Page 47 of 78 FirstFirst ... 3743444546474849505157 ... LastLast
Results 461 to 470 of 775

Thread: Lượm lặt đó đây

  1. #461
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    CÂU CHUYỆN AN SINH XĂ HỘI VÀ BẢO HIỂM Y TẾ

    https://diendantraichieu.blogspot.co...hiều+%29
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...b-ao-hiem.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    BÀI 180: CÂU CHUYỆN AN SINH XĂ HỘI VÀ BẢO HIỂM Y TẾ
    Trong một bài tham luận mới đây của cụ Chu Tất Tiến, cụ đă viết đại ư đảng CH mỗi lần nắm quyền đều cắt bớt các trợ cấp, bảo hiểm y tế và cả tiền già của thiên hạ. Kẻ này xin cụ cho biết một ví dụ cụ thể nào, cho biết ông tổng thống CH nào đă cắt, khi nào, bao nhiêu,… nhưng dĩ nhiên cụ tảng lờ, làm thinh.
    DĐTC đă vạch ra nhiều lần đây là loại bài ca con cá vàng mà phe cấp tiến đă nhai đi nhai lại để hù dọa thiên hạ từ cả mấy chục năm nay mà không thấy nhàm chán. Mà cái lạ là họ nhai không biết bao nhiêu lần trong nhiều năm qua, trong khi trong thực tế từ hồi ra đời đến giờ, những trợ cấp hay bảo hiểm y tế nêu trên trên chưa hề bị cắt một xu nào dưới bất cứ ông tổng thống CH nào. Hiển nhiên, họ chỉ là những tên học tṛ chăm chỉ nhưng thiếu sáng kiến của Goebbels, tay tổ tuyên truyền của Hitler, nhai miết có ngày sẽ có người tin là thật.
    Dù sao, đây cũng là dịp ta xem lại những chương tŕnh giúp đỡ này.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    TIỀN GIÀ
    Trước hết ta bàn về chuyện thiên hạ thường gọi là tiền già.
    Cuộc khủng hoảng tài chánh lớn nhất lịch sử Mỹ trong những năm cuối thập niên 1920, đầu thập niên 1930, đă mang ra ánh sáng quá nhiều lỗ hổng của chính sách dân sinh của chính phủ Mỹ. TT Roosevelt, một vị tổng thống được coi như một trong những tổng thống vĩ đại nhất Mỹ, đă phải đối phó với đại khủng hoảng tài chánh này, nên đă thấy rơ những kẽ hở, và t́m cách cải tiến.
    Một trong những khám phá của ông là dân Mỹ chẳng có tiền hưu dưỡng ǵ, đến khi về già không đi làm nữa đều có cuộc sống hết sức chật vật. Chỉ có một số rất nhỏ các đại công ty mới có các chương tŕnh cấp tiền hưu cho nhân viên về hưu.
    TT Roosevelt ra luật tạo ra một chế độ hưu dưỡng do Nhà Nước quản trị, có tên là Social Security Act 1935. Tóm tắt lại, mỗi người khi đi làm, bị bắt buộc phải để dành ít tiền cho ngày về hưu, và các công ty thuê họ làm, cũng phải có một đóng góp vào tiền hưu đó. Số tiền đóng góp sẽ được gửi cho Nhà Nước giữ, đến khi về hưu, 65 tuổi, sẽ được lănh tiền mỗi tháng để sống cho đến khi qua đời. Đó là nguyên tắc tổng quát chứ trên thực tế, suốt gần 100 năm qua, chế độ hưu dưỡng này đă có rất nhiều thay đổi trong chi tiết.
    Ngay từ nguyên tắc thành lập quỹ hưu, ta cũng thấy ngay đó phản ảnh quan điểm Nhà Nước Vú Em của đảng DC: Nhà Nước bắt buộc mọi người phải để dành tiền cho ngày hưu, và Nhà Nước giữ giùm số tiền đố, rồi trả lại dần dần luôn. Nói trắng, ra, Nhà Nước không tin mọi cá nhân biết tự lo cho ḿnh, nên lo giùm, từ đầu vào tới đầu ra.
    Hiện nay, chương tŕnh hưu dưỡng có một số đặc điểm:
    - Chương tŕnh được quản lư bởi cơ quan Social Security Administration -SSA-, nên thường được gọi là tiền SSA. Ở đây, cần phải hiểu rơ chương tŕnh này khác xa chương tŕnh SSI, tức là chương tŕnh Supplemental Security Income, trợ cấp những người già yếu, bệnh tật, không có lợi tức hay lợi tức rất thấp. Một số khá lớn dân HO qua đây, sống bằng tiền SSI.
    - Mỗi người đi làm bị khấu trừ trong phiếu lương khoảng 6% và hăng cũng phải đóng thêm 6%. Những con số này có thể thay đổi ít nhiều, tùy chính sách của tổng thống và đảng nắm quyền. Số tiền này cho vào quỹ Social Security, tức là quỹ an sinh xă hội, mà nhiều người bôi bác là quỹ ‘ăn xin’ xă hội, dùng để trả tiền hưu sau khi người đóng tiền đă về hưu ở tuổi chính thức 65. Số tiền thuế này được gọi là ‘payroll tax’.
    - Thực tế, payroll tax cao hơn mức 6%, v́ c̣n phải đóng thêm khoảng 1,5% lương cho quỹ bảo hiểm y tế Medicare, là bảo hiểm y tế dành cho người 65 tuổi trở lên.
    - Đóng góp này giới hạn mức lương tối đa nào đó, hiện nay là 142.800 đô một năm, nghĩa là mức lương cao hơn sẽ không bị đóng thêm thuế payroll. Tùy tổng số tiền đóng góp, khi đến tuổi hưu, sẽ nhận lại được ‘tiền già’ mỗi tháng, xấp xỉ đâu từ 800 đến hơn 2.000 đô một tháng, lănh cho tới chết. Những giới hạn này có nghĩa đây chỉ là tiền già tối thiểu Nhà Nước bắt mọi người phải có để giúp đỡ phần nào thôi, không có nghĩa là có thể bảo đảm một cuộc sống thoải mái về già. Muốn về già được khấm khá hơn, tất nhiên mỗi người tự ư tiết kiệm, dành dụm thêm cho chính ḿnh.
    - Mọi người đều có quyền về hưu non, lănh tiền già sớm hơn, từ 62 tuổi, tuy lănh mỗi tháng ít hơn là nếu chờ đến đúng 65 tuổi. Nếu về hưu non, th́ có thể được đi làm lănh thêm ít tiền, nhưng số lương lănh thêm này bị giới hạn ở mức tối đa (mức tối đa của năm 2021 là 18.960 đô một năm), nếu làm hơn th́ sẽ phải đóng thuế payroll phạt khá nặng, làm 2 đô đóng 1 đô. Nếu muốn tránh thuế ‘phạt’ này th́ phải hoàn trả lại tất cả số tiền hưu non đă nhận được trước khi đi làm việc, trả một lần một. Qua 65 tuổi th́ không c̣n giới hạn, lănh đủ tiền già mà vẫn có quyền đi làm kiếm thêm bao nhiêu lợi tức cũng được.
    - Hai vợ chồng cùng lănh tiền già, nếu một người qua đời, người c̣n lại sẽ hưởng một phần tiền già của người quá văng.
    - Những người làm nghề độc lập, trên căn bản phải tự nguyện đóng payroll tax, nhưng trên thực tế, rất nhiều người không đóng, với hậu quả dĩ nhiên, khi về hưu sẽ không nhận được bao nhiêu tiền già.
    Thuế payroll lúc sau này, đă trở thành một thứ công cụ cho chính sách kinh tế. Khi muốn kích cầu, tức là muốn cho người dân có thêm tiền trong túi để xài, kích động sản xuất kinh tế, th́ Nhà Nước cho phép giảm tỷ lệ 6% đóng góp vào payroll, hay miễn luôn, như TT Bush con và TT Obama đă làm. Dân bớt phải đóng ít tiền thuế, mừng rỡ mà quên mất quỹ hưu của ḿnh cũng sẽ bớt đi ít tiền, về già lănh ít hơn.

    Quỹ tiền già này đang gặp nạn lớn. Nếu tiếp tục không có thay đổi ǵ, th́ quỹ sẽ giảm lần trong vài năm tới, và trong hai ba chục năm tới có thể sẽ cạn, hết tiền và thiên hạ sẽ lănh ngày một ít đi, cho đến khi cạn quỹ, không c̣n ai lănh đồng nào nữa.

    Có hai yếu tố gây nên khủng hoảng dài hạn này:
    - Thứ nhất, t́nh trạng dân số Mỹ thay đổi, đi đến t́nh trạng nhờ những tiến bộ y khoa cũng như lối sống, cách ăn uống, tập thể dục,… số người già ngày càng nhiều, càng sống lâu, trong khi giới trẻ ham vui, ngày càng ít chịu đẻ. Nói cách khác, số người lănh tiền già càng ngày càng nhiều, lănh tiền càng lâu năm, trong khi những người đóng tiền vào quỹ ngày càng ít đi.
    - Thứ nh́, tiền quỹ được quản trị một cách cực kỳ bảo thủ, muốn tránh rủi ro tối đa để bảo đảm không bị mất tiền, tránh việc nhiều người mất tiền dành dụm oan. Tiền trong quỹ được đầu tư vào công khố phiếu quốc gia -US Treasury bonds- với lăi suất hết sức thấp, khoảng 2% cho công khố phiếu dài hạn 30 năm, hay 0,13% cho công khố phiếu ngắn hạn 2 năm (lăi suất hiện hành). Trong khi đó, số tiền hưu mỗi người nhận được lại tự động được điều chỉnh theo chỉ số lạm phát do Nhà Nước ấn định, mỗi năm tăng một ít, khoảng vài chục đồng một tháng. Trong vấn đề này, TT Bush con trước đây đă có ư định cho phép mỗi người trích ra một phần tiền của ḿnh để tự đầu tư vào những chỗ lăi suất cao hơn, với hy vọng khi về già sẽ lănh được nhiều tiền hơn, nhưng ư kiến không được ủng hộ v́ có quá nhiều rủi ro.
    Vấn nạn này cho đến nay, vẫn chưa ai có giải pháp. Không phải v́ thực sự không có giải pháp, mà chỉ v́ mọi giải pháp đều đ̣i hỏi một sự hy sinh nào đó của dân chúng, chẳng hạn như tăng tuổi lănh tiền già lên (chẳng hạn 67 hay 70 tuổi mới được lănh đầy đủ), hay giảm số tiền mỗi người được lănh, hay tăng số tiền mỗi người phải đóng mỗi tháng,… Trong thể chế chính trị dân chủ của Mỹ, mỵ dân là phương cách hữu hiệu nhất để được cử tri bầu, cho nên không có một chính trị gia nào, tổng thống hay dân biểu hay nghị sĩ nào có cái gan bằng trời, dám đề nghị những giải pháp 'mích ḷng' trên. TT Bush con chỉ đề nghị một giải pháp tương đối rất nhẹ, mà cũng bị đánh tơi bời đến độ không dám đưa đề nghị ra trước quốc hội để làm luật nữa.
    Dù muốn hay không, cải tổ hệ thống tiền già SSA bắt buộc sẽ phải thực hiện nếu không muốn thấy chương tŕnh này xập tiệm hoàn toàn trong hai ba chục năm nữa.
    Một vấn đề khá đặc biệt của payroll tax. Các đại gia Mỹ thích thuê di dân lậu làm người giúp việc trong nhà như tài xế, vú em, đầu bếp,… Lương rất rẻ mà di dân lậu rất siêng năng, phần lớn khá lương thiện, v́ sợ phạm luật sẽ bị bắt và trục xuất. Các đại gia, nhất là tại Cali, thuê di dân lậu thường không khai báo và không trả thuế payroll 6% cho Nhà Nước, và di dân lậu dĩ nhiên cũng không khai báo và đóng thuế, do đó về già th́ trắng tay, không có tiền hưu ǵ.
    Cái mánh này của các đại gia nổi bật dưới thời TT Clinton khi hai bà bộ trưởng của ông bị bắt quả tang đă thuê di dân lậu không khai báo và không đóng payroll tax, khiến cả hai bà đều phải rút lui trước khi thượng viện phê chuẩn.
    Chẳng phải các đại gia không mà nhiều cơ sở kinh doanh nhỏ, kiểu như các tiệm phở Việt, cũng thích thuê di dân lậu, không khai báo, khỏi cấp bảo hiểm cũng chẳng đóng thuế payroll tax ǵ hết.
    https://en.wikipedia.org/wiki/Social...ration#History

    BẢO HIỂM Y TẾ
    Đây là chương tŕnh bảo hiểm y tế do Nhà Nước cung cấp và quản trị. Có hai loại: Medicaid và Medicare. Dưới đây là tóm lược sơ sài về hai chương tŕnh, một cách tổng quát. Muốn biết chi tiết, quư độc giả phải tham khảo chuyên gia, nhất là về Medicaid, luật lệ có nhiều khác biệt tùy tiểu bang.
    Dĩ nhiên đây là hai chương tŕnh đặc biệt cho người nghèo và người cao niên, những người khác có thể có bảo hiểm tập thể của công ty ḿnh làm việc, nếu không có th́ phải tự mua qua các công ty bảo hiểm y tế tư nhân, hay qua hệ thống Obamacare.
    Cả hai chương tŕnh Medicaid và Medicare đều ra đời năm 1965, dưới thời TT Johnson. Điều mỉa mai lớn là ngày nay, đảng DC luôn luôn hù dọa dân chúng là các tổng thống CH sẽ cắt bớt cả Medicare lẫn Medicaid, trong khi phe DC lại là phe trước đây chống các luật này rất mạnh, và TT Johnson đă phải trông cậy vào hậu thuẫn của đảng CH mới ra được những luật này.
    Cả hai chương tŕnh đều là bảo hiểm y tế, có bệnh mới được chữa trị qua hai chương tŕnh này, chứ không có ai sống bằng Medicaid hay Medicare hết.

    MEDICAID
    Là chương tŕnh bảo hiểm y tế cho những người có lợi tức thấp. Chương tŕnh này có hai phần, một phần do liên bang gánh chịu và phần c̣n lại do tiểu bang nhận. Ở cấp liên bang, gọi chung là Medicaid, trong khi ở cấp tiểu bang có thể là Medicaid, nhưng cũng có thể có tên khác như MediCal của Cali chẳng hạn.
    Tiêu chuẩn được nhận có thể khác biệt khá nhiều, tùy tiểu bang, nhất là sau khi có Obamacare, v́ Obamacare muốn mở rộng tiêu chuẩn, nhận nhiều người vào hơn, nhưng có nhiều tiểu bang không chấp nhận làm chuyện này v́ tiểu bang không có đủ tiền, nhất là những tiểu bang nghèo miền nam nước Mỹ.
    Một khi được nhận, Medicaid đáp ứng hầu hết nhu cầu y tế, kể cả việc trả tiền cho các bệnh tinh thần, răng và mắt, mang bầu và sanh đẻ, nằm bệnh viện lâu dài,…
    Chương tŕnh Medicaid thực tế đă giúp rất nhiều người có lợi tức thấp, nhưng bù lại cũng bị lạm dụng, khai thác, gian lận nhiều nhất.
    https://en.wikipedia.org/wiki/Medicaid

    MEDICARE
    Một cách tổng quát, đây là bảo hiểm y tế cho tất cả công dân từ 65 tuổi trở lên, bất kể t́nh trạng giàu nghèo. Không cần xin ǵ, khi đến tuổi là tự động có, tuy cũng phải làm thủ tục giấy tờ cần thiết. Tuy nhiên, dân đại gia nhiều tiền thường không cần v́ dư tiền tự lo cho ḿnh đi bác sĩ và nhà thương đắt tiền, tốt hơn.
    Đây là chương tŕnh của chính phủ liên bang, áp dụng đồng loạt cho tất cả công dân, bất kể tiểu bang nào.
    Medicare trên căn bản có 4 phần:
    - Part A: căn bản là trả tiền bệnh viện, các trung tâm phục hồi -rehab- lâu dài, tiền chữa trị tại gia, và các y tá chuyên môn.
    - Part B: căn bản là trả tiền bác sĩ, dụng cụ trợ giúp như xe lăn, máy móc tại gia, việc pḥng bệnh như chích ngừa.
    - Part C: chương tŕnh này bao gồm cả hai chương tŕnh trên.
    - Part D: giúp trả tiền thuốc. Chương tŕnh này do các công ty bảo hiểm tư phụ trách dưới sự chỉ đạo của luật y tế của Nhà Nước.
    Medicare một phần do mỗi người tự trả bằng cách đóng phụ thu thuế payroll mỗi lần lănh lương, khoảng 1,5% số tiền lương.
    Một chuyện ít người biết v́ được giấu nhẹm khá kỹ, Medicare thật ra là sáng kiến của tổng thống CH, Eisenhower. Ông bắt đầu thử nghiệm bằng cách sáng chế ra loại bảo hiểm do Nhà Nước quản lư này để áp dụng với gia đ́nh các quân nhân Mỹ. V́ thành công lớn, nên sau đó, TT Johnson bành trướng cho tất cả dân cao niên. Thế mới nói những người nói các chương tŕnh ‘dân sinh là của đảng DC’ chỉ là những người không biết ǵ mà thích nói bừa.
    https://en.wikipedia.org/wiki/Medica...tates)#History
    -------------
    Nhân đây, DĐTC xin phép bàn thêm về các chương tŕnh trên.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Đây là nguyên văn tiết mục này (chữ nghiêng là nguyên văn của cụ CTT, chữ thẳng là lời bàn của VL).

    1. Đảng [CH] không muốn người nghèo cứ dựa dẫm măi vào sự yểm trợ của chính phủ, do đó, trong thời kỳ mà đảng cầm quyền, các chính sách về Medical, tiền hưu dưỡng cho người già đều bị cắt bớt.
    MediCal là chương tŕnh bảo hiểm y tế cho những người có lợi tức thấp của tiểu bang Cali, nằm trong chương tŕnh chung của liên bang gọi là Medicaid. Tên MediCal là tên riêng của tiểu bang Cali, các tiểu bang khác có thể có những tên khác. Kẻ này chưa bao giờ nhận được Medicaid hay MediCal, cũng mới nhận được tiền già được ít năm nên không rơ tiến tŕnh lịch sử của hai thứ này. Xin cụ CTT vui ḷng liệt kê giùm cho thiên hạ biết các tổng thống CH nào đă ‘cắt bớt’ tiền Medical và hưu dưỡng được không? Medicaid ra đời 1965, từ đó tới nay đă có 6 tổng thống CH: Nixon, Ford, Reagan, Bush cha, Bush con, và Trump, xin cụ CTT vui ḷng cho biết ông nào hay tất cả 6 ông đều đă cắt bao nhiêu, qua luật nào, ngày nào. Nếu cụ không nêu ra được th́ xin phép hỏi có phải cụ đang tung fake news không?
    Cái anh chàng LMTú này phản bác bằng cách đưa ra một cái link của một bản tin nào đó, cho thấy trong ngân sách của năm 2020, TT Trump đă đề nghị cắt cả mấy trăm tỷ tiền Medicare và Medicaid, có luôn cả đề nghị cắt giảm ngân sách của quỹ tiền già, trong mục đích chứng minh VL đă viết sai, TT Trump đă cắt Medicare, Medicaid, và SSA/SSI.
    Hiển nhiên, cái phản bác này không những chẳng phản bác được ǵ mà c̣n phơi bày sự thiếu hiểu biết căn bản của tác giả phản bác.
    Không sai là trong đề nghị ngân sách 2020, TT Trump có đề nghị cắt ngân sách các chương tŕnh trên. Tuy nhiên có nhiều chuyện tác giả LMT không biết hay cố t́nh không nêu ra, mà kẻ này phải bàn thêm để mọi người hiểu rơ hơn.
    - Thứ nhất, đây chỉ là đề nghị, chưa được thảo luận ǵ với quốc hội th́ ông Trump đă không c̣n làm tổng thống nữa, đề nghị này bị vào thùng rác. Moi một đề nghị nằm trong thùng rác ra để tranh căi thấy có vẻ… thật gượng ép, có lẽ v́ quá bí.
    - Thứ nh́, tác giả hiển nhiên không hiểu ǵ nhiều về khác biệt giữa ngân sách nói chung và những quyền lợi thực tế người dân được hưởng. Cái anh ta tŕnh làng là đề nghị về ngân sách, tuyệt đối không đụng chạm ǵ đến quyền lợi của mỗi người dân trong các chương tŕnh đó.
    Trong cả 3 ngân sách cho Medicare, Medicaid, và tiền an sinh xă hội, đều có hai phần tiền: một là tiền thật sự dùng để giúp thiên hạ, mà thiên hạ được hưởng, gọi là ‘benefits’, chẳng hạn tiền hoàn trả bệnh viện, thuốc men, số tiền già lănh mỗi tháng; và hai là chi tiêu chung có tính cách hành chánh, như tiền lương cho công chức lo những chuyện này, tiền giấy tờ, thủ tục này nọ,… Ngoài ra c̣n có một số tiền rất lớn mà lại vô h́nh, không ai có con số chính xác, đó là tiền do gian lận, khai gian, biển thủ, lạm dụng, phí phạm trong các thủ tục hành chánh,…
    Điều TT Trump đề nghị cắt bỏ bớt là ‘ngân sách’ chứ không phải ‘benefits’, nghĩa là cắt bớt tiền thuộc nhóm tiền cuối cùng trên. Nói trắng ra, TT Trump muốn thanh lọc để giảm lạm dụng, bớt gian lận,… Số tiền lớn nhất là tiền hoàn trả cho các bệnh viện và bác sĩ, mà TT Trump muốn cắt giảm bớt qua một số thủ tục chi trả mới, v́ hầu hết các bệnh viện và bác sĩ đều tính tiền chính phủ quá cao -overcharged-. Nói cho rơ, Ủy Ban Kiểm Tra Ngân Sách viết TT Trump đề nghị giảm ‘chi phí’ chứ không cắt quyền lợi (nguyên văn “Committee for a Responsible Federal Budget said the Medicare proposals “represent reductions in costs not cuts to benefits.”)
    T́nh trạng overcharged đă có thật và kéo dài từ đời này qua đời nọ cả mấy chục năm nay, nhưng v́ tiền Medicare và Medicaid là loại tiền ‘cha chung chết, không ai khóc’ nên chẳng ai để ư, hay có để ư nhưng cũng không đi đến đâu, chẳng làm được ǵ. Các bác sĩ và bệnh viện rất giàu đă đấm mơm các dân biểu, nghị sĩ quá kỹ khiến đám này không dám hó hé làm luật cắt quyền lợi của bệnh viện và bác sĩ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Một điều quan trọng cuối cùng không thể không nói tới: quỹ Medicare Part A được dự tính là sẽ kẹt tiền kể từ năm 2026, trên căn bản v́ đóng góp thuế với 1,5% lương như đă bàn ở trên, quá ít. Trong tương lai rất gần, sẽ cần phải cải tổ, kiểu như tăng thuế hay giảm benefits. Để xem tổng thống nào có gan làm chuyện này.
    Tóm lại, nói TT Trump cắt giảm Medicare, Medicaid và tiền già là xuyên tạc, nói láo, hay nói bừa mà chẳng hiểu ǵ rơ ràng.

    ĐỌC THÊM:
    Bài quà dài, phải cắt bớt

  2. #462
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Phép lạ: Nước Mỹ trở thành một nước Dân Chủ Xă Hội?

    http://www.caidinh.com/trangluu1/tho...eplanuocmy.htm
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...ot-nuoc-d.html

    Phép lạ: Nước Mỹ trở thành một nước Dân Chủ Xă Hội?

    Trong bài diễn văn trước Lưỡng Viện Quốc Hội tuần trước (ngày 28.04.2021, chú thích của BBT Cái Đ́nh), Tổng Thống Joe Biden đă đưa ra một chương có thể nói là cách mạng: Biến nước Mỹ thành một nước Dân Chủ Xă Hội, một điều mà hầu hết các quốc gia đồng minh Mỹ tại Châu Âu đă làm từ mấy chục năm nay.

    Với kế hoạch American Families Plan, Tổng Thống Joe Biden hứa hẹn: Giáo dục miễn phí phổ cập, chăm sóc trẻ em… Trong h́nh, Tổng Thống Joe Biden thăm trường tiểu học Yorktown Elementary School, Virginia, hôm Thứ Hai, 3 Tháng Năm. (H́nh minh họa: AP Photo/Evan Vucci)
    Sự đoàn kết chống đối của những người Cộng Ḥa có thể làm cho dự án này của ông Biden không thực hiện được. Nhưng chỉ qua việc đưa ra cái dự án với cái tên vô thưởng vô phạt “American Families Plan” đă đưa ra hai câu hỏi làm ta phải suy nghĩ. Thứ nhất v́ sao Mỹ cho đến nay vẫn là một ngoại lệ trong vấn đề này trong tất cả các quốc gia phát triển, và thứ hai, cái ǵ đă thay đổi để làm cho cái chuyện đó nay trở thành khả dĩ?
    Trước hết, cần phải làm sáng tỏ một số từ ngữ. “Dân Chủ Xă Hội” (Social Democracy) không phải là “Xă Hội Chủ Nghĩa Dân Chủ” (Democratic Socialism) tuy rằng có nhiều người Mỹ có thể hiểu lầm.
    Xă Hội Chủ Nghĩa Dân Chủ vẫn là xă hội chủ nghĩa, nhà nước sở hữu hay kiểm soát các tài nguyên kinh tế, nhưng với một bộ mặt nhân bản.
    Dân Chủ Xă Hội là tư bản chủ nghĩa, cho phép thị trường hoạt động tự do nhưng nhà nước dùng thuế và ngân sách để chi cho những công ích xă hội mà trong kế hoạch American Families Plan ông Biden hứa hẹn:
    Giáo dục miễn phí phổ cập, chăm sóc trẻ em, nghỉ bệnh và nghỉ chăm sóc gia đ́nh có lương và chăm sóc y tế phổ cập cho toàn xă hội (không có trong dự án của ông Biden nhưng có thể qua một dự án khác).
    V́ sao cho đến nay Mỹ vẫn không chấp nhận Dân Chủ Xă Hội? Các nhà cấp tiến Mỹ từ thời những năm 1930 vẫn biện luận rằng tại nước Mỹ giới giàu có vẫn nắm quyền kiểm soát chính trị để bảo vệ cho những đặc quyền của họ và ngăn chặn mọi cố gắng cải tổ.
    Trong cuốn sách gần đây về phong trào dân túy “The People, No” kinh tế gia Thomas Frank khẳng định rằng chính tầng lớp doanh nhân vốn đè bẹp phong trào nổi dậy dân túy của cuối thế kỷ 19 cũng làm giới hạn những cải tổ của chương tŕnh New Deal của ông Franklin Delano Roosevelt, và lái đảng Dân Chủ của ông Bill Clinton hồi cuối thế kỷ thứ 20 vào con đường bế tắc của thị trường độc tôn và nhà nước giới hạn.


    Thomas Carr Frank is an American political analyst, historian, and journalist. He co-founded and edited The Baffler magazine. Frank is the author of the books What's the Matter with Kansas? and Listen, Liberal, among others. From 2008 to 2010 he wrote "The Tilting Yard", a column in The Wall Street Journal.
    Lúc gần đây, nhiều người bên cánh tả th́ lại cho rằng điều làm cho Mỹ khác Châu Âu là v́ sắc tộc chứ không phải giai cấp. Trong “The Sum of Us,” nhà phân tích Heather McGhee mô tả cái thành kiến “nó được th́ ta thua” đă là cái dẫn đến những người da trắng nghèo chịu đựng việc mất những quyền lợi xă hội v́ sợ rằng những quyền lợi này cũng được người da màu hưởng và qua đó đe dọa đến trật tự xă hội giúp họ ở trên người da màu.


    Heather Charisse McGhee is an American political commentator and strategist. She is a former president and currently a distinguished senior fellow of Demos, a non-profit progressive U.S. think tank.
    Lịch sử cận đại cho thấy cả hai lư thuyết đều có một phần đúng. Sau khi Tổng Thống Lyndon Johnson thành công trong chương tŕnh “Cuộc Chiến Chống Nghèo Đói,” những người bảo thủ, đặc biệt là ông Ronald Reagan, làm một tṛ ảo thuật xóa nḥa sự khác biệt giữa chi tiêu chính phủ và những cố gắng của nhà nước giúp người nghèo nhất là người nghèo da đen, mà ông Reagan gọi là “welfare queens.” Và ta có thể thấy cố gắng của giai cấp giàu qua hàng triệu đô la mà những tay tỷ phú như anh em Koch bỏ ra để ủng hộ cho “nhà nước giới hạn.”

    The Koch family is an American family engaged in business, best known for their political activities and their control of Koch Industries, the largest privately owned company in the United States.
    Nhưng nhược điểm của cả hai giải thích này là chúng giả dụ rằng con người không có một phán đoán độc lập nào, nhất là nếu nó đi ngược lại với quyền lợi của họ. Họ giả dụ rằng người Mỹ đă bị đánh lừa để chống Dân Chủ Xă Hội.
    Một truyền thống xưa hơn, ông Herbert Croly trong các cuốn “The New Democracy” và “The Promise of American Life” cho nguồn gốc của việc người Mỹ chống lại một nhà nước tích cực can thiệp vào xă hội vào truyền thống lập quốc của Mỹ từ thời Thomas Jefferson với sự độc lập của mỗi cá nhân mà đă không thay đổi bao nhiêu bất chấp những thay đổi quan trọng trong kinh tế chinh trị Mỹ. Tự do cá nhân nằm trong những giá trị sâu đậm nhất của nước Mỹ.

    Herbert David Croly was an intellectual leader of the progressive movement as an editor, political philosopher and a co-founder of the magazine The New Republic in early twentieth-century America.
    Trên phương diện này, Mỹ vẫn luôn khác với Châu Âu. Trong một công tŕnh nghiên cứu năm 2001 t́m hiểu v́ sao Mỹ không có một nhà nước phúc lợi kiểu Châu Âu, một nhóm kinh tế gia của Đại Học Harvard vẽ lại sự khác biệt trong chi tiêu cho phúc lợi xă hội giữa hai bên đến tận năm 1870. Chỉ với tai họa Đại Khủng Hoảng mới buộc người Mỹ chấp nhận chính phủ can thiệp vào kinh tế xă hội, tuy rằng ngay cả với New Deal khoảng cách đó cũng rất lớn.
    Yếu tố cuối cùng làm cho Mỹ khác với Châu Âu là sự thành công của xă hội Mỹ. Một trong những yếu tố làm cho hầu hết những cố gắng cải tổ xă hội thêm sau thời New Deal thất bại là v́ dân Mỹ cảm thấy không cần có nhà nước họ cũng thành công. Lương công nhân trung b́nh tăng gấp ba lần từ 1940 đến 1960; bất b́nh đẳng xă hội giảm. Các lư thuyết kinh tế quan tâm đến việc phân phối thành phẩm kinh tế bị mất người theo trong cái mà John Kenneth Galbraith gọi là “The Affluent Society.”

    John Kenneth Galbraith OC, also known as Ken Galbraith, was a Canadian-American economist, diplomat, public official and intellectual. A leading proponent of 20th-century American liberalism, his books on economic topics were bestsellers from the 1950s through the 2000s.
    Nói tóm lại, sự chống đối của người Mỹ với Dân Chủ Xă Hội có nguồn gốc sâu xa trong văn hóa Mỹ được kinh tế giai cấp và chủng tộc củng cố thêm. Vậy th́ cái ǵ đă làm suy yếu các cột trụ nền tảng to lớn này?
    Chắc chắn là những tiết lộ mới nhất và việc áp bức của cảnh sát với những người da đen trong thời dịch bệnh đă làm giảm bớt quan niệm “được thua,” nhưng nếu có cũng chẳng bao nhiêu, một nửa dân Mỹ vẫn c̣n bỏ phiếu cho ông Donald Trump.
    Và ông Biden đă cố ư tránh không nhắc đến chủng tộc trong các chương tŕnh kinh tế để không phải bị rơi vào nhược điểm của chương tŕnh “Great Society” của ông Johnson vốn bị coi là lấy của những người trung lưu da trắng để cho người da đen nghèo.
    Cũng có một số bằng chứng cho thấy giai cấp nhà giàu nay cũng không c̣n nhất quán nữa mà cũng phân hóa. Bên cạnh mỗi nhà tỷ phú sẵn sàng bỏ phiếu cho Trump để giữ phải đóng thuế thấp th́ cũng có một tỷ phú khác như Warren Buffett yêu cầu tăng thuế để nhà nước có thêm khả năng cung cấp dịch vụ công ích.

    Warren Edward Buffett is an American business magnate, investor, and philanthropist. He is currently the chairman and CEO of Berkshire Hathaway.
    Nhưng có lẽ điều thay đổi quan trọng nhất nằm trong lănh vực ư thức. Con gà đẻ trứng vàng thị trường độc tôn đă không c̣n đẻ trứng cho giới trung lưu từ 45 năm nay rồi khi thu nhập của giới này không c̣n tăng thêm nữa dù kinh tế tăng trưởng. Phải mất một thế hệ để cho sự kiện này thẩm thấu và làm thay đổi ư thức.
    Điều mỉa mai là ông Trump có lẽ là chính trị gia đầu tiên cảm thấy điều này, ít nhất là một cách vô thức. Một ḿnh trong tất cả các ứng cử viên Cộng Ḥa năm 2016, ông đề nghị bảo đảm an toàn cho một xă hội Mỹ càng ngày càng e ngại trước sự mong manh của vị thế của họ cả kinh tế cũng như xă hội.
    Ông Trump hứa sẽ bảo vệ người Mỹ chống lại các lực thị trường cũng như là các di dân và khủng bố, bảo vệ Social Security và Medicare, và mang những kẻ tài phiệt phạm tội của Wall Street ra trước công lư.
    Trái với ông George W. Bush, ông Trump không hề động đến các chương tŕnh phúc lợi và mau chóng đồng ư những chi tiêu ngân sách khổng lồ để ngăn chặn những hậu quả tại hại nhất của dịch bệnh COVID-19. Nhưng khi ông rời nhiệm sở, đa số người Mỹ vẫn cảm thấy kém an toàn hơn là khi ông nhậm chức.
    Sự ủng hộ của một phần quan trọng dân chúng Mỹ với ông Donald Trump cho thấy rằng nước Mỹ cũng c̣n chưa chinh phục được căn bệnh kỳ thị chủng tộc, cũng như là chưa thuần hóa được tầng lớp tư bản lũng đoạn. Nhưng nó cũng cho thấy nó không phải là một hàng rào không thể vượt qua trong việc đưa nước Mỹ tới một xă hội công bằng hơn như nhiều người cánh tả lo sợ.
    Cái ư thức hệ Tân Jefferson mà có lúc đă cho phép bác sĩ đoàn tại Mỹ mô tả các bác sĩ như là những tiểu doanh nhân độc lập bị nguy cơ từ một nhà nước thư lại khổng lồ, cũng như đồng hóa hệ thống chăm sóc trẻ em của Thụy Điển với Cộng Sản chủ nghĩa nay đă mất hiệu lực.
    Trong một cuộc thăm ḍ ư kiến gần đây, hai phần ba những người được hỏi ủng hộ chương tŕnh của ông Biden cả về hạ tầng cơ sở và về chi tiêu xă hội. Nếu chúng được Quốc Hội thông qua một cách gần giống với những ǵ đề nghị th́ sự ngọai lệ của Mỹ so với các nước Châu Âu gần như là chấm dứt.
    Cố nhiên là một Quốc Hội Cộng Ḥa tương lai và một ông tổng thống Cộng Ḥa tương lai có thể đảo ngược những ǵ mà một Quốc Hội Dân Chủ và một tổng thống Dân Chủ đă làm. Nước Mỹ c̣n chưa có được một sự đồng thuận vốn giúp cho Châu Âu thành lập được nhà nước phúc lợi sau Đệ Nhị Thế Chiến. Nhưng phúc lợi phổ quát thường khó mà có thể bị hủy bỏ.
    Tổng Thống Dwight D. Eisenhower không làm ǵ để bỏ Social Security và Tổng Thống Ronald Reagan tiếp tục giữ Medicare. Một khi người ta có cái ǵ để dựa vào chống lại những lên xuống của cuộc đời th́ mọi cố gắng để lấy chúng đi đều bị chống đối dữ dội.

    Lê Mạnh Hùng
    Direct link: http://www.caidinh.com/trangluu1/tho...eplanuocmy.htm

  3. #463
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Đâu là công nghệ tuyệt vời nhất hành tinh? Nó có thể đang hiện diện trong chính chúng ta

    https://www.ntdvn.com/khoa-hoc/cong-...ta-197280.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...hat-h-anh.html


    Chúng ta có thể nhận ra sự thông minh của người lập tŕnh trong thiết kế phần mềm sử dụng hàng ngày nhưng lại không nhận ra được sự thông minh trong các bản thiết kế sự sống và vũ trụ. (Ảnh minh họa: Pixabay)

    Đâu là công nghệ tuyệt vời nhất hành tinh? Nó có thể đang hiện diện trong chính chúng ta
    Văn Thiện • 00:52, 11/06/21

    Ngày nay, hầu như mỗi người chúng ta đều sử dụng rất nhiều công nghệ để giữ liên lạc, để cập nhật thông tin cho bản thân và quản lư công việc hàng ngày. Chúng ta cũng nhận ra trong các thiết bị và máy móc của ḿnh có các thiết kế, thể hiện sự khéo léo của các kỹ sư hoặc nhà phát triển phần mềm. Chúng ta có xu hướng đánh giá cao trí thông minh ứng dụng như bản chất thứ hai - nhận ra trí tuệ của người khác một cách trực giác.

    Nhưng điều ǵ sẽ xảy ra khi chúng ta dùng công nghệ của ḿnh và khảo sát thế giới tự nhiên? Khi chúng ta nh́n vào chuyển động của các hành tinh, hoặc nh́n vào mắt của trẻ em, hoặc khi chúng ta nh́n qua kính hiển vi vào một tế bào sống? Chúng ta có thấy dấu hiệu của một trí thông minh ở những nơi đó không? Chúng ta có cảm nhận được trí thông minh và sự tính toán trước trong đó không? Hay trực giác của chúng ta về sự thiết kế chỉ dừng lại ở iPhone và máy bay phản lực?
    Trong một tweet gần đây, nhà khoa học vô thần nổi tiếng nhất thế giới, nhà sinh vật học tiến hóa Richard Dawkins, thú nhận đă bị “dao động với sự kinh ngạc trước sự phức tạp của bộ máy xử lư dữ liệu thu nhỏ trong tế bào sống”.

    Richard Dawkins FRS FRSL is a British ethologist, evolutionary biologist, and author. He is an emeritus fellow of New College, Oxford, and was the University of Oxford's Professor for Public Understanding of Science from 1995 until 2008.
    Ông đă viết ḍng tweet sau khi xem một h́nh ảnh động do một viện y tế của Úc tạo ra cho thấy cách các tế bào lưu trữ và sao chép một lượng lớn thông tin kỹ thuật số có trong DNA.
    Công nghệ thông tin kỹ thuật số trong các tế bào sống đă đặt ra những câu hỏi sâu sắc về một bí ẩn khoa học có từ lâu: sự sống đầu tiên bắt đầu như thế nào? Và một nhà thiết kế có trí tuệ hoặc trí thông minh có đóng vai tṛ nào trong việc đó không?

    Sự cố chấp của những người theo Thuyết tiến hóa
    Mặc dù bị “dao động với sự kinh ngạc” với cách mà công nghệ thông tin đang hoạt động trong tế bào sống, Dawkins vẫn kiên định khẳng định rằng các sinh vật sống chỉ thể hiện “vẻ ngoài” hoặc ảo ảnh của thiết kế, chứ không phải bằng chứng về thiết kế trong thực tế.
    Ông đă đưa khẳng định trên trong cuốn sách nổi tiếng nhất của ḿnh Người thợ đồng hồ mù (The Blind Watchmaker), “sinh học là nghiên cứu về những thứ phức tạp có vẻ ngoài như được thiết kế cho một mục đích”.

    Có thể thấy rằng tuyên bố trên có vẻ khá mâu thuẫn khi cho rằng sự sống không được thiết kế, mặc dù nó trông có vẻ được thiết kế.
    Nhưng các nhà sinh học tiến hóa kể từ Charles Darwin đă khẳng định rằng họ có lư do chính đáng để nghĩ đến điều này.
    Theo lư thuyết Darwin, cơ chế chọn lọc tự nhiên tác động lên các biến thể ngẫu nhiên (và đột biến) có thể bắt chước năng lực của trí thông minh thiết kế mà không phải bản thân trí thông minh. Như nhà sinh vật học Francisco Ayala đă nói, chọn lọc tự nhiên giải thích “bản thiết kế mà không cần người thiết kế”.

    Francisco José Ayala Pereda is a Spanish-American evolutionary biologist and philosopher who was a longtime faculty member at the University of California, Irvine and University of California, Davis. He is a former Dominican priest, ordained in 1960, but left the priesthood that same year.

    Mặc dù vậy, Darwin không thực sự cố gắng giải thích nguồn gốc cuối cùng của sự sống. Thay vào đó, Darwin chỉ t́m cách giải thích cách các dạng sống mới phát triển từ dạng sống đă tồn tại - và cuối cùng là từ một dạng sống đơn giản nào đó nảy sinh từ những vật chất không sống trong một “cái ao nhỏ ấm áp”.
    Nhưng chính Dawkins đă thừa nhận rằng, cho đến nay “không ai biết” làm thế nào mà sự sống đầu tiên - với hệ thống lưu trữ, truyền tải và xử lư thông tin phức tạp - có thể phát sinh từ các hóa chất không sống trong “một nồi súp tiền sinh học”.

    Sự tồn tại của nhà thiết kế
    Không có ǵ đáng ngạc nhiên khi một số nhà khoa học và triết học hiện nay nghi ngờ tuyên bố đầy tự tin của Dawkins rằng sinh học tiến hóa đă chỉ ra rằng tất cả những sự xuất hiện của thiết kế trong cuộc sống đều là ảo tưởng.
    Ví dụ, rất nhiều người tại Viện Khám phá, một phần của cộng đồng nghiên cứu khoa học sôi nổi, ủng hộ ư tưởng rằng sự xuất hiện của các bản thiết kế sự sống và vũ trụ không phải là ảo ảnh mà là thật.
    Nhà khoa học và triết học, Tiến sĩ Stephen Meyer đă lập luận rằng thông tin chứa trong DNA và công nghệ xử lư thông tin có trong tế bào chỉ ra hoạt động của một trí thông minh thiết kế có thật.

    Stephen C. Meyer is an American author and former educator. He is an advocate of intelligent design, a pseudoscientific creationist argument for the existence of God, presented with the claim that it is "an evidence-based scientific theory".
    Meyer lưu ư rằng sau khi James Watson và Francis Crick t́m ra cấu trúc của phân tử DNA vào năm 1953, Crick sớm nhận ra rằng DNA chứa các chỉ dẫn để xây dựng protein, các phân tử mà tế bào cần để thực hiện một loạt các chức năng quan trọng của sự sống. Ngoài ra, Crick và các nhà sinh học phân tử khác đă chỉ ra rằng DNA chứa các chỉ dẫn hoặc thông tin này ở dạng số.
    Meyer chỉ ra rằng chính Dawkins đă thừa nhận rằng “mă máy của các gen giống như máy tính một cách kỳ lạ”. Ông cũng trích lời nhà phát triển phần mềm Bill Gates, người đă lưu ư rằng, "DNA giống như một chương tŕnh máy tính, nhưng tiên tiến hơn nhiều so với bất kỳ phần mềm nào từng được tạo ra”.
    Meyer cho rằng những quan sát này là vô cùng quan trọng. Ông giải thích, “Chúng ta biết từ kinh nghiệm rằng phần mềm đến từ các lập tŕnh viên. Nh́n chung, chúng ta biết rằng thông tin - cho dù được lưu trữ trong chương tŕnh máy tính, được viết bằng chữ tượng h́nh hay được viết trong sách - luôn phát sinh từ một nguồn thông minh”.
    Ông khẳng định rằng việc phát hiện ra thông tin trong phân tử DNA cung cấp cơ sở mạnh mẽ để suy ra rằng một trí thông minh thiết kế nào đó đă đóng một vai tṛ trong nguồn gốc và lịch sử của sự sống.
    Meyer lần đầu tiên khai triển chi tiết lập luận này trong cuốn sách Chữ kư trong Tế bào (Signature in the Cell) xuất bản năm 2009. Gần đây, ông đă mở rộng lập luận của ḿnh bằng cách xem xét bằng chứng cho thiết kế thông minh trong cả sự sống và vũ trụ trong Giả thuyết trở về của Chúa (Return of the God Hypothesis), một cuốn sách trực tiếp thách thức “thuyết vô thần mới” của Giáo sư Dawkins và các đồng nghiệp của ông.
    Signature in the Cell by Stephen Meyer

    Nh́n chung, cuộc tranh luận về thiết kế trong tự nhiên sẽ tiếp tục chừng nào loài người c̣n sống trên hành tinh của chúng ta. Mỗi độc giả cần tự quyết định xem họ nghĩ sự xuất hiện của các thiết kế trong cuộc sống là thực hay ảo.
    Stephen Meyer on Intelligent Design and The Return of the God Hypothesis

    Văn Thiện

    Theo Newsmax

  4. #464
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Chữ “Kư” trong tiệm ăn, chữ “Đường” trong tiệm thuốc, chữ “Tự” trong ngôi chùa và chữ “Kim” trong tiệm vàng

    https://saigonnhonews.com/article-ca...ong-tiem-vang/
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...rong-tiem.html

    Chữ “Kư” trong tiệm ăn, chữ “Đường” trong tiệm thuốc, chữ “Tự” trong ngôi chùa và chữ “Kim” trong tiệm vàng
    ĐỖ DUY NGỌC


    Thời c̣n đi học, nhất là mấy năm đầu, bởi v́ học ban Việt Hán, có môn Hán Văn nên chịu t́m ṭi chữ Hán dữ lắm. C̣n nhớ hồi ấy GS Trần Trọng San, người có in sách dịch thơ Đường; và GS Phan Hồng Lạc dạy môn đó. Học Hán Văn th́ phải có tự điển. Cuốn Tự điển Hán Việt của tác giả Thiều Chửu là cuốn mà sinh viên nào cũng ráng mua để tra cứu. Trong lớp có mấy bạn là thầy tu Phật giáo từng học chữ Hán trong chùa nên rất giỏi môn này. Tôi nhờ có chút hoa tay nên chỉ được viết chữ đẹp, c̣n Hán không rộng lắm. Do đó, tôi và vài người bạn thường vào Chợ Lớn, nh́n các bảng hiệu để đoán chữ như là một cách học thêm. Thuộc cho đủ 214 bộ thủ trong chữ Hán là việc không dễ nhưng không thuộc th́ khó tiến bộ và tiếp thu rất chậm.
    Trong những lần lang thang học chữ như vậy, tôi thắc mắc rằng tại sao tên các tiệm, các quán ăn người Hoa thường có chữ Kư; các tiệm thuốc và chữa bệnh có chữ Đường, chùa chiền thường có chữ Tự, và tiệm vàng có chữ Kim.


    Trước hết là chữ Kư. Ở Sài G̣n-Chợ Lớn ta thường bắt gặp nhiều bảng hiệu như Lương Kư Ḿ Gia, Bồi Kư Ḿ Gia, Thiệu Kư Ḿ Gia, Hải Kư Ḿ Gia, Huê Kư Ḿ Gia… bằng tiếng Việt kèm tiếng Hoa. Theo tự điển th́ Kư có nghĩa là ghi chép, là ghi lại, như nhật kư, bút kư… Nhà báo gọi là kư giả… Tuy nhiên trong trường hợp này, Kư không chỉ là ghi chép. Nó c̣n có nghĩa là ghi nhớ. Như vậy đặt tên quán có chữ Kư là để thực khách đến ăn và nhớ tên quán của ḿnh. Cho nên trước chữ Kư là tên riêng hoặc từ mang ư nghĩa tốt đẹp. C̣n “ḿ gia” đơn giản là tiệm ḿ, nhà làm ḿ, nơi bán ḿ, ḿ gia truyền – tức là muốn khẳng định đây là quán ḿ ngon do quán làm ra, bằng công thức truyền từ đời này sang đời khác. Nhưng từ Kư không chỉ có ở các tiệm bán ḿ. Nó c̣n có ở các quán ăn như Chuyên Kư bán cơm thố, Tuyền Kư là quán ăn của người Hẹ; hay Phúc Kư, Phát Kư. Và theo An Chi, người chuyên nghiên cứu chữ nghĩa, th́ sau khi t́m hiểu từ những người gốc Hoa, từ Kư lộ ra rất nhiều nghĩa, và hiểu là dấu ấn, nhớ, danh dự, dấu hiệu. Cuối cùng ông An Chi chốt lại cách lư giải khoa học nhất:
    “Mathews’ Chinese – English Dictionary đối dịch Kư là “a sign”, “a mark”; và Kư hiệu là trade-mark. Trade-mark, chẳng phải ǵ khác hơn là nhăn hiệu, thương hiệu. Vậy cái là nghĩa gốc chính xác của chữ Kư trong Tường Kư, Chánh Kư… chẳng qua chỉ là “hiệu”. Chính v́ thế nên chủ một số cửa hàng người Hoa mới đặt bảng hiệu bằng một danh ngữ mà “kư” là trung tâm (đứng cuối) c̣n đứng trước là một trong những chữ dùng làm tên riêng cho cửa hàng” (báo SGGP, ngày 16-8-2016).
    Tóm lại chữ Kư trên biển hiệu của các quán ăn người Hoa có nghĩa là quán, là để nhớ đến, là hiệu xem như đă được cầu chứng.



    Lại tiếp đến từ Đường ở các tiệm thuốc Bắc hay các nơi bắt mạch, hốt thuốc của người Hoa như Ích Sanh Đường, Hạnh Lâm Đường, Tế Sinh Đường… Chữ Đường vốn trong tiếng Hán là có ư chỉ nhà lớn, phủ quan. Thế nhưng các tiệm thuốc có mang chữ Đường xuất phát từ một chuyện thời xưa ở bên Tàu liên quan một trong những thầy thuốc danh tiếng bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc: Thánh Y Trương Cơ.
    Trương Cơ (张机), tự Trọng Cảnh, sinh năm 150 mất năm 219, là thầy thuốc hoạt động vào cuối đời Đông Hán. Ông được xưng tụng là “Thánh y” (医圣) của Đông y. Tác phẩm quan trọng nhất của ông, Thương hàn tạp bệnh luận, tuy đă thất lạc trong giai đoạn Tam Quốc nhưng sau đó được tổng hợp lại thành hai tập sách Thương hàn luận và Kim quỹ yếu lược, là hai trong bốn bộ sách quan trọng nhất của Đông y. Có một thời gian ông đến làm thái thú tại Trường Sa, đúng lúc dân gian đang có dịch thương hàn. Để cứu chữa cho dân, ông vừa làm việc quan vừa chữa bệnh. Và như vậy ông công nhiên phá vỡ giới luật nghiêm ngặt thời phong kiến: ngồi tại công đường kê đơn bốc thuốc cho dân. Ông thường ghi thêm trước tên của ḿnh bốn chữ “tọa đường y sinh” (Wikipedia). Sau này để ghi nhớ công ơn của vị thánh y đầy đức độ và tài giỏi, người ta thường gọi những người ngồi trong nhà thuốc trị bệnh thành “tọa đường y sinh”, tức là người thầy thuốc ngồi ở nhà lớn. Và cũng từ đó, các thầy thuốc Bắc thường cho chữ Đường vào tên nhà thuốc của ḿnh thành một thói quen cho đến nay.



    Đến chữ Tự trong tên của các chùa. Tự (寺) là tiếng Hán, theo tự điển giải nghĩa là chùa. Ngày nay chữ này được dùng đứng sau, làm thành tố chính để kết hợp với một từ định danh nào đó, tạo thành cụm danh từ nêu tên gọi một ngôi chùa cụ thể, như Trấn Quốc Tự, Kim Liên Tự, Quang Minh Tự, Bửu Lâm Tự, Vĩnh Nghiêm Tự, Pháp Vân Tự… Và như thế ai cũng hiểu Tự nghĩa là chùa, cho nên người Việt vẫn thường gọi là chùa Trấn Quốc, chùa Vĩnh Nghiêm, chùa Pháp Vân… Nhưng thật ra trong ngôn ngữ Trung Quốc cổ đại th́ nghĩa của Tự không phải là chùa v́ Phật giáo mới tiến nhập Trung Quốc từ đầu Công Nguyên, trong khi chữ Hán th́ đă có sớm hơn rất nhiều.
    Vốn ngày xưa Tự vốn là từ để chỉ cơ quan làm việc cụ thể của bộ máy chính quyền phong kiến.
    Sách Hán Thư chú: Phàm phủ đ́nh sở tại giai vị chi tự (nói chung nơi làm việc của phủ đ́nh đều gọi là “Tự”). Khang Hy tự điển chú khá rơ điều này: Hán dĩ Thái thường, Quang lộc, Huân vệ úy, Thái bộc, Đ́nh úy, Đại hồng lô, Tông chính, Tư nông, Thiếu phủ vi cửu khanh. Hậu nguy dĩ lai danh tuy nhưng cửu nhi sở lị chi cục vị chi Tự. Nhân danh Cửu tự (đời Hán lấy Thái thường, Quang lộc, Huân vệ úy, Thái bộc, Đ́nh úy, Đại hồng lô, Tông chính, Tư nông, Thiếu phủ làm Cửu khanh. Ngụy trở về sau tuy vẫn để như cũ nhưng các sở cục th́ gọi là Tự.
    V́ vậy mà thành tên Cửu tự (thay cho Cửu Khanh). Thế tại làm sao từ chỗ làm việc, Tự biến thành nghĩa là chùa? Hán Minh Đế Lưu Trang (25-75CN) là vị vua đầu tiên thừa nhận địa vị Phật giáo ở Trung Quốc. Tương truyền nhà vua nằm mộng thấy “người vàng” bay qua sân điện, bèn sai sứ giả 12 người do Lang Trung Thái Âm dẫn đầu sang Tây Trúc cầu t́m đạo Phật. Đó là sự kiện năm Vĩnh B́nh 7 (năm 64 CN). Ba năm sau (năm 67CN), sứ giả về với hai tăng nhân người Ấn Độ cùng rất nhiều kinh sách và tượng Phật được thồ trên lưng ngựa trắng. Lúc các tăng nhân cùng kinh, tượng về đến kinh đô, triều đ́nh chưa chuẩn bị kịp chỗ ở riêng nên cho ở tạm trong Hồng Lô tự (một cơ quan trong Cửu khanh hay Cửu Tự). Sau đó nhà vua mới cho xây dựng cái mà chúng ta gọi là chùa để thờ Phật và các tăng nhân tu tập. Kiến trúc xây dựng theo kiểu mẫu dinh thự của quư tộc đương thời.
    Sau đó chùa được xây dựng ngày càng nhiều cũng theo kiểu mẫu nhà ở của địa phương. Chính v́ vậy mà chùa ở Trung Quốc, và cả ở Việt Nam khi tiếp nhận Phật giáo theo hướng Trung Quốc, có kiểu chùa rất riêng, không theo quy chuẩn mái cong tháp nhọn như nơi Phật giáo phát nguyên. Nhân v́ kinh và tượng Phật được thồ về trên lưng ngựa trắng nên đặt tên chùa là Bạch Mă. Tự là chỗ đầu tiên tăng nhân tạm trú khi đến Trung Quốc nên được chuyển sang làm thành tố chính để gọi tên cho ngôi chùa: Bạch Mă Tự, ngôi chùa Phật giáo đầu tiên của Trung Quốc. Kể từ đó, nơi thờ Phật và để kinh sách cho các đạo hữu tín đồ đến học tập, đọc kinh, nghe thuyết pháp đều có chữ Tự sau tên gọi.


    Lại bàn về chữ Kim ở các tiệm vàng. Trước 1975 ở miền Nam, tên tiệm vàng nào cũng có chữ “Kim”. Nó bắt nguồn từ một thương hiệu vàng nổi tiếng ở Việt Nam là vàng lá Kim Thành. Vàng lá Kim Thành là nhăn hiệu vàng thương phẩm nổi tiếng tại vùng Đông Nam Á vào thời kỳ trước 1975, được dùng làm phương tiện trao đổi và cất giữ tài sản. Vàng lá Kim Thành có độ tinh khiết 999,9. Một lượng vàng lá Kim Thành có cân nặng đúng 37,5g (khoảng 1,2 troy ounce), gồm ba lá: hai lá nặng 15g mỗi lá và một lá nặng 7,5 g. Các lá này được bọc chung trong lớp giấy dầu mang nhăn hiệu của nhà sản xuất (Wikipedia).
    Kim Thành là nhà buôn bán và tinh chế vàng lớn nhất vào lúc đó, với trụ sở tại Sài G̣n và chi nhánh tại Hà Nội, Hong Kong và Phnom Penh. Vàng lá Kim Thành nổi tiếng như cồn thế cho nên các tiệm buôn vàng bắt chước theo gắn tên “Kim” vào tên hiệu của ḿnh.
    Hơn nữa, Kim 金 có nghĩa là Vàng, là kim loại quư có kư hiệu hóa học là Au (L. aurum) và số nguyên tử là 79. Vàng 24K là vàng ṛng, không tạp chất. Đặt tên có chữ Kim là tiệm bán vàng tốt, vàng nguyên chất, vàng có uy tín. Ngày trước người ta chỉ dùng một tên, một từ có thể là tên riêng, tên chủ hiệu hoặc một chữ mang ước vọng, mong đợi của chủ nhân kèm với chữ Kim. Ví như Kim Vân, Kim Liên, Kim Phúc, Kim Đức, Kim Phát… Sau năm 1975 h́nh như truyền thống này có bớt đi nhiều, giờ đây tiệm vàng đặt tên theo ư thích của chủ nhân, cũng chẳng cần kèm theo chữ Kim nữa.

  5. #465
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    B̀NH ĐẲNG CHỦNG TỘC

    https://diendantraichieu.blogspot.co...hiều+%29
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...traichieu.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    BÀI 181: B̀NH ĐẲNG CHỦNG TỘC
    Phải đạo chính trị cấp tiến thời thượng mang rất nhiều h́nh thức, từ những chuyện hết sức dấm dớ như không nh́n nhận giới tính qua thể xác để rồi tất cả bối rối không c̣n nhận thức được ai đực, ai cái, cầu tiêu, pḥng tắm lẫn lộn, hôn nhân loạn xà bần, con cái chẳng c̣n bố hay mẹ, đến những chuyện như sỉ vả thượng tôn da trắng nhưng lại tung hô thượng tôn da đen, rồi chuyện dạy trẻ con 6 tuổi cách thủ dâm, cho tới miệt thị các tôn giáo trong khi tôn giáo chính là nền tảng đă khuyến khích ḷng nhân đạo và bảo đảm sinh tồn cho nhân loại cả mấy ngàn năm nay,…
    Cả nước Mỹ đang sôi nổi bàn tán về một phong trào mới trong chính sách giáo dục nhồi sọ và tẩy năo của khối cấp tiến. Đó là việc ‘tưng bừng khai trương’ một môn học mới, trong sách lược tiến nhanh, tiến mạnh xuống hố cả nước.
    Phải đạo chính trị bây giờ đang thâm nhập sâu đậm vào giáo dục, với hy vọng thay đổi cách suy nghĩ và lối sống của các thế hệ tương lai, qua việc mở các lớp dạy gọi là ‘Critical Race Theory’.
    Cái tṛ quái quỷ đó là ǵ?
    Trước hết, nói về danh từ. ‘Critical Race Theory’ đại ư, nghĩa là ‘lư thuyết sâu sắc về chủng tộc’. Critical ở đây mang ư nghĩa một nghiên cứu hay phân tích sâu sắc, kỹ lưỡng.
    Đây là một môn học mới, tuy đă được ‘phát minh’ ra từ thập niên 90, nhưng không thành công thu hút được ai. Thời TT Trump, ông cấm không cho dạy môn học này trong các trường nhận tài trợ của chính quyền liên bang, và cấm trong các chương tŕnh huấn luyện nhân viên của các công ty có hợp đồng với chính quyền liên bang. Năm 2019, phong trào gọi là ‘nghiên cứu về quá tŕnh kỳ thị da đen trong lịch sử Mỹ’ nổ bùng ra với một đề nghị của báo thiên tả New York Times, tung ra cái gọi là Project 1619 hay Dự Án 1619. Năm 1619 là năm người da đen từ Phi Châu lần đầu tiên được mang vào Mỹ làm nô lệ. Nhưng rồi cũng chẳng đi đến đâu.
    (https://en.wikipedia.org/wiki/The_1619_Project).
    Qua thời cụ Biden, môn học này bất th́nh ĺnh trở thành thời thượng, rất là ‘à la mode’. Tuy nhiên, ít nhất 6 tiểu bang đă hay đang soạn thảo luật cấm dạy môn này trong các trường của tiểu bang (Tennessee, Texas, Georgia, Arkansas, South Dakota, và Arizona). Tiểu bang Florida chưa có trường nào dạy nhưng Hội Đồng Giáo Dục -Board of Education- của tiểu bang đă phê chuẩn việc cấm dạy môn này trong tiểu bang. Một số phụ huynh tại Virginia đă kiện để cấm không cho các trường công dạy môn này.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    GS Christopher Rufo, một chuyên gia xă hội học Mỹ, cho rằng đây chỉ là một h́nh thức biến thể của đấu tranh giai cấp mà Karl Marx chủ trương.

    Christopher Rufo: Critical Race Theory and Woke Capital

    https://tinyurl.com/DDTC-CriticalRace


    Ai cũng biết Marx hô hào cổ vơ cho đấu tranh giai cấp, trong đó khối dân nghèo đứng lên lật đổ khối dân giàu, thiết lập chế độ độc tài vô sản chuyên chính. Chủ thuyết gọi là marxism đă thành công, chiếm được quyền tại Nga, Tầu, và một số nước chậm tiến khác.
    Nhưng những thành công đó, dù được duy tŕ bằng những phương thức tàn bạo nhất khiến cả trăm triệu người đă bị giết từ Liên Xô đến Trung Cộng, Việt Cộng và Khờ-Me Đỏ, cuối cùng cũng vẫn xụp đổ toàn diện như ở Liên Xô, Đông Âu, hay xụp đổ một phần lớn tại Trung Cộng và VN, là những nơi chế độ CS c̣n sống sót v́ khéo léo núp sau bức màn 'ái quốc', 'đấu tranh chống ngoại bang' (TC), hay 'đấu tranh giành độc lập' (VN), chứ không dám trắng trợn hô hào vô sản chuyên chế, để rồi cuối cùng vẫn phải đẻ ra những quái thai ‘kinh tế thị trường với định hướng xă hội chủ nghĩa’ để tồn tại.

    Quan trọng không kém là cái chiêu bài đấu tranh giai cấp không ăn khách tại Tây Âu và Mỹ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Nói cách khác, theo GS Rufo, lá bài đấu tranh giai cấp chỉ ăn khách trong các chế độ Âu Châu thời mới bước vào cách mạng kỹ nghệ -industrial revolution- của đầu thế kỷ 20, hay trong những xứ canh nông chậm tiến, nhưng không ăn khách trong các xứ kỹ nghệ tân tiến Âu Mỹ.
    Do đó, các nhà tư tưởng thiên tả phải nghĩ ra một phương thức kích động đấu tranh mới, lái câu chuyện đấu tranh giai cấp thành câu chuyện đấu tranh chủng tộc, vũ khí mới của marxism, để thay thế đấu tranh giai cấp, không c̣n hữu hiệu nữa.
    Kỳ thị chủng tộc là một vấn đề cực kỳ nhạy cảm ở Mỹ, nơi đă có t́nh trạng nô lệ da đen trong cả mấy trăm năm từ những ngày lập quốc. Trên thế giới, không có xứ nào có một chế độ nô lệ công khai và phải nói thẳng, tàn bạo như Mỹ thời đó, kể cả thời đế chế La Mă.
    Nhưng nói đi cũng phải nói lại, dân nô lệ da đen được giải thoát không phải v́ họ vùng dậy tranh đấu, mà là nhờ những dân da trắng khác, nhân đạo hơn, chống nô lệ, muốn giải thoát họ bằng mọi cách, kể cả việc da trắng đánh giết nhau với da trắng trong một cuộc nội chiến đẫm máu nhất lịch sử Mỹ. Ngay cả hiện nay, những người tranh đấu mạnh nhất chống kỳ thị da đen phần lớn cũng là những dân da trắng, đặc biệt là khối trí thức thiên tả.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Chủ đề chính, hay mũi dùi chính của thuyết đấu tranh chủng tộc hiện nay nhắm vào việc đ̣i ‘công bằng’ cho dân da đen. Danh từ phải đạo chính xác là ‘b́nh đẳng xă hội’, social equity. B́nh đẳng hay công bằng là một cái ǵ hết sức quan trọng trong văn hóa Tây phương, rất ăn khách, ngay từ cuộc cách mạng của Pháp năm 1789, đẻ ra khẩu hiệu ‘Liberté, Égalité, Fraternité’ nổi tiếng của Pháp. Tất cả các lư thuyết nhân sinh của các nhà tư tưởng xă nghĩa xuất phát từ Âu Châu đều lấy b́nh đẳng làm nền tảng. Nhưng b́nh đẳng trong giai cấp hết ăn khách, bây giờ phải chuyển qua một thứ b́nh đẳng khác, b́nh đẳng chủng tộc.

    Ở đây, danh từ ‘b́nh đẳng’ cần phải được bàn rộng hơn.
    Trước đây, danh từ Mỹ dùng chữ ‘equality’, mà tiếng Việt dịch ra là ‘b́nh đẳng’. Bây giờ, danh từ Mỹ mới gọi là ‘equity’, mà tiếng Việt chưa có danh từ tương đương, dịch cho chính xác. Do đó, cần phải giải thích chi tiết.
    ‘Equality’ thường được hiểu như không kỳ thị, không phân biệt màu da, cho tất cả mọi người cơ hội đồng đều để tiến thân. Chẳng hạn, tất cả mọi người đều được hưởng cùng một chính sách giáo dục, hay cùng một cơ hội có việc làm, và cùng một cơ hội thăng quan tiến chức, cùng một cơ hội làm giàu. Đi xa tới đâu là tùy mỗi người. Chính sách này được gọi là ‘đồng đều cơ hội’ hay equal opportunities. Chỉ cho ‘cơ hội’ đồng đều thôi.
    Cái kẽ hở của chính sách đồng đều cơ hội, theo phe cấp tiến cực đoan nhất, là vẫn chưa đủ b́nh đẳng, hay chính xác hơn là chỉ b́nh đẳng ở ‘đầu vào’ mà không ở ‘đầu ra’, nghĩa là mọi người đều được cùng cơ hội tiến thân, nhưng thành công hay không là chuyện khác, đưa đến t́nh trạng có người thành công lớn, trong khi nhiều người vẫn thất bại nặng, không khai thác được cơ hội đồng đều, v́ nhiều yếu tố căn bản phức tạp. Chẳng hạn họ tố cáo nền giáo dục hiện hữu thiên vị dân da trắng v́ do dân da trắng sáng tạo ra để phục vụ văn hóa và khả năng của dân da trắng, có thể không thích hợp với văn hóa hay khả năng bẩm sinh của dân da đen, do đó dân da đen cho dù có học, cũng không thể thành công bằng dân da trắng.
    Ngay cả trong công việc làm, những yếu tố cần có để thành công cũng là những yếu tố phù hợp với tính t́nh và khả năng của dân da trắng, nên dân da đen khó thành công hơn. Không b́nh đẳng!
    Ở đây, kẻ này nhớ lại có một bà nhà văn da đen của Phi Châu đă viết một cuốn sách từng được hoan nghênh kịch liệt tại Phi Châu. Trong sách đó, bà lên án các quốc gia văn minh tiên tiến đă tích cực giúp Phi châu những thứ Phi Châu không cần mà cũng chẳng muốn. Bà hỏi tại sao các xứ Mỹ và Âu Châu muốn giúp Phi Châu xây đường xá, xa lộ, muốn dân Phi Châu có máy lạnh, TV, tủ lạnh, nhà chọc trời, đi xe hơi,… Bà cho rằng dân Phi Châu không có những nhu cầu mà dân da trắng coi như thiết yếu nhất trong cuộc sống, không có không được. Bà cho rằng dân Phi Châu không cần toán học, không cần kỹ sư cầu cống, không cần t́m cách lên mặt trăng, không cần những tiện nghi vật chất tây Phương, rất thoải mái với mái nhà tranh đầy cửa sổ mà không cần máy lạnh, chỉ muốn đi câu cá sau hồ gần nhà hay ăn gà vịt nuôi trong sân nhà, hay săn nai trong rừng sau nhà, mà không cần ăn thịt ḅ trong tủ lạnh. Nói tóm lại, bà tố cáo dân da trắng chỉ cố biến dân da đen thành da trắng, tập cho dân Phi Châu có những nhu cầu của dân da trắng để tư bản da trắng có thể bán hàng hóa của họ tại Phi Châu. Nghĩa là đă chẳng ai coi văn hóa hay khả năng bẩm sinh của dân da đen ra ǵ.
    Do đó, phe cấp tiến cực đoan nhất tung ra chiêu bài b́nh đẳng mới, gọi là ‘equity’. Nôm na ra, đồng đều cơ hội chưa đủ, mà trái lại, các khối thiểu số c̣n cần phải được giúp đỡ, được nhiều kiểu ưu thế khác th́ mới thật sự đưa đến b́nh đẳng -equity- một cách công bằng -fair. Một cách cụ thể chẳng hạn, học sinh da đen phải được thêm điểm đặc biệt so với học sinh da trắng, hay tốt hơn nữa, hủy bỏ luôn chính sách chấm điểm để không c̣n ‘kỳ thị’ giữa các học sinh giỏi hay dở nữa.
    Có một bức tranh mang tính hư họa, nhưng có thể giải thích khá rơ ràng sự khác biệt giữa equality và equity:

    Trong equality, cả ba đứa trẻ đều được đứng trên cùng một thùng bằng nhau, equal opportunity, do đó, đứa lùn nhất vẫn chẳng nh́n được ǵ. Trong equity, các thùng đều khác biệt tùy từng đứa trẻ, do đó, giúp cả ba đứa đều nh́n thấy hết.

    Cái lư luận này thoạt nghe có vẻ hợp lư và hấp dẫn, nhưng có một sơ hở vĩ đại mà ông thẩm phán da đen duy nhất trong Tối Cao Pháp Viện, Clarence Thomas, đă lớn tiếng công kích: đó là dựa trên giả thuyết dân da đen bẩm sinh khả năng thấp kém hơn dân da trắng nên cần tới hai thùng để đứng mới bằng một anh da trắng. Nói trắng ra, mạc nhiên coi như trong bức tranh hư họa trên, anh lùn nhất là anh da đen trong khi anh cao nhất là anh da trắng. Bỏ qua chiều cao thực tế, lư thuyết này hiển nhiên mang tính miệt thị, sỉ nhục dân da đen, không hơn không kém.
    Theo ư kiến của TP Thomas, đây mới chính là kỳ thị thật.

    Clarence Thomas is an associate justice of the Supreme Court of the United States. He was nominated by President George H. W. Bush to succeed Thurgood Marshall, and has served since 1991. Thomas is the second African-American to serve on the Court, after Marshall.

    C̣n nói về khác biệt văn hóa ǵ đó, có vẻ cường điệu v́ 1+1=2 chẳng hạn, là một nguyên tắc luôn luôn đúng, bất kể học sinh là da trắng hay da đen hay da vàng. Hiểu được hay không là chuyện khác, không liên quan ǵ đến màu da.
    Cái sơ hở thứ hai là kiểu lư luận này khuyến khích những người không giỏi an phận ở chỗ không giỏi, để chờ được người khác cơng hay bắc thùng cho leo lên cho bằng người giỏi. Nghĩa là tạo ra cái thế ỷ lại, bạc nhược, không muốn tranh đấu để tiến thân.
    Nhưng sơ hở lớn nhất, bị công kích nhiều nhất, chính là cái mâu thuẫn của thuyết này: trên căn bản có mục đích xóa lằn ranh chủng tộc, mà trên thực tế lại hoàn toàn đặt nền tảng trên sự khác biệt màu da, và triệt để khai thác khác biệt đó, cố tận diệt quan điểm thượng tôn da trắng nhưng lại tung hô thượng tôn da đen. Có thể nói thuyết này đi ngược lại quan điểm của chính mục sư Martin Luther King khi ông này chủ trương thật sự đồng đều màu da chứ không bao giờ có ư nghĩ chà đạp da trắng để nâng cao da đen.
    Dù sao th́ cái quan điểm equity mới này cũng đă đi đến kết luận tất cả phải bắt đầu lại từ đầu, phải xóa bỏ hết những cái quan niệm sai lầm trước đây. Đưa đến hiện tượng mới, gọi là ‘văn hóa xóa bỏ’ -cancel culture-, xóa bỏ hết, kể cả lịch sử cũng phải viết lại hết.
    Tất tần tật, giáo dục, lịch sử, văn hoá, cả thể thao, luôn cả thẩm mỹ (black is beautiful) đều phải được cách mạng hóa, lật ngược lại hay thay đổi trọn vẹn, tất cả mọi nơi. Nhân danh cái gọi là ‘woke culture’ hay ‘văn hóa thức tỉnh’. Một cuộc cách mạng văn hóa toàn diện. Toàn bộ câu chuyện nằm trong chính sách phải đạo chính trị cấp tiến, mà danh từ thời thượng mới xuất hiện gọi là ‘woke culture’. Woke là th́ quá khứ của ‘to wake’, thức tỉnh.
    Mới đây, ta đă có dịp thấy cuộc cách mạng văn hóa này trong chính quyền của cụ Biden. Chẳng hạn tổ chức gián điệp CIA tung ra quảng cáo để tuyển nhân viên dựa trên những tiêu chuẩn thức thời vận lạ lùng nhất, đưa một bà da đen đồng tính ra làm mẫu nhân viên lư tưởng của CIA, chứ không phải là loại gián điệp lạnh lùng, cực kỳ bén nhạy, bắn nhanh như chớp, biết đủ vơ Tầu vơ Nhật, sử dụng đủ loại vũ khi tân kỳ, hào hoa nhanh trí như James Bond nữa.
    Trong khi đó, bộ Quốc Pḥng sa thải cả mấy trăm nhân viên không phải v́ không có khả năng chuyên môn, mà chỉ v́ chưa ‘giác ngộ’ được nhu cầu thức tỉnh theo phải đạo chính trị cấp tiến mới. Bộ Tài Chánh th́ bắt tất cả nhân viên theo học khóa huấn luyện lại các nguyên tắc tài chánh phải đạo mới, trong đó, căn bản là tất cả dân da trắng đều kỳ thị chủng tộc, khai thác dân da đen để làm giàu, do đó tất cả các công chức của chính quyền liên bang phải chống kỳ thị chủng tộc, chặn đứng mọi ư đồ khai thác dân da đen.
    Nôm na ra, các công chức Mỹ, từ trước đến giờ vẫn là những chuyên gia văn pḥng, là những người có thể nói lửng lơ con cá vàng với các loại ư thức hệ bất kể tả hữu, bây giờ đang bị bắt phải trở thành những chiến sĩ trong cuộc chiến của ‘ư thức hệ thức tỉnh’ hay ‘woke ideology' mới.
    Như kẻ này đă viết, tiêu chuẩn mới của hệ thống hành chánh Mỹ là ‘hồng hơn chuyên’, y chang dưới các chế độ Tầu cộng và Việt cộng.
    Kẻ này chẳng mấy thắc mắc chuyện mấy ông công chức biến thành chiến sĩ ǵ ǵ đó v́ cái nghề công chức cạo giấy, sáng xách ô đi, chiều vác cặp về, có làm chiến sĩ cũng chẳng đe dọa ai. Tuy nhiên, phải nói kẻ này thật sự lo lắng cho an ninh nước Mỹ khi các quan chức CIA và bộ Quốc Pḥng toàn là loại cấp tiến ‘thức tỉnh’ chăm chú vào những tư tưởng phải đạo chính trị dấm dớ mà lại lơ là chuyện an ninh và quốc pḥng, những mối nguy thực tế Nga, Trung Cộng, Hồi giáo quá khích,…
    Ở đây, xin mở ngoặc viết về một chuyện lạ mới thấy. Trên hệ thống email của cộng đồng, có người hănh diện loan tin trường hải quân Mỹ năm nay có tới 9 sĩ quan gốc Việt. Một anh cuồng mê Biden, hiển nhiên thiên tả, đă phán ngay đại khái phải như có 9 bác sĩ hay nha sĩ, dược sĩ, luật sư,… có tốt hơn không? Đúng là một câu hỏi ngớ ngẩn nhất. Vâng, có thể là tốt hơn, cho đến khi lính Nga hay Trung Cộng hay Iran ǵ ǵ đó đổ bộ lên bờ biển Cali hay New York, th́ ta sẽ thấy các bác sĩ mang kim chích và luật sư đó mang miệng lưỡi ra chống cự, bảo đảm lính xâm lăng sẽ lăn ra chết hết ngay.
    Trở về câu chuyện, theo GS Rufo, trên thực tế cái equity mới này vẫn chỉ là một thứ marxism với một cái áo mới, mũ mới thôi. Bằng chứng cụ thể nhất là một bà giáo sư của Đại Học UCLA của Los Angeles, một trong những tác giả khai sinh ra chủ thuyết racial equity, đă công khai cổ vơ cho việc thực hiện equity bằng cách sung công đất đai và của cải của giới có của da trắng để tái phân phối lại cho dân da đen, nghĩa là tái phân phối tài sản quốc gia dựa trên tiêu chuẩn màu da. Nh́n vào bức tranh hư họa trên, có nghĩa là lấy hết mấy cái thùng để cho anh lùn da đen.
    Marxism nguyên thủy chủ trương sung công hết tài sản của giới nhà giàu để tái phân phối lại cho dân nghèo, bây giờ, equity chủ trương sung công hết tài sản của dân da trắng để tái phân phối lại cho dân da đen.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Chúc mừng cụ Biden v́ chính quyền Biden đang cố gắng đáp ứng những đ̣i hỏi của khối da đen nhân danh equity. Dưới đây là vài chương tŕnh cụ Biden đă, đang, và có thể sẽ thực hiện:
    - Xóa nợ sinh viên, hầu hết các sinh viên mắc nợ mà không trả là sinh viên da đen;
    - Bồi thường dân da đen v́ đă bị dân da trắng bắt làm nô lệ trước đây; kế hoạch dự trù sẽ tốn vài chục ngàn tỷ, lấy từ tiền thuế. Hiển nhiên, thực hiện kế hoạch bồi thường này sẽ có nghĩa là những người chưa bao giờ sở hữu một anh nô lệ da đen nào (như quư vị và cá nhân tôi) sẽ phải đóng thuế để bồi thường tiền cho những người da đen chưa bao giờ từng làm nô lệ một ngày nào (như mấy anh bạn đồng nghiệp da đen cùng sở làm, có khi là xếp của quư vị và tôi luôn);
    Ngoài ra c̣n nhiều chương tŕnh khác nhắm sửa đổi chính sách trợ cấp, chính sách gia cư, chính sách kinh doanh, chính sách thầu dự án của liên bang,… để nâng đỡ dân da đen.
    Hiển nhiên, tất cả đều nhằm mục đích tái phân phối lợi tức và tài sản theo đúng chủ nghĩa Marxism, nhưng lần này, không phải dựa trên tiêu chuẩn giàu nghèo nữa, mà là dựa trên tiêu chuẩn màu da, tức là da đen hay không.
    Ở đây, chưa ai rơ đám da nâu và da vàng có được ké ǵ hay không. Chỉ biết cho đến nay, chuyện kỳ thị da vàng đă được chính quyền Biden và TTDC bung ra, một phần để hóa giải tinh thần chống Tầu, giúp cụ Biden thân thiện lại với Trung Cộng để cậu ấm Hunter có dịp bỏ túi vài triệu nữa, nhưng phần khác cũng là loại râu rai hoa lá cành, màu mè một chút cho bớt đen x́ cho chính sách chống kỳ thị da đen, không hơn không kém. Cái đáng buồn là nhiều cụ tị nạn Việt đă không nh́n thấy rơ những hậu ư nên đă nhẩy tưng tưng ca bài ca kỳ thị da vàng như một đám vẹt dễ dạy bảo.

    ĐỌC BÁO MỸ:
    Bài quà dài, phải cắt bớt

  6. #466
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    BÀI 177: TƯƠNG LAI CON CHÁU TRONG GIÁO DỤC MỸ

    https://diendantraichieu.blogspot.co...rong-giao.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...aod-uc-my.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    BÀI 177: TƯƠNG LAI CON CHÁU TRONG GIÁO DỤC MỸ
    [Lưu ư: bài này viết về giới trẻ Việt, tị nạn thế hệ hai ở Mỹ, không bàn đến giới trẻ Việt trong nước, hay ở các xứ khác]

    Cách đây đâu 5 năm, kẻ này đă viết trên Việt Báo “Đọc những góp ư trên Việt Báo, thỉnh thoảng có vài độc giả “thành thật khai báo” có khác biệt quan điểm chính trị lớn trong gia đ́nh, thể hiện qua việc con cái khác ư với bố mẹ, nhất là khi bàn về cuộc bầu tổng thống Mỹ vừa qua. Một số lớn bố mẹ ủng hộ ông Trump, trong khi hầu hết con cái không ưa ông ta. Đây là vấn đề quan trọng có lẽ cần t́m hiểu thêm nếu muốn tránh gia cang xào xáo”.
    Chuyện này đă bàn qua, nhưng cần phải bàn lại, v́ trong thời gian 5 năm qua, t́nh trạng chẳng những không khả quan hơn, mà trái lại, trong suốt 4 năm của TT Trump, cái hố chia cách hai thế hệ tị nạn đă ngày một lớn ra, sâu thêm.

    Tại sao lại có hiện tượng này?
    Nh́n vào nguyên nhân gần th́ ai cũng hiểu chỉ v́ ông thần Trump là một tổng thống đă có một đặc điểm có một không hai trong lịch sử chính trị Mỹ: ông là người có cá tính cực kỳ mạnh, mạnh hơn xa đá năm châm nhiều. Hợp th́ dính chặt, kéo không ra được, không hợp th́ bật ngược ra thật mạnh mà không cách nào áp sát vào được. Nói cách khác, ông Trump không phải là loại người thiên hạ có thể đứng trước mặt mà dửng dưng như ngắm mặt hồ phẳng lặng, mà tất cả đều như nh́n cơn giông băo cấp 5 sắp tới, với sóng cuồn cuộn đập vào bờ.
    Cách đây 5 năm, khi ông doanh gia tỷ phú Trump nhẩy ra tranh cử tổng thống, cả nước cười khẩy. Kẻ này, hiển nhiên đă bị TTDC nhồi sọ, tin chắc bà Hillary sẽ đại thắng, nhưng vẫn c̣n một loe ánh sáng hy vọng bà Mai Siêu Phong Hillary sẽ thất bại, nên không muốn tiên đoán ǵ trước ngày bầu cử. Nhưng rồi dân Mỹ đă chọn ông này, và cho bà phù thủy với tham vọng cá nhân cao ngút trời là bà Hillary về nhà chơi với cháu ngoại.
    Không bao lâu sau, chỉ hơn một năm thôi, kẻ này mới vỡ lẽ cái chính trị như tuồng hát bội của Mỹ coi vậy chứ hữu hiệu hơn xa tất cả loại thể chế chính trị mà nhân loại đă có thể nghĩ ra trong mấy ngàn năm qua. Dân Mỹ đă chọn ông chính trị gia tay mơ này. Để rồi cái ông tay mơ đó đă làm được những chuyện kinh thiên động địa mà trong lịch sử chính trị Mỹ, ít có tổng thống chính trị gia chuyên nghiệp nào làm nổi hay dám làm.
    Như kẻ này đă viết nhiều lần, ông tổng thống vô kinh nghiệm này đă giảm thuế cho cả nước, cả chục triệu dân trung lưu được bớt thuế, các đại công ty mang cả ngàn tỷ đô về nước đầu tư mở hăng xưởng tạo công ăn việc làm cho cả chục triệu người, cho vào thùng rác những nguyên tắc ‘phải đạo chính trị cấp tiến’ ngớ ngẩn và quái dị nhất, phục hồi lại hàng loạt giá trị tôn giáo, văn hóa cổ truyền của Mỹ, chấm dứt cảnh cả thế giới lợi dụng, khai thác anh nhà giàu mà ngu, chặn cảnh di dân ào ạt tràn qua biên giới, chặn đứng chuyện khủng bố len lỏi vào Mỹ đánh bom giết dân Mỹ, cố chặn TC thải hàng giả, hàng nhái, hàng độc vào Mỹ, cố cản cậu Ủn gây chiến tranh nguyên tử, mau chóng ra thuốc ngừa để cả trăm triệu dân Mỹ được chích trong khi cả thế giới vẫn c̣n ngơ ngác chờ được chích. Và cái quan trọng nhất, ông đă khích động được quần chúng tham gia chính trị như chưa bao giờ thấy. Số người đi bầu tổng thống năm 2020 đă là những con số kỷ lục chưa bao giờ đạt được, cho người thắng cũng như người thua.
    Chuyện đáng nói hơn nữa là TT Trump có hai cái tham vọng quá lớn là:
    1) tát cạn cái đầm lầy thối nát của Hoa Thịnh Đốn, đang bị khống chế bởi cả vạn chính trị gia và quan chức ăn nên làm ra qua những trao đổi tiền bạc và quyền hành trong hậu trường, đă mọc rễ từ bao nhiêu đời tổng thống, và
    2) muốn triệt tiêu hẳn mối đe dọa đảng DC sẽ mang cả nước xuống hố xă nghĩa.

    Con đường TT Trump đi có triển vọng thay đổi toàn diện chính trường Mỹ, chẳng những loại bỏ cả vạn côn trùng sâu bọ, mà c̣n đặt đảng đối lập DC trước mối nguy sinh tử, có thể bị diệt vong luôn nếu TT Trump thành công. Phản ứng tự nhiên bắt buộc là phải chống trả để tự vệ. Ông Trump càng thành công th́ chống trả càng mạnh. Từ đảng đối lập DC đến khối công chức ‘Nhà Nước Ngầm’ không đảng phái, cho đến ngay cả khối CH không muốn thay đổi guồng máy chính trị cổ điển hai đảng thay phiên nhau vui vẻ cùng ăn cỗ.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Trong cái không khí cuồng chống chết bỏ đó, giới trẻ Việt tị nạn thế hệ thứ nh́ cũng không thoát ra khỏi ṿng ‘khói lửa’.
    Trong quan điểm về Trump, thế hệ tị nạn thứ nh́ đó, đă bị xă hội Mỹ, từ nhà trường cho tới sở làm, truyền thông, đảng DC,… ‘cải tạo tư tưởng’ trong suốt thời gian từ ngày mẫu giáo,… chống Trump chết bỏ dĩ nhiên.
    Công bằng mà nhận định, cái may của chúng ta, là vẫn c̣n nhiều đám trẻ tị nạn thế hệ nh́, vẫn c̣n ưu tư về đất nước, vẫn cố giúp cộng đồng, vẫn phát cờ vàng đi dự những lễ lớn của cộng đồng như Tết, ngày 30-4 Đen,… Vẫn c̣n nhiều người nh́n thấu hiện tượng Trump để ủng hộ ông ta. Nhưng đáng buồn thay, chỉ là một thiểu số.

    Học đường Mỹ
    Cả thế giới ước mơ con cháu được học trường Mỹ. Dân Việt tị nạn cũng không khác, chỉ khác là đă hưởng được cái ‘may mắn’ đó thật. Nhờ tư cách công dân sống ở Mỹ, con cháu dân tị nạn đă được học trường Mỹ thật, từ những trường bá vơ cho đến những trường đại học tên tuổi hàng đầu trên thế giới. Đó chính là cái phúc ông bà để lại cho một dân tộc đă gặp quá nhiều khổ đau chém giết lẫn nhau cũng như trải qua phần lớn lịch sử dưới sự đô hộ của ngoại bang.
    Nhưng mặt trái của vấn đề là cái nền giáo dục của Mỹ, chắc chắn hơn xa giáo dục cả thế giới về mặt kỹ thuật, cộng trừ nhân chia bằng computer, nhưng lại mang nặng tính tẩy năo, nhồi sọ một chiều trên phương diện nhân văn. Một chính sách giáo dục một chiều khi tuyệt đại đa số giáo chức đều có tư tưởng cấp tiến, muốn ‘cải tạo’, truyền bá cái tư tưởng cấp tiến đó vào đầu học tṛ, trong suốt hai chục năm học đường.
    Từ tiểu học, đến trung học, đến đại học, không c̣n bí mật ǵ nữa, các trường học Mỹ đều là những ổ ươm cây cấp tiến, gọi là ‘trồng người’, của các nghiệp đoàn giáo chức thiên tả. Tất cả các diễn giải, lập luận trong các môn học liên quan đến nhân văn như văn hóa, văn chương, lịch sử, chính trị, kinh tế, xă hội,… đều theo đúng bài bản cấp tiến. Càng cao càng thiên tả. Đến cấp đại học th́ gần như tất cả các trường lớn đều là thành đồng cấp tiến thiên tả hết. Từ Harvard, Yale đến Berkeley, Stanford, Columbia, đến MIT, Duke, USC, UNC,…
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Tất cả các sách giáo khoa Mỹ, không có sách nào mà không mô tả chiến tranh VN như một sai lầm vĩ đại nhất trong lịch sử đối ngoại Mỹ. Vào thư viện đại học, tràn ngập sách ca tụng chủ nghĩa xă hội là nhân bản, bác ái; hay miệt thị tư bản chủ nghĩa cá lớn nuốt cá bé. Học sinh Việt tị nạn học xong sẽ có quan điểm chính trị như thế nào là câu hỏi tất cả mọi người đều biết câu trả lời.
    Bố mẹ đi cầy hai ba jobs cho con đi học trường Mỹ, với hy vọng con sẽ thành tài.
    Chúng thành tài thật. Nhưng cũng thành… Mỹ con luôn. Một hậu quả ít bậc cha mẹ đă nghĩ tới khi cho con đi học trường Mỹ. Con cháu tị nạn cuối cùng đă thấm nhuần những tư tưởng cấp tiến tây phương, không c̣n ǵ dính dáng tới văn hoá bảo thủ cố hữu của dân Á Đông nói chung, hay dân Việt nói riêng, tức là của bố mẹ, ông bà chúng. Đó là cái giá phải trả để con cháu tị nạn… thành tài! Nghĩ tới Nguyễn Thái Học, thành tài nhưng chưa chắc đă... thành nhân.
    Những giá trị tôn giáo của bố mẹ bị con cháu cho là mê tín dị đoan ngớ ngẩn. Vào nhà đám trẻ tị nạn, bao nhiêu nhà có bàn thờ ông bà, bố mẹ? Những giá trị gia đ́nh bị đánh giá là hủ lậu. Đồng tính lấy nhau, con cái có hai bố không mẹ, hay hai mẹ không bố, là chuyện văn minh tiến bộ rất … ‘cool’! Những giá trị đạo đức bị coi là giả dối. Em rể ngủ với chị dâu vừa góa chồng là chuyện ‘t́nh gia đ́nh thắm thiết’.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Truyền thông?
    TTDC phần lớn thuộc sở hữu của giới đại tài phiệt tư bản như ABC của Disney hay Washington Post của Jeff Bezos, Los Angeles Times của một cự phú gốc Tầu, … đáng lư ra phải có khuynh hướng tư bản bảo thủ, nhưng v́ phục vụ các thị trường cấp tiến trí thức thiên tả của các thành phố lớn, nên phải ôm lấy quan điểm cấp tiến để có khách hàng. Tài phiệt cần bán báo sẵn sàng sỉ vả tài phiệt. Những tay tư bản nặng chỉ cần biết tiền thôi, không có nguyên tắc đạo đức chỉ đạo ǵ hết. Ở cấp thấp hơn, giới nhà báo, kư giả cũng có khuynh hướng thiên tả không khác ǵ giới trí thức học đường. Theo nghiên cứu của chính báo Washington Post, trong 100 nhà báo của TTDC, 93 người ủng hộ DC, chỉ có 7 người ủng hộ CH! Lư tưởng nhân bản của xă hội chủ nghĩa vẫn là cái ǵ trí thức mơ tưởng, kể cả các nhà báo.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Rồi gia đ́nh?
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Việc ta gọi là 'dậy bảo con cái' cũng mang một ư nghiă rất khác, rất giới hạn ngày nay trên đất Mỹ, trong văn hóa Mỹ. Ta chỉ cần nhớ lại tên một bài hát của Madonna, thần tượng của giới trẻ Mỹ: “Papa, Dont Preach!”, “Bố, Đừng Giảng Đạo!”

    Chống cộng?
    Hậu quả tất nhiên là giới trẻ đă có những suy nghĩ rất khác xa thế hệ bố mẹ chúng.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Không ai muốn nhắc lại những ‘sai lầm không vui’ như những chuyện đấu tố cải cách ruộng đất, chôn sống tập thể Tết Mậu Thân, cả chục năm tù khổ sai ‘cải tạo’, cả chục vạn người liều chết ra biển trốn chạy, cả nước vẫn bị chế độ công an trị đè đầu kẹp cổ. Bố mẹ ơi, chuyện đó xưa quá rồi, bố mẹ lo lấy hẹn đi xin thêm foodstamps đi!
    Chúng kêu gọi ḥa hợp ḥa giải một cách ngây thơ vô tội nhất mà không hề nghĩ những kêu gọi ḥa hợp ḥa giải một chiều của chúng chỉ làm tṛ cười cho đám VC đang nắm quyền. Chúng không ư thức được chúng có muốn ḥa hợp ḥa giải, về VN cũng bị VC cum ngay. Cứ hỏi cái ‘chậu kiểng’ chủ trương ḥa hợp ḥa giải đó hiện đang sống ở đâu th́ biết ngay. Chậu kiểng mà trưng ở Paris th́ may ra có vài người ngắm, chứ trưng ở Sàig̣n sẽ bị công an đạp bể ngay. Vẫn chỉ là một đám…useful idiots, không hơn không kém.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Đảng DC và xă nghĩa?
    Lư thuyết cấp tiến, từ xă hội chủ nghĩa hồng nhạt của Tây Âu đến chủ nghĩa cộng sản đỏ xẫm, đều dựa trên những tư tưởng có thể nói là rất nhân bản, đúng như Marx và Engels đă nói mà, phải không?
    Bất kể sự xụp đổ của các chế độ CS, trí thức Mỹ ngày nay vẫn ôm chặt lấy những tư tưởng thiên tả đó. Họ biện giải nhân sinh quan xă hội chủ nghĩa vẫn là tuyệt hảo. Các chế độ CS xụp đổ chẳng qua v́ các chế độ đó thật sự là mạo danh, không phải xă hội chủ nghĩa chân chính, mà chỉ là lợi dụng xă hội chủ nghĩa để áp đặt những chế độ độc tài bất nhân không tưởng thôi. Theo họ, các chế độ sắt máu của Stalin hay Mao hay Pol Pot hay ngay cả VC, không phản ánh lư tưởng xă hội chủ nghĩa thuần khiết ǵ hết.

    Kiểu ngụy biện này nở rộ trong giới trí thức khoa bảng thiên tả Mỹ (và cả Âu Châu), vặn sái quai hàm để biện minh cho sự xụp đổ toàn diện của các chế độ CS trên thế giới. Rồi họ dạy lại cho học tṛ của họ. Chúng dĩ nhiên bị ảnh hưởng, không nhiều th́ ít.
    Một cô luật sư gốc Việt, tị nạn thế hệ thứ nh́, nói một câu không thể nào có ư nghĩa hơn. Cô ta nói “không chống cộng, chỉ chống cái ác thôi”. Trước khi mọi người nhẩy nhổm sỉ vả cô ta, cần phải hiểu cô này cho rơ hơn. Câu nói của cô phản ảnh trung thực nhất những ǵ cô đă học được ở trường: chủ nghĩa xă hội hay cả cộng sản không có ǵ xấu, trái lại, tốt đẹp lắm. Họ chủ trương công bằng xă hội, người giàu dư thừa chia bớt cho người nghèo cùng đinh, cả xă hội đồng đều, không ai bóc lột ai, không có nạn cá lớn nuốt cá bé,… có ǵ sai? Có ǵ phải chống? Có chống là chống cái ác của đám CS cầm quyền, đă lợi dụng cái chủ nghĩa xă nghĩa hay cộng sản để áp đặt một chính sách độc tài tàn bạo để giữ chặt quyền hành. Đó mới là cái ǵ chúng ta phải chống. Cô luật sư này đă được dạy bảo như vậy trong hai chục năm bởi những thầy cô mà cô rất kính trọng, những lời sỉ vả của đám tị nạn già ‘vừa dốt vừa thù dai’ có nghĩa lư ǵ với cô ta?


    Cá nhân Vũ Linh không thể ủng hộ những cũng không trách cô luật sư này. Cô ta là một người có tâm địa tốt, chẳng qua chỉ là sản phẩm đáng tội nghiệp của cái nền giáo dục thiên tả một chiều bất kể của Mỹ hay Pháp hay Úc hay Anh,… Cái vấn đề thực sự của cô luật sư trẻ này là chỉ biết chuyện đời qua giảng dạy của thầy cô và qua sách vở trong thư viện có máy lạnh, mà chưa bao giờ biết ngoài đời thực tế như thế nào, đă không hiểu được chính cái chủ thuyết cộng sản xă nghĩa ‘tuyệt đẹp’ đó đă là cái bánh vẽ giúp cho các tay đồ tể đỏ khai thác, lừa gạt thiên hạ, là cái ‘ch́a khóa’ mở cửa cho các tay sát thủ CS vào ‘làm cái ác’ mà cô chống, như giết người, từ Lê-Nin đến Xít-ta-lin đến Mao đến Hồ đến Pol Pot. Đó là chưa kể Hitler cũng là một đệ tử của xă nghĩa khi thành lập ra đảng Quốc Xă, National Socialist. Có ngồi chửi cái ác đến tám đời nữa cũng sẽ không giải quyết được ǵ nếu không bẻ gẫy cái khóa đó trước.
    Hay nh́n cách khác, xă nghĩa là ông nội, cộng sản là bố, cái ác là con. Chửi thằng con mà bào chữa cho thằng ông hay thằng bố là làm chuyện ngớ ngẩn không hơn không kém.
    Câu hỏi mà cô luật sư ngây ngô ‘nhân chi sơ tính bản thiện’ này cần đặt ra là ‘mẫu số chung’ của tất cả những tay độc tài sắt máu đó là ǵ? Có phải tất cả đều là CS gộc không? Tại sao một chủ nghĩa được nhiều người coi là tốt đẹp đó lại có thể là nền tảng ư thức hệ của đám sát thủ tàn bạo nhất lịch sử nhân loại, từ Nga qua tới Tầu, tới VN, tới Căm-pu-Chia? Có cái ǵ không ổn với chủ nghĩa CS?
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    Những vấn đề mới
    Rồi qua những năm tháng gần đây, nhiều vấn đề mới đă nổi lên, thu hút mạnh giới trẻ tị nạn.
    Chuyện quan trọng đầu tiên đáng nói là nạn kỳ thị da đen.
    Như đă viết ngay từ những đoạn mở đầu bài này, đảng DC và phe cấp tiến có nhu cầu sinh tử phải diệt ông Trump. Tất cả mọi chiêu bài đều được mang ra xài thử, xem cái nào có hiệu quả. Lá bài kỳ thị da đen đă là chiêu bài nhạy cảm nhất, mà cũng đáp ứng được nhu cầu sinh tử không kém của đảng DC là kiếm cử tri thay thế khối cử tri da trắng đang bỏ đảng hàng loạt. Cái không may cho ‘phe ta’ là chiêu bài này không có vẻ ăn khách lắm khi các thống kê cho thấy cả triệu dân da đen dưới thời tay ‘kỳ thị’ Trump, đă có việc làm khấm khá, và tỷ lệ thất nghiệp da đen xuống thấp nhất lịch sử Mỹ.
    Nhưng rồi bất ngờ xẩy ra chuyện một tay cảnh sát da trắng chấn cổ một tên du thủ du thực da đen đến chết. Cơ hội ngàn vàng cần khai thác tối đa. Tên du thủ du thực được tôn vinh như một loại thánh tử đạo khi tất cả các quan to nhất của đảng DC, từ cụ Biden đến bà chủ tịch hạ viện, ông lănh đạo thượng viện, … tất cả đều quỳ gối khấn vái thần George. Dân da đen lợi dụng cơ hội ngàn lần như một, ào xuống đường đốt phá, cướp bóc, lần này ‘nhân danh chính nghĩa mạng sống da đen đáng kể’, chẳng những không bị coi như phạm tội, mà trái lại, c̣n được giải thưởng ‘tranh đấu cho nhân quyền’!
    Đám trẻ tị nạn ngay ngô đến mức ngớ ngẩn, cũng bị ‘cuốn theo chiều gió phải đạo’, mang biểu ngữ xuống đường đi tung hô Black Lives Matter, trong khi chẳng cần biết mạng sống của dân Việt dưới tay VC trong nước có ‘matter’ hay không.
    Từ kỳ thị da đen, bị khai thác chuyển qua kỳ thị da vàng chỉ có ba bước, không xẩy ra trước cũng xẩy ra sau.
    Vấn đề mới, được khai thác tối đa v́ lớn hơn nhiều, là đường hướng lâu dài ‘phải đạo chính trị cấp tiến’ trong giáo dục.
    Nhân danh cái gọi là ‘b́nh đẳng’ trong giáo dục, chính sách giáo dục mới của cụ Biden và phe cấp tiến là cố tạo ra một chính sách giáo dục ‘b́nh đẳng’, trong đó mọi h́nh thức gọi là tạo bất b́nh đẳng phải bị hủy bỏ.
    Một vài trường đă tiên phong đi trước bằng vài biện pháp quái lạ nhất:
    - Một trường hủy bỏ lớp toán học đặc biệt dành cho các học sinh có khiếu đặc biệt về toán;
    - Một trường khác thử nghiệm sách lược không chấm điểm học sinh nữa.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Hậu quả trực tiếp là học sinh giỏi sẽ không c̣n được khuyến khích trong khi học sinh dở sẽ không c̣n được giúp đỡ nữa, chỉ v́ không c̣n ai là dở hay giỏi ǵ nữa.
    Hiểu sâu xa hơn, đây chính là chính sách giúp học sinh da đen hay da nâu không c̣n bị điểm xấu nữa.
    Chương tŕnh giáo huấn cũng sẽ mở ra thêm hàng loạt lớp học mới, dựa trên các tiêu chuẩn phải đạo chính trị cấp tiến, như mở lớp dạy về những lư thuyết cấp tiến về chủng tộc, sắc dân, đồng tính, sex, hay viết lại lịch sử Mỹ, để nâng cao vai tṛ của dân da đen trong việc xây dựng đất nước này, hay ngược lại sỉ vả dân da trắng đă sở hữu và bóc lột dân da đen như thế nào. Kiểu như tung hô những tân thánh George và triệt hạ những Cha Già Lập Quốc viết Hiến Pháp ‘sặc mùi kỳ thị’. Theo đúng tinh thần của ‘woke culture’ hay là ‘văn hóa thức tỉnh’, tức là văn hóa phải đạo chính trị cấp tiến.
    Nói cách khác, giáo dục Mỹ sẽ là loại giáo dục ‘ngu dân’ có ‘định hướng’ xă nghĩa, chứ không c̣n là giáo dục thuần tuư nhằm mục đích mở mang trí tuệ hay kiến thức chuyên môn cho học sinh nữa.
    Nếu cần phải có một kết luận th́ phải nói giới trẻ Mỹ, kể cả giới trẻ Việt tị nạn ở Mỹ, đă bị nhiễm độc quá nặng để có thể tự nh́n thấy những sai lầm của chính họ. May ra một đại họa lớn như khủng hoảng kinh tế trầm trọng, khủng hoảng văn hóa lớn mới thức tỉnh chúng được.
    Chỉ sợ đến lúc đó th́ đă quá muộn cho tất cả.

    ĐỌC BÁO MỸ:
    Bài quà dài, phải cắt bớt

  7. #467
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Biển Đông Lục B́nh Trôi

    https://vietmania.blogspot.com/2021/...21-truong.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...vietmania.html

    Biển Đông Lục B́nh Trôi
    01/06/2021
    Trương Ngọc Bảo Xuân


    Sau ngày 30 tháng tư 1975 tôi bị ở tù như mọi người cựu quân nhân Cộng Ḥa. Ở tù ra, đói khát, lang thang, tới giai đoạn mà “cái đèn đường có chưn nó cũng muốn kiếm đường mà đi.” Đi khỏi quê hương đất tổ mồ mả ông cha, c̣n cái ǵ khổ cho bằng? Vậy mà phải đi. Nhứt định đi. Nếu được tới bến bờ tự do th́ nhờ phúc đức ông bà kiếm sống rồi tím cách đem thân nhân c̣n lại không th́ chết cũng lẹ làng hơn là chết đói chết khát tại quê hương.
    Tù vượt ngục về c̣n có cái ḿnh không với cái quần xà lỏn. Tiền bạc có đâu???, vàng cây để vượt biên là chuyện ngoài chân mây.
    May mắn hết sức là tôi liên lạc được thằng bạn đồng ngũ đă qua Mỹ, má nó mua chiếc ghe bầu tính chuyện vượt biên đang cần người lái tàu mà tôi là cựu hải quân ngành Radar truyền tin. Bà cho tôi giữ ghe một năm để chuẩn bị.
    Muốn đánh lạc hướng đám công an vùng, tôi làm dân buôn theo hàng từ Cần Thơ lên Vũng Tàu, ra vô cửa biển thường xuyên cũng như biết rành con nước biển khi lớn khi ṛng để khi vượt biên biết chỗ nào chạy ven biển chỗ nào phải xê ra xa. Lâu lâu cúng cho công an một hai lít xăng, một hai chai bia cho quen mặt ḿnh ra vô nó không để ư.
    Cả năm trời như vậy cho tới ngày có đầy đủ dầu nhớt thức ăn cơm gạo nước uống và khách hàng mua chỗ vượt biên. Mỗi đầu người là hai cây vàng. Tôi đi chẳng tốn ǵ hết v́ làm phụ tài công.

    Ngày 24 tháng 6 năm 1982

    Từ Cần Thơ khuya đêm đó khoảng nửa đêm mọi người xuống ghe xong hết rồi từ từ rời bến. Trời không trăng sao tối mịt mùng là điểm then chốt thuận tiện hết cỡ cho đám vượt biên. Vừa ra khỏi Cửa Đại cặp theo ven biển nhắm hướng Vũng Tàu được cỡ 15 phút bỗng thấy bên trái một chiếc tàu biên pḥng của hải quan từ Côn Đảo đổi ca về bến, ḿnh thấy nó th́ nó cũng thấy ḿnh. Sợ đứng tim. Nó rọi đèn ngoắc ḿnh vô. Không vừa ḿnh cũng sang số ngưng ghe rọi đèn ngoắc nó lại. Ư của tụi này là có giỏi muốn xét th́ cứ lại đây. Như vậy đó cứ ngoắc qua ngoắc lại cả buổi. Thấy nó cũng không có ư muốn rượt theo, nên sang số đâm thẳng ra ngoài khơi luôn. Chạy song song với nó nhưng ngược chiều. Tôi định liệu theo kiểu tọa độ này th́ càng chạy hai đàng càng xa nhau.
    Đổi cấp nhằm hướng Bắc tha hồ mà chạy. Chạy hoài càng lúc càng xa nó cho tới khi hết thấy nó th́ chắc nó cũng hết thấy ḿnh. Thoát chiếc tàu biên pḥng mới trở về t́m hướng Côn đảo đặng biết đường đi Mă Lai.

    Gần sáng.

    Từ Việt Nam qua Mă Lai nếu thuận buồm xuôi gió th́ cỡ bốn ngày là tới nơi. Chẳng dè, vừa đổi hướng, bị sóng ngược. Gió từ đâu kéo tới. Trời đang trong, ùn ùn, mây đen bất thần đùa tới như bức tường thành, bao phủ cả chiếc ghe bầu. Rồi sấm chớp rầm rầm, sét xẹt ngang đầu hăi hùng.
    Sóng nhồi một hơi là cả ghe từ lớn tới nhỏ đàn ông đàn bà ǵ cũng ói mửa thả cửa.
    Tại chỗ. Nhầy nhụa. Hôi thúi. Nước tạt ướt từ đầu tới chân. Mặt mày mặn chát nước biển. Cặp mắt cay xè mắt nhắm mắt mở.
    Chịu trận. Có lèo lái ǵ được đâu! Mặc cho chiếc ghe lắc lư theo đầu sóng. Sóng cấp 6 cấp 7 vừa ǵ? (nghĩa là dưới ghe ngó lên đầu sóng dâng cao có ngọn như ḍm lên cái lầu 6, 7 tầng ). Nước cứ tràn vô tàu, hô hào anh em mạnh ai nấy tát bằng tay, bằng lon, bằng bất cứ cái ǵ hủng hủng là cứ tát tát tát… Tay tát nước, miệng lầm rầm cầu nguyện. Ai đạo ǵ cầu theo đạo đó. Phật. Chúa cùng chung một ghe chung một số phận. Thượng đế cho chết th́ chết chùm. Thành ḥa đồng tôn giáo.
    Ông chủ lái ghe nằm liệt, tôi phải nhẩy lên cầm cần lái.

    Trời tối đen. Xung quanh đen thui.

    Giữa biển cả minh mông ḍm không thấy bàn tay giơ trước mặt. Nước mấp mé mạn ghe, giỏi đâu c̣n cỡ nửa bàn tay là mặt biển nhô lên hụp xuống. Tôi thấy rồi! Tưởng đâu tiêu luôn.
    Rồi sóng gió cũng ngưng. Ngưng ngang cũng như băo nổi sóng cuồng ngang xương. Ai nấy nằm ngồi chồng lên nhau bất kể nam hay nữ.
    Có vài người chịu không nổi ḅ lên khoang ghe, cởi quần ch́a mông ra ngoài đi túi bụi. Dưới th́ xịt re re, trên th́ ói mửa, ói ra mật xanh mật vàng. Đán bà con gái hết biết mắc cỡ, có khi xong khỏi kéo quần lên tại v́ trong bụng c̣n cồn cào nếu kéo lên sợ chút nữa kéo xuống không kịp. Mạnh ai nấy để “ấy” ra.

    Vậy đó. Cả ngày. Hết người này tới người kia.

    Ai nấy cùng xài chung một mùi “dầu thơm.” Hiệu Tanh Ŕnh.
    Thân thể cùng ướt nhoi. La lết. Áo quần cùng một màu nhày nhụa.
    Có người thều thào trăn trối:
    – Hư hư hưuuuuư… nếu có bề nào, ai gặp vợ con tui làm ơn nhắn dùm…
    – … D́ có gặp ba má con nói dùm…
    – …
    Mặt trời lên. Áo quần cùng bốc khói ḍn rụm. Da dẻ khô, đỏ như Quan Công. Mắt đổ hào quang. Nh́n thấy hai ba mặt trời. Đồng hồ ướt nước biển đồng hồ chết ngắt.
    Linh đinh. Cḥng chành. Lắc như đưa vơng. Linh đinh. Linh đinh.
    Ngó cùng khắp. Bốn phương tám hướng. Chỉ có đường chân trời đụng mặt nước.

    Bốn ngày.

    Không biết mọi người ăn uống ra làm sao chớ tôi th́ ôm cứng tay lái. Ai đó lâu lâu đưa miếng sâm cho ngậm. Nhấm nhấm nước cầm hơi cho có sức.
    Coi bản đồ th́ biết ghe ḿnh đang đi qua Dump Mine (băi ḿn)
    Đi ngang khu bộ 7 thấy đèn sáng. Biết là ghe ḿnh đă ra ngoài hải phận quốc tế rồi… Mừng thấy bà! Chừng tới gần mới biết chỉ là giàn khoan dầu mà thôi. Sáng trưng mà không một bóng người.

    Sợ. Chạy xa xa.

    Lại thấy một chiếc tàu. Mừng nữa! Dở bản đồ ra coi lá cờ của nó cũng không biết cờ nước nào. Ghe ḿnh ráng xắn tới. Mạnh ai nấy cởi áo cầm khăn vừa vẫy vừa réo:
    – Ê ê ê ê.. A aaaaá… cứu tôi… Cứu tôi… Cứu tôi…
    Mặc ḿnh gào thét.
    Mặc ḿnh vẫy bay luôn khăn luôn áo.
    Tàu chạy luôn.

    Linh đinh.

    Lại thấy thêm một chiếc tàu khác. Cờ ba màu. Đúng là tàu Pháp. Ông chủ tàu mừng rỡ nói:
    – Rồi. Gặp tàu Pháp. Tụi nó lịch sự. Để tui thay đồ cho sạch sẽ một chút. Ráng ngoắc nó lại cứu ḿnh. Tui biết chút đỉnh tiếng Tây.
    Ông moi đâu được cái áo c̣n tốt bận vô đứng trước mũi ghe hai cánh tay quơ lia quơ lịa
    Tàu cập lại, tụi trên tàu chỉ đứng ngó ngó x́ xào ǵ đó rồi chạy luôn.
    Hai chiếc không vớt ḿnh.
    Tuôn nước mắt.
    Nước nôi gần hết.
    Trời nước minh mông.
    Biết hướng nào mà đi?
    Mất phương hướng hết trơn.
    Mấy bà vừa khóc vừa than rền hết lên:
    – Trời cao đất dầy ơi là Trời cao đất dầy. Người ta vô nhân đạo. Người ta không theo luật hàng hải. Thấy ḿnh gần chết mà nỡ bỏ đi luôn. Rồi đây chắc bỏ mạng trong miệng cá hết rồi. Trời đất Phật ơi…
    Lạy Chúa tôi…
    Người ta lầm thầm cầu nguyện rân rân lên.
    Chạy một đỗi nữa.
    Có phải ông trời có mắt? Bỗng thấy một chiếc tàu hiện ra trước mặt. Tui tỉnh táo hẳn lên, mở hết tốc lực rượt theo. Càng lúc càng thấy chiếc tàu lớn ra. Có lẽ nó cũng thấy ḿnh rồi. Chắc nó chạy chậm lại hay ngừng lại v́ ghe ḿnh cập gần tàu nó.
    Đây là chiếc tàu Nhựt. Chiếc tàu khổng lồ. Tên Asia Barge. Rồi tự dưng nó chạy đi. Lần lần nó càng xa ḿnh.
    Ba chiếc đi luôn. Thôi rồi. Hết hy vọng ai cứu ḿnh.
    Nước nôi gạo củi ǵ cũng cạn. Cái điệu này chỉ linh đinh thêm một hai ngày nữa là chết hết. Giải pháp cuối cùng là phải t́m đường trở về nhà. Mà làm sao trở về? Muốn quành mũi lại, bị sóng ngược, lật ghe là tiêu luôn.
    Ráng rượt theo chiếc tàu Nhựt. Chạy hết ga, một chập. Hộp số bể. Cột buồm găy ngang. Dàn cái sau bể hoàn toàn. Hết nghe tiếng máy x́nh xịch x́nh xịch x́nh xịch. Cứ vậy mà xà quần xà quần. Có lúc sóng chồm lên chiếc ghe. Tưởng lật. Mất vía đứng tim. Giữa mạng sống con người với tử thần cách nhau bằng miếng ván ghe. Không biết lủng giờ phút nào. Tuyệt vọng. Tôi thầm vái trong bụng. Ông trời c̣n thương xin cho tôi chết trước khi lọt vô bụng cá.
    Qua một ngày một đêm. Không ai mở miệng. Không ai ḍm mặt ai. Mà cái khổ hận cùng cực chẳng giống nhau! Hơi thở ngắn dần. Mặt trời lên. Ai nói biển xanh? Biển ở đây đen thui.
    Ngó ṿng ṿng cũng chỉ thấy chân trời chí mặt nước. Mà rồi ráng nhướng hai con mắt khô cứng mà nh́n… cho kỹ …ḱa ḱa… Có phải ông trời c̣n thương đám người tả tơi? Từ chân trời bỗng xuất hiện dáng chiếc tàu. Nó chạy tới càng ngày càng thấy lớn ra. Aaaa…Ai nấy cùng la lên mừng tuôn nước mắt. Người ngồi dựa ngáp ngáp cũng ráng gượng dậy nhổm lên. Chiếc tàu Nhựt hôm qua. Chiếc Asia Barge.

    Nó trở lại cứu ḿnh! Nó cập lại.

    Dây thả xuống. Lưới bung ra. Thảy dây cho ḿnh cột mũi đầu trâu (mũi ghe giống cái sừng trâu). Vừa cột xong mũi găy cái rắc. Bể mũi. Trên tàu mới cho kéo hai người đàn ông lên trước rồi tḥng hai tay xuống để giúp kéo từng người dưới ghe lên tàu.
    Đàn bà con nít cho lên trước. Một người đàn ông với tôi qú trên ghe cơng từng người đạp đứng lên lưng đưa hai cánh tay lên cho người trên tàu chụp, kéo lên. Chụp hụt lên hụt xuống. Nước nhồi sóng dậy chớ đâu có yên cho ḿnh. Đă vậy ḿnh c̣n sợ chụp hụt lọt xuống biển th́ vô phương! Mà phải cho lẹ. Nước đang tràn vô ghe. Cứ kiểu đó cả buổi trời. Tất cả 74 người lên được hết trên tàu. Ghe ch́m hết phân nửa rồi. Tôi là người cuối cùng được kéo lên.
    Vậy mà tội nghiệp hết sức. Khi xa xa chiếc ghe bầu, chiếc ghe đă đem tụi tôi rời khởi địa ngục từ từ ch́m lút dưới nước th́ tôi thấy con chó nhỏ. Con chó của người nào đó bỏ quên. Nó đứng trên mũi ghe, ḍm theo…!!! Tôi rớt nước mắt.
    Lên tàu rồi họ lùa đàn ông một bên đàn bà con nít một bên, phát mỗi người một tấm khăn trắng lùa ra trước mũi tàu. Biểu cởi hết quần áo luôn cả đồ lót rồi họ xịt thuốc sát trùng, cho tắm sạch sẽ. Xong rồi họ phát thức ăn cho ăn.

    Tôi ngă xỉu. Tôi chết giấc ngủ qua tới ngày hôm sau.

    Tầu ghé bến Singapore. Trời ơi. Lúc chiếc ghe bầu c̣n luẩn quẩn ngoài khơi, Ḿnh đâu có biết ghe ḿnh cũng đă gần hải phận của Phi. Chắc cũng có ghe tàu giống trường hợp của ḿnh mà không được ai cứu, chết ch́m mà không hay ḿnh đă đến gần bến bờ tự do.
    Ở trại tị nạn ba tháng tôi được đưa qua trại Galang học ESL trên một năm rồi được bảo lănh qua Mỹ.
    Trong lúc ở trại tôi được thư riêng của thuyền trưởng tàu Nhựt. Trong thư ngoài những lời khen tặng, cảm phục sức chịu đựng và ḷng can đảm của thuyền nhân (Lư do làm cho chính phủ của họ phải ra lệnh bỏ công tác, trở lại cứu ḿnh); có kèm theo tấm h́nh chụp chiếc ghe bầu đang ch́m xuống nước, thấy rơ ràng con chó bị sót lại, và tôi mới hiểu rơ trường hợp nào ḿnh được cứu vớt.
    Th́ ra, khi thấy ghe của ḿnh ông thuyền trưởng đánh điện về Nhựt hỏi lịnh về vụ vớt thuyền nhân. Chính phủ cho biết ghe ḿnh cũng gần hải phận Phi rồi. Tàu Nhựt đang trên đường đi công tác không thể ngừng được. Lịnh kêu phải đi luôn cho xong công tác.
    Họ đi. Nhưng trời c̣n thương người Việt Nam cho nên ông phó thuyền trưởng đă phản đối gây lại với ông thuyền trưởng. Nói theo luật hàng hải thế giới thấy tàu ghe trong cảnh nguy khốn phải cứu. Ông trưởng không bằng ḷng nói phải tuân lịnh trên. Ông phó theo dơi trên Radar thấy cả ngày đêm mà chiếc ghe bầu cứ xà quần xà quần xoay ṿng tṛn, cứ hiện lên trong Radar mà chẳng đi tới đâu. Biết nguy khốn ông phó lại yêu cầu ông trưởng. Ông trưởng lại hỏi lịnh trung ương. Lịnh cho biết hăy trở lại cứu người. Họ đă điều đ́nh với chính phủ Singapore gởi những người trên ghe này vô trại tị nạn, chính phủ Nhựt sẽ trả cho chính phủ Mă Lai 10,000 (mười ngàn Mỹ kim) cho mỗi đầu người.
    Tôi may mắn qua Mỹ sớm. Những người nào không may mắn th́ ở lại trại một hai năm rồi qua Nhựt, qua Phi.
    Vậy mới biết, thế giới c̣n có ḷng nhân đạo. Họ lănh ḿnh, chính phủ của họ phải chịu tốn kém mọi thứ.
    Trong những năm đó, ghe thuyền Việt Nam như đám lục b́nh trôi trên biển đông.
    Chiếc ghe ḿnh tới nơi an toàn không chết một người dù trải qua bao cơn sóng gió khủng khiếp kinh hoàng mà có trong cảnh mới biết rơ.
    C̣n bao nhiêu ghe tàu vô phước? Không được cứu vớt? Băo tố đánh ch́m? Vô bụng cá? Cướp bóc giết chết? Hăm hiếp vô nhân đạo?
    Tôi cầu nguyện cho những người đó.
    Cầu cho linh hồn tự do của những thuyền nhân bạc phước được ngậm cười dưới đáy Biển Đông./.

    Trương Ngọc Bảo Xuân
    Posted by Angesat 8:39 PM

  8. #468
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    NƯỚC MỸ KỲ THỊ?

    https://vietmania.blogspot.com/2021/...ic-hoa-ky.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...vietmania.html

    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    NƯỚC MỸ KỲ THỊ?

    Source: BPR Comic

    Hoa Kỳ có kỳ thị không? Tuỳ theo cái nh́n dưới con mắt của mỗi người, chúng ta sẽ trả lời khác nhau. Tuy nhiên, nh́n chung, công tâm, tôi đồng ư với Thượng nghị sĩ Timothy Eugene Scott, Tiểu bang South Carolina: Hoa Kỳ không kỳ thị, như ngài Tổng thống thứ 46 rên rỉ.

    Timothy Eugene Scott is an American politician and businessman serving as the junior United States Senator for South Carolina since 2013. A Republican, Scott was appointed to the U.S. Senate by Governor Nikki Haley in 2013.
    Trong bài diễn văn bác bỏ luận điệu của Joe Biden đọc trước Quốc hội, TNS Tim Scott tố cáo đảng Dân chủ đă tạo ra khoảng cách chia rẽ giữa người dân Mỹ với nhau qua mầu da, ông nói: “Hăy nghe tôi rơ ràng, Hoa Kỳ không phải là quốc gia kỳ thị ... Chủng tộc không thể là vũ khí chính trị, để giải quyết mọi vấn đề, theo cách một bên muốn” (Hear me clearly: America is not a racist country ... Race is not a political weapon to settle every issue the way one side wants). Ông Tim Scott là một TNS trẻ, 56 tuổi, người da đen, ai có thể phản đối lại điều ông nói, xin giơ tay! (https://www.bizpacreview.com/2021/04...elite-1067128/).
    Dĩ nhiên, bạn đọc cũng hiểu cho, Hoa Kỳ với gần 333 triệu dân, đến từ khắp bốn phương trời, đủ mọi mầu da, đa văn hoá, ngôn ngữ, phong tục tập quán ... Chừng đó thôi, xung đột xẩy ra cũng là chuyện thường! Nhưng ở mức độ khiến các nhà lĩnh đạo chính trị phải hô hoán lên là “đất nước kỳ thị” như ngài tổng thống thứ 46, và bà phó bất tài vô tướng là một sự BỊP BỢM CHÍNH TRỊ!
    - Kỳ thị, tại sao cả nước lại tôn vinh Mục sư Martin Luther King? Không ai dám xúc phạm?
    - Kỳ thị, tại sao một số đông dân chúng không phân biệt mầu da lại bầu cho Barrack Obama?
    - Kỳ thị, tại sao lại có những Dân biểu, Thượng nghị sĩ, Bộ trưởng, Thẩm phán người da đen, da nâu, da vàng, ở mọi tầng lớp chỉ huy trong xă hội?
    - Kỳ thị, tại sao ai cũng muốn đến nước Mỹ, kể cả con cái cán bộ cộng sản khắp thế giới? Tại sao họ lại từ bỏ thiên đường “xuống hố cả nước”?
    C̣n hằng trăm ngàn câu hỏi tương tự như trên, hỡi những ai gân cổ kết án nước Mỹ kỳ thị, một là quá thiển cận, nh́n sự việc không qua khỏi lỗ mũi, hai đầy thiên kiến! Nói ngắn gọn và dễ hiểu theo tiếng Việt là NGU! Nếu không NGU, chắc chắn họ là những kẻ BỊP! Và người dân chúng ta u mê, mù quáng nghe theo, như bầy cừu dễ bảo. Tôi tin rằng bọn chính trị gia kên kên, thiên tả hôm nay, chúng không hề NGU, nhưng là những tay ĐẠI BỊP!
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    A. KỲ THỊ CẢNH SÁT.
    Cảnh sát là lực lượng bảo vệ an ninh xă hội, quốc gia nào cũng có. Chúng tôi có may mắn đến thăm khoảng 27 quốc gia, chưa hề thấy một đất nước nào mà cảnh sát bị coi thường, đầy đoạ, tạt nước ngay trên đường phố, hay hạ sát như tại Hoa Kỳ! Tất cả những sự việc không may trên, chỉ mới xẩy ra trên nước Mỹ! Nói rơ hơn là đến từ mùa bầu cử năm 2019, và t́nh h́nh tồi tệ hơn mỗi ngày!
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    1▪︎ TRỪNG PHẠT CẢNH SÁT THAY V̀ TỘI PHẠM. Luật pháp Hoa Kỳ nêu rơ, cảnh sát có nhiệm vụ bảo vệ dân chúng, và người dân không được chống lại cảnh sát. Chẳng riêng ǵ Mỹ, quốc gia nào cũng thế. Đọc “Bố già” (God Father) của nhà văn Mario Puzo, cuốn sách được bán chạy nhất sau khi ra đời vào năm 1969, và chiếu thành phim năm 1972. Bố già có nguyên tắc “không bao giờ đụng đến cớm”, ngay cả những tay giang hồ, giết người như ngoé cũng né “cớm”. Thế nhưng, vào mùa bầu cử năm 2020, đảng Dân chủ với mục đích chính trị, hạ bệ Tổng thống Donald J. Trump, đă tạo ra hỗn loạn xă hội qua bàn tay Black Lives Matter (BLM) và Antifa. Cảnh sát là mục tiêu!
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    2 ▪︎ CẮT GIẢM NGÂN SÁCH CẢNH SÁT. Chưa bao giờ nước Mỹ tồi tệ như hôm nay! Chính quyền Joe Biden & Kamal Harris, là nỗi bất hạnh cho lịch sử Hoa Kỳ! Phong thánh cho tội phạm, họ đă khuyến khích đất nước đi đến t́nh trạng “hỗn quân, hỗn quan”! “Cắt giảm cảnh sát = Tội phạm tăng cao”. Điều này ai cũng biết, thế nhưng các chính trị gia đảng Dân chủ “Không cần biết”. Họ chú ư nhất là “Quyền lực” c̣n an toàn, hạnh phúc của người dân “Không quan trọng”.
    Theo khảo sát của Fox News Poll, từ ngày 18 – 21/4/21, về đề nghị cắt giảm ngân sách cảnh sát: 62% dân Mỹ không đồng ư, và 33% chấp thuận. Theo Dean Balsamin, trên Fox News.Com, “Có hơn 5,300 cảnh sát New York về hưu hay nộp đơn từ chức trong năm 2020, tỷ lệ tăng 75% so với năm 2019”.
    Xă hội ra sao khi thiếu vắng cảnh sát? Theo Craig McCarthy, New York Post, hồ sơ của cảnh sát New York (NYPD) có 50 nạn nhân bị bắn trong 46 vụ khác nhau, tất cả xẩy ra trong một tuần lễ, con số này tăng 250% so với cùng thời gian năm 2020. Thành phố Chicago, 24 vụ nổ súng, 3 trường hợp nghiêm trọng, tất cả xẩy ra trong một tuần lễ, theo ABC EyeWitness News.
    - Bạn là khách hàng, ngồi trong tiệm ăn ở thành phố New York, bất ngờ một đám du thủ, du thực, thất học, nhân danh BLM đến ḥ hét đuổi bạn khỏi bàn ăn! Có ai dám can thiệp? Luật pháp ở đâu? (https://nypost.com/2021/04/21/blm-pr...yc-restaurant/).
    - Tại East Harlem một cụ già, da vàng, 61 tuổi bất ngờ bị một tên tội phạm, không hận thù, từ đằng sau đánh gục ngă. Công lư chỗ nào? (https://www.cnn.com/2021/04/26/us/as...ect/index.html).
    - Một cảnh sát viên da trắng, đang đứng lập biên bản vụ trộm cắp tại nhà hàng, bất ngờ một tên da đen du đăng, từ sau đến phang gậy vào đầu, ngă quỵ giữa thanh thiên bạch nhật. Có báo chí, truyền h́nh nào kêu gào công lư cho người nhân viên công lực? (https://abc7ny.com/detective-attacke...cene/10552403/). Có ai dám treo cờ “Blue Lives Matter”?

    Ba thí dụ nêu trên, cho thấy đa số tội phạm là người da đen, thất học, tạo ra. Có phải v́ thế mà chúng ta hồ đồ kết luận “Người da đen là tội phạm” không? Ngàn lần KHÔNG! Trong một cộng đồng thể nào cũng có những kẻ xấu, và không một ai có quyền vơ đũa cả nắm. Chúng tôi kính trọng những người da đen chân chính. Và khinh thường những kẻ tội phạm bất kể mầu da. Một xă hội tự hào là công bằng phải là như thế.
    Bài quà dài, phải cắt bớt

    B. GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ KỲ THỊ.
    Nơi bài diễn văn nhậm chức, ngày 20/1/1981, Tổng thống Ronald Reagan từng nói, “Trong cuộc khủng hoảng hiện nay, chính phủ không phải là giải pháp cho vấn đề của chúng ta; chính phủ chính là vấn đề” (In this present crisis, government is not the solution to our problem; government is the problem). (https://www.reaganfoundation.org/ron...ral-address-2/). Hoa Kỳ nghe rơ chưa? Một đảng Dân chủ cầm quyền từ Hành pháp, đến Lập pháp và chi phối Tư pháp dưới thời Biden Harris CHÍNH LÀ VẤN ĐỀ của chúng ta.
    Họ muốn quyền lực trên tất cả quyền lực! Họ dùng tiền thuế của dân vô tội vạ! Quan trọng hơn cả, họ muốn tạo một xă hội bất an, chia rẽ, kỳ thị để dễ bề trị v́!

    1▪︎ NGUYÊN NHÂN CỦA KỲ THỊ. Muốn giải quyết “vấn đề” chúng ta phải can đảm nh́n vào “nguyên nhân”. Không phải một số nhỏ chính trị gia đảng Dân chủ, cực tả, không biết điều này. Họ thừa biết hơn ai hết, cảnh sát không phải là nguyên nhân chính, họ chỉ là một phản ứng phụ cho một xă hội luật pháp bất công! Trên TV chiếu h́nh ảnh cảnh sát đi tuần trên đường phố New York bị một số thanh niên da đen tạt nước lên đầu, xe cảnh sát bị đốt cháy, cửa hàng khu thương mại bị hôi của ... Nguyên nhân là ngay chỗ này, tất cả do một số nhỏ thành phần dân chúng, đa số là da đen tạo ra, dĩ nhiên cũng có một số mầu da khác tham dự. Thế nhưng, cái nguyên nhân này “khó ăn, khó nói” lắm, v́ nói ra là mất phiếu của cử tri da đen. Đây là một sai lầm rất lớn của các chính trị gia cực tả, họ đă đồng hoá thiểu số côn đồ, thất học, nghiện ngập, với tập thể tốt lành người da đen. Người da đen chân chính không bao giờ làm những điều sai trái đó. “Chính phủ chính là vấn đề” họ thiếu can đảm nh́n vào sự thật!
    Hoa Kỳ cần một chính phủ liêm minh và công chính, can đảm đối đầu với nguyên nhân. Bất cứ mầu da nào chống lại cảnh sát, đều là tội phạm, xử phạt thật nặng, không cho phép đóng tiền bảo lĩnh. Nếu cảnh sát làm sai, họ cũng sẽ bị xử theo luật pháp, nhưng không thể để mầu da đứng trên công lư.

    2 ▪︎ CẮT GIẢM NGÂN SÁCH CẢNH SÁT LÀ NGU XUẨN. Nh́n vào phong trào “di dân” từ các tiểu bang do đảng Dân chủ cầm quyền như California, New York, Minnesota qua các tiển bang Cộng hoà như Texas, Florida, Iowa, Nebraska, Mississippi, chúng ta thấy rơ sự điều hành ngu xuẩn của các Thống đốc đảng Dân chủ như thế nào? Vắng bóng cảnh sát, tội phạm tăng lên. C̣n ai dám ở lại buôn bán? Bạn đọc vào đường link (https://www.startribune.com/minnesot...mpd/572109911/) đăng trên Star Tribune ngày 16/8/2020, sẽ rơ dư luận dân chúng tại Thành phố Minneapolis phản ứng ra sao khi thành phố bỏ phiếu quyết định cắt giảm ngân sách cảnh sát! Thật là đáng sợ 73% đồng ư, và con số này đă nhanh chóng bị thay đổi 180 độ khi tội phạm tăng cao.
    Chỉ vài tháng sau, tỉ lệ giết người, cướp xe, trộm cắp tại Thành phố Minneapolis tăng vượt bậc. Các Thành viên Hội đồng Thành phố, những người chỉ vài tháng trước hung hăng bỏ phiếu cắt giảm cảnh sát, nay cũng chính đám chính trị gia “ngu xuẩn” này đề nghị bổ xung vài triệu USD để thuê thêm cảnh sát. (https://www.opindia.com/2021/02/geor...more-officers/). Đúng là căn bệnh “Việt cộng” mà người trong nước khinh bỉ, gọi “nhổ ra, rồi lại liếm vào”!

    3 ▪︎ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ. Chúng tôi tin rằng “vấn đề” dù khó khăn đến mấy, cũng có “giải pháp” nếu chúng ta can đảm nh́n vào nguyên nhân. Như đă nêu trên, tại sao cảnh sát lại dùng bạo lực quá lố với một thiểu số tội phạm, đa số là da đen? V́ các bạn này chống đối, gài bẫy để hạ sát cảnh sát, nếu không có thành tích vào tù, ra khám, hoặc trong danh sách bị toà án truy nă, việc ǵ phải trốn cảnh sát? Chúng ta không thể nào chỉ nh́n vấn đề về một phía! Phải chăng, đó là lư do Thần Công lư bịt mắt, có lẽ để ngài không thấy mầu da, và giữ cán cân công bằng?
    - Cảnh sát và cộng đồng da đen cũng như các sắc dân khác, là cư dân của khu “tội phạm” cần được huấn luyện. Tội phạm xẩy ra nơi “ổ chuột”, cần sa, ma tuư, bạo lực cũng đến từ đó. Chúng tôi hoàn toàn đồng ư nếu chính phủ có hẳn một chương tŕnh huấn luyện cho nhóm người không may mắn này. Các vị lĩnh đạo tôn giáo trong cộng đồng, và cảnh sát, các chuyên gia tâm lư, xă hội cần làm việc chung với nhau. Phía cảnh sát, cần có những chương tŕnh huấn luyện thực tế với nguyên tắc bảo vệ an toàn cho họ khi thi hành nhiệm vụ tại những nơi nguy hiểm. Mở ra cánh cửa hoàn lương cho những tội phạm biết thay đổi, tuyển lựa họ trong những vai tṛ an ninh khu vực, sẵn sàng giúp đỡ cảnh sát khi cần.
    - Luật pháp rơ ràng, nghiêm minh. Không dung túng những hành vi bất tuân cảnh sát. Cứ để cảnh sát bắt, nếu họ làm sai, đưa ra toà, lấy tiền bồi thường. Luật hiện nay, không những vô lư, bất công, và đầy tính cách khốn nạn bị chính trị lợi dụng, đem cảnh sát làm con dê tế thần để chính trị gia kiếm phiếu. Thay v́ xử kẻ tội phạm, th́ lại phong thánh, và quay ra bỏ tù người thi hành công lư. Chính trị gia và quan toà Mỹ hôm nay số đông là HÈN. Bài diễn văn đầu tiên sau gần 100 ngày của Tổng thống Joe Biden trước Quốc hội vừa qua là bằng chứng hèn hạ nhất. Việc quái ǵ phải nhắc đến ngày giỗ của thánh tội phạm trước quốc dân? Tội nào ra tội đó, cảnh sát viên dùng bạo lực quá mức, cứ xử theo tội danh, nhưng xin các ngài đừng quỳ lạy tội phạm khiến người dân mất niềm tin!
    - Một số chính trị gia thiên tả, báo chí, tài tử điện ảnh, lực sĩ nổi tiếng. Xin lỗi, các ông, bà là một lũ “bịp bợm” “mất dậy” không hơn không kém! Mụ già Dân biểu Maxine Waters, 82 tuổi, đại diện cho quận hạt 43 Tiểu bang California, từ năm 1991 đến nay đă 30 năm, từ California bay qua Minnesota để xúi dục dân chúng tiếp tục xuống đường, đập phá, nếu Bồi thẩm đoàn không buộc tội cảnh sát Derek Chauvin, và bị Chánh án Peter Cahill phê b́nh nặng nề. Tên cầu thủ bóng rổ Lebron James bị Cảnh sát Los Angeles yêu cầu NBA điều tra về việc hắn ta đưa h́nh cảnh sát lên trên Tweet (https://www.wsmv.com/news/los-angele...bc7421353.html), tạo nguy hiểm cá nhân cho người cảnh sát viên. Quốc hội cần phải có đạo luật nghiêm cấm việc dùng ảnh hưởng cá nhân để cổ vũ cho tội phạm. Tự do không miễn phí! Quốc hội Liên bang và Tiểu bang, cần có h́nh phạt với những chính trị gia, lợi dụng chức vụ, cổ vũ cho bạo động. Đừng dở tṛ “khốn nạn” lợi dụng đa số phiếu để coi thường luật pháp quốc gia.

    C. KẾT LUẬN.
    Mặc dù, kết thúc bài diễn văn buồn ngủ trước Quốc hội, Joe Biden không dùng chữ “God Bless America” nhưng Thượng Đế vẫn phù hộ cho nước Mỹ. Mặc dù, đa số dân chúng Hoa Kỳ chưa hề nếm mùi cộng sản, ngoại trừ những di dân đến từ Việt Nam, Cuba, Nicaragua, China ... Nhưng người Mỹ đă tỉnh thức. Sau đây là những con số chứng minh:
    - Diễn văn của Joe Biden đọc trước Quốc hội ngày 29/4/21 có 26.9 triệu khán giả, so với diễn văn đầu tiên của Tổng thống Donald J.Trump, đọc ngày 28/2/2017, có 47.7 triệu người theo dơi. Số thống kê của Nielsen (https://deadline.com/2021/04/joe-bid...ws-1234746540/). Khán thính giả ngồi nhà, xem qua TV, xin đừng đổ lỗi cho “China virus”. Mất đi 20.8 triệu khán thính giả, con số nói ǵ? CHÁN! Chẳng hiểu 81 triệu phiếu bầu cho Joe Biden trốn đâu hết? Hay số đông đă trở về “cơi âm”?
    - Bước qua điện ảnh, ai cũng biết tuyệt đại đa số tài tử, đạo diễn điện ảnh Hollywood cực kỳ thiên tả, bọn này luôn lợi dụng những dịp trao giải thưởng “Oscar” hằng năm để chống đối chính trị “thiên hữu”. Kết quả “Oscar” năm 2021 trên truyền h́nh ABC? Tồi tệ nhất trong lịch sử, theo Nielsen, chỉ có 9.85 triệu khán thính giả xem qua truyền h́nh, tỉ lệ xuống thấp 58% so với năm 2020 có 23.6 triệu. Các giải khác như: “The Golden Globe Awards”, có 6.9 triệu khán giả trên NBC, và “Grammy Awards”, được vỏn vẹn 8.8 triệu trên CBS. (Oscars telecast draws 9.85 million viewers for ABC, a record low
    [img] https://i.postimg.cc/PqMxcsQP/LA.jpg [/img]
    Oscars telecast draws 9.85 million viewers for ABC, a record low
    The pandemic's toll on the movie business was reflected in the weak ratings for Hollywood's biggest night.
    Los Angeles Times, là tờ báo thiên tả phải miễn cưỡng đăng những con số không vui trên.

    Bác sĩ chỉ cần vài cc máu xét nghiệm, có thể định bệnh. Người dân Hoa Kỳ và thế giới theo dơi những con số không biết nói dối trên, sẽ hiểu rơ tương lai 2022 và 2024 của đảng Dân chủ cực tả! Đức Phật từng dậy, "Có ba thứ không thể che đậy lâu dài: Mặt trời, Mặt trăng và Sự thật." (Three things cannot be long hidden: the sun, the moon, and the truth).
    Đảng dân chủ che đậy sự thật, và dân chúng Hoa Kỳ đủ thông minh để nhận ra điều này! Hoa Kỳ không kỳ thị. Chỉ có đảng Dân chủ, sẵn sàng gán ghép tội “Kỳ thị” cho bất cứ ai không đồng ư với họ. Chữ “Kỳ thị” chính trị gia Dân chủ dùng hôm nay, không khác ǵ hai chữ “Phản động” cộng sản Việt Nam buộc tội những ai chống lại chúng. Amen!
    Nguyễn Tường Tuấn
    3/5/21
    Posted by Angesat 8:50 PM

  9. #469
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ai là tác giả của "36 kế"
    http://vietmania.blogspot.com/2020/1...u-suu-tam.html
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...vietmania.html
    Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên

    THURSDAY, OCTOBER 1, 2020
    Ai là tác giả của "36 kế"

    Tuấn Tú sưu tầm

    (Bị dị ứng với TQ: nước ở giữa, bọn ở chung quanh là lũ man di, mọi rợ. Tôi đã đổi TQ thành Trung Hoa. ĐCSTQ -> ĐCSTH)

    Mới đây, người ta đă phát hiện bộ thẻ ngọc “ba mươi sáu kế” ở thành phố Tế Ninh, tỉnh Sơn Đông (Trung Hoa). Phát hiện này đă làm rơ những vấn đề liên quan đến tác phẩm nổi tiếng này. “Ba mươi sáu kế” đă được in thành sách và phát hành đă lâu, những kế sách như “điệu hổ ly sơn”, “mỹ nhân kế”, “khổ nhục kế”, “rút lui là thượng sách”… vẫn thường được nhiều người nhắc đến, nhưng lâu nay vẫn có những cuộc tranh luận trong giới học thuật Trung Hoa về niên đại và tác giả của “Ba mươi sáu kế”.

    Tam Thập Lục Kế (三十六計, Tam thập lục kế; hay 三十六策, Tam thập lục sách)

    Cuối cùng, phát hiện này cho phép người ta nói lên tác phẩm “Ba mươi sáu kế” ra đời vào đời Tùy. Tác giả là một vơ tướng nổi tiếng thời Nam Tống tên Đàn Đạo Tế chứ không phải được sáng tác vào cuối triều Minh - đầu triều Thanh như quan điểm của một số học giả trước đây.
    Bài quà dài, phải cắt bớt
    Theo các nhà nghiên cứu, con số 36 chỉ là một biểu tượng rút từ Dịch kinh nhằm để chỉ số lượng nhiều. Nó như là một điển cố, rồi được người đời sau viết sách thêm thắt vào cho đủ 36 kế.

    Liệt kê " Tam Thập Lục Kế "

    Thắng chiến kế

    1. Man thiên quá hải (瞞天過海) Giấu trời qua biển, lợi dụng sương mù để lẩn trốn .
    Gia Cát Lượng dùng một biến thể là kế Thuyền cỏ mượn tên để lừa lấy tên của Tào Tháo trong trận Xích Bích.

    2. Vây Ngụy cứu Triệu (圍魏救趙) Tránh nơi địch mạnh nhất, đánh vào hiểm yếu khiến địch phải rút về
    Thời Chiến Quốc, Bàng Quyên đem quân nước Ngụy tấn công nước Triệu rất gấp. Tôn Tẫn, bạn học cũ của Bàng Quyên, bày kế cho nước Tề đem quân vây nước Ngụy, y rằng Bàng Quyên phải kéo quân về giải vây, nước Triệu được cứu.

    3. Tá đao sát nhân (借刀殺人) Mượn dao giết người, mượn tay người khác để giết kẻ thù
    Thời Tam Quốc Tào Tháo ghét Nễ Hành tính t́nh ương bướng không chịu khuất phục bèn cử ông ta đến chầu Lưu Biểu, cốt là để Lưu Biểu ghen ghét mà giết đi, Tháo không mang danh hại người tài. Lưu Biểu cũng không chịu nổi Nễ Hành, sử dụng chính kế của Tào Tháo, cử Nễ Hành sang hầu Hoàng Tổ. Nễ Hành miệng không ngưng chê bai, cuối cùng cũng bị Hoàng Tổ chém.

    4. Dĩ dật đăi lao (以逸待勞) Lấy nhàn để đối phó với mỏi mệt
    Trong Trận Ph́ Thủy, Phù Kiên đem một triệu quân tấn công nhà Tấn. Tuy nhiên Tạ An, Tạ Huyền nắm vững tinh thần Dĩ dật đăi lao nên dùng quân Tấn ít hơn nhưng tinh nhuệ, có trật tự, được nghỉ ngơi, đánh cho Phù Kiên đại bại.

    5. Sấn hỏa đả kiếp (趁火打劫) Tranh thủ nhà cháy mà đánh cướp, lợi dụng lửa để hành động
    Trước trận Xích Bích, Lưu Bị chỉ là một lănh chúa nhỏ nắm trong tay một thành Tương Dương người thưa quân ít. Lợi dụng thất bại của Tào Tháo ở Xích Bích, Lưu Bị tung quân chiếm Kinh Châu rồi từ đó phát triển thế lực ngang bằng với Tào Tháo, Tôn Quyền.

    6.Thanh Đông kích Tây (聲東擊西) Dương Đông kích Tây, vờ đánh một hướng nhưng thực chất là đánh hướng ngược lại
    Sau trận Xích Bích, Gia Cát Lượng cho quân đốt lửa trong đường hẻm Hoa Dung để Tào Tháo nghi ngờ rằng quân Lưu Bị dùng kế dương Đông kích Tây rồi chọn chính đường Hoa Dung để rơi vào bẫy của quân Quan Vũ.

    Gia Cát Lượng Khổng Minh

    Địch chiến kế

    7. Vô trung sinh hữu (無中生有) Không có mà làm thành có
    Trong Trận Ph́ Thủy, để khỏa lấp sự chênh lệch lớn về quân số, Tạ An, Tạ Huyền tung quân Tấn tấn công sớm lực lượng quân Tần của Phù Kiên để tạo ra cảm giác rằng quân Tấn đông đảo không kém ǵ quân Tần, lại gửi thư cho Phù Kiên để nghị lui quân Tần để Tấn sang sông, quyết chiến một trận. Quân Tần trong khi lui quân v́ hỗn loạn nên đội h́nh tan ră, giẫm đạp lên nhau mà chết rất nhiều (Phong thanh hạc lệ, Thảo mộc giai binh: tưởng tiếng gió, tiếng hạc, cỏ cây là quân Tấn đang tiến công).

    8. Ám độ Trần Thương (暗渡陳倉) Chọn con đường, cách thức tấn công mà không ai nghĩ tới
    Thời Hán-Sở tranh hùng, Lưu Bang bị Hạng Vũ ép vào đóng quân trong vùng Ba Thục hẻo lánh khó ra được Trung Nguyên. Hàn Tín bèn bày kế vờ sửa đường sạn đạo nhưng lại ngầm dẫn quân đi đường núi hiểm trở để đánh úp ải Trần Thương, mở đường ra Trung Nguyên cho quân Hán.

    9. Cách ngạn quan hỏa (隔岸觀火) Đứng cách bờ để xem lửa cháy, để yên cho kẻ địch tự rối loạn
    Sau Trận Quan Độ, Viên Thiệu đại bại trước Tào Tháo rồi chẳng bao lâu qua đời. Các con của Viên Thiệu là Viên Thượng, Viên Hy chạy tới nương nhờ Công Tôn Khang. Có người khuyên Tào Tháo thừa thắng tấn công để bắt nốt Viên Thượng, Viên Khang, Tào Tháo cho rằng không cần vội v́ sớm muộn ǵ trong nội bộ địch cũng có loạn và rút quân. Quả nhiên Công Tôn Khang thấy Tào Tháo rút quân bèn chém đầu Viên Thượng, Viên Hy và xin hàng Tào Tháo. Ngày nay thường thấy là kế 'Tự diễn biến'.

    10. Tiếu lư tàng đao (笑裡藏刀) Cười nụ giấu dao, lập mưu kín kẽ không để kẻ địch biết
    Tể tướng của Đường Huyền Tông là Lư Lâm Phủ có bề ngoài và xử sự hết sức ḥa nhă, thân thiện nhưng thực chất lại là người cực ḱ nham hiểm, dùng mọi thủ đoạn để triệt hạ các đối thủ chính trị khác. Hành động của Lư Lâm Phủ về sau được mô tả bằng câu thành ngữ "Miệng nam mô, bụng bồ dao găm" ("Khẩu mật phúc kiếm", 口蜜腹剑).

    11. Lư đại đào cương (李代桃僵) Mận chết thay đào, đưa người khác ra thế thân gánh vác tai họa cho ḿnh
    Thời Tam Quốc, Tào Tháo đi đánh trận xa nhà mang theo số lượng lớn quân sĩ. Quân lương dần cạn kệt, ḷng quân dao động, hỗn loạn. Tào Tháo bèn dùng kế mượn cái đầu của quan thủ kho lương với lí do tham ô quân nhu nhằm yên ḷng quân. Nhưng thực chất đó là kế h́nh nhân thế mạng.

    12. Thuận thủ khiên dương (順手牽羊) Thuận tay bắt dê, phải tranh thủ nắm lấy cơ hội nằm trong tầm tay
    Thời Tam Quốc Lưu Chương là thứ sử Ích Châu nhưng lại có tính t́nh nhu nhược. Gia Cát Lượng bèn khuyên Lưu Bị tận dụng mối quan hệ họ hàng xa để làm quen với Lưu Chương để rồi từ đó "thuận tay bắt dê" chiếm lấy Ích Châu làm chỗ dựa.

    Công chiến kế

    13. Đả thảo kinh xà (打草驚蛇) Đánh cỏ động rắn, tấn công vào xung quanh kẻ địch khiến chúng hoảng sợ mà lộ diện
    Nhà Tống hẹn với Chiêm Thành chia hai mặt giáp công Đại Việt. Chiêm Thành đồng ư. Tướng Lư Thường Kiệt liền đem quân tấn công, phá huỷ kho tàng ba châu của nhà Tống làm Chiêm Thành khiếp sợ, không dám can dự vào chiến tranh Tống - Việt lần 2.

    14. Tá thi hoàn hồn (借屍還魂) Mượn xác trả hồn, mượn thân xác khác để đưa hồn về
    Thời Tam Quốc quân Tào Ngụy nhờ tài năng chỉ huy của Chung Hội và Đặng Ngải mà chiếm gần như toàn bộ nước Thục Hán. Đại tướng nhà Thục là Khương Duy bèn giả đầu hàng với hy vọng mượn xác trả hồn, lợi dụng quân Ngụy để khôi phục đất nước. Tuy nhiên mưu kế của Khương Duy không thành, ông bị giết c̣n nước Thục hoàn toàn mất về tay Tào Ngụy.

    15. Điệu hổ ly sơn (調虎離山) Lừa cho hổ ra khỏi núi, khiến kẻ địch ra khỏi nơi ẩn nấp để dễ bề tấn công
    Thời Tam Quốc Trương Phi được lệnh dẫn quân vào Ích Châu để hỗ trợ Lưu Bị. Trên đường tiến quân Trương Phi bị Nghiêm Nhan lợi dụng địa thế hiểm yếu để ngồi trong thành pḥng thủ. Trương Phi bèn lập kế giả say dụ Nghiêm Nhan dẫn quân ra ngoài thành và đánh bại.

    16. Dục cầm cố túng (欲擒故縱) Muốn bắt th́ phải thả
    Thời Tam Quốc, Mạnh Hoạch làm phản khiến Thục Hán bất ổn. Để thu phục Mạnh Hoạch, Gia Cát Lượng đă bảy lần bắt, bảy lần thả (thất cầm thất túng, 七擒七纵) Mạnh Hoạch khiến Mạnh Hoạch đội ơn mà không dám làm phản nữa. Tào Tháo muốn dùng Quan Vũ để làm dũng tướng cho ḿnh đă cấp cho Quan Vũ ngựa Xích Thố để Quan Vũ lên đường t́m huynh đệ Lưu Bị và Trương Phi; nhưng Quan Vũ chỉ cưỡi ngựa đi một đoạn bèn quay lại trở về với Tào Tháo để nguyện ra trận chiến đấu trả ơn cho Tào Tháo.

    17. Phao chuyên dẫn ngọc (拋磚引玉) Ném gạch đưa ngọc đến, đưa miếng nhỏ ra để dụ địch nhằm đạt cái lợi lớn hơn
    Trong chiến dịch Chi Lăng năm 1428, quân Lam Sơn đă giả thua liền 3 trận để tướng Minh là Liễu Thăng chủ quan rồi dùng phục binh giết chết ông này.

    18. Cầm tặc cầm vương (擒賊擒王) Bắt giặc bắt vua
    Vua Lê Hoàn chống quân Tống lần thứ nhất năm 981. Vua dùng kế giả hàng rồi cho phục binh bắt sống chủ tướng Hầu Nhân Bảo. Quân Tống mất chỉ huy tan ră nhanh chóng.

    Tào Tháo

    Hỗn chiến kế

    19. Phủ để trừu tân (釜底抽薪) Rút củi đáy nồi, đánh tiêu hao hậu cần để làm quân địch dần phải thua
    Trong trận Chi Lăng-Xương Giang, nghe tin có viện binh, nhiều tướng muốn đánh để hạ gấp thành Đông Quan. Tuy nhiên, theo ư kiến của Nguyễn Trăi, Lê Lợi cho rằng đánh thành là hạ sách v́ quân trong thành đông, chưa thể lấy ngay được, nếu bị viện binh đánh kẹp vào th́ nguy; do đó ông quyết định điều quân lên chặn đánh viện binh trước để nản ḷng địch ở Đông Quan.

    20. Hỗn thủy mạc ngư (混水摸魚)Đục nước bắt cá, lợi dụng t́nh thế để ra tay đạt mục đích
    Trong Trận Ph́ Thủy, sau khi nhận thấy quân Tần rối loạn sau đợt tấn công phủ đầu của quân Tấn, Tạ Huyền quyết định tận dụng thời cơ tung toàn lực tấn công, kết quả là quân Tần đại bại dù đông quân gấp 10 lần quân Tấn.

    21. Kim thiền thoát xác (金蟬脫殼) Ve sầu lột xác, sử dụng bộ dạng mới để làm quân địch bất ngờ trở tay không kịp
    Trong chiến tranh chống Nguyên năm 1286, quân Trần trong khi triệt thoái đă cho thuyền rồng giả chèo ra biển để dụ quân giặc đuổi theo, trong khi đó vua Trần xuôi vào Nam tập hợp binh lực phản công.

    22. Quan môn tróc tặc (關門捉賊) Đóng cửa bắt giặc, dồn giặc vào thế bí không thể chạy thoát
    Thời Chiến Quốc, Tôn Tẫn và Bàng Quyên ban đầu là hai học tṛ cùng thầy Quỷ Cốc tử, nhưng sau đó trở thành cừu thù và là địch thủ chính của nhau trên chiến trường. Trong trận chiến quyết định, Tôn Tẫn sai quân Tề dùng kế rút bếp để lừa Bàng Quyên và quân Ngụy tiến sâu vào đường hẻm Mă Lăng. Khi toàn bộ quân Ngụy đă rơi vào bẫy phục kích, Tôn Tẫn sai bịt đường hẻm và bắn tên, quân Ngụy đại bại, Bàng Quyên cũng bỏ mạng trong đám loạn tên.

    23. Viễn giao cận công (遠交近攻)Xa th́ giao thiệp, gần th́ dùng vũ lực
    Thời Chiến Quốc, tể tướng nước Tần là Phạm Thư đề ra kế viễn giao cận công, theo đó với các nước gần, Tần sẽ dùng vũ lực uy hiếp, chiếm thành chiếm đất, với các nước xa không đem quân đi được th́ lại dùng ngoại giao dụ dỗ làm đồng minh. Cứ như vậy Tần nhanh chóng trở thành bá chủ của cả sáu nước chư hầu, tạo điều kiện cho Doanh Chính thống nhất Trung Hoa sau đó.

    Tịnh chiến kế

    24. Giả đạo phạt Quắc (假途伐虢)Mượn đường diệt Quắc, lợi dụng ḥa hoăn địch để rồi quay lại tấn công bằng lợi thế do chính địch tạo ra cho ḿnh
    Tấn Hiến công theo lời Tuân Tức mang đồ vàng ngọc hối lộ nước Ngu với lư do mượn đường nước Ngu để đánh nước Quắc, thực chất là Tấn Hiến công sợ Ngu sẽ sai quân cứu nước Quắc. Sau khi Tấn đánh tan nước Quắc, Ngu chỉ c̣n trơ trọi một ḿnh, Tấn Hiến Công bèn đem quân quay về diệt nốt nước Ngu.

    25. Thâu lương hoán trụ (偷梁換柱) Trộm xà thay cột, phá hủy cơ sở của địch
    Nhà Tây Sơn b́nh định xong phía Nam nhưng quân Trịnh ở Bắc sông Gianh vẫn c̣n mạnh. Nguyễn Huệ bèn vượt biển, đánh thẳng vào đất căn bản của họ Trịnh ở Thăng Long. Hạ xong thành Thăng Long, quân Trịnh cũng tự tan ră.

    26. Chỉ tang mạ ḥe (指桑罵槐)Chỉ cây dâu để mắng cây ḥe, c̣n có biến thể khác là chỉ chó mắng mèo, tấn công gián tiếp kẻ địch thông qua một trung gian khác
    Tam Quốc trong lúc Tào Tháo đang đem quân đi đánh Viên Thuật th́ lương thảo thiếu thốn, binh lính kêu than. Thấy vậy Tào Tháo mới lập kế đổ tội cho quan coi lương Vương Hậu là lừa dối trong cấp phát lương rồi chém lấy đầu Vương Hậu. Quân Tào từ đấy sợ không dám kêu ca nữa mà hết ḷng đánh Viên Thuật.

    27. Giả si bất điên (假癡不癲) Giả ngu chứ không điên, làm cho quân địch coi thường ḿnh mà không đề pḥng
    Thời nhà Tống, Nùng Trí Cao tự xưng đế ở phương Nam, hoàng đế nhà Tống phái quân đánh nhiều lần không được. Đại tướng Địch Thanh bèn bày kế giả đ̣ sợ hăi làm quân của Nùng Trí Cao lơi là pḥng bị, tức th́ quân Tống tấn công đánh bại quân Nùng Trí Cao.

    28. Thượng ốc trừu thê (上屋抽梯) Lên nhà rút thang, c̣n có biến thể khác là qua cầu rút ván (tức Quá giang trừu bản)
    Nguyễn Hoàng xin Trịnh Kiểm cho ḿnh vào trấn thủ Thuận Hóa để chống quân Chiêm Thành và nằm tránh bị Kiểm mưu hại. Sau Nguyễn Hoàng khai khẩn đất trong Nam, các con cháu ông lập thành nước riêng, không thần phục họ Trịnh nữa.

    29. Thụ thượng khai hoa (樹上開花) Trên cây hoa nở
    Khi Tôn Tẫn tới nước Yên làm Quân Sư, để đối phó với sự tấn công của Bàng Quyên, Tôn Tẫn đă bày mưu cho thái tử nước Yên Kế này. Với số quân ít ỏi khi ra đối phó với Bàng Quyên Thái tử đă cho binh sĩ chặt những cành cây kéo lê trên đường hành quân làm bụi tung mù mịt khiến mật thám của Bàng Quyên nghĩ rằng quân đội nước Yên đông gấp 10 lần do thám ban đầu. Bởi vậy Bàng Quyên đă rút quân.

    30. Phản khách vi chủ (反客為主) Từ chỗ là khách biến thành vai chủ, lấn dần dần đất của địch để đến chỗ địch không c̣n chỗ đứng
    Trong chiến dịch chiếm Hán Trung của Lưu Bị, Pháp Chính đă quân sư cho Hoàng Trung dùng kế phản khách vi chủ để cuối cùng chém chết được đại tướng của Tào Ngụy là Hạ Hầu Uyên.

    Lữ Bố - Đổng Trác - Điêu Thuyền

    Bại chiến kế

    31. Mỹ nhân kế (美人計) Dùng gái đẹp để làm rối loạn quân địch
    Thời Xuân Thu, Câu Tiễn nước Việt bị Ngô vương Phù Sai đánh cho suưt mất nước. Phạm Lăi và Văn Chùng bèn hiến kế cho Câu Tiễn dâng mỹ nhân nổi tiếng của nước Việt là Tây Thi cho Phù Sai khiến Ngô vương v́ đam mê tửu sắc mà bỏ bê việc chính sự, tạo thời cơ cho Câu Tiễn trả thù.
    Và trong thời Tam Quốc, Vương Doăn lợi dụng con gái nuôi là Điêu Thuyền một thiếu nữ xinh đẹp,nhan sắc vạn người mê) dùng mỹ nhân kế chia rẽ t́nh cảm cha con Đổng Trác - Lă Bố khiến hai cha con họ tranh giành người đẹp. Và cuối cùng Đổng Trác bị con nuôi là Lă Bố giết tại cửa Bắc Dịch năm 192

    32. Không thành kế (空城計) Trong hoàn cảnh thành không có quân lại bị quân địch uy hiếp th́ phải dùng những hành động ḱ lạ, trầm tĩnh khiến quân địch khiếp sợ tưởng có mai phục mà bỏ đi
    Kế này gắn liền với điển cố về Gia Cát Lượng trong Tam quốc diễn nghĩa. Theo đó trong lúc Gia Cát Lượng đang giữ ngôi thành trống không có pḥng thủ th́ Tư Mă Ư bất chợt kéo quân đến. Đánh vào tính đa nghi của Tư Mă Ư, Gia Cát Lượng đă sai mở toang cổng thành, trên tường thành chỉ cắm tinh kỳ, lại sai người quyét dọn trước cổng làm như không có sự đe dọa của quân Ngụy. Cuối cùng Tư Mă Ư v́ nghi ngờ mưu kế của Gia Cát Lượng nên đă rút quân, bỏ lỡ cơ hội ngàn năm có một để bắt sống địch thủ chính trên chiến trường.

    33. Phản gián kế (反間計) Lợi dụng kế của địch để biến thành kế của ḿnh
    Thời Tam Quốc, Tào Tháo phái Tưởng Cán, bạn học cũ của Chu Du sang Đông Ngô để ḍ xét lực lượng đối phương. Chu Du đoán được mưu của Tào Tháo nên đă sử dụng chính Tưởng Cán để làm Tào Tháo nghi ngờ hai hàng tướng cực ḱ thông thạo thủy binh của Kinh Châu để rồi giết hai người đó.

    34. Khổ nhục kế (苦肉計) Tự làm ḿnh khổ nhục để đánh lừa quân địch
    Câu Tiễn sau khi thất bại trước Phù Sai th́ hết ḷng tận tụy phục vụ Phù Sai như người hầu, thậm chí nếm cả chất thải của Phù Sai để giúp thầy thuốc khám bệnh cho Phù Sai, tất cả chỉ để che giấu sự chuẩn bị trả thù của nước Việt.

    35. Liên hoàn kế (連環計) Sử dụng nhiều kế liên tiếp, muốn chiến thắng phải biết móc nối nhiều kế với nhau
    Liên hoàn kế gắn liền với giai thoại về Vương Doăn do La Quán Trung kể lại trong Tam quốc diễn nghĩa. V́ thấy Đổng Trác quá bạo ngược hung tàn nên Vương Doăn sử dụng liên hoàn kế trong đó có mỹ nhân kế gửi Điêu Thuyền vào chia rẽ hai bố con nuôi Đổng Trác và Lă Bố, sau đó dùng kế đục nước bắt cá khơi gợi ở Lă Bố sự thù địch với cha nuôi để rồi cuối cùng chính Lă Bố cầm kích đâm chết Đổng Trác.

    36. Tẩu vi thượng sách (走為上策)Gặp kẻ địch mạnh th́ kế rút chạy thoát thân là thích hợp hơn cả trong 36 kế
    “Tẩu kế” không phải là chạy dài. Chạy chỉ là một giải pháp để mà sẽ quay lại. Tinh hoa của kế chạy là giành thời gian, bảo tồn sức mạnh, bào tồn lực lượng.
    Rút chạy đến một vị trí mới, cho tư thế vững mạnh hơn, tập trung nỗ lực và củng cố tinh thần, chọn một cơ hội thuận tiện để quật lại, ấy mới thực là “Tẩu kế”.
    (Nguồn: Wikipedia)
    Posted by Angesat 11:37 PM

  10. #470
    Member nguoi gia's Avatar
    Join Date
    18-02-2016
    Posts
    2,067
    Ngày Lễ của những người Cha

    http://www.buctranhvancau.com/new-bl...Văn%20Hóa
    https://nuocnha.blogspot.com/2021/06...a-httpwww.html

    Ngày Lễ của những người Cha (Vũ Ngọc Hiến)
    June 17, 2021

    T́nh phụ tử. Nguồn internet..

    C̣n ít ngày nữa là tới ngày 20 tháng 6 ngày mà phương Tây gọi là Father’s day (Fête de père), mà người Viêt chúng ta nôm na gọi là Ngày Lễ của những người Cha.

    Nhân ngày này, tôi xin viết vài ḍng về Bố tôi. Trước năm 1954, ông làm công chức trên Chapa, người đồng thời gọi ông là Ông Thừa Kỳ, sau đó ông chuyển về làm ở tỉnh Hưng Yên….Hiệp định Geneve được kư kết, Bố mẹ tôi đă mang 7 anh chị chúng tôi xuống tàu há mồm đi vào Nam t́m tự do, tôi được may mắn hơn các anh chị v́ được mẹ cho vào cái thúng để quảy theo, không như các anh chị tay th́ xách áo quần, đồ dùng lục tục chạy theo bố mẹ, v́ lúc đó tôi chỉ chập chững biết đi….
    Vào Nam, bố tôi tiếp tục con đường công chức, ông làm việc tại Pḥng Nhân Viên, thuộc Bộ Nội Vụ cho đến lúc về hưu. Trong suốt hơn 45 năm làm việc, ngày về hưu, ông nhận được một phần thưởng tinh thần quư giá đó là Huy chương Hành Chánh Bội Tinh cao cấp, huy chương này là bằng khen cho những công chức trung cấp, trong suốt quảng đời làm việc rất gương mẫu, rất tận tâm ….
    Thời gian qua nhanh, khi c̣n ở Saigon, tôi ít dịp gần gũi với Bố Mẹ, nhưng tôi biết, tôi rất được cả hai thương yêu, tuy sự biểu lộ có khác nhau….Mỗi lần được về phép, Bố tôi thường không “hài ḷng” khi Mẹ thường dúi cho tôi ít tiền đi chơi với bạn bè, c̣n Bố th́ lúc nào cũng nói: Được ít giờ phép, không ở nhà với Bố Mẹ , anh chị em mà lại đi la cà…., ngược lại, mẹ tôi cũng “cằn nhằn”... Ông à, con nó sống nay, chết mai, lằn tên mũi đạn nó vô t́nh…con nó thích ǵ th́ cứ để nó làm…
    Ngày 28 tháng 4 năm 1975, v́ thương con, Mẹ tôi đă cho người lên đơn vị nói dối với tôi là bà đau nặng, phải về gấp….Trong thời điểm đó, tôi không thể nào bỏ đơn vị mà đi. Trung Uư Đức, Phân Chi Khu Trưởng, khuyên tôi nên về thăm bà rồi trở về đơn vị cùng anh em. Tôi không đồng ư, nhưng Trung uư Đức cứ nằng nặc khuyên nên tôi đồng ư về và hứa là sẽ quay trở lại, không bỏ anh em…
    Về đến nhà, quả như tôi dư tính, bà không đau ốm ǵ cả, Bà lại gạt tôi lần thứ 2, lần đầu, trước đó hơn 1 tuần, bác Chánh, bạn của mẹ tôi, có người con trai lớn ở trong Hải Quân, anh ta dự tính “đào ngũ”, nên bác Chánh hỏi mẹ tôi có muốn cho tôi đi không?. Mẹ đă cho người lên gặp tôi và kêu tôi về, và tôi đă từ chối không tham gia cuộc “đào ngũ” này….
    Mặc dầu biết Mẹ gạt, nhưng tôi không giận mà c̣n lại thương bà vô cùng, h́nh ảnh bà dội nón lá đi xe ôm lên Phú Hoà Đông, nơi đóng quân thăm tôi, và mang nhang đèn, hoa trái lên cúng vái Thần Đ́nh xă Tân Thạnh Đông lúc tôi về đó giữ chức vụ Phân Chi Khu Phó hiện ra rơ mồn một…. Tắm rửa, ăn cơm với gia đ́nh, ngủ lại một đêm….Sáng sớm 29, t́nh trạng Thiết quân luật được ban hành.. Đeo ba lô lên vai, sau khi kiểm soát lại khẩu Colt 45 đă lên đạn, tôi nói lời từ giả Bố Mẹ để trở về đơn vị. Mẹ đang ngồi têm trầu, c̣n Bố th́ hút thuốc lào. Lời từ giả của tôi khiến bà bật oà lên khóc và nói với bố bằng giọng hốt hoảng:
    “Ông, sao ông nở để con đi vào cơi chết….” rồi bà khóc oả lên.
    Ngược lại. trong lúc đó, Bố rất trầm tĩnh nói với tôi:
    “Bố không có ǵ để nói với con cả. Đây là giây phút của con quyết định. Sự quyết định này sẽ làm cho con sau này con có thể ngước mắt nh́n anh em, binh lính của ḿnh mà con không hổ thẹn….”
    Lời ông nói như một nguồn năng lượng làm bừng nóng chạy dài theo suốt cột sương xống.
    Tôi cắm đầu bước nhanh ra khỏi cửa, không đủ cam đảm quay lại nh́n Mẹ tôi.
    Tôi được may mắn sống với những năm tháng cuối đời của ông, những năm tháng mà cặp mắt của ông hầu như không c̣n nh́n được ánh sáng…Tôi thường dẫn ông đi bộ, ra park ngồi nghỉ ngơi, ông thường kể cho tôi nghe những việc ông làm lúc trước, như việc khi c̣n làm việc trên Chapa, khi được dân bản địa báo cáo có án mạng xảy ra ở vùng sâu, ông đă một ḿnh đi điều tra án mạng trong khi thượng cấp từ chối v́ sợ đường xa, cố t́nh bỏ qua thủ phạm. Tôi có hỏi lư do tại sao Bố lại đi một ḿnh, ông trả lời v́ đó là bổn phận của ḿnh….
    Ông kể có lần ông bị mật thám Tây “bắt nhầm”, đem giam, một hôm ông được cho ra ngoài lao động, t́nh cờ ông Quận đi ngang nh́n thấy, ông quận hỏi có phải anh Thừa Kỳ đó không?
    Bố tôi trả lời dạ đúng tôi. Ông Quân nói tiếp sao anh không lên gặp tôi, bố tôi nói gặp anh để làm ǵ?
    Ông làm việc, ông phải biết việc của nhân viên ḿnh làm, họ làm ǵ đúng, làm ǵ sai., ḿnh phải có trách nhiệm việc quản lư nhân viên của ḿnh.
    Sau đó ông quận cho điều tra th́ biết là họ bắt nhầm bố tôi, thay v́ một ngựi cùng tên nhưng làm thầy giáo làng theo Việt minh.
    Việc ông dạy bảo những nhân viên làm việc trong pḥng lương bổng cho Cô Nhi Quả Phụ ở quận 3, Saigon, khi chị tôi lên làm hồ sơ khi chồng tử trận trong phi vụ với cố Trung Tướng Nguyễn Viết Thanh đă bị làm khó dễ, đ̣i hối lộ.
    Ngày hôm sau, ông cùng chị Chi quay lại pḥng Cô Nhi Quả Phụ, trong pḥng người ngồi chờ đợi đông nghẹt, nhân viên phụ trách th́ làm việc tà tà, người th́ ngồi giũa móng tay, người th́ ngồi cắn bút ngó mơ màng, nh́n cảnh trái tai gai mắt này, bố tôi cố dằn cơn giận tiến tới và nói với một cô nhân viện:
    “Cô có biết những người ngồi kia là ai không?
    Không đợi cho cô ta trả lời, ông nói tiếp, họ là những người kém may mắn, họ là những người chồng chết, con chết…để bảo vệ tổ quốc, tại sao các cô lại không biết ơn họ mà c̣n làm khó dễ họ, nhờ họ mà các cô câu mới có việc làm…
    Cô thư kư ngắt ngang lời bố tôi và nói bằng giọng hằn học, quát mắng:
    Tôi không cần ông dạy, ông đi ra nếu không tôi kêu người tống cổ ông ra…
    Vẫn thái đô b́nh tĩnh, ông cười to rồi nói:
    Vậy cũng được, nếu tôi nói với cô không được th́ để tôi kêu ông Phó Quận của cô ra để chỉ dạy nhân viên của ḿnh, và ông kêu đích danh ông Phó Quận Hành Chánh Quận 3 ra giải quyết…..
    mỗi câu chuyện ông kể mang lời nhắn nhủ, mang một thông điệp riêng của nó và tôi đă được bố truyền tải những đức tính đó vào huyết mạch.
    Hôm nay viết vài hàng về Bố. Bố ơi, nơi suối vàng, chắc Bố cũng nở nụ cười măn nguyện v́ con của bố lúc nào cũng:
    Ngước thẳng vào đời không hổ thẹn
    Hiếu Trung trọn vẹn với lương tâm.


    Con của Bố Mẹ
    Vũ Ngọc Hiến

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 4 users browsing this thread. (0 members and 4 guests)

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •