa thánh tại Sài G̣n bấy giờ là Đức cha Salvator Asta, người mà TGM Ngô Đ́nh Thục đóng vai phụ phong Giám mục tại Roma vào năm 1962, đă thúc đẩy TGM Ngô Đ́nh Thục nhanh chóng rời khỏi Việt Nam sang dự Công Đồng Vatican II. Đây là kế "dĩ đào vi thượng", có lẽ theo suy nghĩ và hiểu biết t́nh thế của Khâm sứ Ṭa thánh Asta lúc bấy giờ.Thời gian dự Công Đồng rồi lưu vong ở Âu Châu, TGM Ngô Đ́nh Thục nhận được những tin ''sét đánh'' : chính quyền Sài G̣n bị lật đổ, hai người em ruột là ông Ngô Đ́nh Diệm và ông Ngô Đ́nh Nhu bị giết chết, rồi sau đó một người em nữa là ông Ngô Đ́nh Cẩn bị phe đảo chính xử tử. Bà thân mẫu tạ thế. Cả đại gia đ́nh họ Ngô bị tan nát trong bi thảm.
    Lúc mà anh em "sống chết có nhau" th́ Đức cha phải ĺa xa gia đ́nh, quê hương đơn độc nơi xứ ngườ́... đương nhiên tạo nên sự suy sụp tinh thần khủng khiếp cho TGM Ngô Đ́nh Thục. Cộng thêm những biến cố canh tân Giáo hội tày trời của Công Đồng Vatican II mà TGM Ngô Đ́nh Thục không chấp nhận.

    Nghe nói rằng khi Tổng thống Kennedy của Hoa Kỳ bị ám sát, sau l tháng khi ông Ngô Đ́nh Diệm bị giết, th́ Công Đồng làm lễ cầu hồn "cho một vị nguyên thủ quốc gia, người có đạo Công giáo". Nhưng khi ông Ngô Đ́nh Diệm bị giết th́ Công Đồng không làm lễ cầu hồn. Cả hai ông, đều là Tổng thống, đều là vị nguyên thủ quốc gia, đều là tín đồ Công giáo.

    Tất cả đó đă kết đọng lại nơi con người đă từng xuất sắc đoạt "tam giải khôi nguyên Tiến sĩ" Ngô Đ́nh Thục, con người mới ngày nào đă nh́n thấy tột đỉnh danh vọng cả đạo lẫn đời cho gia đ́nh Ngài, nay bỗng nhiên bị hụt hẫng đen tối, đă đưa TGM tới con đường chống lại Ṭa thánh Roma.

    www.giaophanvinhlong.net

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 27-05-2012, 01:54 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 16-02-2012, 11:33 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 18-11-2011, 04:27 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 20-02-2011, 06:53 AM
  5. Replies: 0
    Last Post: 29-01-2011, 12:24 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •