Lần đầu tiên mỗ tôi được nghe hát bài Quốc Tế ca, là trong nhà vệ sinh trường Pétrus Kư, và cũng là lúc mỗ tôi nhận ra trong trường ḿnh học có những khuôn mặt lạ từ đâu đó tới, bạn cùng lứa chúng tôi trong trường không nói là ḿnh biết hết tên, nhưng chắc chắn phải biết hết mặt. Và biết luôn đứa nào là thứ học tṛ sáng chói hay loại u tối của trường, v́ đă biết nhau từ ngày đầu trung học, cứ thế mà cùng nhau lớn, cái nghịch cái phá cũng theo thế mà lớn cùng thân xác. Năm Ông Diệm bị đảo chánh, vũ trường cho mở cửa lại, không ít những thằng tập đ̣i ăn chơi kéo nhau xuống nhà vệ sinh dạy nhau những bước nhảy valse, nhảy twist.

Rồi cũng nơi nhà vệ sinh này, không biết có phải v́ là đang tuổi thích đổi thay mà mà tiếng đũa gơ nhịp không c̣n đệm cho những bước nhảy vụng về nữa, thay vào đó là những bài ca rất lạ, không quen tai những thằng chúng tôi. Không là lời êm dịu “Thu vàng” của Cung Tiến, mà tuổi trẻ thời đó rất mê, nó được thay bằng tiếng hát cùng vung nắm đấm lên cao “Vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian… vùng lên hỡi ai cực khổ bần hàn!” Chúng tôi nh́n chúng lạ lẫm, chúng không đông, hầu hết là đám “nhà lá” học hành làng nhàng, dăm ba đứa chúng đưa người lạ vào trường, chúng kêu gọi mọi người “quyết phen này sống chết mà thôi, chế độ xưa ta mau phá sạch tan tành,” và chúng gườm gườm đáp lại cái nh́n nghi ngại của chúng tôi.

Ngay những ngày cuối trên ghế nhà trường trung học, cũng đă có chuyện những đứa c̣n trong ṿng cơm cha, áo mẹ, chữ thầy, tự theo con đường kắt mạng một cách nhẹ nhàng như thể, chúng làm quen dễ dàng với tṛ chơi quyền uy trên mạng sống kẻ khác. Những ǵ người ta biết về Lê Hiếu Đằng trong phong trào sinh viên miền Nam theo cộng trước 1975, vừa mới qua đời hôm kia, cho thấy đâu đó con đường kắt mạng của chúng chỉ có một khuôn rập một, hết quậy phá được nữa là nhẩy núi, vô bưng. Lê Hiếu Đằng đă chạy trốn hẳn vô mật khu cộng sản cho tới tháng 04/75, sau khi đă giết chết sinh viên Lê Khắc Sinh Nhật. Thế rồi vào lúc cuối đời, con đường kắt mạng không hanh thông, không vừa ư, và với vốn tánh “quậy”, lại một lần nữa cái mác đấu tranh được đưa ra, không đ̣i phỏng giái một ai, v́ c̣n ai ngu nữa đâu mà đ̣i, thế là đ̣i tự do dân chủ, nhân quyền, môn bài tŕnh làng có cả chống bọn khựa bắc phương.

Người nh́n ra bọn chúng, ban đầu chỉ là bọn thổ phỉ, nói rằng cũng bởi chuyện ăn chia không đồng đủ mà sinh cớ sự, v́ nếu ai đó đều được xênh xang chia nhau đều cái thành quả kắt mạng th́ sự thể đă khác, nhận xét này mới nghe tưởng rằng nói khóe cạnh bọn chúng, nhưng lại đúng vô cùng. Hơn ai hết, thế hệ của chúng tôi, thế hệ chào đời vào đúng thời điểm những năm thập niên 40 thế kỷ trước, t́nh h́nh đất nước rối ren không v́ sự xuất hiện thêm của anh phát xít Nhật mà nó rối ren v́ lúc đó nước ta trong ṿng xiết của con quái thú cộng sản với cơn say quyền lực. Đất nước bị đẩy vào tay bọn giặc truyền kiếp phương bắc, để đổi lấy súng đạn, không là chính danh, chính nghĩa, hay v́ đất nước dân tộc, mà chỉ để mưu đồ cướp lấy quyền bính mà thôi.

Và khi đă cướp được đất nước và để tiếp tục hưởng lợi th́ không ǵ hay bằng cai trị người dân bằng thủ đoạn, gian dối, lọc lừa và dùng ngụy biện để tuyên truyền lừa mị lối kéo quần chúng tin theo Cộng sản. Đảng sống c̣n bằng lọc lừa gian dối, và nói láo là chính sách của nhà nước cộng sản! “Đảng và nhà nước tất cả v́ nhân dân” và cũng v́ nhân dân mà đảng và nhà nước ra tay quản lư tất cả, cho nên những ǵ chúng nói nhân danh người dân, đều là để che đậy hành vi ăn cướp, chúng sống bằng miệng lưởi giả dối, nhân thân chúng cũng là giả dối nốt. Xuyên suốt gần một thế kỷ qua từ những tay cộng sản đầu tiên của cái An Nam cộng đảng đến bọn bợm đỏ hôm nay, thực tế cho thấy chúng không làm cách mạng xă hội chủ nghĩa, hay giải phóng giai cấp ǵ cả.

Mà trái lại chúng mưu cầu lợi ích cho chính chúng, trong vai giai cấp thống trị mới, chúng chia nhau những đặc quyền đặc lợi, chúng làm chuyện đổi đời cho chính chúng, và người dân dưới họng súng và nhà tù vẫn luôn là tầng lớp bị áp bức bóc lột. Là người Việt Nam, trong các câu nói về cộng sản, mỗ tôi thấm nhất câu nói của Tổng thống Mỹ Ronald Reagan: “Chủ nghĩa cộng sản là một quái thai của thế kỷ 20 - Chấm dứt chiến tranh VN, không đơn thuần là chỉ rút quân về nhà là xong, v́ lẽ cái giá phải trả, cho loại Ḥa b́nh đó, là ngàn năm tăm tối, cho các thế hệ sinh ra tại VN về sau.” Và cũng một ư đó mà trong câu chuyện về Lê Hiếu Đằng “mở mắt rồi vẫn tối”, mỗ tôi đă xin thưa là một khi đă nh́n thấy mặt thật của cộng sản rồi, th́ đừng để chúng khoác áo mới che đi con người ghẻ lở của chúng…

Nói tới cộng sản là nói tới lừa bịp, và một khi không c̣n lừa bịp được nữa th́ điều đó vẫn không trở ngại ǵ với cộng sản… Khi không c̣n lừa dối được nữa th́ chúng giở tṛ bựa, mấy hôm nay ai cũng thấy nhà nước kắt mạng, chơi tṛ cắt đá ở công viên Lư Thái Tổ, nhà nước cướp mạng, cho cướp băng rôn ở đám tang. Những tṛ đó của phường lưu manh hay của một nhà nước chính danh, thiết nghĩ không cần phải hỏi! Trở lại chuyện một cái chết, cái chết đôi lúc thật sự nó đóng lại tất cả, như thể huyệt mộ được đào sâu chôn chặt, nhưng cũng có cái chết không bao giờ nên khép, mà nó phải luôn được mở để mọi người đi sau, nh́n vào và xem đó là cái vết xe đổ cần tránh. Với sự tôn vinh quá đáng cái chết này, tờ điện báo HNPĐ chúng tôi cũng đă có ư kiến, “xin đừng đánh giá quá cao, thật ra LHĐ chỉ là con rối…”

Đă có người gọi LHĐ là nhà ái quốc, một người suốt đời trăn trở, nhà đấu tranh dân chủ… Mỗ tôi chợt nghĩ tên oắt con chơi tṛ kắt mạng hôm nào, tay súng LHĐ ngày xưa giết sinh viên Lê Khắc Sinh Nhựt, nếu hôm nay với quyền bính ngang tầm chủ tịt nước, hay thủ tướng, th́ đă chắc ǵ thua Ếch cùng Sâu – Hay không chừng hắn tàn độc hơn, v́ hay tay kia vốn là đứa thất học. Ông anh (QGHC) Nguyễn Nhơn, bực quá khi thấy có kẻ đem tay cựu vc nằm vùng đi so với các vĩ nhân thế giới, đă phải lên tiếng “Hùm chết để da, người ta chết để tiếng”, tiếng thơm, tiếng thúi tùy người làm, chớ không do đơm đặt mà được. Chó chết hết chuyện, nhưng người chết chưa hết chuyện, nghĩa tử là nghĩa tận, đáng lẽ không nên nói, nhưng mà đă nói ra th́ cũng nên nói cho đúng lư, công kênh tô vẻ cho nhau chẳng ích ǵ!

Qua hai lần thưa chuyện về LHĐ thấy đă là nhiều, nhưng câu chuyện hôm nay ồn ào đến mức tôn vinh là nhà ái quốc của dân tộc, hay anh hùng đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền, và đất nước. Mỗ tôi không hiền như Ông anh Nguyễn Nhơn chỉ nói rằng “e hơi bị hố”, mà với mỗ tôi thấy chỉ có hai chữ “thúi quá” là dùng được ở đây thôi.

Câu chuyện đă gọi là dài, đầu tuần xin có được vài lời cùng các tay một thời như LHĐ, đừng qua cái chết của LHĐ mà rồi quên đi, người cùng thời các anh là chúng tôi vẫn c̣n sống đây, các anh chỉ là số ít so với phần đông tuổi trẻ thuộc giới thanh niên, sinh viên các đại học ở Miền Nam chúng tôi lúc đó, chúng tôi đă không theo mà c̣n chống cộng sản.

Việt Nhân (HNPĐ)

http://haingoaiphiemdam.com/TU-MOT-C...iet-Nhan-12645