Page 4 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 31 to 40 of 48

Thread: QUỐC HẬN 30 THÁNG 4 TRONG L̉NG NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA

  1. #31
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    III – CHIẾN DỊCH GIẢI THOÁT TÙ CẢI TẠO

    Có một thời gian, công an trại thường chỉ mặt chúng tôi và hăm dọa nhiều lần :’’ Nếu bọn Mỹ không chịu bồi thường 3 tỷ 2 th́ các anh sẽ c̣n cải tạo mút mùa.’’. Câu hăm dọa này không làm chúng tôi lo sợ mà, trái lại, làm chúng tôi mừng thầm v́ đoán rằng có thể ở bên ngoài xă hội đang diễn ra một cuộc thương lượng giũa Hoa Kỳ và Việt Cộng để giải thoát chúng tôi khỏi cảnh tù đầy. Cho dù đây chỉ là một hy vọng rất mong manh nhưng chúng tôi cứ bám viú lấy nó như người sắp chết đuối vớ được cọc, để có lư do và can đảm tiếp tục cuộc sống.

    Thế rồi, không bao lâu sau, sự ước đoán của chúng tôi được thân nhân vào thăm xác nhận là đúng. Từ đó, trong ḷng chúng tôi, ngày nào cũng như mở hội. Hy vọng được về xum họp với gia đ́nh có nhiều triển vọng trở thành sự thật.

    Tôi được trả tự do vào cuối năm 1985, sau 10 năm 4 tháng 10 ngày bị cộng sản bỏ tù. Hội nhập lại vào xă hội bên ngoài, tôi được biết vào năm 1976, Kissinger đă tuyên bố :’’Hoa Kỳ đang chuẩn bị b́nh thường hóa bang giao với Việt Nam ‘’.

    Việc b́nh thường hóa bang giao không thành v́ trong cuộc đàm phán ở Paris vào đầu năm 1977 Hà Nội khăng khăng đ̣i Hoa Kỳ phải trả 3250 triệu Mỹ Kim để bồi thường chiến tranh. Lẽ cố nhiên là Hoa Kỳ bác bỏ đ̣i hỏi vô lư đó v́ Hà Nội đă không tôn trọng hiệp định Paris năm 1973.

    Nền kinh tế của Việt Nam mỗi ngày một sa sút. Sự vô hiệu của kinh tế hoạch định và t́nh trạng sa lầy trong chiến tranh Campuchia khiến chế độ Hà Nội đứng trên bờ vực thẳm. Trung Cộng đă trở thành thù nghịch c̣n Liên sô th́ cũng đang gặp khó khăn nên không biết nương tựa vào ai. Hoa Kỳ là sinh lộ duy nhất c̣n lại. Làm găng không được, Hà Nội bắt đầu đấu dịu.

    Đầu thập niên 1980, cả Phạm văn Đồng lẫn Nguyễn Cơ Thạch đều bắn tiếng là sẽ thả tù cải tạo nếu Hoa Kỳ tiếp nhận. Hà Nội dùng tù cải tạo như phương tiện măc cả để xin viện trợ của Hoa kỳ. Hoa Thịnh Đốn đáp ứng và diễn tiến của chiến dịch giải thoát tù cải tạo được ghi nhận như sau.

    Ngày 11-9-1984 ngoại trưởng George Schultz chính thức yêu cầu Hà Nội trả tự do và cho phép các tù nhân chính trị được định cư tại Hoa Kỳ.

    Ba tuần sau tổng thống Reagan gủi văn thư chính thức đến các bộ ngoại giao, an sinh và tư pháp về việc thâu nhận những người tù cải tạo Việt Nam. Hoa kỳ đồng ư gặp đại sứ Vơ Đông Giang của Hà Nội tại Nữu Ước. Cuộc đàm phán tiến hành trong bí mật.

    Tháng 7 năm 1988 phái đoàn Robert Funseth, phụ tá thứ trưởng ngoại gao Hoa kỳ, đi Hà Nội họp với phụ tá bộ trưởng ngoại giao Việt Cộng Trần Quang Cơ để bàn về việc trả tự do cho tù chính trị và đưa họ đi định cư tại ngoại quốc.

    Ngày 30-7-1989, ông Robert Funseth và Vũ Khoan, thứ trưởng ngoại giao Việt Cộng kư kết tại Hà Nội văn kiện về việc định cư tù cải tạo. Qua thỏa hiệp này 3000 tù cải tạo và gia đ́nh đă đến Hoa Kỳ trong những tháng đầu tiên của năm 1990. Chương tŕnh định cư này trù liệu đưa ra nước ngoài 400.000 người th́ 20% đă đến bến tự do năm 1990, 30% năm 1991, 30% năm 1992, 10% năm 1993 và 10% c̣n lại vào những năm kế tiếp. Dựa theo các tài liệu đáng tin cậy người ta cũng được biết là trong số quân nhân VNCH được sang Mỹ định cư sau thời gian cải tạo th́ 61% là cấp úy, 35% là cấp tá và tướng và 4% là viên chức chính phủ.

    Con số những người chết trong các trại cải tạo chưa được xác định là bao nhiêu. Tài liệu của Khu Hội Tù Nhân Chính Trị Hawaii, thiết lập ngày 20-4-1993 đưa ra một con số rất thiếu sót là 587 người. Đây chỉ là một phần nhỏ của số ‘’tử vong v́ cải tạo’’ trong thực tế.

    Cũng theo một tài liệu khác chưa dầy đủ th́ số trại cải tạo CSVN thiết lập trên toàn quốc sau năm 1975 là 80 trại ( bao gồm cả 2 trại ở các đảo Côn Sơn và Phú Quốc ).

    Quyết định của Cộng Sản Việt Nam đưa quân cán chính VNCH đi cải tạo lâu dài sau năm 1975 là một sai lầm trầm trọng. Sau khi chiếm miền Nam, đáng lư ra Hà Nội phải biết lợi dụng thời kỳ vàng son này để ḥa hợp ḥa giải dân tộc và xây dựng tương lai phồn thịnh cho đất nưốc.

    Giữa tháng 5-1975, bộ trưởng ngoại giao 5 nước ASEAN họp thường niên tại Kuala Lumpur đă bày tỏ ư muốn thiết lập bang giao với các nước Đông Dương. Trong thông cáo chung ngày 24-7-1975 Phi Luật Tân và Thái Lan minh định rơ là các căn cứ quân sự của nước ngoài trong khu vực chỉ là tam thời và khối SEATO sẽ giải tán. Vào thời gian đó Nhật cũng trù liệu một ngân khoản 1600 triệu Mỹ Kim để giúp 5 nước ASEAN và 3 nước ĐÔNG DƯƠNG xây dựng khu thịnh vượng chung Đông Nam Á. Tiếp theo, tháng 8 năm 1977, Nhật lại kêu gọi sự hợp tác thân hữu giữa các nước trong vùng kể cả Miến Điện, và hứa viện trợ 5 tỷ Mỹ Kim cho kế hoạch phát triển Đông Nam Á tành một khu vực phồn vinh.

    Sau khi gia nhập Liên Hiệp Quốc, Việt Nam c̣n được gia nhập Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế với một khoản vay mượn đầu tiên là 35 triệu Mỹ Kim. Ngân Hàng Thế Giới cũng xúc tiến kế hoạch giúp đỡ Việt Nam phát triển kinh tế thời hậu chiến. Thừa kế chỗ trống của VNCH, Hà Nội c̣n là hội viên của ngân hàng phát triển Á Châu. Trong bối cảnh đó nếu không có chính sách cải tạo sai lầm th́ nhân dân hai miền Nam Bắc đă cùng dồn nỗ lực vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh, thực hiện việc hoà hợp ḥa giải dân tộc để nhanh chóng đưa đất nước đến cảnh phú cường.

    Bị Hoa Kỳ giăng bẫy CSVN đă xé bỏ hiệp định Paris và xâm chiếm miền Nam để rồi liền sau đó lại bị Trung Cộng giăng bẫy nhử sang Campuchia và bị sa lầy ở đó.

    Hậu qủa của những quyết định mù quáng này là một nước Việt Nam kiệt quệ và tụt hậu, cam tâm làm chư hầu một lúc cho hai thế lực thù địch. Cắt đất dângTrung Quốc để duy tŕ mạng sống chính trị và qùy gối ôm chân Hoa kỳ để kiếm miếng ăn. Chưa bao giờ trong lịch sử dân tộc lại có một tḥi kỳ nhục nhă như hiện nay.

    Đối với Hoa Kỳ, bỏ rỏi miền Nam Việt Nam trong trận đồ quốc tế để thắng Liên Xô và làm tan ră khối cộng sản là một vấn đề chiến lược. Tiến hành chiến dịch giải thoát tù cải tạo Việt Nam để họ được sang sinh sống và đoàn tụ tại Hoa Kỳ là một vấn đề của lương tâm.

    Đứng về phương diện quyền lơi cuả Hiệp Chủng Quốc mà xét th́ trong cả hai việc làm này Hoa Kỳ đều khôn ngoan và thắng lợi.

    Nguyễn Cao Quyền


    http://ongvove.wordpress.com/2009/05...sts_position=1

  2. #32
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    TRI ÂN CHIẾN SĨ VNCH



  3. #33
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    ....

    Quyết định của Cộng Sản Việt Nam đưa quân cán chính VNCH đi cải tạo lâu dài sau năm 1975 là một sai lầm trầm trọng. Sau khi chiếm miền Nam, đáng lư ra Hà Nội phải biết lợi dụng thời kỳ vàng son này để ḥa hợp ḥa giải dân tộc và xây dựng tương lai phồn thịnh cho đất nưốc.
    Nếu CS HN biết lợi dụng thời kỳ vàng son này th́ đâu c̣n là Cs nữa ,v́ CS phải có cái ngu căn bản này .

    CS nào biết HHHG chỉ biết áp đặt, trấn lột bằng vũ lực và bằng hận thù thôi.

    Các bạn nào hỏng tin cứ viết nhiều bài post chống chúng chửi chúng triền miên rồi đi về VN du lịch chơi coi chúng sẽ trả thù thế nào ..(dân có tiền th́ trả thù theo kiểu Ông Vua Chả gị)

    CHHV là cựu đảng viên của chúng mới có tiếng nói bất đồng với mục đích xây dựng thôi mà chúng c̣n qua tuồng trả thù bắt bỏ tù .


    Bị Hoa Kỳ giăng bẫy CSVN đă xé bỏ hiệp định Paris và xâm chiếm miền Nam để rồi liền sau đó lại bị Trung Cộng giăng bẫy nhử sang Campuchia và bị sa lầy ở đó.
    Nói HK giăng bẫy th́ khg đúng 100% lắm v́ bản chất CSVN là thất tín, cở giấy nào cũng có thể xé ngon lành , khi xé th́ làm sao Mỹ đền bù chiến phí như hứa hẹn trong hiệp định .

    C̣n cuộc chiến sang Miên TC có giăng bẫy, nhưng có một điễm thâm độc khác là CSHN mượn chiến trường Miên để nướng tân binh "bộ đội 30" ( là tân binh từ các gia đ́nh cựu VNCH bị bắt buộc gia nhập theo lệnh tổng động viên)

    Cứ 10 gia đ́nh cựu VNCH có con hay thân nhân đi lính bd30 thảy qua Miên hết 7 GD có người tử trận và tàn phế rồi ,..

    Lúc đánh qua Miên các sư đoàn thiện chiến chánh quy từ miền Bắc gỡi vào chỉ ở vĩ trí Sau lưng yểm trợ ..c̣n đi "xung phong" ṭan là các sư đoàn tân binh "bd30" .

    Biết bao nhiêu bd30 thấy rỏ bộ mặt thượng cấp của ḿnh (ṭan là dân Bắc kỳ 2 nút khg hà ,cấp phó th́ cho dân Nam) dùng chiến thuật xung phong "kỳ lạ" ..họ (một thiểu số) đành quyết định đào ngũ trốn sang THái ,v́ thấy caí chết đồng bạn loại nướng quân trước mắt rồi, ở cũng chết (xác suất rất cao) , mà trốn cũng chết (có thế bị tụi Khmer đơ phục kích) nhưng ít ra thoát khỏi bàn tay thượng cấp bắc kỳ kiêu họ đi nướng quân .


    Hậu qủa của những quyết định mù quáng này là một nước Việt Nam kiệt quệ và tụt hậu, cam tâm làm chư hầu một lúc cho hai thế lực thù địch. Cắt đất dângTrung Quốc để duy tŕ mạng sống chính trị và qùy gối ôm chân Hoa kỳ để kiếm miếng ăn. Chưa bao giờ trong lịch sử dân tộc lại có một tḥi kỳ nhục nhă như hiện nay.
    Nếu khg ôm, chân HK để kiếm miếng ăn th́ làm sao có miếng ăn khi ngộ ra rằng thời nay chỉ có thể áp dụng làm ăn kiểu Tư bản mà sống confortable .C̣n làm ăn theo kiểu "hợp tác xă" th́ chỉ có chuyện mua đồ bằng quotas của tem phiếu .

    - Ôm chân Tàu v́ muốn cũng cố cái ghế danh vọng .

    VC như là một người phụ nữ phải ôm hai chồng mà sống ,về vấn đề t́nh dục có thể nói là có quyềN lợi "đu dây giỏi" biết thụ hưởng mùi "Giai hai bên" tuy nhiên về vấn đề "nâng khăn sữa túi" th́ phaỉ sửa khăn 2 lần thay v́ một, mà nhất là hai thằng chồng Mỹ & Chệt (có thể thêm đứa thứ Ba Nga nữa) này là lọai có tự ái rất cao của loại "chồng chúa vơ tôi" th́ người phụ nữ đó ráng mà handle sống cho hết kiếp , vậy thôi .



    Đối với Hoa Kỳ, bỏ rỏi miền Nam Việt Nam trong trận đồ quốc tế để thắng Liên Xô và làm tan ră khối cộng sản là một vấn đề chiến lược. Tiến hành chiến dịch giải thoát tù cải tạo Việt Nam để họ được sang sinh sống và đoàn tụ tại Hoa Kỳ là một vấn đề của lương tâm.

    Đứng về phương diện quyền lơi cuả Hiệp Chủng Quốc mà xét th́ trong cả hai việc làm này Hoa Kỳ đều khôn ngoan và thắng lợi.

    Nguyễn Cao Quyền


    http://ongvove.wordpress.com/2009/05...sts_position=1
    Khi Mỹ quyết định đi vào bàn Paris 1973 chính là dạng bỏ rơi Miền Nam theo kiểu như khg có quân đội Mỹ hiện diện trên lảnh thổ VN như thời trước 1965, nhưng Nixon vẩn c̣n có ư hứa hẹn bảo vệ "giờ chót" (những bức thư gỡi riêng trấn an cho cố TT Th ).

    Chẵng qua số Miền Nam khg may mắn bị vụ Watergates đến đúng lúc, Nixon bị văng chức TT , Ford lên bị cái đám lưỡng viện Mỹ khuynh đăo (thời đó đa số dân biểu có đầu óc "phản chiến" như Kerry ngồi đầy trong lưỡng viện Mỹ . Nay đầu óc "phản chiến" này biến mất tiêu sau vụ 9/11/2001,họ mới giác ngộ ra chân lư h́nh cố tướng Loan bắn Bẩy lóp y như h́nh ảnh Mỹ thế Thiên Hành đạo bắn nát sọ Bin laden vậy đó), khg cho phép tiếp tế vũ khí hay đem quân vào (phải thông qua bầu bán nơi lưỡng viện), Ford là TT chó ngáp phải ruồi khg dám dùng Veto đánh "Bật Ngược" ( nuớc VN h́nh chữ S đánh bật ngược là chuyện dể ẹt chỉ cần cắt ngang hong sườn vùng miền Trung ốm nhom ốm nhách chơi bomb CBU diệt chừng vài sư đoàn CS chính quy th́ chúng sẽ standby đ̣i đ́nh chiến ngay ,như tụi BH bị Mỹ chơi thời 1953).

    Thế là CSHN khg dè chiếm miền Nam quá lẹ theo dự án của plan chúng đi (nhất là cố TT Th c̣n chơi tṛ rút quân kiểu "giận lẩy" vùng 1 chiến thuật cho Mỹ thấy ,làm giăm sĩ khí chiến đấu của QLVNCH rất nhiều) ..

    C̣n chuyện Soviet Union tan rả chằng qua v́ chạy đua vũ khí với Mỹ thôi . Một tên nhà nghèo vốn khg có bao nhiêu mà bày đặt ngồi vào bàn đánh Phé với một tên nhà giàu với đầy đũ vốn thử hỏi chạy đường trường khg tan rả làm sao được .

    Cho dù Mỹ khg bỏ miền Nam đi nữa với cái kiểu chạy đua vũ khí của chíên tranh lạnh thời đó Soviet Union cũng rả theo thời gian thôi .

    Chuyện Mỹ bỏ rơi Miền Nam đó là chuyện tiếng tăm của Mỹ bị xuống dốc từ đó đối với các nuớc bạn đồng minh khác làm họ sẽ dè dặt người bạn HK này hơn, ít mặn nồng hơn và mau sanh ghét hơn (các bạn để ư xem càng ngày dư luận QT càng khg ưa Mỹ , chớ đâu như cái thời sau ww2 thiên hạ thích Mỹ như vị cứu tinh dân tộc họ , nếu khg có USA th́ Âu châu sẽ nói tiếng Đức và Á châu sẽ nói tiếng Nhật là những sinh ngữ chánh ).


    C̣n chuyện HK đi plan HO là biết recycled lại chất xám Miền Nam ..tuy họ lớn tuổi nhưng HK vẩn biết trong gène của họ sẽ sanh ra những hậu duệ "đáng chú ư".


    Một nuớc phát triễn nhanh là biết dùng chất xám đúng chổ đúng cách ..

    C̣n một nước bị người ta nhéo lổ tai măi măi đời đời là nước chỉ biết dùng chất xám theo kiểu :

    "con Vua th́ làm vua , con đảng viên th́ làm chính uỷ, con thầy chùa Thích trí quang th́ vĩnh viễn có job quét lá đa"
    Last edited by Viet xưa; 12-04-2014 at 01:43 AM.

  4. #34
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Việt Xưa : "con Vua th́ làm vua , con đảng viên th́ làm chính uỷ, con thầy chùa Thích trí quang th́ vĩnh viễn có job quét lá đa"
    .
    C̣n con cháu của Công Thần HCM th́ vẫn " Noi gương Bác Hồ vĩ đại " .

    Bà con hải ngoại làm ơn đừng trông chờ tên Công Tử Đỏ này thật ḷng đứng vào hàng ngũ người Việt Quốc Gia . Lúc này chẳng qua hắn bị thua cơ Nguyễn Tấn Dũng thôi . Đuổi được CHHV đi lưu vong , Nguyễn Tấn Dũng khỏi sợ sau khi măn hạn tù , CHHV giật lại cái ghế Thủ Tướng .

    " Chống Mỹ Cứu Nước " , rồi lại ôm chân níu áo xin Mỹ cho chỗ núp , không biết xấu hổ . Các em Du Sinh hăy nh́n vào ǵnh ảnh này của thần tượng mà các em vẫn ca ngợi

  5. #35
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Theo luật giang hồ của nước XHCN-Vn, con đảng viên kỳ cựu công thần khai quốc bắt buộc phải trèo lên cao vù vù vào chổ "chính ũy" là minimum , nay tự nhiên thấy CHHV sa cơ thất thế th́ có quyền nghĩ something wrong ,tại sao hỏng theo lệ làng XHCN vậy ta ?? mà hỏng biết wrong chổ nào... thôi th́ cứ chờ thời gian coi sự ḷi đuôi "cốt cách chính uỹ" ra sớm hay ra muộn vậy thôi .

  6. #36
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chuyện Di Tản 1975


    Tôi không có đi di tản hồi những ngày cuối tháng tư 1975 nên không biết cảnh di tản ở Sài g̣n ra làm sao. Măi đến sau nầy, khi đă định cư ở Pháp, nhờ xem truyền h́nh mới biết !

    Sau đây là vài cảnh đă làm tôi xúc động, xin kể lại để cùng chia xẻ…

    Chuyện 1

    Ở bến tàu, thiên hạ bồng bế nhau, tay xách nách mang, kêu réo nhau ầm ĩ, hớt hơ hớt hải chạy về phía chiếc cầu thang dẫn lên bong một chiếc tàu cao nghều nghệu. Cầu thang đầy người, xô đẩy chen lấn nhau, kêu gọi nhau, gây gổ nhau… ồn ào. Trên bong tàu cũng đầy người lố nhố, giành nhau chồm lên be tàu để gọi người nhà c̣n kẹt dưới bến, miệng la tay quơ ra dấu chỉ trỏ… cũng ồn ào như ḍng người trên cầu thang !

    Giữa cầu thang, một bà già. Máy quay phim zoom ngay bà nên nh́n thấy rơ : bà mặc quần đen áo túi trắng đầu cột khăn rằn, không mang bao bị ǵ hết, bà đang ḅ nặng nhọc lên từng nấc thang. Bà không dáo dác nh́n trước ngó sau hay có cử chi t́m kiếm ai, có nghĩa là bà già đó đi một ḿnh. Phía sau bà thiên hạ dồn lên, bị cản trở nên la ó ! Thấy vậy, một thanh niên tự động ḷn lưng dưới người bà già cơng bà lên, xóc vài cái cho thăng bằng rồi trèo tiếp.

    Chuyện chỉ có vậy, nhưng sao h́nh ảnh đó cứ đeo theo tôi từ bao nhiêu năm, để tôi cứ phải thắc mắc : bà già đó sợ ǵ mà phải đi di tản ? con cháu bà đâu mà để bà đi một ḿnh ? rồi cuộc đời của bà trong chuỗi ngày c̣n lại trên xứ định cư ra sao ? c̣n cậu thanh niên đă làm môt cử chỉ đẹp – quá đẹp – bây giờ ở đâu ?... Tôi muốn gởi đến người đó lời cám ơn chân thành của tôi, bởi v́ anh ta đă cho tôi thấy cái t́nh người trên quê hương tôi nó vẫn là như vậy đó, cho dù ở trong một hoàn cảnh xô bồ hỗn loạn như những ngày cuối cùng của tháng tư 1975…

    Chuyện 2

    Cũng trên chiếc cầu thang dẫn lên tàu, một người đàn ông tay ôm bao đồ to trước ngực, cơng một bà già tóc bạc phếu lất phất bay theo từng cơn gió sông. Bà già ốm nhom, mặc quần đen áo bà ba màu cốt trầu, tay trái ôm cổ người đàn ông, tay mặt cầm cái nón lá. Bà nép má trái lên vai người đàn ông, mặt quay ra ngoài về phía máy quay phim. Nhờ máy zoom vào bà nên nh́n rơ nét mặt rất b́nh thản của bà, trái ngược hẳn với sự thất thanh sợ hăi ở chung quanh !
    Lên gần đến bong tàu, bỗng bà già vuột tay làm rơi cái nón lá. Bà chồm người ra, hốt hoảng nh́n theo cái nón đang lộn qua chao lại trước khi mất hút về phía dưới. Rồi bà bật khóc thảm thiết…

    Bà già đó chắc đă quyết định bỏ hết để ra đi, yên chí ra đi, v́ bà mang theo một vật mà bà xem là quí giá nhứt, bởi nó quá gần gũi với cuộc đời của bà : cái nón lá ! Đến khi mất nó, có lẽ bà mới cảm nhận được rằng bà thật sự mất tất cả. Cái nón lá đă chứa đựng cả bầu trời quê hương của bà, hỏi sao bà không xót xa đau khổ ? Nghĩ như vậy nên tôi thấy thương bà già đó vô cùng. Tôi hy vọng, về sau trên xứ sở tạm dung, bà mua được một cái nón lá để mỗi lần đội lên bà sống lại với vài ba kỷ niệm nào đó, ở một góc trời nào đó của quê hương…

    Chuyện 3

    Cũng trên bến tàu nầy. Trong luồng người đi như chạy, một người đàn bà c̣n trẻ mang hai cái xắc trên vai, tay bồng một đứa nhỏ. Chắc đuối sức nên cô ta quị xuống. Thiên hạ quay đầu nh́n nhưng vẫn hối hả đi qua, c̣n tránh xa cô ta như tránh một chướng ngại vật nguy hiểm ! Trong sự ồn ào hỗn tạp đó, bỗng nghe tiếng được tiếng mất của người đàn bà vừa khóc la vừa làm cử chỉ cầu cứu.

    Đứa nhỏ trong tay cô ta ốm nhom, đầu chờ vờ mắt sâu hơm, đang lả người về một bên, tay chân xụi lơ. Người mẹ - chắc là người mẹ, bởi v́ chỉ có người mẹ mới ôm đứa con quặt quẹo xấu xí như vậy để cùng đi di tản, và chỉ có người mẹ mới bất chấp cái nh́n bàng quan của thiên hạ mà khóc than thống thiết như vậy - người mẹ đó quưnh quáng ngước nh́n lên luồng người, tiếp tục van lạy cầu khẩn.

    Bỗng, có hai thanh niên mang ba lô đi tới, nh́n thấy. Họ dừng lại, khom xuống hỏi. Rồi họ ngồi thụp xuống, một anh rờ đầu rờ tay vạch mắt đứa nhỏ, họ nói ǵ với nhau rồi nói ǵ với người đàn bà. Thấy cô ta trao đứa bé cho một anh thanh niên. Anh nầy bồng đứa nhỏ úp vào ngực ḿnh rồi vén áo đưa lưng đứa nhỏ cho anh kia xem. Thằng nhỏ ốm đến nỗi cái xương sống lồi lên một đường dài…

    Anh thứ hai đă lấy trong túi ra chai dầu từ lúc nào, bắt đầu thoa dầu rồi cạo gió bằng miếng thẻ bài của quân đội.

    Thiên hạ vẫn rần rần hối hả đi qua. Hai thanh niên nh́n về hướng cái cầu thang, có vẻ hốt hoảng. Họ quay qua người đàn bà, nói ǵ đó rồi đứng lên, bồng đứa nhỏ, vừa chạy về phía cầu thang vừa cạo gió ! Người mẹ cố sức đứng lên, xiêu xiêu muốn quị xuống, vừa khóc vừa đưa tay vẫy về hướng đứa con. Một anh lính Mỹ chợt đi qua, dừng lại nh́n, rồi như hiểu ra, vội vă chạy lại đỡ người mẹ, bồng xóc lên đi nhanh nhanh theo hai chàng thanh niên, cây súng anh mang chéo trên lưng lắc la lắc lư theo từng nhịp bước….

    Viết lại chuyện nầy, mặc dù đă hơn ba mươi năm, nhưng tôi vẫn cầu nguyện cho mẹ con thằng nhỏ được tai qua nạn khỏi, cầu nguyện cho hai anh thanh niên có một cuộc sống an vui tương xứng với nghĩa cử cao đẹp mà hai anh đă làm. Và dĩ nhiên, bây giờ, tôi nh́n mấy anh lính Mỹ với cái nh́n có thiện cảm !

    Chuyện 4

    Cũng trên bến tàu. Cầu thang đă được kéo lên. Trên tàu đầy người, ồn ào. Dưới bến vẫn c̣n đầy người và cũng ồn ào. Ở dưới nói vói lên, ở trên nói vọng xuống, và v́ thấy tàu sắp rời bến nên càng quưnh quáng tranh nhau vừa ra dấu vừa la lớn, mạnh ai nấy la nên không nghe được ǵ rơ rệt hết !

    Máy quay phim zoom vào một người đàn ông đứng tuổi đang hướng lên trên ra dấu nói ǵ đó. Bên cạnh ông là một thằng nhỏ cỡ chín mười tuổi, nép vào chân của ông, mặt mày ngơ ngác. Một lúc sau, người đàn ông chắp tay hướng lên trên xá xá nhiều lần như van lạy người trên tàu, gương mặt sạm nắng của ông ta có vẻ rất thành khẩn. Bỗng trên tàu tḥng xuống một sợi thừng cỡ nửa cườm tay, đầu dây đong đưa. Mấy người bên dưới tranh nhau chụp. Người đàn ông nắm được, mỉm cười sung sướng, vội vă cột ngang eo ếch thằng nhỏ. Xong, ông đưa tay ra dấu cho bên trên. Thằng nhỏ được từ từ kéo lên, ṭn ten dọc theo hông tàu. Nó không la không khóc, hai tay nắm chặt sợi dây, ráng nghiêng người qua một bên để cúi đầu nh́n xuống.

    Người đàn ông ngước nh́n theo, đưa tay ra dấu như muốn nói : « Đi, đi ! Đi, đi ! ». Rồi, mặt ông bỗng nhăn nhúm lại, ông úp mặt vào hai tay khóc ngất ! Bấy giờ, tôi đoán ông ta là cha của thằng nhỏ đang ṭn ten trên kia… Không có tiếng c̣i tàu hụ buồn thê thiết khi ĺa bến, nhưng sao tôi cũng nghe ứa nước mắt !

    http://nguoiphuongnam52.blogspot.com...5-tieu-tu.html

  7. #37
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Chuyện Di Tản 1975

    Chuyện 4

    Cũng trên bến tàu. Cầu thang đă được kéo lên. Trên tàu đầy người, ồn ào. Dưới bến vẫn c̣n đầy người và cũng ồn ào. Ở dưới nói vói lên, ở trên nói vọng xuống, và v́ thấy tàu sắp rời bến nên càng quưnh quáng tranh nhau vừa ra dấu vừa la lớn, mạnh ai nấy la nên không nghe được ǵ rơ rệt hết !

    Máy quay phim zoom vào một người đàn ông đứng tuổi đang hướng lên trên ra dấu nói ǵ đó. Bên cạnh ông là một thằng nhỏ cỡ chín mười tuổi, nép vào chân của ông, mặt mày ngơ ngác. Một lúc sau, người đàn ông chắp tay hướng lên trên xá xá nhiều lần như van lạy người trên tàu, gương mặt sạm nắng của ông ta có vẻ rất thành khẩn. Bỗng trên tàu tḥng xuống một sợi thừng cỡ nửa cườm tay, đầu dây đong đưa. Mấy người bên dưới tranh nhau chụp. Người đàn ông nắm được, mỉm cười sung sướng, vội vă cột ngang eo ếch thằng nhỏ. Xong, ông đưa tay ra dấu cho bên trên. Thằng nhỏ được từ từ kéo lên, ṭn ten dọc theo hông tàu. Nó không la không khóc, hai tay nắm chặt sợi dây, ráng nghiêng người qua một bên để cúi đầu nh́n xuống.

    Người đàn ông ngước nh́n theo, đưa tay ra dấu như muốn nói : « Đi, đi ! Đi, đi ! ». Rồi, mặt ông bỗng nhăn nhúm lại, ông úp mặt vào hai tay khóc ngất ! Bấy giờ, tôi đoán ông ta là cha của thằng nhỏ đang ṭn ten trên kia… Không có tiếng c̣i tàu hụ buồn thê thiết khi ĺa bến, nhưng sao tôi cũng nghe ứa nước mắt !
    Câu chuyện # 4 trên , tôi đă thấy trong một video Youtube .

    Cảnh tượng và nét mặt 2 cha con : người ngước lên nh́n con đau xót , kẻ cúi xuống luyến lưu người cha , khiến người xem không thể không rơi nước mắt , đau xót vô vàn

  8. #38
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Tháng Tư Lại Đến



  9. #39
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nhắc cho những ai đă " quên "


    Chỉ vài ngày sau khi chiềm trọn miền Nam, những người cộng sản đă lùa quân nhân, công chức và thành viên đảng phái quốc gia vào tù bằng một thủ đoạn vô cùng hèn hạ.

    Trong một buổi ra mắt mừng chiến thắng, tướng cộng sản Trần Văn Trà, chủ tịch Ủy Ban Quân Quản thành phố Hồ Chí Minh ( Saigon ) với dụng ư hiểm độc đă tuyên bố trước báo chí một câu mà những người bị cải tạo không thể nào quên ‘’ Đối với người Việt Nam không có ai là kẻ chiến thắng hay chiến bại. Chỉ có đế quốc Mỹ là bị đánh bại mà thôi.’’ V́ lời tuyên bố đường mật này mà các quân nhân, công chức và thành viên đảng phái quốc gia đă tự nguyện đi học tập cải tạo với số lương thực tự túc là 10 ngày hay 1 tháng tùy theo cấp bậc, chức vụ.

    Thế rồi một tháng trôi qua, không ai được tha.

    Khi giải thích sự việc này, bọn cai tù cộng sản, dương dương tự đắc nói rằng :’’Đó là nghệ thuật của Cách Mạng bắt các anh vào tù chứ làm ǵ có chuyện trả tự do, sau 1 tháng giam giữ, cho các con người có nợ máu với nhân dân như các anh. Các anh c̣n phải cải tạo dài dài.’’. Biết ḿnh bị lừa nhiều người đă tự tử. Môt số người khác t́m cách trốn trại để rồi cũng bị bắt lại và đánh chết thảm thương như những con vật.

    Sau một năm áp dụng lao động khổ sai cho chế dộ cải tạo, Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Cộng Ḥa Miền Nam, trước khi bị Hà Nội giả tán, công bố chính sách 12 điểm quy định thời gian cải tạo là 3 năm. Sự công bố này lại mang hy vọng cho những người đă mất hết tin tưởng vào viễn ảnh của một ngày về đoàn tụ với gia đ́nh.

    Đến cuối năm 1978 th́ cái hy vọng mong manh nói trên lại tan tành ra mây khói.Thời gian cải tạo 3 năm như lời cộng sản hứa đă chấm dứt, song chẳng thấy ai được tha về.Trái lại, trong thời gian này, đa số đă bị lưu đầy lên những vùng rừng núi Bắc Việt ma thiêng nước độc với thân tàn ma dại và tinh thần sa xút đến cùng cực. Một làn sóng tự tử thứ hai lại xảy ra, nhưng lần này bên cạnh những xác chết v́ thất vọng c̣n có thêm nhiều xác chết khác v́ đói khát và bệnh tật.

    Vợ con của những người bị bắt đi cải tạo cũng trở thành nạn nhân của các biện pháp kỳ thị và ngược đăi. Họ bị đuổi khỏi nơi cư trú và phải đi vùng kinh tế mới giữa những rừng núi hoang vu không có một chút tiện nghi tối thiểu cần thiết cho đời sống. Con cái họ bị kỳ thị gắt gao khi thi cử và không được phép vào đại học. Nhà cửa của họ bị cán bộ cộng sản chia nhau chiếm đoạt, tiền bạc của họ ở ngân hàng cũng không được phép lấy ra.

    Trong cơn túng quẫn những phụ nữ trẻ đẹp đă bị dồn vào thế làm lẽ mọn cho cán bộ cộng sản để có phương tiện nuôi thân và nuôi con c̣n nhỏ dại. Những người khác, rủ nhau chạy ùa ra biển, đem sinh mạng của chính ḿnh và của con cái ḿnh để đổi lấy tự do.

    (Trích trong reply bên trên )

    Anh c̣n nhớ hay Anh đă quên ?

  10. #40
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171

    CSHN chỉ có một sở trường là hà hiếp, trấn lột cuớp nhà đất dân , trả thù con dân

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Nhắc cho những ai đă " quên "


    Chỉ vài ngày sau khi chiềm trọn miền Nam, những người cộng sản đă lùa quân nhân, công chức và thành viên đảng phái quốc gia vào tù bằng một thủ đoạn vô cùng hèn hạ.

    Trong một buổi ra mắt mừng chiến thắng, tướng cộng sản Trần Văn Trà, chủ tịch Ủy Ban Quân Quản thành phố Hồ Chí Minh ( Saigon ) với dụng ư hiểm độc đă tuyên bố trước báo chí một câu mà những người bị cải tạo không thể nào quên ‘’ Đối với người Việt Nam không có ai là kẻ chiến thắng hay chiến bại. Chỉ có đế quốc Mỹ là bị đánh bại mà thôi.’V́ lời tuyên bố đường mật này mà các quân nhân, công chức và thành viên đảng phái quốc gia đă tự nguyện đi học tập cải tạo với số lương thực tự túc là 10 ngày hay 1 tháng tùy theo cấp bậc, chức vụ.

    Thế rồi một tháng trôi qua, không ai được tha.

    ......

    Cho nên tôi rất phục sát đất những cựu quân nhân VNCH nào nghe xong câu dụ khị giả dối này mà vẫn c̣n ư chí khg thèm tŕnh diện cái gọi là Trại CT.

    Tụi Vc khg nể, khg sợ ai cả, chớ gặp class này chắc chắn chúng xem như "khắc tinh" của chúng .

    Bàn về câu của tên trà :

    Tôi khg trách dân trí cựu quân nhân VNCH thời đó c̣n ngây thơ dễ bị dụ khị mà trách tên trà ăn nói c̣n ngu về chính trị .

    Đă chủ trương một cuộc chiến rồi tức là phải có bên chiến thắng, chiến bại hoặc dậm chân tại chổ (như Nam Hàn và BH bây giờ ) mà c̣n ăn nói theo cái kiểu "giả dối bưng bô" kẻ chiến bại .

    Bản thân đế quốc Mỹ chả bao giờ thua ai, ngọai trừ ai đó dám tuyên chiến chính danh đối diện với họ .(như Nhật Hirohito đă làm hồi 1942) và đánh KO họ bằng quân sự . (măi đến giây phút này chưa có ai xứng danh "nở mặt nở mày" ở chổ này cả)


    Mỹ chỉ làm chuyện đưa bàn tay lông lá rớ vào chuyện thiên hạ, nếu khg vừa ư, khg có quyền lợi lâu dài th́ rút lui ...như một anh chàng rất quỡn lại có máu "Thế Thiên Hành đạo" chuyên đi lông nhông ng̣ai đường thấy chuyện bất b́nh th́ ra tay nghĩa hiệp ..cứu được th́ cứu (như Nam Hàn 1953) cũng có cái tiếng tăm "hiệp trợ" ban đầu rồi, khg cứu được th́ chính bản thân Mỹ rút lui "gọn gàng" ..để lại cho đối phương cũng với tỷ lệ "bầm dập" cao hơn họ là cái chắc .:p

    Trong chiến tranh VN tỹ lệ lính Mỹ chết (Bức tường đen chưng tại WDC họ tính luôn lượng lính Mỹ chết vô duyên v́ tại nạn lao động của tụi công binh MỸ) so với tỷ lệ lính bộ đội SBTN bao nhiêu? Có quân b́nh khg ? Hay là 1 đổi 10, 1 đổi 5,6,7,8..vv, nếu khg, th́ bên Mỹ vẩn lời khẩm và lời chán ..Anh "nhà nghèo" đánh lộn với một anh "nhà giàu ",một là anh "nhà nghèo" đi đến chổ diệt chết hắn hoàn ṭan, c̣n bằng không sư bầm dập anh "nhà nghèo" phải lảnh đủ ..tiền thuốc men nằm nhà Thương cũng đủ làm gánh nặng trên vai đối với anh "nhà nghèo" ,c̣n đối với anh "nhà giàu" có băo hiểm Y tế vẩn là hai chữ «nhẹ nhàng» chả có chi là gánh nặng cả .

    Nên nhớ ,đế quốc Mỹ nhảy vào bất cứ Proxy war nào khi rút chân ra cũng là hai chữ "lời chán", nếu nh́n khiá cạnh nhân mạng Mỹ nằm xuống phủ lá cờ Hoa so với nhân mạng đối thủ của ḿnh .

    Và nơi lảnh thổ chọn làm chiến tranh đó phảỉ tanh bành nát bét, mất một thời gian khá dài mới lấy lại sức ...Trong khi đó nền kinh tế anh Mỹ vẫn đi theo nhịp đều độ ,theo phương tŕnh "new world order" sằn có của họ đă hoặch định. Chấm hết .

    Ở đó tên Trà này c̣n cái lối tuyên truyền «Chỉ có đế quốc Mỹ là bị đánh bại mà thôi» (dĩ nhiên khi nh́n sự việc cái ǵ có dạng "bỏ cuộc" là "thua ",như 1 Tennisman bỏ cuộc v́ trặc gân mắc cá) để dụ khị cái cái đám Al Qaeda thí mạng cùi cho lảnh tủ râu x̣m của họ ngồi ở không, ăn chơi thụ hưởng cuộc đời khoaí lạc với cả chục trinh nữ.

    Bàn về cá nhân trà :


    Chỉ đơn giăn là một tên Nam kỳ có kiến thức chính trị loại nhà quê ,nông dân cho nên chuyện bị dân Bắc Kỳ dụ khị "nhéo lỗ tai" cho đi tập kết ra Bắc hồi 1954 là chuyện bắt buộc phải có ... (Thị b́nh hăy nh́n lại bản thân ḿnh coi có bị tụi CS bắc kỳ nhéo lỗ tai xỏ lỗ mũi dẫn đi hông !)


    Nếu vào thời điễm sau tháng tư 1975, ai có hai cách nh́n (như trên ) về câu nói và bản thân TVT th́ khg bao giờ đi t́m cái chổ so called "TRại CT" để chui duới nách chúng cả .

    Và người đó có một tự ái rất cao là chỉ có bọn VC phải chấp nhận chịu dưới nách ḿnh mà thôi ,nếu thời thế khg cho phép th́ chỉ c̣n có nước vẽ tiếp ranh giới mà sống "đèn nhà ai nấy sáng ", như BH chỉ có option phải chịu sống dưới nách NH mà thôi,nếu khg muốn th́ chỉ c̣n có vĩ tuyến 38th mà sống đèn nhà ai nấy tắt (để tiết kiệm điện), vậy thôi .

    DE facto lịch sữ đă chứng minh Đông Đức chịu dưới nách Tây Đức chớ khg có chuyện ngược lại .

    Nh́n vào tập đoàn CS Hn ngày nay mà thấy yêu nước cái ǵ!!... ngoá yêu chính danh vọng bản thân ḿnh .

    Yêu nước :

    - Là đặt quyền lợi QG lên trên hết tránh những cuộc chiến phi lư, vô bổ .

    - Là thương con dân đen biết cách nâng mức sống của họ lên dần dần để sánh vai cùng công dân quốc tế ...

    CSHN chỉ có một sở trường là hà hiếp, trấn lột cuớp nhà đất dân , trả thù con dân dưới sự cai trị của ḿnh là giơi là hay nhất thôi .
    Last edited by Viet xưa; 13-04-2014 at 01:19 AM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 18
    Last Post: 06-05-2013, 05:27 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 13-04-2013, 01:54 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 09-04-2012, 04:43 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 28-04-2011, 06:25 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 26-02-2011, 03:58 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •