Page 5 of 7 FirstFirst 1234567 LastLast
Results 41 to 50 of 65

Thread: Cuộc Chiến Bí Mật - NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU

  1. #41
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cuộc Chiến Bí Mật - NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU

    NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU
    Giáo sư Vủ Đ́nh Hiếu - P39




    Thời khóa biểu cho tháng 10

    Thám sát Ngày L (4/10) Xâm nhập cách Vinh Sơn 12 dặm
    Thám sát Ngày L+2 (10/10) Xâm nhập cách Vinh Sơn 3 dặm
    Loki IV Ngày L+5 Bắt cóc tàu bè thất bại.
    32 & 35E Ngày L+8 (28, 29/10) Bắn phá đài radar Vinh Sơn và đài quan sát Mũi Dao


    Y tá Julie Klebaum tại Pleime, bên trái là Đại úy Tom Pusser, người bị giết không lâu sau đó

    Thời khóa biểu cho tháng 11

    34 B Ngày L+12 (4/11) Bắn phá doanh trại trên Ḥn Mật và Đảo Hổ
    L+13 Bắt tù binh do toán biệt hải trên tốc đĩnh PTF.
    L+15 Bắt tàu đánh cá.
    L+19 Bắn phá Mũi Ṛn và đảo Hổ.
    L+25 Bắn phá Yên Phụ và đài radar Sầm Sơn.
    L+28 Phá nổ cầu trên Quốc lộ 1 và bắn phá Mũi Dao
    L+30 Trả những người bị bắt cóc từ ngày L+15
    L+31 Bắn phá Ḥn Ne và Ḥn Me.
    L+36 Phá nổ cảng tại Phúc Lợi và bắn phá Ḥn Ngự
    L+38 Cắt đường ray xe lửa Hà Nội – Vinh.
    L+41 Bắn phá Đồng Hới và Đảo Hổ
    L+42 Bắn phá đảo Nightingale.



    14. Theo đề nghị của Tư lệnh lực lượng Thái B́nh Dương, vấn đề huấn luyện phải có chương tŕnh, kế hoạch rơ ràng. Trong chuyến thăm viếng Ban cố vấn Hải quân của Đại tá (...), Ban cố vấn Hải quân hứa sẽ cung cấp phương tiện cho thủy thủ đoàn các tốc đĩnh PTF. Sở Pḥng vệ duyên hải đă thảo xong thủ tục liên lạc khẩn cấp và sẽ áp dụng kể từ ngày 4/10.

    15. Các chương tŕnh hành quân biệt hải trong ṿng một, một tháng rưỡi sẽ thông báo cho tư lệnh Quân lực Hoa Kỳ theo thời gian ấn định sẵn theo sự yêu cầu. tất cả mọi cuộc hành quân đều phải có sự chấp thuận của tư lệnh Quân lực Hoa Kỳ, dựa trên kết quả của cuộc hành quân trước.



    16. Việc bảo tŕ tốc đỉnh PTF bị đ́nh lại. MACV/SOG phải được sự chấp thuận của cơ quan MACV. MACV/SOG đưa chương tŕnh bảo tŕ tốc đĩnh PTF, được sự trợ giúp của tư lệnh Hạm đội 7, chương tŕnh bảo tŕ tiếp tục.

    17. Sau khi hủy bỏ vài chuyến hành quân mang tên(...), ngày 10/10 bắt được (...) (10/10 xâm nhập cách Vinh Sơn 3 dặm. 15/10 bắt có tàu đánh cá thất bại – Vũ Đ́nh Hiếu). Kế hoạch bắn phá bị dời lại, lư do: v́ thời tiết xấu nên nhận diện ảnh bị sai, tưởng lầm tàu đánh cá là tàu phóng thủy lôi. Thực hiện phi vụ bắn phá đài radar Vinh Sơn và đài quan sát Mũi Dao thành công vào ngày 28/10.


    Đại tá Phạm Ngọc Thảo (ngồi), nguyên mẫu của nhân vật Nguyễn Thành Luân trong phim "Ván Bài Lật ngửa",
    ngày về Sài G̣n, 2/1965 tham gia đảo chính


    18. Lấy lợi thế chu kỳ vài ngày là có thời tiết tốt trong mùa mưa vùng đông bắc, hành quân biệt hải hoạt động tốt theo đúng kế hoạch. Các cuộc hành quân bị giới hạn (...) do công điện nhận được từ chỉ huy cao cấp, lo sợ khả năng phản ứng của Bắc Việt.

    19. Coi lại các chuyến hành quân biệt hải, MACV/SOG yêu cầu thông báo thủ tục khẩn cấp đến những đơn vị khác trong đó có Không lực Thái B́nh Dương.

    20. MACV/SOG thực hiện trận đánh phá bao gồm 6 tốc đỉnh PTF tại (...) vào ngày 26/11, và dùng 4 tốc đỉnh bắn phá (...) ngày 27/12 và đài radar (...) ngày 8/12.


    Phù Cát, 5/1/1967. Lính Sư 1 Kỵ binh bay kiểm tra chiến trường sau trận đánh

    21. Kế hoạch bắn phá Quảng Khê bị hủy bỏ trong vùng mục tiêu do đối phương đă chuẩn bị lệnh hành quân ngày 1/12 và do ngày 22/12 thời tiết xấu. Tháng 12, thời tiết xấu do trận băo.

    22. MACV/SOG yêu cầu sự hiện diện của các chiến hạm Hải quân Mỹ đă cải trang để chống lại Bắc Việt trên phương diện (...) cho các hoạt động chiến tranh tâm lư, khi điều kiện thời tiết không phù hợp cho hành quân biệt hải.

    23. Chấp thuận (...) bắt sống tàu đánh cá. Yêu cầu cho phép Hải quân VNCH tấn công những tàu Bắc Việt đang thả neo hoặc bị hư hại gần bờ biển. Được chấp thuận.

    24. Tư lệnh Quân lực Hoa Kỳ đưa ra hai văn kiện về mục đích hành quân. Văn kiện 1 áp dụng từ ngày 15/12 đến 15/1. Văn kiện 2 cho giai đoạn kế tiếp, có thêm phần không yểm bởi 4 đến 6 phi cơ Mỹ phồi hợp hành quân.


    25. Tư lệnh Quân đội Mỹ thông báo sẽ cứu xét chương tŕnh hành quân mỗi ngày cho đến khi thời tiết tốt.

    26. MACV/SOG đồng ư Hạm đội 7 có thể giảm độ khẩn thủ tục cầu cứu.

  2. #42
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cuộc Chiến Bí Mật - NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU

    NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU
    Giáo sư Vủ Đ́nh Hiếu - P40

    (Phụ bản 4)
    MACV/SOG 1965
    Lịch sử Đoàn Nghiên cứu quan sát


    SOG biên bản số #0001720-66
    Nhóm I (Không tự động giảm độ mật và hết hạn bảo mật).
    (Chương bị xóa).
    3. Trực thăng H-28 thuộc Không lực VNCH được sử dụng thả biệt kích qua Cam bốt, Lào cũng như Bắc Việt.

    4. Vấn đề gia tăng yểm trợ tiếp vận cho đơn vị SOG hành quân cũng như gia tăng số lượng hàng hóa, giờ bay cho các phi vụ C-123. Các chuyến C-123 bay tất cả 3.847 giờ, bốc 328 tấn dụng cụ.


    d. Biệt hải

    1. Tàu bí mật và toán biệt kích hành quân dọc theo bờ biển miền Bắc, ngăn chặn các tàu chở hàng, bắt cóc tù binh lấy tin tức, tuyên truyền làm cho đối phương phải gia tăng vấn đề pḥng thủ bờ biển. (SOG bắt cóc dân đánh cá ngoài Bắc, tù binh sẽ được đưa đến nơi an toàn. Sở Pḥng vệ duyên hải sẽ làm cho tù binh tin rằng họ là một phần trong nhóm kháng chiến chống lại chính quyền ngoài Bắc. Trong khoảng từ 3 đến 6 tuần nhồi sọ, các tù binh sẽ được trả về cùng với thực phẩm, quần áo, quà tặng tâm lư chiến và có có radio – Vũ Đ́nh Hiếu).

    a. Sáu chiếc tốc đỉnh PTF phóng thủy lôi và ba chiếc tàu loại Swift đă có sẵn cho Ban cố vấn Hải quân từ đầu năm. Thêm bốn chiếc nữa trong tương lai nâng tổng số tốc đỉnh PTF lên mười chiếc. Tuy nhiên b́nh thường chỉ có sáu tốc đỉnh và hai chiếc Swift hành quân. Những chiếc khác cần phải tu bổ để có thể hành quân.



    b. Trung b́nh có 148 quân nhân hoặc thường dân Việt Nam và (...)(Eastern Construction Company – chú thích VĐH) sẵn sàng làm việc hoặc được huấn luyện hàng năm.

    2. (...) (Hoạt động ngoài miền Bắc – VĐH) thực hiện trong năm 1965, kết quả một chết, mười tám bị thương và mất một tốc đỉnh PTF.

    e. Tâm lư chiến. Bao gồm bắt cóc, nhồi sọ, tuyên truyền ngư dân Bắc Việt, thả truyền đơn, thư từ những quốc gia đệ tam, đài phát thanh đen, xám và trắng.

    3. T́nh báo.

    Các hoạt động t́nh báo phát triển trong năm như (...)

    4. Kế hoạch

    Nhu cầu hành quân về chiến tranh ngoại lệ, đ̣i hỏi sự cần thiết thành lập một ban chuyên lo những cuộc hành quân lâu dài. Đă được chấp thuận ngày 7/8; sẽ hoạt động khi ban tham mưu có sẵn nhân lực.

    5. Tiếp vận

    a. Ban tiếp vận làm việc gia tăng theo nhu cầu hành quân trong năm 1965. Phần lớn được tiếp tế b́nh thường, cần phải có thêm thứ tự ưu tiên của cuộc hành quân.

    b. (bị xóa một phần). Thất thoát hoặc chậm trễ do thiếu kiểm soát trong vấn đề gửi hàng.

    c. Một ảnh hưởng lớn trong vấn đề tiếp vận do hành quân Shining Brass. Hành quân này quá gấp rút, không thông báo đủ thời gian.


    Đà Nẵng, 1967. Thoát y vũ phục vụ lính Mỹ

    Annex N (Hành quân đặc biệt) năm 1965.

    Bản này tóm tắt các hoạt động của Đoàn Nghiên cứu quan sát (SOG) thuộc bộ chỉ huy quân viện Việt Nam (MACV) trong năm 1965.

    1. Tổng quát.

    a. Tổng quát trong năm 1965, SOG tiếp tục gia tăng cường độ phá hoại, đánh lạc hướng, áp lực chính trị, bắt tù binh, tuyên truyền và lấy tin tức chống lại Bắc Việt.

    b. (bị xóa)

    2. Hành quân


    Lính tiểu đoàn 3, Trung đoàn 4, TQLC Mỹ tại DMZ, Bến Hải, 22/5/1967

    a. Thả dù (hoặc trực thăng vận).

    Tiếp tục những vụ phá hoại đường dây truyền tin, chiến tranh tâm lư do biệt kích quân Thượng, hoặc những sắc dân thiểu số khác đảm trách. Với những trận không tập ngoài miền Bắc (...), móc nối với dân địa phương để lấy thêm tin tức cho những cuộc hành quân kế tiếp. (Ít thành công nhất của đơn vị SOG. Những toán biệt kích, điệp viên ra ngoài Bắc thường thất bại và gần như không thể tái tiếp tế được – Vũ Đ́nh Hiếu).

    b. Vượt biên (Shining Brass)

    (bị xóa) (Những cuộc hành quân vượt biên sang Lào phải có sự phối hợp giữa bộ Quốc pḥng và bộ Ngoại giao. Nhiều trường hợp chính phủ Lào phải được thông báo về những hoạt động của SOG. Đặc biệt là với những cuộc hành quân Shining Brass sử dụng đơn vị Khai Thác trong các cuộc hành quân phá hoại mật khu, cắt đường tiếp vận, ngăn việc tiếp tế cho những đơn vị Bắc Việt hoặc Việt Cộng – Vũ Đ́nh Hiếu).


    Babylift

    c. Bí mật tăng cường, tiếp tế cho những đơn vị nằm vùng bằng phi cơ C-123 trong năm 1965. Tất cả có 22 phi vụ thành công.

    Theo tài liệu MACV-SOG Command History, Annexes A, N&M (1964-1966), by Charles F. Reske.

  3. #43
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cuộc Chiến Bí Mật - NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU

    NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU
    Giáo sư Vủ Đ́nh Hiếu - P41



    (Phụ bản 5)
    SHINING BRASS – HÀNH QUÂN VƯỢT BIÊN

    Chú thích của tác giả: Shining Brass là một chương tŕnh vơ trang thám sát trên đất Lào. Cũng như kế hoạch 34-A hành quân biệt hải trước đây, chương tŕnh này tiếp tục những ǵ đă và đang tiếp diễn với cường độ ít hơn. Phi cơ Mỹ đă bay trên không phận Lào từ tháng 5/1964, với nhiệm vụ thám thính và bảo vệ Không lực Hoàng gia Lào lúc hành quân.


    Những phi vụ đầu tiên dưới biệt hiệu Yankee Team, xuất phát từ hàng không mẫu hạm và các căn cứ trong đất liền. Các phi công Mỹ bay theo phi tŕnh bốn ngày thám thính Cánh Đồng Chum, khu vực đường số 7 mỗi hai tuần. Trong một thời khóa biểu tương tự, khoảng 10 phi vụ thám thính vùng cán chảo nước Lào và hai phi vụ thám thính đêm trên đường số 7.

    Làm việc với toán Yankee là Không lực Hoàng gia Lào, bay những phi vụ trong vùng cán chảo với phi cơ T-28, bắn phá quân Pathét Lào, yểm trợ Lục quân Hoàng gia Lào, bắn phá đường số 7 và vùng cán chảo, thám thính vùng Trung Lào.


    Từ tháng 10 cho đến tháng 12/1964, có tất cả 724 phi vụ T-28 trong vùng cán chảo. Bắc Việt tố cáo những trận oanh kích kể trên do Mỹ bảo trợ chống lại miền Bắc –Thực sự đúng như vậy. Đường lối của toán Yankee Mỹ đă được thảo luận với Thủ tướng Souvana Phouma trong tháng 12/1964 và được sự ủng hộ hoàn toàn, ngoài ra c̣n được đề nghị thêm một số mục tiêu là đường số 7, 8 và 12.


    Lính Trung đoàn kị binh thiết giáp số 11 Black Horse


    Tóm lược hành quân.

    a. Ban đầu, hành quân vượt biên sang Lào có tên là “Leaping Lena” gồm quân của Liên đoàn 5, Lực lượng đặc biệt Mỹ và Việt Nam. Hành quân Leaping Lena thả dù quân biệt kích Việt Nam xuống Lào. Những chuyến xâm nhập kể trên không thành công với nhiều lư do. Thiếu cố vấn Mỹ là một trong những lư do chính. Hầu hết các toán nhảy dù xuống đất Lào đều bị bắt nhanh chóng và bị dùng để tuyên truyền.


    Dakto 1967

    Ngày 7/3/1965, Tư lệnh cơ quan MACV trao trách nhiệm Hành quân vượt biên cho đơn vị SOG và chương tŕnh lấy tên là Shining Brass. Hành quân Shining Brass phá hoại căn cứ, đường xâm nhập của Việt Cộng từ Bắc vào Nam trên đất Lào. T́m mục tiêu cho phi cơ oanh kích hoặc cho biệt kích đánh phá. Trong những tháng mùa xuân, hè năm 1965, chương tŕnh được soạn thảo, phối hợp cho những cuộc hành quân vượt biên Mỹ - Việt sắp tới. Việc sửa soạn bao gồm mục đích và huấn luyện cho những toán biệt kích Mỹ - Việt. Phần I được chấp thuận ngày 29/9/1965.


    Lính Nga tại Hà Bắc 60s

    b. Quan niệm hành quân.

    Giai đoạn I: hành quân hướng tây khu vực Dak Prou và Dak To sâu 10 km qua biên giới Lào – việt với 2 nhiệm vụ: lấy tin tức, t́m kiếm, đánh giá mục tiêu và điều khiển phi cơ oanh kích (...). Bắt đầu hành quân qua Lào, quân biệt kích được trực thăng đưa đến băi đáp gần biên giới, rồi xâm nhập bộ qua đất Lào. Tái tiếp tế, thu hồi hoặc tăng cường nhân lực được phép dùng phương tiện không vận


    Đệ nhất phu nhân Trần Lệ Xuân (1924-2011)

  4. #44
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cuộc Chiến Bí Mật - NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU

    NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU
    Giáo sư Vủ Đ́nh Hiếu - P42


    Giai đoạn II: Sử dụng đơn vị xung kích lớn hơn để tấn công mục tiêu.

    Giai đoạn III: Gia tăng cường độ oanh kích, đột kích và phát triển lực lượng du kích.


    Quốc lộ 14, 1969

    c. Huấn luyện.

    Các toán biệt kích được tuyển mộ, trang bị và huấn luyện sơ khởi trong căn cứ Long Thành, cách Sài G̣n 35 dặm về hướng đông. Huấn luyện bổ túc trong căn cứ hành quân tiền phương (FOB) Khâm Đức. Các toán đều thực tập trong nội địa trước khi xâm nhập qua biên giới. Hành quân trong nội địa cũng được thực hiện như hành quân vượt biên. (Sau này SOG xem căn cứ Long Thành như một chỗ hoàn toàn Việt Nam để tránh sự kiểm soát của người Mỹ - chú thích Vũ Đ́nh Hiếu)

    Đơn vị Khai Thác được thành lập, trang bị trong căn cứ Long Thành, sau đó được không vận ra Khâm Đức huấn luyện căn bản, bổ túc nâng cao.


    Hội chợ Xuân Buôn Mê Thuột, 1957

    d. Hành quân biệt kích ... (bị xóa) (ám chỉ bên Campuchia, tức là cuộc hành quân Daniel Boone, gần căn cứ Long Thành hơn Khâm Đức – chú thích VĐH). Thời gian c̣n lại trong năm 1965 liệt kê dưới đây:

    - Tháng 9: Hai cuộc hành quân thực tập trong nội địa nhằm 2 mục đích: xác định t́nh h́nh mục tiêu, t́nh nghi căn cứ của đối phương và huấn luyện bổ túc trước khi hành quân vượt biên.

    - Tháng 10: Trong một cuộc hành quân thực tập, kết quả thành công. Phi cơ oanh kích tiêu hủy 6-8 căn nhà Việt Cộng. Toán biệt kích chạm súng với đối phương, hạ được 1 người.

    - Tháng 11: Hành quân Shining Brass ngày 2/11/1965, xâm nhập mục tiêu Anpha-1 tại tọa độ YB 834937, xác nhận có căn cứ hoạt động của đối phương.

    Hai cuộc hành quân thực tập trong nội địa không chạm đối phương nhưng t́m được bằng chứng có sự hoạt động trong vùng trước đây. Chuyến thứ 3 bị hủy bỏ v́ lư do đối phương hoạt động mạnh nơi băi đáp trực thăng.


    A Shau, 1969

    - Tháng 12:

    Ngày 6/12/1965. Hành quân Shining Brass, toán biệt kích xâm nhập mục tiêu Kilo-1, tọa độ YC 703384. Toán bị tấn công bởi một đơn vị của đối phương không rơ quân số, được lệnh triệt xuất. Hai quân nhân biệt kích Việt Nam mất tích.

    Toán biệt kích Shining Brass xâm nhập ngày 9/12/1965 vào mục tiêu India-1, tọa độ YC 66104. Toán chạm đối phương, chết một biệt kích Việt Nam, một biệt kích Mỹ bị thương nhẹ.

    Ngày 16/12/1965, xâm nhập mục tiêu Charlie-1, tọa độ YB 673344. Biệt kích xác nhận được mục tiêu quan trọng của đối phương.

    Ngày 19/12, xâm nhập mục tiêu Hotel-1, tọa độ YB 693290. Không thấy hoạt động của đối phương.


    Lính Lữ đoàn 173 Dù, Tết Nguyên Đán 1966

  5. #45
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cuộc Chiến Bí Mật - NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU

    NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU
    Giáo sư Vủ Đ́nh Hiếu - P 43




    Hành quân, oanh kích. Xem bảng A.

    Dự trù sửa đổi giai đoạn 1. Gửi ngày 8/1/1966 cho Tư lệnh bộ tư lệnh Thái B́nh Dương, gồm những mục sau đây:

    - Tăng số toán biệt kích lên 20, ba quân nhân Mỹ trong mỗi toán. Đổi hướng hoạt động, t́m yếu điểm của đối phương, mục tiêu thích hợp để tấn công, phục kích hoặc phi cơ oanh kích.

    - Thành lập 3 tiểu đoàn xung kích đánh bộ hoặc không vận lưu động để tấn công yếu điểm, căn cứ, phục kích xe tiếp tế, đặt ḿn trên đường, đặt thêm gánh nặng cho đơn vị tiếp vận của đối phương.


    Dave Taylor tại Quy Nhơn, 10/9/1965.

    - Giới hạn chiều sâu xâm nhập xuống 20 km, nhưng kéo dài khu vực hành quân lên đến Tigerhound, hành quân không tập. Sẽ hỗ trợ cho cả hai cuộc hành quân. (Tigerhound là vùng nam cán chảo của Lào – chú thích VĐH).

    - Sử dụng ba căn cứ hành quân tiền phương (FOB) tại Kontum, Khâm Đức và Khe Sanh.

    - Tu bổ căn cứ. Gồm có Bộ chỉ huy Trung ương tại Đà Nẵng, sửa lại từ Bộ chỉ huy C/LLĐB, hai căn cứ hành quân tiền phương Khâm Đức và Dak To, sử lại từ Bộ chỉ huy B/LLĐB. Dự trù phát triển, dời căn cứ Dak To lên Kontum v́ lư do an toàn hơn và dễ hành quân hơn. Lập thêm căn cứ hành quân tiền phương thứ ba, có thể ở Khe Sanh cho những chuyến xâm nhập vùng phía bắc. Tất cả các căn cứ hành quân tiền phương đều sử dụng Bộ chỉ huy B/LLĐB.


    Cư xá Brinks (cuối đường, bên trái. Nay là 103-Hai Bà Trưng, Q.1) trước khi bị 2 chiến sĩ biệt động Sài G̣n
    cải trang thành sĩ quan VNCH đánh bom vào ngày Giáng sinh 24/12/1964


    1. Shining Brass.

    - Không trợ cho hành quân Shining Brass sử dụng sáu trực thăng H- 34 không lực VNCH với phi hành đoàn Việt Nam. Một sĩ quan liên lạc nằm trong bộ chỉ huy Trung ương tại Đà Nẵng. Căn cứ không quân Đà Nẵng sẽ giám sát việc sử dụng trực thăng, bảo tŕ và thay đổi phi hành đoàn, và lo luôn về vấn đề tiếp liệu cho máy bay. (Chương bị xóa). Sĩ quan liên lạc chịu trách nhiệm sắp đặt những phi vụ oanh kích mục tiêu do các toán biệt kích Shining Brass xác nhận. (Chương bị xóa có thể nói về những nhân viên thuộc quốc tịch khác làm nhiệm vụ tiếp liệu cho SOG như Phi Luật Tân, Thái, Lào, Đài Loan – chú thích VĐH).


    Cư xá Brinks, 27/12/1964

    - Trực thăng là phương tiện hữu hiệu nhất cho hành quân Shining Brass. SOG sử dụng H-34 Không lực VNCH trong giai đoạn này. V́ lư do thiếu phi hành đoàn, ít đồ thay thế sau khi bị Quân đội Mỹ loại bỏ nên SOG điều nghiên t́m loại trực thăng khác hữu hiệu hơn để thay thế (bị xóa). Tầm hoạt động xa hơn, chở nhiều hơn, đặt dưới quyền điều hành trực tiếp của SOG để hành quân. (SOG muốn nói trực thăng AH-1 Huey/Cobra – chú thích VĐH).

    - Ngày 18/11/1965 Shining Brass mở cuộc hành quân xâm nhập đầu tiên. Một trực thăng bị rơi đem theo phi hành đoàn 8 người thuộc Không lực VNCH và một Đại úy Thủy quân lục chiến Mỹ. Thêm vào là một (bị xóa) bị mất tích. Đại úy Wade Wilson, TQLC làm việc cho MACV/SOG tử nạn trên chiếc máy bay quan sát O-1 do một Thiếu tá không quân lái. Lư do tổn thất là do thời tiết xấu ở Khâm Đức và Đà Nẵng. Cả hai máy bay đều biến mất, không t́m ra vị trí bị rơi.

    - Ngoài sự yểm trợ của trực thăng H-34 Không lực VNCH, vấn đề tiếp vận do máy bay C-123 đảm nhận. Không lực Mỹ cung cấp máy bay trinh sát điều hành không yểm (FAC), loại O-1. Bắt đầu với hai chiếc FAC nằm ở Khâm Đức và Dak To hoặc Kontum. Cả hai chiếc ở trên căn cứ tiền phương ban ngày khi toán biệt kích xâm nhập và yêu cầu oanh kích khi cần thiết, trong tháng 12/1965, một (bị xóa) được giao phó cho để xúc tiến cuộc hành quân (bị xóa). FAC và các phi cơ khác được phân phối cho các căn cứ hành quân tiền phương, yểm trợ cho hành quân Shining Brass. Một trạm không yểm nằm trong tầm liên lạc của FAC, lấy chấp thuận của Ṭa đại sứ cho oanh kích. (Hành quân Shining Brass phải có sự chấp thuận của vị Đại sứ Mỹ tại Vientiene, Lào).


    Đà Nẵng, 24/4/1965

    Theo tài liệu MACV SOG Command History, Annexes A, N&M (1964-1966) by Charies F. Reske.

  6. #46
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cuộc Chiến Bí Mật - NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU

    NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU
    Giáo sư Vủ Đ́nh Hiếu - P 44



    Phụ bản 6
    HÀNH QUÂN SOG

    Phần này tóm tắt những hoạt động trong kế hoạch 34-A. Chia ra làm bốn phần.
    Phần 1. Hành quân biệt hải
    Phần 2. Hành quân không yểm
    Phần 3. Hành quân tâm lư chiến
    Phần 4. Hành quân nhảy dù, trực thăng vận

    Phần 1. Hành quân biệt hải

    1. Tóm lược hành quân biệt hải. Được phân loại hành quân theo số (bị xóa). Cách phân loại hiện thời được dùng qua năm 1966. Tuy nhiên, danh hiệu trong bản báo cáo này để dễ xác nhận.

    a. (bị xóa). Chương tŕnh riêng cho tốc đỉnh PTF. (bị xóa) Nhiệm vụ chiến thuật đánh ch́m, hoặc bắt sống tàu Bắc Việt.

    b. (bị xóa). Tốc đỉnh ngăn chặn, lục soát các tàu Bắc Việt trong vùng hoạt động. Nếu phát hiện thấy có chở đồ quân sự, được phép đánh ch́m tàu đối phương.


    Đà Nẵng, 30/11/1968.

    c. (phần này hoàn toàn bị xóa) (nói về các tốc đỉnh trong kế hoạch 34-A, hành quân biệt hải ngoài vĩ tuyến 17. SOG bắt tàu đánh cá hoặc tàu chở chiến cụ, tùy trường hợp mà xử lư. Bắt cóc ngư dân Bắc Việt đưa đến 1 ḥn đảo ngoài khơi Đà Nẵng là Cù Lao Chàm để tuyên truyền. Kế hoạch 34-A hành quân biệt hải ngoài vĩ tuyến 17 vẫn được tiếp tục kéo dài mặc dù chính quyền Mỹ cấm mọi hoạt động chống lại chính quyền miền Bắc trong tháng 11/1968. Bao giờ cũng bảo mật – Chú thích VĐH).
    Tốc đỉnh PTF dài 80 bộ, tốc độ lên tới 15 knots. B́nh thường trang bị 1 đại bác 40 ly, 1 đại liên 50 và súng cối 81 ly. Ngoài ra c̣n được trang bị radar và hệ thống truyền tin.

    Năm 1966.
    Hành quân gồm có 126 cuộc hành quân chính, 56 phụ.
    Kết quả: Bắt sống 353 tù binh
    Thả về 352 người
    Phá hủy 86 ghe tàu
    Hư hại 16 ghe tàu
    Thả hai triệu tờ truyền đơn bằng súng 81 ly.
    Thả 60.000 quà tặng.
    Thả 2.600 radio
    (bị xóa).


    Thanh Hóa, 18/10/1967.

    d. Tổng quát
    - Không có hành quân biệt hải đầu năm 1966 cho đến 17/2 theo lệnh của tư lệnh Quân đội Mỹ.
    - (bị xóa)
    - Hải pháo của đối phương bắn vào tốc đỉnh rất thường. Số tốc đỉnh giảm xuống, bị hư hại sau các chuyến hành quân. Phải lo bảo tŕ các tàu c̣n lại. Tuy nhiên hơn nửa số hành quân biệt hải trong năm 1966 được thực hiện ngoài vĩ tuyến 19.
    - Ngày 6/7, Trung tá Butler hết hạn phục vụ, được thay thế. Một số sĩ quan Hải quân Mỹ khác cũng được thay thế (tên bị xóa).
    - (Tên các sĩ quan mới bị xóa).
    - Ngày 31/7, chỉ huy trưởng ban cố vấn Hải quân chấp thuận tăng cường nhân lực cho sở Pḥng vệ duyên hải lên đến 362 người. Tất cả có 11 thủy thủ đoàn Việt Nam được sử dụng trong năm (bị xóa).
    - (Bị xóa).
    - T́nh trạng hành quân của các tốc đỉnh thay đổi do sự thiệt hại lúc hành quân. Năm 1966 nhận thêm 3 chiếc mới, cả 3 đều mất lần hồi. Đầu năm có tất cả 9 chiếc, cuối năm c̣n lại 7. Trung b́nh lúc nào cũng có 7 chiếc hành quân. Bộ tư lệnh Quân đội Mỹ thông báo đă đặt đóng thêm 6 chiếc tốc đỉnh, chiếc đầu tiên sẽ giao trong ṿng 18 tháng tới.



    2. Hành quân.

    Nhiệm vụ thành công nhất trong Kế hoạch 34-A biệt hải là chặn bắt tàu đối phương (bị xóa). Các toán biệt kích không thành công lắm, một phần do thời tiết (phần bị xóa có lẽ do sự rắc rối giữa SOG và Hải quân VNCH).

    Vùng hành quân biệt hải nới rộng (bị xóa). Cuối năm 1966, chiến dịch Sea Dragon ra đến 18.00 N (bị xóa). Các tốc đỉnh PTF được khuyến cáo tránh vùng có máy bay của đối phương. Các tốc đỉnh không trang bị súng pḥng không đă bị máy bay đối phương tấn công trong năm 1966. Sea Dragon được phép hoạt động giữa vĩ tuyến 17 và 20. Tấn công tất cả các tàu quân sự, tiếp vận của đối phương, bắn phá đài radar, giàn hỏa tiễn dọc theo bờ biển miền Bắc. Nếu Sea Dragon tiếp tục bành trướng có thể gặp phản ứng của Không, Hải quân Bắc Việt.


    Phi công John Mc Cain bị bắt tại hồ Trúc Bạch, 26/10/1967

    Biệt hải cũng mở những trận đột kích thủy bộ vào các mục tiêu dọc theo bờ biển từ vĩ tuyến 17 ra đến vĩ tuyến 22. Các mục tiêu gồm có: Ḥn Gió, Đồng Hới, Hà Tĩnh, Vinh, Thanh Hóa, Ninh B́nh, Nam Định, Thái B́nh, Đảo Hải Nam, Hải Pḥng, Ḥn Gai.

    Rơ ràng các cuộc hành quân biệt hải mang lại thành công cho MACV-SOG trong giai đoạn 1964-1967.
    (Phần c̣n lại báo cáo về việc huấn luyện).

    Phần 2. Không yểm

    1. Yểm trợ hành quân Shining Brass.

    Sử dụng từ 6-10 trực thăng H-34 thuộc Không lực VNCH với 8 phi hành đoàn, 2 phi cơ U-17 cùng với 2 phi hành đoàn VN. Tăng cường thêm từ 4-10 trực thăng UH-1 của Lục quân Mỹ bay cùng phi hành đoàn. Về mặt tiếp vận, ban đầu có C-123, sau có thêm C-130 từ ngày 20/10. Không quân Mỹ cung cấp máy bay trinh sát điều không O-1 (FAC), phi cơ oanh kích được sử dụng lúc xâm nhập hoặc triệt xuất toán biệt kích.



    Mức độ hành quân Shining Brass tăng lên gấp 3 trong năm 1966, do đó vấn đề không trợ cũng tăng lên 3 lần. Trực thăng H-34 Không lực VNCH tăng từ 6 lên 10 chiếc. Tất cả việc sử dụng các loại máy bay khác đều gia tăng. Trong khoảng thời gian từ 18/7 – 26/9, trực thăng Mỹ bay 83 phi vụ yểm trợ cho hành quân Shining Brass. Phá hủy 93 nhà, làm hư hại 48 căn khác của đối phương và 1 chiếc cầu.

    Trong năm 1966, nhiều loại máy bay được sử dụng để yểm trợ cho các hoạt động trong năm. Phần kế tiếp sẽ nói rơ trách nhiệm của không yểm cho Kế hoạch 34-A (hoạt động ngoài miền Bắc); hành quân Shining Brass (bên Lào & nội địa Nam Việt Nam); tiếp vận cho các hoạt động của SOG, cung cấp hỏa lực, phương tiện cho đơn vị SOG hành quân trong vùng Đông Nam Á.

    Không trợ trong Kế hoạch 34-A: không trợ trong năm 1966 gồm 2 nhiệm vụ (bị xóa).

    Trở ngại lớn nhất trong giai đoạn này là vấn đề thời tiết, phải hủy bỏ 39% số phi vụ.

    Trực thăng vũ trang UH-1B bay 101 phi vụ yểm trợ thả, bốc các toán biệt kích.

    Không đoàn 83 chiến thuật VNCH yểm trợ hành quân Shining Brass cho phép sử dụng 18 chiếc trực thăng H-34. Mới đầu chỉ có 10 chiếc, sau bị mất 1 chiếc, c̣n lại 9 chiếc cho đến cuối năm. Số trực thăng H-34 c̣n lại được lấy từ Hải quân Mỹ cho đủ 18 chiếc.

    Chở đồ tiếp liệu:

    Trong năm 1966, Ban không vận bay 422 phi vụ cho các hoạt động của SOG, cất cánh từ Nam Việt Nam hoặc trong vùng Đông Nam Á, sử dụng phi cơ C-123, C-130E và (bị xóa) của SOG.

    Chuyên chở tất cả 4.891.228 pound hàng hóa và 13.893 quân nhân trong năm 1966. Con số này gia tăng so với năm trước đây v́ nhu cầu hành quân của SOG.

    Từ ngày 20/10, SOG sử dụng C-130 để có thể chở số lượng gấp đôi C-123, tầm hoạt động xa hơn, bay nhanh hơn.

  7. #47
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cuộc Chiến Bí Mật - NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU

    NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU
    Giáo sư Vủ Đ́nh Hiếu - P 45



    Phụ bản 6
    HÀNH QUÂN SOG




    Ḥa Thượng Thích Trí Quang và Tướng Nguyễn Ngọc Loan, 1966.

    Bảng tóm lược không trợ hàng tháng trong năm 1966.

    Tháng Trọng lượng Hành khách
    1 345.837 829
    2 242.715 456
    3 341.715 1.011
    4 409.268 916
    5 375.624 1.012
    6 321.227 1.204
    7 436.535 1.465
    8 432.814 1.422
    9 352.833 1.748
    10 459.064 1.190

    Phần 3 (Bị xóa hoàn toàn).


    Đà Nẵng, 19/12/1967. 12.000 Lính thủy đánh bộ Mỹ tập trung xem buổi diễn do ông bầu Bob Hope
    tổ chức, với sự góp mặt của người đẹp Raquel Weich & nữ ca sĩ Barbara Mc Nair.

    Phần 4. Hành quân nhảy dù, trực thăng vận
    1. Soạn thảo và luật lệ

    Công điện của MACV/SOG số DTG 100725Z tháng 2/1966 nói về kế hoạch phát triển thêm 4 loại h́nh hành quân: t́nh báo, tiêu diệt, phá hoại và tâm lư chiến (phần c̣n lại bị mất) (phần bị mất nói về việc gia tăng các loại h́nh hành quân mật trong vùng Đông Nam Á. Kế hoạch sẽ loại bỏ những giới hạn áp dụng cho các mục tiêu quân sự ngoài Bắc, kể cả Hải Pḥng - Chú thích VĐH).

    Phần phụ:
    Hành quân và huấn luyện trong căn cứ Long Thành.

    Sau đây là tóm lược những cuộc hành quân hàng tháng trong năm 1966. Có thêm quân số của tiểu đoàn Dân sự chiến đấu (CIDG).
    Trong năm, tiểu đoàn Dân sự chiến đấu thực hiện những cuộc hành quân sau đây:

    1. Hàng ngày, 50 quân đi mở đường, giữ an ninh trên quốc lộ 15.
    2. Tám toán 5 người đi phục kích bên ngoài trại mỗi đêm.
    3. Năm toán 5 người làm an ninh phi đạo 24/24.
    4. Toán 15 người phục kích khu vực được phân công mỗi đêm.
    5. Tổ chức những cuộc hành quân lùng và diệt.


    Cách đó 40 dặm về hướng Tây Nam: Thung lũng Ashau, 1968

    Tóm lược hành quân của căn cứ Long Thành trong năm 1966.

    Tháng 1: Quân số CIDG: 433. Tổ chức 3 cuộc hành quân cấp trung đội trong khu vực phụ trách.
    Chạm súng hai lần, kết quả 1 Việt Cộng bị thương, lấy được 1 cờ của Việt Cộng.

    Tháng 2: Quân số CIDG: 410. Tổ chức 1 cuộc hành quân cấp đại đội; 1 cấp trung đội; 2 cuộc hành quân cấp đại đội phối hợp với Lữ đoàn 173 dù Mỹ. Không có chạm súng, 1 Việt Cộng bị thương, lấy được 1 súng trường Nga.

    Tháng 3: Quân số CIDG: 400. Tổ chức 2 cuộc hành quân cấp đại đội, 5 cấp trung đội, 1 cấp trung đội phối hợp với sư 1 Anh cả đỏ. Không có chạm súng với đối phương.


    CIDG

    Tháng 4: Quân số CIDG: 394. Tổ chức 2 cuộc hành quân cấp đại đội, 5 cấp trung đội. Chạm đối phương, kết quả 1 CIDG bị thương, thu 1 súng carbine, 2 lựu đạn Mỹ.

    Tháng 5: Quân số CIDG: 385. Tổ chức 1 cuộc hành quân cấp đại đội, 1 cấp trung đội. Không chạm đối phương.

    Tháng 6. Quân số CIDG: 379. Tổ chức 1 cuộc hành quân cấp đại đội, 4 cấp trung đội. Kết quả 1 CIDG bị thương.


    Tháng 7: Quân số CIDG: 384. Tổ chức 1 cuộc hành quân cấp đại đội. Không chạm đối phương.

    Tháng 8: Quân số CIDG: 385. Tổ chức 1 cuộc hành quân cấp đại đội. Hai CIDG bị thương.

    Tháng 9: Quân số CIDG: 452. Tổ chức 1 cuộc hành quân cấp đại đội, 2 cấp trung đội. Kết quả 1 Việt Cộng bị thương, thu 1 súng carbine Mỹ, 1 súng trường Nga.

    Tháng 10: Quân số CIDG: 507. Tổ chức 2 cuộc hành quân cấp đại đội. Kết quả 1 Mỹ tử trận, 1 Mỹ bị thương, 2 CIDG bị thương, 2 Việt Cộng bị thương, thu 1 súng M-16.


    Đường Trần Hưng Đạo, Sài G̣n, 1968. Xích lô và xích sắt (?!)

    Tháng 11: Quân số CIDG: 504. Một xe CIDG ¾ tấn bị phục kích trên quốc lộ 15. Kết quả 9 CIDG tử trận, 5 CIDG bị thương, mất 1 LMG, 1 súng cối 60mm, 6 trung liên BAR, 6 cabine M2.

    Tháng 12: Quân số CIDG: 461. Không có hành quân.



    Theo tài liệu MACV/SOG Command History, Annexes A, N&M (1964-1966) by Charles F. Reske.

  8. #48
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cuộc Chiến Bí Mật - NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU

    NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU
    Giáo sư Vủ Đ́nh Hiếu - P 44

    Phụ bản 7
    CÁC BỘ PHẬN TRONG MACV/SOG



    Đoàn Nghiên cứu Quan sát (SOG) có 8 bộ phận (ban) điều hành các loại hành quân đặc biệt và huấn luyện. Ngày 1/10/1971, Ban nghiên cứu nhảy dù và Ban nghiên cứu trên bộ được sáp nhập lại.


    Thanh nữ Cộng ḥa

    1. Ban nghiên cứu hành quân bộ (MACV-SOG 35).
    Ban này lo việc hành quân trong những khu vực đă vạch sẵn trên đất Campuchia và Lào, những nơi có mật khu của Việt Cộng, Bắc Việt hoặc căn cứ địa của đối phương. Những khu vực trên được đặt tên là Thốt Nốt, trước có tên là Salem House, nếu bên đất Campuchia hoặc được đặt tên là Phù Dung, trước có tên là Prairie Fire, nếu bên Lào. Ban nghiên cứu trên bộ gồm những tiểu ban cố vấn đặc nhiệm TFAE, thường được biết đến là những bộ chỉ huy (C&C).



    Mỗi TFAE thường có 2 nhóm trên căn cứ hành quân tiền phương (FOB) dọc theo biên giới để theo dơi, kiểm soát các chuyến hành quân xâm nhập. Một đại đội bảo vệ căn cứ và những nơi xuất phát những cuộc hành quân. Chín đại đội xung kích sẵn sàng tấn công mục tiêu do các toán biệt kích t́m ra. Các toán biệt kích làm thành phần ṇng cốt cho các bộ chỉ huy. Các bộ chỉ huy có khoảng 20-35 toán biệt kích, mỗi toán 12 người gồm 3 quân nhân Mỹ hoặc 3 biệt kích VN và 9 cảm tử quân dân thiểu số (SCU). Sau ngày 8/2/1971, các toán biệt kích do Mỹ làm trưởng toán bị giới hạn, chỉ hành quân trong nội địa. Có 3 bộ chỉ huy (C&C) gồm:

    - TF1AE, trước là bộ chỉ huy Bắc ngoài Đà Nẵng, nhiệm vụ chính là xâm nhập phía bắc vùng hành quân Phù Dung và vùng phi quân sự.

    - TF2AE. Trước là bộ chỉ huy Trung trên Kontum, hành quân cả hai nơi Thốt Nốt và Phù Dung.

    - TF3AE. Trước là bộ chỉ huy Nam ở Ban Mê Thuột, hành quân vùng phía nam Thốt Nốt.


    Lính Sư 1 Anh cả đỏ trong chiến dịch Quick Silver tại Bù Đốp, 8/12/1967

    2. Ban nghiên cứu hành quân thả dù – MACV-SOG 36:
    Ban này có nhiệm vụ thả điệp viên trong chương tŕnh vượt biên lấy tin tức và tâm lư chiến. Lúc đầu, ban này nhắm vào miền Bắc Việt Nam, sau khi ngừng ném bom miền Bắc vào tháng 11/1968, hầu hết các hoạt động chống lại miền Bắc đều chấm dứt. Tuy nhiên MACV – SOG vẫn tiếp tục xâm nhập ra Bắc nhưng đổi hướng hoạt động qua biên giới. MACV-SOG 36 sát nhập vào MACV-SOG 35 ngày 1/10/1971 để lo cho một chương tŕnh hoạt động lớn khác (bị xóa).


    3. Ban nghiên cứu hành quân Biệt Hải. MACV-SOG 37:
    Ban này lo hành quân biệt hải ngoài vĩ tuyến 17. Các cuộc hành quân biệt hải do Sở pḥng vệ duyên hải (CSS) VNCH đảm trách. Có khả năng hành quân chống lại Bắc Việt qua chương tŕnh huấn luyện tại Đà Nẵng và những cuộc hành quân trong miền Nam. Sở pḥng vệ duyên hải đă phát triển nhanh chóng và đảm nhận hoàn toàn việc soạn thảo kế hoạch, tổ chức hành quân từ tháng 7/1971. (Bị xóa).


    Buôn Mê Thuột, 1967

    4. Ban nghiên cứu huấn luyện. MACV-SOG 38
    Ban này nằm trong căn cứ Long Thành, lo việc huấn luyện quân biệt kích cho MACV-SOG và Nha Kỹ thuật. (bị xóa).



    5. Ban nghiên cứu, không yểm. MACV-SOG 75
    Ban này có nhiệm vụ cung cấp và phối hợp phi cơ thuộc Không quân, lục quân, thủy quân lục chiến của Mỹ với không quân VNCH và các phi cơ của các nước thứ 3 làm việc cho SOG. Khoảng 100 máy bay đủ loại yểm trợ cho các cuộc hành quân của SOG. Phi công điều hành không yểm (FAC) có thể gọi thêm các phi cơ thuộc Không đoàn chiến thuật (TAC) khi khẩn cấp. Ba đơn vị không quân sử dụng phi cơ biến cải làm việc cho SOG là:

    - First Flight Detachment ở Nha Trang, gồm 4 C123K, Heavy Hook.
    - Không đoàn 90 Hành quân đặc biệt (SOS) ở Nha Trang, gồm 4 chiếc C-130E biến cải, Combat Spear.
    - Không đoàn 20 Hành quân đặc biệt ở Cam Ranh, gồm 23 trực thăng UH-1B


    6. Ban cố vấn hành quân đặc biệt. SMAG:
    Ban này chính thức thành lập ngày 24/2/1971, gồm quân của Lữ đoàn 5, Lực lượng đặc biệt Mỹ, có nhiệm vụ huấn luyện và cố vấn cho Sở công tác, Nha Kỹ thuật về chiến tranh ngoại lệ.

  9. #49
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cuộc Chiến Bí Mật - NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU

    NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU
    Giáo sư Vủ Đ́nh Hiếu - P45




    LỆNH HÀNH QUÂN CAMPUCHIA

    Thốt Nốt, trước là Salem House, khởi thủy là Daniel Boone-tên đặt cho hành quân xâm nhập vượt biên qua Campuchia. Lệnh hành quân cho Thốt Nốt vẫn là lấy tin tức t́nh báo chiến thuật hoặc kiểm chứng. Theo công điện của Tư lệnh Quân đội Mỹ số 07830/172009Z tháng 12/1968 về việc: Chấp thuận hành quân Daniel Boone. Nhiệm vụ cho hành quân Daniel Boone thay đổi theo công điện của Tư lệnh Thái B́nh Dương số 0612102 tháng 5/1971 và 181020Z tháng 5/1971, về việc: Chấp thuận hành quân Thốt Nốt, tóm lược t́nh trạng hiện thời, bổ túc và thêm nhiệm vụ cho hành quân Thốt Nốt bên Campuchia cho đến ngày 1/11/1971.


    Campuchia, 3/5/1970

    Công điện của Tư lệnh Quân đội Mỹ số 9117/262226Z tháng 11/1971, công điện của Tư lệnh Thái B́nh Dương số 272336Z tháng 10/1971 và tư lệnh cơ quan MACV số 300028Z tháng 10/1971, về việc: Chấp thuận hành quân trong vùng Đông Nam Á, phần bổ túc và thêm nhiệm vụ hành quân cho đến 15/11/1971.

    Công điện của Tư lệnh quân đội Mỹ số 7120/131600Z tháng 11/1971, công điện của tư lệnh Thái B́nh Dương số 132251Z tháng 11/1971, về việc chấp thuận hành quân trong vùng Đông Nam Á, gia tăng hiệu lực cho đến ngày 1/1/1972.

    Công điện JCS số 6980/302150Z tháng 12/1971, công điện CINCPAC số 311052Z tháng 12/1971 gia hạn hành quân cho đến 31/1/1972. Công điện JCS số 6228/291737Z tháng 1/1972, công điện CINCPAC số 292008Z tháng 1/1972 gia hạn hành quân cho đến 29/2/1972. Công điện JSC số 7048/281900Z tháng 2/1972 gia hạn hành quân đến 31/3/1972. Công điện JCS số 6432/241914Z gia hạn hành quân đến 1/5/1972.


    Không ảnh trại Lực lượng đặc biệt Đức Lập

    NHỮNG KHU VỰC HÀNH QUÂN

    Trong năm 1971, hành quân Thốt Nốt được phép hoạt động trong các khu vực Alpha, Bravo. Charlie. Freedom Deal.

    1. Alpha nằm về phía bắc, giới hạn bởi biên giới Lào hướng bắc, đường 13 phía nam, và sâu 50 km kể từ biên giới Việt-Lào.

    2. Bravo nằm về hướng nam, từ Ḷ G̣ Việt Nam về hướng tây đến sông Cửu Long, rộng khoảng 30km, và từ sông Cửu Long kéo dài xuống vịnh Thái Lan khoảng 20km.

    3. Charlie nằm giữa, trải dài từ đường 13 đến Ḷ G̣, rộng trung b́nh khoảng 30 km.

    4. Freedom Deal trên đất Campuchia, phía đông giáp biên giới Việt Nam-campuchia, từ biên giới Lào-Campuchia đến tọa độ WA 226558, theo đường thẳng về hướng nam tới đường 69 tại tọa độ WA 226558.
    Khu vực Alpha nối dài thêm 1 phần của Freedom Deal, xác định bởi phía bắc đường 13, phía đông đường thẳng cách sông Cửu Long 200m về hướng tây. Phần trách nhiệm bổ túc này trong công điện của CINCPAC số 180840Z tháng 5/1971.


    Đà Nẵng, 19/9/1966. Nữ cán bộ B́nh Định Nông Thôn hát tại 1 ngôi làng gần Chu Lai

    GIỚI HẠN HÀNH QUÂN

    Không có giới hạn số lượng hành quân trong khu vực Alpha và Charlie, tuy nhiên phải báo trước 2 ngày, theo công điện của tư lệnh Quân đội Mỹ (JCS) số 07830/172009Z tháng 12/1968, về việc: Hành quân Daniel Boone và JCS công điện số 0781/271617Z tháng 11/1970, về việc Hành quân Salem House. Hành quân trong khu vực Bravo phải có sự chấp thuận từng chuyến một và phải báo trước 5 ngày, theo công điện của JCS số 07830/172009Z tháng 12/1968, về việc: Hành quân Daniel Boone. Ít khi hành quân trong khu vực Charlie, lư do đông dân cư. Khu ít dân cư, có quân đội VNCH, Campuchia truy lùng quân Khmer đỏ và Việt Cộng.
    Chính quyền VNCH đă thỏa thuận hành quân vượt biên qua Campuchia.

    Kể từ 1/71970, quân đội Mỹ không được phép tham dự những hành quân sang Campuchia. Tất cả hành quân trên bộ đều do Quân đội VNCH hoặc dân tộc thiểu số đảm trách, kể cả việc dùng trực thăng chở quân, theo công điện của tư lệnh quân đội Mỹ số 1049/272237Z tháng 5/1970, về việc hành quân Salem House.

    Sử dụng lực lượng giới hạn ở cấp trung đội trong khu vực hành quân Thốt Nốt. Tuy nhiên không giới hạn số lượng hành quân, có thể tổ chức cùng lúc. Lệnh này được ban hành theo công điện của JCS số 1049/2722372 tháng 5/1970, về việc: Hành quân Salem House. Công điện của CINCPAC số 061210Z tháng 5/1971, về việc: hành quân Thốt Nốt.


    Quảng Điền, 21/7/1968

    Việc sử dụng máy bay trong hành quân bị giới hạn như sau đây:

    1. Trực thăng chở quân: Việc sử dụng trực thăng Mỹ chở quân, yểm trợ hành quân Thốt Nốt bị cấm sau ngày 30/6/1970 do lệnh của Tư lệnh Quân đội Mỹ, công điện số 1049/2722373 tháng 5/1970 và CINCPAC công điện số 280403Z tháng 5/1970, về việc hành quân Salem House.

    2. Yểm trợ khẩn cấp & trực thăng vơ trang: Được chấp thuận trong vùng hành quân Thốt Nốt, với điều kiện ngoài khả năng của quân đội VNCH. CINCPAC công điện số 060831Z tháng 5/1971, về việc: hành quân Thốt Nốt.

    3. Máy bay vận tải: Sử dụng phi cơ C-123 (heavy Hook) và C-130 (Combat spear) trong vùng hành quân Thốt Nốt giới hạn phi hành đoàn Mỹ. Chỉ sử dụng để thả xâm nhập và thả tiếp tế những toán biệt kích hoạt động bên Campuchia.


    NHIỆM VỤ BỔ TÚC

    Vài nhiệm vụ được thêm vào để gia tăng hiệu quả trong hành quân Thốt Nốt.

    1. Đặt ḿn: Đặt ḿn tự động chống cá nhân hoặc xe cộ trong khu vực Alpha, Charlie và 1 phần trong khu vực Freedom Deal được cho phép cho đến ngày 1/5/1971.

    2. Theo lệnh của cơ quan MACV về việc hành quân bên Campuchia, lực lượng Mỹ có thể sử dụng pháo binh đặt trong lănh thổ VNCH để yểm trợ cho những mục tiêu bên Campuchia (bị xóa).

    ĐẶC BIỆT

    Thả toán cấp cứu Bright Light vào đất Campuchia được chấp thuận với điều kiện duy nhất: có dấu hiệu cứu được tù binh hoặc tù trốn trại. Được phép sử dụng trực thăng Mỹ và không yểm cấp cứu trong những hành quân Bright Light. Theo công điện của JCS số 5220/051452Z tháng 11/1970, về việc Hành quân Salem House/Bright Light.


    TQLC Mỹ gần khu phi quân sự (DMZ), 1966
    Last edited by alamit; 23-04-2012 at 02:23 AM.

  10. #50
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Cuộc Chiến Bí Mật - NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU

    NHA KỸ THUẬT, BỘ TỔNG THAM MƯU
    Giáo sư Vủ Đ́nh Hiếu - P46



    LỆNH HÀNH QUÂN AI LAO

    Phù Dung, trước là Prairie Fire, khởi thủy là Shining Brass, tên cuộc hành quân vượt biên bí mật qua đất Lào. Mục tiêu chính cho hành quân Phù Dung là do thám và ngăn chặn. Những cuộc hành quân qua Lào ngăn chặn sự chuyển quân của Bắc Việt vào miền Nam qua ngă Lào. Hành quân Phù Dung được CINCPAC chấp thuận, công điện số 310138Z tháng 3/1967, về việc: Lệnh hành quân Prairie Fire. JCS công điện số 9117/262226Z tháng 10/1971, CINCPAC công điện số 272366Z tháng 10/1971, và Tư lệnh cơ quan MACV, công điện số 300028Z tháng 10/1971, về việc hành quân trong vùng Đông Nam Á.


    Chiến dịch Wheeler, cách Chu Lai 30 dặm về phía bắc, 2/11/1967.

    KHU VỰC HÀNH QUÂN

    Vùng hành quân trong hành quân Phù Dung được xác định trong công điện của CINCPAC số 310138Z tháng 5/1967. Giới hạn bởi các tọa độ XD 430400, XD 700000, XC 800950, YC 030890, YB 496801, YB 497380, YB 400380, YB 400020 và dọc theo biên giới Lào – Việt – Campuchia.

    GIỚI HẠN HÀNH QUÂN

    Ngày 8/2/1971 tất cả quân nhân Mỹ không được phep tham dự trong các chuyến hành quân xâm nhập vượt biên qua Lào. Tất cả mọi cuộc hành quân trên bộ đều do Quân đội VNCH và các dân tộc thiểu số đảm trách, theo công điện của JCS số 3360/052332Z tháng 2/1971, về việc: Mỹ tham dự hành quân Prairie Fire. Sự giới hạn không bao gồm người Mỹ nơi đài tiếp vận Leghorn, Golf-5 (YB 604355), với nhiệm vụ yểm trợ đài Explorer II trong vùng. Trong trường hợp khẩn cấp, người Mỹ được phép bảo vệ Golf-5 cho đến khi phá hủy các dụng cụ và việc di tản hoàn tất.
    Không có giới hạn số biệt kích trong các toán. Mọi lực lượng bao gồm sắc dân thiểu số được phép hoạt động trong vùng hành quân Phù Dung.



    Giới hạn sử dụng tối đa 3 trung đội xung kích cho mỗi mục tiêu (bị xóa).
    Máy bay Mỹ-Việt được sử dụng để thả, bốc, tiếp tế cho những toán biệt kích hoạt động trong vùng hành quân Phù Dung. Phi cơ vận tải cùng phi hành đoàn Mỹ, hoặc phi cơ không phù hiệu với phi hành đoàn thuộc các quốc gia đệ tam được phép thả hoặc tái tiếp tế cho những đơn vị trong khu vực hành quân Phù Dung. Phi cơ điều không (FAC) thuộc không lực Mỹ được phép điều động các phi cơ oanh kích yểm trợ cho hành quân Phù Dung và tiếp vận truyền tin giữa các đơn vị trên bộ và các trực thăng chở quân, trực thăng vơ trang lúc thả hoặc bốc các toán biệt kích trong vùng hành quân Phù Dung.

    Không quân chiến thuật Mỹ hoặc các trực thăng vơ trang được sử dụng trong vùng hành quân, tấn công các mục tiêu, bắn phá đường tiếp vận của đối phương và yểm trợ việc thả hoặc bốc các toán biệt kích.




    Quốc lộ 1, Đèo Hải Vân, 21/03/1975.

    Không giới hạn khu vực hành quân, thời gian cũng như số toán biệt kích hoạt động trong vùng hành quân. Toán biệt kích có thể được thả ngoài vùng hành quân Phù Dung, sâu vào lănh thổ Ai Lao theo công điện của JCS số 5401/032012Z tháng 4/1968, về việc: Giới hạn trong hành quân Prairie Fire. Theo quyết định của Vientiane cho từng trường hợp.

    NHIỆM VỤ BỔ TÚC

    Một số nhiệm vụ phụ được chấp thuận nhằm gia tăng hiệu quả hành quân Phù Dung và hỗ trợ cho các toán biệt kích lấy tin tức.

    1. Đặt ḿn: Không giới hạn việc sử dụng ḿn trong hành quân Phù Dung. Ḿn M-14 chống người để giảm bớt sự hung hăn của toán quân truy lùng biệt kích. Chỗ đặt ḿn phải báo cáo càng sớm càng tốt trên hệ thống truyền tin, tọa độ tám số.

    2. Pháo binh yểm trợ: Theo điều luật của cơ quan MACV về thủ tục chạm súng, công điện số 221149Z tháng 12/1969, về việc: Chạm súng trên đất Lào. Cho phép đơn vị hành quân Phù Dung sử dụng pháo binh đặt trong lănh thổ miền Nam Việt Nam yểm trợ cho các mục tiêu bên Lào.


    Đại tá Ngô Thế Linh, phó Giám đốc Nha Kỹ thuật, tặng huân chương Anh dũng bội tinh cho Waskovich, 1969

    3. Máy ḍ: Máy ḍ có thể đặt trong vùng hành quân Phù Dung

    4. (Bị xóa)

    5. JCS công điện số 5957/092218Z tháng 4/1968, và CINCPAC công điện số 140045Z tháng 4 năm 1968, về việc: MACV-SOG được chấp thuận tuyển mộ các sắc dân thiểu số, cảm t́nh để lấy tin trong vùng hành quân Phù Dung.

    6. (Bị xóa)

    7. Cho phép dùng phi cơ thả truyền đơn trong kế hoạch tuyên truyền.

    8. Phi cơ trực thăng tản thương và tiếp tế Mỹ được phép hoạt động trong vùng hành quân Phù Dung. Công điện JCS số 5200/181538 tháng 6/1971, về việc: Mỹ yểm trợ chương tŕnh hành quân vượt biên của quân đội VNCH trong tương lai.

    9. Sử dụng phi cơ thám thính Mỹ, kể cả yểm trợ trong vùng hành quân Phù Dung. JCS công điện số 3130/300049Z tháng 4/1971.


Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 36
    Last Post: 29-12-2011, 11:04 PM
  2. Replies: 1
    Last Post: 22-09-2011, 07:01 AM
  3. Replies: 1
    Last Post: 06-04-2011, 04:50 AM
  4. Replies: 2
    Last Post: 25-02-2011, 03:49 AM
  5. Replies: 9
    Last Post: 16-02-2011, 12:18 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •