Posted on 25/11/2011
TR̉ MA GIÁO CUẢ NHÀ CẦM QUYỀN QUA LUẬT BIỂU T̀NH
Chỉ hai người phụ nữ thôi, đi dạo trên bờ Hồ Hoàn Kiếm, mỗi người cầm một bên lá cờ Việt Nam, : giăng ra để chụp ảnh, mà ngay lập tức nhiều công an ch́m nổi xúm lại, to tiếng có, nhẹ nhàng có, ra sức khuyên cất lá cờ đi, khuyên đi về... – th́ xin hỏi, luật biểu t́nh ra đời liệu có tác dụng tích cực ǵ không?
Lê Diễn Đức (RFA Blog)- Người Việt đang có nhiều ư kiến xung quanh dự luật biểu t́nh đă được tŕnh bày trước Uỷ ban Thường vụ Quốc hội trong ngày 28/9/2011.
Có ư kiến cho rằng, chẳng “fair play” tư nào khi đích thân Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ thị cho Bộ Công an soạn thảo luật, một việc trái với thông lệ ở Việt Nam, thường do các Bộ hay Ngành đề xuất.
Thực ra, ư kiến nêu trên có lẽ xuất phát từ, thứ nhất - do định kiến về bộ máy đán áp biểu t́nh lại chấp bút viết dự luật biểu t́nh, thứ hai - chưa lĩnh hội đầy đủ về tiến tŕnh làm luật.
Ở các quốc gia khác, không những thủ tướng, các Bộ, các Ngành, mà bất kỳ dân biểu nào của quốc hội cũng có quyền đưa ra sáng kiến về một dự luật. Có rất nhiều bộ luật ra đời mang chính tên người có sáng kiến.
C̣n ở Việt Nam, Điều 87 của Hiến pháp cũng cho phép nhiều chủ thể có thể tŕnh quốc hội dự luật.
Thông thường, uỷ ban pháp luật của quốc hội tiếp nhận dự thảo, lập nhóm chuyên trách, tham khảo ư kiến của các cơ quan xă hội, báo chí, thậm chí tiến hành thăm ḍ dư luận, sau đó điều chỉnh, hoàn thiện, rồi mới tŕnh quốc hội.
Cho nên, quan trọng không phải ai là người đề xuất dự luật, mà là nội dung và tính thực thi của nó.
http://danlambaovn.blogspot.com/2011...urce=BP_recent
Bookmarks