Page 5 of 5 FirstFirst 12345
Results 41 to 48 of 48

Thread: QUỐC HẬN 30 THÁNG 4 TRONG L̉NG NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA

  1. #41
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    H̉A HỢP H̉A GIẢI VÀ L̉NG THÙ HẬN

    Posted on April 13, 2014 by HNSG





    Việt cộng Nguyễn Thanh Sơn đi tuyên truyền ḥa hợp ḥa giải

    Chiến Tranh Việt Nam kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, cũng là ngày mà mọi người Việt Nam yêu chuộng tự do đă mất đi quê hương của ḿnh. Đă 39 năm qua, nhiều người cho rằng trải qua một thời gian dài như thế, thù hận ǵ cũng qua đi, để chúng trôi vào quên lăng , hảy xóa bỏ ḷng thù hận, để cùng nhau xây dựng lại quê hương. Lời kêu gọi mới nghe qua, làm cho ḷng nhiều người cảm thấy bồi hồi, muốn góp một bàn tay của ḿnh bằng kiến thức, bằng tài vật , mà bấy nhiêu năm nay ḿnh đă tạo dựng nên . Có một thiểu số người đă làm như vậy, nhưng đa số dứt khoát chống laị đề nghị đó. Taị sao lại chống cái đề nghị có vẽ như yêu nước như thế ?

    Có rất nhiều lư do để chống lại:


    - Về việc “ḥa hợp,ḥa giải dân tộc”:


    Ḥa hợp ḥa giải th́ phải là việc làm của cả hai phía : kẻ gây ra tội ác và nguời bị hại. Kẻ gây ra tội ác là “nhà cầm quyền cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam”. Những kẻ cầm quyền của chế độ, chưa một lần công khai nhận tội do họ gây ra cho cả người dân hai miền Nam, Bắc kể từ khi Hồ chí Minh, tên tay sai của quốc tế cộng sản chủ nghĩa, cướp chính quyền năm 1945 cho đến tận ngày tháng hôm nay, chúng chưa từng xin lỗi với những đồng bào Việt Nam đă bị bọn chúng gây cho cảnh nước mất, nhà tan, bị cướp đi tài sản, gây cho gia đ́nh họ phải phân ly, những đứa con phải mất cha mẹ anh em, gia đ́nh quyến thuộc. Bỏ tù những công dân của Việt Nam Cộng Ḥa trong những trại cải tạo trên toàn cơi Việt Nam, vô duyên cớ, vô pháp luật .

    Kẻ gây nên tội ác đă không nhận tội, không xin tha thứ cho những tội lỗi của chúng đă làm, th́ thử hỏi trên cơi đời nầy, có nguời bị hại nào chịu tha thứ cho những kẻ đă gây tội ác không biết hướng thiện đó ?

    Những người kêu gọi ḥa hợp ḥa giải với bạo quyền Việt Cộng là những nguời không có óc, không có tim, hoặc là những tên cho rằng tiền bạc là trên hết, v́ lợi ích tiền tài và quyền lực cá nhân mà quên đi cả lương tri, quên hết sĩ diện của một con người.

    Hơn thế nữa, có một số người “không thèm” nghi đến dă tâm của bọn cầm quyền “nhà nước cộng ḥa xă hội chủ nghĩa”, là những tên tay sai cho Trung cộng, sẳn ḷng bán nước, bán dân để vinh thân ph́ gia. Họ đă viết những lá thư ngơ, gỡi cho bọn măi quốc cầu vinh để yêu cầu nầy nọ, mà họ không biết rằng bọn tay sai Việt Cộng, nhứt cử nhứt động của chúng, đều phải xin lệnh của Hoàng đế Trung Cộng, mà Trung Cộng đang thực hiện âm mưu xâm chiếm nước ta, th́ đời nào chúng chịu cho Việt cộng thả lỏng sự kềm kẹp người dân ? Cho nên những bức thư nầy chỉ là những tờ giấy lộn, đă bị chúng coi là những tờ giấy quảng cáo, đă vứt vào sọt rác mất rồi . Không những uổng công phí sức mà c̣n làm hại đến danh dự của những nhà trí thức Việt Nam nữa.

    Bản chất của những tên đảng viên đảng cộng sản là ngoan cố. Trong lịch sữ của đảng cộng sản quốc tế, mấy ai nghe được, biết được, có tên cộng sản nào khi đang c̣n cầm quyền trong tay, biết hối lỗi, biết nhận tội, biết sửa sai bao giờ ?

    Đối với cộng sản, muốn chúng nghe theo, chỉ có một cách là chỉa súng vào đầu rồi RA LỆNH cho chúng, họa may chúng mới nghe theo, không có yêu cầu, không có năn nỉ ỷ ôi ǵ đuợc cả .

    - Về ḷng thù hận:

    Nếu không ở trong hoàn cảnh có người thân bị giết, tài sản của gia đ́nh, thân nhân bị cướp, bị giựt ; Nếu không bị cướp mất hết tài sản do mồ hôi nước mắt tạo dựng nên, bị đuổi đi vùng kinh tế mới trong vùng đồng hoang nắng cháy, trong rừng sâu nuớc độc, không cách ǵ để t́m kế sinh nhai; Nếu không bị cầm tù trong những nhà tù trại cải tạo, bị sĩ nhục, bị hành hạ, bị bỏ đói, bị bắt làm trâu kéo cày, bị chia cách với cha mẹ, vợ, chồng, con cái, v.v.. th́ không thể nào hiểu nổi ḷng căm thù của người bị hại đối với bọn đă tàn hại họ.

    Đối với những nguời không bị rơi trong hoàn cảnh của những thống khổ kêu trời không thấu, kêu đất không nghe, th́ nói những chữ : “quên đi hận thù” rất dễ dàng. Nhưng c̣n những nguời bi hại bị thống khổ th́ không thể quên được.

    Quên đi thù hận làm sao được khi mà những kẻ đă tàn hại ḿnh vẫn c̣n đang ngất ngưởng trên cao như ông hoàng, bà chúa ?

    Quên làm sao được khi những kẻ ác ôn côn đồ vẫn c̣n tiếp tục hành hạ đồng bào ḿnh, thân nhân ḿnh bằng luật rừng rú, qua những hành động tàn ác như những tên thổ phỉ ?

    Quên làm sao được khi những tên đầu trâu mặt ngựa trong bộ máy cầm quyền, làm tay sai cho ngoại bang Trung cộng, bán đất, bán biển, nhượng tài nguyên của Tổ Quốc Việt Nam cho đế quốc cộng sản Trung Hoa, coi dân ḿnh như những tên nô lệ ?

    Quên làm sao được những tên đảng viên cộng sản mất gốc, không coi trọng luân thuờng đạo lư, bỏ đi t́nh nghĩa đồng bào , độc ác khát máu ?

    Quên sao được những tên cán bộ các cấp trong bộ máy cầm quyền của lủ vô thần cộng sản. Chúng đă v́ quyền lợi ăn trên ngồi trốc, với ḷng tham không đáy, đang cuớp giựt tài sản của nguời dân vô tội. Tài sản của bọn chúng tính ra không thua ǵ tài sản của những tỷ phú Tây Phương. Những tài sản nầy là xương là máu của những người dân thấp cổ bé miệng, là tiền hối lộ, tham nhủng, bán tài sản của quốc gia mà ra. Bọn chúng là những tên TƯ BẢN ĐỎ có độc quyền sinh sát trong tay.

    Quên làm sao được những người v́ tranh đấu cho tự do, tranh đấu cho quyền làm người , tranh đấu cho sự công bằng trong xă hội, tranh đấu cho tự do tín ngưởng , đă bị chúng đàn áp dă man, giam hảm hành hạ những nguời đ̣i hỏi quyền chính đáng cho dân tộc vào lao tù, bằng những luật lệ vô nhân tánh, bất chấp cả lời phê phán của cộng đồng quốc tế ?

    Những căm hận hận nầy càng ngày càng chồng chất, tạo nên một sức mạnh chẳng đặng đừng, không thể van cầu được nữa. Nguời dân đang sống trong gọng kềm của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam, đă hiên ngang đứng lên đ̣i lại quyền làm nguời,quyền làm chủ đất nước thân yêu, đ̣i laị tài sản đất đai của ḿnh đă bị nhà nước cưởng đoạt, qua những cuộc biểu t́nh chống đối của dân oan, của thanh niên sinh viên, của những người c̣n quan tâm đến vận mệnh của Tổ Quốc .

    Những người Việt Nam đang sống ở hải ngoại, đang đứng lên, dùng mọi phương tiện sẵn có, ủng hộ và tiếp tay với những đồng bào quốc nội đang nổi dậy chống lại bạo quyền Việt cộng, với mục đích giải thể chế độ độc tài, khát máu đang cầm quyền.

    Trong số đồng bào hải ngoaị đang đứng lên chống lại kẻ nội thù Việt cộng, và ngoại bang Trung cộng xâm lược, có hai thành phần: Người có thù hận và những người không có ân oán ǵ với Việt cộng.

    Người có mối thù với Việt cộng là những thuyền nhân đă bị bọn Việt cộng ác hại, đày đọa ,tài sản bị cuớp giựt bởi những thủ đoạn bất lương, bị nhốt trong những nhà tù khỗ sai mà bọn Việt công gọi là trại cải tạo, hoặc thân nhân của họ đă bị bọn cách mạng sát nhân giết hại , hoặc những người đă bị những nỗi oan khiên không bút mực nào diển tả cho hết, do bọn Việt cộng và bọn cách mạng ba mươi tạo nên.

    Không những thế, những người chưa hề bị khốn khổ bởi Việt cộng, họ cũng đứng lên vạch mặt bọn dă thú đội lốt nguời mang tên Việt cộng. Những nguời nầy là ai?

    Họ là những người vào thời điểm 30 tháng 4 năm 1975 mới vừa được năm ba tuổi, hoặc vẫn c̣n đang nằm trong bụng mẹ, hoặc đuợc sanh ra trên đất khách quê người, chưa từng chịu đau đớn, đọa đày bởi cái lủ “ cách mạng từ trong rừng chui ra”, chưa có ân oán ǵ với chúng. Cho nên trong ḷng họ, không có thù oán ǵ với bọn việt công cả. Nhưng tại sao họ quyết liệt đứng lên chống lại chúng? – Bởi v́ LƯƠNG TÂM và T̀NH CẢM của một con người đang sống trong một xă hội văn minh, hưởng được mọi quyền tự do căn bản của con người và được tự làm chủ đời ḿnh. Lương tâm của một nguời không thể ngồi yên nh́n đồng bào Việt Nam của ḿnh, đang bị một bầy quỷ khát máu, mạng danh là nhà “cầm quyền cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam”, mà thật ra là bọn buôn dân bán nuớc, tay sai cho bọn Trung cộng, đang bóp hầu siết họng nguời dân, tước hết mọi quyền làm nguời, cuớp đoạt tài sản của những người dân mà họ đă nhọc nhằn, gian khổ mới dành dụm được, làm cho đời sống của những người dân thấp cổ bé miệng thua cả súc vật.

    Những người trẻ tuổi nầy đă cùng nhau đứng lên chống lại bạo quyền không phải v́ muốn trả thù (revenge), mà họ muốn đ̣i công lư, họ muốn trừng phạt (retribution) bọn người dă man đang đày đọa đồng bào của ḿnh.

    Bây giờ lại có vài tên tự gọi ḿnh là trí thức, đă hợp xướng với bọn cầm quyền đảng và nhà nước việt cộng, kêu gọi mọi người hảy quên đi hận thù, hảy ḥa hợp ḥa giải dân tộc. Trong khi đó, bọn việt cộng vẫn c̣n đang trả thù, c̣n đang kỳ thị và trù ếm những người có liên hệ với chế độ Việt Nam Cộng Ḥa, c̣n đang hành hạ những người cất vang tiếng nói, phản đối chế độ độc đảng độc tài cộng sản, phản đối cách cai trị của chúng, phản đối luật lệ rừng rú của chúng, phản đối nhà nước tay sai cho hán cộng, mà chúng chẳng cần ḥa hợp ḥa giải với họ, th́ việc chúng đ̣i người khác tha thứ cho chúng, hợp tác với chúng là một điều nghịch lư, không tưởng.

    Tóm lại, với cái nhà nước cộng hoà xă hội chủ nghia Việt Nam, nguời ta không thể ḥa hợp, ḥa giải với chúng, mà chỉ có một cách duy nhất là cùng nhau đứng lên, lật đổ cái chế độ của bọn mọi rợ, dă man hơn cầm thú đó đi. Sức mạnh thúc đẩy tiềm lực vùng lên là do sự hận thù đă nung nấu triền miên, là do lương tâm và t́nh cảm của những những con nguời không vị kỷ, không v́ quyền lợi cá nhân, mà chỉ v́ t́nh nghiă ĐỒNG BÀO, v́ ân sâu của TỔ QUỐC.

    Lăo Ngoan Đồng

    http://www.hennhausaigon2015.com/2014/04/13/44980/

  2. #42
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Việt cộng Nguyễn Thanh Sơn đi tuyên truyền ḥa hợp ḥa giải



  3. #43
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Chiến Thuật «Luộc Ếch»




    Năm 1996, Daniel Quinn viết cuốn sách có tên là Truyện của B (The Story of B) nói về lịch sử nhân loại trong đó ông dành riêng một chương để viết về con ếch, với những ḍng như sau: Nếu ta bỏ một con ếch vào một nồi nước sôi, th́ con ếch sẽ dẫy dụa và nhẩy ngay ra khỏi nồi nước. Nhưng nếu ta bỏ ếch vào nồi nước lạnh, để ếch nằm trong đó, rồi từ từ nâng nhiệt độ lên, th́ ếch ngồi trong đó thoải mái cho đến khi bị luộc chín lúc nào không biết.

    Olivier Clerc năm 2005 cũng viết một bài ngắn có tên hơi dài là «Con ếch không biết ḿnh đang bị luộc….và những bài học khác ở đời», được Michel Debaig và Luis Maria Huette phổ biến dưới tiêu đề Sự Nghịch Lư của con ếch.

    Sau này, để cảnh tỉnh nhân loại trước nguy cơ trái đất đang bị hâm nóng từ từ, cựu phó TT HK là ông Algore có thực hiện một cuốn phim gọi là Sự Thực Mất Ḷng cũng khai thác đề tài này.

    Câu chuyện bắt nguồn từ một tài liệu xuất hiện năm 1897 ghi lại một cuộc thí nghiệm tại Institut John-Hopkins năm 1982 : Một con ếch bị bỏ trong một nồi nước lạnh, sau đó người ta nâng nhiệt độ lên một cách rất chậm, chỉ 0,002 độ C mỗi giây. Sau 2 giờ 30 phút, con ếch bị luộc chín mà không nhúc nhích ǵ.


    Câu chuyện lư thú nói trên khiến người ta liên tưởng đến hoàn cảnh nước Việt Nam ta, với tà quyền CS trong nước, và khối người Việt Hải Ngoại.

    Vào đầu thập niên 1980, những người Việt định cư tại nước ngoài căm thù CS đến thâm gan, tím cật. Ai nói đến CS, là người ta chống đối mănh liệt. Rồi ngày tháng qua đi, CS th́ vẫn thi hành một chính sách độc tài, độc đảng như cũ, vẫn hà hiếp, bóc lột người trong nước như xưa, nhưng người tỵ nạn th́ không phải tiếp xúc trực tiếp với những cán bộ ác ôn hàng ngày. Mối hận thù cũng không thể quên, nhưng cường độ một ngày một giảm đi. Hơn nữa, sau một thời gian dài cần cù làm ăn, người tỵ nạn đă có của ăn, của để, họ nghĩ đến việc trở về cố hương, để trước là thăm nơi quê cha đất tổ, nhưng cũng có phần để lên mặt với đời.

    Mới đầu, số người về rất ít, sau càng ngày càng nhiều, nhất là vào các dịp Tết .

    Rồi ông Nguyễn Cao Kỳ, Rồi ông Phạm Duy, rồi các ca sỹ nổi tiếng, ngày nào lếch thếch nơi Mă Lai. Hồng Kông, hay Thái Lan, Nam Dương, trong các trại tỵ nạn, nay áo quần diêm dúa, môi son đỏ choét, về lại cố hương, để có được «hạnh phúc hát trước đồng bào», làm như ḷng yêu nước của họ to hơn số đô la chứa trong các phong b́ mà họ nhận được sau những buổi tŕnh diễn cuối đời.

    Ngày nào, khi Đàm Vĩnh Hưng qua hát, người ta bảo nhau đi phản đối, tay cầm cờ vàng, miệng hô đả đảo. Ngày nay, Nguyễn Thanh Sơn, người quan trọng gấp mấy lần Đàm Vĩnh Hưng, đi Mỹ, đi Canada, chẳng ai thèm đặt vấn đề, lại c̣n bắt tay, phỏng vấn xỳ xèo.

    Việc này, thực đâu có ǵ lạ, mà phải la làng.

    Chỉ là một trong muôn ngàn thí dụ của «boiling frog syndrome».

    Trung Hoa là một nước láng giềng của Việt Nam. Anh chàng láng giềng này lúc nào cũng muốn nuốt chửng Việt Nam. Để thực hiện mưu đồ này, họ dùng 2 chiến thuật:

    Chiến thuật «tầm ăn dâu», từng bước, từng bước lấy của VN những tấc đất, những vùng biển, như Hoàng Sa, Trường Sa, Nam Quan, đất đai vùng biên giới, việc này gây ra sự chống đối mănh liệt, nhưng ít quan trọng hơn so với chiến thuật thứ hai.

    Chiến thuật «luộc ếch» thâm độc hơn nhiều : lập công ty Trung Hoa khai thác các tài nguyên thiên nhiên, di dân , lấy vợ, đẻ con, xây chùa chiền theo kiểu Tầu, viết chữ Tầu trên các mặt tiền và trong các chỗ thờ phương, các bảng hiệu, lập các làng Tầu trên đất Việt…v.v. Ngày một, ngày hai, người Việt sẽ thấy người Tầu, văn hóa Tầu, cách sống Tầu, quá thân thuộc với ḿnh. Khi ấy, th́ Việt Nam có thành một ngôi sao trên lá cờ Tầu, cũng chẳng có ǵ quan trọng.

    Nghĩ đi, nghĩ lại, người Việt, và các con ếch, có ǵ khác nhau đâu??

    Mong rằng mọi người thức tỉnh kịp thời, trước khi Việt Cộng hoàn thành âm mưu bán nước.


    Trần Mông Lâm

    http://vuhuyduc.blogspot.com/2014/04...-luoc-ech.html

  4. #44
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Hạ cờ V.C tại trường Alameda International High School




    Address: 1255 South Wadsworth Boulevard
    City: Lakewood, Zip Code: 80232

    Vào lúc 9 giờ 30 sáng ngày thứ năm 10 tháng 4 năm 2014


    H́nh chụp trước khi hạ cờ Việt Cộng :





    Cờ Máu Việt Cộng đang bị gỡ xuống :






    Cờ máu đă bị thay thế bằng Cờ Vàng VNCH :



  5. #45
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quân Lệnh Cuối Cùng - Việt Dzũng



    Quân lệnh cuối cùng (Việt Dzũng)

    Nhắm mắt lại anh có c̣n nh́n thấy quê hương
    Quê hương buồn giờ phút thê lương
    Nhắm mắt lại anh có c̣n thấy rừng lửa cháy
    Đêm tăm tối khóc than vời vợi
    Người lính chiến đấu trong lẻ loi
    Nhắm mắt lại anh có c̣n nh́n thấy anh em
    Trong hoang tàn giờ phút oan khiên
    Nhắm mắt lại anh có c̣n thấy người t́nh cũ
    Ngồi trong bóng tối đêm đau buồn
    Đễ măi măi nhớ anh vô cùng

    Nguyễn Khoa Nam ! tin anh tuẫn tiết
    Tướng chết theo thành
    Ngàn năm bất khuất ghi vào sử sách
    Đă bao năm tên anh c̣n măi
    Danh tướng anh hùng đời sau vẫn nhớ
    Quân lệnh cuối cùng...

    Nhắm mắt lại anh có c̣n nh́n thấy quê hương
    Quê hương buồn giờ phút thê lương
    Nhắm mắt lại anh có c̣n thấy rừng lửa cháy
    Đêm tăm tối khóc than vời vợi
    Người lính chiến đấu trong lẻ loi
    Nhắm mắt lại anh có c̣n nh́n thấy anh em
    Trong hoang tàn giờ phút oan khiên
    Nhắm mắt lại anh có c̣n thấy người t́nh cũ
    Ngồi trong bóng tối đêm đau buồn
    Đễ măi măi nhớ anh vô cùng

    Lê Văn Hưng ! tin anh tuẫn tiết
    Tướng chết theo thành
    Ngàn năm bất khuất ghi vào sử sách
    Đă bao năm tên anh c̣n măi
    Danh tướng anh hùng đời sau vẫn nhớ
    Quân lệnh cuối cùng...

  6. #46
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    "Câu hỏi tháng Tư "

    Trần Trung Đạo


    Những ngày c̣n nhỏ, tôi bị ám ảnh bởi câu hỏi tự ḿnh đặt ra “Tại sao chiến tranh diễn ra tại Việt Nam mà không phải tại một quốc gia nào khác?”

    Tôi lớn lên ở Đà Nẵng. Đường phố quê hương tôi trong khoảng thời gian từ 1968 đến 1972 có rất nhiều lính Mỹ. Những chiến tàu nhập cảng Tiên Sa chở đầy chiến xa và súng đạn mang nhăn “Made in USA”. Những đoàn xe vận tải hiệu Sealand, RMK gần như chạy suốt ngày đêm từ nơi dỡ hàng ngoài bờ biển đến các kho quân sự chung quanh Đà Nẵng. Tiếng gầm thét của các phi cơ chiến đấu có đôi cánh gắn đầy bom, lát nữa, sẽ được ném xuống một nơi nào đó trên mảnh đất Việt Nam. Những câu lạc bộ, được gọi là “hộp đêm”, mọc đầy hai bên bờ sông Hàn. Mỹ đen, Mỹ trắng chở hàng quân tiếp vụ đi bán dọc chợ Cồn, chợ Vườn Hoa.

    Phía trước ṭa thị chính Đà Nẵng, trước rạp hát Trưng Vương hay trong sân vận động Chi Lăng, gần như tháng nào cũng có trưng bày chiến lợi phẩm tịch thu từ các cuộc hành quân. Những khẩu thượng liên có ṇng súng cao, những khẩu pháo ṇng dài, rất nhiều AK 47, B40, súng phóng lựu đạn và hàng khối đạn đồng vàng rực. Sau “Mùa hè đỏ lửa” trong số chiến lợi phẩm c̣n có một chiếc xe tăng T54 được trưng bày rất lâu trước ṭa thị chính. Không cần phải giỏi ngoại ngữ, chỉ nh́n nhăn hiệu tôi cũng biết ngay chúng là hàng của Trung Quốc và Liên Xô.

    Nh́n viên đạn của Nga và Tàu, tôi nghĩ đến trái tim của người lính trẻ miền Nam, giống như
    khi nh́n chiếc chiến đấu cơ của Mỹ cất cánh tôi chợt nghĩ đến các anh lính từ miền Bắc xấu số đang di chuyển bên kia sông Thu Bồn. Vũ khí là của các đế quốc. Không có khẩu súng nào chế tạo ở miền Nam hay miền Bắc. Các bà mẹ Việt Nam chỉ chế tạo được những đứa con và đóng góp phần xương máu.

    Vũ khí của các đế quốc trông khác nhau nhưng nạn nhân của chúng dù bên này hay bên kia lại rất giống nhau. Nếu tháo đi chiếc nón sắt, chiếc mũ vải xanh, hai người thanh niên có mái tóc đen, vầng trán hẹp, đôi mắt buồn hiu v́ nhớ mẹ, nhớ em chẳng khác ǵ nhau. Dù “con đường Duy Tân cây dài bóng mát” hay “mặt hồ Gươm vẫn lung linh mây trời” cũng là quê hương Việt Nam và nỗi nhớ trong tâm hồn người con trai Việt ở đâu cũng đậm đà tha thiết.

    Người lính miền Nam chết v́ phải bảo vệ chiếc cầu, căn nhà, xóm làng, góc phố thân yêu của họ. Nếu ai làm một thống kê để hỏi những lính miền Nam c̣n sống hôm nay, tôi tin không ai trả lời muốn “ăn gan uống máu quân thù” miền Bắc. Họ chỉ muốn sống yên ổn trong ḥa b́nh để xây đắp lại mảnh đất họ đă “xin chọn nơi này làm quê hương” sau khi trải qua quá nhiều đau thương tang tóc. Họ phải chiến đấu và hy sinh trong một cuộc chiến tự vệ mà họ không chọn lựa.

    Dân chủ không phải là lô độc đắc rơi vào trong túi của người dân miền Nam mà phải trải bằng một giá rất đắt Tham nhũng, lạm quyền, ám sát, đảo chánh diễn ra trong nhiều năm sau 1960. Có một dạo, tấm h́nh của vị “nguyên thủ quốc gia” chưa đem ra khỏi nhà in,đất nước đă có một “nguyên thủ quốc gia” khác. Nhưng đó là chuyện của chính quyền và nhân dân miền Nam không dính líu ǵ đến đảng Cộng Sản miền Bắc.

    Dân chủ ở miền Nam không phải là sản phẩm của Mỹ được đóng thùng từ Washington DC gởi qua nhưng là hạt giống do Phan Chu Trinh, Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long, Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh và rất nhiều nhà cách mạng miền Nam khác gieo xuống hàng nửa thế kỷ trước đă mọc và lớn lên trong mưa băo. Không chỉ miền Nam Việt Nam mà ở đâu cũng vậy. Nam Hàn, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Phi Luật Tân và nhiều quốc gia khác, dân chủ đă phải trải qua con đường máu nhuộm trước khi đơm bông kết trái.

    Khác với người lính miền Nam, người lính miền Bắc chết v́ viên thuốc độc bọc đường “thống nhất đất nước”. Bác sĩ Đặng Thùy Trâm bị giết ở Quảng Ngăi đă uống viên thuốc đó. Anh Nguyễn Văn Thạc, tác giả của hồi kư “Măi măi tuổi hai mươi” bị giết ở Quảng Trị đă uống viên thuốc đó. Cô bé Trần Thị Hường 17 tuổi và chín cô gái ở Ngă Ba Đồng Lộc bị bom Mỹ rơi trúng ngay hầm đă uống viên thuốc đó. Họ không biết đó là thuốc độc. Không biết th́ không đáng trách. Nhà văn Dương Thu Hương trải qua một thời thanh niên xung phong nhưng chị may mắn c̣n sống để nhắc cho các thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay biết “chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ v́ nó chọc mù mắt con người, bịt lỗ tai con người.”

    Tại sao chiến tranh diễn ra tại Việt Nam mà không phải tại một quốc gia nào khác?
    Thật không công bằng cho đảng nếu tôi chỉ dùng tài liệu trong các thư viện ở Mỹ để chứng minh âm mưu xích hóa Việt Nam của đảng. Tôi sẽ trích những câu do đảng viết ra. Theo quan điểm lịch sử của đảng CSVN chiến tranh đă xảy ra bởi v́ “Ở miền Nam, lợi dụng sự thất bại và khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đă nhảy vào để thay chân Pháp nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ.”

    Không ai h́nh dung “thuộc địa kiểu mới” h́nh dáng ra sao và đảng cũng chưa bao giờ giải thích một cách rơ ràng.

    Sau Thế chiến thứ hai, hàng loạt quốc gia trong đó có những nước vốn từng là đế quốc, đă nằm trong ṿng ảnh hưởng kinh tế và cả chính trị của Mỹ. Chẳng lẽ 18 nước châu Âu bao gồm Tây Đức, Áo, Bỉ, Pháp, Ư, Anh, Ḥa Lan v.v... trong kế hoạch Marshall chia nhau hàng trăm tỉ đô la của Mỹ để tái thiết đất nước sau thế chiến thứ hai đều trở thành những “thuộc địa mới” của Mỹ hay sao? Chẳng lẽ các nước Á châu như Nam Hàn, Nhật Bản, Đài Loan được viện trợ không những tiền của mà c̣n bằng cả sức người để xây dựng lại đất nước họ là “thuộc địa mới” của Mỹ hay sao?
    Chuyện trở thành một “căn cứ quân sự” của Mỹ lại càng khó hơn.

    Chính sách vô cùng khôn khéo của chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ dùng Đệ Lục Hạm Đội Mỹ làm hàng rào bảo vệ đất nước Thổ ngăn chặn làn sóng đỏ Liên Xô xâm lược là một bài học cho các lănh đạo quốc gia biết mở mắt nh́n xa. Mặc dù là một nước trung lập trong thế chiến thứ hai, để lấy ḷng Mỹ, lănh đạo Thổ đă t́nh nguyện gởi 5500 quân tham chiến bên cạnh Mỹ trong chiến tranh Triều Tiên. Quân đội Thổ chiến đấu anh dũng nhưng cũng chịu đựng tổn thất rất nặng nề. Một nửa lực lượng Thổ đă chết và bị thương trong ba năm chiến tranh. Ngày 18 tháng 2 năm 1952, Thổ Nhĩ Kỳ chính thức trở thành hội viên của NATO và hùng mạnh đến ngày nay.

    Nhật Bản là một ví dụ khác. Trong cuốn phim tài liệu Thế Giới Thiếu Mỹ (The World Without US) đạo diễn Mitch Anderson trích lời phát biểu của Thủ tướng Nhật Yasuhiro Nakasone “Nếu Mỹ rút khỏi Nhật Bản, chúng tôi phải dành suốt mười năm tới chỉ để lo tái vơ trang trong nhiều mặt, kể cả sản xuất vơ khí nguyên tử”. Một quốc gia có nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới với Tổng Sản Lượng Nội Địa năm 2011 lên đến 5855 tỉ đô la nhưng dành vỏn vẹn một phần trăm cho ngân sách quốc pḥng chỉ v́ Nhật dựa vào khả năng quốc pḥng của Mỹ và sự có mặt của 35 ngàn quân Mỹ. Khác với chủ trương “đánh cho Mỹ cút ngụy nhào” của Hồ Chí Minh, trong một thống kê mới đây, 73 phần trăm công dân Nhật biết ơn quân đội Mỹ bảo vệ họ.

    Đứng trước một miền Bắc điêu tàn sau mấy trăm năm nội chiến và thực dân áp bức, một giới lănh đạo nếu thật tâm thương yêu dân tộc trước hết phải nghĩ đến việc vá lại những tang thương đổ vỡ, đưa đất nước ra khỏi cảnh đói nghèo, lạc hậu. Ngay cả thống nhất là một ước mơ chung và có thật đi nữa cũng cần thời gian và điều kiện. Con người trước hết phải sống, phải có cơm ăn, áo mặc, nhà ở, học hành trước khi nghĩ đến chuyện đoàn tụ với đồng bào và bà con thân thuộc.

    Ngoại trừ các lănh đạo Cộng Sản, trên thế giới chưa có một giới lănh đạo thể hiện ḷng yêu nước bằng cách giết đi một phần mười dân số, đốt cháy đi một nửa giang sơn của tổ tiên để lại, dâng hiến hải đảo chiến lược cho kẻ thù truyền kiếp của dân tộc mà gọi đó là “thống nhất đất nước” và “ḥa hợp dân tộc”.


    Cũng trong tài liệu chính thức của đảng, ngay cả trước khi kư hiệp định Geneve và khi Việt Nam chưa có một dấu chân người lính Mỹ nào, hội nghị lần thứ sáu của Trung ương Đảng CSVN từ ngày 15 đến 17 tháng 7 năm 1954, Hồ Chí Minh và bộ chính trị đảng CSVN đă nghĩ đến chuyện đánh Mỹ "hiện nay đế quốc Mỹ là kẻ thù chính của nhân dân thế giới và nó đang trở thành kẻ thù chính và trực tiếp của nhân dân Đông Dương, cho nên mọi việc của ta đều nhằm chống đế quốc Mỹ".

    Vào thời điểm trước 1954, dân tộc Việt Nam thật sự có một mối thù không đội trời chung với Mỹ sâu đến thế sao hay giới lănh đạo CSVN chỉ vẽ h́nh ảnh một “đế quốc Mỹ thâm độc đầu sỏ” như một lư do để chiếm toàn bộ Việt Nam bằng vơ lực, và cùng lúc để phụ họa theo quan điểm chống Mỹ điên cuồng của chủ nô Mao Trạch Đông sau cuộc chiến Triều Tiên?

    Ngày 30 tháng 4 năm 1975, sau gần một thế kỷ với bao nhiều tổn thất máu xương, tù ngục, mục tiêu Cộng Sản hóa Việt Nam của đảng cuối cùng đă đạt được. Lê Duẩn, trong diễn văn mừng chiến thắng vài hôm sau đó đă nói “vinh quang này thuộc về đảng Lao Động Việt Nam quang vinh, người tổ chức và lănh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam”.

    Lời phát biểu của họ Lê nhất quán với nghị quyết của đại hội Đảng Cộng sản Đông Dương do Trần Phú chủ tŕ năm 1930 và được Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương phê chuẩn vào tháng 4 cùng năm, ghi rơ: "Vai tṛ lănh đạo của Đảng Cộng sản trong cuộc cách mạng; hai giai đoạn cách mạng từ cách mạng tư sản dân quyền chống đế quốc và phong kiến nhằm thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và người cày có ruộng và sau đó chuyển sang làm cách mạng xă hội chủ nghĩa.”

    Mới đây, Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư đảng CSVN, trong chuyến viếng thăm Cu Ba, cũng lần nữa khẳng định “Ngay khi mới ra đời và trong suốt quá tŕnh đấu tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn khẳng định: chủ nghĩa xă hội là mục tiêu, lư tưởng của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xă hội là yêu cầu khách quan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam.... Vào những năm cuối thế kỷ XX, mặc dù trên thế giới chủ nghĩa xă hội hiện thực đă bị đổ vỡ một mảng lớn, hệ thống các nước xă hội chủ nghĩa không c̣n, phong trào xă hội chủ nghĩa đang trong giai đoạn khủng hoảng, thoái trào, gặp rất nhiều khó khăn, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn tiếp tục khẳng định: “Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xă hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh”.

    Nhiều người cho rằng Nguyễn Phú Trọng nói những câu lạc hậu, lỗi thời mà không biết mắc cỡ. Tôi tin y nói một cách chân thành và hănh diện. Nhờ tài lănh đạo mà đảng CSVN đă tồn tại dù cả một hệ thống xă hội chủ nghĩa lớn mạnh như Liên Xô đă phải sụp đổ.

    Đối diện với thời đại toàn cầu hóa, nội chung chủ nghĩa Mác về mặt kinh tế đă phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu tồn tại của đảng nhưng cơ chế nhà nước toàn trị sắc máu theo kiểu Lê Nin, Stalin chẳng những được duy tŕ mà c̣n củng cố chặt chẽ và nâng cấp kỹ thuật cao hơn. Dù ngoài miệng có hát bài ḥa hợp ḥa giải thắm đượm t́nh dân tộc, bên trong, các chính sách của Đảng vẫn luôn kiên tŕ với mục tiêu toàn trị và bất cứ ai đi ngược với mục tiêu đó đều bị triệt tiêu một cách tàn nhẫn.

    Dưới chế độ Cộng Sản, không những người dân bị ràng buộc vào bộ máy mà cả các lănh đạo cũng sinh hoạt trong khuôn khổ tổ chức và nghiêm chỉnh thực thi các nguyên tắc lănh đạo độc tài sắc máu do đảng của họ đề ra. Điều đó giải thích lư do giọng điệu của những cựu lănh đạo Cộng Sản như Vơ Văn Kiệt, Nguyễn Văn An, Nguyễn Khoa Điềm sau khi rời chức vụ giống như những người vừa được giải phẫu thanh quản, nói dễ nghe hơn nhiều so với thời c̣n trong bộ máy cầm quyền. Họ không phải là những người “buông dao thành Phật” nhưng chỉ v́ họ đă trở về với vị trí một con người b́nh thường, ít bị ràng buộc trong cách ăn cách nói, cách hành xử, cách khen thưởng và trừng phạt như khi c̣n tại chức.

    Giới lănh đạo Cộng Sản được trui rèn trong tranh đấu, được huấn luyện chính trị từ cấp đội, cấp đoàn trước khi giữ các vị trí then chốt trong đảng và nhà nước CS. Họ nắm vững tâm lư và vận dụng một cách khéo léo tâm lư quần chúng để phục vụ cho các chính sách của đảng trong từng thời kỳ. Sau biến cố Thiên An Môn, để đánh lạc hướng cuộc đấu tranh đ̣i dân chủ của thanh niên sinh viên, nhà cầm quyền Cộng Sản Trung Quốc khai thác ḷng căm thù chính sách quân phiệt của Nhật đă xảy ra từ thế kỷ trước. Lợi dụng việc Bộ Giáo dục Nhật bản liệt kê biến cố tàn sát Nam Kinh như một tai nạn trong sách giáo khoa, nhà cầm quyền Trung Quốc đă khuyến khích hàng chục ngàn thanh niên sinh viên Trung Quốc biểu t́nh suốt 3 tuần lễ trước ṭa đại sứ Nhật. Việt Nam cũng thế. Trong chiến tranh biên giới 1979, các lănh đạo CSVN đă lần nữa sử dụng thành công viên thuốc độc bọc đường “bảo vệ tổ quốc”. Máu của hàng vạn thanh niên Việt Nam đổ xuống dọc biên giới Việt Trung phát xuất từ t́nh yêu quê hương trong sáng và đáng được tôn vinh, tuy nhiên, nếu dừng lại một phút để hỏi, họ thật sự chết v́ tổ quốc hay chỉ để trả nợ xương máu giùm cho đảng CSVN?

    Với tất cả thông tin được phơi bày, tài liệu được giải mật cho thấy, cuộc chiến “chống Mỹ cứu nước” mà giới lănh đạo CSVN đưa ra thực chất chỉ là cái cớ. Không có một người lính Mỹ nào đến Việt Nam, đảng vẫn cộng sản hóa miền Nam cho bằng được. Bộ máy tuyên truyền tinh vi của đảng thừa khả năng để nghĩ ra hàng trăm lư do khác để đánh miền Nam.

    Đảng CSVN là nguyên nhân khiến cho nhiều triệu người Việt vô tội ở hai miền đă phải chết một cách oan uổng, bao nhiêu thế hệ bị suy vong, bao nhiêu tài nguyên bị tàn phá và quan trọng nhất, chiếc c̣ng Trung Quốc mà đảng thông đồng để đeo trên cổ dân tộc Việt Nam mỗi ngày ăn sâu vào da thịt nhưng không biết làm sao tháo gỡ xuống đây.
    Nói theo cách viết của nhạc sĩ Việt Khang “Việt Nam ơi thời gian quá nửa đời, và ta đă tỏ tường rồi”, chiến tranh xảy ra tại Việt Nam mà không ở đâu khác chỉ v́ Việt Nam có đảng Cộng Sản.

    Ngoại trừ các em, các cháu bị nhào nặn trong nền giáo dục ngu dân một chiều chưa có dịp tiếp xúc với các nguồn thông tin khách quan khoa học, nếu hôm nay, những người có học, biết nhận thức mà c̣n nghĩ rằng cuộc chiến kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 là cuộc chiến “chống Mỹ cứu nước”, những kẻ đó hoặc bị tẩy năo hoàn toàn hoặc biết ḿnh sai nhưng tự dối ḷng để tiếp tục sống cho hết một kiếp người.

    Cuộc đấu tranh v́ tự do dân chủ đất nước hiện nay, do đó, c̣n rất khó khăn, đôi gánh non sông c̣n rất nặng và hành tŕnh tự do c̣n khá xa xôi.

    Sau 37 năm, “hàng triệu người buồn” như ông Vơ Văn Kiệt nói, nếu chưa qua đời, hôm nay vẫn c̣n buồn.

    Nhưng người buồn không phải chỉ từ phía những người lính Việt Nam Cộng Ḥa bị buộc buông súng, từ phía nhân dân miền Nam bị mất tự do mà c̣n là những người miền Bắc, cả những người trong đảng CS đă biết ra sự thật, biết ḿnh bị lừa gạt, biết ḿnh đă dâng hiến cả một cuộc đời trai trẻ cho một chủ nghĩa độc tài, ngoại lai, vong bản.
    Gần mười năm trước tôi kết luận bài viết về ngày 30 tháng 4 bằng ba phân đoạn dưới đây và năm nay, tôi kết luận một lần nữa cũng bằng những ḍng chữ đó để chứng minh một điều, tuổi trẻ của tôi có thể qua đi nhưng niềm tin vào tuổi trẻ trong tôi vẫn c̣n nguyên vẹn.

    Như lịch sử đă chứng minh, chính nghĩa bao giờ cũng thắng. Không có vũ khí nào mạnh hơn sức mạnh đoàn kết dân tộc. Chỉ có sức mạnh Đoàn Kết Dân Tộc, chúng ta mới có khả năng bảo vệ được chủ quyền và lănh thổ Việt Nam, chỉ có sức mạnh Đoàn Kết Dân Tộc chúng ta mới có khả năng vượt lên những hệ lụy quá khứ để hướng vào tương lai tươi sáng cho đời đời con cháu mai sau và chỉ có sức mạnh Đoàn Kết Dân Tộc chúng ta mới có khả năng phục hồi sự kính trọng Việt Nam trong lân quốc cũng như trong bang giao quốc tế.

    Ngày 30 tháng 4, ngoài tất cả ư nghĩa mà chúng ta đă biết, c̣n là ngày để mỗi chúng ta nh́n lại chính ḿnh, ngày để mỗi chúng ta tự hỏi ḿnh đă làm ǵ cho đất nước, và đang đứng đâu trong cuộc vận hành của lịch sử hôm nay. Mỗi người Việt Nam có hoàn cảnh sống khác nhau, quá khứ khác nhau, tôn giáo khác nhau và mang trên thân thể những thương tích khác nhau, nhưng chỉ có một đất nước để cùng lo gánh vác. Đất nước phải vượt qua những hố thẳm đói nghèo lạc hậu và đi lên cùng nhân loại. Không ai có quyền bắt đất nước phải đau nỗi đau của ḿnh hay bắt đất nước phải đi ngược chiều kim lịch sử như ḿnh đang đi lùi dần vào quá khứ. Sức mạnh của dân tộc Việt Nam không nằm trong tay thiểu số lănh đạo CSVN. Tương lai dân tộc không nằm trong tay thiểu số lănh đạo CSVN. Sinh mệnh dân tộc Việt Nam do chính nhân dân Việt Nam quyết định. Và do đó, con đường để đến một điểm hẹn lịch sử huy hoàng cho con cháu, chính là con đường dân tộc và không có một con đường nào khác.

    Ba mươi bảy năm là một quảng đường dài. Chúng ta đă hơn một lần trễ hẹn với non sông, nhưng không phải v́ thế mà không c̣n cơ hội. Cơ hội vẫn c̣n đó nếu chúng ta biết đoàn kết, thấy được hướng đi chung của dân tộc và thời đại. Chúng ta có nhiều quá khứ nhưng đất nước chỉ có một tương lai, đó là tương lai tự do, dân chủ, nhân bản và khai phóng cho những ai, sau những điêu tàn đổ vở, c̣n biết nhận ra nhau, c̣n biết yêu thương mảnh đất thiêng liêng, vinh quang và thống khổ Việt Nam.

    Trần Trung Đạo


    http://danlambaovn.blogspot.com/2012...-thang-tu.html

  7. #47
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    ( Đă qua tháng Tư , nhưng chuyện Tháng Tư đen vẫn chưa hết )

    Tháng Tư và kư ức tập thể

    Chủ nhật, 04/05/2014


    Cách đây hơn một năm, có một nghệ sĩ khá nổi tiếng từ Việt Nam sang tham dự một sinh hoạt văn nghệ tại Úc. Sinh ở Hà Nội sau năm 1975, anh là một nghệ sĩ tài hoa và có tinh thần cách tân khá triệt để. Và v́ tinh thần cách tân ấy, dù tài hoa, anh vẫn bị cô lập ở Việt Nam. Sự cô lập ấy càng củng cố tư thế độc lập của anh; và tư thế độc lập ấy, đến lượt nó, củng cố cái nh́n cởi mở về nhiều vấn đề liên quan đến chính trị và xă hội Việt Nam. Tuy nhiên, sau một thời gian tiếp xúc thân mật với nhiều người trong cộng đồng người Việt tại Úc, anh vẫn bị sốc. Một lần, anh tâm sự: “Điều em ngạc nhiên nhất là bà con bên này bị ám ảnh về quá khứ nhiều quá. Lần nói chuyện nào cũng dẫn đến những chuyện trước 75, rồi những chuyện sau 75, từ chuyện chiến tranh đến chuyện kinh tế mới, chuyện cải tạo và chuyện vượt biển. Ở trong nước, hầu như bọn em chẳng bao giờ nhớ hay nghĩ đến những chuyện như vậy nữa”.

    Không phải chỉ có anh bạn nghệ sĩ ấy. Tôi đă nghe nhiều người nói thế. Có người viết hẳn trên báo chí. Là: những chuyện mà nhiều người ở hải ngoại c̣n trăn trở măi, ở trong nước, người ta đă quên mất từ lâu rồi. Một số người c̣n lên giọng: Nên gạt bỏ quá khứ để hội nhập vào ḍng chuyển động không ngừng của đất nước.

    Những lời phát biểu ấy khiến tôi nghĩ ngợi về đề tài kư ức.

    Trước hết, cần nói ngay, kư ức, đặc biệt kư ức tập thể (collective memory) hay kư ức văn hoá (culture memory) là một đề tài khá mới trong giới nghiên cứu. Trước, từ thời Khai Sáng, ở con người, giới nghiên cứu chỉ chú ư đến lư trí. Từ Descartes đến Pascal và Kant, người nào cũng đề cao lư trí, cũng đều xem lư trí là năng lực tối thượng phân biệt con người và các loài động vật khác. Từ đầu thế kỷ 20, dưới ảnh hưởng của Freud, và sau đó, của Jung, với nhiều trường phái khác nhau trong chủ nghĩa hiện đại, người ta lại đề cao vô thức, xem chính vô thức mới là động lực chính thúc đẩy và quyết định những sự lựa chọn trong đời sống cũng như trong các hoạt động sáng tạo. Chỉ khoảng vài thập niên gần đây, người ta mới hay đề cập đến vai tṛ của kư ức, thoạt đầu trong lănh vực xă hội học, sau, trong văn hoá học.

    Có một câu nói nổi tiếng tiêu biểu cho quan niệm này: Chúng ta là những ǵ chúng ta nhớ (We are what we remember). Những ǵ chúng ta nhớ tạo nên ư nghĩa cho những ǵ chúng ta làm hoặc chứng kiến; và tất cả những ǵ chúng ta làm hoặc chứng kiến được ghi nhớ ấy sẽ tạo nên h́nh ảnh của chính chúng ta. Chính những h́nh ảnh ấy là những nguyên liệu đầu tiên và quan trọng nhất tạo nên bản sắc của từng người. Bởi vậy những người bị mất trí nhớ bao giờ cũng bị mất ư niệm về bản sắc: Họ không biết họ là ai.

    Nhưng kư ức có hai đặc điểm quan trọng cần lưu ư: Thứ nhất, nó không phải là cái ǵ thuần tuư có tính cá nhân. Bất cứ kư ức nào cũng có tính tương tác. Nhớ, dù là nhớ một kỷ niệm hoàn toàn riêng tư, cũng vẫn liên hệ với một cái ǵ khác: một thời gian, một không gian, một cảnh huống và những con người khác. Qua việc nhớ, do đó, chúng ta nối kết bản ngă và môi trường chung quanh, nối kết quá khứ và hiện tại, cá nhân và tập thể, cái riêng và cái chung. Bởi vậy kư ức nào, dù riêng tư đến mấy, vẫn lấp lánh hồi quang của cả một cộng đồng: kư ức, một mặt, kiến tạo và nuôi dưỡng bản sắc cá nhân, mặt khác, góp phần định h́nh bản sắc tập thể; rồi chính bản sắc tập thể ấy, đến lượt nó, lại tác động ngược lại đến kư ức, biến kư ức thành một quá tŕnh chọn lọc liên tục. Từ đó, dẫn đến đặc điểm thứ hai: kư ức không phải là những ǵ cố định. Kư ức không phải là kho lưu trữ h́nh ảnh một cách máy móc và vô hồn. Kư ức, ngược lại, không ngừng được tái tạo và không ngừng được tái cấu trúc. Cùng một sự kiện, được nhớ trong những thời điểm khác nhau, với những quan điểm và những tâm trạng khác nhau, chúng ta có những h́nh ảnh khác nhau với những ư nghĩa khác nhau. Bởi vậy, kư ức nào cũng có tính hiện tại. Nó không phải chỉ là quá khứ. Nó là quá khứ được hiện tại hoá. Và v́ được hiện tại hoá, quá khứ nào cũng có tính chính trị của nó. Nhớ, do đó, là một diễn ngôn (discourse), một loại h́nh tự sự, ẩn giấu đằng sau những nỗ lực diễn dịch và tái diễn dịch quá khứ để đáp ứng những thử thách của hiện tại.

    Cũng cần lưu ư là kư ức hiện diện ở mọi nền văn hoá. Ai cũng có kư ức và cũng cần kư ức. Nhưng dường như với người Việt Nam, kư ức có tầm quan trọng hơn hẳn ở những nơi khác, nhất là ở các nước Tây phương. Ở Tây phương, nói chung, kư ức thường nhanh chóng được thu thập, lưu trữ, xác minh và phân tích, cuối cùng, thành lịch sử. Ở Việt Nam, kư ức thường ở nguyên dạng kư ức, khuất ch́m trong vô thức, bàng bạc trong đời sống của quần chúng. Cái gọi là lịch sử ở Việt Nam, phần lớn chỉ là những mảnh kư ức rời, nhập nhoà giữa huyền thoại và sự thực, đậm đặc màu sắc truyền thuyết. Nếu lịch sử là những đại tự sự (grand narrative), kư ức chỉ là những tiểu tự sự. Nếu lịch sử mang tính chính quy, đặc tuyển và nhất là tuyến tính, kư ức thường đứng ngoài mọi thiết chế, gắn liền chủ yếu với văn hoá dân gian, thường xuyên chịu sự chi phối của nhiều yếu tố tương tác trong xă hội.

    Người Việt thích sống với kư ức. Người Việt ở hải ngoại lại càng thích sống với kư ức. Rời khỏi quê hương, sống hẳn ở nước người, tuyệt đại đa số lưu dân, trong đó có người Việt Nam, không bao giờ có thể hội nhập hẳn vào cuộc sống mới. Họ sống lửng lơ ở giữa (in-between). Giữa ǵ? Giữa quê gốc và quê mới. Giữa quá khứ và hiện tại. Giữa hoài niệm và hoài băo. Sống ở giữa là sống trên những biên giới, là lấp lửng ở bên này và bên kia biên giới. Ở vùng biên giới ấy có ǵ? Chủ yếu là kư ức. Kư ức trở thành quê hương chính của những người lưu dân, bất kể là lưu dân nào. Nathalie Huỳnh Châu Nguyễn, một nhà nghiên cứu trẻ và xuất sắc ở Úc, mới xuất bản một cuốn sách mang nhan đề rất thú vị: “Kư ức là một quê hương khác: Phụ nữ Việt Nam lưu vong” (Memory is Another Country: Women of the Vietnamese Diaspora, Praeger, 2009). Sẵn, xin nhắc: Trước đó, một nhà nghiên cứu Việt học lỗi lạc khác, Huệ-Tâm Hồ-Tài, ở Mỹ, có một tác phẩm mang nhan đề tương tự, nhưng đối tượng khảo sát lại là ở Việt Nam thời hậu chiến: “Quê hương của kư ức: Việc tái tạo quá khứ ở Việt Nam thời hậu kỳ xă hội chủ nghĩa” (The Country of Memory: Remaking the Past in Late Socialist Vietnam, University of California Press, 2001). Dĩ nhiên, hai cái “quê hương” được đề cập trong hai tác phẩm vừa kể rất khác nhau. Khác, không những ở cấp độ mà c̣n về bản chất: với người trong nước, kư ức là một quê hương của lựa chọn; với những người lưu dân hay lưu vong, kư ức là quê hương của số phận. Là quê hương duy nhất. Ngoài nó, có khi không c̣n ǵ khác.

    Người lưu dân hay lưu vong nào cũng gắn bó với kư ức. Những người lưu dân hay lưu vong ra đi từ một đất nước tan nát v́ chiến tranh và ngập ngụa hận thù lại càng quay quắt với kư ức. Những người lưu dân và lưu vong đến sống ở các nền văn hoá khác, hoàn toàn xa lạ với nền văn hoá gốc lại càng bị giam hăm trong kư ức. Nói như thế cũng là cách mặc nhiên phân biệt hai loại kư ức: kư ức của người thắng cuộc và kư ức của các nạn nhân.

    Kư ức của cộng đồng người Việt ở hải ngoại chủ yếu là kư ức của nạn nhân. Một kư ức đầm đ́a máu và nước mắt. Không phải chỉ có máu và nước mắt thời kỳ chiến tranh mà c̣n có máu và nước mắt lúc chiến tranh đă kết thúc. Ở các nhà tù và trại cải tạo. Ở các chiến dịch đánh tư sản mại bản. Ở chính sách ngăn sông cấm chợ. Ở sự kỳ thị vùng miền và lư lịch. Ở những cuộc di tản và vượt biên đầy hăi hùng.

    Đ̣i hỏi những người mang trong đầu và trong tim loại kư ức đầy máu và nước mắt ấy là một đ̣i hỏi vô cảm. Xuất phát từ miệng của những người thắng cuộc, nó không những vô cảm mà c̣n lưu manh.

    Nhớ, cách đây một hai năm ǵ đó, khi đọc một bài báo của một nhà văn miền Nam từng tham gia “Mặt trận” trước năm 1975, trong đó, ông phiền trách nhiều người ở hải ngoại sao cứ đau đáu măi với quá khứ trong khi ông và bạn bè và đồng chí của ông th́ đă gạt hẳn tất cả qua một bên từ lâu rồi, một người bạn tôi b́nh luận:

    “Cứ tưởng tượng có một thằng lưu manh đến cướp nhà của người ta và đuổi người ta ra đường. Mấy năm sau, thấy nạn nhân nằm lê lết trên vỉa hè và nhớ tiếc ngôi nhà cũ, tên ăn cướp lên giọng: ‘Tại sao ông bà lại phải nhớ măi những chuyện buồn như thế? Tại sao không quên đi? Tại sao không hướng tới tương lai để sống một cách thanh thản chứ?’ Nói xong, hắn quay về nhà, cái căn nhà hắn cướp của người ta, ngồi trên ghế salon, gác chân lên bàn, vừa nốc bia vừa nghĩ đến chuyện quên lăng và tha thứ như một thứ đạo đức mới mà hắn mới phát hiện ra được.”

    Tôi không chủ trương hận thù. Tôi biết có thứ đạo đức học của sự tha thứ (ethics of forgiveness) nhưng tôi không hề tin vào thứ đạo đức học của sự quên lăng (ethics of forgetting).

    Theo tôi, không phải chỉ có bản sắc mà cả ư niệm về đạo đức cũng được nuôi dưỡng từ kư ức, kể cả, nếu không muốn nói, nhất là, những loại kư ức đầy máu và nước mắt.


    Nguyễn Hưng Quốc

    http://www.voatiengviet.com/content/...94/861403.html

  8. #48
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    HỨA VỚI TAO...

    (Trải qua một cuộc đổi đời,
    Mấy ai c̣n giữ được lời thề xưa.)




    Thằng bạn vàng nối khố của tao ơi,
    Đă mấy chục năm trời chưa gặp lại,
    Kể từ buổi hai thằng cùng xuống băi,
    Mày thoát đi, tao thất bại quay về.

    Tao mừng vui, dù đói rách ê chề,
    Đoán mày chửa quên câu thề năm trước,
    V́ thiên hạ về ăn chơi lũ lượt,
    Chưa thấy mày theo bước họ lon ton.

    Nhưng mưa lâu đá núi cũng phải ṃn,
    Sợ mai mốt mày không c̣n như cũ,
    Nên tao muốn gởi đôi lời nhắn nhủ,
    Tạm gọi là để thủ thỉ cùng nhau.

    Không cần mày gửi tiền bạc cho tao,
    Chung quanh khổ làm sao tao vui sướng.
    Cần mày hứa đừng phụ ḷng tin tưởng
    Của toàn dân đang vất vưởng trông chờ.

    Hứa với tao mày sẽ chẳng bao giờ,
    Nối đuôi những kẻ trở cờ theo giặc.
    Và đừng để lợi danh làm tối mắt,
    Mà thay ḷng trở mặt với tổ tiên.

    Hứa với tao đừng tính chuyện đem tiền,
    Về làm chủ rồi ăn trên ngồi trước,
    Trong khi đó, kẻ làm công xuôi ngược,
    Hiếm khi nào kiếm được bữa cơm no.

    Hứa với tao, dù cửa rộng nhà to,
    Đừng bày đặt dở tṛ làm "từ thiện",
    Mà thực tế chỉ tạo thêm phương tiện,
    Cho bạo quyền vĩnh viễn ở trên ngôi.

    Hứa với tao đừng tính chuyện ăn chơi,
    Trên thân xác những người con đất Việt.
    Hăy nghĩ đến những đắng cay oan nghiệt,
    Quanh dân ta đă siết chặt bao đời.

    Hứa với tao dù vật đổi sao dời,
    Phải luôn nhớ mày là người tị nạn,
    Không chấp nhận lũ bạo tàn Cộng sản,
    Nên xuống thuyền liều mạng bỏ ra đi.

    Hứa với tao mày sẽ chỉ "vinh quy",
    Khi lũ giặc man di không c̣n nữa,
    Khi dân chúng có tự do chọn lựa,
    Khi nhân quyền về lại giữa giang san.

    Hứa với tao mỗi độ Tháng Tư sang,
    Hăy đứng dưới lá Cờ Vàng khấn nguyện,
    Hăy nhớ đến những người cùng chiến tuyến,
    Và những ai vượt biển đă không c̣n.

    Hứa với tao mày sẽ nhắc cháu con,
    Luôn nghĩ đến dải non sông nước Việt
    Đang dần mất vào trong tay lũ Chệt,
    Và dân ḿnh đang xiết nỗi lầm than.

    Hứa với tao đừng nghe lũ Việt gian,
    Sáng "ḥa hợp", chiều oang oang "ḥa giải",
    V́ mỗi bận chúng lu loa lải nhải,
    Là chúng đang tính kế hại đồng bào.

    Hứa với tao, mày hăy hứa với tao,
    Dù thời cuộc có thế nào đi nữa,
    Vẫn giữ hoài ngọn lửa,
    Mai sau về thắp giữa non sông.

    Mày hứa đi để tao được yên ḷng,
    Ngày ngày bán vé số rong kiếm sống,
    Nhưng ít nhất c̣n tí ti hy vọng,
    Chế độ này sẽ chóng bị dẹp tan.

    Tao tin ḿnh sẽ không mất giang san,
    Nếu may mắn toàn dân Nam hết sợ,
    Và đâu đó vẫn có người trăn trở,
    Vẫn như mày luôn nhớ đến quê hương.

    * * * * * * * * * * * *
    Người thương binh hănh diện đứng rưng rưng,
    Nào có biết cách chừng mươi dăy phố,
    Thằng bạn cũ – "thằng bạn vàng nối khố" –
    Đang xun xoe, miệng hô hố nói cười.

    Trần Văn Lương
    Cali, 30/4/2014

    Nguồn FB

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 18
    Last Post: 06-05-2013, 05:27 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 13-04-2013, 01:54 PM
  3. Replies: 2
    Last Post: 09-04-2012, 04:43 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 28-04-2011, 06:25 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 26-02-2011, 03:58 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •