Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 28

Thread: 32 Năm Chiến Tranh Biên Giới Trung Việt

  1. #1
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    32 Năm Chiến Tranh Biên Giới Trung Việt

    32 năm trước, vào sáng sớm ngày 17/02, Trung Quốc đă tấn công trên toàn tuyến biên giới đất liền với Việt Nam thuộc địa phận sáu tỉnh miền Bắc.

    Cuộc chiến ngắn ngủi nhưng đẫm máu đă để lại dư ấn lâu dài trong quan hệ Việt-Trung mà tới hơn mười năm sau mới chính thức được b́nh thường hóa.

    Một số tài liệu mới đăng tải trên các trang mạng của Trung Quốc nay hé mở thêm nhiều chi tiết về cuộc chiến này.

    Nhà nghiên cứu Dương Danh Dy vừa gửi cho BBC bài phát biểu của lănh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu B́nh tại một hội nghị nội bộ hôm 16/03/1979, một tháng sau khi Trung Quốc bất ngờ tấn công Việt Nam.

    Trong thời điểm đó, Trung Quốc cũng đang tiến hành rút quân sau khi tuyên bố chiến thắng và "hoàn thành mục tiêu chiến tranh".

    Lần đánh này vũ khí, quân số đều gấp mấy lần Việt Nam. Chiến đấu ở Cao Bằng chí ít là năm đánh một, sáu đánh một, chiến đấu ở Lạng Sơn, Lào Cai cũng đều gấp mấy lần, thậm chí sáu đánh một, bảy đánh một.
    Đặng Tiểu B́nh
    Bài phát biểu của ông Đặng giải thích thêm về lư do và mục đích của cuộc chiến tranh.

    Trong đó, ông Đặng Tiểu B́nh nói "lần đánh trả tự vệ này" là "một cuộc tác chiến trừng phạt có giới hạn" về thời gian cũng như quy mô, và chỉ nhằm "dạy cho tên Cuba phương đông điên cuồng" một bài học.

    "Đồng thời cũng là một sự ủng hộ Campuchia chống Việt Nam xâm lược."

    Theo ông Đặng, đây là "hành động quan trọng mở rộng mặt trận thống nhất quốc tế phản đối bá quyền".

    Ông nói lănh đạo Việt Nam đă bị bất ngờ trước sự tấn công của Trung Quốc v́ trước đó mấy ngày, Việt Nam c̣n dự đoán phạm vi tấn công nhỏ, gồm hai sư đoàn.

    Trên thực tế, Trung Quốc đă điều tới 20 sư đoàn bộ binh trong ngày đầu cuộc chiến.

    Yếu tố bất ngờ

    Nhiều cán bộ lănh đạo của Việt Nam lúc bấy giờ cũng đều đă nhắc tới sự ngỡ ngàng v́ không lường trước được quy mô tấn công của quân đội Trung Quốc.

    Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, người lúc đó là đại sứ Việt Nam tại Bắc Kinh, nói với BBC rằng khi nghe tin, ông hoàn toàn bất ngờ.

    Cựu Thứ trưởng Ngoại giao Trần Quang Cơ th́ nói ông cảm thấy ḿnh "bất lực".

    Ông Dương Danh Dy, lúc đó làm việc tại đại sứ quán ở Bắc Kinh, cũng nói cuộc chiến tranh "về tổng thể không bất ngờ đối với chúng tôi, nhưng về thời gian cụ thể và nhất là về quy mô binh lực mà Trung Quốc sử dụng th́ quả là không tính tới".

    Trong bài phát biểu hôm 16/03/1979, ông Đặng Tiểu B́nh cho hay kế hoạch đánh Việt Nam lúc đó không được Mỹ đồng t́nh về quy mô v́ sợ phản ứng của Liên Xô.

    "TW Đảng, Quân ủy TW hạ quyết tâm này không dễ, trải qua nhiều lần suy ngẫm, trải qua gần hai tháng suy ngẫm mới hạ được quyết tâm đó."

    Tuy nhiên, ông Đặng đánh giá: "Bây giờ xem ra hạ quyết tâm đó là đúng".

    Văn bản bài phát biểu của lănh đạo Trung Quốc mới được đăng tải nói: "Chúng ta nói trận này nhất định phải đánh, có ba lư do lớn phải đánh".

    "Một là, mặt trận thống nhất chống bá quyền quốc tế đ̣i hỏi có sự chế tài cần thiết đối với Cuba phương đông (tên ông Đặng Tiểu B́nh dùng để gọi Việt Nam).

    "Hai là, chúng ta cần phải xây dựng bốn hiện đại hóa. Chúng ta cần môi trường tương đối ổn định, đáng tin cậy. Để cho xét lại Liên Xô, Việt Nam ngày ngày ở phía bắc phía nam đe dọa chúng ta làm cho tinh thần không yên. liệu có được không?

    "Lư do thứ ba, là quân giải phóng nhân dân ba mươi năm nay không đánh trận."

    Theo ông Đặng, đây là cơ hội tốt để Giải phóng quân Trung Quốc chứng tỏ "vẫn là quân giải phóng".

    Quy mô cuộc chiến

    Thống kê chưa đồng nhất về con số thương vong trong cuộc chiến
    Lănh đạo Trung Quốc tuy vậy thừa nhận rằng trong cuộc chiến tranh biên giới 1979, nước này "giết gà đă phải dùng dao mổ trâu".

    Ông Đặng nói trong bài phát biểu: "Lần đánh này vũ khí, quân số đều gấp mấy lần Việt Nam. Chiến đấu ở Cao Bằng chí ít là năm đánh một, sáu đánh một, chiến đấu ở Lạng Sơn, Lào Cai cũng đều gấp mấy lần, thậm chí sáu đánh một, bảy đánh một".

    "Thương vong của chúng ta là bốn so với một, thần thoại của chúng bị tiêu diệt."

    Cũng nói về quy mô cuộc chiến, trang mạng quân sự milchina.com của Trung Quốc mới đây đăng thư của một cựu chiến binh Trung Quốc từng tham gia chiến tranh biên giới 1979 cho hay kế hoạch của Trung Quốc là "đưa bộ đội Dă chiến 2 (một trong bốn dă chiến quân nổi tiếng của quân đội Trung Quốc hồi nội chiến do Lưu Bá Thừa làm tư lệnh, Đặng Tiểu B́nh làm chính uỷ) vào Lào, rồi đánh xiên ngang sang Việt Nam sau đó vu hồi lên bắc gặp đại quân của ta nam hạ".

    Bức thư viết: "Tuy vậy kế hoạch này quá mạnh, hoàn toàn giống như một trận đánh diệt cả một nước, có thể làm chấn động thế giới, nên trước ngày đánh một tuần lễ đă bị hủy bỏ, đổi thành cuộc chiến lấy quy mô sư đoàn, trung đoàn là chính".

    "Thế nhưng, nó vẫn bị gọi là "dùng dao mổ trâu để giết gà”."

    Một điểm nữa trong bức thư của cựu chiến binh Trung Quốc: "Mục đích của cuộc chiến tranh này là tàn phá, hủy hoại quốc lực của Việt Nam chứ không phải là chiếm lĩnh lănh thổ, nên sau hai ngày đánh nhau, bộ đội tham chiến của ta bắt đầu chấp hành mệnh lệnh bán chính thức là “không bắt tù binh”, “không để lại cho Việt Nam một lá cây ngọn cỏ”."

    Cho tới nay, thống kê vẫn chưa đồng nhất về con số thương vong của hai bên trong cuộc chiến biên giới Việt-Trung.

    Phía Trung Quốc nói quân lính Việt Nam chết và bị thương vào khoảng 50.000, lính Trung Quốc khoảng 20.000.

    Hàng ngh́n dân thường Việt Nam cũng thiệt mạng và thương vong.

    Tin BBC

  2. #2
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Hăy Nghe Thử : Tướng Vĩnh Nói ǵ Về Cuộc Chiến Biên Giới

    Nhân dịp có các tin mới đăng tải về cuộc chiến từ phía Trung Quốc, đài BBC đă phỏng vấn Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, người lúc đó là đại sứ Việt Nam tại Bắc Kinh.

    Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh: Không biết là tôi nghe từ đâu là Trung Quốc tấn công Việt Nam (lúc đó ông Vĩnh về Hà Nội họp, sau đó quay lại Trung Quốc - BBT). Tất nhiên là chúng tôi thấy rất là ngạc nhiên, sao mà tự nhiên Trung Quốc lại đánh chúng ta, theo lời ông Đặng Tiểu B́nh là "dạy cho Việt Nam một bài học".

    V́ cuộc đánh đột ngột nên tôi không biết được. Chỉ nhận được tin thế thôi.

    Trong cả sứ quán th́ người ta thấy việc này rất đột ngột và rất là bực tức 'sao Trung Quốc lại đánh ta'. Thế thôi, chứ lúc bấy giờ cũng chưa... Nhưng mà sợ th́ chúng tôi chẳng sợ, vẫn cứ b́nh thường thôi.

    BBC: Tức việc Trung Quốc quyết định đánh Việt Nam vào thời điểm như vậy, bản thân ông với tư cách là đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc cũng không lường trước được ạ?

    Không lường trước được.

    Thế nhưng sau đó th́ sứ quán có sơ tán về Việt Nam không ạ?

    Không sơ tán. Vẫn thế thôi.

    V́ lúc bấy giờ ở bên Việt Nam vẫn c̣n sứ quán của Trung Quốc cho nên chúng tôi cũng vẫn như thế thôi. Không có đóng cửa bao giờ. Không có cắt đứt quan hệ ngoại giao.

    Chúng tôi làm ǵ cũng bị Trung Quốc cản trở. Rồi th́ hai đầu sứ quán chúng tôi đều có xe của Trung Quốc túc trực.
    Đường sắt th́ cắt rồi. Đường sắt không có, máy bay cũng không có. Tất cả mọi cái đều không có. Điện thoại không có nữa. Chúng tôi liên hệ với trong nước bằng đài vô tuyến điện.

    Trong lúc họ đánh chúng tôi th́ bên Việt Nam vẫn có đại sứ quán của Trung Quốc. Mà bên Trung Quốc vẫn có đại sứ quán của chúng tôi. Chưa có lúc nào tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao cả.

    Tôi ở Bắc Kinh đến năm 1987 tôi mới về.

    Trong quá tŕnh từ 1979 đến sau 1990, khi hai bên b́nh thường hóa quan hệ th́ ngoại giao hai bên hoạt động như thế nào ạ?


    Cả thời gian đấy th́ chỉ có đi căi nhau. Thỉnh thoảng Trung Quốc làm cái ǵ th́ thỉnh thoảng có mời chúng tôi lên. Tất nhiên khó khăn chứ.

    Chúng tôi làm ǵ cũng bị Trung Quốc cản trở. Rồi th́ hai đầu sứ quán chúng tôi đều có xe của Trung Quốc túc trực.

    Nhân viên chúng tôi đi đâu, xe của Trung Quốc cũng theo đó. Tôi đi đâu th́ cũng có xe của Trung Quốc đi theo. Việt Nam ḿnh thì không làm thế.

    Bây giờ nh́n lại, ông cảm thấy thời gian đó liệu có thể tránh được một cuộc chiến như vậy không ạ?


    Việt Nam và Trung Quốc đă kư hiệp định và có các cột mốc biên giới mới kể từ sau cuộc chiến 1979

    Cái đó th́ khó lắm. Bởi v́ Trung Quốc đánh chúng tôi do Pol Pot là đồng minh của Trung Quốc.

    Pol Pot đánh biên giới chúng tôi th́ chúng tôi phải đánh sang đất Campuchia để diệt Pol Pot. V́ họ đánh phá biên giới chúng tôi nhiều quá nên chúng tôi phải đem quân đánh sang.

    Thời điểm lúc bấy giờ, Trung Quốc đem quân đánh chúng tôi ở miền Bắc với ư định của họ là đỡ đ̣n cho Pol Pot của Campuchia.

    Cũng một cách nữa là họ trả thù cho Pol Pot. Đồng thời lúc bấy giờ ông Đặng Tiểu B́nh cũng muốn quan hệ với Mỹ cho nên đánh chúng tôi để cho Mỹ thấy rằng là giữa Trung Quốc và Việt Nam không phải là đồng minh, không phải là cùng nhau cộng sản nữa.

    [Họ muốn] cho Mỹ tin để phát triển quan hệ với Trung Quốc. V́ Trung Quốc lúc bấy giờ muốn phát triển quan hệ với Mỹ. Đánh Việt Nam là một món quà tặng cho Mỹ.

    Gần đây có thông tin nói rằng hồi đấy chiến dịch của Trung Quốc không chỉ là để dạy cho Việt Nam một bài học ở mấy tỉnh biên giới mà thật ra là họ đă có kế hoạch vào cả nước Việt Nam ạ?


    Không có thông tin nhưng mà tôi chỉ được biết như thế này: Lúc ấy Trung Quốc mang quân đánh chúng tôi.

    Nhưng mà đánh biên giới chúng tôi th́ lúc bấy giờ đường sá biên giới chúng tôi khó khăn lắm.

    Chưa có mở được đường sá ở các tỉnh biên giới. Toàn là đường hẹp, đường núi. Cho nên Trung Quốc hành quân rất khó. Mà Trung Quốc tiếp tế cũng khó, tải thương cũng khó. Cho nên Trung Quốc cũng chỉ đánh chúng tôi ở mấy tỉnh biên giới chứ không đánh sâu xuống được nữa đâu.

    Trung Quốc thương vong cũng nhiều. Bây giờ tôi không biết là bao nhiêu nhưng mà v́ đánh nhau trong hoàn cảnh rừng núi của chúng tôi như thế, đường sá hẹp ḥi như thế cho nên Trung Quốc thương vong cũng nhiều. Cho nên họ phải rút thôi. Sau 15 ngày họ phải rút.

    Với tinh thần Việt Nam với Trung Quốc b́nh thường hóa quan hệ như hiện nay th́ liệu khả năng xảy ra chiến sự trong tương lai, theo như ông đánh giá, có nhiều không ạ?

    Nhưng đă là chiến tranh th́ bên này sứt đầu, bên kia cũng mẻ trán. Và từ xưa đến nay chúng tôi chưa thua.
    Về phía chúng tôi, chúng tôi chẳng nghĩ chúng tôi đánh Trung Quốc. Nhưng về phía Trung Quốc làm sao mà biết được trong tư tưởng, trong ư đồ của họ.

    Nhưng có một điều rằng, trong t́nh h́nh hiện nay th́ Trung Quốc cũng dễ dàng gây một cuộc chiến tranh lớn đâu. Bởi v́ Trung Quốc họ c̣n phải thể hiện mặt đẹp với thế giới nữa. Cho nên là cũng khó.

    Hai nữa là họ cũng phải dè chừng dư luận thế giới. Chứ trong thời đại hiện nay đâu phải dễ dàng phát động chiến tranh.

    Mà phát động một cuộc chiến tranh th́ dù Trung Quốc lớn, chúng tôi nhỏ, nhưng đă là chiến tranh th́ bên này sứt đầu, bên kia cũng mẻ trán. Và từ xưa đến nay, chúng tôi chưa thua.( ? )

    Tin BBC

  3. #3
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Người Dân trong nước nghĩ ǵ về bản tin này ?

    Tigon đă xem hết các lời góp ư của người Dân trong nước post bên dưới của bản tin trên BBC .

    Một số nói không biết ǵ , cho tới khi thấy tin hôm nay .
    Những người đă biết th́ bộc lộ ḷng căm thù trước cuộc xâm lăng của nước đàn anh Trung Cộng .

    Lạ thật , hai nước Cộng Sản giúp nhau đấy , rồi cũng đánh nhau đấy ?

    Qua hai bài trên , người ta thấy rơ , " T́nh Hữu Nghị " Việt -Trung :sông liền sông , núi liền núi , chỉ là giả tạo , đầu môi chót lưỡi .

    Trung Cộng lúc nào cũng có âm mưu Nam tiến , muốn xâm lăng phần đất Việt .

    Tổ tiên chúng ta đă tốn bao nhiêu xương máu để giữ nước Việt tồn tại , nhưng CSVN ngày nay th́ sao ? Chúng đă hiến đất , dâng biển cho ngoại bang để đổi lấy chút tư lợi nhỏ nhoi .

    Các bạn trẻ quốc nội , các bạn có nhẫn tâm nh́n đất nước ḿnh bị xâm lấn từ từ không ?

    Các bạn phải làm ǵ để bảo vệ mảnh giang sơn gấm vóc của tổ tiên để lại , hăy tự trả lời đi ?

    Tigon

  4. #4
    Member
    Join Date
    15-10-2010
    Posts
    1,590

    Đồ ...Đại hèn chứ Đại sứ gì?

    Trong cả sứ quán th́ người ta thấy việc này rất đột ngột và rất là bực tức 'sao Trung Quốc lại đánh ta'. Thế thôi, chứ lúc bấy giờ cũng chưa... Nhưng mà sợ th́ chúng tôi chẳng sợ, vẫn cứ b́nh thường thôi.

    BBC: Tức việc Trung Quốc quyết định đánh Việt Nam vào thời điểm như vậy, bản thân ông với tư cách là đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc cũng không lường trước được ạ?

    Không lường trước được.

    Thế nhưng sau đó th́ sứ quán có sơ tán về Việt Nam không ạ?

    Không sơ tán. Vẫn thế thôi.
    Tên Đại sứ này là đại diện VN ngay tại Tầu cộng, quốc gia mình đang bị xâm lược vô cớ như vậy mà không biết yêu cầu họp báo phản đối, hay ít nhất yêu cầu sự trả lời chính thức từ bọn trung ương chệt cộng. Thế mà chỉ ngồi im thin thít "bực tức" - vò đầu bứt tóc?-
    Càng nói càng tỏ rõ thái độ vô trách nhiệm, bù nhìn, hèn mạt, vô cảm, đó chính là bản chất cuả bọn người bán nước cộng phỉ. Nếu ai từng đọc qua những hồi ký cuả những người lính bộ đội tham chiến năm, 79 với chệt cộng thì sẽ biết mức độ thảm khốc cuả cuộc chiến do bọn Tầu gây ra.

    Thế mà là đại sứ VN lại đi trả lời : "sợ thì chúng tôi chả sợ, vẫn cứ bình thường thôi" là thế nào? Có phải là "nếu cứ ngoan ngoãn chịu đòn dằn mặt thì chúng tôi yên thân thôi" ?

  5. #5
    Kobe Nihon Kai
    Khách

    t́nh báo VC phản gián đối với TC quá dở ẹt

    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Nhân dịp có các tin mới đăng tải
    BBC: Tức việc Trung Quốc quyết định đánh Việt Nam vào thời điểm như vậy, bản thân ông với tư cách là đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc cũng không lường trước được ạ?

    Không lường trước được.

    Không luờng truớc đuợc ?????

    Thứ nhất t́nh báo phản gián đối với TC quá dở ẹt .
    (thuờng hay kheo khoan có điệp viên lừng danh PXA , NG hữu hạnh ..vv sao hỏng thấy mấy loại nầy bên xứ Tàu ? )

    Thứ nh́ nói lên khía cạnh bạn bè CS với nhau hể muốn lụi nhau th́ cứ th́nh ĺnh mà lụi chả cần tuyên bố lên tiếng tuyên chiến chi cho mệt hơi, cứ lụi.

    Chúng tôi làm ǵ cũng bị Trung Quốc cản trở. Rồi th́ hai đầu sứ quán chúng tôi đều có xe của Trung Quốc túc trực.

    Nhân viên chúng tôi đi đâu, xe của Trung Quốc cũng theo đó. Tôi đi đâu th́ cũng có xe của Trung Quốc đi theo. Việt Nam ḿnh thì không làm thế.
    VC muốn khoe rằng ḿnh có tánh độ luợng / rộng luợng ?

    Trong một ngoại giao nguời ta theo dỏi ḿnh mà ḿnh khg theo dỏi nguợc lại nguời ta th́ xem như ngoại giao què quặch chân thấp chân cao .

    Nói tẹt móng heo ra là ngọai giao "nhợn đ̣n duới cơ ."


    Bây giờ nh́n lại, ông cảm thấy thời gian đó liệu có thể tránh được một cuộc chiến như vậy không ạ?


    Việt Nam và Trung Quốc đă kư hiệp định và có các cột mốc biên giới mới kể từ sau cuộc chiến 1979

    Cái đó th́ khó lắm. Bởi v́ Trung Quốc đánh chúng tôi do Pol Pot là đồng minh của Trung Quốc.

    Trung cộng rất nham hiểm so với Mỹ và diễn kịch rất khéo léo truớc chính trường quốc tế .

    Thật ra TC đă bỏ rơi tiếp tế vủ khí cho Polpot rồi chớ nêú có ,chưa chắc quân bộ đội tiến sâu vào lảnh thổ Miên .

    Cái nham hiểm của TC hơn Mỹ ở chổ ,đồng thời cũng bỏ rơi P (như Mỹ bỏ rơi VNCH lại diễn quá bạch tuột móng heo ) nhưng diển thêm vờ kich "trà thù dùm cho Polpot " và vở kịch nầy hoàn toàn có lợi cho TC (chả có lợi cho Polpot chút nào v́ bị BD đánh chạy te tua vào rừng sát biên giới Thái )

    Nếu TC tiếp tục tiếp tế vũ khí thuợng thừa cho P th́ TC ko cần đánh qua biên giới Việt "cho bài học" , tui P dư sức làm job "cho bài học " nầy giùm TC mà đẩy bộ đội về lại VN .

    Trong ván bài nầy TC diễn rất kính đáo hơn Mỷ ở chổ là không bỏ rơi bạn bè Polpot nhưng vần ḷi cái đuôi chồn ..

    Polpot c̣n vũ khí đạn đuợc đâu mà đánh ..cho nên bộ đội qua Miên như là ma vào nhà hoang thôi .

    Cái điểm nham hiểm thứ nh́ mà TC có là ngồi coi tuồng luỡng hổ phân tranh truớc như ngư ông thủ lợi (bắt buộc phải có một hổ yếu th́ chết , c̣n một hổ mạnh th́ thuơng tích đầy nguời ) sau đó chạy vào hốt tàn cuộc con hổ bị thuơng tích duới dạng "cho bài học 1979"


    Pol Pot đánh biên giới chúng tôi th́ chúng tôi phải đánh sang đất Campuchia để diệt Pol Pot. V́ họ đánh phá biên giới chúng tôi nhiều quá nên chúng tôi phải đem quân đánh sang.

    Khi tuớng VC nói lên câu nầy là ḷi chánh ra xài double standards:

    Tại sao Miên đánh qua lảnh thổ VN th́ "phải đem quân đánh sang" c̣n TC đánh sang lảnh thổ VN th́
    Cái standard :""phải đem quân đánh sang" đuợc miễn ?

    "Khí hùng bất tử " của bộ đội chả lẽ dựa trên truyền thống "trên đội duới đạp " ? cũng hong đúng lắm v́ trong quá khứ đă chứng minh "khí hùng bất tử " của BD thấy thằng ở "thể trên" như Mỹ c̣n chưa thèm "đội" mà
    (Lịch sữ chứng minh đánh cho ĐSG Martin phải cuốn lá cờ Hoa chuồn lên trực thăng mà dọt )

    Câu hỏi đặt ra :

    Tai sao VC gặp TC lại có ván bài "đội " ? ma gặp Miên Polpot có ván bài "đạp" ?


    Đă biết rằng P thời bấy giờ chỉ c̣n vu khí tồn kho mà đánh chớ ko có sự viện trợ thêm của TC mà Polpot c̣n gan hùm mật gấu nào đánh sang VN phá làng phá xóm ..
    đây???

    VC vu oan giá hoạ cho Miên Cộng cũng nên ngó truớc ngó sau t́nh báo báo cáo chứ hay là muốn che dấu cái nham hiểm dùng chiến truờng Polpot như muợn bàn tay sát nhân hạ đi một số hậu duệ VNCH bị bắt đi quân dịch thời đó . ?

    Thời điểm lúc bấy giờ, Trung Quốc đem quân đánh chúng tôi ở miền Bắc với ư định của họ là đỡ đ̣n cho Pol Pot của Campuchia.
    Nói câu nầy c̣n thấy VC ngu trong ăn nói hoặc là TC ngu .

    TC đang ở vai cuờng quốc chế vũ khí tiếp tế cho P . Muốn đở đ̣n cho P th́ cứ thăy vũ khí ồ ạt vào Miên th́ P sẽ thí mạng cùi đưa thân tàn ḿnh ra mà đánh bộ độ cần ǵ phải diễn "ngự giá thân chinh" cho chính quân đội nhân dân Chệt của ḿnh chết tại biên giới Việt chứ ? Mượn tay Polpot giết tụi VC BD khỏe không ? sao hỏng làm vậy ?

    Cũng một cách nữa là họ trả thù cho Pol Pot. Đồng thời lúc bấy giờ ông Đặng Tiểu B́nh cũng muốn quan hệ với Mỹ cho nên đánh chúng tôi để cho Mỹ thấy rằng là giữa Trung Quốc và Việt Nam không phải là đồng minh, không phải là cùng nhau cộng sản nữa

    [Họ muốn] cho Mỹ tin để phát triển quan hệ với Trung Quốc. V́ Trung Quốc lúc bấy giờ muốn phát triển quan hệ với Mỹ. Đánh Việt Nam là một món quà tặng cho Mỹ.
    Cái nầy hoàn toàn sai nữa đúng là tầm cở tuớng VC ăn nói chả có tên nào ra hồn cả .

    TC đánh VN 79 , Mỹ có lợi lộc ǵ hong mà nói làm món quà tặng Mỹ ...

    Bang giao nồng thấm giữa TC và Mỹ đả có lâu đời trước đó từ 71-72 rồi .

    Chính Mỹ dâng món quà ra mặt Miền Nam VN (VNCH ) cho tụi Bắc Kinh rồi ..Mỹ cần ǵ muốn nhận quà lại từ TC kiểu nầy chứ !

    Quà nhận lại Mỹ muốn là cheap labor (nói thằng ra là như thế )

    Gần đây có thông tin nói rằng hồi đấy chiến dịch của Trung Quốc không chỉ là để dạy cho Việt Nam một bài học ở mấy tỉnh biên giới mà thật ra là họ đă có kế hoạch vào cả nước Việt Nam ạ?


    Không có thông tin nhưng mà tôi chỉ được biết như thế này: Lúc ấy Trung Quốc mang quân đánh chúng tôi.

    Cái chánh là kéo VC ra khỏi ảnh huởng Soviet mới cho VC một bài học bằng xương máu chệt . Chớ nếu muốn binh vực Polpot cần ǵ phải dùng tới xuơng máu chệt chỉ cần quăng vủ khí ồ ạt cho P là chúng nó đánh VC tới bến thôi .( Nên nhớ rằng nguời Miên khi đụng trận với dân Việt là đụng với tinh thần cáp duồng , "Hunting down the VN poeple in Khmer motherland", Nguời ta c̣n "hận đồ bàn" cái thuở các nhà vua VN "đem guơm đi mở cơi" bộ TC hỏng biết điểm nầy sao ? ) .

    Ai biết khi TC lúc tràn qua lảnh thổ VN 79 làm cái ǵ ?

    -Sẳn tiễn dời móc cột ranh giới ?

    -Sẳn tiễn chôn dấu device địên tử nào đó khi cần xài đến cho chiến trnah tới ?

    -Sẳn tiện hảm hiếp phụ nử ăn ,cuớp tài nguyên ...vv nào đó ?

    -Sẳn tiện gài chất độc tại nơi nào đó cho dân VN bị cancer (về sau nầy ) chơi ?

    -Sẳn tiện coi tọa độ các khu quân sự Vc bằng chính mắt thấy tai nghe chính xác cở nào so với toạ bộ vẽ bằng vệ t́nh nhân tạo ? (nếu cần chấm tọa độ cho các dàn phóng ICBM trong tuơng lai tại HS-TS )

    who knows the naked truth about "giving the lesson" ?


    Nhưng mà đánh biên giới chúng tôi th́ lúc bấy giờ đường sá biên giới chúng tôi khó khăn lắm.

    Chưa có mở được đường sá ở các tỉnh biên giới. Toàn là đường hẹp, đường núi. Cho nên Trung Quốc hành quân rất khó. Mà Trung Quốc tiếp tế cũng khó, tải thương cũng khó. Cho nên Trung Quốc cũng chỉ đánh chúng tôi ở mấy tỉnh biên giới chứ không đánh sâu xuống được nữa đâu.

    Trung Quốc thương vong cũng nhiều. Bây giờ tôi không biết là bao nhiêu nhưng mà v́ đánh nhau trong hoàn cảnh rừng núi của chúng tôi như thế, đường sá hẹp ḥi như thế cho nên Trung Quốc thương vong cũng nhiều. Cho nên họ phải rút thôi. Sau 15 ngày họ phải rút.

    Lại sai nữa , khi lấy lư do rừng núi chật hẹp đi đứng khó khăn trong chiến tranh ...

    Ai dạy Vc đánh du kích trong trận DBP vậy ? Ai dạy VC đem đại pháo chung quanh luờng núi bao bộc DBP ?

    15 ngày đủ để vẻ toạ độ khắp vùng biên giới rồi . Th́ phải rút chớ ở thêm tốn quân luơng sao ? C̣n bị thế giới UN nói nữa (nếu ở lâu ..) cái láo cá của chệt cộng là ở chổ đó . Chớ hỏng phải câu :

    Đừng đi không khó v́ "đường sá hẹp ḥi" , mà chỉ klhó v́ ḷng nguời ngâi núi e sông


    Mà chúng rút quân

    Với tinh thần Việt Nam với Trung Quốc b́nh thường hóa quan hệ như hiện nay th́ liệu khả năng xảy ra chiến sự trong tương lai, theo như ông đánh giá, có nhiều không ạ?

    Nhưng đă là chiến tranh th́ bên này sứt đầu, bên kia cũng mẻ trán. Và từ xưa đến nay chúng tôi chưa thua.
    Về phía chúng tôi, chúng tôi chẳng nghĩ chúng tôi đánh Trung Quốc. Nhưng về phía Trung Quốc làm sao mà biết được trong tư tưởng, trong ư đồ của họ.
    Dĩ nhiên rồi trong tư tuởng thằng chệt ai mà biết nó nggĩ ǵ ? cũng như trong tư tuởng thàng Vc ai mà biết nó nghĩ ǵ? . Cái hay nhất là mạnh đứa nào đứa nấy mài guơm cho bén duới trăng sao chờ có cơ hội mà múa thôi .

    Trong khi chờ đợi th́ tiếp tục sống cảnh hữu nghị giả dối "sông liền sông núi liền núi anh nh́n sang đây ngó quốc pḥng tôi , tôi nh́n sang đấy ngó QP anh " (nói tẹt ra đứa nầy ngó đứa kia mài guơm )

    Nhưng có một điều rằng, trong t́nh h́nh hiện nay th́ Trung Quốc cũng dễ dàng gây một cuộc chiến tranh lớn đâu. Bởi v́ Trung Quốc họ c̣n phải thể hiện mặt đẹp với thế giới nữa. Cho nên là cũng khó.

    Hai nữa là họ cũng phải dè chừng dư luận thế giới. Chứ trong thời đại hiện nay đâu phải dễ dàng phát động chiến tranh.
    Dĩ nhiên rồi TC rất khéo léo trước dư luận QT như một con đĩ đứng đuờng diễn rất khéo "gái chính chuyên một chồng " thôi .( chiều chồng, cưng chồng đội trên đầu ḿnh nhưng một khi cần ,thời cơ chín mùi cho phép là a- lê -hấp sẳn sàn đưa "thằng bác" chồng về cơi thiên thu không 1 chút ngần ngại như xuống mă tấu nạn nhân Mậu Thân 68 cho lẹ cho dứt khoát )

    Mà phát động một cuộc chiến tranh th́ dù Trung Quốc lớn, chúng tôi nhỏ, nhưng đă là chiến tranh th́ bên này sứt đầu, bên kia cũng mẻ trán. Và từ xưa đến nay, chúng tôi chưa thua.( ? )

    Tin BBC
    TÚng quá bây giờ lại khoe ra :

    "Và từ xưa đến nay, chúng tôi chưa thua."

    Đúng vậy, từ xưa tới nay VC chưa thua, chỉ diển đổ máu cho thế giới coi thôi ....

    Và khi thế giới giác ngộ ra đuợc chân lư nầy th́ họ có quyền diễn làm "kẻ thua trận" ( nếu tỷ số chết quân của họ không đáng kể so với luợng xác VC ) cho kẻ "chưa bao giờ thua" đỗ máu tiếp vậy thôi .

  6. #6
    Yêu Nước
    Khách
    Quote Originally Posted by Kobe Nihon Kai View Post
    Không luờng truớc đuợc ?????
    Ông Đại Sứ đang ở trong nước Tàu, làm sao mà theo dơi ngược lại, hởi ông trời ơi !.


    Thứ nhất t́nh báo phản gián đối với TC quá dở ẹt .
    (thuờng hay kheo khoan có điệp viên lừng danh PXA , NG hữu hạnh ..vv sao hỏng thấy mấy loại nầy bên xứ Tàu ? )

    Thứ nh́ nói lên khía cạnh bạn bè CS với nhau hể muốn lụi nhau th́ cứ th́nh ĺnh mà lụi chả cần tuyên bố lên tiếng tuyên chiến chi cho mệt hơi, cứ lụi.



    VC muốn khoe rằng ḿnh có tánh độ luợng / rộng luợng ?

    Trong một ngoại giao nguời ta theo dỏi ḿnh mà ḿnh khg theo dỏi nguợc lại nguời ta th́ xem như ngoại giao què quặch chân thấp chân cao .

    Nói tẹt móng heo ra là ngọai giao "nhợn đ̣n duới cơ ."




    Trung cộng rất nham hiểm so với Mỹ và diễn kịch rất khéo léo truớc chính trường quốc tế .

    Thật ra TC đă bỏ rơi tiếp tế vủ khí cho Polpot rồi chớ nêú có ,chưa chắc quân bộ đội tiến sâu vào lảnh thổ Miên .

    Cái nham hiểm của TC hơn Mỹ ở chổ ,đồng thời cũng bỏ rơi P (như Mỹ bỏ rơi VNCH lại diễn quá bạch tuột móng heo ) nhưng diển thêm vờ kich "trà thù dùm cho Polpot " và vở kịch nầy hoàn toàn có lợi cho TC (chả có lợi cho Polpot chút nào v́ bị BD đánh chạy te tua vào rừng sát biên giới Thái )

    Nếu TC tiếp tục tiếp tế vũ khí thuợng thừa cho P th́ TC ko cần đánh qua biên giới Việt "cho bài học" , tui P dư sức làm job "cho bài học " nầy giùm TC mà đẩy bộ đội về lại VN .

    Trong ván bài nầy TC diễn rất kính đáo hơn Mỷ ở chổ là không bỏ rơi bạn bè Polpot nhưng vần ḷi cái đuôi chồn ..

    Polpot c̣n vũ khí đạn đuợc đâu mà đánh ..cho nên bộ đội qua Miên như là ma vào nhà hoang thôi .

    Nên đọc lại nhửng mẩu chuyện về cuộc chiến cuả VN sau 75, nêu VN không giỏi th́ không tiêu diệt được Pol Pot và băo vệ lảnh thỗ miền Bắc. Nói ǵ th́ nói người Việt Nam đă băo vệ toàn vẹn lảnh thỗ cuả ḿnh một các htthành công, bọn Tàu ôm đầu máu sau cuộc chiến với VN năm 79.


    Cái điểm nham hiểm thứ nh́ mà TC có là ngồi coi tuồng luỡng hổ phân tranh truớc như ngư ông thủ lợi (bắt buộc phải có một hổ yếu th́ chết , c̣n một hổ mạnh th́ thuơng tích đầy nguời ) sau đó chạy vào hốt tàn cuộc con hổ bị thuơng tích duới dạng "cho bài học 1979"





    Khi tuớng VC nói lên câu nầy là ḷi chánh ra xài double standards:

    Tại sao Miên đánh qua lảnh thổ VN th́ "phải đem quân đánh sang" c̣n TC đánh sang lảnh thổ VN th́
    Cái standard :""phải đem quân đánh sang" đuợc miễn ?

    "Khí hùng bất tử " của bộ đội chả lẽ dựa trên truyền thống "trên đội duới đạp " ? cũng hong đúng lắm v́ trong quá khứ đă chứng minh "khí hùng bất tử " của BD thấy thằng ở "thể trên" như Mỹ c̣n chưa thèm "đội" mà
    (Lịch sữ chứng minh đánh cho ĐSG Martin phải cuốn lá cờ Hoa chuồn lên trực thăng mà dọt )

    Câu hỏi đặt ra :

    Tai sao VC gặp TC lại có ván bài "đội " ? ma gặp Miên Polpot có ván bài "đạp" ?


    Đă biết rằng P thời bấy giờ chỉ c̣n vu khí tồn kho mà đánh chớ ko có sự viện trợ thêm của TC mà Polpot c̣n gan hùm mật gấu nào đánh sang VN phá làng phá xóm ..
    đây???

    VC vu oan giá hoạ cho Miên Cộng cũng nên ngó truớc ngó sau t́nh báo báo cáo chứ hay là muốn che dấu cái nham hiểm dùng chiến truờng Polpot như muợn bàn tay sát nhân hạ đi một số hậu duệ VNCH bị bắt đi quân dịch thời đó . ?



    Nói câu nầy c̣n thấy VC ngu trong ăn nói hoặc là TC ngu .

    TC đang ở vai cuờng quốc chế vũ khí tiếp tế cho P . Muốn đở đ̣n cho P th́ cứ thăy vũ khí ồ ạt vào Miên th́ P sẽ thí mạng cùi đưa thân tàn ḿnh ra mà đánh bộ độ cần ǵ phải diễn "ngự giá thân chinh" cho chính quân đội nhân dân Chệt của ḿnh chết tại biên giới Việt chứ ? Mượn tay Polpot giết tụi VC BD khỏe không ? sao hỏng làm vậy ?



    Cái nầy hoàn toàn sai nữa đúng là tầm cở tuớng VC ăn nói chả có tên nào ra hồn cả .

    TC đánh VN 79 , Mỹ có lợi lộc ǵ hong mà nói làm món quà tặng Mỹ ...

    Bang giao nồng thấm giữa TC và Mỹ đả có lâu đời trước đó từ 71-72 rồi .

    Chính Mỹ dâng món quà ra mặt Miền Nam VN (VNCH ) cho tụi Bắc Kinh rồi ..Mỹ cần ǵ muốn nhận quà lại từ TC kiểu nầy chứ !

    Quà nhận lại Mỹ muốn là cheap labor (nói thằng ra là như thế )




    Cái chánh là kéo VC ra khỏi ảnh huởng Soviet mới cho VC một bài học bằng xương máu chệt . Chớ nếu muốn binh vực Polpot cần ǵ phải dùng tới xuơng máu chệt chỉ cần quăng vủ khí ồ ạt cho P là chúng nó đánh VC tới bến thôi .( Nên nhớ rằng nguời Miên khi đụng trận với dân Việt là đụng với tinh thần cáp duồng , "Hunting down the VN poeple in Khmer motherland", Nguời ta c̣n "hận đồ bàn" cái thuở các nhà vua VN "đem guơm đi mở cơi" bộ TC hỏng biết điểm nầy sao ? ) .

    Ai biết khi TC lúc tràn qua lảnh thổ VN 79 làm cái ǵ ?

    -Sẳn tiễn dời móc cột ranh giới ?

    -Sẳn tiễn chôn dấu device địên tử nào đó khi cần xài đến cho chiến trnah tới ?

    -Sẳn tiện hảm hiếp phụ nử ăn ,cuớp tài nguyên ...vv nào đó ?

    -Sẳn tiện gài chất độc tại nơi nào đó cho dân VN bị cancer (về sau nầy ) chơi ?

    -Sẳn tiện coi tọa độ các khu quân sự Vc bằng chính mắt thấy tai nghe chính xác cở nào so với toạ bộ vẽ bằng vệ t́nh nhân tạo ? (nếu cần chấm tọa độ cho các dàn phóng ICBM trong tuơng lai tại HS-TS )

    who knows the naked truth about "giving the lesson" ?





    Lại sai nữa , khi lấy lư do rừng núi chật hẹp đi đứng khó khăn trong chiến tranh ...

    Ai dạy Vc đánh du kích trong trận DBP vậy ? Ai dạy VC đem đại pháo chung quanh luờng núi bao bộc DBP ?

    15 ngày đủ để vẻ toạ độ khắp vùng biên giới rồi . Th́ phải rút chớ ở thêm tốn quân luơng sao ? C̣n bị thế giới UN nói nữa (nếu ở lâu ..) cái láo cá của chệt cộng là ở chổ đó . Chớ hỏng phải câu :

    Đừng đi không khó v́ "đường sá hẹp ḥi" , mà chỉ klhó v́ ḷng nguời ngâi núi e sông


    Mà chúng rút quân



    Dĩ nhiên rồi trong tư tuởng thằng chệt ai mà biết nó nggĩ ǵ ? cũng như trong tư tuởng thàng Vc ai mà biết nó nghĩ ǵ? . Cái hay nhất là mạnh đứa nào đứa nấy mài guơm cho bén duới trăng sao chờ có cơ hội mà múa thôi .

    Trong khi chờ đợi th́ tiếp tục sống cảnh hữu nghị giả dối "sông liền sông núi liền núi anh nh́n sang đây ngó quốc pḥng tôi , tôi nh́n sang đấy ngó QP anh " (nói tẹt ra đứa nầy ngó đứa kia mài guơm )



    Dĩ nhiên rồi TC rất khéo léo trước dư luận QT như một con đĩ đứng đuờng diễn rất khéo "gái chính chuyên một chồng " thôi .( chiều chồng, cưng chồng đội trên đầu ḿnh nhưng một khi cần ,thời cơ chín mùi cho phép là a- lê -hấp sẳn sàn đưa "thằng bác" chồng về cơi thiên thu không 1 chút ngần ngại như xuống mă tấu nạn nhân Mậu Thân 68 cho lẹ cho dứt khoát )



    TÚng quá bây giờ lại khoe ra :

    "Và từ xưa đến nay, chúng tôi chưa thua."

    Đúng vậy, từ xưa tới nay VC chưa thua, chỉ diển đổ máu cho thế giới coi thôi ....

    Và khi thế giới giác ngộ ra đuợc chân lư nầy th́ họ có quyền diễn làm "kẻ thua trận" ( nếu tỷ số chết quân của họ không đáng kể so với luợng xác VC ) cho kẻ "chưa bao giờ thua" đỗ máu tiếp vậy thôi .

    VN chưa bao giờ THUA có thể hănh diện nói với con cháu như vậy. VN có vị trí nằm rất Chiến Lược, do đó thường bị xâu xé giưă nhửng thế lực khác nhau, nhửng nườc láng giềng thù nghịch phá bỉng và nhiều Việt Gian v́ tư thù củng muốn phá nát cho thoă ḷng thù hận riêng tư.

  7. #7
    Kobe Nihon Kai
    Khách

    Hỏng mài guơm thiên hạ mài guơm "thơa mản ḷng thù hận" sao ?

    Quote Originally Posted by Yêu Nước View Post
    VN chưa bao giờ THUA có thể hănh diện nói với con cháu như vậy.

    Con cháu có quyền hảnh diện nhất là đọc những cuốn sach do tụi da trắng viết tôn vinh "một dân tộc chưa bao giờ thua " th́ con cháu nên hảnh diện tiếp ..

    Và dân da trắng họ khuyến khích dân VN nên sống trong sự hảnh diện nầy .Bỡi lẻ dể hiễu họ hiểu ra rằng :


    - Quốc gia thắng một trận giặc , không nghĩa là quốc gia ấy thành cường quốc trong thế giới cường quốc đâu


    Da trắng họ đâu có muốn dân tộc VN sống trong mặc cảm "thua trân " đâu Bỡi lẻ dể hiễu họ hiểu ra rằng :

    -Quốc gia thua một trận giặc , không nghĩa là quốc gia ấy thành tiễu quốc trong quốc tế đâu .

    VN có vị trí nằm rất Chiến Lược, do đó thường bị xâu xé giưă nhửng thế lực khác nhau, nhửng nườc láng giềng thù nghịch phá bỉng
    Vị trí chiến luợc là phải nh́n cách nào ?

    Khoan vội cho ḿnh có giá "vị trí chiến luợc" mà các "thế lực " tranh giành nhé ...

    V́ vị trí VN so ra vẩn c̣n thua xa Panama ,Tây Ban Nha , Maroc, Do Thai , Ai Cập,Sigapore và Mă với eo Malacca ...

    Vị trí chiến luợc Vn chia sẽ với Mă , PHI...(nếu nh́n khía cạnh couloir hàng hải là ống duởng khí nuôi duởng cho China , DL, Đại Hàn , Nhật Bản..vv )

    Câu hỏi đặt ra :

    Tại sao các "thế lực" không đè đầu đè cổ Mă và Phi tranh giành mà đè VN ?

    Cho nên khoan vội tự hào ḿnh là gái đẹp cho rằng thiên hạ xúm lại giành v́ bởi lẽ dể hiểu trên thế gian nầy nhiều gái đẹp ở vị trí chiến luợc lắm ...cơ ...



    và nhiều Việt Gian v́ tư thù củng muốn phá nát cho thoă ḷng thù hận riêng tư.
    Nếu sống với cách nh́n nầy th́ bắt buộc phải măi măi mài guơm rồi !

    Hỏng mài guơm thiên hạ mài guơm "thơa mản ḷng thù hận" sao ?

    Mà một khi tự ḿnh mài guơm là đem lại cái sự sống trong phập pḥng rồi .

    Sống như thế như một thằng chồng cứ phập pḥng mặc cảm con vợ ḿnh lúc nào cũng muốn "thoả ḷng thù hận riêng " cắt thằng bác th́ c̣n ǵ là "Ư nghĩa của cuộc sống " nữa chứ ...

  8. #8
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    V́ sao Đặng Tiểu B́nh đánh VN năm 1979?





    Năm 1979, quân Trung Quốc đánh vào đến Lạng Sơn


    Nhắc lại Chiến tranh Trung - Việt 32 năm về trước, một số nguồn sử liệu gần đây nhấn mạnh hơn đến vai tṛ riêng của lănh tụ Đặng Tiểu B́nh trong cuộc tấn công Trung Quốc gọi là 'phản kích tự vệ'.

    Trong phần gửi cho BBC hôm 16/2 vừa qua, ông Dương Danh Dy, nhà ngoại giao Việt Nam từng làm việc tại Trung Quốc, có nói đến cách nh́n cuộc chiến từ hai phía.

    Tuy nhiên, văn bản này c̣n cho biết thêm về vai tṛ quan trọng của ông Đặng Tiểu B́nh trong quyết định đánh Việt Nam, trong bối cảnh quốc tế có cả quan hệ với Washington và Moscow.

    Nay BBC Tiếng Việt khai thác thêm các góc độ trong tài liệu này và so sánh với một số đánh giá đă nêu từ trước về cuộc chiến 1979, sự kiện vẫn chưa được thảo luận công khai ở cả Việt Nam và Trung Quốc.

    'Hoa Kỳ không tán thành'

    Đặng Tiểu B́nh được trích lời nói rằng ông đă tuyên bố dạy cho Việt Nam 'một bài học' trước đó, khi thăm Hoa Kỳ, mở đầu chiến lược kiên kết với chính quyền Carter, nhằm chống lại Moscow và các đồng minh, trong đó có Hà Nội.

    Ông Đặng nói với các tướng lĩnh Quân Giải phóng rằng Hoa Kỳ không tán thành việc Bắc Kinh trừng phạt Hà Nội nhưng cũng giúp một ít tin t́nh báo.

    Cuộc đưa quân sang Campuchia của Việt Nam khi đó cũng là chủ đề đáng được nhắc lại v́ phía TQ cho rằng cuộc chiến 1979 chủ yếu để 'dạy cho VN một bài học' v́ 'xâm lăng Campuchia', nước khi đó là đồng minh, và hiện nay cũng đang gần lại với Trung Quốc trong chiến lược Đông Nam Á của Bắc Kinh.

    Trong bản dịch của học giả Dương Danh Dy đăng tại một số trang mạng cá nhân ở Việt Nam như nguyenxuandien.blog nhân kỷ niệm 32 năm Chiến tranh Biên giới,

    Ông Đặng tiết lộ:

    "Khi thăm Mỹ tôi nói cho Việt Nam bài học, nước Mỹ không tán thành. Chúng ta sử dụng hành động tương đối lớn sợ dẫn tới phản ứng lớn của Liên Xô, nước Mỹ một mặt phản đối chúng ta trừng phạt, nhưng mặt khác cũng thông báo cho chúng ta chút t́nh báo, nói quân đội Liên Xô về căn bản không động đậy, trên mấy ngàn cấy số biên giới( Trung Xô) chỉ có 54 sư đoàn không đầy đủ quân số,"

    Có vẻ như chi tiết này khiến TQ tiến hành cuộc chiến họ gọi là 'Đối Việt tự vệ phản kích chiến' nhanh chóng và sau khi tàn phá sáu tỉnh biên giới của VN th́ rút quân về:

    "Ba phần tư binh lực Liên Xô bố trí tại châu Âu, nên muốn tấn công Trung Quốc qui mô lớn th́ phải chuyển dời trọng điểm chiến lược, ít nhất phải điều 1 triệu quân từ châu Âu về, việc này không kịp v́ thời gian hành động của chúng ta không dài."


    Những người lính Trung Quốc hành quân trong cuộc chiến
    Trong bài nói chuyện đó, ông Đặng Tiểu B́nh cũng gọi Việt Nam là 'Cuba Phương Đông', hàm ư nước này là 'tay sai Liên Xô', và gọi các lănh đạo Hà Nội là 'điên cuồng'.

    Với giới trí thức bên ngoài, kể cả ở Phương Tây, cuộc chiến ngắn ngày nhưng dữ dội là một cột mốc quan trọng để đánh giá Trung Quốc trong quá tŕnh t́m con đường mới, thoát khỏi thời kỳ tự cô lập của Mao Trạch Đông, và xác định vị trí trên trường quốc tế.

    Vai tṛ quyết định

    Trong một nghiên cứu hồi 2010, tác giả Trương Tiểu Minh từ U.S. Air War College, Hoa Kỳ cho rằng ông Đặng có vai tṛ cá nhân nổi bật trong quyết định đánh Việt Nam.

    Theo ông, nh́n từ quan điểm của ban lănh đạo TQ khi đó th́ có ba yếu tố khiến bối cảnh xảy ra cuộc chiến trở nên khả thi.

    Đó là quan hệ đặc biệt giữa Moscow và Hà Nội sau hiệp định 1978; vai tṛ thống trị của Việt Nam ở Đông Dương và quan hệ xấu đi nghiêm trọng giữa Bắc Kinh và Hà Nội.

    C̣n về nội bộ, theo TS Trương, chính việc thăng chức của ông Đặng Tiểu B́nh, từ vị trí phó thủ tướng khi Mao chết năm 1976, lên chức vụ cao nhất, nắm Quân uỷ Trung ương tại Hội nghị Trung ương 3, Ban Chấp hành Trung ương khóa 11 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, là yếu tố quyết định cho việc đánh VN.

    Trong bài dịch của học giả Dương Danh Dy, ông Đặng tỏ ra có quan điểm thù ghét Việt Nam một cách khác thường.

    Trong phát biểu ngày 16/3/1979, ông được trích lời nói:

    "Đồng thời khi kinh doanh chuyện chống đối Trung Quốc, Việt Nam đă đánh nhau nhiều năm, ngay lúc chúng ta tăng cựng viện trợ cho chúng, có công sự đă xây bẩy năm, có cái đă được ba năm, chỗ nào cũng thấy công sự, tích trữ rất nhiều vật tư, rất nhiều vật tư là do chúng ta viện trợ, gạo, đạn, vũ khí, lần này lấy về một loạt, Việt Nam cậy có hiệp ước Xô Việt mới dám như thế."

    Một số nhà quan sát đă từng cho rằng ông Đặng phụ trách chuyện viện trợ của TQ cho Hà Nội thời chiến tranh Mỹ - Việt nên cảm thấy bị 'phản bội' bởi thái độ quay sang Liên Xô của nước Việt Nam cộng sản sau chiến tranh.

    V́ thế, quyết định trừng phạt của ông được nói rơ:

    "Nó cũng nghĩ là cậy hiệp ước này kéo Liên Xô xuống nuớc, cũng cậy có hiệp ước này cho rằng chúng ta không dám áp dụng trừng phạt qui mô tưong đối lớn. Ngay trước khi chúng ta ra quân mấy ngày nó c̣n dự đoán rằng chúng ta chỉ có hành động phạm vi nhỏ hai sư đoàn. Chúng ta hạ quyết tâm này đúng là đă tỉnh táo đánh giá phản ứng của phía bắc lớn đến đâu."

    Các nguồn tin của phía Việt Nam, chẳng hạn như lời kể của cựu đại tá Bùi Tín, cho rằng mâu thuẫn giữa ông Lê Duẩn và Trung Quốc thời Đặng Tiểu B́nh lên cao trước khi xảy ra cuộc chiến năm 1979.

    Một số giới tại Việt Nam tin rằng ban lănh đạo Bắc Kinh không thực sự muốn hai miền Nam Bắc VN thống nhất dưới sự lănh đạo của Hà Nội.

    Ngoài ra, trong dư luận Việt Nam có niềm tin rằng Trung Quốc chỉ lợi dụng t́nh thế để kiếm lợi về địa chính trị và cả lănh thổ, với bằng chứng là vụ đưa quân chiếm Hoàng Sa năm 1974 từ tay Việt Nam Cộng Ḥa.

    Hệ quả lâu dài

    Về vai tṛ của Mỹ, các b́nh luận cho tới nay phần nhiều đồng ư rằng chiến lược lôi kéo Trung Quốc để bao vây Liên Xô của cố vấn an ninh Zbigniew Brzezinski là yếu tố cơ bản để Washington liên kết với Bắc Kinh trong vấn đề Đông Dương.

    Điều này cũng được chính giáo sư Brzezinski, người gần đây lại một lần nữa kêu gọi chính quyền Obama xây đắp trở lại quan hệ với Trung Quốc, xác nhận trong nhiều bài viết và sách của ông.

    Đổi lại, Trung Quốc được mở lối vào lại với Phương Tây để hiện đại hóa nền kinh tế nhờ các thí điểm về đầu tư tư bản và công nghệ.

    Về phía Hoa Kỳ, chiến lược Brzezinski tạo liên minh không tên với Trung Quốc khiến Washington phá vỡ khối xã hội chủ nghĩa châu Á mà không phải tham chiến.

    Chiến tranh Biên giới 1979 và cuộc chiến Việt Nam - Campuchia đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử phong trào cộng sản quốc tế này, xung đột quân sự nổ ra giữa các nước cùng ư thức hệ.

    Kế hoạch Bốn Hiện Đại hóa của Trung Quốc cuối thập niên 1970, đầu 1980 có cả phần về quân sự.

    Và dù thiệt hại nặng trong cuộc chiến biên giới, Quân Giải phóng Trung Quốc đă rút kinh nghiệm trong việc tổ chức và tiến đến hiện đại hóa.

    Việc tăng cường quân bị theo mô h́nh dùng không quân, hải quân và tên lửa nhiều hơn bộ binh, lực lượng chịu nhiều thiệt hại năm 1979, khiến Trung Quốc ngày nay trở thành một cường quốc khu vực với tham vọng toàn cầu.

    C̣n với Việt Nam, ngoài thiệt hại nghiêm trọng về vật chất ở các tỉnh biên giới phía Bắc, xung đột vẫn kéo dài, gây chảy máu nền kinh tế.

    Cuộc chiến và việc đóng quân lại Campuchia cũng khiến Hà Nội bị cô lập nhiều năm về chính trị và kinh tế.

    Tới khi b́nh thường hóa quan hệ với Trung Quốc 10 năm sau, cùng thời gian cách mạng dân chủ rung chuyển Đông Âu, ban lănh đạo Việt Nam đă quay trở lại làm thân với Bắc Kinh qua cuộc gặp Thành Đô, tạo ra một loạt hệ luỵ mới cho quan hệ song phương tới ngày nay.

    Vấn đề biên giới trên bộ và trên biển dần dần được giải quyết nhưng ḥa b́nh qua đường biên giới, giao thương tăng nhanh với phần lợi nghiêng về Trung Quốc, vẫn chưa thực sự đem lại ḥa giải giữa hai nước.

    Việc các trang mạng cá nhân và blog ở Việt Nam nhắc lại nhiều về cuộc chiến 1979 cho thấy giới trí thức e ngại Trung Quốc vẫn muốn lên tiếng, trong khi truyền thông chính thức không đả động ǵ đến chủ đề lịch sử này.

    Tin BBC

  9. #9
    nghiep
    Khách

    Khi đàn anh TQ dạy cộng sản Việt gian một bài học...



    Tù binh cộng sản Bắc Việt trong cuộc chiến tranh biên giới
    Việt-Trung năm 1979
    . Ảnh Flickr.com

  10. #10
    Yêu Nước 2
    Khách
    nghiep ơi, sao mi đem h́nh Tàu cộng ra, mà không coi h́nh Nử Bộ Đội dân tộc bắt giặc Tàu. nghiep ơi. mi có thẹn với ḷng, khi đem h́nh ảnh những anh hùng chống ngoại xâm bị bọn Tàu làm nhục ?. Mi có phải là người Việt không, hay mi là Hán gian trộn trong CĐ người Việt ????.

    http://i33.photobucket.com/albums/d85/chiangshan/pla_pow_13.jpg
    http://i33.photobucket.com/albums/d85/chiangshan/66.jpg
    http://i33.photobucket.com/albums/d85/chiangshan/195.jpg

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Photos: Chiến tranh biên giới Việt-Tàu 1979
    By Cu Cường in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 15-10-2011, 01:20 AM
  2. Hồ sơ CIA 1979: Tranh chấp biên giới Việt-Trung (Kỳ 1)
    By Phó thường dân in forum Tin Việt Nam
    Replies: 11
    Last Post: 18-02-2011, 11:49 AM
  3. Replies: 3
    Last Post: 13-02-2011, 10:59 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 08-02-2011, 09:13 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •