Page 8 of 14 FirstFirst ... 456789101112 ... LastLast
Results 71 to 80 of 134

Thread: QUYỀN MỞ MIỆNG /HĂY LẮNG NGHE TIẾNG NÓI CUẢ CÁC NHÂN SĨ TRONG NƯỚC

  1. #71
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Toàn Dân Nghe Chăng SƠN HÀ NGUY BIẾN


  2. #72
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Thư gửi "bạn" ta


    "Bạn" thân mến,


    Vậy là tụi ḿnh lại vừa có một cuộc "nói chuyện" khá thẳng thắn về giới hạn kiến thức - độ tuổi - và cách bày tỏ quan điểm của một cá nhân. Câu chuyện của tụi ḿnh mở đầu bằng việc trao đổi về chuyện những người trẻ tham gia biểu t́nh chống Trung Quốc vào mỗi Chủ Nhật hàng tuần.


    Ḿnh sẽ note lại cuộc nói chuyện bằng lá thư này, để nhắc ḿnh nhớ rằng, những ǵ thuộc về bản chất không phải là không thể thay đổi, vấn đề chỉ là con người ta có dám làm một cuộc thay đổi thực sự hay không mà thôi.


    "Bạn" cho rằng, giới hạn kiến thức xă hội là trở ngại đầu tiên của những người trẻ tham gia biểu t́nh. Ḿnh hiểu những lời bạn phân tích theo nghĩa "chừng ấy tuổi th́ biết được bao nhiêu mà luận bàn hay tham gia đến chính trị". Người trẻ, thường th́ suy nghĩ nông cạn và nông nổi, nên dễ bị lợi dụng, bạn cho là như vậy. Và bạn lấy dẫn chứng bằng h́nh ảnh những em bé theo bố mẹ đi biểu t́nh, bằng h́nh ảnh các em học sinh giương biểu ngữ bên Bờ Hồ.


    "Bạn" thân mến, suy nghĩ và bày tỏ những điều ḿnh nghĩ là lẽ thường hết sức tự nhiên, đó c̣n là quyền cơ bản của con người nữa bạn à. Có thể hôm nay, những người trẻ ấy không ư thức được ư nghĩa việc họ làm, nhưng ít nhất, họ có quyền bày tỏ thái độ chính trị của ḿnh trước vận mệnh đất nước.


    Xă hội nào muốn tồn tại mà chẳng cần đến thể chế chính trị?? Người có quan điểm nhân sinh xă hội đúng đắn phải là người quan tâm đến t́nh h́nh chính trị của đất nước ḿnh. Bạn có đồng ư mới ḿnh điều này không???


    "Bạn" cho rằng, "chỉ chừng đó tuổi th́ biết được những ǵ mà hô hào kêu gọi ḷng yêu nước". Bạn quên rồi sao, cách đây bảy thế kỷ, Trần Quốc Toản - một người trẻ cũng chừng đó tuổi - đă là biểu tượng cho tinh thần ái quốc của dân Việt ḿnh hay sao??


    Chuyện cách đây 700 năm, nếu bạn không nhớ, th́ ḿnh sẽ nhắc lại vài cái tên mà tụi ḿnh đă được học trong chương tŕnh lịch sử như Kim Đồng, Phạm Ngọc Đa, Vừ A Dính... (Ḿnh tránh không nhắc Lê Văn Tám - để bạn khỏi ngại ngùng với ḿnh cái vụ "anh hùng thực hư" này nhé bạn ). Phần lớn lịch sử mà tụi ḿnh được học, là thứ lịch sử được viết lại sau năm 1975, và phần lớn tụi ḿnh đă từng ngu ngơ mà tin vào đó, tin vào những thứ không có thật mà người ta nhồi nhét vào đầu ḿnh.


    “Bạn” thân mến, để thấy vai tṛ của ḷng yêu nước chân chính có tác động như nào đến lịch sử và sự phát triển xă hội, phải cần đến một sự phân tích chặt chẽ và khoa học. Nhưng ḷng yêu nước đối với vận mệnh trước mắt và lâu dài đối với đất nước th́ không cần phải mổ xẻ làm ǵ. Bởi, nếu làm vậy trở nên nghi ngờ ḷng yêu nước bạn ạ.


    Xin kể một câu chuyện về vấn đề này, hoàn toàn hư cấu để tạo mục đích.
    Giờ học lịch sử, thầy giáo chậm răi đọc:” Nguyễn Huệ kéo một đường đao, đầu Liễu Thăng rơi bịch, mắt trợn trừng…” Một học tṛ phản ứng:”Thưa thầy, Liễu Thăng đời nhà Minh mà Nguyễn Huệ…” Thầy giáo:” Các em yên trí, khi đất nước có ngoại xâm, không cứ phải là ai…đều có thể đánh giặc bất cần điều kiện” Câu chuyện mang tính khôi hài về mặt kiến thức lịch sử, về mặt sư phạm này nọ, nhưng ngẫm lại có một thông điệp của người kể chuyện trong vai tṛ người thầy giáo bị sai về kiến thức. Bạn nhận ra đâu là “chân” của vấn đề không?






    Bạn đừng quên rằng, tụi ḿnh đang sống, và từng phút giây ḿnh trải qua rồi sẽ thành lịch sử. Có bao nhiêu người trẻ biết được sự thật về ải Nam Quan, thác Bản Giốc??? Có bao nhiêu người trong số bạn bè ḿnh quan tâm và biết được sự thật về cái gọi là chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa của Việt Nam ḿnh? Có bao nhiêu người trẻ được biết rằng chỉ v́ bày tỏ ḷng yêu nước đối với Hoàng Sa - Trường Sa mà nhiều người đă phải đánh đổi cả tương lai học vấn, cả sự nghiệp và đau xót nhất là cả sự tự do của bản thân???


    Bạn trả lời ḿnh đi.
    Ḷng yêu nước không phải là một khái niệm chỉ nằm trong giáo tŕnh lịch sử, nó là thứ t́nh yêu bản năng, là máu thịt của mỗi con người, bạn à. V́ lẽ đó, hà cớ ǵ phải quy định độ tuổi và giới hạn kiến thức xă hội để bày tỏ ḷng yêu nước của mỗi cá nhân??


    Bạn thân mến, con người tự do nó khác với con người có định hướng. Tự do suy nghĩ, tự do trăn trở khi đối diện với vấn đề nó khiến con người ta chân thật và giàu cảm xúc hơn rất nhiều so với sự định hướng trong tư duy.


    Ḿnh hay hỏi đùa bạn, mỗi lần bạn nói bạn thật tự hào ḿnh là người Việt Nam, thực ra là bạn đang tự hào về cái ǵ đó?? Chưa lần nào bạn trả lời được cho ḿnh sau cái lần bạn bảo "tôi tự hào v́ dân tộc ḿnh là một dân tộc anh hùng", và ḿnh đă chỉnh lại "là một dân tộc đă từng anh hùng".


    Tự hào ǵ khi nh́n lại lịch sử, đất nước ḿnh đă quá tụt hậu so với bạn bè xung quanh?
    Nếu chỉ nh́n lại lịch sử và ngây ngất với ḷng tự hào??? th́ nên chăng hoán đổi hai chữ tự hào thành "tự sướng" th́ mới hợp thời bạn ạ.


    "Bạn" biết không lúc ḿnh viết cho bạn những ḍng này th́ những người trẻ đi biểu t́nh ở Hà Nội đă được các "lực lượng mẫn cán" đến thăm và động viên gia đ́nh các bạn ấy đừng để con em ḿnh đi biểu t́nh nữa.


    Bài học về ḷng yêu nước không lẽ bị đánh cắp trắng trợn như vậy sao "bạn" ta?


    Những người trẻ ấy là ai?


    Là chàng thanh niên ôm đàn hát say sưa những bài ca yêu nước, dơng dạc hô to khẩu hiệu "Phản đối Trung Quốc xâm lược", là cô gái tuổi mới đôi mươi vừa rời ghế giảng đường đại học để vào đời, là những thanh niên tri thức trẻ, nhiệt thành trong hoạt động xă hội và đau đáu với vận mệnh Tổ quốc ḿnh, là cô giáo trẻ thướt tha trong tà áo dài, xuống đường v́ không thể nhịn nhục măi.


    Bài học nào cho quê hương hôm nay từ những người trẻ như vậy hỡi "bạn" ta??


    "Bạn" có nh́n vào đôi mắt trẻ thơ khi đi biểu t́nh cùng với cha mẹ hay anh chị không? Liệu những ánh mắt đó có c̣n ngây thơ nổi không khi thấy "các chú kia" dẫm đạp hay trói giật cánh khỉ ai đó không? Với những đứa trẻ hiếu động và ṭ ṃ, một "câu hỏi nhỏ không lời đáp" sẽ xuất hiện đấy bạn ạ. Bạn thử cho ḿnh một câu trả lời ngắn xem sao?


    "Bạn" thân mến, nếu bạn đă đọc xong bài viết của ḿnh?


    Bạn hiểu như thế nào, đó là chuyện của bạn, trong cái hiểu của bạn bao gồm nhận thức và thái độ. Cả hai điều này ḿnh không thể xen vào. Ḿnh chỉ mong bạn coi đây là ư kiến trao đổi thẳng thắn về một vấn đề không khó hiểu nhưng rất khó thực hiện.


    Tuy nhiên, khó không có nghĩa là không thể, thưa bạn.


    Hăy làm thế nào để được sống tử tế ngay trên chính quê hương ḿnh, bạn nhé!


    Trân trọng!


    Mẹ Nấm
    http://menam0.multiply.com/journal/item/529/529

  3. #73
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Cảnh giác sự việc 2 mặt!

    V́ sao những nguời không đội mũ bảo hiểm (lỗi hành chánh ) lại bị xem ngang hàng với các đối tượng h́nh sự mà phải dùng đến cảnh sát h́nh sự mặc thường phục ?

    *


    Vừa qua ở HN, sự việc “Hà Nội đang triển khai 5 tổ công tác đặc biệt gồm cảnh sát giao thông, cảnh sát h́nh sự mặc thường phục và cảnh sát cơ động để xử lư người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm. Chiến dịch này nhằm chấn chỉnh t́nh trạng vi phạm các quy định về giao thông đường bộ và chống người thi hành công vụ xảy ra thường xuyên trong thời gian qua.”


    http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/...am-giao-thong/


    Đó chỉ là phần nổi.


    Vấn đề đầu tiên: v́ sao những nguời không đội mũ bảo hiểm (lỗi hành chánh ) lại bị xem ngang hàng với các đối tượng h́nh sự mà phải dùng đến cảnh sát h́nh sự mặc thường phục ?


    Những vụ việc cảnh sát bắn người do không đội mũ bảo hiểm, thậm chí đem về đồn đánh chết vẫn c̣n đó làm cho người dân lo lắng thêm. Người dân càng không hiểu người tấn công ḿnh khi ấy là cướp đêm hay công an. Xă hội càng thêm rối loạn.


    Việc thứ hai quan trọng hơn: H́nh ảnh CA đội lốt “quần chúng tự phát” gây sự khủng bố tất cả những người biểu t́nh hay các nhà dân chủ và CA luôn chối tội khi có dự luận trong và ngoài nước lên tiếng.

    Với việc CA mặc thường phục đi trấn áp có mục đích làm cho người dân tăng thêm sợ hăi mà không biết những người quanh ḿnh ai là CA để rồi nghi kỵ và chia rẽ lẫn nhau.

    Xem như CA đă thực hiện thêm chính sách “chia để trị” mà không tốn thêm công sức bao nhiêu.


    Có lẽ đây là một chiêu bài hợp thức hóa các việc làm mờ ám của CA , nhằm tăng quyền hạn của CA để trán áp người dân trong thời kỳ suy tàn của chế độ (thậm chí cho phép CA làm bậy nếu cần, càng có quyền, CA sẽ càng trung thành với chế độ). Đồng thời có lư do xóa sạch các tội lỗi của CA nếu sau này bị phanh phui.

    Có chuyện ǵ th́ CA sẽ đổ thừa là do tệ nạn XH gây ra.


    Các rối lọan trong xă hội tạo dựng ra nhằm cho người dân lo đối phó mà quên đi chính trị.

    Vụ việc này không nằm ngoài mục đích của chính quyền trong giai đoạn hiện nay, bên cạnh việc làm ngơ cho phát triển vô tội vạ các lối sống trụy lạc, phim ảnh Tàu, phong trào ca nhạc, người mẫu, diễn viên hay bóng đá…


    Giáo dục chính trị “quốc doanh”: tạo dựng gượng ép một tư tường HCM (kể từ khỏang 1998) nhồi sọ vào giới trẻ bên cạnh nền giáo dục ngu dân, trục lợi.


    Mục đích không ng̣ai làm đánh lạc hướng ḷng yêu nước theo chiều hướng dân chủ của dân chúng.


    Mong người dân cảnh giác tất cả các thông tin “chính thống” do nhà nước này đưa ra. Mọi người nên luôn nghĩ đến các mặt trái, ư định ngầm của nó đi kèm. Luôn đặt tư tưởng 3 đừng: “Đừng nghe, đừng tin, đừng làm theo”.


    Dân Đen (bạn đọc Danlambao)

  4. #74
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    VÀI SUY NGHĨ NHỎ VỀ L̉NG YÊU NƯỚC


    Tác giả Trần Vũ Long và nhà văn Phạm Xuân Nguyên

    Trong một xă hội mà mọi giá trị, mọi quan hệ đều được nhẩm tính thành lợi nhuận.

    Khi mà con người ta chỉ lo nghĩ cho cá nhân ḿnh, bàng quan với những số phận xung quanh, bàng quan với xă hội ḿnh đang sống, bàng quan với vận mệnh của dân tộc trước hiểm họa xâm lăng và những hiểm họa tiềm ẩn.

    Mọi thứ đối với họ đều như nước chảy bèo trôi, miễn là đừng có ảnh hưởng đến nồi cơm nhà ḿnh, ảnh hưởng đến lợi ích của bản thân. Vậy mà bên cạnh đó lạị có những con người gác mọi công việc, toan tính cá nhân để xuống đường thể hiện ḷng yêu nước.

    Thử hỏi, họ làm như vậy th́ sẽ được lợi ǵ cho bản thân, hay chỉ chuốc thêm phiền toái vào ḿnh: đội nắng đi ngoài đường, nói khản cổ, rồi không may bị công an, đàn áp bắt bớ, đến nhà hỏi han nhiêu khê. Thậm chí c̣n bị không ít người kích bác cho là điên, dở người.

    Thực tế là kẻ viết bài này cũng đă một lần xuống đường (24/7), sau khi những ngư dân của ta bị đàn áp ngoài khơi, và trong đất liền những người biểu t́nh yêu nước cũng bị “tặng” những cú đạp “thần sầu” vào mặt.

    Quả thực tôi đă vô cùng sốc, và gần như bật khóc khi tiếp nhận những thông tin đó. Cảm thấy ḷng tự tôn dân tộc của ḿnh đang bị chà đạp, tôi quyết định xuống đường để trải nghiệm cùng những người yêu nước.

    Mặc dù trước đó tôi đă rất muốn xuống đường nhưng v́ điều kiện cá nhân nên rất khó để tham gia. Sau đó ít ngày, có một nhà báo đă nói với tôi bằng thái độ không thiện chí, thậm chí có phần kích bác.

    Tôi nói lại với anh ta rằng: “khi nào ông có thái độ nghiêm túc và hiểu biết đúng đắn th́ tôi sẽ nói chuyện với ông về việc này”.

    Tôi cũng đă đọc ở một blog nào đó bài viết của họa sĩ Đỗ Đức, kể lại câu chuyện khi ông công tác châu Âu, t́nh cờ gặp một số nhà văn nhà thơ ở bên đó.

    Câu chuyện trà dư tửu hậu của họ lại dẫn đến chuyện những người biểu t́nh phản đối Trung Quốc. Có ông nhà thơ đă lên giọng để phản bác việc làm đó.

    Tôi c̣n được biết, sau khi về nước ông nhà thơ kia c̣n rêu rao đây đó đầy miệt thị những người biểu t́nh.

    Kể ra như vậy không phải là để khoe ḿnh có tấm ḷng yêu nước, hay để chỉ trích anh chàng nhà báo cũng như ông nhà thơ là không yêu nước.

    Có thể t́nh yêu nước trong mỗi chúng ta có một sắc thái khác nhau, có cách thể hiện khác nhau và chúng ta cần phải trân trọng nhau, trân trọng t́nh cảm thiêng liêng đó trong mỗi con người.

    Chúng ta vẫn thường xem, đọc tin tức ở nước này nước kia, người dân xuống đường biểu t́nh phản đối chiến tranh đang diễn ra ở một quốc gia xa lắc xa lơ nào đó.

    Vậy th́ tại sao khi tổ quốc ḿnh bị đe dọa mà ta lại không thể xuống đường thể hiện ḷng yêu nước. Chúng ta phải đoàn kết và đặt niềm tin vào nhau th́ mới mong xây dựng và bảo vệ tổ quốc của ḿnh chứ. Vâng, tôi muốn nhấn mạnh hai chữ Niềm Tin.

    Niềm tin của con người dành cho nhau. Niềm tin của người dân vào các cơ quan công quyền và ngược lại. Mặc dù hai chữ đó đang ngày càng mai một, đang ngày càng trở nên xa xỉ. Nhưng không phải vậy mà chúng ta mất hy vọng.


    Sẽ thật là đáng buồn nếu như ḷng yêu nước của mỗi công dân lại không được nh́n nhận một cách khách quan và đúng đắn.

    Và cũng thật đáng thương và xót xa cho những con người có thái độ vô cảm trước đồng loại và vận mệnh của dân tộc.


    Đêm Vu lan 2011.

    Trần Vũ Long

  5. #75
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Con hẻm xưa tôi đi


    Trước năm 1975 tôi sống cùng gia đ́nh trên đường Tôn Thất Hiệp, Q. 11, Sài G̣n.

    Nh́n qua đường là hẻm 106 bên phải và hẻm 118 bên trái.

    Cạnh nhà tôi là nhà thày giáo La vừa là thày dạy tôi và các em vừa là người gia đ́nh chúng tôi kính trọng.

    Tuổi nhỏ tôi cùng bè bạn bắn bi, đánh đáo trong hẻm 118, ăn đậu đỏ bánh lọt nhà chị Năm vợ anh Di, bắt dế trước băi cỏ Kư Nhi Viện.

    Tuổi thơ trọn vẹn và đầy kỷ niệm.

    Lên đường đi du học Nhật, thời gian mấy mươi năm vụt qua. Về thăm lại xóm nhỏ này hôm nay ngoài ư coi lại xóm nhỏ ấy ngày xưa nay ra sao tôi c̣n muốn thăm người em trai của tôi mà nay nó đă lên ngồi bàn thờ để lại vợ và mấy đứa con nheo nhóc.

    Đứng đầu hẻm 106 nh́n vào tôi thấy ngay một xe Phở tên Phở Cường chiếm hết ba phần tư đường đi. Phở th́ nhạt phèo nhưng sao người ta vẫn ăn lai rai, chắc v́ rẻ.

    Tôi chạnh ḷng khi biết người chủ quán này năm xưa khi mới mở đă hùng hổ qua nhà đối diện, thày giáo Thái , thày giáo cũ của tôi, bấm khóa trái nhà thày ấy, một hành vi trả thù khi hắn ta bị thưa ra Phường v́ lấn chiếm đường đi chung của hẻm. ( !!! ).


    Đi vào hẻm 118 một cảm giác xô bồ và tục tằn xâm lấn tôi. Sân công viên có cây xanh th́ chẳng ai ngồi hóng mát được. Hai bác mua ve chai phải ngồi nghỉ dưới một hiên nhà nắng chói c̣n sân công viên mát mẻ; tôi hỏi ra, đă được Ủy ban và Công an Phường cho phép một gia đ́nh gọi là gia đ́nh cách mạng tự do lấn chiếm bày bàn ghế bán cà phê trên sân công cộng và cả dưới đường hẻm.

    Một đám thiếu niên trai th́ tóc xù như sừng tắc kè nhuộm xanh đỏ; gái th́ mặc short ngắn đến bẹn ( xin lỗi ) đang đú đởn, xà nẹo ôm ấp ngay trên sân và bàn cà phê.

    Một đám thanh niên khác ; lớn hơn, lại ngồi phía xa của sân chung này bên mấy chiếc xe quái.

    Một đứa mặt mày lơ láo bỗng nhảy lên, nổ máy, nẹt pô và làm một lèo ra đầu hẻm trong tiếng inh tai của cái pô xe chế lại.

    Trước Kư Nhi viện nay là Trường mẫu giáo một đám trẻ em đang đá banh mà trời ơi, những tiếng ĐM, C.., L.. nổ ra trên môi , cửa miệng mấy em sao quá hồn nhiên.

    Tôi thấy lảo đảo trước cái sinh hoạt “tự do” của quần chúng như thế này.

    Người dân cong lưng đóng thuế, ngoài ra c̣n góp đủ thứ tiền; người Việt hải ngoại chúng tôi được kêu gọi về nước đóng góp cho một Việt Nam công bằng bác ái văn minh tiến bộ mà sao quê hương dưới sự quản lư của nhà nước này lại chẳng công bằng bác ái và văn minh chút nào.

    Đất công cộng th́ chính quyền địa phương cấp cho “gia đ́nh Cách mạng” tha hồ cày bừa, bán buôn, tiền bỏ túi, “ị” ra lắm cái quái thai cho dân chúng lănh hết.

    Nhà nước và nhân dân CM đă h́nh thành một giai cấp thống trị ngồi xổm lên luật pháp c̣n dân đen th́ chớ có khỏi chạy đâu cho thoát “nghĩa vụ” đóng thuế.

    Thuế th́ đóng mà chẳng một mảng xanh để hưởng, bà cụ già lăn lưng kiếm sống không có được một bóng cây để nghỉ ngơi v́ cái gia đ́nh cách mạng quái kia đang rung đùi kiếm chác cùng sự quấy quả của đám đầu đường xó chợ biến cái xóm thân yêu ngày xưa của tôi thành một tổ quỷ mất rồi. Hic hic !!!


    Tôi bỗng nhớ đến câu, “Mỗi người là một chiến sỹ bảo vệ thành quả Cách mạng” mà giựt ḿnh. Th́ ra…


    Phải chăng tại những con hẻm, đầu đường, một vài người được ơn mưa móc như gđcm này, “ông” Cường bán phở hẻm 106, mấy ông xe ôm trước nhà thờ Thăng Long, anh chàng sửa xe đầu hẻm 148. Tất cả đều là tai mắt của CA. Nhất cử nhất động của người dân qua lại và trong khu phố chớ có qua mắt được những “chiến sỹ” ấy. Ố là la…


    Hai ngày về thăm lại con hẻm và con đường xưa thân yêu ḷng tôi lúc đi về rối bời với sự hụt hẫng. Chán chường cho cái công bằng, văn minh như nói ở trên, tôi c̣n không sao t́m được tương lai tươi sáng nào trong những con người uể oải, vô độ, tục tằn và gần như lơa lổ kia.

    Những h́nh ảnh ấy đă hiếp cho đến chết cái ngày xưa thân ái của tôi để rồi trong sự chứng kiến một góc của cái xă hội băng hoại này tôi cầu mong những con Người c̣n sống sót trong thế giới Khỉ này, như tên phim đang chiếu tại rạp Capitol, đưa vai gánh nửa Sơn Hà trước khi nó không c̣n khỏe để góp sức tài ba nữa.

    Những ông, những bà lănh lương và hưởng bổng lộc để làm việc giáo dục, văn hóa và trị an cho đất nước này, quư vị nói nhiều lắm cho nên tôi mới về nhưng tiếc thay, để thấy điều ngược lại.

    Quốc Thái
    Danlambaovn

  6. #76
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Giới thiệu sách : THẾ HỆ f


    Vài lời thưa trước cùng bạn đọc:


    Cuốn sách này đă h́nh thành ngay trong những cuộc biểu t́nh yêu nước đầu tiên ở Hà Nội và Sài G̣n. Sau đó, v́ nhiều lư do, nó đă không thể ra đời sớm hơn, với một nội dung đầy đủ hơn, cập nhật hơn diễn biến t́nh h́nh trong Nam ngoài Bắc: Sài G̣n với lần mở đầu rộn ràng hứng khởi của hơn 3000 con người, và những sóng gió nổi lên sau đó, sự trấn áp khốc liệt khiến biểu t́nh dần dần tàn lụi; Hà Nội với một chuỗi “mười lần oanh liệt”, bao nước mắt, niềm vui, phẫn uất và tự hào, đau đớn và yêu thương…


    Chúng tôi xin ở bạn đọc một lời tha thứ v́ cuốn sách này đă không chuyển tải được tất cả các diễn biến ấy, tinh thần ấy: Những bài viết ở đây chỉ được cập nhật cho tới hết ngày 20/6/2011.


    Nhưng dù sao th́ đây cũng là món quà nhỏ của những người làm sách gửi tới bạn đọc xa gần trên thế giới mạng. Các bạn có thể xem cuốn sách như một tập “nhật kư” lưu lại những ngày tháng đáng nhớ của cả một thế hệ các công dân mạng Việt Nam. Rất mong bạn đọc sẽ đón nhận nó với sự cởi mở và cả niềm vui.


    Và, bạn thấy không, điều thú vị là ở trong cơi Internet mênh mông, với một chiếc máy tính và máy in, bạn hoàn toàn có thể tự ḿnh làm ra cho ḿnh một cuốn sách, nếu bạn muốn. Bắt đầu từ bản thảo được số hóa này…


    Nhà xuất bản Liên Mạng


    ***

    danlambao - Thay mặt bạn đọc và bà con thôn Dân Làm Báo, xin chân thành cảm ơn Nhà Xuất Bản Liên Mạng đă hoàn thành và giới thiệu quyển sách "Thế hệ f" đến với cộng đồng mạng.

    Bạn đọc có nhu cầu tải toàn bộ quyển sách "Thế hệ f" dưới dạng file .PDF, dùng để lưu trữ, đọc trên máy, hoặc muốn in ra thành một quyển sách thật hoàn chỉnh, xin mời sử dụng các đường dẫn sau :

    B́a sách "Thế hệ f" : http://www.mediafire.com/?q271du9aepa19ga

    Nội dung sách ( Gồm 252 trang ) : http://www.mediafire.com/?ywlho1oo12ra5pt

    Hoặc các bạn cũng có thể đọc online ngay trên Dân Làm Báo :


    Thế hệ f
    Last edited by Tigon; 18-08-2011 at 05:31 PM.

  7. #77
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674


    Bạn đọc thân mến, bạn đang cầm trong tay một cuốn sách rất đặc biệt, bởi v́ nó đề cập đến một sự kiện hết sức đặc biệt, một sự kiện mà chắc chắn không một tờ báo chính thống nào có thể nhắc tới và công khai thừa nhận vào thời điểm này, trong khi cũng chắc chắn như thế, sự kiện ấy rồi sẽ đi vào lịch sử Việt Nam hiện đại như một cột mốc đáng nhớ trên con đường đi tới dân chủ hóa.

    Đó là các cuộc biểu t́nh – “tuần hành chống xâm lăng” – của những người Việt Nam yêu nước trước hiểm họa bá quyền phương Bắc, vào hai ngày chủ nhật 5-6 và 12-6-2011, đồng thời tại cả Hà Nội và Sài G̣n. Hoàn toàn không được chính quyền và báo chí – truyền thông chính thống thừa nhận, nhưng các cuộc biểu t́nh đó, với quy mô không hề nhỏ, đă chứng tỏ quá nhiều điều: Đó là sự bắt đầu của một quá tŕnh dân chủ hóa, đa nguyên hóa lành mạnh, dẫu rằng trước hết chỉ là… trên mạng. Những cuộc tranh căi, “bút chiến” gay gắt giữa những người ủng hộ và phản đối biểu t́nh, vào thời điểm “đêm trước cuộc xuống đường, chẳng phải cũng là một biểu hiện của sự đa nguyên hay sao?


    Đó là dấu hiệu cho thấy sự trưởng thành về nhận thức, bản lĩnh của thế hệ người Việt Nam mới. Bất chấp hoàn cảnh thiếu thông tin, thiếu minh bạch của xă hội, bất chấp nền giáo dục c̣n nhiều yếu kém, lạc hậu, thế hệ ấy vẫn vươn lên, hướng ra bên ngoài thế giới toàn cầu hóa, để học hỏi, bổ sung kiến thức cho ḿnh và chia sẻ với bạn bè, trên nền tảng “người thầy” vĩ đại của họ: Internet. Đó là hồi chuông cảnh báo hố sâu cách biệt ngày càng lớn giữa một bộ phận cầm quyền vẫn mang trong ḿnh đầu óc bảo thủ, phản tiến bộ, phi dân chủ, với một tầng lớp nhân dân đông đảo của “thế hệ Facebook”, đầy sự cởi mở, tự tin, năng động, tiến bộ về nhận thức chính trị.

    Chẳng phải là sự cách biệt đă tới mức báo động sao, khi cuộc biểu t́nh của hơn 3000 con người ở cả hai đầu đất nước, lại chỉ được báo chí chính thống coi là “hành động tụ tập tự phát của một số ít người”, “đi ngang qua Đại sứ quán và Lănh sự quán Trung Quốc”?

    Và trên tất cả, đó là thước đo t́nh yêu nước của người dân, mà xuống đường biểu t́nh, bày tỏ chính kiến của ḿnh, chống hiểm họa xâm lăng phương Bắc, là một trong những cách biểuhiện. Chẳng có h́nh ảnh nào thể hiện đẹp đẽ và cảm động hơn t́nh yêu nước ấy bằng h́nh ảnh những chàng trai cô gái trong sắc áo đỏ, trẻ trung, phơi phới, xuống đường phất cờ Tổ quốc và giương cao khẩu hiệu phản đối chính quyền Trung Quốc bá quyền, xâm lược.


    Bạn đọc mến, cuốn sách mà bạn cầm trên tay đây là tập hợp những bài viết của hàng loạt blogger trong “thế hệ Facebook” đó.

    Cuốn sách ghi lại cảm xúc của những chàng trai, cô gái Việt Nam trước giờ xuống đường, trong những khoảnh khắc họ sát cánh cùng nhau tuần hành yêu nước, và những suy tư, phân tích của họ về các khái niệm lâu nay vốn bị coi là nhạy cảm, là “độc quyền” của Nhà nước, của chính quyền: biểu t́nh, quyền con người, quyền được… yêu nước, v.v…

    Bạn đọc có thể thấy, trong cuốn sách, có cả những bài viết theo một hướng khác, một giọng khác, trái ngược hẳn đa số c̣n lại. Nhưng những bài viết đó cũng phản ánh một góc nh́n mà người đọc cần ghi nhận và có thể đưa ra thảo luận, v́ thế chúng được đưa vào tuyển tập, với sự tôn trọng tinh thần đa nguyên.

    Các bạn có thể xem cuốn sách như một tập “nhật kư” lưu lại những ngày tháng đáng nhớ của cả một thế hệ. Về phần ḿnh, người làm sách xin được coi đây như một món quà tinh thần để tôn vinh tất cả các bạn – những người đă và đang bằng cách của ḿnh kiên tŕ và nỗ lực cho một nước Việt Nam dân chủ, tự do và phồn vinh.

    Thế Hệ f
    Việt Nam

  8. #78
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hóa ra ai cũng có '' đuôi''

    Ḿnh nghe chuyện bác Phạm Xuân Nguyên kể về cái đuôi của bác ư. Th́ ra sáng chủ nhật hôm 14-8 rất lắm người có đuôi, không riêng ǵ ḿnh.

    Đầu tiên ḿnh nghĩ không nên kể, làm mất nhuệ khí mọi người. Nhưng thấy lắm người kể ḿnh cũng kể cho vui.

    Sáng chủ nhật ḿnh đeo ba lo ra đường, bỗng nhiên linh tính có ǵ rờn rợn.

    Lại nói về cái linh tính cuả ḿnh rất lạ lùng. Một lần đă lâu , ḿnh đi qua một đám người đang ngồi. Đi rồi ḿnh thấy có ǵ không ổn lắm trong cái nh́n của đám người đó, có cái nh́n nào đó như dao sắc. Ḿnh quay ngoắt lại th́ thấy thằng Hùng Mai Hương cầm dùi đang lao tới đâm ḿnh, may là ḿnh quay lại. Hồi ấy trẻ nhanh nhẹn, tránh được lại c̣n vặn tay lên gối cho nó mấy nhát vào ngực.



    Hầu như cứ kẻ nào không có ư tốt ŕnh rập ḿnh, th́ 10 lần ḿnh linh tính được 8.

    Có lẽ đó là khả năng của dân đường phố, nhất là cái ngơ nhà ḿnh, cách một nhà lại một nhà có người đi trại cải tạo.

    Lại nói về sáng chủ nhật 14-8 ḿnh đi ra đến đầu đường, thấy thằng hàng xóm gọi vào uống nước. Ḿnh uống với nó cốc nước, định bảo nó tao đi, mày nh́n xem có đuôi th́ gọi điện báo tao. Nhưng thằng bạn sáng ra nồng nặc mùi rượu, ḿnh đành bỏ ư đó đi ra chỗ gửi xe. Đang đi bỗng thấy một thanh niên đẹp trai, tóc ngắn đứng lấy chân nghịch đá vờn ḥn sỏi.

    Anh ta lững thững đi theo ḿnh, anh ta có vẻ thuộc lối đi lại ở đây. Anh ta cầm điện thoại, một thanh niên khác phi xe máy drem đến.

    Ở đây có nhiều lối đi, lối đi nào th́ cũng ra đến đường lớn. Và đường lớn ḿnh đi tất nhiên là hướng về phía trung tâm.

    Cắt đuôi là chuyện đơn giản, nhất là khi ḿnh biết ai là người theo.

    Nhưng có một kinh nghiệm nữa cần phải cảnh giác, nhiều khi những tốp theo đuôi chia làm hai nhóm, một người chỉ canh gác thấy đối tượng đi, gọi điện thoại cho tốp đứng đầu đường đi theo. Ḿnh chỉ cảnh giác đoạn đầu, quên đoạn sau coi như cũng bằng không.

    Họ có thể chia mấy đầu đường, ḿnh đi đâu người đó đi theo và gọi các người khác hỗ trợ, chặn tiếp sức ở các hướng ḿnh đi.



    Ḿnh lao ngược xe với hướng hai người theo ḿnh, rồi đáng phải ra đường lớn đi về phía Hồ Gươm th́ ḿnh đi lên phía Cầu Thăng Long. Một sáng đi biểu t́nh mà con đường đi dài nhất. Khi đi trên đường đê, ḿnh không thấy ǵ nữa mới xuống đường Hàn Quốc đi men Hồ Tây.

    Mấy hôm trước có tốp theo ḿnh, đứng ở dưới đường. Ḿnh không đi đâu v́ ḿnh muốn cho họ biết là ḿnh chả liên quan ǵ đến việc họ đang xử lư.

    Nhưng tốp này ở bộ phận khác, bộ phận theo dơi những người biểu t́nh chống TQ. Và nếu là biểu t́nh chống TQ th́ có thể nào ḿnh cũng vẫn phải đi,, dù chỉ ra đó mươi phút. Tuy rằng không có ḿnh, mọi người vẫn đi. Nhưng nếu ai cũng nghĩ như thế, th́ ai sẽ là người tuần hành Hồ Gươm vào những ngày mà trời đă rủ ḷng thương, không làm mưa.



    Không đi là phụ ḷng người, phụ ḷng trời. Đàn ông, đàn ang lẽ nào lại ngồi nhà xem chị Hằng, chị Bích, em Kim Tiến và các cụ già tuần hành được.

    Thế cho nên phải đi.

    Về nhà Phất Lộc gửi xe, căn giờ tụ rồi, nhảy xe ôm ra đúng lúc khai hội.

    Khi ra đến nơi, tuần hành đủ ṿng xong. Ḿnh lảng không tṛ chuyện với ai, lặng lẽ ngồi hút thuốc ở vỉa hè. Mấy người gọi vào quán ḿnh đều lắc đầu. Sau đó ḿnh đi xe ôm về, chậm răi cho người đi theo nh́n thấy ḿnh có cái về báo cáo.


    Ḿnh vào nhà Phất Lộc, họ quay lại nh́n biển số nhà. Ḿnh cởi quần áo dài, mặc quần đùi ra đầu ngơ uống nước.

    Đó là dấu hiệu báo cho các bạn theo ḿnh, tan cuộc rồi, về nghỉ ngơi thôi.

    Y rằng các bạn ấy đi về.

    Cái tốp theo này mặt mũi dễ chịu, họ c̣n tủm tỉm cười lúc đảo qua, đảo lại. Không biết cười với ḿnh hay cười với nhau.

    Nhưng v́ cái dễ mến, khôi ngô của các bạn. Ḿnh không đưa ảnh và biển số xe các bạn lên đây làm ǵ.


    Buồn cười lúc chụp ảnh ở cuộc biểu t́nh một anh an ninh ghé tai ḿnh bảo.

    - Mày đừng đưa anh lên mạng nhé, anh sắp về hưu rồi.

    Nói xong anh nh́n ḿnh tủm t́m cười.

    Thực ra ḿnh có ư ǵ đâu, cứ chụp bừa thôi.

    Về nh́n thấy mặt anh nào tươi tỉnh, vui vẻ th́ thôi.

    Anh nào hằm hằm là ḿnh đưa lên luôn.

    Như cái anh to béo, đen mặt ngầu ở quận Hoàn Kiếm có lần kẹp cổ thằng phóng viên Ben AP ở nhà thờ lớn đó. Mấy hôm anh ta đi theo đoàn, quần sooc, dép lê lệt phệt. Thái độ vui vẻ khác hẳn những lần chạm ḿnh ở nhà thờ lớn, ở hôm xử tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ.

    Sau hôm đi biểu t́nh gặp lại anh ấy, đi gần nhau thấy anh ư vui vẻ. Ḿnh nghĩ khác hẳn về anh ấy, biết đâu anh ư cũng ghét bọn Trung Quốc xâm lược như ḿnh vậy.


    Thỉnh thoảng cũng phải nghĩ đời tốt đẹp như thế, mới vui được.

    Nguoibuongio

  9. #79
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Chúng Tôi Cần Tự Do Tôn Giáo


  10. #80
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hà Nội mở lại giải đấu vật


    Người Buôn Gió - Sau ngày 17 hồi tháng trước, khi mà đại úy Minh , một trong những đấu sĩ thiện chiến nhất của phía chính quyền vi phạm luật đấu khi sử dụng chân đạp vào mặt đối thủ đă thất thế. Đội tuyển các đấu sĩ chính quyền đă ngừng thi đấu 3 trận.


    Đây là giải đấu vật cổ truyền để chào mừng t́nh hữu nghị Việt Trung được diễn ra đều đặn hàng tuần tại vườn hoa Lê Nin trước cửa đại sứ quán Trung Quốc, sau vụ lộn xộn do đại úy Minh gây ra, địa điểm thi đấu đă chuyển sang hồ Gươm, vườn hoa Lư Thái Tổ.


    Sau 3 trận vắng bóng trên xới đấu, ngày hôm qua 18-8-2011 từ ủy ban nhân dân TPHN một bản thông báo tái đấu đă phát đi, tin này lập tức hâm nóng dư luận quan tâm. Trong thông điệp này ủy ban nhân dân thành phố HN có nhắc đến nguyên nhân họ phải đưa các đấu sĩ của ḿnh trở lại sân đấu là v́ '' quan hệ hai nước Việt - Trung ''. Đây là động lực lớn nhất để các đấu sĩ chính quyền tái đấu trở lại.


    Ngoài ra cũng có vài lư do trang điểm để động cơ của đội tuyển đấu sĩ chính quyền trở lại với giải vật này thêm phần hấp dẫn, nhiều mầu sắc đại loại như v́ các thế lực này nọ tiếp sức, hỗ trợ cho đội tuyển nhân dân yêu nước.


    Những lư do này được sự ủng hộ của một chị quét rác, một anh sinh viên, một cán bộ phường phố Huế. Những phát ngôn trước trận đấu của chính quyền và những fan hâm mộ các đấu sĩ của họ đem lại sự hứa hẹn giải đấu vật tới đây sẽ cực kỳ căng thẳng và quyết liệt.


    Về phía các đấu sĩ nhân dân, sau nhiều lần liên tiếp tham gia đầy đủ các giải đấu vật hàng tuần, dường như họ dự định tạm nghỉ dưỡng sức, chào mừng ngày quốc khánh sắp tới. Thông báo trở lại sân đấu đầy quyết tâm của chính quyền Hà Nội, đă khiến đội tuyển nhân dân yêu nước phải nỗ lực thi đấu một trận đầy quyết tâm trước khi nghỉ ngơi.


    Do phía chính quyền đưa ra lời tái đấu, cho nên địa điểm thi đấu lần này do các đấu sĩ nhân dân chọn. Địa điểm được chọn sẽ là bên tàu điện cũ, bên trái đường của ṭa nhà Hàm Cá Mập. Bà con gần xa không nên bỏ lỡ trận đấu được dự đoán là gay cấn nhất qua 10 cuộc vừa qua.


    Lưu ư ; Trong văn bản tái đấu mà chính quyền đưa ra, có nói đến các đấu sĩ nhân dân tham gia v́ bị xúi dục, v́ động cơ cá nhân, hay đấu sĩ của các thế lực phản động. Cho nên các đấu sĩ nào ở trong các trường hợp mà thông báo đă nêu, th́ xin ở nhà theo dơi diễn biến qua màn h́nh intenet.


    Người Buôn Gió
    http://nguoibuongio1972.multiply.com...l/item/378/378

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 07-07-2012, 07:04 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 06-04-2012, 06:38 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 29-02-2012, 04:08 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 14-09-2011, 11:03 PM
  5. Replies: 54
    Last Post: 20-12-2010, 02:27 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •