Originally Posted by
minh hoàng
Nguyễn Đ́nh Ḥe
Nhân sự kiện ĐCSVN ra Nghị quyết “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng” và nhân dịp 82 năm ngày thành lập Đảng này, trên mạng, người ta lại thấy xuất hiện một số bài viết trong blog của một số người (lâu nay vẫn phê phán Đảng, Nhà nước Việt Nam) bàn về nền tảng tư tưởng của ĐCSVN; trong đó, không ít lời lẽ thiếu công bằng khi nói về chủ nghĩa Mác – Lê-nin, nhằm hạ bệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Họ cho rằng: “Chủ nghĩa Mác là một giải pháp sai và độc hại”, “Những ǵ Mác nói đều không có giá trị lư luận” và rằng: “Chủ nghĩa Mác – Lê-nin xuất phát từ một ảo giác”, v.v và v.v, nên ĐCSVN phải “thoát ra khỏi cái ṿng kim cô ư thức hệ” – tức là phải từ bỏ chủ nghĩa Mác – Lê-nin với tư cách là nền tảng tư tưởng của ḿnh, chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, th́ đất nước mới có cơ phát triển.
Thật ra, từ khi học thuyết của C. Mác xuất hiện đến nay, những kẻ không ưa chủ nghĩa Mác đă bao giờ chịu dừng công kích đâu, nên những phê phán của những bloger nói trên cũng chẳng lấy ǵ làm lạ. Sự công kích ấy ngày càng tăng, khi họ vớ được cái hiện thực vô cùng mới mẻ là sự đổ vỡ của hệ thống XHCN thế giới; mà sự đổ vỡ đó có một nguyên nhân rất cơ bản từ những sai lầm trong đường lối lănh đạo và sự phản bội của một số người lănh đạo Đảng ở Liên Xô và một số nước Đông Âu đối với những nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác- Lê-nin. Thế nhưng, sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu chỉ chứng tỏ rằng, Đảng nào xa rời những nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác- Lê-nin, th́ Đảng đó không c̣n là đảng mác xít- lê nin nít chân chính và công cuộc xây dựng CNXH ở đó sẽ thất bại.
Ai từng nghiên cứu một cách nghiêm túc học thuyết Mác đều có thể thấy rơ: hệ thống các tư tưởng, quan điểm và những quy luật kinh tế- xă hội mà học thuyết đó phát hiện không phải là sản phẩm của sự “tư biện chủ quan”, hoặc là “xuất phát từ một ảo giác” như một số bloger đă phán. Ngược lại, đó là sản phẩm của sự kế thừa và phát triển sáng tạo những thành tựu của loài người cả về khoa học tự nhiên và khoa học xă hội (thuyết Tiến hóa của Đac-Uyn, lư luận Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh và Chủ nghĩa xă hội không tưởng Pháp); đồng thời, được bổ sung bằng thực tiễn của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế lúc bấy giờ. Với hạt nhân lư luận là phép biện chứng duy vật, C. Mác và Ph. Ăng-ghen không bao giờ cho rằng học thuyết của ḿnh là “nhất thành bất biến”, mà luôn đ̣i hỏi nó phải được bổ sung, phát triển và việc vận dụng nó phải căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể. Điều đó được nói rất rơ ràng trong các tác phẩm của hai ông, nhất là trong “Những nguyên lư của Chủ nghĩa Cộng sản” và “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”. Sau này, Lê-nin cũng quan niệm như vậy. Do đó, chủ nghĩa Mác – Lê-nin luôn sống động, không ngừng được bổ sung và phát triển bởi thực tiễn hoạt động của các đảng cộng sản và phong trào công nhân trên toàn thế giới. Việc kiên tŕ lấy học thuyết Mác – Lê-nin làm nền tảng tư tưởng không phải là bảo thủ, là áp dụng một cách giáo điều theo câu, chữ trong học thuyết đó, mà đ̣i hỏi mỗi đảng phải phân tích t́nh h́nh cụ thể để vận dụng và phát triển cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn của mỗi dân tộc, trong mỗi thời kỳ lịch sử.
Đúng là thế giới đă có nhiều thay đổi so với thời của C. Mác và V.I.Lê-nin, nhưng những thay đổi đó vẫn chưa vượt khỏi những quy luật cơ bản đă được chủ nghĩa Mác- Lê-nin khái quát. CNTB hiện đại, dù vẫn c̣n nhiều tiềm năng phát triển, dù bộ mặt của nó đă bớt gớm ghiếc hơn do có những điều chỉnh, thích nghi về quan hệ sản xuất, nhưng bản chất bóc lột của nó vẫn không hề đổi thay; những mâu thuẫn giữa tư bản và lao động, giữa lực lượng sản xuất đă xă hội hóa cao độ với cái vỏ quan hệ sản xuất TBCN chật hẹp vẫn c̣n nguyên đó. Ai cũng dễ nhận thấy điều đó, khi chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu từ cuối 2007 xuất phát từ thế giới tư bản. Cuộc khủng hoảng nợ công trầm trọng đang kéo dài hiện nay cũng lại ở các nước tư bản. Phong trào “Chiếm phố Uôn” lan rộng ra nhiều nước tư bản hiện nay chẳng lẽ không phản ánh sự bất lực của hệ thống tư bản đó sao. Đứng trước sự bế tắc của CNTB đang lộ ra ngày càng rơ, ngay tại các nước tư bản, người ta lại đổ xô đi t́m đọc “Tư bản luận” của C. Mác. Giám đốc điều hành Nhà xuất bản Berlin Karl-Dietz cho biết: “Tư Bản luận” bán ra trong tháng 10 năm 2008 tăng gấp 3 lần so với năm 2005, mà khối độc giả đông nhất lại là giới trẻ. Ở Nhật, cũng trong tháng 12 năm 2008, truyện tranh được chuyển thể từ “Tư bản luận” của C. Mác đă chiếm lĩnh các hiệu sách ở nước này và bán được 6.000 bản chỉ trong vài tuần đầu tháng. Giải thích cho hiện tượng đó, Y-u-xu-kê ma-ru-ô, một nhân viên của Công ty báo chí Phương Đông cho rằng: “Người dân đang mong t́m thấy ở C. Mác câu trả lời cho những vấn đề với xă hội tư bản. Và, rơ ràng là cuộc khủng hoảng toàn cầu gần đây đă cho thấy rằng hệ thống đó vận hành không đúng đắn”. Theo tờ Newsweek ngày 13-10-2008, Bộ trưởng tài chính Đức Stein Briik cũng tham khảo quan điểm của C. Mác và phát biểu trả lời phỏng vấn một tờ tuần báo của Đức rằng: “CNTB không bị kiềm chế như kiểu chúng ta đang nếm trải hiện nay với tất cả sự tham lam của nó, cuối cùng sẽ tự nuốt chửng ḿnh”. Nếu chủ nghĩa Mác chỉ xuất phát từ ảo giác, không có giá trị lư luận ǵ th́ tại sao người ta lại đổ xô đi đọc Mác như thế nhỉ? Chẳng thế mà một số học giả tư sản đă tiên đoán thế kỷ XXI sẽ vẫn là thế kỷ của chủ nghĩa Mác và kêu gọi loài người hăy vượt qua CNTB. Giắc-cơ Đê-ri-đa, một triết gia hiện đại có uy tín ở Mỹ và Pháp, đă kêu gọi nhân loại hăy “Trở về với Mác”, rằng nhân loại “không có tương lai nếu không có Mác, nếu không có các di sản của Mác”. Ngay cả Brê-din-xki, tác giả cuốn sách “Thất bại lớn- sự hưng vong của chủ nghĩa cộng sản thế kỷ XX”, mặc dù hết sức thù ghét chủ nghĩa Mác, cũng phải thừa nhận chủ nghĩa Mác vẫn là một vũ khí sắc bén để nhận thức và cải tạo thế giới, khi viết rằng: “Đối với những phần tử trí thức giàu năng lực phân tích giám định, th́ lư luận chủ nghĩa Mác đă cung cấp cho họ chiếc ch́a khóa để hiểu biết lịch sử nhân loại, là một phương pháp phân tích đánh giá xă hội, phân tích nguyên nhân những biến động chính trị, là một lư luận chặt chẽ khám phá những bí mật của đời sống kinh tế, và một loạt những kiến giải v́ nhân tố động cơ xă hội. Khái niệm về phép biện chứng lịch sử xem chừng là phương pháp giá trị nhất để xử lư các mâu thuẫn hiện thực”. Bản thân những cố gắng điều chỉnh, thích nghi của CNTB ngày nay về quan hệ sản xuất để tồn tại và phát triển cũng cho thấy, CNTB rất chú ư khai thác những di sản của C. Mác, cố gắng tận dụng những thành quả cách mạng của phong trào cộng sản trong thế kỷ XX tạo ra. Chả thế mà A.Di-nô-vi-ep, người Nga sống lưu vong lâu năm ở Mỹ thời c̣n Liên Xô cũ, cũng đă có một sự so sánh tinh tế rằng: “Phân tích thế giới Phương Tây, tôi có thể chỉ ra rằng Phương Tây đă vay mượn biết bao thứ và đă làm những ǵ dưới ảnh hưởng những thành quả của phong trào cộng sản ở thế kỷ XX ". C̣n Đi-đi-ê Ê-ri-bông, nhà chính luận Pháp vẫn khẳng định: sức sống mănh liệt của học thuyết Mác là bất diệt và cho rằng, C. Mác vẫn là nhà tư tưởng của thế kỷ XXI.
Từ chủ nghĩa yêu nước, lănh tụ Hồ Chí Minh đă đến với chủ nghĩa Mác- Lê-nin và t́m thấy ở đó con đường giải phóng dân tộc khỏi ách áp bức của chủ nghĩa thực dân. Người đă khẳng định: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lê-nin”. Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam, dưới sự lănh đạo của Đảng Cộng sản, đă thoát ra khỏi t́nh trạng “khủng hoảng đường lối cứu nước” những năm đầu thế kỷ XX, vượt qua bao ghềnh thác, giành lại được độc lập, tự do cho dân tộc. Nước ta, từ chỗ là “một xứ thuộc địa của Pháp”, nay đă là một quốc gia có vị thế quan trọng về kinh tế và chính trị trên trường quốc tế. Kinh tế liên tục tăng trưởng khá cao, ngay cả trong giai đoạn khó khăn của kinh tế thế giới là giai đoạn 2006-2010, với tốc độ b́nh quân GDP đạt 7,0 %/ năm (năm 2009, theo IMF, thế giới tăng trưởng – 0,5%, Mỹ: -2,6%, EU: - 4,1%, Thái Lan: - 2,3%, mà Việt Nam vẫn đạt 5,32%). Sự gắn kết giữa phát triển kinh tế đi đôi với xóa đói, giảm nghèo mà Việt Nam đang theo đuổi được xem là mô h́nh phát triển mang đậm tính nhân văn, được Liên hợp quốc đánh giá cao và coi đó là mô h́nh mà các nước đang phát triển có thể học hỏi. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế cũng không ngừng được nâng cao với việc trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới và đă từng giữ trọng trách là ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc (nhiệm kỳ 2008- 2009)...
Những thành quả nói trên có một nguyên nhân rất cơ bản là ĐCSVN và nhân dân Việt Nam quyết tâm đổi mới trên cơ sở kiên tŕ và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn của cách mạng Việt Nam. V́ lẽ đó, không có lư do ǵ mà phải từ bỏ chủ nghĩa Mác – Lê-nin với tư cách là nền tảng tư tưởng của Đảng cả.
Bookmarks