"Thiên Nga đen" ẤP TỚI Họ Tập nhận cú sốc kinh tế v́ Cúm Tàu hàng triệu dân nguy cơ ăn cỏ thay cơm
"Thiên Nga đen" ẤP TỚI Họ Tập nhận cú sốc kinh tế v́ Cúm Tàu hàng triệu dân nguy cơ ăn cỏ thay cơm
Trung Quốc thực sự có « quyền lực mềm » ?
(Ảnh minh họa) – Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh và tổng thống Mỹ Donald Trump trước cuộc họp song phương bên lề thượng đỉnh G20 Osaka 2019 tại Nhật Bản. © AFP - BRENDAN SMIALOWSKI
Thùy Dương
Như thường lệ, Le Monde giới thiệu với độc giả t́nh h́nh dịch bệnh ở nhiều quốc gia : « nghịch lư giải tỏa » tại Đức, « hiệu quả đáng gờm của các đạo quân chống virus corona tại Áo ». Nh́n sang châu Á, Le Monde dự báo nguy cơ « nô lệ hóa lao động » tại Ấn Độ do nhiều bang quyết định kéo dài thời gian làm việc của người lao động lên thành 72h/tuần. C̣n về châu Phi, Le Monde đề cập tới « t́nh trạng hỗn loạn » do giá dầu thô giảm.
Liên quan đến Trung Quốc, Le Monde phân tích « Những điều bí ẩn ở Đại hội thể thao quân đội thế giới Vũ Hán » hồi tháng 10/2019, với sự tham gia của 10.000 vận động viên quân đội từ nhiều nước, trong đó có Mỹ, Pháp, Ư, Thụy Điển … Le Monde dẫn lại một số vận động viên các nước, theo đó nhiều người có các biểu hiện mệt mỏi, sốt khác thường khi ở Vũ Hán hay sau khi về nước. Điều lạ là họ được lệnh không cung cấp thông tin cho báo chí. Nghi vấn virus corona lây lan ra thế giới từ Đại hội thể thao quân đội thế giới. Vũ Hán vẫn đang để ngỏ.
Le Monde cũng có một bài viết đáng chú ư khác : « Quyền lực mềm của Trung Quốc thất bại ». Tờ báo nhận định các nỗ lực của Bắc Kinh để phát triển « ngoại giao khẩu trang » không đủ để cải thiện h́nh ảnh của Trung Quốc trong mắt quốc tế. Trong khi Bắc Kinh tự cao tự đại là cứu thế giới với việc xuất 28 tỉ khẩu trang đến 130 nước, h́nh ảnh của Trung Quốc không những không được cải thiện mà c̣n xấu đi.
Một bài viết mới đây của Viện Hàn Lâm Khoa Học Trung Quốc có tiêu đề « Làm thế nào để đáp trả lại tốt hơn những đ̣n tấn công chống Trung Quốc » đă nhắc đến thái độ « thù địch » mà Bắc Kinh đă gây ra ở châu Âu. Thậm chí một báo cáo của Trung tâm nghiên cứu an ninh Nhà nước Trung Quốc c̣n đánh giá thái độ bài Trung Quốc chưa bao giờ dâng cao đến như vậy trên thế giới, kể từ vụ thảm sát Thiên An Môn hồi năm 1989. Reuters tiết lộ báo cáo gửi đến Tập Cận B́nh không loại trừ khả năng nổ ra một cuộc xung đột vũ trang giữa hai cường quốc hàng đầu thế giới Mỹ - Trung.
Ngay cả tại châu Phi, vốn rất được ngành ngoại giao Trung Quốc chú ư, Trung Quốc cũng không tránh khỏi bị chỉ trích, nhất là tại Nigeria, v́ người dân nước họ bị kỳ thị ở Trung Hoa đại lục. Theo Le Monde, một dấu hiệu khác đáng lo ngại đối với Bắc Kinh là nhiều chuyên gia người Bắc Triều Tiên và châu Âu chuyên nghiên cứu về Trung Quốc và đă dành một phần tuổi trẻ để học tiếng Trung, v́ bị đất nước và nền văn hóa Trung Hoa mê hoặc, nay lại là những nhà phê b́nh Bắc Kinh mạnh nhất trên các mạng xă hội, cho dù hiếm khi bối cảnh thế giới thuận lợi cho Trung Quốc như trước khi xảy ra bệnh dịch : Tổng thống Hoa Kỳ không quan tâm đến vai tṛ quốc tế, Ấn Độ cũng thu ḿnh, châu Âu đang phải vật lộn với chính ḿnh, c̣n Nga không c̣n đủ lực thực hiện các tham vọng.
PUBLICITÉ
Thành công mạnh mẽ về kinh tế, Trung Quốc có một mô h́nh phát triển có thể đề xuất ra thế giới. Bắc Kinh cũng có một « hộp công cụ » - chương tŕnh đầu tư « Con đường tơ lụa mới » với phương tiện tài chính dồi dào. Tuy nhiên, như đại sứ Úc tại Bắc Kinh giai đoạn 2007-2011, Geoff Raby, tóm lược th́ « Trung Quốc không có quyền lực mềm », chính xác hơn là Bắc Kinh không thể khiến họ có được thiện cảm hơn. Mọi người có thể ngưỡng mộ sức mạnh kinh tế và công nghệ của Trung Quốc, nhưng lại không muốn theo lối sống ở Trung Quốc và nhất là không ai muốn sống ở quốc gia này.
Theo điều tra năm 2019 của Viện Pew Research, trong số 30 quốc gia, Mỹ có cái nh́n tốt hơn về Trung Quốc so với 21 quốc gia khác. Tại châu Á và châu Thái B́nh Dương, Trung Quốc bị xem là một mối đe dọa hơn là một đồng minh. Việc Donald Trump không được ḷng người dân các nước cũng không giúp ǵ thêm cho Tập Cận B́nh. Chỉ có người dân Nga mới đánh giá ông Tập cao hơn ông Trump. Đối với Geoff Raby, hàng tỉ đô la Bắc Kinh chi ra để cải thiện h́nh ảnh của Trung Quốc ở nước ngoài là một trong những sự lăng phí của công lớn nhất ở đất nước này. Các nước không thể không sợ một đất nước mà các nhà ngoại giao bị coi là những « chiến binh sói ».
Điều sâu xa hơn, như chuyên gia về Trung Quốc, Nadège Rolland, thuộc Văn pḥng quốc gia về nghiên cứu châu Á, đă phát biểu trước Quốc Hội Mỹ, là việc Bắc Kinh quảng bá Trung Quốc là một nền văn hóa, lịch sử và dân tộc duy nhất trên thế giới cho thấy quan điểm của họ là không có nước nào phù hợp hơn Trung Quốc để làm h́nh mẫu phát triển kinh tế và chính trị cho thế giới, và chỉ có đảng Cộng Sản Trung Quốc mới có thể chỉ ra con đường thế giới cần đi.
Bà Anne Cheng, giáo sư Viện khoa học có uy tín của Pháp Collège de France, tác giả bài phân tích « Đại dịch và toàn cầu hóa kiểu Trung Quốc » đă nhấn mạnh là trong ṿng 4 thập kỷ qua, Bắc Kinh đă thay đổi quan điểm, từ « Trung Quốc trong thế giới », đến « Trung Quốc và thế giới », và nay th́ « Trung Quốc là thế giới ». Bắc Kinh coi là dưới bầu trời này chỉ có duy nhất Trung Quốc. Le Monde kết luận : Khi mơ về một « thế giới Trung Hoa », Tập Cận B́nh không thể điều chỉnh chế độ thích nghi với phần c̣n lại của thế giới.
Covid-19 – Pháp khủng hoảng kinh tế nặng nhất châu Âu : Không phải điều t́nh cờ
Khác với Le Monde, báo Le Figaro hôm nay tập trung vào gánh nặng khủng hoảng mà nước Pháp phải chịu đựng. Le Figaro chạy tựa trang nhất « Khủng hoảng kinh tế : Nước Pháp bị tác động nhiều hơn các nước khác ». Do tác động của dịch bệnh, tăng trưởng quư 1/2020 của Pháp giảm 5,8%, mức giảm nhiều nhất Liên Âu, nhiều hơn so với Đức (5,2%), Ư (4,7%) và Tây Ban Nha (2%). Liên Âu dự báo kinh tế Pháp năm nay sẽ sụt giảm khoảng 8%. Theo Le Figaro, điều này chủ yếu là do các biện pháp phong tỏa chống dịch nghiêm ngặt mà chính phủ ban hành, các quy định vệ sinh y tế khi giải tỏa lại không rơ ràng khiến việc tái khởi động của các doanh nghiệp bị chậm, trợ cấp thất nghiệp bán phần lại quá hào phóng. Giới chủ doanh nghiệp Pháp hiện giờ đang lo ngại sự chậm chạp của các công ty Pháp sẽ tạo lợi thế cho các đối thủ cạnh tranh nước ngoài.
Con sóng thần Covid-19 đă quét sạch mọi thứ trên đường nó qua, đại dịch Covid-19 cũng như cú sét khủng khiếp đánh xuống cả hành tinh, để lại những hậu quả nặng nề kéo dài cho mỗi nước. Theo những ước tính ban đầu, Pháp sẽ lâm vào suy thoái kinh tế mạnh hơn, với tỉ lệ thất nghiệp cao hơn và ngân sách Nhà nước sẽ thâm thủng hơn nhiều so với các quốc gia khác. Trong bài xă luận « Đâu phải t́nh cờ … », Le Figaro đi t́m lư do sâu xa giải thích những vấn đề của nước Pháp. Những viễn cảnh ảm đạm không phải t́nh cờ mà có, chủ yếu là do đất nước đă bị gặm nhấm bởi những điều đặc biệt : trước khi xảy ra khủng hoảng Covid-19, các cuộc xung đột xă hội đă kéo dài suốt nhiều tháng, điển h́nh là phong trào đấu tranh Áo Vàng trong hơn 1 năm, hai đợt đ́nh công lớn của ngành giao thông công cộng. Nước Pháp bước vào khủng hoảng trong cảnh thiếu thốn, nhưng theo Le Figaro, nước Pháp là nạn nhân của chính ḿnh : thiếu khẩu trang, xét nghiệm, giường bệnh, máy trợ thở.
Phong tỏa đất nước, chính phủ đă áp dụng chính sách trợ cấp thất nghiệp bán phần mà Le Figaro coi là « không giống ai ». Nhà nước hiện giờ đang góp phần chi trả lương cho 12 triệu lao động thuộc lĩnh vực tư nhân. Người lao động và các doanh nghiệp dĩ nhiên là thấy nhẹ nhơm hơn, nhưng hoạt động kinh tế đang bị chậm lại. Từ hai ngày nay, chính quyền mới nới lỏng các biện pháp phong tỏa, trong khi các đối thủ của Pháp đă tái khởi động ở tốc độ tối đa. Nước Pháp bước vào khủng hoảng Covid-19 trong cảnh « cạn tiền, cháy túi », và sau giai đoạn phong tỏa, nước Pháp hoàn toàn kiệt sức, với tỷ lệ nợ cao gấp rưỡi so với láng giềng Đức.
Một số người cho rằng Pháp sẽ phải trả giá cho chủ nghĩa tự do thái quá. Tuy nhiên, virus corona cũng chứng minh điều hoàn toàn ngược lại : Quốc gia « chi tiêu phóng tay » nhất và « Nhà nước hóa » mạnh nhất trong số các nền dân chủ lớn trên thế giới cũng là nước dễ bị tổn thương nhất.
Châu Á giăn cách kinh tế với Trung Quốc
Trong lĩnh vực kinh tế, báo Les Echos nói về « Hồi hương sản xuất : Giấc mơ mới của Pháp ». Cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu đă mở ra những tranh luận về việc hồi hương các dây chuyền sản xuất công nghiệp về Pháp. Có rất nhiều đường hướng, nhưng Les Echos lưu ư là các khó khăn, hạn chế cũng không ít. Nh́n ra châu Âu, Les Echos cho biết Bruxelles đang tính đến phương án hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp chiến lược của Liên Hiệp : thành lập các quỹ hỗ trợ doanh nghiệp đối phó với khủng hoảng và nguy cơ bị nước ngoài « thôn tính ».
Liên quan đến Trung Quốc, Les Echos nhận định « Các doanh nhân nước ngoài khó quay trở lại Trung Quốc ». Để hạn chế các ca nhiễm bệnh mà Bắc Kinh coi là « nhập khẩu » từ ngước ngoài, ngày 28/03 Trung Quốc ra lệnh cấm người ngoại quốc đến nước này, kể cả người có giấy phép cư trú, doanh nhân, chủ doanh nghiệp có cơ sở tại Trung Quốc … Nhưng hiện giờ, để tái kích hoạt nền kinh tế, Bắc Kinh bắt đầu nới lỏng biện pháp nói trên, thảo luận với các nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp, Đức … hay bí mật thương lượng với từng doanh nghiệp đối tác lớn như Volkswagen của Đức, PSA của Pháp để các lănh đạo và nhân viên của các tập đoàn sớm được quay trở lại Trung Quốc làm việc.
Les Echos cũng chú ư đến « Ư định của các nước châu Á về giăn cách kinh tế với Trung Quốc ». Tranh thủ cuộc khủng hoảng dịch bệnh, chính quyền nhiều nước châu Á hy vọng thuyết phục được các doanh nghiệp ngưng phụ thuộc vào hàng « Made in China ». Những nước này đă nhận thấy Trung Quốc dễ bị tổn thương và thiếu minh bạch như thế nào !
Trong số đó, Nhật Bản là nước đầu tiên đề xuất gói hỗ trợ 248 tỉ yen (2,2 tỉ euro) cho các doanh nghiệp muốn đưa các dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc về nước. New Delhi khuyến khích các nhóm công tác kinh tế tăng cường liên hệ với các tập đoàn Mỹ đặt tại Trung Quốc để đề xuất họ chuyển sang Ấn Độ với những điều kiện ưu đăi hơn. Chính quyền Seoul cũng thành lập một nhóm công tác đặc biệt với Pḥng Thương Mại Và Công Nghiệp Hàn Quốc để tạo thuận lợi cho các công ty chuyển hoạt động sản xuất về nước.
Trong khi một số tập đoàn lớn của Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan c̣n do dự trong việc hồi hương sản xuất v́ nhiều lư do kinh tế, một số doanh nghiệp đă hướng tới việc mở rộng sản xuất ở các nước châu Á khác, nhất là Việt Nam, Indonesia và Thái Lan.
Tập Cận B́nh đi “tránh gió” thời nhạy cảm chuẩn bị t́nh huống xấu nhất?
Tuyết Mai•Thứ Năm, 14/05/2020 • 20 Lượt Xem
Sau bùng phát dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán đến nay, một mặt chính quyền Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) bị cộng đồng quốc tế truy cứu trách nhiệm đ̣i bồi thường v́ đă che giấu dịch bệnh, mặt khác là t́nh h́nh đấu đá nội bộ ĐCSTQ gay gắt hơn, nguy cơ kinh tế khiến những tiếng nói trong dân chúng chống nhà cầm quyền toàn trị leo thang khắp nơi. Trong thời khắc này, sau hoạt động của ông Tập Cận B́nh tại khu núi Tần Lĩnh tỉnh Thiểm Tây được cho là nhằm bái “long mạch”, ngày 11/5 ông Tập lại đến hang đá Vân Cương ở thành phố Đại Đồng tỉnh Sơn Tây, động thái gợi nhiều suy đoán trong giới quan sát b́nh luận.
Ngày 11/5, ông Tập Cận B́nh bất ngờ đến hang đá Vân Cương ở Đại Đồng tỉnh Sơn Tây (Ảnh: Weibo Tân Hoa Xă).
Theo truyền thông Đại Lục, vào chiều tối ngày 11/5, lănh đạo ĐCSTQ Tập Cận B́nh đă đến thăm hang đá Vân Cương ở chân phía nam của núi Vũ Châu thuộc thành phố Đại Đồng tỉnh Sơn Tây. Ông Tập bước vào hang động đặc sắc tiêu biểu này của Trung Quốc và xem kỹ các tác phẩm điêu khắc cùng tranh tường, hỏi chi tiết về lịch sử, phong cách nghệ thuật và t́nh h́nh bảo vệ di tích, đặc biệt c̣n giao lưu và vẫy tay với “khách viếng thăm”.
Màn h́nh camera quan sát cho thấy vừa lúc đoàn người của ông Tập Cận B́nh đi đến th́ “không hẹn mà gặp” từ bên trong có một đoàn người đi ra, mọi người hướng về ông Tập nhiệt liệt vẫy tay chào hỏi. Màn nghênh đón khiến nét mặt ông Tập tỏ rơ vui mừng.
Ngày 11/5, ông Tập Cận B́nh bất ngờ đến hang đá Vân Cương ở Đại Đồng tỉnh Sơn Tây (Nguồn: ảnh chụp màn h́nh video).
Có quan điểm cho rằng mỗi khi đến thời điểm nhạy cảm tiềm ẩn nguy cơ hiểm họa chính trị th́ dường như ông Tập Cận B́nh lại thực hiện chuyến công du “tránh gió”.
Mùa hè năm ngoái, thời điểm trước và sau hội nghị Bắc Đới Hà, sau hơn 10 ngày “ẩn thân” vào đầu tháng Tám, ông Tập đă lần đầu xuất hiện thị sát tại hang động Mạc Cao ở Cam Túc (thường được gọi là “động ngàn Phật”) và nhấn mạnh việc lưu giữ tiếng nói của lịch sử thông qua bảo tồn chu đáo văn vật.
Thời điểm đó là lúc chiến dịch biểu t́nh chống Dự luật Dẫn độ của Hồng Kông đang diễn ra gay gắt và triển vọng khó lường của cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung, mâu thuẫn nội bộ giữa các phe phái của ĐCSTQ dồn nén từ lâu như bước vào đỉnh điểm. Bối cảnh khiến hoạt động “bái Phật” hiếm hoi của ông Tập Cận B́nh gây nhiều suy đoán.
Tập Cận B́nh đi “bái Phật” trong thời khắc nhạy cảm và nói “để lịch sử lên tiếng”
Thời gian này năm nay t́nh h́nh thậm chí c̣n nhạy cảm hơn, “lưỡng hội” (Hội nghị Chính hiệp và Hội nghị Đại biểu Nhân dân) của ĐCSTQ sẽ được tổ chức vào cuối tháng này. Hội nghị này xưa nay thường là sự kiện có nhiều biến động trong quan trường Trung Quốc, vấn đề duy tŕ ổn định thường được tăng cường cao nhất. Hiện tại, nguy cơ về t́nh h́nh dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán tại Trung Quốc c̣n xa mới xem là kết thúc, c̣n bầu không khí chính trị thậm chí c̣n ở t́nh trạng nhạy cảm hơn v́ t́nh cảnh khốn đốn nghiêm trọng cả trong và ngoài Trung Quốc.
Dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế Trung Quốc trong quư đầu tiên, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong quư giảm 6,8% so với cùng kỳ năm ngoái, thiết lập mức thấp mới kể từ khi Trung Quốc công bố dữ liệu GDP. Đồng thời, sự lây lan của dịch bệnh trên khắp thế giới cũng khiến ĐCSTQ rơi vào t́nh thế khốn đốn về đối ngoại chưa từng thấy. Các nước phương Tây đang tích cực theo đuổi truy cứu trách nhiệm và yêu cầu bồi thường do việc ĐCSTQ che giấu dịch bệnh khi khởi phát. Ngay cả các nước châu Phi mà lâu nay được ĐCSTQ “rải tiền” cũng đă tham gia yêu sách đ̣i bồi thường.
Trong một cuộc phỏng vấn truyền thông, giáo sư Minh Cư Chính (Ming Chu-cheng) của Khoa Khoa học Chính trị tại Đại học Đài Loan cho biết: Về các báo cáo dịch bệnh, người ta ước tính rằng ĐCSTQ sẽ tiếp tục đổ lỗi cho nước ngoài. Đối với dịch bệnh nghiêm trọng hiện nay trên thế giới, các nước trên thế giới thay nhau kêu gọi truy cứu trách nhiệm ĐCSTQ và yêu cầu bồi thường v́ che giấu dịch bệnh. Ông phân tích rằng: để xem quyết tâm của các nước như thế nào, t́nh h́nh sẽ rất nghiêm trọng nếu họ thực sự đưa ra ṭa án quốc tế, hủy nợ công, tẩy chay Trung Quốc; c̣n lá bài hiện nay trong tay Bắc Kinh là c̣n nhiều dây chuyền sản xuất và nguyên liệu thô nằm tại Trung Quốc.
Ngoài ra chính sách Vành đai và Con đường của ĐCSTQ vốn đă gây cảnh giác; nhưng năm nay cũng bị khắp nơi chất vấn.
Dịch bệnh đảo ngược toàn cầu hóa, cô lập chủ nhân “Vành đai và Con đường”
Đồng thời, nhiều thư công khai và tin đồn thật giả khó lường liên quan đến t́nh h́nh chính trị nội bộ của Trung Quốc thường xuyên xuất hiện trên internet.
Bài viết của ông trùm bất động sản Nhậm Chí Cường chỉ trích cách xử lư dịch bệnh của ông Tập Cận B́nh đă được lan truyền rộng răi từ hồi tháng Ba, sau đó trong một thời gian ông Nhậm Chí Cường bị mất tích. Cuối cùng vào ngày 7/4, Ủy ban Kiểm tra kỷ luật quận Tây Thành – Bắc Kinh đă chính thức thông báo công luận về việc Nhậm Chí Cường bị bắt giữ v́ “vi phạm nghiêm trọng luật pháp và kỷ luật.”
Nhiều nhà quan sát cho rằng tín hiệu rơ ràng trong việc ông “thái tử Đảng” Nhậm Chí Cường bị thanh trừng v́ dám lên án ông Tập Cận B́nh là: Chính quyền sẽ không tha thứ cho bất kỳ hành vi nào thách thức uy quyền của ông Tập.
Sau tai nạn của ông Nhậm Chí Cường, cộng đồng mạng internet Trung Quốc c̣n chia sẻ nhiều lá thư liên quan đến ông Tập như: “Thư truy cứu Tập Cận B́nh” do “thái tử Đảng” Trần B́nh (chủ tịch SunTV) lần đầu chia sẻ chuyển tiếp, thư được cho là mạo danh em trai Tập Viễn B́nh của ông Tập, thậm chí c̣n có thư mượn danh nghĩa của con gái ông là cô Tập Minh Trạch, cũng có một bức thư quan trọng lên án ông Tập Cận B́nh của ông Đặng Phác Phương – con trai cả cố lănh đạo ĐCSTQ Đặng Tiểu B́nh… Những lá thư được mọi người sôi nổi bàn luận không biết là thật hay giả, ai đứng sau?
Trong cộng đồng trí thức Trung Quốc, sau các bài phát biểu của các học giả như Hứa Chương Nhuận và Hứa Chí Vĩnh, gần đây lại xuất hiện một bức thư mà tác giả công khai danh tính thực sự, đó là bức thư của Trương Tuyết Trung (Zhang Xuezhong) – một học giả luật tại Thượng Hải và cựu luật sư, đă nhiều lần kêu gọi xây dựng nền chính trị dân chủ. Nhưng ngay sau ngày công bố bức thư, hôm thứ Hai (11/5) ông đă bị cảnh sát Thượng Hải bắt đi, đến nay được biết ông đă được cho trở về nhà.
Một bài viết trên RFI của Pháp đă chỉ ra rằng thời điểm trước “lưỡng hội”, ĐCSTQ tràn ngập thư từ mạo danh cả lên án lẫn ca tụng ông Tập Cận B́nh, cho thấy cảnh đấu đá hai phe trong ĐCSTQ rất gay gắt. Học giả Trương Tuyết Trung trú tại Thượng Hải đă bị bắt giữ ngay lập tức sau công khai bức thư, điều đó cho thấy tinh thần và nỗ lực đấu tranh không mệt mỏi cho sự chuyển đổi dân chủ của người dân bị thể chế toàn trị ĐCSTQ bài trừ và đàn áp, trong đó học giả trẻ (44 tuổi) ông Trương Tuyết Trung là một trong những người tiêu biểu.
Học giả chính trị Vương Thiên Thành (Wang Tiancheng) sống lưu vong tại Mỹ cho biết, tin rằng lời kêu gọi của ông Trương Tuyết Trung sẽ được hồi đáp, giống như vào năm 2011 Mubarak ở Ai Cập không ngờ bị lật đổ, Ben Ali ở Tunisia không ngờ có Mùa xuân Ả Rập, và sự sụp đổ của Liên Xô cũ khiến phương Tây sững sờ. Những chế độ độc tài thường sụp đổ đầy khó ngờ như vậy và Trung Quốc cũng không ngoại lệ.
Đối với kế hoạch của nhiều nước yêu cầu ĐCSTQ bồi thường và mở một cuộc điều tra độc lập, nhà b́nh luận nổi tiếng Tŕnh Tường (Cheng Xiang) trả lời VisionTimes rằng, chuyện đ̣i ĐCSTQ bồi thường có thể không thành công, nhưng ư nghĩa của yêu sách là thế giới đă thức tỉnh và mô h́nh ĐCSTQ là nguyên nhân sâu xa của thảm họa.
Hồi tháng trước, ông Tập Cận B́nh đă đến thăm dăy núi Tần Lĩnh ở Thiểm Tây, v́ vùng này được mệnh danh là “long mạch” nên nhiều nhà phân tích cho rằng có liên quan đến những lo lắng của ông Tập về cuộc khủng hoảng chính trị.
Theo nhà b́nh luận Tŕnh Tường, nh́n bề ngoài th́ ông Tập đến để kiểm tra bảo vệ sinh thái, nhưng thực tế Tần Lĩnh là một căn cứ quan trọng thứ ba của công nghiệp quân sự ĐCSTQ, tin rằng mục đích quan trọng hơn trong chuyến đi của ông Tập là kiểm tra dự án quân sự: “Rất có thể Bắc Kinh đang chuẩn bị cho kịch bản xấu nhất.” Ông nhấn mạnh rằng tại cuộc họp của Bộ Chính trị ĐCSTQ vào ngày 8/4, ông Tập Cận B́nh đă đề cập vấn đề chuẩn bị ứng phó với môi trường bên ngoài không như mong đợi kéo dài. Thông điệp được đưa ra là: “Nếu các yêu sách đ̣i bồi thường trở nên quá gay go, không loại trừ việc sử dụng hành động quân sự để thay đổi mục tiêu.”
Gần đây, ĐCSTQ thường xuyên tổ chức tập trận quân sự nhắm vào phía Đài Loan, có nhà b́nh luận chính trị đă phân tích rằng cuộc tập trận quân sự là nhằm thể hiện ư chí cương quyết dùng vũ lực thống nhất Đài Loan, để chuyển hướng sự chú ư trong và ngoài nước nhằm giảm bớt áp lực của nhà cầm quyền này. Đối mặt với hiểm họa ngầm bùng phát dịch bệnh ở trong nước, áp lực nối lại sản xuất và công việc, áp lực từ truy cứu trách nhiệm của các nước trên thế giới… tất cả dường như đang ngoài sức chịu đựng của giới chức ĐCSTQ, không loại trừ sau này ĐCSTQ có thể áp dụng thường xuyên những hành động đột ngột kiểu này.
Tuyết Mai
8 rắc rối kinh tế lớn có thể là lư do khiến Trung Quốc phải ‘phát tán virus có tính toán’
B́nh luậnTrà Nguyễn - Thanh Hương • 12:30, 13/05/20• 3920 lượt xem
Virus Corona: Tại Sao Đảng Cộng Sản Trung Quốc Nói Dối?
Tổng thống Trump đang công khai đề xuất khả năng Trung Quốc phát tán virus Corona là có tính toán. Nhưng tại sao Trung Quốc lại cố t́nh phát tán con virus này khi nó làm hại chính Trung Quốc? Từ góc nh́n lịch sử và thực trạng kinh tế, chúng ta có thể có câu trả lời khá thuyết phục: Trung Quốc muốn che giấu tai họa kinh tế bằng cách đổ lỗi cho virus Corona...
Thật khó để h́nh dung một quốc gia lại cố t́nh phát tán dịch bệnh để đóng cửa nền kinh tế của chính ḿnh và làm tổn hại hàng trăm ngàn, thậm chí hàng triệu sinh mệnh công dân của ḿnh. Nhưng đối với chính quyền Trung Quốc th́ điều này không phải là không có khả năng, do trong lịch sử họ đă nhiều lần đàn áp đẫm máu người dân của chính ḿnh. Nhưng nếu họ thực sự đă làm vậy, thế th́ mục đích là để làm ǵ?
Dĩ độc trị độc?
Tờ Gateway Pundit cho rằng có thể là do chính quyền Trung Quốc không c̣n khả năng ngăn cản đà sụp đổ của nền kinh tế nên đă dẫn tới quyết định này.
Theo Blackwill & Tellis (2015), “Trong nhiều thập kỷ, tốc độ tăng trưởng cao GDP chính là căn cứ tồn tại hợp pháp của chính quyền Trung Quốc”. Nhưng bây giờ là thời điểm mà Trung Quốc không c̣n năng lực duy tŕ “căn cứ tồn tại hợp pháp của ḿnh”. Bởi vậy, nếu khiến cả thế giới lao dốc v́ Covid-19 và nhân cơ hội đó kiếm tiền th́ Trung Quốc có cơ hội thắng lớn trong tṛ chơi sinh - tử này.
Quay trở lại t́nh h́nh kinh tế trong vài năm trở lại đây của Trung Quốc, nước này đă từng phải đối diện với khủng hoảng dư cung (2016-2017) ngành sản xuất nhôm thép và khai khoáng. Cuộc khủng hoảng này thực tế đă tạo ra nhiều doanh nghiệp xác sống - “zombie” (doanh nghiệp thực tế đă phá sản nhưng không được phá sản trên sổ sách để ngân hàng không phải ghi tăng nợ xấu trên sổ sách). Đây là giai đoạn nợ xấu tăng mạnh và bong bóng bất động sản (BĐS) ph́nh to với hơn 50 thành phố ma và 64 triệu căn hộ không người ở… Đúng thời điểm này, Mỹ tiến hành cuộc thương chiến vô tiền khoáng hậu với Bắc Kinh, việc này không khác ǵ “đổ thêm dầu vào lửa”. Thực tế sau 2 năm thương chiến, Trung Quốc bắt đầu ngấm đ̣n, ḍng tiền chạy khỏi thị trường tài chính, doanh nghiệp mất khả năng trả nợ, tăng trưởng thấp, bong bóng BĐS chỉ chực chờ nổ…
Một nền kinh tế nóng bỏng bởi nợ và các bất cân đối trầm trọng sẽ khó có thể tiếp tục che giấu. Khi không thể che giấu tai họa kinh tế th́ virus Corona chính là một mũi tên trúng 3 mục đích: (i) đổ lỗi thảm họa kinh tế là do virus; (ii) đánh sập nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các đối thủ lớn; (iii) xây dựng h́nh ảnh “cứu rỗi thế giới”, tăng cường ảnh hưởng địa chính trị trên toàn cầu, thậm chí soán ngôi dẫn dắt thế giới của Mỹ về kinh tế và hoàn thành sớm “Giấc mộng Trung Hoa”.
Tám lư do kinh tế có thể khiến Trung Quốc “phát tán virus có tính toán”
Sau đây là 8 lư do chứng tỏ nền kinh tế Trung Quốc đang vướng vào rắc rối lớn đến mức “không thể khắc phục” từ trước khi đại dịch xảy ra. Đây có thể là nguyên nhân khiến Trung Quốc quyết định “phát tán virus có tính toán” như nghi ngờ của nhiều chính khách Mỹ và Châu Âu...
1. Trung Quốc đă xây dựng quá nhiều BĐS với mức độ tồi tệ hơn cả Mỹ hồi năm 2008
Rải rác khắp Trung Quốc là khoảng 50 thành phố ma, hơn 64 triệu căn hộ ma, trong khi chỉ số giá BĐS không ngừng tăng trưởng mạnh. Chuyên gia, tổ chức tài chính trong và ngoài Trung Quốc không ngừng cảnh báo về bong bóng nợ BĐS của nền kinh tế này. Bong bóng BĐS không thể ḱm hăm không chỉ v́ thành tích tăng trưởng mà c̣n v́ NHTM có thể phá sản nếu thị trường BĐS đổ vỡ… Năm 2019, nhiều trang tin kinh tế nhấn mạnh t́nh trạng hiện tại của Trung Quốc rất giống với t́nh trạng BĐS của Mỹ vốn đă gây ra cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ vào năm 2008.
Để phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc đă đầu tư vào cơ sở hạ tầng và ngoài ra, họ c̣n đầu tư vào các dự án nhà ở lớn trên cả nước. Những nỗ lực này đă giúp củng cố nền kinh tế Trung Quốc vốn đă đang tăng trưởng nhanh.
Theo ABC News và South China Morning Post (Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng), có hơn 50 thành phố ma, và 64,5 triệu căn hộ không người ở rải rác khắp Trung Quốc. Dù vậy, nhiều thành phố và công tŕnh BĐS vẫn c̣n đang tiếp tục được đầu tư và xây dựng.
Trong các thành phố ma này, cái ǵ cũng có, từ các ṭa cao ốc san sát cho tới công viên, hồ nước, hệ thống giao thông quy hoạch đẹp đẽ, chỉ thiếu bóng người. Nghịch lư là người dân lại không thể chi trả nổi một chỗ để an cư bởi giá nhà đất không ngừng tăng.
Một ví dụ điển h́nh là thành phố Kinh Tân, được xây mới hoàn toàn từ năm 2003, cho khoảng 300.000 dân cư ngụ. Thành phố Kinh Tân chỉ cách Bắc Kinh 120km, trên đường đến cảng biển Thiên Tân. Thành phố c̣n có một tổ hợp biệt thự được coi là lớn nhất châu Á với khoảng 8.000 ngôi nhà. Có thể nói, đây là một nơi ở lư tưởng cho tầng lớp trung, thượng lưu với những căn hộ hết sức rộng răi, nhiều sân golf, trung tâm thương mại cao cấp… Tuy nhiên, thành phố này hiện tại vẫn là một đô thị “ma”.
2. Liên quan đến khủng hoảng BĐS là ngày càng nhiều doanh nghiệp kinh doanh BĐS mất khả năng thanh toán ngắn hạn
Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn của các doanh nghiệp BĐS đang đạt mức thấp nhất mọi thời đại, và ở mức được xem là mất khả năng thanh toán ngắn hạn dưới 0,5 lần (tiền mặt/nghĩa vụ nợ ngắn hạn).
Với thực trạng quá nhiều thành phố ma trên khắp Trung Quốc th́ khả năng doanh nghiệp BĐS mất khả năng trả nợ do thiếu hụt tiền mặt là tất yếu. Theo thống kê của Bloomberg về số liệu kế toán công khai của 80 doanh nghiệp BĐS th́ năng lực thanh toán ngắn hạn của nhóm này đă giảm mạnh từ năm 2015 - 2018, từ 2,97 lần xuống c̣n 1,33 lần. Trong đó, đáng lưu ư là ¼ trong số 80 doanh nghiệp BĐS này rơi vào t́nh trạng mất khả năng thanh toán ngắn hạn khi chỉ số thanh toán ngắn hạn thấp hơn 0,5 lần (là mức an toàn tối thiểu về khả năng thanh toán mà một doanh nghiệp nên có).
3. Nợ dài hạn của Trung Quốc cũng đang trên đà tăng nhưng làn sóng vỡ nợ trái phiếu tăng mạnh trên thị trường nợ quốc tế
Bloomberg lưu ư, trong khi kinh doanh đang bùng nổ, các nhà phát triển thị trường BĐS cũng đang tích lũy các khoản nợ dài hạn. Các công ty đă bán nhiều trái phiếu hơn trong thị trường nội địa - và với mức giá rẻ nhất khi các nhà đầu tư gạt bỏ những lo ngại về vỡ nợ. Trong khi đó, doanh nghiệp phải đối diện với chi phí cao hơn cho những khoản nợ bằng đô la khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ thắt chặt tiền tệ trong suốt thời gian thương chiến.
Theo số liệu của Viện Tài chính quốc tế (IIF), trong số 14 nền kinh tế có nợ khu vực doanh nghiệp phi tài chính lớn nhất, th́ doanh nghiệp phi tài chính của Trung Quốc đang đứng trên một núi nợ khổng lồ, chiếm tới 165-170% GDP. Đáng lưu ư là rủi ro thanh toán của khối nợ doanh nghiệp phi tài chính Trung Quốc cao hơn hẳn các nền kinh tế khác do tỷ lệ nợ/tiền mặt thấp nhất trong số 14 nền kinh tế có mức nợ doanh nghiệp lớn nhất hiện nay.
Nghĩa vụ trả nợ của các chi nhánh doanh nghiệp Trung Quốc ở nước ngoài (đơn vị: tỷ USD) (Nguồn: Bloomberg)
Chuyên gia phân tích kinh tế trưởng của Moody là Mark Zandi đă cảnh báo vào tháng 12/2019 - thời điểm trước đại dịch - rằng khoản nợ doanh nghiệp lên tới 13 ngh́n tỷ USD, tương đương khoảng 100% GDP của Trung Quốc, đă trở thành mối đe dọa đối với hệ thống tài chính nói riêng và nền kinh tế nước này nói chung.
Vỡ nợ trái phiếu doanh nghiệp đạt mức kỷ lục trong năm 2019 tại Trung Quốc, phá vỡ kỷ lục năm 2018 trước đó, là kết quả của sự tăng trưởng thấp nhất trong gần ba thập kỷ. Hơn 150 công ty trong nước đă không thể thanh toán các khoản nợ với tổng trị giá khoảng 19 tỷ USD. Con số này tăng từ 120 công ty và 17,6 tỷ USD trong năm 2018.
Dù đă vỡ nợ kỷ lục 2 năm liên tiếp, các công ty Trung Quốc vẫn phát hành thêm 1,4 ngh́n tỷ USD trái phiếu doanh nghiệp mới vào năm 2019, với 90,5% tiền mặt được huy động bởi các doanh nghiệp nhà nước (SOE). Do nhà đầu tư quốc tế tin tưởng rằng Bắc Kinh sẽ cứu trợ các doanh nghiệp nhà nước của ḿnh, một lượng trái phiếu Trung Quốc ngày càng tăng đă được phát hành ra nước ngoài và có mệnh giá bằng USD để được hưởng lăi suất thấp hơn.
Với tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống mức thấp nhất trong ba thập kỷ cùng với việc Enodo Economics báo cáo rằng Trung Quốc đă phải chịu đựng ḍng vốn ṛng tháo chạy lên tới 748 tỷ USD, 4,9% doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc (POE) đă vỡ nợ trái phiếu trong năm 2019. Nhưng một cú sốc thực sự đối với các nhà đầu tư là 2,9 tỷ USD trong số 18,6 tỷ USD vỡ nợ là “trái phiếu đô la”.
Vụ vỡ nợ đ́nh đám nhất là sự sụp đổ vào cuối tháng 11 năm ngoái của Tập đoàn Tewoo được hậu thuẫn bởi chính quyền thành phố Thiên Tân. Công ty này đă vỡ nợ 2,05 tỷ USD, bao gồm 300 triệu USD trái phiếu đô la được bán chủ yếu cho các nhà đầu tư quốc tế.
4. Khối nợ của Trung Quốc rất khổng lồ và chưa thể xác định chính xác quy mô nợ
Tổng số nợ của Trung Quốc vẫn chưa xác định được; S&P ước tính số tiền không được báo cáo bởi chính quyền địa phương và các ngân hàng là hơn 6 ngh́n tỷ USD:
Theo nghiên cứu từ S&P Global Ratings, Trung Quốc có thể đang ngồi trên một đống nợ ẩn giấu lên tới 40 ngh́n tỷ nhân dân tệ (6 ngh́n tỷ USD).
Nhiều chính quyền địa phương ở Trung Quốc tăng nợ và giữ nó khỏi bảng cân đối kế toán của họ, để tránh các giới hạn cho vay do chính quyền trung ương áp đặt. S&P nói rằng đây là một vấn đề đang gia tăng trong nước, và số nợ được giữ theo cách này có thể sẽ tăng lên trong những năm gần đây.
Lưu ư rằng ở Mỹ, việc duy tŕ các tài khoản ngoại bảng được coi là gian lận. Tài khoản ngoại bảng là tài khoản của các khoản nợ không được hiển thị trong báo cáo tài chính của một tổ chức.
5. Nguy cơ chính quyền Trung Quốc phải tiếp quản những khoản nợ từ khu vực doanh nghiệp tư nhân là rất lớn
Chính phủ có thể phải tiếp quản những khoản nợ này khi chúng mất khả năng thanh toán. Không chỉ mức độ nợ ẩn do chính quyền địa phương nắm giữ trong nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, mà c̣n có nguy cơ những khoản nợ đó bị vỡ. Phần lớn các khoản nợ được giữ bởi cái gọi là công cụ nợ của chính quyền địa phương (LGFV), và S&P báo cáo rằng chính phủ trung ương có thể sẵn sàng để những LGFV này nộp đơn xin phá sản trong tương lai.
“Nguy cơ vỡ nợ của LGFV đang gia tăng. Trung Quốc đă mở ra khả năng cho các LGFV không có khả năng trả nợ có thể nộp đơn xin phá sản, nhưng quản lư hậu quả vỡ nợ là một nhiệm vụ ghê gớm đối với lănh đạo cấp cao”, báo cáo lưu ư.
Tổng nợ của khu vực phi tài chính của đất nước, bao gồm nợ hộ gia đ́nh, doanh nghiệp và chính phủ, sẽ tăng lên gần 300% GDP vào năm 2022, tăng từ 242% trong năm 2016. Lo ngại rằng nếu đống nợ này tiếp tục tăng, một cú “nổ bóng bay” ngoạn mục có thể sắp xảy ra (theo Business Insider).
6. Các công ty lũ lượt rời khỏi Trung Quốc trước Covid-19 v́ thương chiến và sau đó tiếp tục tháo chạy do Covid-19
Từ tháng 9/2019, trước khi xuất hiện đại dịch viêm phổi Vũ Hán, theo khảo sát công bố bởi Pḥng Thương mại Mỹ (AmCham) tại Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp Mỹ đang đẩy nhanh tiến tŕnh rời khỏi Trung Quốc trong bối cảnh chiến tranh thương mại tiếp tục gây ra những ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh. 26,5% doanh nghiệp được hỏi cho biết, trong 12 tháng qua, họ đă bắt đầu chuyển hướng đầu tư từ Trung Quốc sang các khu vực khác. Con số này tăng 6,9% so với kết quả khảo sát vào năm ngoái. Kết quả khảo sát của AmCham cũng chỉ ra rằng các ngành gồm công nghệ, phần cứng, phần mềm và dịch vụ chứng kiến sự dịch chuyển lớn nhất. Được thực hiện với sự hợp tác của PwC, khảo sát trên có sự tham gia của 333 doanh nghiệp thành viên của AmCham - văn pḥng tại Thượng Hải, Trung Quốc. Khảo sát được thực hiện từ ngày 27/6 đến 25/7, khoảng thời gian Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh đồng ư nối lại đàm phán thương mại và trước các đ̣n thuế quan gần đây của hai bên.
Tháng 8/2019, Bloomberg cho biết khoảng 25% nhà máy chuyên sản xuất quần áo thể thao cho các thương hiệu lớn của nước ngoài như Nike và Adidas tại Trung Quốc đă ngừng hoạt động. Nguyên nhân là các công ty nước ngoài đồng loạt rút khỏi Trung Quốc để tránh thuế trừng phạt của Mỹ.
V́ thương chiến, trong suốt 2 năm 2018 - 2019, đặc biệt nửa cuối năm 2019, Trung Quốc thực sự chứng kiến hàng loạt hăng sản xuất lớn FDI ngừng hoạt động và tháo chạy khỏi nền kinh tế này. Dịch bệnh bùng phát tại Vũ Hán chỉ làm tăng thêm tốc độ tháo chạy của làn sóng đầu tư FDI khỏi Trung Quốc mà thôi.
7. Tỷ lệ tăng trưởng GDP của Trung Quốc trước khi dịch bệnh xảy ra đă gần như âm
BBC đă đưa tin về số liệu chính thức của Trung Quốc từ tháng 1/2020. Tăng trưởng GDP của Trung Quốc năm 2019 đạt mức thấp nhất trong gần 30 năm qua và một số nhà kinh tế tin rằng con số tăng trưởng GDP thực của Trung Quốc năm 2019 không cao như con số báo cáo, thậm chí có thể ở mức tăng trưởng âm.
8. Virus Corona Vũ Hán là một kẻ sát nhân. Nó đang giết chết nền kinh tế Trung Quốc!
Có nhiều dấu hiệu cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đang gặp nguy hiểm. Virus Corona có thể đang giết chết nền kinh tế này và làm khốn khổ nền kinh tế toàn cầu. Bạn có thể tưởng tượng các nền kinh tế hoàn toàn đóng cửa trong một tháng không? Đây là điều chính xác đă xảy ra với Trung Quốc và toàn thế giới. Ngay cả khi Trung Quốc muốn quay lại sản xuất và xuất khẩu th́ sự đóng cửa của phần c̣n lại của thế giới do đại dịch cũng đủ để đánh quỵ nền kinh tế đang nguy kịch ngày; giống như một “thảm họa” kép vậy.
Sân bay đẳng cấp thế giới của Hồng Kông đă xử lư hơn 71 triệu hành khách trong năm 2019, tức là khoảng 200.000 hành khách mỗi ngày. Theo Cục Quản lư xuất nhập cảnh Hồng Kông, giờ đây, nó giảm xuống c̣n khoảng 7.000 hành khách mỗi ngày. Hồng Kông không phải là sân bay lớn duy nhất ở Trung Quốc gặp t́nh cảnh như vậy. Toàn bộ đất nước đều đang như thế, hầu như không có chuyến bay quốc tế nào đến và đi từ Trung Quốc trong tháng qua
Đường phố ở một số thành phố bị đóng cửa. Những con đường vắng tanh. Tất cả điều này gây thiệt hại cho nền kinh tế. Chỉ một vài năm trước đây dưới thời chính quyền Obama, thế giới đă nói rằng Trung Quốc sẽ sớm vượt qua Mỹ về GDP, và các báo cáo cho rằng điều này có thể đă đang xảy ra rồi.
Nhưng Trung Quốc hiện đang sụp đổ rất nhanh. Liệu các lư do về kinh tế có đủ sức thuyết phục cho giả thuyết Trung Quốc buộc phải sử dụng virus Corona “một cách có tính toán” như một nỗ lực cuối cùng để giữ thể diện với người dân trong nước và phần c̣n lại của thế giới hay không? Thậm chí, xa hơn, virus Corona Vũ Hán cũng là vũ khí để Trung Quốc đánh quỵ nền kinh tế Mỹ và đồng minh, t́m kiếm cơ hội phục hồi từ khủng hoảng vật tư và thiết bị y tế pḥng dịch toàn cầu?
Trà Nguyễn - Thanh Hương
Trung Quốc dùng vốn ưu đăi của Ngân hàng Thế giới để kiếm lời và khống chế các nước nghèo qua Vành đai - Con đường
B́nh luậnThanh Hương - Trà Nguyễn • 10:35, 14/05/20• 29 lượt xem
Dưới sự vận động chính trị của ĐCSTQ “Một vành đai một con đường” lại nhận được sự tâng bốc của một số quan chức cao cấp LHQ. (Ảnh: Andy Wong-Pool/Getty Images)
Lăi suất cho các khoản vay của dự án Vành đai - Con đường có thể lên tới ‘6% đối với các nước nghèo đang phải vật lộn’ với Covid-19, trong khi Trung Quốc là con nợ lớn nhất của Ngân hàng Thế giới với mức lăi suất chỉ 1%. Trung Quốc lợi dụng tốt nguồn vốn giá rẻ từ các nước phát triển để cho vay kiếm lời cao tới các nước đang phát triển, đồng thời tăng cường kiểm soát địa chính trị và lan tỏa nền kinh tế tham nhũng khắp toàn cầu...
Giữa đống đổ nát tâm lư của cuộc khủng hoảng virus Corona Vũ Hán (Covid-19), các đối tác của Trung Quốc trong Sáng kiến Vành đai - Con đường (BRI) đang rơi vào “bẫy nợ” sớm hơn nhiều so với thời gian tạo “bẫy nợ” của sáng kiến này. Bản thân các quốc gia dính líu với BRI b́nh thường đă phải hứng chịu khoản vay có rủi ro cao và có nguy cơ sập bẫy nợ với Bắc Kinh sau 5 - 10 năm. Tuy nhiên, virus viêm phổi Vũ Hán đă rút ngắn thời gian chờ đợi này ngay khi các dự án BRI c̣n dang dở và chính quyền các nước đang túng thiếu tiền mặt chống lại sự bùng phát của chủng virus mới gây chết người. Điều đáng buồn hơn là nguồn tiền để Trung Quốc kiếm lời từ các nước nghèo lại đến từ Ngân hàng Thế giới (WB) - được tài trợ bởi các nền kinh tế phát triển…
Các nước nghèo dính líu với BRI chịu thiệt đơn thiệt kép trong đại dịch
“Các nước nghèo, đồng nội tệ bị mất giá, ḍng vốn ngoại tháo chạy khỏi biên giới, chi phí y tế ngày một lớn khủng khiếp, không có khả năng trả nợ BRI cho Trung Quốc”, Benn Steil và Benjamin Della Rocca, thuộc Hội đồng Quan hệ Đối ngoại, một cơ quan cố vấn có trụ sở tại New York, cho biết vào tuần trước.
“Mặc dù các nhà b́nh luận từ lâu đă ví BRI với Kế hoạch Marshall cho các quốc gia đang phát triển, hai sáng kiến này không thể khác biệt quá lớn. Quy mô tài chính có thể tương đương (viện trợ Marshall của Hoa Kỳ trị giá khoảng 145 tỷ USD hiện nay), nhưng sự tương đồng chỉ nằm ở các con số [mà không phải ở bản chất]”, hai chuyên gia này cho biết.
“Viện trợ của Marshall đều là các khoản tài trợ, trong khi quỹ của BRI - có lẽ khoảng 135 tỷ USD - gần như toàn bộ là các khoản nợ”, Steil và Rocca đă viết trong một bài b́nh luận trên tạp chí Foreign Affairs, có tựa đề Nợ Trung Quốc có thể khiến thị trường mới nổi nổ tung.
Được Chủ tịch Tập Cận B́nh đưa ra vào năm 2013 trong sự phô trương ầm ĩ của truyền thông nhà nước Trung Quốc, dự án trị giá 1 ngh́n tỷ USD này đă trở thành một phần mở rộng trong tham vọng toàn cầu của Bắc Kinh.
Trung tâm của chương tŕnh là một mạng lưới các đường cao tốc, được ví như 'Con đường tơ lụa mới', kết nối Trung Quốc với 70 quốc gia và 4,4 tỷ người trên khắp châu Á, châu Phi, Trung Đông và châu Âu trong một mê cung của cơ sở hạ tầng và các dự án công nghệ cao trị giá hàng tỷ USD.
Mặc dù dự án này rất lớn nhưng nó cũng là một đề tài gây tranh căi. Năm 2018, Asia Times đă đưa tin về các rủi ro liên quan đến BRI.
‘Khủng hoảng nợ’ từ các dự án dở dang, lăi suất cao của BRI
Một nghiên cứu mang tên Nghiên cứu ẩn ư nợ của Sáng kiến Vành đai - Con đường, được Trung tâm Phát triển Toàn cầu phát hành năm 2018, tiết lộ rằng có 23 quốc gia có xu hướng gặp “khủng hoảng nợ” do tham gia vào sáng kiến BRI với Trung Quốc. Trong đó, các nền kinh tế Pakistan, Djibouti, Maldives, Lào, Mông Cổ, Montenegro, Tajikistan và Kyrgyzstan được phân loại thuộc nhóm “rủi ro cao”.
“Ví dụ như năm 2017, Pakistan đă vay ít nhất 21 tỷ USD từ Trung Quốc, số tiền này tương đương với 7% GDP của nước này. Nam Phi đă vay khoảng 14 tỷ USD, tương đương 4% GDP. Cả hai quốc gia, giống như nhiều quốc gia khác, nợ Trung Quốc nhiều hơn so với nợ Ngân hàng Thế giới”, Steil và Rocca xác nhận vào tuần trước.
“Các quốc gia khác c̣n nợ Trung Quốc nhiều hơn khi tính theo phần trăm GDP. Chúng tôi ước tính đến năm 2017, các khoản nợ của Djibouti đối với Trung Quốc chiếm tới 80% GDP của họ; c̣n khoản nợ của Ethiopia chiếm tới gần 20% GDP. Và Kyrgyzstan, một trong những quốc gia đầu tiên nhận được quỹ coronavirus của IMF, đă nợ Trung Quốc hơn 40% GDP”, họ nói thêm.
T́nh h́nh tiếp tục xấu đi. Sau đó, một báo cáo được xuất bản bởi các học giả Harvard là Sam Parker và Gabrielle Chefitz vào năm 2018 đă minh chứng cho những nguy hiểm tiềm ẩn. Họ cảnh báo Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ về tác động của những ǵ được coi là cho vay giá rẻ, gọi đó là “ngoại giao sách nợ”.
Gánh nặng nợ tăng gấp bội do virus viêm phổi Vũ Hán
“Kể từ năm 2013, Trung Quốc đă cung cấp gần một nửa số khoản vay mới cho các quốc gia được coi là có nguy cơ vỡ nợ cao. Khoản nợ đó hiện đang làm ‘nghẹt thở’ các quốc gia đang phát triển khi họ phải vật lộn để chống lại một đại dịch tàn khốc”, Steil và Rocca cho biết.
“Đối mặt với mối đe dọa hủy hoại tài chính, các nước nghèo đă chuyển sang các tổ chức tài chính đa phương như Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới”, họ nói thêm.
Năm ngoái, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đă dứt khoát bác bỏ chỉ trích về rủi ro từ dự án BRI với Trung Quốc, và thậm chí cho rằng các dự án này mang lại cơ hội “phát triển bền vững” cho các nền kinh tế châu Phi. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc c̣n lớn tiếng chia sẻ với giới truyền thông rằng: “BRI không phải là một cái bẫy nợ mà một số quốc gia có thể rơi vào, mà là một miếng bánh kinh tế có lợi cho người dân địa phương. Nó không phải là một công cụ địa chính trị, mà là một cơ hội tuyệt vời để chia sẻ sự phát triển”.
Đây là cách tiếp cận chính thức của Bắc Kinh kể từ khi BRI được triển khai. Nhưng các số liệu thống kê không chứng minh được những ǵ Bắc Kinh nói là về BRI là đáng tin cậy, đặc biệt trong bối cảnh các nền kinh tế đang phát triển vừa phải vật lộn với virus vừa phải t́m kiếm nguồn tiền trả gánh nặng nợ gốc, lăi gốc khổng lồ từ các dự án BRI dở dang mà họ đă dính líu vào bởi tin tưởng Trung Quốc. Đă đến lúc Bắc Kinh cần nghiêm túc trả lời các câu hỏi có liên quan tới sáng kiến BRI quá nhiều tiếng xấu của ḿnh.
Steil và Rocca, thuộc Hội đồng Quan hệ Đối ngoại, đă nghiên cứu sâu vào các thỏa thuận tài chính giữa Trung Quốc và chính phủ các nước tham gia BRI và đă đưa ra một số con số đáng kinh ngạc:
Lăi suất cho các khoản vay các dự án BRI không hề dễ chịu như Bắc Kinh tuyên truyền, có thể từ 4% đến 6%/năm;
Mức lăi suất này cao hơn ba điểm phần trăm so với ‘chi phí vốn của chính các ngân hàng thương mại Trung Quốc’;
Đặt trong so sánh, Ngân hàng Thế giới cho các nước thu nhập thấp vay với lăi suất chỉ hơn 1%.
Trung Quốc vay vốn từ Ngân hàng Thế giới với lăi suất chỉ hơn 1%/năm và cho các nước nghèo vay lại qua BRI với lăi suất 4-6%/năm
“Trên thực tế, bản thân Trung Quốc chính là một trong những người đi vay lớn nhất của Ngân hàng Thế giới, với 16 tỷ USD dư nợ; nước này đang vay mượn giá rẻ một cách có hiệu quả từ các nước phát triển và cho vay lại, thông qua BRI, với một mức giá cao hơn đáng kể”, Steil và Rocca cho biết.
“Thay v́ thêm vào tai ương của các nước [trong đại dịch Covid-19], Trung Quốc nên làm những việc trong phần của ḿnh để giúp đưa các quốc gia này thoát khỏi cuộc khủng hoảng. Nó có thể bắt đầu bằng cách tuyên bố một lệnh hoăn trả nợ đối với các khoản vay BRI cho đến ít nhất là giữa năm 2021”, họ nói thêm.
Trở lại năm 2018, Chủ tịch Tập đă vẽ một bức tranh hoàn toàn khác. Ông gọi chương tŕnh mơ ước của ḿnh là “rộng mở” và “toàn diện”, khi ông tiết lộ một h́nh ảnh mới sáng sủa cho một kỷ nguyên tươi sáng của “sự hợp tác”.
“Vành đai và Con đường là một sáng kiến hợp tác kinh tế, không phải là một liên minh địa chính trị hay quân sự. Nó là một quá tŕnh mở và toàn diện, và không phải để tạo ra các ṿng tṛn độc quyền hay là một câu lạc bộ Trung Quốc”, ông Tập nói trong một bài phát biểu quan trọng ở Bắc Kinh.
Tuy nhiên, đối với nhiều thành viên của BRI, đây quả thực là một “câu lạc bộ Trung Quốc”, nơi mà các khoản nợ không chỉ đơn giản là gánh nặng quốc gia mà c̣n là con bài để Trung Quốc mặc cả chính trị, tài nguyên, kiểm soát và lan tỏa nền kinh tế tham nhũng, hủy hoại môi trường tới mọi ngóc ngách mà nó đi qua.
Trung Quốc “lũng đoạn” Ngân hàng Thế giới (WB) như thế nào?
Đến lúc này, tất cả chúng ta buộc phải đặt câu hỏi cơ bản nhất: tại sao các nước phát triển lại để Trung Quốc lợi dụng nguồn vốn của họ thông qua WB để kiếm tiền và khống chế phần đa thế giới bằng BRI?
Câu trả lời là Trung Quốc đă thực sự thành công trong việc “lũng đoạn” Liên Hiệp Quốc (LHQ) và các tổ chức chuyên môn thuộc Liên Hiệp Quốc, trong đó có WB. Đây là lư do khiến Trung Quốc có thể trở thành người đi vay lớn nhất của WB với dư nợ lên tới 16 tỷ USD. Trung Quốc đă dùng nguồn tiền giá rẻ này để thao túng phần c̣n lại của thế giới thông qua việc trở thành chủ nợ lớn nhất của thế giới.
Ông Peter Navarro, giám đốc Văn pḥng Chính sách Thương mại và Sản xuất của Nhà Trắng, nói rằng: “Trong thập kỷ qua, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) đă hoạt động rất, rất tích cực để cố gắng kiểm soát các tổ chức thuộc LHQ bằng cách đưa người của họ lên các vị trí lănh đạo cao nhất. Tất nhiên ĐCSTQ cũng sử dụng những người đại diện kiểu như Tổng giám đốc WHO Tedros, đại diện thuộc địa… để gây ảnh hưởng và thao túng các tổ chức khác. Chính phủ ĐCSTQ đă kiểm soát 5 trong số 15 cơ quan chuyên môn”.
Theo báo cáo, có 15 cơ quan chuyên môn tại LHQ, 5 trong số đó là do ĐCSTQ kiểm soát hoàn toàn, đó là: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp LHQ (FAO), Tổ chức Phát triển Công nghiệp (UNIDO), Liên minh Viễn thông Quốc tế LHQ (ITU), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO).
Ngoài ra, các quan chức cấp cao của ĐCSTQ đảm nhiệm các vị trí cao trong các tổ chức quốc tế c̣n có: Tổng Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới Dương Thiếu Lâm (Yang Shaolin); Phó Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Dịch Tiểu Hoài (Yi Xiaohuai); Tổng Thư kư Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Lâm Kiến Hải (Lin Jianhai) và Phó chủ tịch Trương Đào (Zhang Tao); Phó Tổng thư kư Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) Vương Bân Dĩnh (Wang Binying); và Trợ lư Tổng thư kư của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) Trương Văn Kiến (Zhang Wenjian).
Đầu tháng Tư năm nay, đại diện ngoại giao của ĐCSTQ đă trở thành thành viên của Nhóm tư vấn Hội đồng Nhân quyền LHQ. ĐCSTQ, Cuba và các quốc gia có hồ sơ nhân quyền kém đă kiểm soát Hội đồng Nhân quyền. Một thực tế không thể chối căi là các ủy ban đặc biệt của LHQ đă rơi vào tay ĐCSTQ.
Sự kiểm soát của Trung Quốc đối với WHO - một tổ chức chuyên môn thuộc Liên Hiệp Quốc - đă thổi bùng dịch bệnh toàn cầu. Do vậy, không khó để hiểu “sự lũng đoạn” của Trung Quốc trong nội bộ của WB đă giúp chính quyền nước này dịch chuyển ḍng vốn ưu đăi giá rẻ một cách bất công bằng - đáng lẽ để dành cho các nước nghèo - về Trung Quốc và sử dụng nó để kiếm tiền và thao túng phần c̣n lại của thế giới, thay đổi bản đồ chính trị, địa chính trị toàn cầu.
Thanh Hương - Trà Nguyễn (Theo Asia Times)
Trung Quốc có nguy cơ bị loại khỏi trật tự kinh tế thế giới mới
Lê Vy•Thứ Năm, 14/05/2020 • 1.1k Lượt Xem
Ông Long Yongtu, người dẫn đầu đoàn đàm phán của Trung Quốc để gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cảnh báo Bắc Kinh có thể đối mặt với nguy cơ bị cô lập về địa chính trị và bị loại khỏi trật tự kinh tế toàn cầu thời hậu virus corona.
Ông Long Yongtu (Ảnh: boaoforum.org)
Khi ngày càng có thêm nhiều quốc gia chỉ trích Trung Quốc về thất bại trong xử lư dịch corona, sự hoài nghi về việc liệu Washington và các đồng minh đang cố loại trừ Bắc Kinh khỏi trật tự kinh tế quốc tế mới cũng ngày một gia tăng.
Một tiến tŕnh như vậy, thường được các chuyên gia gọi là “bài Hán”, có thể đem tới thách thức kinh tế và ngoại giao kéo dài đối với Trung Quốc trong những năm tới, mặc dù nước này đă tuyên bố “chiến thắng” virus.
“Trung Quốc cũng là một thành viên quan trọng trong toàn cầu hoá, v́ thế khi một vài người bắt đầu bàn về ‘đảo ngược toàn cầu hoá,’ th́ đồng thời cũng là những ư kiến về ‘bài Hán.’ Chúng ta cần hết sức cảnh giác với điều đó,” ông Long nói tại một diễn đàn trực tuyến hôm 9/5 được tổ chức bởi Ifeng.com, Trường Tài chính Cao cấp Thượng Hải và Trường Quốc gia về Phát triển tại Đại học Peking.
“Sau đại dịch, sẽ có những thay đổi quan trọng trong thương mại, đầu tư và chuỗi sản xuất quốc tế. Đại dịch đă gây ra thiệt hại lớn cho toàn cầu hoá,” ông Long cho biết thêm, thúc giục các công ty Trung Quốc tăng tốc mở rộng ra quốc tế.
Dịch COVID-19 lan khắp toàn cầu đă phá vỡ đáng kể chuỗi cung ứng trên thế giới, cho thấy sự phụ thuộc của nhiều nước vào Trung Quốc đối với những sản phẩm thiết yếu. Đồng thời, nó cũng tạo ra xu hướng về những cuộc tháo chạy nhanh chóng của các công ty nước ngoài ra khỏi Trung Quốc.
> Chính quyền Trump quyết đưa chuỗi cung ứng ra khỏi Trung Quốc
“Chúng ta có mọi lư do để nói rằng một liên minh quốc tế đang h́nh thành mà không có Trung Quốc và đồng nhân dân tệ của Trung Quốc,” ông Li Yang, giám đốc Viện Hàn lâm khoa học xă hội Trung Quốc thuộc Học viện Quốc gia về Tài chính và Phát triển, phát biểu trong cùng hội nghị trực tuyến.
“Chúng ta không có lựa chọn nào khác ngoài việc làm đồng nhân dân tệ mạnh hơn, làm đồng nhân dân tệ thành một đồng tiền quốc tế. Tất nhiên, nó cũng có nghĩa là làm cho Trung Quốc mạnh hơn.”
“Xu hướng “bài Hán” đă phát triển một thời gian và nó đă lan rộng hơn trong đại dịch. Chúng ta cần hết sức quan tâm đến điều này.”
Ngoài áp lực kinh tế, Mỹ, Liên minh châu Âu, Úc và các nước khác đă gia tăng thêm căng thẳng về địa chính trị đối với Trung Quốc, kêu gọi một cuộc điều tra độc lập để xác định nguồn gốc của virus.
Các nhân vật trong chính quyền ông Trump đă ngụ ư rằng đại dịch bùng phát do ṛ rỉ từ một pḥng thí nghiệm ở Vũ Hán. C̣n có các tiếng nói khác đ̣i Trung Quốc phải xin lỗi và đền bù thiệt hại.
Các quan chức cấp cao của Trung Quốc, dẫn đầu bởi Chủ tịch Tập Cận B́nh, đă kêu gọi đất nước chuẩn bị cho những thay đổi kéo dài liên tục trong môi trường bên ngoài.
Các chuyên gia cho rằng quan hệ quốc tế của Bắc Kinh, đặc biệt liên quan tới Mỹ, sẽ là một chủ đề quan trọng trong kỳ họp Quốc hội sắp tới, được biết đến là “Lưỡng hội,” sẽ bắt đầu vào ngày 22/5.
Phát biểu tại một diễn đàn trực tuyến hôm 8/5, ông Shi Yinhong, giáo sư về quan hệ quốc tế tại Đại học Nhân dân và là một nhà tư vấn cho Hội đồng Nhà nước Trung Quốc, nói rằng đại dịch đă khiến xu hướng tách rời Trung – Mỹ leo thang, cả về mặt thương mại và văn hoá.
Cao Dewang, một nhà kinh doanh trong ngành ô tô, đă cảnh báo rằng vai tṛ của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu sau đại dịch có thể bị suy yếu.
Tuy vậy, dù cho sự thù địch quốc tế hướng tới Trung Quốc ngày càng lớn, ông Long vẫn lạc quan về triển vọng dài hạn của toàn cầu hoá.
Ông kêu gọi Trung Quốc mở cửa hơn nữa thị trường nội địa cho các nhà đầu tư nước ngoài. Đồng thời, các công ty Trung Quốc cần thực hiện đến cùng việc sáp nhập và mua lại nhiều hơn ở nước ngoài, tạo điều kiện cho Trung Quốc gia nhập sâu rộng hơn vào các chuỗi công nghiệp đa quốc gia mới của các công ty đa quốc gia.
Hôm 11/5, một nghiên cứu mới cho thấy trong năm ngoái, đầu tư của Trung Quốc tại Mỹ đă giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2009.
Lê Vy (theo SCMP)
Tướng Kiều Lương : V́ sao Trung Quốc sẽ thống trị thế giới ?
Ảnh minh họa. Quảng trường Thiên An Môn, Trung Quốc. © Wikipedia common
Minh Anh
« Trung Quốc muốn chiếm Đài Loan và khẳng định thế bá quyền của ḿnh với thế giới ». Đây chính là tuyên bố của tướng Kiều Lương (Qiao Liang) trong bài trả lời phỏng vấn trên tờ tạp chí Bauhinia (Zijing) của Trung Quốc đăng tại Hồng Kông và được tạp chí « Conflits » (Các cuộc xung đột) của Pháp dịch toàn văn.
Tạp chí « Conflits » nhận định « Lắng nghe những ǵ Trung Quốc nói để hiểu rơ hơn Trung Quốc, nhăn quan của nước này về thế giới, cũng như hệ tư tưởng của nước này là một điều thiết yếu để đối mặt với một trật tự thế giới mới ». Tạp chí Pháp nói rơ ông Kiều Lương là một tướng Không Quân của Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc đă về hưu, hiện là giáo sư đại học. Ông cũng là tác giả của nhiều tập sách chuyên về chiến lược, trong số này có cuốn “La Guerre Hors Limite” (tạm dịch là Cuộc chiến vô giới hạn”), được dịch và phát hành tại Pháp.
Với tờ báo chuyên về địa chính trị và lịch sử này của Pháp, những phân tích của tướng Kiều Lương, tuy mang tính chất cá nhân, không đại diện cho chính phủ Trung Quốc, nhưng cũng đáng để nghiền ngẫm, v́ ít nhiều ǵ cũng nằm trong đường hướng suy nghĩ của giới chức cao cấp Trung Quốc và như vậy cho phép hiểu rơ hơn về những tham vọng của Trung Quốc. RFI Tiếng Việt xin giới thiệu tóm lược bài phỏng vấn.
Đế quốc Hoa Kỳ đang hồi suy tàn
Đầu tiên hết, tờ « Conflits » nhắc lại bối cảnh cuộc phỏng vấn. Dịch Covid-19 nay đă được khống chế ở Trung Quốc. Tuy nhiên, người ta không thể phớt lờ rằng sự lây lan của dịch bệnh và phản ứng dây chuyền trên thế giới rất có thể gây ra một « cú sốc » thứ hai rất lớn cho Trung Quốc. Gần đây, Hoa Kỳ mở các chiến dịch sơ tán công dân của họ tại nhiều nước và kêu gọi tất cả các doanh nghiệp Mỹ cũng phải di tản (theo như ghi nhận của phía Trung Quốc).
Thêm vào đó, tổng thống Trump kư « Taipei Act – Đạo luật về Đài Loan » vào lúc dịch bệnh hoành hành dữ dội tại Mỹ. Hoa Kỳ đang che giấu những âm mưu ǵ sau những hành động bất thường đó ? Dịch bệnh sẽ có những tác động quan trọng ra sao đối với trật tự thế giới ? Liệu có xảy ra xung đột giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ hay không ? Trong bối cảnh hiện nay, Trung Quốc sẽ phải phản ứng ra sao ?
Trước tiên, ông Kiều Lương đánh giá rằng vị thế siêu cường của Mỹ đă bị suy yếu từ bao lâu nay, kể từ khi nước này không c̣n duy tŕ nền sản xuất công nghiệp, mà ông Kiều Lương cho là một yếu tố quan trọng từng giúp nước Mỹ thắng hai cuộc Đại Thế Chiến và thống trị thế giới trong hơn 70 năm qua.
« Cho dù Hoa Kỳ vẫn sở hữu công nghệ cao, có đồng đô la và có nhiều binh sĩ, nhưng tất cả những yếu tố này cần có một sự hỗ trợ của ngành sản xuất chế biến. Không có công nghiệp sản xuất chế biến, ai hỗ trợ cho công nghệ cao? Ai hỗ trợ cho đồng đô la? Ai hỗ trợ cho quân đội Mỹ ? »
Nước Mỹ ngày nay là một siêu cường công nghiệp « ma », có nhiều bằng sáng chế, làm chủ nhiều công nghệ, nhưng lại phải dựa vào công nghiệp sản xuất chế biến của Trung Quốc để biến những « tấm bằng sáng chế » đó thành sản phẩm. Và cuộc khủng hoảng virus corona đă phơi bày một cách « tàn nhẫn » t́nh trạng suy thoái này, mà ví dụ điển h́nh nhất, theo tướng Kiều Lương, là t́nh trạng thiếu máy trợ thở.
« Trong lúc này, hăng Medtronic của Mỹ đă vi phạm hoàn toàn quyền sở hữu trí tuệ về máy trợ thở của ḿnh và đă để các nước khác sản xuất, đặc biệt là Trung Quốc. V́ sao ? Phải chăng là v́ những yếu tố nhân bản và đạo đức được đặt lên trên hết trong trường hợp này ? Tôi không phủ nhận là có khả năng đó, nhưng điều quan trọng hơn chính là Mỹ không c̣n khả năng sản xuất máy trợ thở mà họ có bằng sáng chế. Trong số 1.400 chiếc, hơn 1.100 chiếc được sản xuất ở Trung Quốc, kể cả khâu lắp ráp sau cùng. Đây chính là vấn đề của nước Mỹ ngày nay. Họ có trong tay một nền công nghệ mũi nhọn, nhưng lại không có phương pháp và khả năng sản xuất, cho nên phải dựa vào nền sản xuất của Trung Quốc. »
Sai lầm của Hoa Kỳ và phương Tây là chỉ chăm chút cho các ngành công nghệ cao và xem thường các ngành công nghiệp cấp thấp, để rồi giờ đây gánh lấy hậu quả nhăn tiền là không thể sản xuất lấy một chiếc khẩu trang y tế để chống dịch.
Với ông Kiều Lương, việc tổng thống Mỹ Donald Trump và các lănh đạo phương Tây hô hào tái dịch chuyển sản xuất chẳng qua chỉ là một tṛ đánh lừa công luận. Các nước châu Á khác không đủ nguồn nhân công giá rẻ dồi dào và có tay nghề bằng Trung Quốc. Nhưng nếu dời nhà xưởng về trong nước, sản phẩm có nguy cơ mất tính cạnh tranh trong dài hạn.
Ông nói : « Dịch bệnh hiện nay làm lộ rơ hơn nữa sự thiếu vắng đau đớn ngành công nghiệp chế biến, khiến nhiều người bị mất nguồn sinh kế, nhưng liệu có dễ để khôi phục lại nền sản xuất này hay không ? Đâu rồi các chủ doanh nghiệp, các kỹ sư và những lao động có tay nghề ? Giá nhân công ở Mỹ cao gấp 7 lần so với tại Trung Quốc. Làm thế nào tạo ra được lợi nhuận cho các doanh nghiệp? Cho dù chính phủ có giảm thuế và người lao động có tự động giảm lương đến một nửa, th́ đó cũng chỉ là những biện pháp khẩn cấp trong ngắn hạn ».
Theo ông Kiều Lương, rủi ro lớn nhất đối với Mỹ là đồng đô la có nguy cơ mất thế độc quyền nếu các công ty, nhà xưởng của Mỹ hồi hương, như tuyên bố của tổng thống Donald Trump:
« Mắt khúc mía không dễ nhai chút nào. Để cung cấp thanh khoản cho các nước khác, th́ cần phải mua sản phẩm của họ. Nhưng nếu tái khởi động ngành sản xuất chế biến, th́ không cần mua hàng hóa của người khác. Như vậy sẽ có ít đồng đô la lưu hành sang các nước khác và khi những nước đó tự giao dịch với nhau, họ sẽ phải t́m đồng ngoại tệ khác. Liệu đồng đô la Mỹ có sẽ c̣n duy tŕ bá quyền được nữa hay không ? »
Đài Loan : Sớm hay muộn cũng phải trở về với Hoa Lục
Liên quan đến vấn đề Đài Loan, ông Kiều Lương xác định lập trường không thay đổi của Bắc Kinh là Đài Loan phải được hợp nhất với Hoa Lục. Chỉ có điều giờ là chưa phải lúc, bởi v́ theo ông Kiều Lương, khái niệm chủ quyền quốc gia bây giờ không chỉ gói ghém trong hai chữ « lănh thổ » nữa.
« Trong thế giới hiện nay, chủ quyền kinh tế, chủ quyền tài chính, chủ quyền không gian mạng, chủ quyền về quốc pḥng, chủ quyền đối với các nguồn tài nguyên, lương thực, chủ quyền trong đầu tư, sinh học, văn hóa… và nhiều khía cạnh khác có liên quan đến các lợi ích và sự sống c̣n của các nước, tất cả những yếu tố này thuộc phạm trù chủ quyền quốc gia. »
Thế nên, người ta cần phải cân nhắc đâu là vấn đề ưu tiên, lănh thổ là điều quan trọng, nhưng cũng không v́ thế mà lơ là các chủ quyền khác.
Khi được hỏi v́ sao tổng thống Trump kư « Taipei Act » vào lúc này, ông Kiều Lương cho rằng đây c̣n là một vấn đề chính trị.
« Điều chủ yếu ở đây là v́ chính phủ Mỹ, Quốc Hội và các nhà hoach định chính sách đang gặp khó khăn ở Mỹ, kể cả trong việc đối phó với dịch bệnh lẫn trong việc thiếu sản xuất, nên cần phải gạt bỏ vấn đề nan giải này. Thế nhưng, do không có giải pháp cho mọi vấn đề, Hoa Kỳ không thể nào để cho Trung Quốc yên thânʺ. »
Ngoài ra, tướng Kiều Lương cũng không phủ nhận ư định của chính quyền Washington dùng hồ sơ Đài Loan như là một công cụ để gây bất ổn cho Trung Quốc. Nhưng vị tướng Trung Quốc về hưu này khẳng định Đài Loan sẽ không thể đi đến độc lập và ông nghi ngờ khả năng Hoa Kỳ sẵn sàng « đổ máu » v́ nền độc lập cho Đài Loan. Ông cảnh báo, mọi ư đồ dùng vũ lực để giành độc lập cho Đài Loan sẽ đối mặt với quyết tâm và khả năng hợp nhất Đài Loan của Trung Quốc.
Covid-19 : Thời huy hoàng của Mỹ và phương Tây đă điểm
Cuối cùng khi được hỏi, dịch bệnh viêm phổi cấp do virus corona chủng mới gây ra, đang hoành hành trên toàn cầu, sẽ tác động ra sao đến diện mạo thế giới, ông Kiều Lương nhận định, bản thân dịch bệnh này không khủng khiếp bằng hai cuộc đại chiến. Nhưng dịch Covid-19 như là « giọt nước sau cùng đến để phá vỡ ṿng chu kỳ toàn cầu hóa và động lực của tiến tŕnh toàn cầu hóa này », đồng thời gióng chuông báo hiệu thời suy tàn của phương Tây đă đến.
« Tại sao dịch bệnh diễn ra lúc này lại làm cho toàn bộ thế giới phương Tây lúng túng ? Điều cốt lơi là không phải để biết dịch bệnh khủng khiếp đến mức độ nào, mà là để nhận thấy là đối với cả Hoa Kỳ và phương Tây, đă qua rồi cái thời huy hoàng, và họ phải đối phó với trận dịch này vào lúc mà họ đang suy tàn. Dịch bệnh xảy ra vào lúc này, dù chỉ như một cành cây nhỏ rơi xuống, nhưng cũng đủ làm găy lưng con lạc đà, vốn dĩ đang bước đi khó nhọc. Đây mới chính là nguyên nhân sâu xa nhất. »
Với những lời lẽ không chút ṿng vo, tướng Kiều Lương cho rằng, sau trận dịch này, Hoa Kỳ và các nước phương Tây chắc chắn sẽ phải « gắng gượng hồi phục ». Nhưng phải mất đến bao lâu ? Ông Kiều Lương dự báo : phương Tây sẽ mất ít nhất từ một đến hai năm để khôi phục nền kinh tế và thoát khỏi cơn chấn thương tâm thần này.
Tiết lộ gây sốc về mức độ nghiêm trọng khi để Trung Quốc thao túng truyền thông Mỹ và thế giới
Thời khắc nhạy cảm trước phiên họp lưỡng hội, lan truyền tin Giang Trạch Dân bị quản thúc tại nhà
B́nh luậnMinh Thanh • 09:22, 15/05/20• 149 lượt xem
Theo tin tức gần đây nhất, Tập Cận B́nh ra lệnh quản thúc Giang Trạch Dân tại biệt thự riêng ở Hải Nam (Ảnh: PIERRE BOUSSEL / AFP / Getty Images)
Vào thời điểm nhạy cảm trước phiên họp lưỡng hội của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), có thông tin rằng Giang Trạch Dân bị Tập Cận B́nh quản thúc tại gia ở Tam Á, Hải Nam. Một số nhà phân tích cho rằng đối mặt với việc bị quốc tế truy cứu trách nhiệm và làn sóng phản đối ở trong đảng ngày càng gia tăng, rất có khả năng ông Tập sẽ tiếp tục áp dụng biện pháp giam lỏng Giang. Họ cho rằng Giang có thể bị quản thúc tại biệt thự của ḿnh ở Hải Nam.
Vào ngày 14/5, trong một chuyên mục của tờ Kanzhongguo (Vision Times), nhà b́nh luận Trịnh Trung Nguyên (Zheng Zhongyuan) cho biết ông đă nhận được tin từ một người trong nội bộ ĐCSTQ tiết lộ rằng Giang Trạch Dân hiện đang bị Tập Cận B́nh quản thúc tại Tam Á, Hải Nam. Nhưng các tin tức liên quan không cho biết thêm chi tiết. Khi xem xét vấn đề thời cục của ĐCSTQ thời gian gần đây, lại thêm thông tin trên mạng lan truyền ông Giang có biệt thự ở Hải Nam, v́ thế các nhà phân tích cho rằng rất có khả năng ông Giang đang bị quản thúc ngay tại nơi ở.
Hiện tại đúng lúc chính quyền ĐCSTQ đang lâm vào thời kỳ nhạy cảm với những rắc rối nghiêm trọng cả trong lẫn ngoài. Với bên ngoài, do ĐCSTQ giấu giếm dịch bệnh nên đang phải đối mặt với yêu cầu bồi thường của nhiều quốc gia. Với bên trong, t́nh h́nh dịch bệnh nguy hiểm trong nước đang không ngừng tăng lên và áp lực kinh tế là chưa từng có. Lưỡng hội đă được lên kế hoạch sẽ bắt đầu họp vào cuối tháng 5. Những tin đồn về đấu tranh quyền lực của ĐCSTQ thường xuyên xuất hiện trên mạng Internet.
Đặc biệt kể từ khi Tôn Lực Quân (Sun Lijun), Thứ trưởng Bộ Công an Trung Quốc bị ‘ngă ngựa’, bầu không khí chính trị ở Trung Nam Hải càng trở nên “kỳ quái”. Trên mạng Internet liên tục có tin đồn rằng một trận chiến bí mật đă được triển khai ở ngoại vi Trung Nam Hải.
Từ ‘hồng nhị đại’ Nhậm Chí Cường viết thư phê b́nh ông Tập bị điều tra, lại tới lá thư công khai của ‘hồng nhị đại’ Trần B́nh kêu gọi ông Tập từ chức.
Sau đó, một bức thư ngỏ có chữ kư "Tập Viễn B́nh" đứng ra bênh vực cho Tập, rồi một bức thư ngỏ có chữ kư "Đặng Phác Phương" (tên con trai cố lănh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu B́nh) lại phản đối Tập. Thật thật giả giả, và đều liên quan đến việc ông Tập có từ chức hay không. Rốt cuộc những lực lượng nào tham gia vào sự việc hỗn loạn này? Có ai ngồi trên núi ngắm hổ đấu không? Việc này đáng để chú ư.
Một số trong những bức thư ngỏ này chỉ ra những công trạng, sai lầm, thị phi của Tập Cận B́nh, và thậm chí đă sử dụng giọng điệu của Đặng Phác Phương, mô tả việc chính quyền ông Tập có những hành động ngang ngược, phá hỏng sự nghiệp lớn cải cách và mở cửa. Có người lại sử dụng giọng điệu và lập trường người nhà ông Tập để biện minh cho ông và truyền đạt cái gọi là nỗi khổ tâm của Tập để lư giải.
Bốn lá thư công khai kỳ lạ cho thấy Tập Cận B́nh đang trong t́nh trạng nguy kịch. (NTDTV tổng hợp)
Đồng thời, cũng có tin "hồng nhị đại", và các thành viên gia đ́nh các cựu quan chức cấp cao của ĐCSTQ, từng là thành viên của Bộ Chính trị trở lên là nhóm chủ lực chống lại Tập Cận B́nh đều được "bảo vệ đặc biệt".
Trong bức thư kư tên “Đặng Phác Phương” gửi đại biểu lưỡng hội tiết lộ rằng để ngăn chặn các nhà lănh đạo cũ đề nghị kêu gọi triệu tập một cuộc họp mở rộng của Bộ Chính trị, trung ương đă sử dụng quân đội để tăng cường “bảo vệ đặc biệt", hạn chế giao tiếp, tự do di chuyển và thăm khách,.
Cuối bức thư kêu gọi các đại biểu lưỡng hội không chịu trách nhiệm cho người nắm quyền nào đó, nếu không họ thành kẻ phạm tội thiên cổ, cũng hy vọng rằng họ sẽ suy nghĩ và trả lời.
Ông Trịnh Trung Nguyên phân tích rằng liệu bức thư này có phải do Đặng Phác Phương viết hay không vẫn chưa biết được, nhưng nhiều nhà quan sát ngoại giới cho rằng cái gọi là "mười lăm câu hỏi" được đề cập trong thư đều nhắm trúng tim đen và phù hợp với thực tế chính trị.
Phân tích nói rằng dưới t́nh trạng "ngoại giao kiểu lang sói" của ĐCSTQ đă phải chịu những thất bại, bên ngoài áp lực quốc tế truy cứu trách nhiệm về dịch bệnh, bên trong nội bộ đảng c̣n có người đă "buộc người đứng đầu thoái vị". Ông Tập hiển nhiên sẽ ra tay trước để chiếm ưu thế, thắt chặt kiểm soát các đại lăo của nội bộ đảng, để duy tŕ ổn định t́nh h́nh chính trị th́ điều này sẽ không thể tránh khỏi. Đặc biệt đối với Giang Trạch Dân và Tăng Khánh Hồng, là những nhân vật chính của cuộc đảo chính, ông Tập càng không thể lơ là cảnh giác.
Phân tích của Trịnh Trung Nguyên cho rằng rất có khả năng Tập Cận B́nh sẽ tiếp tục áp đặt lệnh giam lỏng tại nhà nghiêm khắc đối với Giang Trạch Dân. Hăy nhớ lại rằng năm đó Thủ tướng Triệu Tử Dương, đồng t́nh với sự kiện "Lục Tứ" và được ḷng người dân, lại bị Giang quản thúc tại nhà đến chết. Nếu Tập cũng đối xử với Giang như thế này, liệu đó có phải là báo ứng không? Nhưng Giang cũng phải đối mặt với kết cục bị thanh toán v́ t́nh h́nh hiện tại vẫn đang tiến triển. Không cần phải ảo tưởng về Tập, Trung Quốc biến động tự đă có định số.
Ngày phiên họp lưỡng hội đă được ấn định và Tập Cận B́nh gặp phải 3 vấn đề đau đầu. (Tổng hợp: NTDTV)
Trên thực tế, chiến dịch ‘đả hổ’ chống tham nhũng của ông Tập Cận B́nh trong nhiệm kỳ vừa qua đă đưa ra tín hiệu rằng sẽ cần phải động tới Giang Trạch Dân. Trong một cuộc phỏng vấn vào cuối năm 2015, ông Lưu Đạt Văn (Liu Dawen), tổng biên tập tạp chí Frontline của Hồng Kông, cho biết Tập Cận B́nh đă có một cuộc thay máu lớn với Cục An ninh Trung ương, thanh trừ thân tín của kẻ thù chính trị trong Cục An ninh.
Ông Lưu trích dẫn, ví dụ, Giang Trạch Dân đang bị quản thúc tại gia, được biết Cục An ninh Trung ương mỗi tháng lại thay đổi người bảo vệ cho Giang, khiến Giang không thể mua chuộc những người bảo vệ đó trong một thời gian ngắn. Và những người bảo vệ của Giang phải báo cáo hành tung và động tĩnh của Jiang cho Cục An ninh mỗi ngày, bất kể chuyện lớn hay nhỏ đều báo cáo.
Ông Lưu nói rằng Tập Cận B́nh cũng quy định rằng tất cả các cán bộ ĐCSTQ đă nghỉ hưu không được gặp gỡ riêng tư. Nếu họ muốn gặp riêng, họ phải thông qua và được sự chấp thuận của Văn pḥng Trung ương, v́ thế các cựu lănh đạo ĐCSTQ rất khó gặp riêng.
Nhưng 5 năm trước khi Tập Cận B́nh lên nắm quyền, Giang vẫn không bị động tới, ngay cả khi các quan chức lớn nhỏ thuộc phe phái Giang như Chu Vĩnh Khang, Từ Tài Hậu và Quách Bá Hùng bị bắt. Trong thời kỳ này, bất cứ khi nào Tập phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng đấu tranh quyền lực trong đảng và sự cố như đảo chính, Giang và quân sư Tăng Khánh Hồng đều cùng được nhắc tới.
Ngoại giới thường cho rằng Giang và Tăng ngày nào mà chưa bị đổ th́ vẫn c̣n nhóm chống Tập.
Gần đây, Tôn Lậực Quân, người đứng đầu Văn pḥng An ninh Quốc gia của Trung Quốc đă bị cách chức, và Bộ trưởng Tư pháp Phó Chính Hoa (Fu Zhenghua) đă từ chức, và có tin đồn rằng cựu Bí thư của Ủy ban Chính trị và Phát luật Trung ương Mạnh Kiến Trụ đă bị bắt giữ, cũng như một số lượng lớn các quan chức công an và chính quyền Bắc Kinh và Thượng Hải đă bị bắt, đều được cho là có liên quan với Tôn Lực Quân phản Tập làm chính biến.
Một số học giả nói rằng đằng sau Tôn Lực Quân có liên hệ trực tiếp tới Giang Trạch Dân, và lan truyền thông tin Tôn muốn ám sát Tập. Cuộc đấu tranh quyền lực của ĐCSTQ đă trở nên khốc liệt.
Một số người biết tin nói rằng những thân tín của ông Tập Cận B́nh và Thứ trưởng Thường trực Bộ Công an Vương Tiểu Hồng (Wang Xiaohong) đă bị giáng chức làm nhân viên Sở mật vụ, nghĩa là, ông Tập đang thanh lư “gánh hát” của Tôn Lực Quân và Tôn đă bị bắt. Dù có rất nhiều cách giải thích nhưng nguyên nhân thật sự là gần đây có nhiều tin về lật đổ Tập và chính biến. Trong đó, không rơ có bao nhiêu người tham gia vào cùng phe với Giang và Tăng Khánh Hồng. Đặc biệt trong số các thành viên cấp cao của phe Giang, như Hàn Chính - ủy viên Ban Thường vụ Bộ chính trị và Vương Lỗ Ninh - Ủy ban Chính trị Pháp luật Trung ương, nh́n có vẻ như là lặng lẽ nhưng Tập Cận B́nh vẫn không thể yên tâm.
Minh Thanh
Theo NTDTV
Căng thẳng thương mại, dịch bệnh, thất nghiệp: Kinh tế TQ khó phục hồi
Phú Quang•Thứ Bảy, 16/05/2020 • 381 Lượt Xem
Sau khi nền kinh tế Trung Quốc bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch viêm phổi Vũ Hán do virus corona mới (virus Trung Cộng), chính quyền Bắc Kinh đă đưa ra một số biện pháp nới lỏng tài chính và tiền tệ, nhưng hiệu quả mang lại cho nền kinh tế không rơ ràng. Gần đây căng thẳng trong quan hệ thương mại Trung-Mỹ tiếp tục leo thang, trong khi t́nh h́nh đại dịch ở Trung Quốc vẫn tiềm ẩn đầy nguy cơ, thêm vào đó là số lượng lớn người thất nghiệp đă gây những lo ngại phục hồi kinh tế của Trung Quốc sẽ chậm hơn dự kiến.
Với cuộc chiến thương mại lại thêm đại dịch và thất nghiệp khiến nền kinh tế của Trung Quốc ngày càng khốn đốn. (Ảnh: Shutterstock)
Ngày 14/5, Reuters chỉ ra giới đầu tư lo ngại về sự phục hồi kinh tế chậm chạp của Trung Quốc sau phát biểu của Bộ trưởng Tài chính Trung Quốc Lưu Côn rằng nền kinh tế Trung Quốc vẫn đang suy thoái và áp lực tiếp tục gia tăng.
Cùng ngày, Ngân hàng Standard Chartered (Anh) cũng công bố báo cáo cho rằng Hội nghị Nhân đại năm nay của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) sẽ hạ thấp mục tiêu tăng trưởng kinh tế, dự kiến sẽ ưu tiên thảo luận vấn đề tạo ra việc làm.
Vào ngày 12/5, HSBC đă công bố một báo cáo nghiên cứu cho biết kinh tế Trung Quốc phục hồi chậm hơn dự kiến, do những vấn đề như căng thẳng quan hệ Trung – Mỹ tiếp tục leo thang và tác động của nhu cầu bên ngoài, ngân hàng đă hạ dự báo tăng trưởng GDP trong năm nay của Trung Quốc từ 3% xuống 1,7%.
Có thể thấy từ quan chức Chính phủ của ĐCSTQ đến các tổ chức chuyên môn đều bày tỏ quan điểm không lạc quan đối với phục hồi kinh tế của Trung Quốc, trong khi những thay đổi môi trường kinh tế cả trong và ngoài Trung Quốc cũng khiến vấn đề phục hồi kinh tế Trung Quốc càng u ám hơn.
Virus không tự mất đi, nhưng quan hệ thương mại Trung-Mỹ tự căng thẳng hơn
Reuters dẫn lời nhà kinh tế trưởng của HSBC Trung Quốc là ông Khuất Hoằng Bân (Qu Hongbin) cho rằng, đại dịch dường như đẩy mạnh hơn xu hướng tách rời giữa Washington và Bắc Kinh từ thương mại sang nhiều lĩnh vực như công nghệ, chuỗi cung ứng và đầu tư tài chính. Mặc dù trong liên lạc thương mại cấp cao gần đây giữa hai nước, Bắc Kinh có cam kết thực hiện giai đoạn đầu của hiệp định thương mại, giúp giảm bớt những lo ngại về thị trường, nhưng chưa có dấu hiệu cho thấy cuộc chiến thương mại Trung-Mỹ sẽ dịu đi.
Không chỉ trong lĩnh vực thương mại, thái độ của Tổng thống Trump ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn xung quanh nguồn gốc của virus và phản ứng của Bắc Kinh khi dịch bệnh khởi phát.
Vào buổi sáng ngày 13/5, Tổng thống Mỹ Trump đă tweet, “Tôi đă luôn đề cập, quan hệ với Trung Quốc là một vấn đề hao tổn công sức và thời gian. Chúng tôi vừa đạt được một thỏa thuận thương mại lớn, nét mực c̣n chưa kịp ráo nhưng thế giới đă bị một đ̣n đau bởi bệnh dịch từ Trung Quốc. Một trăm thỏa thuận thương mại cũng không thể bù đắp cho sự mất mát bao nhiêu mạng sống vô tội!”
Đại dịch tái diễn ở Trung Quốc
Vũ Hán của Trung Quốc là thành phố đầu tiên bùng phát đại dịch, sau khi bỏ phong tỏa th́ đời sống người dân và hoạt động kinh doanh bắt đầu hồi phục. Nhưng gần đây cơ quan chức năng Trung Quốc cho biết trong nhiều ngày liên tục phát hiện trường hợp nhiễm virus. Ngày 11/5, một lần nữa thành phố Vũ Hán đưa ra thông báo khẩn cấp để thực hiện sàng lọc axit nucleic trên toàn thành phố.
Ngoài ra thành phố Thư Lan tỉnh Cát Lâm cũng đă bước vào trạng thái “phong tỏa thành phố”: tạm ngừng tàu hỏa, mỗi hộ gia đ́nh mỗi ngày chỉ được cho một người ra ngoài để mua đồ dùng sinh hoạt, tạm thời đóng cửa các dịch vụ công cộng và địa điểm giải trí.
Thông tin cho biết dịch bệnh của thành phố Thư Lan đă lan sang các tỉnh thành xung quanh, tiêu biểu như tỉnh Liêu Ninh đă phát hiện trường hợp nhiễm virus đến từ Thư Lan.
Vấn đề nghiêm trọng là đến nay cơ quan chức năng chưa biết được nguồn lây nhiễm đối với trường hợp bệnh của thành phố Thư Lan tỉnh Cát Lâm. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và đời sống b́nh thường của người dân, c̣n gây hoang mang cho người dân trong một thời gian dài, phủ bóng đen lên việc khởi động lại kinh tế của Trung Quốc.
Vũ Hán phong tỏa một tiểu khu v́ có nhiều ca lây nhiễm mới
Số lượng lớn người thất nghiệp gây nguy hiểm cho nền kinh tế
Ngoài hai rủi ro tiềm ẩn nêu trên đang ảnh hưởng đến khởi động lại kinh tế của Trung Quốc, vấn đề số lượng lớn người thất nghiệp của Trung Quốc cũng khiến nền kinh tế nước này mất đi sức mạnh khôi phục từ bên trong.
Theo Bloomberg, việc nền kinh tế Trung Quốc có thể phục hồi trong áp lực hay không phần lớn phụ thuộc vào việc các nhà máy và cửa hàng có thể cho phép nhân viên giữ công việc và tiếp tục tiêu thụ hay không. Thông tin cũng chỉ ra rằng dữ liệu tỷ lệ thất nghiệp của cơ quan chức năng Trung Quốc không phản ánh đầy đủ đă che khuất t́nh trạng thực sự của thị trường lao động.
Thông tin dẫn lời một số chuyên gia như: một nhà phân tích tại ngân hàng BNP Paribas cho rằng nếu tính bao gồm cả cư dân ngoài đô thị th́ tỷ lệ thất nghiệp thực sự của Trung Quốc trong quư đầu tiên có thể lên tới 12%, tức khoảng 130 triệu người. C̣n chuyên gia kinh tế Lưu Bồi Can (Liu Peiqian) tại Natwest Market (Scotland) chi nhánh Singapore cũng cho biết triển vọng “không lạc quan” của thị trường lao động tại Trung Quốc Đại Lục, sự phục hồi kinh tế hiện nay chủ yếu là do vấn đề bị động của chính sách, c̣n sức mạnh trong nền kinh tế chưa được phục hồi. Trong khi nhà kinh tế của ngân hàng Macquarie (Úc) là Hồ Vĩ Tuấn (Hu Weijun) tin rằng nền kinh tế dựa vào cung sẽ tiếp tục, nhưng các yếu tố bất lợi từ phía cầu, đặc biệt là xuất khẩu và giảm phát, có thể làm cho vấn đề phục hồi kinh tế Trung Quốc trong t́nh cảnh “xiêu vẹo”.
Phú Quang
There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)
Bookmarks