Page 13 of 42 FirstFirst ... 39101112131415161723 ... LastLast
Results 121 to 130 of 412

Thread: Tường thuật OLYMPIC 2012 tại LONDON

  1. #121
    Member
    Join Date
    01-05-2011
    Posts
    1,401
    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    So proud of you, Marcel!
    Ông già tay này không phải là một người có suy nghĩ b́nh thường. Nên đặt cho con ḿnh một cái tên dài sọc :
    Marcel Van Minh Phuc Long Nguyen

  2. #122
    Member
    Join Date
    20-09-2011
    Posts
    1,523

    Every Nation Cheats !

    Quote Originally Posted by Dr_Tran View Post
    Big diference between individual and national cheatings.

    Americans cheat, for sure, but Not at national, gov-sponsored level.

    Chinese cheat because they are forced, threatened, choked, by their gov.

    That's the BIG difference.

    Dr_ Tran nói:
    1) At national level, Tàu "dỡ tṛ / cheat" và Mỹ th́ không.
    2) Vận động viên (vđv) Tàu bị bắt buộc phải làm và vđv Mỹ th́ tự làm (at individual level)

    Là không đúng sự thật và có "mâu thuẫn" đó nha.

    Dựa vào 2 phát biểu trên của Dr_Tran, độc giả (thí dụ như tôi) sẽ hỏi Dr_Tran hoặc tự đặt ra câu hỏi tiếp theo:

    a) Nếu vđv Tàu bị chính quyền Tàu "bắt buộc" (with forceful methods) không cho vdv "dỡ tṛ" (cheating) th́ "no cheat in sporting event" sẽ có cơ hội thành công và sẽ không có vđv Tàu nào dám dỡ tṛ nữa cả. Như vậy, một người có thể kết luận là "thể thao" sẽ "sạch sẽ" hơn với sự giúp đở của Tàu cộng nói riêng và các chế độ độc tài khác nói chung??? C̣n các xă hội tự do th́ chỉ có thể tùy thuộc vào (ḷng tự giác và hướng thiện/ hướng thượng của) cá nhân (không có chi để bảo đảm). Theo cách suy luận này th́ muốn làm cho "thể thao" sạch hay dơ th́ chỉ có các thể chế độc tài mới có khả năng này? Nói khác, các thể chế độc tài có khả năng làm xă hội tốt hơn (hay làm xấu hơn) so với các thể chế tự do?

    Ư chính của tôi: Độc giả có thể hiểu lầm và sẽ có lư do để (cố ư) gán cho Dr_ Tran là có "khuynh hướng độc tài" đó nha.
    ( for average person, as me, it does not matter but for anyone with political ambition, it does matter <= just for reminding)

    b) The fact is, all nation cheat at every levels! Even in sporting events, it is just more or less, human or inhuman ways. There are lot of examples to support this view point.
    ( Nếu 1 người xem kỹ, từ những bài tường thuật của Olympic 2012 ở thread này, cũng có thể rút/ lấy ra vài chuyện làm thí dụ về cheating của các quốc gia ngay)

    Ammerican gov. even cheats its own citizens and the world as well ( the reasons to have war in Iraq is an example)
    As Vietnamese, we all have experienced more or less, being victims of America's political cheatings. (from every levels)

    c) That is why, for me, to enjoy watching sport events, I pay attention/ focus mainly to individual or team performance. This should be the way to appreciate the efforts of talented athletes. Otherwise, any sport event will be tainted.
    Last edited by SilverBullet; 02-08-2012 at 01:46 PM.

  3. #123
    Member Cu Cường's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Posts
    861

    Chàng trai gốc Việt giành huy chương bạc Olympics 2012


    Danell Leyva (Mỹ - đồng), Kohei Uchimura (Nhật - vàng) và Marcel Nguyen (Đức - bạc)

    Chàng trai gốc Việt đă trở thành vận động viên Đức đầu tiên từ năm 1936 giành được huy chương Olympics ở nội dung toàn năng nam môn thể dục dụng cụ.
    (BBC) “Thật là tuyệt vời. Đây là giấc mơ trở thành sự thật. Tôi rất hạnh phúc khi được mang chiếc huy chương này,” chàng trai sinh ra ở Munich nói.
    Anh đă vượt qua sự khởi đầu thiếu sót ở môn nhảy ngựa để đem lại tin mừng cho đội Đức.

    'Nghi ngờ bản thân'
    Huấn luyện viên Andreas Hirsch gọi phần thi của anh là “đầy ấn tượng” và tỏ ra ngạc nhiên sau phần tŕnh diễn ban đầu thiếu tự tin.
    “Marcel là người nghi ngờ bản thân nhất v́ cậu ta sợ, đă từng có vài khó khăn và cậu không chắc ḿnh có thể đi tiếp,” ông Hirsch nói.
    Bốn năm trước tại Olympics Bắc Kinh, Marcel Nguyen không lọt được vào ṿng chung kết cũng ở nội dung toàn năng.
    Năm 2011, anh đứng thứ tám ở giải vô địch thế giới.
    Anh thừa nhận đôi khi ḿnh thiếu tự tin.
    “Tôi là vậy đấy. Tôi đă có sự khởi đầu khó khăn,” anh nói với các phóng viên.
    Ở hôm thi hôm 1/8, Marcel nh́n thấy bạn gái trong đám đông ở sân North Greenwich, nhưng anh không rơ mẹ và chị có vé vào xem hay không.

    Tại giải vô địch châu Âu năm nay, Marcel đă giành huy chương vàng ở nội dung xà đơn và kép.
    Vận động viên điển trai có h́nh xăm trên ngực với ḍng chữ “Đau đớn chỉ nhất thời, Tự hào là vĩnh viễn.”
    Đó là khẩu hiệu giúp anh vượt lên sau khi bị găy chân ở một cuộc thi hai năm trước.
    Nhưng khi đến London, anh được lệnh phải che đi h́nh xăm v́ lo ngại các giám khảo không thích.
    Giới chức của Đội cho biết anh sẽ không bị trừ điểm nếu h́nh xăm không có thông điệp chính trị hay tôn giáo.
    Nhưng các thành viên trong đội quyết định cần che đi cho an toàn.
    Đội trưởng đội Đức Sven Karge nói: “Chúng tôi cùng cho rằng anh ấy nên che đi v́ lư do thẩm mỹ.”
    Sinh năm 1987 ở Munich, Marcel có bố người Việt và mẹ người Đức và có tên đầy đủ là Marcel Van Minh Phuc Long Nguyen.
    Từ năm bốn tuổi, anh đă làm quen với thể dục dụng cụ và là nhà vô địch giải trẻ Đức ở nội dung xà kép năm 18 tuổi.

  4. #124
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    Highlight trận đá banh nữ Mỹ và Bắc Triều Tiên:
    Dean Nguyen thâu lại từ NBC và post lên Tinypic.
    <embed width="440" height="420" type="application/x-shockwave-flash" src="http://v6.tinypic.com/player.swf?file=k20a a8&s=6"><br><font size="1"><a href="http://tinypic.com/player.php?v=k20aa8& s=6">Original Video</a> - More videos at <a href="http://tinypic.com">TinyPic </a></font>

  5. #125
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    C̣n đây là highlight trận đội nữ Mỹ với Pháp. Trận này rất hứng thú và đẹp.
    Mỹ bị Pháp dẫn trước 2-0................... .................... ........

    Thâu từ NBC:
    <embed width="440" height="420" type="application/x-shockwave-flash" src="http://v6.tinypic.com/player.swf?file=352h dz6&s=6"><br><font size="1"><a href="http://tinypic.com/player.php?v=352hdz6 &s=6">Original Video</a> - More videos at <a href="http://tinypic.com">TinyPic </a></font>

  6. #126
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654

    China chicks cheat

    Quote Originally Posted by SilverBullet View Post
    Dr_ Tran nói:
    1) At national level, Tàu "dỡ tṛ / cheat" và Mỹ th́ không.
    2) Vận động viên (vđv) Tàu bị bắt buộc phải làm và vđv Mỹ th́ tự làm (at individual level)

    Là không đúng sự thật và có "mâu thuẫn" đó nha.
    Trừ khi bạn là Mr. Bean, từ hành tinh khác rớt xuống, bằng không th́ bạn hẳn phải biết vận động viên khối CS từng bị khám phá Doping như thế nào.

    Cả đoàn thể thao Đông Đức từng bị khám phá cùng dùng 1 loại Doping rất phức tạp, phải cấp CP mới chế tạo ra, chứ không phải loại mua ngoài pharmacy.

    Chính cô Ye lần này cũng từng là roommate của 1 cô khác, trong cùng đội bơi, bị khám phá dùng Doping cách đây không lâu.

    Trong vài năm qua, đă có 60 cô TQ bị khám phá dùng Doping.

    -----------------

    Ngoài ra, v́ sao đoàn gymnastics NỮ TQ năm nay te tua?

    V́ hồi 2008 họ bị khám phá dùng trẻ em quá nhỏ cho tham gia. Trẻ nhỏ perform tốt hơn.

    Họ làm giả cả PASSPORT, mọi thứ giấy tờ, dùng loại giấy cách đó 13 năm in ra bản khai sanh, nhúng nước làm cũ, tung ra làm bằng chứng.

    Đây là CẤP CHÍNH PHỦ, chứ không phải các em này tự làm.

    Em gái hát tại buổi khai mạc cũng là hát nhép, v́ mặt đẹp, hát dở, phải lồng tiếng 1 em khác xấu xí nhưng hát rất hay. TQ lừa bịp cả thế giới như vậy, và không phải em hát nhép tự ḿnh giả mạo.

    XUI cho họ là Google Cache c̣n giữ lại bài ghi các trẻ em này đạt thành tích cấp thấp cách đó mấy năm, và ghi lại tuổi các em này.

    TQ xoá trang chính, nhưng không xoá được bản cache của Google.

    Quê xệ quá, năm nay không dám ăn gian cho con nít 10-12 tuổi giả mạo tuổi tham gia, nên năm nay đoàn gymnastics NỮ TQ không làm được ǵ.

    --------------------------

    Tôi nhắc lại: "Báo cho tôi biết 1 lực sĩ thế vận TQ, tôi sẽ cho bạn biết đó là 1 con súc vật bị hành hạ, ngược đăi dă man, mất nhân tánh, và suốt đời chỉ có thể là như vậy".

    Không phải lỗi họ đâu. Đó là cách duy nhất để họ tiến thân, cha mẹ có việc làm, anh chị em được vào trường tốt, v.v...

    Họ đa số thuộc hàng 1 tỉ người TQ vô cùng nghèo khổ, vùng nông thôn.

  7. #127
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    Hightlight: China wins Olympic gold in men's synchronized 3m springboard Dive.
    China's dominance continues at the London Olympics, scoring an 89.10 on a reverse 2.5 somersault with 1.5 twists to win gold in the men's 3m synchronized dive.

    Thâu từ NBC:
    <embed width="540" height="520" type="application/x-shockwave-flash" src="http://v6.tinypic.com/player.swf?file=23nx j9&s=6"><br><font size="1"><a href="http://tinypic.com/player.php?v=23nxj9& s=6">Original Video</a> - More videos at <a href="http://tinypic.com">TinyPic </a></font>

  8. #128
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642
    Chuyện cô vận động viên bơi lội Ye Shiwen của Trung Quốc
    Nguyễn Khanh viết từ Luân Đôn
    2012-08-01




    Nữ lực sĩ Ye Shiwen 16 tuổi của Trung Quốc liên tiếp lấy 2 huy chương vàng cho môn bơi lội. (200m và 400m cá nhân nữ)

    h́nh ảnh được chiếu trên truyền h́nh cho thấy cả ngàn khán giả Trung Quốc có mặt tại chỗ cùng nhau nhảy lên, miệng ḥ hét, tay vẫy cờ hoan hô cô bé đang là thần tượng của người trẻ Hoa Lục.


    Chừng 12 giờ đồng hồ trước đó, trong cuộc họp báo thường lệ ở Trung Tâm Báo Chí London, Chủ Tịch Ủy Ban Olympic Anh là Ngài Moyhihan cho hay cô lực sĩ đang bị nhiều người “ḍm ngó” tới đă hoàn tất các quy định mà Olympic Quốc Tế áp dụng cho các lực sĩ thắng giải, và kết quả “cô ta hoàn toàn trong sạch”, không có chuyện sử dụng thuốc trợ lực như một số người đang nghi ngờ.

    Ngài Moyhihan nói thêm “câu chuyện cần phải chấm dứt ở đây, cô Ye Shiwen là người tài giỏi, xứng đáng để mọi người khen ngợi”. Một viên chức của Ban Báo Chí London 2012 nói thêm “chuyện một lực sĩ phá kỷ lục thế giới là điều thường xảy ra, chẳng phải là chuyện lạ”.

    Chuyện bên lề khi một kỷ lục thế giới bị phá

    Phát biểu của một trong những nhân vật uy tín nhất của làng thể thao thế giới vẫn chưa làm nguôi ngoai chuyện được tranh căi từ khuya thứ Bảy tuần trước cho tới giờ, ngay sau khi Ye Shiwen chiếm được chiếc huy chương vàng đầu tiên đi kèm với kỷ lục mới của thế giới cho bộ môn bơi 400 mét cá nhân nữ.

    Hai điều được nói tới nhiều nhất và không ít người xem là chuyện lạ nhất-: ở 50 mét cuối cùng, cô bơi c̣n nhanh hơn nam lực sĩ Mỹ Ryan Lochte vừa chiếm được chiếc huy chương vàng ít phút trước đó; kỷ lục cô tạo được hơn kỷ lục cá nhân cũ tới 5 giây đồng hồ, một điều hầu như rất khó có thể xảy ra.

    Chính 2 lư do trên khiến một số người thắc mắc, đặt câu hỏi liệu cô có dùng thuốc trợ lực hay không mà bơi nhanh đến thế, nhanh cả hơn nam giới.

    Người công khai nêu thẳng thắc mắc này là ông John Leonard, một trong những huấn luyện viên nổi tiếng của Hoa Kỳ, hiện đang giữ vai tṛ Chủ Tịch Điều Hành Hiệp Hội Huấn Luyện Viên Bơi Lội Quốc Tế.

    Ông Leonard cho mọi người biết “rất bực bội” khi trông thấy thành tích của cô bé 16 tuổi này, bảo thêm “bộ cô ta là superwoman hay sao mà bơi tài đến thế”. Không ngừng ở đó, ông c̣n ví von nói thành tích của cô Ye Shiwen “làm tôi nhớ lại thành tích nữ lực sĩ người Ireland là cô Michelle Smith đă đạt được ở Olympic Atlanta 1996, trước ngày ban điều tra phát hiện chuyện cô này sử dụng thuốc trợ lực và sau đó bị Olympic Quốc Tế tước huy chương, phạt không cho dự thi trong ṿng 4 năm”.

    Phát biểu của ông Leonard tức khắc tạo thành một cuộc tranh căi, và phía Trung Quốc tức khắc phản pháo.

    Bác Sĩ Chen Zhanghao, thành viên của nhóm y sĩ làm việc với đoàn lực sĩ Hoa Lục ở Los Angeles, Seoul và Barcelona cho rằng “người Mỹ quá tệ, họ làm biết bao nhiêu điều quỷ quái, nhưng họ chẳng bao giờ nói về chuyện họ làm cả. Michael Phelps tạo 7 kỷ lục thế giới, thế anh ta có phải là người b́nh thường hay không? Tôi cũng nghi ngờ anh ta nhưng v́ không có bằng chứng, nên tôi phải công nhận những thành tích anh ta tạo được”.

    Sau phát biểu của Bác Sĩ Chen là lời tuyên bố của ông Jiang Zhixue, Trưởng Ban Chống Doping của Ủy Ban Olympic Hoa Lục. Ông Jiang kể cho các nhà báo biết từ ngày đoàn lực sĩ Trung Quốc sang London đến giờ, “chúng tôi có cả trăm người bị gọi đi khám nghiệm xem có doping hay không”, bảo thêm “tôi có thể hănh diện báo cho các bạn biết không một lực sĩ nào của chúng tôi phạm lỗi. Chúng tôi chẳng hề thắc mắc chuyện lực sĩ Mỹ Michael Phelps đoạt 8 huy chương vàng ở Olympic Bắc Kinh”.

    Chuyện ông Mỹ nghi ngờ cô bé Trung Quốc gian dối “có thể sẽ bùng nổ lớn hơn, gây trở ngại cho mối quan hệ giữa Bắc Kinh và Washington”, theo nhận xét của cựu lực sĩ Adrian Moorhouse, từng chiếm huy chương vàng cho Anh Quốc ở Olympic Seoul.

    Trả lời phỏng vấn của đài BBC, ông Moorhouse cho rằng chỉ trích của ông Leonard là điều “đáng xấu hổ, không ai chấp nhận được cả”, nói tiếp rằng Trung Quốc có cả hơn tỷ người, “nếu họ huấn luyện cả chục ngàn người để có được một lực sĩ như cô Ye th́ đó không phải là điều ngạc nhiên”.

    Không biết liệu chuyện này có bùng nổ thành trở ngại ngoại giao như ông Moorhouse mới nói hay không, nhưng rơ ràng các viên chức hướng dẫn đoàn lực sĩ Mỹ ở London đang t́m cách làm nhẹ vấn đề.

    Một phát ngôn viên của đoàn Hoa Kỳ nói rằng ông John Leonard “không phải là nhân viên, cũng chẳng là đại diện hay phát ngôn viên của đoàn lực sĩ bơi lội Mỹ, cũng chẳng thành viên của đoàn lực sĩ Hoa Kỳ, những ǵ ông ta nói với báo chí là những ư kiến, cảm nghĩ cá nhân, không phản ánh quan điểm của chúng tôi”.

    C̣n cô bé lực sĩ Ye Shiwen th́ sao? Cô cho biết “tranh tài không dễ, phải cố gắng lắm mới thành công. Cháu không để ư đến chuyện ǵ khác hơn chuyện phải chú tâm, cố gắng tối đa để chiến thắng”.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012070302.html

  9. #129
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Vấn đề KHÔNG phải là bơi hay, nhưng là bơi hay hơn CHÍNH M̀NH quá nhiều như vậy trong thời gian trước đó chỉ vài ngày và trong mọi cuộc tranh tài trước đó.

    1 học sinh lớp 8 "bỗng nhiên" giải bài toán đại học thành công, th́ mới là chuyện lạ.

    Cơ thể mỗi người có tốc độ metabolism khác nhau, denature lactic acids khác nhau. Bơi nhanh như vậy, lactic acids rất nhiều trong máu, không quen có thể ngất xỉu, chết ngay.

    Khó t́m ra, v́ TQ giấu bài rất hay.

  10. #130
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642

    Olympic London 2012 - Chiếc huy chương và chuyện tiền bạc

    Nguyễn Khanh viết từ London

    Có rất nhiều điều cần phải nói về thành phố London và Olympic.


    Chuyện kinh tế và thể thao

    Hơn một thế kỷ trước đây, thành phố này vinh dự lănh trách nhiệm tổ chức cuộc tranh tài 1908 chỉ v́ Italy bị thiên tai, thủ đô Rome quyết định nhường chỗ để dồn tất cả ngân sách tổ chức cho công tác cứu trợ.

    Lịch sử thể thao thế giới c̣n ghi trong cuộc thi thể thao quốc tế đầu tiên ở London, môn kéo dây nằm trong danh sách những môn tranh tài, và đó cũng là lần cuối cùng môn thể thao này xuất hiện trong những cuộc thi mang đẳng cấp quốc tế. Nhưng để bù lại, Liên Đoàn Olympic Quốc Tế (IOC) đưa ra một quyết định đến giờ vẫn được thi hành: Các lực sĩ dự thi môn chạy marathon phải chạy quăng đường 26.2 miles, là chiều dài của đoạn đường từ lâu đài Windsor Castle đến trước chỗ ngồi danh dự dành riêng cho Hoàng Gia Anh ở sân vận động.

    Đến 1948, London lại được chọn để tổ chức Olympic, lúc đó cả Châu Âu vừa thoát khỏi Thế Chiến Thứ Hai, quốc gia nào cũng bị tàn phá, cũng nghèo, người dân sống trong cảnh rất khổ cực, ngày ngày phải xếp hàng lănh thực phẩm, nên cuộc thi dù mang ư nghĩa của sự vùng dậy (sau chiến tranh) nhưng đồng thời cũng được hiểu là phải chia sẻ nỗi khó nhọc v́ thành phố London không có phương tiện lo cho mọi người, kể cả phương tiện tối thiểu cho các đoàn lực sĩ tham dự.

    Ban Tổ Chức lúc đó dặn ḍ các lực sĩ nhớ mang theo khăn tắm, xà bông dùng mỗi ngày, và nếu có thể th́ mang theo cả thức ăn, nước uống cho thời gian có mặt ở London tranh tài.

    Không ai quên được h́nh ảnh các lực sĩ Anh Quốc chia nhau từng miếng thịt cá mập (thời đó được xem là món ăn có nhiều protein nhất), đoàn lực sĩ Mexico đem theo món đậu để chia sẻ với người khác, các lực sĩ Đan Mạch đến Anh mang theo những thùng trứng gà để chia sẻ với dân chúng, và ngay cả Trung Quốc cũng gửi tặng những thùng măng tươi muối trộn chung với dầu ăn… Mỗi người góp một bàn tay, cuối cùng mọi chuyện đều tốt đẹp.

    Lần này, London nhận lănh trách nhiệm vào đúng lúc kinh tế thế giới đang gặp sóng gió. Phải nói cho đúng là hồi 2004 khi IOC quyết định chọn London, lúc đó quốc gia nào cũng ở trong thời kỳ thịnh vượng, chuyện bỏ ra vài tỷ bạc để đón lực sĩ và du khách là chuyện… nhỏ như con thỏ! Nào ngờ ngay sau Olympic Bắc Kinh 2008 th́ mọi chuyện đều xuống dốc, t́nh thế trở nên khó khăn hơn, nhưng đă đâm lao th́ phải theo lao, Ban Tổ Chức Olympic London 2012 nhất định đi đến cùng, kể cả chuyện phải bỏ ra số tiền nhiều hơn dự tính.

    Với các phái đoàn lực sĩ và ngay cả du khách, góp mặt ở Olympic luôn luôn là ước mơ của mọi người. Tổng cộng 10,490 lực sĩ đại diện cho 204 quốc gia và vùng lănh thổ hiện diện, cộng với 9 triệu du khách đổ về London để hưởng không khí đặc biệt của Olympic, xem những cuộc tranh tài được tổ chức ở 34 địa điểm khác nhau.

    Tất cả các vận động trường đều được xây mới hay tân trang lại, kỹ thuật tối tân nhất được Ban Tổ Chức sử dụng để mọi người hài ḷng, đặc biệt nhất là tuyến xe lửa tốc hành Javelin mỗi ngày chở hàng chục ngàn người từ trung tâm thành phố đến sân vận động mà chỉ mất có 7 phút đồng hồ, thay v́ mất khoảng 1 tiếng nếu đi những chuyến xe lửa khác.

    London cũng là nơi có những đổi mới. Lần đầu tiên nữ vơ sĩ boxing tranh tài, các vơ sĩ dự thi môn taekwondo sẽ mặc áo và đeo đôi tất “điện tử” để giúp trọng tài ghi điểm cho thật đúng (tranh chuyện tranh căi, thưa kiện thường xảy ra), có hệ thống phát thanh để tất cả các lực sĩ điền kinh nghe được tiếng súng phát lệnh của trọng tài cùng một lúc (trước đây lực sĩ đứng sát trọng tài nghe tiếng súng trước người đứng xa nhất khoảng 1/1000 giây đồng hồ), những chiếc máy chụp h́nh đặt dọc theo đường đua mỗi giây đồng hồ có thể chụp 2000 tấm ảnh… Tất cả những kỹ thuật này đều nhắm vào mục đích giúp cuộc thi công bằng hơn, trọng tài bớt sai sót, người thắng hân hoan, người thua cũng hài ḷng.

    Giá trị của chiếc huy chương

    Quan trọng nhất của tất cả các cuộc thi thể thao vẫn là chuyện thắng bại.

    Mặc dù Ban Tổ Chức, tôn chỉ của IOC và các lực sĩ hiện diện đều nói “góp mặt ớ Olympic là điều hănh hiện nhất”, thắng thua “chỉ là chuyện phụ”, nhưng h́nh ảnh được tŕnh chiếc khắp thế giới cho thấy lư tưởng đó không đúng với những người dự thi.

    Ḱnh ngư Michael Phelps với khuôn mặt sửng sốt khi đội bơi Hoa Kỳ thua Pháp ở cuộc đua 400 mét tiếp sức

    Nữ kiếm thủ Nam Hàn Shin A Lam ngồi bệt giữa sàn nức nở khóc như mưa, miệng lẩm bẩm bị trọng tài xử ép nên mới thua ở ṿng bán kết, hay nữ lực sĩ Paula Radcliffe nổi tiếng thế giới của bộ môn marathon cũng đưa tay chùi nước mắt khi loan báo cho mọi người biết tin chân vẫn c̣n đau, “không thể nào dự cuộc đua”, bỏ giấc mộng chiếm huy chương vàng Olympic.

    Điều đó chứng tỏ chiếc huy chương là “phần thưởng quư giá nhất của một lực sĩ” như cô Lolo Jones của Hoa Kỳ từng nói, hoặc “là phần thưởng chứng tỏ những cố gắng đă bỏ ra trong 4 năm trời dẫn về Olympic” như lực sĩ cử tạ Wang Mingiuan của Trung Quốc nói với mọi người trong cuộc tiếp xúc ở Làng Thế Vận.

    Nhưng trị giá vật chất của mỗi chiếc huy chương là bao nhiêu?

    Câu trả lời không ai có thể ngờ: chiếc huy chương đồng trị giá chỉ có 5 dollars, chiếc huy chương bạc khoảng 350 dollars và chiếc huy chương vàng trị giá khoảng 600 dollars.

    Ban Tổ Chức cho biết những chiếc huy chương “có giá trị cao quư về tinh thần” nhưng rẻ về vật chất v́ làm bằng chất liệu rẻ tiền, thí dụ như chiếc huy chương vàng chỉ có 1.34% là vàng 18K, 92.5% là bạc và phần c̣n lại là đồng.

    Chiếc huy chương đồng c̣n tệ hơn: làm bằng kim loại rẻ tiền nhất, chỉ tráng một lớp đồng thật mỏng trên mặt.

    Không biết có phải v́ nghe tin giá trị vật chất của chiếc huy chương London 2012 “quá bèo” hay không mà nhiều chính phủ thông báo sẽ dành những khoản tiền thưởng khổng lồ cho các lực sĩ, cầu thủ chiếm huy chương.

    Lực sĩ cầu lông Wei Chong Lee của Malaysia sẽ có 600,000 dollars bỏ trong ngân hàng nếu chiếm huy chương vàng

    Chính phủ Italy dù đang gặp khó khăn về tài chánh cũng hứa tặng 250,000 dollars cho những ai mang huy chương vàng về Rome

    Ngay cả các lực sĩ Mỹ cũng nhận được lời hứa tưởng thưởng bằng tiền bạc: mỗi chiếc vàng có được sẽ thưởng 100,000 dollars, lấy được huy chương bạc cũng ăn sáu, bảy chục ngàn chứ không phải ít.

    Thế c̣n nước chủ nhà Anh Quốc th́ sao? Sở Bưu Điện Anh cho hay sẽ in tem thư đặc biệt có h́nh lực sĩ đoạt huy chương, xem đó là “cách hay nhất để ghi nhớ Olympic London 2012”.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012134903.html

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 17-07-2012, 12:54 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 02-03-2012, 10:17 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 01-03-2012, 01:09 AM
  4. Replies: 14
    Last Post: 27-07-2011, 01:58 AM
  5. Replies: 4
    Last Post: 15-12-2010, 01:17 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •