Page 2 of 2 FirstFirst 12
Results 11 to 19 of 19

Thread: Vẻ vang dân tộc / Tương lai đất nước

  1. #11
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Vẻ vang dân tộc / Tương lai đất nước
    Người con gái sông Hương” đoạt giải nhất International Book Award 2012





    LGT: Sách của W. Nicole Dương (Dương Như Nguyện), nữ thẩm phán Hoa Kỳ đầu tiên gốc Việt, vừa đoạt luôn giải nhất và giải nh́ của cuộc giải thưởng sách quốc tế 2012 (International Book Awards 2012), dạng tiểu thuyết đa văn hóa (category: multicultural fiction), được tổ chức bởi JPX Media Group của Los Angeles, tiểu bang California, Hoa Kỳ. Chào đời tại Hội An, Quảng Nam và đến Hoa Kỳ năm 1975, Nicole tốt nghiệp Cử Nhân Báo Chí tại ĐH Southern Illinois, sau đó Tiến Sĩ Luật của DH Houston và LLM của Harvard. Tuổi 24, cô đă làm Tổng Giám Đốc Vụ Bồi Thường Rủi Ro cho Quận Học Chánh Houston, rồi tốt nghiệp luật sư năm 1984. Hành nghề luật được 18 năm th́ cô trở thành giáo sư luật thực thụ ở đại học Denver . Cô viết văn từ khi c̣n ở Việt Nam và là người cuối cùng đoạt giải danh dự cuộc thi Văn Chương Phụ Nữ Toàn Quốc Lễ Hai Bà Trưng của Việt Nam Cộng Ḥa. Cuốn “Con gái của sông Hương” xuất bản năm 2005 gây nhiều tiếng vang.



    Trích phần kết của bài phỏng vấn này:



    HLC: xin cảm ơn cô Dương Như Nguyện. Ông Nguyễn Ngọc Anh, Cựu Chủ Tịch cộng đồng NVQG Arizona đă viết cho tôi như sau trong những trao đổi cá nhân qua mail :“Cô ấy (DNN) là viên ngọc quư, cần được khám phá (hay đúng hơn, cần tạo cơ hội cho người khác khám phá.) Tư cách. Thâm thuư. Có t́nh tự dân tộc. Có chiều sâu triết học. Anh không dùng chữ 'khôn khéo' v́ nó thường đồng nghĩa với không chân thật, nhưng cô ấy là người biết cách trả lời để lôi kéo độc giả về với suy nghĩ của ḿnh.” Tôi nghĩ, tôi đă phần nào hoàn thành nhiệm vụ. Bài tâm t́nh này là cơ hội tôi gửi DNN đến với mọi người. Trước tôi đă có Lưu Nguyễn Đạt, [1] Nguyễn Xuân Hoàng,[2] Việt Bằng nhưng cái cách một phụ nữ đến với một phụ nữ như tôi đến với cô, có lẽ tôi là người đầu tiên? Con đường thiên lư có ngắn hơn chăng khi có người khám phá? Xin tạm biệt và hẹn một tâm t́nh khác. (Ngưng trích)





    1-HLC: Xin chào Cô Dương Như Nguyện. Chúc mừng cô đă đoạt cùng lúc hai giải nhất và nh́ của “International Book Awards” năm 2012. Được biết Amazon gửi 2 tác phẩm này dự thi trong khi cô vắng mặt tại Hoa Kỳ. Như vậy ai là người đầu tiên báo tin vui này và cảm tưởng của cô?

    DNN: Cám ơn chị Lan Chỉ đă cho tôi nói chuyện với đồng hương. Amazon đưa sách dự thi và báo tin, nhưng tôi không nhận được v́ không có mặt ở Mỹ. Lúc đó, tôi đang phục vụ chương tŕnh Fulbright của Hoa Kỳ ở ngoại quốc. Mới đây, khi về Mỹ tôi mới biết, qua nhà xuất bản Amazon.





    2-HLC: Giả dụ bây giờ cho cô hồi tưởng về quá khứ th́ tâm lư của cô qua hai lần đoạt giải: năm 1975 giải văn học của Việt Nam Cộng Ḥa và giải International Book Awards năm 2012 có những điểm ǵ giống nhau và khác nhau?

    DNN: Năm 1975, đang học 12 C Trưng Vương, tôi được giải Danh Dự Văn Chương Phụ Nữ Toàn Quốc vào Lễ Hai Bà Trưng. Trước khi dự thi, bà Hiệu Trưởng, Giám Học và Tổng Giám Thị đă mang tôi đi thắp hương, quỳ lạy trước bàn thờ Hai Bà Trưng ở Sài G̣n. Giải thưởng trao ở Vườn Tao Đàn cùng với nhiều phụ nữ xuất sắc khác. Ngoài khánh vàng c̣n được quyền chọn học bổng du học trong 6 quốc gia.

    Lần này tôi không vui mấy và không thể so sánh một cách tương xứng được, v́ giải thưởng bây giờ không có tầm vóc quốc gia như năm 1975. Tuy nhiên, có một niềm an ủi: những ǵ tôi viết bằng tiếng Anh đă được đọc và công nhận giá trị.



    Có một điểm tương đồng: Giải Văn Chương Lễ Hai Bà Trung là kết quả của cuộc thi “nặc danh”, hội đồng giám khảo không được biết tên các thí sinh. 40 năm sau ở Mỹ cũng thế. Ban tổ chức International Book Awards hoàn toàn không biết tôi là ai, và tôi không hề biết họ.

    Điểm khác biệt: Giải ở Việt Nam dựa trên sáng tác viết cho cuộc thi, chưa bao giờ xuất bản. Giải ở Mỹ bây giờ dựa trên tác phẩm đă được xuất bản, do nhà xuất bản của tôi đem di dự thi.







    3-HLC: Chúng ta đi vào 2 tác phẩm đoạt giải nhé. Cuốn “Mimi and Her Mirror” và cuốn “Postcards From Nam” khởi sự lúc nào và viết trong bao lâu? Nội dung là ǵ?

    DNN: Nội dung: “Mimi and her Mirror” là một trong 3 cuốn của bộ trường thiên tiểu thuyết nói về việc sụp đổ của Saigon và lớp người Việt di dân đầu tiên: giới trung lưu của xă hội Việt Nam Cộng Hoà (VNCH). Đây là một tiểu thuyết văn chương hiện đại đúng nghĩa (modern literary fiction), đi vào nội tâm của nhân vật chính, không phải tiểu thuyết thương mại (genre fiction). Cuốn thứ nhất (“Sông Hương”) nói về thời Pháp Thuộc và cuộc di tản 1975, nhân vật chính là con gái đầu ḷng của một nhà giáo. Cuốn thứ hai (“Mimi”) nói về người em gái. Cuốn thứ ba (“Postcards”) , lẽ ra viết về người em trai út nhưng tôi lại viết về người hàng xóm, một thuyền nhân. H́nh như độc giả Việt Nam chưa ai nhận ra rằng bộ ba tiểu thuyết nầy dựa trên một gia đ́nh trung lưu của VNCH 2 gái, 1 trai: "Vương Quan là chữ, nối ḍng Nho gia. Đầu ḷng 2 ả Tố Nga…”

    Chu tŕnh viết: Tôi bắt đầu viết trường thiên này năm 1995 khi đang làm luật sư cho Mobil ở Á châu. Viết xong bản nháp đầu tiên của “Sông Hương” năm 1997; “Mimi va Postcards” năm 1999. Hoàn thành 3 cuốn vào năm 2000 th́ tôi bị xe tải đụng suưt chết. Sau đó tôi từ chối việc làm ở Texaco Chevron và đi dạy luật; 3 cuốn sách bỏ vào tủ v́ việc dạy học và biên khảo ngành luật thương mại ở đại học Denver rất nặng nề, đ̣i hỏi khoảng 50 giờ một tuần.

    Năm 2003, tự nhiên nhà Xuất Bản Tự Lực Ravensyard gọi điện thoại cho tôi. Từ đó, “Sông Hương” được xuất bản. Đến 2009 th́ Amazon Publishing, một chi nhánh của Amazon Corporation, lựa Mimi từ một cuộc thi văn chương họ tổ chức cùng với Penguin. Khi biết có 3 cuốn, họ mua hết cả 3. Từ trước đến nay, tôi vẫn chưa hề có đại diện mại bản văn chương (literary agent). Do duyên nghiệp mà Ravensyard và Amazon t́m ra tôi. V́ thế con đường xuất bản sách của tôi có thể nói là hi hữu, trái với thông lệ b́nh thường.



    4- HLC: cô đến Hoa Kỳ năm 1975. Chất liệu cô lấy từ đâu? Cá nhân ḿnh và những người đồng cảnh ngộ chung quanh?

    DNN: Từ những ǵ tôi trải qua, biết, thấy, và áp dụng vào cảnh trí giả tưởng của tiểu thuyết: một phương pháp dùng trong kịch nghệ gọi là “sense memory recollection.” Vài ví dụ: tôi đưa vào tiểu thuyết cảnh gia đ́nh tôi rời Việt Nam bằng máy bay vận tải C130; kinh nghiệm ngoài đời của tôi khi hành nghề quốc tế trực thuộc Châu Á khoảng thời gian Mỹ bỏ cấm vận; và kinh nghiệm tôi làm việc trong những tổ hợp luật sư lớn của Hoa Kỳ. Ngay cả bối cảnh lịch sử cũng là kinh nghiệm đại gia đ́nh của tôi, hai bên nội ngoại. Thí dụ: cuộc thanh trừng địa chủ ở Bắc, cuộc di cư 1954, hai cuộc thảm sát ở Huế (đồn Mang Cá -- phong trào Cần Vương với vua Hàm Nghi –rồi Tết Mậu Thân 1968), việc hai vua Thành Thái và Duy Tân bị lưu đày… Cuộc sống đạm bạc (nhưng tự do và không đói khát) của công chức và giáo chức cũ ở Saigon , rồi cuộc tranh sống ở Mỹ mà học vẫn là động cơ và phương tiện tiến thân, cũng chính là cuộc sống của tôi trước và sau 1975.



    Hai thí dụ nữa: để biết cảnh thuyền nhân, đích thân tôi đă ra biển 2 lần, ở Singapore và Mă Lai, bằng tàu nhỏ, rồi leo lên tàu lớn để vào bờ. Chuyện hăm hiếp phụ nữ hay trẻ em vị thành niên trong Postcards và Mimi trở thành biểu tượng cho cuộc hăm hiếp văn hóa của cả một thế hệ hay dân tộc: tôi cũng hiểu thảm trạng này v́ đă từng là luật sư thiện nguyện cho những phụ nữ và trẻ em bị bạo hành. (Đây là lư do tôi quan tâm đến truyện ngắn Bóng Đè của Đỗ Hoàng Diệu, một biểu tượng xuất hiện ngay trong ḷng nước Việt Nam . Tuy nhiên lối hành văn hay cách dùng biểu tượng của tôi về đề tài nhạy cảm này khác hẳn cô ta).



    5-HLC: Năm 2005, cuốn “Con gái của Sông Hương” gây tiếng vang và dường như gồm cả vài sóng gió. “Mimi and her Miror” sẽ có những hiệu ứng tương tự trong cộng đồng Việt?

    DNN: Tôi không nghĩ thế. Cha tôi nhờ Ravensyard gửi vài “review copies” cho một ít báo chí Việt Nam mà ông là độc giả trung thành. Oái ăm thay một vài người Việt Nam nhân cơ hội đó công kích tôi, chỉ trích lỗi chính tả trong “review copies” và thóa mạ luôn nghề luật của tôi. Theo thông lệ của giới xuất bản Hoa Kỳ, “review copies” là sách nháp được gửi cho giới điểm sách trước khi sửa bản kẽm.

    Động cơ chỉ là ḷng tỵ hiềm và nhu cầu gây tiếng vang trong cộng đồng ḿnh. Đây là vấn đề mạ lị, phỉ báng, và quấy nhiễu chứ không phải sóng gió văn chương, mà mạ lỵ quấy nhiễu th́ phải đưa vào ṭa án. Thật ra hiện tượng này thường có mặt trong những cộng đồng thiểu số bị chấn động bởi những biến cố lịch sử và xáo trộn xă hội. Không xứng đáng có chỗ đứng trong kư ức tập thể.

    "Sông Hương" và “Postcards from Nam ” đă được các giáo sư của VNCH ngày xưa dịch cho cộng đồng người Việt rồi. Tôi chưa thấy có nhu cầu dịch Mimi sang tiếng Việt. Mimi là một tiểu thuyết tâm lư, văn chương (literary fiction), trong bối cảnh lịch sử 1975. Mimi không theo bất cứ một công thức nào. Nội dung, theo tôi, khá táo bạo, đ̣i hỏi việc hiểu tâm lư nhân vật và cách dùng biếu tượng.







    6-HLC: Giáo sư đại học Florida State và nhà văn đoạt giải Pulitzer, Ông Robert Olen Butler năm 2010 nhận xét rằng cô kết hợp tuyệt vời giữa văn chương và luật học. Ông ta nói về tác phẩm “Mimi and Her Mirror”?Cô có thể giải thích rơ hơn?

    DNN: Butler cho rằng đây là cuốn tiểu thuyết xứng đáng được đọc. C̣n sự kết hợp giữa văn chương và luật học là điều ông nói về tư duy và tiến tŕnh nghề nghiệp của tôi: vừa làm luật sư vừa viết văn.





    7-HLC: Được biết cô ưa thích các tác giả Graham Greene, Albert Camus, Pat Conroy, Isabelle Allende, Vladimir Nabokov. Các tác giả này ảnh hưởng thế nào đến các tác phẩm của cô nhất là cuốn “Mimi and Her Mirror?

    DNN: Tính nhân bản và tài năng của họ là động lực và khuôn thước cho tôi viết. Đặc biệt triết lư nhân bản của Albert Camus; nghệ thuật viết chính trị rất “wry” (chua chát mà hững hờ) của Graham Greene; khả năng viết như vẽ tranh vừa tượng h́nh vừa siêu h́nh của Isabelle Allende; cách tŕnh bầy quá sức xúc tích những câu chuyện khó kể nhất của Pat Conroy. Tôi vẫn c̣n mong được đem hết những điều này vào chu tŕnh viết lách của ḿnh. Ba cuốn tiểu thuyết đă xuất bản chỉ là bước đầu, giúp tôi trả món nợ văn hóa với lịch sử Việt Nam . Nghiệp văn chương: tôi cho là “Con Đường Thiên Lư.”

    Trong Mimi, tôi hy vọng độc giả sẽ t́m thấy cách mô tả gợi h́nh về những bóng ma của quá khứ, một chút chua chát về lịch sử và chính trị, những thảm thương khó nói về những nỗi khổ tâm phải vùi lấp, và một chút ǵ của triết lư nhân bản.





    8-HLC: Tôi ṭ ṃ rất muốn biết cô đọc cái ǵ và ảnh hưởng cái ǵ từ Vladimir Nabokov?

    DNN: Tôi đă trả lời vấn đề này, đăng trong sách dịch Postcards from Nam, do Văn Mới xuất bản. Tôi thán phục Nabokov v́ ông viết văn 3 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga. Văn chương của ông vừa bi thảm vừa khôi hài. Sự tỉ mỉ về chi tiết th́ tuyệt vời, và ông hoàn toàn đứng ngoài cái gọi là đạo đức. Điều này tôi không chấp nhận được: tôi không thể viết một cách phi đạo đức như ông.

    Sông Hương” của tôi giống Lolita của Nabokov ở điểm trong tiểu thuyết có một t́nh yêu trái cấm. Nhưng t́nh yêu trong Sông Hương” là t́nh yêu đích thực, được thăng hoa thành sợi giây gắn bó giữa hai văn hóa trái ngược, qua ḍng lịch sử, c̣n Lolita theo tôi chỉ là ám ảnh tội lỗi (obsession) v́ có sự chiếm đoạt và hủy hoại người ḿnh yêu.

    Tôi hy vọng trong Mimi, độc giả sẽ thấy sự tỉ mỉ của nghệ thuật mô tả, trong bi thảm cũng có những điểm khôi hài thú vị, cũng như vấn để đạo đức, được biểu tượng không những qua các nhân vật anh hùng, mà c̣n qua nhân vật "phản diện." Nghệ thuật viết văn gọi đó là "hero" và "anti-hero."

  2. #12
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Vẻ vang dân tộc / Tương lai đất nước
    Người con gái sông Hương” đoạt giải nhất International Book Award 2012

    P2





    9-HLC: Bút pháp nào thường được sử dụng cho “Con gái của sông Hương” và “Mimi and her Miror”?

    DNN: tôi viết theo vô thức nên không chú trọng bút pháp. Gọi là cách kể truyện th́ đúng hơn. Với "Sông Hương,” tôi viết như kể lại một cuộn phim, nhưng không đi "dưới da" nhân vật về tâm lư, mà trái lại, tôi dựa trên kư ức của nhân vật. Sông Hương là sự kết hợp giữa 3 hồi kư của 3 nhân vật nữ: bà cố, mẹ, và con gái. C̣n bà ngoại th́ luôn luôn có mặt, nhưng không viết hồi kư. Tâm trạng của nhân vật bà ngoại được diễn tả qua hồi kư của 3 nhân vật kia.

    Với “Mimi,” tôi viết bằng cách đi sâu dưới da nhân vật. Cũng có “hồi tưởng về quá khứ,” nhưng không dựa trên nhật kư của nhân vật.





    10-HLC: Dược biết cô ưa thích nhà văn Khái Hưng. Tôi rất thú vị khi thấy cô nhận xét rất tinh tế khi nói rằng đọc Khái Hưng, cô liên tưởng đến Beethoven. Bao giờ cô bắt tay vào việc dịch một truyện ngắn của Khái Hưng và đó sẽ là truyện ǵ? Ngoài Khái Hưng, cô có nghĩ rằng cần giới thiệu cho thế giới biết nhiều hơn về văn chương Việt Nam qua bản dịch của cô? Và nếu vậy cô sẽ ưu tiên dịch những tác giả nào?

    DNN: Tôi không chỉ yêu thích Khái Hưng (KH). Tôi xa xót cho ông như xa xót cho chính ḿnh và cho nước Việt Nam . Văn chương của KH không có tính trầm, trang trọng, bao quát như Beethoven (dịch chữ dark, grand, panoramic), nhưng cả 2 đối với tôi đều là nhà cách mạng tư tưởng và nghệ sĩ lăng mạn – họ đưa chúng ta đi vào những giấc mơ tuyệt đối.

    Nếu có dịp, tôi sẽ dịch “Anh Phải Sống” (Khái Hưng viết chung với Nhất Linh). Mỗi lần nghĩ đến Bắc Việt, tôi luôn muốn hỏi, "Đê Yên Phụ ở đâu?" Đê Yên Phụ là nơi “thằng Ḅ, Cái Nhớn, Cái Bé, Không Anh Phải Sống." “Anh phải sống,” chỉ 3 chữ, là tất cả triết lư của đời người, thế nhưng, người phụ nữ đă chọn cái chết một ḿnh thay v́ chết cả đôi, v́ “Ḅ, Nhớn, và Bé” – cũng 3 chữ – con người sinh ra để biết ḅ, lớn lên, rồi bé lại, và mẹ hy sinh cho con tức là bảo vệ sự trường tồn của nhân loại.

    Chắc chị Lan Chi sẽ ngạc nhiên, nhưng tôi cũng sẽ dịch "Ông Đồ Bể," loại sách Hồng mà Khái Hưng viết cho con nít -- giấc mộng của KH, và giấc mộng của tôi!

    Chắc chắn tôi cũng sẽ phải dịch “Trống Mái”, biểu tượng của t́nh yêu, cái đẹp, bờ biển Việt Nam h́nh chữ S, và cuộc cách mạng san bằng giai cấp trong t́nh yêu đôi lứa.

    Ngoài Khái Hưng, chắc tôi sẽ chọn mỗi tác giả sau đây một truyện ngắn mà tôi ưa thích: Thạch Lam, Thế Lữ, Lan Khai, Trùng Dương, Nguyễn Mạnh Côn, Nguyễn Mộng Giác, Doăn Quốc Sỹ. Tôi cũng sẽ ưu tiên cho một truyện ngắn rất khó dịch và có lẽ ít người biết “Những Ngày Cạn Sữa” của Minh Quân.





    9-HLC: Vâng, xin chia sẻ với cô về suy nghĩ “ Mỗi lần nghĩ đến Bắc Việt là tự hỏi là Đê Yên Phụ ở đâu”. Tôi cũng thế. “Đôi bạn” của Nhất Linh đă để trong tôi một xă hội, một phong cảnh và một văn hóa rất đặc trưng Bắc Việt và khiến tôi, một cô gái Bắc rời quê hương từ 1954, di cư vào Nam, luôn hoài niệm về một vùng đất của gịng họ.

    Tạm ngưng đề tài văn chương ở đây. Học luật, nữ thẩm phán người Việt đầu tiên và bây giờ nữ văn sĩ Việt đầu tiên chiếm giải Hoa Kỳ mà vẫn c̣n viết được tiếng Việt. Cô c̣n đam mê trong lănh vực hội họa. Cô thú vị với cái mà cô gọi là “Art in Frugality”. Với những ǵ có trong tay lúc đó, từ bút ch́, bút mực đến sơn móng tay, son môi, cô phác họa trong 20 phút và chỉ dành 40 phút c̣n lại để hoàn chỉnh bức họa. Tôi tự hỏi như vậy là “sáng tạo tùy hứng” hay “sáng tạo theo lư trí”? V́ sao cô tự đặt cho ḿnh một kỷ luật như vậy?



    DNN: Đó là "sáng tạo bốc đồng" v́ không c̣n sự lựa chọn nào khác. Kỷ luật thời gian mà thôi, chứ không phải là kỷ luật của việc tạo h́nh. Tôi không có diễm phúc được học vẽ đến nơi đến chốn. Lư do: tôi chọn nghề luật để sinh nhai, trong giai đoạn cộng đồng người Việt c̣n phôi thai, it người học luật, lại “bị” các tổ hợp luật của Mỹ thuộc loại “mega" chiếu cố, tôi luôn luôn phải làm việc quá nhiều giờ trong ngành luật, không thể theo đuổi nghệ thuật như ḿnh mong muốn. Bắt buộc tôi phải hoàn thành họa phẩm trong ṿng một tiếng -- cái ǵ hiện ra trên mặt phẳng là cái ǵ tôi muốn nói bằng vô thức. Nếu tỉ mỉ vẽ nhiều giờ, tức là tôi vẽ nhiều bức nhỏ, mỗi bức khoảng 1 tiếng, rồi họp lại thành một bức lớn. Tôi gọi việc vẽ vời của ḿnh là "sáng tạo thô sơ" (Raw Art, không theo trường phái nào cả), "sáng tạo theo ngẫu hứng" (inspirational) và "sáng tạo theo vô thức" (subconscious painting). Nói chung là sáng tạo của người không học vẽ (L’Art Brut).

    10-HLC: Cô đă ép luật phải chung sống với văn chương trong tác phẩm của ḿnh. Thế c̣n hội họa? Cách chung sống trong văn chương của hội họa “ made in Nicole” mang sắc thái ǵ?

    DNN: Tôi đă giải thích ở trên. Xin nói thêm như sau:

    Luật và văn chương: Tôi luôn luôn công nhận đó là hai thái cực. (Xin đọc bài nghị luận của tôi về vấn đề này đăng trong tạp chí của đại học California/Los Angeles: về phuong diện sáng tạo, tôi không đồng ư với luật gia-tư tưởng gia-thẩm phán Richard Posner trong giới trí thức Mỹ. Ông ta chủ trương luật, văn chương, và kinh tế có thể liên kết với nhau -- cả 3 bộ môn có thể nhập một!

    Vẽ và viết: Trái lại, hội họa và văn chương th́ rất dễ gặp nhau. Tôi kết hợp hai bộ môn này trong Postcards from Nam, bối cảnh di dân và thuyền nhân. Văn chương và hội họa chỉ là hai con đường để con người đi t́m cái đẹp.

    Văn chương chung sống với hội họa à la Chez Nicole: tôi viết văn y hệt như vẽ tranh hay làm phim: có lúc phác họa, có lúc cũng tỉ mỉ. Tôi đi theo "stream of consciousness" (luồng ư thức thôi thúc bằng vô thức), vi` thế tiểu thuyết của tôi không kể theo thời gian tính, và có thểkhó đọc cho một số độc giả.





    11- HLC: Từ văn chương rồi hội họa, Cô có nghĩ tương lai ḿnh sẽ có những đam mê mới để từ đó khám phá mới và hy vọng thành công mới hay không?

    DNN: Tôi muốn được nặn tượng, làm đồ gốm, làm phim, kiến tạo sân khấu, kiến tạo các vũ điệu, và vẽ kiểu áo, trang trí nhà cửa và cắm hoa, vân vân. Độc giả có thể không biết, nhưng đam mê lớn nhất của tôi, theo sát tôi song song với ng̣i bút tự hồi tấm bé, là âm nhạc. Nếu tôi dễ tính về hội hoạ – ǵ cũng được (anything goes), th́ ngược lại, tôi vô cùng khó tính về âm nhạc. Nếu trời thương, tôi muốn đi từ văn chuong đến sân khấu và nhạc kịch. Ngoài âm nhạc và viết, thi tôi thích lập luận, tức là thích trao đổi quan điểm và đối chiếu tư tưởng.





    12- HLC: Độc giả nào không biết chứ vùng DC có thể biết. Ông Phạm Bá Vinh, chủ nhiệm Sóng Thần ở DC có nói rằng Cô mặc áo tứ thân và hát trong một buổi nhạc của cụ Nguyễn Túc, rất hay. Cá nhân tôi đă có dịp nghe cô hát nhạc ngoại quốc trong một sinh nhật của Cỏ Thơm. Giọng hơi khàn, rất đạt tiêu chuẩn cho một ḍng nhạc ngoại. Nhưng có lẽ tạm ngưng hội họa và các bộ môn nghệ thuật tại đây. Quan sát Dương Như Nguyện, tôi nghĩ rằng có vẻ như cô được thượng đế ưu đăi và gặp khá nhiều may mắn, cô có thấy vậy không? Đẹp, học giỏi, thông minh, thông thạo Anh Việt để có tác phẩm văn chương trong cả hai ngôn ngữ. Với sự ưu đăi của thượng đế, cô đă làm ǵ để duy tŕ và phát triển những tài năng bẩm sinh, những vốn trời cho? Cụ thể hơn, nhan sắc ấy trang sức ǵ cho đời, văn chương ấy nói ǵ cho đời, kiến thức luật ấy cứu vớt ǵ cho đời và hội họa ấy tô điểm ǵ cho đời?

    DNN: Tôi không cảm thấy ḿnh may mắn v́ “đẹp học giỏi thông minh.” C̣n về “thông thạo Anh Việt” th́ phải học rồi phải hành. Cái may mắn độc nhất là tôi không phải vượt biên sau 1975. Sự kém mày mắn th́ rất nhiều , đặc biệt là bị người chung quanh hại v́ ganh ty chẳng hạn. Hơn nữa, sinh ra làm đàn bà và phải sống giữa hai ḍng văn hóa, bước đầu 1975 không ai dẫn dắt, chưa hẳn là một may mắn. Người may mắn được trời đăi ngộ là người “không đẹp, không học giỏi, không thông minh” mà vẫn thành công và sung sướng, có được tất cả những ǵ xă hội ao ước. Ngồi mát mà ăn bát vàng” th́ quả thực là may mắn trời cho.

    Về những vấn đề chị Lan Chi đă sâu sắc nêu lên:

    Nhan sắc: Ai đẹp hơn Thúy Kiều? Thẩm Thúy Hằng? Ava Gardner? Marilyn Monroe? Chuyện ǵ xảy ra cho họ? Sắc đẹp là phù du. Thí dụ: năm 2000, bị xe vận tải đụng, tôi bị thương ở mặt. Như được ơn trên bảo vệ, mặt tôi không bị tàn phá dù có chấn thương. Ở tuổi này, tôi công nhận: Sắc đẹp phải từ trong toát ra ngoài. Món trang sức chính là gánh nặng.

    Thông ḿnh và tài năng xuất chúng, đặc biệt hơn người: Chuyện ǵ đă xảy ra cho Cao Ba Quát, Nguyễn Trăi, Hồ Xuân Hương, và ngay cả Nguyễn Du của chúng ta? Nguyễn Du sống đời quyền quư, nhưng tôi cho rằng định mệnh của ông cũng thảm khốc: một rung chuyển về ư thức hệ, kẻ sĩ và thân phận nhược tiểu trong những chuyến đi sứ qua Tàu, và nỗi cô đơn mà ông đă phải gánh chịu. “Bất tri tam bách dư niên hậu, thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?”

    Tôi xin dẫn chứng thêm một câu nữa lấy từ một cuốn phim của Hollywood , nói bởi nữ tài tử Susan Sarandon: “The world is made for people who aren't cursed with self- awareness.” Thế giới nầy dành cho những người không phải chịu lời nguyền của tri thức. (Tri không có dấu sắc, có nghĩa là “biết”).



    13-HLC: Vâng, có nghĩa là nhan sắc đôi khi là tai họa và chữ tài liền với chữ tai một vần. Tuy thế, tôi nghĩ rằng cô vẫn c̣n “nợ” tôi hai câu hỏi. Nợ v́ văn chương của cô, đă nói ǵ cho người phụ nữ VN, đă có “giải thoát” cho họ một vài giây trói nào không? Kiến thức luật đă từng giúp cho phụ nữ VN được những ǵ và hội họa với sáng tạo bốc đồng đă làm “mềm” ḷng ai chưa?

    DNN: Câu hỏi tuyệt vời. Vấn đề cần được đặt ra cho những nhân vật nổi tiếng khác của Việt Nam v́ họ đă từng được quần chúng Việt Nam tôn sùng!

    Quan niệm của tôi: việc đo lường ảnh hưởng của một cá nhân trên tập thể, lại là một con đường thiên lư thứ hai! Có khi đă chết rồi, sự đo lường vẫn chưa ngă ngũ. Đây là cưu mang của tất cả chúng ta. Tôi muốn nói đến một từ tiếng Anh, lấy từ tiếng Pháp, gọi là “Noblesse Oblige.” Tạm dịch ra tiếng Việt là “nghĩa vụ.” Trong một bài diễn thuyết cho học sinh thủ khoa và á khoa các trường trung học ở Texas , tôi đă giải nghĩa từ nầy bằng cách kể lại câu chuyện mà cha tôi luôn kể cho các con nghe: chuyện con voi của Đức Trần Hưng Đạo. Sẽ nhắc lại ở dịp khác.



    Ở đây tôi phải trả lời chị Lan Chi một cách cụ thể:

    1) Nhan sắc: Có thể đem phục vụ tha nhân. Điển h́nh là Huyền Trân Công Chúa. Nhan sắc cũng có thể làm phụ nữ ấm thân và tạo công danh (trường hợp của tài tử Pia Zadora chẳng hạn. Ngay cả con người tài năng Georgia O’Keefe cũng đă phô trương cái nhan sắc rất đặc biệt của ḿnh qua ống kính của người bạn đời.) Có thể v́ tôi quá độc lập, cho nên từ trước đến giờ, tôi chưa hề muốn đi theo thông lệ ở Mỹ, lấy tên một người đàn ông làm tên ḿnh. Trước sau, ở ḍng chính tôi vẫn là “Ms. Duong” lúc nào cũng phải tranh sống. Nhan sắc, nếu có, có thể đă giúp tôi gặp một số người rất đặc biệt, nhưng nói chung, nhan sắc là … vô tích sự, chỉ làm tốn th́ giờ, tốn tiền bảo dưỡng và ăn diện mà thôi!



    2) Tư tưởng: Trong luận án ở Harvard, “Phụ nữ Việt Nam : chiến sĩ và thi sĩ.” tôi nêu lên 8 yếu tố rủi ro khi phải đối diện với vấn đề nữ quyền ở Việt Nam trong đầu thập niên 1990 – được giới hàn lâm về luật ở Mỹ coi là “seminal” (chính yếu, nổi bật). Từ lúc đó cho đến bây giờ, có tác dụng ǵ không ở nước Việt Nam ? Thưa không. Tuy nhiên tôi hy vọng rằng, luận án sẽ là niềm an ủi cho bất cứ phụ nữ Việt Nam nào phải chịu đựng bất công xă hội, v́ sự chiến đấu với hoàn cảnh phải bắt đầu bằng ư chí tu dưỡng tinh thần: Ư thức rằng tất cả chúng ta đều có thể trở thành chiến sĩ và thi sĩ: từ Trưng Vương cho đến Hồ Xuân Hương, cả hai đều trở thành bất tử!

    Từ đó, trong suốt hơn thập niên trong nghề khoa bảng, 8 tập nghị luận của tôi được đăng tải trong ḍng chính: từ việc khai thác dầu khí quốc tế, cho đến cuộc tranh chấp chủ quyền quốc gia ở đảo và biển Đông, qua đến vấn đề công nghệ hóa và vi tính hoá các nước chậm tiến trong kỷ nguyên toàn cầu cho thế kỷ 21 bằng thông minh nhân tạo (artificial intelligence). Tổng cộng khoảng 3000 footnotes cho 8 tập. Những cái đó có tác động ǵ không trên các chính trị gia làm chính sách? Tôi nghĩ là không. Thế mà tôi vẫn tiếp tục làm công việc “gieo mạ này dù có về hưu sớm. Lại một con đường thiên lư thứ 3.



    3) Giáo dục: Trong hơn 11 năm dạy học, các sinh viên (nam có nữ có, đen, trắng, vàng, đủ sắc, t́m đến tôi như một người hướng dẫn (mentor), và một số đoàn thể cộng đồng Việt Nam hay đưa cho tôi việc đọc diễn văn (keynote speaker). Thế nhưng, tất cả các sinh viên nghèo, kém khả năng tiếng Anh ở Việt Nam, rất nhiều em xanh xao ốm yếu từ đồng quê lên tỉnh, không bao giờ có cơ hội du học tại Mỹ: tôi bó tay không giúp được các em. Tiếng nói, lời giảng bài của tôi cũng chẳng đến được tất cả các em một cách hữu hiệu và trực tiếp.



    4) Nghề luật: Từ 1986, bắt đầu ngay lúc mới ra trường, tôi đă bào chữa một số các vụ án thiện nguyện không lấy thù lao, mà phí tổn tổng cộng lên cả trăm ngàn Mỹ Kim (nhiều vụ án). Thí dụ: tổ hợp Wilmer Cutler (bây giờ là Wilmer Hale), ở Washington , D.C. đă đài thọ cho tôi căi miễn phí cho người con của một cựu quân nhân VNCH. Tuy thế, tôi chưa hề mở văn pḥng phục vụ cho người Việt để kiếm sống trong cộng đồng người Việt. Cũng chưa hề phổ biến trước công chúng về những công tŕnh và các vụ án thiện nguyện nầy.



    Năm tôi làm thẩm phán, xảy ra vụ một sinh viên y khoa Việt Nam bị giết chết v́ tổ chức skinhead. Nếu vụ này đă xử và kẻ phạm tội đă phải đền tội, như một “hate crime,” th́ qua cuộc phỏng vấn nầy, 20 năm sau, tôi xin nhờ Báo Bút Tre và blog Hoàng Lan Chỉ chính thức gửi lời tôi xin lỗi đến người mẹ của sinh viên bị đánh chết. Lúc ấy, v́ chức vụ thẩm phán, tôi không thể can thiệp vào vụ án, và tôi đă phải bó tay lặng yên đứng ngoài nỗi đau khổ và tiếng kêu thương của bà.



    Tôi đă nói thẳng với đồng nghiệp trong nghề luật: xin đừng v́ sự hiện diện của tổng thống Obama trong ṭa Bạch Ốc mà nghĩ rằng việc kỳ thi chủng tộc đă hết ở đất nước nầy. Hiện nay, có một gia đ́nh Việt Nam ở một thành phố xa xôi không thuộc về thủ phủ của người ty nạn Việt Nam, đă lên tiếng xin sự ủng hộ của cộng đồng v́ họ là nạn nhân kỳ thị chủng tộc. Tôi đă nói chuyện này với một số đoàn thể thiện nguyện Á Châu, kể cả tổ chức 80-20 (sáng lập bởi người Á Đông đầu tiên đắc cử chức vụ Phó Thống Đốc tiểu bang Delaware). Không tổ chức nào muốn giúp gia đ́nh Việt Nam này. Tôi vẫn c̣n tiếp tục cố gắng t́m. Rất buồn mà phải nói với chị Lan Chi, rằng đă 40 năm qua, cộng đồng Việt Nam vẫn chưa có một cơ sở toàn quốc (national) với ngân sách để chúng ta bênh vực lẫn nhau về mặt luật pháp (legal defense fund), nhất là về kỳ thi chủng tộc hay vi phạm nhân quyền.



    5) Nói qua địa hạt văn chương: Những nhận xét của độc giả về 3 cuốn sách của tôi trên amazon.com cho thấy độc giả Mỹ có thay đổi cách nh́n về Việt Nam và người di dân, và có hiểu được tiếng nói của nhân vật và tác giả. Tuy nhiên, những định kiến, những sai lầm về dữ kiện, những xuyên tạc, ác ư, bỏ quên hay bóp méo lịch sử, vẫn đầy dẫy ngoài kia…



    6) Việc vẽ vời của tôi có ảnh hưởng đến ai không? Tôi không rơ v́ chưa bao giờ có diễm phúc được triển lăm, dù rằng có đem tranh di cho công tác xă hội. Vài lần tôi diễn thuyết trước công chúng về L’Art Brut, đều có người muốn mua tranh, nhưng tôi chưa bán, th́ những người muốn mua tranh đă… biến mất! Tuy nhiên, tôi cảm nhận rằng kiểu vẽ “sáng tạo bốc đồng” của tôi gần gũi với những phụ nữ b́nh thường, bất kể màu da. Thí dụ: có một bức tôi vẽ người phụ nữ tập hát mà không hát được v́ đă bị chận ngay cổ họng bởi một cành hoa uất kim hương mềm mại, mang vóc dáng của một nàng vũ nữ tư hon....tôi đặt tên bức tranh này là “Diva and her tulip dancer…” Hai phụ nữ, một người chặn họng người kia? Hay là 2 h́nh thái khác nhau trong cùng một phụ nữ: một xung đột nội tâm? Bức tranh này, khi tôi chiếu bằng powerpoint, đă làm một phụ nữ da đen trong cử tọa vô cùng xúc động. Nhưng rồi bà ta cũng…biến mất!





    13-HLC: Tôi xin ghi nhận câu nói của cô “ 40 năm qua, cộng đồng vẫn chưa có một cơ sở toàn quốc để bênh vực đồng hương về mặt luật pháp, nhất là lănh vực kỳ thị và định kiến”. Hy vọng bài tâm t́nh này sẽ đến tai các vị luật sư Việt khác và …biết đâu? Tôi nghĩ là ḿnh có quyền hy vọng! Tôi rất thú vị khi được biết cô có vẻ chú tâm lănh vực giải trừ nạn buôn người. Cô đă làm những ǵ trong lănh vực này? Và c̣n chương tŕnh học bổng Fulbright?



    DNN: 1) Tệ trạng buôn người: Năm 2005, sau khi giới truyền thông của Mỹ đă cảnh tỉnh chúng ta về các nhà chứa ở Cambodia và trẻ em Việt Nam . tôi cũng như bao người khác đă căm phẫn và rung động. Ở đại học Denver , tôi một ḿnh làm công tác nghiên cứu luật quốc tế về tệ trạng buôn người. Năm 2008, tôi lên Hoa Thịnh Đốn để diễn thuyết cho sinh viên thực tập về vấn đề nầy. Măi đến năm 2010, đại học Seattle t́m đến tôi và xin phép được đăng kết quả của công tŕnh nghiên cứu. Qua năm 2011, bài, “Câu chuyện thương tâm của Đông Nam Á,” được đăng ở Seattle Journal for Social Justice, có tất cả 183 footnotes. Seattle có đưa lên mạng lưới và quư vị có thể “download.” Tôi đưa ra 13 thử thách, 1 đề nghị về xă hội, và 8 đề nghị về luật pháp, trong đó có mục tiêu nới rộng chủ thuyết “trách nhiệm của chính phủ” (state responsibility doctrine) trong công pháp quốc tế (public international law). Muốn thực hiện được chủ thuyết này để chống nạn buôn người xuyên quốc gia, cần sự áp dụng của thẩm phán liên bang Hoa Kỳ trong các vụ án liên quan đến đạo luật “Alien Tort Claims Act” của Mỹ, và sự thành h́nh các cơ cấu luật pháp xuyên quốc gia, xuyên chính phủ, gọi là “international criminal tribunals.”



    2) Chương tŕnh Fulbright: Đây là chương tŕnh giáo dục quốc tế nổi tiếng, lấy ngân sách từ Quốc Hội, qua Bộ Ngoại Giao và các toà Đại Sứ Mỹ. Tôi chỉ là phần tử thi hành. Có 2 cơ chế trong Fulbright: cơ chế học bổng cho sinh viên, và cơ chế học giả – Ở ngoài vào Mỹ là để tu nghiệp, nhưng từ Mỹ bước ra là các học giả hay chuyên gia xuất sắc được tuyển chọn để giảng dạy, nghiên cứu, và truyền bá văn hóa Hoa Kỳ. Tôi thuộc về cơ chế học giả, giảng dạy luật kinh doanh và hiến pháp Mỹ bằng tiếng Anh, bao gồm luôn một công tŕnh nghiên cứu hàn lâm gọi là “Law and Society.” Tôi cho rằng mục tiêu của Fulbright là vận dụng giáo dục để thay đổi bề mặt thế giới cũng như cái nh́n về nước Mỹ. Fulbright đă được đưa vào VNCH trước 1975, và chính cha tôi là một trong những học giả Fulbright đầu tiên của Việt Nam được người Mỹ đưa qua đây tu nghiệp. Theo tôi, chương tŕnh Fulbright tiêu biểu cho một phần chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam ngày hôm nay.



    14-HLC: Trước khi tạm biệt xin cho biết kế hoạch 5 năm, 10 năm sắp tới của cô?

    DNN: Tôi có nhắc đến sơ sơ rồi. Những cái ǵ chưa làm mà muốn làm th́ sẽ phải cố gắng làm trước khi già lăo. C̣n được hay không là chuyện khác. Tôi nhắc lại, những con đường thiên lư... Nếu chị Lan Chi đ̣i hỏi chi tiết kể hoạch tương lai, tôi xin trả lời gián tiếp:

    Nhà kinh tế John Maynard Keynes đă thốt lên câu bất hủ: “Trong dài hạn, tất cả chúng ta đều sẽ chết.” Tư tưởng gia Benjamin Franklin th́ nói theo kiểu Mỹ rất ư là thực tế: “Trên đời này chỉ có hai việc chắc chắn: đóng thuế, và chết.” Albert Camus th́ đăm chiêu: “Cách cống hiến thật hào hiệp cho tương lai là cống hiến tất cả cho hiện tại.” (Câu này khó dịch; tôi xin viết nguyên tác: “La véritable générosité envers l’avenir consiste à tout donner au present!”).

    Chúc blog Hoàng Lan Chi luôn luôn như đóa hoa lan quư tỏa hương dưới nắng ấm.



    HLC: Xin cảm ơn cô Dương Như Nguyện. Ông Nguyễn Ngọc Anh, Cựu Chủ Tịch cộng đồng NVQG Arizona đă viết cho tôi như sau trong những thư từ cá nhân qua mail : “ Cô ta (DNN) là viên ngọc quư, cần được khám phá (hay đúng hơn, cần tạo cơ hội cho người khác khám phá.) Tư cách. Thâm thuư. Có t́nh tự dân tộc. Có chiều sâu triết học. Anh không dùng chữ 'khôn khéo' v́ nó thường đồng nghĩa với không chân thật, nhưng cô ta là người biết cách trả lời để lôi kéo độc giả về với suy nghĩ của ḿnh.”



    Tôi nghĩ, tôi đă phần nào hoàn thành nhiệm vụ. Bài tâm t́nh này là cơ hội tôi gửi Dương Như Nguyện đến với mọi người. Trước tôi đă có Lưu Nguyễn Đạt, Nguyễn Xuân Hoàng, Việt Bằng nhưng cái cách một phụ nữ đến với một phụ nữ như tôi đến với cô, có lẽ tôi là người đầu tiên? Con đường thiên lư có ngắn hơn chăng khi có người khám phá hay đồng hành?



    Xin tạm biệt và hẹn một tâm t́nh khác.



    Hoàng Lan Chi thực hiện 2012

    Thoibao Online

  3. #13
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    V́ sao ông Cao Quang Ánh mất ghế tại Quốc hội Mỹ?



    cao qunag anh

    Chiều thứ sáu 4/1 có một tài liệu mới được tung lên Internet nghiên cứu v́ sao dân biểu Mỹ gốc Việt - Joseph Cao chỉ tồn tại được ở Hạ viện một thời gian quá ngắn!

    Khi đắc cử vào Hạ viện liên bang (2008), ông Cao lập ra một số kỷ lục: là công dân Mỹ gốc Việt đầu tiên của Quốc hội Hoa Kỳ, là dân biểu đầu tiên của Cộng Ḥa thắng phiếu ở khu vực 2 Congressional District của Louisina từ hơn 100 năm qua.
    Tuần trước, đài PBS tŕnh bày lần đầu tài liệu có tên “Mr.Cao Goes to Washington”. Theo đó, ông Cao là một trường hợp khá đặc biệt trong khung cảnh chính trị của thủ đô Hoa Thịnh Đốn. Theo chính lời ông Ánh nói với kư giả Derobah Solomon của báo NYT th́ ông theo Cộng ḥa v́ tha thiết với cuộc sống. Quan điểm của ông khá tự do, nhưng nhuốm màu tôn giáo khá rơ. Ông nói: “Tôi luôn trung thành với Sách Phúc Âm, luôn bênh người nghèo, kẻ góa bụa, thăm viếng người bệnh, giúp người cô thế…”
    Với kinh nghiệm chính trị là con số 0, ông Cao, người được chuẩn bị đi làm linh mục, trúng cử trong khu vực dân cư đa số theo Dân chủ, v́ đối thủ nặng kư của ông là William Jefferson, bị vướng vào một tai tiếng khó gỡ. V́ thế khi đến Washington D.C. ông Cao c̣n có biệt danh là “The Accidental Congressman - Dân biểu T́nh cờ”. Hai năm sau ông rời chiếc ghế c̣n mới toanh này.
    Ông Cao là Dân biểu Cộng ḥa duy nhất bỏ phiếu YES cho dự luật y tế của TT Obama. Cú bỏ phiếu này là phát súng ân huệ cho sự nghiệp chính trị của ông. Sau đó ông lại bỏ phiếu NO v́ cho là Thượng viện sẽ dùng tiền chính phủ ủng hộ phá thai trong luật này. Dân biểu Cao đă may mắn đến được Washington nhưng không đủ sức để sống ở nơi chính trường sáng nắng chiều mưa…

  4. #14
    Member
    Join Date
    02-03-2011
    Posts
    1,064

    Không rõ ràng , nghi quá.

    Quote Originally Posted by alamit View Post
    Vẻ vang dân tộc / Tương lai đất nước
    Nữ nhiếp ảnh gia gốc Việt đoạt giải thưởng trị giá 500 ngàn Mỹ kim




    Hoa Thịnh Đốn: Theo những tin tức vừa loan báo, một nữ nhiếp ảnh gia gốc Việt vừa được trao tặng giải thưởng nhiếp ảnh Genius Grants, trị giá 500 ngàn Mỹ kim.

    Bà Lê Mỹ An năm nay 52 tuổi là một nhiếp ảnh gia thiên về đề tài chiến tranh, khi c̣n ở Việt Nam.



    Bà đă sang Mỹ định cư vào năm 1975 và tiếp tục nghề nhiếp ảnh.





    Bà tốt nghiệp cao học khoa học ở trường đại học Stanford năm 1985, và cao học về nghệ thuật đương đại ở trường đại học Yale năm 1993, hiện là giảng viên về khoa nhiếp ảnh của trường đại học Bard ở New York.
    Tin tức này tơ lơ mơ quá. MS tai Stanford mà không nói về khoa học chuyên môn gì chẳng hạn, MSCS, EE,ME, OR ...năm 1985, rồi đến năm 1994, nghĩa là sau 8 năm mới lấy cái MA Nghệ thuật đương đại ?. Contemporary Art ?
    Chuyện có thể xẩy ra, nhưng nên lấy tin tức đầy đủ rõ ràng thì hơn. Không rõ ràng thì không nên đăng, nó chẳng thêm giá trị cho sự sưu tầm bao nhiêu mà còn giảm giá trị là đằng khác.

  5. #15
    Member Trungthuc5's Avatar
    Join Date
    23-07-2011
    Posts
    1,353
    Có nhiều người tốt nghiệp rồi, ra đi làm năm bảy năm, thấy chán trở về học ngành khác ở một Đại Học. Đây là trường hợp bà Lê Mỹ An:

    http://www.bard.edu/academics/facult...details&id=517

    An-My Le
    Professor of Photography
    Academic Program Affiliation(s): Photography

    Biography:
    B.S. (biology), Stanford University; M.F.A., Yale University School of Art. Solo shows at Dia:Beacon (2006–07); Museum of Contemporary Photography, Chicago (2006); RISD Museum of Art, Providence, Rhode Island (2006); P.S. 1/MoMA Contemporary Art Center, Long Island City (2002–03). Group shows at Museum of Modern Art (2006); Whitney Museum of American Art (2005). Recipient, MacArthur Fellowship (2012), New York State Foundation for the Arts grant (1996), Guggenheim Fellowship (1997). At Bard since 1998.
    Bard College là một đại học nhỏ nhưng cũng thuọc loại có tiếng chứ không phải tầm thường.

  6. #16
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Người Mỹ gốc Việt có tên trong danh sách 'tài năng trẻ' của Forbes



    Danh sách có tên gọi ’30 under 30’ của Forbes gồm 30 cá nhân xuất sắc nhất dưới 15 tuổi trong 15 lĩnh vực như tài chính, marketing hay công nghệ.


    VOA Tiếng Việt

    15.01.2013
    Anh Nam Nguyễn, 29 tuổi, mới được tạp chí Forbes chọn vào danh sách những thanh niên tài năng dưới 30 tuổi, có khả năng tạo nên sự thay đổi trên toàn thế giới.

    Danh sách có tên gọi ’30 under 30’ gồm 30 cá nhân xuất sắc nhất dưới 15 tuổi trong 15 lĩnh vực như tài chính, marketing hay công nghệ.

    Anh Nam Nguyễn dứng ở vị trí thứ 19 trong danh sách hơn 30 thanh niên xuất sắc nhất trong lĩnh vực marketing và quảng cáo.

    Trả lời VOA Việt Ngữ, anh Nam cho biết anh rất bất ngờ khi được Forbes lựa chọn.

    Anh Nam cho biết: "Đây không phải là điều tôi từng mong đợi, nhất là một giải thưởng có quy mô như vậy. Forbes là một tạp chí danh tiếng, với lượng người đọc có khả năng xuất sắc. V́ vậy nên khi được nêu tên trong danh sách ‘30 under 30’, tôi thực sự bị choáng ngợp, nhưng đồng thời cũng cảm thấy hết sức vinh dự."

    Chàng thanh niên gốc việt 29 tuổi là giám đốc phụ trách về nội dung của công ty 360i.

    Anh quản lư nội dung theo thời gian thực, tận dụng các dữ liệu về người tiêu dùng để tạo ra các sản phẩm đa phương tiện cho các công ty lớn như Coca-Cola hay Kraft Foods.

    Anh Nam Nguyễn sinh ra và lớn lên tại California. Nhưng anh cho biết Việt Nam có một vị trí quan trọng trong anh và đó chính là lư do v́ sao anh đă giữ tên họ Việt Nam.

    Anh Nam cũng mới cùng cha trở lại Việt Nam, và anh gọi đó là một ‘ước mơ đă thành sự thật’.

    Anh Nam nói: "Tôi sinh ra và lớn lên ở Hoa Kỳ, tôi luôn luôn tự hỏi về nguồn gốc Việt Nam của ḿnh. Dù là một người Mỹ nhưng tôi luôn tự hào là một người gốc Việt. Tôi thất rất hạnh phúc khi được cảm nhận văn hóa Việt Nam từ âm thanh của đường phố, quang cảnh, con người và ẩm thực của Việt Nam. Tôi thật sự xúc động được trở về nơi đă sinh ra cha mẹ tôi."

    Anh Nam nói với VOA Việt Ngữ rằng anh hy vọng sẽ có dịp quay trở lại Việt Nam trong tương lai.

  7. #17
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Thần đồng y khoa gốc Việt




    James (hàng đầu tiên, thứ 3 từ phải sang) và các nghiên cứu sinh ở Đại học Arizona chụp h́nh cùng vợ chồng Tổng thống Mỹ Bara

    James Nguyễn trở thành thần đồng của ngành y khoa Mỹ với nhiều thành tích xuất chúng khi bạn bè cùng trang lứa vẫn c̣n học phổ thông.

    Thần đồng James Nguyễn được Đại học (ĐH) Santa Ana, ở bang California của Mỹ, vinh danh trong bảng vàng nhờ những dấu ấn đáng kinh ngạc.

    Anh tốt nghiệp trường này khi mới 14 tuổi, năm 16 tuổi trở thành phụ giảng ngành sinh lư học. Trả lời phỏng vấn Thanh Niên mới đây qua thư điện tử, James chia sẻ về quá tŕnh học tập và những dự định tương lai.

    Từ điểm kém đến siêu thành tích

    James có thể kể lại quá tŕnh học tập của ḿnh, tại sao anh chọn ngành y?

    Thuở nhỏ, tôi khá nghịch ngợm khi đi học và toàn bị điểm kém. Nhà trường liên tục mời mẹ tôi lên để than phiền.

    Tôi thường gây chuyện đánh nhau hoặc làm phiền người khác như vẽ lên áo khoác của bạn bè, gấp máy bay giấy rồi phóng lên trong khi giáo viên đang viết trên bảng... Một ngày nọ, tôi về nhà với cánh tay bị găy khiến mẹ tôi liên tục ḍ hỏi do ai gây ra.

    Suốt đêm đó, bà chẳng ngủ để chờ đến khi trời sáng rồi chở tôi đến trường, t́m hiểu nguyên nhân. Đến nơi, bà lập tức gặp cô hiệu trưởng và yêu cầu được biết ai làm tôi găy tay.

    Chẳng có cơ hội nào lớn hơn cho trường (ĐH Santa Ana - NV) và cộng đồng so với việc chúng ta phát hiện những người trẻ như James Nguyễn để giúp anh ấy theo đuổi con đường học tập cho riêng ḿnh.

    Chủ tịch HĐQT ĐH Santa Ana, ông Pete Maddox


    Đáp lại, cô hiệu trưởng nói: “Nếu là bà, tôi sẽ chẳng muốn biết nguyên nhân. Con bà găy tay nhưng một bạn học của em bị đánh thẳng vào mặt khiến một mắt sưng vù. Mẹ của cậu học sinh đó đang muốn gặp bà để yêu cầu thanh toán hóa đơn thuốc men. Bà có muốn gặp phụ huynh đó không”.

    Mẹ tôi chẳng biết nói ǵ rồi ra về. Sau vụ đó, giáo viên xếp tôi ngồi vào một góc và chẳng thèm đoái hoài tới.

    Sau vài tuần bị phạt như thế, tôi cảm thấy cô đơn, buồn tủi và trở nên chán nản. Tôi nói với mẹ tôi nhiều lần về cảm giác của ḿnh nhưng bà cũng chẳng muốn nghe.

    Sau đó, tôi giải thích cho mẹ hiểu rằng tôi chẳng muốn đến trường nữa và lư do khiến tôi chẳng muốn đi học là v́ không hứng thú với chương tŕnh đào tạo. Cho nên, bà đến lớp để quan sát xem điều tôi nói có đúng hay không.

    Quả thực bà đă sốc khi nhận ra điều tôi nói là sự thật, chương tŕnh dạy không tương đương với khả năng của tôi.

    Mẹ tôi cố gắng thuyết phục cô hiệu trưởng rằng nhà trường đă đặt tôi ngồi “sai lớp” nên tôi chán rồi trở thành nỗi phiền toái của mọi người.

    Cuối cùng, cô hiệu trưởng cũng đồng ư sẽ cho tôi thử ở một lớp học danh dự để xem tôi có đủ sức theo không trước khi chấp nhận để tôi chuyển sang lớp này.

    Kể từ đó, tôi toàn đạt điểm loạt giỏi và không c̣n gây rối nữa. Điều này khiến mẹ tôi vô cùng lấy làm lạ, khi con trai bà chưa bao giờ đạt nổi điểm khá ở lớp thường th́ làm cách nào đạt được toàn điểm giỏi trong một lớp danh dự.

    Mẹ cảm thấy có điều ǵ đó đặc biệt nên muốn tôi thử sức với những chương tŕnh cao hơn. Năm 1998, bà t́m đến ĐH Santa Ana và được Chủ tịch Hội đồng quản trị Pete Maddox đồng ư kiểm tra năng lực của tôi.

    Chỉ với bài đánh giá duy nhất, tôi được phép nhập học và hoàn toàn đạt điểm loại giỏi. Tôi nhập học trường này khi mới 12 tuổi. Đến năm 17 tuổi, tôi tốt nghiệp chương tŕnh sau ĐH của Trường UCI (University of California, Irvine - NV).

    Tôi đă chọn ngành y khoa theo đúng mong muốn của ḿnh trước đó khi một bác sĩ cứu sống cha tôi trong một cơn đau tim. Tôi ngưỡng mộ các bác sĩ và muốn nối bước họ chăm sóc sức khỏe cho người khác.

    Muốn cưới vợ Việt

    Công việc của anh hiện tại thế nào và anh có dự định ǵ trong tương lai?

    Hiện nay, tôi c̣n 6 tháng nữa sẽ hoàn thành chương tŕnh đào tạo về tim mạch tại ĐH Arizona.

    Tôi sẽ chuyển sang Texas để tham gia khóa đào tạo kéo dài 2 năm về tim mạch can thiệ(interventiona l cardiology) ở ĐH UTSA (University of Texas, San Antonio).

    Tim mạch can thiệp là một chuyên ngành điều trị cho các bệnh nhân bị đau tim do nghẽn động mạch vành.

    Trong trường hợp đó, tôi sẽ mở lại động mạch vành. Khi hoàn thành khóa đào tạo tại Texas, tôi sẽ quay về và cố gắng đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng người Việt.

    James có muốn chia sẻ thêm về cuộc sống của ḿnh?

    Tôi rất biết ơn những ǵ cha mẹ đă làm cho tôi. Hiện giờ, tôi vẫn đang độc thân nên mong muốn sẽ t́m được một cô gái Việt Nam xinh đẹp để cưới làm vợ, cùng nhau chia sẻ mọi thứ trong cuộc sống.

    Cám ơn anh!

    Nhân tài xuất chúng

    James Nguyễn - Ảnh: nhân vật cung cấp.

    James Nguyễn (30 tuổi) sinh ra và lớn lên tại Mỹ. Hồi thập niên 1970, gia đ́nh anh đến nước này và định cư tại thành phố Garden Grove thuộc bang California.

    Thuở nhỏ, James luôn là một học sinh nghịch ngợm và thành tích học khá bết bát. Thế nhưng, sau khi được mẹ phần nào hiểu được năng lực thực sự của anh, James không ngần ngại khẳng định mong muốn chinh phục những đỉnh cao tri thức.

    Sau gần 20 năm, ông Pete Maddox, Chủ tịch Hội đồng quản trị ĐH Santa Ana, vẫn chưa thể quên được ấn tượng lần gặp đầu tiên khi James mới 12 tuổi.

    Ông Maddox nhớ lại: “Ngay lần đầu gặp, James đă nói cậu ấy muốn nhập học ĐH Santa Ana. Cậu chỉ ra những mục tiêu học tập và muốn nhanh chóng làm điều đó. Thế nhưng vấn đề là James chỉ mới 12 tuổi. Kiến thức trung học chưa đủ để cậu từ một học sinh lớp 7 trở thành sinh viên đại học. Chúng tôi thảo luận về mục tiêu của James, về những rắc rối của cậu ở nhà trường phổ thông cũng như khó khăn của bậc ĐH. Thế nhưng, cậu chẳng hề nản chí. James biết rơ bản thân muốn ǵ, và quan trọng hơn là cậu sẵn sàng vượt qua thử thách để đạt mục tiêu”.

    James c̣n tŕnh bày rơ nguyện vọng trở thành bác sĩ tim mạch và đă khiến ông Maddox tin tưởng vào năng lực của anh. V́ thế, ông đưa James gặp một tiến sĩ ở Santa Ana để “kiểm tra chất lượng”. C

    uối cùng, James được nhập học tại ĐH Santa Ana vào năm 12 tuổi. Anh không hề khiến ông Maddox thất vọng khi tốt nghiệp trường này vào năm 14 tuổi với thành tích xuất sắc.

    Sau đó, thần đồng này chuyển sang UCI (University of California, Irvine - NV) để học tiếp về ngành y và lại tốt nghiệp xuất sắc khi mới 16 tuổi. Cũng trong năm này, James trở thành trợ giảng. Năm 19 tuổi, James vào ngành y của ĐH St George và 4 năm sau trở thành bác sĩ nội trú thuộc Bệnh viện khu vực Orlando ở thành phố Orlando, bang Florida. Trong giai đoạn 3 năm làm bác sĩ nội trú tại đây, James hoàn thành một nghiên cứu được đánh giá hạng ưu ở cuộc thi giữa các trường y của nước Mỹ.

    Trong Hội nghị nội khoa 2009, nghiên cứu này vượt qua 420 bài tŕnh bày khác để giành giải nhất. Năm 26 tuổi, James trở thành bác sĩ nội trú trưởng của khoa nội tại Bệnh viện UMC thuộc ĐH Arizona ở Tucson rồi nghiên cứu sâu về tim mạch tại đây cho đến nay.

    Năm 2011, phát biểu trong buổi vinh danh James vào bảng vàng của ĐH Santa Ana, ông Maddox tuyên bố: “Chẳng có cơ hội nào lớn hơn cho trường (ĐH Santa Ana - NV) và cộng đồng so với việc chúng ta phát hiện những người trẻ như James Nguyễn để giúp anh ấy theo đuổi con đường học tập cho riêng ḿnh”.

    Theo website của ĐH Santa Ana

  8. #18
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Nữ sinh gốc Việt đoạt giải Hoa hậu toàn quốc Hoa Kỳ
    Thanh Trúc, phóng viên RFA
    2013-01-31

    Tháng Mười Một năm 2012, tại cuộc thi toàn quốc qui tụ nhiều hoa hậu đại diện các tiểu bang, Cung Hoàng Kim là một thí sinh Mỹ gốc Việt, đă thắng giải Hoa Hậu Toàn Quốc Hoa Kỳ 2012-2013.

    Courtesy of Cung Hoàng Kim

    Hoa hậu Cung Hoàng Kim tham gia sinh hoạt cộng đồng


    Tải xuống - download

    Đây là cuộc thi National American Miss 2012-2013, thường được gọi tắt là NAM, diễn ra tại thành phố Anaheim của tiểu bang California, với hầu hết thí sinh và ban giám khảo là người Mỹ, cả MC và đa số khán giả là người Hoa Kỳ.

    Đến với mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi hôm nay, từ sân trường đại học University of Texas thành phố Austin, cô thiếu nữ nhỏ nhắn và khả ái tên Cung Hoàng Kim, đại diện một tiểu bang Texas rộng lớn, dành cho Thanh Trúc buổi nói chuyện , đúng ra là những tâm t́nh mà cô mong được trao gởi đến thính giả và bạn bè đă thương yêu ủng hộ cô:

    Hoàng Kim đang học năm cuối cùng ngành phóng viên truyền h́nh. National American Miss, NAM, là cuộc thi hoa hậu do người Mỹ tổ chức, có đa số các cô gái Mỹ dự thi. Mỗi năm NAM tổ chức sáu cuộc thi riêng biệt cho sáu lứa tuổi khác nhau, từ bốn tuổi đến hai mươi mốt tuổi.

    Ngoài vẻ đẹp thể chất, biết chọn trang phục và tŕnh diễn duyên dáng trên sân khấu, người dự thi c̣n phải học giỏi, hạnh kiểm tốt, có sinh hoạt phục vụ cộng đồng, biết nói chuyện trước công chúng, biết đối đáp tự nhiên khéo léo trong một cuộc thi phỏng vấn với bảy đến tám giám khảo. Để dự thi th́ các em phải thắng giải


    Cung Hoàng Kim là một thí sinh Mỹ gốc Việt, đă thắng giải Hoa Hậu Toàn Quốc Hoa Kỳ 2012-2013
    hoa hậu tiểu bang các em ở trước rồi mới dự cuộc thi Hoa Hậu Toàn Quốc Hoa Kỳ với những người đă thắng hoa hậu tại tiểu bang của ḿnh.

    Hănh diện là một người Mỹ gốc Việt

    Thanh Trúc : Có nghĩa là em đă thắng giải hoa hậu Texas trước đó rồi?

    Cung Hoàng Kim: Đúng em thắng năm 2012 , vài tháng sau em mới đi thi cuộc thi Hoa Hậu Toàn Quốc Hoa Kỳ.

    Cung Hoàng Kim rất hănh diện là một người trẻ được sinh ra và lớn lên ở hải ngoại, một người Mỹ gốc Việt

    HH Cung Hoàng Kim

    Thanh Trúc : Điều ǵ hay lư do nào thúc đẫy Hoàng Kim mạnh dạn và tự tin bước vào cuộc thi Hoa Hậu Toàn Quốc Hoa Kỳ bên cạnh những thí sinh người Mỹ chính gốc xinh đẹp và có vẻ cao lớn hấp dẫn hơn em?

    Cung Hoàng Kim: Cung Hoàng Kim rất hănh diện là một người trẻ được sinh ra và lớn lên ở hải ngoại, một người Mỹ gốc Việt. Cung Hoàng Kim nghĩ nước Mỹ là một dĩa rau xà lách tươi ngon, không giống như một cái nồi hầm đủ thứ như nhiều người Mỹ nói.

    Trong cái dĩa xà lách th́ có những thứ như rau xanh, cà chua đỏ, ớt chuông vàng, nấm trắng và nhiều thứ khác nữa. Dù được trộn chung trong dĩa xà lách mà các thứ này vẫn giữ nguyên gốc và hương vị riêng của nó. Cung Hoàng Kim muốn thắng giải Hoa Hậu Toàn Quốc Hoa Kỳ để làm đẹp cho bản sắc của dân tộc và cộng đồng người Mỹ và cộng đồng người Việt, cũng để được học bổng cho ba mẹ đỡ vất vả về học phí cho Cung Hoàng Kim.

    Sau nữa, Cung Hoàng Kim tin là ḿnh có thể mang lại cho các cô gái, Mỹ, các cô gái Á Châu hay các cô gái Việt, một niềm tin vững chắc rằng họ cũng có thể được chọn là hoa hậu đại diện cho nước Mỹ nếu họ học giỏi, kiên tŕ tập luyện các khả năng cần thiết kể trên.

    Thanh Trúc : Em đă thắng và em đă trở thành Hoa Hậu Toàn Quốc Hoa Kỳ 2012-2013, National Amerian Miss 2012-2013. Yếu tố nào, theo Cung Hoàng Kim, đă khiến cho em thắng cuộc thi và giành được chiếc vương miện hoa hậu?

    Cung Hoàng Kim: Tổ chức thi hoa hậu NAM, cũng như các tổ chức hoa hậu Mỹ khác, rất chú ư về tài ăn nói, nhân cách riêng của các thí sinh. Cung Hoàng Kim biết phần đối đáp nhanh và khéo, phần tự giới thiếu cá nhân ḿnh và các sinh hoạt cộng đồng sẽ là yếu tố quan trọng để thắng. V́ vậy Cung Hoàng Kim đă học tập các phần này nhiều hơn, bỏ th́ giờ lẫn công sức để phục vụ cộng đồng Mỹ và Việt trước khi đi th́ Hoa Hậu Toàn Quốc Hoa Kỳ.

    Ban giám khảo giới hạn th́ giờ cho mỗi thí sinh trả lời các câu chỉ là một phút cho bảy câu hỏi và có bảy giám khảo. Các thí sinh chỉ có khoảng một phút để nói về ḿnh, các sinh hoạt ở nhà trường và công đồng của ḿnh, nên các thí sinh phải tŕnh bày thật nhanh, hoạt bát và hùng biện. Dĩ nhiên đây là điều rất khó khăn mà Cung Hoàng Kim đă vượt qua và Cung Hoàng Kim rất cám ơn ba mẹ đă giúp Cung Hoàng Kim để thắng giải hoa hậu này.

    Hoa hậu Cung Hoàng Kim tham gia sinh hoạt cộng đồng. Courtesy Cung Hoàng Kim
    Hoa hậu Cung Hoàng Kim tham gia sinh hoạt cộng đồng. Courtesy Cung Hoàng Kim
    Thanh Trúc : Ngoài những điều đă kể th́ c̣n khó khăn nào nữa mà Hoàng Kim tự hào ḿnh đă vượt qua được?

    Cung Hoàng Kim: Tại Cung Hoàng Kim là người Việt, như cô nói hồi năy th́ Cung Hoàng Kim thấp hơn so với mấy cô khác, nhưng Cung Hoàng Kim nghĩ cái đó có thể là yếu tố làm Cung Hoàng Kim different (khác biệt) more unique (độc đáo hơn), và v́ là người Việt, người Á Châu, nên Cung Hoàng Kim cũng có vẻ được chú ư hơn mấy cô kia.

    Cung Hoàng Kim muốn thắng giải Hoa Hậu Toàn Quốc Hoa Kỳ để làm đẹp cho bản sắc của dân tộc và cộng đồng người Mỹ và cộng đồng người Việt

    HH.Cung Hoàng Kim

    Thanh Trúc : Trách nhiệm và bổn phận của một người đă được bầu lên làm Hoa Hậu Toàn Quốc Hoa Kỳ?

    Cung Hoàng Kim: Trách nhiệm của Hoa Hậu Toàn Quốc Hoa Kỳ là phải giữ vẻ đẹp, tư cách và đạo đức trong sáng trong cuộc sống của ḿnh, phải có kiến thức và cách xử sự có văn hóa.

    Cung Hoàng Kim sẽ đi tới sáu tiểu bang khác nhau để dự cuộc thi hoa hậu tiểu bang của NAM. NAM đă tài trợ chi phí du lịch và in tặng Cung Hoàng Kim năm ngàn tấm h́nh để Cung Hoàng Kim phân phát. Ngoài ra Cung Hoàng Kim c̣n tham dự các cuộc tŕnh diễn thời trang, các cuộc diễn hành trong các ngày lễ và sẽ làm MC để giới thiệu các chương tŕnh văn nghệ xă hội cho các đoàn thể khác.

    Tham gia cộng đồng hầu giúp đỡ mọi người

    Thanh Trúc : Hồi năy em có đề cập đến một yếu tố thúc đẫy em đi thi hoa hậu là v́ số tiền thưởng?

    Cung Hoàng Kim: Hoa Hậu NAM rất chú ư để giúp các em trẻ trở thành lănh đạo của ngày mai. NAM muốn cho các em thắng giải cái học bỗng để đi học v́ học ở đại học th́ rất mắc tiền, có rất nhiều chi phí mà ba mẹ phải lo. Nếu em thắng được giải hoa hậu này th́ năm học cuối cùng của Hoàng Kim là năm nay th́ ba mẹ không phải trả tiền ǵ hết.

    Thanh Trúc : Rất hoan nghinh em đă có ư nghĩ đỡ gánh nặng cho ba mẹ. H́nh như Hoàng Kim thích hoạt động xă hội, thích tham gia những sinh hoạt không chỉ trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt mà cả cộng đồng của gịng chính?

    Cung Hoàng Kim: Dạ phải, Cung Hoàng Kim nghĩ rằng chúng ta cần phải tham gia sinh hoạt cộng đồng bằng cách đóng góp tiền bạc theo khả năng hoặc bỏ thời giờ giúp đỡ làm việc với công sức của ḿnh. V́ khi ḿnh giúp người khác, giúp cộng đồng một cách đúng đắn, th́ đồng thời chúng ta cũng giúp ḿnh và có thể t́m thêm bạn tốt và trở thành một người tốt hơn.

    Sinh hoạt gần nhất của Cung Hoàng Kim là với Relay For Life, một tổ chức quyên tiền để giúp chống bệnh ung thư. Mùa Noel th́ Cung Hoàng Kim làm việc với Dallas Police Department (Sở Cảnh Sát) Of Santa Claus (Ông Già Noel) để phát quà Giáng Sinh 2012 cho các trẻ nghèo. Cung Hoàng Kim cũng giúp tổ chức tên là Minnie’s Food Pantry để mang thực phẩm cho người có lợi tức thấp và người nghèo.

    Sinh hoạt sắp đến là Cung Hoàng Kim sẽ dự Hội Chợ Tết Quí Tị Việt Nam ở tiểu bang Arizona ngày 8 và 9 tháng Hai. Cung Hoàng Kim sẽ làm MC, làm giám khảo chấm cuộc thi y phục và người mẫu thời trang. Báo Bút Tre sẽ giúp Cung Hoàng Kim bay từ Texas tới Arizona để tham dự hội chợ Tết này, Cung Hoàng Kim rất vui.

    Chúng ta cần phải tham gia sinh hoạt cộng đồng bằng cách đóng góp tiền bạc theo khả năng hoặc bỏ thời giờ giúp đỡ làm việc với công sức của ḿnh. V́ khi ḿnh giúp người khác, giúp cộng đồng một cách đúng đắn, th́ đồng thời chúng ta cũng giúp ḿnh

    HH.Cung Hoàng Kim

    Thanh Trúc : Cung Hoàng Kim đang học môn Broadcast Journalism, Phóng Viên Truyền H́nh, hăy nói cho mọi người biết v́ sao em chọn ngành học vừa đ̣i hỏi kiến thức vừa chuyên môn cao vừa có vẻ khó khăn như thế?

    Cung Hoàng Kim: Cung Hoàng Kim chọn ngành Phóng Viên Truyền H́nh tại v́ Cung Hoàng Kim có sự say mê về kể và viết cũng như giới thiệu các câu chuyện có ư nghĩa đến với mọi người với hy vọng sẽ làm thay đổi được những cá nhân và cuộc sống gia đ́nh cũng như xă hội.

    Đúng, ngành Hoàng Kim chọn là nó rất khó khăn nhưng có một câu mà mẹ đă nói với Cung Hoàng Kim lúc Hoàng Kim c̣n nhỏ, là “Vạn Sự Khởi Đầu Nan”. Cung Hoàng Kim sẽ cố gắng bước đầu tiên và đi tiếp. Đó là điều quan trọng nhất.

    Thanh Trúc : Là một người trẻ lớn kên ở nước Mỹ, hấp thụ kiến thức và giáo dục Tây Phương, có bao giờ em thắc mắc về cội nguồn của ḿnh, có bao giờ em hỏi v́ sao ba mẹ em và em có mặt ở đất nước này, và em nh́n về Việt Nam ở bên kia bờ đại dương như thế nào?

    Cung Hoàng Kim: Thưa cô, ba mẹ của Cung Hoàng Kim luôn nhắc các con v́ sao gia đ́nh của ḿnh và những người Việt có mặt ở Hoa Kỳ. Gia đ́nh của em có mặt ở Hoa Kỳ năm 1986. Ba em là một chiến binh Việt Nam Cộng Ḥa đă bị tù trong các trại tập trung cũng như nhiều người miền Nam khác. Gia đ́nh em đến Hoa Kỳ, được sống trong xứ sở tự do có nhân quyền với nền giáo dục nhân bản, không bị kỳ thị, phân biệt đối xử về kinh tế, chính trị, tôn giáo và không bị áp bức. Do đó người Việt tị nạn mới có thể tạo dựng hạnh phúc cho bản thân, gia đ́nh, giúp đỡ người khác và nhất là phải đóng góp một tay để giúp xây dựng cộng đồng người Việt ở Mỹ.

    Thanh Trúc : Vậy em nh́n về đất nước Việt Nam như thế nào, em có thể nói được không?

    Cung Hoàng Kim: Nh́n về đất nước Việt Nam th́ em hơi buồn. Cung Hoàng Kim đang quyên tiền để giúp mấy người thương phế binh ở Việt Nam, giúp gia đ́nh của họ. Lúc quyên tiền gởi về tới mấy người thương phế binh và nhận được thư họ nói cám ơn là số tiền đó đă thay đổi cuộc sống của họ th́ Cung Hoàng Kim rất vui tại v́ Cung Hoàng Kim thấy có thể giúp đỡ họ một chút và điều đó rất vui.

    Thanh Trúc : Câu sau cùng để kết thúc buổi nói chuyện hôm nay, trong cuộc thi hoa hậu vừa rồi kỷ niệm nào làm cho em nhớ nhất?

    Cung Hoàng Kim: Trong cuộc thi hoa hậu th́ có nhiều kỷ niệm lắm. Memory lắm. Cái giây phút cái kỷ niệm mà Cung Hoàng Kim nhớ nhất là sau khi thắng và đă đi trên sân khấu, vẫy tay với khán giả và ban giám khảo, lúc xong rồi th́ có một bạn của em là hoa hậu trong tiểu bang Texas mà trẻ hơn Hoàng Kim (Miss Teen), nhay lên sân khấu khóc và ôm Cung Hoàng Kim tại v́ em đó thấy rất vui là Cung Hoàng Kim đă thắng. Thấy em đó khóc và ôm ḿnh th́ Cung Hoàng Kim rất xúc động tại v́ em đó không có jealous (ganh tị) mà rất là vui v́ Hoàng Kim thắng.

    Cung Hoàng Kim nghĩ cuộc thi NAM National American Miss này nó promote (khuyến khích) cái sisterhood (t́nh chị em) frienship (t́nh bạn) và không có ai jealous ganh tị ǵ hết, kỷ niệm đó rất là tốt.

    Thanh Trúc: Xin cám ơn Cung Hoàng Kim về buổi nói chuyện hôm nay, chúc em thành công trong vai tṛ Hoa Hậu Toàn Quốc Hoa Kỳ 2012-2013.

    Cung Hoàng Kim: Xin cám ơn cô Thanh Trúc và đài Á Châu Tự Do.

    Vừa rồi là buổi nói chuyện giữa Thanh Trúc với Cung Hoàng Kim, thiếu nữ Mỹ gốc Việt đại diện Nam Texas đi tham dự và đă thắng giải Hoa Hậu Toàn Quốc Hoa Kỳ 2012-2013.

    Sinh ra và lớn lên tại Mỹ, Cung Hoàng Kim nói thạo tiếng mẹ đẻ, đối đáp bằng ngôn ngữ Việt thật trôi chảy và sâu sắc là nhờ vào sự giáo dục của gia đ́nh.

    National American Miss, NAM, là một trong những cuộc thi tuyển chọn hoa hậu của Hoa Kỳ. Điểm đặc biệt của NAM là không chỉ chú trọng đến ngoại h́nh đẹp mà quan tâm rất nhiều đến học lực, trí thông minh, lư tưởng cũng như sự ứng xử hợp lư và khôn ngoan của những cô gái trẻ có tinh thần phục vụ cộng đồng.

    Cùng đi với Cung Hoàng Kim sang California để tham dự cuộc thi c̣n có Rachel Prochnow, đại diện Bắc Texas. Cả hai cô gái duyên dáng một Mỹ một Việt này đều lọt vào Top 10, nhưng đến phần chung kết th́ cô sinh viên báo chí năm thứ tư Cung Hoàng Kim bước vào được Top 5 rồi sau đó thắng luôn giải Hoa Hậu Toàn Quốc 2012-2013.

    Mục Đời Sống Người Việt Khắp Nơi tạm ngưng ở phút này. Thanh Trúc kính chào và xin hẹn quí vị tối thứ Năm tuần tới.

    Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved.

  9. #19
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Một người Việt lọt vào danh sách 50 nhà khoa học gợi cảm nhất thế giới




    Bác sĩ-Tiến sĩ Thục-Quyên Nguyễn, nhà khoa học gốc Việt tại Hoa Kỳ được tạp chí Business Insider bầu chọn là 1 trong 50 nhà khoa học gợi cảm nhất thế giới


    Một nhà khoa học gốc Việt tại Hoa Kỳ được tạp chí Business Insider bầu chọn là 1 trong 50 nhà khoa học gợi cảm nhất thế giới.

    Đó là Bác sĩ-Tiến sĩ Thục-Quyên Nguyễn, Phó giáo sư tại Khoa Phẫu thuật Đầu, Tai, Mũi, Họng, và Cổ thuộc trường đại học California, thành phố San Diego.

    Tạp chí Business Insider nói thật khó để phát hiện sự gơi cảm nơi những người phải làm việc hằng ngày với vi khuẩn, kính hiển vi, và các tính toán trong toán học. Nhưng 50 nhà khoa học này đă vượt lên trên thành kiến đó một cách ngoạn mục.

    Trong số 50 nhà khoa học gợi cảm nhất thế giới này, có những người đă thành danh, có những người là những ngôi sao đang lên. Họ đă hoặc sắp sửa cải thiện cuộc sống của con người thông qua các công tŕnh nghiên cứu và những khám phá mới.

    Tạp chí Business Insider cho biết 50 khoa học gia này được bầu chọn v́ là họ là những người vừa có trí óc thông minh, vừa có sắc đẹp.

    Nguồn: Business Insider

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 20
    Last Post: 12-02-2012, 06:00 AM
  2. Replies: 19
    Last Post: 03-01-2012, 10:24 PM
  3. Replies: 164
    Last Post: 25-08-2011, 01:41 AM
  4. Replies: 0
    Last Post: 11-06-2011, 11:58 PM
  5. Video of Đỗ Anh: Vẻ Vang Cộng Đồng
    By Sydney in forum Tin Việt Nam
    Replies: 1
    Last Post: 17-09-2010, 10:10 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •