Page 4 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 31 to 40 of 52

Thread: Người Hmong ở Mường Nhé 'bạo động lớn'

  1. #31
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Việt Nam thừa nhận có 3 trẻ nhỏ bị thiệt mạng trong cuộc biểu t́nh của người Hmong ở tỉnh Điện Biên

    Hôm nay, 09/05/2011, hăng tin Đức DPA, cho biết, một quan chức của đảng Cộng sản Việt Nam ở tỉnh Điện Biên nói rằng có ba trẻ nhỏ, tuổi từ một tháng đến một năm, đă chết trong cuộc biểu t́nh kéo dài của người Hmong để đ̣i thành lập một vương quốc độc lập.


    hụ nữ Hmong đi chợ Cốc Lư, Sapa (Ảnh: Brian Snelson)

    Quan chức Việt Nam này giải thích, có nhiều người đă ốm đau do điều kiện sinh hoạt tồi tệ trong một trại, nơi có tới 5000 người biểu t́nh. Bởi v́ họ không ăn uống tốt và sống trong các lều trại tạm thời. Do vậy, có ba trẻ nhỏ đă qua đời.

    Vẫn theo quan chức nói trên của tỉnh Điện Biên, quân đội đă giải tán các cuộc biểu t́nh từ hôm thứ năm và thứ sáu tuần trước. Ông bác bỏ thông tin nói rằng có nhiều người đă thiệt mạng do bị chính quyền trấn áp.

    Hơn 40 người Hmong được cho là cầm đầu các cuộc biểu t́nh đă bị bắt. Ba người trong số này được thả ra ngày hôm qua, chủ nhật. Tuy nhiên, không có thông tin ǵ về số phận những người c̣n lại.

    Một quan chức địa phương khác ở huyện Muờng Nhé, tỉnh Điện Biên, xin dấu tên, nói với DPA rằng các cuộc biểu t́nh đă bắt đầu ngày 30/04/2011 và ông hoan nghênh việc giải tán các cuộc biểu t́nh này, bởi v́ nhiều người có nguy cơ tử vong do điều kiện sinh hoạt trong khu trại của người Hmong rất tồi tệ.

    Xin nhắc lại là cho tới lúc này, chỉ có Trung Tâm Phân tích Chính sách công – CPPA, có trụ sở tại Mỹ, đưa ra con số 49 người chết trong các cuộc biểu t́nh của người Hmong, bị quân đội trấn áp. Thông tin này chưa được phối kiểm với các nguồn tin độc lập khác. Trong khi đó, cho đến ngày hôm nay, chính quyền Việt Nam vẫn không cho phép các phóng viên ngoại quốc lên tỉnh Điện Biên.

    Đức Tâm - Thứ hai 09 Tháng Năm 2011
    viet.rfi.fr/

  2. #32
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Cuộc biểu t́nh của hàng ngàn người Hmong ở Điện Biên bị giải tán

    Lực lượng an ninh Việt Nam đă giải tán cuộc tụ tập của hàng ngàn người sắc tộc Hmong tại Mường Nhé, Điện Biên.

    Tin AP đánh đi từ Hà Nội ngày 9/5 trích thuật phát biểu của mục sư Nguyễn Hữu Mạc, Hội trưởng Hội Thánh Tin lành miền Bắc Việt Nam hôm nay nói rằng ông liên lạc thường xuyên với những người trong cuộc và được cho biết như vừa kể.

    Một cư dân địa phương cho đài VOA biết tối ngày 9/5:

    “Mọi người đă về nhà, về quê hết rồi, hiện giờ không c̣n ǵ nữa. Có một số người thiệt mạng trong đó có trẻ em v́ đói khát, không ăn uống ǵ, nhưng không rơ số thiệt mạng là bao nhiêu.”

    Một người Hmong cư ngụ tại Mường Nhé, Điện Biên xác nhận với VOA Việt Ngữ:

    “Em là một người dân tộc tại Mường Nhé, Điện Biên. Không biết họ làm ǵ nhưng thấy rất nhiều, rất nhiều người dân tộc đi vào trong đó nhưng hiện nay mọi người đă về hết rồi.”

    Chính phủ Việt Nam không cung cấp nhiều thông tin về sự kiện này, đồng thời không cho phép báo chí và các nhà ngoại giao nước ngoài được đến khu vực.

    Tin của nhà nước Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ về sự kiện này trái ngược nhau. Việt Nam nói một nhóm người tập trung v́ nghe đồn sẽ xuất hiện một “thế lực siêu nhiên” và các phần tử xấu đă lợi dụng việc này để kích động họ biểu t́nh đ̣i thành lập “vương quốc riêng”.

    Các hăng thông tấn quốc tế như Reuters, AFP, và DPA mấy ngày nay loan tin từ ngày 30/4 có hàng ngàn người Hmong tụ tập biểu t́nh đ̣i tự trị và chính quyền địa phương đă điều động hàng ngàn binh sĩ tới giải tán người biểu t́nh bằng vơ lực.

    Hội trưởng Hội Thánh Tin lành miền Bắc Việt Nam nói với hăng thông tấn AP ngày 9/5 rằng các thành viên trong Hội Thánh cho biết có tới 5 ngàn người Hmong tụ tập.

    Trung tâm Phân tích Chính sách Công, một tổ chức phi lợi nhuận chuyên nghiên cứu về chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ, t́nh h́nh nhân quyền, và các vấn đề về an ninh quốc gia cho biết đă có hàng chục người thiệt mạng khi lực lượng công quyền tới đàn áp những người biểu t́nh đ̣i đất đai và quyền tự do tôn giáo.

    Ông Philip Smith, giám đốc điều hành Trung tâm tại Washington phát biểu với đài VOA ngày 6/5:

    “Số người chết đă cao hơn. 28 người chết trong ngày 5/5 và 22 người khác thiệt mạng trong số hơn 7 ngàn người Hmong tham gia biểu t́nh tại Điện Biên. Chúng tôi đă kêu gọi chính phủ Mỹ đề cập vấn đề này với chính quyền Việt Nam ở mức độ cao nhất. Chúng tôi đă có thư yêu cầu gửi tới Ṭa Bạch Ốc và Ngoại trưởng Mỹ đề nghị lên tiếng để ngăn chặn t́nh trạng đẫm máu hơn nữa. Chúng tôi cũng đă nêu vấn đề với một số tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, và một số thành viên trong Quốc hội Hoa Kỳ. Mặt khác, chúng tôi hy vọng cũng sẽ lưu ư Liên hiệp quốc về vấn đề này.”

    Hăng thông tấn Đức DPA ngày 9/5 trích thuật nguồn tin từ các giới chức Việt Nam xác nhận có 3 trẻ em bị thiệt mạng trong cuộc biểu t́nh của người Hmong ở Điện Biên kéo dài cả tuần nay.

    Ông Ḷ Văn Sung, một giới chức trong đảng cộng sản, cho biết nhiều người ngă bệnh v́ các điều kiện tồi tệ trong các lều trại của người biểu t́nh. Ông Sung thừa nhận hơn 5.000 người biểu t́nh không có đủ thức ăn, nước uống, và 3 đứa trẻ thiệt mạng đều dưới 1 tuổi. Ông Sung nói quân đội đă giải tán người biểu t́nh và phủ nhận không có trường hợp nào thiệt mạng do chính quyền đàn áp.

    Vẫn theo DPA, chính quyền Việt Nam đă bắt giữ hơn 40 người t́nh nghi đă xúi giục biểu t́nh. 3 người được thả hôm chủ nhật, nhưng không rơ những người c̣n lại hiện đang bị giam giữ ở đâu.

    Điện Biên là một trong những tỉnh nghèo nhất của Việt Nam nằm ở khu vực rừng núi hẻo lánh giáp với Lào và Trung Quốc, với 170 ngàn người Hmong sinh sống tại đây, chiếm khoảng 35% dân số trong vùng.


    Nguồn: AP, The Canadian Press, Vietnam News, DPA, Noticias.com, VOA

  3. #33
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Tố giác Việt Nam đàn áp sắc tộc Hmong


    Hai tổ chức có trụ sở ở Mỹ nói rằng lực lượng an ninh Việt Nam tiếp tục cuộc đàn áp chết người nhắm vào hàng ngàn người Hmong theo đạo Ky-tô sống dọc theo biên giới Lào.

    Trung tâm Phân tích Chính sách Công, CPPA, và nhóm Hmong Advance nói rằng có mấy mươi người Hmong biểu t́nh đă bị giết và hàng trăm người khác bị thương kể từ khi có cuộc đàn áp hồi cuối tháng Tư trong tỉnh Điện Biên.

    CPPA tường tŕnh khuya Chủ nhật có thêm 14 người chết, nâng số người chết bây giờ thành 63.

    Các con số này chưa được kiểm chứng bởi các nhà báo phương Tây, họ đă bị cấm không được đến khu vực.

    Tuần trước, đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội nói đang nghiên cứu các tin này, và kêu gọi các phe tránh bạo động.

    Christy Lee, phát ngôn viên của Hmong Advance nói rằng cuộc đàn áp mở ra ngày 30 tháng Tư tại huyện Mường Nhé vùng biên giới Lào Việt Nam trong lúc có khoảng 8.500 người Hmong tụ tập cầu nguyện và đ̣i cải cách ruộng đất cũng như nới rộng tự do tôn giáo.

    Hằng trăm người đă bị bắt, một số người được đưa đến những địa điểm bên trong Việt Nam và bên Lào.

    Các giới chức Việt Nam tuần trước nói bộ đội đă được điều tới để giải tán cuộc biểu t́nh hiếm thấy trong khu vực, nhưng nhà chức trách nói chỉ có xô xát nhỏ và không có ai bị bắt.


    voanews.com

  4. #34
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Tăng phái một trung đoàn để đàn áp người Hmong

    WASHINGTON DC (TH) - Phó thủ tướng Việt Nam, ông Trương Vĩnh Trọng đến huyện Mường Nhé của tỉnh Điện Biên, trong lúc có cáo buộc nhà cầm quyền điều thêm một trung đoàn để đàn áp cuộc biểu t́nh của hàng ngàn người Hmong đ̣i tự do tôn giáo ở nơi này.

    Thêm 14 người thiệt mạng

    áo Biên Pḥng cho hay, ông Trương Vĩnh Trọng, người kiêm luôn chức vụ trưởng ban chỉ đạo Tây Bắc của chính phủ Việt Nam, đă tới bản Huôi Khon, xă Nậm Kè, huyện Mường Nhé hôm 7 tháng 5.

    Báo này nói ông Trọng “đă đi thực địa ở một số vị trí xung yếu trên biên giới” và trực tiếp “thăm hỏi sức khỏe, động viên nhân dân chăm lo ổn định, nâng cao đời sống”.

    Trong khi đó, theo bản tin ngày 9 tháng 5, 2011 của Trung Tâm Phân Tích Chính Sách Công (Center for Public Policy Analysis) ở Hoa Thịnh Đốn, “cuộc đàn áp các người Hmong theo đạo Công Giáo, đạo Tin Lành và cả người thờ Thần Vật đ̣i tự do tôn giáo, cải cách ruộng đất và chấm dứt khai thác gỗ lậu ở Mường Nhé tiếp diễn khốc liệt”.

    “Có thêm 14 người Hmong thiệt mạng nâng tổng số người biểu t́nh bị sát hại lên thành 63 người chưa kể hàng trăm người mất tích, hay bị bắt.”


    Giáo dân Mường Nhé trong một lần duy nhất đón linh mục tới thăm. (H́nh: Nữ Vương Công Lư)

    Nhà cầm quyền Hà Nội cáo buộc người Hmong tụ tập bất hợp pháp, nghe tin đồn nhảm nhí đ̣i một “đấng siêu nhiên” đến đưa họ về trời. Không những vậy, họ c̣n bị vu cho tội đ̣i thành lập một “Vương quốc Mông”. Tuy nhiên, không một kư giả ngoại quốc hay độc lập nào được phép đặt chân đến khu vực biểu t́nh hiện đang bị phong tỏa, tiếp xúc trực tiếp để biết sự thật thế nào.

    CPPA dựa vào các nguồn tin từ tỉnh Điện Biên và cả từ tỉnh Phongsali của Lào để đưa ra các con số mà họ nói là “rất đáng tin cậy”.

    Theo bản tin thông tấn Đức DPA, viên chức nhà nước nh́n nhận 3 trẻ em đă chết. Ḷ Văn Sung, viên chức địa nói nhiều người bị ốm trong cuộc biểu t́nh của 5,000 người Hmong kéo dài suốt 10 ngày qua, v́ điều kiện thời tiết tồi tệ. Liệu các trẻ em này bị ốm chết hay bị đạn bắn trúng, cũng không ai được tới nơi để kiểm chứng.

    “Họ không có bao nhiêu đồ ăn và nước uống cũng như chỉ ở trong các lều tạm nên nhiều người đă bịnh”. Ḷ Văn Sung nói và được DPA thuật lại. Ông này nh́n nhận quân đội đă giải tán đám biểu t́nh vào các ngày Thứ Năm và Thứ Sáu vừa qua nhưng phủ nhận tin có người chết v́ đàn áp.

    Theo bản tin DPA, có hơn 40 người bị coi là các người cầm đầu cuộc biểu t́nh chống đối đă bị bắt. Có 3 người đă được thả nhưng số phận của những người kia ra sao, không ai biết.

    Theo một bài viết trên báo điện tử Nữ Vương Công Lư, có nhiều người tham dự cuộc biểu t́nh ở Mường Nhé là người Công Giáo.

    “Hiện nay, tại Mường Nhé, có 4 cộng đoàn tín hữu Công Giáo đang âm thầm sinh hoạt tôn giáo, với tổng số hơn 1,000 nhân danh. Trong số những người Công Giáo bị chính quyền bắt giữ có một số anh chị em thừa tác viên phục vụ trong các cộng đoàn.” Bản tin ngày Chủ Nhật của Nữ Vương Công Lư cho hay như vậy và viết tiếp rằng “Tại Việt Nam, địa danh Tây Bắc, mấy năm nay nổi tiếng không phải chỉ v́ vẻ đẹp kỳ bí của nó, nhưng c̣n bởi Tây Bắc vốn được mệnh danh là ‘vùng trắng tôn giáo’. Từ nhiều năm nay, t́nh trạng vi phạm tự do tôn giáo tại vùng đất này hết sức nghiêm trọng, khiến các cộng đoàn tín hữu, nhất là Tin Lành phải phiêu dạt khắp nơi.”

    Theo nguồn tin này “Có thể thấy rằng, những phản kháng ôn ḥa vừa qua của cộng đồng H'Mong Mường Nhé là hệ quả tất yếu của một chính sách đàn áp tôn giáo đă trở thành hệ thống của chính quyền Cộng Sản vốn coi tôn giáo như thù nghịch, đ̣i hỏi chính quyền phải có một chính sách thông thoáng hơn về tự do tôn giáo đối với anh chị em các sắc tộc.”

    Theo bà Christy Lee, giám đốc điều hành của tổ chức Hmong Advance, Inc. ở Hoa Thịnh Đốn, cuộc biểu t́nh ở Mường Nhé những ngày qua gồm gần 5,000 người Hmong theo đạo Tin Lành và 2,000 người theo đạo Công Giáo.

    “Thêm một trung đoàn được điều động tới Điện Biên để tiếp tục tấn công và truy đuổi các người biểu t́nh chạy trốn vào làng và vào các ngọn núi.” Ông Philip Smith, giám đốc điều hành của CPPA, nói trong bản tin. “Lính trực thăng vận và cả trực thăng vơ trang đă tấn công và truy đuổi các người biểu t́nh trốn lên các khu đất cao.”

    Ông cho hay, “ít nhất 8 người đă bị bắn chết trong đêm qua và thêm 5 người Hmong bị đạn súng tự động bắn từ xe thiết vận xa.” (T.N.)

    nguoi-viet.com

  5. #35
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Hiệp thông cầu nguyện cho anh chị em giáo dân Mường Nhé – Điện Biên


    VRNs (09.05.2011) – Những ngày qua, sự kiện đồng bào H’Mong tụ tập ôn ḥa tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đang là tâm điểm của công luận.

    Truyền thông của Nhà nước Việt Nam cũng đă xác nhận thông tin này. Từ ngày 30/4 đă có khoảng 5000 người H’Mong tụ tập đ̣i quyền tự do tôn giáo và quyền sống.

    Chính quyền Việt Nam đă huy động một lực lượng hùng hậu gồm cả máy bay trực thăng của quân đội tham gia vào việc dẹp biểu t́nh và hiện nay t́nh h́nh đă có phần lắng dịu.


    Bản nội quy đặt trên đường vào huyện Mường Nhé

    Thông tin mới nhất cho biết đă có 49 người H’Mong chết và rất nhiều người bị bắt và mất tích.

    Mường Nhé là một huyện biên giới giáp gianh với Lào và Trung Quốc và là huyện nghèo nhất nước. Từ khoảng 30 năm nay, giống như huyện Mường Lát – một huyện nghèo nhất của tỉnh Thanh Hóa, Mường Nhé đón tiếp một lượng di dân ồ ạt từ một số tỉnh Tây Bắc tới sinh sống mà nguyên nhân là do nghèo đói và nguyên nhân chính yếu là do bị tước đoạt quyền tự do tôn giáo.

    Theo thông tin nhận được, trong số những người bị bắt tại Mường Nhé vừa qua, ngoài những anh chị em giáo dân Tin Lành, cũng có một số tín hữu Công giáo đă bị bắt.


    Giáo dân Mường Nhé trong một lần duy nhất đón linh mục tới thăm

    Hiện nay, tại Mường Nhé, có 4 cộng đoàn tín hữu Công giáo đang âm thầm sinh hoạt tôn giáo, với tổng số hơn 1000 nhân danh. Trong số những người công giáo bị chính quyền bắt giữ có một số anh chị em thừa tác viên phục vụ trong các cộng đoàn.

    Tại Việt Nam, địa danh Tây Bắc, mấy năm nay nổi tiếng không phải chỉ v́ vẻ đẹp kỳ bí của nó, nhưng c̣n bởi Tây bắc vốn được mệnh danh là “vùng trắng tôn giáo”. Từ nhiều năm nay, t́nh trạng vi phạm tự do tôn giáo tại vùng đất này hết sức nghiêm trọng, khiến các cộng đoàn tín hữu, nhất là Tin Lành phải phiêu dạt khắp nơi.

    Theo con số thống kê không đầy đủ, tại các tỉnh Tây bắc hiện nay, có hàng trăm ngàn anh chị em tín hữu Tin Lành thuộc các chi phái khác nhau đang sinh hoạt và phải chịu rất nhiều bách hại từ phía nhà cầm quyền. Các bản làng hầu như luôn có sự hiện diện của công an biên pḥng, nhằm ngăn chặn sự có mặt của các nhà truyền giáo.

    Đối với Giáo hội Công giáo, t́nh trạng giáo dân bị chính quyền bắt bớ, ḱm kẹp, đe dọa vẫn thường xuyên xảy ra. Ngay tại Mường Nhé, các linh mục cũng mới chỉ tới được đôi lần như khách du lịch thăm viếng, động viên cộng đoàn. Nhiều cộng đoàn giáo dân người H’Mong tại các tỉnh như Sơn La, Lai Châu cũng ở vào t́nh trạng tương tự.

    Có thể thấy rằng, những phản kháng ôn ḥa vừa qua của cộng đồng H’Mong Mường Nhé là hệ quả tất yếu của một chính sách đàn áp tôn giáo đă trở thành hệ thống của chính quyền cộng sản vốn coi tôn giáo như thù nghịch, đ̣i hỏi chính quyền phải có một chính sách thông thoáng hơn về tự do tôn giáo đối với anh chị em các sắc tộc.

    vrmi.org/

  6. #36
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Giải mă cuộc biểu t́nh của người Hmong tại miền Tây Bắc Việt Nam

    Từ hơn một tuần nay, ngày càng có nhiều thông tin có lúc trái ngược nhau về cuộc tập hợp của hàng ngàn người thuộc sắc tộc Hmong ở miền Tây Bắc Việt Nam thuộc tỉnh Điện Biên, giáp giới với Lào, không xa Trung Quốc. Đây là một sự kiện nghiêm trọng v́ chính quyền đă điều động thêm quân đội đến tận nơi để giải tán đám đông, đồng thời phong tỏa khu vực, không cho báo chí ngoại quốc lên t́m hiểu.


    Người tỵ nạn Hmong ở vùng giáp giới với Lào (AFP)

    Chính v́ sự kiện thông tin bị khống chế kể trên mà cho đến lúc này, thực hư vẫn chưa rơ về nguyên do dẫn đến cuộc biểu t́nh rầm rộ đó của người Hmong, cũng như quy mô của chiến dịch trấn áp, với một số nguồn tin chưa được kiểm chứng nói đến hàng chục người thiệt mạng, và hàng trăm người bị bắt.

    Theo các thông tin từ các phương tiện truyền thông ngoại quốc, th́ người Hmong đă tụ tập lại từ ngày 30/04/2011, tại huyện Mường Nhé, vùng đồi núi tỉnh Điện Biên, nằm trên ngă ba biên giới giữa Việt Nam với Trung Quốc và Lào. Số lượng người tập hợp, tùy theo các nguồn tin, gồm từ 5000 đến hơn 8000 người, hầu hết theo đạo Tin lành.

    Về nguyên nhân tập hợp của hàng ngàn người Hmong này, nhiều giả thuyết khác nhau đă được đưa ra. Quan điểm chính thức của Nhà nước Việt Nam, là những người Hmong v́ mê tín dị đoan nên đă bị xúi giục.

    Ông Mùa A Sơn, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Điện Biên chẳng hạn, đă nói với TTXVN như sau : « Một số phần tử xấu đă có hành vi lừa gạt, lôi kéo bằng những luận điệu mê tín dị đoan, thậm chí c̣n khống chế bà con người Mông, chủ yếu là phụ nữ, người già và trẻ em ở bản Huổi Khon và một số bản lân cận ở huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, tụ tập trong rừng, rêu rao về cái gọi là ‘thành lập vương quốc Mông’ ».

    Trước đó, chính phủ Việt Nam đă cho rằng những người Hmong tụ tập lại v́ tin rằng một thế lực siêu nhiên sẽ hạ thế tại vùng này để ban phát hạnh phúc cho tất cả mọi người. Theo chính phủ Việt Nam, các thế lực bên ngoài đă kích động người Hmong để họ hành động chống lại chính phủ và thiết lập một vùng tự trị.

    Một số nhà ngoại giao nước ngoài ở Hà Nội cũng cho phóng viên báo Anh Financial Times biết là trong khu vực có những giáo phái rao giảng rằng Chúa Giêsu có thể hiện xuống ở đây vào hạ tuần tháng này và đó là lư do tại sao người Hmong bắt đầu tụ tập và không chịu về nhà, buộc chính phủ Việt Nam phải gửi lực lượng an ninh đến nơi khuyến khích người dân giải tán.

    Theo hăng tin Mỹ AP, mục sư Nguyễn Hữu Mạc, Hội Trưởng Hội Thánh Tin Lành Miền Bắc Việt Nam nói rằng một số tín hữu của ông cho biết là trong vụ việc vừa qua, có tới 5.000 người Hmong tề tựu lại, đợi Đức Chúa xuất hiện và đưa họ đến vùng đất hứa vào ngày 21 tháng 5.

    Một số nguồn tin khác, đặc biệt là từ các tổ chức bảo vệ nhân quyền hay đấu tranh cho quyền lợi của người Hmong, th́ những người biểu t́nh đ̣i quyền tự do tôn giáo, quyền sở hữu đất đai tốt hơn. Phải nói là Mường Nhé là một trong những huyện nghèo nhất nước. Thống kê của chính quyền công nhận là hơn 60% cư dân huyện này bị nghèo đói. Tổng số dân của cả huyện Mường Nhé khoảng 52 600 người trong đó có đến 36 800 là người Hmong.

    Dù xuất phát từ nguyên nhân nào đi nữa, th́ cuộc tập hợp đă bị giải tán. Tổ chức mang tên Trung Tâm Phân tích Chính sách công – CPPA, trụ sở tại Mỹ, đă đưa ra con số 49 người chết trong các cuộc đàn áp biểu t́nh do quân đội Việt Nam. Thông tin này không thể phối kiểm được trong t́nh h́nh hiện nay.

    Chính phủ Việt Nam hôm 6/05 khẳng định là t́nh h́nh ở Mường Nhé đă ổn định nhưng không nói rơ ổn định như thế nào. Một nguồn tin chính quyền tiết lộ là một số người biểu t́nh đă bắt đầu về nhà, tuy nhiên tin này cũng không thể kiểm chứng.

    Cuộc tập hợp của hàng ngàn người Hmong đă thu hút sự chú ư của dư luận về cộng đồng sắc tộc này, và nhất là về quan hệ có lúc không thuận thảo lắm giữa người Hmong với chính quyền của đa số người Kinh. Để hiểu rơ thêm về vấn đề này, RFI đă phỏng vấn nhà báo Nguyễn Văn Huy, nguyên giảng viên Đại học Paris 7, chuyên nghiên cứu về dân tộc thiểu số tại Việt Nam.

    Phỏng vấn: Ông Nguyễn Văn Huy tại Paris
    [AUDIO]http://telechargement.rfi.f r.edgesuite.net/rfi/vietnamien/audio/modules/actu/201105/QR_Pr_MAGVN_NVH.mp3 [/AUDIO]
    Trọng Nghĩa
    viet.rfi.fr

  7. #37
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476

    Người Hmong bị đàn áp rất tàn nhẫn

    Phỏng vấn giám đốc CPPA về vụ Mường Nhé

    LTS: Trong thông cáo báo chí gửi đi ngày 9 tháng 5, 2011, Trung Tâm Phân Tích Chính Sách Công (Center for Public Policy Analysis, viết tắt là CPPA) ở Hoa Thịnh Đốn, cho biết nhà cầm quyền Việt Nam tăng phái một trung đoàn để đàn áp các người Hmong đứng lên đ̣i tự do tôn giáo, cải cách ruộng đất ở huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên cách đây hơn một tuần lễ. Theo cơ quan này, thêm 14 người Hmong thiệt mạng, nâng tổng số người biểu t́nh bị sát hại lên thành 63 người chưa kể hàng trăm người mất tích, hay bị bắt.

    CPPA khẳng định là đă dựa vào các nguồn tin từ tỉnh Điện Biên và cả từ tỉnh Phongsali của Lào để đưa ra những dữ kiện mà họ nói là “rất đáng tin cậy.”

    Giám đốc điều hành của CPPA, cũng là cựu cố vấn cho An Ninh Quốc Gia Hoa Kỳ, ông Philip Smith, dành cho kư giả Hà Giang của nhật báo Người Việt cuộc phỏng vấn về việc này.


    -Hà Giang (NV): Xin ông vui ḷng tóm tắt vài nét về “Center for Public Policy Analysis,” cũng như nguồn tài trợ cho tổ chức?

    -Philip Smith: Vâng, được chứ. Được thành lập năm 1988, và hoạt động tại Washington, DC, Trung Tâm Phân Tích Chính Sách Công (CPPA) là một tổ chức nghiên cứu phi lợi nhuận, phi chính phủ, tập trung vào chính sách đối ngoại, an ninh quốc gia, người tị nạn và các vấn đề nhân đạo quốc tế, và đóng vai tṛ cố vấn cho Quốc Hội Hoa Kỳ về các chính sách đối ngoại quan trọng. Ngân sách làm việc của chúng tôi hoàn toàn do cá nhân hay các tổ chức tư nhân đóng góp. Chúng tôi hoàn toàn không nhận được sự trợ giúp nào của chính phủ.

    -NV: Ông có thể cho biết CPPA đă biết tin về những người Hmong tại Mường Nhé bị đàn áp bắt đầu từ bao giờ?

    -Philip Smith: Chúng tôi có đại diện tại Bangkok, Thái Lan, Lào, Việt Nam và ngay ở tỉnh Điện Biên. Chúng tôi cũng làm việc với nhiều cộng đồng người Việt gốc Hmong ngay ở tại Hoa Kỳ, cũng như cộng đồng người Lào gốc Hmong, và nhiều tổ chức khác. V́ thế, khi sự kiện vừa xẩy ra là chúng tôi nhận được tin và có mặt tại chỗ và chứng kiến cảnh những người Hmong biểu t́nh một cách ôn ḥa bị đàn áp rất thẳng cánh, rất tàn nhẫn. Dĩ nhiên chúng tôi nghiên cứu đời sống của người Hmong đă hơn 20 năm rồi, nên hiểu rơ cảnh sống của họ trước và sau khi nhà nước CSVN lên cầm quyền.


    Ông Philip Smith (giữa) trong một buổi điều trần tại Quốc Hội Hoa Kỳ liên quan đến t́nh h́nh nhân quyền tại Lào vào tháng 4 vừa qua. (H́nh: website www.kaydanes.wordpre ss.com)

    -NV: Khoảng 5,000 người Hmong theo đạo Công Giáo, đạo Tin Lành và cả người thờ Thần Vật đă đứng lên đ̣i tự do tôn giáo và cải cách ruộng đất. Theo ông th́ điều ǵ là chất xúc tác đă tạo nên một cuộc biểu t́nh lớn lao, với cả hàng ngàn người tham dự như vậy?

    -Philip Smith: Để trả lời câu hỏi này một cách thấu đáo, tôi phải nói thẳng ra như thế này. Những cán bộ cao cấp trong Bộ Chính Trị đảng CSVN cũng như những tướng lănh quân đội CSVN thành lập nhiều công ty thật ra thuộc sở hữu của họ. Họ tự tiện chặt cây đốn rừng, và đuổi người Hmong ra khỏi đất đai mà họ, và tổ tiên họ đă sinh sống, canh tác, từ đời này đến đời khác. Không những bị mất đất đai, mất phương tiện sinh sống, người Hmong c̣n tự nhiên bị bắt phải xin phép chính quyền mới được tự do thờ phượng, tự do hành đạo theo những tôn giáo mà họ đă có từ bao lâu nay.

    Một điều nữa cần phải được nhắc lại là dù luôn phải đối diện với đời sống khó khăn, dân tộc Hmong rất yêu nước, rất nhiều người biểu t́nh có cha anh là cựu chiến binh của quân đội Nhân Dân Việt Nam, đă dùng đất đai, lúa gạo của họ để tham gia chiến đấu chống cuộc xâm lược của Trung Quốc vào năm 1979. Họ đứng lên v́ họ là những nạn nhân bị dồn nén lâu ngày bởi những bất công của xă hội, và v́ cảm thấy bị phản bội.

    -NV: Ông đă giải thích rất rơ hoàn cảnh sống của người Hmong, nhưng vẫn chưa nói đến yếu tố đă châm ng̣i cho cuộc biểu t́nh lớn lần này. Có phải là v́ nghèo đói, không đủ ăn nên họ đă đứng lên?

    -Philip Smith: Vâng, cám ơn câu hỏi rất xác đáng. Nghèo đói, hoàn cảnh túng quẫn chỉ là một trong nhiều nguyên nhân khiến người Hmong bất măn. Theo tin mà chúng tôi chưa tiết lộ với ai, th́ những Hmong đă tụ tập một phần là v́ họ muốn gặp nhau để ăn mừng dịp Đức Giáo Hoàng Phao Lồ đệ II được phong thánh, đó là lư do tại sao họ tụ tập vào hai ngày 30 tháng 4 và 1 tháng 5. Khi tưởng nhớ đến Đức Giáo Hoàng Phao Lồ đệ II th́ họ cũng nhớ đến và được hứng khởi bởi lời nói của ngài: “Các con đừng sợ hăi.” Chúng tôi cho rằng họ cũng muốn được giống như người Ba Lan, đứng lên đ̣i hỏi tự do tôn giáo, nhân quyền và công b́nh trong việc đất đai. Rất tiếc là họ đă bị CSVN thẳng tay đàn áp, đă mang súng máy đến bắn chết.

    -NV: Ông vừa cho biết là tổ chức CPPA cố vấn cho Quốc Hội Hoa Kỳ, như vậy th́ chính phủ Hoa Kỳ đă phản ứng như thế nào trước hàng loạt thông cáo báo chí mà tổ chức của ông đă đưa ra về sự kiện này?

    -Philip Smith: Chính quyền Hoa Kỳ đă có những phản ứng kịp thời. Thí dụ như ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam đă lên tiếng yêu cầu nhà cầm quyền Việt Nam ngưng ngay việc bạo động, một yêu cầu mà tiếc thay nhà nước Hà Nội đă bỏ ngoài tai. Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ cũng cho hay họ đang điều tra về sự kiện sắc tộc Hmong đă bị CSVN điều động quân đội đến để đàn áp gây khiến nhiều người Hmong bị thiệt mạng. Trước phản ứng này của Hoa Kỳ, Hà Nội càng nhanh chóng t́m cách dẹp đoàn người biểu t́nh. Hiện giờ không những khu vực biểu t́nh đă bị phong tỏa, không một kư giả ngoại quốc hay độc lập nào được phép đặt chân đến để t́m hiểu sự thật, mà chúng tôi được biết rằng Hà Nội cũng dùng ảnh hưởng của ḿnh để phong tỏa một khu vực của nước Lào, khiến không nhà báo nào có thể len lỏi từ Lào vào được Mường Nhé.

    Hiện giờ th́ hàng trăm người đă bị bắt ném lên các công xa đưa đi. Chúng tôi được biết xe đi về hướng Nam, nơi có những nhà tù bí mật của quân đội nhân dân VN. Sẽ không ai được biết là bao nhiêu người sẽ bị bí mật thủ tiêu hay giam cầm tại những nhà giam bí mật này.

    -NV: Ông nghĩ ǵ về chuyến đi thăm Mường Nhé vừa qua của phó thủ tướng Việt Nam, ông Trương Vĩnh Trọng, và lời khiển trách của ông ta với chính quyền địa phương là “không nên để dân bị đói.”?

    -Philip Smith: Đó chỉ là một hành vi lừa đảo, một lời nói dối lớn trắng trợn, một cố gắng để đánh lạc dư luận thế giới. Người dân Hmong nghèo khổ là v́ nhà nước Việt Nam làm cho họ nghèo, là v́ lănh đạo Việt Nam phung phí tài nguyên của quốc gia, tước đất tước nhà của người dân để làm giầu cho cá nhân, là v́ họ lấy tiền thế giới giúp cho việc chống đói giảm nghèo bỏ vào túi riêng. Sở dĩ họ đàn áp những người Hmong này tàn ác như thế là v́ họ sợ ảnh hưởng của cách mạng hoa nhài, họ sợ thế giới sẽ biết sự thật.

    -NV: CPPA dự định sẽ làm ǵ trước t́nh thế này?

    -Philip Smith: Chúng tôi sẽ tiếp tục mang vấn đề này ra trước Quốc Hội Hoa Kỳ. Sẽ đặt vấn đề với Liên Hiệp Quốc để kêu gọi sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, và sẽ cố gắng tiếp tục đưa những tin tức này ra công luận để thế giới biết rơ số phận hẩm hiu của những người dân nghèo khổ ở Việt Nam.

    -NV: Cảm ơn ông Philip Smith đă dành th́ giờ cho chúng tôi về cuộc phỏng vấn này.

    Hà Giang/Người Việt

  8. #38
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Tố giác Việt Nam đàn áp sắc tộc Hmong

    Bộ đội Việt Nam giết thêm 14 người Hmong, hằng trăm người bị mất tích

    Điện Biên Phủ, Việt Nam và Phongsali, Lào –

    Nhiều trung đoàn bộ đội chiến đấu của Quân đội Nhân dân Việt Nam được đổ về một tỉnh then chốt của miền Bắc Việt Nam, để tấn công và bắt hằng ngàn người Hmong theo đạo Thiên Chúa giáo, Tin Lành và người theo thuyết Duy linh đang biểu t́nh đ̣i hỏi nhân quyền, tự do tôn giáo, cải cách đất đai và chấm dứt việc đốn cây và phá rừng bất hợp pháp.

    Mười bốn (14) người Hmong gốc Việt được xác nhận là bị giết trong cuộc xung đột qua đêm giữa lính bộ binh Việt Nam và những người biểu t́nh gốc Việt Nam, thuộc chủng tộc Hmong. Tối thiểu là có 63 người biểu t́nh bị thiệt mạng kể từ khi cuộc biểu t́nh lớn với nhiều người tham gia nhưng ôn hoà xảy ra, theo Trung tâm Phân tích Chính sách Công cộng (CPPA), những tổ chức phi chính phủ của người Hmong, và những nguồn tin từ Lào, Hmong và Việt Nam ở dọc theo biên giới Việt – Lào, là nơi những cuộc biểu t́nh bắt đầu tuần rồi – cho hay.


    Tướng Trần Quang Khuê, Phó Tham Mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, người đưa các trung đoàn cơ giới và máy bay trực thăng loại tấn công đến để tấn công và săn lùng người Hmong biểu t́nh ở tỉnh Điện Biên. Nguồn h́nh CPPA

    Nước Cộng hoà Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam đă thông báo là họ chận khu vực người Hmong biểu t́nh đối với nhà báo độc lập và các hăng thông tấn, cấm nhà báo đưa tin liên quan đến hằng ngàn người biểu t́nh, và đă đưa quân đến để chấm dứt những cuộc tụ tập và phản đối công khai. Hằng ngàn bộ đội của Quân đội Nhân dân được đưa vào vùng này trong những ngày qua.

    “Với cái cớ hoàn toàn sai lạc, và tin tức sai trái, các tướng lănh quân đội ở Hà Nội đă gởi thêm lính để tấn công và bắt giữ người Hmong yêu chuộng tự do của chúng tôi, họ tiếp tục lên án một cách sai lầm với sự xuyên tạc sự thật và thông tin sai lạc, nhưng cùng lúc từ chối không cho phép các nhà báo và các hăng truyền thông độc lập được phép viếng thăm người Hmong ở Việt Nam, là những người đă biểu t́nh chống bất công, chống khốn khổ và sự truy bức v́ lư do tôn giáo,” Giám đốc Điều hành tổ chức Người Hmong Tiến bộ, có trụ sở ở Hoa Thạnh Đốn, D.C., bà Christy Lee nói. Bà đặt vấn đề: “Tại sao lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam sợ sự thật về lư do tại sao người dân biểu t́nh ở tỉnh Điện Biên nhằm đ̣i hỏi cho sự cải cách và thay đổi thực sự và có ư nghĩa ở Việt Nam?”

    Bà Lee nói thêm: “Người Hmong gốc Việt và người Việt Nam ở tỉnh Điện Biên và dọc theo biên giới Việt-Lào ở miền Bắc Việt Nam đă nói với chúng tôi là người dân nghèo họ đơn giản kêu gọi nhà nước Hà Nội, và các Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng thiết lập lại công lư và những nhân quyền căn bản cho người dân Việt Nam, và người thiểu số, ở tỉnh Điện Biên.”

    “Hôm nay, các nguồn tin địa phương đă báo cáo là các trung đoàn mới của Quân đội Nhân dân Việt Nam được đưa về đây bằng xe và xe tải nhà binh đến những khu vực biểu t́nh của người Hmong ở tỉnh Điện Biên từ những con đường chính đưa đến khu vực này bao gồm Đường chiến lược số 6 và Đường 42,” Giám đốc Điều hành của CPPA có trụ sở ở Hoa Thạnh Đốn ông Philip Smith nói.


    Người H'mong bị cưỡng bức hồi hương

    “Chúng tôi quan tâm đến việc hằng trăm người Hmong biểu t́nh, là những công dân Việt Nam, bị bắt giam, bị đánh đập và bị bộ đội hốt lên xe tải nhà binh và bị biến mất sau đó khi họ được chở ra khỏi khu vực này để bị đưa đến những khu vực không rơ nằm ở Lào hay Việt Nam,” ông Smith nói.

    Ông Smith c̣n nói thêm là bên cạnh xe tải, xe bọc sắt, c̣n có “quân vận đến vùng này bằng máy bay trực thăng cũng như máy bay trực thăng M-8 có gắn súng liên thanh để tấn công và săn đuổi người Hmong ở khu vực cao nguyên.”

    “Thêm vào đó, vào sáng sớm hôm nay, năm người biểu t́nh Hmong, 3 đàn ông và 2 đàn bà, đă bị bắn chết bởi xe bọc sắt khi họ bị bắt lúc đang bỏ trốn vùng biểu t́nh, trên Đường 42, và đă không may cho họ kho đâm sầm vào một trung đoàn cơ giới của Quân đội Nhân dân Việt Nam mới được điều vào vùng này,” theo ông Smith cho hay.

    © DCVOnline
    Nguồn: http://www.onlineprnews.com/news/136...e-missing.html

  9. #39
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Việt Nam: 130 người bị bắt trong cuộc biểu t́nh của người Hmong ở Điện Biên

    Theo tổ chức Đoàn kết Kitô giáo Thế giới, (Christian Solidarity Worldwide – CSW), trong cuộc biểu t́nh của người Hmong, 130 người đă bị bắt giữ và quân đội vẫn tiếp tục được điều động lên tỉnh Điện Biên, để phong tỏa nơi mà những người Hmong, thuộc một giáo phái, đă biểu t́nh và bị giải tán hồi tuần trước.

    Mặc dù chính quyền Việt Nam tuyên bố t́nh h́nh huyện Mường Nhé, tại tỉnh Điện Biên, phía Tây Bắc đă yên ổn, nhưng các cơ quan truyền thông và tổ chức bảo vệ nhân quyền, đấu tranh cho tự do tín ngưỡng vẫn tiếp tục đưa tin về cuộc biểu t́nh của người Hmong.

    Hôm 10/05/2011, tổ chức Đoàn kết Kitô giáo Thế giới, (Christian Solidarity Worldwide – CSW) có trụ sở tại Anh Quốc, cho biết là trong cuộc biểu t́nh của người Hmong, 130 người đă bị bắt giữ và quân đội vẫn tiếp tục được điều động lên tỉnh Điện Biên, để phong tỏa nơi mà những người Hmong, thuộc một giáo phái, đă biểu t́nh và bị giải tán hồi tuần trước. Hàng ngàn người, chủ yếu là phụ nữ và trẻ em, đă bị đưa về bản quán, nhưng hiện vẫn c̣n khoảng 3000 người tụ tập biểu t́nh.

    Vẫn theo nguồn tin của CSW, th́ có hai người cầm đầu giáo phái đă chạy trốn vào rừng và bị quân đội bắn chết. Trong khi đó, giới phóng viên và ngoại giao nước ngoài vẫn không được phép lên tỉnh Điện Biên. Điện thoại liên lạc với khu vực này bị cắt. Điều đáng lo ngại là những người c̣n tụ tập biểu t́nh ở huyện Mường Nhé phải sống trong hoàn cảnh bị cô lập, bên ngoài không thể vào được, điều kiện vệ sinh tồi tệ, quân đội hiện diện đông đảo. Chính quyền Việt Nam cho biết có ba trẻ nhỏ đă thiệt mạng.

    Các lănh đạo Tin Lành tại Việt Nam nói với CSW rằng họ lo ngại là những người Hmong theo đạo Tin Lành đích thực bị đánh đồng với những người theo các giáo phái. Lư do là v́ một website của chính phủ Việt Nam đă nhầm lẫn khi coi những người Hmong biểu t́nh là tín đồ của đạo Tin Lành.

    Trong khi đó, Harold Camping, học giả Thiên chúa giáo, phụ trách một đài phát thanh ở Mỹ tuyên bố rằng 21/05 là ngày tận thế và kêu gọi người Hmong tụ tập nghe thuyết giảng giáo phái và phân phát các tài liệu bằng tiếng Hmong. Thêm vào đó, có hai người tự xưng là Đấng Cứu Thế « Messiah » xuất hiện tại huyện Mường Nhé. Hàng ngàn người Hmong, từ nhiều nơi, kể cả từ Cao Nguyên Trung phần Việt Nam, kéo về đây nghe thuyết giảng. Người Hmong tin rằng Đấng Cứu Thế Messiah sẽ xuất hiện và lập vương quốc riêng cho họ.

    Theo tổ chức Đoàn kết Kitô giáo Thế giới th́ Tây Bắc là một trong những nơi mà quyền tự do tôn giáo bị bóp nghẹt nhất Việt Nam. Mặc dù t́nh h́nh chung được cải thiện trong những năm qua, nhưng tác động tích tụ, dồn nén của các chính sách hạn chế tự do tôn giáo, ngăn cản thuyết giảng, in ấn Kinh thánh đối với người Hmong đă tạo ra những điều kiện làm xuất hiện và lan rộng các cuộc tập hợp nghe thuyết giảng của các giáo phái.

    Đại diện CSW, ông Andrew Johnston kêu gọi chính phủ Việt Nam tự kiềm chế và bảo đảm các quyền của những sắc dân thiểu số trong thời điểm căng thẳng hiện nay. Ông cũng kêu gọi cộng đồng quốc tế gây sức ép buộc Việt Nam tôn trọng các quyền tự do tôn giáo của công dân.

    Đức Tâm - Bài đăng : Thứ tư 11 Tháng Năm 2011 - Sửa đổi lần cuối Thứ tư 11 Tháng Năm 2011
    viet.rfi.fr/

  10. #40
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Việt Nam tiếp tục cấm nhà báo đến Điện Biên

    Dù báo "vẹm" đă loan tin : "Vụ Mường Nhé đă kết thúc trong hoà b́nh" nhưng đến hôm nay các nhà báo trong và ngoài nước vẫn bị cấm đến Điện Biên.


    Có khoảng 170.000 người Hmong sinh sống tại Điện Biên, chiếm khoảng 35% dân số trong vùng

    Chính phủ Việt Nam tiếp tục ngăn các nhà báo đến tỉnh Điện Biên để t́m hiểu các tin tức nói có xô xát giữa bộ đội và người Hmong theo đạo Ky-tô.

    Tuần trước, báo chí quốc tế tường tŕnh hơn 3.000 người sắc tộc Hmong ở huyện Mường Nhé đă tụ tập; lúc bấy giờ nhà chức trách Việt Nam nói rằng người Hmong tụ tập v́ tin rằng trong tháng này sẽ có một “lực siêu phàm” đưa họ tới một “miền đất hứa.”

    Thông cáo báo chí của bộ Ngoại giao Việt Nam cũng nói một số người không được nêu tên đă thuyết phục người Hmong lập ra một vương quốc tự trị.

    Từ đó đến giờ có nhiều tin tức nói rằng bộ đội đă ép buộc đoàn người giải tán.

    Trung tâm Phân tích Chính sách Công, một tổ chức nhân quyền ở Washington hay đại diện cho quyền lợi của người Hmong, nói có trên 60 người đă bị giết và hàng trăm người khác bị thương trong cuộc đàn áp này. Không có nguồn tin độc lập nào để có thể xác nhận tin này.

    Một tờ báo của Việt Nam hôm Chủ nhật đưa tin đại diện đảng cộng sản đă đến nơi để thuyết phục nhóm người Hmong trở về nhà, và có một số người đă mắc bệnh v́ điều kiện thiếu vệ sinh tại địa điểm tụ tập. Tin này nói có một trẻ em ngă bệnh và chết.

    Chính quyền nói t́nh h́nh tại đó bây giờ đă trở lại b́nh thường.

    Chính phủ Việt Nam nhiều lần bác lời yêu cầu của các nhà báo muốn đến tận nơi.

    Đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội cho biết họ đă nhận được các thông tin và đang cố t́m hiểu chuyện ǵ đă xảy ra. Một phát ngôn viên sứ quán nói chính phủ Hoa Kỳ kêu gọi cả lực lượng an ninh lẫn người Hmong nên tự chế.

    voanews.com/vietnamese/news/

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 14-12-2011, 06:53 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 22-05-2011, 01:40 AM
  3. Vietnam Forces Kill 72 Hmong, Hundreds Arrested and Flee
    By nguoibatcao in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 18-05-2011, 11:34 AM
  4. Replies: 8
    Last Post: 07-05-2011, 06:58 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •