Page 3 of 4 FirstFirst 1234 LastLast
Results 21 to 30 of 33

Thread: TUẤN VŨ, HƯƠNG LAN MANG NHẠC VÀNG SÀI G̉N CHINH PHỤC HÀ NỘI

  1. #21
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    23

    Những Người Con VN yêu nước xin thưởng thức lại một sáng tác của Ca Nhạc Sĩ Nguyệt Ánh.


    Tuổi Trẻ VN.

  2. #22
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    23

    và hỡi những người con VN yêu nước hăy hát và vùng lên cho 1 ngày Sài G̣n và VN quật khởi.


  3. #23
    Member
    Join Date
    30-08-2010
    Posts
    23

    Tổ Quốc vấn khăn tang....hỡi Hồn Thiêng Sông Núi đập tan cả lủ cuồng tham..."


  4. #24
    LeThiTraDa
    Khách

    Tôi thấy chị Tigon nhận xét đúng

    Quote Originally Posted by vogiacu View Post
    - Ánh Tuyết ca đúng âm khi phát âm chữ s, tr, r, và có lẽ đây là một ca sĩ tự tin nhất của VN, không a dua đua đ̣i hát âm bậy. Người Bắc nói âm tr thành ch, hay r thành dz, hay s thành x là họ đă phát âm sai, thành ra khi họ hát, nếu người nghe không phải là người Bắc, nghe rất chướng tai. Đă vậy nhiều ca sĩ không phải người Bắc khi hát lại bắt chước đổi âm r thành dz, tr thành ch, người nghe chỉ muốn chửi. Người Bắc phát âm sai, khi hát phát âm sai, thính giả c̣n có thể tha thứ được. Những ca sĩ không phải người Bắc phát âm chuẩn, khi hát lại bắt chước người Bắc phát âm sai th́ không thể tha thứ được. Nếu ḿnh phát âm sai, người khác phát âm đúng, ḿnh bắt chước sửa lại hát cho đúng, th́ là việc làm đúng. Người ta phát âm sai, ḿnh phát âm đúng, khi hát lại cố t́nh sửa âm sai cho giống người Bắc th́ những ca sĩ này không giống ai. Trong các ca sĩ Việt Nam, tôi thấy chỉ có mỗi ca sĩ Ánh Tuyết là phát âm đúng.

    - Tại sao lại có vụ ca sĩ con nhà ṇi với con nhà thuyền chài trong này? Thính giả nghe giọng ca, nếu là ca sĩ hát hay th́ khán thính giả mến mộ, c̣n ca sĩ hát dở đương nhiên sẽ bị đào thải. Mà tại sao Tuấn Vũ là con nhà thuyền chài, đă vậy lại c̣n xấu trai mà sao lại được nhiều khán, thính giả hâm mộ anh ta như vậy?

    - Trung thực một chút. Hai trung tâm ca nhạc lớn hải ngoại vẫn thường trực mời Hương Lan, Tuấn Vũ; Hương Lan cho đến nay vẫn được Paris By Night mời hát cho họ, và Tuấn Vũ vẫn xuất hiện đều đều trên Asia; hết thời đâu mà hết thời.

    - Người ta ai cũng biết thưởng thức cái hay cái đẹp. Hương Lan với Tuấn Vũ được khán thính giả hải ngoại mến mộ th́ khán thính giả c̣n ở Việt Nam cũng biết mến mộ họ vậy. Ca sĩ và nhạc sĩ hổ tương nhau, người viết nhạc hay mà không có giọng ca hay để chuyên chở đến thính giả th́ bản nhạc khó được quần chúng thưởng thức, ca sĩ hát hay mà hát bản nhạc quá dở th́ người ca sĩ cũng khó được khán giả nhận diện. Nói dân Hà Nội chỉ thích nghe những bản nhạc mà không thích hai ca sĩ Hương Lan và Tuấn Vũ là quá thành kiến... Thế bây giờ nếu ca sĩ Thu Phương hát những bản nhạc Hương Lan, Tuấn Vũ hát, dân Hà Nội có thích không? Mới câu trước nói: "ca sĩ quốc nội hét không thể thưởng thức nổi" mà câu sau th́ lại nói: "Dân Hà Nội họ thích nghe những bản nhạc mà không phải là ca sĩ", thật là mâu thuẫn.
    Đừng để đầu óc thành kiến, nếu không sẽ đưa ra những lư luận mâu thuẫn.
    - Tại sao lại có vụ ca sĩ con nhà ṇi với con nhà thuyền chài trong này? Thính giả nghe giọng ca, nếu là ca sĩ hát hay th́ khán thính giả mến mộ, c̣n ca sĩ hát dở đương nhiên sẽ bị đào thải. Mà tại sao Tuấn Vũ là con nhà thuyền chài, đă vậy lại c̣n xấu trai mà sao lại được nhiều khán, thính giả hâm mộ anh ta như vậy?
    Đây nếu là câu hỏi th́ tôi xin mạn phép trả lời như sau : Đúng là trong văn nghệ chuyện con nhà ṇi rất quan trọng, nhất là đối với nghề hát . Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật đặc biệt nhất trong các bộ môn . Ví dụ : Khi đi học phổ thông, các môn của bạn chỉ cần 9/10 điểm là kể như bạn đạt loại giỏi, với số điểm ấy bạn có thể thi vào ngành y ( 9 x 3 môn = 27 điểm , đạt điểm thi vào ngành y ) . Nhưng trong âm nhạc không cho phép bạn học 9/10 điểm, phải nhất định là 10/10 th́ bạn mới có hy vọng trở thành một người giỏi , nhạc sỹ hay ca sỹ ǵ cũng vậy .

    Là một người con nhà ṇi, từ nhỏ hấp thụ được truyền thông cha mẹ, về tâm lư : sẽ vững vàng trên sân khấu , b́nh tĩnh trước hàng ngàn khán giả, luôn muốn thể hiện ḿnh, hát chung với ca sỹ đàn anh, chị vẫn không run sợ, ( cứ xem đội bóng Brazil đá với VN sẽ thấy nhà ṇi khác biệt thế nào ) khi hát không đề cao chuyện kiếm cơm, chỉ quyết tâm thể hiện ḿnh là một người có năng khiếu.Hương Lan từng là thần đồng VN khi mới vài tuổi , nếu không là con nhà ṇi, Hương Lan có đi hát sớm để trở thành thần đồng hay không ? Trường hợp bé Xuân Mai con ca sỹ Tuấn Cảnh cũng tương tựa như thế.

    Về kỹ thuật : Nếu là một người con nhà ṇi, th́ giọng hát đó đă được xác định từ nhỏ bởi cha mẹ người đó , ví dụ có 10 người con, th́ cha mẹ là nghệ sỹ đă phát hiện trong tốp này ai sẽ trở thành ca sỹ, ai không có năng khiếu, và họ đă được chọn từ nhỏ . Người được chọn này được cha mẹ âm thầm cho tập làm quen với thể loại âm nhạc phù hợp với chất giọng đó, và độ cảm âm, thinh âm của ca sỹ này được nâng cao qua nhiều năm tháng, khi lớn, họ có cảm âm tuyệt vời để luyến lái, ngân nga trong những quảng khó mà người b́nh thường không thể hiện nổi .

    Muốn trở thành một ca sỹ th́ ngoài chuyện chọn ra người có năng khiếu, th́ chuyện luyện thanh cũng rất quan trọng, một người muốn hát được đúng cao độ th́ phải qua ít nhất luyện thanh mỗi ngày 2 giờ, con nhà ṇi luyện thanh hơn 2 giờ mỗi ngày v́ có điều kiện tiếp xúc với ca hát thường xuyên, và luyện hàng chục năm như thế th́ phải tốt hơn một người học 7 năm đại học thanh nhạc chính qui .

    Khi học tại trường th́ chỉ có một ông thầy phải dạy từ 25 > 45 em mỗi lớp, trong số những em này có hát sai th́ chưa chắc ông thầy phát hiện chỉnh sửa liền, c̣n con nhà ṇi chỉ duy nhất một người học mà cả nhà dạy, sửa sai mỗi ngày, mỗi giờ, có khi mỗi đoạn nhạc . Chính v́ thế mà tại sao nhiều ca sỹ trước năm 1975 học " ḷ " mà hát hay hơn ca sỹ ngày nay học trường lớp . Như trường hợp Phương Hồng Huế, Phương Dung, Phương Hoài Tâm..v....v....

    Kết luận : Con nhà ṇi có nhiều lợi thế hơn con nhà " Thuyền Chài " khi đi học hát , có những trường hợp con nhà thuyền chài hát hay hơn con nhà ṇi, nhưng đó là số hi hữu. Hát hay, và được mến mộ khác nhau .

    Trường hợp Tuấn Vũ vẫn c̣n ăn khách là nhờ vào những bài hát anh đă chọn, nhờ vào đạo đức của anh ta, tính t́nh anh ta. C̣n kỹ thuật của Tuấn Vũ th́ tôi nghĩ không những thuưnga asia biết rơ, mà ngay những người nghe nhạc sành điệu cũng biết rành .


    LTTD

  5. #25
    Member
    Join Date
    21-10-2010
    Posts
    209
    Quote Originally Posted by LeThiTraDa View Post
    Đây nếu là câu hỏi th́ tôi xin mạn phép trả lời như sau : Đúng là trong văn nghệ chuyện con nhà ṇi rất quan trọng, nhất là đối với nghề hát . Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật đặc biệt nhất trong các bộ môn . Ví dụ : Khi đi học phổ thông, các môn của bạn chỉ cần 9/10 điểm là kể như bạn đạt loại giỏi, với số điểm ấy bạn có thể thi vào ngành y ( 9 x 3 môn = 27 điểm , đạt điểm thi vào ngành y ) . Nhưng trong âm nhạc không cho phép bạn học 9/10 điểm, phải nhất định là 10/10 th́ bạn mới có hy vọng trở thành một người giỏi , nhạc sỹ hay ca sỹ ǵ cũng vậy .

    Là một người con nhà ṇi, từ nhỏ hấp thụ được truyền thông cha mẹ, về tâm lư : sẽ vững vàng trên sân khấu , b́nh tĩnh trước hàng ngàn khán giả, luôn muốn thể hiện ḿnh, hát chung với ca sỹ đàn anh, chị vẫn không run sợ, ( cứ xem đội bóng Brazil đá với VN sẽ thấy nhà ṇi khác biệt thế nào ) khi hát không đề cao chuyện kiếm cơm, chỉ quyết tâm thể hiện ḿnh là một người có năng khiếu.Hương Lan từng là thần đồng VN khi mới vài tuổi , nếu không là con nhà ṇi, Hương Lan có đi hát sớm để trở thành thần đồng hay không ? Trường hợp bé Xuân Mai con ca sỹ Tuấn Cảnh cũng tương tựa như thế.

    Về kỹ thuật : Nếu là một người con nhà ṇi, th́ giọng hát đó đă được xác định từ nhỏ bởi cha mẹ người đó , ví dụ có 10 người con, th́ cha mẹ là nghệ sỹ đă phát hiện trong tốp này ai sẽ trở thành ca sỹ, ai không có năng khiếu, và họ đă được chọn từ nhỏ . Người được chọn này được cha mẹ âm thầm cho tập làm quen với thể loại âm nhạc phù hợp với chất giọng đó, và độ cảm âm, thinh âm của ca sỹ này được nâng cao qua nhiều năm tháng, khi lớn, họ có cảm âm tuyệt vời để luyến lái, ngân nga trong những quảng khó mà người b́nh thường không thể hiện nổi .

    Muốn trở thành một ca sỹ th́ ngoài chuyện chọn ra người có năng khiếu, th́ chuyện luyện thanh cũng rất quan trọng, một người muốn hát được đúng cao độ th́ phải qua ít nhất luyện thanh mỗi ngày 2 giờ, con nhà ṇi luyện thanh hơn 2 giờ mỗi ngày v́ có điều kiện tiếp xúc với ca hát thường xuyên, và luyện hàng chục năm như thế th́ phải tốt hơn một người học 7 năm đại học thanh nhạc chính qui .

    Khi học tại trường th́ chỉ có một ông thầy phải dạy từ 25 > 45 em mỗi lớp, trong số những em này có hát sai th́ chưa chắc ông thầy phát hiện chỉnh sửa liền, c̣n con nhà ṇi chỉ duy nhất một người học mà cả nhà dạy, sửa sai mỗi ngày, mỗi giờ, có khi mỗi đoạn nhạc . Chính v́ thế mà tại sao nhiều ca sỹ trước năm 1975 học " ḷ " mà hát hay hơn ca sỹ ngày nay học trường lớp . Như trường hợp Phương Hồng Huế, Phương Dung, Phương Hoài Tâm..v....v....

    Kết luận : Con nhà ṇi có nhiều lợi thế hơn con nhà " Thuyền Chài " khi đi học hát , có những trường hợp con nhà thuyền chài hát hay hơn con nhà ṇi, nhưng đó là số hi hữu. Hát hay, và được mến mộ khác nhau .

    Trường hợp Tuấn Vũ vẫn c̣n ăn khách là nhờ vào những bài hát anh đă chọn, nhờ vào đạo đức của anh ta, tính t́nh anh ta. C̣n kỹ thuật của Tuấn Vũ th́ tôi nghĩ không những thuưnga asia biết rơ, mà ngay những người nghe nhạc sành điệu cũng biết rành .


    LTTD
    Ca sĩ có hai loại giọng, giọng thiên phú không cần tập luyện nhiều, và giọng ca do điêu luyện phần nhiều do tập luyện. Giọng ca thiên phú thường có chất giọng riêng, nghe rất truyền cảm, đi sâu vào ḷng người nghe như giọng ca của Như Quỳnh, Trường Vũ, Lệ Thu, Sĩ Phú, Tuấn Vũ, Quang Lê, v.v.. Giọng ca do điêu luyện thường do tập luyện từ sự chỉ dạy như cách lấy hơi để lên cung không bị hết hơi, xuống giọng trầm làm sao không bị đứt quăng; có thể nói giọng ca điêu luyện là những giọng ca tốt nhưng thường không truyền cảm, giọng ca nếu chỉ tốt do tập luyện th́ thính giả nghe như là các sĩ đang hét, rơ nét nhất là các ca sĩ Thu Phương, Bằng Kiều,..., và những ca sĩ trẻ đa số đến từ miền Bắc. Những giọng ca thiên phú đi thi chưa chắc đă đạt đủ điểm để đậu như những giọng ca điêu luyện, nhưng giọng ca thiên phú có chất giọng riêng ăn khách hơn v́ nghe truyền cảm, dễ nhập tâm hơn so với những giọng ca nghe cao vút nhưng khán giả không thấy cảm xúc khi nghe ca sĩ điêu luyện hát. Dùng số lượng khán thính đánh giá để biết ca sĩ nào được khán giả mến mộ hơn th́ biết giọng ca nào được yêu thích hơn, thiên phú hay điêu luyện. Chắc chắn là giọng ca thiên phú ăn đứt giọng ca điêu luyện.

    Ca sĩ con nhà ṇi th́ có phương tiện để xuất thân với đời lẹ hơn nhưng chưa chắc đă bằng những người không phải con nhà ṇi mà cố gắng tự học, bởi sự suy nghĩ t́m ṭi giúp họ phát triển về âm nhạc và ca nhạc khá hơn. Đưa một thí dụ: Nhạc sĩ Phạm Duy là một nhạc sĩ hàng đầu của nền âm nhạc VN. Phạm Duy xuất thân không phải con nhà ṇi, ông phải tự lập thân, t́m ṭi học hỏi về nhạc lư mà tại sao ông lại khá như vậy, và nét nhạc của ông lại phong phú đa dạng như vậy? Lẽ ra những đứa con của Phạm Duy là con nhà ṇi th́ sau này hơn ai hết, một là họ phải khá hơn Phạm Duy v́ từ nhỏ đă được huấn luyện truyền thụ của ông bố, hai là nếu không được hơn th́ họ cũng phải bằng Phạm Duy. Thế mà những đứa con của Phạm Duy chẳng người nào sáng tác được bản nhạc nào cho ra hồn so với các nhạc sĩ tự lập sau này. Và những ca sĩ Thái Hiền, Duy Quang, Thái Thảo là con nhà ṇi được luyện tập, đi hát từ nhỏ tại sao lại thua nhều giọng ca sau này?

    Tại sao các hậu đế thừa hưởng ngôi vị hoàng đế bao giờ cũng dở hơn các tiên đế là những người sáng lập ra triều đại. Có phải tại v́ tiên đế là những người tự lập, dám dấn thân, dùng khả năng để lập thân, c̣n những hậu đế tuy là con nhà ṇi được truyền ngôi trị dân nhưng thường đầu óc thấp kém v́ chỉ lo thừa hưởng nên triều đại cứ lụn mạt dần. Con nhà ṇi được thừa hưởng sự truyền đạt từ bố mẹ, sự học hỏi dễ dàng và có thể họ có chút tài thi thố sớm hơn so với những người không phải con nhà ṇi. Nhưng sự nghiệp của họ ít có sự trổi vượt v́ họ chỉ thừa hưởng mà không sự cố gắng hết ḿnh tự suy nghĩ t́m ṭi lấy ḿnh để tiến thân.

    Tôi đồng ư một phần với kết luận của LeThiTraDa là con nhà ṇi có lợi thế hơn con nhà thuyền chài khi đi học hát v́ họ có phương tiện. Nhưng bởi có phương tiện thành ra họ không cố gắng như những con nhà thiếu phương tiện nhưng chịu khó. Một người nhà giàu có tiền, mua nhiều dụng cụ tạo phương tiện tập thể dục, nhưng chẳng bao giờ ngó ngàng đến luyện tập th́ làm sao có thể so sánh với một người nghèo, không có phương tiện nhưng chịu khó cố gắng chạy bộ hằng ngày th́ sức khỏe của người nghèo vẫn hơn sức khỏe của người giàu. Con nhà ṇi có phương tiện nhưng v́ được dễ dàng thừa hưởng nên không biết qúy cái ḿnh có, không biết cố gắng như những c̣n nhà không ṇi, thành ra sự phát triển của họ chỉ có hạn.

    Ca sĩ thành danh là nhờ hát hay. Trước khi Tuấn Vũ nổi tiếng th́ ai mà biết cái tính t́nh của anh ta như thế nào (sau này nghe nói anh ta có thời rơi vào ṿng x́ ke nghiện ngập mà đạo đức cái ǵ đâu)? Mà tại hát hay nên Tuấn Vũ mới được biết tới. Như vậy Tuấn Vũ nổi tiếng là nhờ anh hát hay chứ không phải là tại tính t́nh đạo đức của anh ta. Nếu nói ca sĩ nổi tiếng nhờ tính t́nh đạo đức thế th́ tại sao Asia hay PBN không chọn bài hát hay rồi mời mấy ông cha hay ấy ông sư lên sân khấu của họ biểu diễn cho khán thính giả nghe v́ tŕnh độ đạo đức và tính t́nh của họ hiền lành dễ mến hơn ca sĩ Tuấn Vũ nhiều, có phải hay hơn không nào?
    Last edited by vogiacu; 25-10-2010 at 04:45 AM.

  6. #26
    LeThiTraDa
    Khách

    Chào bạn VoGiaCu !

    Quote Originally Posted by vogiacu View Post
    Ca sĩ có hai loại giọng, giọng thiên phú không cần tập luyện nhiều, và giọng ca do điêu luyện phần nhiều do tập luyện. Giọng ca thiên phú thường có chất giọng riêng, nghe rất truyền cảm, đi sâu vào ḷng người nghe như giọng ca của Như Quỳnh, Trường Vũ, Lệ Thu, Sĩ Phú, Tuấn Vũ, Quang Lê, v.v.. Giọng ca do điêu luyện thường do tập luyện từ sự chỉ dạy như cách lấy hơi để lên cung không bị hết hơi, xuống giọng trầm làm sao không bị đứt quăng; có thể nói giọng ca điêu luyện là những giọng ca tốt nhưng thường không truyền cảm, giọng ca nếu chỉ tốt do tập luyện th́ thính giả nghe như là các sĩ đang hét, rơ nét nhất là các ca sĩ Thu Phương, Bằng Kiều,..., và những ca sĩ trẻ đa số đến từ miền Bắc. Những giọng ca thiên phú đi thi chưa chắc đă đạt đủ điểm để đậu như những giọng ca điêu luyện, nhưng giọng ca thiên phú có chất giọng riêng ăn khách hơn v́ nghe truyền cảm, dễ nhập tâm hơn so với những giọng ca nghe cao vút nhưng khán giả không thấy cảm xúc khi nghe ca sĩ điêu luyện hát. Dùng số lượng khán thính đánh giá để biết ca sĩ nào được khán giả mến mộ hơn th́ biết giọng ca nào được yêu thích hơn, thiên phú hay điêu luyện. Chắc chắn là giọng ca thiên phú ăn đứt giọng ca điêu luyện.

    Ca sĩ con nhà ṇi th́ có phương tiện để xuất thân với đời lẹ hơn nhưng chưa chắc đă bằng những người không phải con nhà ṇi mà cố gắng tự học, bởi sự suy nghĩ t́m ṭi giúp họ phát triển về âm nhạc và ca nhạc khá hơn. Đưa một thí dụ: Nhạc sĩ Phạm Duy là một nhạc sĩ hàng đầu của nền âm nhạc VN. Phạm Duy xuất thân không phải con nhà ṇi, ông phải tự lập thân, t́m ṭi học hỏi về nhạc lư mà tại sao ông lại khá như vậy, và nét nhạc của ông lại phong phú đa dạng như vậy? Lẽ ra những đứa con của Phạm Duy là con nhà ṇi th́ sau này hơn ai hết, một là họ phải khá hơn Phạm Duy v́ từ nhỏ đă được huấn luyện truyền thụ của ông bố, hai là nếu không được hơn th́ họ cũng phải bằng Phạm Duy. Thế mà những đứa con của Phạm Duy chẳng người nào sáng tác được bản nhạc nào cho ra hồn so với các nhạc sĩ tự lập sau này. Và những ca sĩ Thái Hiền, Duy Quang, Thái Thảo là con nhà ṇi được luyện tập, đi hát từ nhỏ tại sao lại thua nhều giọng ca sau này?

    Tại sao các hậu đế thừa hưởng ngôi vị hoàng đế bao giờ cũng dở hơn các tiên đế là những người sáng lập ra triều đại. Có phải tại v́ tiên đế là những người tự lập, dám dấn thân, dùng khả năng để lập thân, c̣n những hậu đế tuy là con nhà ṇi được truyền ngôi trị dân nhưng thường đầu óc thấp kém v́ chỉ lo thừa hưởng nên triều đại cứ lụn mạt dần. Con nhà ṇi được thừa hưởng sự truyền đạt từ bố mẹ, sự học hỏi dễ dàng và có thể họ có chút tài thi thố sớm hơn so với những người không phải con nhà ṇi. Nhưng sự nghiệp của họ ít có sự trổi vượt v́ họ chỉ thừa hưởng mà không sự cố gắng hết ḿnh tự suy nghĩ t́m ṭi lấy ḿnh để tiến thân.

    Tôi đồng ư một phần với kết luận của LeThiTraDa là con nhà ṇi có lợi thế hơn con nhà thuyền chài khi đi học hát v́ họ có phương tiện. Nhưng bởi có phương tiện thành ra họ không cố gắng như những con nhà thiếu phương tiện nhưng chịu khó. Một người nhà giàu có tiền, mua nhiều dụng cụ tạo phương tiện tập thể dục, nhưng chẳng bao giờ ngó ngàng đến luyện tập th́ làm sao có thể so sánh với một người nghèo, không có phương tiện nhưng chịu khó cố gắng chạy bộ hằng ngày th́ sức khỏe của người nghèo vẫn hơn sức khỏe của người giàu. Con nhà ṇi có phương tiện nhưng v́ được dễ dàng thừa hưởng nên không biết qúy cái ḿnh có, không biết cố gắng như những c̣n nhà không ṇi, thành ra sự phát triển của họ chỉ có hạn.

    Ca sĩ thành danh là nhờ hát hay. Trước khi Tuấn Vũ nổi tiếng th́ ai mà biết cái tính t́nh của anh ta như thế nào (sau này nghe nói anh ta có thời rơi vào ṿng x́ ke nghiện ngập mà đạo đức cái ǵ đâu)? Mà tại hát hay nên Tuấn Vũ mới được biết tới. Như vậy Tuấn Vũ nổi tiếng là nhờ anh hát hay chứ không phải là tại tính t́nh đạo đức của anh ta. Nếu nói ca sĩ nổi tiếng nhờ tính t́nh đạo đức thế th́ tại sao Asia hay PBN không chọn bài hát hay rồi mời mấy ông cha hay ấy ông sư lên sân khấu của họ biểu diễn cho khán thính giả nghe v́ tŕnh độ đạo đức và tính t́nh của họ hiền lành dễ mến hơn ca sĩ Tuấn Vũ nhiều, có phải hay hơn không nào?

    Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật không có thước đo chuẩn mực, ca hát là một loại h́nh nằm trong môn nghệ thuật . Đánh giá ca hát có hiều góc độ khác nhau, chắc bạn có xem DVD Thúy Nga tuyển lựa ca sỹ ! Tại sao người đoạt giải nhất do thính giả bầu chọn không được kư hợp đồng, và không được hát thường xuyên, trong khi người đoạt giải nhất do ban giám khảo chấm th́ được kư hợp đồng dài hạn và c̣n thường xuyên góp mặt trong những DVD kế tiếp . ( ban giám khảo gồm : Khánh Ly, Đức Huy - Thái Thanh - Trịnh Lâm Ngân )

    Bạn có thể cho rằng ca sỹ A hát hay , vậy theo bạn cái hay đó là ǵ ? Bài hát đó hay, ḥa âm hay , h́nh dáng ca sỹ dễ thương , hay kỹ thuật cô đó hay ? Tại sao người ta khi chấm điểm thi ca hát người ta phải phân ra từ 4> 6 cột điểm khác nhau để chấm ? 6 cột điểm như sau :

    1 - Chất giọng : Thường th́ điểm tối đa cho cột này là 20 điểm ( điểm trong nước ). Chấm chất giọng là chấm cái giọng trời phú mà bạn đề cập tới đó ! Như Như Quỳnh khác với Hồng Ngọc là khác chất giọng . Khi một người trời sinh ra có chất giọng khỏe, dầy, th́ kể như cột điểm này nắm phần chắc, chưa tính tới điêu luyện hay không .

    2 - Phát âm nhả chữ : Những chữ như " Mở cửa " phải hát đúng dấu hỏi, mỡ heo phải hát đúng dấu ngă, trút phải hát đúng, không lầm lẫn với trúc...trừ khi hát dân ca nam bộ th́ phát âm đúng gốc miền Tây nam bộ, cho nên cột này cũng quan trọng không kém .

    3 - Xử lư âm vực : Một bài hát khó thường là có những âm vực không gần nhau, như bài Ngày Đó : Ngày đó trên chiếc cầu, em nhớ chăng ....th́ khi hát ngày đó th́ âm vực nới này rất rộng, ngày = nốt ḿ, đó = nốt mí , nếu một người có giọng trời cho mà không điêu luyện, th́ hát chổ này tạm nghe được, khán giả nghe được, nhưng dân chuyên nghiệp th́ họ cười cho v́ ca sỹ không biết cách xử lư, nói đúng hơn là không luyện thanh đúng chuẩn, th́ vô phương hát tốt những quảng thế này hihihi !

    4 - Xử lư ca từ : Có những bài hát do nhạc sỹ quá chú trọng vào ca từ, nhất là phổ thơ, họ không muốn đánh vỡ ư tứ lời bài hát, nên họ đành phải ép giọng lời hát đúng với nốt nhạc , làm cho bài hát bị cưỡng âm . Ví dụ như anh yêu em biết sao cho đủ , chữ đủ đấu hỏi thuộc dương, đúng ra phải nằm ở những nốt cao độ, nhưng do cấu trúc giai điệu lúc đó nằm ở nốt thấp, khi hát, nếu ca sỹ không học hành đàng hoàng, sẽ không biết xử lư, hát thành chữ " đụ " , nghe bị phản cảm, trường hợp này giọng trời phú cũng không làm ǵ được, chỉ có điêu luyện trường lớp mới đủ kỹ thuật vượt qua thôi .

    5-6 LÀ THỂ LOẠI BÀI HÁT và Phong Cách ,cái này bỏ qua v́ đôi khi nó nằm trong chính trị .

    4 cột điểm chính th́ chỉ có một cột là chấm giọng ca trời phú, c̣n lại 3 cột là chấm kỹ thuật do học hành mới có, vậy rơ ràng luyện tập bài bản mơi mong hát tốt được .

    Bạn có nghe một số bài hát, tại sao khi xưa người ta hát chữ này, sau này có một số ca sỹ sửa lại vài từ, tuy ư vẫn như cũ, nhưng phải sữa chữ là do đâu ? là do ca sỹ thích bài đó mà không hát được tốt một vài chữ trong bài đó, nên đành phải điện thoại nói thật với tác giả và xin phép sửa lại chữ . Nếu là ca sỹ trường lớp bài bản, họ không cần sửa, nhạc sỹ viết sao th́ hát đúng không chế biến ǵ cả .

    Tôi đồng ư với bạn là người có giọng ca trời phú rất quan trọng, v́ sao, v́ ca hát th́ cần nhất là năng khiếu, mà trời phú là năng khiếu đó ! Nhưng có năng khiếu rồi mà cứ hát theo kiểu tự phát th́ riết rồi cũng hư luôn . Vi dụ như bạn có một thanh thép tốt, bạn không nhờ một ông thợ rèn giỏi rèn nó thành bảo kiếm, th́ thanh thép của bạn cũng chẳng ra ǵ . Kỹ thuật có thể bù năng khiếu, nhưng năng khiếu không thể bù kỹ thuật được .

    Bạn nêu Bằng Kiều ra làm ví dụ tôi đồng ư, nói thật, khó có ai hát hơn Bằng Kiều, trừ Tuấn Ngọc là có khả năng ngang với Bằng Kiều . Thu Phương th́ thôi ...không hay như người ta đồn đâu ! Bạn thấy khi ông Ngạn giới thiệu đôi song ca Bằng Kiều và TRần Thu Hà không ? ông ta phải trân trọng nói rằng : " Có nhiều khán giả nghe nhạc sành điệu, thích nghe những giọng ca đầy chất kỹ thuật như đôi song ca Bằng Kiều Trần Thu Hà..." , bạn thấy đó, trong nghề đi show hoài mới biết, trong nước khác Hải Ngoại, tôi thấy h́nh như nghệ sỹ hải ngoại th́ không phân biệt mấy về ai hay hơn ai, họ theo nghề v́ đam mê, và thân thiện nhau hơn trong nước .

    Nều giọng hát như Trường Vũ, Tuấn Vũ, Mạnh Đ́nh...về VN mà đi show chung với tốp ca sỹ xuất thân trường quốc gia âm nhạc, tụi nó sẽ khúc khích cười và khen chê ngay, lúc đó mới thấy tội nghiệp những người nổi tiếng, nhưng không có học hành . Ngoài đời ít ai nghĩ rằng khi đi hát chung không phân biệt hay dỡ, nhưng thật ra trong nghề phân biệt nhiều lắm ! Tôi bảo đảm với bạn trong ḷng Bằng Kiều không coi cái tốp ca sỹ ThúyNga ra ǵ đâu. Nếu ở VN, tôi dám chắc trời cũng không kêu được Bằng Kiều song ca chung với Hương Thủy, tụi ca sỹ trường lớp không bao giờ chịu hát chung với những ca sỹ tầm thấp, trừ khi là bạn bè thân thích, hát chung lấy ḷng chút thôi . Khi hát xong ngồi nói chuyện với nhau thôi, nếu bạn không học hành trường lớp, th́ những thuật ngữ trong âm nhạc bạn biết cái ǵ mà nói với người ta . Ví dụ một em 20 tuổi thôi, lại hỏi Trường Vũ anh hát bài đó tone ǵ vậy, điệu ǵ vậy, nó thuộc thể loại ǵ hé anh....lúc đó th́ sao ? Con bé này nó hỏi vậy đó, nhưng nó đang là sinh viên năm thứ 2 trường quốc gia âm nhạc, nó vừa đi học vừa đi hát, khi vào trường quốc gia âm nhạc th́ năng khiếu nó phải 8/10 mới thi đầu vào được, vậy hỏi năng khiếu nó có thua Trường Vũ không ? Nhưng cơ bản âm nhạc nó vững hơn Trường Vũ cở nào ? chết chắc !

    Trường hợp Quang Lê tôi nghĩ khác, tôi nghĩ Quang Lê có học, nhiều hay ít ǵ anh ta có học đàng hoàng, nghe anh ta hát tôi biết anh ta có luyện thanh rất lâu . Tôi đă nói, học ḷ hay hơn học trường, học trường hay hơn không học . Hát mà không học th́ là rên chứ không phải hát .

    Hihihi ..Phạm Duy là nhạc sỹ, mà nhạc sỹ cần ǵ điêu luyện, bạn đem ông này ra ví dụ coi bộ hơi lạc đề ! Phạm Duy đâu phải là người sáng tác hay nhất, ông ta là nhạc sỹ phổ thơ hay nhất, nhất là thơ của Nguyễn Tất Nhiên , Trịnh Công Sơn - Lam Phương - Từ Công Phụng - Trần Thiện Thanh - Trúc Phương - Anh Bằng mới là những người sáng tác giỏi, mỗi người giỏi ở một thể loại nhạc khác nhau.

    Tôi trao đổi với bạn v́ tôi thích âm nhạc, và tôi làm nghề này 15 năm rồi, tôi không tranh cải, chỉ bàn luận với ban nghe chơi thôi. Như từ ban đầu tôi nói, nghệ thuật không có thước đo chuẩn mực, muốn đánh giá nghệ thuật hay dỡ, th́ sự hơn thua nhau về kiến thức mà người đó có . Bạn đừng vội tin tôi, hăy lấy cái CD TRường Vũ bỏ vào nghe, và nh́n bốn cột điểm tôi nêu lên để chấm điểm, lúc đó, bạn sẽ thấy Trường Vũ hát như chưa từng được....học . Và Bằng Kiều hội tụ bao nhiêu điểm trong bốn cột đó, bạn sẽ có đáp số hay dỡ chính xác .

    Tóm lại : Nếu dân VN hiểu nhiều về âm nhạc như dân Mỹ, th́ mấy ca sỹ trời phú sẽ về vườn cắm câu . Tại sao ca sỹ nổi tiếng người Mỹ đều là người có tŕnh độ thật, v́ dân họ biết nhận định ca sỹ nào thật sự hay để họ ủng hộ, c̣n dân VN ḿnh chỉ nghe bài hát đó hay quá, ḥa âm đó hay quá, hoạt cảnh đó hay quá ...và cho là ca sỹ đó cũng hay. Chính v́ thế hiện nay trong nước cũng như hải ngoại có nhiều người đúng ra chỉ đủ để đi hát hội chợ loto, nhưng cũng ra DVD đề là ngôi sao ca nhạc....hihi chán lắm bạn ui !


    LTTD
    Last edited by LeThiTraDa; 25-10-2010 at 04:02 PM.

  7. #27
    saigon75
    Khách

    nổi da gà

    tôi mà nghe 2 đúa nó ca là nổi gia gà cùng ḿnh ,ai muốn tôi khai cái ǵ tôi cũng không bao giời khai, dù có đánh chết cũng không khai nhưng mà đừng bắt tôi nghe 2 đứa nó ca,tôi mà bị nghe ai hỏi ǵ tôi cũng khai ra hết chứ không th́ rởn da gà đến chết c̣n thảm hơn nữa

  8. #28
    Member
    Join Date
    21-10-2010
    Posts
    209
    Quote Originally Posted by LeThiTraDa View Post
    A) Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật không có thước đo chuẩn mực, ca hát là một loại h́nh nằm trong môn nghệ thuật . Đánh giá ca hát có hiều góc độ khác nhau, chắc bạn có xem DVD Thúy Nga tuyển lựa ca sỹ ! Tại sao người đoạt giải nhất do thính giả bầu chọn không được kư hợp đồng, và không được hát thường xuyên, trong khi người đoạt giải nhất do ban giám khảo chấm th́ được kư hợp đồng dài hạn và c̣n thường xuyên góp mặt trong những DVD kế tiếp . ( ban giám khảo gồm : Khánh Ly, Đức Huy - Thái Thanh - Trịnh Lâm Ngân )

    B) Bạn có thể cho rằng ca sỹ A hát hay , vậy theo bạn cái hay đó là ǵ ? Bài hát đó hay, ḥa âm hay , h́nh dáng ca sỹ dễ thương , hay kỹ thuật cô đó hay ? Tại sao người ta khi chấm điểm thi ca hát người ta phải phân ra từ 4> 6 cột điểm khác nhau để chấm ? 6 cột điểm như sau :

    1 - Chất giọng : Thường th́ điểm tối đa cho cột này là 20 điểm ( điểm trong nước ). Chấm chất giọng là chấm cái giọng trời phú mà bạn đề cập tới đó ! Như Như Quỳnh khác với Hồng Ngọc là khác chất giọng . Khi một người trời sinh ra có chất giọng khỏe, dầy, th́ kể như cột điểm này nắm phần chắc, chưa tính tới điêu luyện hay không .

    2 - Phát âm nhả chữ : Những chữ như " Mở cửa " phải hát đúng dấu hỏi, mỡ heo phải hát đúng dấu ngă, trút phải hát đúng, không lầm lẫn với trúc...trừ khi hát dân ca nam bộ th́ phát âm đúng gốc miền Tây nam bộ, cho nên cột này cũng quan trọng không kém .

    3 - Xử lư âm vực : Một bài hát khó thường là có những âm vực không gần nhau, như bài Ngày Đó : Ngày đó trên chiếc cầu, em nhớ chăng ....th́ khi hát ngày đó th́ âm vực nới này rất rộng, ngày = nốt ḿ, đó = nốt mí , nếu một người có giọng trời cho mà không điêu luyện, th́ hát chổ này tạm nghe được, khán giả nghe được, nhưng dân chuyên nghiệp th́ họ cười cho v́ ca sỹ không biết cách xử lư, nói đúng hơn là không luyện thanh đúng chuẩn, th́ vô phương hát tốt những quảng thế này hihihi !

    4 - Xử lư ca từ : Có những bài hát do nhạc sỹ quá chú trọng vào ca từ, nhất là phổ thơ, họ không muốn đánh vỡ ư tứ lời bài hát, nên họ đành phải ép giọng lời hát đúng với nốt nhạc , làm cho bài hát bị cưỡng âm . Ví dụ như anh yêu em biết sao cho đủ , chữ đủ đấu hỏi thuộc dương, đúng ra phải nằm ở những nốt cao độ, nhưng do cấu trúc giai điệu lúc đó nằm ở nốt thấp, khi hát, nếu ca sỹ không học hành đàng hoàng, sẽ không biết xử lư, hát thành chữ " đụ " , nghe bị phản cảm, trường hợp này giọng trời phú cũng không làm ǵ được, chỉ có điêu luyện trường lớp mới đủ kỹ thuật vượt qua thôi .

    5-6 LÀ THỂ LOẠI BÀI HÁT và Phong Cách ,cái này bỏ qua v́ đôi khi nó nằm trong chính trị .

    4 cột điểm chính th́ chỉ có một cột là chấm giọng ca trời phú, c̣n lại 3 cột là chấm kỹ thuật do học hành mới có, vậy rơ ràng luyện tập bài bản mơi mong hát tốt được .

    Bạn có nghe một số bài hát, tại sao khi xưa người ta hát chữ này, sau này có một số ca sỹ sửa lại vài từ, tuy ư vẫn như cũ, nhưng phải sữa chữ là do đâu ? là do ca sỹ thích bài đó mà không hát được tốt một vài chữ trong bài đó, nên đành phải điện thoại nói thật với tác giả và xin phép sửa lại chữ . Nếu là ca sỹ trường lớp bài bản, họ không cần sửa, nhạc sỹ viết sao th́ hát đúng không chế biến ǵ cả .

    Tôi đồng ư với bạn là người có giọng ca trời phú rất quan trọng, v́ sao, v́ ca hát th́ cần nhất là năng khiếu, mà trời phú là năng khiếu đó ! Nhưng có năng khiếu rồi mà cứ hát theo kiểu tự phát th́ riết rồi cũng hư luôn . Vi dụ như bạn có một thanh thép tốt, bạn không nhờ một ông thợ rèn giỏi rèn nó thành bảo kiếm, th́ thanh thép của bạn cũng chẳng ra ǵ . Kỹ thuật có thể bù năng khiếu, nhưng năng khiếu không thể bù kỹ thuật được .

    Bạn nêu Bằng Kiều ra làm ví dụ tôi đồng ư, nói thật, khó có ai hát hơn Bằng Kiều, trừ Tuấn Ngọc là có khả năng ngang với Bằng Kiều . Thu Phương th́ thôi ...không hay như người ta đồn đâu ! Bạn thấy khi ông Ngạn giới thiệu đôi song ca Bằng Kiều và TRần Thu Hà không ? ông ta phải trân trọng nói rằng : " Có nhiều khán giả nghe nhạc sành điệu, thích nghe những giọng ca đầy chất kỹ thuật như đôi song ca Bằng Kiều Trần Thu Hà..." , bạn thấy đó, trong nghề đi show hoài mới biết, trong nước khác Hải Ngoại, tôi thấy h́nh như nghệ sỹ hải ngoại th́ không phân biệt mấy về ai hay hơn ai, họ theo nghề v́ đam mê, và thân thiện nhau hơn trong nước .

    Z) Nều giọng hát như Trường Vũ, Tuấn Vũ, Mạnh Đ́nh...về VN mà đi show chung với tốp ca sỹ xuất thân trường quốc gia âm nhạc, tụi nó sẽ khúc khích cười và khen chê ngay, lúc đó mới thấy tội nghiệp những người nổi tiếng, nhưng không có học hành . Ngoài đời ít ai nghĩ rằng khi đi hát chung không phân biệt hay dỡ, nhưng thật ra trong nghề phân biệt nhiều lắm ! Tôi bảo đảm với bạn trong ḷng Bằng Kiều không coi cái tốp ca sỹ ThúyNga ra ǵ đâu. Nếu ở VN, tôi dám chắc trời cũng không kêu được Bằng Kiều song ca chung với Hương Thủy, tụi ca sỹ trường lớp không bao giờ chịu hát chung với những ca sỹ tầm thấp, trừ khi là bạn bè thân thích, hát chung lấy ḷng chút thôi . Khi hát xong ngồi nói chuyện với nhau thôi, nếu bạn không học hành trường lớp, th́ những thuật ngữ trong âm nhạc bạn biết cái ǵ mà nói với người ta . Ví dụ một em 20 tuổi thôi, lại hỏi Trường Vũ anh hát bài đó tone ǵ vậy, điệu ǵ vậy, nó thuộc thể loại ǵ hé anh....lúc đó th́ sao ? Con bé này nó hỏi vậy đó, nhưng nó đang là sinh viên năm thứ 2 trường quốc gia âm nhạc, nó vừa đi học vừa đi hát, khi vào trường quốc gia âm nhạc th́ năng khiếu nó phải 8/10 mới thi đầu vào được, vậy hỏi năng khiếu nó có thua Trường Vũ không ? Nhưng cơ bản âm nhạc nó vững hơn Trường Vũ cở nào ? chết chắc !

    Trường hợp Quang Lê tôi nghĩ khác, tôi nghĩ Quang Lê có học, nhiều hay ít ǵ anh ta có học đàng hoàng, nghe anh ta hát tôi biết anh ta có luyện thanh rất lâu . Tôi đă nói, học ḷ hay hơn học trường, học trường hay hơn không học . Hát mà không học th́ là rên chứ không phải hát .

    Hihihi ..Phạm Duy là nhạc sỹ, mà nhạc sỹ cần ǵ điêu luyện, bạn đem ông này ra ví dụ coi bộ hơi lạc đề ! Phạm Duy đâu phải là người sáng tác hay nhất, ông ta là nhạc sỹ phổ thơ hay nhất, nhất là thơ của Nguyễn Tất Nhiên , Trịnh Công Sơn - Lam Phương - Từ Công Phụng - Trần Thiện Thanh - Trúc Phương - Anh Bằng mới là những người sáng tác giỏi, mỗi người giỏi ở một thể loại nhạc khác nhau.

    Tôi trao đổi với bạn v́ tôi thích âm nhạc, và tôi làm nghề này 15 năm rồi, tôi không tranh cải, chỉ bàn luận với ban nghe chơi thôi. Như từ ban đầu tôi nói, nghệ thuật không có thước đo chuẩn mực, muốn đánh giá nghệ thuật hay dỡ, th́ sự hơn thua nhau về kiến thức mà người đó có . Bạn đừng vội tin tôi, hăy lấy cái CD TRường Vũ bỏ vào nghe, và nh́n bốn cột điểm tôi nêu lên để chấm điểm, lúc đó, bạn sẽ thấy Trường Vũ hát như chưa từng được....học . Và Bằng Kiều hội tụ bao nhiêu điểm trong bốn cột đó, bạn sẽ có đáp số hay dỡ chính xác .

    Tóm lại : Nếu dân VN hiểu nhiều về âm nhạc như dân Mỹ, th́ mấy ca sỹ trời phú sẽ về vườn cắm câu . Tại sao ca sỹ nổi tiếng người Mỹ đều là người có tŕnh độ thật, v́ dân họ biết nhận định ca sỹ nào thật sự hay để họ ủng hộ, c̣n dân VN ḿnh chỉ nghe bài hát đó hay quá, ḥa âm đó hay quá, hoạt cảnh đó hay quá ...và cho là ca sỹ đó cũng hay. Chính v́ thế hiện nay trong nước cũng như hải ngoại có nhiều người đúng ra chỉ đủ để đi hát hội chợ loto, nhưng cũng ra DVD đề là ngôi sao ca nhạc....hihi chán lắm bạn ui !


    LTTD
    Tôi cũng đâu muốn tranh căi hơn thua mà chỉ muốn đưa ra những điều đúng sai, có thể nhận xét của bạn đúng, có thể nhận xét của tôi đúng, nhưng điều mà tôi muốn nói đến là lúc nào ta cũng xét vấn đến một cách khách quan, nếu không điều ḿnh nói trước với ḿnh nói sau sẽ đá nhau.

    C̣n nói về nghệ thuật âm nhạc th́ các loại nhạc của bạn bàn bên trên chẳng có loại nào cao và thanh tao bằng loại nhạc cổ điển. Nhưng nhạc cổ điển mấy ai thích nghe v́, thứ nhất cần phải có tŕnh độ, thứ hai nghe nhạc cổ điển chán bỏ bà (xin lỗi bạn) đi, thành ra tôi biết có những người học nhạc classic, chơi nhạc classic, hay khoe nhạc classic để tỏ ra ḿnh là thuộc loại tầng lớp, nhưng vẫn hay len lén những lúc không có ai chung quanh, mở nhạc t́nh cảm (một loại nhạc mà nhiều người miệt thị cho là sến mà người ca là Tuấn Vũ, Phi Nhung,…) nghe cho đă. Cũng vậy nhiều người hay a dua, bắt chước nhau, cho là nghe những loại nhạc do Sỹ Phú, Khánh Ly, Lệ Thu, v.v.. hát là loại nhạc sang và có cái nh́n miệt thị với những người nghe nhạc Tuấn Vũ, Phi Nhung,…, cho là dân sến nghe nhạc sến. Những người có thái độ kênh kiệu này khi được hỏi nhạc sến là nhạc ǵ th́ ú a ú ơ chẳng biết trả lời ra sao. Theo tôi người nghe nhạc truyền cảm không phải là sến nghe nhạc sến, mà là những người thật sự biết thưởng thức nhạc v́ dùng cả tâm hồn ḿnh để nghe nhạc. C̣n những người nghe nhạc v́ a dua cho có vẻ ta đây là thuộc loại dân tầng lớp th́ là dân sến v́ không có khả năng thưởng thức, cũng như không thật thà với chính ḿnh.

    T́nh cảm con người biến đổi có lúc này lúc nọ, những lúc tâm tư thanh thản th́ nghe nhạc cổ điển thấy hay, có lúc t́nh cảm da diết nhớ nhà th́ nghe nhạc t́nh cảm quê hương thấy dạt dào, những lúc yêu th́ nghe nhạc nào cũng thấy mặn nồng, những lúc tụm năm tụm ba với bạn bè, hay những lúc về đồng quê lại thấy yêu cải lương v́ nghe cải lương thấy gần gũi và thân thiết…

    A) Điều bạn đưa ra tôi đồng ư. Ca sĩ được chọn lựa phải lấy điểm từ ban giám khảo chứ không phải từ khán giả. Điểm của khán giả bầu bán ca sĩ là điểm ưa thích vóc dáng, ngoại h́nh, cá tính của thí sinh. Nhưng đối với trường hợp ca sĩ Tuấn Vũ th́ khác v́ thời Tuấn Vũ nổi tiếng, video chưa thịnh, khán giả chưa biết đến Tuấn Vũ nhiều, mà đa số thính giả nghe giọng ca, mê giọng ca Tuấn Vũ rồi mới biết Tuấn Vũ. Thực ra khi Tuấn Vũ lên Video th́ anh ta đă mất điểm nhiều với khán giả v́ ngoại h́nh. Nên nói Tuấn Vũ nổi tiếng nhờ tính t́nh của anh ta mà không phải là giọng ca th́ thiếu công bằng cho anh ta.

    B) 1) Đă gọi là ca sĩ th́ chính phải là giọng ca. Giọng ca phải đi kèm với chất giọng và nghệ thuật luyến láy th́ mới nhập tâm hớp hồn khách thưởng ngoạn. Hai ca sĩ mà tôi thấy đạt được những tiêu chuẩn này là Như Quỳnh và Quang Lê. Tôi nhớ lần đầu tiên Quang Lê xuất hiện trên PBN ca bài “THƯ XUÂN TRÊN RỪNG CAO”. Quang Lê đă diễn tả thật trọn vẹn mà những ca sĩ trước đây như Duy Khánh, Duy Quang,v.v.. không sao có thể diễn tả bằng QL được. Trong bài ca ở những chỗ như “…biết người nhận được chưa”,…, Quang Lê xuống giọng trầm buồn nghe có chút tủi hờn làm xao xuyến người thưởng ngoạn. Phải nói ngoài Quang Lê không có ca sĩ nào có thể bring out được nội dung của bản nhạc như anh ta.

    2) Đúng. Nếu ca sĩ phát âm đúng th́ lời ca th́ khán thính giả nghe đỡ phân tâm. Sai dấu hỏi ngă c̣n đỡ, các ca sĩ c̣n tệ hơn nữa là sửa những tr thành ch hay r thành d. Chẳng hạn khi tả bài “mưa rừng” mà cứ phát âm là “mưa dừng” rồi diễn tả hạt mưa; mưa đă dừng th́ có thấy mưa như thế nào nữa mà diễn tả hạt mưa. Hay “Ngày rời Paris” mà hát là “ngày dời Paris”, thành phố Paris làm sao mà dời. Hay “Em rời thư viện đi rong chơi” mà phang là “em dời thư viện đi rong chơi”, thư viện là cả một ṭa nhà làm sao mà dời…Nghe các sĩ sửa lời hát bậy nhiều lúc bực ḿnh chỉ muốn vả cho một cái cho đỡ bực.

    3) => 1)

    4) Cứ xài lối đổi chữ như ông Phạm Duy là chắc ăn: “Em ước mơ, mơ ǵ, tuối mười TƯ tuổi 15 (h́ h́)” th́ ca sĩ đỡ vất vả.

    5-6 Bạn có đánh giá cao sĩ quá cao chăng. Ca sĩ đa số là không đủ tŕnh độ, khi tự động đổi lời để phù hợp với vai tṛ người của nữ ca sĩ, hay cho phù hợp với t́nh h́nh chính trị thành ra làm mất hết ư nghĩa của nội dung bài hát. Chẳng hạn có ca sĩ hát: “Em đưa anh qua cầu” hay “em đưa anh sang sông” nghe thật chẳng giống ai; người con gái ngày xưa đi lấy chồng xa xứ phải bỏ làng qua sông, th́ người yêu cũ là tác giả nh́n người con gái qua đ̣ sang sông, hay rước dâu đưa nàng qua cầu mà thổn thức viết lên bài ca, chứ làm ǵ con chuyện con trai bỏ làng đi theo vợ bao giờ. Rồi bài “nàng có ba người anh đi bộ đội lâu rồi”, nhiều ca sĩ v́ sợ mấy ông HO la ó, đă đổi lời thành “nàng có ba người anh đi quân đội lâu rồi” làm cho bài hát mất hết ư nghĩa của nó về khoảng thời gian cũng như nội dung câu truyện.
    ...
    Z) Chưa chắc là như vậy đâu bạn ơi. Mặc dù các ca sĩ ở trong nước có học nghệ thuật ca nhạc khá hơn và họ cười mũi các ca sĩ có giọng ca bẩm sinh như Tuấn Vũ, Trường Vũ… nhưng thực ra họ đang ghen với những ca sĩ đó v́ TV TrV có đông khán giả ái mộ, mê giọng ca họ đấy. Bằng chứng là có nhiều ca sĩ ở trong nước tỏ vẻ kênh kiêu như vậy nhưng họ phải dùng cái nghệ thuật rẻ tiền của chị em, ca hát để hở nhiều chỗ kín để khích dâm chài mời khán giả. Người ca sĩ trọng nghệ thuật và có căn bản nghệ thuật chẳng ai cười những người kém ḿnh, và chẳng ai lại coi khinh chính ḿnh bằng cách bán dâm kèm theo nghệ thuật.

    Về phần tóm lại: Thực ra dân Mỹ tŕnh độ nghe nhạc có cao hơn dân Việt chút đỉnh, nhưng quần chúng đa số vẫn thích chạy theo nhạc thời trang hơn v́ dễ nghe; mấy loại nhạc hơi cao có chút xíu nghệ thuật ít ăn khách (ngay cả mấy phim drama có nghệ thuật cao đoạt nhiều giải thưởng Oscar nhưng vẫn không ăn khách bằng mấy phim action). Sự thưởng ngoạn ở đâu rồi cũng vậy thôi.

  9. #29
    LeThiTraDa
    Khách

    Gửi bạn VoGiaCu !

    Chào bạn VoGiaCu !

    Thật ra nhạc cổ điển và nhạc hiện đại, hay nhạc dân ca dân tộc và dân ca hiện đại, cũng không có cái nào thanh tao hơn cái nào .

    Nhạc cổ điển được trân trọng là v́ nó được thể hiện ( phối khí ) bằng những nhạc cụ cổ điển, nó ngọt ngào, trong trẻo, nhưng không mang tính ủy mị, chính v́ thế mà biết bao nhiêu đề xuất của các nhạc sỹ thế giới là đưa nhạc cụ kèn Saxophone vào danh sách những nhạc cụ cổ điển, nhưng người ta không chấp nhận, lư do Saxo…nghe hay nhưng mang tính ủy mị, không trong sáng .

    Khi sáng tác một tác phẩm âm nhạc cổ điển, hay một ca khúc thông thường hiện đại, th́ các nhạc sỹ cũng dùng 7 nốt cơ bản C D E F G A B mà làm nên tác phẩm đó, chính v́ thế không có chuyện loại nào thanh tao hơn loại nào.

    Khi thưởng thức một tác phẩm âm nhạc cổ điễn như nhạc giao hưỡng, th́ điều đầu tiên là phải biết cái tựa bài nhạc đó, nếu không th́ người nghe vô phương h́nh dung ra những cái hay trong bài nhạc đó . Nó khác ca khúc thông thường ở chổ là nó không có lời, người nghe phải biết cảm nhận qua âm điệu , tiết tấu, những cung bậc thăng gián bất thường …để nắm bắt nội dung , chính v́ thế cái tựa luôn luôn lúc nào cũng phải gắn liền với sự miêu tả tính chất bài đó .

    Ví dụ như có người muốn sáng tác bài giao hưỡng “ Hoàng Sa Dậy Sóng “ ( ví dụ thôi, không có bài này ), đă gọi là giao hưỡng th́ không có lời rồi, cho nên người sáng tác phải h́nh dung ra ḿnh muốn nói cái ǵ, và nó tuần tự ra sao, sau đó người viết mới mượn âm sắc nhạc cụ, ví dụ như Piano, để họ trải những tiếng sóng vỗ bờ nhè nhẹ,( không dùng tiếng động, tất cả phải bằng âm sắc nhạc cụ ). Và những tiếng Bass trầm làm nên cái hoang vắng, xa xôi nơi hải đảo rồi những tiếng nhạc có tiết tấu lẹ dần, tiếng ḥa của nhiều nhạc cụ cho ta biết sóng gió bắt đầu nổi lên …thể hiện TQ tràn sang cướp đảo, rồi những tiếng gầm gú từ xa xăm….sau đó lắng dịu dần nhường cho dàn violin nhè nhẹ xen vào thể hiện sự thương tiếc mấy chục lính hải quân VN bị bắn chết trên đảo, ….rồi cùng lúc hàng trăm nhạc cụ vút lên thể hiện ḷng yêu nước của người dân VN hướng về biển đảo, trong tương lai sẽ đứng lên giành lại biển đảo thân yêu, trong âm điệu của ngày chiến thắng, kết thúc bằng những tiếng kèn thúc giục hùng tráng …v….v….

    Cái tôi ví dụ nhỉ đơn sơ thôi đó, nhưng nếu không biết tựa bài là “ Hoàng Sa Dậy Sóng “ th́ qua những ǵ tôi miêu tả, người nghe sẽ nhầm tưởng là bài nhạc đang miêu tả cơn băo Katrina, hay cái ǵ khác, v́ họ không nắm bắt nổi ư tứ trong bài nhạc khi không có tựa bài .

    Người ta tôn vinh và trân trọng nhạc giao hưỡng cổ điển là v́ nó được tấu bằng những nhạc cụ cổ điển, không cần cang thiệp bởi máy móc, không dùng tiếng động thật để thể hiện, mà dùng tất cả bằng nhạc cụ, tiếng trẻ em khóc cũng phải làm bằng nhạc cụ, tiếng xe lửa khởi hành, tiếng ban mai chim hót …v…v…cũng đều làm bằng nhạc cụ thông thường .

    Những ca khúc tiền chiến cũng có cái hay nếu như người nghe nắm được, ví dụ như bài “ Giọt Mưa Thu “, nếu bạn nhắm mắt lại, và thầm hát : “ Ngoài hiên giọt mưa thu thánh thót rơi, trầm lắng u buồn mây hắt hiu ngừng trôi….nghe gió thoảng mơ hồ như xa xôi…….” Bạn sẽ cảm thấy h́nh tượng ngay trước mặt liền, bạn sẽ thấy khung cảnh tuy ảm đạm, u buồn, nhưng trong sáng, không nhiễu nhơ đưa đ̣i, không bị áp lực lối sống buông thả, con người trong cảnh vật đó thanh tao….nhưng mà bạn phải là người thật sự biết run cảm à ! Chứ nếu đưa cho anh cai ngục hát bài đó, th́ anh ta sẽ liên tưởng : Bà mẹ nó, cảnh này chắc tụi tù nó vượt ngục hết …trời tối thui rồi c̣n ǵ ? hihihi

    Chính v́ thế, tôi muốn nói với bạn là người ta thích nghe nhạc sang không phải người ta làm sang đâu, người ta hiểu người ta mới nghe, c̣n ngoại trừ một số người trưởng giả học làm sang th́ tôi không bàn, tôi muốn nói là dân nghe nhạc sang là những người có tŕnh độ và nắm bắt được ư tứ đó, chứ không phải xạo đâu .

    Nhạc “ sến “ tôi nghĩ không phải là nhạc rẻ tiền. Trước năm 1975 những người thuộc thượng lưu họ xếp loại nhạc “ sến “ ngày nay là nhạc 3 xu , ư nói rẻ tiền, hạ cấp….nhưng tôi thấy những bài hát của ông Trúc Phương ( vua bolero ) th́ ca từ thuộc hàng siêu phẩm, có những bài người ta nói là nhạc sang như chưa chắc hơn nhạc ông Trúc Phương . Nhưng do giai điệu của nhạc Trúc Phương và số anh chị nhạc sỹ viết nhạc trữ t́nh thời đó quá giống nhau, viết th́ viết theo thể A – B – A …

    A – B – A = Phiên khúc đầu và phiên khúc cuối hát giống nhau, phần điệp khúc th́ khác , và đa số bài đều theo thể này, sau này phát triễn thêm là A> A’ > B rồi cũng A…nên dân nghe nhạc bị chán v́ nhàm quá , trong suốt mấy chục năm trời vẫn như thế. C̣n nói về ca từ th́ tôi nghĩ nhạc trữ t́nh cũng hay không thua những bài cho là nhạc sang , tuy nhạc trữ t́nh không dùng giai điêu lôi kéo người nghe đến cảnh thực tại, nhưng lời bài hát th́ cũng văn chương, thướt tha như bao bài hát khác

    Trúc Phương viết “ Một nữa ba năm ….” Để tả một năm rưởi, hay là “ Ta đưa ta về nguyên thủy loài người “ để chỉ sự gặp nhau âu yếm của đôi t́nh nhân , th́ quả là cao siêu chứ không bở . Sau năm 1975 ông Trúc Phương có viết một bài 9 Ḍng Sông Ḥ Hẹn, trong đó có câu : “ Nắng mai non nắng đổ tàu dừa …” , trong văn chương VN chưa từng ai tả cảnh nắng sớm như vậy, lúc đầu tôi cũng không hiểu lắm là nắng đổ tàu dừa như làm sao, nhưng sau đó ít năm, tôi chứng kiến cảnh ánh nắng sớm nó trải dài trên tàu lá dừa, và khi mặt trời càng lên cao nó bắt đầu tiến dần dần xuống ngọn lá dừa …th́ tôi mới hiểu nắng mai non đổ tàu lá dừa là thế .

    Người nhạc sỹ tài hoa th́ họ có cái nh́n cảnh vật theo chiều 3 D, họ biết dùng ngôn ngữ để diễn đạt suy nghĩ, biết dùng ngôn ngữ để đặc tả h́nh ảnh mà họ nh́n thấy, có những h́nh ảnh ẩn, mà một con người b́nh thường vô phương thấy được . V́ thế tôi không bao giờ nghĩ là nhạc sang hơn nhạc “ sến “ về ca từ , có hơn là hơn về giai điệu tiết tấu, nói đúng hơn là giai điệu tiết tấu nhạc sang luôn luôn mới hơn nhạc “ sến “.

    Chuyện tôi nói sửa ca từ là sửa một hai chữ nào đó thôi, chứ làm ǵ có chuyện sửa lời để chuyển sang một ư nghĩa khác . Ví dụ như bài hát Tuấn Vũ thường hát : “ Anh mời tôi điếu thuốc …” , th́ khi hát chữ thuốc phải phát âm : Thu….uốc …uhm ! Và ca sỹ khác hát th́ họ không phát âm vậy được, họ sẽ chuyển lại là “ Anh mời tôi li nước “ , th́ cách phát âm khác nhau liền và dễ hơn v́ chữ nước chỉ luyến qua hai nốt, c̣n thuốc th́ luyến qua 4 nốt .Nhiều khi nữ hát bài này họ cũng phải đổi, v́ không lẽ nữ mà anh mời tôi điếu thuốc th́ giống phụ nữ Mỹ quá rồi, nữ hút thuôc đâu mà mời . hihihi , nhưng ư tứ không xáo trộn lớn lắm…phải không ?!

    Thôi mỏi tay rồi , tạm biệt nhé !

    LTTD.

  10. #30
    911
    Khách

    Giáo sư luyện âm Trà Đá

    Bà Trà Đá này cũng biết nhều về âm nhạc , nên trúng đài bà gơ không mệt . Nghe nói bà là giáo sư dạy nhạc và luyện âm 15 năm . Hôm nào bà post lên mạng 1 cái clip với âm điệu đồ rê mi cho các bạn nghe vui . Bấy lâu nay tôi cứ tưởng bà bán trà đá ở chợ Cầu Muối để sinh sống hoặc được ông chồng cán bộ ăn tiền hối lộ để nuôi gia đ́nh .

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 188
    Last Post: 30-03-2012, 01:31 AM
  2. Replies: 9
    Last Post: 16-02-2012, 10:02 AM
  3. Replies: 7
    Last Post: 08-10-2011, 06:37 PM
  4. Replies: 0
    Last Post: 26-07-2011, 04:39 PM
  5. Replies: 1
    Last Post: 27-06-2011, 12:51 AM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •