(Loạt bài Giáo Dục cho VN hậu CS-nhóm NVVDTV)
-Bài 3, phần 2-
-Lê Tùng Châu-
Nền Giáo Dục quốc gia tại miền Nam -VNCH: Một đối chiếu tối cần thiết (tiếp theo)
C - Vậy ta hăy xem nền giáo dục quốc gia ở miền Nam đă chủ trương ra sao và dạy học sinh những ǵ để có được một thành quả quư báu như thế?
NỀN TẢNG: Triết Lư Giáo Dục Việt Nam Cọng Ḥa
Triết lư giáo dục VNCH nằm trong những Nguyên Tắc Căn Bản do Bộ Giáo Dục ấn hành năm 1959 và sau đó được ghi lại trong Hiến Pháp 1967. Những nguyên tắc căn bản này được tóm lược như sau:
-(tlđd, "GIÁO DỤC Ở NAM VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẬP NIÊN 1970 ĐẾN 1975" Giáo Sư Nguyễn Thanh Liêm)Nhân Bản: Giáo dục Việt Nam là giáo dục nhân bản (humanistic education). Nhân là người hay con người, bản là gốc là căn bản. Trong lănh vực triết lư, thuyết nhân bản chủ trương con người có địa vị quan trọng trong đời sống trên thế gian này. Thuyết nhân bản lấy con người làm gốc, lấy cuộc sống của con người trong cuộc đời này làm căn bản chớ không nhắm đến linh hồn hay một cuộc đời nào khác ngoài thế giới mà loài người hiện đang sống trong đó. Theo thuyết này, con người có giá trị đặc biệt của con người, cao cả hơn tất cả các giống sinh vật khác trên đời này. Chỉ có con người mới có văn hóa, có những hoạt động có suy tư, có sáng tạo, làm cho cuộc sống của con người tiến hóa luôn từ xưa đến giờ. Nhân bản cũng chỉ tính cách linh thiêng của con người, khác hơn mọi loài vật, “nhân linh ư vạn vật”, và con người phải được tôn trọng bởi tính linh thiêng đó. Con người tự nó là một cứu cánh chớ không phải là một phương tiện. Triết lư nhân bản chấp nhận có sự khác biệt giữa các cá nhân nhưng không chấp nhận dùng sự khác biệt đó để đánh giá con người, và không chấp nhận sự kỳ thị hay phân biệt giàu nghèo, địa phương, tôn giáo, chủng tộc... Với triết lư nhân bản, con người có giá trị của con người như nhau, và mọi người đều có quyền được hưởng những cơ hội đồng đều về giáo dục.
Dân Tộc: Giáo dục Việt Nam là giáo dục dân tộc (nationalistic education). Giáo dục tôn trọng giá trị truyền thống của dân tộc trong mọi sinh hoạt liên hệ tới gia đ́nh, nghề nghiệp, và quốc gia. Giáo dục phải bảo tồn và phát huy được những tinh anh hay những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Dân tộc Việt Nam có mặt trên thế giới này từ bao nhiêu ngàn năm trước. Dân tộc đó có tiếng nói riêng, có lịch sử riêng, có một nền văn hóa riêng của nó từ bao đời. Dân tộc tính đó trong văn hóa cần phải được các thế hệ biết đến, bảo tồn và phát huy, để không bị tan biến hay tiêu trầm trong những nền văn hóa khác.
Khai Phóng: Giáo dục Việt Nam là giáo dục khai phóng. Tinh thần dân tộc không nhất thiết phải bảo thủ, không nhất thiết phải đóng kín cửa. Ngược lại, giáo dục phải mở rộng, tiếp nhận những kiến thức khoa học kỹ thuật tân tiến trên thế giới, tiếp nhận tinh thần dân chủ, phát triển xă hội, giá trị văn hóa nhân loại để góp phần vào việc hiện đại hóa quốc gia xă hội, làm cho xă hội tiến bộ tiếp cận với văn minh thế giới.
Giáo Sư Nguyễn Thanh Liêm, Thứ trưởng Giáo Dục thời đệ nhị cộng ḥa
Hôm nay đọc lại những điều này, hẳn chúng ta không khỏi xúc động trước tinh thần trách nhiệm với một tầm trí tuệ cao vợi mà các bậc tiền bối đă vạch ra lối đi cho giáo dục Việt Nam cách nay hơn 50 năm, hùng hồn, chắc chắn và chu đáo chẳng khác nào một "Tuyên Ngôn" hay Một "Hiến Chương Giáo Dục", dẫu ngày nay khi nhân loại tiến quá nhanh với kỹ thuật computer mà Tuyên Ngôn này vẫn c̣n nguyên giá trị.
Thế mới biết những giá trị lớn trong đời đều bền với thời gian!
MỤC ĐÍCH:
V́ chủ trương nguyên tắc căn bản trên đây nên mục đích của chương tŕnh dạy và học nhắm mục đích chính sau:
-(tlđd, Giáo Sư Nguyễn Thanh Liêm)Phát triển toàn diện mỗi cá nhân. Trong tinh thần tôn trọng nhân cách và giá trị của cá nhân học sinh, giáo dục hướng vào việc phát triển toàn diện mỗi cá nhân theo bản tính tự nhiên của mỗi người và theo những định luật phát triển tự nhiên về vật lư và tâm lư. Nhân cách và khả năng riêng của mỗi cá nhân học sinh phải được lưu ư đúng mức. Cung ứng cho học sinh đầy đủ tin tức, dữ kiện, để học sinh phán đoán, lựa chọn, không che dấu tin tức hay chỉ cung cấp những tin tức chọn lọc thiếu trung thực để nhồi sọ học sinh theo một chủ trương, một hướng đi định sẵn nào.
Phát triển tinh thần quốc gia ở mỗi học sinh bằng cách: giúp học sinh hiểu biết hoàn cảnh xă hội, môi trường sinh sống, và lối sống của người dân; giúp học sinh hiểu biết lịch sử nước nhà, yêu thương xứ sở ḿnh, ca ngợi tinh thần đoàn kết, tranh đấu của người dân trong việc chống ngoại xăm bảo vệ tổ quốc, yêu thương giúp đỡ nhau trong t́nh đồng bào; giúp học sinh học tiếng Việt và xử dụng tiếng Việt một cách có hiệu quả; giúp học sinh nhận biết cái đẹp của quê hương xứ sở, những tài nguyên phong phú của quốc gia, những phẩm hạnh truyền thống của dân tộc; giúp học sinh bảo tồn những truyền thống tốt đẹp, những phong tục giá trị của quốc gia; giúp học sinh có tinh thần tự tin, tự lực, và tự lập.
Phát triển tinh thần dân chủ và tinh thần khoa học bằng cách: giúp học sinh tổ chức những nhóm tự trị với sự phát triển tinh thần cộng đồng và ư thức tập thể; giúp phát triển sự phán đoán với tinh thần trách nhiệm và kỷ luật; giúp phát triển tính ṭ ṃ và tinh thần khoa học; giúp đón nhận những giá trị văn hóa rộng răi.
Tóm lại, mục đích của giáo dục quốc gia là giúp mỗi cá nhân phát triển toàn diện để trở thành những người có kỹ năng thực tiễn, có khả năng tư duy, để làm việc, sinh sống, có đạo đức, có t́nh người, để gây dựng hạnh phúc gia đ́nh và hội nhập vào xă hội góp phần vào việc bảo vệ và phát triển quốc gia. Người được đi học sẽ trở thành người tốt và có ích cho chính ḿnh, cho gia đ́nh, và cho quốc gia dân tộc.
Giáo dục Việt Nam không phân biệt giàu nghèo, không phân biệt giai cấp xă hội, không phân biệt tôn giáo, địa phương, chủng tộc.
Giáo dục Việt Nam cố tạo những cơ hội đồng đều cho mọi người được đi học tuy nhiên không phải ai cũng có thể học được đến hết bậc đại học, hay ai cũng học đến bác sĩ, kỹ sư hoặc các ngành cao đẳng chuyên nghiệp khác.
Tùy theo hoàn cảnh, tùy theo khả năng và sở thích, có người chỉ học được hết Tiểu Học, có người học hết Trung Học Đệ Nhất Cấp, hay Trung Học Đệ Nhị Cấp, có những người khác th́ học đến hết bậc đại học.
Nhưng dù bất cứ học đến bậc học nào, mục đích của giáo dục vẫn phải là giúp tất cả mọi người trở thành người tốt, người đă được phát triển về khả năng cũng như đạo đức, dù khả năng đó ở mức độ nào. Nếu có những người chỉ có cơ hội học hết Tiểu Học thôi, th́ giáo dục vẫn có bổn phận giúp họ phát triển đến hết mức đó, và vẫn làm thế nào giúp họ trở thành người tốt với mức học Tiểu Học của họ.
Tưởng không c̣n ǵ rơ hơn khi với một thiết kế nền tảng và nhắm tới mục đích như thế, nền giáo dục VNCH đă thực thi đúng câu: HỌC ĐỂ HOÀN THIỆN M̀NH
Một học sinh miền Nam thời trước, dù học tới lớp nào, cũng được chương tŕnh học dạy cho những chuẩn mực khách quan để thành người, nghĩa là các em không học để theo phe ai, tôn thờ ai hay căm thù kẻ nào. Lại càng không học chỉ để kiếm cơm hay kiếm bằng cấp.
Tuyệt nhiên trong suốt chương tŕnh học, học sinh không hề bị "định hướng" trong suy tư, từ những suy tư cá nhân hay nhận định về chính trị, xă hội, thời cuộc...
Các em biết ḿnh đang ở đâu, đang sống trong bối cảnh nào, chỗ ḿnh đứng là đâu, ḿnh có thể tác động được ǵ, hoặc ai đang làm ǵ đến ḿnh?
Học sinh thỏa sức học, t́m hiểu không hạn chế, và năng lực sáng tạo của con người đă nẩy nở tuyệt đối trong một môi trường giáo dục lư tưởng như thế. Đó cũng chính là lư do v́ sao thời VNCH, văn, thơ, nhạc phát triển phong phú và đậm tính nhân bản, đến nỗi măi cho đến 3, 4 chục năm sau vẫn c̣n tỏa hương khắp hang cùng ngơ hẻm nơi một đất nước vênh vang Xă nghĩa tối ngày ra rả tự tụng ca ḿnh bởi bộ máy tuyên truyền của chế độ này???!!!
Sau khi cộng sản chiếm và cai trị VN 36 năm, nếu chưa kể đến khối lượng đồ sộ những sách báo tạp chí mọi thể loại, tại lĩnh vực dễ nhận thấy nhất đó là Nhạc, th́ những bản nhạc của miền Nam quốc gia vẫn được trân trọng, lưu truyền trên toàn quốc ngày càng tăng mật độ, hoàn toàn lấn sân những bản nhạc "đỏ" của thiên đường xă nghĩa, bởi thứ văn nghệ phi nhân của CS đă bị đánh bại hoàn toàn, chẳng một ai c̣n muốn nghe nhạc của miền bắc cho dù đó là nhạc t́nh, cho dù đó là những đảng viên, hay cựu binh CS và kể cả con cháu của họ...
Những buổi tŕnh diễn ca nhạc của các ca sĩ miền Nam lưu vong hải ngoại sau 1975 dù ở những pḥng trà hằng đêm hay tại các nhà hát lớn ở Saigon hay Hanoi, đều được khán thính giả hưởng ứng tuyệt đối (dù giá vé vào cửa không rẻ chút nào) như các buổi diễn của Tuấn Ngọc, Thanh Tuyền, hay Chế Linh vừa qua (2010, 2011) là một trưng dẫn khó chối căi! (ta có thể giả thử theo hướng ngược lại, rằng nếu có 1 buổi tŕnh diễn những bản nhạc của miền bắc thiên đường xă nghĩa, th́ thử hỏi có ma nào đi coi, nghe hay không?)
Có thể nói, một chế độ đă bị bức tử nhưng Anh Hoa của chế độ ấy đă bất diệt qua những phiếu bầu âm thầm đồng loạt của quần chúng. Đó chính là Quả của Cây Giáo Dục. Cây lành th́ Quả ngọt. C̣n ǵ rơ hơn???
* *
*
Càng học lên cao, học sinh càng tỏ ra bản lĩnh, "người lớn" bởi sự khách quan, phong phú và trí tuệ của chương tŕnh dạy và nhân cách của các nhà giáo.
Ngoài chương tŕnh Toán và Khoa Học Thực Nghiệm phong phú, bổ ích, thú vị, điều đáng nói là các môn học Khoa Học Nhân Văn như Quốc Văn, Sử Địa và Công dân Giáo Dục là những kho tàng quư báu, xây dựng nền tảng cho nhân cách các em h́nh thành một cách chắc chắn và đầy triển vọng thăng hoa về sau.
Một học sinh lớp 11 ở miền Nam trước 1975 đă biết vanh vách văn chương thi phú đông tây; kiến thức sử, địa bao trùm trong nước và thế giới, trong khi đó một giảng viên trường Đại học Sư phạm thành phố Thái B́nh, cô Nguyễn Thị Tâm, 27 tuổi, đă không hề biết tí ǵ về Tự Lực Văn Đoàn:
(c̣n tiếp)MC Lại văn Sâm, (trong mục “Ai là triệu phú”(*) trên đài Truyền h́nh VTV3 Hà Nội ngày 9-1-2007) đặt câu hỏi nguyên văn như sau: “Trong tứ trụ của Tự Lực Văn Đoàn: Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Khái Hưng; ai là người không phải anh em ruột với ba người kia?”
Cô nữ giảng viên Đại học Sư phạm suy nghĩ một lát rồi nói:
- Tự Lực Văn Đoàn… Hừ, Tự Lực Văn Đoàn, tôi chưa nghe nói đến bao giờ cả. H́nh như đó là một gánh cải lương. C̣n Nhất Linh chắc chắn là một nghệ sĩ cải lương. – Riêng Hoàng Đạo, Thạch Lam, Khái Hưng… tôi không biết ba ông này có phải nghệ sĩ cải lương như Nhất Linh không.
Bookmarks