Page 9 of 9 FirstFirst ... 56789
Results 81 to 84 of 84

Thread: Kiểu Cách hành xử cấp lănh đạo CHXHCNVN

  1. #81
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thập tứ đại gian (Phi Vũ)




    “…Sau này khi lịch sử sang trang, những nhà viết sử tương lai nên gọi 14 người này là "mười bốn kẻ đại gian" trong giai đoan lịch sử có quá nhiều nhiễu nhương như hiện nay…”





    Ở trên đất nước Việt Nam hiện nay, mười bốn (14) người trong Bộ chính trị có trách nhiệm trong việc hoạch định mọi chính sách của Đảng cũng như những đường lối chủ trương của nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam. Có thể nói rằng họ là người chịu hoàn toàn trách nhiệm về mọi chủ trương, chính sách, đường lối của đảng và Nhà nước Cộng Sản hiện nay.

    Họ là người hoàn toàn chịu trách nhiệm cho việc trên đất nước Việt Nam hiện tại có quá nhiều dân oan đang sống vất vưởng ở Hà Nội và Sài G̣n để đ̣i hỏi công lư.

    Họ là người hoàn toàn chịu trách nhiệm trong việc lục lượng công an đàn áp, cưỡng chiếm đất đai của người dân vùng nông thôn, gây nên bao nhiêu thảm trạng mà chúng ta ai củng biết.

    Họ là người hoàn toàn chịu trách nhiệm trong việc công an đàn áp, đánh đập, bắt bớ, giam cầm những người yêu nước v́ quá căm giận bè lũ giặc Tàu hung hăng và tàn ác với ngư dân Việt Nam, xâm phạm đất đai biển đảo của Việt Nam mà nhà cầm quyền vẫn ngậm miệng im hơi lặng tiếng, không dám phản đối, hoặc nếu có cũng chỉ cầm chừng, chiếu lệ.

    Họ là người hoàn toàn chịu trách nhiệm trong việc băt bỏ tù những người yêu nước chỉ v́ những người này có những yêu cầu để làm cho dân giàu, nước mạnh và người dân có nhân quyền theo như bản tuyên ngôn quốc tế nhân quyền của Liên Hiệp Quốc mà họ là một thành viên.

    Họ là người hoàn toàn chịu trách nhiệm trong chủ trương quên lăng những anh hùng tử sĩ đă bỏ ḿnh v́ Quốc gia trong cuộc chiến chống lại giặc thù Trung Cộng đă xua quân sang tàn sát đồng bào vô tội cũng như tàn phá san bằng mọi cơ sở vật chất ở sáu tỉnh biên giới phía bắc năm 1979.

    Chắc chắn rồi đây đến ngày 14 tháng 3, họ cũng quên luôn những người lính Hải quân quân đội nhân dân đă bị giặc Tàu Cộng tàn sát ở đảo Gạc Ma năm 1988. Đây là những người lính chiến đấu dưới lá cờ đỏ sao vàng mà họ c̣n vong ân bội nghĩa như vậy. Cho nên có người đề nghị tuyên dương những anh hùng tử sĩ Việt Nam Cộng Hoà trong cuộc chiến chống trả lại quân Tàu Cộng ở Hoàng Sa năm 1974 chỉ là những đề nghị viển vông, chắc chắn không bao giờ họ thực hiện.

    Giai đoạn lịch sử hiện tại là giai đoạn lịch sử có quá nhiều biến động. Sau này khi lịch sử sang trang, những nhà viết sử tương lai nên gọi 14 người này là "mười bốn kẻ đại gian" trong giai đoan lịch sử có quá nhiều nhiễu nhương như hiện nay.

    19/2/2013
    Phi Vũ
    Nguồn: phivu2.blogspot.com/2013

  2. #82
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Dự án Bauxit Tây nguyên đang thất bại (Hoàng Tâm Nguyên)



    "...Ngoài tính không an toàn cao đối với môi trường đã được hàng loạt các nhà khoa học có uy tín cảnh báo, dự án bauxite ở cao nguyên Trung phần ngày càng bộc lộ thực trạng khai thác không hiệu quả..."



    Ngoài tính không an toàn cao đối với môi trường đã được hàng loạt các nhà khoa học có uy tín cảnh báo, dự án bauxite ở cao nguyên Trung phần ngày càng bộc lộ thực trạng khai thác không hiệu quả. Thông tin việc phải bán quặng dưới mức giá thành, bế tắc trong khâu vận chuyển… của nhà máy bauxite Tân Rai đã tràn ra công luận, một vài trò tung hỏa mù của chính quyền không thể xoa dịu được những bức xúc trong xã hội Việt Nam hiện nay.


    Thực chứng bùn đỏ ở Cao Bằng ngày 5/11/2010

    Hồi cuối tháng 12 năm ngoái, Phó Tổng Giám đốc Vinacomin (Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam) Trần Văn Chiều cho biết, nhà máy bauxite Tân Rai đă cho ra ḷ mẻ alumin đầu tiên và dự kiến trong 6 tháng đầu năm 2013, nhà máy sẽ đi vào vận hành ổn định. Ông Chiều dự kiến cả năm 2013 sẽ sản xuất 300.000 tấn alumin, giá xuất khẩu là 340 USD/tấn.

    Thua lỗ ngay từ khâu giá bán

    Trong khi đó theo một nguồn tin khác, giá thành alumin xuất xưởng tại Tân Rai tối thiểu phải là 375 USD/tấn. Alumin chỉ là sản phẩm trung gian làm ra kim loại là nhôm. Tại thị trường giao dịch kim loại London (LME), giá alumin chỉ bằng khoảng 12,5% - 14% giá nhôm. Với tỷ lệ lăi cao nhất là 10%, thì mức lợi nhuận từ sản xuất quặng alumin chỉ được vài chục USD/tấn. Với những tính toán sơ bộ của chúng tôi, dựa vào giá xuất khẩu hiện nay, mỗi tấn alumin của Việt Nam sẽ lỗ trên dưới 40 USD. Tức riêng trong năm 2013 này, để thanh toán hết 300.000 tấn alumin sản xuất được, nhà máy bauxite Tân Rai sẽ lỗ tối thiểu khoảng 12 triệu USD. Ở đáp án này, chúng tôi chưa tính đến các chi phí khác như: vận chuyển, bốc dỡ và thuế xuất khẩu.

    Để biện hộ cho sự thiệt hại ngay từ mẻ quặng ra lò đầu tiên và chắc chắn sẽ diễn ra suốt trong năm 2013, lãnh đạo Vinacomin là ông Trần Xuân Hòa cho rằng, khai thác bauxite cao nguyên Trung phần là dự án đầu tư ở vùng sâu, vùng xa nên phải được đánh giá cả những đóng góp đối với xă hội. Nguồn thu chính của các dự án khai thác bauxite là từ việc bán alumin, nhưng đa phần lượng alumin khai thác được đều bán cho Trung Quốc. Do thiếu điện, Việt Nam chưa xây dựng được nhà máy điện phân alumin ra nhôm. Phần lớn alumin giao dịch trên thị trường thế giới thường thông qua những hợp đồng dài hạn, chỉ có khoảng 10% sản phẩm này tham gia vào thị trường trôi nổi. Trong bối cảnh như vậy, nếu bán với số lượng lớn, Việt Nam hầu như không có khả năng tham gia vào thị trường xuất khẩu alumin thế giới. Dự án bauxite cao nguyên Trung phần được lập ra, hầu như, với đối tác tiêu thụ duy nhất là Trung Quốc. Một câu hỏi cấp thiết được đặt ra: nếu Trung Quốc không mua th́ Việt Nam làm ǵ với lượng alumin ấy? Thực tế cho thấy, khi xảy ra cuộc đối đầu giữa Trung Quốc với Philippin xung quanh tranh chấp chủ quyền bãi Scarborough năm 2012, Trung Quốc đã gây áp lực chính trị thông qua thương mại với việc ngăn chận nhập khẩu chuối của quốc gia này.

    Chi phí vận chuyển nằm ngoài hạch toán dự án

    Sự việc chọn Kê Gà (B́nh Thuận) làm cảng xuất khẩu quặng alumin của Tập đoàn Vinacomin lại phơi bày thêm những khuất tất cần làm sáng tỏ trước công luận. Ḍng chảy ở vùng biển Kê Gà rất phức tạp, đặc biệt cách mũi Kê Gà khoảng 5 hải lư về phía nam có một dăy đá ngầm vô cùng nguy hiểm. Trước đây, có nhiều tàu chiến Nhật bị đắm ở khu vực này. Tại Kê Gà chưa có cơ sở hạ tầng, vùng biển lại cực kỳ hiểm trở và phức tạp, đầu tư rất tốn kém. Trong khi đó, cảng Thị Vải cách Kê Gà chỉ 70 km lại bị bỏ qua. Rốt cuộc sau gần 5 năm, với 4 lần tuyên bố khởi công rồi dừng lại, dự án cảng Kê Gà do Vinacomin làm chủ đầu tư đă chính thức khép lại.

    Hiện nay, kế hoạch thực hiện cho khâu vận chuyển quặng đang trong tình trạng bế tắc. Vinacomin không đưa ra được lộ trình vận chuyển khả thi nào. Phương cách sử dụng phương tiện xe tải cầm chắc là lỗ, thậm chí đường càng dài thì lỗ càng lớn. Khi trả lời phỏng vấn báo Tiền Phong xung quanh việc Vinacomin dừng đầu tư xây dựng dự án cảng Kê Gà, các lãnh đạo tập đoàn cho biết: xác định rõ thiệt hại, Vinacomin sẽ bồi thường. Các vị này không hề đề cập đến những quyết định sai lầm của chính họ, cần phải được truy cứu về mặt pháp luật trước những thiệt hại lên đến hàng ngàn tỷ đồng trong quá trình triển khai xây dựng cảng Kê Gà.

    Để gỡ thế bí, phía Vinacomin đã đi một nước cờ liều khi cho mua vào hơn 100 xe có tải trọng trên 40 tấn phục vụ vận chuyển bauxite, với đích đến là cảng Gò Dầu (Đồng Nai). Theo tính toán của các ngành chức năng, mỗi ngày sẽ có 140 chuyến xe kéo rơmooc của Vinacomin lăn bánh và trên dưới 10 phút có một chuyến xe. Sự việc này gặp phải phản ứng dữ dội từ phía các tỉnh Lâm Đồng và Đồng Nai có đoàn xe sắp đi qua, bởi trọng tải cầu đường tại các địa phương này chỉ đáp ứng được xe có tải trọng khoảng 25 tấn.

    Nhà máy sản xuất alumin xây dựng ở những vùng heo hút thuộc tỉnh Lâm Đồng và Đak Nông. Địa h́nh khu vực này rất phức tạp, hệ thống giao thông đường bộ yếu kém. Do đó ngay từ đầu xây dựng dự án, những ý kiến ủng hộ xây dựng đã cho rằng dự án tốt nhất nên đặt phía biển, dùng đường ống vận chuyển tinh quặng xuống. Tuy vậy, Vinacomin đã bỏ qua yếu tố quan trọng này và không tính vốn đầu tư cho đường sắt vào dự án, mà coi như đó là ngân sách nhà nước. Đồng thời, trong tính toán xây dựng dự án bauxite của Vinacomin đă không tính đến chi phí vận chuyển (gồm chi phí nâng cấp, bảo dưỡng đường). Tình trạng kinh tế nước nhà đã bước vào giai đoạn sức cùng lực kiệt, liệu Việt Nam còn bao nhiêu khả năng để tiếp tục chịu đựng những thiệt hại từ những toan tính mù quáng như trên.

    Khả năng xử lý bùn đỏ thành sắt thép

    Trong lúc dư luận trong nước đang nóng lên về sự thất bại của dự án bauxite, ngày 21/2/2013, trên trang web của Chính phủ đưa ra thông tin: sẽ xử lý bùn đỏ thành nguyên liệu sản xuất sắt, thép. Ngoài việc xác định đang trong giai đoạn tiến hành thử nghiệm, thông tin trên không cho biết về mức độ khả thi của công nghệ xử lý mà Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đang áp dụng. Được biết, công nghệ xử lý bùn đỏ Basecon™ của công ty Virotec International Ltd. (Australia) từ lúc phát hiện đến khi nhận được bản quyền thương mại công nghệ xử lý này là mất 10 năm (1992 – 2002). Trong bản tin của Chính phủ, đơn vị thực hiện thử nghiệm không sử dụng công nghệ xử lư bùn đỏ ướt sang bùn đỏ khô Basecon™, cũng không áp dụng kỹ thuật hoàn nguyên về sắt bằng công nghệ ḷ cao phổ biến hiện nay, mọi chuyện đơn giản sẽ giải quyết bằng đá vôi.

    Nên nhớ rằng, trong báo cáo của VUSTA (Liên hiệp Các hội Khoa học và Kỹ thuật VN) vào tháng 4/2009 đă ghi nhận, cả 2 nhà máy alumin đầu tiên của Việt Nam đều sử dụng công nghệ thải ướt của công ty Chelieco (Trung Quốc). Công nghệ này áp dụng cho loại bauxite sa khoáng (bauxite diaspor) miền Nam Trung Quốc, khác hẳn về nguồn gốc với loại bauxite phong hóa (bauxite gipsit) tại cao nguyên Trung phần. Vấn đề đặt ra là liệu chỉ trong thời gian nghiên cứu vài năm qua, trình độ khoa học của Việt Nam có giải quyết được tất cả các vướng mắc trên hay không? Việc này cần các nhà khoa học chuyên ngành khai khoáng sớm làm sáng tỏ, hòng giúp công luận tránh bớt một chiêu tung hỏa mù mới từ cấp chính quyền cao nhất hiện nay.

    Nếu những vụ như Vinashin, Vinaline dừng ở mức độ thất thoát tài chính vì tham nhũng thì trường hợp Vinacomin hiện nay biểu hiện ở mức độ nghiêm trọng hơn. Các hậu quả thiệt hại kinh tế do tập đoàn khoáng sản này gây ra rồi cũng có ngày khắc phục, nhưng hai cơ sở khai thác bauxite Tân Rai và Nhân Cơ vẫn nằm trên nóc nhà Đông Dương – chúng tồn tại như chiếc lưỡi câu thép móc vào họng giới cầm quyền Hà Nội. Nếu không được giải quyết thỏa đáng thì vị thế độc lập của Việt Nam phải trả giá, chính quyền đương nhiệm lại dấn sâu thêm một bước vào con đường lệ thuộc ngoại bang phương Bắc.

    Kết luận

    Khi manh nha dự án bauxite Tây Nguyên đă có nhiều người phản đối kịch liệt nhưng dự án vẫn được triển khai. Hiện nay nếu dự án thất bại th́ ai sẽ là người chịu trách nhiệm, câu hỏi quan trọng này đang treo lơ lửng trên đầu không chỉ nhiều lãnh đạo tập đoàn Vinacomin mà còn với cả những quan chức cấp cao khác, chẳng hạn như ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng – người phê duyệt dự án. Tính đến thời điểm này, các quan chức từng ủng hộ quyết liệt cho việc triển khai dự án bauxite vẫn im hơi lặng tiếng, có lẽ chẳng ai muốn liều thân đi cứu một con tàu sắp đắm.

    Ngày 23/02/2013
    Hoàng Tâm Nguyên

  3. #83
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Miếng xương Kê Gà
    Mặc Lâm, biên tập viên RFA, Bangkok



    Cảng Kê Gà đă chính thức được Thủ tướng chỉ đạo ngưng xây dựng tuy nhiên vẫn c̣n đó nhiều câu hỏi về hiệu quả kinh tế của việc khai thác bauxite sẽ ra sao khi giá cả Alumin bán ra không đủ trang trải chi phí sản xuất? Và quan trọng hơn hết ai sẽ là người chịu trách nhiệm về thất bại của toàn bộ dự án?

    Khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu ngưng dự án xây dựng cảng Kê Gà ngay lập tức báo chí cùng lên tiếng ủng hộ và cho rằng đây là một quyết định sang suốt.

    Thực ra quyết định này chỉ nhằm hợp thức hóa báo cáo xin ngưng xây dựng từ Tập đoàn Than Khoáng sản sau khi tập đoàn này nhận thấy xây dựng cảng Kê Gà sẽ khiến sa lầy thêm trong dự án bauxite mà chính nó đă hết ḷng hết sức vận động để thực hiện cho bằng được, trong đó Cảng Kê Gà được xây dựng nhằm vận chuyển Alumin.

    1000 tỷ đồng cho bài học coi thường ư dân

    Đúng như những ǵ mà giới chuyên gia đă cảnh báo, giá Alumin hiện nay trên thế giới không thể có lăi và thậm chí sẽ lỗ nặng nếu tiếp tục đầu tư khai thác nó với kinh phí như hiện nay. Những cảnh báo đó đă bị tập đoàn Than Khoáng sản gọi tắt là Vinacomin bỏ ngoài tai. Hai nhà máy Tân Rai và Nhân Cơ đi vào xây dựng và trước khi mẻ Alumin đầu tiên ra ḷ th́ dấu hiệu sụt giá thê thảm đă làm cho Vinacomin chùn lại ư chí khai thác bauxite như đă từng chứng tỏ trước đây.

    Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ là người cầm con dao do Vinacomin đưa để chặt sợi giây đang trói tập đoàn nầy bởi sự duy ư chí của nó trong dự án bauxite hoang tưởng và liều lĩnh.



    Những phản biện về bauxite Tây nguyên đă được hàng trăm trí thức đưa ra vào những năm đầu của thế kỷ. Nhà văn Nguyên Ngọc là một trong những vị đầu tiên lên tiếng sự tác hại đối với đời sống của cộng đồng dân tộc thiểu số Tây nguyên cùng với hàng trăm trí thức khác phân tích các tác hại môi trường, an ninh quốc pḥng cũng như giá trị kinh tế. Nhà văn Nguyên Ngọc cho biết:

    Những người phản biện có trường hợp của TS Cù Huy Hà Vũ. Ông Vũ đă công khai chỉ trích những người trách nhiệm đối với dự án khai thác bauxite ...TS Cù Huy Hà Vũ đă lên tiếng đ̣i ṭa án truy tố ông Thủ tướng v́ đă không nghe phản biện của nhân sĩ trí thức. Hậu quả của đ̣i hỏi này là bản án 7 năm tù dành cho ông

    Trong phong trào phản biện th́ có lẽ Bauxite là cái đầu tiên. Phản biện bauxite đă bắt đầu từ rất sớm ngay khi có ư đồ về dự án bauxite từ những năm 2000. Đến năm 2006 th́ bọn tôi đă tổ chức một hội thảo đầu tiên trên Tây Nguyên. Đến năm 2009 th́ xuất hiện trang Bauxite của anh Huệ Chi. Sau đó anh Nguyễn Thành Sơn có viết một bài tổng hợp lại ư kiến phản biện là 10 lư do nên dừng dự án bauxite. Theo tôi phản biện trong bauxite là tinh thần phản biện đầu tiên trong phong trào phản biện tại Việt Nam.

    Một khía cạnh khác đáng chú ư trong những người phản biện có trường hợp của TS Cù Huy Hà Vũ. Ông Vũ đă công khai chỉ trích những người trách nhiệm đối với dự án khai thác bauxite trong đó có Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. TS Cù Huy Hà Vũ đă lên tiếng đ̣i ṭa án truy tố ông Thủ tướng v́ đă không nghe phản biện của nhân sĩ trí thức. Hậu quả của đ̣i hỏi này là bản án 7 năm tù dành cho ông.

    Luật sư Trần Đ́nh Triển, người bảo vệ quyền lợi cho TS Cù Huy Hà Vũ cho biết về những phản biện của trí thức:

    Có lẽ ban đầu mục đích đưa ra th́ tốt, nhằm mục đích phát triển nước nhà. Tuy nhiên do không nghiên cứu không đánh giá một cách đầy đủ về phương diện an ninh quốc pḥng, tài nguyên môi trường, bảo vệ con người…không hiểu ǵ vê động cơ nguy hại về sau nhưng họ cứ quyết làm, như húc đầu vào đá không ai ngăn được cả.

    Rất nhiều đồng chí lăo thành cách mạng giữ vai tṛ trọng trách của Đảng và nhà nước ví dụ như Thủ tướng Vơ Văn Kiệt và rất nhiều nhà trí thức khác đă đưa ra những phản đối về an ninh quốc pḥng, về môi trường, kinh tế hay cuộc sống của người dân…nhưng không hiểu sao họ cứ lờ đi. Có người c̣n gắt gao thậm chí đưa ra khởi kiện như Cù Huy Hà Vũ. Những ư kiến này không được nghe nên cần phải ra ṭa án nhằm bảo vệ tổ quốc, bảo vệ môi trường, nhân dân. Người đ̣i khởi kiện đó phải vào ṿng lao lư.


    Địa điểm Vinacomin dự kiến xây dựng cảng Kê Gà (Ảnh: Báo NLVN)
    TS Phùng Liên Đoàn, một nhà khoa học đă có nhiều đóng góp cho Việt Nam trong các chương tŕnh nhân đạo, ông cũng là người kư tên trong các phản biện về bauxite Tây nguyên. Đưa nhận xét về sự cứng cỏi của chính quyền và những người trực tiếp bảo vệ dự án, ông nói:

    Họ là những người hoàn toàn không có kinh nghiệm ǵ về kinh tế, khoa học. Họ cầm quyền và nghe lời những người vâng vâng dạ dạ đối với họ trong khi đó th́ định kiến họ đă có sẵn rồi. Trong trường hợp bauxite th́ lại có ảnh hưởng rất nặng của Trung Quốc thành ra họ chỉ làm bừa đi thôi, như một con ếch ngồi đáy giếng cho rằng ḿnh biết hết cả rồi không cần phải nghe ai cả. Thành ra dây là một hệ lụy rất nguy hiểm của một chế độ độc tài họ không biết nghe lẽ phải.

    Lẽ phải thứ nhất là sự hiểu biết của trí thức và kinh nghiệm của thế giới th́ họ không biết. Cái thứ hai là ư dân cũng quan trọng nữa. Trong khi dân rất cần những chuyện rất thông thường như cái ăn cái mặc, nhà thương, trường học th́ họ lại không để ư tới điều quan trọng của dân mà chỉ thích làm những chuyện rất to, rất vĩ đại. Đó là tâm trạng của những người cộng sản trong những nước nhỏ bé nhưng muốn làm to thành ra tôi nghĩ đây là thực tế ḿnh biết trước rồi nhưng họ không biết.

    Các phản biện của trí thức tuy không dừng được hoàn toàn dự án bauxite nhưng ít ra theo nhà văn Nguyên Ngọc nó cũng đă chặn đứng được một kế hoạch trị giá 15 tỷ đô la trong khi đất nước c̣n phải giải quyết hàng trăm vấn đề bức xúc khác, ông nói:

    Họ là những người hoàn toàn không có kinh nghiệm ǵ về kinh tế, khoa học. Họ cầm quyền và nghe lời những người vâng vâng dạ dạ đối với họ trong khi đó th́ định kiến họ đă có sẵn rồi...thành ra họ chỉ làm bừa đi thôi, như một con ếch ngồi đáy giếng cho rằng ḿnh biết hết cả rồi không cần phải nghe ai cả

    TS Phùng Liên Đoàn

    Tất nhiên những phản biện không thể làm dừng ngay được nhưng nó là những đề xuất ban đầu. Nhưng bây giờ ḿnh nh́n trở lại th́ người ta tuy không thực hiện những phản biện đặt ra trên bề rộng nhưng mà phản biện bauxite đă huy động được xă hội một cách rộng lớn và nó đă có kết quả. Chính từ những phản biện từ năm 2007-2008 và 2009 đă đi đến một hội nghị của Bộ chính trị đă có quyết định làm thí điểm hai dự án Tân Rai và Nhân Cơ chứ c̣n trước kia lúc đầu tiên th́ phải bỏ ra 15 tỷ đô, kế hoạch lớn hơn nhiều bao gồm toàn bộ Tây nguyên và kể cả một số tỉnh ngoài Tây nguyên như B́nh Phước…như vậy nó rộng hơn rất nhiều. Theo tôi đây là một bước lùi rất quan trọng.

    Cảng Kê Gà: “Trật một ly đi một ngàn tỉ”

    Quay trở lại việc ngừng thi công cảng Kê Gà, chuyên gia kinh tế đă từng nhiều lần cảnh báo về hiệu quả kinh tế của việc khai thác bauxite Tây nguyên nhưng tập đoàn Vinacomin vẫn khăng khăng cho rằng sẽ có lợi về nhiều mặt, trong đó có vấn đề công ăn việc làm cho người dân. Tuy nhiên, chờ tới khi mặt trái của toàn bộ dự án lộ ra trước ánh sang th́ cơ nguy cả một núi tiền thuế của người dân tàn rụi trước sự vô cảm của những viên chức Vinacomin.

    Báo Lao động đi một cái tựa ấn tượng sau khi có chỉ đạo của Thủ tướng ngưng xây dựng cảng Kê Gà: “Trật một ly đi một ngàn tỉ”. Tuy nhiên nếu quay trở lại từ đầu th́ liệu có phải tập đoàn Than khoáng sản, gọi tắt là Vinacomin trật một ly hay không.

    Cảng Kê Gà là một bài toán đơn giản cho những nhà làm kế hoạch tỉnh táo tuy nhiên kéo dài cho tới nay mới dừng nó th́ không thể nói là sai một ly

    Thực tế cho thấy các nhà khoa học đă lên tiếng phân tích rất nhiều lần về tác dụng ngược khi phải vận chuyển Alumin từ Tây nguyên về B́nh Thuận. Qua các phân tích, nhược điểm việc xây dựng một con lộ để vận chuyển trên một lộ tŕnh xa và bất tiện sẽ làm giá thành sản phẩm tăng cao trong khi giá cả của Alumin trên thế giới mỗi ngày một tuột dốc do nhu cầu tiêu thụ ít đi. Cảng Kê Gà là một bài toán đơn giản cho những nhà làm kế hoạch tỉnh táo tuy nhiên kéo dài cho tới nay mới dừng nó th́ không thể nói là sai một ly. Cái sai của Kê Gà và Tân Rai cũng như Nhân Cơ lớn và hiển nhiên đối với bất cứ một chuyên gia kinh tế nào.

    Nhà máy Tân Rai đă chạy nhưng công suất của nó chỉ được 20 tới 40% th́ chắc chắn không phải là điều để cho tập đoàn Vinacomin yên tâm tính toán tới chuyện lời to như khi nó bắt đầu khởi công xây dựng. Đóng cửa cảng Kê Gà của B́nh Thuận để chuyển hướng về Phú Mỹ của Đồng Nai cũng chỉ là biện pháp vá víu khi cái lơi của vấn đề vẫn c̣n, đó là đầu ra cho sản phẩm. Bài toán căn bản của một nhà máy là sản phẩm phải bán được và tất nhiên là có lăi đă không được tập đoàn Vinacomin đặt lên hàng đầu khi bắt tay xây dựng hai nhà máy Tân Rai và Nhân Cơ. Những thất bại biết trước về vận chuyển đă được các nhà kế hoạch duy ư chí vẽ ra những con đường như trong thời kỳ chiến tranh để chở Alumin từ Tây nguyên xuống đồng bằng rồi ra biển lớn đă làm nhiều nhà kinh tế cho là lăng mạn và cực kỳ vô lư nhưng vẫn được chính phủ thông qua.

    Khi Kê Gà sụp đổ th́ cũng là lúc dư luận trông chờ tập đoàn Vinacomin nh́n lại toàn bộ những điều họ đă làm từ trước tới nay để điều chỉnh những ǵ có thể điều chỉnh được thay v́ vẫn đưa ra những lập luận mang màu sắc chính trị hơn là hiệu quả về kinh tế.

    Ông Phó tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam Trần Văn Chiều khi trả lời báo chí về việc chấm dứt dự án cảng Kê Gà tại B́nh Thuận cũng như hiệu quả của các dự án bô xít Tây Nguyên đă khẳng định rằng tập đoàn này vẫn giữ lập trường tiếp tục khai thác. Ông Chiều cho rằng dư luận lên án và yêu cầu ngưng hai nhà máy Nhân Cơ và Tân Rai là không công bằng v́ nó đă giúp cho hơn 1.500 lao động có công ăn việc làm. Hai nhà máy này cũng sẽ góp phần lan tỏa hiệu quả kinh tế-xă hội, cũng như ư nghĩa chính trị, an ninh quốc pḥng đối với địa phương và khu vực Tây Nguyên.

    Ông Trần Văn Chiều quên rằng với 1.500 lao động th́ một nhà máy cỡ nhỏ nào cũng có thể thuê được. Tuy nhiên số tiền hàng trăm ngàn tỉ đồng phung phí cho lợi ích của 1.500 lao động này th́ có phải là phí phạm hay không? Về ư nghĩa chính trị, không ai thấy được sự lợi ích khi hai nhà máy này hoạt động mà ngược lại, hàng ngàn bộ óc của nhân sĩ trí thức đang suy nghĩ làm cách nào để mà dừng nó chính là sự thoái bộ về chính trị nếu ṣng phẳng nh́n nhận.

    Nhiều trí thức cho rằng v́ tự ái, v́ tính độc tôn trong vị trí quyền lực đă khiến tập đoàn Vinacomin dùng sức mạnh được Đảng giao phó để vượt qua tất cả những phản biện của nhân dân để đạt chỉ tiêu ảo tưởng mà chính họ đưa ra bất kể quyền lợi quốc gia dân tộc.

    Nhà văn Nguyên Ngọc cho rằng sự dừng lại của cảng Kê Gà là một dấu hiệu biết lắng nghe của chính phủ cho dù đă rất chậm đối với sự nóng ḷng của dư luận, ông nói:

    Mất mát th́ đă có rất lớn nhưng nếu làm tiếp th́ mất mát lại lớn hơn cho nên tôi nghĩ là phải dừng thôi dù là tổn thất lớn. Và tất nhiên khi dừng th́ sau đó phải xem xét truy cứu trách nhiệm của tất cả những người cố t́nh gây ra những mất mát như vậy

    Bà Phạm Chi Lan

    Nếu dừng được cảng Kê Gà th́ cũng là dấu hiệu chính phủ đă nghe phản biện. Tuy nhiên mấy hôm nay cũng có dư luận do chính phủ thấy cảng Kê Gà không ổn lắm rồi nhưng tới bây giờ mới nói th́ đă muộn lắm và tổn hại rất nhiều. Khi chúng tôi đến khảo sát th́ thấy rất rơ có hơn mười khu nghĩ dưỡng rất lớn phải dừng lại hết để làm cảng và trong 5 năm nay họ đă chịu thiệt hại rất lớn và bây giờ đền bù lại cho họ th́ cũng là một vấn đề. Có dư luận cho là những người trách nhiệm sợ lại xảy ra những vụ Vinashin hay Vinalines khác nữa.

    Tôi thấy dù sao th́ nó cũng là một động thái tích cực không riêng về cảng Kê Gà mà nó c̣n cho thấy đă lộ ra hết những ǵ đă được phản biện và không thề nhắm mắt làm lơ như trước nữa.

    Nêu ư kiến về sự kiên quyết tiếp tục khai thác Alumin của tập đoàn Than Khoáng sản, bà Phạm Chi Lan chuyên gia tư vấn kinh tế cho biết:

    Tôi nghĩ việc này nên đưa ra bàn tới nơi tới chốn trong công luận cũng như trong chính giới. Một vị đại biểu Quốc hội là ông Cao Sĩ Khiêm đă có nói là ông ấy sẽ đưa ra thảo luận trong kỳ họp tới để chất vấn chính phủ về vấn đề này. Bây giờ thực tế là công luận nói rất nhiều trên báo chí ư kiến của các chuyên gia thế nhưng chính phủ và tập đoàn Than Khoáng sản vẫn muốn làm tiếp vậy th́ phải mang ra bàn ở các cấp cao hơn là Quốc hội để có tiếng nói mạnh mẽ hơn đối với chính phủ về việc này.

    Rơ ràng nếu làm tiếp th́ sự mất mát cho nền kinh tế tiếp tục lớn hơn chưa kể những hậu quả khác như môi trường hay cuộc sống người dân ở vùng Tây nguyên hay các vấn đề an ninh quốc pḥng tiếp tục là mối đe dọa cho Việt Nam.

    Đối với nhà khoa học Phùng Liên Đoàn th́ ông nghi ngờ cả khi ngừng lại việc xây dựng cảng Kê Gà cũng không cứu văn được ǵ v́ tính minh bạch tại Việt Nam vẫn chưa được tôn trọng, ông nói:

    Những chuyện này rất là quan trọng. Bây giờ không hiểu khi họ ngừng lại th́ có cứu văn được phần nào hay không chứ tôi nghĩ rằng thiệt hại sẽ rất nhiều và ḿnh không biết hết mức độ thiệt hại là bao nhiêu bởi v́ họ không nói thật.

    Báo chí phân tích rằng sản suất một tấn cà phê có hiệu quả ngang với 6 tấn Alumin. Tập đoàn Vinacomin dù có bào chữa cách nào đi nữa cũng khó thuyết phục người dân trong khu vực có hai nhà máy hoạt động. Đó là chưa kể di hại nếu sự cố bùn đỏ xảy ra.

    Bà Phạm Chi Lan nhận xét về những mất mát mà người dân phải chịu:

    Chắc chắn là bị mất rất lớn rồi. Đối với nền kinh tế hay đối với cuộc sống của người dân th́ cũng đă có rất nhiều mất mát, đảo lộn. Như vừa rồi báo chí cũng cho thấy những người nông dân vốn dĩ đang trồng cà phê và bây giờ họ thấy xuất khẩu sáu tấn bauxite mới bằng một tấn cà phê th́ họ xót ruột vô cùng. Mất mát th́ đă có rất lớn nhưng nếu làm tiếp th́ mất mát lại lớn hơn cho nên tôi nghĩ là phải dừng thôi dù là tổn thất lớn. Và tất nhiên khi dừng th́ sau đó phải xem xét truy cứu trách nhiệm của tất cả những người cố t́nh gây ra những mất mát như vậy.

    Những mất mát này ai là người chịu trách nhiệm mới là câu hỏi nóng bỏng hiện nay. Nếu những người cổ vũ và kư tên cho khai thác bauxite chứng minh được lư thuyết của họ là đúng th́ bất trắc xảy ra gây thiệt hại cho kinh tế là có thể tha thứ. Tuy nhiên, với cách làm duy ư chí, thiếu tính khoa học, không lắng nghe phản biện của giới chuyên gia và nhất là khi đă thấy dấu hiệu thất bại nhưng vẫn tiếp tục theo đuổi một cách mù quáng th́ phải bị chế tài bởi pháp luật. Luật sư Trần Đ́nh Triển cho biết ư kiến của ông:

    Đến nay sự việc nó diễn ra đúng như các ư kiến tâm huyết của các vị lăo thành cách mạng, của các nhà trí thức của nhân dân, dự án bauxite đă diễn ra đúng như hậu quả mà người ta đưa ra. Vậy th́ về phương diện Đảng, nhà nước và các cơ quan cần phải xem xét lại xử lư nghiêm khắc những cán bộ hay bất cứ ai đă đưa ra dự án đó mà không lắng nghe ư kiến phản đối đến bây giờ gây thiệt hại cho Đảng cho nhà nước về phương diện uy tín. Gây thiệt hại cho tổ quốc Việt Nam về phương diện kinh tế. Gây thiệt hại cho nhân dân Việt Nam về phương diện môi trường th́ những ai làm sai phải lôi ra dù đó là ai.

    Pháp luật công minh hay không người dân đă từng biết. Pháp luật không thể xét xử những người đứng cao hơn nó đang là mối quan tâm hiện nay thông qua việc sửa đổi Hiến pháp năm 92. Người dân chờ đợi nhiều điều trong lần sửa đổi này và dự án bauxite cũng nằm trong sự chờ đợi ấy.

  4. #84
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Bàn về biệt danh "lú" của Tổng Trọng
    Nguyễn Nghĩa650 (Danlambao)
    -



    Không biết ai là người đầu tiên tặng biệt danh “Trọng lú” cho Nguyễn Phú Trọng.

    Nhân dân Hà Nội, hay những người đồng chí đảng viên cùng sinh hoạt chi bộ với Phú Trọng. Chắc hẳn vị tiến sĩ khoa học Mác-Lênin v́ mải mê, say sưa học thuyết này, nên cứ lú lẫn liên tục các khái niệm triết học, chữ tác th́ đánh ra chữ tộ nên bị gọi là lú.

    Nhưng thôi nguồn gốc xuất phát của biệt danh “Trọng lú” không c̣n quan trọng nữa, v́ bài này dành để bàn về chữ lú, hay nghệ thuật lú của ông Trọng. Nghĩa là chính tổng Trọng cố t́nh mời thiên hạ đặt cho ḿnh chữ lú. Ông ta tâm đắc điều này.

    Trước hết bàn về văn học.

    Những ai đă đọc các tác phẩm văn học của Honoré de Balzac, hẳn đọc chuyện t́nh tỉnh lẻ "Eugenia Grandet".

    Trong chuyện, ông Grandet, 1 tay triệu phú ki kiết tỉnh lẻ đă thất bại trong 1 vụ làm ăn với 1 nhà buôn người do thái. Trong những lần tiếp xúc, tay nhà buôn do thái cứ ậm ờ, như lăng tai, như hơi điếc. Grandet cười thầm trong bụng và coi thường anh chàng buôn khù khờ này. Kết quả của cuộc giao dịch là Grandet lỗ vốn lúc nào không hay.

    Thế nhưng mất tiền lại có được bài học. Từ đấy Grandet cũng cứ ậm ờ, như hơi lăng tai, như hơi bị điếc trong các giao thiệp biznes.

    Đấy là chuyện văn học Châu Âu.

    Cái nghệ thuật người khôn phải giả làm người ngu th́ Châu Á ta đă biết từ hai ngh́n năm trước với những lời khuyên của Lăo Đam/ Lăo Tử/.

    Chung qui chỉ có là: Nếu anh là người khôn ngoan, thông minh th́ anh phải giả bộ làm người ngu khờ.

    Càng thông minh, th́ càng phải tỏ ra cho thiên hạ biết anh là ngu khờ.

    Các âm mưu của anh, phải giữ kín trong bụng.

    Như thế mới là người giỏi, người khôn.

    Thực tế th́ những lời khuyên của Lăo Đam cũng dễ hiểu.

    Thời phong kiến, quyền lực trong tay vua.

    Nỗi lo sợ nhất của ông vua là người tài giỏi mà không phục vụ cho ḿnh. Những người dân nô lệ b́nh thường khác, do thân phận hèn kém, những bản tính ghen tị của súc vật được nuôi dưỡng.

    Như vậy, người tài, trên th́ bị nhà vua theo dơi, dưới th́ bị chúng sinh ghen tị.

    Nếu người tài không muốn phục vụ vua, lại không muốn bị thường dân chèn ép th́ phải luôn có chiếc vỏ khù khờ, ngốc nghếch mới ḥng thoát các kiếp nạn tai ương, mà giữ mạng sống của ḿnh.

    Hiện nay th́ khác rồi. Người càng tài, càng thông minh th́ càng phải làm rơ cái tài, cái thông minh ra, mới ḥng có kết quả. Thậm chí phải quảng cáo hơn lên nữa cái tài, cái thông minh của ḿnh.

    Thời đại hiện nay là thời đại của chân thật, của văn minh lên ngôi.

    Cái “lú” của ông Trọng là cứ kinh điểm Mác-Lê Nin mà lú. Cứ lú như vậy, cứ kh́ kh́ “Mác nói”, khà khà “Lênin viết” mà leo lên chức TBT th́ lú cũng đáng lắm chứ.

    Đầu tiên, sau khi học ở LX về, ông Trọng cứ lú lẫn Mác sinh sau Lê Nin nên được giao Tổng biên tập tạp chí Cộng sản.

    Rồi khi làm Chủ tịch Quốc Hội, ông ta lại lú lẫn quên vấn đề Bôxits Tây Nguyên là vấn đề lớn. Mà Hoàng Sa và Trường Sa cũng cho là những vấn đề nhỏ.

    Ông Trọng cứ lú lẫn chuyện quốc gia đại sự thành các chuyện nhỏ như con thỏ là thường xuyên. Có đảng viên cho rằng đây là tài lú của ông Trọng, không mất ḷng phe phái nào. V́ thế khi ông tụng niệm Mác, Lê trong bầu cử tại Đại hội Đảng vừa qua th́ các ủy viên TW ĐCS VN thích quá:

    Mày cứ tụng Mác Lê, cho chúng ông nhận phong b́ là được.

    Chuyện lú của tổng Trọng th́ c̣n nhiều, chẳng hạn: trước Hội nghị 6, ông ta kêu gọi phê và tự phê mạnh v́ đây là vấn đề sống c̣n của Đảng CS VN. Sau Hội nghị 6, mọi việc cứ như không có ǵ xảy ra, th́ ông ta giải thích: Không có chủ trương kỷ luật ai v́ sợ trả thù.

    Nghĩa là trước th́ đ̣i làm to chuyện "sống c̣n của đảng" Sau th́ lú lẫn cho qua, không quan trọng v́ không có chủ trương kỷ luật ai hết.

    Cứ lú lẫn thế là ḥa cả làng.

    Những điều tôi viết trên chẳng chứng minh cho cái cố ư lú của tổng Trọng là ǵ?

    Ai chưa tin th́ đọc đoạn tin mới:

    Chương tŕnh truyền h́nh tối 25 tháng 02 vừa qua đă phát đi những ư kiến sau đây của ông Nguyễn Phú Trọng:

    "Các đồng chí phải lănh đạo cái việc góp ư kiến sửa đổi dự thảo hiến pháp. Cái này quan trọng lắm đấy.

    Vừa rồi đă có các luồng ư kiến th́ cũng có thể quy vào được là suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống chứ ǵ nữa.

    Xem ai có tư tưởng là muốn bỏ Điều 4 Hiến pháp không, phủ nhận vai tṛ lănh đạo của đảng không? Muốn đa nguyên đa đảng không? Muốn ‘tam quyền phân lập’ không? Hả? Muốn ‘phi chính trị hóa quân đội’ không? Người ta đang có những quan điểm đấy!

    Đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng nữa. Th́ như thế là suy thoái chứ c̣n ǵ nữa, chỉ ở đâu nữa nào?

    Tham gia đi khiếu kiện, biểu t́nh, kư đơn tập thể... th́ nó là cái ǵ?! Cho nên các đồng chí quan tâm xử lư cái này".

    Xem xong đoạn tin nay, tôi nghĩ ngay đến đ̣n đểu của ĐCS TQ thời “Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng” những năm 50 thế kỷ trước.

    TBT ĐCS VN bắt đầu sợ rồi, bắt đầu dọa dẫm rồi.

    Ở đoạn phát biểu trên, Tổng Trọng có 2 điều lú lẫn:

    1. Chính Trưởng ban dự thảo Sửa đổi HP phát biểu: góp ư cho Dự thảo, không không có vùng cấm.

    Ông Trọng đă lú lẫn quên điều này.

    2. Bây giờ đă là 2013, chứ không phải những năm 50, 60 của thế kỷ trước mà dọa dẫm "suy thoái", "xử lư". Từ những năm 50 của thế kỷ trước tới hôm nay, đă hơn nửa thế kỷ trôi qua. Ông Trọng đă lú lẫn về thời gian.

    Kể ra nếu ta nói rằng ĐCS VN toàn những thằng ngu và "Trọng lú" là người khôn nhất, nên leo tới chức TBT, th́ tôi cho là ta đánh giá sai ĐCS VN.

    Thực tế họ là những kẻ ranh ma. Mồm th́ cứ lú, nhưng tay cứ nhận phong b́. Càng lú lẫn lắm th́ cơ hội nhận nhiều phong b́ càng cao. Khi nhận, họ đếm kỹ lắm.

    Bây giờ, tôi hiểu rằng, nhờ cái "lú" này mà ông Trọng leo lên chức TBT của đảng. Ông càng lú nhiều, càng tụng Mác-LêNin cho to, th́ các ủy viên TW càng yên tâm lập đề án, yên tâm nhận phong b́...

    Bây giờ th́ xin bàn nghiêm túc về dọa dẫm "có ai muốn phi chính trị hóa quân đội không" của TBT Nguyễn Phú Trọng.

    Trong chiến tranh, từ cổ tới kim, tinh thần quân lính, bộ đội là yếu tố có tính quyết định cuộc chiến. Từ thời Chiến quốc, tướng Ngô Khởi đă nằm ngủ cùng binh lính, hút mủ tại vết thương ở chân cho 1 binh lính... tất cả cũng nhằm động viên tinh thần chiến đấu của binh lính.

    Các đảng cộng sản, theo học thuyết Mác-Lê-Mao đặc biệt coi trọng bạo lực. Để động viên tinh thần binh lính, họ đặt ra chức chính trị viên kèm bên các chức "trưởng" trong các đơn vị quân đội. Chính trị viên động viên binh lính chiến đấu chống kẻ thù của giai cấp vô sản, chống đế quốc, chống thực dân...

    Trong các cuộc chiến tranh với Pháp, với Mỹ, vai tṛ của các chính trị viên được pháp huy, tỏ ra có kết quả.

    Hôm nay kẻ thù của dân tộc Việt Nam là Trung Quốc.

    Trung Quốc lại biết tụng niêm Mác-Lê nên ĐCS VN không biết cư xử thế nào. Họ lẫn lộn thù thành bạn.

    Phùng Quang Thanh, Nguyễn Xuân Lịch đă luôn miệng khấu đầu tri ơn TQ.

    Quân đội Nhân dân VN anh hùng, nếu lúc này trở thành công cụ riêng của ĐCS VN, sẽ là quân đội thảm bại trước TQ.

    Trận chiến tại những ngọn đồi quanh cao điểm 1509 Hà Giang 1984 đă cho ta kết quả.

    Văn Tiến Dũng trực tiếp điều hành từ Bộ tổng tư lệnh.

    Khi c̣n phụ tá, tham mưu cho Tướng Giáp, ông Dũng là 1 tướng giỏi.

    Khi trực tiếp đánh nhau với TQ, ông Dũng đă là tướng tồi.

    Văn Tiến Dũng và Bộ tư lệnh đă để cho gián điệp TQ lọt vào đánh cắp kế hoạch trận chiến. 3770 chàng trai Việt anh hùng đă chết thảm bởi v́ sự phản bội của nhóm sĩ quan thân TQ trong BTL.

    Rồi đây, các cuộc chiến với TQ cũng sẽ như vậy.

    Những chàng trai Việt thông minh dũng cảm sẽ chết oan uổng v́ sự phản bội của những Phùng Quang Thanh, những Nguyễn Xuân Lịch...

    Như vậy, cái lú hôm nay của Nguyễn Phú Trọng không c̣n là 1 biệt danh nữa.

    Cái lú của Trọng đă mang mầu tanh của máu, đă mang mối nhục của bại trận, của mất nước.

    Nguyễn Phú Trọng và ĐCS VN đáng được lên án, với đúng những tội danh của nó.


    Nguyễn Nghĩa650
    danlambaovn.blogspot .com

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 52
    Last Post: 03-05-2017, 11:22 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 27-09-2011, 02:32 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 14-06-2011, 02:08 PM
  4. Replies: 2
    Last Post: 14-02-2011, 01:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •