Page 1 of 3 123 LastLast
Results 1 to 10 of 21

Thread: Tại sao đảng CS VN giữ im lặng ?

  1. #1
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Tại sao đảng CS VN giữ im lặng ?

    Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đọc bài diễn văn khai mạc đại hội Trung ương 9 khóa 11 ngày hôm qua 8 tháng 5, trong suốt bài diển văn ấy không thấy ông đá động ǵ tới hai chữ Trung Quốc.



    Tại sao họ giữ im lặng?

    Theo GS Tương Lai th́ việc Trung Quốc làm hôm nay là hệ quả trước mắt và lâu dài của một chính sách đối ngoại sai lầm. Thêm vào đó c̣n sự đấu đá giữa hai phe thân và không thân Trung Quốc.



    Theo tôi th́ GS Tương Lai quên lư do sau: Thuyền và súng nước Tàu , sao nó to quá !!!
    Với lại tuyên bố một câu chắc nịt loại "Việt Nam không hề cô đơn" coi nó kỳ kỳ thế nào ấy.
    Last edited by Lehuy; 10-05-2014 at 06:38 PM.

  2. #2
    Member
    Join Date
    13-06-2011
    Posts
    4,171
    Tại sao cái ǵ nữa ?

    Ai cũng biết nguỵ quyền HN là thân CC (chệt cộng),khi bị chúng ăn hiếp th́ chỉ biết sanh câm (trong Quốc Hội mà chả dám nói chuyện CC ăn hiếp ở biển Đông) chớ biết làm sao đây !

    Xét về sử th́ CSHN có cái mồm to nhất thế giới về tuyên truyền một khi bị kẻ (mà chúng khg thèm "thân") khác ăn hiếp .

    - Khi hồ mời tụi lính viễn chinh Pháp vào HN 1946 th́ từ từ tụi Pháp giở tṛ "ăn hiếp" thế là hồ la to lên kiêu gọi các nước bạn ủng hộ ..Chúng ta mới có sử DBP .Dể hiểu lúc đó hồ hết c̣n Thân Pháp rồi .

    - Khi Ngô đ́nh Diệm khg thèm tiếp ứng ,ủng hộ cái vụ tổng bầu cử toàn quốc 1956, th́ hồ cảm thấy bị NDD "ăn hiếp" phỏng tay trên .Hồ nào có sanh chứng câm đâu liền la to lên "sẽ cho miền Nam biết tay ta"..Làm Mỹ lính quưnh lên v́ thuyết Domino cũng la to theo " Có Qua đây, đừng lo Qua sẽ cứu bồ cho "

    Dể hiểu lúc đó hồ đâu có thân với nhà chí sĩ NDD đâu .

    - Tới thập niên 1960, CS dùng mồm loa mép giăi trong tuyên vận (xúi Thich Q Đức tự thiêu) la to lên Phật Giáo bị "ăn hiếp ". Dể hiểu lúc đó hồ đâu có Thân với Ô.Diệm ,(lẫn Mỹ th́ hết c̣n Thân ông D).

    - Sau khi nhà Ngô bị dẹp . tụi Vc vẫn chứng nào tật đó la to lên Phật Giáo vẩn c̣n bị "ăn hiếp" dài dài (lấy cớ NVT theo đạo TC) ..Dể hiểu v́ CSHN nào có Thân với chế độ NVT đâu .

    - Khi quân đội Mỹ vào Miền Nam, rồi tụi CSHN c̣n la to dữ dội nữa đến độ dân trí Mỹ thời đó ngu ngu khờ khờ cở tầm trí thức Kerry cũng bị trúng kế chúng sanh ra hội chứng "phản chiến" (hội chứng "yêu HB" này tự nhiên mất đi khi thấy bài học 9/11) .. Dể hiểu v́ CSHN nào có Thân với Ông Thiệu hay Mỹ đâu .


    -Tới chiến dịch mùa Xuân 1975 chúng c̣n la lên cho thế giới nghe :

    "Chúng ông xé tờ Hoà đàm Paris 1973, chúng mày làm ǵ được chúng ông đây"

    - Ngày nay bị CC ăn hiếp kg dám la to lên chỉ đơn giản v́ Thân CC thôi ..Chớ bản năng VC có cái mồm bố láo to tướng nhất thiên hạ mà sợ ai có tàu bự chứ ..Tàu Pháp ,Tàu Mỹ cũng bự vậy (nhất là lượng HKMH Mỹ c̣n nhiều hơn chệt nữa) ..Sao khg thấy CSHN sanh ra hội chứng câm trước Pháp, trưóc Mỹ đi . :D

    Nảy nhé, vụ CC đánh cướp HS với VNCH chúng cũng sanh câm ngồi nh́n đó sao ?

    Một lịch sữ sanh câm đối với CC đă có patented từ thời 1974 rồi th́ c̣n lấy cớ tại ,bị, v́ CC có tàu to con , có ṿi rồng mạnh ..sao ???

    Thứ răng hô mă tấu mà sợ ai chứ ...Ai hỏng tin hỏi tất cả dân chúng nào trong Vn khi đụng độ/giao du/giao thiệp với tụi răng hô mă tấu gốc chính quy Bắc Việt xem có bị hội chứng câm trước ḿnh khg ? Măi măi khg sợ ai cả chỉ trừ trường hợp chúng "lụy v́ t́nh" ai đó th́ chúng sanh câm chút đỉnh thôi , chớ VC là loại ba hoa chích choè nhất thế giới (nh́n tŕnh độ CHHV ba hoa ở HN đi th́ biết) ..chuyện Lê văn Tám chúng c̣n to mồm ba hoa được th́ tại sao đối với CC ,chúng khg dám to mồm được!!

    V́ lụy cái Vía tụi CC thôi .

    CSHN đă lở sanh ra "lụy v́ t́nh" tụi CC (giống như huyền thoại Mỵ Châu lụy v́ t́nh Trọng Thuỹ đó ) rồi th́ làm sao chữa bịnh "lụy v́ t́nh" đây . Đến độ ngay cả maù cờ Quốc Gia chúng chọn cũng có mùi lụy cái ngôi sao Vàng Phúc Kiến đó sao ? Đồng bào trong nước khg thấy à!!
    Last edited by Viet xưa; 10-05-2014 at 10:39 PM.

  3. #3
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560
    Bài trên NewYork Times đáng đọc. Nó giải thích một phần v́ sao đảng CSVN nghẹn không nói được câu nào. Trước nhất là Tàu Cộng lập bẫy hứa hẹn sẽ khai thác tài nguyên chung. CS Hà-Nội quá tin vào thằng anh 16 chữ vàng, thấy Tàu Cộng kéo x́nh xịch cái giàn khoan dầu to đùng mà vẫn nghĩ là tụi này mang đi đâu.
    Nào ngờ !!!

    @bác VX, tụi VC trước kia là một đám đa nghi, ngay cả vợ chồng, con cái đều ḍm ngó nhau nghi kỵ. Không biết những năm sau này tụi nó ăn phải cái ǵ ?


    http://www.nytimes.com/2014/05/10/wo...ally.html?_r=1


    Just six months ago, during a visit of the Chinese prime minister to Hanoi, the two sides announced that they would try to find ways to jointly develop oil and gas fields.
    The Vietnamese, at times embraced in brotherly Communist Party fealty by China, were taken by surprise. Hanoi assumed the rig, known as HD-981, was just passing through, people close to the government said.
    Last edited by Lehuy; 11-05-2014 at 02:42 AM.

  4. #4
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Viêt Nam không thể cô đơn hơn

    Chính quyền Việt Cộng qua tên Nguyễn Chí Vịnh luôn luôn tự hào có thể giàn xếp tay đôi những tranh chấp với Tàu Cộng. Vây hăy làm đi.

    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/worl...oc_asean.shtml

    Asean không phê phán Trung Quốc

    Asean kết thúc hội nghị ở Myanmar hôm 11/5 với tuyên bố bày tỏ “quan ngại” về căng thẳng trên biển, nhưng không phê phán Trung Quốc.
    Các lănh đạo cao cấp của các nước Đông Nam Á, gồm cả Thủ tướng Việt Nam, có mặt tại hội nghị.
    Phát biểu tại đây, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lên án Trung Quốc “ngang nhiên” đưa giàn khoan nước sâu cùng hơn 80 tàu đi vào vùng biển Việt Nam.
    Ông Dũng “khẩn thiết kêu gọi các nước Asean, các nước trên thế giới, các cá nhân và Tổ chức quốc tế tiếp tục lên tiếng phản đối hành động vi phạm nghiêm trọng nêu trên và ủng hộ yêu cầu hợp pháp, chính đáng của Việt Nam”.
    Nhưng tuyên bố kết thúc hội nghị của Asean không nhắc tên cụ thể nước nào mà chỉ kêu gọi “tất cả các bên thực hiện kiềm chế và không sử dụng vũ lực, cũng như không tiến hành các hoạt động có thể làm gia tăng căng thẳng và sớm đạt được COC như đă được thể hiện trong Tuyên bố 6 điểm về Biển Đông”.

  5. #5
    Member Lehuy's Avatar
    Join Date
    24-03-2011
    Posts
    2,560

    Nguyễn Phú Trọng ơi, khó có thể nào nhục hơn.

    TBT ĐCS VN xin yết kiến Chủ tịch Tập Cận B́nh nhưng bị từ chối. Thế này th́ Trọng Lú sẽ lại nghẹn thêm một tuần nữa.
    Tin này thật hay giả, bị báo chí tung ra cũng là nhục quốc thể lắm.

    China and Vietnam at Impasse Over Rig in South China Sea

    Diplomats in Beijing said they knew of no substantive talks between China and Vietnam. A senior diplomat, who declined to be named for fear of alienating the Chinese, said he understood that the head of the Communist Party in Vietnam had offered to visit Beijing to speak with President Xi Jinping, but the overture had been rejected.
    Last edited by Lehuy; 13-05-2014 at 07:13 AM.

  6. #6
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Sóng dậy Biển Đông

    Posted on May 12, 2014 by editor — No Comments ↓

    Tác giả Nguyễn Điền Lăng

    songBiết bao giờ người CSVN học được những bài học lịch sử đơn giản này? Thời gian chờ câu trả lời sẽ dài như chuỗi thời gian đảng CSVN đưa đất nước tiến lên thiên đường XHCN. Hiểu như thế chắc chắn chúng ta, người dân Việt Nam trong và ngoài nước, biết ḿnh phải làm ǵ trước hiểm họa mất nước về tay Tầu cộng do Việt Cộng gây ra.

    Điểm qua vài yếu tố

    Đă từ lâu biển Đông được xem là một khu vực quan trọng, mang tầm chiến lược toàn cầu. Thật khó t́m một nơi nào khác trên thế giới, việc tranh chấp chủ quyền biển, đảo có một lịch sử lâu dài và liên quan đến nhiều quốc gia như biển Đông. Có nhiều nguyên nhân để giải thích tầm quan trọng của nơi có lượng tầu bè qua lại nhiều nhất thế giới này.
    Sources: C.I.A., NASA, China Maritime Safety Administration

    Sources: C.I.A., NASA, China Maritime Safety Administration

    Về kinh tế – Tạm bỏ qua những con số thống kê nói về số lượng tầu và hàng hóa di chuyển trên biển Đông. Chỉ với khái niệm căn bản, người ta cũng có thể nh́n ra đây là hành lang huyết mạch về kinh tế của những cường quốc tiêu biểu như Nhật, Nam Hàn và Trung Cộng. Dầu thô, nguyên liệu sản xuất, được nhập từ Trung Đông, Phi Châu và các quốc gia khác. Đổi lại, những tầu chở hàng khổng lồ chở hàng hóa từ các quốc gia vừa kể xuất cảng ra thị trường. Dù đến hay đi, tất cả đều phải sử dụng hành lang huyết mạch này.

    Về tài nguyên – Đây là vùng biển đánh cá trù phú, nuôi sống nhiều ngư dân và đóng góp đáng kể vào nền kinh tế của tất cả quốc gia trong vùng. Ngoài ra trữ lượng dầu hỏa cùng những khoáng sản qúy hiếm nằm dưới ḷng biển khơi, tài nguyên thiên nhiên trên một số đảo là những yếu tố không thể bỏ qua.

    Về quân sự – Những ḥn đảo nằm rải rác trên tuyến đường biển này tạo thành một hệ thống mắt xích tiện lợi cho việc thành lập những tiền đồn, căn cứ quân sự ngoài khơi, kiểm soát, hoặc xa hơn là khống chế vùng biển quan trọng nhất trên thế giới.

    Với một diện tích rộng lớn, ráp gianh nhiều quốc gia, với tiềm năng kinh tế to lớn cùng vị trí chiến lược quan trọng như thế, tranh chấp biển Đông và sự căng thẳng trong quan hệ của những quốc gia liên quan là điều dễ hiểu. Tuy nhiên đấy mới chỉ là những nguyên nhân khách quan. C̣n một nguyên nhân chủ quan khác cần nhắc đến là Trung Cộng.

    Gần ba thập niên qua, song song với sự phát triển kinh tế của Trung Cộng là việc bành trướng thế lực và ảnh hưởng của họ. Tạm gác ra ngoài nhiều ví dụ cho thấy Trung Cộng đă áp dụng thủ đoạn (t́nh báo kinh tế, ăn cắp kiến thức khoa học kỹ thuật) lẫn sử dụng tiền bạc để thực hiện mục đích của họ với phương Tây qua những hợp đồng về kinh tế, đầu tư, mua lại một số cơ sở kinh doanh, kỹ nghệ của Canada, Mỹ, Pháp, Bồ Đào Nha (Portugsl), Hy Lạp Greece). Nhu cầu phát triển kinh tế và thực hiện tham vọng chính trị c̣n thúc đẩy Trung Cộng liên kết ngoại giao, chính trị và kinh tế với các quốc gia giầu tài nguyên thiên nhiên nhưng nghèo về dân chủ như Miến Điện, Cuba, Venezuela (Nam Mỹ), Libya, Syria, Tunesia, Maroc (Bắc Phi), Nam Phi, Sudan, Zambia v.v. Sự hiện diện của thương gia Trung Cộng và việc h́nh thành những cộng đồng người Hoa tại nhiều quốc gia vừa kể là một bằng chứng. Một bằng chứng rơ ràng hơn cho tham vọng không che đậy này, là việc gia tăng kinh phí quốc pḥng hàng năm, chính sách hiện đại hóa quân đội, chủ trương xây dựng lực lượng không và hải quân.

    Qủa thật Trung Cộng hiện nay là một thế lực đáng ngại và từng bước một, đang tranh dành ảnh hưởng, thay đổi cán cân quyền lực, thách thức thế lực của Mỹ ở biển Đông và những quốc gia khác trong khu vực. Trung Cộng cho rằng thời cơ đă đến, khi Mỹ và Âu Châu hiện nay đang bị cuốn vào cơn lốc Ukraine và họ chọn thời điểm ngay sau chuyến công du sang Đông Nam Á của tổng thống Obama để chứng thực sức mạnh và tham vọng của ḿnh.

    Câu hỏi c̣n lại: Quốc gia nào được chọn để Trung Cộng thực hiện ư đồ của ḿnh?

    Nh́n quanh các quốc gia trong khu vực chúng ta thấy: Ở phương bắc có Nam Hàn cứng rắn, một cường quốc về kinh tế với một quân đội hùng mạnh, tối tân, có sự hiện diện của hơn 30.000 quân nhân Mỹ và luôn trong t́nh trạng chuẩn bị chiến tranh (cũng do mối đe dọa từ Bắc Hàn). Về phương đông có Nhật Bản, một quốc gia có sức mạnh kinh tế hơn Nam Hàn, một dân tộc kỷ luật, quật cường, bất khuất, một quân đội nổi tiếng với tinh thần Vơ Sĩ Đạo lẫn khả năng chiến đấu ngoại hạng. Đặc biệt hải quân Nhật được trang bị đầy đủ và tối tân hơn hải quân Tầu. Xuôi xuống Nam là Phi Luật Tân, tuy không so sánh được với hai quốc gia vừa kể, nhưng Phi Luật Tân sẵn sàng có thái độ cứng rắn. Trong tranh chấp biển đảo, Phi Luật Tân kiện Trung Cộng ra ṭa án quốc tế và hiện nay đang bắt giữ tầu đánh cá Trung Cộng. Một yếu tố quan trọng khác cần đưa ra là, cả ba quốc gia vừa kể lẫn Đài Loan đều được Mỹ cam kết hỗ trợ và giúp đỡ. Như thế việc Tầu chọn Việt Nam để bắt nạt là điều hiển nhiên.

    Cuộc đụng độ mới nhất và thái độ của Việt Nam

    Những ngày qua, việc Trung Cộng đưa một lực lượng hùng hậu, mang dàn khoan vào lănh hải Việt Nam và những hành động như xịt ṿi rồng vào thủy thủ, đâm lủng tầu của Việt Cộng đă gia tăng sự căng thẳng trong khu vực. Sự kiện này làm thế giới quan tâm và lo ngại. Nhiều quốc gia như Nhật, Mỹ đă lên tiếng. Một số tờ báo lớn như New York Times đă b́nh luận. Sự kiện này cũng tạo nên một làn sóng căm phẫn trong cộng đồng người Việt tại hải ngoại. Ngay sau đó cộng đồng người Việt tại Nam Cali đă biểu t́nh lên án Trung Cộng tại Los Angeles và nhiều cộng đồng người Việt khác, trên toàn thế giới đă và đang kêu gọi, chuẩn bị biểu t́nh lên án hành động cùng ư đồ xâm lược của Trung Cộng. Đó là phản ứng của thế giới bên ngoài. Thế phản ứng của nhà cầm quyền Việt Nam và người dân trong nước th́ sao?

    Để có một cái nh́n khách quan, hăy thử so sánh Việt Nam và Ukraine, hai quốc gia có nhiều điểm tương đồng về hoàn cảnh lịch sử và chính trị địa dư (geo-politic) và so sánh với phản ứng của chính quyền lẫn người dân ở các quốc gia đang tranh chấp với Trung Cộng như Nam Hàn, Nhật và Phi Luật Tân.

    Phản ứng của Ukraine trước sự can thiệp (gián tiếp) của Nga cùng nỗ lực vận động của chính phủ non trẻ này thật đáng kể và lập trường cứng rắn, dứt khoát của Nam Hàn, Nhật, Phi Luật Tân trước thái độ hung hăng của Tầu rất đáng nể. Qua đó để thấy phản ứng yếu ớt, chiếu lệ của nhà cầm quyền Việt Nam là một sự tương phản rơ ràng. Trên tờ báo điện tử Quân Đội Nhân Dân, hôm thứ sáu, ngày 9 tháng năm, bên cạnh những bài viết “hoành tráng” nói về chiến thắng Điện Biên Phủ, là một vài bài viết gượng gạo, trưng dẫn những lời tuyên bố bầy tỏ sự quan ngại của những chính khách, học giả của nhiều quốc gia khác về t́nh h́nh biển Đông. Đáng sợ hơn là sự im lặng, im lặng một cách khó hiểu, của những người đang nắm vận mệnh đất nước hôm nay. Khẩu hiệu “Quân Đội Nhân Dân Anh Hùng – Bách Chiến, Bách Thắng. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng” khi xưa mang âm hưởng hợm hĩnh, tự măn và kệch cỡm như thế nào, th́ âm vang hôm nay bẽ bàng, trơ trẽn và tủi nhục như thế đấy. Phản ứng yếu ớt từ giới hữu trách, sự im lặng, im lặng đồng loạt của giới lănh đạo là một vấn đề. Thái độ thờ ơ, dửng dưng của người dân là một vấn đề khác. Dĩ nhiên không thể và không nên phủ nhận sự can đảm, tấm ḷng của vài chục người biểu t́nh tự phát trước ṭa đại sứ Trung Cộng ở Hà Nội và lời kêu gọi biểu t́nh của những tổ chức dân sự vừa được phổ biến mấy ngày qua.

    Phản ứng cầm chừng của nhà cầm quyền và thái độ thụ động của người dân trước vụ việc xẩy ra đă khiến không ít đồng bào ở hải ngoại tức giận và trách móc. Có người cho rằng lỗi một phần từ giới trí thức nô tài. Có người chê trách thái độ dửng dưng, ngủ mê của người dân trong nước. Vấn đề đơn giản chỉ có thế hay c̣n những yếu tố khác? Hăy thử suy nghĩ thêm về hiện trạng này.

    Có phải sự im lặng của giới lănh đạo CSVN thật sự khó hiểu như đă viết ở trên?

    Nếu biết rằng cán cân quân sự giữa Trung Cộng và Việt Cộng chênh lệch đến đau ḷng. Nếu hiểu rằng quân đội, vũ khí và trang bị của Việt Cộng thua và kém Tầu Cộng về cả số lượng lẫn chất lượng. Riêng về kỹ thuật và tinh thần chiến đấu của cán binh CSVN lại là một câu hỏi lớn khác. Trong qúa khứ CSVN được h́nh thành, nắn gọt, đào tạo từ khuôn mẫu CS Liên Sô và CS Tầu. Nói một cách khác CSVN là sản phẩm, là con đẻ của CS Nga và CS Tầu. Hiện tại Việt Nam lệ thuộc Tầu trầm trọng về kinh tế và chính trị. Trung Cộng là chỗ dựa ư thức hệ, là chỗ dựa chính trị để Việt Cộng bám víu và tồn tại. Thua kém và lệ thuộc như thế. Bị đàn anh “tát tai” bất ngờ như vậy. Th́ giới lănh đạo CSVN c̣n phản ứng nào khác ngoài sự câm nín? Sự câm nín của người đang lúng túng trước một sự kiện bất ngờ và khó xử. Đến một lúc nào đó, sự lên tiếng bất đắc dĩ (phải có và sẽ có) cũng chỉ là lời nói xuông, thiếu tự tin và quyết tâm.

    Vai tṛ của giới trí thức và thái độ của người dân

    Nói đến trí thức Việt Nam người ta không khỏi lắc đầu khi liên tưởng đến bằng cấp và học vị lớn đến chóng mặt của những người lănh đạo quốc gia. Học ở đâu và học tự bao giờ mà bằng cấp lắm thế?

    Nói đến trí thức Việt Nam người ta cũng không nén được tiếng thở dài khi nghĩ đến các ông, các bà tiến sĩ, phó tiến sĩ, thạc sĩ, giáo sư, các nhà khoa bảng, viện trưởng viện Vật Lư và tướng tá của những tổ chức có các tên rất kêu như Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, Trung Tâm Nghiên Cứu Tiềm Năng Con Người mà công tŕnh chính của họ là nghiên cứu “khả năng ngoại cảm”, gọi nôm na là khả năng tiếp xúc với cơi âm qua việc lên đồng, một điều hết sức phản khoa học.

    Qua hai dẫn chứng kể trên, có thể kết luận một cách dè dặt rằng, giới trí thức thật sự ở Việt Nam có lẽ không nhiều lắm. Và cũng phải viết như thế để thấy rằng, dẫu không nhiều, nhưng tấm ḷng, sự dấn thân và hy sinh của những người trí thức thật sự như Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ B́nh, Lê Chí Quang, Trần Khải Thanh Thủy, nhạc sĩ Việt Khang, Lê Công Định, Nguyễn Văn Đài, Lê thị Công Nhân, Lê Quốc Quân, Cù Huy Hà Vũ, Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung, Phạm Chí Dũng, Nguyễn Huệ Chi, Đinh Đăng Định cùng những sinh viên, học sinh như Nguyễn Phương Uyên, Đinh Nguyên Kha, Đinh Nhật Uy, Đỗ Thị Minh Hạnh, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Đoàn Huy Chương, Huỳnh Thục Vy và bao nhiêu người khác nữa, trong đó không thiếu những người xuất thân từ những gia đ́nh có bố mẹ, ông bà là đảng viên kỳ cựu, là một sự thật khách quan. V́ vậy kết luận trí thức Việt Nam thuộc loại nô tài e rằng qúa khắt khe.

    C̣n người dân th́ sao? Qủa thật khó ḷng phủ nhận thái độ lừng khừng, thụ động của đa số người dân trong hầu hết mọi lănh vực liên quan đến dân tộc và đất nước. Thái độ này phát xuất từ đâu và v́ sao?

    Đă từ rất lâu người dân Việt Nam (ở cả hai miền Nam-Bắc) được nhiều lần ăn bánh vẽ. Từ cuộc kháng chiến chống Pháp với khát vọng xây dựng một đất nước “Đồng ta lại hát hơn 10 năm xưa” và “Các anh dựng cho em trường mới nữa” (thơ Tố Hữu) để thấy kháng chiến thành công mang lại một sự thật phũ phàng qua cuộc cải cách ruộng đất, qua vụ Nhân Văn Giai Phẩm, không khí khủng bố đè nghẹt lên đầu người dân với hệ thống trại tù, nhà giam nhiều hơn gấp mấy lần dưới chế độ thực dân. Không ai diễn tả ngắn gọn và đầy đủ hơn về cảm giác thất vọng ê chề này bằng Trần Dần qua câu thơ “Tôi bước đi không thấy phố, không thấy nhà – chỉ thấy mưa sa trên mầu cờ đỏ”.

    Ḷng yêu nước, ư thức lịch sử và t́nh tự dân tộc sau đó tiếp tục bị lợi dụng qua những khẩu hiệu “Cuộc kháng chiến thần thánh chống Mỹ cứu nước – giải phóng miền Nam”. Cũng chỉ là bài học lóm từ đàn anh Liên Xô qua Stalin cùng khẩu hiệu “Cuộc Chiến Yêu Nước Vĩ Đại” trong Đệ Nhị Thế Chiến – Yêu nước từng bị xem là một sản phẩm của giai cấp trí thức tiểu tư sản, đi ngược lại tư tưởng cộng sản, cần lên án và loại bỏ. Tuy nhiên Stalin sẵn sàng xài lại trong giai đoạn bí quẫn đến độ phải lôi cả những anh hùng, danh tướng từ thời Nga Hoàng, trong cuộc chiến chống Đại Quân (Grand Armée) của Nă Phá Luân, để khơi lại ḷng yêu nước của người dân. Viết như thế cũng để hiểu rơ hơn ư đồ nghị quyết 36 và lời kêu gọi “Ḥa Hợp – Ḥa Giải Dân Tộc”. Ít ra nghị quyết này cũng lôi kéo được một đoàn Việt Kiều (hay đàn vịt cừu?) nhố nhăng về thăm Trường Sa. Biết đâu thời gian tới Sơn béo (Nguyễn Thanh Sơn) lại không mở một qũy “Xây Dựng Quốc Pḥng – Bảo Vệ Tổ Quốc” để ṿi tiền người Việt hải ngoại và biết đâu sẽ có khối người Việt “hồ hởi, phấn khởi” mở hầu bao? Số người thích bị lừa thời nào cũng có!

    Hôm nay, 39 năm sau, kết qủa của cuộc “kháng chiến thần thánh” là những người dân oan tại vườn hoa Mai Xuân Thưởng, vườn hoa Lư Tự Trọng, nông dân mất đất tại Dương Nội, Văn Giang. Trong số này không thiếu vợ của những tử sĩ, mẹ của những liệt sĩ, thân nhân của những gia đ́nh có công với cách mạng.

    “Năm tên công an xúm vào đánh tôi” Giọng kể nhẫn nhục của người đàn bà nông dân mất đất, nghe nhói cả tim. Những tấm h́nh chụp LS Nguyễn Văn Đài đầu vỡ, áo đầy máu, anh bị 4 tên công an mặc thường phục dùng ly bia đánh, nh́n sót cả ruột. H́nh ảnh người cựu chiến binh CS, gầy c̣m, khắc khổ, khi về hưu ngồi vá xe đạp kiếm sống với ngực áo treo đầy huy chương công trạng trong phim “Chuyện Tử Tế – Hà Nội trong mắt ai” của đạo diễn Trần Văn Thủy không hề là hư cấu. Thực tế thê thảm hơn nhiều. H́nh ảnh của dân oan Phàng Sao Vàng, cũng là người lính Điện Biên năm xưa, với số tuổi 79 “thất thập cổ lai hy”, ngực áo đầy huy chương, lặn lội từ Sơn La đến vườn hoa Lư Tự Trọng để t́m công lư sau hơn 20 năm chờ đợi.

    Quyền lực hiện nay của đảng CSVN, nhà cầm quyền CSVN có được là nhờ sự hy sinh, máu, mồ hôi và nước mắt của những người chiến binh CSVN đă nằm xuống, cùng những người c̣n sống như cựu chiến binh lăo thành Phàng Sao Vàng và của những gia đ́nh liệt sĩ. Mỉa mai và cay đắng thay, máu của họ đổ xuống đủ nhiều để xây dựng và bảo vệ chế độ, nhưng công sức, sự hy sinh đó không đủ để lo miếng cơm, manh áo và giữ lại ruộng vườn cho chính họ và gia đ́nh.

    Bên cạnh đó là cuộc sống xa hoa, sa đọa của giới lănh đạo, sự lộng hành, trấn áp của guồng máy cầm quyền, sự bất lực của hệ thống hành chánh, luật pháp bởi nạn tham nhũng, hối lộ phổ biến từ trên xuống dưới, tràn lan từ dưới lên trên. Khoảng cách giữa giầu và nghèo càng lúc càng lớn. Giai cấp công-nông “lực lượng tiên phong của đảng CSVN” là giai cấp lầm than, cùng khốn và bị bóc lột nhiều nhất trong xă hội Việt Nam hiện nay. Nói theo kiểu của phương Tây “Cách mạng đă ăn thịt những đứa con của ḿnh”.

    Kể bao nhiêu cho đủ, nói bao nhiêu cho hết nỗi thất vọng phũ phàng, cay đắng! Sự “đăi ngộ” của đảng dành cho thương binh, cựu cán binh, gia đ́nh thương binh, liệt sĩ có công với cách mạng c̣n như thế th́ người dân b́nh thường c̣n ǵ để nói?

    Bởi thế, tại sao người dân phải tiếp tục nghe và tin những khẩu hiệu giáo điều, rỗng tuếch? Tại sao người dân phải quan tâm đến một tổ quốc “xă hội chủ nghĩa” và phải hy sinh cho một lư tưởng “cộng sản” thật xa lạ? Tại sao họ phải bảo vệ đảng, bảo vệ nhà cầm quyền trong khi chính đảng đó đang thống trị và nhà cầm quyền kia mang lại điều ǵ cho người dân ngoài sự bất công, đàn áp? Trách người dân thế nào, khi họ chưa hề có những quyền căn bản nhất như tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do lập hội và chưa bao giờ quen với sinh hoạt trong những tổ chức dân sự?

    Người cộng sản chưa hề xem ư thức lịch sử, t́nh tự dân tộc và ḷng yêu nước là vốn qúy của dân tộc, là tài sản thiêng liêng của đất nước. Họ chỉ lợi dụng và lạm dụng số vốn và tài sản đó như một phương tiện ngắn hạn để đạt mục đích tối hậu là bảo vệ và củng cố quyền lực của tập đoàn CS. Hiểu như thế để chúng ta có thể thông cảm hơn lư do tại sao người dân dửng dưng và thụ động.

    Nhận định trên đây không xuất phát từ cảm tính chủ quan. Lịch sử có thừa những bài học đẫm máu và nước mắt khi người dân ngoảnh mặt.

    Năm 1519, nhà thám hiểm Tây Ban Nha (Spain) Hernan Cortes, với quân số chưa tới 1.000 người đă chiến thắng một lực lượng từ 20.000 đến 40.000 quân trong trận Otumba (Mễ Tây Cơ, Mexico), trận chiến mở màn cho sự cáo chung của đế chế Aztec (một đế chế hiếu chiến, có tục tế thần bằng người sống), xóa sổ nền văn minh một thời. Năm 1532, một nhà thám hiểm Tây Ban Nha khác có tên Francisco Pizarro, với 106 bộ binh và 62 kỵ binh đă đánh tan một lực lượng gồm 80.000 quân của quân đội Incas trong trận Cajamarca (Peru) chấm dứt vương triều Inca và đẩy lui nền văn hóa Inca vào dĩ văng.

    Nhận định về những chiến thắng không tưởng trước sự chênh lệch cán cân quân sự quái đản, sự sụp đổ mau và toàn diện của hai nền văn minh rực rỡ tại Nam Mỹ học giả Jared Diamond trong công tŕnh nghiên cứu “Guns, Germs, and Steel, The Fates of Human Societies” đưa ra những yếu tố sau: Vũ khí tối tân nhờ ngựa trận, áo giáp, súng ống và gươm, kiếm bằng kim loại, trội hơn về kỹ thuật tác chiến, mang theo vi trùng của những chứng bệnh mà thổ dân Nam Mỹ chưa/không có sức đề kháng.

    Tất nhiên c̣n có những nguyên nhân khác. Giáo sư Davis S. Landes trong tác phẩm “The Wealth and Poverty of Nations. Why some are so rich and some so poor” đưa thêm một số ví dụ tương tự ở Á Châu qua sự sụp đổ nhanh chóng của đế chế Mughal/Mogul (Ấn Độ). Năm 1757 tại Plassey (gần Calcutta), 3.000 quân của liên quân Anh giao chiến với 50.000-62.000 quân của đế chế Mughal, được trang bị đầy đủ voi trận, ngựa chiến, lạc đà và súng lớn, súng nhỏ. Sau chiến thắng xóa tên đế chế Mughal, thiệt hại của liên quân Anh là 4 quân nhân Châu Âu và 16 quân nhân Ấn Độ. Tổn thất nhẹ như hoang tưởng. Về phía Mughal, đạo quân lớn hơn gấp 20 lần, chỉ tử thương 500 quân, Tại sao một trận đánh lịch sử mang tính quyết định cho cả một đế chế mà thiệt hại của hai bên lại nhẹ đến thế? Thực tế cho thấy chỉ có 12.000 trong số 50.000 quân thật sự tham chiến và khi nhập trận th́ lại bỏ chạy thật mau.

    Tương tự như vậy, 20.000 liên quân Anh Pháp năm 1860 đánh bại quân đội lớn nhất thế giới lúc bấy giờ là Tầu và thiêu hủy Cung Điện Mùa Hè ở Bắc Kinh. Nhà văn Jung Chang (Trương Nhung), trong tác phẩm mới nhất viết về Từ Hy Thái Hậu (The Empress Dowager Cixi: The Concubine Who Launched Modern China) trích lời Trung Tá G.J. Wolseley “Nếu họ (Trung Hoa) áp dụng chiến thuật vườn không nhà trống (tiêu thổ kháng chiến) như Wellington ở Bồ Đào Nha năm 1809, Nga trong lần pḥng thủ Mạc Tư Khoa năm 1812, th́ chúng tôi không thể nào tiến vào Bắc Kinh nổi. Họ chỉ cần phá hủy mùa màng, giật sập cầu, tiêu hủy thuyền bè trên những gịng sông và mang gia súc đi nơi khác là chúng tôi thua. Dân Tầu hết sức thân thiện và cung cấp cho chúng tôi mọi tin tức cần thiết và họ bầy tỏ sự căm thù quân đội Măn Thanh”.

    Lịch sử Việt nam cũng không khá ǵ hơn. Dưới triều vua Tự Đức, liên quân Pháp-Tây Ban Nha. Trong một chiến dịch kéo dài gần 4 năm (từ 1 tháng 9 năm 1858 đến 5 tháng 6 năm1862, ngày kư ḥa ước Nhâm Tuất). Chỉ với quân số khoảng 3.000 người, tung hoành từ Đà Nẵng vào tới Sài G̣n và về miền Tây, đánh tan hằng chục ngàn quân Việt Nam, khởi đầu giai đoạn lệ thuộc của đất nước ta. Xin đừng thiên kiến và quy mọi trách nhiệm cho giáo dân. Lỗi cũng không phải từ những dũng tướng, công thần trung liệt như Nguyễn Tri Phương, Phan Thanh Giản. Thử suy nghĩ thêm về sự tương quan giữa một miền Bắc đói khổ, giặc giă triền miên, nhiều như châu chấu (giặc châu chấu) và sự thất trận liên tục của quân đội triều đ́nh. Bối cảnh xă hội và khả năng điều hành của triều đ́nh lúc bấy giờ giữ một vai tṛ thế nào trong thất bại quân sự?

    Làm sao giải thích những sự kiện lịch sử nghịch lư, đầy mâu thuẫn như thế? Giáo sư Landes đưa ra một số điểm tương đồng trong những ví dụ vừa dẫn. Một trong những điểm tương đồng đó là sự độc tài chuyên chính áp đặt lên người dân và sự cai trị dựa trên nền tảng bạo lực, đă dẫn đến thái độ dửng dưng, bất hợp tác.

    Lời kết – Từ bài học qúa úakhứ nh́n về tương lai

    Bài học từ Hitler qua việc thống thuộc Áo năm 1938, thăm ḍ phản ứng quốc tế. Sau đó sát nhập vùng Sudetenland của Tiệp Khắc (dựa cớ dân Đức sống trong vùng đ̣i sát nhập và cuối cùng thôn tính Tiệp Khắc cũng trong năm 1938), được Putin học kỹ và áp dụng vào Crimea. Nhận thấy phản ứng của thế giới trong việc Nga sát nhập Crimea không đáng kể, Trung Cộng cũng muốn nhân cơ hội này nhanh chóng đặt thế giới vào một “việc đă rồi” (fait accompli). Mang dàn khoan vào lănh hải Việt Nam mới chỉ là bước dọ dẫm đầu tiên. Thời gian tới trung cộng sẽ c̣n những hành động xa hơn và nếu muốn trung cộng có thể chiếm nhiều đảo trong quần đảo hoàng sa trong ṿng 6 tháng mà không tốn một viên đạn.

    Trên bàn cờ quốc tế hôm nay, dựa theo những điều đă dẫn, Việt Nam thật sự lẻ loi. Hụt hẫng sau lần trở mặt, phủi tay của đàn anh Tầu. Lúng túng khi mất chỗ dựa chính trị. Không một đồng minh chiến lược và không có cả hậu thuẫn quốc tế. Nhưng nỗi cô đơn đáng sợ nhất là thiếu sự ủng hộ của người dân. Từ lâu Việt Cộng theo đuổi chính sách đu giây ngoại giao: Chạy theo Tầu để t́m chỗ dựa chính trị và lân la với Mỹ để kiếm lợi về kinh tế (phát sinh từ sợ hăi: theo Mỹ luôn sợ mất đảng, theo Tầu hẳn sẽ mất nước). Ngày nay, khi thế lưỡng cực-tam phân (tư bản-cộng sản và Mỹ-Liên Sô-Trung Cộng) không c̣n th́ chính sách đu giây cũng không c̣n thích hợp.

    Muốn đưa đất nước thoát khỏi t́nh cảnh cùng quẫn hiện nay không phải là một việc khó.

    Về đối ngoại, cần có một chính sách rơ ràng, một sự chọn lựa dứt khoát và một thái độ cương quyết.

    Về đối nội, thực hiện tiến tŕnh dân chủ hóa đất nước bằng cách tôn trọng những quyền tự do căn bản, tạo điều kiện cho các tổ chức dân sự hoạt động tự do và tham gia từng bước một trong mọi lănh vực dần tiến đến đa đảng, ứng cử, tranh cử và bầu cử tự do.

    Thể hiện sự thành tâm, thiện ư của ḿnh bằng cách nh́n nhận những tội lỗi, sai trái trong qúa khứ và hiện tại. Chứng minh cụ thể bằng cách trả tự do cho tù nhân lương tâm, các nhà bất đồng chính kiến và hoạt động dân chủ. Để làm được điều này, người CSVN cần có trí tuệ và ḷng dũng cảm. Trong khi đó, thực tế lịch sử cho thấy bản chất của người cộng sản sẵn sàng thỏa hiệp, chấp nhận nhượng bộ để giữ quyền lực (Lenin từng nhận tiền của Đức để tổ chức biểu t́nh, đ́nh công gây bất ổn, bất măn và làm suy sụp tinh thần chiến đấu của quân đội Nga Hoàng, trong cuộc chiến Đức-Nga và Hồ Chí Minh nhận tiền của Pháp để bán cụ Phan Bội Châu). Với bản chất như thế mất dần độc lập và quyền tự quyết là điều không thể tránh khỏi và mất nước là một viễn ảnh không xa lạ.

    Trước khi lâm chung, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, để lại lời nhắn nhủ “…Dùng người tài giỏi, trên dưới một dạ…Vua tôi đồng tâm, anh em ḥa mục, cả nước góp sức….một ḷng như cha con, khoan thư sức dân làm kế sâu rễ, bền gốc”.
    Đầu hàng Trung Quốc? Xin cem lời cảnh cáo trên đây. Nguồn: Facebook

    Đầu hàng Trung Quốc? Xin cem lời cảnh cáo trên đây. Nguồn: Facebook

    Biết bao giờ người CSVN học được những bài học lịch sử đơn giản này? Thời gian chờ câu trả lời sẽ dài như chuỗi thời gian đảng CSVN đưa đất nước tiến lên thiên đường XHCN. Hiểu như thế chắc chắn chúng ta, người dân Việt Nam trong và ngoài nước, biết ḿnh phải làm ǵ trước hiểm họa mất nước về tay Tầu cộng do Việt Cộng gây ra.

    Mong như thế. Tin như thế.

    http://dcvonline.net/2014/05/12/song...ong/#more-7437

    ==================== ===

    Lời bàn : Thế giới chiến tranh Tầu - Việt khó xảy ra , v́ hai yếu tố , cho dù cả hai đảng cộng sản Tầu và Việt dù nay đă không ưa nhau , mục đích cùng tồn tại để truyền ngôi cho con cháu chúng:

    1 ) - Việt Nam Bây giờ kêu gọi nhập ngũ th́ hết 90% bộ đội chưa đánh đă đầu hàng Tầu . Nh́n gương cha mẹ chúng nó qua hai cuộc chiến. Sau khi đi bộ đội bảo vệ đảng , hết chiến tranh , đảng cộng sản VN quay ra đấu tố , cướp đất , giết hàng trăm ngàn người , giết cả cha mẹ chúng nó . Thâu tóm quyền hành , bọn cộng sản chỉ trao ngôi lại cho con , cháu chúng nó ; Dân Việt nam nào được hưởng thành quả sau hoà b́nh . Chỉ có thằng bộ đội nào không có năo mới cầm súng bảo vệ đảng cộng sản hiện nay .

    Cho nên tù binh VN nhiều quá , giết không hết , Tầu phải kêu hội hông thập tự đỏ nuôi dùm.


    2 ) Nay xét phía bên Tầu , Tầu mà kêu nhập ngũ , kiếm lính đánh VN . Dân Tầu hơn 40 năm toàn là dân con một ;

    Cấp sĩ quan là dân Bắc Kinh .Mặt trận miền Nam , đánh biển đông , Lính Tầu phải bắt từ dân Quảng Đông , Quảng Tây v..v...;

    Hơn 60 năm nay dân Quảng đă bị trù dập , đă biết bọn cao cấp ở Bắc Kinh tham nhũng như thế nào , nên cũng sẽ quay súng bắn lại tụi Băc Kinh , và chạy ra nước ngoài tỵ nạn .

    Chỉ cần hai , ba triệu dân Tầu vượt biển tỵ nạn , th́ thế giới cũng đủ mệt . Lại phải thành lập ra singapore 2 , singapore 3 , singapore 4 ....


    Tóm lại : Dân Việt muốn khá lên , phải thay mầu cờ và đa đảng , may ra mới kêu gọi được dân ủng hộ đúng nghĩa .
    Last edited by mongem; 13-05-2014 at 07:39 AM.

  7. #7
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Lời giới thiệu : Đọc một bài của thế giới bên ...kia , thấy một thằng Tây hiểu cộng sản hơn tui , nên vác về cho các bác ...châm cứu

    ==================== ==================== =====

    Dân biểu Rohrabacher: ‘Việt Nam chưa hẳn là bạn của Mỹ’

    Monday, May 12, 2014 6:49:07 PM

    Phỏng vấn dân biểu Dana Rohrabacher


    Hà Giang/Người Việt


    LTS - Báo chí khắp nơi trong tuần lễ vừa qua đề cập tới việc Trung Quốc mang giàn khoan dầu khổng lồ vào thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Tại Washington D.C., Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ mô tả hành động này của Trung Quốc là “nguy hiểm và đe dọa.” Tại địa phương, một số dân biểu Mỹ bày tỏ mối quan tâm của họ về t́nh h́nh căng thẳng tại bờ biển Việt Nam. Dân biểu Liên Bang Dana Rohrabacher, thuộc Ủy Ban Đối Ngoại Quốc Hội Hoa Kỳ, bày tỏ quan tâm của ông, qua cuộc phỏng vấn với phóng viên Hà Giang, tại ṭa soạn nhật báo Người Việt chiều 12 Tháng Năm.



    Dân biểu liên bang Dana Rohrabacher trong cuộc phỏng vấn tại ṭa soạn nhật báo Người Việt hôm 12 Tháng Năm. (H́nh: Tâm Nguyễn/Người Việt)


    Hà Giang (NV): T́nh h́nh tại Biển Đông ngày càng căng thẳng, ông có nhận định ǵ về việc Trung Quốc mang giàn khoan vào thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam?

    Dân Biểu Dana Rohrabacher: Thế giới đang đối diện với sự phô trương sức mạnh một cách cao ngạo của một nhà cầm quyền độc tài. Tuy sự tấn công lần này nhắm thẳng vào Việt Nam, chúng ta phải nhớ là Trung Quốc không chỉ hà hiếp Việt Nam, mà cả Đài Loan, cả Philippines. Trung Quốc từ trước đă đưa ra những khẳng định chủ quyền hết sức phi lư và thái quá, đụng chạm đến chủ quyền biển của nhiều nước.

    Giờ đây họ thực hiện chủ quyền đó, muốn cướp hết tài nguyên dưới ḷng biển của Việt Nam, và của Nhật Bản.

    NV: Là một dân biểu liên bang đại diện cho rất nhiều người Mỹ gốc Việt, ông nghĩ ǵ?

    Dân Biểu Dana Rohrabacher: Tôi rất khó chịu và ái ngại. Tiếc thay, chế độ Hà Nội không được sự hỗ trợ cần thiết của ḷng dân để chống lại sự xâm lấn của Trung Quốc. Là chế độc cộng sản, chính quyền Việt Nam rất sợ dân chủ. Ngay cả trong những cuộc biểu t́nh chừng mực chống Trung Quốc vừa rồi, chúng ta thấy là một số người thực sự phản đối Trung Quốc vẫn bị kiềm hăm, một số người trước đây v́ chống Trung Quốc mà bị tù vẫn không được thả. Biết đâu sự kiện này sẽ khiến mọi người dân Việt thấy rơ rằng người dân thường Việt Nam yêu nước nhiều hơn nhóm lănh đạo, giúp họ thấy cần liên kết để phản đối hành vi tước đoạt ngang nhiên của Trung Quốc, và biết đâu nhờ đó họ sẽ buộc chính quyền phải thay đổi, hay thay đổi chính quyền đó.

    NV: Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ gọi những hành động của Trung Quốc “là khiêu khích và không lợi ích.” Trong khi đó, ông Daniel Russel, phụ tá ngoại trưởng đặc trách Đông Á nói Washington rất quan tâm về những “hành động nguy hiểm” của nước này trong vùng biển đang tranh chấp. Trên thực tế, theo ông, Hoa Kỳ quan tâm vấn đề này đến đâu?

    Dân Biểu Dana Rohrabacher: Điều này sẽ chứng minh tầm quan trọng của sự kiện này như thế nào với chính phủ Hoa Kỳ: Dân biểu Loretta Sanchez thuộc Đảng Dân Chủ, c̣n tôi th́ thuộc Đảng Cộng Ḥa, thế nhưng chúng tôi vẫn đang làm việc mật thiết trong việc này. Dù chính quyền của hai quốc gia vẫn c̣n nhiều quan điểm khác biệt, chúng tôi muốn Hoa Kỳ nỗ lực hơn trong việc giúp Việt Nam, và những quốc gia trong vùng liên kết chặt chẽ hơn với nhau, có thêm khả năng ngăn chặn sự bành trướng hung hăng của Trung Quốc. Philippines, Nhật Bản, và ngay cả Đài Loan hiện giờ cũng đang ở trong t́nh trạng tương tự. Trung Quốc sẽ ngày càng lấn lướt hơn nếu chúng ta không đoàn kết lại để cho họ thấy những hành động như vậy là không chấp nhận được.

    NV: Trong vai tṛ chủ tịch Tiểu Ban Nghiên Cứu về những mối đe dọa đang nổi lên ở Âu, Á, của Ủy Ban Đối Ngoại Hạ Viện, ông đánh giá thế nào về hiểm họa Trung Quốc?

    Dân Biểu Dana Rohrabacher: Thập niên qua, thế giới chứng kiến sự nổi dậy của Trung Quốc như một hiểm họa. Tôi đă nhiều lần lên tiếng cảnh báo mọi người. Cả Việt Nam và Trung Quốc đều có một chính quyền độc tài toàn trị, nhưng ít nhất chế độ Việt Nam chỉ làm khổ cho người dân Việt Nam. C̣n Trung Quốc, với chủ trương bành trướng, họ xâm lấn lănh thổ, lănh hải của nhiều nước. Họ đă tuyên bố chủ quyền trên một vùng đất lớn bằng tiểu bang Texas của Ấn Độ. Nay Trung Quốc đang tḥ tay ra lấy tài nguyên từ những vùng biển mà trước đây họ chỉ mới khẳng định chủ quyền. Tôi không thấy trong lúc này có mối đe dọa nào lớn hơn hiểm họa Trung Quốc. Tôi nghĩ rằng Việt Nam không nên tiếp tục nhượng bộ, và tôi nghĩ rằng Hoa Kỳ cần giúp cho Việt Nam có điều kiện tốt hơn để bảo vệ chủ quyền của họ trên Biển Đông.

    NV: Ủy Ban Đối Ngoại Quốc Hội Hoa Kỳ có định đưa ra đề nghị ǵ với chính phủ Hoa Kỳ về việc này?

    Dân Biểu Dana Rohrabacher: Ủy ban chúng tôi liên tục có những buổi điều trần về hiểm họa Trung Quốc, chẳng hạn như buổi điều trần liên quan đến việc Trung Quốc xây đập dọc theo ḍng sông Cửu Long, kiểm soát thượng nguồn của những ḍng chảy qua nhiều quốc gia và điều chỉnh ḍng chảy xuyên biên giới của họ. Chúng tôi cũng đă điều trần về việc Trung Quốc khẳng định chủ quyền trên hầu hết Biển Đông, lấn lướt Việt Nam, lấn lướt Philippines. Với sự kiện này, chúng tôi sẽ tiếp tục bàn thảo, phân tích những việc làm của Trung Quốc, để t́m ra một giải pháp thích hợp.

    NV: Nếu t́nh trạng ngày càng tệ đi, và sự xung đột giữa Trung Quốc và Việt Nam gay gắt hơn việc bắn ṿi rồng vào nhau, Hoa Kỳ sẵn ḷng làm ǵ, và nên làm ǵ, theo ư kiến của ông?

    Dân Biểu Dana Rohrabacher: Tôi cũng đang suy nghĩ và đang tự hỏi ḿnh câu hỏi này. Tôi không nghĩ rằng bổn phận của Hoa Kỳ là phải tham dự vào cuộc chiến của mọi quốc gia. Và nói thẳng ra, chính quyền Việt Nam cũng chưa hẳn là một người bạn của Hoa Kỳ, mà cũng không phải là bạn của tự do và dân chủ. Tuy nhiên, khi nh́n thấy những hành vi hung hăng, như của Trung Quốc, th́ chúng ta cần phải làm ǵ đó để giúp ngăn chặn. Tôi sẽ suy nghĩ kỹ hơn về vấn nạn này.

    NV: Nếu chính quyền Việt Nam đến gặp ông lúc này để xin vấn kế, th́ ông sẽ khuyên họ điều ǵ?

    Dân Biểu Dana Rohrabacher: Tôi sẽ khuyên họ nên huy động nhiều tàu nhỏ, không phải tàu chiến đến vùng này, làm tất cả những ǵ họ có thể làm để Trung Quốc không thể thành công trong việc bơm dầu ở vùng đảo này. Việt Nam đă mang một số tàu hải chiến đến đây rồi, nhưng cũng nên kêu gọi cả tàu dân sự, tàu đánh cá đến, đi lại trên vùng này, và tạo nên một bức tường thành bằng tàu bè, giống như một cuộc biểu t́nh phản đối trên biển, cũng như cản trở tàu của Trung Quốc t́m cách đánh cá hay bắt rùa biển ở vùng biển nhà của ḿnh.

    NV: Ông nói rằng Việt Nam thật ra chưa phải là một người bạn của Hoa Kỳ. Theo ông th́ Việt Nam phải làm ǵ th́ mới được Hoa Kỳ xem là một người bạn đúng nghĩa?

    Dân Biểu Dana Rohrabacher: Điều quan trọng nhất mà chính phủ Việt Nam cần làm để trở thành một người bạn thân hơn của Hoa Kỳ, là để cho dân chúng được tự do, nhưng đó là điều họ khó thực hiện v́ nhóm người lănh đạo bây giờ không dám để cho dân được đi bầu thực sự, v́ nếu thế họ sẽ không đắc cử.

    Nếu lănh đạo Việt Nam thực sự yêu thương đất nước Việt Nam, th́ đây là lúc để cho người dân đi bầu, và thiết lập bang giao mật thiết hơn với những quốc gia dân chủ. Hoa Kỳ chỉ có thể bang giao với Việt Nam ở một mức độ giới hạn, nếu họ tiếp tục giam cầm những người bày tỏ chính kiến, và không có những cuộc bầu cử đúng nghĩa.

    NV: Người Mỹ gốc Việt nên làm ǵ, và có thể làm ǵ để góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền cho quê hương?

    Dân Biểu Dana Rohrabacher: Có những điểm chúng ta sẽ giúp được, và có điểm không thể giúp. Dĩ nhiên chúng ta không thể giúp cho chính quyền Việt Nam được ḷng dân hơn, chỉ có họ mới làm được việc đó. Chúng ta không thể vận động để Hoa Kỳ mang quân vào Việt Nam, nhưng có thể gửi cho Việt Nam dụng cụ quan sát, khảo sát, ḍ t́m, tạo điều kiện cho Việt Nam kiểm soát những vùng biển của ḿnh tốt hơn, phát giác được sớm hơn những hành tung của Trung Quốc trong lănh hải Việt Nam. Tuy nhiên chúng ta nhất định không gửi vũ khí sát thương đến cho Việt Nam cho đến khi Việt Nam tôn trọng nhân quyền, v́ không thể gửi vũ khí sát thương đến một chính quyền đàn áp chính dân của ḿnh.

    NV: Có phải ông vừa nói rằng việc không tôn trọng nhân quyền và dân chủ, chính là yếu tố khiến Hoa Kỳ không thể giúp Việt Nam tích cực hơn?

    Dân Biểu Dana Rohrabacher: Chắc chắn là như thế. Nếu Việt Nam là một quốc gia có nền dân chủ, th́ chúng ta đă thấy có sự tiếp tay mạnh mẽ hơn của Hoa Kỳ, như với Philippines, Nhật Bản và Ấn Độ. Ở t́nh trạng hiện tại, việc giúp Việt Nam ngăn chặn sự xâm lấn của Trung Quốc là thích hợp với quyền lợi của Hoa Kỳ.

    NV: Cảm ơn ông đă dành th́ giờ cho cuộc phỏng vấn.

    Liên lạc tác giả: hagiang@nguoi-viet.com

    http://www.thegioinguoiviet.net/show...685#post122685
    Last edited by mongem; 13-05-2014 at 01:21 PM.

  8. #8
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Báo lề phải cho đăng một bài đọc cũng được , vác về cho các bác châm cứu.

    ==================== =======

    VN thoát thế kẹt ở Biển Đông thế nào?

    Việc Việt Nam cải tổ theo hướng thúc đẩy nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường tự do, và một xă hội dân sự phát triển chắc chắn sẽ kết nối Việt Nam với các nước Châu Âu, Úc, Hàn, Nhật và Mỹ. Khi đó, sự ủng hộ Việt Nam sẽ mạnh hơn nhiều.

    Hồn dân tộc ngh́n năm không chịu khuất!
    Biển Đông: Việt Nam chỉ có một con đường

    LTS: Trong những lúc đất nước gặp khó khăn nguy hiểm, luôn cần những tiếng nói từ nhiều trái tim và khối óc cùng chia sẻ mối quan tâm, xây dựng và bảo vệ đất nước.

    Tiếp loạt bài hiến kế của các nhân sĩ trí thức Việt, Tuần Việt Nam xin giới thiệu ư kiến của ông Lê Quang B́nh, Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế, Xă hội và Môi trường (iSEE)

    Đâu là "cái phanh" xung đột?

    T́m ra một giải pháp tránh xung đột ở Biển Đông là không dễ dàng. Trung Quốc muốn thâu tóm Biển Đông để vươn ra thế giới, trở lại thời hoàng kim là "trung tâm của thiên hạ". Mỹ không muốn điều này xảy ra nhưng không thể tự ḿnh "bảo vệ" Biển Đông nếu các nước có tranh chấp như Việt Nam không phải là đồng minh. Như vậy, nếu Việt Nam nghiêng về Trung Quốc th́ việc mất Biển Đông và lệ thuộc vào họ là điều nhăn tiền. C̣n Việt Nam nghiêng về phía Mỹ th́ tự biến ḿnh thành tuyến đầu chống Trung Quốc, đẩy dân tộc vào nguy cơ xung đột nhiều rủi ro.

    Theo lư thuyết th́ nếu thương mại giữa hai nước tăng th́ chiến tranh sẽ khó xảy ra v́ các ràng buộc về kinh tế. Tuy nhiên, nếu nh́n vào thương mại Việt-Trung th́ nó không phải là "cái phanh" để ngăn cản xung đột. Tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc vào năm 2011 là 35,7 tỉ USD, tuy nhiên Việt Nam bị nhập siêu gần 13 tỉ USD từ Trung Quốc. Thương mại với Trung Quốc chiếm khoảng 18% tổng thương mại của Việt Nam, nhưng chưa đến 1% trong tổng số 3,87 ngh́n tỉ đô thương mại của Trung Quốc. Rơ ràng, Việt Nam bị lệ thuộc vào Trung Quốc nhiều hơn, và việc cắt đứt thương mại giữa hai nước sẽ ảnh hưởng đến Việt Nam nhiều hơn đến Trung Quốc.
    biển Đông, Việt Nam, thế kẹt, ngoại giao, quốc tế
    Giàn khoan CNOOC 981 của Trung Quốc đặt trái phép trên vùng biển Việt Nam. Ảnh: THX

    Dường như Việt Nam đang yếu thế trong việc đàm phán với Trung Quốc v́ bị lệ thuộc trên mọi mặt trận từ kinh tế, chính trị đến an ninh. Rất không may, Việt Nam không có ǵ đủ hấp dẫn để đàm phán với Trung Quốc v́ Biển Đông quá quan trọng với họ. Việt Nam cũng không thể bỏ Biển Đông v́ Biển Đông cũng quá quan trọng với Việt Nam. Nếu mất Biển Đông coi như Việt Nam mất cửa đi ra thế giới, mất cơ hội phát triển, và mất lợi ích kinh tế từ Biển. Trong trường hợp này, liệu Việt Nam có phải "lên thuyền" với các quốc gia khác để cân bằng lại với Trung Quốc?

    ASEAN có thể giúp Việt Nam giữ Biển Đông? Câu trả lời dường như là không v́ hiện tại ASEAN chỉ có thể là một cơ chế giúp Việt Nam và các nước lớn truyền tin và đàm phán, c̣n bản thân nó không thể là "con thuyền" đủ lớn và vững chắc chịu được sức ép từ Trung Quốc. Như vậy, "con thuyền" c̣n lại dường như là Mỹ để Việt Nam có thể dựa vào?

    Mỹ và Việt Nam có chung lợi ích đó là tự do hàng hải và ổn định ở Biển Đông. Trong những ngày qua, người phát ngôn Nhà trắng và các thượng nghị sĩ uy tín nhất của Mỹ như John McCain và Patrick Leahy liên tục đưa ra các tuyên bố lên án hành vi gây hấn của Trung Quốc ở Biển đông. Tuy nhiên, vẫn có những rào cản để Mỹ và Việt Nam trở thành đồng minh.

    Thứ nhất, Chính phủ Việt Nam có những e ngại về cam kết của Mỹ trong việc bảo vệ lợi ích của Việt Nam. Điều này có cơ sở v́ lợi ích của Mỹ trong mối quan hệ với Trung Quốc rất lớn, và rơ ràng động lực lớn nhất để Mỹ hành động là lợi ích quốc gia của họ. Thứ hai, việc trở thành đồng minh của Mỹ cũng đồng nghĩa với việc nằm cạnh miệng hố chiến tranh với Trung Quốc. Việt Nam muốn tránh điều này bằng mọi giá v́ chiến tranh đă tàn phá đất nước này quá nhiều.

    Về phía ḿnh, Mỹ dù có muốn cũng khó làm đồng minh chiến lược của Việt Nam v́ những khác biệt về chính trị và bất đồng quan điểm về nhân quyền. Chính v́ vậy, dù Việt Nam là một mắt xích quan trọng trong bàn cờ chiến lược của ḿnh ở châu Á, Mỹ khó ḷng tiến xa hơn và gửi quân ứng cứu Việt Nam trong trường hợp có xung đột với Trung Quốc.

    Thêm vào đó, Việt Nam đóng vai tṛ không đáng kể trong phát triển kinh tế của Mỹ. Thương mại với Việt Nam chỉ chiếm dưới 0,65% tổng thương mại của Mỹ, so 13% thương mại của Mỹ với Trung Quốc. Rơ ràng, lợi ích kinh tế của Mỹ với Trung Quốc lớn hơn với Việt Nam nhiều, đặc biệt khi Mỹ lại đang nhập siêu hàng năm từ Việt Nam gần 15 tỉ USD vào năm 2011 và ngày càng tăng.

    Con đường nào cho Việt Nam?

    Có một lợi ích mà cả Trung Quốc, Mỹ và Việt Nam đều chia sẻ - đó là ḥa b́nh và ổn định ở Biển Đông và châu Á. Cho dù cả Mỹ và Trung Quốc đều muốn Việt Nam đứng về phía ḿnh, nhưng họ cũng tạm hài ḷng với hiện trạng.

    Trung Quốc muốn Việt Nam ổn định nhưng không đủ mạnh để thách thức được họ. Việt Nam không được là "sân sau" của ai và nếu phục tùng/phụ thuộc vào Trung Quốc th́ càng tốt. Mỹ muốn Việt Nam là liên minh để duy tŕ vai tṛ lănh đạo ở Châu Á, nhưng không muốn gánh vác trách nhiệm bảo vệ Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh khác biệt về chế độ chính trị và giá trị quốc gia.

    Tuy nhiên, duy tŕ hiện trạng mắc kẹt này không phải là điều tốt cho Việt Nam. Với chiến lược "từng bước một" Trung Quốc sẽ dần dần áp đặt sự kiểm soát của ḿnh lên Biển Đông mà không cần đến chiến sự. Chiến lược này sẽ làm cho Việt Nam phân tâm, mệt mỏi và bất lực trước sự "gặm nhấm" của Trung Quốc. Hoa Kỳ, đôi khi sẽ lên tiếng "quan ngại sâu sắc" sau mỗi lần Trung Quốc gây hấn, nhưng không thể thách thức Trung Quốc trực tiếp v́ Việt Nam không là đồng minh và những bước lấn "không đủ lớn để động binh". Điều này không ảnh hưởng đến cân bằng chiến lược toàn cầu ngay, nhưng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của Việt Nam.

    Rơ ràng Việt Nam cần tự thoát khỏi thế ḱm kẹp này bằng cách tự đổi mới ḿnh. Là nước nhỏ trong tranh chấp, Việt Nam nhận được sự cảm thông toàn cầu trước o ép từ phía Trung Quốc. Tuy nhiên, thế giới vẫn nh́n Việt Nam như là một đồng minh chia sẻ tư tưởng và ư thức hệ với Trung Quốc. V́ vậy, sự cảm thông với Việt Nam chưa vững chắc v́ không dựa trên nền tảng giá trị chung. Việc Việt Nam cải tổ theo hướng thúc đẩy nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường tự do, và một xă hội dân sự phát triển chắc chắn sẽ kết nối Việt Nam với các nước Châu Âu, Úc, Hàn, Nhật và Mỹ. Khi đó, sự ủng hộ Việt Nam sẽ mạnh hơn nhiều, v́ bên cạnh tính hợp pháp của chủ quyền Việt Nam có ở Biển Đông, lợi ích kinh tế, đầu tư, và tâm lư nghi ngờ và e ngại Trung Quốc, nền tảng giá trị sẽ là điểm tựa cho việc bênh vực Việt Nam.

    Sự tự cải tổ này sẽ gây khó chịu cho Trung Quốc nhưng sẽ không là nguyên nhân để Trung Quốc gây chiến với Việt Nam. Ngược lại Trung Quốc sẽ mong Việt Nam tiếp tục duy tŕ vị thế "trung lập" v́ Việt Nam đă là một phần của các giá trị toàn cầu. Khi đó, Việt Nam sẽ "thông lưu" với các nước về kinh tế, chính trị và xă hội nhưng vẫn có thể tiếp tục hữu hảo với Trung Quốc.

    Trong vị thế của một nước độc lập và b́nh đẳng thực sự, việc duy tŕ ḥa b́nh và chủ quyền ở Biển Đông có nhiều cơ hội thành công hơn.

    Lê Quang B́nh

    http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/...-the-nao-.html

    ===================
    Lời bàn : Túm lại , chuyện cả ba năm nay ai cũng biết cái đảng thổ tả theo Mỹ th́ mất đảng , theo Tầu th́ mất nước , Theo ...dân th́ chỉ mất váy , con cháu chạy sang Mỹ c̣n tài sản mà ăn vài đời.

    Chạy th́ chạy cho sớm , chạy chậm , Tầu cho t́nh báo giết chết cũng thế .

  9. #9
    Member
    Join Date
    04-04-2011
    Posts
    1,927
    Bị phe nhà đảng o ép, phe nhà nước vớ được cái phao chống Trung quốc nên bằng mọi cách phản công lại phe nhà đảng, nếu sảy ra xung đột th́ phe nhà đảng sẽ bị loại bỏ v́ tội đồng lơa với giặc, bán nước cho ngoại bang.
    Nguyễn Tấn Dũng đă hiên ngang đọc diễn văn tố cáo Trung quốc ở ASEAN, trong khi phe nhà đảng im lặng, lần này phong trào chống Tầu lan rộng th́ phe nhà đảng sẽ chết toi, phe quân đội làm tới là Việt nam sẽ sang trang, chúng ta cùng chờ xem. Đây là dịp tốt để loại bỏ ảnh hưởng của Tầu, cơ hội lớn của Mỹ để xích lại gần Việt nam.

  10. #10
    Member mongem's Avatar
    Join Date
    06-04-2011
    Posts
    616
    Quote Originally Posted by Dân Ngu View Post
    Bị phe nhà đảng o ép, phe nhà nước vớ được cái phao chống Trung quốc nên bằng mọi cách phản công lại phe nhà đảng, nếu sảy ra xung đột th́ phe nhà đảng sẽ bị loại bỏ v́ tội đồng lơa với giặc, bán nước cho ngoại bang.
    Nguyễn Tấn Dũng đă hiên ngang đọc diễn văn tố cáo Trung quốc ở ASEAN, trong khi phe nhà đảng im lặng, lần này phong trào chống Tầu lan rộng th́ phe nhà đảng sẽ chết toi, phe quân đội làm tới là Việt nam sẽ sang trang, chúng ta cùng chờ xem. Đây là dịp tốt để loại bỏ ảnh hưởng của Tầu, cơ hội lớn của Mỹ để xích lại gần Việt nam.
    Moá , nhà nước là ai ???

    Nhà nước là bọn đảng viên cộng sản thi hành công tác đảng , giữ vai tṛ điều hành quản trị nhà nước , đến cả tổng bí thư Trọng Lú cũng phải kêu Mr X , không dám kêu thẳng tên , v́ vai tṛ đảng viên trong uỷ viên chính trị ngang nhau ; giám đóc các ngân hàng cũng là đảng viên đang thi hành công tác trong lănh vực tài chánh , ngay như cả sư mậu-dịch cũng đang thi hành công tác đảng , đang rước đèn cù công kênh Lạt ma đạt ma Tây vực , thằng Lạt-ma đạt ma tây vực do Tầu dựng lên , cũng là thằng đảng viên cộng sản Tầu đóng tṛ tu hành .

    Bố bảo sư mậu dich quốc doanh Việt Nam cũng không dám mời đức Lạt Ma đạt ma Tây tạng ( người từng đi Mỹ được quốc hội Mỹ tiếp ) hiện đang tỵ nạn ở Ấn độ vào Việt Nam . Cả đám cộng sản hai bên đang đóng kịch , thi hành công tác đảng .

    Cả nước 90 triệu , bị điều hành bởi 15 thằng già hơn 60 bó , nắm vai tṛ uỷ viên bộ chính trị .

    Moá !!! một ngày mỗi thằng phải ngồi uống 1 viên thuốc chống cao máu , 1 viên chống tiểu đường , 1 viên chống máu đông đặc , 1 viên chống đâu tim , ..sơ sơ ít nhất cũng 4 viên , thiếu một viên là cả ngày lên cơn cao máu , lo cuống cuồng lên t́m viên thuốc rớt ..... th́ giờ đâu mà suy nghĩ nổi chống lại thằng Tập cận B́nh của Tầu , là thằng mới 50 tuổi , dám làm đủ chuyện .

    Bên Do Thái là xứ chiến tranh pḥng thủ triền miên , Lon lính Cấp tá 30 - 40 tuổi , cấp tướng 40-50 , sau 50 tuổi các tướng được cho về hưu , tham gia chính trị làm dân biểu , hay nghị sĩ . Tuổi trẻ mới có đủ sức chịu đựng tính toán , thức khuya , thức đêm theo dơi báo chí t́nh h́nh , Cơ thể mới chịu nổi .

    Nh́n lại đám uỷ viên chính trị 15 thằng Việt nam mà phát rầu , thằng nào cũng hơn 65 ; trong đó phân nửa là tướng công an , lũ công an là lũ sợ chết , v́ tiền ăn hối lộ quá nhiều , sẵn sàng đầu hàng kẻ thù , cho nên hy vọng đám đầu năo tuổi hơn 6 bó của Việt nam đấnh nhau với Tầu là nằm mơ.

    Chính tụi nó 15 thằng già hơn 60 bó , đưa Tầu vào đánh dân Việt Nam học máu , ngay cả sĩ quan công an VN cũng thú nhận Tầu không cho công an vào khu vực của nó điều tra , như vậy là mất đất , mất nước vào tay Tầu từ xưa rồi c̣n ǵ :

    Last edited by mongem; 13-05-2014 at 07:39 PM.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 34
    Last Post: 28-07-2018, 05:51 AM
  2. Replies: 10
    Last Post: 10-04-2013, 10:21 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 11-07-2011, 12:34 PM
  4. Replies: 4
    Last Post: 22-04-2011, 11:47 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •