Page 27 of 121 FirstFirst ... 172324252627282930313777 ... LastLast
Results 261 to 270 of 1204

Thread: "Pháp nạn 1963" đang được khởi động lại tại Hải ngoại

  1. #261
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Hiểu rơ vấn đề để không bị những luận điệu cố chấp đầu độc

    Quote Originally Posted by Ngụy Tặc View Post
    Theo tui th́ Dụ số 10 được ông vua bù nh́n Bảo Đại ban hành theo đúng chỉ thị, chủ trương của mấy cha quan thày Pháp. Nó ra đời là v́ bọn "kỳ thị Phật Giáo" đang ngó thấy sự chuyển ḿnh của PG.
    - Dụ số 10 ban hành năm 1950 chỉ dành cho những hiệp hội nhỏ
    - Phật giáo VN năm 1950 chỉ gồm những tông phái rời rạc, không có 1 giáo hội toàn quốc cho nên bị coi là những hiệp hội nhỏ, nằm trong dụ số 10 ( Lỗi tại Phật Giáo, không phải do chính phủ kỳ thị )
    - C̣n Công Giáo vào năm 1950 đă có một Giáo Hội toàn quốc, cho nên trên giấy tờ pháp lư, th́ một giáo Hội mang tính cách toàn quốc không thể gọi là một hiệp hội nhỏ

    Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

    Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất chính thức khai sanh tháng 1 năm 1964 nhằm quy tụ các hội đoàn, tông phái Phật giáo về một mối. Trước đó, Phật giáo Việt Nam không có cơ cấu tổ chức chặt chẽ nên tuy là số đông mà không có uy lực. Tổ chức quy mô toàn quốc duy nhất trước năm 1964 là Tổng hội Phật giáo Việt Nam thành lập từ năm 1951 gồm các thành phần Phật giáo Đại thừa khắp ba miền Nam, Trung, Bắc nhưng việc điều hành Tổng hội vẫn yếu. Phật giáo Nam tông th́ lại có tổ chức riêng với tên Giáo hội Phật giáo Nguyên thủy, trụ sở ở chùa Kỳ Viên, Sài G̣n.


    (http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A...g_nh%E1%BA%A5t)



    ...nhằm quy tụ các hội đoàn, tông phái Phật giáo về một mối..... = Trước 1951, Phật giáo VN chỉ gồm các hội đoàn và các tông phái riêng rẽ, do đó BỊ coi là những hiệp hội nhỏ
    Last edited by Nhân Dân Tự Vệ; 21-01-2013 at 01:15 PM.

  2. #262
    Ngụy Tặc
    Khách
    Về nhà thờ Lớn ở Hà Nội


    Xin đọc bài viết dưới đây:

    CÂU CHUYỆN MỘT NGÔI CHÙA

    TS. LƯ KHUÔNG VIỆT

    Ven Hồ Gươm ở Thăng Long – Hà Nội, có một ngôi chùa nổi tiếng, gắn bó một cách lạ lùng với những bước thăng trầm của vận mệnh đất nước.

    Nước thịnh, chùa cũng thịnh.

    Nước suy, chuà cũng suy.

    Nước mất, chùa cũng mất theo…



    THĂNG TRẦM THEO VẬN NƯỚC

    Lư Thái Tổ sinh ra và lớn lên trong cửa thiền, do đó sau khi lên ngôi (1009), vua trị nước theo tinh thần đại hùng lực - đại từ bi của đạo Phật.”Nền quân chủ Phật giáo” – theo cách gọi của Giáo sư Trần Quốc Vượng – mở ra một thời kỳ thịnh trị trong lịch sử Việt Nam.

    Lư Thánh Tông – cháu nội của Lư Thái Tổ – “ đă nhân mà lại dũng”[1], được xem là điển h́nh của một vị quốc vương – phật tử. Vua là người đặt ra quốc hiệu Đại Việt thể hiện tính độc lập và b́nh đẳng của nước ta so với cường quốc láng giềng, trong th́ sửa sang việc chính trị làm cho dân giàu nước mạnh, ngoài th́ giữ vững biên cương phiá Bắc và mở rộng bờ cơi về phương Nam. Vua cùng hoàng hậu Ỷ Lan xây dựng trên một trăm ngôi chùa, tháp, trong đó nổi tiếng nhất là chùa và tháp Báo Thiên.

    Năm 1056, tức hai năm sau khi lên ngôi, vua cho xây chùa Sùng Khánh Báo Thiên 崇慶報天 (thường gọi tắt là là chùa Báo Thiên 報天寺) ở ven Hồ Gươm. Chùa xây xong, vua cho xuất 1 vạn 2 ngh́n cân (khoảng 7 tấn) đồng để đúc một quả chuông lớn, rồi tự tay soạn bài minh để khắc lên chuông.

    Năm sau, vua cho xây bảo tháp Đại Thắng Tư Thiên 大勝資天 (thường gọi là tháp Báo Thiên 報天塔) trên một g̣ cao trước chùa. Tháp gồm 12 tầng, cao đến mấy chục trượng, được một nhà thơ mô tả: “Tằng tằng bảo sát nhập vân yên” (Tầng tầng bảo tháp lẩn trời mây). Giáo sư Phan Huy Lê viết: “Tháp Báo Thiên cao sừng sững, từ rất xa đă trông thấy, được người đương thời coi như một công tŕnh tiêu biểu của Thăng Long”[2]

    Đặc biệt, đỉnh tháp Báo Thiên bằng đồng, có khắc ba chữ “Đao Lị Thiên”[3]. “Có tám pho tượng Kim Cương chia đứng ở bốn cửa ở nền tháp. Ngoài ra c̣n tượng người, tiên, chim, muông cho đến gường, ghế,chén, bát, không thể kể xiết, toàn bằng đá cả. Những ḥn gạch hoa, ḥn nào cũng khắc “Lư gia đệ tam đế Long Thụy Thái B́nh tứ niên tạo” 李家第三帝龍瑞太平四年造 nghĩa là niên hiệu Long Thụy Thái B́nh thứ 4 đời vua thứ ba triều nhà Lư đúc nên.”[4]



    Gạch mang ḍng chữ “Lư gia đệ tam đế Long Thụy Thái B́nh tứ niên tạo”



    Với những đặc điểm nói trên, tháp Báo Thiên được xếp vào hàng “ tứ đại khí” 四大器 của nước ta[5], trở thành nguồn thi hứng của bao văn nhân thi sĩ. Chẳng hạn nhà thơ lớn Phạm Sư Mạnh 范師孟 viết


    Trấn áp đông tây, củng đế kỳ,

    Khuy nhiên nhất tháp độc nguy nguy.

    Sơn hà bất động ḱnh thiên trụ,

    Kim cổ nan ma lập địa chùy.

    Phong băi chung linh thời ứng đáp,

    Tinh di đăng chúc dạ quang huy.

    Ngă lai dục thử đề danh bút,

    Quản lĩnh xuân giang tác nghiễn tŕ.

    (Đề Báo Thiên tháp)


    Trấn áp đông tây giữ đế đô,

    Hiên ngang ngọn tháp đứng trơ trơ.

    Non sông vững chăi tay trời chống,

    Kim cổ khôn ṃn đỉnh tháp nhô.

    Thỉnh thoảng gió lay chuông ứng đáp,

    Đêm đêm sao xế đuốc khôn mờ.

    Tới đây những muốn dầm ng̣i bút,

    Chiếm cả ḍng sông mài mực thơ.

    (Đào Thái Tôn dịch)



    Chúa Trịnh Căn 鄭根 cũng có bài thơ Đề Báo Thiên tự 題報天寺 như sau:



    Tứ bề chăn ngắt gấm sinh chương,

    Cảnh lạ mười phân, chín khác thường.

    Thăm thẳm liên đài, nhuần diệu sắc,

    Thênh thênh phúc chỉ nức thanh hương.

    Vậy nên cơi phép trừng tha tính,

    Tốt được ḷng người lạc thiên phương.

    Gió đạo thổi đưa ḥa hây hẩy,

    Trong khi ngoạn thưởng rất thư lương.



    B́nh phong tám bức mọi đồ thâu,

    Đầm ấm trời xuân ngọc một bầu.

    Mây thụy soi soi truyền bảo các,

    Non nhân rắp rắp đối chung lâu.

    Mở đường tế độ là ơn rộng,

    Song cửa từ thông tỏ đạo mầu.

    Thắng lăm luận đây làm phẩm nhất,

    So trong tỉnh giới há nhường đâu.



    Đến năm 1121, vua Lư Nhân Tông cho xây thêm điện Trùng Minh trong chùa Báo Thiên.



    Chùa Báo Thiên không chỉ nổi tiếng v́ quy mô to lớn của nó, mà c̣n là nơi diễn ra các sinh hoạt tâm linh có sự tham dự của vua, hoàng gia và triều đ́nh. Theo sách Đại Việt sử kư toàn thư, nhiều lần vua cùng triều thần đến đây để làm lễ cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió ḥa, muà màng bội thu. Có thể nói chùa Báo Thiên là ngôi quốc tự dưới thời Lư.




    Bản đồ Thăng Long thời Hồng Đức

    (chùa và tháp Báo Thiên được thể hiện bằng một ngôi tháp xây trên g̣ cao)



    Trên bản đồ phủ Trung Đô ( tức Thăng Long) trong sách Hồng Đức bản đồ - bản đồ đầu tiên của nước ta, thực hiện từ 1467 đến 1490, đang được lưu trữ ở Viện nghiên cứu Hán Nôm ở Hà Nội với kư hiệu A. 2499 -, chùa cách cửa Nam của Cấm thành không xa.

    Cuối năm 1460, vua Minh Thành Tổ bên Tàu xua quân sang xâm lược Đại Việt. Đến giưă năm 1407, giặc chiếm được nước ta. Đông Đô (tức Thăng Long) bị đổi tên thành Đông Quan. Chùa và tháp Báo Thiên nằm trong vùng giặc tạm chiếm.

    Nhiều cuộc khởi nghiă nổ ra liên tục ở khắp nơi. Thành công nhất là cuộc khởi nghiă Lam Sơn dưới sự chỉ huy của Lê Lợi. Sau khi giải phóng phần lớn lănh thổ, nghiă quân Lam Sơn bao vây quân giặc trong thành Đông Quan. Sử chép : " Vua [tức Lê Lợi] dựng lầu nhiều tầng ở dinh Bồ Đề trên bờ sông Lô [nay thuộc xă Phú Viễn, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội]...cao bằng tháp Báo Thiên. Hằng ngày vua ngự trên lầu, nh́n vào thành [Đông Quan] để quan sát mọi hành vi của giặc"[6]

    Bị vây hăm, tướng giặc Vương Thông đành cố thủ trong thành chờ viện binh, cho phá tháp Báo Thiên, chuông chùa Báo Thiên và chuông Quy Điền để lấy đồng đúc súng đạn. "Đó là một hành động phá hoại, một tội ác mới của địch đối với di sản văn hóa lâu đời của dân tộc ta"[7]. Chỉ đến khi hai đạo viện binh đều bị đánh tan, đầu tháng 12-1427, Vương Thông mới chịu xin ḥa (thực chất là đầu hàng), cam kết rút hết quân về Tàu.

    Bảy năm sau ngày đất nước giải phóng, năm 1434, vua Lê Thái Tông cho "điều động thợ ở Cục Tất tác làm [đúng ra là sửa chữa] chùa Báo Thiên"[8]. Tháp Báo Thiên cũng được dựng lại.

    Tổ quốc trở lại thanh b́nh, các họat động tâm linh ở chùa Báo Thiên dần dần được khôi phục. Thỉnh thoảng các vua triều Lê cũng tổ chức lễ cầu mưa tại chùa như trước. Chẳng hạn, sử chép vào năm 1448, vua Lê Nhân Tông cùng mẹ là bà Tuyên Từ hoàng thái hậu đến dự lễ ở chùa Báo Thiên[9]. Năm 1586, thiền sư Từ Tích, trụ tŕ chùa Báo Thiên, cho in Chư ấn tập yếu .

    Trong ba thế kỷ sau đó (XVI, XVII, XVIII), Đại Việt lâm vào cảnh nội chiến triền miên: hết Nam Triều – Bắc Triều, đến Trịnh – Nguyễn, rồi Tây Sơn – Nguyễn Ánh. Vua chúa chỉ lo đánh nhau, do đó chùa và tháp Báo Thiên không được sửa sang, ngày càng xuống cấp.

    Tháp Báo Thiên hư hại quá nặng nên năm 1794 bị tháo dỡ. Một số gạch ngói c̣n tốt được dùng vào việc tu bổ thành lũy Thăng Long. Đại Nam nhất thống chí cho biết : "Nay c̣n những ḥn đá xanh có dáng như hoa sen là đá xây ngọn tháp, c̣n những ḥn có 8 góc là đá xây bệ tháp, đều là vật dấu cũ c̣n lại vậy"[10]

    Đời Tự Đức, tổng đốc Hà Nội là Tôn Thất Bật cho trùng tu lại chùa Báo Thiên. Các hoạt động tâm linh lại tiếp tục. Theo Kế đăng lục (in năm 1857), ḥa thượng Phúc Điền (1784 – 1863) cho khắc ván bộ Phật tổ thống kỷ tại chùa.



    NƯỚC MẤT, CHÙA TAN


    Chẳng bao lâu sau đó, thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. Sau khi chiếm xong Nam Kỳ (1867), chúng ḍm ngó Bắc Kỳ.

    Ngày 5-11-1873, đại úy Francis Garnier đem quân ra Hà Nội. Linh mục Trần Tam Tỉnh, giáo sư Đại học Laval (Canada), cho biết : Garnier bắt liên lạc ngay với giám mục Puginier.

    V́ Puginier là người quyết định số phận cuối cùng của chùa Báo Thiên, nên trước khi tiếp tục câu chuyện về ngôi chùa, chúng ta thử t́m hiểu những ǵ viên giám mục ấy đă làm.

    Puginier "ra sức giúp quân lính [Pháp] tất cả những việc ǵ có thể thích hợp với vị trí một giám mục thừa sai tại Bắc Kỳ"[11], trong đó có việc tuyển mộ mấy ngàn con chiên của ông làm lính đánh thuê cho Pháp.

    Ngày 20-11, Garnier nổ súng chiếm thành Hà Nội. Tổng đốc Nguyễn Tri Phương bị thương nặng, nói thẳng với Puginier : "Chính nhờ ông và các lời khuyên của ông mà bọn đạo tặc người Pháp đă cướp Nam Kỳ và sẽ cướp cả Bắc Kỳ của chúng tôi nữa"[12]

    Vẫn theo linh mục Trần Tam Tỉnh, sau đó, " nhờ người Công giáo, Francis Garnier đă chiếm được Nam Định, Hải Dương và những vùng khác thuộc đồng bằng sông Hồng một cách nhanh chóng"[13]

    Trong một báo cáo, Harmand thừa nhận : " Chắc chắn là những người Thiên chúa giáo đă giúp cho chúng ta được nhiều việc lớn và đă làm cho nhiệm vụ của chúng ta được dễ dàng hơn”[14]

    Nhân dân Việt Nam kháng cự quyết liệt. Ngày 21-12, Garnier bỏ mạng trong một cuộc phục kích ở Cầu Giấy ( Hà Nội).

    Thấy chưa thể nuốt trôi Bắc Kỳ, Pháp kư Ḥa ước ngày 15-3-1874 trả Bắc Kỳ lại cho Việt Nam. " Puginier chống lại chính sách ấy mà ông xem là một sự nhục nhă đối với nước Pháp, một sự bất công đối với dân chúng, nhất là đối với giáo dân"[15]

    Chín năm sau, đại tá Henri Rivière lại dẫn quân ra Hà Nội. Puginier không chỉ tuyển mộ hàng ngàn giáo dân làm lính ngụy, mà c̣n lập một đội do thám gồm những con chiên đáng tin cậy nhất để cung cấp cho Rivière tin tức về lực lượng của Việt Nam. Theo linh mục Trần Tam Tỉnh, ngày nay " người ta đang giữ được hàng chục điệp văn và bản tin t́nh báo mang chữ kư của ông trong Văn khố của Bộ Thuộc địa [Pháp]. Và một phần nhờ ở các bản tin đó mà quân Pháp đă có thể đập tan cuộc kháng chiến vũ trang của người Việt Nam"[16]. Một báo cáo của Pháp cũng nhận xét tương tự : " Chính nhờ sự hiểu biết tường tận của ông về xứ [Bắc Kỳ], nhờ nhiều tin t́nh báo mà giáo dân ở Bắc Kỳ cung cấp cho ông, Bộ tổng tham mưu [của Pháp] đă có thể nhận được nhiều thông tin có ích về giao thông ở Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Hóa v.v..."[17]

    Ngày 25-4-1882, quân Pháp chiếm thành Hà Nội. Tổng đốc Hoàng Diệu tuẫn tiết. Sau đó, chúng đánh nống ra các tỉnh khác ở Bắc Kỳ. Trong báo cáo ngày 4-4-1884 gửi về Paris, " giám mục Puginier được kể tới như là người đóng góp nhiều nhất cho cuộc xâm lăng của Pháp ở Bắc Kỳ"[18]. Bản thân Puginier cũng tuyên bố : " Không có các giáo sĩ và giáo dân, người Pháp sẽ giống như những con cua đă bị bẻ găy hết càng" (Sans les missionnaires et les chrétiens, les Français seraient comme les crabes auxquels on aurait cassé toutes les pattes).[19]

    Từ tháng 3-1884 đến tháng 1-1892 (tức ba tháng trước khi chết), Puginier gửi cho các viên chức cao cấp Pháp 23 bản kiến nghị, trong đó viên giám mục này đề xuất những việc cần làm để chiếm đóng và cai trị người Việt một cách hữu hiệu nhất. Ông đặt câu hỏi : " Tại sao cho đến nay, giáo dân của các phái bộ truyền giáo đă tỏ ra tận tụy và thương yêu nước Pháp nhiều như vậy ?" (Pourquoi les chrétiens des Missions ont-ils montré jusqu’à ce jour tant de dévouement et d’affection pour la France ?) rồi tự trả lời " Chính là nhờ các giáo sĩ đă làm cho họ hiểu biết và yêu thương mẫu quốc" (Ce sont [les missionnaires] qui font connaître, dans sa réalité, la mère-patrie et qui la font aimer). " Tôi khẳng định rằng : nước Pháp không có bè bạn nào tốt hơn những giáo sĩ và giáo dân, nước Pháp cũng không có người phục vụ nào tận tụy và vô vị lợi hơn họ" (Je l’affirme très haut, la France n’a pas de meilleurs amis que les missionnaires et les chrétiens, et elle n’a pas de serviteurs plus devoués ni plus désintéressés qu’eux). " Mặc dù giáo dân [Việt Nam] không phải là người Pháp từ nguồn gốc nhưng họ vẫn tự xem ḿnh như là dân Pháp bằng trái tim" (Quoique n’étant pas Français d’origine, ils [les chrétiens vietnamiens] se regardent comme tels par le coeur). Ông cam kết : " Trong sứ mạng của tôi, mỗi năm chúng tôi sẽ có thể đem về cho Pháp khoảng 2 vạn người bạn bằng cách làm cho họ theo đạo Thiên chúa mà không cần một áp lực nào. Chắc chắn tỉ lệ này sẽ tăng lên mỗi năm và có đủ lư do mạnh mẽ để hy vọng rằng sau 30 năm nưă, hầu như toàn xứ Bắc Kỳ sẽ theo đạo Thiên chúa, nghiă là sẽ theo Pháp" (Dans ma mission, nous pourrions chaque année gagner à la France environ vingt mille amis en les faisant chrétiens sans la moindre pression. Cette proportion irait certainement en augmentant tous les ans et il y a de fortes raisons d’espérer que d’ici à trente ans, à peu près tout le Tonkin serait chrétien, c’est-à-dire Français) v́ " người ta sẽ không bao giờ thấy một thuộc điạ theo đạo Thiên chúa nào lại từ bỏ mẫu quốc của ḿnh" (on ne verra jamais une colonie catholique abandonner sa mère-patrie). Ông kết luận : " Một khi Bắc Kỳ theo đạo Thiên chúa, nó sẽ trở thành một nước Pháp nho nhỏ ở Viễn Đông, giống hệt như quần đảo Philippines đă là một nước Tây Ban Nha nho nhỏ" (Du moment où le Tonkin deviendra chrétien, il deviendra aussi la petite France de l’Extrême-Orient, absolument comme les îles Philippines sont une petite Espagne).

    Sau khi lư luận ṿng vo, ông lật con bài tẩy của ông : " Nếu chính phủ [Pháp] muốn làm ở Bắc Kỳ một điều ǵ đó nghiêm chỉnh và dài hơi... không có phương cách nào hữu hiệu hơn là giúp đỡ việc Thiên chúa giáo hóa xứ này" (Si le gouvernement veut faire au Tonkin quelque chose de sérieux, de durable...il n’a pas de moyen plus efficace que d’aider à christianiser le pays)[20]. Nói một cách khác, Puginier đề nghị gắn chặt quá tŕnh thực dân hóa (chiếm thuộc địa) với công cuộc Thiên chúa giáo hóa ( mở rộng nước Chúa).

    Toàn quyền Lanessan thưà nhận ảnh hưởng của Puginier " lớn đến nỗi phần nhiều những hành động của nhà cầm quyền Pháp đều trực tiếp vay mượn các ư tưởng của ông"[21]

    Để ghi công Puginier, thực dân Pháp đă thưởng cho ông Bắc đẩu bội tinh. Hơn thế nưă, theo yêu cầu của ông, họ cấp cho ông chùa Báo Thiên. Ông đă cho san bằng ngôi danh lam của nước Việt để xây trên đó một nhà thờ lớn.



    Chùa Báo Ân cũng bị phá hủy



    Trong những năm đầu của cuộc xâm lược, Pháp đă từng phá huỷ nhiều chùa, hoặc biến chùa thành trại lính hay nhà thờ. Ở Sài G̣n, các chùa Khải Tường, đền Hiển Trung, chùa Kiểng Phước, chùa Mai Sơn bị chiếm làm pháo đài trong " pḥng tuyến chùa chiền" (la ligne des pagodes). Giám mục Lefèbvre đă lấy một ngôi chùa ( trên đường Ngô Đức Kế ngày nay) làm nhà thờ đầu tiên ở Sài G̣n[22]. Ở Hà Nội, ngoài chùa Báo Thiên, c̣n có chùa Báo Ân "quy mô khá lớn, rộng 180 gian, xây trong bốn năm mới xong" cũng bị san bằng để " làm Nhà bưu điện và Phủ thống sứ"[23]. Chính R. Bonnal, công sứ Hà Nội vào thời điểm chùa Báo Thiên bị khai tử, cũng nhận xét : " Theo bề ngoài, phá chùa và chiếm đất, chẳng có ǵ là dễ dàng hơn thế trong giai đoạn xâm lăng mà chúng ta trải qua" (Démolir la pagode et s’emparer du terrain, rien n’était en apparence plus facile dans la période de conquête que nous traversions)[24]

    Puginier cho xây nhà thờ lớn ở Hà Nội phỏng theo kiến trúc của nhà thờ Notre-Dame ở Paris, cho nhà thờ ở Hà Nội mang tên Thánh Giu-se (Saint Joseph, cha của Chúa Jésus) để đi đôi với tên Thánh nữ Ma-ri-a (Notre-Dame, mẹ của Chúa Jésus) của nhà thờ bên Pháp.




    Nhà thờ Saint Joseph



    Nhà thờ Notre-Dame de Paris

    Chính quyền thực dân cho phép Puginier tổ chức hai cuộc xổ số để có tiền xây nhà thờ (chi phí lên tới hàng chục vạn franc). Theo nhà sử học Philippe Devillers, " nhà thờ này đă được làm lễ dâng Chúa vào ngày 24 tháng mười hai 1886"[25], đúng vào dịp kỷ niệm Chúa Jésus giáng sinh.

    Ṭa Giám mục Hà Nội cũng được xây cạnh nhà thờ Thánh Giu-se. Năm 1950, Ṭa Khâm sứ (đại diện Ṭa thánh Vatican) dời từ Huế ra Hà Nội, cũng đặt trong một ngôi nhà bên cạnh[26]. Như vậy, nhà thờ Thánh Giu-se, Ṭa Giám mục và Ṭa Khâm sứ đều nằm trên nền cũ của chùa Báo Thiên.

    Sau hơn 8 thế kỷ nổi ch́m theo vận mệnh của dân tộc, chùa Báo Thiên chấm dứt sự tồn tại mà không lưu lại một h́nh ảnh hay một dấu vết nào cả, giống như :

    "Chim nhạn bay ngang trời

    Bóng ch́m trong nước lạnh

    Nhạn không có ư để lại dấu tích

    Nước không có ư lưu giữ bóng h́nh"[27]

    Từ sau ngày đất nước thống nhất, nhiều ngôi chùa mới với quy mô lớn lần lượt ra đời ở nhiều nơi – từ Đà Lạt, Huế...đến Hà Nội, Ninh B́nh...- Phải chăng đó là những hóa thân của ngôi chùa Báo Thiên năm xưa : "Chùa xưa mấy lượt hóa chùa nay" ?[28].


    --------------------------------------------------------------------------------

    [1] Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài G̣n, 1971, tr.100.

    [2] Phan Huy Lê, “Thăng Long – Đông Đô – Đông Kinh – Hà Nội thế kỷ XI – XIX”, Hà Nội, thủ đô nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam ( nhiều tác giả), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004, tr.75.

    [3] Đao Lị Thiên là một trong saú cơi Thiên thuộc dục giới theo giáo lư nhà Phật.

    [4] Phạm Đ́nh Hổ và Nguyễn Án, Tang thương ngẫu lục, bản dịch của Trúc Khê, NXB Văn Học, Hà Nội, 1972, tr.151.

    [5] Tứ đại khí là 4 công tŕnh kiến trúc và điêu khắc lớn nhất nước ta thời Lư - Trần. Ngoài tháp Báo Thiên, c̣n có: chuông chùa Diên Hựu ( tức chùa Một Cột), đúc năm 1080, rất lớn, nhưng không kêu, nên bỏ ở ruộng chùa ( ruộng có nhiều rùa nên gọi là Ruộng Rùa (Quy Điền), do đó chuông cũng có tên là chuông Quy Điền) ; tượng Phật bằng đồng cao 6 trượng ở chùa Quỳnh Lâm (xă Hà Lôi, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) ; vạc lớn bằng đồng ở chùa Phổ Minh ( chùa xây năm 1262 thời vua Trần Thánh Tông, ở làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định).

    [6] Đại Việt sử kư toàn thư, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội, 1985, tập II, tr.266.

    [7] Phan Huy Lê và Phạm Đại Doăn, Khởi nghĩa Lam Sơn và phong trào đấu tranh giải phóng đất nước vào đầu thế kỷ XV, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội, 1969, tr.255.

    [8] Đại Việt sử kư toàn thư, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội, 1985, tập II, tr.317.

    [9] Đại Việt sử kư toàn thư, NXB Khoa học xă hội, Hà Nội, 1985, tập II, tr.366.

    [10] Đại Nam nhất thống chí, Tỉnh Hà Nội, Nha văn hóa xuất bản, Sài g̣n, 1966, tr.73.

    [11] Linh mục Trần Tam Tỉnh, Dieu et César, NXB Sudestasie, Paris, 1978, bản dịch Thập giá và lưỡi gươm của linh mục Vương Đ́nh Bích, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 1988, tr.43,44.

    [12] E. Millot, Le Tonkin, NXB Challamel, Paris, 1888, dẫn trong Cao Huy Thuần, Les missionnaires et la politique coloniale française au Vietnam (1857 – 1)914, Council on Southeast Asia Studies, Yale University, Connecticut (Mỹ), 1990, tr.167-168.

    [13] Linh mục Trần Tam Tỉnh, Sđd, tr.44.

    [14] Philippe Devillers, Français et Annamites : partenaires ou ennemis ? 1856 – 1902, NXB Denoël, Paris, 1998, bản dịch Người Pháp và người An Nam : bạn hay thù ? của Ngô Văn Quỹ, NXB tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2006, tr.233.

    [15] Cao Huy Thuần, Sđd, tr.288.

    [16] Linh mục Trần Tam Tỉnh, Sđd, tr.45.

    [17] Cao Huy Thuần, Sđd, tr.302.

    [18] Cao Huy Thuần, Sđd, tr.302.

    [19] Alain Forrest và Yoshiharu Tsuboi, Catholicisme et sociétés asiatiques, NXB L’ Harmattan, Tokyo, 1988, tr.176.

    [20] Cao Huy Thuần, Sđd, tr.296, 297, 298, 299.

    [21] Lanessan, Indochine française, Paris, 1889, dẫn trong Cao Huy Thuần, Sđd, tr.302.

    [22] Hilda Arnold, Promenades dans Saïgon, S.I.L.I, Sài G̣n, 1948, tr.46,77.

    [23] Phan Huy Lê, Sđd, tr.145.

    [24] R. Bonnal, Au Tonkin, Hà Nội, 1925, tr.209, trích dẫn trong André Masson, Hanoi pendant la période héroïque 1873 – 1888, Librairie orientaliste Paul Geuthner, Paris, 1929, tr.125.

    [25] Philippe Devillers, Sđd, tr.453.

    [26] Sau hiệp định Genève 1954, đất nước tạm thời bị chia cắt. Ṭa thánh Vatican chỉ công nhận chính phủ do tổng thống Ngô Đ́nh Diệm – một giáo dân có tên thánh Gioan Baotixita – cầm đầu. V́ Ṭa thánh Vatican không thiết lập quan hệ ngoại giao với chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa nên năm 1959, Ṭa Khâm sứ ở Hà Nội đóng cửa. Chính quyền thủ đô Hà Nội sử dụng cơ ngơi của Ṭa Khâm sứ cũ để phục vụ các lợi ích công cộng.

    [27] Nhạn quá trường không

    Ảnh trầm hàn thủy

    Nhạn vô di tích chi ư

    Thủy vô lưu ảnh chi tâm.

    Theo Kiến văn tiểu lục của Lê Quư Đôn, bài thơ trên của thiền sư Hương Hải ( 1628 – 1715). Nhưng theo GS.TS. Lê Mạnh Thát, tác giả bài thơ ấy là thiền sư Thiên Y Nghiă Ḥa bên Trung Hoa.

    [28] Chúng tôi mượn câu thơ " Cổ sư kỷ độ tác kim sư" của thiền sư Từ Đạo Hạnh, chỉ xin thay chữ "Sư" ( thày) thành chữ "chùa").

    https://sites.google.com/site/chuaba...yenmotngoichua

  3. #263
    chuot_congus
    Khách
    Năm 1954-1955 ,Ngô Đ́nh Diệm định cư mấy trăm ngàn người Bắc vô Nam theo thứ tự ưu tiên : ưu tiên 1 và hốt rác.
    Người đạo Phật đạo ông bà tổ tiên th́ được chính phủ phát tiền .Người đạo Thiên Chúa th́ chính phủ phát tiền ,1 miếng đất ,1 cái nhà , chính phủ điều động xe tới chở đi định cư nhửng vùng đất được kế hoạch .
    Người có đạo tổ tiên ông bà đạo Phật th́ được tự lo tự sinh kế ,chính phủ phủi tay sau khi cho tiền .
    Người đạo Thiên Chúa th́ có kế hoạch đàng hoàng , nếu cả làng có đạo có Cha đi theo th́ sẽ được 1 làng đền bù .Cá nhân lẽ tẻ th́ được Cha sở tại SG giới thiệu tới các khu vực đạo Thiên Chúa trong SG .

  4. #264
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Ấy thế mà năm 54-55 dân Bắc Kỳ, theo đạo công giáo cũng như phật giáo, lúc di cư vào đă mua một đống nhà cửa, dinh thự trong trung tâm Saigon đấy. Các bác thử đoán hoặc là dân Nam quá hiền, hoặc là dân Bắc có tiền ?

  5. #265
    chuot_congus
    Khách
    Cái làng Cái Sắn được chính phủ nhà Ngô đem tặng cho người Bắc đạo Thiên Chúa là đất gịng họ của tôi đấy .Tự nhiên như người Hà Lội ,mún đem cho là cho ,khỏi cần hỏi ư kiến cho mệt .:D

  6. #266
    Member vanthanhtrinh's Avatar
    Join Date
    28-01-2011
    Posts
    547

    Thôi đi.

    Quote Originally Posted by chuot_congus View Post
    Năm 1954-1955 ,Ngô Đ́nh Diệm định cư mấy trăm ngàn người Bắc vô Nam theo thứ tự ưu tiên : ưu tiên 1 và hốt rác.
    Người đạo Phật đạo ông bà tổ tiên th́ được chính phủ phát tiền .Người đạo Thiên Chúa th́ chính phủ phát tiền ,1 miếng đất ,1 cái nhà , chính phủ điều động xe tới chở đi định cư nhửng vùng đất được kế hoạch .
    Người có đạo tổ tiên ông bà đạo Phật th́ được tự lo tự sinh kế ,chính phủ phủi tay sau khi cho tiền .
    Người đạo Thiên Chúa th́ có kế hoạch đàng hoàng , nếu cả làng có đạo có Cha đi theo th́ sẽ được 1 làng đền bù .Cá nhân lẽ tẻ th́ được Cha sở tại SG giới thiệu tới các khu vực đạo Thiên Chúa trong SG .
    Người Công Giáo Di Cư sau khi vô Nam th́ "được" cấp phát đất chưa khai hoang ở những vùng bất an ninh,xôi đậu v́ họ hiểu và biết sợ VC:Phước Long,B́nh Tuy,B́nh Giă,Long Điền,Long Khánh,Đồng Xoài,Bù Gia Mập,Rach Gia Hà Tiên...để lập ấp làm tiền đồn chống Cộng.Riêng người miền Núi Bắc Việt Di Cư th́ khai hoang vùng Tùng Nghĩa Đức Trọng Lâm Đồng.Họ theo đạo thờ Ông Bà 100%.
    Một số may mắn được đi định cư gần hơn:Gia Kiệm,Hố Nai,Thủ Đức,Ông Tạ.Những vùng này lúc đó(54-55) c̣n rừng cao su bạt ngàn hoặc ao hồ lau lách rậm rạp chứ đâu có như ngày nay.
    Người Di Cư không Công Giáo không phải đi"Kinh tế mới"C̣n théc méc ǵ nữa!
    _________
    .....(Tặc Tử).....
    Từ sau ngày đất nước thống nhất, nhiều ngôi chùa mới với quy mô lớn lần lượt ra đời ở nhiều nơi – từ Đà Lạt, Huế...đến Hà Nội, Ninh B́nh...- Phải chăng đó là những hóa thân của ngôi chùa Báo Thiên năm xưa : "Chùa xưa mấy lượt hóa chùa nay" ?[28].[28]
    Chúng tôi mượn câu thơ " Cổ sư kỷ độ tác kim sư" của thiền sư Từ Đạo Hạnh, chỉ xin thay chữ "Sư" ( thày) thành chữ "chùa").
    Trả lại chử Sư cho câu đă dẩn th́ ta có:
    Sư xưa mấy lượt hoá sư nay.

    Như thế th́ tiết lộ này đúng:
    Và Cụ được anh trả lời:
    - Phật Giáo trong ni mà tranh đấu cái chi! Anh có biết không, trước đó 2 năm chúng tôi đă cho 200 công an cạo đầu, vào Chùa Quán Sứ học kinh, học cách sống của các nhà Sư, rồi đưa vô Nam phục sẵn trong một số Chùa.
    Sau ngày 30.4.1975, số công an này đă được tập trung ăn mừng liên hoan tại Chùa Vĩnh Nghiêm Sài G̣n.
    V́ vấn đề an ninh của nguồn tin c̣n ở Việt Nam, theo lời yêu cầu của Cụ, chúng tôi rất tiếc chưa thể tiết lộ danh tánh của nguồn tin.
    Một điều đáng lưu ư là con số 200 công an được tiết lộ trên đây phù hợp với số hơn 200 người cạo đầu mặc áo tăng sĩ, bị bắt trong cuộc kiểm soát một số Chùa đêm 20. 8. 1963, mà cho đến khi cuộc đảo chánh 1. 11 bùng nổ, Ủy Ban Liên Phái Phật Giáo cũng như các Chùa không nơi nào nhận lănh, v́ không có lư lịch của họ.

    Các bạn c̣n mong chờ ǵ nữa v́ ngày nay ở VN Chùa Chiền được xây dựng số luợng lớn và hoành tráng.Sư Tăng được đào tạo dồi dào để quản lư Chùa và thùng Phước Sương.
    Các bạn tiếc cho miền Nam VN có hai ông Tông Tông Công giáo nên Phật Giáo không phát triển.Chứ nếu Dương văn Minh,Đổ Mậu mà c̣n mần lănh tụ th́ Đại Nam Quốc Tự ở B́nh Dương đă hoàn thành từ lâu.Cu Hô đă vô ngồi trước mặt Bố Tát tự lúc nào rồi.Phải không ạ!

  7. #267
    chuot_congus
    Khách
    Tôi nghỉ ông Ngô Đ́nh Diệm xứng đáng anh hùng ,xứng đáng ăn mấy viên kẹo đồng của đại uư Nhung ,ông Diệm dám chơi dám chịu ,dám cắt bánh to hơn đưa cho người đạo Thiên Chúa .
    Nhửng người nhận ân điển của nhà Ngô bây giờ họ dựng xác ông ,đặt tên chí sỷ anh hùng ........ là đúng .

  8. #268
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by chuot_congus View Post
    Năm 1954-1955 ,Ngô Đ́nh Diệm định cư mấy trăm ngàn người Bắc vô Nam theo thứ tự ưu tiên : ưu tiên 1 và hốt rác.
    Người đạo Phật đạo ông bà tổ tiên th́ được chính phủ phát tiền .Người đạo Thiên Chúa th́ chính phủ phát tiền ,1 miếng đất ,1 cái nhà , chính phủ điều động xe tới chở đi định cư nhửng vùng đất được kế hoạch .
    Người có đạo tổ tiên ông bà đạo Phật th́ được tự lo tự sinh kế ,chính phủ phủi tay sau khi cho tiền .
    Người đạo Thiên Chúa th́ có kế hoạch đàng hoàng , nếu cả làng có đạo có Cha đi theo th́ sẽ được 1 làng đền bù .Cá nhân lẽ tẻ th́ được Cha sở tại SG giới thiệu tới các khu vực đạo Thiên Chúa trong SG .
    Viện trợ quốc tế giúp đỡ cho dân Bắc kỳ di cư, c̣n dân di cư là Bắc kỳ di cư là Công Giáo hay không công Giáo th́ không thành vấn đề ,tất cả dân di cư đều được giúp đỡ đồng đều

    (http://chinhphu.yeuquangngai.net/201...-cong-san.html)

    Cuộc di cư vĩ đại chạy trốn Cộng Sản 1954-1955

    Trong những năm đầu tiên của chế độ, khi toàn dân cùng với chính quyền bắt tay vào việc xây dựng đất nước, th́ đă gặt hái được những thành quả ngoạn mục như sau:

    Trước hết là việc chuyên chở và định cư cho hơn 900.000 người di cư, trong đó có gần 700.000 người Công giáo. Việc chuyên chở người di cư từ Bắc vào Nam được kế hoạch và sử dụng phương tiện chuyên chở của Pháp và Mỹ.

    C̣n việc định cư th́ hoàn toàn chỉ do tiền viện trợ của Mỹ đài thọ.

    Công cuộc định cư sở dĩ hoàn thành mau chóng và tốt đẹp là một phần nhờ ông Diệm đă chọn được, những vùng đất ph́ nhiêu rộng lớn cho dân di cư. Ví dụ như ông Diệm đă:

    - Lấy đất Cái Sắn màu mỡ cấp phát cho 45.000 nông dân.

    - Lấy bờ biển B́nh Tuy và đảo Phú Quốc, nổi tiếng nhiều hải sản cho dân chài lưới.

    - Lấy Long Khánh, Định Quán, Gia Kiệm, Hố Nai cho dân khai thác lâm sản và làm đồ mộc.

    - Lấy Ban Mê Thuột và Cao Nguyên đất đỏ ph́ nhiêu cho dân trồng trọt hoa mầu xuất cảng.

    - Lấy vùng Ngă Ba Ông Tạ, Tân B́nh, G̣ Vấp chung quanh Sài G̣n cho dân thương măi và kỹ nghệ …

    Nhờ tiền bạc dồi dào của Mỹ, nhờ chính quyền dành cho mọi sự dễ dàng, nhờ Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm chú tâm nâng đỡ, chẳng bao lâu người dân di cư miền Bắc đă hội nhập dễ dàng vào cuộc sống của dân miền Nam, mà trước đó họ coi là vùng đất xa lạ.

    Và cũng chẳng bao lâu, đời sống dân di cư đă đi từ ổn định, đến trù phú c̣n hơn cả dân địa phương. Công cuộc định cư mau chóng và tốt đẹp cho hơn 900.000 người di cư, đă làm cho các quốc gia trên thế giới, nhất là Hoa Kỳ phải khâm phục. Một bác sĩ trẻ của Hải Quân Mỹ, ông Tom Dooley, một nhân vật rất mộ đạo Thiên Chúa, từng tham gia vào việc chuyên chở người Bắc di cư vào Nam, Ông nhận thấy tinh thần chống Cộng cao độ của người Thiên Chúa giáo Việt Nam, nên ông đă t́nh nguyện ở lại miền Nam để thực hiện nhiều công cuộc nhân đạo, viết sách ca ngợi công tŕnh di cư và định cư, làm cho nhân dân Mỹ càng thêm kính phục Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm.

    Đây là một thành công lớn về mặt xă hội của chính quyền VNCH.


  9. #269
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929
    Quote Originally Posted by Lehuy View Post
    Ấy thế mà năm 54-55 dân Bắc Kỳ, theo đạo công giáo cũng như phật giáo, lúc di cư vào đă mua một đống nhà cửa, dinh thự trong trung tâm Saigon đấy. Các bác thử đoán hoặc là dân Nam quá hiền, hoặc là dân Bắc có tiền ?
    Người Bắc 1954 - dù Công Giáo hay không Công Giáo - đều có tính siêng năng và cần kiệm hơn người miền Nam, V́ họ sinh ra và sống tại một miền không trù phú.
    C̣n người dân Nam bộ sinh ra và sống trong một vùng trù phú ,không cần lo đến ngày mai, cho nên tính siệng năng cần kiệm không bằng dân Bắc kỳ 1954
    Đó là lư do tại sao dân Bắc kỳ di cư 1954 nhà cao cửa rộng hơn dân địc phương Nam bộ .

  10. #270
    Member
    Join Date
    25-01-2011
    Posts
    4,929

    Phật Giáo dưới triều Hậu Lê bị trù dập ,có tăng sỉ nào phản đối không ? có Phật tử nào chém Vua không ?

    Quote Originally Posted by chuot_congus View Post
    Tôi nghỉ ông Ngô Đ́nh Diệm xứng đáng anh hùng ,xứng đáng ăn mấy viên kẹo đồng của đại uư Nhung ,ông Diệm dám chơi dám chịu ,dám cắt bánh to hơn đưa cho người đạo Thiên Chúa .
    Nhửng người nhận ân điển của nhà Ngô bây giờ họ dựng xác ông ,đặt tên chí sỷ anh hùng ........ là đúng .
    Trong lịch sử dân tộc, nhà Hậu Lê suy tôn Nho giáo thành quốc học ,Phật giáo suy tàn trong mấy trăm năm. Có Phật tử nào đ̣i chém các vua nhà hậu Lê không ?

    (http://www.quangduc.com/file_chinh/v...2-lich_su.html)

    Việt Nam Phật Giáo Sử Lược
    Chương bảy : Phật giáo đời Hậu Lê (1428 - 1527)

    Thích Mật Thể

    Thời này Nho học đă thật làm bá chủ cho văn hóa, các sĩ phu xô nhau vào khoa cử, miệt mài trong tư tưởng Tống nho, triết lư nhà Phật không làm danh làm lợi cho ai, tất bị bỏ quên.
    Việc tu đạo đối với hạng ít học chỉ thành một kế quyền nghi theo h́nh thức, với hạng sĩ phu th́ chỉ là một chỗ để người nào lận đận công danh, chán nản cuộc thế,bất b́nh với thói đời, nghĩa là chỉ những người yếm thế mới t́m đến để tiêu giao ngày tháng, mượn cảnh chùa am, tiếng chuông câu kệ mà dứt bỏ cuộc đời bên ngoài thôi; chớ không phải là mến hiểu giáo lư của Phật mà tu hành, và ngộ đạo, rồi lại đem đạo lư ra mà giác ngộ cho kẻ khác.
    Bởi vậy, trong đời Hậu Lê có thể gọi là “thời đại Phật giáo suy đồi”
    .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... .................... ...

    Năm Quang Thuận nguyên niên (1460 – Lê Thánh Tôn), sắc cấm các Tăng đạo không được qua lại với nhân dân trong thành. Năm sau sắc cấm dân gian không được làm thêm chùa; v́ nhân dân lúc ấy quá sùng tín đạo Phật, trong một năm làm không biết bao nhiêu là chùa, nên mới có lệnh ấy.
    (Sùng tín mà đến nỗi Tăng đồ bị cấm không được giao thiệp với dân và trong đời không có thêm được một vị Cao Tăng, th́ quả là tinh thần đạo Phật đă tuyệt diệt. Sự ngăn cấm này phải chăng là vua sợ món tín ngưỡng h́nh thức rộn ràng ấy sẽ nguy hại cho dân chúng, hay chỉ là nghe lời dèm siễm thiên vị của các ngoại đạo khác?)
    Xét những điều kể trên, ta đủ biết Phật giáo trong khoảng đời Hậu Lê này, chỉ c̣n là sự cúng cấp cầu đảo, và Tăng đồ đă thành những tay sai đáng thương hại của vua quan hoặc các nhà có tiền khi tự cầu tài mặc dù bề ngoài như tuồng họ vẫn tôn kính.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 2 users browsing this thread. (0 members and 2 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 11
    Last Post: 14-07-2012, 11:05 PM
  2. Replies: 57
    Last Post: 08-12-2011, 09:43 PM
  3. Replies: 3
    Last Post: 16-08-2011, 10:37 AM
  4. Replies: 1
    Last Post: 31-10-2010, 03:53 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •