Vietnam Requiem - Việt Nam Chiêu Niệm Khúc
https://vietmania.blogspot.com/2021/...hieu-niem.html
https://nuocnha.blogspot.com/2021/07...-eu-ni-em.html
Bài quà dài, phải cắt bớt nhiều chỗ. Xin coi từ 2 đường dẫn trên
Vietnam Requiem - Việt Nam Chiêu Niệm Khúc
Hơn 18 tháng ṛng ră chuẩn bị cho chương tŕnh Buổi Ḥa Nhạc Vietnam Requiem - Việt Nam Chiêu Niệm Khúc, ông Chris Latham là giám đốc và cũng là nhạc trưởng của Vietnam Requiem, chương tŕnh được Viện Bảo Tàng Chiến Tranh Úc tài trợ. Buổi Ḥa nhạc tổ chức vào tháng Sáu năm 2021 để đánh dấu 50 năm Quân đội Úc rút quân ra khỏi Việt Nam, nhằm tưởng niệm cựu chiến binh Úc, Tân Tây Lan đă tham chiến tại chiến trường Việt Nam, những người trực tiếp bị ảnh hưởng hay nạn nhân của cuộc chiến Việt Nam như quân nhân, nhân viên y tế, ca nhạc sĩ, ..., và thuyền nhân Việt Nam.
Ông Chris Latham cùng nhân viên ngày đêm thu thập tài liệu, h́nh ảnh và tin tức liên quan đến chiến tranh Việt Nam. Ngày 13 tháng Ba năm 2021, ông đến gặp Cộng Đồng Người Việt Tự Do Victoria tại Đền Thờ Quốc Tổ:
http://www.lyhuong.net/au/index.php/shcd/646-646
để tham khảo và gặp gỡ đồng bào để t́m hiểu rơ thêm về cuộc chiến Việt Nam và hành tŕnh t́m tự do của người Việt tỵ nạn. Đươc sự giúp đỡ và hỗ trợ của Cộng Đồng Người Việt Tự Do Liên Bang Úc Châu, ông thu thập và hợp xướng những bản nhạc liên quan đến chiến tranh và thuyền nhân Việt Nam.
Thứ Bảy ngày 5-06-2021 và Chủ Nhật ngày 6-06-2021, hai Buổi Ḥa Nhạc tŕnh diễn tại Llewellyn Hall, ANU, Canberra.
Buổi Ḥa Nhạc chia làm hai phần, mỗi phần khoảng 90 phút. Phần thứ nhất là tŕnh diễn những bản nhạc về chiến tranh Việt Nam - The Songs of Vietnam War, phần thứ hai là Chiêu Niệm Khúc - Vietnam Requiem. Một tác phẩm thật phong phú với nội dung đầy ư nghĩa kéo dài 2 tiếng đồng hồ, gần 170 ca nhạc sĩ với đủ loại nhạc cụ, những bản nhạc đă được các ca sĩ đă tŕnh diễn cho chiến sĩ Úc tại Việt Nam và những bản mới sáng tác có liên quan đến chiến tranh Việt Nam.
Các ca nhạc sĩ và ban nhạc đến từ khắp nơi như: The Canberra Symphony Australia, Australian and New Zealand RAN, Army and RAAF Defence Force Bands, the ANU Chamber Orchestra, the Brisbane Chamber Choir và ban hợp xướng trên 100 người cùng các ca sĩ của thập niên 60 và 70 như: Normie Rowe, Little Pattie, and Mark Williams, John Schumann, Nina Ferro, đặc biệt có sự hiện diện nhạc sĩ Phan Văn Hưng và cái trống đồng Đông Sơn trên hơn 2000 năm.
Buổi Ḥa Nhạc thu hút cả ngàn khán giả, phần đông là Cựu Chiến Binh Úc, nhất là chiến binh đă tham chiến ở Việt Nam, Người Việt Tỵ Nạn, đại diện của Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu, Giám đốc của Viện Bảo Tàng Chiến Tranh Úc Châu, Đại sứ quán của Tân Tây Lan và ông Tổng Toàn Quyền Úc.
Dưới đây là những điểm đáng được ghi lại trong buổi ḥa nhạc:
1/ Buổi ḥa nhạc bắt đầu và chấm dứt bằng hồi trống Đồng được nhạc sĩ Phan Văn Hưng đánh.
2/ Hầu hết các bản nhạc đều được ghi chú thích trên màn ảnh từng giai đoạn, thời điểm diễn biến quan trọng liên quan đến chiến tranh Việt Nam.
3/ Kèm theo từng bản nhạc là những h́nh ảnh thương tâm về Cựu Chiến Binh Úc và Thuyền Nhân Việt Nam được chiếu trên màn ảnh.
Bản nhạc - The Boat People cùng với những h́nh ảnh làm cho khán giả hiểu rơ hơn thảm cảnh mà người Việt tỵ nạn đă phải trải qua trên đường đi t́m tự do, h́nh ảnh của Đức Mẹ Maria và Phật Bà Quan Âm hiện ra gợi lại kư ức của chúng ta lúc lênh đênh trên biển cả cầu nguyện xin phép màu nhiệm của đấng cứu thế đă làm nhiều người bùi ngùi, xúc động, thậm chí có người không cầm được nước mắt.
Bản nhạc - The Fall of Saigon ghi chú thích trên màn ảnh: ... Chiến tranh Việt Nam, CSVN thắng bởi v́ những tin tức tuyên truyền xuyên tạc (manipulated information), thiếu trung thực được ghi chú ngay sau tấm h́nh Phan Thị Kim Phúc (The Napaln Girl) là h́nh ảnh kích động của nhóm phản chiến đă dấy lên cuộc biểu t́nh lớn nhất nước Úc từ trước đến nay để phản đối chính phủ Úc đưa quân sang Việt Nam và các chiến sĩ Úc và Tân Tây Lan tham chiến ở Việt Nam trở về không được hoan nghênh măi cho đến năm 1987, tức là 16 năm sau họ mới được chính thức công nhận và ưu đăi, để sau đó Cựu Chiến Binh Úc-Việt mới bắt đầu vận công tŕnh xây dựng Tượng đài Chiến Sĩ Úc-Việt trên quăng trường ANZAC tại Canberra. Quân đội Tân Tây Lan cũng bị ngược đăi không kém, họ không được bận quân phục ra công chúng và không được nói họ đă đi đánh trận ở đâu.
June 8, 1972: Kim Phúc, center left, running down a road naked near Trảng Bàng after a South Vietnam Air Force napalm attack (Nick Ut / The Associated Press)
Phan Thị Kim Phúc OOnt, referred to informally as the Napalm girl, is a South Vietnamese-born Canadian woman best known as the nine-year-old child depicted in the Pulitzer Prize-winning photograph taken at Trảng Bàng during the Vietnam War on June 8, 1972.
Bản nhạc cuối cùng - The Road to Peace, rất đặc sắc, hùng hồn, cô đọng hết tất cả những ǵ đă xảy ra trong chiến tranh Việt Nam và kết luận lại cuộc chiến Việt Nam.
Gần cuối bản nhạc, ông Chris Latham, toàn ban nhạc và cả hội trường im lặng cả một phút để cầu nguyện, sau đó có hai toán học sinh bận đồng phục quần đen áo trắng đi vào từ đằng sau hội trường tiến về trước sân khấu trong tay cầm hoa sen, tiếp lời cầu nguyện cùng ban nhạc thật thiêng liêng, một hàng chữ chạy dài trên màn ảnh: ...
Chiến tranh Việt Nam chấm dứt năm 1975, 1976,..., 2074, 2075, hy vọng ḥa b́nh sẽ đến.
Điều này nói lên dù Chiến tranh Việt Nam đă chấm dứt, thế nhưng Việt Nam vẫn chưa có ḥa b́nh mà phải chờ đến 100 năm sau, hy vọng ḥa b́nh mới đến.
Kết thúc chương tŕnh, tiếng trống Đồng nổi lên ḥa theo bản nhạc Hồn Tử Sĩ được nhạc sĩ Phan Văn Hưng hát rất hùng hồn, tiếng vổ tay vang dội cả hội trường và vang măi ...
Hồn Tử sĩ-Dàn nhạc kèn Đoàn Nghi lễ Quân đội
Theo thông lệ, các buổi ḥa nhạc tưởng niệm cho các cuộc chiến mà Quân đội Úc tham chiến sẽ có đại diện của nước đó đến tham dự, trái lại Buổi Ḥa Nhạc Vietnam Requiem, đại sứ quán Việt Cộng không được mời đến mà chỉ có đại diện của Cộng Đồng Người Việt Tự Do được mời.
Cả hai buổi ḥa nhạc, vé đă bán hết, mặc dù là Melbourne bị phong tỏa v́ dịch COVID-19 nên một vài ca nhạc sĩ, khán giả Úc và Cộng Đồng Người Việt Tự Do Victoria không đến tham dự được, thế nhưng dường như trong hội trường không c̣n ghế trống.
Tuyệt tác của ông Chris Latham Vietam Requiem làm nhiều đồng hương xúc động và cảm kích đă khiến vài đồng hương trở lại xem buổi tŕnh diễn ngày thứ hai. Để tỏ ḷng biết ơn ông Chris Latham và ban nhạc, một nhóm người Việt tỵ nạn tặng hơn 100 đóa hoa hồng cho diễn viên, ca nhạc sĩ và nhân viên phụ trách cho chương tŕnh.
Một vài nét về:
Ông Chris Latham: Sau khi đến gặp gỡ Cộng Đồng Người Việt Tự Do Victoria, ông nhận nhiều email của người Việt tỵ nạn kể lại những cảnh tượng hăi hùng họ đă trải qua hay chứng kiến, ông đọc rồi gục đầu khóc trong đêm.
Christopher Latham. Chris Latham is best known in Canberra for his role as the former director of the Canberra International Music Festival, a position he held for six years, and as Music Director of the Gallipoli Symphony.
Nhạc Sĩ Phan Văn Hưng: Dường như anh đă ẩn danh hơn mười năm qua, anh không c̣n ca hát và sáng tác nhạc như trước nữa. Khi ông Chris Latham t́m đến anh và khi nghe qua anh hát th́ ông thấy chỉ có giọng ca của anh và ḍng nhạc của anh sáng tác chuyên chở được từng câu chuyện thật đau thương về người dân Việt đă trải qua trong và sau chiến tranh dưới sự thống chế tàn nhẫn của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam và ông mời anh cộng tác, anh nhận lời và đóng góp 4 bản nhạc: Em Bé và Viên Sỏi, Trở Lại Galang, The Vietnam Memorial và Hồn Tử Sĩ. Nhạc của anh sáng tác, mỗi bản nhạc là một câu chuyện thật:
Phan Văn Hưng
Em Bé và Viên Sỏi kể lại chuyện vượt biên của một gia đ́nh, Cha mẹ em chết trên tàu v́ đói khát, chị của em bị hải tặc hăm hiếp và mang đi mất, anh của em bị ném xuống biển, và chỉ c̣n lại ḿnh em. Sau 6 tuần đói khát gần chết, em sống sót được nhờ có một vị cứu tinh đă cắt da ḿnh để lấy máu thấm uớt môi khô héo của em.
Bài Trở Lại Galang kể lại mối t́nh đau thương của một cựu chiến sĩ QLVNCH sau 1975 bị đi tù cải tạo, vợ anh vượt biên không may qua đời được chôn ở trại Galang. Được sống sót trở về từ ngục tù cải tạo và sau khi được định cư ở một xứ tự do, anh trở về Galang t́m thăm mộ vợ, ḷng anh quặn đau khi nh́n thấy tấm bia mộ Thuyền Nhân đă bị ai đó đục khoét ḍng chữ ... Một bài hát đă khiến nhiều người trong hội trường ngậm ngùi cay đắng trước hành động tàn nhẫn đục khoét bia mộ thuyền nhân của CSVN để trả thù những người đă chết.
Bản nhạc - The Vietnam Memorial - ông Chris Latham nhờ anh PVH dịch bản nầy sang tiếng Việt, ông lại nhờ anh hát bè tiếng Việt - đây có lẽ là lần đầu tiên trên thế giới một bản nhạc hát bè bằng hai ngôn ngữ cùng một lúc
Bản nhạc Hồn Tử Sĩ, tương tự như bản nhạc The Last Post để tưởng niệm chiến sĩ trận vong thường được thổi kèn tri điệu trong buổi lễ ANZAC, thế nhưng ít chúng ta được biết đến. Tiếng hát của anh kèm theo tiếng trống thật oai hùng và thiêng liêng.
Buổi hoà nhạc này đă để lại trong ḷng khán giả Việt một niềm vui v́ thấy rằng ḍng nhạc Phan Văn Hưng đă lay động được tâm tư người dân Úc làm cho họ cảm nhận được những mất mát đau thương mà thuyền nhân VN nói riêng và dân tộc VN nói chung đă và đang phải gánh chịu cho tới ngày hôm nay. Điều đó đă giúp họ nh́n thấy rơ sự thật về cuộc chiến VN, ư thức và hănh diện rằng sự có mặt của đồng minh Úc trong cuộc chiến VN là v́ lư tưởng tự do cho miền Nam VNCH. Một nghĩa cử cao đẹp đă bị phong trào phản chiến thời đó ở Úc nói riêng và trên toàn thế giới nói chung bôi nhọ bằng những tin tức tuyên truyền xuyên tạc sự thật.
https://i.postimg.cc/MKSCc4mw/Requiem-2.png
https://i.postimg.cc/Hs9fb26y/Requiem-3.png
https://i.postimg.cc/6QygJNtr/Requiem-4.png
Ca sĩ John Schumann, Phan Văn Hưng, Nam Dao và Susannah LawergrenBill
Phan Văn Hưng và ca sĩ Nina Ferro
Ông Chris Latham và Phan Văn Hưng
https://i.postimg.cc/rFjPDppG/Requiem-8.png
Ca sĩ Susannah Lawergren, Nam Dao, Bill Risby và Rachel Mink
https://i.postimg.cc/wvDWgqPm/Requiem-10.png
Ḷng chân thành cảm ơn sâu xa xin gửi đến ông Chris Latham - https://www.theflowersofwar.org, người đă dám nói lên những điều mà dân tộc VN muốn hét to lên cho toàn thế giới biết: "Chiến tranh Việt Nam, CSVN thắng bởi v́ những tin tức tuyên truyền xuyên tạc (manipulated information), thiếu trung thực”.
Canberra, ngày 5-6 tháng Sáu năm 2021
Source: www.lyhuong.net
---- Một số tin, bài báo liên quan đến Vietnam Requiem ----
Bài quà dài, phải cắt bớt phần tiếng Anh
Phụ Lục:
Bài quà dài, phải cắt bớt
Bookmarks