Page 1 of 2 12 LastLast
Results 1 to 10 of 18

Thread: Trung Quốc: Bạn hay Thù?

  1. #1
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?
    Bạn “vàng” Trung cộng ?!
    Danlambao 2012/05/22
    Hoàng Thanh Trúc


    “Người Pháp có câu nói rất thực tế để đánh giá nhân cách: “Dis moi qui es ton ami, je te dirai qui tu es” tạm dịch, có nghĩa: “Hăy nói cho tôi biết bạn của quí vị là ai, tôi sẽ cho biết quí vị là người như thế nào”.

    Bạn quí ngàn vàng của “đảng ta” là Trung cộng….” thử điểm xem hành vi của bọn “tàu cộng” này qua sự việc tranh chấp băi cạn “Scarborough” c̣n nóng hổi với quốc gia Philippines trên biển Đông, chúng ta sẽ thấy bản chất và nhân cách của “đảng ta” là như thế nào.

    Cũng cần lược qua như sau: Nhóm đảo ch́m và băi cạn Scarborough c̣n có tên địa phương “Panatag Shoal” do Philippines công bố thuộc lănh hải nằm trong lănh thổ có chủ quyền của Philippines được thiết lập bởi một loạt các điều ước quốc tế, bao gồm Hiệp ước Paris (1898), Hiệp ước Washington (1900), hiệp ước với nước Anh (1930), Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), và gần đây nhất là Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (viết tắt là DOC) được các nước ASEAN và Trung cộng kư ngày 04-11-2002. Bao nhiêu thế kỷ qua đảo băi cạn này không bao giờ có tên gọi là “Hoàng Nham” như Trung cộng công bố thời gian gần đây. Raul Hernandez, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Philippines, nhấn mạnh rằng: Panatag Shoal (Scarborough) là một phần trong hải phận của thị trấn ven biển Masinloc thuộc tỉnh Zambales trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa (theo luật biển UNCLOS), cách thủ đô Manila khoảng 270 km (cách đảo Hải Nam TC 1200 km đường biển) nhiều thế kỷ qua đây là ngư trường chính của ngư dân và là ngư trường có kiểm soát bảo vệ động thực vật hải sản của bộ Ngư nghiệp CP/Philippines.


    Băi cạn Scarborough cách thủ đô Manila(Philippines) 270 km trong khi cách đảo Hải Nam (Trung cộng) đến 1.200 km. Ảnh:Google.map.

    Chúng ta cũng nên tham khảo lại một vài chi tiết chủ yếu quan trọng trong một văn bản có 10 điều khoản liên quan Biển Đông mà gần đây nhất (2002) Trung cộng chính thức tham dự kư tên xác định như một thành viên trong hội nghị (trích vài điều khoản đáng lưu ư).

    Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (viết tắt là DOC) được các nước ASEAN và Trung cộng kư ngày 04-11-2002 tại PhnomPenh, Campuchia nhân dịp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 8. Đây là văn kiện chính trị đầu tiên mà ASEAN và Trung cộng đạt được có liên quan đến vấn đề biển Nam Trung Hoa (biển Đông) và được coi là bước đột phá trong quan hệ ASEAN – Trung cộng về vấn đề biển Đông. Việc kư DOC là kết quả nỗ lực của các nước ASEAN, đặc biệt là của 04 nước liên quan trực tiếp tranh chấp ở Trường Sa (Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei) trong việc duy tŕ ḥa b́nh và ổn định ở biển Đông.

    Văn kiện mở đầu rằng: Chính phủ các quốc gia thành viên ASEAN và chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa (TC) tái khẳng định quyết tâm củng cố và phát triển t́nh hữu nghị và sự hợp tác đang tồn tại giữa các chính phủ và nhân dân các nước với quan điểm thúc đẩy mối quan hệ đối tác láng giềng tốt và tin cậy lẫn nhau. Nhận thức rơ nhu cầu thúc đẩy một môi trường ḥa b́nh, thân thiện và hài ḥa trong vùng biển Nam Trung Hoa giữa ASEAN và Trung cộng nhằm nâng cao ḥa b́nh, ổn định, tăng trưởng kinh tế và thịnh vượng trong khu vực. Cam kết nâng cao những nguyên tắc và mục tiêu của tuyên bố chung của Hội nghị những người đứng đầu nhà nước/chính phủ các nước thành viên ASEAN và Chủ tịch nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa năm 1997.

    Cùng tuyên bố như sau:

    Điều 1: Các bên tái khẳng định cam kết của ḿnh đối với các mục tiêu và các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS), Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác khu vực Đông Nam Á (TAC), Năm nguyên tắc cùng tồn tại ḥa b́nh (của Trung cộng) và những nguyên tắc được thừa nhận phổ biến khác của luật pháp quốc tế được coi là quy tắc căn bản điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà nước với nhà nước.

    Điều 4: Các bên liên quan chịu trách nhiệm giải quyết các tranh chấp về lănh thổ và về quyền thực thi luật pháp bằng các phương tiện ḥa b́nh mà không viện đến sự đe dọa hoặc sử dụng vũ lực, thông qua các cuộc tham vấn thân thiện và những cuộc đàm phán bởi các quốc gia có chủ quyền có liên quan trực tiếp, phù hợp với những nguyên tắc được thừa nhận phổ quát của luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982

    Điều 5: Các bên chịu trách nhiệm thực hiện sự tự chế trong việc thi hành các hoạt động có thể gây phức tạp hoặc leo thang tranh chấp, ảnh hưởng tới ḥa b́nh và sự ổn định, kiềm chế không tiến hành đưa người đến sinh sống trên những ḥn đảo hiện không có người sinh sống, trên các rặng đá ngầm, băi cát ngầm, đảo nhỏ và những yếu tố khác và phải được xử lư những khác biệt của ḿnh bằng phương pháp có tính xây dựng

    Điều 8: Các bên có trách nhiệm tôn trọng những điều khoản của Tuyên bố này và hành động phù hợp với sự tôn trọng đó.

    Làm vào ngày 04 tháng 11 năm 2002 tại PhnomPenh, Vương quốc Campuchia.

    Đại diện các nước ASEAN: Bộ trưởng ngoại giao các nước.

    Đại diện chính thức Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa (TC): Wang Yi - Đặc phái viên, Thứ trưởng Bộ ngoại giao. (Wikipedia).

    Nếu lưu ư chúng ta sẽ thấy tại thời điểm hội nghị (2002) và trong nguyên văn nội dung tuyên bố về nguyên tắc ứng xử (DOC) này, chín đoạn chử U có h́nh cái lưỡi “con ḅ điên” TC chưa thấy tḥ ra trên Biển Đông. Chỉ đến những năm tiếp theo sau đó khi nền kinh tế ph́nh to phát triển mạnh, khát năng lượng th́ TC mới bị kích thích bởi nguồn năng lượng dầu khí trầm tích tiềm ẩn dưới biển Đông và hơn nữa thặng dư ngân sách dồi dào trong cán cân thương mại quốc tế đủ cho TC rủng rỉnh hơn trong chi tiêu quốc pḥng với tham vọng bằng quân sự thâu tóm nhiều nhóm hải đảo thuộc Tây Thái B́nh Dương (trong đó có biển Đông) làm vành đai căn cứ pḥng thủ nhiều tầng, lớp, trên biển để đối trọng với hiệp ước hổ tương quân sự Đông Á giữa Hoa Kỳ, Nhật Bản và Hàn Quốc kể cả Đài Loan, v́ thế dù chữ kư của ḿnh trong văn bản DOC chỉ vừa mới ráo mực nhưng TC đă phớt lờ, lần đầu tiên công khai yêu sách vào tháng 5-2009 tḥ ra cái lưỡi “con ḅ điên” chín khúc trên toàn vùng biển Đông và tự ấn định gần như toàn bộ các hải đảo trong đó là sở hữu của chính ḿnh?? Dù rằng “không có một cơ sở nào phù hợp trong luật biển quốc tế để biện chứng cho yêu sách ngang ngược, hoang tưởng ấy”.



    Nh́n vào cái h́nh vẽ chín đoạn chữ U yêu sách chủ quyền trên toàn vùng biển Đông, không chỉ Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei – Những quốc gia đang trong ṿng tranh chấp – mà công luận khách quan trên toàn thế giới cũng không thể nào đồng t́nh với hành vi ngang ngược lấy “sân nhà hàng xóm làm cái ao của nhà ḿnh” một cách vô trách nhiệm với hoà b́nh ổn định trong khu vực và thế giới như Trung cộng, một trong 5 thành viên “hạt giống” của Liên Hiệp Quốc.

    Giống như đế quốc thực dân từ hai thế kỷ trước và cũng y hệt một tay “anh chị” vô học trong giới giang hồ bất chấp công lư và lẽ phải, sau khi yêu sách chủ quyền trên biển Đông, TC nhiều lần khuyến cáo Philippines cùng đàm phán song phương trong tranh chấp nhưng Philippines bác bỏ, một quốc gia có chủ quyền không thể kéo ghế ngồi chung bàn với kẻ ngang ngược bất chấp chữ kư của chính ḿnh, mà cương quyết đề nghị TC đưa vụ việc ra quốc tế tài phán theo công ước luật biển (UNCLOS) trong đó có TC đă kư kết năm 1982. Biết ḿnh đuối lư, TC né tránh quay ra dùng áp lực kinh tế và thường xuyên quấy rối trên biển bằng nhiều hành vi “thảo khấu” của kẻ mạnh, điển h́nh là xua từng đoàn tàu đánh bắt hải sản TC xâm nhập rất sâu vào lănh hải thềm lục địa như vùng băi cạn Scarborough của Philippines hiện nay, tàu tuần tra Philippines đến cảnh báo đuổi đi th́ TC điều động hàng chục tàu quân sự cải trang tàu hải giám, ngư chính, đến hiện trường yêu cầu ngược lại tàu tuần tra Phi phải rời khỏi lănh hải của TC??


    Nhân dân Philippines biểu t́nh phản đối Trung cộng tại thủ đô Manila.

    Tuy nhiên hành vi thảo khấu như “rung cây nhát khỉ” ấy không hề dễ dàng như 2 lần cướp đoạt Hoàng Sa và một phần Trường Sa của VN trước đây. Sau khi nhân dân Philippines rầm rộ biểu t́nh phản đối TC trên cả nước, đến lượt bộ ngoại giao và quốc pḥng hai nước Phi và Hoa Kỳ hội ư, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton và Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta đă nhấn mạnh rằng “Mỹ sẽ tôn trọng Hiệp ước pḥng thủ tương trợ mà hai nước kư năm 1951”. Khi được hỏi về việc có thể hiểu nội hàm tuyên bố của hai quan chức cấp cao Mỹ ấy là như thế nào, Bộ trưởng Gazmin nói: “Tôi hiểu những phát biểu của bà Clinton, có nghĩa là Mỹ sẽ bảo vệ Philippines trước các vụ tấn công, nếu có, ở biển Đông”.

    “Tóm lại, với những tuyên bố này, họ (Mỹ) sẽ bảo vệ chúng ta trong trường hợp xảy ra sự vụ trên biển Tây Philippines (biển Đông)", ông giải thích thêm, sau khi trích dẫn các điều khoản trong Hiệp ước pḥng thủ tương trợ Mỹ - Philippines kư năm 1951, trong đó quy định rơ Washington sẽ hỗ trợ Manila “trong trường hợp xảy ra bị tấn công vũ trang… trên vùng lănh hải biển đảo ở Thái B́nh Dương”.


    Bộ trưởng Ngoại Giao - Quốc Pḥng Philippines và Hoa Kỳ tại Washington

    Như biện minh cho hiệp ước hổ tương Hoa Kỳ và Philippines vẫn c̣n nguyên giá trị ngày 15/5 Tàu ngầm tấn công hạt nhân cực mạnh USS North Carolina của Mỹ đến Philippines cập cảng Subic, gần Scarborough.

    Cùng cảnh ngộ, nhưng Việt Nam có phần bi đát hơn Philippines bởi toàn bộ quần đảo Hoàng Sa và một phần trong nhóm đảo Trường Sa bị Trung cộng cướp đoạt ngay trên tay ḿnh, các đảo c̣n lại và ngư trường, lănh hải, chủ quyền truyền thống tiếp tục bị đe doạ thách thức. Tuy nhiên để đối phó với sự việc th́ không giống nhau chút nào, thay v́ kiên định với lập trường duy nhất, giải quyết mọi tranh chấp về lănh hải trên biển Đông phải dựa vào công pháp, luật biển quốc tế và cộng đồng công luận thế giới như Philippines. Cụ thể mới đây 20/05/2012, nước chủ nhà Philippines tổ chức, Hoa Kỳ và các quốc gia Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) đă bắt đầu cuộc thảo luận kéo dài ba ngày tại Manila về việc hợp tác trên lănh vực an ninh khu vực. Ngoại trưởng Philippines và đại sứ Hoa Kỳ tại Manila loan báo là nhiều nhân vật quan trọng, và các viên chức cao cấp của Mỹ cũng như các nước ASEAN sẽ gặp gỡ tại Manila từ ngày 20 đến 22/05/2012. Philippines đang cố gắng siết chặt mối quan hệ với Mỹ nhằm được bảo vệ tốt hơn trong việc đối đầu với Trung cộng.


    Tàu ngầm hạt nhân tấn công USS North Carolina tại vịnh SuBic, Philippines 15/5/2012

    C̣n riêng đảng Cộng sản Việt Nam th́ lại rất lạ lùng, vẫn trung thành với giải pháp đàm phán song phương cùng Trung cộng. Người dân Việt trầm lặng nhất cũng phải lắc đầu ngao ngán trong cái nh́n: Với một thằng “ăn cướp”, tài sản ḿnh nó cướp đoạt c̣n cầm trên tay sờ sờ ra đó mà c̣n ôm ấp năn nỉ nó như nói với nó “ đừng cướp tài sản của tôi nữa, mai mốt nó cũng thuộc về anh mà! ” (Tự động gắn thêm “sao” trên cờ TC) th́ không biết thiên hạ có c̣n ai hèn mọn mù quáng hơn thế nữa không??.


    Phó chủ tịch Quân uỷ Trung ương TC Từ Tài Hậu và Bộ trưởng QP Phùng Quang Thanh VN.
    (xin chúc mừng: năm 1974 Hoàng Sa về tay Trung cộng vẫn tốt hơn nằm trong tay “QLVNCH).

    Trong khi toàn bộ nội các chính phủ và Nghị viện quốc gia Philippines chung một cao trào phản đối quyết liệt hành vi xâm phạm lănh thổ th́ người dân Phi cũng bắt tay nhau chung một tấm ḷng xuống đường bày tỏ ư chí v́ an ninh quốc gia v́ toàn vẹn lănh hải, mặc cho Trung cộng phản ứng, bộ ngoại giao Philippines vẫn lịch sự điềm nhiên trả lời bằng công hàm: “ Đó là mặc định tự nhiên của ḷng yêu nước, chúng tôi không có quyền can thiệp”.

    Nh́n h́nh ảnh người dân Philippines tự do biểu t́nh yêu nước chống TC (dù chỉ mới bị TC đe doạ) tại thủ đô họ rồi quay về với h́nh ảnh đồng bào ḿnh nơi thủ đô Hà Nội quê nhà, cũng chống Trung cộng xâm lược đă cướp đoạt lănh thổ của quốc gia ḿnh và cương quyết khẳng định với thế giới Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam nhưng bị nhà cầm quyền CSVN đàn áp thẳng tay như súc vật trên đường phố mà... rớt nước mắt.

    Hữu xạ tự nhiên hương, không phải ngẫu nhiên mà Tổng thống Hoa Kỳ Obama bên cạnh hàng núi công việc hàng ngày nhưng vẫn nhớ và nhắc đến một cái tên rất Việt Nam: “Chúng ta không được quên những nhà báo tự do như Điếu Cày – Nguyễn Văn Hải” một trong những người Việt Nam phản đối kịch liệt nhất cái “lưỡi con ḅ điên” TC trên biển Đông và ai cũng biết “Điếu Cày” bị bắt và kết án 2,5 năm tù v́ tội phản đối ấy chứ không phải v́ “trốn thuế” và thêm một lần nữa sắp tới đây lại phải ra toà v́ nhiều hay ít cũng liên quan đến cái tội “rất yêu nước” này. Chấp nhận tù tội v́ ḷng yêu nước, hành vi cao thượng ấy tự nó như toát lên một mùi hương mà bất cứ ai cũng có thể cảm nhận được (trừ nhà cầm quyền CSVN hiện nay).

    Loài rắn độc có thể lột da nhiều lần để tồn tại nhưng vẫn có hạn định. Con người, cho dù là hoàng đế hay vĩ nhân cũng không thể trường sinh, bởi khởi đi từ cát bụi phải về với các bụi, cho dù như mô đất ven đường hay giống vật “triển lăm trong lăng” đó là qui luật. Mọi vật chất không thể hẹn cùng thời gian, v́ vậy dù có là bia đá cũng không thể thách thức với ḷng người muôn thuở. Hơn ai hết nhân dân đồng bào sẽ nhận diện: Chỉ có “ngưu tầm ngưu,mă tầm mă” hay t́m và kết bạn cùng nhau chứ những lănh đạo người yêu nước th́ không thể cầm tù hay tiêu diệt những tấm ḷng yêu nước chân chính được.


    Hoàng Thanh Trúc
    danlambaovn.blogspot .com

  2. #2
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?
    Trung cộng triệt để Hán hóa Việt cộng tiêu diệt Văn Hóa Dân Tộc Việtnam

    VN-Politics 2012/03/22

    Lư Đại Nguyên

    Chủ trương Hán hóa, nhằm đồng hóa Dân Tộc Việtnam vào với Dân Tộc Trunghoa của người Tầu, khởi đầu từ năm 111 trước Tây lịch, khi nhà Hán xâm lăng Việtnam, kéo dài qua nhiều triều đại, trên 2,000 năm, đều đă bất thành. Bất thành v́ tinh thần độc lập, tự chủ, bất khất của Dân Tộc Tính Việtnam, thêm vào đó, được sự trợ duyên đúng thời, hợp thế của nguồn tư tưởng tự do, tự chủ, sáng tạo, từ bi, bao dung, vô ngă của Đạo Phật qua từng triều đại xưa, nhằm Dung Hóa trọn vẹn các nguồn tư tưởng Vô Vi của Đạo Lăo, Hữu Vi của Đạo Khổng, Thực Tại của Đạo Phật đă tạo ra được nền văn hóa độc lập đặc thù Việtnam, khác biệt với nền văn hóa Trunghoa. Nhờ đó tránh được nạn bị đồng hóa. Tạo thành những cuộc quật khởi liên tục trong lịch sử. Sau này kết tinh thành Nền Văn Hiến Dung Hóa: Đa Nguyên, Phân Nhiệm, Điều Hợp, chủ đạo cho hai triều Lư, Trần độc lập về Văn Hóa, tự chủ về Chính Trị, hùng cường về Quân Sự, phát triển về Kinh Tế… gần 400 năm.

    Đến nay Trungcộng lại vẫn nuôi tham vọng Hán hóa Việtnam, theo truyền thống Đế Quốc Trung Hoa xưa, nhưng tinh vi hơn, chúng dùng chiêu bài chủ nghĩa cộng sản và với danh nghĩa đảng cộng sản đàn anh để bao bọc cho đảng cộng sản đàn em, với 16 chữ vàng, 4 tốt, để từng bước Hán Hóa Đảng Cộng Sản Việtnam trước, rồi buộc Việtcộng phải ngoan ngoăn dâng đất, hiến biển cho chúng, và làm công cụ Hán hóa Việtnam, dẫn đến mục đích tối hậu là Đồng hóa nước Việt vào với nước Tầu.

    Cơ hội để cho Trungcộng thực hiện cuộc Tân Hán Hóa này, khởi đi từ việc Liênxô sụp đổ. Năm 1990-1991, Việtcộng quay lại thần phục Trungcộng. V́ thực tế Trungcộng ngay từ thời Mao Trạch Đông cũng chỉ coi chủ nghĩa cộng sản là phương tiện để phục hồi tinh thần và vị thế Đế Quốc Đại Hán của Tầu, c̣n Việtcộng với Hồ Chí Minh th́ lại lấy chủ nghĩa cộng sản làm cứu cánh, mà tinh thần dân tộc chỉ là phương tiện để hy sinh cho chủ nghĩa cộng sản không tưởng. Nên khi quốc tế cộng sản tan ră, Việtcộng phải dựa Trungcộng để tồn tại, lúc đó Trungcộng mới hiện nguyên h́nh là một Đế Quốc Bành Trướng hung bạo.

    Nhất là khi Hoakỳ thực hiện chính sách “nhập nội” Việtnam. Từ năm 1995, b́nh thường hóa quan hệ ngoại giao. Năm 1997, Mỹ cử vị đại sứ đầu tiên. Năm 1999, thoả hiệp nguyên tắc thương ước Mỹ-Việt, mở ra cơ hội giao thương giữa hai nước, mặc nhiên Việtcộng bị Đôla hóa. Đây lại là một cơ duyên để Việtnam có một phương tiện hữu hiệu chống lại chủ trương Hán hóa cuả Trungcộng ngay trong ḷng mỗi lănh tụ và đảng viên Việtcộng tham nhũng. V́ dù sao đồng Đôla vẫn hấp dẫn với Việtcộng hơn là chủ trương Hán hóa. Nên Bắckinh đă dùng mọi thủ đoạn ngăn không cho Lê Khả Phiêu để Phan Văn Khải kư Thương Ước với Mỹ năm 1999. Buộc Việtcộng phải chấp thuận dâng đất trên bộ ngày 30/12/1999, nhường biển ở Vịnh Bắc Bộ ngày 25/12/2000. Cuối cùng loại Lê Khả Phiêu khỏi chức Tổng Bí Thư để đặt Nông Đức Mạnh, người Việt gốc Choang lên thay thế, nhằm thực hiện kế hoạch 10 năm Hán hoá Việtcộng và Việtnam.

    Đảng Việtcộng luôn coi Hồ Chí Minh là thần tượng của ḿnh, nên Nông Đức Mạnh đă mập mờ nhận ḿnh là con của Hồ Chí Minh. Đồng thời Trungcộng cũng nhân cơ hội đó, Hán hóa luôn thằng Hồ. V́ tên Hồ vốn là đảng viên của đảng Cộng Sản Trung Hoa, nói tiếng Hoa sơi ngang tiếng Việt. Viết chữ Hán thạo hơn chữ Việt. Tiểu sử ông Hồ vốn đầy bí ẩn, theo sở t́nh báo Pháp th́ ông Nguyễn Ái Quốc, tức Hồ Chí Minh đă chết v́ bệnh phổi vào năm 1932 ở bên Tầu. Chính v́ thế mà khi Hồ Tuấn Hùng chuyên gia sử học của Đàiloan viết một cuốn sách, với đầy đủ bằng chứng xác quyết Hồ Chí Minh là người Tầu gốc Hẹ, thuộc ḍng tộc của tác giả, th́ mọi người đă bán tín bán nghi về nguồn cội của tên Hồ. Có lẽ Trungcộng nhân đó Hán hóa luôn thằng Hồ, nên đă không cho phép Việtcộng t́m cách chứng minh ngược lại, bằng việc thử DNA để giữ thế giá Việtnam cho tên Hồ. Việc ông Hồ đích thực là người Tầu, hay bị Trungcộng t́m cách Hán hóa thần tượng của Việtcộng, để Việtcộng tôn thờ tên Hồ là tôn thờ người Tầu, tôn thờ nước Tầu, ngoan ngoăn thực hiện công cuộc Hán hóa Việtnnam theo kế hoạch của Bắckinh, vốn không ảnh hưởng tới quốc dân Việtnam có truyền thống chống giặc Tầu xâm lược. V́ nếu là người Việt th́ tên Hồ cũng đă là kẻ phản bội Tổquốc, chống lại Quốc dân, cố t́nh tiêu hủy nền tảng Văn hóa truyền thống của Dân tộc, kéo Nga-Tầu vào cuộc chiến tranh tàn sát đồng bào hai miền Việtnam.

    Nhưng với việc Thần Tượng của đảng Việtcộng đă bị Hán hóa, lănh tụ đảng Việtcộng không phải là người gốc Việt, th́ khó thể có truyền thống độc lập, tự chủ, tự cường của Dân Tộc để đề kháng lại âm mưu đen tối của người Tầu, nên việc Hán hóa đảng Việtcộng để làm công cụ thôn tính và Hán hóa Việtman đă dễ dàng. Suốt 10 năm cầm quyền của Nông Đức Mạnh, công việc Hán hóa Việtcộng đương nhiên là thuận buồm xuôi gió, mặc dù Việtcộng cũng đă bị Đôla hóa, nhưng Mỹ đang trong giai đoạn cần vỗ béo cho Việtcộng, nên chưa thể mạnh miệng, mạnh tay với những vi phạm cam kết của Việtcộng về vấn đề Nhân Quyền, khiến cho Việtcộng tha hồ đàn áp Tôn Giáo và những nhà đối lập chính trị, nhất là những người có khuynh hướng chống Tầu xâm lược. Chính v́ vậy Bắckinh được thế buộc Việtcộng phải biến dịp lễ kỷ niệm Một Ngàn Năm Thăng Long, vốn để nói lên tinh thần độc lập và những chiến công chống giặc Tầu xâm lăng, thành ra mừng Quốc Khánh 01/10 của Trungcộng. V́ năm 2010 là năm cuối nhiệm kỳ tổng bí thư của Nông Đức Mạnh, nên Trungcộng đă gấp rút ra lệnh cho chính phủ Việtcộng phải kư Nghị Định 82 CP ngày 15/07/2010, áp dụng chương tŕnh dậy tiếng Tầu ngay từ lớp Tiểu Học và cấp Trung Học Cơ Sơ, nhằm mục đích: “Thông qua tiếng Hoa có hiểu biết ban đầu về con người, cuộc sống văn hóa của người Hoa ở Việtnam, xây dựng thái độ ham mê học tập tiếng Hoa, tăng cường nhận biết về vai tṛ tiếng Hoa trong đời sống cộng đồng người Hoa”. Từ việc ham mê học tập tiếng Hoa, đến việc con nít quên đi tiếng Việt, qua việc Hán hoá Việtnam chỉ c̣n trong gang tấc.

    Nhưng Bắckinh quá lộ liễu đến độ hung hăn, nhận chủ quyền trên khắp Biển Đông, dùng hải quân dương oai diệu vơ đe dọa an ninh toàn khu vực Đông Nam Á . Hoakỳ nhập cuộc. Năm 2011 Việtcộng bầu ban lănh đạo đảng mới với chủ trương hợp tác đa phương với các nước dân chủ trên thế giới, nhằm cân bằng thế lực giữa Tầu và Mỹ. Lănh tụ đảng, Nguyễn Phú Trọng không vội sang triều kiến Bắckinh, đợi cho các cuộc dân chúng Việtnam xuống đường biểu t́nh chống Tầucộng xâm lược, chống Việtcộng bán nước bị dẹp bỏ, mới sang Tầu ‘cầu phong’. C̣n Trương Tấn Sang chủ tịch nước, Nguyễn Tấn Dũng thủ tướng chính phủ, vẫn chưa chịu sang Tầu để nhận chỉ thị. Phải chăng Đôla hóa đang lấn lướt Hán hóa? Nên Việtcộng đă mạnh miệng hơn để chống việc Trungcộng thể hiện chủ quyền ở Hoàngsa, Trườngsa? Việc chính phủ Mỹ đ̣i Việtcộng tôn trọng Nhân Quyền trước khi nâng cao quan hệ với Việtnam lên tầm cao hơn. V́ tất cả đều biết, chỉ khi Việtnam Dân Chủ Hóa để tôn trọng Nhân Quyền th́ toàn dân mới có cơ hội vô hiệu hóa được chủ trương Hán hoá của Trungcộng mà thôi. Thế Nước, Ḷng Dân đang gặp nhau.

    LƯ ĐẠI NGUYÊN

    Little Saig̣n ngày 20/03/2012.

  3. #3
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?
    Đất nước này là của ai, của dân tộc Việt Nam hay của đảng Cộng Sản?

    luongtamconggiao 2012/04/21

    Nguyễn Thu Trâm

    Kính thưa quư vị,

    Đă có bao giờ quư vị thử hỏi chính ḿnh rằng đất nước Việt Nam này là của ai hay chưa? Câu hỏi nghe qua có phần ngớ ngẫn, nhưng nếu cứ suy gẫm kỷ về hiện t́nh đất nước trong non một thế kỷ qua cũng như với những ǵ đang diễn ra trên quê hương này trong mấy năm qua, cả trong cung cách cai trị người dân của đảng và nhà nước cầm quyền cũng như trong cách thức kinh bang tế thế của họ để thấy thật cần thiết cho mỗi người dân Việt tự đặt câu hỏi và tự t́m ra lời giải đáp cho chính ḿnh rằng đất nước Việt Nam này là của ai? Của Dân Tộc Việt Nam hay của đảng cộng sản, của Hồ Chí Minh?

    Kính thưa quư vị,

    Xin hăy ngược ḍng thời gian, quay về với lịch sử dựng và giữ nước của ông cha ta từ bao đời qua mà theo một truyền thuyết th́ về thời Hồng Bàng, cách đây hơn 4000 năm các tộc người Việt cổ (Bách Việt) đă xây dựng nên nhà nước Xích Quỷ có lănh thổ rộng lớn tại khu vực ngày nay là miền nam sông Dương Tử (Trung Quốc). Tới thế kỷ 7 trước công nguyên (TCN), người Lạc Việt, một trong những nhóm tộc Việt ở phía Nam đă lập nên nhà nước Văn Lang tại khu vực mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam, và kế tiếp là nhà nước Âu Lạc vào giữa thế kỷ 3 trước công nguyên.


    Ải Nam Quan Theo Hiệp Ước Biên Giới PHÁP-THANH

    Bắt đầu từ thế kỷ 2 TCN, người Việt ở đây bị các triều đại phong kiến Trung Quốc cai trị trong hơn 1000 năm. Sau nhiều lần khởi nghĩa không thành của Bà Triệu, Mai Thúc Loan,… hoặc chỉ giành độc lập ngắn của Hai Bà Trưng, Lư Bí… đến năm 905 Khúc Thừa Dụ đă giành quyền tự chủ cho người Việt, và Việt Nam chính thức giành được độc lập lâu dài sau trận chiến lịch sử trên sông Bạch Đằng do Ngô Quyền chỉ huy trước đoàn quân xâm lược Nam Hán năm 938.

    Sau khi giành được độc lập, từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 15 Việt Tộc lại tiếp tục chiến đấu một cách ngoan cường chống lại nhiều cuộc xâm lược bởi các triều đại phương Bắc của giặc Hán, giặc Mông , và giặc Măn Thanh để giữ nguyên cơi bờ ở phía Bắc, đồng thời các Triều đại Quân Chủ Việt Nam cũng nhiều lần chinh phạt quân Chiêm Thành và mở mang lănh thổ dần xuống phía Nam để rồi từ năm 1757 đất nước Việt Nam đă có ranh giới địa lư gần như hiện nay.

    Thế rồi đến giữa thế kỷ 19, cùng với các nước ở Đông Dương, Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp. Trong Thế chiến thứ hai, đất nước Việt Nam lại tiếp tục bị xâu xé giữa thực dân Pháp và Phát xít Nhật, tuy nhiên suốt gần 100 năm bị đô hộ bởi giặc Tây đó, Việt Nam vẫn không hề bị mất đi một tấc đất liền hay một săi nước biển. Vậy mà ngay sau khi hay tin phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng Minh, Hồ Chí Minh tiến hành thanh trừng các lănh tụ của các chính đảng đương thời và cướp chính quyền từ tay các đảng phái chính trị Quốc gia đó, rồi đến ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chí Minh đọcTuyên ngôn Độc lập thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, một nhà nước theo chế độ cộng sản đặt dưới sự điều hành trực tiếp của Quốc Tế cộng sản mà cụ thể là Nga Sô và Trung cộng. Và, chính là từ thời điểm lịch lử đó vận mệnh của quốc gia, của dân tộc đă hoàn toàn vuột khỏi tay người dân mà nằm gọn trong tay của Hồ Chí Minh và các thuộc hạ của y trong bộ chính trị ban chấp hành trung ương đảng CSVN.


    Ải Nam Quan Ngày Ấy…

    Và cũng chính từ thời điểm này, lănh thổ, lănh hải của tổ quốc Việt Nam cứ tiếp tục bị thu hẹp lại dần: Ngày 14 tháng 9 năm 1959, thừa lệnh Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng đă kư Công Hàm bán đứng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cho Trung cộng, mà hệ lụy là sự ra đời của đường lưỡi ḅ chín đoạn biến gần như 85% hải phận của Việt Nam thành “ao nhà” của trung cộng. Và từ đó thảm họa đă liên tục xăy đến cho ngư phủ Việt Nam khi đi khai thác hải sản trong hải phận của tổ quốc ḿnh: Hàng chục vụ ngư thuyền của ngư phủ Việt Nam bị “Tàu Lạ” đụng ch́m, hàng trăm vụ việc ngư phủ Việt bị trấn cướp bởi các lực lượng tuần dương và hải quân của “nước bạn”, hàng trăm ngư phủ của Việt Nam đă bị các lực lượng tuần dương và hải quân của “nước bạn”, bắn chết cùng hàng trăm ngư dân khác bị bắt đưa về “nước bạn” giam giữ và đ̣i tiền chuộc, mà số tiền chuộc cho mỗi ngư dân này xấp xỉ với số tiền lương của 20 năm làm việc của một công nhân viên chức của Việt Nam, trong khi đó đói với những ngư dân nghèo này th́ dẫu có bán hết nhà cửa ruộng vườn, vợ con và bán cả bà con hai họ cũng không thể đủ tiền để chuộc họ về: Thật là xót thương cho thân phận con người ở cái thiên đường XHCN của “bác và đảng”.

    Cứ thế, phần lănh thổ của Việt Nam cũng tiếp tục thu hẹp dần: “Từng cây số trên quê hương là từng gịng máu lệ, máu của cha ông ngăn thù và máu của hai miền huynh đệ chan ḥa vào nhau trong hoan lạc dành cho Quốc tế Cộng Sản. Và đang trở về đây là những bước chân âm thầm của ngàn năm nô lệ. Kết quả từ công cuộc nhuộm đỏ với danh xưng “độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc” theo tư tưởng Hồ Chí Minh và lủ thuộc hạ.

    Hăy tiếp tục nh́n những ǵ mà nhà cầm quyền CSVN đang ra sức thực hiện: “Ải Nam Quan, Thác Bản Giốc, Băi Tục Tục không thuộc lănh thổ Việt Nam!”. Họ cố chối bỏ lịch sử Việt Nam và ra sức tranh căi, biện luận với dân Việt thay cho Trung Cộng.

    Kính thưa quư vị,


    Ải Nam Quan Trước Khi Hồ Chí Minh Lên Ngôi

    Theo Dư Địa Chí do Nguyễn Trăi, một khai quốc công thần nhà Hậu Lê, soạn năm 1435 thời vua Lê Thái Tông, th́ toàn bộ hai phần thác Bản Giốc gồm thác Chính và thác Phụ vốn đều thuộc về Việt Nam. Cả hai thác này đă bị mất cho Trung Cộng từ khi Hồ Chí Minh cướp chính quyền, và sau khi cưỡng chiếm được hai thác này, Trung cộng đă đặt lại tên cho hai thác này là thác Đức Thiên và thác Bản Ước (德天-板約). Thế mà thứ trưởng Bộ ngoại giao Việt Nam Vũ Dũng khẳng định rằng “thông tin đó hoàn toàn không có cơ sở, rằng Công ước Pháp-Thanh 1887 và Hiệp định 1999 đều quy định đường biên giới khu vực này chạy theo trung tuyến ḍng chảy sông Quế Sơn (Quây Sơn), lên thác và tới mốc 53 phía trên. Nghĩa là, phần thác phụ hoàn toàn nằm bên phía Việt Nam, phần thác chính có một phần thuộc Trung Quốc”.

    “Ô nhục! Từ quan đến quân, cộng sản Việt Nam xét cho cùng chỉ là một lũ tôi mọi dâng đất, dâng biển của tổ tiên cho ngoại bang bằng văn tự công hàm, hiện rơ h́nh hài là một bọn quái thú chưa từng có trong lịch sử nhân loại!”.


    Trên thực tế, phần Băi Tục Lăm là một băi đất bồi dài khoảng 1,5 km, diện tích 52 ha nằm tại cửa sông Ka Long đổ ra vịnh Bắc Bộ thuộc phường Hải Hoà, thị xă Móng Cái, Quảng Ninh. Băi được bao phủ bởi một thảm thực vật ngập mặn và không có người định cư, nằm giữa ranh giới Việt Nam-Trung cộng và là nơi khởi đầu của đường biên giới trên bộ của hai nước, tính từ biển Đông. Khu vực biên giới vùng cửa sông này đă được Pháp – Thanh hoạch định và cắm mốc theo Hiệp ước Pháp-Thanh. Nhưng vào thời điểm đó các cồn băi Tục Lăm, Tài Xẹc, Dậu Gót đều đang h́nh thành từ đất sa bồi của gịng sông Ka Long và chưa có h́nh thể cũng như quy mô như hiện tại. Trong chiến tranh biên giới Tây Bắc 1979, Trung cộng đă chiếm giữ Cồn đất này và tuyên bố rằng Băi Tục Lăm thuộc lănh thổ của Trung cộng.


    Hồ Chí Minh Trong Một Thương Vụ Bán Đất Cho Tàu

    Đến ngày 22 tháng 12 năm 2008, thông qua đàm phán chính trị giữa Việt cộng và Trung cộng, hai bên đă thoả thuận phân chia ranh giới, qua đó, Việt Nam chính thức nhựơng 1/4 diện tích băi Tục Lăm nằm về phía Đông Bắc cho phía Trung Cộng, thỏa thuận này có thể được xem là Công Hàm 2008 của cộng sản Việt nam về việc dâng bán đất đai của tổ quốc cho Hán Tặc.

    Riêng Ải Nam Quan, từng là Biên Ải của hai nước Việt Nam- Trung Quốc từ ngàn năm trước, mà lịch sử của cả hai nước đă ghi lại rằng:

    Vào năm 981, sau khi vua Đinh Tiên Hoàng của Đại Cồ Việt bị ám sát, vua nhà Tống là Tống Thái Tông sai Hầu Nhân Bảo tấn công Đại Cồ Việt qua đường Lạng Sơn, đi qua ải Nam Quan. Năm 1077, Tống Thần Tông sai Quách Quỳ tấn công Đại Việt, quân bộ đă đi theo đường Nam Quan, xuống ải Quyết Lư rồi ải Chi Lăng.
    Năm 1284, 1287, vua nhà Nguyên là Hốt Tất Liệt (Kubilai) đă sai Thoát Hoan tấn công Đại Việt bằng đường bộ qua Lạng Sơn, ắt phải qua ải Nam Quan.

    Năm 1774, Đốc trấn Lạng Sơn là Nguyễn Trọng Đang cho tu sửa, xây lại Ải Nam Quan bằng gạch. Về việc sửa sang đài Ngưỡng Đức, văn bia của Nguyễn Trọng Đang ghi khắc có đoạn như sau:

    “… Đài “Ngưỡng-Đức” không biết dựng từ năm nào; h́nh như mới có từ khoảng niên hiệu Gia-Tĩnh nhà Minh, ngang với niên-hiệu Nguyên-Ḥa, đời vua Lê Trang Tông ở nước ta. Đài không có quán, hai bên tả hữu lợp bằng cỏ; sửa chữa qua loa, vẫn theo như cũ. Nhà Lê ta trung hưng, đời thứ 14, vua ta kỷ-nguyên thứ 41, là năm Canh tư, ngang với năm thứ 44 niên hiệu Càn-Long nhà Thanh; Đang tôi làm chức Đốc-trấn (Lạng-Sơn), trải qua 5 năm là năm Giáp-th́n; sửa chữa lại, xây dựng bằng gạch ngói, đài mới có vẻ hoành tráng…“.


    Ải Nam Quan… Sau Công Hàm 2000

    Năm 1788, theo lời cầu viện của thân mẫu của Lê Duy Kỳ, vua nhà Thanh là Càn Long (1736-1795) cử Tôn Sĩ Nghị cầm đại quân sang Đại Việt, đi bằng ba ngả: Tôn Sĩ Nghị cùng Hứa Thế Hanh vào cửa Nam Quan, qua Lạng Sơn đi xuống, Sầm Nghi Đống đi qua đường Cao Bằng, và đề đốc Vân Nam Ô Đại Kinh vào đường Tuyên Quang. Đoàn quân viễn chinh nhà Thanh bị vua nhà Tây Sơn là Quang Trung đánh tan, phải chạy tháo thân về Tàu vào đầu năm Kỷ Dậu (1789).

    26 tháng 6 năm 1887, Công Ước Về Hoạch Định Biên Giới Giữa Việt Nam và Trung Quốc kư giữa Pháp và Nhà Thanh. Ngày 21 tháng 04 năm 1891 tiến hành cắm cột mốc tại vùng biên giới gần ải Nam quan.

    Năm 1907, Tôn Trung Sơn và Hoàng Hưng phát động cuộc khởi nghĩa Trấn Nam Quan chống Thanh, nhưng thất bại.

    Năm 1957, Chính phủ tỉnh Quảng Tây đă chi tiền trùng tu lại thành lầu Hữu Nghị quan, trở thành một kiến trúc ba tầng như hiện nay.

    Từ ngày 17 tháng 2 năm 1979, trong Chiến tranh biên giới Việt-Trung, Trung cộng đă tung trên 660.000 quân tấn công Việt Nam ở sáu tỉnh biên giới: Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh, và đă chiếm được các thị xă Lào Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn.

    Bộ binh Trung cộng vào thị xă Lào Cai bằng thung lũng sông Hồng, vào thị xă Cao Bằng theo thung lũng sông Bằng (Bằng Giang), và vào thị xă Lạng Sơn theo thung lũng sông Kỳ Cùng, vào ải Nam Quan. Sau khi rút quân ngày 5 tháng 3 năm 1979, quân Trung cộng vẫn chiếm giữ vùng đất phía nam ải Nam Quan, và trạm hải quan (quan thuế) của cộng sản Việt Nam phải dời xuống phía nam ải nầy, sâu trong lănh thổ Việt Nam.


    Than ôi! …”Trung-Việt Quốc Giới” Nay C̣n Đâu….

    Vào ngày 30 tháng 12 năm 1999, tại Hà nội, bộ trưởng ngoại giao của cộng sản Việt Nam là Nguyễn Mạnh Cầm và bộ trưởng ngoại giao của Trung cộng Đường Gia Triền đă chính thức kư ‘Hiệp ước biên giới trên đất liền’, theo đó Ải Nam Quan thuộc về Trung quốc. Bản hiệp ước này được quốc hội Trung cộng thông qua ngày 29 tháng 4 năm 2000, và quốc hội cộng sản Việt Nam thông qua ngày 9 tháng 6 cùng năm đó, và việc cắm mốc biên giới bắt đầu từ năm 2001 đến cuối năm 2008 là xong. Bản ‘Hiệp ước biên giới trên đất liền’ được xem là “Công Hàm” 2000 của cộng sản Việt Nam, dâng bán thêm một phần đất đai của tổ quốc cho Rợ Hán Bắc phương. V́ vậy mà từ năm 2000 cho đến nay, ải Nam Quan thuộc chủ quyền của Trung Cộng, thuộc tỉnh Quảng Tây, cách thị trấn Bằng Tường của Trung cộng 15 km về phía tây và cách thi trấn Đồng Đăng của Việt nam 5 km về phía bắc. Chính quyền CSVN cho xây lại cửa khẩu Hữu Nghị Quan nằm tại Đồng Đăng xác định lại biên cương của tổ quốc lùi sâu vào lănh thổ của Việt Nam so với đường biên giới xưa theo Hiệp Ước Pháp-Thanh, cách cột mốc biên giới cũ đúng 5 km.

    Nếu không tự cho ḿnh cái quyền sở hữu cả giang sơn Đại Việt này, làm sao Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng cùng đám thuộc hạ lại dám kư Công Hàm 1958 để dâng biển, nhượng đảo cho Hán Tặc để rồi ngư dân Việt bị cướp, bị giết, bị bắt gữ và đ̣i tiền chuộc bởi chính quyền nước bạn?

    Nếu không tự cho rằng đất nước Việt Nam này là của riêng đảng cộng sản, sao tên cộng nô Nguyễn Mạnh Cầm và đảng cộng sản Việt Nam lại ngang nhiên kư công hàm 2000 dâng bán Ải Nam Quan và hàng trăm km2 dọc biên giới phía Bắc cho Rợ Hán?

    Nếu không cho rằng đất nước Việt Nam là tài sản riêng tư của đảng cộng sản, sao Thứ Trưởng Ngoại Giao Vũ Dũng dám kư Công Hàm 2008 dâng băi Tục Lăm cho Hán Ngụy để đường biên giới phía Đông Bắc của tổ quốc cứ thế bị thu hẹp dần theo sự lắng bồi của phù sa sông Ka Long để rồi băi Tục Lăm được bồi đắp lớn rộng đến đâu th́ lănh thổ của Việt Nam bị thu hẹp đến đó?

    Nếu không tự cho ḿnh cái quyền uy tối thượng được ngồi trên đầu cả dân tộc Việt Nam này sao đảng cộng sản Việt Nam dám tự ư cho Hán Ngụy thuê hàng triệu Hecta rừng đầu nguồn với thời lượng gần car 100 năm, một khoảng thời gian đủ để cho 4 thế hệ người Hán được sinh ra và an cư trên mănh đất mà những “đồng chí tốt, láng giềng tốt” của chúng đă hữu hảo dâng bán?

    Nếu không tự cho rằng đất nước Việt Nam này là tài sản riêng của đảng cộng sản, sao Thái Thú Nguyễn Tấn Dũng lại ngang nhiên dâng bán Tây Nguyên cho Hán Tặc đến khai thác Bauxite vừa nhằm tàn hại môi trường sinh thái của Việt Nam vừa thực hiện chính sách di dân đường dài để giải quyết nạn nhân măn của Thiên Quốc?

    Nếu không nghĩ rằng cả dân tộc Việt Nam là một bầy đàn ngu muội và chỉ là những kẻ nô lệ mà chủ nô là đảng cộng sản Việt Nam và mẫu quốc Trung cộng, th́ tại sao nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam lại bắt cả toàn dân Việt Nam rúm ró hèn nhược trước giặc Tàu? Tại sao lại bắt bớ, giam cầm những người lên tiếng chống lại sự xâm lăng bờ cơi của giặc Tàu và âm mưa Hán hóa của chúng, như Bùi Thị Minh Hằng, Phạm Thanh Nghiên, Cù Huy Hà Vũ? Điếu Cày Nguyễn Văn Hải và anh Ba Sài G̣n Phan Thanh Hải và nhạc sỹ Việt Khang? Tại sao lại ngăn cấm người dân Việt Nam thể hiện ḷng yêu nước và căm thù giặc ngoại xâm? Tại sao lại đàn áp hết sức dă man những người Việt Nam biểu t́nh chống Tàu cộng xâm lược? Tại sao những đầy tớ của nhân dân lại đi bắt bớ giam cầm tra tấn những người dân yêu nước khẳng định chủ quyền biển đảo rằng “Hoàng Sa – Trường Sa Là Của Việt Nam”?


    Thác Bản Giốc Nay Đă Thành Thác Đức Thiên của Tàu…

    Trong tư duy của nhà cầm quyền cộng sản, phải chăng, nếu như Vua Trần Nhân Tông cũng là một đảng viên cộng sản, th́ Ngài đă xuống chiếu “trảm” tất cả các bô lăo dự Hội Nghị Diên Hồng, v́ họ đă quyết một ḷng chống lại 50 vạn quân Mông Cổ xâm lược?

    Nếu nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam và những con người cộng sản thừa nhận rằng đất nước Việt Nam là của Dân Tộc Việt Nam v́ họ cũng c̣n chút lương tri và một tí chút nhân cách, th́ hăy trao trả lại đất nước Viêt Nam cho 96 triệu người dân Việt, hăy trao vận mệnh đất nước Việt Nam cho toàn dân Việt Nam quyết định, chứ không phải chỉ một Hồ Chí Minh, một Phạm Văn Đồng, một Nguyễn Mạnh Cầm, một Vũ Dũng, một Lê Khả Phiêu, một Nguyễn Tấn Dũng, một Nguyễn Phú Trọng… được toàn quyền quyết định vận mệnh của đất nước của dân tộc này… Và nếu thế, nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam hăy trả tự do ngay tức khắc và vô điều kiện cho tất cả những người đang bị cầm tù v́ tội yêu nước và hăy phong cho họ là những anh hùng vệ quốc bởi xét rằng họ là những người yêu nước đích thực, không hề nhận mệnh lệnh của Quốc Tế Cộng Sản về để tiến hành diệt chủng, họ không hề bán đất liền, nhượng biển đảo cho ngoại bang… Xét về nhân cách th́ họ cao trọng gấp triệu lần “cha già dân tộc” và những con người cộng sản thuộc hạ của chả.

    Dân tộc Việt Nam chưa bao giờ úy kỵ giặc Tàu dù đă phải trải qua ngót 1.000 năm nô lệ, lịch sử đă chứng minh trong mọi cuộc chiến chống lại Tàu Man, dân Nam luôn giành chiến thắng dù thường phải lấy yếu để đánh mạnh, lấy ít để địch nhiều, đến nỗi, Hán Hiến Đế của Tàu Man phải thần phục mà rằng: “Giao Chỉ là đất văn hiến, núi sông un đúc, trân bảo rất nhiều, văn vật khả quan, nhân tài kiệt xuất ..!”.

    Thế, cớ làm sao nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam lại nịnh nọt bợ đỡ giặc Tàu? Việt Nam đường đường một quốc gia độc lập mà sao nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam lại tự nguyện xếp ngang hàng với một tỉnh biên giới của giặc Tàu là cớ làm sao?”.

    Hồ Chí Minh và những con người cộng sản thuộc hạ vốn nhu nhược khiếp hèn trước ngụy Hán, nên phải dâng đất bán biển đảo rồi nhận Trung cộng làm mẫu quốc để cầu vinh, nhưng hăy luôn nhớ rằng “Giao Chỉ là đất văn hiến, núi sông un đúc, trân bảo rất nhiều, văn vật khả quan, nhân tài kiệt xuất ..!”.

    Nhược bằng cứ muốn tiếp tục sống nhục, sống hèn với ngụy Hán, để cầu an hưởng lạc th́ nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam hăy công khai tuyên bố trước toàn dân rằng: “Đất Nước Việt Nam là của đảng cộng sản, không phải của dân tộc Việt Nam.

    Cuối cùng, xin một lần nữa nêu lên tự vấn của riêng tôi và cho những người đang nặng ḷng với vận nước rằng đất nước Việt Nam này là của ai, của dân tộc Việt Nam hay chỉ là của riêng đảng cộng sản?.

    Nguyễn Thu Trâm

    Ngày 19 tháng Tư Đen năm thứ 37

  4. #4
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?
    Trung Quốc-những khía cạnh xấu xí của một cường quốc






    Trung Quốc thường tự hào họ là nước lớn, có nền văn hóa văn minh lâu đời so với nhiều quốc gia khác. Mà kể ra th́ niềm tự hào đó là hoàn toàn chính đáng. Rất nhiều thành tựu trong nghiên cứu khoa học kỹ thuật của nhân loại là bắt nguồn từ đất nước Trung Hoa thời cổ đại, trong đó phải kể đến la bàn, thuốc súng, kỹ thuật làm giấy và kỹ thuật in ấn…Chữ viết ra đời rất sớm. Trong các lĩnh vực từ triết học-tư tưởng, toán học, thiên văn học, y dược học, văn học nghệ thuật, (từ thi ca, âm nhạc, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, nghệ thuật tiểu thuyết, nghệ thuật biên soạn sử…) cho đến nghệ thuật ẩm thực, trang phục… người Trung Hoa đểu có những đóng góp lớn cho nhân loại.

    Nhưng cũng thật lạ lùng, mâu thuẫn, khi trong đời sống xă hội của TQ cho đến thời điểm hiện tại vẫn tồn tại những hiện tượng, những quan điểm rất lạc hậu, thậm chí man rợ, mà nhiều quốc gia khác đều cảm thấy không thể chấp nhận được.

    Như chuyện thuốc bổ làm từ xác thai nhi, trẻ sơ sinh đă đề cập đến trong bài trước. Khi thông tin về việc thuốc bổ làm từ thịt thai nhi được giới truyền thông rồi cả cảnh sát Hàn Quốc đưa ra làm chấn động dư luận, một số tờ báo của TQ như tờ Nhân dân nhật báo hay một vài nhân vật trí thức, chuyên môn c̣n “chống chế” rằng có thể đó là thuốc làm từ nhau thai. “Zhu Qingwen, một giáo sư của trường Y Trung Quốc thuộc đại học Trung Quốc, có khả năng các viên thuốc trên được làm từ nhau thai, vốn được coi là một loaị thuốc bổ giúp kích thích sinh tinh và lưu thông máu theo y cổ truyền của TrungQuốc.

    “Thịt trẻ em mà Hàn Quốc t́m thấy có khả năng là nhau thai, vốn cũng là mô người”, ông Zhu nói. (“Trung Quốc lên tiếng về thuốc làm từ thịt người”, VietnamNet)

    Nhưng ngay cả nếu là thuốc chế biến từ nhau thai, vốn rất phổ biến trong y học cổ truyền ở TQ với tên gọi Tử hà xa, th́ vẫn là…thịt người!

    Thật ra, tin tức về người Trung Quốc ăn thịt thai nhi đă lan truyền từ lâu trên mạng, có cả những bài báo, h́nh ảnh chế biến thịt thai nhi thành những món ăn khác nhau, được cho là rất bổ, ở các nhà hàng. Và nếu vào google gơ những chữ như “Trung Quốc ăn thịt người, Trung Quốc ăn thịt thai nhi” ( hoặc gơ tiếng Anh:cannibalism in China, eating fetus in China) ngay lập tức sẽ cho ra hàng triệu kết quả.

    Trong lịch sử của nhân loại, chuyện ăn thịt người không phải là chưa từng xảy ra, càng không phải chỉ có ở TQ. Nhưng đến thời buổi hiện đại thế kỷ XXI này mà vẫn c̣n tồn tại th́ phải nói là hơi khủng khiếp. Ngay cả nếu không nói đến khía cạnh vô nhân đạo, man rợ của “công nghệ” chế biến loại thuốc này th́ quan niệm thịt thai nhi bổ về nhiều mặt, là một quan niệm mà nhiều dân tộc/quốc gia khác cảm thấy khó thuyết phục, bởi chưa có cơ sở về khoa học để nói rằng thịt người bổ hơn thịt các động vật khác.

    Hay quan niệm nước tiểu tốt cho sức khỏe, uống nước tiểu của chính ḿnh có thể chữa được nhiều thứ bệnh và trường thọ của người TQ (cũng cần phải nói rơ, quan niệm này không chỉ của người TQ, nhưng phổ biến ở TQ). C̣n nhớ, có một dạo vào những năm của thập niên 80 của thế kư trước, tại nhiều tỉnh, thành phố ở VN cũng rộ lên phong trào uống nước tiểu để chữa bệnh, học theo người Trung Quốc, gọi là Niệu liệu pháp. Và tin rằng có thể chữa được cả ung thư, tiểu đường, bệnh AID…

    Được biết, phương pháp chữa bệnh bằng nước tiểu này đă có từ rất lâu ở TQ, (và ở một vài quốc gia châu Á thời cổ đại khác như Ấn độ). Thậm chí có người c̣n dùng để nhỏ vào mắt, vào tai, vào nước súc miệng, pha vào nước tắm hoặc bôi lên da v.v… Cho đến ngày nay, nhiều người Trung Hoa vẫn tin rằng đây là một phương thuốc rất tốt, v́ họ cho rằng nước tiểu không phải là một chất thải của cơ thể mà là những chất được lọc ra từ máu. Người Trung Hoa cũng tin rằng nước tiểu của bé trai c̣n tốt hơn nữa.

    Ngược lại, theo một số nhà khoa học, y học, nước tiểu là các chất độc mà cơ thể cần phải thải ra ngoài. Nước tiểu khi đi qua thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo để ra ngoài đều có thể bị nhiễm độc thêm nếu các cơ quan này bị viêm nhiễm, có bệnh lư, khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài lại càng không thể gọi là sạch. Nước tiểu lại mặn, có nồng độ muối rất cao nên uống vào dễ phù thủng, suy tim v.v…Và trên hết, theo các nhà khoa học, cho đến nay chưa có bất cứ tài liệu y học nào chứng minh một cách khoa học rằng nước tiểu có tác dụng chữa bệnh cả mà chỉ là những lời đồn, là niềm tin có tính chất dân gian, truyền miệng mà thôi.

    Mới đây, trên một số tờ báo mạng của VN như VietnamNet có đăng lại thông tin từ các tờ báo của nước ngoài về món “Đặc sản trứng luộc nước tiểu ở Trung Quốc”. (Thông tin trên các tờ báo lớn nước ngoài như: “Urine-cooked eggs a spring delicacy in China city”, NY Dailynews, “Virgin Boy Eggs”Cooked In Urine Are Spring Delicacy In Dongyang, China”, The Huffington Post, “Urine-soaked eggs a spring taste treat in China city”, The Times of India…). Đây là một món ăn đặc sản của thành phố Đông Dương, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc. Trứng được luộc nhiều giờ trong nước tiểu của các bé trai dưới 10 tuổi mà người dân vùng này gọi là “trứng bé trai trinh” (Virgin Boy Eggs), và tin rằng món ăn này rất tốt cho sức khỏe. Ngay quan niệm nước tiểu của bé trai mà không phải là bé gái, cũng đă cho thấy sự phân biệt nam nữ nằm trong ư thức của người dân Trung Hoa từ thời phong kiến.

    Chúng ta biết, tư tưởng trọng nam khinh nữ không phải chỉ có ở TQ mà c̣n có ở một số quốc gia châu Á khác. Nhưng với TQ, điều này đă dẫn đến hệ quả trai thừa gái thiếu hiện nay bởi ai cũng biết, mỗi gia đ́nh ở TQ chỉ được phép có một con nhằm hạn chế sự tăng dân sổ của quốc gia đông dân nhất thế giới, trong khi hầu hết các cặp vợ chồng đều mong mỏi có con trai nối dơi, nên khi có bầu đi siêu âm biết là con gái, họ thường bỏ thai.

    Mặc dù chế độ phong kiến đă chấm dứt ở Trung Hoa từ năm 1911, và từ năm 1949 quốc gia này trở thành nước Cộng ḥa nhân dân Trung Hoa dưới sự lănh đạo của đảng cộng sản, nhưng với một chế độ phong kiến đă tồn tại lâu đời nhất trên thế giới- hơn 4000 năm, những nếp nghĩ, quan niệm sống, cho đến phong tục tập quán của thời phong kiến đă bắt rễ rất sâu trong xă hội Trung Quốc. (Thậm chí, có thể nói rằng chế độ cộng sản độc tài độc đảng của TQ về nhiều mặt, cũng chằng khác ǵ chế độ phong kiến, chỉ có điểu thay v́ một ông vua th́ là vua tập thể-9 vị trong Ban thường vụ Bộ chính trị.)

    Cũng trên tờ VietnamNet, thông tin đăng lại từ tờ Sina, về việc “Hàng ngàn trinh nữ nộp đơn làm vợ đại gia”: “Ngày 20/5 vừa qua, câu lạc bộ doanh nhân độc thân Trung Quốc đă tổ chức buổi t́m bạn đời tại nhà hàng Hoa Viên, Quảng Châu. Để có cơ hội trở thành vợ đại gia, 320 thiếu nữ đă tới tham dự “cuộc b́nh chọn giai nhân toàn cầu”, họ là những người được chọn ra từ 2.800 đơn xin tham dự.

    Điều kiện đầu tiên của cuộc b́nh chọn này là: độc thân, tuổi đời từ 18-28, cao từ 160-175 cm, tŕnh độ đại học trở lên, ngoại h́nh, tính cách xuất chúng. Ngoài các tiêu chuẩn trên, các cô gái tham dự c̣n phải là “trinh nữ”.”

    Đọc tin này, để thấy giá trị của người con gái vào thế kỷ XXI ở một quốc gia thuộc loại cường quốc của thế giới vẫn chẳng cao hơn thời phong kiến là bao. Cũng như vậy, là quan niệm ngủ với gái trinh để “xả xui” khi đang chơi bài bạc bị thua, hay làm ăn bị trục trặc, xui xẻo…

    Thật ra, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc có nền văn hóa đặc thù khác nhau, có những cái quốc gia này, dân tộc này chấp nhận, cho là hay là tốt, nhưng quốc gia khác, dân tộc khác lại không chấp nhận được. Những cái hạn chế theo kiểu phong kiến c̣n sót lại kể trên ở Trung Quốc, cũng chưa chắc đă tệ hơn một số cái hạn chế ở những quốc gia khác. Tuy nhiên, v́ TQ hiện nay đang trở thành một cường quốc và có khát vọng muốn vượt qua cả Hoa Kỷ, lănh đạo thế giới, th́ TQ phải thuyết phục được các quốc gia khác rằng TQ có những giá trị ǵ, ngoài sức mạnh về tiền, về quân sự, những thành tựu văn hóa lâu đời mà những giá trị được thế giới thừa nhận chủ yếu vẫn là từ trước khi có đảng và nhà nước cộng sản!

    Đó là chưa nói đến những tội ác của một chế độ độc tài với những sai lầm đă giết hại hàng triệu con người và gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế, đồng thời phá hoại nghiêm trọng về mặt văn hóa, xă hội của TQ trước đây như Đại nhảy vọt, Cách mạng Văn hóa và Trăm hoa đua nở, sự kiện Thiên An Môn…Cho đến nay, TQ vẫn là một trong những quốc gia có những “thành tích” tệ hại vể nhân quyền, hạn chế các quyền tự do dân chủ của nhân dân, đàn áp tôn giáo nổi bật là các nhóm Kitô giáo, Phật giáo Tây Tạng, và phong trào Pháp Luân Công-trong đó vụ đàn áp Pháp luân công, thậm chí giết hại các học viên lấy nội tạng đem bán bị thế giới xem là phạm tội ác chống lại con người.

    Bên cạnh đó là sự phát triển, tăng trưởng bất chấp cái giá phải trả về mức độ tàn phá môi trường, khai thác đến cạn kiệt tài nguyên, vắt kiệt sức lao động của con người với cái giá rẻ mạt v.v…

    Làm thế nào có thể có thể tự hào là một nước lớn, có nền văn minh văn hóa lâu đời nếu trong hệ thống chính trị xă hội văn hóa đạo đức lại tồn tại quá nhiều tính chất phản văn minh, phản văn hóa, phi nhân…. như vậy?

    Song Chi.

  5. #5
    Member
    Join Date
    27-05-2011
    Posts
    187
    Nếu bạn nào đọc được tiếng Hán th́ đây là wiki page tiếng Tàu về Trấn Nam Quan (tên người Tàu đặt cho Hữu Nghị Quan thời trước CS Trung Quốc). Cả người Đài Loan và TQ đều tuyên bố ải này là của họ, xây từ thời Tây Hán, một trong "中国古代九大名关" (Trung Quốc Cổ Đại Cửu Thập Danh Quan). Có một blog site ở Đài Loan tôi đọc mấy năm trước về kiến trúc của ải, ghi phần nào xây thời nào, trùng tu năm nào, kể cả một tầng người Pháp xây thời họ chiếm đóng VN. Năm 1945 khi quân Tưởng Giới Thạch vào giải giáp Nhật th́ họ chiếm đóng luôn ải này.

    http://zh.wikipedia.org/wiki/%E9%95%...8D%97%E5%85%B3

  6. #6
    Member
    Join Date
    27-05-2011
    Posts
    187
    Nếu dựa theo Đại Nam Nhất Thống Chí thời nhà Nguyễn th́ có vẻ cái gọi là "Ngưỡng Đức Đài" là phần của Việt Nam, trong khi đó "Chiêu Đức Đài" của Trung Quốc. Trấn Nam Quan theo ĐNNTC được dựng bởi nhà Thanh năm 1724. Năm 1774 Đốc Trấn Lạng Sơn tu bổ lại Ngưỡng Đức Đài, chứ trước đó chẳng có ǵ cả (không có quán để khách nghỉ ngơi). Nếu vậy trừ phi anh Tàu di chuyển Trấn Nam Quan, hoặc thời Nguyễn dựng cho lớn lên rất nhiều (không có hồ sơ ǵ về chuyện đó), cũng khó bằng chứng rơ rệt là cái cửa lớn Hữu Nghị Quan là của VN ngày xưa, v́ người Tàu có lịch sử rơ rệt hơn về Trấn Nam Quan (rơ rệt hơn cái chuyện họ mập mờ đánh lận con đen về Hoàng Sa và Trường Sa)

  7. #7
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?
    Người Trung Quốc nuôi cá trên vịnh Cam Ranh


    Tại thành phố Cam Ranh (Khánh Hoà), vùng nuôi cá mú được xem là lớn nhất Việt Nam, người Trung Quốc không chỉ thu mua mà c̣n sử dụng mặt nước vịnh để nuôi các loài hải sản có giá trị kinh tế cao như tôm hùm, cá mú.

    Điều đáng nói là t́nh trạng người Trung Quốc “núp bóng” nuôi cá tại một vịnh có vị trí quan trọng này diễn ra từ lâu, nhưng chính quyền tỏ ra lúng túng.


    Bè cá Trung Quốc hoành tráng


    Hầu như mọi ngư dân và người buôn bán nào ở gần cảng Cam Ranh đều biết các đ́a cũng như lồng bè nuôi cá, tôm của người Trung Quốc. Ông Đạt, một chủ đ́a tại đây nói đ́a nuôi tôm hùm của A X́u nằm cạnh cảng Cam Ranh, c̣n phía ngoài vịnh cách đó chừng 200m là lồng bè nuôi cá mú của những người Trung Quốc khác. Mỗi lồng bè nuôi cá, tôm hùm trị giá hàng tỉ đồng.


    Từ xa có thể thấy khu trại nuôi cá của A X́u gồm những khu nhà kiên cố, có cả hàng rào, cổng cao khác hẳn với những khu trại tạm bợ của người Việt bên cạnh. Tuy nhiên, khi đến gần th́ khu trại này đóng cửa.


    Lên một chiếc tàu, chúng tôi rời cảng tiếp tục đến bè nuôi của người Trung Quốc phía ngoài vịnh. Bè này nằm cách cảng Cam Ranh chừng vài trăm mét và có thể thấy rơ quân cảng Cam Ranh ở phía bên kia bờ vịnh. Từ xa, bè của những người Trung Quốc nổi bật giữa biển bởi sự hoành tráng so với những chiếc bè nhỏ của người Việt gần đó. Các bè này cũng giống như trại nuôi cá của A X́u: không bảng hiệu, được gắn với nhau, mỗi bè có nhiều lồng, trên bè có đến ba ngôi nhà lợp tôn kiên cố với tổng diện tích khoảng 100m2. Huy, một người địa phương làm công tại một bè cá của người Trung Quốc ở đây cho biết, ở bè này có sáu người Trung Quốc làm việc với gần 100 lồng. Ngoài ra họ c̣n thu mua cá mú khắp nơi nhưng nhiều nhất là tại Cam Ranh, Phú Yên và đảo Phú Quư.


    Lồng bè do những người Trung Quốc điều hành.
    “Người Trung Quốc ở đây ai cũng có thể nói được tiếng Việt, bởi họ qua đây đă sáu, bảy năm rồi. Người Trung Quốc cân cá, mua cá, xuất bán cá... c̣n em chỉ lo chăm sóc cá thôi. Mỗi năm có hàng ngàn tấn cá được xuất đi, khi nào đủ số lượng th́ sẽ có tàu của Trung Quốc cập bè đưa cá về bên đó”, Huy nói.

    Ông Đào Văn Hoà, chủ tịch UBND thành phố Cam Ranh cho rằng vịnh Cam Ranh có vị trí quan trọng đối với quốc pḥng, đặc biệt đối với vùng biển của đất nước. Vịnh Cam Ranh đang được Đảng, Nhà nước quan tâm đầu tư và thực hiện các nhiệm vụ về quốc pḥng, kinh tế. Nghị quyết về phát triển kinh tế vùng vịnh Cam Ranh của Tỉnh uỷ Khánh Hoà cũng xác định quá tŕnh phát triển kinh tế ở vịnh này phải vừa bảo đảm phát triển kinh tế bền vững, ổn định đồng thời kết hợp hài hoà với quốc pḥng.

    Chúng tôi quan sát thấy xung quanh bè thấy có chừng ba, bốn chiếc tàu cá mang biển số Khánh Hoà, B́nh Thuận đang chở cá đến để bán cho người Trung Quốc. Trên bè các bảng thông báo, thẻ đánh số đều được ghi bằng tiếng Trung. Tại một góc khác của bè, hai người đàn ông Trung Quốc tự xưng là A Ngán và A Keng vừa hút thuốc lào vừa quan sát những người Việt làm việc. A Ngán cho hay quê ở Quảng Châu, chuyên mua và nuôi cá mú. Cá mú đen thu mua về rồi nuôi tiếp, đến khi cá nặng chừng 1kg mới bán; cá mú nghệ nặng 10kg th́ bán, có thể đóng thùng đi đường bộ hoặc tàu từ Trung Quốc qua thu mua tại bè. “Chúng tôi ở đây đă lâu, có người lấy vợ Việt Nam và tách ra làm riêng rồi”, A Ngán khoe.


    Theo ông Hoàng Gia Ánh, chủ tịch hội nông dân phường Ba Ng̣i, thành phố Cam Ranh, giá cá mú đen thương phẩm loại 1kg tại Cam Ranh hiện bán 200.000 đồng/kg, cá mú nghệ 250.000 đồng/kg. Thương lái Trung Quốc tại các bè trên đang thu mua loại cá mú nhỏ 0,5 – 0,6kg với giá bằng 1/2 giá cá thương phẩm. “Họ thu mua cá nhỏ sau đó nuôi thêm rồi xuất khẩu, bởi làm như vậy lời hơn so với mua cá lớn rồi xuất ngay”.



    Những người Trung Quốc trên vịnh Cam Ranh.


    “Họ tự làm chứ chúng tôi không cho phép”


    Theo ông Nguyễn Thành Long, đội phó đội Quản lư thị trường số 3, tại Cam Ranh đang có ít nhất bốn cơ sở thu mua và một cơ sở nuôi bè hải sản của người Trung Quốc, nhưng do người Việt Nam đứng tên; phường Cam Phúc Bắc có hai cơ sở, phường Cam Phú có một cơ sở. Riêng tại phường Cam Linh có hai cơ sở, trong đó cơ sở nuôi bè trên biển của công ty TNHH Song Phong. Song, ông Trần Tính, phó chủ tịch UBND phường Cam Linh cho rằng trên địa bàn chỉ có một cơ sở thu mua hải sản với khoảng 5 – 7 người Trung Quốc hoạt động, đứng tên kinh doanh là công ty TNHH Khải Hoàn của người Việt Nam. “Cơ sở này thuê đất trên bờ của người Việt, c̣n lồng bè trên biển th́ họ tự làm chứ chúng tôi không cho phép”, ông Tính nói.


    Ông Tính cho biết thêm ở khu vực lồng bè có người Trung Quốc hoạt động, hiện nhiều lực lượng đang quản lư: trạm kiểm soát của đồn Biên pḥng cửa khẩu, đồn Biên pḥng 384, công an… Rất nhiều cơ quan quản lư, nhưng ông Tính phân bua: “Quá nhiều lực lượng song chúng ta đang lúng túng trong phân cấp xử lư vấn đề người nước ngoài. Qua các buổi giao ban chúng tôi đều có ư kiến về việc này, bản thân tôi thấy cần phải rút kinh nghiệm”.


    Cũng theo ông Tính, mỗi lần có mưa băo, phường ra di dời những người trên lồng bè vào bờ để tránh nguy hiểm, nhưng gặp khó khăn khi muốn đưa người Trung Quốc vào bờ. “Phần v́ chúng tôi nói th́ họ không hiểu, phần v́ họ nghe dự báo thời tiết từ đài của họ nên họ không chịu di dời. Thực sự chúng tôi không biết họ có bao nhiêu người ở trên những bè đó”, ông Tính nói.


    Phó chủ tịch UBND thành phố Cam Ranh Nguyễn Ngọc Sơn, thừa nhận trên địa bàn có một số người nước ngoài nuôi trồng thuỷ sản. “Tuy nhiên, trên thực tế đến nay chưa có doanh nghiệp hay người nước ngoài nào xin phép nuôi trồng thuỷ sản tại vịnh Cam Ranh... Chúng tôi sẽ xử lư theo đúng quy định của pháp luật”, ông Sơn nói.


    BÀI VÀ ẢNH: LÊ ANH


    Thương lái Trung Quốc khuấy động vùng trồng khóm

    Thương lái Trung Quốc thông qua thương lái các địa phương đă điều khiển giá thu mua khóm (dứa) tại các vùng chuyên canh khóm huyện G̣ Quao, Giồng Riềng (Kiên Giang), Tân Phước (Tiền Giang), Vị Thanh (Hậu Giang) khiến giá mặt hàng này nhích lên được khoảng một tuần. Tuy nhiên, hoạt động mua bán khóm sôi động chỉ được một thời gian ngắn, sau đó rơi vào yên ắng. Hiện giá khóm loại 1 (từ 1,2kg trở lên) từ 3.800 – 4.000 đồng/kg.

    Ông Vu Suổi, chủ nhiệm HTX Thạnh Thắng (Hậu Giang) cho biết, thương lái Trung Quốc chỉ mua khóm loại 1, khóm hơi xanh chứ không mua khóm chín, khóm trái nhỏ. Tại Hậu Giang, các lái Trung Quốc chỉ tuyển lựa, thu mua thời gian ngắn rồi chuyển khóm về Trung Quốc bằng xe đông lạnh. Tuy nhiên, mấy ngày gần đây, không thấy thương lái Trung Quốc xuất hiện trở lại trên địa bàn. Chính v́ vậy, nhiều thương lái Việt Nam và nông dân khóc ṛng.

    NGỌC TÙNG


    Alamit: Nuôi cá bè hay "Tiền trạm t́nh báo Hải quân"?

  8. #8
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?
    Con rồng Trung Cộng đă tỉnh giấc và sẽ làm dậy sóng biển Đông?





    Vào đầu thế kỷ 19, (1802), Napoléon có nói: “Con sư tử Tàu đang ngủ quên. Nếu nó thức giấc, th́ thế giới sẽ lay chuyển.” Vào đầu cuối bán thế kỷ 20 (những năm 60), nhà chính trị, kiêm b́nh luận, văn sĩ Alain Peyrefitte, có viết quyển sách bán chạy nhất lúc bấy giờ ở Pháp, mang tựa đề “Khi nước Tàu tỉnh giấc.” Ngày hôm nay, đầu thế kỷ thứ 21, nhiều người cho rằng con rồng Trung Cộng đă tỉnh giấc và sẽ làm dậy sóng biển Đông.

    Có phải thế không? Chúng ta cùng nhau xem xét vấn đề.

    I. Con rồng Trung cộng quả thật đă thức giấc

    Không ai chối căi rằng, từ ngày mở cửa kinh tế tới nay, Trung cộng có một sự phát triển kinh tế rất nhanh, đă giúp nước này trở thành cường quốc kinh tế thứ nh́ trên thế giới, với tổng sản lượng tính theo khả năng mua bán (pouvoir d’achat) là gần 7 000 tỷ Mỹ kim, trên Nhật với gần 6 000 tỷ, chỉ thua Hoa kỳ là 15 000 tỷ, tuy nhiên sản lượng tính theo đầu người cũng tính theo khả năng mua bán, th́ mới bằng 1/10 Hoa Kỳ, 1/9 của Nhật.

    Với tổng sản lượng như vậy, Trung cộng có thể làm được nhiều chuyện. Ở đây tôi chỉ nêu lên một vài sự kiện như: Hiện Trung cộng là nước có dự trữ Đô la lớn nhất thế giới với 2 200 tỷ, có số công trái phiếu của Hoa kỳ đứng nhất nh́ là 800 tỷ, có lúc hơn Nhật, nhưng cũng có lúc thua Nhật. Ngân sách quốc pḥng hiện nay theo con số chính thức là 100 tỷ, có người dự đoán ở mức thấp là 120 tỷ, có người dự đoán ở mức cao là 140 tỷ; nhưng dù sao ngân sách quốc pḥng này cũng đứng thứ nh́ trên thế giới, chỉ sau Hoa kỳ là vào khoảng 600 tỷ, hơn Nhật là vào khoảng 50 tỷ.

    Với những con số đó, cộng thêm với chính sách bành trướng truyền thống cố hửu của Tàu, con rồng Trung cộng đă quẫy quặng:

    II. Con rồng Trung cộng quả thật đă quẫy quặng, làm dậy sóng biển Đông

    Biển Đông giữ một vị trí chiến lược rất quan trọng đối với Trung cộng và các nước Đông Á, là nơi quy tụ những nguồn tài nguyên to lớn và là cửa ngơ của lục địa Trung cộng đi ra thế giới bên ngoài. Khu vực này cũng tập trung nhiều trục giao thông của những tuyến hàng hải quốc tế quan trọng nối liền Biển Đông với Ấn Độ Dương. Kinh tế của Trung cộng, Nhật Bản, Nam Hàn phụ thuộc rất nhiều vào những tuyến hàng hải này, chưa kể trữ lượng cá và nhiều hải sản quư.

    Những hành động ngông cuồng của Trung cộng từ thập niên 70 đă ngày càng phơi bày dă tâm độc chiếm biển Đông. Vào ngày 19.01.1974, lợi dụng thời điểm Hoa Kỳ rút quân khỏi miền nam Việt nam, Trung cộng đă dùng vũ lực tấn công chiếm đảo Hoàng Sa, vào thời điểm này c̣n thuộc chủ quyền của Việt nam Cộng ḥa. Ngày 14.03.1988 lại tấn chiếm một số đảo thuộc quần đảo Trường Sa; năm 1995 Trung cộng cũng dùng vũ lực chiếm đóng đảo Vành khăn thuộc chủ quyền của Phi Luật Tân.

    Trong năm 2011 Trung cộng càng hung hăng hơn và đă không ngừng liên tục khuấy động Biển Đông. Ngày 26.05, 3 tàu hải giám của Trung cộng đă công khai xâm nhập lănh hải Việt Nam, phá hoại thiết bị và cản trở tàu khảo sát địa chấn B́nh Minh 2 đang hoạt động tại vùng biển miền Trung. Ngày 09.06, 1 tàu thăm ḍ dầu khí khác của Việt Nam cũng bị tàu Trung cộng tấn công và phá hoại thiết bị.

    Trung cộng không dấu được tham vọng bá quyền Biển Đông khi chính quyền tỉnh Quảng đông đưa ra bản đồ 9 đoạn c̣n được gọi là bản đồ lưỡi ḅ chiếm gần hết 90% diện tích Biển Đông vào năm 1947 và giờ đây Trung cộng đang t́m đủ mọi cách kể cả những hành động côn đồ nước lớn, bất chấp luật lệ Quốc tế, nhằm mục đích kiểm soát toàn bộ Biển Đông.

    Biển Đông lại một phen nổi sóng vào ngày 08.04.2012 khi máy bay do thám của hải quân Phi phát hiện nhiều tàu đánh cá của Trung cộng xâm phạm khu vực băi cạn Scarborough nằm trong hải phận của Phi Luật Tân. Tàu chiến lớn nhất của Phi Luật Tân đă được gửi tới kiểm tra tàu Trung cộng, kết quả là đă phát hiện trên tàu nhiều hải sản quư như san hô, sinh vật biển và cả cá mập c̣n sống. Ngay lúc đó 2 tàu hải giám của Trung cộng đă xuất hiện và ngang nhiên chắn giữa tàu chiến của Phi Luật Tân để các tàu đánh cá của Trung cộng tẩu thoát. Hơn một tuần sau, vào ngày 17.04, tàu nghiên cứu khảo cổ của Phi Luật Tân lại bị tàu hải giám và máy bay tuần tra của Trung cộng quấy nhiễu tại băi cạn Scarborough.

    Khi sự việc xảy ra Trung cộng lại tiếp tục gửi ra vùng tranh chấp 1 số lượng lớn tàu đánh cá để áp đảo không cho tàu của Phi Luật Tân đến gần băi cạn Scarborough, đồng thời dùng ngoại giao cảnh báo các cường quốc không được can thiệp, dùng sức mạnh kinh tế, dùng cả mặt trận báo chí hăm dọa có thể xảy ra cuộc chiến vũ trang nhằm áp đảo tinh thần chính phủ và nhân dân Phi Luật Tân. Trung cộng đă gặp phải phản ứng ngược, chính phủ Phi Luật Tân đă mạnh dạn tố cáo hành vi sai trái của Trung cộng, các cuộc biểu t́nh đông đảo, khí thế bất khuất của dân chúng Phi đă làm lộ rơ dă tâm và tham vọng bá quyền của Trung cộng.

    Hành động ngăn chận nguồn xuất cảng của Phi qua Trung cộng và không cho dân chúng qua du lịch càng làm cho các nước Á châu e dè và xét lại chính sách và mục tiêu “Phát triển Ḥa b́nh” của Trung cộng. Song song, mặc dù không chính thức, nhưng các cường quốc cũng có những động thái ủng hộ và yểm trợ Phi Luật Tân. Ngay khi xảy ra tranh chấp, tướng chỉ huy lực lượng thủy quân lục chiến Hoa Kỳ tại Thái b́nh Dương, trung tướng Duane Thiessen, tuyên bố công khai sẽ bảo vệ Phi Luật Tân v́ Hoa Kỳ và Phi có hiệp ước quốc pḥng chung. Ngoài ra Hoa Kỳ tiếp tục tiến hành tập trận chung và cam kết tăng viện trợ quân sự cho Phi Luật Tân gấp 3 lần trong năm nay. Nhật Bản đă băi bỏ chính sách hạn chế bán vũ khí và có chương tŕnh cung cấp tàu tuần tra và huấn luyện lực lượng bảo vệ biển cho Phi Luật Tân. Ấn Độ cũng gửi 4 tàu chiến đến Biển Đông trên hành tŕnh 2 tháng đến Nhật Bản; Úc cũng có những động thái tương tự.

    Trước tinh thần tự chủ của nhân dân và tài lănh đạo khôn khéo của chính phủ Phi Luật Tân cùng các phản ứng bất lợi của Quốc tế, Trung cộng đă phải dịu giọng xuống nước. Nhưng hiện tại Trung cộng vẫn c̣n tranh chấp với nhiều nước về Biển Đông, trong đó có Việt Nam, Brunei, Mă Lai, Phi Luật Tân, Đài Loan và hành động ngang ngược của Trung Cộng đă thúc đẩy các nước Đông Nam Á cũng như các nước Nhật Bản, Ấn Độ, Nam Hàn, Đài Loan gia tăng vũ trang. Ngày nào Trung cộng chưa hành Xử như một cường quốc trưởng thành th́ Biển Đông sẽ c̣n nhiều nguy cơ nổi sóng.

    III. Con rồng Trung cộng vẫn là con rồng bệnh hoạn

    Tuy nhiên con rồng Trung Cộng c̣n mắc nhiều bệnh trong lục phủ ngũ tạng, v́ ăn phải lư thuyết Mác Lê, v́ đi theo kinh tế thị trường một cách man dại, nên sự quẫy quặng của nó cũng rất có giới hạn, có làm dậy sóng, nhưng không phải là những sóng khổng lồ, có thể làm sai lệch bàn cờ thế giới, mà chỉ có thể đe dọa và làm ngộp thở những tiểu quốc chung quanh.

    Thật vậy, con rồng Trung cộng đă thức tỉnh, nhưng con rồng này vẫn c̣n nhiều bệnh hoạn, mà theo tôi, th́ v́ nó ăn phải 2 loại độc dược cực kỳ mạnh: Đó là đi theo chủ thuyết Mác Lê, một thứ cặn bă của văn hóa Tây phương và đi theo kinh tế thị trường Tây phương một cách man dại và rừng rú.

    V́ ăn phải cặn bă của văn hóa Tây phương là lư thuyết Mác Lê

    Trong bài trước, tôi đă nói tư tưởng Mác Lê chỉ là cặn bă của văn hóa Tây phương khi tôi nhắc đến 2 câu nói, một của đại văn hào Victor Hugo: “Bắt con đại bàng thành con chim chích, buộc con thiên nga thành con dơi; bỏ tất cả mọi người vào trong một giỏ rồi xóc, để cho ai cũng như ai; đó là cộng sản. Và đó là điều mà tôi không thích”; hai là câu nói của J. Proudhon, người đă từng bút chiến với Marx, khi ông viết quyển “Triết lư của sự nghèo đói” (Philosophie de la misère), th́ Marx viết trả lời lại “Sự nghèo nàn của triết lư” (Misère de la philosophie), cũng như Marx coi Proudhon là người có cái nh́n về triết lư kinh tế sắc bén; tuy nhiên Proudhon có nói về lư thuyết Marx, rằng nếu lư thuyết này được áp dụng, th́ nó trở thành con sán lăi của xă hội, mà ngày hôm nay chúng ta thấy qua đảng cộng sản. Ở những nước tự do khác, người ta chỉ thấy 1 chính quyền, do dân bầu ra, ăn lương đến từ thuế đóng của dân, nay ở những nước cộng sản, có 2 chính quyền, một là đảng cộng sản, 2 là chính quyền chánh thức, đều ăn lương đến từ sự đóng thuế của dân. Đảng cộng sản không là con sán lăi, th́ là cái ǵ?

    Trong bài này tôi xin nói thêm chủ nghĩa Mác Lê là cặn bă của văn hóa Tây phương trên phương diện chính trị, chính thể:

    Thật vậy, nước Anh mặc dầu ngày hôm nay vẫn c̣n Nữ hoàng như chúng ta thấy, nhưng trên thực tế nước này đă làm cuộc cách mạng dân chủ từ giữa thế kỷ thứ 17, để tiến tới chế độ quân chủ lập hiến hay đại nghị; nước Hoa Kỳ đă làm cuộc cách mạng dân chủ từ cuối thế kỷ 18 (1776); cuộc Cách mạng Pháp 1789, mặc dầu có sự thăng trầm của nó, nhưng bản chất chính vẫn là đi đến một chế độ dân chủ.

    Trong khi đó, th́ Marx, trong quyển Tuyên Ngôn Thư Đảng Cộng sản, tôi lấy quyển sách tiêu biểu mà phần lớn những người cộng sản đều biết, lại chủ trương trở về độc tài; mặc dầu Marx dấu diếm dưới nhăn hiệu là độc tài vô sản (Dictature prolétarienne).

    Ở điểm này chúng ta mới thấy lư thuyết của Marx vừa không khoa học, giản tiện hóa mọi việc, hồ đồ và ảo tưởng.

    Giản tiện hóa, đó là qui tất cả những nguyên nhân vào nguyên nhân kinh tế, chia xă hội thành 2 giai cấp, trên thực tế th́ xă hội gồm nhiều giai tầng, từ đó Marx cho rằng giai tầng thợ thuyền nổi lên làm cách mạng vô sản (độc tài vô sản), để băi bỏ quyền tư hữu, một khi quyền tư hữu bị băi bỏ, th́ xă hội không c̣n giai cấp, nhà nước tức chính quyền sẽ tự biến mất. Danh từ mà Marx và Engels dùng, nhất là Engels, trong quyển Anti – Durhing, là “Nhà nước tự tắt” (L’Etat s’éteint), tự biến mất. Đây là tính chất vô cùng ảo tưởng của lư thuyết Marx.

    Cho tới ngày nay, gần 100 năm thực hiện lư thuyết cộng sản, người ta không thấy nhà nước tự tắt, mà chỉ thấy nhà nước cộng sản càng ngày càng ph́nh ra, to lớn hút hết chất béo của dân, của xă hội, như Proudhon đă từng tiên đoán.

    Đi theo tư tưởng của Marx, Lénine lập lên nhà nước độc tài đảng trị, độc đảng. Ở điểm này Lénine cũng đi trái lại lời nói của Marx là cách mạng cộng sản chỉ có thể xảy ra ở những nước kỹ nghệ, trong khi nước Nga lúc đó là c̣n ở trong t́nh trạng phần lớn là nông nghiệp. Hơn thế nữa Marx không bao giờ chủ trương độc đảng. Chính Marx viết trong Tuyên ngôn thư: “Người cộng sản không bao giờ thành lập một đảng khác và trái với những đảng thợ thuyền khác” (Marx – Manifeste du Parti communiste – trang 42 –www.librio.net).

    Về việc nắm quyền của Lénine, những người cộng sản, chuyên viên về vấn đề bóp méo và làm sai trệch lịch sử, cứ rêu rao là Lénine làm cách mạng cộng sản, với sự tham dự của thợ thuyền và lật đổ chế độ Nga hoàng. Nhưng không phải như vậy. Nga hoàng đă thoái vị, chính quyền bị Lénine lật đổ, thật ra là Trotski làm cuộc đảo chánh, là Kérenski.

    Lénine và Trotski, sau khi lật đổ Kérenski, đă thành lập lên một chính quyền độc tài đảng trị, là một chế độ độc tài tàn bạo và xấu xa nhất trong những chế độ độc tài, v́ chế độ độc tài quân chủ chỉ phần lớn quanh quẩn ở triều đ́nh và những người theo chế độ quân chủ c̣n là những người tôn trọng nghĩa khí, danh dự. Đằng này chế độ quân chủ độc đảng đi tận xuống thôn cùng, ngơ hẻm; và những người độc tài phần lớn là những kẻ du thử, du thực, đâm cha, chém. chú, không có một tư ǵ là đạo đức căn bản của con người.

    Chúng ta chỉ nh́n những tin tức mới nhất về 2 chế độ cộng sản c̣n lại là Trung Quốc và Việt Nam, qua internet, th́ chúng ta thấy rơ bản chất của chế độ độc tài này: từ vụ Bạch Hy Lai, mà người vợ của hắn giết một người Anh, v́ vấn đề tiền bạc, rồi chính họ Bạc định giết ngay tay em của ḿnh là Vương Lập Quân, khiến ông này phải bỏ trốn vào ṭa Tổng lănh sự Hoa kỳ, đến sự việc hàng ngày như một em bé bị đụng xe, mà mọi người làm ngơ, người tài xế kế tiếp không ngần ngại cán lên người em bé để chạy tiếp. Ở Việt Nam cũng không khác, con gái cựu Tổng bí thư Nông Đức Mạnh, mới viết thư tố cáo bố và người vợ lẽ của bố ḿnh (theo Danlambao – ngày 29/5 – internet), đến việc một cô gái, Trần Thị Cẩm Thu (ấp Tân Phú, xă Tân Hương, Việt Nam) v́ ghen tị, v́ một vài lư do nhỏ khác, đă không ngần ngại cầm dao giết người bạn từ hồi nhỏ của ḿnh, và thản nhiên điện thoại về cho mẹ: “Con đâm chết nó rồi” (Theo Cali Today – ngày 31/05 – internet). Theo như nhiều người kể, th́ cô Thu này, sau khi cầm dao đâm bạn, lại c̣n lau dao và gọt trái cây ăn.

    Quả thật là man dại và rừng rú.

    Phải chăng đây là sản phẩm đỉnh cao trí tuệ của xă hội cộng sản?

    Trở về sự nắm quyền của cộng sản, từ Lénine cho tới các nước Đông Âu, Trung cộng và Việt Nam, đều là do ngoại bang đưa về, lợi dụng t́nh thế chiến tranh. Lénine cướp quyền được là vào lúc cuối Thế chiến thứ Nhất (1914 -1918). Lúc đó đế quốc Đức đang phải đương đầu với 2 mặt trận: mặt trận phía đông với Nga của chính quyền Kérenski, mặt trận phía tây, mặt trận quan trọng, với Pháp. Đức muốn dồn lực lượng vào mặt trận này, nên đă đưa Lénine từ Thụy sĩ, trong một toa xe lửa bọc sắt, trong đó có ba người t́nh báo Đức nói tiếng Nga rất giỏi, về để cướp chính quyền.

    Lénine về cũng mang những cái ǵ cặn bă của nền chính trị, thể chế Tây phương. Như trên đă nói, Tây phương lúc đó là đă có hay trên con đường t́m kiếm thể chế dân chủ như Anh, Hoa Kỳ, Pháp. Ngay cả những chế độ quân chủ như đế quốc Đức (Phổ), hay đế quốc Áo Hung hoặc xa hơn nữa là đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ, sau Thế chiến thứ nhất, những chế độ quân chủ này đều phải cáo chung, nhường chỗ cho chế độ dân chủ.

    Ngược lại, th́ Lénine lại tái lập chế độ độc tài quân chủ, mặc dầu lấy danh nghĩa là độc tài vô sản, nhưng trên thực tế c̣n độc tài, ác ôn, hiểm độc, vô danh dự, vô nhân cách gấp cả trăm lần độc tài quân chủ.

    Đến sau Đệ Nhị Thế Chiến, th́ những chế độ cộng sản được dựng lên ở Đông Âu là dưới gót giày quân đội chiếm đóng Liên Sô. Ở Trung cộng và Việt Nam, đảng cộng sản cướp được chính quyền phần lớn là nhờ Cộng sản Liên sô.

    Chính v́ vậy mà Đức Đạt Lai Lạt Ma có viết: “Cộng sản là loài cỏ dại mọc trên hoang tàn của chiến tranh, là loài trùng độc, sinh sôi nẩy nở trong rác rưởi của cuộc đời.”

    Ông Yakolek, cựu Ủy Viên Bộ Chính Trị đảng Cộng sản Liên sô: “Giới lănh đạo cộng sản là loài sâu bọ. Con mới đẻ nằm lên xác con già. Con già đè lên xác con trẻ. Nhưng trong đó có con khỏe nhất, leo lên được chỗ cao nhất. Tuy nhiên để đạt đến địa vị này, nó đă phải giẵm lên xác không biết bao con khác.”

    Không nói xa, vừa qua, ông Tập Cận B́nh, nhân vật thứ nh́, sắp lên nhân vật thứ nhất Đảng cộng sản Trung cộng, cũng nói: “Đảng cộng sản hiện nay là nơi qui tụ những thành phần xấu xa, vô trách nhiệm, ích kỷ nhất của nước Tàu.”

    Sự kiện vụ vợ Bạc Lai Hy, lạm quyền, ức hiếp, giết rồi thủ tiêu một người Anh, đă từng chuyển cả tỷ $ ra nước ngoài cho bà, nhưng sau đó có sự xích mích; sự kiện con gái cựu Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, Nông Đức Mạnh, bà Nông Thị Bích Liên, viết thư tố cáo người vợ lẽ của bố, tham nhũng hối lộ, lạm dụng quyền thế; chỉ cần những sự kiện này cũng đă nói lên quá đủ sự thối nát, thối rữa từ trong xương tủy của chế độ cộng sản.

    V́ đi theo kinh tế thị trường Tây phương một cách man dại và rừng rú

    Đây là đề tài tôi đă viết nhiều lần, nhưng tôi nghĩ vẫn cần phải nhắc lại, v́ hiện nay Trung cộng và Việt Nam vẫn tiếp tục đi theo một đường lối chính trị thương mại man dại rừng rú, không những với nước ngoài mà ngay cả chính với dân họ.

    Một nhà nghiên cứu về Tàu, ông Jean Luc Domenach, hiện là giáo sư hợp tác (professeur assoćé) của trường Đào tạo cán bộ cao cấp của Trung Ương đảng cộng sản Trung quốc, có viết về giới lănh đạo Trung cộng từ Trần Độc Tú, Lư Đại Siêu, Mao Trạch Đông, là những người này có một tŕnh độ văn hóa thấp vào đầu thế kỷ 20, chưa hiểu thấu đáo cái hay, cái dở của cả văn hóa Đông lẫn Tây, chỉ nghĩ cần phải theo Tây phương, để theo kịp khoa học kỹ thuật, vứt bỏ cái hay của văn hóa đông phương. Chính Mao nói câu: “Khổng tử chỉ là con chó giữ nhà cho chế độ phong kiến.” Điều không may lại cho rằng lư thuyết của Marx là khoa học. Nhưng thực ra lư thuyết này chẳng khoa học chút nào, mà lại là cặn bă của văn hóa tây phương.

    Sau đó đến thời Đặng Tiểu B́nh th́ lại chủ trương đi theo kinh tế thị trường một cách quá lố, không coi trọng đạo đức nhân bản tối thiểu, theo khẩu hiệu: “Làm giàu là vinh quang”, “Mèo trắng, mèo đen, mèo nào cũng được, miễn sao bắt được chuột”, khiến dân Tàu hiện nay làm giàu bằng bất cứ giá nào, bất chấp thủ đoạn nào.

    Đây là 2 độc dược làm cho con rồng Trung cộng, mặc dầu đă tỉnh giấc, nhưng c̣n bị đau trong lục phủ ngũ tạng, qua những cuộc đấm đá nội bộ, tranh quyền, giật ngôi.

    Quả thật con rồng Trung cộng đă thức dậy, đă quẫy quặng. Sự quẫy quặng này đến từ 2 nguyên do chính:

    Một là chính sách bành trướng cố hữu của người Tàu, mà nạn nhân thường là những tiểu quốc chung quanh như Tây Tạng, Việt Nam, Nam Dương, Phi Luật Tân v.v…

    Hai là v́ con rồng Trung cộng c̣n đang mắc phải nhiều bệnh trong lục phủ ngũ tạng, v́ ăn phải độc dược là lư thuyết Mác Lê, chủ trương độc tài vô sản với Marx, rồi độc tài độc đảng với Lénine, v́ ăn phải cặn bă của kinh tế thị trường, cho rằng để buôn bán, để kiếm lời th́ bất cần thủ đoạn, ăn gian, nói dối, lường gạt, làm hàng giả, bỏ hết những nguyên tắc căn bản của đạo làm người.

    Chính v́ lẽ đó mà sự quẫy quặng của con rồng này cũng có giới hạn, có làm dậy sóng biển Đông, song những cuộn sóng này cũng chưa có thể làm sai lệch bàn cờ thế giới. Mặc dầu vậy, nó cũng đe dọa trầm trọng những nước chung quanh. Bằng cớ là Việt Nam và Phi Luật Tân hiện nay. Trung cộng xâm đất, lấn biển Việt Nam và hiện gởi cả trăm tàu chiến đến vùng Biển Cạn (Scarborough) giữa Phi Luật Tân và Trung cộng.

    Nhưng giới lănh đạo Phi đă có một đường lối chính trị đối phó rất là khôn ngoan từ quốc nội, đến quốc ngoại. Về quốc nội, họ đă trông cậy vào ḷng yêu nước của dân, để có dân được tự do bày tỏ ḷng yêu nước của ḿnh qua những cuộc biểu t́nh chống Trung cộng. Về quốc ngoại họ đă biết chọn bạn mà chơi, chọn đồng minh mà liên kết.

    Chỉ có Việt Nam hiện nay, v́ xui xẻo nhất thời, mắc vào nạn cộng sản, với những lănh tụ vọng ngoại như Hồ Chí Minh: “Tôi không có tư tưởng ǵ cả. Tư tưởng của tôi đă có Staline và Mao trạch Đông nghĩ hộ”. Hay một số sĩ phu trí thức hèn mạt, kiểu: “Hôn cho anh nền tảng đá công trường, nơi vĩ đại Lénine thường dạo bước.”

    Chính v́ vậy mà Việt Nam mới bị lâm vào cảnh bán đất nhượng biển, giới lănh đạo xu phụng Trung cộng, như trường hợp Hội nghị Thành Đô vào tháng 3/ 1990. Giới lănh đạo cộng sản Việt Nam bắt bỏ tù ngay cả những nhà yêu nước, những người biểu t́nh chống sự bành trướng của Trung cộng.

    Tuy nhiên lịch sử gần 5 000 năm dựng nước và giữ nước, dân Việt đă bao lần đánh Tống, b́nh Chiêm, kháng Minh, đuổi Thanh, đă từng đánh bại đế quốc Mông Cổ, mạnh nhất vào thế kỷ thứ 13, cũng nhờ chính sách lấy ḷng dân làm gốc, qua hội nghị Diên Hồng, lấy giới sĩ phu yêu nước làm cột trụ, qua hội nghị B́nh Than.

    Ngày nào c̣n chế độ cộng sản, ngày đó dân Việt c̣n phải chịu nhiều đau khổ, trong đó có những đ̣n do sự quẫy quặng của con rồng Trung cộng.

    Dân Việt và nhất là giới sĩ phu yêu nước hăy ư thức rơ điều này (*).

    Paris ngày 07/06/2012

    Chu Chi Nam

    danlambaovn.blogspot .com

  9. #9
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?
    Hải Pḥng tràn ngập lao động Trung Quốc




    (Tamnhin.net) - Phía nhà thầu Trung Quốc tìm mọi cách hạn chế tuyển dụng lao động của Việt Nam, đồng thời đưa lao động phổ thông của họ sang làm các công việc thủ công như đào đất, phụ hồ, mang vác, quét dọn, đổ bê tông - những công việc mà lao động Việt Nam có thể đảm đương.

    Dự án Nhà máy nhiệt điện Hải Pḥng (xã Tam Hưng, huyện Thủy Nguyên) được triển khai từ tháng 11.2005. Đây là dự án do nhà thầu Trung Quốc và Nhật Bản thực hiện cung ứng, thi công và lắp đặt toàn bộ thiết bị (EPC) với hai hạng mục: nhà máy nhiệt điện 1 và nhà máy nhiệt điện 2. Để hoàn thành dự án đúng tiến độ, số lượng công nhân có mặt trên công trường luôn đảm bảo ở con số 2.000 - 3.000 người.

    Xử ép tiền lương lao động trong nước

    Trên lư thuyết, dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Hải Pḥng sẽ giải quyết được hàng chục ngàn việc làm tại chỗ cho lao động địa phương. Tuy nhiên, thực tế lại hoàn toàn trái ngược. Ông Đỗ Văn Hải, Trường phòng hành chính, Công ty CP Nhiệt điện Hải Phòng cho biết, có thời điểm phía nhà thầu Trung Quốc đưa sang hơn 2.000 lao động phổ thông. Hiện số công nhân Trung Quốc đang lao động tại công trường nhà máy số 2 gần 1.300 người.

    Lao động phổ thông người Trung Quốc đang làm việc trên công trường xây dựng Nhà máy nhiệt điện Hải Pḥng (xă Tam Hưng, huyện Hưng Nguyên). Ảnh: G.Linh
    C̣n theo số liệu báo cáo từ phía Công ty CP Nhiệt điện Hải Phòng gửi Công an huyện Thủy Nguyên, con số này gần 1.500 người. Đây là số người được Sở LĐ-TB-XH Hải Phòng cấp giấy phép lao động 1 năm. Tuy nhiên, qua kiểm tra bước đầu phát hiện ra một số người trung Quốc sang lao động phổ thông tại công trường không có giấy tờ tùy thân, buộc cơ quan chức năng của thành phố phải tìm cách trục xuất về nước. Còn con số chính thức th́ chưa ai thống kê nổi.

    Do lao động của Trung Quốc áp đảo về lực lượng, nên số ít lao động người Việt Nam may mắn t́m được việc ở đây cũng luôn bị xử ép mà không biết kêu ai. Ông Hoàng Văn T., xã Tam Hưng, Thủy Nguyên, cho biết, ông cùng nhiều lao động Việt Nam khác được trả 100.000 đồng/ngày. Trong khi đó, mức lương thấp nhất của lao động phổ thông Trung Quốc cũng cao hơn nhiều so với lao động Việt Nam, khi cùng làm một công việc như nhau. Một bảo vệ người Việt Nam tại khu chung cư My Sơn cho biết, anh được nhà thầu Trung Quốc trả 1,5 triệu đồng/tháng, không có phụ cấp. Mới đây, nhà thầu đưa sang một bảo vệ người Trung Quốc, mức lương của họ tính ra tiền Việt Nam khoảng 10 triệu đồng/tháng, cao gấp gần 7 lần so với tiền lương của bảo vệ người Việt Nam.

    Phức tạp

    Đại diện Sở LĐ-TB-XH Hải Phòng cho biết, tính đến thời điểm này, trên địa bàn thành phố hiện có khoảng 200 doanh nghiệp trong và ngoài nước sử dụng lao động là người nước ngoài. Số lượng người nước ngoài được cấp giấy phép lao động tính hết tháng 5.2012 là 2.206 người, trong đó riêng người Trung Quốc chiếm 87%. Sau một năm hết thời hạn, chủ sử dụng lao động nước ngoài phải đến cơ quan chức năng của thành phố trình báo xin được cấp lại hoặc gia hạn. Nếu về nước phải có công văn gửi Sở và nộp lại giấy phép lao động nhưng trên thực tế, số đơn vị đến làm thủ tục rất ít, họ không trả lại giấy phép lao động.

    “Số lao động là người nước ngoài di biến động rất bất thường, cho nên họ về nước, cơ quan chức năng cũng không hay biết và số người mới đến theo nhiều con đường khác nhau thâm nhập vào Hải Phòng vẫn diễn ra khá phức tạp”, vị đại diện này nói và cho biết thêm, phía Trung Quốc là nhà thầu thi công, họ thực hiện theo đúng cam kết hợp đồng BT (xây dựng - chuyển giao) cho chủ dự án, nên phía Việt Nam chỉ có vai tṛ giám sát về tiến độ và chất lượng của dự án. Đối với việc sử dụng lao động và tiền lương, phía chủ dự án không có quyền can thiệp. T́nh trạng quá nhiều lao động Trung Quốc làm việc tại Thủy Nguyên, phía chủ đầu tư đã có ý kiến nhưng nhà thầu Trung Quốc đưa ra nhiều lư do, trong đó có lư do bất đồng ngôn ngữ, tình trạng mất cắp thường xảy ra..., trong khi lao động Trung Quốc “có tay nghề, bằng cấp” (?).

    Khó quản lư

    Tuy nhiên, một cán bộ Công ty CP Nhiệt điện Hải Phòng khẳng định, không ít lao động phổ thông Trung Quốc không biết chữ, thậm chí chỉ biết ký vào bảng lương lĩnh tiền công, nên việc nói “có bằng cấp, tay nghề” là vô lư.

    Trung tá Nguyễn Quang Hảo, Trạm trưởng Trạm cảnh sát Bến Rừng, Công an huyện Thủy Nguyên, cho biết, trên địa bàn xã Ngũ Lão và Tam Hưng hiện có khoảng 1.600 lao động là người Trung Quốc đang lưu trú. Họ sinh sống tại 2 khu nhà ở tập trung (một tại My Sơn, xã Ngũ Lão và một ngay sát công trường thi công) do nhà thầu xây dựng; số còn lại lên tới 300 - 400 người thuê nhà dân trong làng tá túc.

    Theo ông Hảo, đối với số người Trung Quốc nhập cảnh hợp pháp, có visa, thị thực, hộ chiếu, có giấy phép lao động, có đăng ký tạm trú còn dễ bề quản lý, c̣n số nhập cảnh theo con đường du lịch, nhập cảnh trái phép vào để làm việc là rất khó. Những ngày vừa qua, lực lượng chức năng đă tiến hành kiểm tra, rà soát ban đầu và đã phát hiện một số lao động không có giấy phép, buộc trục xuất về nước. “Nhiều đêm tuần tra do không có phiên dịch, cán bộ, chiến sĩ Trạm gặp các sự việc xảy ra liên quan tới người nước ngoài không biết xử trí thế nào, ngay ngày hôm sau số người này đã lặng lẽ rút về nước từ lúc nào không hay biết”, ông Hảo nói.

    DVO

  10. #10
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?

    Trung Quốc: Bạn hay Thù?
    V́ sao có chuyện pha gạo xấu vào gạo tốt?

    Mặc Lâm, biên tập viên RFA
    2012-06-13

    Mới đây thương nhân Trung Quốc mua gạo xuất khẩu Việt Nam với một số lượng lớn nhưng chỉ sau một thời gian ngắn đă đưa những yêu sách khó chấp nhận nhằm d́m giá gạo xuất khẩu trong hợp đồng.

    AFP photo

    Bán gạo lẻ tại một chợ nhỏ ở Hội An

    Hơn nữa họ c̣n dùng những mánh khóe như đề nghị nông dân trộn gạo xấu vào gạo tốt và mua với giá gạo loại 1 với mục đích bêu xấu gạo Việt Nam trên thương trường quốc tế. Mặc Lâm phỏng vấn bà Phạm Chi Lan chuyên gia kinh tế nguyên cố vấn cho văn pḥng Thủ tướng.

    Ai đứng sau TQ?

    Mặc Lâm : Thưa bà, là người theo dơi rất kỹ việc thương nhân Trung Quốc vào Việt Nam kinh doanh từ nhiều năm qua, theo bà th́ việc mua bán của họ có giúp ǵ được cho sự tiêu thụ sản phẩm của người nông dân hay không?

    Bà Phạm Chi Lan : Thực tế làm ăn với Trung Quốc mấy năm vừa qua cho thấy đă không ít trường hợp người Trung Quốc vào Việt Nam mua các sản phẩm khác nhau, ví dụ như họ mua móng trâu ḅ, họ mua rễ của các loại cây không phải là loại rễ trồng để phát triển, thế th́ sau một thời gian họ mua làm cho một số người do ḷng tham của ḿnh mà đem tháo móng trâu ḅ ra để bán hoặc là đào cả cây lên để lấy rễ bán và kết quả là cây chết th́ cả một loạt các loại cây đó khó có thể tăng trưởng được, và bản thân người Trung Quốc họ sẽ dừng lại.

    Đến lúc đó những người nào đă trót tham gia vào mua bán đó rồi th́ sẽ bị hụt hẫng và họ không thể nào có thể bán được nữa, trong khi những cây để nó sống lâu dài th́ nó có thể mang lại những giá trị thương mại khác cho họ. Hay là con trâu con ḅ cũng vậy, vừa dùng làm phương tiện giúp cho người nông trong việc cày bừa mà đồng thời cũng có thể mang lại những lợi ích khác cho họ như là trong ngành chăn nuôi.

    Những câu chuyện khác như khoai lang chẳng hạn chỉ mới xảy ra gần đây thôi, trong năm 2011 ở Vĩnh Long khi người ta ào ào vào mua khoai lang và thậm chí c̣n thuê nông dân trồng khoai ở các vùng khác nhau cho họ, nhưng mà sau khi họ đưa giá lên cao trong một thời gian vài tháng rồi th́ họ đánh giá thấp xuống. Và cũng đă có nhiều ư kiến nghi ngờ là việc họ mua khoai đó không phải là họ mang về Trung Quốc mà chẳng qua họ mua bán ḷng ṿng thôi.

    Họ mua khoai và để ngay tại Việt Nam và họ mang đi bán ở Việt Nam, trong lúc giá khoai tăng th́ họ bán đi, th́ như vậy là họ mua bán ngay trên đất nước Việt Nam bằng cái kiểu ḷng ṿng đó, bằng thủ đoạn lường gạt nông dân đó mang lại lợi cho họ, và sau đó đến lúc họ bỏ bất chợt một cái th́ những nông dân đang trồng khoai lang lại chưng hửng v́ trồng ra quá nhiều mà không bán được nữa, giá xuống một cách thảm hại.

    Thực ra nếu như phía Việt Nam mà không có ai đó đứng ra giúp cho người ta làm th́ có lẽ cũng khó ḷng người Trung Quốc có thể mở rộng mạng lưới của họ ở Việt Nam theo kiểu đó.
    Bà Phạm Chi Lan

    Thậm chí những lô hàng sau một vài lần mua trả tiền ṣng phẳng th́ người Trung Quốc nói cứ giao hàng cho họ, họ trả tiền sau, nhưng họ trốn luôn, họ không trả tiền nữa.

    Mặc Lâm : Theo như nhiều người cho biết th́ những thương nhân Trung Quốc đă được giúp sức bởi những thương nhân bất chính người Việt, bà có đồng ư với những ghi nhận này hay không, thưa bà ?

    Bà Phạm Chi Lan : Ở đây th́ cũng lại là v́ ḷng tham của một số người Việt Nam, kể cả những người tham gia vào thương mại với Trung Quốc theo cái cách đó. Thực ra nếu như phía Việt Nam mà không có ai đó đứng ra giúp cho người ta làm th́ có lẽ cũng khó ḷng người Trung Quốc có thể mở rộng mạng lưới của họ ở Việt Nam theo kiểu đó. Tại ḷng tham của những người liên quan khác, ví dụ như những người nông dân khi bán hàng cho họ.

    Âm mưu của TQ


    Vận chuyển gạo xuất khẩu từ Việt Nam sang Philippines. AFP photo
    Mặc Lâm : Thưa bà, sau khi phá hoại bằng những mánh khóe như vậy th́ dù sao hậu quả cũng chỉ vài trăm nông dân chịu thiệt hại mà thôi, tuy nhiên mới đây doanh nhân Trung Quốc đă thâm nhập rất sâu vào thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam. Theo báo chí cho biết, họ mua gạo giá cao và số lượng rất nhiều nhưng bất ngờ ngưng không mua để đ̣i giảm giá. Việc làm này cho thấy một âm mưu rất lớn phá hoại thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam. Bà nghĩ sao về điều này?

    Bà Phạm Chi Lan : Chuyện lúa gạo th́ tôi rất lo bởi v́ câu chuyện như củ khoai lang th́ dù sao nó cũng ở trong phạm vi hạn hẹp hơn, hoặc những mặt hàng khác không phải là quá lớn, nhưng lúa gạo là mặt hàng hết sức quan trọng của Việt Nam mang tính cách chiến lược, kể cả cho an ninh lượng thực trong nước cũng như cho xuất khẩu, bởi v́ về mặt xuất khẩu th́ Việt nam có những thị trường quan trọng, mà nếu như, ví dụ Trung Quốc họ ào ạt mua và họ có thể chào hàng với cái giá cao hơn trước th́ có thể các doanh nghiệp Việt Nam lại bỏ những bạn hàng lâu dài của ḿnh mà bán cho Trung Quốc th́ đến lúc muốn lấy lại thị trường ḿnh đă quan hệ lâu nay là không dễ dàng.

    Trong khi đó th́ cạnh tranh để xuất khẩu lúa gạo trên thế giới, nhất là khu vực này đang tăng lên rất mạnh với sự tham gia của Ấn Độ và một số nước khác đang vươn lên nữa, th́ đối với Việt Nam việc xuất khẩu lúa gạo trong tương lai hoàn toàn không phải dễ dàng ǵ chút nào. Thế mà vốn dĩ đă không dễ dàng rồi, bây giờ lại thêm sự phá phách của Trung Quốc theo kiểu này th́ sẽ c̣n vất vả hơn rất nhiều.

    Mặc Lâm : Và một điều nữa có vẻ nghiêm trọng hơn khiến cho người ta lo ngại, đó là Hiệp hội Lương thực Việt Nam vừa báo động là thương nhân Trung Quốc tỏa ra các khu vực đồng bằng sông Cửu Long xúi giục người nông dân trộn gạo xấu vào gạo tốt để bán cho họ với giá khá cao. Bà có cho rằng đây là hành động bất chính khác mà Trung Quốc muốn rêu rao với thế giới về chất lượng gạo của Việt Nam hay không?

    Cạnh tranh để xuất khẩu lúa gạo trên thế giới vốn dĩ đă không dễ dàng rồi, bây giờ lại thêm sự phá phách của Trung Quốc theo kiểu này th́ sẽ c̣n vất vả hơn rất nhiều.
    Bà Phạm Chi Lan

    Bà Phạm Chi Lan : Đúng vậy ạ. Chuyện đó cũng đúng như chuyện xảy ra đối với trà. Họ mua trà của Việt Nam cũng là theo cách đó. Họ cũng yêu cầu trộn vào, họ cũng xúi quẩy những người bán chè cho họ là trộn những chất khác nhau vào để cho làm cho tăng trọng lượng của trà lên, sau đó đến lúc họ mang trà về Trung Quốc th́ họ tung ra trên thị trường và trên mạng để mà nói xấu mặt hàng trà của Việt Nam. Khi mà mặt hàng trà đang bắt đầu phát triển khá hơn được so với trước đây trong những năm rất trầy trật th́ bắt đầu phát triển lên được th́ họ chơi theo phương cách đó. Bây giờ câu chuyện y như vậy đang diễn ra trong ngành lúa gạo. Đây là một điều rất đáng ngại.

    Mặc Lâm : Việt Nam không thể cấm thương nhân Trung Quốc vào trong nước để buôn bán theo quy định của WTO. Theo bà th́ những quy định ấy cần phải hiểu như thế nào?

    Bà Phạm Chi Lan : Đối với các thương nhân nước ngoài tham gia vào thị trường gạo ở Việt Nam th́ cũng có một đ̣i hỏi theo cam kết với WTO th́ Việt Nam cho phép doanh nhân nước ngoài có thể tham gia vào việc mua bán hàng hóa để xuất khẩu ở Việt Nam, nhưng mà tất cả những việc mua bán đó phải có đăng kư và cũng phải chịu trách nhiệm nộp thuế nếu trong trường hợp những mặt hàng đó Việt Nam có thu thuế, cũng như chịu những sự kiểm soát nhất định về giao dịch để đảm bảo những giao dịch đó không có sự gian lận, không có sự cạnh tranh không lành mạnh và từ đó gây phương hại cho doanh nghiệp cũng như cho những người tham gia vào quá tŕnh mua bán đó của phía Việt Nam.

    Chính quyền phải làm ǵ?


    Một nông dân đang tưới hoa màu. RFA photo
    Mặc Lâm : Sau vụ gạo này th́ vai tṛ của Hiệp hội Lương thực Việt Nam phải có những hành động cụ thể như thế nào, thưa bà ?

    Bà Phạm Chi Lan : Tôi cho là khi Hiệp Hội Lương Thực đă biết như vậy th́ Hiệp Hội Lương Thực rất cần tăng vai tṛ của ḿnh trong việc cảnh báo các doanh nghiệp thành viên liên quan, cảnh báo tất cả hệ thống mua bán gạo. Việc này chắc Hiệp Hội Lượng Thực nắm được rơ và hệ thống mua bán gạo của Việt Nam th́ nó có những tầng của các doanh nghiệp chuyên xuất khẩu, và các doanh nghiệp họ thường tham gia vào khâu mua gạo của nông dân hoặc là đưa đến nhà máy để đóng gói, v.v. th́ qua cá khâu khác nhau trong chuỗi làm mặt hàng gạo th́ người ta có cả hệ thống rồi th́ hoàn toàn có thể cảnh báo lẫn nhau được, và dứt khoát là từ chối khách hàng đó, hoặc là đối với những người tham gia vào cách làm không lành mạnh như vậy th́ thậm chí cần thiết có thể trừng phạt họ nữa.

    Mặc Lâm : C̣n về phía chính quyền th́ sao? Cho tới nay quá nhiều vụ phá hoại nghiêm trọng kinh tế của người nông dân mà chính quyền vẫn tỏ ra không có một động thái nào cứng rắn đối với những thương nhân bất chính người Trung Quốc này. Theo bà th́ lư do lớn nhất là ǵ?

    Bà Phạm Chi Lan : Tôi rất tiếc là ở Việt Nam, một là về phía chính quyền th́ sự kiểm soát c̣n rất là lỏng lẻo đối với những thương lái Trung Quốc theo kiểu đó. Câu chuyện diễn ra ở Bắc Giang từ mấy năm nay và tôi đă có dịp đề cập đến th́ nó vẫn tiếp tục diễn ra ở Bắc Giang năm này sang năm khác mỗi khi mùa vải thiều đến. Thế rồi c̣n câu chuyện đó bây giờ nó lan sang các vùng khác ở Việt Nam cho các mặt hàng khác nhau ở Việt Nam mà chính quyền cũng chưa có cách nào để ngăn chận hữu hiệu.

    Hiệp Hội Lương Thực rất cần tăng vai tṛ của ḿnh trong việc cảnh báo các doanh nghiệp thành viên liên quan, cảnh báo tất cả hệ thống mua bán gạo.
    Bà Phạm Chi Lan

    Ở các địa phương th́ phải nói là sự kiểm soát vô cũng lỏng lẻo và yếu ớt. Ngay như câu chuyện vừa rồi, người Trung Quốc vào nuôi cả bè cá, bè tôm ở Vịnh Cam Ranh, mà cảng Cam Ranh là nơi hết sức quan trọng mang tính chất chiến lược của Việt Nam. Rồi đến lúc phát hiện ra chưa kịp trừng phạt th́ người ra trốn đi mất, trốn đi đâu th́ bây giờ cũng không ai biết.

    Những biện pháp như vậy là vô cùng lỏng lẻo, vô cùng kém của phía Việt Nam. Các cơ quan liên quan về thương mại th́ không chịu quan tâm để phổ biến dặn ḍ cho những người nông dân để họ biết cái lợi cái hại khi làm ăn theo kiểu như mấy người Trung Quốc như vậy để người ta có một sự cảnh giác, nhất định không rơi vào bẫy của người Trung Quốc, mà rốt cuộc người ta lại là những người lănh đủ mọi thiệt hại như vậy. Nhưng mà cũng chưa có những lời cảnh báo tốt đến với người nông dân để cho người ta có thể tỉnh táo hơn trong chuyện kinh doanh.

    Mặc Lâm : Xin một lần nữa cám ơn bà Phạm Chi Lan đă giúp chúng tôi hoàn thành cuộc phỏng vấn ngày hôm nay.

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 01-03-2012, 12:29 AM
  2. Replies: 13
    Last Post: 25-02-2011, 08:28 AM
  3. Replies: 7
    Last Post: 14-12-2010, 02:04 AM
  4. Replies: 16
    Last Post: 15-11-2010, 01:18 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •