- Thứ hai, 2 tháng 1, 2012
Thực chất nguyên nhân " chỉnh đốn đảng" của Đại Hội Đảng khoá XI
Giáo sư Ngô Vĩnh Long, một chuyên gia am hiểu t́nh h́nh nội bộ của Việt Nam, cho BBC hay hội nghị trung ương đảng lần thứ tư, khóa XI vừa bế mạc đă lựa chọn chủ đề "chỉnh đốn đảng" dưới áp lực trong nước và tác động của biến động quốc tế năm qua.
Chuyên gia cho rằng Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Trung ương đảng đang chịu sức ép phải đổi mới từ nhiều tầng lớp dân cư trong nước.
Giáo sư Ngô Vĩnh Long từ Đại học Maine, Hoa Kỳ, cho rằng nếu đảng không thực sự sửa đổi th́ "đất nước càng ngày càng lụn bại đi" và có thể dẫn tới "sụp đổ."
"Nếu đảng thực sự ư thức được điều này, th́ đó là điều tốt không những cho đảng mà c̣n cho tương lai của đất nước nữa," học giả chuyên về các vấn đề Đông Nam Á nói với BBC hôm 01/01/2012.
Về việc liệu có áp lực nào buộc đảng phải tuyên bố chỉnh đốn nội bộ hay không, ông Long nhận định:
"Đây là sức ép của không biết bao nhiêu người chính ngay trong đảng v́ họ không muốn đảng này bị suy yếu đi. Và ngoài sức ép trong đảng, c̣n có sức ép trong xă hội, sức ép của nhiều tầng lớp trong đất nước.
"Và c̣n có các sức ép trên thế giới, từ Miến Điện, đến Ả-rập, đến Nga v.v. Và người ta thấy trào lưu đổi mới bằng cách dân chủ hóa là cái phải làm chứ không thể để nước đến chân mới nhảy được... Tôi nghĩ người ta nh́n vấn đề trong nước, rồi trên thế giới và thấy rằng đến lúc phải thay đổi thôi."
Năm 2001, trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đă phát động một cuộc vận động quy mô "xây dựng và chỉnh đốn đảng" dưới thời cựu Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu.
Trước câu hỏi v́ sao lần này đảng lại cần thêm một cuộc chỉnh đốn đảng nữa, Giáo sư Long cho hay:
"Cuộc (hội nghị) vừa rồi nói là chỉnh đảng, nhưng thực chất ra, từ trước tới nay, bao nhiêu cuộc chỉnh đảng từ những năm 1950 đến gần đây, chỉ là các phe phái đánh nhau.
"Không phải là chỉnh đốn một cách đàng hoàng. Mà trong khi đó th́ một số người càng ngày nắm quyền càng nhiều, cho nên vấn đề chuyên quyền ở Việt Nam càng ngày càng lớn."
Giáo sư Ngô Vĩnh Long cho rằng 'chuyên quyền' gắn chặt với các vấn đề 'phát triển kinh tế' th́ chuyên quyền sẽ càng lớn thêm v́ "bao nhiêu lợi ích vào tay một nhóm người nhỏ."
"Và lần này, nếu thực t́nh chỉnh đốn từ trên xuống dưới th́ tôi nghĩ đây là vấn đề không những tốt cho đảng mà tốt cho đất nước là bởi v́ không ai muốn sụp đổ, mà cũng không ai muốn có những rắc rối nguy hại cho đời sống của dân thường."
C̣n tiếp...
Bookmarks