Page 16 of 42 FirstFirst ... 612131415161718192026 ... LastLast
Results 151 to 160 of 412

Thread: Tường thuật OLYMPIC 2012 tại LONDON

  1. #151
    Member Dr_Tran's Avatar
    Join Date
    23-03-2011
    Location
    Northeast US
    Posts
    8,654
    Chuyện không bất ngờ nhất tại London Olympics 2012:

    http://thethao.vietnamnet.vn/vn/olym...mpic-2012.html

  2. #152
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    London Catch-Up, Day 6: Gabrielle Douglas claims all-around title




    Gabrielle Douglas

    Cô bé da đen , lần đầu tiên dự Olympic đă chiếm huy chương vàng all-around .
    Tôi có xem tất cả các màn biểu diễn của em , em thật xứng đáng .

    Sau khi xong mục floor exercise của em , cầu trường vỗ tay vang dội để ủng hộ em . Mẹ em ngồi trên khán đài đă khóc nức nở v́ quá mừng rỡ .( Phản ứng của Bà khác hẳn với Mẹ của Micheal Phepls , ḥ hét , nhảy choi choi lên khi thấy con thắng )

    Đoàn Gymnastics của China hoàn toàn thất bại trong kỳ này

    Tigon

  3. #153
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Bảng xếp hạng mới nhất :

    .Overall Medal Count


    .Rank Country Gold Silver Bronze Total

    1 United States 18 9 10 37

    2 China 18 11 5 34

    3 Japan 2 6 11 19

    4 Great Britain 6 6 6 18

    5 Germany 5 8 5 18

    6 France 6 5 6 17

    7 Russia 3 6 8 17

    8 South Korea 7 2 5 14

    9 Australia 1 8 4 1 3

    10 Italy 4 5 2 11

    11 Canada 0 2 5 7
    12 Netherlands 2 1 3 6
    13 Ukraine 2 0 4 6
    14 Romania 1 3 2 6
    15 North Korea 4 0 1 5
    16 New Zealand 3 0 2 5
    17 Hungary 2 1 2 5
    18 Brazil 1 1 2 4
    19 Mexico 0 3 1 4
    20 Kazakhstan 3 0 0 3
    20 South Africa 3 0 0 3
    22 Belarus 1 1 1 3
    23 Slovenia 1 0 2 3
    24 Colombia 0 2 1 3
    24 Cuba 0 2 1 3
    26 Denmark 0 1 2 3
    27 Slovakia 0 0 3 3
    28 Czech Republic 0 2 0 2
    28 Sweden 0 2 0 2
    30 Belgium 0 1 1 2
    30 Indonesia 0 1 1 2
    30 Mongolia 0 1 1 2
    30 Norway 0 1 1 2
    30 Poland 0 1 1 2
    30 Spain 0 1 1 2
    36 Georgia 1 0 0 1
    36 Lithuania 1 0 0 1
    36 Venezuela 1 0 0 1
    39 Taiwan 0 1 0 1
    39 Croatia 0 1 0 1
    39 Egypt 0 1 0 1
    39 Thailand 0 1 0 1
    43 Azerbaijan 0 0 1 1
    43 Greece 0 0 1 1
    43 India 0 0 1 1
    43 Qatar 0 0 1 1
    43 Moldova 0 0 1 1
    43 Serbia 0 0 1 1
    43 Singapore 0 0 1 1
    43 Uzbekistan 0 0 1 1
    51 Afghanistan 0 0 0 0
    51 Albania 0 0 0 0
    51 Algeria 0 0 0 0
    51 American Samoa 0 0 0 0
    51 Andorra 0 0 0 0
    51 Angola 0 0 0 0
    51 Antigua and Barbuda 0 0 0 0
    51 Argentina 0 0 0 0
    51 Armenia 0 0 0 0
    51 Aruba 0 0 0 0
    51 Austria 0 0 0 0
    51 Bahamas 0 0 0 0
    51 Bahrain 0 0 0 0
    51 Bangladesh 0 0 0 0
    51 Barbados 0 0 0 0
    51 Belize 0 0 0 0
    51 Benin 0 0 0 0
    51 Bermuda 0 0 0 0
    51 Bhutan 0 0 0 0
    51 Bolivia 0 0 0 0
    51 Bosnia and Herzegovina 0 0 0 0
    51 Botswana 0 0 0 0
    51 Brunei 0 0 0 0
    51 Bulgaria 0 0 0 0
    51 Burkina Faso 0 0 0 0
    51 Burundi 0 0 0 0
    51 Cambodia 0 0 0 0
    51 Cameroon 0 0 0 0
    51 Cape Verde 0 0 0 0
    51 Cayman Islands 0 0 0 0
    51 Central African Republic 0 0 0 0
    51 Chad 0 0 0 0
    51 Chile 0 0 0 0
    51 Comoros 0 0 0 0
    51 Congo 0 0 0 0
    51 Cook Islands 0 0 0 0
    51 Costa Rica 0 0 0 0
    51 Cote d'Ivoire 0 0 0 0
    51 Cyprus 0 0 0 0
    51 Djibouti 0 0 0 0
    51 Dominica 0 0 0 0
    51 Dominican Republic 0 0 0 0
    51 Democratic Republic of the Congo 0 0 0 0
    51 Ecuador 0 0 0 0
    51 El Salvador 0 0 0 0
    51 Equatorial Guinea 0 0 0 0
    51 Eritrea 0 0 0 0
    51 Estonia 0 0 0 0
    51 Ethiopia 0 0 0 0
    51 Fiji 0 0 0 0
    51 Finland 0 0 0 0
    51 Gabon 0 0 0 0
    51 Gambia 0 0 0 0
    51 Ghana 0 0 0 0
    51 Grenada 0 0 0 0
    51 Guam 0 0 0 0
    51 Guatemala 0 0 0 0
    51 Guinea 0 0 0 0
    51 Guinea-Bissau 0 0 0 0
    51 Guyana 0 0 0 0
    51 Haiti 0 0 0 0
    51 Honduras 0 0 0 0
    51 Hong Kong 0 0 0 0
    51 Iceland 0 0 0 0
    51 Independent Olympic Athletes 0 0 0 0
    51 Iran 0 0 0 0
    51 Iraq 0 0 0 0
    51 Ireland 0 0 0 0
    51 Israel 0 0 0 0
    51 Jamaica 0 0 0 0
    51 Jordan 0 0 0 0
    51 Kenya 0 0 0 0
    51 Kiribati 0 0 0 0
    51 Kuwait 0 0 0 0
    51 Kyrgyzstan 0 0 0 0
    51 Laos 0 0 0 0
    51 Latvia 0 0 0 0
    51 Lebanon 0 0 0 0
    51 Lesotho 0 0 0 0
    51 Liberia 0 0 0 0
    51 Libya 0 0 0 0
    51 Liechtenstein 0 0 0 0
    51 Luxembourg 0 0 0 0
    51 Madagascar 0 0 0 0
    51 Malawi 0 0 0 0
    51 Malaysia 0 0 0 0
    51 Maldives 0 0 0 0
    51 Mali 0 0 0 0
    51 Malta 0 0 0 0
    51 Marshall Islands 0 0 0 0
    51 Mauritania 0 0 0 0
    51 Mauritius 0 0 0 0
    51 Micronesia 0 0 0 0
    51 Macedonia 0 0 0 0
    51 Monaco 0 0 0 0
    51 Montenegro 0 0 0 0
    51 Morocco 0 0 0 0
    51 Mozambique 0 0 0 0
    51 Myanmar 0 0 0 0
    51 Namibia 0 0 0 0
    51 Nauru 0 0 0 0
    51 Nepal 0 0 0 0
    51 Nicaragua 0 0 0 0
    51 Niger 0 0 0 0
    51 Nigeria 0 0 0 0
    51 Oman 0 0 0 0
    51 Pakistan 0 0 0 0
    51 Palau 0 0 0 0
    51 Palestine 0 0 0 0
    51 Panama 0 0 0 0
    51 Papua New Guinea 0 0 0 0
    51 Paraguay 0 0 0 0
    51 Peru 0 0 0 0
    51 Philippines 0 0 0 0
    51 Portugal 0 0 0 0
    51 Puerto Rico 0 0 0 0
    51 Rwanda 0 0 0 0
    51 St. Kitts and Nevis 0 0 0 0
    51 Saint Lucia 0 0 0 0
    51 Samoa 0 0 0 0
    51 San Marino 0 0 0 0
    51 Sao Tome and Principe 0 0 0 0
    51 Saudi Arabia 0 0 0 0
    51 Senegal 0 0 0 0
    51 Seychelles 0 0 0 0
    51 Sierra Leone 0 0 0 0
    51 Solomon Islands 0 0 0 0
    51 Somalia 0 0 0 0
    51 Sri Lanka 0 0 0 0
    51 St. Vincent and Grenadines 0 0 0 0
    51 Sudan 0 0 0 0
    51 Suriname 0 0 0 0
    51 Swaziland 0 0 0 0
    51 Switzerland 0 0 0 0
    51 Syria 0 0 0 0
    51 Tajikistan 0 0 0 0
    51 Tanzania 0 0 0 0
    51 Timor-Leste 0 0 0 0
    51 Togo 0 0 0 0
    51 Tonga 0 0 0 0
    51 Trinidad and Tobago 0 0 0 0
    51 Tunisia 0 0 0 0
    51 Turkey 0 0 0 0
    51 Turkmenistan 0 0 0 0
    51 Tuvalu 0 0 0 0
    51 Uganda 0 0 0 0
    51 United Arab Emirates 0 0 0 0
    51 Uruguay 0 0 0 0
    51 Vanuatu 0 0 0 0
    51 Vietnam 0 0 0 0
    51 British Virgin Islands 0 0 0 0
    51 U.S. Virgin Islands 0 0 0 0
    51 Yemen 0 0 0 0
    51 Zambia 0 0 0 0
    51 Zimbabwe 0 0 0 0

    http://sports.yahoo.com/olympics/medals
    .

  4. #154
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642

    Olympia 2012, Nguyễn Marcel, Người Đức Gốc Việt Đoạt Huy Chương Bạc

    Thứ Sáu, 03 Tháng 8 Năm 2012 08:02

    Niềm hănh diện không những cho dân Đức mà cho chính cả người Việt!

    Nguyễn Marcel (Marcel Văn Minh Phúc Long Nguyễn) đă đoạt được huy chương bạc trong môn thể dục tranh nhiều bộ môn (Decathlon) trong kỳ Thế vận hội Olympia 2012, tổ chức tại Anh Quốc.

    Huy chương Bạc đầu tiên cho Nguyễn Marcel, cũng là huy chương đầu tiên cho nước Đức sau 76 năm cho môn gymnastics tổng quát này.

    Marcel Nguyễn, một người Đức gốc Việt đă đạt được thành tích vẻ vang và sẽ đi vào lịch sử nước Đức.

    Người từng hai lần vô địch châu Âu từ Unterhaching (ngoại ô thành phố Munich thuộc tiểu bang Bavaria) đứng hạng nh́ sau thể tháo gia người Nhật là Kohei Uchimura. Danell Leyva của Mỹ đoạt huy chương đồng. Fabian Hambuechen (Đức) chiếm hạng 15 trong những nhà thể thao thuộc giới "tinh hoa thế giới (World' s elite)".

    Trong khi "con gà ṇi của Đức" là Fabian Hambchen phạm lỗi, làm hỏng chuyện th́ Marcel Nguyễn đă gây ngạc nhiên cho tất cả mọi người! Marcel Nguyễn, vô địch dụng cụ Barren (tạm dịch bộ môn xà đôi!) Âu Châu giành huy chương Bạc, thoát ra "cái bóng râm" trước nhà vô địch Fabian Hambuechen và mang đến một sự kinh ngạc trong kỳ Olympia 2012 tại London, nhờ cố gắng vượt bực giành được huy chương đầu tiên cho Đức kể từ năm 1936 trong cuộc tranh tài môn thể thao gồm nhiều bộ môn gymnastics khác nhau.

    76 năm sau chiến thắng Olympic của Alfred Schwarzmann ở Berlin, người Unterhachinger (ghi chú thêm: ở Đức ai sinh chỗ nào th́ được gọi là dân xứ này, ví dụ Berliner (Berlin) hay Munchner (Munich), 24 tuổi, trước 16 500 khán giả (không c̣n chỗ trống!) tại vận động trường North Greenwich chỉ thua duy nhất Kohei Uchimura (Nhật, 92,690 điểm) với 91,031 điểm đứng hạng nh́. Chiếm hạng thứ ba là Danell Leyva đến từ USA với 90,698 điểm.



    Marcel Nguyễn. (ảnh AFP/Getty Images)

    Người được chuyên gia Đức đánh giá cao Hambuechen th́ ngược lại sau ba lần "phạm lỗi" nghiêm trọng chỉ chiếm vị trí thứ 15 với 87,765 điểm, c̣n ít điểm hơn so với ṿng loại.

    Ngay sau khi giành được huy chương Bạc một cách rất bất ngờ, Marcel liền chạy đến sa vào ṿng tay củy người huấn luyện viên trưởng (Cheftrainer) Andreas Hirsch. Sau khi kết quả được chiếu lên bảng th́ Coach Hirsch ôm vai Marcel. C̣n Marcel chỉ nh́n sửng sờ khán giả, dơ cao nắm tay của ḿnh!

    Khi "ra sân" Marcel có ư định là không nh́n vào đối thủ cạnh tranh mà tập trung hoàn toàn vào 6 dụng cụ thể thao của ḿnh.

    Người Bayer (ghi chú thêm: để đề cập đến người sinh ra ở tiểu bang Bavaria) bắt đầu với vị trí cuối cùng trên dụng cụ "Seitpferd" (Pommel Horse!) trong cuộc cạnh tranh tài với một khả năng trung b́nh thôi, nhưng sau đó "biểu diễn" khá hơn từ dụng cụ này đến bộ môn kia và chứng minh khả năng của ḿnh trong bộ môn khó khăn nhất "Barren und Reck" (tạm dịch là xà đôi và xà đơn) cũng như đă giữ vững được tinh thần. Marcel cố gắng không ngừng và sau dụng cụ này tới dụng cụ khác cơ hội để được lên bục dành cho ba người xuất sắc mỗi lúc càng lớn ... Điều ngạc nhiên là trước hai ṿng cuối cùng, ông được xếp hạng thứ ba và kết thúc thắng lợi với một Supershow trên "sàn nhà" (Boden).

    Trước khi Olympia 2012 xảy ra, toàn bộ các phương tiện truyền thông Đức hầu như chỉ chú ư đến Hambuechen và người đứng thứ hai trên thế giới là Philipp Boy (có lẽ cũng dễ hiểu thôi v́ hai nhà thể thao này Đức 100%, chiếm vị trí cao trên thế giới c̣n Marcel Nguyễn chỉ có Đức 50% và chưa nổi tiếng bằng!).

    Marcel Nguyễn đi một cách lặng lẽ, kiên tŕ "con đường dài vô h́nh" của ḿnh. Marcel Nguyễn đă hai lần vô địch châu Âu với dụng cụ Barren (xà đôi, môn thể thao với hai thanh gỗ song song) vào tháng năm!

    "Favorit" Hambuechen ngược lại chỉ c̣n cơ hội duy nhất để chiếm 1 huy chương trong phần chót của kỳ Olympia 2012 này với cuộc tranh tài chung kết bộ môn "Reck" (horizontal bar; tạm dịch là xà đơn). Marcel Nguyễn th́ c̣n hai cơ hội khác nữa trong cuộc tranh tài chung kết vối bộ môn Boden und Barren (sàn nhà và môn thể thao với hai thanh gỗ song song, tạm gọi là xà đôi!)

    Sơ lược tiểu sử và sự nghiệp thể thao của Marcel Nguyễn

    Marcel Nguyễn (tên thật Marcel Văn Minh Phúc Long Nguyễn) sinh ngày 08 tháng 9 năm 1987 tại thành phố Munich, là một thành viên thể dục của Đức với nguồn gốc Việt - Đức (Cha Việt, Mẹ Đức).

    Bộ môn đặc biệt của ông, qua đó đă ba lần vô địch châu Âu là Barren và môn thể dục tranh nhiều bộ môn (Mehrkampf = Decathlon). Huy chương bạc của ông tại Thế vận hội 2012 ở London là huy chương đầu tiên trong bộ môn "Decathlon" này của nước Đức từ năm 1936.

    Kể từ tháng Bảy năm 2007, Marcel Nguyễn là thành viên của nhóm thể thao được giúp đỡ, khuyến khích thuộc lực lượng vũ trang Đức (Bundeswehr).

    Marcel Nguyễn bắt đầu tập thể dục lúc 4 tuổi. Khi 7 tuổi ông gia nhập câu lạc bộ Unterhaching TSV.

    Từ năm 1995, ông luyện tập tại trung tâm đào tạo ở Munich, nơi mà Kurt Szilier huấn luyện ông cho tới ngày hôm nay. Từ năm 1997, Nguyễn thuộc vào đội h́nh các thể tháo gia có nhiều triển vọng trong tương lai mà Andreas Hirsch và Jens Milbradt là huấn luyện viên. Marcel nhanh chóng thăng tiến từ đội h́nh (Kader) D lên đội h́nh B.

    Ông bắt đầu từ năm 2002 cho đội trẻ của quốc gia (National Junior). Về lănh vực giáo dục Marcel được đảm bảo bởi trường trung học thể thao Isar ở Munich. Năm 2005, Marcel Nguyễn đoạt chức vô địch thể tháo gia trẻ tuổi với bộ môn "Barren", hạng nh́ môn Ringen và hạng ba về nhảy (Springen). Cùng năm đó, lần đầu tiên ông đă tham gia giải vô địch thế giới tại Melbourne và chiếm hạng thứ 16 trong bộ môn Barren (bars).

    Sau World Cup Nguyễn đă dành một năm cho trường nội trú thể thao ở Stuttgart để cùng với đồng đội của ḿnh tập luyện chuẩn bị tranh giải vô địch thế giới năm 2006 ở Aarhus với hai huấn luyện viên Anatoli Jarmovski và Klaus Nigl. Trong kỳ tranh vô địch thế giới này đội Đức chiếm hạng 7.

    Sau giải vô địch thế giới năm 2006 Marcel Nguyển lại chuyển về trường thể thao ở Munich, nơi ông đậu tú tài vào tháng Sáu năm 2007. Vài tháng sau đó, cùng với đội Đức ông đă tham gia giải vô địch thế giới ở Stuttgart và đă giành được huy chương đồng, cũng có nghĩa là với thành quả này ông ta sẽ được tham dự Thế vận hội Olympic. Cuối năm 2007, Marcel Nguyễn chiếm hạng ba trên "sàn nhà" tại World Cup ở Tokyo.

    Năm 2008, Marcel Nguyễn đạt hạng nh́ với đội tuyển Đức trong giải vô địch châu Âu tổ chức ở Lausanne.

    Tại Đức ông vô địch ba lần, được đứng trên bục. Cao điểm, nổi bật nhất là trong kỳ Thế vận hội Bắc Kinh, khi đội tuyển Đức tranh tài giành huy chương đồng chỉ thua Hoa Kỳ sát nút.

    Năm 2009, Marcel Nguyễn giành được thành công đầu tiên của ḿnh trong môn thể dục gồm nhiều bộ môn: Trong giải Champions Trophy tại Stuttgart, ông đứng hạng nh́, giống như trong kỳ tranh giải vô địch Đức tiếp theo. Cùng năm, với câu lạc bộ KTV Straubenhardt ông đă giành chiến thắng, đoạt chức vô địch Đức.

    Trong giải vô địch châu Âu năm 2010 tổ chức ở Birmingham, Marcel Nguyễn là thành viên của đội tuyển Đức, lần đầu tiên giành được chức vô địch. Ngoài ra, tại đây ông cũng đă đoạt huy chương đồng trong bộ môn "Boden (sàn nhà) ".

    Với chức vô địch Đức Marcel Nguyễn hội đủ điều kiện tham dự giải vô địch thế giới năm 2010 tại Rotterdam nhưng ông đă không thể tham dự nhưng bởi v́ trước đó trong một trận đấu quốc tế anh ta bị chấn thương, xương ống chân (Wadenbein= fibula) bị găy.

    Trong kỳ tranh giải vô địch Âu Châu năm 2011 tại Berlin, Marcel Nguyễn chiếm huy chương vàng với bộ môn Barren, đầu tiên từ năm 1955 cho Đức, sau Helmut Bant. Ông cũng đă giành được huy chương đồng với bộ môn Reck (horizontal bar). Năm sau ông bảo vệ danh hiệu vô địch châu Âu bộ môn "Barren (bars)" ở Montpellier. Năm 2012, Marcel được đề cử tham dự Olympic ở London. Và đă giành chiến thắng cá nhân với huy chương bạc trong môn thể thao gồm nhiều bộ môn cho Đức kể từ 76 năm qua, lần cuối Alfred Schwarzmann chiến thắng, đoạt huy chương Vàng vào năm 1936 và Konrad Frey huy chương đồng.

    * Lê- Ngọc Châu (Nam Đức, 02-08-2012) (phỏng theo yahoo_news, Focus online và wikipedia)


    http://saigonecho.com/main/tintuc/48/36316.html

  5. #155
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    NBC đang trực tiếp trận đá banh nữ Japan và Brazil. Hiện Japan đang dẫn trước 2-0. C̣n khoăng 20 phút nữa sẽ hết.

    Kết quả các trận nữ hôm nay như:
    USA - NZL : 2-0
    FRA - SWE : 2-1

  6. #156
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Dean Nguyen View Post
    NBC đang trực tiếp trận đá banh nữ Japan và Brazil. Hiện Japan đang dẫn trước 2-0. C̣n khoăng 20 phút nữa sẽ hết.
    Cám ơn Dean Nguyễn , tôi mở TV xem bây giờ

    Oh , hết rồi , bây giờ lại bơi lội nữa

    Năy giờ mắc cho bầy chó 5 con ăn trưa , khổ quá chừng . Chỉ tại O X thích chó . Hôm nọ trời mưa lớn , sấm sét ầm ầm , một con xổ chuồng chạy ra đường , 2 vợ chồng đội mưa đi kiếm , rốt cuộc t́m được nó trốn trong...gầm giường .

    Tigon

  7. #157
    Member
    Join Date
    02-05-2012
    Posts
    642

    Olympic và mê tín dị đoan

    Nguyễn Khanh viết từ Luân Đôn
    2012-08-03


    Điều đó từng xảy ra ở những cuộc tranh tài thuôc mọi đẳng cấp, từ cấp thành phố cho đến tiểu bang, từ cấp quốc gia cho đến cấp quốc tế. Và đương nhiên, chuyện mê tín dị đoan cũng được nói tới ngay tại Olympic London 2012.

    Mê tín hay thói quen?

    Chuyện bắt đầu từ cô cầu thủ Laura Unsworth của nước chủ nhà, một trong những cầu thủ hockey 24 tuổi vừa nổi tiếng v́ tài năng vừa nổi tiếng là người… mê tín.

    Chính cô thú nhận với báo chí là mỗi khi cùng các bạn đồng đội ra sân tranh tài “tôi phải vào cầu tiêu ngồi ít nhất 3 lần”: lần đầu “trước khi vào pḥng thay áo”, lần thứ nh́ “trước lúc ra sân tập nhẹ để làm quen với sân cỏ” và lần thứ 3 “trước khi cùng đồng đội xếp hàng theo trọng tài ra sân chính thức thi đấu”.

    Không chỉ mê tín, cô c̣n bắt các bạn đồng đội cũng phải mê tín theo, hoặc chấp nhận ư kiến cô đưa ra “để tránh xui xẻo cho cả đội”. Một trong những nữ cầu thủ phải gật đầu chiều theo ư của người bạn tin dị đoan là cô Ashleigh Ball xinh đẹp có mái tóc quăn tít dài tới giữa lưng.

    “Con bạn tôi mà chải tóc thẳng là thế nào đội cũng thua hoặc vất vả mới cầm được chiến thắng” thành ra trước các trận đấu, “tôi cấm nó không được đến tiệm chải tóc, bắt nó phải để quăn tự nhiên”.

    Laura Unsworth không phải là cô lực sĩ duy nhất tin dị đoan của hội.

    Một cô khác tên là Alex Danson, trước khi trận banh bắt đầu bao giờ cũng phải cầm cây gậy đánh banh quay đủ 15 ṿng, v́ “số 15 hạp với tôi”, theo như lời cô nói.

    Thoạt đầu khi thấy cô bạn đồng đội cầm cây gậy quay ṿng ṿng “ai ai cũng ngạc nhiên, thắc mắc không hiểu con khỉ này làm tṛ trống ǵ”, nhưng dần dần sau đó ai cũng hiểu là cô bạn của ḿnh đang “phù phép” để cho đội tuyển “thêm may mắn, nên chẳng ai thắc mắc nữa”.

    Nên nhớ: không biết có phải v́ có cô Laura Unsworth “ngồi cầu tiêu 3 lần” và cô Alex Danson “quay cây gậy đánh banh 15 lần” hay không, nhưng đội tuyển hockey nữ của Vương Quốc Anh thắng cả 3 trận ṿng loại, đang đứng đầu danh sách những đội có nhiều triển vọng mang huy chương vàng về cho Xứ Sương Mù.

    Trong đội tuyển bóng đá nữ của Anh cũng có nhiều cầu thủ mê tín, chẳng hạn như cô Kim Little bao giờ cũng đi vớ chân trái trước chân phải, trong khi cô Kelly Smith luôn luôn là người cuối cùng rời khỏi pḥng thay áo.

    Một nữ lực sĩ khác của Anh Quốc là cô Jessica Ennis cũng nổi tiếng là người mê tín dị đoan. Cô này đại diện nước Anh dự tranh môn “heptathlon” -tức phải qua 7 cuộc thi gồm nhảy rào 100 mét, nhảy xa, ném tạ, ném lao, nhảy cao, chạy 200 mét và chạy 800 mét-, bao giờ trong túi xách cũng có cái thước dây được gọi là “sợi dây may mắn”.

    Cô dùng cái thước này vào mục đích ǵ?

    Xin thưa: cô dùng để đo xem chỗ nào là chỗ “hên”, sau đó đứng ngay chỗ “hên” để thi thố tài năng cho các bô môn nhảy xa, nhảy cao, ném tạ và ném lao (3 môn thi nhảy rào, chạy 200 mét và chạy 800 mét phải đứng ngay ở vạch quy định dành cho các lực sĩ).

    Chính chiếc thước thần này -cộng với tài nghệ sẵn có- đă giúp cô Jessica Ennis tự tin hơn trong các cuộc thi, bằng chứng là cô 2 lần phá kỷ lục Âu Châu, chỉ thua đối thủ tài ba đang giữ kỷ lục thế giới Hylias Fountain của Hoa Kỳ.

    “Ngay chính những lực sĩ lừng danh thế giới cũng tin dị đoan. H́nh ảnh cả thế giới đều thấy là trước khi dự cuộc đua, ḱnh ngư Michael Phelps luôn luôn làm 2 động tác sau đây:

    -Trước hết là đưa tay tháo tai nghe, sau đó là

    - vươn vai vùng tay 3 lần ra phía trước.

    Không chỉ các nữ lực sĩ Anh Quốc tin dị đoan, mà các lực sĩ nam nữ của những nước khác cũng tin dị đoan không kém

    Người đẹp bơi lội Stephanie Rice của Australia được xem là lực sĩ mất nhiều th́ giờ nhất… cho dị đoan: phải vung tay 8 lần (gồm 4 lần quay tay về phía trước, sau đó là 4 lần quay tay về phía sau),

    -kế đến là đưa tay lên sờ chiếc mũ cao su che mái tóc 4 lần,

    -và kết thúc bằng 4 lần sờ kính đeo mắt.

    Lực sĩ bơi lội Hoa Kỳ Brendan Hansen (mới chiếm huy chương đồng 200 mét bơi sải) bao giờ cũng nhúng tay trái xuống nước trước khi tranh tài,

    Lực sĩ điền kinh Hunter Kemper “ngày mai tranh tài, tối nay phải ăn một miếng pizza” để lấy hên.

    Hai nữ lực sĩ Kelci Bryant and Abby Johnston c̣n lạ hơn:

    Đi đâu cũng mang theo con vịt nhựa mầu vàng để lấy hên, và biết đâu chính nhờ con vịt nhựa này mà 2 cô đă chiếm chiếc huy chương bạc đầu tiên cho Hoa Kỳ ở môn “synchronized diving” toàn đội.

    Ở bên nam, lực sĩ Tom Daley đi đâu cũng mang theo con khỉ bằng nhựa mầu vàng để lấy có may mắn, nhưng rất tiếc anh không thành công ở bể bơi Olympic London 2012.

    Ngay chính những lực sĩ lừng danh thế giới cũng tin dị đoan. . Hai chị em nhà Williams cũng vậy: cô chị Venus khi ra sân bao giờ cũng đi chân trái trước chân phải, cô em Serena luôn luôn đập banh xuống đất 5 lần trước khi giao banh.

    Kết quả mới nhất: Michael Phelps vừa lấy thêm được 1 huy chương vàng, tổng cộng có cả thảy 20 chiếc huy chương (gồm 16 vàng, 2 bạc, 2 đồng); chị em nhà Williams cũng vừa chiến thắng để vào bán kết đôi nữ.

    http://www.rfa.org/vietnamese/in_dep...012053842.html

  8. #158
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Bảng xếp hạng mới nhất :

    .Overall Medal Count


    .Rank Country Gold Silver Bronze Total

    1 United States 18 9 10 37

    2 China 18 11 5 34
    http://sports.yahoo.com/olympics/medals
    .

    Mỹ lần đầu tiên dẫn đầu số huy chương Thế Vận Hội London

    Thứ Sáu, 03 Tháng 8 Năm 2012 09:37

    Hoa Kỳ có tổng cộng 37 huy chương, gồm 18 vàng, 9 bạc, 10 đồng.

    Trung Quốc có 34 huy chương, gồm 18 vàng, 11 bạc, 5 đồng.



    LONDON (NV) -Hôm Thứ Năm, 2 Tháng Tám, ngày tranh tài thứ 6 ở Thế Vận Hội London, lần đầu tiên Hoa Kỳ vượt qua Trung Quốc về tổng số huy chương và ngang bằng về số huy chương vàng.




    Cú nhào lộn qua ngựa gỗ của nữ vận động viên Gabrielle Douglas (Hoa Kỳ), huy chương vàng môn thể dục toàn năng nữ hôm 2 Tháng Tám. (H́nh: Emmanuel Dunand/AFP/GettyImages)


    Hoa Kỳ có tổng cộng 37 huy chương, gồm 18 vàng, 9 bạc, 10 đồng.

    Trung Quốc có 34 huy chương, gồm 18 vàng, 11 bạc, 5 đồng.

    Tuy vậy, theo bảng xếp hạng của Tổ Chức Thế Vận Hội Quốc Tế (IOC), Trung Quốc vẫn đứng nhất, v́ có 11 huy chương bạc, trong khi Hoa Kỳ chỉ đứng nh́, với 9 huy chương bạc.

    Về huy chương đồng, Hoa Kỳ được 10, trong khi Trung Quốc có 5.

    Nam Hàn xếp hàng thứ ba tính theo số huy chương vàng: 7 vàng, 2 bạc, 5 đồng.

    Tuy nhiên, nếu tính tổng số, Nam Hàn chỉ có 14 huy chương, kém Nhật (19 huy chương), Nga (17 huy chương), Đức (17 huy chương), Pháp (16 huy chương) và Anh (15 huy chương).

    Cho đến nay, mới có 49 quốc gia chiếm được ít nhất một huy chương, 155 nước hay lănh thổ khác - trong đó có Việt Nam - chưa giành được huy chương nào.

    Những thành tích đáng chú ư khác trong ngày là:

    -Kayla Harisson chiếm huy chương vàng Judo nữ hạng 78 kg. Đây cũng là huy chương đầu tiên của Hoa Kỳ trong lịch sử Thế Vận Hội cho bộ môn judo.

    Gemma Gibbons, 26 tuổi, thua Harisson 2-0 ở trận chung kết, được huy chương bạc và là huy chương đầu tiên về Judo của Anh trong12 năm.

    Kayla Harrison, 22 tuổi, sinh quán Middletown, Ohio, từng đoạt huy chương vàng giải Vô Địch Judo Thế Giới năm 2010 tại Tokyo và giải Vô Địch Judo Liên Mỹ Châu tại Guatemala năm 2011, và huy chương đồng giải thế giới năm 2011 ở Paris và giải Liên Mỹ Châu ở San Salvador năm 2010.

    Bà mẹ của cô cũng là một vơ sĩ Judo đai đen. Harrison tập Judo từ khi 6 tuổi và vô địch Hoa Kỳ năm 15 tuổi. Năm 2008, Harrison chuyển từ hạng 63kg sang hạng 78kg cho đến nay.

    -Về phía nam, Tagir Khaibulaev của Nga chiếm huy chương vàng Judo hạng 100 kg và Tuvshinbayar của Mông Cổ được huy chương bạc.

    -Trong môn thể dục toàn năng nữ, Gabrielle Douglas của Hoa Kỳ huy chương vàng; Victoria Komova của Nga huy chương bạc và Aliya Mustafina cũng của Nga huy chương đồng. Douglas, 16 tuổi, vẫn có biệt danh là “con sóc,” vượt điểm các đối thủ trong môn nhảy vault (qua ngựa gỗ).

    -Michael Phelps chiếm huy chương vàng bơi 200 mét hỗn hợp cá nhân. Đây là huy chương vàng thứ 16 trong tổng số 20 huy chương anh đoạt được qua ba kỳ Thế Vận Hội, nhiều nhất trong lịch sử Thế Vận Hội. (HC)

    http://saigonecho.com/main/tintuc/74...hi-london.html

  9. #159
    Member
    Join Date
    01-12-2010
    Location
    Sunshine state, USA
    Posts
    767
    Quote Originally Posted by Tigon View Post
    Cám ơn Dean Nguyễn , tôi mở TV xem bây giờ

    Oh , hết rồi , bây giờ lại bơi lội nữa

    Năy giờ mắc cho bầy chó 5 con ăn trưa , khổ quá chừng . Chỉ tại O X thích chó . Hôm nọ trời mưa lớn , sấm sét ầm ầm , một con xổ chuồng chạy ra đường , 2 vợ chồng đội mưa đi kiếm , rốt cuộc t́m được nó trốn trong...gầm giường .

    Tigon
    Chị có thể xem lại ở đây: http://www.nbcolympics.com/soccer/re...les/index.html
    Khi nhấn vào Full Replay hoặc Watch Live Now, nó sẽ hỏi chị đang dùng hệ thống nào để xem TV trong bảng list các hệ thống TV.
    Chọn hệ thống mà chị đang trả tiền xem TV ở nhà. Sau đó điền user name và password.
    Xem trực tiếp tất cả các trận Olympic online.

    Chương tŕnh này rất có lợi, nếu không ở nhà để mở TV. Hoặc vưà chat, forums post vừa xem ...

    Tôi chỉ có thể thâu Highlights chứ không thâu được Live, c̣n nếu dùng Cam Record th́ video không c̣n rơ nét lắm.

  10. #160
    Member Tigon's Avatar
    Join Date
    13-08-2010
    Posts
    22,674
    Huấn luyện viên đội tuyển nữ Nhật thú nhận về dàn xếp tỷ số

    Thứ Sáu, 03 Tháng 8 Năm 2012 08:52

    Để ḥa trận gặp Nam Phi v́ không muốn di chuyển xa

    - Tuyển nữ Hoa Kỳ gặp Tân Tây Lan ở tứ kết

    TỔNG HỢP - Cuộc tranh luận về vụ dàn xếp tỷ số tại Thế Vận Hội bùng nổ với môn cầu lông kết quả là tám nữ đấu thủ của Trung Quốc, Nam Hàn, Indonesia bị loại khỏi cuộc tranh tài Thế Vận Hội lần này v́ thi đấu không có tính công bằng, thiếu tinh thần thể thao và dàn xếp tỷ số để hưởng lợi thế khi gặp đối thủ ở trận kế tiếp.




    Huấn luyện viên đội tuyển nữ Nhật, Norio Sasaki. (H́nh: David Rogers/Getty Images)

    Ngoài môn cầu lông (badminton) vấn đề này lại xảy ra ở môn bóng tṛn nữ khi đội tuyển nữ Nhật lại ḥa với đội tuyển nữ Nam Phi, được xem như đội yếu nhất bảng và cả trong số các đội tuyển nữ tham dự Olympic lần này, ở trận đấu cuối cùng bảng F.

    Với kết quả ḥa 0-0, như được dự định từ trước, đội tuyển Nhật đứng thứ nh́ bảng này và sẽ gặp đội tuyển ứng cử viên huy chương vàng là Brazil ở trận tứ kết nhưng lại thi đấu trên sân hiện tại, không phải di chuyển xa.

    Sau trận đấu này, trước nghi vấn dàn xếp tỷ số được đặt ra, huấn luyện viên đội tuyển nữ Nhật, ông Norio Sasaki thú nhận là chính ông ra lệnh cho các học tṛ của ông phải thủ ḥa với Nam Phi để tránh phải di chuyển xa 300km đến tận Newcastle để thi đấu trận tứ kết có thể làm ảnh hưởng sức khỏe của cầu thủ cho trận tứ kết hôm nay.

    Sasaki cho biết: “Tôi càm thấy xin lỗi v́ chúng tôi đă ra sân thi đấu một trận không được mong đợi, đây là trách nhiệm của tôi, không phải là của các nữ cầu thủ. Có thể có phương cách khác để thi đấu so với trận đấu b́nh thường, nhưng các nữ cầu thủ của tôi đă thi đấu như tôi chỉ thị. Tất cả chỉ nhằm mục đích là không phải di chuyển xa mà thôi.”

    Với sự giải thích này, dù Liên Đoàn Bóng Tṛn Thế Giới FIFA tuyên bố bỏ qua không đưa ra biện pháp trừng phạt nào nhưng nhiều người vẫn nghi ngờ ư đồ dàn xếp tỷ số của huấn luyện viên đội tuyển nữ Nhật không phải chỉ thuần nhất là tránh di chuyển xa mà thôi.

    Thật ra ở trận đấu cuối cùng của tất cả các đội trong các bảng đều diễn ra cùng giờ nghĩa là vào ngày 31 Tháng Bảy bảng E Anh gặp Brazil trong khi ở bảng F Nhật gặp Nam Phi.



    Đội tuyển nữ Hoa Kỳ trước trận đấu với đội tuyển nữ Bắc Hàn bảng G diễn ra trên sân Old Trafford, Manchester, England ngày 31 Tháng Bảy, 2012. (H́nh: Stanley Chou/Getty Images)

    Có thể huấn luyện viên Sasaki nghĩ rằng Brazil chắc chắn sẽ thắng Anh và đứng đầu bảng E do đó chỉ cần Nhật thủ ḥa với Nam Phi là đứng nh́ bảng F vừa tránh gặp Brazil vừa không phải di chuyển xa, nhất cử lưỡng lợi bởi v́ ở trận tứ kết đội đứng nh́ bảng E sẽ gặp đội đứng nh́ bảng F trên sân Millennium Stadium, Cardiff.

    C̣n tiếp...

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 2
    Last Post: 17-07-2012, 12:54 AM
  2. Replies: 1
    Last Post: 02-03-2012, 10:17 AM
  3. Replies: 0
    Last Post: 01-03-2012, 01:09 AM
  4. Replies: 14
    Last Post: 27-07-2011, 01:58 AM
  5. Replies: 4
    Last Post: 15-12-2010, 01:17 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •