Results 1 to 4 of 4

Thread: Bản cáo trạng tội ác của đảng CSVN và ông Hồ Chí Minh (bài 1)

  1. #1
    GPD.
    Khách

    Bản cáo trạng tội ác của đảng CSVN và ông Hồ Chí Minh (bài 1)


    Đặng Chí Hùng (Danlambao)- Đất nước Việt Nam đang trượt dốc đến suy tàn, đang từng bước rơi vào tay cộng sản Trung Quốc, mỗi người Việt Nam cần hành động cứu nước. Song song với việc thúc đẩy tranh đấu trong nước, chúng ta phải mạnh mẽ tố cáo trước thế giới tội ác của cộng sản Việt Nam. Việc đưa nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam ra ṭa h́nh sự quốc tế và Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hợp Quốc là cần thiết. Tuy nhiên cần nhiều chứng cứ cụ thể hơn nữa để có tiếng nói có giá trị hơn nữa. Kính đề nghị quư bạn đọc cung cấp thêm chứng cứ về tội ác của cộng sản đối với bản thân và gia đ́nh ḿnh, tội ác của CS tại quê hương ḿnh để giúp tôi đúc kết một bộ hồ sơ hoàn chỉnh hơn nữa sau khi bản cáo trạng này được đăng tải. Tôi kêu gọi các nạn nhân của chiến dịch tàn sát của đảng cộng sản Việt Nam năm 1968 hăy cùng tôi trả lại sự thật cho những cái chết oan khiên...

    Kính thưa bạn đọc!

    Trong quá tŕnh t́m hiểu và nhận thức của ḿnh tôi đă sưu tầm được rất nhiều tài liệu, nhân chứng liên quan đến tội ác của đảng cộng sản Việt Nam và ông Hồ Chí Minh.
    Những bài viết “Những sự thật không thể chối bỏ” của tôi đă được ban biên tập Dân Làm Báo (danlambaovn.blogspot .com) đăng tải tố cáo tội ác của chế độ độc tài cộng sản Việt Nam và cá nhân lănh tụ cộng sản Hồ Chí Minh đối với nhân dân Việt Nam.

    Như chúng ta đă biết đảng cộng sản Việt Nam với chính sách sắt máu đă đàn áp các đảng phái đối lập, tôn giáo, những nhà bất đồng chính kiến, những người tranh đấu cho sự tiến bộ xă hội là truyền thống, là việc làm thường xuyên từ khi đảng cộng sản cướp được chính quyền từ năm 1945 đến nay.

    Cuộc đấu tố “Cải cách ruộng đất” theo chỉ thị của Stalin và Mao Trạch Đông từ năm 1953 đến 1957 đă cướp đi sinh mạng gần 200 ngàn người Việt và hậu quả của nó không những về người mà c̣n làm băng hoại đạo đức và văn hóa dân tộc.

    Cuộc Cách mạng văn hóa chống Nhân Văn Giai Phẩm 1957-1960: Hàng ngàn Trí thức, Nhà Văn, Nhà báo có tư tưởng dân chủ bị vào tù, nhiều người bị chết trong ngục tối.

    Chiến dịch “chống xét lại” từ năm 1963 tiếp tục bức hại hàng chục ngàn người trong có có cả những đảng viên, đồng chí của đảng.

    Dưới sự chỉ đạo của ông Hồ Chí Minh lúc đó đang là người đứng đầu đảng và nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa năm 1958 đă chỉ đạo ông Phạm Văn Đồng lúc đó là thủ tướng chính phủ kư công hàm công nhận hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam là của Trung Quốc. Ở đây ông Hồ Chí Minh và ông Phạm Văn Đồng mắc tội vi hiến, độc tài không thông qua quốc hội cũng như dân ư mà tự quyền đem đất đai tổ quốc cho nước khác.

    Đảng cộng sản dưới sự chỉ đạo của ông Hồ Chí Minh c̣n vi phạm thỏa thuận ngưng bắn trong dịp tết Mậu Thân năm 1968 với chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa, và đă tàn sát 6000 dân thường tại thành phố Huế.

    Từ năm 1975, sau khi cưỡng chiếm Việt Nam Cộng Ḥa nhằm “Thống nhất đất nước” thay v́ dùng chính sách “Ḥa giải và ḥa hợp dân tộc”, nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam lại dùng chính sách trả thù khốc liệt: đánh tư sản Miền Nam, cướp tài sản của mọi tầng lớp nhân dân, đẩy hàng triệu người lên vùng kinh tế mới thực chất là các trại lao động cưỡng bức tại những vùng rừng núi hẻo lánh; đưa hàng trăm ngàn sĩ quan binh lính của Việt Nam Cộng Ḥa vào các nhà tù không thời hạn, trải dài khắp đất nước Việt Nam.

    Sự trả thù khốc liệt đă khiến hàng triệu người phải t́m đường trốn chạy khỏi đất nước bằng đường biển tạo nên hiện tượng “thuyền nhân / boat people” của thế kỷ 20, khiến hàng vạn người bị chết trên biển.

    Từ năm 1990, sau khi khối cộng sản Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, nhằm cứu nguy chế độ, nhà cầm quyền Cộng sản buộc phải cải cách kinh tế theo phương thức “kinh tế thị trường”, nhưng lại liên kết với đảng cộng sản Trung quốc tại “Hội nghị Thành Đô” (Trung Quốc) để duy tŕ chế độ độc tài cộng sản.

    Hàng ngàn người yêu nước tiếp tục bị bức hại, bị vào tù. Đảng cộng sản dùng chính sách “cộng sản hóa” các tôn giáo và các tổ chức xă hội: các sỹ quan an ninh đội lốt thầy tu, nhà sư xâm nhập hầu hết các nhà chùa Phật giáo và nhà thờ Thiên Chúa giáo.

    Những cơ sở tôn giáo nào chống lại chính sách này đều bị đàn áp khốc liệt. Những cái tên Thái Hà, Đồng Chiêm, Cồn Dầu, Tam Ṭa, Con Cuông, Bát Nhă... trở thành những biểu hiện hăi hùng đối với người dân Thiên Chúa giáo và Phật giáo. Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất bị đàn áp và phong tỏa triệt để. Đại lăo Ḥa Thượng Thích Quảng Độ (người được đề cử giải Nobel nhiều lần) bị tù và bị quản thúc đến nay vẫn chưa được tự do. Các cơ sở và thánh đường Phật Giáo Ḥa Hảo, Cao Đài bị tàn phá, các phật tử thường xuyên bị truy bức, đánh đập thậm chí bị thủ tiêu. Chỉ những cơ sở tôn giáo nào chấp nhận đường lối cộng sản, chấp nhận sự lănh đạo của đảng cộng sản th́ mới được hành đạo. Nhà cầm quyền cộng sản thường dùng những cơ sở này để quảng cáo trước thế giới cho chính sách tôn giáo của họ.

    Các tổ chức xă hội: Nghiệp đoàn, Phụ nữ, Thanh Niên, Nông dân... cũng bị tập trung trong một tổ chức “Mặt Trận Tổ quốc Việt Nam” do một Ủy Viên Trung ương đảng cộng sản cầm đầu, thực chất đây là các cơ sở ngoại vi của đảng cộng sản, thực hiện chỉ thị của đảng cộng sản, kiềm tỏa mọi hành động và tư tưởng của người dân.

    Hiện nay tại Việt Nam hàng ngàn người Việt đang bị tù đày trong các nhà tù khắc nghiệt chỉ v́ bày tỏ ḷng yêu nước, bày tỏ chính kiến khác với đảng cộng sản, viết blog để bày tỏ quan điểm, không chấp nhận quan điểm tôn giáo do đảng cộng sản áp đặt.
    Tự do báo chí cũng không được tôn trọng. Dù hiến pháp của Việt Nam năm 1946 đă quy định quyền tự do ngôn luận và báo chí nhưng đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục vi phạm bằng việc cấm khiếu kiện tập thể, cấm tập trung và lập đoàn lập hội, cấm bày tỏ bất đồng chính kiến và cấm triệt để báo chí tư nhân.

    Đất nước Việt Nam đang trượt dốc đến suy tàn, đang từng bước rơi vào tay cộng sản Trung Quốc, mỗi người Việt Nam cần hành động cứu nước. Song song với việc thúc đẩy tranh đấu trong nước, chúng ta phải mạnh mẽ tố cáo trước thế giới tội ác của cộng sản Việt Nam. Việc đưa nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam ra ṭa h́nh sự quốc tế và Ủy Ban Nhân Quyền Liên Hợp Quốc là cần thiết. Tuy nhiên cần nhiều chứng cứ cụ thể hơn nữa để có tiếng nói có giá trị hơn nữa.
    Kính đề nghị quư bạn đọc cung cấp thêm chứng cứ về tội ác của cộng sản đối với bản thân và gia đ́nh ḿnh, tội ác của CS tại quê hương ḿnh để giúp tôi đúc kết một bộ hồ sơ hoàn chỉnh hơn nữa sau khi bản cáo trạng này được đăng tải. Tôi kêu gọi các nạn nhân của chiến dịch tàn sát của đảng cộng sản Việt Nam năm 1968 hăy cùng tôi trả lại sự thật cho những cái chết oan khiên v́ trong lần tố cáo này có 2 nhân chứng đă từng là cán bộ cao cấp và trực tiếp thi hành mệnh lệnh giết hại dân lành ra làm chứng. Tôi đă động viên họ và họ sẵn sàng chuộc lại sai lầm của ḿnh bằng việc ra làm chứng và cung cấp tài liệu. V́ lư do an ninh nên tạm thời tôi chưa nêu tên thật của họ. Khi ra đối chất họ sẽ có đủ bằng chứng.

    Đây không phải là sự trả thù mà là việc làm cần thiết, phải trả lại sự thật cho lịch sử đồng thời là một bài học cảnh báo cho các chế độ cầm quyền tiếp theo. Mong bạn đọc góp ư chân t́nh và thẳng thắn, đóng góp, giúp đỡ để bản cáo trạng của chúng ta có chất lượng nhất và đến tay các tổ chức quốc tế.

    Kính mong được sự tiếp tay, hưởng ứng của quư độc giả.

    * Lưu ư: Bạn đọc thân mến!

    V́ đây là bản cáo trạng chi tiết gửi bạn đọc xem xét và góp ư rồi sau đó kư tên ủng hộ phong trào Toàn dân tố cáo của chúng ta dựa trên 2 loạt bài “Những sự thật không thể chối bỏ”“Những sự thật cần phải biết”, đă, đang và sẽ đăng tải trên Danlambao. Sau đó tôi xin được phép dựa trên bản cáo trạng này và những đóng góp ư kiến của bạn đọc được rút gọn lại một lần nữa đăng trên DLB. Lư do là cần có thêm những ư kiến đóng góp của bạn đọc thật bổ ích và LHQ cũng như các cơ quan công luận Quốc tế không thể đọc hết những ǵ dài ḍng, quá chi tiết. Nên chú trọng vào những hậu quả của đảng cộng sản và ông HCM gây ra cho dân tộc Việt Nam.

    BẢN CÁO TRẠNG VỀ TỘI ÁC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ ÔNG HỒ CHÍ MINH

    Kính gửi:

    - Đại hội đồng LHQ (UN General Assembly).
    - Ông Tổng thư kư UN General Assembly (the eighth and current Secretary-General of the United Nations-UN) Ban Ki Moon.
    - Toàn thể các vị lănh đạo của tất cả các quốc gia trong LHQ.
    - Ông Chủ tịch Ṭa án Công lư quốc tế (International Court of Justice- ICJ) Peter Tomka.
    - Ông Chủ tịch Ṭa án H́nh sự quốc tế (President of the International Criminal Court- ICC) Song Sang-Huyn.
    - Bà ủy viên công tố Ṭa án H́nh sự quốc tế (Prosecutor of the International Criminal Court- ICC) Fatou Bensouda.
    - Bà Cao ủy Hội đồng Nhân quyền LHQ (the United Nations High Commissioner for Human Rights- OHCHR) Navanethem Pillay.
    - Ông Tổng thống Hoa Kỳ (President of USA) Barak Obama.
    - Ông Chủ tịch Hội đồng châu Âu (President of the European Council) Herman Achille Van Rompuy.
    - Ông Chủ tịch Quốc hội EU (President of the European Parliament) Martin Schulz.
    - Ông Chủ tịch Ủy ban Liên minh châu Âu (President of the European Commission) Manuel Durăo Barroso.
    - Bà Đại diện cao cấp của Liên minh châu Âu (EU) về đối ngoại và chính sách an ninh (High Representative of the Union for Foreign Affairs and Security Policy) Catherine Margaret Ashton.
    - Ông Chủ tịch Ṭa án Công lư của Liên minh châu Âu (President of the European Court of Justice- ECJ) Vassilios Skouris.
    - Ông Giám đốc điều hành hiện tại của Human Rights Watch (The current executive director of Human Rights Watch-HRW) Kenneth Roth.
    - Ông Phó Giám đốc Ban Á Châu của Tổ chức Theo dơi Nhân quyền (The Deputy Asia director of Human Rights Watch-HRW) Phil Robertson.
    - Ông đồng chủ tịch Hội Luật sư Quốc tế (Co-Chair International BAR Association-IBA) Stephen Denyer và ông Đồng Chủ tịch Hội Luật sư Quốc tế (Co-Chair International BAR Association-IBA) Ronaldo Camargo Veirano.
    - Ông chủ tịch hội Freedom House William H. Taft IV.
    - Ông chủ tịch Hội đồng châu Âu (President of The Parliamentary Assembly of the Council of Europe PACE) Jean-Claude Mignon.
    - Ông Tổng thư kư Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International-AI) Salil Shetty.
    - Ông chủ tịch Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền (International Federation for Human Rights - FIDH) Souhayr Belhassen.
    - Ông chủ tịch Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) M. P. de Brichambaut và ông tổng thư kư Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE) Kanat Saudabayev.
    - Ông đại diện đặc biệt Liên minh châu Âu về Nhân quyền (EU Special Representative for Human Rights-EUSR) Stavros Lambrinidis.
    Kính thưa quí vị,

    Chúng tôi những người đồng kư tên dưới đây cùng tố cáo tội ác của Hồ Chí Minh, của đảng cộng sản Việt nam và của nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng ḥa - giai đoạn 1945-1969 và tội ác của đảng cộng sản Việt Nam và của nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam - giai đoạn 1969-2012 về 2 tội ác theo Hiến chương LHQ và theo Qui chế Rome 17th day of Juli 1998:

    a. Tội ác diệt chủng (The crime of genocide)
    b. Tội ác chống loài người (The crimes against humanity)

    Kính thưa quư vị,

    Trước khi đi vào nội dung bản cáo trạng th́ tôi xin nói qua về bản thân tôi và công việc tôi đang theo đuổi.

    Tôi vốn sinh ra sau năm 1975 có nghĩa là sinh sau cuộc chiến tranh giữa VNDCCH và VNCH. Tôi cũng được sinh ra trên đất Bắc Việt Nam ngay tại cái nôi của chủ nghĩa xă hội và đảng cộng sản Việt Nam. Bản thân gia đ́nh tôi có cha là bộ đội tham gia quân đội của Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, c̣n mẹ tôi là viên chức - đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam. Xung quanh họ hàng tôi có bác (bên cha tôi) và cậu (em ruột mẹ tôi) là liệt sỹ khi chiến đấu trong hàng ngũ quân đội VNDCCH. Ngoài ra hiện nay gia đ́nh tôi có nhiều người thân công tác trong đội ngũ chính quyền nước CHXHCNVN. Họ phần lớn là đảng viên và tham gia đủ các lĩnh vực trong đó có cả An ninh, cảnh sát và quân đội... Tôi cũng đă được học tập dưới mái trường của CNXH, đă từng là một cán bộ đoàn của đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (tổ chức ban đầu của đảng cộng sản Việt Nam) và hiện nay đang là công dân nước CHXHCN Việt Nam.

    Nói như vậy để các quư vị hiểu rơ động cơ của tôi khi tiến hành công việc này không phải với mục đích “trả thù” hay “thù hận” ǵ đối với đảng cộng sản, ông Hồ Chí Minh và nhà nước CHXHCN Việt Nam. Động cơ chính của tôi đó là đem lại sự thật, sự công bằng cho những nạn nhân dưới ách thống trị của đảng cộng sản Việt Nam. Và trên hết tôi muốn công lư và sự thật phải được thực thi nhằm vạch trần bộ mặt thật của chế độ cộng sản Việt Nam.

    Tuy nhiên bản cáo trạng gửi tới quư vị ngày hôm nay không phải của riêng cá nhân tôi mà là nguyện vọng của rất nhiều đồng bào của tôi đang sống tại Việt Nam cũng như đồng bào của tôi đang sinh sống trên khắp thế giới. Tất cả chúng tôi cùng chung sức và chung ư tưởng để xây dựng nên bản cáo trạng này. Điều đó được thể hiện ở số chữ kư của chúng tôi gửi tới quư vị. Đó là nguyện vọng không chỉ cá nhân tôi mà là của cả dân tộc tôi. Tôi phải dùng từ dân tộc v́ nhân dân Việt Nam chúng tôi dù đi đâu, làm ǵ và có trở thành công dân nước khác vẫn luôn tự hào có cội nguồn dân tộc Việt Nam. Chúng tôi có sức mạnh đoàn kết và bằng chứng sự thật. Chúng tôi cần các quư vị bằng ánh sáng công lư và trung thực, giúp đỡ chúng tôi trong việc phân minh bản cáo trạng này. Chúng tôi tin rằng bằng lương tâm và trách nhiệm của ḿnh đối với loài người nói chung và đối với dân tộc Việt Nam chúng tôi nói riêng, quư vị sẽ có những hành động thiết thực lên án tội ác của đảng cộng sản Việt Nam, tội ác của ông Hồ chí Minh và tội ác của nhà nước CHXHCN Việt Nam để đem lại công lư cho những người đă mất, cho những người c̣n sống đang ngày đêm chịu oan khuất dưới ách độc tài của đảng cộng sản VN.

    Bằng tất cả trái tim và nhiệt huyết của ḿnh giành cho đất nước tôi và dân tộc tôi, tôi cùng đồng bào Việt Nam trên khắp thế giới chỉ muốn đem lại sự công bằng, công lư cho nhân dân chúng tôi bị đảng cộng sản tước bỏ gần 80 năm qua. Tôi không hề có bất cứ động cơ cá nhân hay chính trị cho đảng phái nào. Với tất cả danh dự và trách nhiệm của một người con Việt Nam, tôi xin cam đoan những ǵ gửi tới quư vị là trung thực và thẳng thắn.

    Kính thưa quư vị!

    Nhân dân Việt Nam chúng tôi đă từng sống trong một trại tù khổng lồ không hơn không kém từ trước năm 1975 (phần miền Bắc) và cả nước Việt Nam từ sau năm 1975 cho đến nay. Chính v́ vậy chúng tôi không thể ngồi yên khi công lư và nhân quyền tiếp tục bị đảng cộng sản Việt Nam chà đạp một cách thô bạo.

    Thay cho lời giải thích v́ sao chúng tôi làm bản cáo trạng này tới quư vị, chúng tôi xin mượn câu nói của nhạc sỹ Việt Khang đang bị giam cầm trong ngục tù cộng sản chỉ v́ viết bài hát kêu gọi ḷng yêu nước, chống ngoại xâm Trung Quốc: “BỞI V̀ CHÚNG TÔI LÀ NGƯỜI VIỆT NAM”!

    Kính thưa quư vị!

    Khi nói đến việc bảo vệ quyền con người, dù dưới góc độ nào, có nghĩa cũng đề cập đến việc bảo vệ nhân thân, các quyền và lợi ích hợp pháp của con người. Tại Lời nói đầu Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948 (được Đại Hội đồng Liên Hợp quốc thông qua và công bố theo Nghị quyết số 217A (III) ngày 10/12/1948) đă khẳng định: “Việc thừa nhận phẩm giá vốn có, các quyền b́nh đẳng và không thể tách rời của mọi thành viên trong gia đ́nh nhân loại là cơ sở cho tự do, công bằng và ḥa b́nh trên thế giới... Điều cốt yếu là quyền con người cần phải được pháp luật bảo vệ để con người không buộc phải nổi dậy như là một biện pháp cuối cùng nhằm chống lại sự độc tài và áp bức... Các quốc gia thành viên đă cam kết, cùng với Liên Hợp quốc, phấn đấu thúc đẩy sự tôn trọng và tuân thủ chung các quyền và tự do cơ bản của con người”. Như vậy, việc tôn trọng và bảo vệ quyền con người là nhiệm vụ chung của tất cả các quốc gia và mọi dân tộc trên thế giới, trước hết là trên phương diện chính trị - pháp lư, sau là thực tiễn xă hội.

    Luật h́nh sự quốc tế là một ngành luật trong hệ thống pháp luật quốc tế ghi nhận những hành vi đặc biệt nguy hiểm cho các lợi ích chung của cộng đồng quốc tế là các tội phạm quốc tế (và tội phạm có tính chất quốc tế - tội phạm xuyên quốc gia), đồng thời quy định hệ thống h́nh phạt và các chế định pháp lư có thể được áp dụng đối với những chủ thể vi phạm, cũng như tổng hợp những nguyên tắc xác định quyền và nghĩa vụ của các thành viên cộng đồng quốc tế, nghĩa vụ hợp tác của các quốc gia trong việc xử lư và pḥng, chống các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng trong đó có tội ác diệt chủng và chống lại loài người.


    Kể từ khi Công ước về ngăn ngừa và trừng phạt tội phạm diệt chủng (Convention on the Prevention and Punishment of the Crime of Genocide - CPPCG) có hiệu lực vào tháng 1 năm 1951 khoảng 80 quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc đă thông qua luật kết hợp các quy định của các CPPCG vào pháp luật quốc gia của họ, và một số thủ phạm diệt chủng đă được t́m thấy có tội, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định của pháp luật như vậy, chẳng hạn như Nikola Jorgic, người bị kết tội diệt chủng ở Bosnia vào một ṭa án Đức.

    Sau khi tối thiểu 20 quốc gia đă trở thành các bên tham gia Công ước, nó đến như luật pháp quốc tế có hiệu lực vào ngày 12 tháng một năm 1951. Tuy nhiên tại thời điểm đó, chỉ có hai trong năm thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp quốc (HĐBA) là các bên tham gia hiệp ước: Pháp và Trung Quốc. Cuối cùng Liên Xô phê chuẩn vào năm 1954, Vương quốc Anh vào năm 1970, Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa năm 1983 (đă thay thế nước Cộng ḥa Đài Loan dựa trên của Trung Quốc vào Hội đồng Bảo an Liên Hiệp quốc trong năm 1971), và Hoa Kỳ vào năm 1988 và cho đến những năm 1990 của pháp luật quốc tế về tội ác diệt chủng đă bắt đầu được thực thi.

    Nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc số 1674, được thông qua bởi Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc ngày 28 tháng tư 2006: “Tái khẳng định quy định của điều 138 và 139 của Văn kiện thế giới năm 2005 Kết quả Hội nghị thượng đỉnh về trách nhiệm bảo vệ các quần thể từ tội diệt chủng, tội ác chiến tranh, thanh trừng sắc tộc và tội ác chống lại nhân loại.”
    Theo: Resolution Resolution 1674 (2006).
    Có thể xem thêm ở địa chỉ: http://www.un.org/News/Press/docs/2006/sc8710.doc.htm

    Kể từ khi CPPCG có hiệu lực vào tháng 1 năm 1951 khoảng 80 quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc đă thông qua luật kết hợp các quy định của CPPCG các thành luật, thành phố trực thuộc Trung ương của họ.

    Đồng thời LHQ cũng thông qua yêu cầu tất cả các bên có liên quan thực hiện đúng các nghĩa vụ đối với họ theo quy định của pháp luật quốc tế, đặc biệt là những người nằm trong các Công ước Hague 1899 và 1907 và các Công ước Geneva năm 1949 và Nghị định thư bổ sung của họ năm 1977, cũng như với các quyết định của Hội đồng Bảo an.

    Cụ thể tại Việt Nam:

    Kính thưa quư vị!

    Dựa trên các điều luật của LHQ đă thông qua và ban bố:
    a. Căn cứ điều 2 khoản 1 Nghị quyết số 217A (III) ngày 10/12/1948 của HĐBA LHQ;

    b. Căn cứ điều 6 khoản 1,2,3 và 4 của công ước ICC năm 2007;

    c. Căn cứ điều 4 Nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc số 1674, được thông qua bởi Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc ngày 28 tháng tư 2006;


    d. Quy chế Rome 17/07/1998 (http://untreaty.un.org/cod/icc/index.html);

    e. Căn cứ vào Bộ luật nhân quyền năm 1976 của LHQ;

    f. Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền, ban hành năm 1948;

    g. Công Ước Quốc Tế về những quyền Dân Sự và Chính Trị, năm 1966;

    h. Công Ước Quốc Tế về những quyền Kinh Tế, Xă Hội và Văn Hóa, năm 1966;

    i. Công ước quốc tế về bảo vệ nạn nhân chiến tranh được kư kết 12.8.1949 tại Geneve;

    k. Công ước về trẻ em năm 1989 (thông qua và để ngỏ cho các quốc gia kư, phê chuẩn và gia nhập theo Nghị quyết số 44-25 ngày 20/11/1989 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.). Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, trong Nghị quyết số 50/155 ngày 21 tháng 12 năm 1995, thông qua việc sửa đổi khoản 2, điều 43 của Công ước Quyền trẻ em, bằng cách thay từ “mười” bằng từ “mười tám”. Việc sửa đổi này có hiệu lực vào ngày 18 tháng 11 năm 2002 khi được chấp nhận bởi đa số 2/3 của các quốc gia thành viên.


    l. Công ước Quốc tế về Bảo vệ quyền của tất cả những người lao động di trú và các thành viên gia đ́nh họ, 1990(được thông qua theo Nghị quyết A/RES/45/158 ngày 18/12/1990 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc)

    Chúng tôi, toàn thể 90 triệu người dân đang sinh sống tại Việt Nam và hàng triệu người dân đang sống trên khắp thế giới cùng kư tên gửi tới quư vị bản cáo trạng với những nội dung như sau:

    1) Tội Ác Xâm Lược (The crime of Aggression);
    2) Tội Ác Chiến Tranh (War Crimes);
    3) Tội Ác Diệt Chủng (The crime of Genocide);
    4) Tội Ác chống Nhân Loại (Crimes against Humanity);
    5) Vi phạm Bộ luật Nhân Quyền quốc tế (International Bill of Human Rights)

    Chúng tôi xin chia ra các giai đoạn thời gian cụ thể:

    A. Giai đoạn 02/09/1945 - 02/09/1969:

    Đảng cộng sản và ông Hồ Chí Minh đă vi phạm nhân quyền, diệt chủng, vi hiến và chống lại dân tộc, chống lại loài người, gây chiến xâm lăng cụ thể là các sự kiện nổi bật sau:

    - Tiến hành chính sách cải cách ruộng đất man rợ tại VNDCCH.
    - Đàn áp nhân dân, trí thức về kinh tế, tư tưởng (điển h́nh là vụ án Nhân văn Giai phẩm hay các trường hợp của luật sư Nguyễn Mạnh Tường...)


    - Gây chiến tranh xâm lăng một nước có chủ quyền được LHQ công nhận (VNCH).

    - Tàn sát nhân dân vô tội qua vụ thảm sát Mậu thân 1968 tại Huế.

    - Công nhận chủ quyền Việt Nam cho nước khác khi không qua quốc hội (Công hàm 1958 công nhận HS-TS là của Trung Quốc).

    - Tiêu diệt những người yêu nước nhưng không cộng sản: Điển h́nh là vụ án của cụ Phan Bội Châu.

    B. Giai đoạn 1969 đến 1975:

    - Tiếp tục gây chiến tranh phi nghĩa với VNCH gây đau thương cho dân tộc trong đó có những thảm họa kinh hoàng như “Đại lộ kinh hoàng” 1972 tại Quảng Trị.

    - Vi phạm hiệp ước Paris 1973.

    - Sử dụng trẻ em trong chiến tranh - vi phạm luật về chiến tranh và sử dụng trẻ em.

    - Đày đọa các tù b́nh trong chiến tranh.

    C. Giai đoạn 1975 đến nay:

    - Trả thù man rợ quân dân, cán chính một nước (VNCH) sau khi cưỡng chiếm nước này.

    - Cướp tài sản của nhân dân Miền Nam thông qua chính sách đánh tư bản, đổi tiền và tịch thu tài sản.
    - Đẩy hàng trăm ngàn người phải ra biển gây nên nạn thuyền nhân nổi tiếng và đau thương cho dân tộc Việt Nam.

    - Vi phạm luật nhân quyền và chống loài người: bắt bớ nhưng người phản đối và bất đồng chính kiến yêu nước như bắt giam T.S Cù Huy Hà Vũ, L.S Lê Công Định, Doanh nhân Trần Huỳnh Duy Thức, Blogger Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần, Nhà giáo Đinh Đăng Định, Nguyễn Xuân Nghĩa, Linh mục Nguyễn Văn Lư, Nhạc sỹ Việt Khang, Trần Vũ Anh B́nh, Sinh viên Nguyễn Phương Uyên, Đinh Nguyên Kha...

    Chúng tôi xin gửi tới quư vị nội dung cáo trạng cụ thể sau đây.

  2. #2
    GPD.
    Khách

    Bản cáo trạng tội ác của đảng CSVN và ông Hồ Chí Minh (bài 1) Tiếp

    Giai đoạn 02/09/1945-02/09/1969:

    Phần 1: Sự kiện Cải cách ruộng đất tại VNDCCH:
    Cách đây gần 60 năm, một biến cố lớn lao đă xảy ra ở Bắc Việt. Người Cộng sản gọi đó là “cuộc cách mạng long trời lở đất” c̣n lịch sử ghi nhận nó như “cuộc Cải cách Ruộng đất kinh thiên động địa” đầy máu và nước mắt v́ đă gây ra cái chết cho khoảng nửa triệu đồng bào.
    Những kẻ tạo nên biến cố đau thương này chính là Hồ Chí Minh và đảng Lao động VN (một biến tướng của đảng cộng sản Việt Nam). Do mù quáng thấm nhiễm một học thuyết chủ trương quốc hữu hóa mọi phương tiện sản xuất để dễ dàng khống chế toàn xă hội, do nô lệ tuân hành sự chỉ đạo của các lănh tụ Trung Cộng và Liên Xô, do ư đồ khuất phục nhân dân bằng khủng bố đe dọa và bóp bao tử, do toan tính tước mọi phương tiện sinh hoạt của các tôn giáo, hàng lănh đạo CSVN đă đề ra một chương tŕnh Cải cách Ruộng đất (CCRĐ) bằng đủ biện pháp nham hiểm và tàn nhẫn, qua một công cụ hết sức đặc biệt và chưa từng có là Ṭa án nhân dân với những màn đấu tố mà cho đến nay vẫn là một nỗi kinh hoàng cho dân Việt.

    Theo hầu hết các nhà nghiên cứu, cuộc CCRĐ đă kéo dài 7 năm (1949-1956), trải qua 5 giai đoạn, đánh dấu bằng những sắc lệnh, ban đầu nhẹ nhàng và mỵ dân, tiến dần đến sắt máu và triệt để với Sắc luật về CCRĐ (14-6-1955), cho phép nhà nước tịch thu toàn bộ tài sản của những “tên thực dân, địa chủ gian ác, cường hào ác bá, Việt gian phản động”, truất hữu đất đai của các tôn giáo, gọi là để phân chia lại cho nông dân không đất, gia đ́nh thương binh, chiến sĩ, liệt sĩ... Thế nhưng chính việc quy định thành phần xă hội, phân chia tài sản một cách bất công và với thâm ư tước đoạt quyền tư hữu đất đai đă gây nên bao cảnh giết chóc cùng đổ vỡ. Và rồi, những kẻ được phân chia ruộng đất sau đó phải trả lại tất cả cho nhà nước qua Hợp tác xă...
    Trong mấy ngàn năm lịch sử dân tộc, có lẽ không biến cố nào đau thương bằng sự kiện ấy. Đau thương v́ đó là cuộc đảo lộn xă hội nông thôn Việt Nam một cách toàn diện từ kinh tế tới văn hóa đến luân lư do một chủ trương cải tạo nông nghiệp quá ư lạ lùng và tàn nhẫn. V́ đó là cuộc tàn sát trực tiếp lẫn gián tiếp gần nửa triệu nông dân chỉ trong thời gian ngắn mà không phải bằng bom đạn chiến tranh. V́ kết quả có được chỉ là sự suy sụp nông nghiệp, tan hoang làng xóm, đổ vỡ t́nh người, băng hoại đạo đức, ách nô lệ khoác lên toàn thể nhân dân miền Bắc.

    Đến tận hôm nay, nhà cầm quyền cộng sản vẫn tiếp tục tước đoạt quyền tư hữu đất đai của người dân, và các ṭa án nhân dân vẫn tiếp tục là công cụ cộng sản dùng để bịt miệng, trói tay, giam thân những ai muốn đ̣i công lư và sự thật. Thành ra, việc nh́n lại cuộc Cải cách Ruộng đất là một kiểu ôn cố tri tân cần thiết cho mọi người dân Việt. Và cũng là điều cần thiết để đem lại công lư cho những người đă khuất.

    Đảng cộng sản dưới sự chỉ đạo của ông Hồ Chí Minh đă thực hiện CCRĐ trong tính toán của ḿnh và theo tinh thần của “đàn anh” Trung Quốc cộng sản (Trung cộng) làm trong “Cải cách văn hóa”.
    Điều này cũng không có ǵ quá ngạc nhiên v́ trong các chế độ cộng sản, bản chất của Cải cách Ruộng đất là đảo lộn toàn bộ tổ chức xă hội bằng cách phế bỏ quyền tư hữu đối với tất cả ruộng, đất, vườn, ao, hoa màu, trâu ḅ và dụng cụ sản xuất như cày, bừa, cuốc, xẻng v.v...

    Thực chất vấn đề là nó biến cuộc nổi dậy theo cách gọi của Việt Minh thành một cuộc trả thù đẫm máu. Nó không khác ǵ một cuộc diệt chủng áp dụng lên chính đồng bào của ḿnh.

    Chiến dịch CCRĐ xảy ra vào giai đoạn mà đảng Cộng sản Việt Nam đă củng cố được địa vị lănh đạo và quyền lực. Sau khi cướp được chính quyền vào năm 1945, đảng cộng sản đă tiêu diệt các lực lượng và đảng phái quốc gia cũng như dân tộc khác từ năm 1946. Trong giai đoạn từ 1946 đến 1950, đảng cộng sản Việt Nam bị tách biệt với phong trào cộng sản Quốc tế, không thể nhận sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc và v́ c̣n yếu nên c̣n cần sự hợp tác của các thành phần không Cộng sản trong hàng ngũ Việt Minh. Khi đảng cộng sản Trung Quốc chiếm được chính quyền tại Trung Quốc tháng 10-1949, biên giới Việt Nam–Trung Hoa thông thương được.

    Cộng sản Việt Nam được Trung cộng viện trợ vũ khí, huấn luyện cán bộ. Lúc đó đảng cộng sản cũng đă nắm vững t́nh h́nh trong nước nên có thể thi hành biện pháp có tính cách Cộng sản mà trước đây đảng cộng sản chưa thể làm v́ chưa đủ sức chống đỡ với sự phản đối của quần chúng và các tổ chức không theo cộng sản.

    Chiến dịch Cải cách Ruộng đất và một số các chiến dịch thuộc vào giai đoạn hai trong sách lược cách mạng vô sản của đảng Cộng sản: giai đoạn đầu là Cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân, giai đoạn hai là giai đoạn Cách mạng Xă hội Chủ nghĩa. Chỉ từ giai đoạn hai trở đi th́ các đặc tính của cộng sản mới lộ ra. Đây là chiêu lừa đảo rất tinh vi của cộng sản. Họ lợi dụng cách mạng dân tộc để lừa bịp nhân dân chiến đấu, đóng góp cho chế độ độc tài kéo dài đến ngày hôm nay.

    Tại văn kiện đại hội đảng để thực hiện việc cải cách ruộng đất (Nhà xuất bản chính trị đảng cộng sản Việt Nam- trang 5) có đánh giá:
    “...Việc đấu tranh giai cấp giữa địa chủ và nông dân đă được đặt ra ngay từ khi thành lập Đảng. Đây là vấn đề bức thiết cần phải thực hiện trong thời gian tới đây. Chúng ta nhận thấy rằng từ có từ 90% đến 95% dân chúng Việt Nam là nông dân, và trong số này th́ chỉ có khoảng 5% là địa chủ phú nông, c̣n đa số đều là người làm thuê, làm mướn, tá canh, tá điền. Do đó, chúng ta muốn làm cách mạng xă hội phải lôi cuốn được khối đa số đó, phải thỏa măn khối đa số đó bằng quyền lợi để tiến hành cách mạng dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xă hội...

    Như vậy, qua đây có thể thấy đảng cộng sản chỉ muốn lợi dụng số đông nông dân có dân trí kém để thúc đẩy một cuộc cướp bóc, trả thù đẫm máu với giai cấp trí thức hơn. Họ nhằm hai mục tiêu:
    (1) Đạt được ư nguyện cướp bóc, trả thù;
    (2) lợi dụng đó làm bàn đạp cho chế độ đảng trị khi trói buộc lợi ích của nông dân vào tḥng lọng giăng sẵn.
    Tất cả các văn bản, công văn về CCRĐ có trong cuốn: Tập hợp văn kiện văn bản của đảng trước 1975 (Nhà xuất bản văn hóa- của đảng cộng sản) và một số lưu tại thư viện quốc gia Việt Nam. Đây là các tài liệu của đảng cộng sản, được đảng cộng sản công khai. Quư vị có thể kiểm chứng. Hoặc có thể truy cập vào:

    sẽ có đầy đủ các văn bản tại phần trên (Website này là thư viện pháp luật của bộ tư pháp Việt Nam).
    của bộ tư pháp chính phủ CHXHCNVN lưu trữ.

    1. Tiến hành:
    Từ 1949 đến 1956, Việt Minh Cộng sản mở năm đợt Cải cách Ruộng đất (CCRĐ). Sau mỗi đợt, Việt Minh tổ chức hội nghị rút ưu khuyết điểm, để rồi tiến hành tiếp đợt khác. Trong hai đợt đầu (1949 và 1950), Việt Minh thực hiện cải CCRĐ nhẹ nhàng để phục vụ nhu cầu lương thực, nuôi quân trong hoàn cảnh chiến tranh.

    Năm 1949, Mao Trạch Đông và đảng Cộng sản chiếm được lục địa Trung Hoa, thành lập nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Trung cộng thừa nhận chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa của Hồ Chí Minh ngày 18-1-1950. Tiếp theo, Liên Xô thừa nhận ngày 30-1-1950. Tháng 2-1950, Hồ Chí Minh qua Bắc Kinh và Moscow xin viện trợ. Khi gặp Hồ Chí Minh, Stalin ra lệnh cho Hồ Chí Minh phải thực hiện ngay hai việc: thứ nhất tái công khai đảng Cộng sản và thứ hai đẩy mạnh CCRĐ theo đường lối Cộng sản. Stalin chỉ đạo cho Hồ Chí Minh phải cử người sang Trung cộng học tập phương pháp CCRĐ triệt để, v́ lúc đó mối liên hệ Xô-Trung c̣n b́nh thường và v́ Việt Nam nằm sát biên giới Trung cộng. (Links: http://tennguoidepnhat.net/2012/04/06/về-chuyến-tham-bi-mật-lien-xo-va-trung-quốc-nam-1950/) Đây là trang web của ban tuyên giáo Trung ương đảng cộng sản Việt Nam.

    Sau khi về nước, Hồ Chí Minh liền triệu tập Đại hội lần 2 đảng Cộng sản Đông Dương tại chiến khu rừng núi Tuyên Quang, tái công khai đảng Cộng sản dưới danh xưng mới là đảng Lao động ngày 19-2-1951, do Hồ Chí Minh làm chủ tịch, Trường Chinh làm tổng bí thư. Trong Đại hội nầy, Hồ Chí Minh đă phát biểu: “Về lư luận, đảng Lao động Việt Nam theo chủ nghĩa Mác-Lênin... lấy tư tưởng Mao Trạch Đông làm kim chỉ nam... Tôi không có tư tưởng ngoài chủ nghĩa Mác-Lênin”. (Trích Hồ Chí Minh toàn tập-Sách của đảng cộng sản Việt Nam). Chẳng những thế, cũng trong Đại hội này, Hồ Chí Minh c̣n nhiều lần tuyên bố: “Ai có thể sai, chứ đồng chí Stalin và đồng chí Mao Trạch Đông th́ không thể sai được”. (Nguyễn Minh Cần, Đảng Cộng sản Việt Nam qua những biến động trong phong trào Cộng sản quốc tế, 2001, tr. 63.)

    Để tiến hành CCRĐ, sau Đại hội 2, Việt Minh cử người sang Trung cộng tham dự khóa học tập về chủ nghĩa Mác-Lênin tổ chức tại Bắc Kinh cho các đảng Cộng sản các nước Á Châu như Indonesia, Mă Lai, Thái Lan, Pakistan, Philipin, Nhật Bản, chính là để học phương thức CCRĐ theo đường lối Trung cộng. Phái đoàn nầy trở về liền được đảng LĐ gởi tổ chức thí điểm CCRĐ, bắt đầu phát động "giảm tô, giảm tức" ở vài tỉnh Việt Bắc và ở Thanh Hóa.

    Các thành phần theo quy định của Việt Minh cộng sản. Đối với các thành phần nông nghiệp, VM ra sắc lệnh vào tháng 3-1953 ấn định các thành phần xă hội ở nông thôn như sau (Bernard Fall, sđd. tr. 283):

    Địa chủ: là những người có nhiều ruộng đất mà không trực tiếp canh tác. Địa chủ được chia thành ba hạng: địa chủ thường (có khoảng dưới 5 mẫu ta, đủ ăn, không phạm tội ác ôn dưới thời Pháp thuộc), địa chủ cường hào ác bá (những người hiếp đáp, ngược đăi bần nông và bần cố nông), địa chủ phản động (quan lại phong kiến, Việt Quốc, Đại Việt, hay thân Pháp).

    Phú nông: có khoảng 3 mẫu ta đất, có một con trâu, tự đứng ra canh tác và thuê nông dân trong việc canh tác.

    Trung nông: có dưới 3 mẫu ta, trực canh, đủ sống. Trung nông chia thành 2 loại: trung nông cấp cao (có dưới 3 mẫu ta, có một con trâu hay ḅ), và trung nông cấp thấp (có dưới 1 mẫu ta ruộng).

    Bần nông: có ít sào đất, không đủ sống, phải đi làm thuê cho địa chủ hay thuê đất của địa chủ rồi trả địa tô.

    Bần cố nông: hoàn toàn không có đất, không có gia súc, không có nông cụ, làm thuê đủ thứ nghề để sống. (Lâm Thanh Liêm, bđd. sđd. tt. 187-188).

    Đường lối đấu tranh CCRĐ là: dựa vào bần cố nông, lôi kéo (tranh thủ) trung nông, cô lập phú nông, và tập trung mũi nhọn vào địa chủ. (Trích trong hồ sơ của hội đồng CCRĐ- thư viện pháp luật Việt Nam).

    Khích động khát máu - "Thà chết mười người oan c̣n hơn để sót một địch": Để khích động nông dân hưởng ứng cuộc CCRĐ, ban cải cách phải theo đúng ba giai đoạn đề ra do sắc lệnh ngày 12-4-1953 như sau:

    Thứ nhất: kích động tâm lư quần chúng chống lại các địa chủ bằng cách đưa cán bộ về thực hiện "tam cùng" hay "tam đồng" với bần nông, để "thăm nghèo hỏi khổ" và sau đó "bắt rễ, xâu chuỗi".
    Thứ hai: Sau khi len lỏi "bắt rễ xâu chuỗi", và nhờ thông tin của rễ chuỗi nầy, nắm vững t́nh h́nh các gia đ́nh trong địa bàn hoạt động, cán bộ bắt đầu đánh giá và xác định lại các thành phần xă hội đă được Ủy ban hành chánh địa phương sắp xếp theo Sắc lệnh tháng 3-1953 nêu trên. Từ đó, đội công tác mới quyết định các đối tượng sẽ bị đấu tố. Đây là cơ hội giải quyết những ân oán đă có từ trước ở trong làng, ví dụ rút địa chủ xuống hàng phú nông cho nhẹ tội, hay ngược lại đưa phú nông lên hàng địa chủ cho nặng tội.

    Thứ ba: Thiết lập ṭa án nhân dân để xét xử những "kẻ có tội với nhân dân". Để việc xét xử đạt kết quả đúng yêu cầu của đảng LĐ, các bần nông được tổ chức chặt chẽ và sửa soạn kỹ càng để họ chủ động đấu tố.

    Trong năm 1953, mọi việc đă chuẩn bị đầy đủ để tiến hành CCRĐ, nhưng vào đầu năm 1954, chiến tranh đến hồi khốc liệt và sắp kết thúc, chính phủ Việt Minh bận giải quyết chiến trường, vận động ngoại giao, rồi kư kết Hiệp định Genève nên cuộc CCRĐ tạm đ́nh hoăn v́ sợ tiếng vang lan truyền khắp nơi, khiến dân chúng lo sợ bỏ di cư vào Nam. Việt Minh chỉ đ́nh hoăn CCRĐ chứ không băi bỏ.

    Sau Hiệp định Genève ngày 20-7-1954, đảng Lao Động cai trị phía bắc vĩ tuyến 17 (bắc sông Bến Hải, Quảng Trị). Ổn định xong t́nh h́nh, đảng Lao động mở lại cuộc CCRĐ giai đoạn 5. Lần này việc tổ chức có quy củ rơ ràng, do Ủy ban CCRĐ đứng đầu.

    Ủy ban cải cách: gồm hai cấp trung ương và địa phương.

    Cấp trung ương: do Tổng bí thư đảng Lao động là Trường Chinh - Đặng Xuân Khu làm chủ tịch, có ba người phụ tá là Hoàng Quốc Việt, Lê Văn Lương (đều là ủy viên Bộ chính trị) và Hồ Viết Thắng (ủy viên Trung ương đảng). Hồ Viết Thắng giữ chức giám đốc, trực tiếp điều hành cuộc Cải cách theo mệnh lệnh của Trường Chinh. Hồ Viết Thắng đă từng đi học ở Trung cộng, được Trường Chinh giao nhiệm vụ mở "Trung tâm đào tạo cán bộ Cải cách Ruộng đất" tại chiến khu Cao Bắc Lạng.

    Cấp tỉnh: Hồ Viết Thắng bổ nhiệm những người đă được đào tạo về các tỉnh tổ chức các đoàn CCRĐ. Trung b́nh mỗi tỉnh có 10 đoàn, mỗi đoàn có khoảng 100 cán bộ do một đoàn trưởng đứng đầu, quyền hạn tương đương với một bí thư đảng cấp tỉnh, nhận lệnh trực tiếp từ Ban cải cách trung ương, không qua trung gian hệ thống đảng hay chính quyền địa phương. Mỗi đoàn gồm nhiều đội, mỗi đội có khoảng 6 hay 7 cán bộ. Đội trưởng được chọn trong số bần nông hay bần cố nông, nhất là những người đă từng có kinh nghiệm tham gia các CCRĐ trước đây. Các đội có quyền hạn tuyệt đối, nhận lệnh thẳng từ Ủy ban CCRĐ, đúng như câu tục ngữ lúc đó "nhất đội nh́ trời", được quân đội bảo vệ để thi hành công tác, và được nhà cầm quyền địa phương cung cấp đầy đủ tài liệu theo chính sách của đảng và nhà nước. (Lâm Thanh Liêm, sđd., bđd. tt. 184-185).
    Nguyên tắc hành động căn bản của các Ủy ban CCRĐ là câu khẩu hiệu: "Thà chết mười người oan c̣n hơn để sót một địch" (trích trong hồ sơ của hội đồng CCRĐ - thư viện pháp luật Việt Nam). Chính câu khẩu hiệu nầy đă đưa đến việc giết hại tràn lan biết bao nhiêu lương dân vô tội.

    Câu khẩu hiệu này xuất hiện trong bài diễn văn của luật sư Nguyễn Mạnh Tường. Theo bài diễn văn luật sư Nguyễn Mạnh Tường đọc tại cuộc họp Mặt trận Tổ quốc ở Hà Nội ngày 30 tháng Mười 1956, cuộc cải cách ruộng đất được thực hiện với phương châm "thà chết 10 người oan c̣n hơn để sót một địch". Phương châm này đi ngược lại với quy tắc cơ bản của pháp luật, trong trường hợp này là "thà 10 địch sót c̣n hơn một người bị kết án oan". Cụ thể các quy tắc pháp lư đă bị xâm phạm là:

    Không xử phạt các tội đă phạm quá lâu đến hiện tại mới điều tra ra. Trách nhiệm của phạm nhân th́ chỉ một ḿnh phạm nhân chịu, không quy kết cho vợ con, gia đ́nh. Muốn kết án một người phải có bằng chứng xác đáng. Thủ tục điều tra, xét xử phải bảo đảm quyền lợi của bị can. Bị can có quyền nhờ luật sư bào chữa. Phải tôn trọng bị can trong quá tŕnh truy tố và xét xử; khi bị can ra trước ṭa không được xiềng xích và không được dùng nhục h́nh.

    Đoàn và đội công tác phóng tay phát động quần chúng đấu tranh CCRĐ hoạt động theo kiểu khủng bố: Bí mật đến một địa phương nào đó, bí mật hành động... và gieo rắc tai ương khủng khiếp cho địa phương. Không những chỉ địa chủ, phú nông sợ hăi mà toàn thể dân chúng và cả các cấp chính quyền cũng như quân đội địa phương đều sợ hăi, v́ bất cứ ai cũng có thể bị dính tên vào sổ đấu tố mà không ai có thể đoán lường trước hậu quả.

    Ṭa án nhân dân: Sắc lệnh năm 1953 cũng như Sắc lệnh năm 1955 đều thiết lập ṭa án nhân dân để xét xử những tội phạm trong CCRĐ. Ṭa án nầy được tổ chức ở những vùng có cải cách, chánh án là một đội viên trong đội cải cách, biện lư (công tố) là một nông dân hay bần nông đă từng làm việc (gia nhân, tá điền...) trong nhà của bị cáo, biết rơ lư lịch khổ chủ. Các quan ṭa nầy chỉ là những kẻ dốt nát, lâu nay thấp kém, bỗng chốc được cất nhắc lên địa vị quan trọng, nên hạch sách trả thù, moi ra hay bịa đặt mọi thứ gọi là thói hư tật xấu của khổ chủ, đặc biệt là tội dâm ô, để đấu tố. Đặc biệt trong ṭa án nhân dân không có người đóng vai tṛ luật sư biện hộ, và cũng chẳng ai dám biện hộ cho bị cáo cả. Quân đội bảo vệ ṭa án và những người tham dự đều là những người do cộng sản sắp đặt trước, ḥ hét khuyến khích người đóng vai "công tố", bằng cách chửi rủa hoặc tố cáo thêm những “tội ác”.
    2. Hậu quả của cải cách ruộng đất:

    Cộng sản độc quyền đất đai:

    a. Theo nguồn tin từ phía Liên Xô, cuộc Cải cách Ruộng đất đă tịch thu 702.000 mẫu tây ruộng đất, 1.846.000 nông cụ, 107.000 trâu ḅ, 22.000 tấn thực phẩm. Tất cả những thứ đó đă được chia lại cho 1.500.000 gia đ́nh nông dân và bần nông. Như thế mỗi gia đ́nh nhận được 0,46 mẫu tây, một nông cụ, và những gia đ́nh 13 người mới nhận được một con trâu hay ḅ. Theo tác giả Bernard Fall, một gia đ́nh nông dân bốn người cần có ít nhất 1,5 mẫu tây để bảo đảm đời sống, đó là chưa kể đến thuế nông nghiệp phải đóng hằng năm. (Bernard Fall, sđd. tt. 271, 282).

    b. Hoặc tài liệu của đảng cộng sản trích trong cuốn: (Những điều cần nh́n lại sau CCRĐ- NXB Văn hóa- của ĐCSVN): “Cải cách Ruộng đất đă tịch thu của bọn địa chủ và cường hào 760,000 mẫu ruộng đất canh tác, 112,.000 con trâu ḅ và gia súc, 26,000 tấn thực phẩm, lương thực... Sự phân chia đất đai theo đơn vị gia đ́nh, dựa trên số thành viên thực sự lao động và không dựa trên giới tính.”

    Tuy chia đất cho nông dân, nhưng sau cuộc CCRĐ, cộng sản tổ chức những hợp tác xă nông nghiệp, và ép nông dân phải gia nhập hợp tác xă nông nghiệp. Quá khiếp sợ trước cảnh tra tấn trong CCRĐ, không một nông dân nào dám phản đối. Thế là tất cả nông dân phía bắc vĩ tuyến 17 đều phải gia nhập hợp tác xă nông nghiệp. Khi vào hợp tác xă, ruộng đất riêng tư của nông dân đều phải nạp cho hợp tác xă, và trở thành ruộng đất tập thể của hợp tác xă. Thế là chẳng những số đất đă được chia, mà cả đất đai do cha ông để lại, cũng đều bị lọt vào tay hợp tác xă, tức vào tay nhà cầm quyền cộng sản. Toàn thể nông dân nay trở thành vô sản, và nhà cầm quyền cộng sản trở thành chủ nhân ông độc quyền của tất cả ruộng đồng nông thôn. Thật là một tiến tŕnh cướp đất rất hoàn hảo, mà không một nông dân nào dám lên tiếng tố cáo.

    Số lượng người bị giết:

    Những địa chủ “Việt gian” hay địa chủ “cường hào ác bá” đều bị tử h́nh. Trong trường hợp họ đă qua đời trước đó lâu ngày, vợ con họ bị đem ra xét xử và kết quả không khác. Những địa chủ Việt Nam Quốc Dân đảng (Việt Quốc) hay Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội (Việt Cách), dầu đă theo Việt Minh tham gia kháng chiến cũng bị tử h́nh. Những địa chủ các đảng bù nh́n của chế độ Hà Nội như đảng Dân chủ, đảng Xă hội cũng chịu y số phận.

    Khi bị tử h́nh, bản án tử h́nh được thi hành ngay tại chỗ bằng nhiều cách: bị bắn, bị trấn nước chết, bị phơi nắng (không được ăn uống), hoặc bị đánh đập cho đến chết. Nhiều khi nạn nhân qua đời, thân nhân không được cho phép chôn cất, xác bị để phơi nắng mưa. Gia đ́nh quá đau ḷng, phải hối lộ các chức việc, rồi ban đêm đến ăn cắp xác đem đi chôn.

    a. Dựa vào tài liệu các nước ngoài, giáo sư Lâm Thanh Liêm, cho rằng số người bị giết trong cuộc CCRĐ năm 1955-1956 ở Bắc Việt có thể lên đến từ 120.000 đến 200.000 người. (Lâm Thanh Liêm, bđd., sđd. tt. 203-204).

    b. Theo sách Lịch sử Kinh tế Việt Nam 1945-2000 tập 2, viết về giai đoạn 1955-1975, xuất bản tại Hà Nội năm 2004 (tài liệu mới của nhà nước cộng sản Việt Nam) cho biết cuộc CCRĐ đợt 5 (1955-1956) được thực hiện ở 3.563 xă, có khoảng 10 triệu dân, và tổng số người bị sát hại trong CCRĐ đợt nầy lên đến 172.008 người, trong đó có 123.266 người (71,66%) sau này được xác nhận đă bị giết oan.

    c. Trong chiến dịch CCRĐ giết người có chỉ tiêu rơ ràng, cái chỉ tiêu ác độc ấy phải giết địa chủ ở mỗi xă cho đủ 5% dân số hoặc nhiều hơn càng tốt, càng được khen thưởng. Theo nhà văn Tô Hoài: “Thế mà vượt hết, thắng lợi lớn, toàn đoàn truy được hơn năm trăm địa chủ lọt lưới, đến bước ba đưa tỷ lệ 5% lên 7,24% đánh đổ hoàn toàn giai cấp địa chủ về chính trị cũng như về kinh tế”. (Ba người khác - trang 206)

    d. Nhà văn Trần Mạnh Hảo, rất bức xúc với cái tỷ lệ giết người trong chiến dịch CCRĐ ở làng của ông cao hơn các nơi khác: “Làng tôi là làng công giáo Bùi Chu Phát Diệm, là làng tề, làng bị gọi là ác ôn, nên chỉ tiêu địa chủ trên giao nặng nhất: phải bắt cho được 15% địa chủ là B́nh Hải Đoài. Nghĩa là cứ 100 người dân th́ phải nộp cho bác và đảng 15 tên địa chủ”. (Thời Luận ngày 1-4-2006)

    Chính v́ các đội cải cách thi đua lập thành tích cho nên con số người dân vô tội đă bị giết một cách dă man đưa con số lên đến hàng trăm ngàn:

    e. “Ông Bùi Tín, một người bất đồng quan điểm với chính phủ Việt nam cũng nêu lên con số nạn nhân là 500.000 người do Michel Tauriac, nhà văn người Pháp đưa ra. Bùi Tín cho rằng con số nầy cũng hợp lư nếu kể cả người bị giết, bị chết trong tù, bị chết sau khi thả ra và tự tử” (Wikipedia tiếng Việt online ngày 19-5-2006).

    f. “Một ư kiến cực đoan là của Hoàng Văn Chí, người tin rằng 5% dân số miền Bắc (675.000 người đă chết). Cuốn sách From Colonialism to Communism của ông nầy đă có tác động mạnh đến cuộc tranh luận về vấn đề con số” (BBC online ngày 28-12-2006).

    d. Các con số có thể kiểm chứng thêm tại links sau:
    http://quanvan.net/index.php?view=st...4#.ULTfNNkcjPg

    g. Năm 1956 cũng là năm mà ông Hồ Chí Minh và đảng Lao động công khai lên tiếng nhận sai sót trong quá tŕnh thực hiện cuộc cải cách ruộng đất, rồi thực hiện một số biện pháp kỷ luật và tiến hành sửa sai. Bản thống kê chính thức cho biết là trong số 172.008 người bị quy là địa chủ và phú nông trong cải cách ruộng đất th́ 123.266 người bị quy sai, tức là bị oan. Tính theo tỷ lệ là 71,66%. Có lẽ chưa bao giờ và ở đâu tỷ lệ giữa số bị oan và nạn nhân lại cao đến như thế.

    Hay như trong cuốn Ownership Regimes in Vietnam có đoạn nêu lên con số người chết là: 165.230 người bị bắt oan sai và có khoảng 70% trong số này bị giết hại bằng tử h́nh tại chỗ hoặc chết trong ngục tù.

    Nền nông nghiệp bị suy sụp:

    Thông thường, nhà cầm quyền tổ chức CCRĐ nhắm giải quyết những sai lầm của nền nông nghiệp cũ, giúp nông gia tăng gia sản lượng nông nghiệp, thăng tiến đời sống dân chúng. Nhưng cuộc CCRĐ của Cộng sản chấm dứt năm 1956 lại đi đến kết quả ngược lại: đời sống nông dân tụt hậu, sản lượng giảm xuống rơ rệt. Lư do v́ trong các giai đoạn đầu của cuộc Cải cách, đất đai bị chia thành nhiều mảnh nhỏ. Nông dân mới nhận đất chưa có kinh nghiệm tổ chức sản xuất, thiếu tài chánh để mua trâu ḅ dụng cụ, phân bón để cày cấy. Sau đó, vào cuối giai đoạn 5, việc suy sụp kéo dài nhiều năm v́ nhà nước cộng sản đưa ra kế hoạch hợp tác lao động, tổ chức hợp tác xă nông nghiệp và những nông trường quốc doanh tập thể từ khoảng năm 1957, 1958. (Bernard Fall, sđd. tt. 284-287).

    Đảo lộn luân lư xă hội, tiêu diệt t́nh người:

    Chiến dịch CCRĐ của cộng sản đă khủng bố tinh thần dân chúng, làm cho mọi người sợ hăi khép ḿnh vào kỷ luật cai trị cộng sản, và nhất là đánh tan nề nếp xă hội cũ, làm sụp đổ nền tảng luân lư cổ truyền của dân tộc, tiêu diệt tận gốc rễ t́nh cảm giữa người với người. Trong khi quyết tâm thực hiện phương châm “trí phú địa hào, đào tận gốc, trốc tận ngọn” (nghĩa là tiêu diệt từ trên xuống dưới bốn thành phần trí thức, phú thương, địa chủ, cường hào), cộng sản đă khuyến khích, ép buộc, đe dọa mọi người tố cáo, đấu tố lẫn nhau, dù đó là cha mẹ, vợ chồng, con cái. Do đó, chẳng những đă xảy ra cảnh đấu tố giữa người với người ngoài xă hội, mà trong gia đ́nh cũng xảy ra cảnh đấu tố với nhau giữa cha mẹ, con cái, vợ chồng, và anh chị em.









    Những h́nh ảnh đấu tố do nhiếp ảnh gia Liên Xô

    Dmitri Baltermants (1912-1990) chụp tại Việt Nam 1955.

    a. Nhạc sĩ Trịnh Hưng, hiện đang ở bên Pháp, là người bạn thân vừa về thăm thi sĩ Hữu Loan và kể lại câu chuyện có liên quan đến tác giả bài thơ nổi tiếng Màu tím hoa sim như sau:

    “Ông ấy kể tôi nghe là: Lúc ấy, ông ấy là trưởng Ban Tuyên huấn của Đoàn 304, do tướng Nguyễn Sơn phụ trách, quân đội th́ đói khổ lắm, chỉ có ăn khoai, ăn sắn, không có gạo mà ăn... Ông địa chủ đó th́ giàu, tháng nào cũng đem gạo đến, để nuôi quân cho... Chính tướng Nguyễn Sơn tháng nào cũng làm lễ vinh danh cho ông ta, ban thưởng huân chương.

    “Năm 1953, bị đấu tố, lan đến Thanh Hóa, ông bà địa chủ ấy bị giết chết. Nhà th́ chỉ có một cô con gái thôi. Nó cấm tất cả mọi người, con trai, hay con gái, không được kết hôn với con nhà địa chủ, không được nuôi con nhà địa chủ.

    “Ông ấy (nhà thơ Hữu Loan) thấy bực quá, mới bỏ về làng, đi qua làng ấy, ông ghé vào thăm, ông biết rằng ông bà cụ bị giết rồi, cô con gái không ai nuôi cả, cô ấy phải đi mót sắn, mót khoai ở ngoài đồng, ăn sống, để sống thôi, quần áo rách rưới bẩn thỉu lắm, ngủ ở đường, ở đ́nh làng, ông thấy thế, thương hại và đem về nhà nuôi... và bây giờ là vợ ông ấy!” (RFA online ngày 19-5-2006)

    b. Nhà văn Trần Mạnh Hảo, người bị đuổi ra khỏi đảng CSVN năm 1989 và đuổi khỏi biên chế nhà nước viết cuốn “Ly thân” có bài “Độc quyền chân lư là thủ tiêu chân lư”, đoạn ông viết về CCRĐ:
    “Ông đội (tên gọi cán bộ CCRĐ từ trung ương phái về) từ trên bàn xử án xông tới sát ông Luân bị trói, bị chôn chân tới đầu gối trong chiếc “hố đấu tố”, đoạn hét: “mày có hô CCRĐ muôn năm không?” Ông Luân trợn mắt, đôi mắt sưng tấy, ḷi cả con ngươi ra...

    “Sau đó, ông đội lên bàn xử án, tuyên bố thay mặt đảng và bác vĩ đại, tuyên án xử tử h́nh gián điệp Quốc Dân đảng Luân, lệnh du kích xă lên đạn rốp rốp thị uy; đoạn trói nghiến ông Luân vào cọc bắn trên ruộng cạn mùa đông đang rét...
    “Ông Luân bị bắn bằng bốn cây súng trường. Bốn phát đạn cùng lúc đều trúng vào ngực ông Luân phụt máu, khiến ông gục xuống liền, cái giẻ nhét miệng ông bị máu trào ra, rơi bịch xuống như một cục máu đông, hay một mảnh phổi vở tràn ra ngoài”. (Thời Luận ngày 1-4-2006)

    c. Dưới đây là chuyện của cựu trung tá QĐND Trần Anh Kim, hiện đang ngồi tù 5 năm rưởi về tội “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” đă trả lời phỏng vấn của Việt Hùng, phóng viên đài RFA kể về hoàn cảnh của gia đ́nh ông bị xử một cách dă man trong chiến dịch CCRĐ như sau:

    “Đến CCRĐ, sau năm 1954 giải phóng, sau đó giảm tô, đến CCRĐ th́ người ta quy cho ông tôi là địa chủ, và quy cho bố tôi là QD đảng. Bố tôi là Phó bí thư QD đảng và bác tôi là Bí thư QD đảng. Bác tôi bị bắn luôn, ông ấy nhận th́ bị bắn luôn. C̣n bố tôi th́ kiên quyết không nhận. Không nhận th́ người ta tra tấn, người ta thắt hai dây thừng vào hai ngón chân cái rồi người ta kéo lên sàn nhà, bố tôi đau quá, kêu khóc xin thả xuống. Kêu khóc quá to th́ người ta, lấy rơm, lấy rạ nhét vào mồm...

    “Địa chủ ngày đó là địa chủ “phân” anh ạ. Thí dụ mỗi thôn là mấy địa chủ th́ cứ thế mà người ta đưa lên thôi. Cuối cùng cũng bị tù không án hai năm. Mà khốn nạn hơn thời tôi đi tù nhiều. Tức là tay th́ trói cánh khuỷu ra đàng sau, chân th́ cùm, quần áo th́ chẳng có mặc, cứ nằm như thế ở dưới sàn chuồng trâu thôi”. (RFA online ngày 19-5-2006)

    d. Để cổ vũ cho phong trào diệt chủng “Thà sai hơn bỏ sót”, cộng thêm với việc “Thi đua lập thành tích chống phong kiến” đă gây t́nh trạng “kích thành phần”,“nống thành tích”, cố t́m ra nhiều địa chủ, phản động, xử tử nhiều ác bá... để có được bằng khen, huân chương, để ngoi lên địa vị cao hơn... hai nhà thơ cộng sản lúc bấy giờ thi nhau làm thơ cổ động chiến dịch một cách hiếu sát như sau:

    1- Tố Hữu:
    “Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghĩ
    Cho ruộng đồng mau tốt, thuế mau xong
    Cho đảng bền lâu, cùng rập bước chung ḷng
    Thờ Mao chủ tịch, thờ Stalin… bất diệt”
    (Trăm hoa đua nở trên đất Bắc- trang 37)

    2- Xuân Diệu:
    “Anh em ơi! quyết chung ḷng
    Đấu tranh tiêu diệt tàn hung tư thù
    Địa hào đối lập ra tro
    Lưng chừng, phản động đến giờ tan xương
    Thắp đuốc cho sáng khắp đường
    Thắp đuốc cho sáng đ́nh làng đêm nay
    Lôi cổ bọn nó ra đây
    Bắt quỳ gục xuống đọa đày chết thôi”.
    (Trăm hoa đua nở trên đất Bắc- trang 38)

  3. #3
    GPD.
    Khách

    Bản cáo trạng tội ác của đảng CSVN và ông Hồ Chí Minh (bài 1) Tiếp

    Lời kể của người trong cuộc:

    a. Ông Nguyễn Minh Cần, một người từng là phó Chủ tịch Ủy ban hành chính thành phố Hà Nội và trực tiếp tham gia chiến dịch sửa sai cũng phân tích về những hậu quả của cuộc CCRĐ. Trong cuộc phỏng vấn BTV đài Á Châu tự do - Nguyễn An và ông Nguyễn Minh Cần sau đây:

    Nguyễn An: Thưa ông, bây giờ trở lại cuộc CCRĐ cách đây 50 năm. Theo ông th́ cuộc CCRĐ đó để lại những hậu quả ǵ, di hại ǵ?
    Ông Nguyễn Minh Cần: Cái CCRĐ ở miền Bắc Việt Nam để lại những hậu quả hết sức nghiêm trọng về rất nhiều mặt.

    Nguyễn An: Xin Ông vui ḷng phân tách từng điểm một!

    Ông Nguyễn Minh Cần: Điểm thứ nhất: Đây là một cuộc tàn sát dân lành một cách vô tội vạ. Nếu nói theo từ ngữ hiện nay th́ phải nói đây là một cuộc diệt chủng v́ kỳ thị giai cấp. Bỗng dưng lập ra lệnh CCRĐ, đưa những đoàn người về và tha hồ qui người ta lên là địa chủ.

    Trên 172.000 người là nạn nhân. Tôi c̣n phải nói đến số người mà người ta oan ức quá, bực bội quá, người ta tự tử. Số đó cũng không phải là ít. Theo tôi, hậu quả đó rất lớn, nó gây ra một tâm trạng sợ sệt, khủng khiếp của người dân.

    Hậu quả thứ hai là phá hoại truyền thống ḥa hiếu của nông thôn, là v́ từ trước ai nói dù rằng có thể có bóc lột, có thể có ǵ đấy với nhau, nhưng người nông dân sống với nhau là lá lành đùm lá rách, rất ḥa hiếu với nhau.

    Cuộc CCRĐ về xúi người này bới móc tội lỗi của người kia, và có thể những tội hoàn toàn không có cũng bới ra. Và dựa vào những thù cũ rồi gây ra thù hận giữa các tầng lớp với nhau. Chính cái đó nó phá hoại truyền thống đoàn kết lâu đời của người VN ḿnh ở nông thôn.

    Nguyễn An: Thưa ông, có phải ông muốn nói rằng cuộc CCRĐ đặt trên cơ sở là gây sự căm thù để phát động quần chúng, và sau đó sự căm thù đó lớn rộng và nó tiếp tục c̣n lại sau khi cuộc CCRĐ đă chấm dứt không?
    Ông Nguyễn Minh Cần: Đúng như vậy.
    Nguyễn An: Thưa điểm thứ ba là ǵ?

    Ông Nguyễn Minh Cần: Hậu quả thứ ba là phá hoại đạo lư luân thường của dân tộc. Từ xưa đến nay cha đối với con, mẹ đối với con, vợ chồng đối với nhau, họ hàng cha chú đối với nhau đều có một luân thường đạo lư. Nhưng CCRĐ về xúi giục con tố cha, vợ tố chồng, nàng dâu tố mẹ chồng, bố chồng v.v... đấu đá lẫn nhau như vậy.

    Nguyễn An: Và gọi mày tao mi tớ hết?
    Ông Nguyễn Minh Cần: Vâng. Như vậy, luân thường đạo lư tan hoang.

    Nguyễn An: Thưa ông, theo ông th́ những cái mà phá hoại nền tảng luân lư đạo đức, rồi sự ḥa hiếu ở trong nông thôn đó cách đây 50 năm th́ được khai thác tối đa để hoàn thành cuộc CCRĐ... tinh thần như thế sau bao nhiêu lâu mới phục hồi được? Hay bây giờ nó vẫn c̣n là những vết thương rỉ máu?

    Ông Nguyễn Minh Cần: Theo tôi, v́ cho đến nay chưa có một sự sám hối rơ ràng. Chưa có một tuyên bố rằng chính sách hận thù giai cấp là một chính sách không đúng. Phải nói thật rằng bây giờ th́ 50 năm đă qua th́ người ta yên như vậy, nhưng ḷng hận cũ không phải là đă hết.

    C̣n một điểm tôi cũng muốn nói nữa là hậu quả thứ tư: Nó phá hủy truyền thống tâm linh và văn hóa của dân tộc. V́ khi làm CCRĐ th́ các ông đều có cái ư hướng là tiêu diệt các tôn giáo, chèn ép các tôn giáo, tước đoạt tài sản của các tôn giáo để làm cho các tôn giáo không tồn tại được một cách độc lập.

    b. Hỏi chuyện nhà văn Vũ Thư Hiên

    (Phóng viên báo CE, 2006 - http://www.doi-thoai.com/vth_vuthuhien13.html)

    CE: Vừa qua, một số tổ chức chính trị tại hải ngoại có tổ chức kỷ niệm 50 năm Cải cách Ruộng đất ở Việt Nam. Thưa nhà văn Vũ Thư Hiên, ông có nghĩ rằng đây cũng lại là một sự ôn nghèo kể khổ theo truyền thống lâu nay của dân tộc ta không ạ?

    Nhà văn Vũ Thư Hiên: Bạn nghĩ rằng "ôn nghèo kể khổ" là truyền thống của dân tộc ta ư? Thế th́ khổ thật đấy. "Ôn nghèo kể khổ" chỉ là một cách khêu gợi ḷng căm thù của quần chúng đối với các giai cấp bóc lột, nói theo cách của cán bộ Cải cách Ruộng đất vào thập niên 50 của thế kỷ trước. Tôi không thấy có "một số" tổ chức chính trị hải ngoại kỷ niệm 50 năm Cải cách Ruộng đất ở Việt Nam. Tôi biết có một tổ chức làm chuyện đó là Mạng Lưới Dân Chủ, dưới đầu đề "Không quên những nạn nhân Cải cách Ruộng đất", tại Berlin. Nhưng không nên nghĩ đó là một sự "ôn nghèo kể khổ" tương đương với cái "ôn nghèo kể khổ" từng diễn ra ở nông thôn Việt Nam.

    CE: Thưa, vào cái hồi Cải cách Ruộng đất xảy ra ấy, ông đă bao nhiêu tuổi, và ông đang làm ǵ? Ở đâu?

    Nhà văn Vũ Thư Hiên: Hồi ấy tôi mới 20 tuổi. Tôi c̣n rất ngây thơ về chính trị. Tôi tin thật ở khẩu hiệu "người cày (phải) có ruộng", nên phải làm Cải cách Ruộng đất. Nghĩa là tôi tin ở sự lănh đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản. Tôi lúc đó làm nghề quay phim. Tôi làm phụ quay phim cho nhà quay phim Liên Xô Eshurin trong ê-kíp làm phim "Việt Nam trên đường thắng lợi" (hay "Việt Nam chiến đấu", theo tên Nga) của đạo diễn Roman Karmen. Đội của Eshurin có trách nhiệm quay một đoạn về Cải cách Ruộng đất tại Thanh Hóa. Cảnh cha con người nông dân kéo cày thay trâu ngày nay được coi như ảnh tư liệu trong các bảo tàng Việt Nam về đời sống nông dân trong thời Pháp thuộc là do tôi chụp chính trong thời kỳ đó, ở gần đầm Rủn, Thanh Hóa. Đó là một cảnh dựng lại để quay phim, không phải cảnh thật. Hồi ấy tôi thành thật tin rằng có thể dựng lại các cảnh cũ để rồi thừa nhận nó là thật, miễn nó giống thật. Cái đó nằm trong quan niệm của cái gọi là hiện thực xă hội chủ nghĩa.

    CE: Đă có rất nhiều người nói về khí thế của nhân dân ta trong những ngày Cải cách Ruộng đất... Theo ông, cái hừng hực như lửa ấy ở đâu mà có, tại sao nó duy tŕ được và sự duy tŕ ấy được bao nhiêu lâu?

    Nhà văn Vũ Thư Hiên: Khí thế hừng hực trong Cải cách Ruộng đất? Tôi không trực tiếp tham gia cuộc Cải cách Ruộng đất (khi nó diễn ra tôi đang học ở Moskva), tôi không làm chứng được cho cái khí thế ấy. Nhưng tôi tin rằng nó đă có, bằng vào cái mà tôi thấy trong cuộc giảm tô giảm tức đi trước Cải cách Ruộng đất từ năm 1953. Người nông dân được (hay bị) tuyên truyền rằng phải đánh đổ địa chủ cường hào gian ác th́ đời sống của họ mới khá hơn, th́ họ ào ào theo. Ai chẳng muốn đời sống khá hơn, nhất là trong khi đời sống hiện tại th́ lại quá cay cực? Đáng buồn là trong khí thế đi t́m cái đời sống khá hơn người ta quên bẵng nhiều thứ: đạo đức, t́nh thương yêu giữa con người với con người, quyền con người của người khác... Đảng cộng sản khuyến khích sự quên đó.
    CE: Thưa nhà văn Vũ Thư Hiên, ông có được chứng kiến một cuộc đấu tố nào không? Người ta đă tiến hành nó như thế nào vậy?

    Nhà văn Vũ Thư Hiên: Tôi được chứng kiến một cuộc đấu tố duy nhất. Đó là cuộc đấu địa chủ Nguyễn Bá Ngọc tại Thanh Hóa. Tôi, với tư cách người quay phim, tôi được có mặt ở mọi chỗ. Kể chuyện người ta tiến hành nó như thế nào th́ dài lắm. Tôi nói tóm lại: nó được bố trí chu đáo như một vở tuồng. Những người nông dân được tập đấu (tố cáo tội ác của địa chủ) nhiều ngày trước khi có đấu thật. Đến khi đấu thật th́ đấu lưng trước (tức là địa chủ quay lưng lại người đấu), sau mới đấu mặt (mặt đối mặt). Sở dĩ phải làm như thế là v́ nhiều khi người đấu nh́n thấy mặt người bị đấu th́ không nỡ đấu nữa (cũng là bà con lối xóm với nhau cả!). Đến cả địa chủ cũng được các đạo diễn (ông đội) hướng dẫn tỉ mỉ: phải quỳ thế nào, không được phép ngẩng mặt lên khi nghe những câu không đúng (các ông bà nông dân bao giờ cũng đúng, đảng bao giờ cũng đúng...) Rất phường tuồng. Buồn cười không chịu được. Nhưng chỉ dám cười thầm. Có lẽ ai cũng thấy cái chất buồn cười trong hoàn cảnh rơi nước mắt ấy. Nhiều chuyện thương tâm lắm.

    CE: Thưa... Trước, trong và sau cuộc Cải cách Ruộng đất, ông đă có lần nào, lúc nào được tiếp xúc với những nạn nhân của nó, và ông thấy, thái độ, t́nh cảnh của họ trong từng giai đoạn như thế nào?

    Nhà văn Vũ Thư Hiên: Trước hết, tôi xin nói lại điều tôi đă nói nhiều lần: đảng cộng sản cầm quyền ở nước nào cũng rất giỏi sản xuất ra kẻ thù. Trong kháng chiến chống Pháp, khi chưa có viện trợ của Trung Quốc, bộ đội sống nhờ dân, mà chủ yếu là những người nông dân lớp trên, một số sau này được quy thành địa chủ cường hào gian ác. Không có họ, bộ đội không có cái ăn để đánh Pháp. Tôi biết điều đó một cách chắc chắn bởi lúc ấy tôi ở trong bộ đội. Tức là đảng cộng sản đă bịa cho những người nông dân giàu vai tṛ kẻ thù. Ngay cả trong trường hợp họ giàu có, họ cũng không dĩ nhiên phải chống cách mạng giải phóng dân tộc. Bằng chứng là phần nhiều đảng viên Quốc dân đảng thuộc tầng lớp này. Về sau này những kẻ thù do đảng cộng sản bịa ra rồi có trở thành kẻ thù thật của Đảng th́ cũng đáng lắm. Tất nhiên, sau CCRĐ t́nh cảnh địa chủ (hay những người bị quy là địa chủ) thê thảm lắm. Đến cả con cái họ cũng bị trù dập, không cho đi học, không cho đi làm. Đảng CS thù dai lắm, thù theo sách (chứ người ta lúc ấy có thù ǵ Đảng đâu), đă thế lại c̣n hẹp ḥi đến tởm lợm. Chẳng cứ con cái địa chủ, con cái tư sản cũng vậy. Con cái những người bị coi là đối tượng cách mạng cũng thế. Trong chuyện này gia đ́nh tôi có kinh nghiệm bản thân. Tốt nhất là đừng có chơi với một Đảng như thế. Đă trót bắt tay nó th́ nhớ xem lại tay ḿnh c̣n mấy ngón.

    CE: Người ta bảo, vào những ngày ấy, có thể thấy bóng dáng của các cố vấn Trung Quốc ở khắp mọi nơi... Điều đó có đúng không, thưa ông... Đă có lúc nào ông có dịp được tiếp xúc với một trong những ngài cố vấn đó không? Cảm tưởng của ông về các ngài như thế nào?
    Nhà văn Vũ Thư Hiên: Điều đó không đúng. Cố vấn Trung Quốc có ở cấp Trung ương và ở các Đoàn ủy Cải cách ruộng đất. Nhưng họ rất ít lang thang ngoài đường để t́m cà phê. Tôi chưa gặp họ ở khắp mọi nơi như bạn hỏi.

    CE: H́nh như những người lănh đạo đảng CSVN thích dùng mấy chữ cải cách, cải tạo... Sau cuộc Cải cách Ruộng đất này, theo từng thời kỳ của cách mạng, họ c̣n có những cuộc cải tạo tư sản tư thương ở miền Bắc và miền Nam, cải cách giáo dục, cải cách hành chính, cải cách tiền tệ, lương bổng, cải tạo thanh thiếu niên hư hỏng, cải tạo gái măi dâm, cải tạo bọn chích choác x́ ke, ma túy... và đặc biệt là cuộc cải tạo hàng triệu sỹ quan và những người đă phục vụ trong chính quyền Sài G̣n trước 1975, ư kiến ông về vấn đề này như thế nào?

    Nhà văn Vũ Thư Hiên: Những người cộng sản Việt Nam chỉ thích chữ cải tạo thôi. Mọi thứ cải tạo: cải tạo tư tưởng, cải tạo tư sản, cải tạo công thương nghiệp, tập trung cải tạo... được tiến hành trong sự chủ động. C̣n cải cách th́ họ không thích đâu. Họ cho rằng cải cách không có tính chất cách mạng, triệt để, một thứ cải lương. Người ta phải dùng từ cải cách là khi nào muốn giảm nhẹ trọng lượng chính trị của câu nói. Hoặc một cái ǵ đó chưa đáng để gọi là cải tạo.

    CE: Thưa nhà văn Vũ Thư Hiên! Cuộc trao đổi của chúng ta đă hơi dài. V́ thời gian không cho phép, nên xin hỏi ông câu cuối cùng: Xin ông nói một đôi điều tóm lại về bản chất của những cái gọi là cải cách, cải tạo ấy?
    Nhà văn Vũ Thư Hiên: Bản chất của cải tạo, cải cách? Nên chăng dùng chữ mục đích? Mọi hành động của Đảng cộng sản bao giờ cũng chỉ nhằm đoạt lấy và giữ cho chặt chính quyền. Bạn thấy đấy: trong bất cứ lĩnh vực nào có nảy sinh mâu thuẫn và đấu tranh th́ Đảng cộng sản đặt ngay vấn đề ai thắng ai? Tất nhiên Đảng cộng sản phải thắng.

    CE: Xin cảm ơn ông và chúc ông dồi dào sức khỏe.

    c. Học giả Hoàng Xuân Hăn nói lên cái nhận định của ḿnh về chiến dịch CCRĐ khi trả lời phỏng vấn của Thụy Khuê trên đài RFA:

    “Cái mất mát lớn bởi sai lầm trong CCRĐ là nó phá vỡ mất cái nông thôn Việt Nam và phá vỡ mất ḷng tin. Cái nguy hại của CCRĐ là ở chỗ nó phá vỡ một tế bào quan trọng vào bậc nhất của xă hội Việt Nam lúc bấy giờ là làng quê”. (Người Việt ngày 7-9-2004).

    d. Cố thủ tướng CSVN Vơ văn Kiệt, người có nhiều trăn trở trong việc làm của ḿnh đă qua, ông cũng nói lên quan điểm của ḿnh về chiến dịch CCRĐ sau khi đă không c̣n chức vụ ǵ trong chính phủ:

    “Trong các chiến dịch CCRĐ và cải tạo công thương nghiệp, nhiều nhân sĩ yêu nước, nhiều nhà kinh doanh có công với cách mạng đă không được coi như bạn nữa, gây những tổn thất lớn về chính trị và kinh tế” nhằm khẳng định đại đoàn kết dân tộc là cội nguồn sức mạnh của đất nước.”

    e. Ông Đoàn Duy Thành, nguyên phó thủ tướng chính phủ, người đă từng kể về mật lệnh Z 30 tịch thu nhà hai tầng trở lên hồi sau năm 1975 viết về CCRĐ trong cuốn “Lư luận HCM” ông nói lên cái nhận định của ḿnh về cái chiến dịch này:
    “Những sai lầm của CCRĐ đă để lại hậu quả lâu dài cho dân tộc, cho đất nước, là sự hận thù, sự lừa dối, xảo trá, vu khống như: tố điêu, ép cung, bịa chuyện... gây tai họa cho bao gia đ́nh, làm mất đi những truyền thống tốt đẹp về gia đ́nh, họ hàng, làng xóm, mà cha ông ta đă dày công xây dựng hàng ngh́n năm...

    “Những sai lầm trong việc đấu tố không chỉ có trong CCRĐ, mà cũng phổ biến trong cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh, nhưng cải tạo công thương chỉ làm ở một số thành phố và tiến hành sau CCRĐ nên phần nào giảm bớt sai lầm, khuyết điểm, tác hại của nó cũng chỉ thu hẹp trong một số thành phố”. (Bauxite Việt Nam online ngày 16-11-2010)

    f. Cụ Nguyễn Văn Trấn, một lăo thành cách mạng nổi tiếng của miền Nam trong quyển “Viết cho Mẹ và Quốc hội” cho chúng ta thấy được rơ ràng sự nô lệ của chính phủ Hồ chí Minh trước đế quốc Trung cộng là như thế nào. Họ ngửa tay nhận viện trợ của Trung cộng để đánh Pháp, Mỹ giải phóng dân tộc, nhưng lại tṛng vào cổ dân tộc một ách thống trị nguy hiểm hơn, tàn bạo hơn và lâu dài hơn.

    “Ác hết sức là cố vấn Trung quốc hiến cho cái kế Phóng tay. Phóng tay! Nói nôm na (theo Nam bộ) là “cứ việc làm mạnh thả cửa”. Và họ dẫn lời vàng ngọc ngụy biện, “à la” Mao Trạch Đông.

    “Kiểu uông tất tu quá chỉnh”. Có nghĩa là: muốn uốn khúc cây cong, ắt phải kéo nó quá chiều.

    “Trời ơi! đảng của tôi đă nghe lời người ngoài, kéo khúc cây cong quá trớn. Nó trở lại giết chết bao vạn sanh linh...

    Có lần anh chị em Nam bộ “Đại biểu” tôi đến gặp ông già Tôn mà hỏi, tại sao ổng để cho CCRĐ giết người như vậy?”

    “Bác Tôn đang ngồi, nghe tôi hỏi, liền đứng dậy bước ra khỏi ghế, vừa đi và nói: “Đụ mẹ, tao cũng sợ nó, mầy biểu tao c̣n dám nói cái ǵ?
    “Quả thật, lúc CCRĐ c̣n nghe theo Chệt mà phóng tay phát động ai mà có ư kiến với nó th́ sẽ bị quy là có tư tưởng địa chủ”. (VCMVQH- trang 266-267)

    g. Bác sĩ Phạm Hồng Sơn, một nhà trí thức trẻ lớp hậu sinh góp lời nhận định về công cuộc CCRĐ của HCM khi trả lời phỏng vấn của Duy Ái đài VOA:

    “Theo tôi cột mốc rơ nhất cho sự phi dân chủ hóa để trở thành độc tài toàn trị của chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, một cái tên rất dân chủ, là việc đảng Lao Động VN phát động CCRĐ, được cụ Hồ gọi là cách mạng long trời lở đất”, vào năm 1953. Bao trùm toàn bộ “cách mạng” này là sự tùy tiện của chính phủ cụ Hồ trong việc bắt giữ, hành hạ, bắn giết, tịch thu gia sản đối với hàng trăm ngh́n người Việt Nam. Các thủ tục tư pháp thông thường đă có từ thời thực dân Pháp hay các quy định phải tôn trọng pháp luật và quyền con người được ghi trong Hiến pháp 1946 đều không được đếm xỉa trong CCRĐ”. (VOA online ngày 15-9-2010)

    3. Ông Hồ Chí Minh - người chỉ đạo CCRĐ:

    a. Người viết ra cương lĩnh hành động làm tiền đề cho CCRĐ:
    Ông Hồ Chí Minh đă hiểu rất rơ nguyện vọng "người cày có ruộng" của nông dân Việt Nam. Khi c̣n ở Pháp ông có viết một số bài lên án việc chiếm hữu đất đai của thực dân Pháp và của nhà thờ Công giáo. Trong thời gian hoạt động tại Trung Hoa, ông ta tiếp nhận và để tâm nghiên cứu cách mạng thổ địa tại đây. Nó vừa là một phương tiện đấu tranh giai cấp, vừa để xây dựng chuyên chế vô sản. Trong một lá thư gởi các lănh đạo Quốc tế Nông dân đề ngày 08/02/1928, ông viết:

    "Tôi tranh thủ thời gian viết 'những kư ức của tôi' về phong trào nông dân, chủ yếu là phong trào Hải Lục Phong, nơi có các xô-viết nông dân. Người 'anh hùng' trong 'những kư ức của tôi' chính là đồng chí Bành Bái, cựu Dân ủy nông nghiệp của Xô-viết Quảng Châu và hiện là lănh tụ của nông dân cách mạng". (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 2 trang 265).

    Năm 1953 tại Hội nghị nông hội và dân vận toàn quốc, ông lại nhắc đến: "... đồng chí Bành Bái ở Trung quốc, gia đ́nh đồng chí là đại địa chủ, đại phong kiến, nhưng đồng chí ấy đă tổ chức và lănh đạo nông dân đấu tranh rất quyết liệt chống địa chủ phong kiến" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 2 trang 357).

    Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương (tiền thân của Đảng cộng sản Việt Nam) được thành lập. Cương lĩnh của đảng này là lấy việc chống đế quốc, chống phong kiến và địa chủ, giành ruộng đất về cho nông dân làm sách lược hàng đầu. Sách lược thứ hai của Đảng cộng sản ghi rơ: "Đảng phải thu phục cho được đại đa số dân cày và phải dựa vững vào hạng dân cày nghèo, phải hết sức lănh đạo cho dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 2 trang 297). Chương tŕnh hành động th́ hướng đến việc: "Đảng tập hợp đa số quần chúng nông dân, chuẩn bị cách mạng thổ địa và lật đổ bọn địa chủ và phong kiến" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 2 trang 299). Chúng ta nên nhớ các văn kiện thành lập ĐCS Đông Dương đều do Hồ Chí Minh, đại diện Quốc tế Cộng sản, soạn ra.

    Ít tháng sau, ĐCS đă lănh đạo nông dân nổi dậy ở nhiều nơi, đặc biệt là ở Nghệ An và Hà Tĩnh. Khẩu hiệu "trí - phú - địa - hào, đào tận gốc, trốc tận rễ" được dùng làm tiêu đề cho cuộc đấu tranh mới - đấu tranh triệt tiêu giai cấp địa chủ và phong kiến.

    Kết luận: Ông Hồ Chí Minh là người chỉ ra đường lối của CCRĐ đẫm máu. Ông ta là người phát biểu và người viết các cương lĩnh hoạt động cho đảng cộng sản. Vậy tội của ông ta có thể xem là chủ mưu. Tuy nhiên để rơ ràng hơn xin quư vị chú ư các điểm sau đây.

    b. Những hành động cụ thể:

    Ngày 25/01/1953, tại Hội nghị lần thứ tư của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động, ông Hồ Chí Minh chủ tọa, đọc báo cáo đề ra nhiệm vụ phát động quần chúng triệt để giảm tô, thực hiện giảm tức, đấu tranh chống giai cấp địa chủ phong kiến, tiến đến CCRĐ.

    Ngày 12/04/1953 Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 150 /SL về Cải Cách Ruộng Đất, tịch thu ruộng đất của thực dân Pháp và địa chủ phản động chia lại cho nông dân nghèo.

    Ngày 14/11/1953, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương và Hội nghị toàn quốc của Đảng Lao động đă quyết định tiến hành CCRĐ.

    Trong báo cáo trước Quốc hội khóa I kỳ họp lần thứ ba, ông Hồ đă phát biểu "Phương châm của Cải Cách Ruộng Đất là: phóng tay phát động quần chúng nông dân" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 6 trang 509). Hành động kêu gọi “ phóng tay” chính là sự cổ vũ giết người của Hồ Chí Minh.

    Cũng trong báo cáo trước Quốc hội này, Hồ Chí Minh đă ra chỉ tiêu: "Giai cấp địa chủ phong kiến không đầy 5 phần trăm dân số, mà chúng và thực dân chiếm hết 7 phần 10 ruộng đất..." (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 6 trang 509). Chính chỉ tiêu này đă giết hại không biết bao con người vô tội.
    c. Ông Hồ Chí Minh gọi cuộc tắm máu nhân dân là “Chiến thắng”:

    Trong hội nghị “Tổng kết thành tích Cải cách nông nghiệp đợt 5”, Hồ Chí Minh đă gởi văn thư đề ngày 1-7-1956 cho đoàn cán bộ CCRĐ, trong đó có đoạn viết:
    “Bác thay mặt Đảng và chính phủ gởi lời an ủi gia đ́nh những cán bộ đă hy sinh v́ nhiệm vụ, đợt 5 Cải cách Ruộng đất rất gay go, phức tạp. Song nhờ chính sách đúng đắn của Đảng và chính phủ, nhờ nông dân hăng hái đấu tranh nên chính sách Cải cách Ruộng đất đă thu được thắng lợi to lớn... Giai cấp địa chủ đă bị đánh đổ, các tổ chức ở xă đă được trong sạch hơn v. v... và bản thân cán bộ được thử thách, rèn luyện...
    Trong một lá thư, đề ngày 18/08/1956, gởi đến "đồng bào nông thôn" nhân dịp CCRĐ căn bản đă hoàn thành, Hồ Chí Minh xác định CCRĐ là "một thắng lợi vô cùng to lớn""có thắng lợi này là nhờ Đảng và Chính phủ ta có chính sách đúng đắn". Ông viết tiếp:

    "Cải Cách Ruộng Đất là một cuộc đấu tranh giai cấp chống phong kiến, một cuộc cách mạng long trời lở đất, quyết liệt gay go. Lại v́ kẻ địch phá hoại điên cuồng; v́ một số cán bộ ta chưa nắm vững chính sách, chưa thực đi đúng đường lối quần chúng; v́ sự lănh đạo của Trung ương Đảng và Chính phủ có chỗ thiếu cụ thể, thiếu kiểm tra đôn đốc, cho nên khi CCRĐ đă xảy ra những khuyết điểm sai lầm" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 7, trang 507).
    Riêng việc "kẻ địch phá hoại điên cuồng" đă được ông giải thích như sau: "Như con giun không biết nhảy, khi ta dẫm lên nó, nó cũng giăy trước khi chết. Giai cấp địa chủ cũng thế". (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 7, trang 358).
    Vài năm sau, nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập ĐCSVN, 06/01/1960, Hồ Chí Minh lại gắn liền cuộc kháng chiến chống Pháp và cuộc CCRĐ, ông tuyên bố:

    "Buổi đầu kháng chiến, Đảng vẫn tiếp tục thực hiện chính sách giảm tô, giảm tức. Nhưng đến lúc kháng chiến đă phát triển mạnh, cần phải bồi dưỡng hơn nữa lực lượng nhân dân, chủ yếu là nông dân th́ Đảng đă cương quyết phát động quần chúng Cải Cách Ruộng Đất hoàn thành thực hiện người cày có ruộng. Nhờ chính sách đúng đắn này, lực lượng kháng chiến ngày càng mạnh thêm và đă liên tục thu được nhiều thắng lợi" (Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 8, trang 596).

    4. Kết luận phần 1:

    Kính thưa quí vị!
    Trong sự kiện cải cách ruộng đất này đảng cộng sản Việt Nam và ông Hồ Chí Minh đă vi phạm hiến chương LHQ về nhân quyền cũng như vi phạm tội ác diệt chủng và chống lại loài người.

    Nhân dân Việt Nam yêu chuộng tự do và ḥa b́nh luôn mong muốn những tội ác đó cần phải được lên án và làm rơ trước cộng đồng quốc tế.

  4. #4
    GPD.
    Khách

    Bản cáo trạng tội ác của đảng CSVN và ông Hồ Chí Minh (bài 1) Tiếp

    Phần 2: Vụ án nhân văn giai phẩm:

    1. Giới thiệu về Nhân Văn – Giai Phẩm:
    Nói về Cải cách ruộng đất th́ đó là một cuộc thảm sát với phú nông, địa chủ... trong đó có phần lớn là oan sai. Nhưng nhắc đến Nhân văn Giai phẩm lại là câu chuyện khác. Lần này đến trí thức cũng bị tiêu diệt. Lư do rất đơn giản cho sự tiêu diệt đó là họ dám viết, dám nghĩ đúng với những ǵ họ nhận thấy được từ xă hội thối nát của cộng sản. Họ cần nghệ thuật gắn liền với tư tưởng tự do, dân chủ nhưng... đó là cái gai trong mắt cộng sản.

    Phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm là phong trào được cho là có xu hướng chính trị, đ̣i tự do dân chủ của một số văn nghệ sĩ và trí thức Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, khởi xướng đầu năm 1955 và bị chính thức dập tắt vào tháng 6 năm 1958.
    Phong trào này có một tờ báo cho ḿnh với tên gọi Nhân Văn, đây là một tờ báo chuyên về văn hóa, xă hội, có trụ sở tại 27 Hàng Khay, Hà Nội. Đứng đầu tờ báo là ông Phan Khôi làm chủ nhiệm và ông Trần Duy làm thư kí ṭa soạn. Ngoài ra nó c̣n cùng với tạp chí Giai Phẩm, h́nh thành nên nhóm Nhân Văn-Giai Phẩm (NVGP).
    Mục tiêu hoạt động của nhóm NVGP là giúp cho sự tự do suy nghĩ, tự do trong sáng tác của các văn nghệ sĩ. Họ muốn hướng tới một quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật thực sự. Nghệ thuật theo tiêu chí của nhóm này phải tách khỏi chủ trương tô hồng cách mạng giả dối của văn nô cộng sản. Xin nêu ra đây một số ví dụ nhỏ để thấy chủ trương hết sức hợp lư của nhóm NVGP trong vấn đề trung thực, dân chủ trong xă hội VNDCCH lúc đó.

    Trong tạp chí Giai phẩm Mùa xuân được ấn hành tháng giêng năm 1956, do nhà thơ Hoàng Cầm và Lê Đạt chủ trương, về sau bị tịch thu, có bài “Nhất định thắng” của nhà thơ Trần Dần, miêu tả hoàn cảnh đời sống miền Bắc xă hội chủ nghĩa trong những ngày đầu đất nước chia cắt, tác giả bài thơ bị qui kết chống phá, bôi đen chế độ, với những câu thơ nổi tiếng:
    Tôi bước đi
    không thấy phố
    không thấy nhà
    Chỉ thấy mưa sa
    trên màu cờ đỏ...

    Nhân văn số 3 ra ngày 15 tháng 10 đăng bài của ông Trần Đức Thảo về mở rộng dân chủ, phát triển phê b́nh trong nhân dân. Trần Duy cũng góp tiếng nói đấu tranh cho tự do dân chủ trong Nhân văn số 4 ra ngày 5 tháng 11 năm 1956. Trong số cuối cùng, Nhân văn số 5, ông Nguyễn Hữu Đang nhận xét về những điều bảo đảm tự do dân chủ trong Hiến pháp Việt Nam 1946 và so sánh với t́nh h́nh thực tế lúc bấy giờ.

    Ngày 15 tháng 12 năm 1956, Ủy ban hành chính Hà Nội ra thông báo đóng cửa báo Nhân Văn. Số 6 không được in và phát hành. Tổng cộng Nhân Văn ra được 5 số báo và Giai Phẩm ra được 4 số báo (Tháng Ba, Tháng Tư, Tháng Mười và Tháng Chạp 1956) trước khi phải ngừng xuất bản.

    Sau đó, hầu hết các văn nghệ sĩ tham gia phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm bị đưa đi học tập cải tạo về tư tưởng xă hội chủ nghĩa. Một số bị treo bút một thời gian dài: Lê Đạt, Trần Dần, số khác không tiếp tục con đường sự nghiệp văn chương, thậm chí có người bị giam giữ trong một thời gian dài và tiếp tục bị giám sát trong nhiều năm sau khi măn tù như trường hợp ông Nguyễn Hữu Đang. Dư luận chung thường gọi đây là“Vụ án Nhân Văn-Giai Phẩm.
    Trong số này đa phần là những nghệ sĩ nổi tiếng, là tinh túy của nền văn học nghệ thuật nước nhà. Họ thực sự là những tri thức đáng kính với những tư tưởng tự do, dân chủ nhưng đă bị đảng cộng sản ḱm kẹp và bức bách cả về tư tưởng lẫn thân thể. Ắt hẳn chúng ta không thể nào quên một Hữu Loan đằm thắm nhưng cương trực với “Màu tím hoa sim” bất hủ. Ấy vậy mà ông cũng như hàng chục văn nghệ sĩ ấy đă bị đảng cộng sản vu khống, chụp mũ cho tư tưởng chống đảng, phản động.
    Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm quy tụ những người trí thức can đảm nhất ở miền Bắc Việt Nam trong thời đại của họ. Sau bài thuyết tŕnh của Nguyễn Mạnh Tường, trong hai số báo Nhân Văn vào tháng 11 năm 1956, Nguyễn Hữu Đang đă hai lần nêu cao chủ trương phải thiết lập một chế độ pháp trị. Ông nêu ra những điều trong hiến pháp năm 1946 bảo đảm các công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do hội họp, tự do cư trú, tự do đi lại, vân vân. Điều 11 nói: “Tư pháp chưa quyết định th́ không được bắt bớ giam cầm người công dân Việt Nam” nhưng ngay trong thời đó các nhà trí thức như Phan Khôi, Nguyễn Mạnh Tường, Đặng Đ́nh Hưng cũng bị đi “cải tạo” không thời hạn; các văn nghệ sĩ như Trần Dần, Tử Phác vô cớ bị bắt giam.

    Nhân Văn Giai Phẩm là một đợt bộc phát trào lưu tư tưởng dân chủ ở miền Bắc Việt Nam có tiền đề ngay từ khi h́nh thành nhà nước VNDCCH lưỡng sinh giữa DCTS và toàn trị cộng sản tiến dần đến mô h́nh kiểu chủ nghĩa Mao, phát sinh trên nhiều lĩnh vực đời sống xă hội nhưng mạnh mẽ nhất là lĩnh vực ngôn luận mà lực lượng hăng hái nhất là trí thức khoa học xă hội và văn nghệ sỹ, tập trung xung quanh hai ấn phẩm là báo Nhân Văn và tập san Giai Phẩm.
    Có lẽ cần phải cho mọi người nghe ư kiến của ông Nguyễn Hữu Đang trả lời Thụy Khuê ngày tháng 9- 1995 khi bà hỏi thực chất của phong trào Nhân Văn Giai Phẩm là ǵ:
    “Thực chất phong trào Nhân Văn Giai Phẩm, nếu đứng về mặt chính trị, th́ đó là một cuộc đấu tranh của một số người trí thức, văn nghệ sĩ và một số đảng viên về chính trị nữa, là chống, không phải chống đảng cộng sản đâu, mà là chống cái chủ nghĩa Staline và chống chủ nghĩa Mao Trạch Đông. Sự thâm nhập của chủ nghĩa Staline và chủ nghĩa Mao trạch Đông đưa đến nhiều hiện tượng- nói là chuyên chính th́ chưa đủ- phải nói là cực quyền toàn trị, nó gay gắt ghê lắm... Nó gay gắt ghê lắm!”
    2. Tội ác!
    Tập tài liệu tựa đề “Bọn Nhân Văn Giai Phẩm trước ṭa án dư luận” do Nxb Sự Thật (nay là Nxb Chính Trị Quốc Gia), in tháng 6, năm 1959, tại Hà Nội, là tài liệu đầu tiên, tập hợp những trích dẫn bài viết hoặc diễn văn tố cáo, lên án, buộc tội NVGP của đảng cộng sản Việt Nam. Trong phần cuối cuốn sách, có một chương nhỏ, trích “những lời thú tội” của các thành viên NVGP, c̣n hầu như toàn thể dành cho phía công tố “phát hiện tội”, với những lời lẽ vô cùng khiếm nhă ngay từ miệng, hoặc từ ng̣i bút của giới được gọi là trí thức văn nghệ sĩđối với các đồng nghiệp và bạn hữu của ḿnh đă tham gia NVGP.
    Tập tư liệu dày 370 trang này - chứng tích một thời mà chữ nghĩa đă đạt tới đỉnh cao của sự bồi bút - c̣n hữu ích về mặt lịch sử và văn học sử, nó mở ra nhiều khía cạnh của vấn đề NVGP: về tầm vóc của phong trào, về không khí đàn áp thời đó, về mức độ khốc liệt của cuộc đấu tố. Đồng thời nó cũng gián tiếp trả lời những lập luận gần đây, cố t́nh hạ thấp hoặc thu gọn tầm vóc của phong trào NVGP thành một cuộc đánh đấm nội bộ, tranh giành thế lực cá nhân, không liên hệ ǵ đến vấn đề tự do tư tưởng.

    Trong cuốn sách đó có viết:
    “Nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm phản đối văn nghệ phục vụ chính trị, thực tế là phản đối văn nghệ phục vụ đường lối chính trị cách mạng của giai cấp công nhân. Chúng đ̣i "tự do, độc lập" của văn nghệ, rêu rao 'sứ mạng chống đối' của văn nghệ, thực ra chúng muốn lái văn nghệ sang đường lối chính trị phản động.
    Nhóm 'Nhân Văn - Giai Phẩm; phản đối văn nghệ phục vụ công nông binh, nêu lên 'con người' trừu tượng, thực ra chúng đ̣i văn nghệ trở về chủ nghĩa cá nhân tư sản đồi trụy.
    Nhóm 'Nhân Văn - Giai Phẩm' hằn học đả kích nền văn nghệ xă hội chủ nghĩa, nhất là văn nghệ Liên Xô, đả kích nền văn nghệ kháng chiến của ta. Thực ra, chúng phản đối chế độ xă hội chủ nghĩa, chúng đ̣i đi theo chế độ tư bản chủ nghĩa.
    Nhóm 'Nhân Văn - Giai Phẩm' phản đối sự lănh đạo của Đảng đối với văn nghệ, chúng đ̣i 'trả văn nghệ cho văn nghệ sĩ', thực ra chúng đ̣i đưa quyền lănh đạo văn nghệ vào tay bọn phản cách mạng.”
    Điều này cho thấy sự quy chụp táo tợn và trơ trẻn của đảng cộng sản với những văn nghệ sĩ thực thụ muốn dùng ng̣i bút nghệ thuật vào đóng góp cho dân chủ. Hành động đánh phá và quy chụp này cho thấy đảng cộng sản độc tài chính là kẻ thù không đội trời chung của tự do, dân chủ.
    Tố Hữu, khi ấy là Ủy viên Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam, phụ trách về công tác văn hóa văn nghệ, tuyên truyền được coi là người dập tắt phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm. Trong cuốn “Qua cuộc đấu tranh chống nhóm phá hoại Nhân Văn - Giai Phẩm” trên mặt trận văn nghệ, nhà xuất bản Văn Hóa, 1958, mà ông là tác giả, Tố Hữu đă nhận định về phong trào này và những người bị coi là dính líu như sau:

    “Lật bộ áo "Nhân Văn - Giai Phẩm" thối tha, người ta thấy ra cả một ổ phản động toàn những gián điệp, mật thám, lưu manh, trốt-kít, địa chủ tư sản phản động, quần tụ trong những tổ quỷ với những gái điếm, bàn đèn, sách báo chống cộng, phim ảnh khiêu dâm;” (trg 9. Sđd).
    Hay có đoạn:
    “Trong cái công ty phản động "Nhân Văn - Giai Phẩm" ấy thật sự đủ mặt các loại "biệt tính": từ bọn Phan Khôi, Trần Duy mật thám cũ của thực dân Pháp đến bọn gián điệp Thụy An, từ bọn trốt-kít Trương Tửu, Trần Đức Thảo đến bọn phản Đảng Nguyễn Hữu Đang, Trần Dần, Lê Đạt. Một đặc điểm chung là hầu hết bọn chúng đều là những phần tử thuộc giai cấp địa chủ và tư sản phản động, và đều ngoan cố giữ lập trường quyền lợi giai cấp cũ của ḿnh, cố t́nh chống lại cách mạng và chế độ”. (trg 17. Sđd).

    Báo cáo tổng kết vụ "Nhân Văn - Giai Phẩm" cũng do Tố Hữu viết có kết luận về tư tưởng chính trị và quan điểm văn nghệ của phong trào Nhân Văn-Giai Phẩm như sau:

    “Những tư tưởng chính trị thù địch Kích thích chủ nghĩa cá nhân tư sản, bôi nhọ chủ nghĩa cộng sản. Xuyên tạc mâu thuẫn xă hội, khiêu khích nhân dân chống lại chế độ và Đảng lănh đạo. Chống lại chuyên chính dân chủ nhân dân, chống lại cách mạng xă hội chủ nghĩa. Gieo rắc chủ nghĩa dân tộc tư sản, găi vào đầu óc sô-vanh chống lại chủ nghĩa quốc tế vô sản.”
    Đến đây ta có thể thấy đội ngũ văn nô của đảng cộng sản đă cố t́nh nhào nặn lên một h́nh tượng ngược lại hoàn toàn với những ǵ được coi là sự thật về NVGP. Đảng cộng sản đă cố t́nh quy chụp một cách vô lư những trí thức dám nói thẳng thật về những nghịch lư trong xă hội độc tài cộng sản.
    Đối với văn nghệ do đảng cộng sản Việt Nam lănh đạo, Trường Chinh là người đă đưa các quan điểm văn nghệ của Mao Trạch Đông vào hoạt động Văn hóa Cứu quốc từ năm 1943, kiên tŕ bảo vệ nó cho tới khi đổi mới, đă tạo ra rất nhiều vụ án văn nghệ khác nữa, là nhân tố chính làm cho nền văn nghệ Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ tuyên truyền nhưng tụt hậu so với sự phát triển chung của văn nghệ nhân loại. Trường Chinh th́ xuyên suốt các văn kiện từ khởi thủy cho đến sau này đều dựa trên các nguyên lư văn nghệ của Mao Trạch Đông: "bắt văn nghệ phục vụ chính trị, lấy mục tiêu sáng tạo văn nghệ là phục vụ công nông binh, phục vụ tuyên truyền như là một mệnh lệnh tuyệt đối cho văn nghệ sĩ". Chưa bao giờ thấy ông đưa ra các yếu tố tự do tư tưởng, tự do sáng tác, tự do ngôn luận làm điều kiện cho sự thành công của nền văn hóa xă hội chủ nghĩa. Ấy là chưa nói đến phương pháp lập luận của Trường Chinh đầy chất ngụy biện, giả dối, phản khoa học, thực dụng về chính trị. Rất nhiều mệnh đề của ông khi đưa vào vận hành quản lư văn nghệ đều đi ngược lại với tinh thần của nó. Và chính bản thân ông trong một số trường hợp cụ thể đối với một số tác phẩm đă thể hiện thái độ hẹp ḥi, thiển cận, quy chụp, trù dập văn nghệ sĩ.
    Ngược lại Nguyễn Hữu Đang và Nguyễn Đ́nh Thi quan niệm:
    “... để thực hiện nền văn hóa mới, trước hết chúng ta phải củng cố nền độc lập hoàn toàn và làm thực hiện chính thể dân chủ cộng ḥa triệt để... Ban bố triệt để quyền tự do tư tưởng và tự do ngôn luận, chính là cởi mở cho văn hóa trở nên sầm uất, và đem một luồng sinh khí mạnh mẽ thổi vào cái văn hóa bao lâu phải sống trong những pḥng ngục chật hẹp, thiếu ánh sáng, thiếu hơi nóng của mặt trời. Sách vở và báo chí được xuất bản tự do, nền văn nghệ của ta mới có thể dồi dào phong phú”.
    Chính v́ có sự khác biệt quá lớn về tư tưởng và những yếu tố chính trị trong việc tồn vong của đảng cộng sản trước những bài viết phơi bày sự thật, đảng cộng sản đă trả thù hèn hạ với những người thuộc nhóm NVGP.

    Ngày 10-12-1959 Ṭa án nhân dân Hà Nội khai mạc phiên ṭa xử Vụ án gián điệp hoạt động phá hoại hiện hành. Nội dung bản án kết tội như sau:
    “Chúng là những tên gián điệp phản cách mạng, phá hoại hiện hành, hoạt động có tổ chức, thực hiện âm mưu của địch, tiến hành những hoạt động chiến tranh tâm lư đê hèn nhất, những hoạt động phá hoại thâm độc nhất, để cuối cùng lật đổ chế độ chúng ta ở miền Bắc.”
    Kết quả tuyên án như sau:
    Nguyễn Hữu Đang 15 năm tù giam, 5 năm quản chế sau khi ra tù.
    Lưu Thị Yến tức Thụy An 15 năm tù giam, 5 năm quản chế sau khi ra tù,
    Trần Thiếu Bảo tức Minh Đức 10 năm tù giam, 5 năm quản chế sau khi ra tù.
    Phan Tại 6 năm tù giam, 3 năm quản chế.
    Lê Nguyên Chí 5 năm tù giam, 3 năm quản chế....
    Ngoài ra sau đó c̣n tiếp tục có những hoạt động là dư âm hậu quả của NVGP về sau này:
    Năm 1960: Phùng Cung bị bắt. Lư do: Tiếp tục sáng tác các truyện ngắn có nội dung bất măn, chống đối, phản động.
    Năm 1968: Vụ án xét lại chống Đảng. Bắt giam Hoàng Minh Chính, Vũ Đ́nh Huỳnh, Đặng Kim Giang, Trần Minh Việt, Trần Thư, Vũ Thư Hiên, Lê Trọng Nghĩa, Huy Vân... Nhiều văn nghệ sĩ nhất là những người đi học ở Liên Xô về hoặc có quan hệ với Liên Xô bị đưa vào diện phân biệt đối xử.
    Năm 1982: Hoàng Cầm bị bắt cùng Hoàng Hưng v́ việc định đưa tập thơ Về Kinh Bắc ra nước ngoài. Hoàng Cầm bị giam 18 tháng, Hoàng Hưng bị giam 39 tháng.

    Về sau này, các nhà trí thức trong NVGP khi viết hồi kư hoặc phát biểu về quăng đời trong tăm tối của ḿnh trong lao tù cũng như trong cuộc sống thường nhật đă miêu tả rất rơ về những cái ác mà đảng cộng sản gây ra cho họ.
    Luật sư Nguyễn Mạnh Tường qua bài phát biểu rất quan trọng trước Mặt trận Tổ quốc Hà Nội ngày 30-10-1956 đă phân tích những sai lầm của chính quyền đi từ sai lầm CCRĐ ở nông thôn sang sai lầm trong chế độ mậu dịch ở thị thành, tất cả nằm trong bản chất thiếu dân chủ. Ông chỉ ra nguồn gốc các sai lầm đó và tŕnh bày những nguyên tắc để sửa sang lại bộ máy pháp luật, chính trị của đất nước. Ông phê phán khẩu hiệu: "Thà chết 10 người oan c̣n hơn để sót một địch không những quá tả một cách vô lư mà c̣n phản lại cách mạng". Năm 1992 tại Paris nhà xuất bản Quê mẹ của Vơ Văn Ái in cuốn hồi kư bằng tiếng Pháp của Luật sư Nguyễn Mạnh Tường Un Excommunié (Kẻ bị khai trừ) với tiểu tựa Hanoi 1954-1991: Procès d'un intellectuel (Hà Nội 1954-1991: Kết án một nhà trí thức). Cuốn sách nêu lên những sự thật khi bị o ép, theo dơi của đảng cộng sản với ông trong cuộc sống đói khổ, thiếu thốn.
    Những sự việc bỉ ổi của đảng cộng sản c̣n thể hiện qua việc đối xử bất công với nhà thơ ưu tú Hữu Loan. Hay như một người nữ nghệ sỹ Thụy An đă phải chịu cảnh mù ḷa, tàn tạ trong nhà tù cộng sản được miêu tả qua cuốn sách “Thép đen” của Đặng Chí B́nh.
    Ngoài ra năm 2001 Nhà xuất bản Văn Nghệ California Hoa Kỳ xuất bản cuốn nhật kí của Trần Dần tên là “Trần Dần” ghi trích những ghi chép của Trần Dần trong hai thời kỳ CCRĐ và NVGP 1954-1960. Đặc biệt đây là một cuốn sách thật nhất về NVGP, về cuộc sống thời kỳ này của dân tộc mà người ta không thể t́m thấy các h́nh ảnh rớm máu ấy trong các tác phẩm tuyên truyền công khai ở miền Bắc. Cùng với đó c̣n có một số cuốn khác đề cập đến NVGP như: “Hồi kư Đêm giữa ban ngày” của Vũ Thư Hiên do NXB Văn nghệ ở Hoa Kỳ...
    Với các nhà trí thức yêu nước hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật th́ việc quy chụp họ phản động đă là một tội ác. V́ vũ khí chiến đấu cho công bằng dân chủ xă hội của họ chính là ng̣i bút và tác phẩm. Kết luận vu khống của đảng cộng sản giành cho họ là một tội ác. Nhưng chưa dừng lại ở đó. Đảng cộng sản c̣n bắt họ vào tù, đày ải và hành hạ họ trong cuộc sống. Đó là một tội ác không thể chấp nhận được đối với trí thức.

    3. Những kẻ chủ mưu:
    Như đă nói ở trên, Trường Chinh và đảng cộng sản của ông ta chính là kẻ thù trực tiếp trong vụ án NVGP. Trường Chinh chủ trương áp đặt tư tưởng của đảng và của Mao cho các văn nghệ sĩ trí thức lúc đó. Đi cùng với Trường Chinh là đội ngũ văn nô như Tố Hữu, Đặng Thái Mai ra sức tuyên truyền và bôi nhọ nhóm NVGP như một "lũ phản động". Họ dùng đến cả ṭa án của độc đảng để đẩy những con người vô tội vào tù.
    Nhưng trên thực tế có một kẻ thủ ác giấu mặt hết sức nham hiểm đó là ông Hồ Chí Minh. Như chúng ta đă biết tôi từng chứng minh về hệ thống chính trị trong đảng cộng sản Việt Nam trong các phần trước. Ông Hồ Chí Minh thực sự là kẻ chỉ đạo và viết ra chủ trương của các hành động của đảng cộng sản.
    Trên thực tế, Hồ Chí Minh kiêm nhiệm hai chức Chủ tịch đảngTổng bí thư từ (9/1956 đến 9/1960). Như vậy NVGP rơ ràng xảy ra trong thời kỳ ông Hồ phải là người có quyền lực chính trị cao nhất, lúc này Lê Duẩn cũng chưa có vai tṛ rơ rệt. Vậy ông Hồ không thể vô can trong sự việc này.
    Trong hội nghị lần thứ 10 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (họp từ ngày 25/8/56 đến 24/9/56), Trường Chinh bị "nghiêm khắc kiểm điểm sai lầm" trong công tác cải cách ruộng đất, phải tự kiểm thảo và xin từ chức. Hoàng Quốc Việt và Lê Văn Lương, bị loại ra khỏi Bộ Chính trị, Hồ Viết Thắng ra khỏi Ban Chấp Hành Trung ương Đảng. Hồ Chí Minh kiêm nhiệm hai chức Chủ Tịch Đảng và Tổng bí Thư từ (9/1956 đến 9/1960). Sau đó là thời kỳ Lê Duẩn làm Tổng Bí Thư (9/1960 đến 7/1986), xảy ra vụ Xét Lại Chống Đảng.

    Vụ NVGP xảy ra dưới thời Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng kiêm Tổng bí thư
    Tháng Giêng năm 1956, Giai Phẩm Mùa Xuân vừa ló dạng thể hiện tự do sáng tác, đă bị dập tắt ngay. Vậy có thể hiểu là Trường Chinh đă giao cho Tố Hữu, người có tư thù với Hoàng Cầm, Trần Dần và Lê Đạt trong việc phê b́nh tập thơ Việt Bắc, xử lư vụ Giai phẩm mùa xuân theo chỉ thị của Hồ Chí Minh.
    Ngày 9/12/1956 Hồ Chí Minh kư sắc lệnh báo chí. Đóng cửa Nhân Văn. Phong trào NVGP bị dập tắt lần thứ nh́, tháng 12/56. Tháng 2/57 trong Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ hai, họp từ 20 đến 28/2 tại Hà Nội, Trường Chinh kêu gọi đấu tranh "đập nát âm mưu phản động" của nhóm NVGP.
    Như vậy ta có thể thấy trong tháng 8 và 9 năm 1956, có hai sự kiện trùng hợp đáng kể:
    Trường Chinh phải từ chức Tổng Bí thư. Phong trào NVGP phát triển trở lại. Quyết định cho phép Hội văn nghệ tổ chức lớp học tập dân chủ 18 ngày, theo đường lối Liên Xô, trong tháng 8/1956, rơ ràng không thể là của một Trường Chinh đă mất chức quyết định được. Người quyết định về việc này chỉ có thể là Hồ Chí Minh đứng đầu đảng và nhà nước chứ không thể là ai.
    Cuối năm 57: Mao Trạch Đông hạ lệnh đánh phái hữu. Huy Cận và Hà Xuân Trường được cử đi học tập chính sách của Trung Quốc. Khi họ trở về, tháng 2/58 việc thanh trừng NVGP được tổ chức quy mô và toàn diện trong hai lớp đấu tranh Thái Hà.
    Lần này nữa, trách nhiệm hẳn cũng đến từ từng cao nhất của cấp lănh đạo của ông Hồ Chí Minh v́ tôi đă từng chứng minh ở các phần trước, ông Hồ luôn coi tư tưởng của Mao là kim chỉ nam cho hành động “Tư tưởng của Mao không thể sai.”
    Trả lời câu hỏi chủ tịch Hồ Chí Minh có trách nhiệm như thế nào về vụ NVGP, Nguyễn Hữu Đang tuyên bố:
    “Cái việc mà người ta cứ nói là việc nọ việc kia là người dưới làm chứ cụ Hồ không biết, cụ Hồ không thực tiễn làm, đó là một cách nói không đúng sự thật. Người ta thấy việc ǵ mà có dư luận kêu ca, thắc mắc th́ không muốn để cái kêu ca thắc mắc đó hướng vào vị lănh tụ mà người ta suy tôn tuyệt đối. Có thể nói là người ta thần thánh hóa cụ Hồ. V́ cái lư do nó là như thế. Thực chất th́ cụ Hồ không phải là người bị vô hiệu hóa trong bộ máy lănh đạo của đảng và của dân tộc. Cụ Hồ lúc nào cũng là người có đầy đủ quyền hành, lúc nào cụ cũng sáng suốt, linh lợi, lúc nào cụ cũng có uy tín với dân và cũng có quyền đối với các đồng chí trong đảng, đối với những người lănh đạo.”
    Ngoài ra ông Hồ Chí Minh c̣n là người viết cuốn: “Truyện về chiến sĩ thi đua” nhằm đưa ra tư tưởng. Cuốn sách này đă tiến hành định hướng cho nền văn học nước nhà phải theo sự chỉ đạo của đảng, của ông Hồ trong viết thế nào và viết cái ǵ. Vậy ông ta chính là kẻ chủ trương cho trào lưu chống lại NVGP.
    Trong cuốn “Điều đọng lại” in năm 1992 tại nhà xuất bản Văn Hóa của đảng cộng sản Việt Nam cũng có đoạn trang 121: “Bác Hồ đă chỉ đạo việc cách mạng trong các loại h́nh nghệ thuật. Không thể để cho việc ca tụng thói hư tật xấu của chủ nghĩa tồn tại trong xă hội chúng ta. Những kẻ chống đối lại đường lối của đảng cần phải nghiêm khắc xem xét lại”. Việc này cho thấy ông Hồ hoàn toàn ủng hộ và c̣n chỉ đạo cấp dưới về chủ trương xét lại với những nhóm có tư tưởng dân chủ như NVGP là một ví dụ.
    Ông Hồ Chí Minh đă dùng ảnh hưởng của ḿnh để tiến hành viết sách định hướng cho nền nghệ thuật Việt Nam, ông ta có một vai tṛ quyết định trong vấn đề chính sách và chủ trương trong hệ thống chính trị. Ông ta cũng phải chịu trách nhiệm lớn lao trong vụ việc NVGP. Đó là sự thực không thể chối bỏ.

    4. Kết luận phần 2:
    Kính thưa quư vị!
    Trong khuôn khổ phần 2 này chúng tôi đă gửi tới quư vị vụ án NVGP là một tội ác chính trị mà đảng cộng sản gây ra cho giới trí thức. Sau cuộc cải cách ruộng đất đẫm máu th́ hành động bức bách bỏ tù những nhà trí thức cũng là một hành động cho thấy chủ trương độc tài ngay từ trong tư tưởng của chế độ cộng sản tại Việt Nam.
    Vụ án này gióng lên một hồi chuông về nhân quyền không được tôn trọng tại Việt Nam và các quy tắc về dân chủ, pháp luật dưới sự lănh đạo của ông Hồ Chí Minh và đảng cộng sản đă hoàn toàn vị phá bỏ. Con người bị bức bách và dồn ép về mặt tư tưởng để đến mức mất hết nhân quyền!.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 14
    Last Post: 10-01-2013, 10:40 AM
  2. Replies: 0
    Last Post: 08-08-2012, 05:19 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 01-09-2011, 12:03 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 30-08-2011, 06:19 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 25-08-2011, 10:08 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •