ĐỪNG QUÊN NHỮNG NGƯỜI LÍNH!
Kính chào quư quan khách,
Tên tôi là Elisabeth Anh Thư Huỳnh. Tôi là hậu duệ của Binh Chủng Nhảy Dù thuộc Quân Lực Cộng Ḥa miền Nam VN cũ. Tôi lấy làm vinh dự được chia xẻ với quí vị những suy nghĩ của tôi về cuộc chiến Việt Nam và ảnh hưởng của cuộc chiến này đối với thế hệ trẻ người Úc gốc Việt.
Tôi được sinh ra sau chiến tranh Việt Nam và lớn lên trong thể chế dân chủ nơi mà mọi người đều có cơ hội lớn lên, học hỏi, được quyền phát biểu điều ḿnh suy nghĩ và có quyền thách đố những sắp xếp định chế có sẳn. Ở đây nhiều khi ta coi tự do và ḷng nhân đạo là lẽ đương nhiên và ta quên rằng ta là những người may mắn biết bao.
Tôi không biết ǵ về cuộc chiến Việt Nam. Mọi sự hiểu biết của tôi về cuộc chiến đều dựa trên chuyện được kể lại và những h́nh ảnh. Tôi được nghe như chuyện gia đ́nh tan vỡ, con mất cha và những sự đau khổ và hy sinh to lớn trong cuộc chiến. Những câu chuyện nghe kể lại trong cộng đồng người Việt, từ những người Lính đă chiến đấu cho Miền Nam.
Mặc dù tôi không có kinh nghiệm về cuộc chiến, nhưng tôi đă trải qua và nh́n thấy những tàn phá đau thương mà cuộc chiến để lại; gia đ́nh tan nát, anh em chia ĺa, sống rải rác khắp năm châu bốn biển, một thế hệ mù chữ, và hậu quả là sự băng hoại, trầm uất, bạo lực trong gia đ́nh và sự mất tin tưởng vào con người.
Có biết bao nhiêu người trai trẻ Úc đă rời bỏ mái ấm gia đ́nh và bạn bè, để đi tới một đất nước xa xôi, nơi mà họ không đồng ngôn ngữ về văn hóa để chiến đấu cho hai chữ: “Tự Do và Dân chủ”. Đă có hơn 60.000 quân nhân Úc đă tham gia cuộc chiến, và 521 người tử trận cùng 3000 bị thương. Cuộc chiến nơi đây đă ảnh hưởng nặng nề tới họ và gia đ́nh.
Tuy nhiên, những người Lính c̣n sống sót trở về không được tiếp đón trân trọng như ước muốn, mà ngược lại, họ bị bỏ rơi, bị tủi hổ và bị xă hội ruồng bỏ. Một số người đă t́m cách giải thoát bằng cách tự kết liễu đời ḿnh sau khi sống sót giặc thù trở về_tạo nên niềm đau khổ tột cùng cho gia đ́nh qua nỗi phiền muộn và trầm uất.
Nh́n lại tất cả những chịu đựng những người lính Úc phải trải qua. Điều làm ta thất vọng là nhiều người trẻ Úc-Việt biết rất ít về cuộc chiến và những hy sinh to lớn của những quân nhân Úc. Làm sao ta có thể giải thích được điều đă tác động sâu xa và lâu dài tới đời sống của ta? Làm sao ta giải thích được ư nghĩa của cuộc chiến bằng vài câu nói thô sơ?
Làm sao ta có thể đưa người ta thương yêu vào trong thế giới của ta, cái thế giới toàn là chấn thương, đổ vỡ, đau thương buồn tủi, cái thế giới mà chính ta cũng cảm thấy khó có thể chịu đựng? Cái thế giới làm tim ta đau nhói và mắt ta cay mỗi khi ta muốn thố lộ thế giới của ta với người khác.
Tuy nhiên, trong khi thật là khó khăn cho một thế hệ trẻ những kẻ không hề tham gia cuộc chiến hiểu rơ những cam chịu kéo dài cả đời người của những quân nhân và gia đ́nh đă tham gia cuộc chiến. Thật ra thế giới này không phải chỉ toàn là đen tối. Một người Vô Danh đă nói: “Khi mắt đă khô lệ, th́ ḷng cũng khô màu”.
Thế hệ trẻ hiểu rằng họ có tự do học hỏi, suy nghĩ, cân nhắc những ǵ họ nh́n và nghe thấy... lúc nào cũng có một cơ hội cho những người trẻ hiểu biết thêm về chiến tranh Việt Nam. Ư nghĩa của cuộc chiến, và sự học hỏi về cuộc chiến giúp họ t́m hiểu và học về bài học dĩ văng.Tôi đến đây ngày hôm nay, mang theo trong ḷng niềm tự hào và ḷng tri ân đối với những người đă chiến đấu để tạo cho tôi cái cơ hội, mà nếu không có họ tôi đă không hề có.
Là một người trẻ Úc gốc Việt, tôi thầm hiểu những lư tưởng trọng đại mà v́ đó các quân nhân đă chiến đấu để bảo vệ trong cuộc chiến Việt Nam và mắt tôi đă nhỏ lệ, những giọt lệ cảm nhận xâu xa của người mang ơn. Xin cảm ơn quí vị đă mang sắc màu vào đời sống của tôi.
Tôi muốn cảm ơn từng người một trong quí vị: Những cựu quân nhân Úc cũng như Việt: Những người đă chiến đấu và đă bỏ ḿnh cho cuộc chiến, những người c̣n sống sót, và những người hiện vẫn phải chịu đau khổ dưới chế độ cộng sản, mong đợi một ngày Việt Nam có Dân chủ.
Quí vị đă có mặt lúc thật cần thiết, đă che chỡ cho những người dân thường, như cha mẹ tôi để ngày hôm nay, thế hệ trẻ chúng tôi có cơ hội sống c̣n. Nhờ quí vị chúng tôi đă lớn lên, trưởng thành và hy vọng một ngày nào có thể hoàn trả lại những người đă đặt ḷng tin vào chúng tôi.
Mặc dù Miền Nam thua trận,và Miền Bắc chiếm Miền Nam, nhưng tinh thần chúng tôi vẫn cao, chúng tôi vẫn c̣n kỳ vọng một Việt Nam Dân Chủ trong tương lai. Quí vị là những tấm gương về sức mạnh và ḷng can đảm là hy vọng cho chúng tôi nh́n về phía trước và xếp đặt chương tŕnh cho tương lai.
Tôi xin kết thúc bài nói chuyện hôm nay bằng câu nói: “Khi mắt đă khô lệ, th́ ḷng cũng khô màu”. Tôi là một trong những kẻ đă được ban cho môi trường, trong đó tôi được học hỏi và lớn lên. Tôi nh́n thấy sắc màu và hy vọng quí vị cũng nh́n thấy như tôi.
Dr. Elisabeth Anh Thư Huỳnh
PhD (Economics), 11 November, 2012.
* Chuyển dịch: Dr Bob
-------------------------------------------
* Anh Thư là con gái Út của cô Quỳnh Lan. Cộng Đồng Người Việt Tự Do Úc Châu và nhiều Thương Phế Binh VNCH c̣n kẹt lại quê nhà không xa lạ ǵ với cô.
Cô Quỳnh Lan, người đă từ lâu ra công sức gom góp tiền của người Việt cư ngụ tại Sydney để gởi về cho những thương phế binh VNCH ở Việt Nam.
Anh Thư luôn xuất hiện cùng Mẹ Quỳnh Lan trong các buổi Sinh Hoạt Cộng Đồng và những cuộc biểu t́nh. Bạn Anh Thư thật đáng khen gợi!
Bookmarks