Nguyễn Hộ người có 55 tuổi đảng, Chủ Tịch Đoàn Chủ Tịch Mặt Trận Tổ Quốc Trung Ương, thủ lănh của Nhóm Truyền Thống Kháng Chiến, viết trong tập hồi kư Quan Điểm Và Cuộc Sống: “Ngày 21/3/1990 tôi rời khỏi Saig̣n cũng là ngày tôi rời khỏi Đảng CSVN. Tôi làm cách mạng đă 56 năm, gia đ́nh tôi có 2 liệt sĩ, Nguyễn Văn Đào, anh ruột, Đại Tá QĐNDVN, hy sinh ngày 9/1/1966 tại Củ Chi, và vợ tôi Trần Thị Thiệt bị bắt và chết tại Tổng Nha Cảnh Sát Sài g̣n vào tết Mậu Thân 1968 nhưng phải thú nhận rằng tôi đă chọn sai lư tưởng: Cộng Sản Chủ Nghĩa. Bởi v́ suốt hơn 60 năm trên con đường cách mạng ấy nhân dân Việt Nam đă chịu hy sinh quá lớn lao nhưng cuối cùng chẳng được ǵ, đất nước vẫn nghèo nàn lạc hậu, nhân dân không có ấm no hạnh phúc, không có dân chủ tự do. Đó là điều sĩ nhục” (nguồn: Wikipedia)Châu Hiển Lư, bộ đội tập kết 1954
Nhân dân c̣n bị lừa bịp cho đến bao giờ?
Huyền thoại giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp do cộng sản Việt Nam dày công dàn dựng đă tan thành mây khói khi giai cấp vô sản âm thầm lột xác trở thành các nhà Tư bản đỏ đầy quyền lực và đô la.
XHCN sẽ được đánh giá như một thời kỳ đen tối nhất trong lịch sử VN. Con, cháu, chút, chít chúng ta nhắc lại nó như một thời kỳ đồ đểu! vết nhơ muôn đời của nhân loại.
Một thời kỳ mà tâm trạng của người dân được thi sĩ Bùi Minh Quốc tóm tắt qua 2 vần thơ:
“Quay mặt phía nào cũng phải gh́m cơn mửa!
Cả một thời đểu cáng đă lên ngôi!”
_ Năm 1954 sau khi thắng Pháp, tại sao hơn 1 triệu người Bắc phải bỏ lại nhà cửa ruộng vườn di cư vào miền Nam?
_ Sau năm 1975, tại sao dân miền Nam không ồ ạt di cư ra Bắc sinh sống để được hưởng những thành quả của CNXH mà chỉ thấy hàng triệu người Bắc lũ lượt kéo nhau vào Nam lập nghiệp?
_ Tại sao sau khi được “giải phóng” khỏi gông cùm của Mỹ-Ngụy, hàng triệu người phải vượt biên t́m tự do trong cái chết gần kề, ngoài biển cả mênh mông?
_ Tại sao nhân viên trong các phái đoàn CS đi công tác thường hay trốn lại ở các nước tư bản dưới h́nh thức tị nạn chính trị?
Tất cả những thành phần nêu trên, họ muốn trốn chạy cái ǵ?
_ Tại sao đàn ông? của các nước tư bản Châu á có thể đến VN để chọn vợ như người ta đi mua một món hàng?
_ Tại sao Liên Xô và các nước Đông âu bị sụp đổ?
_ Tại sao lại có sự cách biệt một trời một vực giữa Đông Đức và Tây Đức, giữa Nam Hàn và Bắc Hàn?
Tại sao nước ta ngày nay phải quay trở lại với kinh tế thị trường, phải đi làm công cho các nước tư bản?
_ Tại sao các lănh tụ CS lại gởi con đi du học tại các nước tư bản thù nghịch? (Vietbao)
Nguyễn Minh Cần, nguyên Phó Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội, nguyên Đại Sứ Cộng Sản Hà Nội tại Liên Sô, ghi lại tính tàn độc và lưu manh của Đảng Cộng Sản trong cuộc Cải Cách Ruộng Đất 1953-1956: “Giết oan hàng trăm ngàn người, đầy ải hàng triệu người, làm cho đạo lư suy đồi luân thường đảo ngược. Tại cuộc mít tinh tối 29/10/1956, ông Vơ Nguyên Giáp chỉ cho biết con số 12 ngh́n cán bộ và đảng viên đă được trả tự do mà thôi! Con số đó đúng hay không, ai mà biết được! Tóm lại, những con số về người bị thiệt mạng trong CCRĐ vẫn chưa xác định được.
Dù thế nào chăng nữa, với những con số ước tính đă cho thấy đây là một tội ác tày trời. Tội ác này chính là tội ác chống nhân loại” (Đừng Quên Bài Học Cải Cách Ruộng Đất Nửa Thế Kỷ Trước)
Trung Tướng Trần Độ, Cựu Phó Chủ Tịch Quốc Hội, viết: “Cuộc cách mạng ở Việt Nam đă đập tan và xoá bỏ được một chính quyền thực dân phong kiến, một xă hội nô lệ, mất nước, đói nghèo, nhục nhă.Nhưng lại xây dựng nên một xă hội nhiều bất công, nhiều tệ nạn, một chính quyền phản dân chủ, chuyên chế, một chế độ độc đảng và toàn trị, nhiều thói xấu giống như và tệ hơn là trong chế độ cũ…” (Nguồn: Trần Độ- Nhật Kư Rồng Rắn)
Hoàng Minh Chính gia nhập đảng từ năm 1939, Phó Viện Trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc kiêm Viện Trưởng Viện Triết học Mác-Lênin trong một bài phát biểu đă than thở rằng “Người dân dưới chế độ cộng sản đă bị áp bức tệ hại hơn cả thời c̣n mồ ma thực dân đế quốc. Ngay cả thời kỳ nô lệ, người dân ai muốn ra báo cũng chỉ cần nộp một giấy xin phép và bản lưu chiểu. Điển h́nh là cụ Huỳnh Thúc Kháng bị thực dân Pháp xử 13 năm tù về tội chống Pháp và bị đầy ra Côn Đảo từ năm 1908 đến năm 1921 mới được trả tự do. Khi măn hạn tù cụ được thả về Huế, tại đây, cụ đắc cử dân biểu năm 1926, rồi được cử làm Viện trưởng Viện Dân Biểu Trung Kỳ và đứng ra xuất bản tờ báo Tiếng Dân. Một người bị tù v́ tội chống thực dân c̣n được thực dân cho ra báo trong khi đó một người từng nắm giữ chức Phó Chủ Tịch Quốc Hội của chế độ mà xin phép ra một tờ báo cũng không được“. (nguồn: Wikipedia)
Trần Lâm sinh năm 1925 vào đảng năm 1947, Vụ phó Ủy Ban Kế Hoạch Nhà nước, thẩm phán Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao, đă viết trong bài “Những ḍng suy nghĩ từ Đại hội đến Quốc hội” số tháng 9/2007: “Đảng th́ luôn nói Quốc hội là của dân, do dân, v́ dân. Người hiểu biết trong dân th́ coi Quốc hội là bù nh́n. Đảng và Nhà nước tổ chức bầu cử, biết đây là kiểu dàn dựng, nhưng cứ làm“.
Trần Quốc Thuận, Phó chủ nhiệm văn pḥng Quốc Hội CSVN, trả lời phỏng vấn của báo Thanh Niên: “Cơ chế hiện nay tạo kẽ hở cho tham nhũng vơ vét tiền của của nhà nước… Nhưng cái mà chúng ta mất lớn nhất lại không phải là tiền, dù số tiền bị mất lên đến hằng trăm tỷ, mà cái lớn nhất bị mất là đạo đức. Chúng ta hiện sống trong một xă hội mà chúng ta phải nói dối với nhau để sống. Nói dối hằng ngày trở thành thói quen, rồi thói quen đó lặp lại nhiều lần thành đạo đức mà cái đạo đức đó rất mất đạo đức”.
Nguyễn Khải, Đại Tá, Đại Biểu Quốc Hội, Phó Tổng Thư Kư Hội Nhà Văn CS:
Người cộng sản nói dối lem lém, nói dối ĺ lợm, nói dối không hề biết xấu hổ và không hề run sợ.Người dân v́ muốn sống c̣n cũng đành phải dối trá theo.
Nguyễn Văn Trấn, Chỉ Huy Trưởng Kiêm Bí Thư Quân Ủy Quân Khu 9 (1947), Chủ Nhiệm Văn Pḥng Phó Thủ Tướng, Chủ Nhiệm Ủy Ban Kế Hoạch Thống Nhất Toàn Quốc (1962-1974):
“Tội ác của chế độ này, từ 40 năm nay, thật nói không hết“.
Nguyễn Văn An, cựu ủy viên Bộ Chính Trị Cộng Sản Việt Nam, trưởng Ban Tổ Chức Trung Ương Đảng và là chủ tịch Quốc Hội từ 2001 đến 2006, có lúc đă hy vọng lên làm Tổng Bí Thư, trong một bài phỏng vấn mới xuất hiện trên mạng lưới Tuần Việt Nam xuất bản trong nước đă nói “Đảng đă mắc phải lỗi hệ thống và đă sai lầm ngay từ nền tảng”. Ông giải thích: “Lỗi hệ thống là lỗi từ gốc đến ngọn, từ lư thuyết đến mô h́nh”.
Tổng Bí Thư Nguyễn Văn Linh trong một lần nói chuyện tại Hội Các Nhà Văn đành phải hô hào cởi trói cho văn nghệ có nghĩa là Đảng coi giới văn nghệ sĩ như loài cầm thú.
Thủ Tướng Vơ Văn Kiệt th́ hô hào: “Đổi mới hay là chết”.
Và c̣n nhiều trăn trở của: Lê Hồng Hà Cục Trưởng Cục An Ninh Bộ Công An, Lê Liêm Cục Nội Chính, Nguyễn Trung Thành Cục Trưởng Cục Bảo Vệ Đảng, Nguyễn Văn Hiếu Ủy Viên Thường Trực Mặt Trận Tổ Quốc, Thiếu Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh Đại Sứ Hà Nội tại Trung Cộng, Đại Tá Bùi Tín, Đại Tá Phạm Quế Dương Viện Quân Sử Hà Nội, Trung Tá Trần Anh Kim người anh hùng chống cuộc xâm lăng từ phương Bắc năm 1979, Sứ Thần Dương Danh Dy, đại diện Hà Nội tại Trung Quốc, và các ông Hà Sĩ Phu, Bùi Minh Quốc, Trần Vàng Sao cùng những tuổi trẻ được sinh ra và trưởng thành trong chế độ như Luật Sư Lê Thị Công Nhân, Lê Công Định, Nguyễn Văn Đài, Nguyễn Vũ B́nh, Nguyễn Tiến Trung, Phạm Thanh Nghiên, Phạm Hồng Sơn, Trần Huỳnh Duy Thức, Trần Khải Thanh Thủy, Cù Huy Hà Vũ, Điếu Cày, Mẹ Nấm, Người Buôn Gió …
Nh́n lại nổi đắng cay nghiệt ngă của kẻ đă đi vào quỹ đạo của CS. Họ là “trí thức” chứ không phải là bần nông khố rách ít học. Họ đă được cộng sản Hà nội trả công khuyển mă của họ cái ǵ?
Linh Mục Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan trong những tạp chí “Đối Diện”, “Thức Tỉnh”.
Ăn cơm của Chúa mà múa cho quỷ Hồ. Thờ Chúa Kitô nhưng làm tỳ nô cho Cộng Phỉ.
Nguyễn Văn Trấn (đại gia chợ Đệm) [1], Dương Bạch Mai (đại địa chủ, “parler francais” như gió) Trần Văn Giàu (lư thuyết gia Cộng Sản, công lao qúa xá trong Nam). Những người nầy đă cúng dường tam bảo CS không biết bao nhiêu của cải, tim óc, sức lực của ḿnh cho “cách mạng” trong thời Việt minh c̣n mặc quần xà lỏong chơi tầm vông vạt nhọn. Năm 1975, khi về Nam, ông “khai quốc công thần” Nguyễn Văn Trấn được bộ chính trị CS cho công an hầu hạ canh gác cửa 24/24 v́ thấy thả hổ về rừng nguy hiểm quá. Mấy chục năm công lao mà CS chỉ cho chức “Bật Mă Ôn” (giữ ngựa) th́ lỡ người ta quậy th́ sao?
Trần Văn Giàu th́ đă bị thất sủng từ lâu lắm rồi.
Chủ Tịch Quốc Hội Dương Bạch Mai th́ phổi ḅ và thẳng ruột ngựa Nam Kỳ nên được đảng cho đi chầu Lenin sớm để vừa tiện sổ sách vừa tiết kiệm ngân quỹ nhà nước. Nên biết Dương Bạch Mai chết trong lúc nghỉ giải lao trong một phiên họp quốc hội CS. Nhiều nguồn tin cho biết Dương Bạch Mai uống chén nước trà bị bỏ thuốc độc(?!) Cay hơn nữa là Dương Bạch Mai c̣n được chính ngay kẻ đă “trừ khử” ḿnh đến dự tang lễ làm tuồng khóc thống thiết “kính chúc đồng chí chết mạnh giỏi!”.
Những tay “trí thức” của MTGPMN anh hùng làm được tṛ trống ǵ sau ngày 30 tháng 4 năm 1975? Nguyễn Hữu Thọ, “người” được “Bác” giao cho nhiệm vụ lănh đạo mặt trợn và cũng là “người” đă đi đến cuối con đường… đă hoàn thành một cách xuất sắc nhiệm vụ mà dân tộc đă giao cho.” Ai có theo dơi tin tức, báo chí cũng biết thân phận của “người” này như thế nào trước khi đi chầu “bác” rồi.
Nguyễn Thị Định (người Giồng Trôm, Bến Tre) chưa hề biết sờ (hay bóp) c̣ súng đến một lần lấy hên mà lại được CS phong là “nữ tướng tóc dài,” “tư lịnh phó lực lượng vơ trang quân đội Giải phóng,” trong khi kẻ nhắc tuồng cho em Định là đồng chí Nguyễn Chí Thanh – một cánh tay dài của Hà nội. Sau ngày MTGPMN bị xóa sổ, em Định được làm cái giống ǵ (?) ở chức vụ “thứ truởng Bộ Thương Binh” và “chủ tịt hội liên hiệp phụ nữ?”.
Nguyễn Thị B́nh (tên thật là Nguyễn Châu Sa sinh tại Sa đéc, đổi tên mới là Nguyễn Thị B́nh vào năm 1962) “được” làm “phó chủ tịch nhà nước,” “phó trưởng Ban Đối Ngoại trung Ương Đảng.” Mấy cái “hàm” “phó” và “thứ” đó cũng chỉ lại là những cái chức ngồi chơi xơi nuớc cho đẹp mắt với bà con miền Nam, đâu có ư nghĩa ǵ trong chế độ lúc nào cũng duy tŕ các Nhiếp Chính Vương (c̣n gọi là bộ chính trị – nếu thu hẹp hơn th́ có Duẩn, Thọ, sau nầy th́ thêm Mười, Anh,), khi các Nhiếp Chính Vương nầy phát cân đai áo măo cho ai th́ hăy coi như hồng ân từ Bác và đảng. Sống dưới thời buổi “độc lập tự do hạnh phúc” mà “than văn” th́ cũng được CS xem như đồng nghĩa với đang chán sống; có mà tiêu tùng sớm.
Giám đốc công ty đường thời Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm là Trương Như Tảng Me xừ này phải chờ đến lúc CS thu hết miền Nam mới biết “đường” nào là đường trắng, đường nào là đường thẻ, may phước gài kịp “số de,” chứ chậm chân một chút nữa có thể bị tai nạn lưu thông chết hết cả nhà (như trường hợp kịch tác gia Lưu Quang Vũ và gia đ́nh). Đề nghị “trí thức” phe ta nên đọc cuốn “memoir” (mémoire) của cái gọi là “tảng đường mía chết hụt này” để cho sáng mắt sáng ḷng.
Thôi, phải cất công nói chi cho xa xôi, tấm gương sát bên ḿnh là thầy (?) Châu Tâm Luân [2], bà (?) Ngô Bá Thành [3], ông Chu Phạm Ngọc Sơn, Trần Ngọc Liễng… bằng cấp treo đầy cả tường, nh́n phát chóng mặt… các tên cố đạo Nguyễn Ngọc Lan, Chân Tín không lo phận sự rao giảng phúc âm của Chúa mà cứ lo nói xa nói gần để ru ngủ người mọi người dân miền Nam bỏ súng hướng về xă hội “thiên đường.” Nhưng ngay chính cá nhân của ḿnh lại phải đợi được đối diện thật sự với “thiên đường” (?) mới “thức tỉnh”(!)
bandoclambao.wordpre ss.comPhụ Chú:
[1] Nguyễn Văn Trấn đây là Bảy Trấn (chứ không phải là ông Nguyễn Văn Trấn hậu sinh nào đó mới “về thăm Việt Nam sau 32 năm” đâu!) Đây là Trấn “Camel” (dân cậu miệt vườn, chỉ hút thuốc lá hiệu Camel) người chợ Đệm Long An, loại trí thức địa chủ, một đại thụ của Cộng Sản thời thập niên 30… Đại thụ nầy là tác gỉa cuốn sách “Viết Cho Mẹ Và Quốc Hội;”(để chửi xéo đảng CSVN). Hắn cùng cỡ tuổi với các tên trùm CS như Trần Văn Giàu, Dương Bạch Mai, Ung Văn Khiêm… đă bỏ lúa ruộng không ai thâu, nhà lầu không ai ở để đi theo Cộng Sản. Nguyễn Văn Trấn đă từng là chính ủy Khu 9 (miền Tây Nam bộ), chủ nhiệm báo “Le Peuple” đấu tranh công khai với thực dân thời Cộng Sản miền Nam như vịt mới ra ràng. Tập kết ra bắc (cùng lúc với Tô Kư, Đồng Văn Cống, Huỳnh Văn Nghệ…) Sau này Lê Duẩn không cho Nguyễn Văn Trấn được đến một cục xương c̣n dính chút thịt để gặm cho đỡ tủi! Về Nam sau năm 75, chả có chức vụ ǵ dù đă có 62 tuổi đảng (tính đến năm 1997), ôm nỗi uất ức cho tới ngày chết.
[2] Châu Tâm Luân người Việt gốc “x́ dầu củ cải muối,” được đi du học Hoa Kỳ bằng học bổng quốc gia của VNCH, tốt nghiệp tiến sĩ Kinh Tế (Đại Học Illinois năm 1966), về Việt Nam cuối thập niên 60, dậy môn “Kinh Tế Nông Thôn” và “Quản Trị Nông Trại” tại Trung Tâm Quốc Gia Nông Nghiệp (TTQGNN) Sài G̣n (và cũng dậy môn Kinh Tế tại Đại Học Vạn Hạnh). Ông Châu Tâm Luân đă có lần giữ chức vụ “giám đốc” TTQGNN (gồm cả 3 trường Cao Đẳng Canh Nông, Cao Đẳng Thủy Lâm và Cao Đẳng Thú Y Sài G̣n) trong một thời gian ngắn (vào giai đọan mà các chính trị gia mới trổ mă dậy th́ Hùynh Tấn Mẫm và Lê Văn Nuôi sách động sinh viên, học sinh Sài g̣n “xuống đường” biểu t́nh chống Mỹ và chống chính phủ VNCH mạnh mẽ nhất). Trong các lớp học Kinh Tế mà ông Luân dậy, ông công khai giảng cho sinh viên là “xă hội chủ nghĩa là con đường duy nhất (sic) để đưa Việt Nam đến vinh quang (Giỏi nhỉ! Tiến sĩ củ cải này chép y chang lại lời của việt gian HCM)” mà không hề thấy ông ta bị công an cảnh sát của chính phủ VNCH đến hỏi thăm (?) – Có lẽ ông ta “too visible!” lúc bấy giờ v́ thường xuyên được truyền thông của Mỹ đến trường phóng vấn dài dài (đài CBS, NBC, ABC…) Vào những năm, những ngày cuối cùng của VNCH, x́ thẩu Châu Tâm Luân đứng cùng danh sách với các nhân vật của “thành phần (ḷng tḥng ở chính giữa!) gọi là thứ 3,” rất ồn ào hô hào ḥa giải ḥa hợp dân tộc… Sau 30 tháng 4 năm 1975, con vẹt ngây thơ này không được CS dùng đến 1 ngày để quét lá đa (không phải đi “cải tạo” v́ đă tốt nghiệp tiến sĩ tại Hoa kỳ là may lắm rồi). Sau đó ông Châu Tâm Luân trốn vượt biên đi định cư ở ngọai quốc (định cư ở Thụy sĩ?) Chứ Mỹ chắc chắn là họ không chấp nhận con két “thổ tả” này!)
[3] Bà (?) Ngô Bá Thành tên thật là Phạm Thị Thanh Vân (Ngô bá Thành là tên chồng của bà). Ông Ngô Bá Thành cũng là công chức của VNCH, dậy học trường Cao Đẳng Canh Nông Sài G̣n. Kể ra chính phủ VNCH dân chủ và dễ dăi thiệt, vẫn trả lương tháng đầy đủ, vẫn cho ông Ngô Bá Thành dậy học như chẳng hề có chuyện ǵ xẩy ra… Bà Thành tốt nghiệp tiến sĩ Luật tại Pháp và sau đó có học và làm việc trong một thời gian ngắn tại Đại Học Columbia (New York) Hoa Kỳ. Ở Sài G̣n, bà Ngô bá láp này tự phong cho ḿnh là “chủ tịt” của “Phong trào phụ nữ đ̣i quyền sướng;” biểu t́nh, tuyệt thực chống chính phủ VNCH (và sự hiện diện của đồng minh ở Việt Nam) rất kịch liệt. Sau 30 tháng 4 năm 1975 được CS cho làm đại biểu Quốc Hội CS trong 3 khóa (6,7 và 8). Đến khóa 9 th́ bị gạt ra. Bà chỉ tuyên bố sự tức giận của ḿnh (bà cho là ḿnh bị gian lận bầu cử? Xin nhờ bà một tí: Chế độ CS làm quái ǵ có bầu cử một cách dân chủ?) qua sự phỏng vấn của đài BBC chứ chả bao giờ dám biểu t́nh hay tuyệt thực ǵ cả?
Bookmarks