Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 18

Thread: Báo VN đưa tin về những kư kết giữa VN và TQ qua chuyến công du của ông Nguyễn Phú Trọng

  1. #1
    NguờiPhu_KhuânVác
    Khách

    Báo VN đưa tin về những kư kết giữa VN và TQ qua chuyến công du của ông Nguyễn Phú Trọng

    6 nguyên tắc giải quyết vấn đề biển Đông

    Ngày 11/10, ngay sau các cuộc hội đàm, hội kiến, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, Hồ Cẩm Đào cùng hai Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam và Trung Quốc đă chứng kiến Lễ kư các văn kiện hợp tác quan trọng giữa hai Đảng, hai Nhà nước.

    Trong các văn kiện trên, có văn kiện Thỏa thuận những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.


    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư,
    Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào chứng kiến Lễ kư 6
    văn kiện hợp tác quan trọng giữa hai Đảng, hai Nhà nước.

    Theo đó, Đoàn đại biểu Chính phủ nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và đoàn đại biểu Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa nhất trí cho rằng, giải quyết thỏa đáng vấn đề trên biển Việt Nam-Trung Quốc là phù hợp với lợi ích căn bản và nguyện vọng chung của nhân dân hai nước, có lợi cho ḥa b́nh, ổn định, hợp tác và phát triển của khu vực.

    Hai bên nhất trí căn cứ vào những nhận thức chung mà Lănh đạo Việt Nam và Trung Quốc đă đạt được trong vấn đề trên biển, trên cơ sở “Thỏa thuận nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới lănh thổ giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa” năm 1993, xử lư và giải quyết vấn đề trên biển tuân theo những nguyên tắc dưới đây:

    1. Lấy đại cục quan hệ hai nước làm trọng, xuất phát từ tầm cao chiến lược và toàn cục, dưới sự chỉ đạo của phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”, kiên tŕ thông qua hiệp thương hữu nghị, xử lư và giải quyết thỏa đáng vấn đề trên biển, làm cho Biển Đông trở thành vùng biển ḥa b́nh, hữu nghị, hợp tác, đóng góp vào việc phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc, góp phần duy tŕ ḥa b́nh và ổn định trong khu vực.

    2. Trên tinh thần tôn trọng đầy đủ chứng cứ pháp lư và xem xét các yếu tố liên quan khác như lịch sử…, đồng thời chiếu cố đến quan ngại hợp lư của nhau, với thái độ xây dựng, cố gắng mở rộng nhận thức chung, thu hẹp bất đồng, không ngừng thúc đẩy tiến tŕnh đàm phán. Căn cứ chế độ pháp lư và nguyên tắc được xác định bởi luật pháp quốc tế trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, nỗ lực t́m kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài mà hai bên đều có thể chấp nhận được cho các vấn đề tranh chấp trên Biển.

    3. Trong tiến tŕnh đàm phán vấn đề trên biển, hai bên nghiêm chỉnh tuân thủ thỏa thuận và nhận thức chung mà Lănh đạo cấp cao hai nước đă đạt được, thực hiện nghiêm túc nguyên tắc và tinh thần của “Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông” (DOC).

    Đối với tranh chấp trên biển giữa Việt Nam-Trung Quốc, hai bên giải quyết thông qua đàm phán và hiệp thương hữu nghị. Nếu tranh chấp liên quan đến các nước khác, th́ sẽ hiệp thương với các bên tranh chấp khác.

    4. Trong tiến tŕnh t́m kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài cho vấn đề trên biển, trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau, đối xử b́nh đẳng, cùng có lợi, tích cực bàn bạc thảo luận về những giải pháp mang tính quá độ, tạm thời mà không ảnh hưởng đến lập trường và chủ trương của hai bên, bao gồm việc tích cực nghiên cứu và bàn bạc về vấn đề hợp tác cùng phát triển theo những nguyên tắc đă nêu tại điều 2 của Thỏa thuận này.

    5. Giải quyết các vấn đề trên biển theo tinh thần tuần tự tiệm tiến, dễ trước khó sau. Vững bước thúc đẩy đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, đồng thời tích cực bàn bạc về vấn đề hợp tác cùng phát triển tại vùng biển này. Tích cực thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực ít nhạy cảm như bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, t́m kiếm, cứu hộ cứu nạn trên biển, pḥng chống, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai. Nỗ lực tăng cường tin cậy lẫn nhau để tạo điều kiện cho việc giải quyết các vấn đề khó khăn hơn.

    6. Hai bên tiến hành cuộc gặp định kỳ Trưởng đoàn đàm phán biên giới cấp Chính phủ một năm hai lần, luân phiên tổ chức, khi cần thiết có thể tiến hành các cuộc gặp bất thường. Hai bên nhất trí thiết lập cơ chế đường dây nóng trong khuôn khổ đoàn đại biểu cấp Chính phủ để kịp thời trao đổi và xử lư thỏa đáng vấn đề trên biển.

    Theo TTXVN


    http://baodatviet.vn/Home/chinhtrixa...172464.datviet

  2. #2
    Member boban's Avatar
    Join Date
    09-03-2011
    Posts
    99

    Nói ǵ th́ cũng thế .

    Quote Originally Posted by NguờiPhu_KhuânVác View Post
    6 nguyên tắc giải quyết vấn đề biển Đông

    Ngày 11/10, ngay sau các cuộc hội đàm, hội kiến, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa, Hồ Cẩm Đào cùng hai Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam và Trung Quốc đă chứng kiến Lễ kư các văn kiện hợp tác quan trọng giữa hai Đảng, hai Nhà nước.

    Trong các văn kiện trên, có văn kiện Thỏa thuận những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa nước Cộng ḥa Xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa.


    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư,
    Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào chứng kiến Lễ kư 6
    văn kiện hợp tác quan trọng giữa hai Đảng, hai Nhà nước.

    Theo đó, Đoàn đại biểu Chính phủ nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và đoàn đại biểu Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa nhất trí cho rằng, giải quyết thỏa đáng vấn đề trên biển Việt Nam-Trung Quốc là phù hợp với lợi ích căn bản và nguyện vọng chung của nhân dân hai nước, có lợi cho ḥa b́nh, ổn định, hợp tác và phát triển của khu vực.

    Hai bên nhất trí căn cứ vào những nhận thức chung mà Lănh đạo Việt Nam và Trung Quốc đă đạt được trong vấn đề trên biển, trên cơ sở “Thỏa thuận nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới lănh thổ giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa” năm 1993, xử lư và giải quyết vấn đề trên biển tuân theo những nguyên tắc dưới đây:

    1. Lấy đại cục quan hệ hai nước làm trọng, xuất phát từ tầm cao chiến lược và toàn cục, dưới sự chỉ đạo của phương châm “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”, kiên tŕ thông qua hiệp thương hữu nghị, xử lư và giải quyết thỏa đáng vấn đề trên biển, làm cho Biển Đông trở thành vùng biển ḥa b́nh, hữu nghị, hợp tác, đóng góp vào việc phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc, góp phần duy tŕ ḥa b́nh và ổn định trong khu vực.

    2. Trên tinh thần tôn trọng đầy đủ chứng cứ pháp lư và xem xét các yếu tố liên quan khác như lịch sử…, đồng thời chiếu cố đến quan ngại hợp lư của nhau, với thái độ xây dựng, cố gắng mở rộng nhận thức chung, thu hẹp bất đồng, không ngừng thúc đẩy tiến tŕnh đàm phán. Căn cứ chế độ pháp lư và nguyên tắc được xác định bởi luật pháp quốc tế trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, nỗ lực t́m kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài mà hai bên đều có thể chấp nhận được cho các vấn đề tranh chấp trên Biển.

    3. Trong tiến tŕnh đàm phán vấn đề trên biển, hai bên nghiêm chỉnh tuân thủ thỏa thuận và nhận thức chung mà Lănh đạo cấp cao hai nước đă đạt được, thực hiện nghiêm túc nguyên tắc và tinh thần của “Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông” (DOC).

    Đối với tranh chấp trên biển giữa Việt Nam-Trung Quốc, hai bên giải quyết thông qua đàm phán và hiệp thương hữu nghị. Nếu tranh chấp liên quan đến các nước khác, th́ sẽ hiệp thương với các bên tranh chấp khác.

    4. Trong tiến tŕnh t́m kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài cho vấn đề trên biển, trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau, đối xử b́nh đẳng, cùng có lợi, tích cực bàn bạc thảo luận về những giải pháp mang tính quá độ, tạm thời mà không ảnh hưởng đến lập trường và chủ trương của hai bên, bao gồm việc tích cực nghiên cứu và bàn bạc về vấn đề hợp tác cùng phát triển theo những nguyên tắc đă nêu tại điều 2 của Thỏa thuận này.

    5. Giải quyết các vấn đề trên biển theo tinh thần tuần tự tiệm tiến, dễ trước khó sau. Vững bước thúc đẩy đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ, đồng thời tích cực bàn bạc về vấn đề hợp tác cùng phát triển tại vùng biển này. Tích cực thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực ít nhạy cảm như bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, t́m kiếm, cứu hộ cứu nạn trên biển, pḥng chống, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai. Nỗ lực tăng cường tin cậy lẫn nhau để tạo điều kiện cho việc giải quyết các vấn đề khó khăn hơn.

    6. Hai bên tiến hành cuộc gặp định kỳ Trưởng đoàn đàm phán biên giới cấp Chính phủ một năm hai lần, luân phiên tổ chức, khi cần thiết có thể tiến hành các cuộc gặp bất thường. Hai bên nhất trí thiết lập cơ chế đường dây nóng trong khuôn khổ đoàn đại biểu cấp Chính phủ để kịp thời trao đổi và xử lư thỏa đáng vấn đề trên biển.

    Theo TTXVN


    http://baodatviet.vn/Home/chinhtrixa...172464.datviet
    Nói ǵ th́ nói, tuyên bố ǵ th́ cứ tuyên, Việt nam vẫn phải thuần phục Trung quốc như một nuớc chư hầu để tồn tại .Trước đây Nguyễn phú Trọng đă từng hơn một lần nói: "t́nh h́nh không có ǵ mới cả"; có nghĩa rằng vẫn như cũ: "Mười sáu chữ vàng" và "bốn tốt" vẫn là kinh nhật tụng (bible ) của các con chiên ngoan đạo CSVN. Cứ nh́n cung cách Hồ cẩm Đào đứng chàng hảng hai chân chiếm hai lá cờ trong tấm h́nh trên và cung cách Nguyễn phú Trọng dùng cả hai tay để bắt tay Đào ở một tấm h́nh trước th́ đâu cần ǵ nói nhiều mới hiểu được . Ngày trước Việt Cọng rêu rao Ô. Diệm , Ô. Thiệu là tay sai của Mỹ . Nhưng những chuyến công du qua Mỹ, các ông ấy có bao giờ bắt tay Tổng thống Mỹ theo cái cung cách nhục quốc thể và vô liêm sĩ của vị nguyên thủ quốc gia như thế ấy đâu ? Thật đáng nhục!

  3. #3
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Điều đau khổ nhất cho người Việt là liệu có thể tin nổi những tờ báo và đám nhà báo VN không?

    Tôi cho rằng 6 điều trong bài báo nói trên không là thực

    :(

  4. #4
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Đối với tranh chấp trên biển giữa Việt Nam-Trung Quốc, hai bên giải quyết thông qua đàm phán và hiệp thương hữu nghị. Nếu tranh chấp liên quan đến các nước khác, th́ sẽ hiệp thương với các bên tranh chấp khác.
    Được hiểu là những vấn đề liên quan tới TQ và VN th́ đàm phán song phương
    Mấy thẳng lănh đạo VN rồi th́ cũng vậy mà thôi

  5. #5
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Hai bên nhất trí căn cứ vào những nhận thức chung mà Lănh đạo Việt Nam và Trung Quốc đă đạt được trong vấn đề trên biển, trên cơ sở “Thỏa thuận nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới lănh thổ giữa nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa” năm 1993
    Thoả thuận 1993 giữa TQ và VN là cái ǵ mà đảng CSVN đă dấu dân chúng VN?

  6. #6
    Ba Xạo
    Khách
    Nh́n tướng tá của mấy bác lănh đạo nhà ta từ đầu tới chân tui không thấy có một nét nào khí thế của một nhà lănh đạo hết đó. Nh́n cứ y như mấy tay chém gió. Tui cũng hy vọng thời hậu CS đừng bao giờ có tên nào bén măng tới cái mảnh đất Tàu chệt đó. Nhà ai nấy ở là tốt nhất. Khỏi cần nhận bà con xóm riềng chi cho mệt.

  7. #7
    Member
    Join Date
    26-09-2011
    Posts
    49

    Hoà b́nh là quan trọng

    Thành công nhất của việc kư kết 6 nguyên tắc giải quyết biển Đông chính là việc duy tŕ được môi trường hoà b́nh - cái tối quan trọng đối với VN lúc này. Ai phê phán ǵ th́ cứ phê phán chứ để xảy ra xung đột vũ trang là cực kỳ hạ sách. Trông cậy vào sự giúp đỡ của quốc tế ư? Đừng mơ hồ! Chẳng ai cho không ai cái ǵ cả.

  8. #8
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083
    Quote Originally Posted by huyengiagia View Post
    Thành công nhất của việc kư kết 6 nguyên tắc giải quyết biển Đông chính là việc duy tŕ được môi trường hoà b́nh - cái tối quan trọng đối với VN lúc này. Ai phê phán ǵ th́ cứ phê phán chứ để xảy ra xung đột vũ trang là cực kỳ hạ sách. Trông cậy vào sự giúp đỡ của quốc tế ư? Đừng mơ hồ! Chẳng ai cho không ai cái ǵ cả.
    Nếu để duy tŕ hoà b́nh mà cái giá đánh đổi là mất mát th́ bạn có chịu không

    Nếu tôi không lầm, năm 1958, cũng v́ cái nhu cầu tối hậu cần súng đạn để xâm lấn miền Nam VN, mà Phạm văn Đồng và Hồ chí Minh đă kư công hàm 1958 nhường đất và biển cho TQ, là cái giá đang phải trả bây giờ, là chính những ǵ đang nói tới, theo bạn có đáng không?

  9. #9
    Member
    Join Date
    30-09-2010
    Posts
    3,083

    Một cái tát vào mặt VN và Nguyễn phú Trọng

    TQ và thỏa thuận biển Việt-Trung

    Trong một diễn biến đáng chú ý khác, cùng lúc hai ông Nguyễn Phú Trọng và Hồ Cẩm Đào chứng kiến lễ ký kết thỏa thuận về Biển Đông, Hải quân Trung Quốc loan báo vừa thiết lập một trạm xá quân y gần một đảo đá thuộc quần đảo Trường Sa mà Trung Quốc gọi là đảo Vĩnh Thử (Yongshu Reef), còn Việt Nam gọi là Đá Chữ Thập.

    Đây là vị trí gần nơi xảy ra cuộc hải chiến Trường Sa năm 1988, trong đó gần 70 chiến sỹ hải quân Việt Nam bị Trung Quốc bắn thiệt mạng.

  10. #10
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Xin làm "đầy tớ" để hưởng "hòa bình nô ḅôc"?

    Nh̃ưng đỉêm th̉ao lụân ǹay ćo ḷơi cho ai?

    M̀ơi đ̣oc một đọan trong b̀inh luận sau đây về "6 nguyên tắc cơ b̉an ch̉i đ̣ao" c̉ua "đ̀an anh" trung c̣ông cho "đ̀an em" vịêt c̣ông.

    .............
    Đây không phải là bản văn kiện hoàn toàn mới mà chỉ là văn kiện nối dài của bản thỏa thuận giữa hai nước về vấn đề biên giới kư vào năm 1993, là năm mà CSVN nằm dưới sự lănh đạo của Tổng bí thư Đỗ Mười (1991-1997), chịu rất nhiều sự chi phối của Trung Quốc về các mặt kinh tế, chính trị, an ninh quốc pḥng sau khi mất chỗ dựa của Liên Xô.

    Nội dung của 6 điểm liệt kê trong bản thỏa luận về biển Đông hoàn toàn có lợi cho Trung Quốc.

    Thứ nhất, trong 6 điểm liệt kê của bản thỏa thuận có 4 điểm mang nội dung chung chung, chỉ lập lại những ǵ mà hai phía đă từng nói trong thời gian qua. Trong đó, điểm số 1 và số 4 th́ dựa trên tinh thần hữu nghị của 16 chữ vàng, tinh thần nh́n xa, bao quát và tinh thần tôn trọng lẫn nhau, đối xử b́nh đẳng để hai bên cùng góp phần duy tŕ ḥa b́nh và ổn định. Điểm số 2 và điểm số 6 th́ mọi thảo luận dựa theo tinh thần Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển năm 1982 và hai phía thay phiên nhau tổ chức trao đổi, thảo luận 2 lần trong 1 năm và lập đường dây nóng giữa hai cấp chính phủ để đối phó kịp thời các vấn đề khẩn cấp.

    Thứ hai, hai điểm c̣n lại gồm điểm số 3 và số 5 hoàn toàn làm theo ư của Bắc Kinh. Điểm thứ 3 quy định việc đàm phán trên biển dựa theo “tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông” (DOC) mà các quốc gia ASEAN đă thông qua vào năm 2002; nhưng Trung Quốc chẳng bao giờ tôn trọng nên tḥng thêm một đoạn là “đối với tranh chấp trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc, hai bên sẽ giải quyết thông qua đàm phán và hiệp thương hữu nghị. Nếu tranh chấp liên quan đến nước khác th́ sẽ hiệp thương với bên tranh chấp”. Rơ ràng là ư đồ thảo luận song phương của Trung Quốc vẫn tiếp tục duy tŕ trong bản thỏa thuận này.

    Ngoài ra điểm số 5 đề cập về việc “giải quyết các vấn đề trên biển theo tinh thần tuần tự tiệm tiến, dễ trước khó sau”. Hai phía hợp tác trên các lănh vực ít nhạy cảm như bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, t́m kiếm cứu hộ trên biển… hầu tăng cường tin tưởng lẫn nhau để tiến tới việc giải quyết các vấn đề khó khăn hơn. Đây là điểm cũng nằm trong chủ trương đưa ra từ lâu của Trung Quốc là “gác tranh chấp, hợp tác khai thác”…. để từ từ lâu dần các nước sẽ phải hợp thức hóa chủ trương đường lưỡi ḅ của Trung Quốc đưa ra. Trong khi Trung Quốc tiếp tục có thái độ gây hấn trên biển Đông đối với Việt Nam và các quốc gia trong vùng, việc đ̣i hỏi đối tác Việt Nam kư kết văn bản “hữu nghị, hợp tác” không khác ǵ thái độ của của kẻ cướp buộc nạn nhân phải thân thiện khi bị trấn lột.

    Thứ ba,[B] không có một điểm nào đề cập đến việc đàm phán, giải quyết hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa mà Trung Quốc đă cưỡng chiếm từ năm 1974 và năm 1988.[/B] Hai quần đảo này không những nằm trong vùng lănh hải 200 hải lư của Việt Nam theo đúng Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển năm 1982 mà c̣n được xác định bởi các yếu tố lịch sử của Việt Nam từ hàng trăm năm qua, thế nhưng CSVN đă không đưa được vấn đề này trong bản thỏa thuận để buộc Bắc Kinh phải nghiêm chỉnh đàm phán. Hiện nay, lập trường của Bắc Kinh là không đàm phán về các quần đảo Hoàng sa kể cả những quần đảo Trường sa mà họ đă chiếm vào năm 1988.

    Qua những phân tích nói trên, bản Thỏa Thuận sẽ dẫn đến hai hậu quả:

    Một là kể từ nay, những cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc xâm lấn biển Đông sẽ không những bị công an CSVN trấn áp mà phía Trung Quốc cũng sẽ huy động báo chí và dư luận của họ chống lại dân tộc Việt Nam v́ đă “vi phạm” bản thỏa thuận mà ông Trọng đă cho kư.

    Hai là kể từ nay, khó mang vấn đề tranh chấp trên biển như Trung Quốc xâm phạm lănh hải, giết, bắt ngư dân Việt Nam ngay trên lănh hải của Việt Nam ra bàn Hội nghị quốc tế để cùng với các quốc gia khác tạo áp lực lên Bắc Kinh chấm dứt các thủ đoạn xâm lấn như họ đang làm hiện nay. Nói cách khác, bản Thỏa Thuận mà CSVN kư với Trung Quốc vừa qua đă mặc nhiên phủ nhận mọi nỗ lực đàm phán đa phương mà Hoa Kỳ và các quốc gia ASEAN cổ xuư từ tháng 8 năm 2010.

    Từ góc độ quyền lợi của dân tộc Việt Nam, bản Thỏa Thuận mà ông Trọng đă chứng kiến việc kư kết vào chiều ngày 11 tháng 10 tại Bắc Kinh, hoàn toàn là văn kiện có hại cho đất nước ta trong lâu dài. Chính ông Trọng và Bộ chính trị đảng CSVN đă đồng lơa với Bắc Kinh gạt bỏ vấn đề giải quyết chủ quyền 2 quần đảo Hoàng sa và Trường sa ra khỏi các cuộc đàm phán. Do đó, bản [B]Thỏa Thuận này được coi là văn kiện bán nước thứ hai sau Công hàm Phạm Văn Đồng của tập đoàn lănh đạo đảng CSVN.[/B]

    Lư Thái Hùng

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 4
    Last Post: 12-07-2012, 12:36 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 11-03-2011, 10:08 AM
  3. Replies: 2
    Last Post: 08-03-2011, 12:46 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 07-02-2011, 07:27 AM
  5. Replies: 13
    Last Post: 28-01-2011, 01:39 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •