Nhạn Nam Phi
-Là bài Viết Khảo Cứu Hán-Nôm.
-Là bài viết chứng minh chữ Nôm có trước.
- Chứng minh tiếng Việt là chủ thể tạo nên Hán ngữ.(*Phát biểu khẳng định của nhà văn Hà Văn Thùy).
-Photo: Nguồn Google search: Images: copy 8 chữ “越王鳩淺自乍用劍”(Việt Vương Câu-Tiễn Tự Tác Dụng Kiếm) là 8 chữ đă được chạm-khắc trên thanh Gươm của việt Vương Câu-Tiễn, làm “từ khóa” để t́m “h́nh”: Sẽ t́m thấy tất cả các h́nh ảnh liên quan đă được đăng trên Internet.
http://www.google.com/images?q=%E8%B6%8A%E 7%8E%8B%E9%B8%A0%E6% B5%85%E8%87%AA%E4%B9 %8D%E7%94%A8%E5%89%9 1&oe=utf-8&rls=org.mozilla: en-US:official&client=f irefox-a&um=1&ie=UTF-8&source=og&sa=N&hl= en&tab=wi&biw=1280&b ih=728
Kiếm-劍 và Gươm- .
Chữ Kiếm và Gươm giống nhau! Nhân loại cùng 1 gốc; Phát âm “Gươm” cổ xưa hơn, v́ có liên quang đến “kim” loại là vàng, mà VÀNG/Kim được thế giới với ngôn ngữ khác gọi là “Gold” / tiếng Anh, Pháp, Ư, Đức; Ginto/ Philipino_Guld / Thủy Điển v v…( Ngôn ngữ dần dần phân nhánh do sự thiên di của nhân loại, Các Phát âm càng cổ xưa của các ngôn ngữ, là càng gần với gốc “khi chưa phân nhánh” th́ tự nhiên là giống nhau!).Với tiến bộ của khoa học, ngày nay, người ta cho rằng đường thiên di của nhân loại bắt nguồn từ Châu Phi, Tôi ví dụ, là có 1 từ “Mẹ” đă sinh ra 2 nhánh con rất giống nhau đi về 2 hướng là “Gold” và “Gươm”…
Chữ Kiếm ngày nay như thế nầy: 劍-Kiếm.
(Ngoài ra, c̣n 2 chữ “kiếm” khác là : “-kiếm” và “鋏-Kiếm”)
Khoảng 2500 năm trước, và trước nữa th́ chữ “Kiếm” lại là chữ “Gươm”! Cho nên, Chữ “Kiếm” trong thanh Gươm của Việt Vương Câu Tiễn lại chính là chữ “-Gươm”! Và Chữ “Gươm” nầy lại là phù hợp hoàn toàn với cách đọc là “Kiếm”! Bởi v́ nó được ghép lại bởi chữ “Kim” + “Kiếm” = Kiếm:
Kim-金: Kim loại, Vàng, (Gold / Anh Ngữ …)
Kiêm-兼: Gấp đôi, kiêm nhiệm ( Thêm ).
“金-Kim” + “兼-Kiêm” = -Kiếm
Chữ “-Kiếm” nầy là Cách luyện Kim loại thành Kiếm ngày xưa: Thợ rèn nung cho kim loại Nóng rồi dùng búa của thợ rèn đập cho kim loại dẹp-mỏng-dài, sau đó uống cong, xếp gấp-đôi kim loại, gập lại thành 2 lớp, tiếp tục nung nóng, rồi lại tiếp tục bẻ kim loại gấp đôi 2 lớp chồng lên nhau, Để có 1 thanh “báo kiếm” th́ số xếp-gấp chồng lên nhau là khoảng trên 30.000 lần…, Cho nên thanh kiếm sắc bén, mà lại có tính đàn hồi, khó gẩy, và người dùng kiếm nhờ kiếm có tính đàn hồi, nên bớt bị đau tức khi bị chấn động mạnh vào kiếm do chém Hay chống đỡ mạnh khi dùng kiếm.
“Kim-金”loại + “kiêm-兼”-nhiệm nhiều lớp …thành ra “Kiếm-”. Chữ “Kiếm” ngày xưa quả là Tuyệt! và đó chính là chữ “Gươm-” khi đọc theo phát âm của “chữ Nôm”!
2500 trước và trước nữa th́ chữ Kiếm hay Gươm là như Vậy ()! …Sau nầy, và cho đến ngày nay, chúng ta lại thấy chữ “Kiếm” khác! Là “Kiếm-劒”.
- Chữ “Kiếm” nầy được thể hiện bằng chữ “Thiêm-僉” + “Đao-刀” = “Kiếm-劒” …và Chữ “Đao-刀” lại được đơn giản hóa thành ra “Đao-刀”, thành ra chữ của ngày nay là : “Kiếm-劍”.
chữ “劒-劍-Kiếm” nầy quá mới! Nó không có, và không thể t́m trong sách “Thuyết Văn” giải tự thời xưa của 2000 năm trước! 1 số Web site cho rằng “Thuyết Văn Giải Tự” có ghi ghi như vầy như vầy về “劍-kiếm” v v…, Việc giải thích như vậy, để giăi thích về chữ “劍-Kiếm” trong 1 phiên bản của sách “Thuyết Văn” do tác giả Đoàn Ngọc Tài/Đời Măn Thanh là khó tin!!! V́ nếu tra cứu thẳng chữ “劍-Kiếm” trong “Thuyết Văn Giải Tự” của Hứa thận ( Và các phiên bản do người khác hiệu đính) là t́m không thấy!
Bản chính của sách “Thuyết Văn” đă mất, nhưng nhờ có nhiều sách khác đă ghi chú, diễn giải các chữ bằng cách trích dẫn sách “Thuyết Văn”, Cho nên sau nầy người ta đă gôm góp, tổng hợp lại mà tái tạo sách “thuyết văn”, Ít nhất là 4 học giả của các thời sau nầy đă biên soạn và hiệu đính sách “Thuyết văn”; Và chỉ có “Thuyết văn” giải tự do Đoàn Ngọc Tài hiệu đính vào thời Măn Thanh th́ có ghi chú chữ “劍-Kiếm” nầy! Các bản “Thuyết văn” khác th́ không có chữ “劍-Kiếm” nầy để tra cứu .
“Thuyết Văn Giải Tự” của Đoàn Ngọc Tài đời Măn Thanh ghi “劍-Kiếm” như sau :
[<說文解字>:劍,人所帶兵也。從刀僉 聲 / Kiếm, Nhân sở đới binh dă. Tùng Đao thiêm thanh { Kiếm, người đeo nó (là) Lính vậy.}
Phần giải thích “劍-Kiếm”của “段玉裁-Đoàn Ngọc Tài” khi hiệu đính sách “Thuyết Văn” nêu trên – có được đưa vào “Khang Hy Từ Điển”.
Nhưng, “Thuyết văn Giải Tự”… xưa hơn (2000 năm trước), không do Đoàn Ngọc Tài Hiệu đính th́ chỉ có chữ “鋏-Kiếm” như thế nầy! Ngày nay người ta đọc chữ nầy là : “鋏-Kiệp” ( nghĩa là cái “Ḱm gấp”/Kẹp hay “thanh gươm”!!!) Thật ra, đây là chữ “Kiếm” đă được Khuất Nguyên của nước Sở dùng trong thơ của “Sở Từ”:ví dụ…
帶長鋏之陸離兮。――《楚辭·涉江》
Đới trường kiếm chi lục ly hề. ( Đeo trường kiếm cho đẹp nầy.)- – “Sở Từ-Thiệp Giang”
Nhưng chữ “鋏-Kiếm” nầy vẫn là mới! …Cũ hơn, Và xưa hơn là, 2500 năm trước th́ chữ “kiếm” được chạm khắc trong thanh Gươm của Việt Vương Câu Tiễn lại là chữ “-Kiếm” khác! Đó lại là chữ “Gươm” của “chữ Nôm”! …chữ Nôm của người Việt-Nam th́ chữ nầy được đọc là “-Gươm”!!!
*** Chúng ta thấy ǵ khi khảo cứu về chữ “Kiếm” hay “Gươm” ???
- Ai nghĩ rằng chữ “Nôm” mới có sau nầy th́ xin khảo cứu về chữ “Gươm” hay “劒-Kiếm”!
- Chữ “-Gươm” của “Nôm”/Việt-Nam lại là chữ “-Gươm/Kiếm” của thuở xa xưa vào thời của Việt Vương Câu-Tiễn!
- Chữ “Kiếm-劒-劍” mới sau nầy là quá mới và không t́m thấy trong cổ thư, không t́m thấy trong sách “Thuyết Văn Giải Tự”, Không có trong “Sở Từ” và không được dùng để khắc trên “kiếm” của 2500 năm về trước.
(c̣n tiếp)
Bookmarks