Page 4 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 31 to 40 of 56

Thread: Nguyễn Quang Duy: Vài kỷ niệm với nhà thơ Nguyễn Chí Thiện

  1. #31
    Văn
    Khách

    Nguyễn Chí Thiện - Nguyễn Công Giân


  2. #32
    Văn
    Khách

    Tưởng Nhớ Thi Sĩ Nguyễn Chí Thiện 1939 - 2012


  3. #33
    Văn
    Khách

    Nguyễn Chí Thiện - Tuổi Già Đất Khách / Huy Phương



    Nhà thơ Nguyễn Chí Thiện tại nơi ở lúc sinh thời.

    Tuổi già đất khách
    Sunday, October 07, 2012 3:09:30 PM

    Tạp ghi Huy Phương

    (Bài viết được đăng lại để tiễn đưa nhà thơ Nguyễn Chí Thiện)

    Nguyễn Chí Thiện, một người làm thơ và đă trải qua một đoạn đường cay đắng, chông gai, không có tuổi thanh xuân, không có t́nh yêu và ngay cả những ngày cuối cuộc đời khi ông được đến Mỹ, xứ sở của tự do, Nguyễn Chí Thiện cũng phải chịu nhiều cơn sóng gió, vùi dập ông như một cánh bèo trôi giạt trên sông những ngày mưa băo.

    Ông già cô độc: 27 năm tù, 15 năm xa xứ

    Ṭa nhà màu hồng 11 tầng mang số 901 nằm ở góc đường First- Flower, thành phố Santa Ana, như những bao diêm xếp đều đặn, trông có vẻ thiếu sinh khí, buồn nản. Cũng như những chung cư dành cho người cao niên khác, trong những ṭa nhà này, v́ sống đơn lẻ một ḿnh, nhiều người đă qua đời mà không ai hay biết. Hầu hết chủ nhân những căn pḥng trong cư xá là người Việt Nam, một ông hay bà đơn độc hơn là có đũa có đôi. Đây là loại “nhà già” cho những người cao niên c̣n đủ sức khỏe, không cần người hỗ trợ hay chăm sóc về y tế hằng ngày. Qua pḥng khách, tôi thấy có bốn bà đều là dân Nam Mỹ, đang ngồi móc hoặc đan len với nhau. Chúng ta ít thấy người Việt tụ tập tṛ chuyện hay ngồi với nhau trong pḥng khách, h́nh như người ḿnh thích sống một ḿnh và có những sinh hoạt riêng tư, thường đi ra ngoài hay ở trong pḥng một ḿnh. Trên đường lên thang máy, tôi gặp một bà cụ đi walker chậm răi, yên lặng trên dẫy hành lang đèn sáng. Hành lang dẫn đến những căn pḥng trải thảm sạch sẽ, không kém ǵ những khách sạn hạng sang ở Las Vegas, đèn đuốc sáng trưng, nhưng im ĺm, vắng lặng.

    Ṭa nhà màu hồng góc đường First và Flower, Santa Ana, nơi nhà thơ Nguyễn Chí Thiện cư ngụ.



    Ở chung cư Flower Park Plaza này có một ông già người Việt đơn độc, sống ở đây đă hơn 5 năm ở tầng lầu thứ mười. Ông không có gia đ́nh, con cái hay thân thích ở quanh đây, tuổi già đau yếu, lại sống một ḿnh trên đất khách, ông mang nỗi buồn tha hương, dù là sống giữa một cộng đồng người Việt đông đúc nhất nước Mỹ.

    Tôi muốn nhắc tên một người mà độc giả có lẽ ai cũng biết hay đă từng gặp ông, đó là ông Nguyễn Chí Thiện, một người làm thơ và đă trải qua một đoạn đường cay đắng, chông gai, không có tuổi thanh xuân, không có t́nh yêu và ngay cả những ngày cuối cuộc đời khi ông được đến Mỹ, xứ sở của tự do, Nguyễn Chí Thiện cũng phải chịu nhiều cơn sóng gió, vùi dập ông như một cánh bèo trôi giạt trên sông những ngày mưa băo.

    Ông chưa bao giờ lập gia đ́nh như những người b́nh thường khác, v́ năm 22 tuổi đă vào tù lần đầu 2 năm rưỡi, lần thứ hai 11 năm rưỡi, lần thứ ba khi Trung Cộng đánh vào biên giới Việt Bắc, chính sách tập trung những người nguy hiểm đă đưa ông vào lại nhà tù thêm 14 năm nữa, tổng cộng 27 năm. Thuộc thành phần phản động, chống chế độ, lại bệnh tật thường xuyên, cuộc đời của ông không hề có chỗ cho một cuộc hôn nhân, có quyền được một mái gia đ́nh riêng êm ấm. Ông Nguyễn Chí Thiện thổ lộ, ông chẳng c̣n thời gian để yêu ai, mà trên đời này cũng chẳng có ai đem ḷng yêu ông. Tấm thân ông, cuối đời lại lang bạt quê người, liệu c̣n ai cô đơn hơn ông nữa.

    Trong những thời gian cách khoảng khi ông không ở trong nhà tù là những ngày đói khổ phải lo miếng ăn, mơ ước chuyện vượt biên vào Nam, nhưng phương tiện không có, ngh́n người ra đi th́ may ra chỉ có một người bơi được qua sông trót lọt. Ư nghĩ của ông Nguyễn Chí Thiện ngày đó là một người đang sống mất tự do không khác ǵ hơn là một người đang bị chôn sống.

    Ra tù năm 1991, bốn năm sau ông được người anh ruột là cựu trung Tá ngành t́nh báo Nguyễn Công Giân, bị tù “cải tạo” 13 năm, đi Mỹ theo chương tŕnh H.O. bảo lănh cho ông đến Virginia. Năm 1998, cùng với nhà văn Vũ Thư Hiên, ông được cơ quan Nghị Viện Quốc Tế Các Nhà Văn (International Parliamentary Writers) đài thọ sang “bồi dưỡng” để lấy lại sức khỏe ba năm tại Paris. Cuốn hồi kư Hỏa Ḷ được viết trong thời gian này. Năm 2001, ông Nguyễn Chí Thiện trở về Virginia với gia đ́nh ông Giân, nhưng khí hậu ở đây không thích hợp với bệnh tật kinh niên của ông là bệnh phổi, nên ông quyết định về sinh sống tại Nam California, nói rơ hơn là tại vùng Little Saigon. Ông trôi nổi đời ở trọ từ căn nhà nhỏ của nhạc sĩ Hồ Văn Sinh, rồi tới căn mobilhome với nhà văn Phan Nhật Nam, rồi trở lại với Hồ Văn Sinh, ở đâu cũng có một chiếc giường nhỏ, cái TV và cái bàn viết. Ông tự giặt giũ và thổi cơm lấy cho hai bữa ăn của ḿnh, lẽ cố nhiên là đơn giản đến mức như một người chay tịnh. Cuối năm 2009, ông Nguyễn Chí Thiện được về trú ngụ trong căn chung cư này trên đường First, một căn studio, sở hữu một cái tủ lạnh và tiện nghi bếp núc, pḥng tắm riêng cho ḿnh.

    Một ngày của nhà thơ Nguyễn Chí Thiện

    6 giờ sáng đă thức giấc, nhưng đến 9 giờ mới ra khỏi giường, v́ đêm nào cũng phải ba giờ sáng ông mới ngủ được. Làm vệ sinh cá nhân xong, pha cho ḿnh một b́nh trà, ông ngồi vào máy computer đọc báo và nhận gởi thư tín cho đến trưa. Khoảng 1:00 chiều ông mới vo gạo nấu nồi cơm điện rồi hâm thức ăn đă làm sẵn để trong tủ lạnh. Tí bắp cải, tí cà chua, chút cá, chút trứng cho qua bữa, nhiều khi mệt mỏi, buồn bă ông không muốn gượng dậy vào bếp để nấu và ăn cho xong bữa cơm. Tôi đến thăm ông lúc 3:00 giờ chiều, vào căn bếp để quan sát ông ăn uống ra sao, cho bài phóng sự, chứ không phải ṭ ṃ nh́n vào nếp sống riêng tư của ông. Bên bếp chỉ có một nồi cơm nhăo khoảng một “cup,” chưa có dấu cơm được bới ra, trên bếp là một chiếc “xoong” nhôm để không, c̣n sạch sẽ. Như vậy là hôm nay, từ sáng ông chưa ăn ǵ, chỉ mới gượng gạo ṿ cúp gạo, nấu nồi cơm, rồi... để đó. Nhà báo chưa đám mở tủ lạnh ra để xem chiều nay ông có ǵ để ăn không.

    Ông cho rằng bây giờ ăn chỉ c̣n là “nghĩa vụ,” không c̣n thấy thích, v́ vậy mỗi ngày phải thường uống thêm nhiều thứ thuốc bổ và ăn bột protein. Ăn trưa xong th́ ông đọc sách hay mặc áo quần thật ấm, xuống đường đi bộ loanh quanh vài ṿng cho giăn gân cốt. Ông có nhiều bạn bè trong giới văn chương c̣n nhớ đến ông, thỉnh thoảng ghé qua chở ông đi dự một hai sinh hoạt cộng đồng cần thiết hay ra ngoài ăn bát phở để thay đổi không khí tù túng của một căn pḥng chật hẹp.

    Góc bếp lạnh lẽo tại nơi ở của nhà thơ.



    Những lúc cần đi mua ít thức ăn, ông xuống đường, lấy chuyến xe bus trên đường First đi về hướng West xuống chợ ABC mua ít thức ăn rồi trở về. Ông cũng chọn bác sĩ gia đ́nh và nhà thuốc ngay trên tuyến đường này. Từ xưa đến nay, ông chưa bao giờ lái hay sở hữu một chiếc xe hơi v́ mắt ông rất kém. Mười lăm năm nay, ông chỉ đi nhờ xe bạn bè, dùng xe bus hay cuốc bộ.

    Tôi hỏi ông, là một nhà thơ nổi tiếng, được nhiều người hâm mộ, có ai ưu ái, thấy ông sống một ḿnh, không vợ không con, đem thức ăn đến nuôi ông không. Ông Thiện cho biết có vài vợ chồng đến thăm, cũng như một cô cháu xa, thấy ông vụng chuyện nấu nướng nên thỉnh thoảng mang lại cho một món ăn, chứ không có “bà già” nào thuộc “diện t́nh cảm” cả. Buổi chiều, mệt mỏi, ông Nguyễn Chí Thiện lên giường khoảng 10, 11 giờ nhưng không ngủ được trước ba giờ đêm. Trong câu chuyện không lúc nào tôi không thấy ông cười. Ông có vẻ mệt mỏi, gầy yếu, da xanh mướt và h́nh như ông đang có một nỗi buồn lớn lao nào đó chế ngự tâm hồn ông.

    Tuổi già đất khách: “Đêm nảo đêm nao tớ cũng buồn!”

    Ông Nguyễn Chí Thiện không có bệnh tật ǵ trầm trọng, cũng cao máu, cao mỡ như những vị cao niên khác, nhưng cuộc đời ông đă phải 27 năm nằm trong nhà tù, mà lại nhà tù cộng sản, 15 năm ra hải ngoại sống một ḿnh, ăn uống thất thường, t́nh cảm lại cô đơn, lúc nào ông cũng cảm thấy mệt mỏi, buồn bă. Về mùa Đông, ông lại hay bị cảm, chóng mặt, nhưng có lẽ tinh thần làm ông xuống sức. Đó là nỗi buồn dai đẳng theo ông.

    Không những thấy buồn, ông Nguyễn Chí Thiện tâm sự lúc nào ḷng cũng thấy bồn chồn lo lắng, phải chăng đó là dấu hiệu của bệnh trầm uất, nhất là của một người sống một ḿnh, không có ai bên cạnh để chia sẻ nỗi vui buồn, và càng ngày càng đắm ch́m trong nỗi buồn riêng tư ấy. Có khi người ta buồn những cái buồn vô cớ, nhưng cũng có những nỗi buồn có tên đeo đẳng chúng ta suốt cuộc đời. Đối với nhà thơ Nguyễn Chí Thiện, ông canh cánh bên ḷng nỗi buồn về quê hương.

    Năm 1991 khi Liên Bang Xô Viết tan ră, Ông Thiện tiên đoán “chậm lắm là năm 2001, nghĩa là 10 năm sau, đảng Cộng Sản Việt Nam sẽ đi vào bóng tối và Việt Nam sẽ được dân chủ hóa.” Bây giờ đă năm 2011, chưa có dấu hiệu ǵ đất nước thoát khỏi sự cai trị của đảng Cộng Sản, mà thân nhân, bà con, bạn bè lần lượt ra đi. Việc hy vọng có một ngày nào được trở lại để thăm làng quê, mồ mả, thân quyến họ hàng càng ngày càng xa, trong lúc đó, tuổi càng ngày càng cao, sức khỏe mỗi ngày một yếu. Cả một thời tù đày, vất vả, ngay cả miền Bắc ông cũng không biết nhiều, cả cố đô Huế cũng chưa được đến. Nhưng lẽ cố nhiên, nhà thơ chống Cộng này sẽ trở lại Việt Nam khi đất nước có được dân chủ tự do, nhưng với tuổi đời và bệnh tật của ông, hy vọng này càng ngày càng mong manh, v́ vậy mà nỗi buồn lớn vẫn c̣n. Nhận định về t́nh h́nh tranh đấu dân chủ trong nước, ông Nguyễn Chí Thiện cho rằng, cá nhân th́ có, nhưng tạo được một phong trào quần chúng th́ chưa. Nói về những công việc trước mắt và những chuyện chưa làm dược, cá nhân nhà thơ Nguyễn Chí Thiện mong sẽ hoàn thành cuốn hồi kư, nhưng chỉ cô đọng trong ṿng 300 trang. Trở ngại là khi ông ngồi trước máy computer lâu để đọc hay viết, mắt đau nhức và ông có cảm tưởng như mắt bị lồi ra.

    Đời sống của một người già ở Mỹ được săn sóc thuốc men, trợ cấp, nhà cửa, thực phẩm đầy đủ, nói chung là không c̣n phải lo đến cái ăn, cái mặc, nhưng về mặt tinh thần, một người già sống xa quê hương, không gia đ́nh, bà con, thân thích như ông, phải nói là đơn độc, buồn nản. Đêm nào khó ngủ, ông cũng buồn như nỗi buồn thế sự của nhà thơ Trần Tế Xương: “Đêm nảo đêm nao tớ cũng buồn!”

    Cũng chịu cảnh tù đầy 27 năm, Nelson Mandela của Nam Phi ra tù, ông có đủ gia đ́nh, vợ con và danh vọng của một tổng thống. Nhà thơ Nguyễn Chí Thiện cũng ở tù v́ tranh đấu chống cường quyền, ra tù, ông chịu cảnh lưu vong, ốm đau và cô đơn trên xứ người.

  4. #34
    Văn
    Khách

    Nguyễn Chí Thiện on New York Times

    Nguyen Chi Thien, Whose Poems Spoke Truth to Power, From a Cell, Dies at 73
    Jean Libby


    http://www.nytimes.com/2012/10/08/ar...anted=all&_r=0

    The dissident poet Nguyen Chi Thien in 2008 in California.
    By MARGALIT FOX

    Published: October 7, 2012

    It was not the isolation that was hardest to endure, though it lasted nearly three decades. Nor was it the cold of his cell, where he was often chained naked, nor summer’s blistering heat, nor the rusty shackles that infected his legs, nor the relentless hunger.

    Poems by Mr. Thien published after British diplomats helped get them out of Hanoi.

    It was, Nguyen Chi Thien said afterward, the utter lack of access to the written word: no books, no newspapers and, more devastating still for a poet, not so much as a pencil or a scrap of paper.

    He kept writing anyway, producing songs of love, howls of protest and hundreds of other poems — some 700 in all — each one composed, edited, revised and stored entirely in his head for a posterity he was not sure would come.

    Mr. Thien, a dissident writer who has been called the Solzhenitsyn of Vietnam for the sheaves of poems he wrote opposing the Communist government there — and for the prolonged imprisonment, including torture and solitary confinement, that his efforts earned him — died on Tuesday in Santa Ana, Calif. He was 73.

    The apparent cause was respiratory illness, said Jean Libby, a friend who has edited English translations of his work. Mr. Thien, who was allowed to leave the country in 1995 and became a United States citizen in 2004, had been ill with emphysema for many years and had suffered from tuberculosis nearly all his life.

    His health had been broken by his 27 years in Vietnamese prisons and labor camps, including half a dozen years in the “Hanoi Hilton” — the name, born of bitter irony, bestowed by captured American servicemen on the Hoa Lo Prison there.

    Mr. Thien’s odyssey began on an otherwise ordinary day in 1960, after he had attempted to correct a piece of the Communists’ revisionist history before a class of high school students. By the 1980s and ’90s, his case had become an international cause célèbre, taken up by the human-rights group Amnesty International and the writers’ organization PEN International, among others.

    Mr. Thien was considered one of the foremost poets of contemporary Vietnam, often mentioned in world literary circles as a candidate for the Nobel Prize in Literature. Of the 700 poems he wrote in prison, “70 to 100 would be considered masterpieces in our language,” Nguyen Ngoc Bich, one of his translators, said in a telephone interview on Friday.

    Mr. Thien’s best-known work, the book-length verse cycle “Flowers From Hell” — which he managed to slip into Western hands, at great personal cost, during one of his rare moments of freedom — was published in the United States in English in 1984 and has been translated into many other languages.

    In a poem from the collection, composed in prison camp in 1970, Mr. Thien wrote:

    My poetry’s not mere poetry, no,
    but it’s the sound of sobbing from a life,
    the din of doors in a dark jail,
    the wheeze of two poor wasted lungs,
    the thud of earth tossed to bury dreams,
    the clash of teeth all chattering from cold,
    the cry of hunger from a stomach wrenching wild,
    the helpless voice before so many wrecks.
    All sounds of life half lived,
    of death half died — no poetry, no.


    For all his renown, Mr. Thien spent his last years quietly in the Vietnamese diaspora in Orange County, Calif., known as Little Saigon. He occupied a series of rented rooms and, most recently, a federally subsidized apartment in Santa Ana, reading, writing, lecturing and making political broadcasts on Vietnamese-language radio and television stations throughout the United States. He lived modestly, sustained partly by public assistance and donations from supporters but unable to afford medical insurance.

    “He led an extremely austere life,” Mr. Bich said. “He cared so little about money that when people invited him to speak in various places, and they would collect money to give to him, most of the time he would refuse. He said, ‘Give it to other people who need it more than I.’ ”

    The youngest child of a middle-class family, Nguyen Chi Thien was born in Hanoi on Feb. 27, 1939. He resolved early on to become a writer, a decision that in the Vietnam of the period was virtually synonymous with becoming a poet.

    “The importance of poetry in Vietnamese literature is paramount,” Mr. Bich said. “It’s so paramount that until the end of the 19th century and even at the beginning of the 20th century, probably 95 percent of Vietnamese literature was in the form of poetry. We have history books that are written entirely in poetry.”

    In such a culture, the power of poetry to subvert is immense, and in Mr. Thien’s hands, it would be deemed a dangerous weapon.

    The course of Mr. Thien’s life was determined in 1954, after his native country was partitioned into North and South Vietnam. His parents, believing the Communist leaders of the north would be good for the country, chose to keep the family in Hanoi.

    Young Mr. Thien’s political troubles began in 1960, after he agreed to fill in for an ailing friend who taught high school history. He noticed that the students’ textbook falsely claimed that the Soviets had brought about the Japanese surrender in World War II.

    Mr. Thien told the class that in fact, Japan had surrendered after the United States dropped atomic bombs on Hiroshima and Nagasaki. He was arrested soon afterward.

    He was sentenced, without trial, to three and a half years’ hard labor. It was then that he began composing poems in his head.

    Released in 1964, Mr. Thien worked as a bricklayer, reciting his poems covertly to close friends. In 1966, he was arrested again on suspicion of having written those poems, which were by then circulating orally in Hanoi and elsewhere. He spent nearly a dozen years in North Vietnamese re-education camps, again without trial.

    “All he had to do at any time was sign a paper saying he was wrong and Communism was right, and he could have walked away,” Ms. Libby said. “They offered him all this if he would say Ho Chi Minh is the hero and Communism is paradise.” Mr. Thien would not sign.

    In 1977, two years after Saigon fell to the Communists, Mr. Thien was released along with many other political prisoners: Hanoi wanted to make room in its jails for the thousands of South Vietnamese officials it was then imprisoning.

    He knew that his chances of rearrest were great, and he was not certain, he later said, that he would survive a third incarceration. He feared his work would die with him.

    In secret, he set down on paper as many poems as he could recall — about 400 — which took three days of continuous writing. He took the manuscript to the British Embassy in Hanoi, where he managed to evade the guards long enough to slip inside.

    He asked the British officials there for asylum, which they said they could not grant. He asked them to see that his poems reached the West, and that, they said, they would do.

    On leaving the embassy, Mr. Thien was arrested and imprisoned without trial for the third time. He spent six years in Hoa Lo, three of them in solitary confinement, followed by another six years in prison camps.

    Unbeknown to him, his manuscript was making its way around the world during this time, passed from hand to hand in Britain and the United States. In 1984, the Council on Southeast Asia Studies at Yale University published it as “Flowers From Hell,” translated by Huynh Sanh Thong.

    The next year, the volume won the Rotterdam International Poetry Award, presented to Mr. Thien in absentia.

    “Nobody knew where he was,” Ms. Libby said. “They didn’t know if he was alive or dead.”

    The award brought Mr. Thien’s case to the attention of human-rights groups, which helped locate him and lobbied on his behalf. He was released from prison in 1991, weighing 80 pounds. After spending the next four years under house arrest in Hanoi, he was allowed to leave for the United States.

    Mr. Thien never married. “He did have a few persons that he was in love with, and they were in love with him too,” Mr. Bich said. But then in jail, he wrote poems saying “that they should forget about him, because they’ll never know when he would be out.”

    His survivors include a brother, Nguyen Cong Gian, and a sister, Nguyen Thi Hoan.

    Mr. Thien’s other work in English translation includes “Flowers of Hell” (1996), a two-volume work translated and published by Mr. Bich, which comprises a new translation of the 1984 works plus an additional cycle of several hundred poems; and “Hoa Lo/Hanoi Hilton Stories,” a volume of short fiction published by the Council on Southeast Asia Studies in 2007.

    Today, his poetry is also available in French, Spanish, German, Dutch, Czech, Korean and Chinese. It remains unavailable in Vietnam.

    In the end, Mr. Thien’s work attained the posterity of which he had long dreamed. It was a prospect he allowed himself to imagine in “Should Anyone Ask,” composed in a prison camp in 1976:

    Should anyone ask what I hope for in life
    Knowing that I am in jail, you would say:
    Release!
    Knowing that I have been hungry, you would say:
    Food and warmth!
    No, no, you would be wrong, for in the Communist land
    All these things are chimera
    Whoever would hope for them
    Must kneel in front of the enemy.
    In the long struggle against the prison
    I have only poetry in my bosom,
    And two paper-thin lungs
    To fight the enemy, I cannot be a coward.
    And to win him over, I must live a thousand autumns!
    Last edited by Văn; 09-10-2012 at 01:19 AM.

  5. #35
    Văn
    Khách

    Một trang thơ trong Hoa Địa Ngục do Nguyễn Chí Thiện viết tay bằng mực xanh


  6. #36
    Văn
    Khách

    Nghĩ về Nguyễn Chí Thiện - Trần Phong Vũ

    Trần Phong Vũ

    Vài điều thưa trước -- Tối Thứ Năm 25/09/2008, Phan Nhật Nam có nhă ư dành cho tôi một cuộc phỏng vấn trên đài SBTN về biến cố ṭa Khâm sứ Hà Nội và Thái Hà. Trước khi kết thúc, anh nêu một câu hỏi ngoài lề: "Anh nghĩ ǵ về chuyện 'Nguyễn Chí Thiện (NCT) thật -- NCT giả' vừa được khơi lại gần đây giữa lúc đang có những vấn đề nóng bỏng tại quốc nội? Nó có liên hệ ǵ tới điều dư luận cho là người ta muốn đánh lạc hướng sự quan tâm của bà con tị nạn ngoài này không?"

    Sau khi trả lời vắn tắt, tôi đă công khai nói với anh cũng như quư khán thính giả đài SBTN là nếu có th́ giờ tôi sẽ lên tiếng. Và đây là tiếng nói của tôi, một người làm truyền thông, văn hóa tự do.

    Trước hết, cần nói ngay để tránh ngộ nhận: những ǵ tôi viết trong bài này không phải để bênh vực hay biện hộ cho nhà thơ Nguyễn Chí Thiện. Giản dị: v́ tự thân con người, nhân cách, lối sống của anh cho thấy anh không cần ai bênh vực hay biện hộ.

    Cách đây ít lâu, khi đọc được đây đó những lời lẽ gay gắt nhắm vào anh (vẫn không ngoài chuyện Nguyễn Chí Thiện thật - Nguyễn Chí Thiện giả, Nguyễn Chí Thiện chống cộng – Nguyễn Chí Thiện tay sai CS), tôi dọ ư xem anh có tính lên tiếng không th́ nhận được câu trả lời: "Dứt khoát tôi sẽ không bao giờ lên tiếng, v́ những ai tin tôi th́ họ đă tin rồi. C̣n những người không tin, hoặc cố t́nh không tin, th́ dù có cải chính cách mấy cũng vô ích".

    Hiểu rơ tâm tính anh, từ đấy tôi không thắc mắc nữa.

    Bài này cũng không phải để tranh luận hay phản bác quan điểm của những người chống đối, bôi bác Nguyễn Chí Thiện. Có thể không chia sẻ nhưng tôi tôn trọng ư kiến của mọi người theo cách riêng của tôi. V́ thế, trong bài viết ngắn này tôi chỉ giới hạn vào mục tiêu duy nhất là tŕnh bày những ǵ tôi biết về nhà thơ Nguyễn Chí Thiện. Tôi không có ư thuyết phục bất cứ ai phải nghĩ về nhà thơ này giống tôi, và càng không có dụng tâm trả lời hay tranh luận với những vị có những quan điểm, nhận thức khác tôi.

    Những điều tôi biết

    Tôi được gặp và quen biết Nguyễn Chí Thiện (NCT) vào những năm đầu thiên niên thứ ba, thời gian linh mục Nguyễn Văn Lư tái phát động cuộc đấu tranh cho tự do tôn giáo, cho nhân quyền nhân phẩm Việt Nam. Đây cũng là thời gian tôi cùng một số anh em bắt đầu thực hiện nguyệt san Diễn Đàn Giáo Dân để tiếp tay cho những nỗ lực của những người hoạt động dân chủ ở quốc nội, nhất là những nỗ lực của nhóm giáo sĩ Công giáo theo tinh thần cố TGM Philipphê Nguyễn Kim Điền, trong đó, LM Lư được coi là cánh chim đầu đàn.

    Cái biết và sự đồng cảm của tôi về nhà thơ Nguyễn Chí Thiện dựa trên hai nguồn chính:

    1/ Những nhân chứng mà tôi may mắn được gặp: (a) những người quen biết anh từ thời thơ ấu và (b) những nhân vật đă sống, đă trải nghiệm cùng với anh về những khổ đau nghiệt ngă và từng thông chia với anh những vần thơ uất nghẹn được nghiền ngẫm và ghi lại trong kư ức qua những tháng năm dài trong ngục tù cộng sản. Tất cả những vị này hiện c̣n sống và đang có mặt ở hải ngoại hoặc ở trong nước.

    2/ Những cảm nghiệm cùng những nhận định riêng của cá nhân tôi về con người và nhân cách NCT.


    Danh tính, quê hương, gốc gác Nguyễn Chí Thiện

    Cách đây không lâu, trong một buổi giới thiệu thi phẩm Hoa Địa Ngục (do Cành Nam miền đông Hoa Kỳ của ông Nguyễn Ngọc Bích và bà Trương Anh Thụy xuất bản) ở pḥng sinh hoạt đài Little Sàig̣n Radio ở quận Cam, ông Nguyễn Thanh Hùng, một giọng ngâm thơ nổi tiếng trong nhiều chương tŕnh thi văn trên đài phát thanh quốc gia trước tháng 4, 1975, được mời lên diễn đàn.

    Trước khi gửi tới cử tọa giọng ngâm điêu luyện, đa dạng và truyền cảm của anh, Nguyễn Thanh Hùng khua cây gậy chống (1) trước mặt tướng Nguyễn Bảo Trị và nhà thơ NCT trên hàng ghế đầu vừa cười vừa nhắc lại những kỷ niệm thời niên thiếu của anh với ông cựu tướng trong những năm sống ở Hà Nội trước 1954.

    Riêng với tác giả Hoa Địa Ngục, anh chỉ vào nhà thơ và lớn tiếng nói với mọi người: c̣n ông thi sĩ này tôi biết ông từ thời ông c̣n là một cậu bé ở làng Thượng Thọ, đồng hương của tôi, anh ruột ông là cựu trung tá QLVNCH Nguyễn Công Giân hiện cư ngụ trên DC, ấy thế mà cho đến nay vẫn có người c̣n nghi ngờ ông là Nguyễn Chí Thiện giả!

    Tôi tin lời chứng của Nguyễn Thanh Hùng v́ tôi quen biết anh từ hồi c̣n ở trong nước và hiểu rất rơ về nhân cách của anh. Ngoài thái độ tôn trọng sự thật, không có lư do nào buộc anh phải lên tiếng về trường hợp NCT.


    Thời gian Nguyễn Chí Thiện bị cầm tù

    Những nhân vật giúp tôi biết về tác giả Hoa Địa Ngục trong những năm dài bị cộng sản cầm tù qua nhiều chặng thời gian và nơi chốn khác nhau gồm có các ông Nguyễn Kư (NK), hai linh mục Nguyễn Văn Lư, Nguyễn Viết C. (2), ông Kiều Duy Vĩnh (KDV) và nhà văn Vũ Thư Hiên (trong số những vị này, hai ông NK, KDV và nhà văn Vũ Thư Hiên (VTH) thuộc nhóm bạn tù thân tín được NCT đọc thơ cho nghe. Riêng nhà văn VTH, thay v́ kể lại những ǵ ông trao đổi trực tiếp trong những lần gặp gỡ ở Mỹ hoặc ở Pháp, tôi sẽ trích lại những chứng từ của ông trong tác phẩm Đêm Giữa Ban Ngày do nhà xuất bản Văn Nghệ ấn hành năm 1997 để độc giả dễ dàng tra cứu).

    Ông Nguyễn Kư: hiện cư ngụ trong vùng tiểu Sàig̣n, nam California, Hoa Kỳ. Trong những năm đầu ở quận Cam, NCT sống chung với gia đ́nh ông Kư ở thành phố Garden Grove. Bản thân tôi có nhiều dịp tới thăm Nguyễn Chí Thiện tại đây. V́ thế, tôi có cơ hội nói chuyện nhiều với ông Kư để có lần được cho biết: ông là người đầu tiên phát hiện NCT chính là tác giả thi phẩm đầu được lưu hành trong cộng đồng tị nạn ở HK dưới tiêu đề Tiếng Vọng Từ Đáy Vực khi chưa ai biết, kể cả những người in và phát hành tập thơ này.

    Trả lời câu hỏi của tôi là nguyên do nào ông quen biết Nguyễn Chí Thiện và đựa vào đâu ông có thể xác quyết thi phẩm này là của Nguyễn Chí Thiện, ông Kư cho hay:

    1/ Bản thân ông đă trải qua nhiều năm tù chung với Nguyễn Chí Thiện.

    2/ Trong những thời khoảng bị giam chung, mỗi lần viết xong một bài thơ đắc ư, NCT thường lén đọc cho ông và một số bạn tù thân tín nghe. Nghe măi rồi nhập tâm lúc nào không hay. Đầu thập niên 80 (khoảng năm 1982), thời gian ông mới tị nạn qua Mỹ, đang theo học tại ĐH Fullerton. Một hôm có đứa cháu cho biết vừa được coi tập thơ có tên là Tiếng Vọng Từ Đáy Vực, rồi hỏi ông khi ở tù có quen ai từng làm thơ và đi tù tới hơn hai chục năm không, ông hỏi có nhờ bài nào trong tập thơ không th́ cháu ông cố nặn trí nhớ và đọc cho ông nghe câu "Bác Hồ rồi lại Bác Tôn".

    Ông nhẩm đọc lại câu thơ "có vẻ quen quen" và ngay lập tức cả một dĩ văng tù đày hiện về trong tâm trí ông. Nhẩm lại câu thơ một lần nữa, rồi như một phản xạ của vô thức, miệng ông bật ra câu thơ kế "Cả hai đều thích ôm hôn nhi đồng". Nh́n trân trân vào khoảng không, ông nói lớn: "đích thị là Nguyễn Chí Thiện rồi!"

    Chuyện này đến tai nhạc sĩ du ca Nguyễn Đức Quang (NĐQ). Qua nhạc sĩ NĐQ, ông Kư có cơ hội gặp gỡ và nói chuyện đầu đuôi với ông Đỗ Ngọc Yến. Sau đó, với bút hiệu Minh Thi, ông Kư là người thứ nhất đă phát giác trên tờ nhật báo Người Việt: Nguyễn Chí Thiện chính là tác giả TVTĐV từ những năm đầu thập niên 80.

    Linh mục Nguyễn Văn Lư: người tù chung pḥng với ông Nguyễn Chí Thiện trong hai năm 1990-1991 ở trại tù Nam Hà. Sau khi LM Lư tái phát động cuộc đấu tranh cho tự do tôn giáo, cho nhân quyền, nhân phẩm Việt Nam vào năm 2000, tôi có nhiều cơ hội liên lạc với LM qua Email hoặc trực tiếp qua đường giây điện thoại viễn liên. Có lúc tôi đă hỏi về Nguyễn Chí Thiện và được LM Lư xác nhận tất cả những ǵ anh đă thuật lại với tôi.

    Linh mục Nguyễn Viết C.: hiện c̣n ở Việt Nam. Khoảng vài tháng trước, vị linh mục này qua thăm thân nhân ở Mỹ. Trong một bữa ăn ở nhà hàng Song Long đường Bolsa gồm có 5 người: ông Kư, NCT, linh mục C, linh mục Đức Minh (3) và tôi. Dịp này, LM C. đă ôn lại nhiều kỷ niệm trong hơn 10 năm ngồi tù, kể cả thời gian bị đày ải lên Cổng Trời, trong đó có khoảng 7 năm tù chung với tác giả Hoa Địa Ngục. (LM C. phải vào tù ngay từ sau tháng 7, 1954 khi c̣n là một chủng sinh. Sau khi được trả tự do ông trở lại chủng viện tiếp tục con đường tu học và măi tới đầu thập niên 90 mới được chịu chức linh mục).

    Ông Kiều Duy Vĩnh (KDV): hiện ở Hà Nội. Trong tác phẩm Chuyện Kể Năm 2000, nhà văn Bùi Ngọc Tấn có nhắc tới một nhân vật đồng tù tên Kiều Xuân Vĩnh. Đấy chính là Kiều Duy Vĩnh mà v́ lư do riêng tác giả họ Bùi đổi tên đệm của ông Vĩnh. Trước tháng 7 năm 1954, Kiều Duy Vĩnh là đại úy tiểu đoàn trưởng trong quân đội quốc gia. Ông là SVSQ trừ bị khóa đầu ở Nam Định. Sau nhiều lần bị từ chối, cách đây mấy năm ông được sở CA Hà Nội cho phép qua Mỹ thăm thân nhân.

    Trong buổi gặp gỡ anh em ở hàng hiên ṭa soạn tuần báo Viettide (khi ấy c̣n ở đường Moran và là ṭa soạn của tờ Việt Báo hiện nay), nhờ anh Đỗ Việt Anh thông báo tôi t́m tới góp mặt. Nếu trí nhớ của tôi không quá tệ th́ bữa ấy có sự hiện diện của các anh Vũ Thư Hiên, Nguyễn Chí Thiện, Đỗ Quư Toàn, Đỗ Việt Anh, Phạm Phú Minh, Phạm Quốc Bảo, Nguyễn Xuân Nghĩa, cô Mai Khanh và một số anh em khác tôi không nhớ hết, nhà văn Nhật Tiến có mặt nhưng v́ bận bên trong ṭa soạn nên ít xuất hiện… Trên bàn có bia và đồ nhậu (gà vịt quay, đồ phá lấu, bánh ḿ).

    Tôi nhớ trong buổi gặp gỡ hôm ấy, Kiều Duy Vĩnh uống khá nhiều, gần như ông không ăn hoặc ăn rất ít. Ông kể lại đủ thứ chuyện: chuyện cùng với Phan Hữu Văn theo chân và chỉ đường vẽ lối cho mấy chuyên viên truyền h́nh người Pháp toan tính đột nhập trại Thanh Cẩm để phỏng vấn tù nhân Đoàn Viết Hoạt nhưng bất thành, chỉ lấy được ít h́nh quanh trại. Những pha đứng tim mà anh và Phan Hữu Văn (thời gian hai người được tự do đang ở Hà Nội) trải qua trong cuộc phiêu lưu đầy bất trắc ấy.

    Kiều Duy Vĩnh cũng nói tới lư do ông kẹt lại Hà Nội năm 1954 rồi bị cộng sản tống vào nhà tù ngót 20 năm: v́ chữ hiếu phải vâng lời song thân khi ấy mang ảo tưởng là cộng sản sẽ buông tha cho gia đ́nh nhờ có công với kháng chiến (trước đây hai cụ đă đóng góp nhiều cho Mặt Trận Việt Minh). Nhưng các cụ đă lầm: chỉ ít lâu sau khi đất nước chia đôi, Kiều Duy Vĩnh bị tống giam và thân phụ ông bị đấu tố đến chết!

    Có lúc ông khóc ngất. Có lúc ông cất tiếng cười như ngây, như dại. Giữa gịng lệ Kiều Duy Vĩnh cao giọng chửi đổng những kẻ may mắn được thoát thân ra hải ngoại, được hưởng đủ thứ tự do thế mà lại manh tâm mon men t́m về làm tôi mọi cho một chế độ bạo tàn!

    Rồi ông đứng dậy cất giọng sang sảng ngâm thơ. Hết thơ Phạm Thái tới thơ NCT. Ngây ngất nh́n bóng dáng cao lớn của Kiều Duy Vĩnh, nghe ông ngâm thơ mà tôi như thấy thấp thoáng trước mắt, trong hồn, h́nh ảnh uy dũng mang vẻ man dại, hoang đường của một mẫu tráng sĩ thời xưa. Ông ngâm hết bài này đến bài khác, nhất là những trích đoạn ẩn giấu tâm trạng bi phẫn trong bài thơ dài có tên Đồng Lầy (4).

    Những vần thơ hào sảng như nằm sẵn trong kư ức cứ thế tuần tự trào ra. Có một lúc, Nguyễn Chí Thiện hích vào vai tôi nói nhỏ: trí nhớ thằng Vĩnh thật khiếp đảm! Anh có nhận ra bài nó vừa ngâm không? Nó nói của tôi mà chính tôi cũng không c̣n nhớ nữa.

    Ngày hôm sau, như đă ước hẹn trước, tôi tới nhà cựu trung tá Khanh thuộc binh chủng không quân đón Kiều Duy Vĩnh đi thăm một nhóm bạn bè, phần đông là những người chưa hề biết ông. Trong khi trao đổi, chuyện tṛ với anh em, ông tâm sự: "vợ tôi là người Công giáo, chúng tôi lấy nhau nhưng đạo ai nấy giữ. Tuy vậy, v́ chiều vợ, tối tối tôi thường cầu kinh chung với bà và các con tôi. Mỗi lần đọc kinh Lạy Cha đến câu '…như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con' là tôi khựng lại. Tôi không muốn đọc tiếp. Không phải là người quá khích, tôi có thể tha bất cứ ai, riêng tụi cộng sản bất nhân đă làm tan nát gia đ́nh tôi, tôi không thể nào tha được!"

    Kiều Duy Vĩnh cũng kể cho tôi và các bạn tôi nghe nhiều chi tiết về NCT trong những năm tháng ở tù chung, kể cả những gặp gỡ sau này vào những thời gian hai người được trả tự do. KDV cho biết, chính trong những thời khoảng ấy, ông được Nguyễn Chí Thiện đọc cho nghe những vần thơ được viết ra bằng máu lệ của anh, đến nỗi lâu ngày đă nhập tâm, cho đến nhiều năm sau ông vẫn c̣n nhớ.

    Trong dịp này, theo lời yêu cầu của Kiều Duy Vĩnh tôi đă t́m gặp thân nhân, bạn bè xin được một số kính lăo, kính cận đủ thứ để tặng ông, v́ theo ông, những cặp kính đáng vứt đi hoặc bi bỏ xó bên này nhưng lại rất cần cho bà con bên nhà phần đông là những người nghèo khổ không có khả năng mua kính mới. Tôi và nhóm bạn bè tôi cũng tặng anh một ngân khoản, giúp anh trang trải một phần những chi phí bắt buộc cho chuyến đi thăm thân nhân. Dịp Uyên Thao về thăm Việt Nam vài năm trước tôi cũng gửi mấy trăm để biếu người bạn mới này.

    Nhà văn Vũ Thư Hiên: Để khỏi phải kể lại những ǵ tôi được nghe từ chính cửa miệng VTH trong một lần gặp gỡ bên Pháp và nhiều lần ở Mỹ, tôi xin trích lại vài đoạn trọng tác phẩm Đêm Giữa Ban Ngày của anh do Văn Nghệ xuất bản tại California, HK lần đầu năm 1997 (5).

    Trang 725 Đêm Giũa Ban Ngày (ĐGBN) gịng thứ 6 tính từ đầu trang:

    "Anh Nguyễn Chí Thiện, một tù nhân có thâm niên đáng kính, một nhà thơ được ưu ái trong tầng lớp trí thức của xă hội tù…"

    Trang 726 Đêm Giũa Ban Ngày từ gịng thứ tư đến cuối và qua 25 gịng đầu trang 727:

    "Nguyễn Chí Thiện làm nhiều thơ. Chiều chiều chúng tôi tụ họp nhau ở sau trại ngắm hoàng hôn, uống trà và nghe thơ. Nh́n cảnh những Kiều Duy Vĩnh, Nguyễn Chí Thiện, Lê Tŕnh, Văn Thợ Mộc, Tôn Thất Tần…, kẻ đứng người ngồi trong ráng chiều bàng bạc của một vùng rừng núi âm u bắt đầu ngả sang màu tím, tôi nhớ tới bức tranh vẽ Những Người Tháng Chạp (6) trong cảnh lưu đày ở Sibir thời Nga Hoàng.

    Những bài thơ của Nguyễn Chí Thiện không hợp với tạng tôi. Thơ của anh trần trụi, bỗ bă, nói thẳng vào vấn đề, mà tôi th́ lại thích thơ gợi, thơ kích thích trí tưởng tượng, thứ thơ cho phép người đọc được tham gia thêm vào cái đă có sẵn trong bài thơ, câu thơ một chút tâm hồn ḿnh. Nhưng cũng có bài của anh đọng lại trong trí nhớ:

    Không có chỗ cho con tàu trái đất
    Tôi là người hành khách bơ vơ.
    Lỡ chuyến, lầm ga, mất cắp, bây giờ
    Tôi ủ rũ trên sàn toa lạnh ngắt,
    Cái toa đen dành cho súc vật.


    Hoặc:

    Người xưa ngẩng đầu nh́n trăng sang
    Rồi cúi đầu thương nhớ quê hương…
    C̣n tôi đây ngẩng đầu nh́n nhện chăng tơ vướng
    Rồi cúi đầu nhặt hạt cơm vương…(7)


    Cao lênh khênh giữa các bạn tù, Nguyễn Chí Thiện nh́n đời qua cặp kính trắng mà đàng sau chúng là cặp mắt lồi ngơ ngác.

    Bộ quần áo trại phát, dự tính cho người tù có chiều cao trung b́nh, quá cũn cỡn trên người anh, làm tḥ đôi cẳng chân khẳng khiu ra ngoài. Thiện không bao giờ đi dép, tứ thời anh diện đôi guốc mộc tự đẽo, làm anh cao thêm mấy phân nữa. Thiện không phải là người tù bướng bỉnh, chống đối bất cứ ai vào bất cứ lúc nào.

    Anh c̣n thuộc loại hiền lành nữa là khác. Có vẻ lúc nào anh cũng ngơ ngác, cũng ngạc nhiên trước cuộc đời bụi bậm và uế tạp. Anh ghê tởm nó, nhưng cũng không có ư định dọn dẹp nó hay sửa chữa nó. Nói tóm lại anh chẳng gây sự với cán bộ trại giam. Nhưng đó là một người tù không thể bẻ gẫy. Tinh thần bất khuất trong những người tù không biểu hiện ở thái độ ngang tàng mà ở thái độ bất cần, thái độ khinh mạn.

    Có lần đi lao động về tôi thấy Nguyễn Chí Thiện đă bị khóa cánh tiên ngoài cổng trại. Trông anh như bộ xương người trong giờ cách trí --lồng ngực ưỡn ra nh́n rơ từng rẻ sườn. Nh́n thấy tôi Thiện mặt đỏ gay c̣n cố mỉm cười thay lời chào.

    Tŕnh Hàng Vải th́ thào với tôi:

    - Chúng nó bắt được mấy bài thơ của Thiện.

    Những người tù số lẻ lặng lẽ đi ngang bạn ḿnh đang bị hành hạ. Mặt họ đanh lại. Tôi nghĩ: chỉ cần nh́n thấy cảnh này chứ không cần nếm nó người dân cũng khó mà yêu được chế độ.

    Kiều Duy Vĩnh đánh giá cao cái ngoại lệ mà người tù chống cộng cực đoan dành cho tôi.

    - Thiện nó tin anh lắm đấy! Mà cũng trọng anh lắm đấy! Nếu không nó chẳng đọc thơ cho anh nghe đâu…"

    Nói chuyện trực tiếp qua đường giây điện thoại với tác giả ĐGBN chiều Thứ Tư 01/10/2008, tôi được Vũ Thư Hiên xác nhận là những đoạn liên hệ tới NCT trong hồi kư, anh viết từ những năm 1993, 1994, tức là thời gian NCT c̣n ở trong nước chưa qua Hoa Kỳ. Theo tôi, đây là một sự kiện đáng chú ư.

    Những trải nghiệm riêng

    Tám năm trời quen biết, tôi có dịp gặp gỡ, trao đổi với NCT trong nhiều sinh hoạt cộng đồng. Không phải chỉ ở quận Cam, mà c̣n ở nhiều nơi. Những lần cùng anh xuất hiện trong những cuộc họp báo, những cuộc phỏng vấn, những buổi hội luận trên các đài phát thanh, các chương tŕnh truyền h́nh ở nam hoặc bắc California. Những lần giới thiệu sách cho bản thân, cho những bằng hữu thân quen như tác giả Đỗ Mạnh Tri (Pháp) với các tác phẩm Hiện Tượng Nguyệt Biều - Di Sản mác-Xít Tại Việtnam; như nhà biên khảo Minh Vơ (San Diego, HK) và các tác phẩm Hồ Chí Minh, Nhận Định Tổng Hợp - Sách Lược Xâm Lăng Của CS; hay tác giả Tường Lam (Đức quốc), Ngược Gịng Thới Gian; anh cũng đề tựa cuốn Ai Giết Hồ Chí Minh của Minh Vơ…

    Qua những sinh hoạt này, tôi nhận ra nơi Nguyễn Chí Thiện:

    * Một mẫu người có trí nhớ đặc biệt, óc nhận xét, phán đoán tinh tế, sắc bén.
    * Một lối sống giản dị, khiêm tốn, ḥa đồng với tha nhân.
    * Một nhân cách khác thường: trọng điều nhân nghĩa hơn tiền bạc, dứt khoát chọn lối sống khắc khổ, tự chế như một nhà tu.

    Quan trọng hơn hết, nơi anh tôi bắt gặp một người có một tinh thần quốc gia không dời đổi, một lập trường chống cộng – nói chính xác hơn là chống cái ác – dứt khoát, kiên định. Có lần Đỗ Mạnh Tri nói với bạn bè anh: "đối với tôi, chỉ với Hoa Địa Ngục, Nguyễn Chí Thiện đă là một Monument, một Tượng Đài sống". Riêng người viết những gịng này đă hơn một lần thú nhận với những người thân quen: cùng một đề tài vạch trần tội ác cộng sản, một tiếng nói của NCT nặng gấp trăm lần tiếng nói của tôi.


    Sau đây là vài dấu chứng cụ thể.

    Về nhân cách Nguyễn Chí Thiện: Chưa bao giờ tôi thấy anh thất hứa với bạn bè. Chưa lần nào anh tỏ ra là kẻ chuộng hư danh, ham tiền bạc. Dù cuộc sống đơn nghèo, đạm bạc – trước khi được hưởng tiền trợ cấp SSI dành cho những người trên 65 tuổi, anh sống bằng tiền nhuận bút của hai tác phẩm Hoa Địa Ngục và Hỏa Ḷ do nhà xuất bản Cành nam ở miền Đông chi trả (8) và trong ba năm ở Pháp do tổ chức IPW (International Parliament of Writers) đài thọ chi phí ăn ở – anh luôn khảng khái khước từ sự giúp đỡ của anh em, dù nhiều hay ít, kể cả trường hợp những tác giả nhờ anh đi đây đó giới thiệu sách và tỏ ư muốn biếu tặng anh một số tiền như một cách để cám ơn anh.

    Gần đây, v́ Phan Nhật Nam có ư bán căn nhà nhỏ của anh trong khu mobilhome trên đường McFadden (nơi NCT đang ở chung), anh hỏi tôi xem có chỗ nào cho share pḥng không, tôi tâm sự với một người bạn. Ngay sau đó người bạn này và chủ nhà vốn là người thân của anh mời tôi và NCT tới coi một căn hộ thật khang trang trên lầu một, với đầy đủ tiện nghi: pḥng ngủ, bếp, pḥng tiếp khách, trang bị đồ đạc tươm tất, sẵn sàng để dọn vào.

    Trong một buổi ăn chiều hôm sau ở nhà hàng Bon Ami trên đường Euclid, trước mặt tôi và anh bạn, chủ nhân thẳng thắn ngỏ lời mời NCT đến ở vô điều kiện, không phải trả bất cứ chi phí nào, kể cả tiền nhà. Anh cám ơn và khất sẽ trả lời sau khi đi San Franciso, theo lời mời của tổ chức Pháp Luân Công, trở về. Nhưng khi ra xe, anh nói nhỏ với tôi: "v́ không muốn làm buồn ḷng một người có ḷng tốt với ḿnh, tôi chưa trả lời ngay. Nhưng trong thâm tâm tôi đă quyết định từ chối. Anh nghĩ coi, làm sao tôi có thể nhận một ân huệ lớn lao một cách khơi khơi như vậy được!"

    Lần anh giúp giới thiệu tác phẩm Di Sản Mác-Xít Tại Việt Nam, tác giả là Đỗ Mạnh Tri nhờ tôi chuyển biếu anh 300 MK, nhưng anh dứt khoát chối từ. Viện cớ là không có nhu cầu. Bị ép quá, anh nhận, nhưng ngay sau đó đă tặng lại cho nguyệt san DĐGD vào lúc tờ báo c̣n ở giai đoạn phôi thai. Lần anh giúp giới thiệu tác phẩm Hồ Chí Minh, Nhận Định Tổng Hợp và viết lời tựa cho cuốn Ai Giết Hồ Chí Minh trước đó của nhà biên khảo Minh Vơ, anh cũng nhất định từ chối không nhận tiền, mặc dầu tôi và anh Minh Vơ hết sức nài ép.

    Trường hợp anh giới thiệu tác phẩm Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Vĩ Nhân Thời Đại của tôi ở nam California ấn bản đầu năm 2005 và lần tái bản năm 2006 trên San Jose cũng tượng tự như thế. Rồi đến lần ông Bùi Hạnh Nghi, phu quân tá giả Tường Lam từ Đức quốc qua nhờ anh giới thiệu cuốn Ngược Gịng Thời Gian ở quận Cam và San Jose anh vẫn giữ nguyên tắc bất di dịch là một mực chối từ mọi thứ thù lao, mà theo lẽ công bằng anh có quyền nhận.


    Cuối cùng, tôi đành bịa ra vài lư do để gián tiếp giúp anh.

    Thứ nhất, đưa tiền nhờ anh chuyển biếu những nhà văn trong nước mà anh thường giúp đỡ (v́ trong quá khứ tôi đă chứng kiến nhiều lần anh trao tiền tận tay cho nhà văn Vũ Thư Hiên, khi 200 khi 100 để nhờ chuyển về VN tặng những người bạn tù ngày xưa, trong khi tôi biết rơ bản thân anh lúc ấy cũng không dư giả ǵ.) Những dịp như vậy có lần anh nhận và cũng có lần anh từ chối với lư do vừa mới gửi rồi.

    Thứ hai, khi nhà xuất bản Cành Nam tái bản cuốn Hoa Địa Ngục, tôi đă trao anh một số tiền mặt nói là để đặt mua trước mấy chục cuốn tặng bạn bè ở xa. Cách này thật ra cũng chỉ có giá trị tượng trưng v́ thực ra sách của anh mỗi lần tái bản và giới thiệu đây đó đều được độc giả nhiệt t́nh chiếu cố không c̣n một cuốn.

    Tôi c̣n nhớ hôm giới thiệu sách ở hội trường đài Little Sàig̣n Radio, theo lời căn dặn trước của NCT, ông Nguyễn Kư, một trong những người t́nh nguyện giúp anh trong buổi sinh hoạt hôm ấy, đă gói sẵn số sách tôi đặt mua. Nhưng vào phút chót, khi thấy vẫn có người cần mà sách đă hết, tôi nói ông Kư mở ra để bán. Phần tôi sẽ chờ lấy đợt sau.

    Về khả năng và trí thông minh: Có nhiều cơ hội nói chuyện trực tiếp với NCT và qua những lần nghe anh phát biểu về nhiều lănh vực, từ chính trị tới văn hóa, thi ca đông tây kim cổ (9), thấy anh quán triệt gần như tất cả mọi vấn đề, tôi không khỏi ngạc nhiên khi đối chiếu với tuổi tác và thời gian vướng ṿng lao lư rất sớm của anh.

    * Về khả năng Pháp ngữ, tôi phải thành thật thú nhận là tôi không đủ tư cách để đưa ra nhận xét riêng. Nhưng dựa vào những ǵ nguyên luật sư kiêm nghị sĩ Nguyễn Văn Chức nói với tôi, tôi tin NCT là người có tŕnh độ. Tôi thường tự hỏi: do đâu mà một người sinh năm 1939, bị đi tù rất sớm như NCT lại có được một khả năng hiểu biết về Pháp ngữ như thế?

    Theo tôi phỏng đoán th́ có lẽ nhờ trí thông minh, có năng khiếu về ngoại ngữ, dựa vào cái nền của những năm ở bậc tiểu, trung học và tổng cộng thời gian 27 năm ngồi tù giúp anh có cơ hội học hỏi qua sách vở và các bạn đồng tù, nên mới được như thế chăng? Trong tác phẩm Viết Về Bè Bạn, nhà văn Bùi Ngọc Tấn có nói tới trường hợp nhà văn Dương Tường, một người ngồi trên ghế nhà trường không được bao lâu, tham gia kháng chiến, đi bộ đội từ thời niên thiếu, rày đây mai đó, nhưng v́ hiếu học, chiếc ba lô trên vai lúc nào cũng đầy nhóc sách vở.

    Nhờ thế sau này không những Dương Tường nối tiếng là người viết và là nhà phê b́nh văn học có hạng mà c̣n là người thông thạo nhiều sinh ngữ. Ông quen biết rất nhiều tác giả Âu Mỹ. Mỗi khi những vị này ghé qua Việt nam đều phải nhờ tới vai tṛ trung gian của ông. Tiết lộ của nhà văn họ Bùi giúp tôi lư giải một phần thắc mắc về trường hợp NCT.

    Trở lại những điều ông Nguyễn Văn Chức nói với tôi về NCT, có lúc tôi ngần ngại không muốn nhắc tới trong bài viết này, v́ sợ do một căn nguyên nào đó sẽ bị phủ nhận. Nhưng tin rằng sự thật trước sau vẫn là sự thật, và hẳn luật sư Chức, dù trong hoàn cảnh nào, cũng chia sẻ một niềm tin như tôi về điều này, do đó tôi xin phép ghi lại vài lời, vẫn chỉ với mục tiêu duy nhất là tŕnh bày những ǵ tôi biết về NCT mà thôi.

    Năm 1996, khi tôi viết xong tập biên khảo Một Thoáng Nh́n Về GHVN Qua Biểu Tượng Đức Gioan Phaolô II, tôi được ông Nguyễn Văn Chức viết Lời Tựa cho cuốn sách. Từ đấy chúng tôi thường liên lạc với nhau. Một hôm (tôi không nhớ đích xác năm nào), trong khi đàm đạo nhiều chuyện qua đường giây điện thoại viễn liên, luật sư Chức đề cập tới NCT. Ông cho hay đă có lần NCT ở chơi trong nhà ông cả tuần lễ.

    Trong thời gian ấy, NCT lúc nào cũng quanh quẩn bên tủ sách của ông, trong đó hầu hết đều là sách tiếng Pháp và tiếng Anh, văn học, thi ca, chính trị, luật pháp, đủ loại. Ban đầu ông hoài nghi tŕnh độ đọc và hiểu Pháp ngữ của NCT, v́ thế nhân một lúc thuận tiện ông gợi lại tên và tác phẩm của một vài tác giả Pháp để ḍ ư NCT. Và qua cuộc trao đổi hôm ấy ông nh́n nhận là NCT có một tŕnh độ khá vững về Pháp ngữ cũng như am tường về nhiều tác giả, tác phẩm thời danh của Pháp. (10)

    * Về trí nhớ và óc phân tích, tổng hợp: Qua những lần cùng NCT lên tiếng trong những buổi hội luận hoặc phỏng vấn trên TV, Radio, hoặc những lần nghe anh nói chuyện đây đó, điều tôi hết sức cảm phục là trí nhớ đặc biệt và óc phân tích, tổng hợp sắc bén, nhanh nhạy của anh. Kư ức của NCT không chỉ giới hạn trong hàng trăm bài thơ của anh, hay của một vài tác giả nào đó mà anh đă nhập tâm từ thuở nào.

    Nó c̣n bộc lộ cả trong những trích dẫn bất chợt về câu nói của một văn nhân, nghệ sĩ, một chính trị gia, một nhà khoa học đông tây, kim cổ nào đó khi anh cần minh chứng hoặc làm sáng lên ư tưởng của một vấn đề anh vừa đề cập. Trong những lần NCT được mời thuyết tŕnh, tôi chưa bao giờ thấy anh phải viết ra giấy, dù chỉ là một dàn bài sơ lược.

    NCT có một lối nói dễ dàng, giản dị, không cầu kỳ, làm dáng. Anh luôn tỏ ra là người biết tôn trọng đối tượng anh nói với, và v́ thế anh được cử tọa, dù thuộc thành phần thượng lưu, trí thức hay b́nh dân quư mến và nồng nhiệt đón nhận. Một phần quan trọng, theo nhận định của tôi, là mỗi khi đến với cử tọa, với khán thính giả, anh đến bằng tấm ḷng, bằng trái tim chứ không chỉ bằng ngôn ngữ. Những ǵ anh nói ra xuất phát từ tấm ḷng chân thành, ngay thẳng của ḿnh.

    * Về lập trường chính trị: Nguyễn Chí Thiện không phải là một chính trị gia. Anh không xếp hàng trong bất cứ đảng phái chính trị nào. Nhưng anh là người có một lập trường chính trị rơ rệt, dứt khoát, không dời đổi. Đó là lập trường quốc gia, chống lại mọi thế lức gian dối, độc ác mà chủ nghĩa nô bộc cộng sản được anh xếp lên hàng đầu. Trong hồi kư Đêm Giữa Ban Ngày, nhà văn Vũ Thư Hiên xếp NCT vào loại "chống cộng cực đoan". Ở một khía cạnh nào đó, nhận xét này không sai. Nơi cuối trang 725 và đầu trang 726, nhà văn họ Vũ viết:

    "– Nạn đói là kinh niên đối với một nước như Trung Quốc –tôi nói với Thiện-. Không phải những người cộng sản là nguyên nhân duy nhất. Thời Tưởng, tôi biết, nạn đói c̣n xảy ra nhiều hơn. Hăy nhớ lại bọn Tàu phù sang ta năm 1945. Không phải chỉ đói, mà c̣n man rợ nữa…

    Thiện trợn mắt. Anh không thích một câu đế ngang xương như thế. Với anh, cộng sản là xấu, là tồi tệ, là kinh tởm, chấm hết. Không một cái ǵ của cộng sản có thể là tốt.

    Cái cách tôi đánh đồng loại chính quyền Tưởng Giới Thạch với chính quyền Mao Trạch Đông như thế là không được. Không hiểu sao anh vẫn chấp nhận tôi…"

    Có lẽ chỉ với hai tác phẩm Hoa Địa Ngục, Hỏa Ḷ và với những chứng từ trên đây của nhà văn Vũ Thư Hiên đă quá đủ. Tôi không cần phải nhắc lại những ǵ chính tai tôi được nghe trong những buổi thuyết tŕnh, hội luận, phỏng vấn ở nhiều nơi mà NCT là diễn giả chính, để chứng minh lập trường quyết liệt và dứt khoát của anh đối với chủ nghĩa độc tài chuyên chính cộng sản.

    Ngay lúc đang ở trong nhà tù cộng sản mà NCT đă như thế th́ khi được tháo cũi, xổ lồng, anh có bôn ba đây đó để vạch trần bộ mặt thật nhơ nhớp, phản bội đất nước, phản bội dân tộc của chế độ cộng sản th́ chỉ là chuyện đương nhiên, không cần tranh căi.

    Nhắc tới nguồn dư luận cho rằng NCT đang ở hải ngoại là NCT "giả" do cộng sản dựng lên để phá đám, một người bạn nói đùa với tôi: nếu đúng như vậy th́ tôi mong cộng đồng ḿnh ở ngoài này được đảng và nhà nước chiếu cố cung cấp thêm cho vài ba chục hoặc 100 NCT khác nữa. Dù là câu nói đùa, tự thâm tâm tôi chia sẻ ước mong này của anh bạn.


    Vài gịng trước khi kết thúc

    Trên đây là tất cả những ǵ tôi biết về con ngưới, tác phong, tư cách và lập trường của nhà thơ NCT. Cái biết ấy căn cứ vào những ǵ chính tôi nghe được, đọc được qua những chứng từ của những nhân vật hiện c̣n sống ở trong nước hoặc hải ngoại, trong đó có những chi tiết trích dẫn nguyên văn trong tập hồi kư đồ sộ của nhà văn Vũ Thư Hiên: tác phẩm Đêm Giữa Ban Ngày.


    Tôi không che giấu t́nh cảm kính trọng và quư mến của tôi đối với Nguyễn Chí Thiện.

    V́ nhân cách của anh. Nhất là v́ ở anh, tôi t́m được một mẫu người đồng tâm, đồng chí. Cả anh và tôi đều không trực tiếp làm chính trị, không có tham vọng chính trị, nhưng chúng tôi có chung một ư thức và quan điểm chính trị: ngày nào c̣n sống, c̣n thở, chúng tôi quyết tâm tiếp tục dấn thân tiếp tay với những cá nhân, những tập thể đang đấu tranh tiêu diệt mọi thế lực gian dối, độc ác để xây dựng một một thể chế dân chủ, tư do, trong đó nhân quyền, nhân phẩm của 84 triệu đồng bào phải được triệt để tôn trọng trên quê hương Việt Nam.

    Trần Phong Vũ
    Nam California, ngày 02/10/2008


    posted on 10 Jun 2010

  7. #37
    Văn
    Khách

    TÔI ĐỌC TUYỂN TẬP TRẦN PHONG VŨ (Nguyễn Chí Thiện)

    TÔI ĐỌC TUYỂN TẬP TRẦN PHONG VŨ (Nguyễn Chí Thiện)
    Tôi đọc Tuyển tập Trần Phong Vũ
    Nguyễn Chí Thiện
    26-09-2012 (vài ngày sau là Thi Sĩ mất - 10-02-2012)
    http://dcvonline.net/modules.php?nam...rder=0&thold=0

    Sau thời gian ở tù cộng sản, năm 1995 tôi qua Hoa Kỳ và ngay sau đó qua sống tại Pháp. Trở lại Mỹ nhưng phải mấy năm sau tôi mới chọn định cư ở nam California và mới có cơ hội gặp gỡ, sinh hoạt với tác giả Trần Phong Vũ. Tôi đă đọc hầu hết những tác phẩm sau này của anh và hơn một lần nhận lời giới thiệu những công tŕnh trước tác của anh trong những dịp ra mắt đó đây. Riêng tuyển tập thi văn vừa được tủ sách Tiếng Quê Hương ấn hành, cho đến nay tôi mới được biết đến. Giản dị v́ tất cả những tác phẩm do tủ sách chọn để đưa vào tuyển tập lần này đều đă tuyệt bản từ lâu.

    Về h́nh thức, tuyển tập dày 500 trang, b́a cứng in offset bốn màu, tŕnh bày trang nhă. Mặt b́a sau, bên cạnh chân dung tác giả là trích đoạn lời tựa của bà Thụy Khuê.

    Mở vào nội dung, tuyển tập gói ghém ba tác phẩm. Trước hết là truyện ngắn và tạp văn Quê Hương C̣n Đó do Bách Việt ấn hành lần đầu năm 1983 gồm 16 đoản văn được sáng tác trong ṿng bảy năm từ sau tháng tư 1975 đến mùa xuân 1983. Thứ hai là tâm bút Bên Vực Tử Sinh với 19 bài viết gói ghém những suy tư sâu lắng của tác giả về lẽ sống chết xuyên qua nhăn quan của một tín hữu Thiên Chúa giáo. Và thứ ba là 39 bài thơ được gom chung trong thi tập Dấu Chân Trên Cát. Một cách nào đó, những bài thơ trong thi tập này là những công tŕnh nối dài để làm sáng lên những cảm nghiệm của anh trong tâm bút Bên Vực Tử Sinh. Hai văn thi phẩm sau này đều được Tin Vui xuất bản lần đầu trong thập niên 90 thế kỷ trước.

    Ngoài những văn thi phẩm kể trên là bài mở của tác giả, lời tựa của tác giả Thụy Khuê và lời bạt của tác giả Mặc Giao, không kể hai bài giới thiệu thi tập Dấu Chân Trên Cát trong dịp ra mắt hôm 01-10-1995 của hai ông Lưu Trung Khảo và Viên Linh.

    Trong bài mở, tác giả viết:

    “Nếu Quê Hương C̣n Đó là tấm gương phản chiếu tâm huống của người viết ở khía cạnh đời thường, với những t́nh cảm, những xúc động ngút ngàn rất nhân loại đối trước những nghịch cảnh nát ḷng của kẻ ở, người đi và nỗi bất hạnh của quê hương, ṇi giống … th́ tâm bút Bên Vực Tử Sinh và thi tập Dấu Chân Trên Cát là hợp âm của một chuỗi những cảm nghiệm, những tiếng nói chân thành và tha thiết của tác giả trước những câu hỏi ngàn đời về thân phận con người khi đối mặt với sự sống và sự chết.”

    Qua mấy gịng ngắn ngủi trên đây, Trần Phong Vũ muốn nói lên những điểm cốt lơi gói ghém trong hai gịng tư tưởng của anh trong tuyển tập. Trước hết là những suy tư, trăn trở của một người tị nạn cộng sản sau những năm tháng đầu rời bỏ quê hương lưu lạc xứ người. Thứ đến là những cảm nghiệm mang tính siêu nhiên khi người viết đắm hồn vào cái bí nhiệm của kiếp người bên kia lằn ranh sinh tử.

    Tuyển tập Trần Phong Vũ . Nguồn ảnh: TQH
    http://dcvonline.net/images/092012/TQH-TTTPV.jpg

    Gịng tư tưởng thứ nhất được khơi dậy và được nuôi dưỡng bằng tâm t́nh thiết tha yêu mến đối với quê hương ṇi giống. Đấy là tâm trạng đau đớn, hụt hẫng của tác giả, và cũng là của cả triệu đồng bào Việt Nam, trong sớm chiều bị bứt ra khỏi môi trường sống quen thuộc của một miền Nam tự do, dân chủ, an b́nh, thịnh vượng, bỏ lại sau lưng những người thân kẻ thuộc bất hạnh phải cam đành sống dưới một chế độ bạo tàn, độc ác. Tháng tư năm 1975, khi hay tin bộ đội cộng sản tiến chiếm Sàig̣n, giữa chốn lao tù cộng sản, chính bản thân tôi cũng đă chia sẻ trọn vẹn tâm trạng trên đây. V́ thế, trong những vần thơ của tôi bật ra trước t́nh huống thương đau ấy có những câu như:

    “Cả nước đă quy về một mối,
    Một mối hận thù, một mối đau thương!...
    Hạnh phúc, niềm mơ, nhân phẩm, luân thường,,,
    Đảng tới là tan nát cả!...”


    Và tôi đă kết thúc bài thơ bằng hai câu:

    “Miền Nam ơi từ buổi tiêu tan,
    Ta sống trọn vạn ngàn cơn thác loạn!”


    Trong những truyện ngắn Định Mệnh, Hồi Tưởng, Cơn Mê, Hạt Cát và những đoản văn Vũng Lầy Kư Ức, Những Mùa Xuân Giấu Mặt Trên Quê Hương, tác giả đă gửi gấm vào trong đó tất cả nỗi niềm tâm sự xót xa đau đớn của anh. Nó là những nỗi niềm rất riêng tư, nhưng cũng lại là những ǵ hết sức chung đối với kẻ ra đi cũng như người ở lại, trong số có cả triệu người bị chế độ mới đẩy vào chốn lao tù và hàng trăm ngàn người khác đă bỏ xác chốn rừng hoang hay vùi thây giữa ḷng biển cả.

    Đối với tôi, gịng tư tưởng thứ hai trong tuyển tập Trần Phong Vũ là một gịng tư tưởng độc đáo, xưa nay ít t́m thấy nơi những tác giả khác. Nó khởi dẫn từ một tâm hồn tôn giáo nhưng cũng rất nhân loại, luôn khắc khoải trước sự chóng qua, ngắn ngủi của đời người để miệt mài đi t́m một lối thoát cho kiếp nhận sinh bên kia bờ cơi chết. Thụy Khuê đă cảm nhận thật rơ điều này cho nên trong lời tựa, bà viết:

    “Đọc anh, tôi hiểu, từ lâu anh đă thoát khỏi ṿng tục lụy.
    Đă từ lâu, cuộc đời đối với anh chỉ là cơi tạm. Đă từ lâu, anh va chạm cái chết thường xuyên. Có lần anh đă phóng xe qua biên thùy cơi chết và trở về b́nh yên, cho nên với anh tất cả chỉ là phù du, là ảo ảnh, kể cả cuộc đời.
    Đọc anh, tôi hiểu, tất cả triết lư sống chỉ vỏn vẹn trong nghiă ‘thương yêu’ thiên chúa giáo.
    Anh là một tín đồ. Tôi là người ngoại đạo. Đức tin của anh lớn lao như trời biển…”


    Cũng v́ thế, trong một chừng mực nào đó, thơ văn Trần Phong Vũ quả đă có tác dụng đánh động ḷng người đọc ông. Chính Thụy Khuê cũng đă công khai ghi nhận điều này khi bà viết:

    “… chữ nghĩa của anh đă xuyên vào tâm tôi qua những làn sóng ngầm không tên, không biên giới. Anh đă tạo được một cơi tâm, cho những người sống trên cơi tạm, bằng thơ, bằng truyện, bằng lời.

    … tôi gặp anh trong cái thành thực của chữ nghiă, trong cái cố chấp của lập luận. Nơi anh cố chấp cũng là một thực t́nh.
    T́nh yêu nhân thế mà anh thể hiện trải dài trong tác phẩm, từ thơ văn, truyện ngắn đến tự sự, tâm bút... nẩy ra trước mắt tôi, ngời lên như một ánh sao băng, trên nền trời tăm tối của ngày đời.

    (…)

    Tất cả thoắt ngời lên trong anh như một sáng thế xuân, như ngọn đuốc soi đường ngàn thế kỷ. Tất cả bỗng rực lên ngọn lửa Yêu Thương không bao giờ tắt..”


    Bàn về giá trị nội dung truyện ngắn và tạp văn Quê Hương C̣n Đó của tác giả họ Trần ở hai khía cạnh nhân bản và văn chương, các nhà văn tên tuổi như Mai Thảo, Vơ Phiến, Thanh Nam, Lê Tất Điều, Lê Huy Oanh, Nhật Tiến đă nói tới nhiều (xin đọc lại những trích đoạn ở cuối tác phẩm). Riêng thi tập Dấu Chân Trên Cát, trong dịp giới thiệu ở Trung Tâm Công Giáo Giáo phận Orange năm 1995, cả hai ông Lưu Trung Khảo và Viên Linh đều gợi nhắc tới gịng thơ Hàn Mậc Tử tiền bán thế kỷ trước.

    Theo Viên Linh th́:

    “Kể từ Hàn Mặc Tử thú nhận: “Maria, Linh hồn tôi ớn lạnh” và qua những vần thơ khác, người ta coi Hàn là một thi nhân đă nghe được tiếng gọi của Thiên Chúa trong những giây phút đau đớn tuyệt vọng nhất đời ông. Trong suốt thời gian quen biết anh Trần Phong Vũ khoảng hơn 30 năm qua, chúng tôi không sống gần nhau nên không rơ anh đă trải qua những nỗi tuyệt vọng, đau đớn nào trong đời. Nhưng, qua tâm sự dàn trải trong suốt thi tập Dấu Chân Trên Cát, tuồng như anh cũng đă nghe được tiếng gọi mà Hàn Mặc Tử đă nghe.

    Quả thật, với tôi, từ nhiều thập niên qua, đây là lần đầu tiên tôi phát hiện một thi tập ở trong gịng thơ Hàn Mặc Tử.”

    Tác giả Lưu Trung Khảo cũng có những nhận định tương tự khi đọc thi tập Dấu Chân Trên Cát của Trần Phong Vũ. Theo ông, vượt lên trên những t́nh cảm đối với gia đ́nh, bằng hữu và nhân loại là T́nh yêu và Niềm tin tác giả đă đặt trọn vào Thiên Chúa.


    “... Với bài “Tạ Từ” tác giả DCTC đă nói lên tất cả Niềm Tin của anh sau những tháng ngày đi hoang trong thời trẻ dại để biết hồi đầu đáp lại tiếng gọi tự Trời cao:

    “…
    Thôi hết nhé, một thời xa u uẩn,
    Đốt cuộc đời trong giông băo đam mê!
    Bụi trầm luân che khuất nẻo đi về!
    Cho quên lăng ch́m sâu vào kỷ niệm

    Xin từ giă những ngày xưa biền biệt,
    Những ngày xưa tội lụy măi đong đầy!
    Đời trôi xuôi mà tay vẫn trắng tay,
    …Cho hy vọng nở trong hồn mở cửa.

    Thôi đă hết tháng năm dài trăn trở,
    Để từ đây dứt khoát bước theo NGƯỜI:
    Đấng muôn xưa vẫy gọi măi không thôi,
    Hỡi quá khứ từ nay chào mi nhé!”
    (Tạ Từ)

    Về chủ điểm này, ở một khía cạnh nào đó, thơ Trần Phong Vũ mang những nét đặc thù khác xa –nếu không muốn nói là vượt trội- thơ Hàn Mặc Tử. Trong khi thơ HMT, h́nh ảnh Trinh Nữ Maria, Chúa Giêsu mang khuôn mặt tuy trang trọng, uy nghi nhưng lại lạnh lùng xa cách, khiến người thơ “ớn lạnh” chỉ dám đứng xa xa chiêm ngắm, th́ trong thơ TPV, diện mạo Ngôi Hai Thiên Chúa được diễn tả như một người bạn, một người anh, môt người Thày chí nhân chí ái và gần gũi để con người an tâm t́m đến coi như chỗ tựa nương, nhờ cậy trong những lúc khổ đau tuyệt vọng. Niềm cậy tin và tâm thái khiêm nhường, phó thác của tác giả bộc lộ rơ ràng nhất trong những bài Gọi B́nh Minh, Bơ Vơ, Lời Thầm”

    Trong lời bạt viết cho tuyển tập, tác giả Mặc Giao nêu lên câu hỏi: “Có nên gọi tập thơ Dấu Chân Trên Cát là thơ triết lư không?”

    Và ngay sau đó, ông tự trả lời:

    “Gọi thế e bị cười là đao to búa lớn. Nhưng khi nói về thân phận của con người, suy nghĩ về đời này và đời sau, là đi vào phạm trù triết lư rồi. Tôi không dám phong thần cho tác giả họ Trần, nhưng riêng tôi, tôi thấy có nhiều bài thơ nặng tính triết lư trong tập Dấu Chân Trên Cát của anh. Tôi biết làm thơ triết lư khó thành công lắm, nhưng không phải là ai cũng sợ, không dám làm, dù biết ḿnh không phải là Ôn Như Hầu Nguyễn Gia Thiều, tác giả Cung Oán Ngâm Khúc, một tập thơ triết lư duy nhất thành công trong văn học Việt Nam, đă diễn tả nỗi phù trầm của con người bằng khởi đầu ‘Thảo nào khi mới chôn nhau. Đă mang tiếng khóc bưng đầu mà ra’, và kết thúc ‘Trăm năm c̣n có ǵ đâu. Chẳng qua một nấm cỏ khâu xanh ŕ’.

    Buồn. Nếu không có đức tin th́ thật khó có được cái tâm an nhiên để sống. Trần Phong Vũ có đức tin, nên đă vượt qua bao khó khăn của cuộc đời để đạt tới cái tâm an nhiên tự tại ấy giữa những cơn ‘gió băo’ không ngừng gào réo quanh ḿnh. Đó không phải là một triết lư sống hay sao?”

    Tôi cũng là người làm thơ. Nhưng hầu hết thơ tôi được ghi lại trong cảnh tù đầy, mang nặng những đau thương, uất nghẹn của thân phận những con người đang phải sống dưới ách thống trị bạo tàn, cay nghiệt của tập đoàn cộng sản. Nó là những hiện thực trần trụi, đơn sơ, không có tu từ văn chương, đọc thấy ngay, hiểu ngay. Mục đích duy nhất của thơ tôi chỉ là tố giác tội ác cộng sản, v́ thế đặc tính nghệ thuật trong đó thuộc hàng thứ yếu, có cũng được mà không có đối với riêng tôi cũng không sao.

    Thi tập Dấu Chân Trên Cát của Trần Phong Vũ khác hẳn. Đó là những ngôn từ, vần điệu của một tâm hồn chan chứa t́nh người, trĩu nặng những suy tưởng, những chiêm nghiệm sâu sắc, tinh tế về niềm tin tôn giáo, về kiếp nhân sinh cùng lẽ sống chết ở đời. Khi đọc cần phải có một sự trầm lắng mới có thể cảm nhận được những tâm t́nh hàm ẩn trong đó qua chữ nghĩa, h́nh tượng, nhịp điệu đặc sắc, riêng biệt của tác giả.

    Ng̣i bút của Trần Phong Vũ rất đa dạng. Ngoài truyện ngắn, tâm bút và thi ca, ông c̣n là người viết biên khảo, nhận định và b́nh luận thời sự, chính trị quen thuộc trong cộng đồng Việt Nam tị nạn. Ngoài hàng trăm bài viết được đăng trải trên mạng, trên các tạp chí, trong đó có nguyệt san Diễn Đàn Giáo Dân mà tác giả họ Trần là chủ bút trong suốt 12 năm qua, tôi rất tâm đắc những tác phẩm anh viết về Linh mục Phan Văn Lợi và Giáo Hoàng Gioan Phaolô đệ nhị. Điều đáng nói là cả hai tác phẩm Phan Văn Lợi, Người Là Ai? và Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Vĩ Nhân Thời Đại của anh tôi đều là người được hân hạnh giới thiệu trong những lần ra mắt độc giả ở nam và bắc California trong nhiều năm trước.

    Được quen biết, sinh hoạt và trao đổi, tâm t́nh với anh trong nhiều năm lại được đọc văn, thơ và những bài viết của anh, tôi thấm thía nhận định của Gustave Flaubert: “Văn là người, là máu huyết của tư duy, t́nh cảm”.

    Nam California những ngày chớm thu 2012
    Last edited by Văn; 09-10-2012 at 02:13 AM.

  8. #38
    Văn
    Khách

    News from Houston Texas

    Last edited by Văn; 09-10-2012 at 02:54 AM.

  9. #39
    Văn
    Khách

    News from American channel 6 news


  10. #40
    Văn
    Khách

    Nguyễn Chí Thiện at UC Berkeley 11-2007, Part 1 and 2


    Last edited by Văn; 09-10-2012 at 03:39 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 09-03-2012, 05:24 AM
  2. Replies: 8
    Last Post: 01-10-2011, 10:33 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 01-08-2011, 07:34 PM
  4. Replies: 9
    Last Post: 08-04-2011, 04:20 PM
  5. Replies: 7
    Last Post: 18-03-2011, 07:49 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •