Page 5 of 8 FirstFirst 12345678 LastLast
Results 41 to 50 of 75

Thread: Mười năm sau vụ 11 tháng 9 / Diễn biến từng phút của vụ khủng bố 11 tháng 9

  1. #41
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Ngày 11 tháng 9, người vợ góa không bao giờ chất vấn Thượng Đế / Một câu chuyện rất cảm động

    Vào một buổi sáng đầy nắng của Tháng Chín, Patty Fallone và một người bạn đang cuốc bộ dọc theo Park Avenue ở New York, th́ một người đàn ông chặn họ lại. Ông ta hỏi: “Các chị có nghe nói về chiếc máy bay đâm vào ṭa Tháp Đôi chưa?”.

    Nếu bộ mặt ông ta không nghiêm chỉnh đến thế, th́ câu hỏi này chắc chắn sẽ bị liệt vào loại bông đùa để mở màn cho một câu chuyện. Cả hai người phụ nữ đều chưa biết ǵ về các cuộc tấn công khủng bố ngày 11 tháng 9, nên khi nghe người đàn ông đưa tin, chỉ trong tích tắc họ hiểu ngay tầm quan trọng của vấn đề.

    Patty ngước mắt nh́n về hướng nam. Bên kia ṭa nhà Met Life, cách đó mấy dẫy phố, nàng thấy khói bốc ra từ Khu Hạ Manhattan.



    “Chúa ôi” nàng buột miệng nói, dù không được ai báo tin, “chồng tôi chắc chết”. Patty biết chắc: nếu các xúc cảm của nàng lúc đó lộ ra trên nét mặt, th́ sự biểu lộ ấy sẽ hằn vào tâm trí người khách lạ suốt đời.

    Đột nhiên, thế giới của Patty diễn ra thật chậm chạp. Mới 35 tuổi, Patty như người vô hồn bước ra khỏi lề đường xuống phố, giữa những luồng xe cộ đang thi nhau vượt qua; người bạn vội kéo nàng trở lại lề đường, và d́u nàng hẳn vào phía trong.

    Từ căn pḥng của bạn, nàng gọi cho Trường St Ignatius Loyola nơi 4 đứa con của nàng đang học. Nàng dặn nhân viên nhà trường đừng nói ǵ với bày trẻ trước khi nàng tới.

    Sau đó, nàng gọi cho bác sĩ rồi ngồi thừ trước màn ảnh truyền h́nh. Trong cơn hốt hoảng, nàng không c̣n nhớ rơ Anthony, 39 tuổi, chồng nàng, một người buôn bán chứng khóan tại Cantor Fitzgerald, làm việc ở Bắc hay Nam của Ṭa Tháp Đôi.

    Nàng nghĩ ḿnh phải t́m được xác chồng. Nhưng khi chứng kiến ṭa tháp thứ hai xụp đổ, nàng thấy điều ấy không cần thiết nữa.

    Khi nàng tới nơi, trường St Ignatius đă đầy phụ huynh. Điều này làm nàng hơi bỡ ngỡ v́ nàng có cảm giác các biến cố này chỉ diễn ra cho riêng nàng mà thôi. Có ai mất người thân không? Nàng tự hỏi.

    Phần đông các học sinh được đưa tới pḥng tập thể dục. Nhưng các con nàng, Katie 11 tuổi, Alexandra 10 tuổi, Anthony 7 tuổi và Patrick, 5 tuổi, vừa mới bắt đầu trọn ngày đầu tiên học lớp vườn trẻ, th́ được đưa tới văn pḥng hiệu trưởng. Khi các con bước vào, Patty có linh cảm chúng đă biết rơ hung tín rồi.

    Được vị hiệu trưởng nhà trưởng, một tâm lư gia, và linh mục Walter Modrys, S.J., lúc ấy là cha xứ giáo xứ St Ignatius Loyola, tháp tùng, Patty đăm đăm nh́n các con. Nàng c̣n nhớ như in khuôn mặt đứa con gái út.

    Chẳng c̣n ǵ để làm ngoài việc cho các con biết sự thật. Nàng nói: “Ṭa nhà nơi Bố làm việc bị đánh xập và Bố đă qua đời”. Giọng đầy hy vọng, một đứa bảo: “Biết đâu Bố thoát được hả má?”. Nàng buông thơng: “Bố không thoát được”.


    Nh́n quanh gian pḥng nơi có những người lớn khác ngồi, nàng thấy không ai trả lời cách khác. Nàng tự nghĩ: ḿnh phải lo liệu lấy thôi! Quay qua các con, nàng nói tiếp: “Má c̣n đây. Chúng ta c̣n đây. Chúng ta được an lành. Má c̣n đây để săn sóc các con”.

    Đường về nhà thật xa

    Patty cùng các con đợi ở nhà người bạn chờ ai đó đến lái xe đưa về nhà tại Roosevelt Island, một giải đất dài 2 dặm nằm giữa Manhattan và Queens.

    Gia đ́nh Fallones vốn là thành viên tích cực của cộng đoàn đa dạng nhưng rất gần gũi nhau này. Thành thử, ngay giữa cảnh tang chế, Patty vẫn ưu tư lo lắng cho những người đàn ông đang làm việc tại tiệm thịt nguội của cộng đoàn, một người gốc Ai Cập, một người gốc Palestine.

    Nàng hy vọng không ai trong họ trở thành mục tiêu của kỳ thị và hận thù trút không đúng chỗ. Nàng muốn cộng đoàn của nàng, “cái thế giới tí hon đa dạng” của nàng, nàng vẫn gọi như thế, không biến mất như người chồng thân yêu của nàng.

    Roosevelt Island là một nơi mà ngay những người Patty không biết cũng mỉm cười với nàng và với Anthony, chồng nàng. Sự hiện diện của Anthony trong cộng đoàn này c̣n lớn hơn cả đời thực. Con trai Patrick của vợ chồng nàng từng theo lớp mẫu giáo tại trường công của cộng đoàn, và các bà mẹ luôn duy tŕ mối liên hệ gắn bó.

    Cho nên, trong các ngày tiếp theo cuộc tấn công 11 tháng 9, không ai ngạc nhiên khi các bà mẹ này kéo nhau tới nhà Patty thăm hỏi. Họ cùng ngồi lại với nhau, và theo đề nghị của một bà, họ nắm tay nhau cùng đọc một kinh ngắn.

    Thế là các phụ nữ, cả người theo Do Thái Giáo, người theo Kitô Giáo lẫn người theo Hồi Giáo, cùng tham gia lời cầu nguyện hàn gắn.

    Mười ngày sau cuộc tấn công, theo yêu cầu của Patty, một nhóm c̣n đông hơn nữa tụ họp nhau để cử hành một cuộc tưởng niệm có tính liên tôn.

    Thánh Lễ Công Giáo cầu cho Anthony chỉ được tổ chức vào ngày hôm sau, nhằm ngày Thứ Bẩy. C̣n hôm nay, Patty muốn có buổi tưởng niệm bao gồm cả cộng đoàn nơi gia đ́nh nàng vốn sinh sống. Em trai và em gái chồng hoài nghi không biết có cần phải tổ chức một buổi tưởng niệm như thế hay không.

    Nhưng Patty th́ nhất quyết “Đây là việc gia đ́nh chị cần làm, đây cũng là điều cộng đoàn chị cần phải làm”. Thế lả gia đ́nh chồng nàng ai cũng tham dự. Và khi thấy trẻ em hàng xóm ngồi tréo chân trên sàn nhà, chung quanh bàn thờ, của ngôi nhà nguyện đại kết, họ rất mừng là ḿnh đă tham gia.

    Ngày hôm sau, cách nơi nàng được tin về cái chết của Anthony khoảng 20 dẫy phố, một Thánh Lễ tưởng niệm chàng đă được tổ chức tại Nhà Thờ St Ignatius Loyola.

    Bên ngoài nhà thờ, đội kèn bao (bagpipes), do một bà mẹ của trường thuê bao, chơi một bài tang chế buồn bă. Khung cảnh rất cảm động, nhưng cũng là khung cảnh làm một số bạn bè rất Ư Đại Lợi của Anthony tự hỏi không biết ḿnh có tới đúng địa điểm hay không

    . Khung cảnh bên trong th́ đúng rồi: nhà thờ chật ních bạn bè và các gia đ́nh có con em học trường nhà xứ cũng như những người cần một nơi chốn để thương tiếc, một nơi để cảm thấy Thiên Chúa gần gũi hơn.

    Patty luôn cảm nhận được một liên hệ gần gũi với Thiên Chúa.

    Nàng rất tích cực tham gia sinh hoạt giáo xứ, dự các buổi tĩnh tâm và có cảm thức mạnh về sự tốt lành của thế giới. Và lạ thay, nàng thấy cái chết của Anthony, cả các cuộc tấn công lẫn những người khủng bố đều không thay đổi được cảm thức ấy. Không thể thay đổi được nó.

    Nàng cũng rút tỉa được sức mạnh từ ḷng tin tưởng của Cha Modrys vào khả năng nàng có thể đương đầu được với những chuẩn bị tang chế này cũng như cuộc đời trước mắt. Patty bảo: “Hăy để con làm điều con cảm thấy cần phải làm”.

    Nhưng khi chuẩn bị cho nghi lễ, nàng nói với cha: “Xin thú thực với cha, con không t́m được phấn khích nào từ sách thánh; chính đức tin vào Chúa đă nâng đỡ con qua các biến cố này”. Cha Modrys đành chọn các bài đọc. Patty có những chọn lựa khác phải làm.

    Nàng chọn không đổ lỗi cho Chúa. Nàng chọn lợi dụng tối đa hoàn cảnh hiện nay của nàng. Hàng ngày, nàng chọn thức giấc vào mỗi buổi sáng và cương quyết tiếp tục sống. Nàng bảo: “Tôi cảm thấy như người ta ai cũng muốn thấy ta o.k., và nếu ta o.k. th́ họ cũng o.k. Nhưng không thiếu người không biết họ có o.k. hay không”

    Nói một cách chính xác, làm thế nào để mọi chuyện o.k. là một trong những câu hỏi mà Patty phải đương đầu trong nhiều tháng sau cuộc tấn công 11 tháng 9. Những câu hỏi ấy không có giải đáp dễ dăi, nhất là những câu hỏi do Anthony, con trai nàng, đặt ra trước khi đi ngủ.

    Nó thường hỏi má, tại sao lại có người lái máy bay đâm vào ṭa nhà để sát hại một ai đó? Patty suy nghĩ một hồi. Đáng lẽ nàng có thể đổ lỗi cho nhiều thứ: chiến tranh, chủ nghĩa khủng bố, tôn giáo. Nhưng nàng biết: câu hỏi ở đây là về ḷng hận thù, nó cưỡng bức người ta phải làm ǵ, nó làm con người hư rỗng ra sao.

    Nên nàng bảo con: “Cũng giống như Star Wars, con ạ. Con có sức mạnh và phía tối, điều này trong ta ai cũng có.

    Điều làm cho Anakin hướng về phía tối chính là anh ta đă tức giận và hận thù, thế là phía tối chiếm hữu anh ta. Chúa Giêsu bảo ta phải chiến đấu chống lại bóng tối ở trong ta để duy tŕ con người tốt ở bên trong”.

    Câu nói ấy không ngờ có hiệu nghiệm với cậu bé 8 tuổi. Nhưng đối với Patty, cuộc chiến giữa bóng tối và ánh sáng, giữa thiện và ác, không khởi nguyên từ phim ảnh Holywood mà từ nền thần học sâu sắc.

    Nàng bảo: “Điều trọng yếu là ta có ư chí tự do. Thiên Chúa rơ ràng cho phép ta tự do chọn điều ḿnh làm. Nếu mỗi lần có lỗi lầm mà Người bước vào can thiệp, chẳng hóa ra tự do không có. Nuôi dậy con cái cũng thế: bạn muốn dưỡng dục để chúng trở thành những người trưởng thành hạnh phúc, tự lập, tự chủ. Bạn đâu chỉ muốn một dịch bản cũ mèm ngày chúng 12”.

    ( C̣n tiếp...)
    Last edited by Tigon; 10-09-2011 at 10:40 PM.

  2. #42
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Nói với Người Cha

    Patty và chồng nàng không thuộc loại người ưa hỏi “Tại sao lại là tôi?”. Nhưng sau ngày 11 tháng 9, nhiều người hỏi câu đó thay cho nàng, to tiếng thắc mắc tại sao gia đ́nh Fallones, những con người yêu thương là thế, sống trọn cuộc sống là thế, mà lại chịu nhiều đau khổ như thế?

    Patty chỉ có một câu trả lời: “Vậy ra một ai khác đáng phải thế hay sao?”. Đối với Patty, câu hỏi tại sao luôn luôn ít quan trọng hơn câu hỏi: làm ǵ bây giờ?

    Trong những ngày và tuần lễ sau cuộc tấn công, Patty liên tiếp cầu nguyện. Ngày nay, nàng vẫn c̣n cầu nguyện. Đôi lúc nàng chuyện tṛ với Anthony y như lúc nàng điện thoại cho chàng tại sở làm.

    Đôi lúc, nàng chuyện tṛ với Chúa. Nàng xin Người sức mạnh và dâng lời tạ ơn. “Có những lúc, khi nói chuyện với Chúa, tôi thấy xốn xang trong bụng, một thứ bướm bay bạn thấy khi biết ḿnh được yêu thương”.

    Tuy nhiên, thỉnh thoảng, thực tế cuộc đời không buông tha nàng. Nàng nghĩ “trời ơi, mấy con tôi lớn lên không có bố”.

    Lần đầu tiên thấy cảnh cha và con gái người ta khiêu vũ, nàng thấy như có dao cắt ruột. Ở buỗi lễ măn khóa trung học của con gái, tim nàng thắt lại khi nghĩ tới sự vắng bóng của chồng.

    Không phải trong những lúc khó khăn, mà là trong những thời điểm đẹp đẽ nhất, cảm kích nhất, nàng mới thấm thía cái đau của việc mất chồng.

    Nàng biết chàng sẽ hănh diện xiết bao khi thấy các con khôn lớn.

    Nàng biết các con tiếc nuối xiết bao khi không có Anthony trong đời chúng, không được nghe giọng cười oang oang của chàng, không được gần gũi bóng h́nh tươi vui của chàng.

    Nhưng nàng cảm thấy an ủi về thời gian gia đ́nh c̣n đông đủ. Nàng nói với các con: “Các con thấy thời gian các con c̣n sống với Bố tốt đẹp như thế nào, v́ Bố thương yêu các con. Có những người sống với bố suốt đời nhưng nào có cảm nhận được chi”.

    Hồi các con c̣n nhỏ, Patty thường cuốc bộ với chúng tới đường xe điện ngầm vào buổi sáng. Họ đi dọc theo Sông Đông (East River), băng qua những dẫy hồng và cây bách xù (juniper).

    Vào những ngày nắng vàng rự rỡ, nàng thường hỏi các con “Các con nói ǵ vào những ngày đẹp như hôm nay?”. Các con nàng biết ngay phải trả lời như thế nào: “Lạy Chúa, tạ ơn Chúa!”. Đó là điệp khúc Patty rất muốn nghe và không bao giờ quên.

    Sau ngày 11 tháng 9, nhiều bạn hữu có ư ngay lành muốn an ủi nàng. Họ bảo: “mọi sự xẩy ra đều có lư do”. Với Patty, những câu như thế vô nghĩa. “Mày không thể nói Anthony bị xé tan xác là có lư do chính đáng. Tao th́ tao bảo luôn có cơ hội làm cho sự việc tốt hơn, và đôi khi cần có bước nhẩy vọt của đức tin mới nhận ra và lợi dụng được các cơ hội như thế”. Thí dụ, có lần vào tháng 11 năm 2001, giữa lúc Patty chỉ muốn ở nhà, th́ bè bạn thuyết phục được nàng ra ngoài với họ. Đàng sau một tiệm rượu ở New York, họ gặp một nhóm nhân viên cứu hỏa đến từ Los Angeles. Họ chuyện tṛ với nhau, nhắc lại kỷ niệm rồi cùng ̣a lên khóc. Họ nói về đức tin, về Thiên Chúa, rồi các nhân viên cứu hỏa giới thiệu Patty với gia đ́nh họ qua điện thư. Kết cục, Patty và các con nàng đă qua California gặp gỡ họ và hiện nay vẫn duy tŕ liên lạc.

    Theo Patty “Bạn cần phải cởi mở. Bạn phải muốn thấy sự việc tốt hơn. Bạn phải muốn được hạnh phúc trở lại. Bạn phải chọn lựa: trở nên hạnh phúc hay bị ch́m ngập. Có đức tin, bạn có thể chọn lựa được”. Sự nâng đỡ và t́nh bạn của các nhân viên cứu hỏa đóng một vai tṛ quan trọng trong diễn tŕnh phục hồi của Patty. Sẽ khác biệt biết bao nếu đêm đó Patty cứ luẩn quẩn ở nhà. Các biến cố trong một ngày, ngay cả trong vài giờ, cũng có thể thay đổi đường đi của mọi sự, điều này Patty biết rơ.

    Một thập niên sau, thỉnh thoảng Patty lại nhớ tới người lạ trên đường Park, người đàn ông, chỉ với ít lời, đă vô t́nh cho nàng hay chồng nàng đă chết hay có thể sẽ chết; con cái nàng sẽ lớn lên không có bố; tương lai như nàng vẫn tưởng tượng đă không c̣n. Đôi lúc nàng muốn được gặp lại người đàn ông ấy. Nàng muốn làm ông an tâm, như nàng vẫn làm với nhiều người khác. Và nếu người đàn ông ấy thấy nàng, đọc được nét mặt nàng bây giờ, có lẽ không cần được thông báo ông ta cũng biết chính xác rằng nàng muốn nói “mọi sự đều thuận buồm xuôi gió”.

    Theo Kerry Weber, phụ tá chủ bút tờ America, A Father's Love, số ngày 9 tháng 9 năm 2011

    Vietcatholic

  3. #43
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Cựu Đại sứ Mỹ: Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II xem vụ khủng bố ngày 11-9 là cuộc tấn công vào nhân loại



    Denver, Colorado, Mỹ - ĐTC Gioan Phaolô II đă xem các vụ khủng bố ngày 11-9-2001, không chỉ là cuộc tấn công vào nước Mỹ, nhưng "là tấn công toàn thể nhân loại”, theo ông James R. Nicholson, cựu đại sứ Mỹ tại Vatican.


    "Chúng ta phải ngăn chặn những kẻ giết người nhân danh Thiên Chúa," ĐTC Gioan Phaolô II đă nói như thế với ông Nicholson, hai ngày sau khi các cuộc tấn công diễn ra, - Đại sứ kể lại trong một bài viết cho hăng tin Catholic News Agency (CNA).

    Ông Nicholson kể lại phản ứng của ĐTC Gioan Phaolô II về các cuộc tấn công khủng bố, và cách thức hai vị đă cùng cầu nguyện cho các nạn nhân và gia đ́nh của họ.

    Ông cũng nói rằng những lời của ĐTC Gioan Phaolô II là "vô giá" cho nước Mỹ, trong việc qui tụ một liên minh để đáp trả với các kẻ khủng bố có trụ sở tại Afghanistan.

    Ông Nicholson nói, mặc dù ĐTC Gioan Phaolô II "trước tiên và trước hết là một con người ḥa b́nh", Ngài cũng hiểu học thuyết chiến tranh chính đáng và trách nhiệm của các nhà lănh đạo, để bảo vệ những người vô tội khỏi lực lượng sự dữ.

    Cựu Đại sứ cũng ghi nhận "cảm thức ngoại thường" của Đức Cố Giáo Hoàng về toàn cầu hóa, sự phức tạp của con người và các nền văn hóa, và kiến thức của Ngài về những điều mà các nhà ư thức hệ có thể làm, cho sự tự do và phẩm giá của người dân vô tội.


    Phạm Kim An
    (CNA 9-9-2011)

  4. #44
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Kỷ niệm 10 năm ngày 9 / 11, các nạn nhân Công Giáo nghĩ ǵ?

    --------------------------------------------------------------------------------

    (Phỏng theo Beth Griffin, CNS)Theo cái nh́n của ông Joseph W. Pfeifer, giám đốc sở Cứu Hỏa thành phố New York, th́ ngày kỷ niệm 10 năm vụ tấn công khủng bố 9 / 11 là một cơ hội cho cộng đồng thế giới tạm dừng lại để suy tư theo chiều kích tâm linh của biến cố.

    Vào ngày 11 Tháng Chín 2001, ông Pfeifer là đ̣an trưởng của Tiểu Đ̣an 1, là một trong những người đầu tiên tới hiện trường và chịu trách nhiệm chỉ đạo nổ lực cứu hỏa tại ṭa tháp phía bắc của Trung tâm Thương mại Thế giới. Tại tiền sảnh của ṭa nhà, sau khi cấp báo động loan ra lần thứ hai, ông thấy em trai của ḿnh là trung úy Kevin Pfeifer xuất hiện. Hai anh em trao đổi một vài câu ngắn ngủi, rồi trung úy Kevin tiến về phía cầu thang. Kevin đă giúp công việc sơ tán các công nhân tới chổ an ṭan, nhưng riêng anh th́ đă bị thiệt mạng trong lúc ṭa nhà sụp đổ.

    "Con người dễ nổi giận với Thiên Chúa và họ có lư do để nổi giận như vậy, nhưng đó không phải là kinh nghiệm của riêng tôi", Pfeifer cho biết trong một cuộc phỏng vấn với Thông tấn xă Công Giáo. "Ngày hôm sau, khi tôi đi từ hiện trường trở về trạm cứu hỏa, th́ được biết rằng không c̣n t́m được ai sống sót nữa. Trời tối đen như mực ngọai trừ một ít đốm sáng của những ngọn đèn trên mũ chúng tôi. Điện bị cắt ḥan ṭan và khói bụi mịt mù khắp mọi nơi.

    "Thay v́ giận dữ, tôi đă linh cảm một cuộc gặp gỡ, như thể gặp lại một người bạn cũ, như thể mặc lại một chiếc áo lót quen thuộc, tôi đă từng vật lộn với Thiên Chúa và với nội tâm nhiều lần trước đây. Tôi đă từng cảm nghiệm sống ở một nơi đầy mâu thuẫn và đă cố gắng tuyệt vọng để t́m hiểu ư nghĩa những ǵ xẩy ra, " Pfeifer tâm sự.

    "Bạn đă đối mặt với nội tâm và gặp gỡ Thiên Chúa như thế nào chưa? Riêng tôi th́ những kinh nghiệm cá nhân là những ǵ đă xảy ra tại con đường West Street ấy, trong khi lê bước với một nỗi buồn rời rợi, nhưng chính khỏang không gian tâm linh mà tôi cảm nghiệm đó lại là một nơi mà tôi đă từng sống qua rồi."

    Pfeifer đă tốt nghiệp trường Cathedral College ở Douglaston, NY, và theo học hai năm tại Đại Chủng viện Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội ở Huntington, New York, sau này ông cũng đậu thạc sĩ về thần học. Ông cho biết đă từng nhiều phen vật lộn với Thiên Chúa và cố gắng để t́m kiếm "ơn gọi" của đời ḿnh. Ông hiện là giám đốc chương tŕnh chống khủng bố và các chương tŕnh khẩn cấp của Sở Cứu Hỏa thành phố New York, ông giữ liên lạc với nhiều giới chức có quan hệ ở khắp nơi trên thế giới.

    Pfeifer cho biết mỗi chấn động thường đem lại một sự chuyển đổi.

    "Chúng ta thường nghĩ rằng cuộc tấn công 9 / 11 chỉ liên hệ tới New York, DC, và Pennsylvania, nhưng thực ra nó quan hệ nhiều hơn thế nữa", ông nói. "Đó là một cuộc chấn thương toàn cầu, đồng thời là một cuộc chuyễn đổi và gặp gỡ cho toàn bộ thế giới" người ta đă có thể thấy rằng tất cả các hành vi khủng bố ở cấp địa phương, dù là ở Ireland, Israel, hay Afghanistan, đều là h́nh ảnh những ǵ xảy ra tại Trung tâm Thương mại Thế giới.

    "Nó cung cấp cho các nạn nhân của các khủng bố quốc tế một diễn đàn và chứng tỏ chủ nghĩa khủng bố là một tội ác chống lại nhân loại", ông nói.

    Mỗi người đạt tới trạng thái tâm linh của ḿnh theo một cách khác nhau, ông nói, và dịp kỷ niệm 10 năm sẽ giúp mọi người kết nối những kinh nghiệm cá nhân của ḿnh với những người khác của cộng đồng rộng lớn hơn.

    Một trong những cộng đồng lớn hơn, bị tàn phá v́ biến cố 9 / 11, là cộng đồng ở bán đảo Rockaway, phía tây nam của giáo phận Brooklyn.

    Rockaway là một khu cô lập của quận Queens đông dân. Nhiều thế hệ dân New York đă t́m tới vùng băi biển Đại Tây Dương này để tránh cái nóng của mùa hè và đă có hơn 100.000 người là dân định cư ṭan thời gian tại cái dải đất hẹp và dài 10 dặm này. Vùng này c̣n có tên gọi là vùng Riviera Ái Nhỉ Lan v́ có nhiều người là gốc Ái Nhĩ Lan.

    Rockaway chính là chỗ ở của nhiếu nhân viên cứu hỏa, cảnh sát, nhân viên cứu cấp và tài chánh mà sự tàn phá Trung tâm Thương mại Thế giới đă xé rách một lỗ hổng rất lớn trong trái tim của bán đảo. 70 cư dân đă thiệt mạng. Nhiều người trong số họ đi lễ tại tám nhà thờ Công Giáo rải rác trên dải đất hẹp, bằng phẳng, cát sói này.

    Đức Ông Martin T. Geraghty là chánh xứ họ đạo St Francis de Sales của Belle Harbor từ năm 2001. 12 nạn nhân của Trung tâm Thương mại Thế giới là giáo dân của ngài. Vào ngày 12 tháng 11, chỉ ba ngày sau khi vừa mới cử hành tang lễ cuối cùng cho các nạn nhân, th́ sau lễ 9 giờ sáng một chuyến bay American Airlines đi về Cộng ḥa Dominica đă rơi xuống cách nhà thờ một con phố, giết chết tất cả 260 người trên máy bay và thêm 5 người trên mặt đất, trong đó có giáo dân.

    "Vào lễ Giáng Sinh năm 2001, một người bạn từ Michigan hỏi tôi rằng tôi đă hết buồn chưa", Đức Ông. Geraghty kể lại. "Tôi nói với anh ta rằng chúng tôi sẽ không bao giờ hết buồn được cả. Đó là một thời điểm quyết định trong cuộc sống của tất cả các gia đ́nh ở đây."

    Ngài nói, "Có một vai tṛ đang được hiện rơ ra cho những người ờ đây. Trong ngày hôm đó, thông điệp Tin Mừng đă không v́ thế mà trở thành vô nghĩa. Chúng ta mới chỉ ở vào lúc khởi đầu mà thôi: 2.000 năm là không đủ dài để làm cho trái tim 'vẫn c̣n sống trong thời kỳ bộ lạc' của con người hấp thụ được thông điệp của Chúa Giêsu Kitô ".

    Đức Ông Pfeifer cho biết 'trái tim bộ lạc' là cách của ngài mô tả rằng con người mới chỉ phát triển có một thời gian rất ngắn kể từ ngáy sáng tạo và vẫn c̣n một chặng đường rất dài để đi.

    "Chúng ta đang ở thời kỳ bắt đầu. Thiên Chúa đang kêu gọi chúng ta ra khỏi t́nh trảng bộ tộc để đi vào một cấp hiểu biết cao hơn," ngài nói.

    Bà Rosellen Dowdell là góa phụ của cố Trung úy Kevin Dowdell, một lính cứu hỏa New York. Bà là một giáo dân tại giáo xứ Chúa Ba Ngôi.

    "Tôi không bao giờ than trách Thiên Chúa", bà nói, "Tôi đă luôn luôn t́m ở Chúa cho một câu trả lời. Tôi luôn luôn hy vọng t́m được sự an ủi trong Giáo Hội và trong sự hiện diện của Thiên Chúa."

    Đức Ông Michael J. Curran, chánh xứ của Chúa Ba Ngôi, cho biết 10 năm sau thảm họa, "Rất nhiều người trong số những gia đ́nh này, là những người có mọi lư do để tức giận Thiên Chúa, đă không thất vọng. Họ vẫn là những giáo dân trung tín. Tôi được ư thức hơn về sức mạnh tinh thần của người giáo dân. Họ không chỉ là bạn của Chúa khi có thời tiết tốt mà thôi.

    Ngài nói thêm "Câu hỏi "Tại sao? " vẫn c̣n đó, nhưng họ sẵn sàng tin tưởng vào Thiên Chúa và lấy Chúa làm trung tâm điểm của đời sống. Không có ai rũ áo bỏ đi cả".

    Trần Mạnh Trác9/9/2011
    Vietcatholic

  5. #45
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Nhật báo của Ṭa Thánh nhận định về biến cố khủng bố 11 tháng 9 năm 2001

    --------------------------------------------------------------------------------

    Tin Vatican - Nhân dịp tưởng niệm biến cố khủng bố 11 tháng 9 năm 2001, Nhật báo Quan Sát Viên Roma, đă đăng một bài b́nh luận gọi biến cố 11 tháng 9 năm 2001 như là một bóng tối phủ trên nhân loại.

    Bài b́nh luận có đoạn viết như sau:

    "Ngày 11 tháng 9 năm 2001, một bóng tối đầy hăm dọa đă đổ xuống trên lịch sử nhân loại và phủ lấy toàn thể nhân loại.

    Từ tâm hồn con người buồn thay trong ba năm qua đă phát sinh những điều khủng khiếp khác nữa, gieo rắc chết chóc và tàn phá...

    Từ Bali đến Madrid, từ Beslan đến Baghdad, những con người vô tội tiếp tục làm mục tiêu cho những cuộc tấn công tội ác


    LM. Đặng Thế Dũng
    Vietcatholic

  6. #46
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Giới trẻ nghĩ ǵ về Sept 11


  7. #47
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    Lễ Chúa Nhật nhằm ngày 11 Tháng 9

    Tigon vừa đi Lễ về . Lễ chiều thứ Bảy , thay thế cho Lễ Chúa Nhật .

    Cha chủ tế nhắc lại , Ngài đă trở về New York gần một năm , sau ngày Sept 11,2001 , và mọi sự đă hoàn toàn thay đổi , từ cảnh vật tới ḷng người .

    Người dự Lễ hôm nay đă rớm nước mắt khi nghe kể về những chuyện xảy ra . Tigon không muốn nhắc lại , v́ nó cũng như những việc ACE đă thấy khi xem loạt bài này .

    Lại tới giờ đi dự tiệc KBC , gây quỹ yểm trợ TPB . Hẹn dịp khác sẽ kể

    Tigon

  8. #48
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674

    New York trước lễ tưởng niệm 10 năm vụ 9/11



    Trước thềm đại lễ tưởng niệm 10 năm biến cố 9/11, bên trong khu vực "Ground Zero" vẫn c̣n nhiều công tŕnh dở dang.




    Nhưng bên trong các bảo tàng về nạn nhân vụ 9/11, các dấu tích của biến cố 9/11 đă sẵn sàng kể chuyện với du khách từ lâu.




    Một mảnh thép lấy ra từ của ṭa tháp đôi được trưng bày trong viện bảo tàng như một nhân chứng lịch sử.




    Và hàng ngàn di ảnh của nạn nhân.

  9. #49
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674



    Sự đau đớn và tiếc thương chuyển hóa thành không gian nghệ thuật.





    Bức tường bằng đồng đối diện với ṭa tháp đôi cũ, đọng lại nỗi đau đớn khôn nguôi.





    Đứng trước bức tường này, những người đàn ông cứng rắn nhất như cảnh sát và lực lượng cứu hỏa cũng không cầm được nước mắt.





    Vài hàng tên của những nạn nhân vô tội.
    **

  10. #50
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674



    Đây cũng là nơi viếng thăm của nhiều nhân vật công chúng và chính khách quốc tế trong những dịp đặc biệt.





    Trên đường phố New York, nhiều thông điệp của tôn giáo về ngày phán xét. Cho dù có bị báo động về khủng bố nhưng lực lượng bảo an kêu gọi mọi người không nên ngừng lại các hoạt động.





    Cô Hương Nguyễn cảm nhận biến cố 9/11 và cảm thấy gắn bó với nước Mỹ qua nỗi đau này. Từ khi c̣n là một du sinh năm 2001 cho đến khi là công dân Hoa Kỳ, cô Hương Nguyễn sẽ măi đau xót cho sự mất mát quá lớn của đất nước Hoa Kỳ.

    **

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Giờ phút cuối cùng cuả thành phố Đà Nẵng: Cuối tháng 3-1975
    By anlocdia in forum Quân Sử Việt Nam Cộng Ḥa
    Replies: 1
    Last Post: 31-03-2012, 12:22 AM
  2. Replies: 42
    Last Post: 02-01-2012, 05:00 AM
  3. Năm Phút Suy Niệm, tháng 12-2011
    By Tigon in forum Tôn Giáo - Tâm Linh
    Replies: 1
    Last Post: 09-12-2011, 03:10 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 22-04-2011, 04:20 PM
  5. Kư tên: tẩy chay 1000 năm Thang Long của ngụy cộng
    By Nguyễn Việt in forum Tin Việt Nam
    Replies: 2
    Last Post: 05-09-2010, 07:33 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •