Page 3 of 5 FirstFirst 12345 LastLast
Results 21 to 30 of 47

Thread: Dấu hiệu "Nổi dậy" và Nội bộ Đảng CS Vn "Đấu Đá" Trước Khi Tan rả!?

  1. #21
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Quân đội không thể của bất cứ 'nhóm lợi ích' nào!
    Quân đội phải là của nhân dân! Không thể là của bất cứ 'nhóm lợi ích' nào

    Như Hà (Danlambao)


    - Đọc bài “Không thể chấp nhận quan điểm quốc gia hóa quân đội” trên báo mạng QDND của tác giả có cái tên Nguyễn Tiến B́nh mang tới hàm trung tướng. Thiết nghĩ ông NTB đại diện cho đảng trong quân đội, tất nhien phải viết bài để bênh vực cho đảng là điều đương nhiên.

    Mở đầu bài viết, ông B́nh lại nhai lại cái luận điệu cũ rích, lấy các “thế lực thù địch” ra để làm cái đối thủ huyễn tưởng cho ông tha hồ đấu vơ mồm. Cụ thể vào Google gơ “Quốc gia hóa quân đội” không thấy bài viết hay trang web của các “thế lực thù địch” đ̣i “quốc gia hóa quân đội” nào, ngoài bài viết của ông ta được lặp đi lặp lại, th́ chỉ thấy có Người Việt Online, đăng và b́nh luận bài của ông mà thôi.

    C̣n một số “kẻ cơ hội” như ông nói th́ không biết nhưng kẻ này nó cơ hội cái ǵ? Theo từ điển tiếng Việt th́: Người lợi dụng hoàn cảnh, điều kiện sự việc sắp và đang xảy ra để trục lợi cho ḿnh, th́ người ta gọi đó là “kẻ cơ hội”.

    Nếu chiếu theo từ điển th́ có lẽ “kẻ cơ hội” chính là ông chứ không ai khác, v́ ông biết rằng miếng mồi ngon như vậy th́ ta cứ tận hưởng, tội ǵ mà chọc khuấy nó lên, mà mất hết cả lộc (ông không ngu dốt, dại dột như cái ông Nguyên soái Sa-pô-xni-cốp đâu, ai đời miếng ăn trong miệng tự nhiên lại trở cờ ọe ra cho thiên hạ). V́ vậy ông phải viết bài, nhằm giữ ǵn bổng lộc cho ông và phe nhóm lợi ích của ông, bất chấp tiền đồ của dân tộc, tổ quốc ra sao.

    Xét thấy sự độc hại của bài viết có ảnh hưởng rất lớn, đến tư tưởng của những quân nhân đang phục vụ trong quân đội, tôi xin thay mặt các “thế lực thù địch” để phản biện lại quan điểm về đề tài quốc gia hóa quân đội của ông.

    Trung tướng, PGS, TS Nguyễn Tiến B́nh, nguyên Chính ủy Học viện quốc pḥng. (Ảnh: Báo QDND).

    Sư khác biệt giữa quân đội phong kiến, độc tài và quân đội dân chủ

    Trong lịch sử quân sự th́ quân đội, không những là công cụ bạo lực của giai cấp thống trị, của nhà nước phong kiến, nhằm phục vụ cho chiến tranh mà c̣n là công cụ duy nhất để đàn áp nhân dân. (Khi nhắc đến vấn đề này ông NTB đă cố t́nh cắt xén đi phần đuôi của câu chữ giai cấp..., nhà nước... mà không dám nhắc đến... thống trị và... phong kiến! Thật là bỉ ổi).

    Quan niêm xă hội khi đó cho rằng, mọi của cải vật chất, cho tới con người đều của thiên tử, do con trời sở hữu, th́ đương nhiên quân đội, cũng không thể do thế lực nào khác nắm giữ, ngoài giai cấp thống trị ra.

    Nhưng kể từ khi chế độ dân chủ ra đời, mở đầu là nền dân chủ Mỹ (1776) đến nay, nhân sinh quan của thế giới đă thay đổi, tư tưởng và quan niệm của mọi người đă thay đổi. Rằng tất cả của cải, vật chất cho đến con người ở mọi quốc gia không phải của bất kỳ ông vua, nhà nước phong kiến, giai cấp thống trị, hay đảng phái nào nữa mà tất cả đều thuộc về nhân dân của các quốc gia đó và đương nhiên quân đội là công cụ chiến tranh, về bản chất đă hoàn toàn thay đổi theo thể chế cầm quyền, từ phục vụ giai cấp thống trị, nhà nước phong kiến, chuyển sang phục vụ quốc gia, phục vụ nhân dân. V́ suy cho cùng quân đội do nhân dân nuôi nấng (đóng thuế), từ nhân dân mà ra (con em đi bộ đội).

    V́ vậy quân đội sẽ chỉ phục vụ, phục tùng người nuôi ḿnh, người sinh ra ḿnh, chứ không một kẻ nào, một nhóm lợi ích nào, một thế lực nào có thể tiếm quyền, mạo danh tước đoạt quyền lực của nhân dân, nhằm chiếm đoạt quân đội của nhân dân được. (Đến đây xin hỏi NTB, đảng của ông có nuôi và sinh ra quân đội hay không mà ông đ̣i quân đội phục vụ, phục tùng đảng CSVN của ông).

    Quyền lực của nhân dân có quyền quyết định giao phó quân đội cho ai! Ai là người có quyền thay mặt nhân dân, để ra quyết định điều động quân đội phục vụ vào công việc ǵ!!! Đều phải thông qua hiến pháp, thông qua luật do nhân dân biểu quyết đồng ư. Đó về mặt nguyên tắc bất di bất dịch, đồng thời đó cũng là chân lư có tính tất yếu.

    Điểm lại quá tŕnh h́nh thành và sử dụng quân đội ở các quốc gia trên thế giới ngày nay, chúng ta thấy sự h́nh thành và cơ cấu quản lư và sử dụng quân đội, tuy mỗi quốc gia có khác tùy theo từng điều kiện, hoàn cảnh, phong tục tập quán và nền văn hóa để đề ra cơ cấu quản lư quân đội do bộ phận nào, nhà nước hay chính phủ nắm giữ sao cho phù hợp.

    Nhà nước, chính phủ của mỗi quốc gia cũng có tính đặc thù riêng, ví dụ như Thái Lan. Tuy quốc gia này theo thể chế dân chủ lập hiến, nhưng vẫn giữ truyền thống phong kiến để lại. Hoàng gia vẫn là biểu tượng, là linh hồn cho quốc gia. Hay nói một cách khác, hoàng gia vẫn là người chăn dắt tư tưởng, đại diện về mặt lễ nghi quốc gia cho dân chúng.

    Hoàng gia không tham gia chính trị, trung lập, phi đảng phái v́ vậy hoàng gia được nhân dân giao quyền quản lư quân đội với hai nhiệm vụ chính là tham chiến, giữ ǵn lợi ích và lănh thổ quốc gia. Nhiệm vụ thứ hai sẵn sàng can thiệp, thành lập chính phủ quân sự lâm thời nhằm ổn định tinhg h́nh, khi nội t́nh đất nước bị khủng hoàng chính trị.

    Nhưng cho dù Hoàng gia hay bất cứ cơ quan nào của chính phủ quản lư quân đội, đều phải thông qua nguyên tắc “Luật hóa quân đội” qui định quyền hạn và nhiêm vụ của quân đội trong khuôn khổ luật pháp, cũng như phải luật hóa về thanh tra, cảnh sát, ṭa án... Những nghành đ̣i hỏi phải phi đảng phái, phải tuân thủ pháp luật, chứ không thể nằm ngoài luật pháp, trở thành công cụ và phục vụ cho bất cứ nhóm lợi ích nào.

    Thực tế đă chứng minh, ngày nay đa số các nước có chế độ dân chủ, cho dù theo thể chế nào, dân chủ đại nghị hay dân chủ lập hiến đều phải tuân theo nguyên tắc quốc gia hóa quân đội, luật hóa quân đội, quân đội trung lập và phi đảng phái.

    Nói về quân đội là nói về một nghề chuyên môn có tính đặc thù, được trang bị công cụ phương tiện như vũ khí, khí tài, nhăm thể hiện sức mạnh vũ lực, nhằm phục vụ cho chiến tranh, đàn áp... Nên rất dễ bị các thế lực cầm quyền (bao giờ cũng gắn liền với lợi ích nhóm) lợi dụng thao túng, sử dụng quân đội để mưu lợi cho “lợi ích nhóm” của ḿnh.

    Đảng phái là tập hợp của một nhóm ít hay nhiều người trong cộng đồng, có cùng lợi ích chung, chứ đảng phái không thể là tất cả và đại diện cho lợi ích cộng đồng được. V́ vậy bao giờ nó cung có lợi ích riêng của nó mà người ta gọi là lợi ích nhóm

    Những nhóm có cùng lợi ích với đa số trong cộng đồng, được mọi người tín nhiệm giao phó quyền điều hành chính phủ thông qua lá phiếu. Nhưng cho dù “nhóm lợi ích” đó có được nhân dân tín nhiệm bao nhiêu, cũng không được vượt quá quyền hạn do luật qui định, để độc quyền nắm giữ và điều động quân đội.

    Nhưng trên thế giới, cũng có những nhóm lợi ích, lợi dụng quyền lực do ḿnh tự dựng nên nhà nước độc tài, đảng trị, nắm quyền cai trị nhân dân. Tự cho ḿnh cái quyền nắm trong tay hai công cụ quan trọng là quân đội và công an để trấn áp nhân dân, bóc lột mồ hôi công sức, thậm chí xương máu của nhân dân nhằm mưu lợi cho riêng nhóm của ḿnh.

    Như trong đại chiến II, đảng quốc xă đă biến quân đội thành của riêng ḿnh (Nhưng dù sao mục tiêu của đảng quốc xă vẫn v́ dân tộc Đức). Cùng với thời kỳ này, nước Nga Xô Viết, đă biến quân đội (hồng quân) thành công cụ của đảng Bonsêvích. Sau thế chiến II, là toàn bộ các nước CS đă biến quân đội thành công cụ của riêng họ, nhằm phục vụ lợi ích giai cấp không phải của công nhân như họ lừa bịp, mà chính là đảng CS, một thế lực mới của giai cấp thống trị.

    Quân đội nhân dân VN hay quân đội cộng sản VN

    Đảng CSVN là một minh chứng rơ rệt nhất. Gần 70 năm, sau khi dùng bạo lực giành chính quyền. Họ đă dùng quân đội, một phần máu thịt của nhân dân, để phục vụ cho các cuộc chiến tranh có tính “ư thức hệ” một cách phi nghĩa, chứ không phải v́ độc lập tự do, v́ ấm no hạnh phúc của nhân dân (Thực trạng hiên nay đă chỉ rơ).

    Từ cuộc chiến với người Pháp có phải là “giải phóng dân tộc” như người ta thường rêu rao hay không? Xin thưa! Chẳng cần có cuộc chiến tốn xương máu nào mà Ấn Độ, Mă Lai, Phi Luật Tân hay An Gie Ri, Ma Rooc... Những năm 60 của thế kỷ trước cũng giành được độc lập rồi thưa ông NTB.

    Đảng CSVN đă dùng công sức xương máu, công sức của nhân dân, dùng vũ khí của TQ và bản thân quân đội cũng do TQ đào tạo huấn luyện. Công lao duy nhất của đảng là ngồi trên bàn cờ cầm quân, thí tốt, đằng sau có sự giật dây, mách nước của hai ông anh TQ và Nga Xô mà thôi, có ǵ đâu mà đáng tự hào, phong cho nhau những danh hiệu anh hùng, những chiến công chấn động địa cầu... Trân Điện Biên Phủ là do người Pháp quá kém, chứ thiên tài quân sự ǵ đâu. Ngạn ngữ có câu “Những kẻ hèn thường hay tâng bốc nhau” thật là chí lư!

    Rồi như kẻ đang say máu, nhưng bậc tiền bối của ông B́nh đă sử dụng quân đội vào bữa tiệc máu huynh đệ tương tàn mà lịch sử sau này sẽ đau xót ghi lại cho muôn đời sau. Họ định che lấp lịch sử bằng cách dựng lên kẻ thù đế quốc Mỹ, hung hăng hiếu chiến nhất mọi thời đại. Nhưng thực tế thời đại đă chứng minh “nói vậy mà không phải vậy”. Ṇi nào giống nấy, trong suốt bài viết của NTB, ông ta như một Robos, bị nhồi so về chính trị, về chủ nghĩa CS đến độ u mê, tôi không t́m thấy câu chữ nào có tính nhân bản, về sự phi nghĩa của chiến tranh, mà chỉ sặc mùi hiếu chiến, trắng trợn vu khống, đổi trắng thay đen, lư luận quanh co, thô thiển ấu trĩ. Trong con mắt ông ta, quân đội thật sự là thứ công cụ, nhằm phục vụ và bảo vệ cho lợi ích của đảng CSVN mà thôi.

    Với những lập luận nêu trên, tôi cho rằng quân đội cần phải có tư duy và quan điểm chính trị. Tư tưởng chính trị duy nhất mà mọi quân nhân trong quân đội phải ư thức được và thấm nhuần. Đó là phục vụ tổ quốc. V́ nhân dân quên ḿnh, v́ nhân dân hy sinh. Dùng sức mạnh của quân đội được nhân dân trang bị, sẵn sàng bảo vệ tổ quốc trước họa xâm lăng và trừng trị bất cứ thế lực nào, nhóm lợi ích nào, phản bội và xâm phạm đến lợi ích của nhân dân lao động

    Lời kết

    Ngày nay, khi không c̣n thế lực đế quốc, thực dân làm mục tiêu để lừa mị nhân dân. Nhằm bảo vệ cho cái đảng trị tham nhũng, đă thối nát mục ruỗng tận xương cốt, những kẻ đang tâm phản bội lại nhân dân (Suốt bài viết tôi thấy không một lần nào NTB nhắc đến từ “QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN”). Họ vẫn vô tư dùng cái nhăn mác NHÂN DÂN để lừa dối lợi dụng chính nhân dân. Chỉ v́ lợi ích thấp hèn của bản thân, mà họ cam tâm bán rẻ linh hồn, bán rẻ lợi ích của dân tộc, bán rẻ cả lợi ích của tương lai chính con cháu họ. Một đoạn tâm t́nh của ông Lê Kiên Thành (con trai ông Lê Duẩn) trong lần trả lời PV báo VietNamNet, làm tôi nhớ măi, xin trích ra đây để dành cho đoạn kết của bài viết này. Mong rằng họ là những người Việt Nam sẽ đọc để suy ngẫm:

    PV: Ông có đang bi quan?

    Lê Kiến Thành: Tôi nh́n vào quỹ thời gian của tôi và hiểu rằng, tôi không c̣n nhiều cơ hội để hy vọng nữa, không c̣n nhiều thời gian để chờ đợi nữa, nói là cơ hội cuối cùng, hy vọng cuối cùng, tuy hơi quá, nhưng có lẽ chỉ là như vậy. Tôi xin chia sẻ một điều rất cá nhân này, từ khi tôi có cháu nội, th́ cái khao khát làm được một cái ǵ đó bỗng nhiên bùng lên.

    Trước đó tôi nghĩ là đời ḿnh thôi thế cũng xong, đời con ḿnh như thế cũng xong, nhưng khi tôi có cháu nội, tôi bỗng cảm thấy cuộc sống thật mong manh. Tôi băn khoăn măi với cái ư nghĩ cuộc sống của cháu nội tôi sau này sẽ thế nào, tôi có thể h́nh dung ra cuộc sống của con trai tôi và chấp nhận nó một phần, nhưng không thể h́nh dung ra điều ǵ sẽ đến với cuộc sống của cháu nội tôi.

    Việt Nam ta có một câu rất hay: “Thương người như thể thương thân” – chừng nào anh biết thương người khác như thương chính bản thân ḿnh, chừng nào anh biết làm điều tốt cho người khác như chính bản thân ḿnh, th́ sức mạnh sinh tồn sẽ trở nên rất mạnh mẽ. Đến cái tuổi này, khi nh́n thấy một sinh linh bé nhỏ như cháu nội tôi chào đời, cần sự bao bọc, che chở của tôi, cái bản năng khao khát được làm cái điều thiện cho những đứa trẻ giống như cháu tôi, cho một thế hệ giống như thế hệ cháu tôi, bỗng nhiên trỗi dậy. Trước đây tôi đi ra ngoài đường, gặp người ta bế một em bé đi ăn xin, tôi vô cùng xót xa, nhưng bây giờ nếu ra ngoài đường, cũng gặp một cảnh tương tự, tôi thấy không thể chịu nổi và chỉ ao ước có thể làm được điều ǵ đó, có thể có sự thay đổi nào đó....

    PV: Nhưng Phật đă dạy: “Kẻ thù lớn nhất của đời người là chính ḿnh” – vượt qua chính ḿnh dường như chưa bao giờ là một chuyện dễ dàng?

    LKT: Vượt qua chính ḿnh – với ư nghĩa cá nhân, là một cuộc chiến khó khăn với từng cá nhân, nhưng vượt qua chính ḿnh – với ư nghĩa một tập thể, th́ đó sẽ là một cuộc chiến thực sự, một cuộc chiến dữ dội....(hết trích)

    Hà Nội, ngày 30/12/2012

    Như Hà
    danlambaovn.blogspot .com

  2. #22
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    ĐỪNG BIẾN ĐẢNG CSVN TRỞ THÀNH KẺ THÙ CỦA NHÂN DÂN!
    Quanlambao


    Vualambao - Từ ngày 17-8-2012 Bộ Chính Trị đă ra một văn bản 'Mật' số 118-CV/TW ban hành kèm theo một bản phụ lục có tiêu đề: NHỮNG BIỂU HIỆN CHỦ YẾU CỦA VIỆC KIỂM ĐIỂM KHÔNG ĐẠT YÊU CẦU...

    Qua nội dung của Công văn đóng dấu MẬT này cho thấy Bộ chính trị đă nh́n thấy trước sự thất bại của Việc Chỉnh đốn Đảng mà Ngài Tổng bí thư xác định là 'sống c̣n' của Đảng, của chế độ! Do vậy Kết quả Hội nghị TW 6 chỉ là cái ǵ đến tất phải đến mà thôi!

    Rơ ràng BCT của Đảng CSVN đă nh́n thấy rơ sự lũng đoạn, bè cánh, các nhóm lợi ích gắn kết bằng đô la, bằng quyền lực để bảo vệ cho những đồng đô la tham nhũng, nhớm nhúa ... đang vượt tầm kiểm soát, đang vượt lên trên với sự bất lực chưa từng có trong lịch sử Đảng CSVN và của chính Luật Pháp...
    Blog Pham Viết Đào có viết:
    "Không ai có thể tự cầm tóc mà nhấc ḿnh lên; Câu ngạn ngữ này có vẻ đúng trong mọi t́nh huống..."

    Có lẽ câu nói này mới đúng một nửa! Chỉ có nhân dân mới có thể 'nhấc tóc' của Toàn Dân tộc lên được! Giờ phút này nếu Đảng CSVN thật sự v́ dân tộc, v́ sự sống c̣n của đất nước th́ hăy thể hiện bằng việc sửa đổi Hiến Pháp để cho phép các Đảng phái khác được hoạt động hợp pháp - Đó là con đường giúp cho Việt Nam đi đến nền dân chủ, tiêu diệt hữu hiệu được nạn Tham nhũng trầm kha đang hoành hành và chắc chắn sẽ bắt những kẻ lũng đoạn, cướp phá đất nước phải chịu tội trước pháp luật và đua được nền kinh tế nước nhà đi lên.... Chắc chắn nhân dân sẽ làm được cái điều mà Đảng CSVN đă thất bại qua Hội Nghị Trung Ương 6!

    Việc đi đến một nền dân chủ, một đất nước có nhiều Đảng phái hoạt động hợp pháp theo Luật pháp là một xu thế tất yếu mà không ai có thể cản được. Ngày hôm nay, Đảng cộng sản Việt Nam, trước sự ảnh hưởng nặng nề của Trung Nam Hải cố t́nh trấn áp các phong trào Dân chủ trong chứng nước th́ cũng chỉ có thể làm chậm lại tiến tŕnh này mà thôi. Lịch sử dân tộc Việt Nam chắc chắn sẽ không dừng lại, nhân dân Việt Nam vốn hiền lành, có phần thụ động đă quen chịu cảnh đè nén, bị bịt mắt, buộc phải vâng lời... Nhưng ḷng yêu nước, ư chí đấu tranh v́ độc lập, tự do và Hạnh phúc của Người Việt Nam th́ không ai có thể đè bẹp được dù bất kể bạo lực tàn bạo nào, lịch sử Việt Nam đă chứng minh rất rơ điều đó!

    Đảng cộng sản Việt Nam hăy làm một cuộc cách mạng, hăy tạo một sân chơi b́nh đẳng cho mọi Đảng phái chính trị tham gia, hăy từ bỏ quyền Độc tôn muốn Dân sống được sống, muốn nhân dân chết th́ phải chết, chỉ có thế mới là con đường Tự Cứu Đảng và sẽ ghi tiếp những trang sử Vàng vẻ vang của Dân tộc!

    Đừng tự đi ngược lại xu thế tiến bộ của nhân loại, đừng tự biến ḿnh thành kẻ thù của nhân dân để rồi con cháu đời sau khi học Lịch sử Việt Nam sẽ phải đau sót kêu lên rằng "Đảng cộng sản Việt Nam đă lănh đạo Nhân dân Việt Nam thắng lợi dành Độc lập dân tộc, nhưng sau đó đă đi vào con đường suy thoái trở thành kẻ độc tài Thống trị nhân dân đưa nhân dân vào cảnh lầm than v́ tham nhũng, v́ bất công, v́ không có dân chủ, v́ sự sâu xé lợi ích riêng tư của giới Lănh đạo...."

    Và những cái tên Nguyễn Tấn Dũng đương nhiên sẽ được biết đến là kẻ tội đồ của Dân tộc, nhưng những cái tên Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang, Nguyễn Sinh Hùng... mà ít nhiều hiện nay người dân vẫn c̣n đang đặt niềm tin th́ đừng để thế hệ mai sau xếp ngang bằng như tên tội đồ dân tộc bán nước cầu vinh Nguyễn Tấn Dũng.

    Trần Đức Đam

    Xin mời quư vị xem nội dung Công văn 118:



  3. #23
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Diễn biến ḥa b́nh hay bạo lực cách mạng?
    (Hoàng Lại Giang) *



    “...Tôi nay đă ngoài 70, không hề biết sợ chết, chỉ sợ trước khi chết mà vẫn phải nh́n đất nước nhưthời Vương An Thạch! Chắc anh thừa biết lịch sử không quên công lao một ai và lịch sử cũng không bỏ sót tội lỗi một ai...”





    Dấu ấn của những cuộc “Bạo lực cánh mạng”

    Nếu phải chọn một trong hai h́nh thái trên, tôi chọn ”DIỄN BIẾN HOÀ B̀NH”. Bởi “Bạo lực cách mạng“ là bước đường cùng để nhân dân bằng “sức mạnh cứng” của ḿnh đập tan một thể chế chính trị tàn bạo, tham nhũng, một thể chế đối lập với nhân dân về mọi phương diện, trong thể chế ấy mọi quyền của dân đều bị tước đoạt và kẻ cầm quyền lộng hành … đẩy dân vào con đường cùng. Tức nước vỡ bờ, trên thực tế đây là sự đối đầu một sống một chết giữa nhân dân – kẻ bị trị và bên kia là kẻ cầm quyền – kẻ thống trị nắm giữ mọi quyền lực. Với tôi dù bên nào thắng th́ vẫn gây ra những tấn thảm kịch cho nhân dân, dẫn đất nước vào chỗ suy vong.

    Nhưng nói thế không có nghĩa là tôi vô cảm với những cuộc “BẠO LỰC CÁCH MẠNG” của nhân dân 13 xứ thuộc địa Anh cùng đứng dậy giành lại nền độc lập từ tay thực dân Anh và từ đó xây nên bản Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1791, trong đó có 10 tu chính án như đóng đinh vào lịch sử tiến hoá của nhân loại về quyền của con người và quyền của kẻ cai trị, trong đó dân có quyền “Tự do ngôn luận, tự do báo chí và tự do tôn giáo …” Và cuộc “Bạo lực cách mạng” Pháp năm 1789-1799. Tuyên ngôn nhân quyền từ cuộc “Bạo lực cách mạng” này cho tới hôm nay vẫn là điểm son mà loài người tiến bộ nhớ ơn: “…Người ta sinh ra tự do và b́nh đẳng về quyền lợi và phải luôn được tự do và b́nh đẳng về quyền lợi”. “Nguyên tắc chủ yếu đặt ở chủ quyền Quốc gia. Không một tổ chức, không một cá nhân nào có thể sử dụng quyền hành mà không xuất phát từ nguyên tắc đó”.
    Chính những cuộc “Bạo lực cách mạng” trên đă tước đi những quyền mang tính tuyệt đối của các nhà cầm quyền độc tài, toàn trị, sa đoạ, và buộc họ phải coi dân làm trọng.

    Cách mạng tháng Mười năm 1917 là “Bạo lực cách mạng” lật đổ chế độ Sa Hoàng bằng sức mạnh cứng của nhân dân và quân đội. Nhưng cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 của ta lại là cuộc “Diễn biến hoà b́nh”. Con đường thành công của cách mạng tháng Tám là cuộc tuyên truyền, vận động nhân dân… và chờ thời cơ chín muồi, chuyển hoá một chính thể thực dân – phong kiến sang chính thể dân chủ cộng hoà. Xét trên phương diện rộng, th́ đây chính là chọn lựa của cụ Phan Chu Trinh: Khai dân trí, Chấn dân khí, Hậu dân sinh.

    Lịch sử những cuộc chuyển hoá quyền lực

    “Diễn biến hoà b́nh” thực chất là sự chuyển hoá tư duy. Từ tư duy cũ theo truyền thống, vận động sang tư duy mới tiến bộ hơn, hợp xu thế thời đại và hợp ḷng dân hơn. Rất tiếc loài người đang ở giữa thập niên 20 của thế kỷ 21 mà một vài quốc gia như Việt Nam lại không muốn thay đổi tư duy, thậm chí muốn quay lại tư duy truyền thống theo kiểu phong kiến, nghĩa là ai giành được nước th́ sẽ giữ độc quyền cai trị dân hết thế hệ này sang thế hệ khác. Nếu trước đây theo kiểu cha truyền con nối th́ ngày nay theo nhóm lợi ích có tôn chỉ mục đích đậm nét h́nh thức. Trên thực tế chính sách mị dân thuở ban sơ ấy đă mất ḷng tin trong dân từ lâu lắm rồi. Quyền lực từ xưa tới nay bao giờ cũng có sức mê hoặc rất lớn, có sức hút đáng sợ, ngay cả những chính khách hay nhà văn hoá lớn cũng không dễ rứt ra được; và nếu quyền lực rơi vào tay những kẻ chủ yếu lao động bằng cơ bắp, mang “thành phần cơ bản”, th́ quyền lực là mối nguy hiểm cho cả dân tộc! Và v́ vậy họ rất sợ “Diễn biến hoà b́nh”. Những lư giải sai lệch “Diễn biến hoà b́nh” của họ hoàn toàn dựa theo cảm tính chủ quan, thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn lịch sử. Hăy đọc lại lịch sử nước nhà để thấy “Diễn biến hoà b́nh” là tất yếu của sự tiến hoá loài người, không có ǵ phải lo sợ.

    Lịch sử Đại Việt c̣n ghi rơ ở triều Đinh, Đinh Tuệ lên ngôi lúc 6 tuổi. Vào lúc quân Tống chuẩn bị xâm chiếm nước ta, cả triều thần tôn Lê Hoàn lên ngôi. Thái hậu họ Dương, vượt qua lệ ước ḍng họ, đă đứng về phía Lê Hoàn, chấp nhận phế đế, chung ḷng chống kẻ thù tuyền kiếp của Đại Việt. Cuộc phế lập trong ôn hoà của Dương Thái hậu và đ́nh thần triều Đinh đă xoay chuyển t́nh thế, làm chỗ dựa cho cuộc chống Tống kết quả và đưa nhà tiền Lê vào lịch sử như một vương triều có công chống xâm lược của Đại Việt.

    Cuối nhà tiền Lê, bắt đầu bằng cuộc tranh giành ngôi vương và sự bạo ngược của Lê Long Đỉnh … Triều thần tiền Lê đă sáng suốt tôn Lư Công Uẩn lên ngôi. Tất nhiên công đầu thuộc về nhà sư Vạn Hạnh. Không ngờ đây lại là một triều đại có tầm nh́n của trăm năm, ngh́n năm, cấp tiến, để lại cho hậu thế những di sản văn hoá vật thể và phi vật thể sáng giá cho đến tận hôm nay. Văn hoá đời Lư là văn hoá từ bi hỉ xả của Phật giáo. Nhớ lại cuối thời tiền Lê, xă hội Đại Việt lấy quyền lực làm quốc sách, anh em tranh giành nhau quyền lực, giết hại nhau v́ quyền lực, tàn bạo, sa đọạ, dâm đăng … mới thấy Lư Thái tổ tôn vinh Phật giáo, lấy tư tưởng nhà Phật làm tư tưởng chính thống của Đại Việt là có lư do của Ngài. Con người ấy, tư tưởng ấy, tầm nh́n ấy đă không do dự dời đô về La Thành – Đại La và sau đổi thành Thăng Long. Về chính trị, ngoại giao, … Lư Thái Tổ đă tự ḿnh làm gương, bắt các thái tử phải cầm quân ra trận. Dư âm của các sứ quân, rồi Chiêm Thành, Chân Lạp đều lo sợ không c̣n đất sống, phải triều cống Đại Việt để “bảo toàn đất nước và sinh mạng nhân dân”. Đại Việt bước vào thời kỳ nước yên, biển lặng, giặc Tống cũng nể sợ, muốn mà không dám gây hấn.

    Vua tôi đồng ḷng, đấy là thời kỳ giữa vua và dân ít có khoảng cách nhất. Suy đi ngẫm lại, phế và lập theo con đường “Diễn biến hoà b́nh” là cần thiết cho một xă hội tàn bạo, hủ bại, tham nhũng, hách dịch, chuyên quyền chuyển hoá bằng con đường hoà b́nh sang một xă hội tiến bộ hơn, tốt đẹp hơn, nhân ái và hợp ḷng dân hơn mà ít tốn xương máu, th́ ai lại nỡ lên án, thậm chí căm thù, dùng quyền lực mà triệt tiêu.

    “Quân sư” cho “diễn biến hoà b́nh” ở Việt Nam là Trần Thủ Độ. Nếu không có sự tận diệt con cháu nhà Lư cho chắc vương triều Trần vô cùng dă man th́ đây là cuộc chuyển giao quyền lực đẹp nhất từ vương triều Lư đang suy vong sang vương triều Trần đầy sinh lực. Lịch sử không có “giá như”, nếu cho phép “giá như” th́ tôi “giá như” không có cuộc phế lập bằng con đường “Diễn biến hoà b́nh” này, th́ Đại Việt ta chắc khó bề đương nổi với đế quốc Nguyên Mông hùng mạnh đang tung vó ngựa từ Đông sang Tây. Chính trong cái hoạ binh đao Nguyên Mông thế kỷ 13, dân tộc ta xuất hiện nhiều danh tướng và hiền tài cho tới hôm nay vẫn c̣n là những v́ sao chói sáng trên bầu trời nhân loại.

    Thật là một thiếu sót, nếu lịch sử quên cuộc phế – lập, “Diễn biến hoà b́nh” triều đại Lê Thánh Tông. Triều Lê Nhân Tông tưởng suy bởi sự tranh giành quyền lực, các nhóm triều thần gian xảo làm những cuộc đảo chính, lập thái tử Nghi Dân lên ngôi. Nhưng chỉ 6 tháng sau, cuộc “Diễn biến hoà b́nh” của các đại thần c̣n chút ḷng yêu nước thương ṇi đă lập Tư Thành lên ngôi, hiệu là Lê Thánh Tông. Khác với các vua trước cùng thời, Lê Thánh Tông tỏ rơ bản lĩnh và đức độ của một đấng anh quân, đă khai sáng triều đại ḿnh.
    Cho đến hôm nay, là người Việt, dù có đi bốn phương trời, nhưng không ai không tự hào về đất nước ngh́n năm văn hiến của ḿnh. Nhưng cái gốc của ngh́n năm văn hiến khởi nguồn từ đâu? Tôi nghĩ có thể nó bắt đầu từ đời Lư với việc định đô ra Thăng Long của Lư Thái tổ, với việc lập Văn Miếu của Lư Thánh Tông … Nét Văn hoá từ bi hỉ xả sâu đậm nhất ở thời kỳ này.

    Văn hiến thời Trần là Hội nghị Diên Hồng, t́m sự đồng ḷng trong công cuộc chống kẻ thù mạnh hơn ta trăm lần, ngh́n lần, là “Sát thát!” với kẻ thù, là văn hoá độ lượng dung tha, gác lại quá khứ hướng về tương lai của các vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông sau khi thắng trận. Một nét văn hoá đậm tính nhân văn của cha ông một thời cực đẹp vậy mà ở thời hiện đại nhiều nhà lănh đạo của chính thể mới lại e dè, lo ngại và hướng về tư tưởng bảo vệ vương triều hơn là tư tưởng nhân văn thời Trần. Điều đó tạo nên sự hận thù của người trong một nước, chứ không hề nghĩ về Hội nghị Diên Hồng, nghĩ về hai chữ “Sát thát!”, về khoan dung. Nói cách khác, ư thức hệ đă đẩy chủ nghĩa nhân văn ra khỏi tầm với của nền văn hiến có tự ngàn xưa! Mối nguy hiểm mà cha ông thời nào cũng cảnh giác là đưa đất nước xích lại gần hơn với kẻ thù và đẩy nhân dân ra khỏi tầm của Hội nghị Diên Hồng.

    Nhưng nét văn hiến ngh́n năm đậm nét nhất là ở văn hoá đời Lê với tư tưởng nhân văn của Nguyễn Trăi, tư tưởng “Tâm công sách” của nhà văn hoá kiệt xuất này. Sau Nguyễn Trăi là Lê Thánh Tông. Đây là một vị vua để lại sau ḿnh nhiều giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể lớn nhất trong các triều đại. Ngoài việc “định phép thi hương, sửa phép thi hội” nhằm chọn hiền tài cho đất nước, danh xưng tiến sĩ bắt đầu từ triều đại này. Trong văn bia đời Lê Thánh Tông, tiến sĩ Thân Nhân Trung để lại cho hậu thế những câu bất hủ: “… Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh th́ thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy th́ thế nước yếu mà thấp hèn. V́ thế các bậc đế vương thánh minh không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết”. Với 24 điều dạy của vua Lê Thánh Tông, chúng ta cảm nhận được giá trị của một nền văn hoá cốt lơi của Việt Nam hôm nay: nền văn hoá lấy dân làm trọng, quan lại là nô bộc của dân, ư dân là ư Trời. Và cũng bắt đầu từ vua Lê Thánh Tông, cương vực lănh thổ, trên bộ, trên biển đảo được các quan sở tại tŕnh báo chi tiết từ nơi ḿnh ở có núi, sông, hồ, biển đảo, … lên triều đ́nh để lập địa đồ cho nước được chính xác. Ngài c̣n căn dặn các tướng sĩ:

    “Ta phải ǵn giữ cho cẩn thận đừng để cho ai lấy một phân núi, một tấc sông của vua Thái Rổ để lại".

    Trần Trọng Kim viết trong “Việt Nam sử lược”: “… Xem những công việc của vua Thánh Tông th́ ngài thật là một đấng anh quân. Những sự văn trị và vơ công ở nước Nam ta không có đời nào thịnh hơn thời Hồng Đức. Nhờ có vua Thái Tổ th́ giang sơn nước Nam mới c̣n, và nhờ có vua Thánh Tông th́ văn hoá nước ta mới thịnh”.

    “Diễn biến hoà b́nh” không phải như những ǵ người ta gán ghép

    Lật lại lịch sử phát triển Việt Nam ta th́ “Bạo lực cách mạng” thường xảy ra khi cần lật đổ ách đô hộ của kẻ thù dân tộc, c̣n hầu hết những chuyển hoá các triều đại đều là từ việc phế – lập mà ngày nay gọi là “Diễn biến hoà b́nh”. Đấy cũng là sự vận động khách quan của quy luật. Không hiểu từ cơ sở nào mà có người lại định nghĩa: “’Diễn biến hoà b́nh’ là một trong những chiến lược có ư nghĩa và phạm vi toàn cầu của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động, được h́nh thành từ những năm cuối thập kỷ 40 đầu thập kỷ 50, hoàn chỉnh ở thập kỷ 80 của thế kỷ 20, nhằm chống các nước XHCN, phong trào độc lập dân tộc và phong trào tiến bộ trên thế giới…” (Báo điện tử của Đảng CSVN).
    Quả thật tôi chưa bao giờ dám nghĩ có một Thánh nhân nào đó lại có thể lật đổ được CNXH ở Đông Âu và Liên Xô. Bởi lẽ các chế độ này qua một bộ máy tuyên truyền lớn nhất trong mọi thời đại đă bám rễ sâu từ trung ương đến tận hang cùng ngơ hẻm các làng xă trên 50 năm ở các nước Đông Âu và 70 năm ở Nga. Hơn một lần tôi nói trên mạng Internet rằng sự sụp đổ ấy bắt nguồn từ ư chí chủ quan của nhiều nhà lănh đạo các nước XHCN. Chính họ đă bất chấp quy luật tiến hoá của lịch sử phát triển loài người. Sau trên hai thập kỷ, tôi chưa thấy Đảng cộng sản ở Liên Xô và Đông Âu trở lại nắm quyền lănh đạo ở nước họ – mặc dù chế độ mới ở các nước ấy không cấm Đảng cộng sản hoạt động. V́ vậy, một Khrutsov, một Gorbachev không thể có sức mạnh siêu phàm nào để giữ cái chính quyền ra đời từ ư chí luận của các bậc tiền nhiệm! Nói cách khác, Khrutsov nhận ra tính không tưởng của thể chế mà họ đang dắt nhân dân Nga đi, nhưng đến Gorbachev nhận ra sự bất đồng quyết liệt của nhân dân Nga với chính quyền mà ông là đại diện, và sự chuyển biến của ông nằm trong cái thế tất yếu của lịch sử.
    Những cuộc “Diễn biến hoà b́nh” gần đây nhất là những cuộc cách mạng mang tên hoa nhài ở các nước Bắc Phi. Những cuộc xuống đường của nhân dân đă buộc những nhà lănh đạo cao nhất, từng có thâm niên trị v́ nước họ, phải từ chức, hoặc phế bỏ. Ai cưỡng lại sức mạnh của nhân dân, người đó hăy noi gương Gaddafi ở chiếc cống ngầm!
    Nhưng tôi lại thiện cảm với đất nước Miến Điện. Bốn mươi (40) năm trong chế độ quân phiệt, nhưng dân tộc này lại “Diễn biến hoà b́nh” theo đúng nghĩa của cụm từ trên để lột xác thành một nước tự do, dân chủ và nhân quyền đích thực, những nhà chính trị khác chính kiến đă được tự do ra khỏi trại giam và tiếp tục hoạt động trở lại. Người tù nhân tiêu biểu là bà Suu Kyi. Báo chí và xuất bản đă được tháo “ṿng kim cô” định hướng, khống chế và kiểm duyệt. Dân được quyền ra báo và xuất bản, lập hội, biểu t́nh, … như những ǵ mà Nguyễn Ái Quốc đ̣i thực dân Pháp phải trao cho nhân dân Việt Nam từ đầu những năm 20 của thế kỷ trước. Vậy mà hôm nay Quốc hội Việt Nam vẫn chưa thông qua được luật xuất bản trong đó tư nhân được lập nhà xuất bản. C̣n Miến Điện th́ …coi đó là chuyện tất yếu để trở thành một nước dân chủ.
    Công lao vĩ đại này trước tiên thuộc về tổng thống Thein Sein.
    Lịch sử các triều đại chứng minh, những kẻ nắm quyền lực, thường có xu hướng giữ chặt quyền lực, tăng thêm uy quyền để dễ trị v́ dân chúng, và v́ vậy trường hợp vị tổng thống đương nhiệm Thein Sein là một ngoại lệ. Hành động của tổng thống Thein Sein chắc chắn được nhân dân thế giới tôn vinh như là bậc vĩ nhân của thời hiện đại, dám chia xẻ quyền lực, đúng hơn là trao lại quyền lực về tay nhân dân, làm một tấm gương cho không ít nhà lănh đạo một số nước đang c̣n mê muội bởi quyền lực, coi nhân dân như những tù nhân của chính ḿnh dưới lớp vỏ hào nhoáng: Chính quyền của dân, do dân, v́ dân!

    Việt Nam thời hiện đại vẫn c̣n đó những tấm gương trung dũng kiên cường, học rộng tài cao chí lớn …mưu lược một thời. Ở đây tôi xin nhắc đến Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Ái Quốc. Cả ba nhà chí sĩ này theo ba con đường cứu nước khác nhau. Phan Bội Châu th́ nhờ đồng lân, đồng chủng là Nhật Bản giúp ta chống Tây. Phan Chu Trinh theo con đường “thức tỉnh nhân tâm, hợp quần, hợp xă, khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh, ai nấy thấy rơ ngọn nguồn, đồng tâm hiệp lực đạp đổ cường quyền …” (Thư của Phan Chu Trinh gởi Nguyễn Ái Quốc ở Marseille 18-12-1922). C̣n Nguyễn Ái Quốc th́ theo Quốc tế 3. Ở đây tôi không đề cập đến nội dung của hai con đường cứu nước (giữa PCT và NAQ) mà tôi chỉ nói tới phương pháp cách mạng không đồng nhất giữa hai người, cũng trong thư PCT gởi NAQ: “…từ thời xưa tới nay, từ Á sang Âu chưa có một người nào làm cái việc như anh (NAQ), anh lấy cái lẽ ở nước ḿnh lưới giăng tứ bề, mà về nước ắt là sa cơ, gia dĩ dân t́nh sĩ khí cơ hồ tan tác, bởi cái chính sách cường quyền nên sự hấp thụ lí thuyết kém cỏi, bởi thế mà anh cứ khư khư cái phương pháp “ngoạ ngoại chiêu hiền đăi thời đột nội”.

    Nhưng cuối cùng Nguyễn Ái Quốc đă thành công. Cuộc Cách mạng tháng Tám dựng lên nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, cùng với Tuyên ngôn độc lập, bản Hiến pháp năm 1946 … là sự tích luỹ bao kinh nghiệm, bài học, thành quả của nhân loại tiến bộ cho tới thời ấy mà Nguyễn Ái Quốc có được.

    Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là tấn công chính quốc ngay trên chính quốc. Và khi có điều kiện th́ về nước. Cuộc “Diễn biến hoà b́nh” cách mạng tháng Tám năm 1945 đă được Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị và mai phục từ những năm 20 của thế kỷ 20. Rất tiếc sau đó cuộc “Diễn biến hoà b́nh” lại trở thành “Bạo lực cách mạng” do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, mà hôm nay chưa dễ có sự đồng thuận của nhiều nhà lịch sử, nhà khoa học, học giả trong và ngoài nước. Nhưng nh́n vào thực tế th́ ai cũng thấy Quốc tế 3 thất bại và Quốc tế 2 thành công ít nhất là ở các nước Tây Âu. Lănh tụ của Quốc tế 2 là Enghen. Những năm cuối đời, Enghen nh́n thấy sai lầm của chủ nghĩa L.A. Blanqui (lănh đạo thuộc phái bạo lực trong Quốc tế 1): Dựa vào bạo lực cách mạng là có thể tạo ra một xă hội không có áp bức và bóc lột! “…Tuy nhiên, đừng tưởng đó là toàn bộ nền chuyên chính của toàn bộ giai cấp cách mạng tức là giai cấp vô sản, mà là chuyên chính của số ít người …số người này lại phục tùng chuyên chính của một hoặc vài người” (Toàn tập Marx-Enghen, cuốn 18, tr 580-581 bản Hoa văn). Thời hiện đại TBT Ziuganov cho rằng: “Nguyên nhân cơ bản khiến Liên Xô và Đảng cộng sản sụp đổ là sự lũng đoạn đối với tài sản, quyền lực và chân lư”. Ở đây không có kẻ thù địch và “Diễn biến hoà b́nh” nào cả!

    Cái giá của “Bạo lực cách mạng” và nền văn hiến Đai Việt thời hiện đại

    Tôi nghĩ giá như – lại giá như – chúng ta đứng trên nền tảng của chủ nghĩa dân tộc như hầu hết các nước ở Đông Nam Á th́ biết đâu chúng ta tránh được cuộc “Bạo lực cách mạng” kéo dài suốt 30 năm cùng với những cuộc cách mạng gọi là “dân chủ” gây ra cho dân tộc chúng ta bao nhiêu cảnh nồi da xáo thịt, hàng bao nhiêu triệu gia đ́nh tan nát, mẹ mất con, vợ mất chồng, anh mất em, những cuộc ly tán mất nhà mất cửa mất cả quê hương. Một thứ văn hoá phi văn hoá làm đảo lộn văn hoá trong sáng của người Việt được giữ ǵn trong trường kỳ lịch sử, qua các cuộc giảm tô, cải cách ruộng đất, cải tao tư sản. Con người Việt thời cách mạng nh́n đâu cũng thấy kẻ thù … Con tố cha, vợ tố chồng, anh tố em. Cho đến tận hôm nay kẻ thù lại mai danh ẩn tích trong “Diễn biến hoà b́nh”, c̣n chính kẻ thù đă và đang cướp biển đảo của ta th́ gọi là đồng chí vàng, bạc! Thế hệ chúng tôi lớn lên trong cách mạng, số c̣n sống hôm nay vẫn không hiểu đây là thứ văn hoá ǵ? Cho đến hôm nay tôi vẫn nhớ như in lời dạy của vua Trần Nhân Tông lúc tôi c̣n là sinh viên: “Các người chớ quên ,chính nước lớn mới làm những điều bậy bạ, trái đạo. V́ rằng họ cho ḿnh cái quyền nói một đường làm một nẻo. Cho nên cái họạ lâu đời của ta là họạ Trung Hoa…”(Di chúc của Trần Nhân Tông).

    Cốt lơi của một dân tộc là văn hoá chứ không phải là đất rộng hay hẹp, nhiều tài nguyên hay ít tài nguyên, không phải người đông hay thưa. Tất cả chỉ là chất xúc tác để tạo ra bản sắc văn hoá của một dân tộc. Bản sắc văn hoá ấy nông hay sâu, dày hay mỏng, rộng hay hẹp, đa tầng hay ít tầng… sẽ quyết định tâm thức của dân tộc ấy. Tâm thức văn hoá quyết định sức mạnh của một dân tộc, quyết định cả sự tồn vong của dân tộc.

    Chúng ta tự hào ngh́n năm văn hiến là dựa trên cái cốt lơi của một nền văn hoá được vun xới, bồi đắp qua hàng ngh́n năm dựng nước và mở cơi của tiền nhân, tạo thành nhân cách của một dân tộc. Nhân cách ấy là bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy là khác giống nhưng chung một dàn, là lá lành đùm lá rách, là anh em như thể tay chân, là người trong một nước phải thương nhau cùng – trong ca dao, tục ngữ. Là lấy nhân nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo, là việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Nguyễn Trăi. Là quyền biến, lúc b́nh th́ khoan sức cho dân để làm kế sâu rễ bền gốc – Trần Hưng Đạo.

    Giá trị của văn hoá là giá trị tiềm ẩn, mang đậm dấu ấn riêng của một dân tộc. Theo UNESCO th́ “Văn hoá là hệ thống tổng thể những giá trị biểu trưng quy định cách ứng xử, thái độ giao tiếp của một cộng đồng và làm cho cộng đồng đó có đặc thù riêng”.
    Tóm lại “Diễn biến hoà b́nh” xuất hiện tự thời cổ đại thường được gọi là phế – lập, khi xă hội loài người có vương quyền (có kẻ cai trị và người bị trị). Nó là sự vận động khách quan của các mối quan hệ giữa người và người, giữa kẻ thống trị và người bị trị, hoàn toàn không phải là khái niệm của “kẻ thù gần đây”. Sự vận động ấy hướng tới một định chế hợp xu thế thời đại, hợp ḷng dân hơn và v́ vậy nó là sản phẩm của sự tiến bộ. Nó đồng thời cũng cảnh cáo mọi sự bảo thủ, hám quyền và chuyên quyền! Bước tiếp theo của chuyên quyền là độc quyền. Từ độc quyền đến độc đoán, độc tài, quân phiệt, … là một bước ngắn. Một học giả phương Tây đă khái quát những xă hội chuyên chế rằng: “Một đất nước kỳ lạ khi nó nh́n mọi sự thay đổi như một sự tấn công, mỗi biến chuyển như là một sự giật lùi và mọi sự thích nghi như những cuộc đầu hàng” (theo nhà báo Gilles Delafon trích trong cuốn Allo la Terre? Ici la France - Hello Earth? It's France).

    Không một nhân dân nào chấp nhận sự chuyên chế và độc tài. Chuyên chế và độc tài là kẻ thù của nền dân chủ. Phan Bội Châu đă từng nói: “Không có dân th́ đất đai không thể c̣n ,chủ quyền không thể lập; nhân dân c̣n th́ nước c̣n. Nhân dân mất th́ nước mất. Muốn xem nhân dân c̣n mất thế nào th́ nh́n xem cái quyền của người dân c̣n mất thế nào?”

    B́nh tâm nh́n lại, hôm nay người dân c̣n được quyền ǵ? Nhân dân có trăm tai ngh́n mắt, không nhà cầm quyền nào đánh tráo được giữa sự bạo ngược và ḷng nhân ái. Hồ Chí Minh đă từng lo sợ về một nhà nước mà ông là người sáng lập, đất nước ấy, dân chủ là kẻ thù của nền chuyên chính vô sản: “Các chú diễn giải hai tiếng dân chủ sao mà rắc rối, dài ḍng thế? Dân chủ thực ra có nghĩa là: Để cho dân được mở miệng. Dân chủ là đừng bịt miệng dân”. Đúng, trong trường hợp này Hồ Chí Minh là một thiên tài. Ông tiên đoán chính xác sự bất b́nh thường của “đứa con” mà ḿnh “mang nặng đẻ đau”.

    Và v́ vậy hôm nay nếu có “Diễn biến hoà b́nh” th́ đấy chính là sự chuyển hoá một cách ôn hoà trạng thái vô tổ chức, trên nói dưới không nghe, t́nh trạng cát cứ có dấu hiệu phục hồi, tham nhũng, mua quan bán chức, … từ hiện tượng đang trở thành bản chất của chế độ, ḷng tin của dân với đảng cầm quyền suy giảm đến mức báo động, th́ sự chuyển biến ấy chính là đại phúc cho nhân dân, chứ có ǵ mà phải … sợ? Và dẫu anh có sợ cũng không được. Hăy gia cố con đê trước khi nước tràn! Khi nước đă tràn th́ có Thánh cũng chịu!

    Ổn định và tŕ trệ

    Cái dễ của nhà cầm quyền là vui vẻ, là hài ḷng trước quyền lực của ḿnh ngày hôm nay, và mong xă hội ổn định măi như ngày hôm nay để tiếp tục giữ quyền lực.
    Cái khó của nhà cầm quyền là dám nghe những phản biện và tự vượt lên chính ḿnh ngày hôm nay để theo kịp sự chuyển hoá khách quan của xă hội – sự chuyển hoá cần thiết cho sự tồn tại và phát triển đất nước trong đó có ḿnh và ḍng họ ḿnh. Điều ấy lư giải v́ sao ngay cả thời phong kiến nhà vua vẫn phải chấp nhận “Giám sát ngự sử” bên cạnh ḿnh. Thực tế chứng minh vương triều nào can đảm lắng nghe lời can gián, những lời “nghịch nhĩ” điều chỉnh phương pháp trị dân của ḿnh th́ xă hội lành mạnh hơn. Đấy mới là sự ổn định thực thông qua “Diễn biến hoà b́nh” chính tư duy của ḿnh. Không ít nhà lănh đạo chủ chốt của cách mạng Việt Nam chưa nhận thức đúng học thuyết Marx về ổn định đồng nghĩa với tŕ trệ. “Thực chất cách mạng của phép biện chứng duy vật không dung hoà với bất cứ sự tŕ trệ và bất động nào, làm cho phép duy vật trở thành công cụ cải tạo thực tiễn xă hội, giúp tính toán một cách khách quan tới những yêu cầu lịch sử của sự phát trển xă hội, t́nh trạng những h́nh thức cũ không phù hợp với nội dung mới, sự cần thiết phải chuyển đến những h́nh thức cao thúc đẩy sự tiến bộ của loài người…” (Từ điển triết học – nxb VH TT 2002, tr 84).
    Hăy nh́n sự ổn định của xă hội Việt Nam và các nước theo chúng ta là không ổn định như Thái Lan, Nhật Bản,… th́ ai cũng dễ đồng t́nh xă hội của họ vẫn phát triển vượt xa chúng ta nhiều, nhiều lắm.

    Chúng ta đánh đổ phong kiến, chúng ta đánh đổ thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đâu phải để xây dựng một xă hội ổn định theo kiểu không có phản biện hay phản biện giả. (Phản biện giả là phản biện có sự lănh đạo của đảng cầm quyền.) Có ai đó chê Hoàng đế Quang Trung là độc tài quân phiệt, nhưng tôi chưa thấy tài liệu nào nói ông bắt giam, bỏ tù một ai mắc tội vu khoát. (Trong Chiếu cầu lời nói thẳng Quang Trung mong nhận được những lời nói thẳng, nói thực, không bắt tội vu khoát một ai).

    Vậy mà hôm nay chính tôi lại nh́n thấy bao nhiêu người yêu nước bị bắt, bị giam cầm chỉ v́ yêu nước mà không chịu yêu CNXH, chỉ v́ có chính kiến khác với chính thống. Trong thực tế Marx chưa bao giờ đồng nhất yêu nước và yêu CNXH! Và với CNCS, Marx cũng chỉ dám dự đoán thôi.

    Những nhà lănh đạo hôm nay nên dũng cảm nh́n thẳng vào thực tế để thấy phong kiến và đế quốc thối nát thực, nhưng chúng nó vẫn cho những người yêu nước, những người cộng sản ra báo tư nhân, lập nhà xuất bản tư nhân, dân được lập hội và biểu t́nh phản đối chúng nó. Năm 1925, Phan Chu Trinh từ Pháp về Sài G̣n, và sau đó không lâu ông tổ chức diễn thuyết lên án chính quyền. Năm 1925 cụ Phan có ít nhất hai lần diễn thuyết ở Sài G̣n. Và ngày 26 tháng 3 năm 1926, khi ông qua đời, gần một nửa dân Sài G̣n đi dự đám tang nhà yêu nước Phan Chu Trinh mà không ai bị bắt bớ, tù đày. 96 năm sau ngày cụ Phan ra đi vĩnh viễn, bác sĩ Huỳnh Tấn Mẫm giữa thềm nhà Hát Lớn Sài G̣n lên án Trung Quốc xâm chiếm biển đảo thuộc chủ quyền Việt Nam th́ bị công an xua đuổi cùng nhiều trí thức tên tuổi như nguyên Viện trưởng Viện xă hội học Tương Lai, kiến trúc sư Trọng Huấn. Hai thể chế đối lập ấy, người dân thường cũng biết đối chiếu so sánh dễ dàng huống chi là những trí thức tầm cỡ như GS Hoàng Tuỵ, nhà nghiên cứu Nguyễn Đ́nh Đầu, GS Phan Đ́nh Diệu, GS Ngô Bảo Châu, nhà văn Nguyên Ngọc, GS Nguyễn Huệ Chi, GS Tương Lai, BS Huỳnh Tấn Mẫm, … để từ đấy lănh đạo nhà nước hôm nay nên coi “Diễn biến hoà b́nh” hoàn toàn không phải là kẻ thù địch nào cả mà sự tŕ trệ trong chính những nhà lănh đạo của Đảng CS, là phương sách chuyển hoá tư duy chính ḿnh và chuyển đổi xă hội phù hợp quy luật khách quan th́ tự khắc ḷng dân lại thuận.

    Một thời chúng ta đă từng quy kết và dùng nhục h́nh dă man với bao nhiêu người có công với cách mạng, những dân oan vô tội, tôi mong những người nắm quyền lực hôm nay đừng đẩy những người yêu nước vào cái gọi là bọn thù địch “Diễn biến hoà b́nh” mà rơi vào những sai lầm đă khắc vào lịch sử trong quá khứ chưa xa những tội lỗi trời không dung đất không tha!( cụm từ của Nguyễn Trăi).

    Thay lời kết

    Tôi muốn gởi những ḍng cuối này đến anh Nguyễn Phú Trọng, với tư cách là đồng môn – tôi học trước anh hai khoá. Tuy là học một trường, nhưng tôi và anh có hai cách tiếp cận khác về CNXH. Tôi nghiêng về CNXH dân chủ của Ferdinand Lassalle, c̣n anh theo CNXH bạo lực của Lênin. Nhưng tôi không nói chuyện đúng sai ở đây. Ở đây tôi chỉ mong với tư cách một người lănh đạo Đảng, anh cố gắng giữ cho xă hội dưới thời anh trên dưới đồng ḷng, coi dân làm trọng, xoá cách biệt giữa dân với Đảng, hết sức tránh dùng cường quyền và bạo lực đối với những người yêu nước khác chính kiến. Muốn vậy chính anh và những đồng chí của anh phải tự ḿnh chuyển hoá tư duy hoặc là chấp nhận “Diễn biến hoà b́nh” (Không phải Diễn biến hoà b́nh theo định nghĩa của báo Điện tử ĐCS, mà theo truyền thống, hợp xu thế). Đấy là hai con đường ôn hoà nhất để xây dựng một xă hội lành mạnh và hợp quy luật khách quan.

    Tôi tin anh làm được bởi trước anh đă có Trường Chinh một thời thiên tả, cứng nhắc, rồi đă tự phủ định ḿnh hôm qua. Thời ấy kinh tế thị trường là cụm từ cấm kỵ, đồng nghĩa với xét lại. Ai dính vào cái “mũ” này th́ coi như cuộc đời chấm dứt. Nói như thế để thấy vai tṛ vô cùng quan trọng của cụ Trường Chinh. Tôi mong anh học tập cố TBT Trường Chinh và mới đây là Thein Sein – người vừa được báo Straits Times Singapore tôn vinh nhân vật của châu Á năm 2012.

    Bạn bè chúng ta thời đại học nói với tôi rằng kể từ khi anh lên chức TBT đă có hơn 50 người yêu nước bị làm khó dễ, bị bắt, bị giam cầm v́ nhiều lư do vu vơ. Xă hội hôm nay dưới quyền anh làm tôi nhớ lại thời Nhân văn Giai phẩm ở trong nước thời hiện đại, và thời cổ đại Trung Hoa tôi lại nhớ thời Tống Thần Tông, Vương An Thạch làm tể tướng. Vương là một người học rộng tài cao, một nhà thơ uyên thâm. Vậy mà dưới thời Vương An Thạch kẻ sĩ bị bắt, bị đi đày nhiều nhất. Một thi nhân như Tô Đông Pha chỉ v́ không đồng chính kiến với Vương An Thạch mà gần suốt cuộc đời phải chịu đi đày, có lúc đói quá phải “hớp nắng” để đỡ đói trên đảo Hải Nam. Trên cái nền này tôi có viết cuốn “Thăng trầm Tô Đông Pha” (Nhà XB Văn nghệ TP HCM năm 2000) với hy vọng những nhà lănh đạo Việt Nam hôm nay lấy đó làm bài học. Nhưng dường như người ta nghĩ nhiều về quyền lực và quyền lợi mà nhẹ về văn hoá – văn hoá đời Lê lấy chí nhân thay cường bạo, văn hoá đời Trần lấy khoan dung làm trọng.

    Tôi nay đă ngoài 70, không hề biết sợ chết, chỉ sợ trước khi chết mà vẫn phải nh́n đất nước như thời Vương An Thạch!

    Chắc anh thừa biết lịch sử không quên công lao một ai và lịch sử cũng không bỏ sót tội lỗi một ai.

    Hoàng Lại Giang
    Nguồn: anhbasam.wordpress.c om

    Ghi chú:

    *Đôi nét về nhà văn Hoàng Lại Giang (Trích từ trang mạng phapluattp.vn):
    Tên thật: Nguyễn Văn Bé, sinh ngày 20-5-1938, quê B́nh Định. Các bút danh: Lại Giang, Hoàng Giang.
    Lúc nhỏ học trường làng. Năm 1954: tập kết ra Bắc, học ở Trường Học sinh miền Nam. Năm 1960: Vào học khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp Hà Nội. Năm 1965: Công tác ở NXB Văn học. Năm 1977: Vào TP.HCM, làm biên tập - phụ trách Chi nhánh NXB Văn học phía Nam. Năm 1998: Nghỉ hưu.
    Tác phẩm đă xuất bản: Trong vành đai diệt Mỹ (kư sự, 1969); Trên một đoạn ngầm (truyện vừa, 1971); Cửa Sa Va (tiểu thuyết, 1976); Chuyện về những người bạn (tập truyện, 1979); Đêm miền Đông (truyện vừa, 1983-1995); Người đàn bà tôi ao ước (truyện vừa, 1985); Gương mặt cuộc đời (tiểu thuyết, 1986); Kư ức t́nh yêu (tiểu thuyết, 1989); T́nh yêu và tội lỗi (1988-1989); Nỗi bất hạnh t́nh yêu (tiểu thuyết, 1989); Ranh giới đời thường (tiểu thuyết, 1990); Khúc ngoặt ḍng sông (tiểu thuyết, 1992); Phan Thanh Giản - Nỗi đau trăm năm (tiểu thuyết danh nhân, 1996). Lê Văn Duyệt - Từ nấm mồ oan khuất đến Lăng Ông (1999); Trương Vĩnh Kư - Bi kịch muôn đời (2000). Về danh nhân Trung Quốc có Khuất Nguyên, 1999; Thăng trầm Tô Đông Pha, 1999; Tuyển tập Hoàng Lại Giang (2008).

  4. #24
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Cụ Nguyễn Hiến Lê và Giải Tuyên Dương sự nghiệp Văn học-Nghệ thuật
    (Vũ Thế Phan)




    “...Sống giữa sách và hoa, được ḷng quí mến, tin cậy của một số bạn và độc giả, tôi cho là sướng hơn làm một chính khách được hàng vạn người hoan hô. Nhưng làm nhà văn th́ phải độc lập, không nên nhận một chức tước ǵ của chính quyền...”





    Lời nói đầu: Sự kiện nữ nghệ sĩ điện ảnh Nguyễn Thị Kim Chi gửi bức thư từ chối «báo cáo thành tích để được Thủ tướng (Nguyễn Tấn Dũng) khen thưởng», trong đó có câu nói khẳng khái, nức ḷng người: "Tôi không muốn trong nhà tôi có chữ kư của một kẻ đang làm nghèo đất nước, làm khổ nhân dân. Với tôi, đó là một điều rất tổn thương v́ cảm giác của ḿnh bị xúc phạm", vô h́nh chung làm tôi nhớ lại trường hợp tương tự của học giả Nguyễn Hiến Lê, cách nay đúng 40 năm (1973) tại miền nam Việt Nam tức nước Việt Nam Cộng Hoà (1954-1975). Nhắc đến ba chữ Nguyễn Hiến Lê (1912-1984), tôi tin rằng người đọc sách chữ Việt nào cũng biết, nhất là với phương tiện Internet ngày nay, chỉ cần gơ tên cụ trong Google là tỏ tường, nên trong bài tôi xin được bỏ qua phần Cuộc đời & Sự nghiệp của cụ.


    Tại toà soạn Bách Khoa, từ trái sang phải:
    Lê Thanh Thái, Lê Ngộ Châu, Thu Thuỷ, Nguyễn Hiến Lê, Vũ Hạnh

    *

    1. Báo Đại Dân Tộc số 13/12/1972 - Mục Hí trường:

    Phủ Quốc Vụ Khanh Văn Hóa loan báo sẽ có thêm ba Giải thưởng Tuyên Dương sự nghiệp Văn chương và Mỹ thuật cho giới văn nghệ sĩ. Mỗi giải một triệu đồng, sẽ phát vào dịp Tết Quí Sửu (1973).

    Xin đề nghị một danh sách các học giả, văn nghệ sĩ để đồng bào và văn nghệ giới tuyển chọn:

    1) Học giả Nguyễn Hiến Lê, 2) thi sĩ Á Nam Trần Tuấn Khải, 3) thi sĩ Vũ Hoàng Chương, 4) kịch sĩ Năm Châu, 5) họa sĩ Nguyễn Gia Trí và 6) nhạc sĩ Lê Thương…

    Trong sáu vị chỉ chọn ba, vậy xin chọn quí vị nào lớn tuổi nhất, v́ sợ rằng không tuyên dương sự nghiệp của quí vị đó trong năm nay, sang năm các ngài sẽ vắng mặt khi trao giải! Đó là các cụ Nguyễn Hiến Lê, Trần Tuấn Khải, Nguyễn Gia Trí (1) (kư giả Vương Hữu Bột).

    2. Cũng tờ báo trên, số 29/12/1972, cũng mục trên, và cũng kư giả Vương Hữu Bột.

    Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách Văn hóa đă gởi cho nhà báo bảng thể lệ về Giải Tuyên Dương sự nghiệp văn chương - Học thuật - Mỹ thuật.

    Theo thể lệ th́ ai cũng có thể đứng ra giới thiệu người được tuyên dương, rồi Hội đồng tuyển trạch sẽ chọn lựa.

    Một đặc điểm là trong phiếu giới thiệu phải có chữ kư của người được giới thiệu để tỏ ư chấp thuận sự giới thiệu dự tranh giải thưởng.

    Đây là một điều pḥng xa tốt. Lỡ có những người được giới thiệu, để tuyển trạch để giao giải, nhưng lại không chịu nhận giải thưởng th́ sao? Như trước đây mấy năm (1966), Ban tổ chức đă trao giải thưởng biên khảo (2) cho cụ Nguyễn Hiến Lê, nhưng cụ Nguyễn Hiến Lê lại không tới lănh giải. Không lẽ chúng ta phải ban hành một sắc luật buộc các nhà văn hóa khi được trao giải thưởng phải tới lănh? (2).

    3. Cũng tờ báo trên, số 18/01/1973, cũng mục trên, cũng cùng kư giả.

    Cụ Thu Giang Nguyễn Duy Cần lănh giải về học thuật cũng xứng đáng, dù rằng các tác phẩm của cụ có tính cách phổ thông hơn là thâm cứu. Gần đây có người kư trùng tên với cụ Nguyễn Duy Cần, viết trên báo Khoa Học Huyền Bí, một tờ báo quá b́nh dân, không biết có đúng là cụ chăng? Không lẽ một học giả lăo thành được tuyên dương sự nghiệp mà lại tham dự vào cả các tờ báo rất phổ thông như vậy?

    4. Báo Tiền Tuyến, (của chính quyền) ngày 20/01/1973.

    Mục Tạp ghi - Về giải Tuyên Dương Văn học-Nghệ thuật năm nay. Về ngành biên khảo ở Việt Nam (VNCH) hiện tại, người mà tôi cho là có công nhất phải kể đến Nguyễn Hiến Lê, nhưng v́ một lẽ nào đó, ông không muốn nhận giải. Thật là một sự đáng tiếc. Nếu không có ông Nguyễn Hiến Lê, ông Thu Giang (Nguyễn Duy Cần) nhận vinh dự kể trên cũng là một điều ổn thỏa (kư giả Lô Răng).

    Đúng như ông Lô Răng (Phan Lạc Phúc) viết, tôi không muốn nhận giải.

    Năm đó ông Mai Thọ Truyền làm Quốc Vụ Khanh đặc trách Văn hóa, ông Nguyễn Duy Cần là cánh tay mặt ông Truyền, ông Giản Chi ở trong ban tuyển trạch.

    Ông Đông Xuyên - bạn chung của ông Giản Chi và tôi, bàn với ông Giản Chi giới thiệu tôi để dự giải Tuyên Dương, ông Giản Chi gạt đi, bảo: «Bác ấy không chịu đâu, đừng giới thiệu». (3)

    Cũng vào khoảng đó, ông Lê Ngộ Châu và ông Vơ Phiến ở tạp chí Bách Khoa lại chơi vào một buổi chiều (trong khi tôi đương tiếp ông Từ Mẫn, Giám đốc nhà xuất bản Lá Bối) và cũng ngỏ ư muốn giới thiệu tôi. Trước mặt ông Từ Mẫn, tôi đáp:

    - Cảm ơn hai anh, nhưng thể lệ là tôi phải kư vào phiếu giới thiệu của hai anh. Tôi không muốn tranh với ai cả, không chịu kư đâu. Tôi không muốn nhận số tiền nào của chính phủ này.

    Giải thưởng đó là một triệu đồng mà giá vàng hồi đó khoảng 40.000 đồng một lượng.

    (Hồi kư Nguyễn Hiến Lê, trang 700 đến 703 - NXB Văn nghệ TP. HCM 2001)

    (1) V́ cụ Nguyễn Hiến Lê từ chối, sau Phủ Quốc Vụ Khanh chọn ông Nguyễn Duy Cần, thi sĩ Vũ Hoàng Chương và nhạc sĩ Lê Thương nhận giải.

    (2) Về cuốn thượng bộ Đại cương Triết học Trung Quốc tôi soạn chung với Giản Chi, xuất bản năm 1965 (cước chú của Nguyễn Hiến Lê).

    (3) Châu Hải Kỳ: Nguyễn Hiến Lê - Cuộc đời & Sự nghiệp, trang 111 cũng ghi đúng như vậy.

    *

    Nhân sinh quan của học giả Nguyễn Hiến Lê

    Rải rác trong các tác phẩm của tôi thường đưa ra những suy tư, ư kiến của tôi về nhiều vấn đề, dưới đây tôi lựa và gom lại một số thuộc về nhân sinh quan:

    * Đời sống tự nó vô ư nghĩa, trừ ư nghĩa truyền chủng, nhưng ḿnh phải cho nó một ư nghĩa. Từ hồi ăn lông ở lỗ đến nay, nhân loại quả đă tiến về rất nhiều phương diện. Chúng ta được hưởng công lao, di sản của biết bao thế hệ, th́ phải duy tŕ di sản đó và cải thiện nó tùy theo khả năng mỗi người.

    * Chúng ta làm điều phải v́ tin nó là điều phải, chứ không phải v́ ư muốn của Thượng Đế hay một thần linh nào, cũng không phải v́ mong chết rồi được lên Niết Bàn hay Thiên Đàng.

    * Quan niệm thiện ác thay đổi tùy thời, tùy nơi. Cái ǵ ích lợi cho một xă hội vào một thời nào đó th́ được xă hội đó cho là thiện; cũng cái đó qua thời khác không c̣n ích lợi nữa, mà hóa ra có hại th́ bị coi là ác. Ví dụ đạo ṭng phu, ṭng tử của phụ nữ có lợi cho gia đ́nh, xă hội ở thời nông nghiệp, tới thời kỹ nghệ, không c̣n lợi cho gia đ́nh, xă hội nữa nên mất giá trị. Khi sản xuất được ít, đức tiết kiệm được đề cao; ngày nay ở Âu Mỹ, sản xuất vật dụng thừa thải quá, nên sự phung phí gần thành một bổn phận đối với xă hội.

    * Tuy nhiên vẫn có một số giá trị vĩnh cửu, dân tộc nào văn minh cũng trọng, như đức nhân, đức khoan hồng, công bằng, sự tự do, tự chủ…

    * Đạo nào cũng phải hợp t́nh, hợp lư (bất viễn nhân) th́ mới gọi là đạo được. Tôi không tin rằng hết thảy loài người chỉ thấy đời toàn là khổ thôi; cũng không tin rằng hết thảy loài người thích sống tập thể, không có của riêng.

    * Đạo Khổng thực tế nhất, hợp t́nh hợp lư nhất, đầy đủ nhất, xét cả về việc tu thân, tề gia, trị quốc. Vậy mà tới nay lư tưởng của ông, nhân loại vẫn chưa theo được. Về tu thân, ba đức nhân, trí, dũng luyện được đủ t́nh cảm, trí tuệ và nghị lực của con người.

    * Nên trọng dư luận nhưng không nên nhắm mắt theo dư luận. Biết đắc nhân tâm, nhưng cũng có lúc phải tỏ nỗi bất b́nh của ḿnh mà không sợ thất nhân tâm.

    * Mỗi người đă phải đóng vai tṛ trong xă hội th́ tôi lựa vai tṛ thư sinh. Sống giữa sách và hoa, được ḷng quí mến, tin cậy của một số bạn và độc giả, tôi cho là sướng hơn làm một chính khách được hàng vạn người hoan hô, mà có phần giúp ích cho xă hội được nhiều hơn chính khách nữa. Nhưng làm nhà văn th́ phải độc lập, không nên nhận một chức tước ǵ của chính quyền.

    * Ghi được một vẻ đẹp của thiên nhiên, của tâm hồn, và tả được một nỗi khổ của con người khiến cho đời sau cảm động, bấy nhiêu cũng đủ mang danh nghệ sĩ rồi.

    * Văn thơ phải tự nhiên, cảm động, có tư tưởng th́ mới hay. Ở Trung Hoa thơ Lư Bạch, văn Tô Đông Pha hay nhất. Ở nước ta, thơ Nguyễn Du tự nhiên, giản dị mà bài nào cũng có giọng buồn man mác.

    * Tôi khuyên con cháu đừng làm chính trị, nhưng nếu làm th́ luôn luôn phải đứng về phía nhân dân.

    * Một xă hội văn minh th́ nhà cầm quyền không đàn áp đối lập; cùng lắm chỉ có thể ngăn cản họ để họ đừng gây rối thôi, tuyệt nhiên không được tra tấn họ. Phải tuyệt đối tôn trọng chính kiến của mọi người.

    * Một xă hội mà nghề cầm bút, nghề luật sư, không phải nghề tự do, th́ không thể gọi là một xă hội tự do được.

    * Khi nghèo th́ phải tận lực chiến đấu với cảnh nghèo v́ phải đủ ăn th́ mới giữ được độc lập tư cách của ḿnh. Nhưng khi đă đủ ăn rồi th́ đừng nên làm giàu, phải để th́ giờ làm những việc hữu ích mà không v́ danh v́ lợi. Giá trị của ta ở chỗ làm được nhiều việc như vậy hay không.

    * Chỉ nên hưởng cái phần xứng đáng với tài đức của ḿnh thôi. Nếu tài đức tầm thường mà được phú quư, hoặc được nhiều người ngưỡng mộ th́ thế nào cũng sẽ mang họa vào thân.

    * Hôn nhân bao giờ cũng là một sự may rủi. Dù sáng suốt và chịu tốn công th́ cũng không chắc ǵ kiếm được người hoàn toàn hợp ư ḿnh; phải sống chung năm ba năm mới biết rơ được tính t́nh của nhau. Từ xưa tới nay tôi chỉ mới thấy cuộc hôn nhân của ông bà Curie là đẹp nhất, thành công nhất cho cá nhân ông bà lẫn cho xă hội.

    * Hiện nay ở Mỹ có phong trào kết hôn thử, tôi cho rằng chưa chắc đă có lợi cho cá nhân mà c̣n có thể gây nhiều xáo trộn trong xă hội.

    * Có những hoa màu sắc vô hương mà ai cũng quí như hoa hải đường, hoa đào; nhưng đàn bà nếu chỉ có sắc đẹp thôi, mà không được một nết ǵ th́ là hạng rất tầm thường.

    * Chơi hoa tôi thích loại cây cao; có bóng mát, dễ trồng và có hương quanh năm như ngọc lan hoàng lan. Ở đâu tôi cũng trồng hai loại đó.

    * Rất ít khi con người rút được kinh nghiệm của người trước. Ai cũng phải tự rút kinh nghiệm của ḿnh rồi mới khôn, v́ vậy mà thường vấp té. Nhưng phải như vậy th́ loài người mới tiến được.

    * Cơ hồ không thể thay đổi được bản tính con người: người nóng nảy th́ tới già vẫn nóng nảy, người nhu nhược th́ tới già cũng vẫn nhu nhược. Nhưng giáo dục vẫn có ích lợi.

    * Không nên cho trẻ sung sướng quá. Phải tập cho chúng có quy củ, kỷ luật biết tự chủ và hiểu rằng ở đời có những việc ḿnh không thích làm nhưng vẫn phải làm, và làm th́ phải làm ngay, làm đàng hoàng, làm cho xong.

    * Thay đổi bản tính loài người như Mặc Tử, như Karl Marx muốn là chuyện không dễ một sớm một chiều. (*)

    * Thế giới c̣n những nước nhược tiểu có nhiều tài nguyên th́ c̣n bọn thực dân họ chỉ thay đổi chính sách thôi. Thực dân nào cũng vậy. Khi họ khai thác hết trên mặt đất, trong ḷng đất th́ họ sẽ khai thác biển, đáy biển. Họ c̣n sống lâu. Tuy nhiên, cũng phải nhận rằng sự bóc lột trong một nước tân tiến thời này đă giảm nhiều, th́ sau này sự bóc lột các dân tộc nhược tiểu cũng sẽ giảm đi lần lần.

    * Xă hội bao giờ cũng có kẻ tốt và kẻ xấu. Như Kinh Dịch nói lúc th́ âm (xấu) thắng lúc th́ dương (tốt) thắng; mà việc đời khi giải quyết xong th́ lại sinh ra việc khác liền sau quẻ kư tế (đă xong) tiếp ngay tới quẻ Vị tế (chưa xong). Ḿnh cứ làm hết sức ḿnh thôi c̣n th́ để lại cho các thế hệ sau.

    * Hồi trẻ, quan niệm của tôi về hạnh phúc là được tự do, độc lập, làm một công việc hữu ích mà ḿnh thích, gia đ́nh êm ấm, con cái học được, phong lưu một chút đừng giàu. Nhưng hồi 50 tuổi tôi thấy bấy nhiêu chưa đủ, cần thêm điều kiện này nữa : sống trong một xă hội lành mạnh, ổn định và tương đối thịnh vượng.

    (Châu Hải Kỳ: Nguyễn Hiến Lê - Cuộc đời & sự nghiệp, trang 350 đến trang 352- Nxb Văn Học TP. HCM 2007).

    Thay lời kết:

    Cụ Nguyễn Hiến Lê hai lần khước từ Giải Tuyên Dương nhưng sau đó không hề bị chính quyền trù dập hay nhũng nhiễu và hậu thế sẽ măi măi trân trọng tư cách tự trọng cũng như những tác phẩm nghiêm túc của cụ; c̣n trường hợp cực kỳ hy hữu mới đây của nghệ sĩ Nguyễn Thị Kim Chi từ chối Xin để ngài Thủ tướng - kiêm giảng sư về ḷng tự trọng - kư Cho một lời khen thưởng, sự thể rồi sẽ bị / được ‘biện chứng’ ra sao?

    CHXHCN Việt Nam là «một xă hội văn minh th́ nhà nước (đời nào) đàn áp những công dân không ưa những ǵ ḿnh thích, chẳng hạn, món thịt kho ‘Trung Quốc’; cùng lắm chỉ ngăn cản họ để họ đừng chê chích thôi, chứ (đời nào) bỏ tù, khủng bố họ. Đời nào. Nhà nước xhcn tuyệt đối tôn trọng khẩu vị của từng người dân, miễn đương sự phải ‘tự giác, tự nguyện’ lấy đảng vị làm vị chính».

    Một chữ kư hiện thực trên một tờ giấy lộng kiếng và cả triệu chữ kư vu vơ trong cả triệu con tim: dễ dầu ai cũng biết khinh-trọng. Câu «hữu xạ tự nhiên hương, hà tất đương phong lập (Có xạ thời tất có hương /Cần chi đầu gió, phô trương với người)» vẫn đúng!

    Vũ Thế Phan
    (sưu tầm & lược soạn)

    Chú thích:

    (*) Trong chế độ độc tài đảng trị, người có học vị, học hàm càng cao bao nhiêu càng như cục đất sét bấy nhiêu, đảng muốn nắn, muốn vo thế nào cũng được và khi đương sự lờ mờ tỉnh thức, muốn tẩy hết chất đất sét trong óc không phải là chuyện ngày một ngày hai. Tôi nghĩ, quốc dân nên và cần kiên tŕ thông cảm họ.

  5. #25
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hai tử huyệt của đảng CS Việt Nam



    Ông Hoàng Xuân Phú, Tổng biên tập tạp chí toán học ở trong nước “Tạp chí Toán học Việt Nam”, đă vừa lên tiếng chỉ ra những điểm mà ông cho là 'tử huyệt của chế độ' và thách thức Đảng cộng sản đổi mới.

    Trong bài viết trên blog cá nhân hôm 11/01, Giáo sư Phú cho rằng có hai "tử huyệt" mà chế độ muốn bảo vệ là "quyền lănh đạo của Đảng Cộng sản đối với nhà nước và xă hội" và "quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân."
    Giáo sư Phú, viết: "Dư luận càng muốn hủy bỏ hoặc sửa đổi hai quy định đó, th́ họ càng kiên quyết bảo lưu. Chúng nằm trong định hướng bất di, bất dịch của lănh đạo đảng, và được tái thể hiện tại Điều 4 và Điều 57 của dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992."
    Phê phán các lập luận của chính quyền về tính hợp thức, hợp hiến của quyền lănh đạo độc tôn của đảng, ông Phú quả quyết: "Không thể lấy công lao trong một giai đoạn quá khứ để bù lại cho hiện tại yếu kém, với bao sai lầm, tội lỗi, và áp đặt cho cả tương lai vô định."
    "Không thể coi quyền lănh đạo đất nước của bất kỳ đảng phái nào là đương nhiên, và v́ vậy không thể ghi điều đó vào Hiến pháp. Vả lại, nếu quyền đó đă là đương nhiên, được mọi người mặc nhiên thừa nhận, th́ cũng chẳng cần ghi vào Hiến pháp làm ǵ, để khỏi gây phản cảm một cách không cần thiết."
    "Tử huyệt" thứ hai của chế độ liên quan tới "sở hữu toàn dân về đất đai" nhưng "do nhà nước thống nhất quản lư", Giáo sư Phú nhận xét trong bài viết rằng, “Càng duy tŕ sở hữu toàn dân về đất đai, th́ càng gia tăng oán hận của Dân, càng sinh sôi tham nhũng trong tầng lớp lănh đạo, và càng đẩy nhanh quá tŕnh tự hủy diệt của chế độ."
    Tác giả cho rằng các quy định này "giống loại ma túy cực độc, có thể thỏa măn cơn nghiện tham lam vô biên của giới cầm quyền," nhưng chúng "cũng tăng tốc quá tŕnh tự hủy diệt của ĐCSVN và chế độ do đảng dựng nên."
    "V́ vậy, nếu muốn bảo vệ ĐCSVN và chế độ này, th́ cần phải nhanh chóng loại bỏ hai quy định đó ra khỏi Hiến pháp," ông kêu gọi.
    Giáo sư Phú cũng đưa ra cảnh báo: "Ngược lại, nếu muốn gạt bỏ sự lănh đạo của ĐCSVN, th́ có thể sẽ sớm được toại nguyện, nếu tiếp tục duy tŕ hai quy định ấy trong Hiến pháp, bởi lẽ không có cách phá nào nhanh hơn là tự phá."


    TB Online

  6. #26
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    'Nhịn đến mức hèn là không được'


    BBC

    Trước sự e dè của truyền thông Việt Nam không chỉ đích danh Trung Quốc trong các sự kiện lịch sử như chiến tranh biên giới năm 1979 hai các cuộc hải chiến trên Biển Đông, ông Dương Danh Dy, nguyên tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu, cho biết ông cũng thấy bất bình.

    "Tôi không biết ai ra lệnh cấm. Tôi đang tìm hiểu để phê phán đích danh," ông nói và cho biết việc cấm kỵ về Trung Quốc đã trở thành 'bắt buộc không anh nào dám đụng đến cả'.

    "Nó xâm lược mình, đánh mình như thế mà mình không dám nói đến là sao?," ông nói.

    Theo ông Dy thì mặc dù Việt Nam e dè không dám đụng chạm đến Trung Quốc thì các trang mạng Trung Quốc mà ông theo dõi hàng ngày 'vẫn nói đó (chiến tranh biên giới) là cuộc chiến tự vệ do Việt Nam bài Hoa'.

    "Trung Quốc nói thoải mái về cuộc chiến năm 1979. Quan điểm chính thức của họ coi cuộc chiến đó là chính nghĩa. Họ nói xấu m̀inh không còn trời đất gì cả và đến giờ cũng vẫn liên tục luận điệu đó mà phía ta vẫn im thin thít."

    Theo ông thì các lãnh đạo Việt Nam 'biết quá nhưng giả điếc' và không ai 'dám bước qua ranh giới này', ông cho biết.

    Khi được hỏi liệu đề cập thẳng thắn đến chiến tranh biên giới thì có làm Bắc Kinh mất lòng hay không, ông Dy nói rằng 'mất lòng hay không thì cũng phải nói'.

    "Họ đem 60 vạn quân sang giết đồng bào ta, phá hoại nhà cửa của ta mà mình im lặng là hèn," ông nói, "Cũng như với Mỹ không đánh nhau nữa nhưng vẫn nói về Mỹ có sợ Mỹ mất lòng đâu mà tại sao lại sợ Trung Quốc".

    Còn về sự đối xử với các liệt sỹ đã hy sinh dưới tay Trung Quốc, ông Dy nói rằng cách đối xử của Nhà nước 'không những không công bằng mà phải nói là vô ơn, bất nhân'.

    "Cùng là hy sinh nếu hy sinh chống Mỹ chống Pháp thì được nói công khai gia đình là thương binh liệt sỹ còn hy sinh trong chiến tranh biên giới thì lại không được công khai," ông giải thích.

    "Hoàng Sa và Trường Sa các chiến sỹ hy sinh các chế độ chính sách vẫn lặng lẽ thi hành nhưng không dám nêu gương công khai như là những anh hùng," ông nói thêm.

    Ông cho rằng thái độ của Nhà nước đối với Trung Quốc có thể giải thích là 'nhẫn nhịn với Trung Quốc đến lúc không nhịn được thì thôi' và phải 'sau này nhìn lại thì mới phê phán được'.

    "Nhưng nhẫn nhịn quá mức đến chỗ hèn là không được."

  7. #27
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Đảng – Nhà nước – Hiến pháp
    (Nguyễn Trung)





    “…Không chờ và không cần ai ban bảo ḿnh hay nhồi nhét cho ḿnh học cái ǵ! Mà hăy đem tất cả nỗi thương đau của chúng ta về số phận đất nước, đem tất cả ư chí của ḿnh mong mỏi đổi đời đất nước để tự t́m ṭi học lại tất cả những cái phải học, học thêm những cái mới…”





    Vài suy nghĩ về sửa đổi Hiến pháp 1992

    I. Đảng và Nhà nước

    Trong thực tiễn đời sống của hệ thống chính trị nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam kể từ khi Việt Nam là một quốc gia độc lập thống nhất cho thấy Đảng Cộng Sản Việt Nam – với đ̣i hỏi tự đặt cho ḿnh là phải bảo đảm sự lănh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng – đă và đang là người nắm quyền lực toàn diện và tuyệt đối mang tính độc quyền toàn trị đối với quốc gia.

    Cùng với sự trói buộc của ư thức hệ và sự tha hóa trong thời b́nh, sự lănh đạo của Đảng mang tính độc quyền toàn trị như thế trên thực tế đă biến dạng thành sự cai trị, Đảng mới là nhà nước đích thực: Nhà nước đảng trị. Sự tha hóa này khiến Đảng với danh nghĩa là đội ngũ tiên phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động… trở thành đảng thống trị.

    Với vị thế và quyền lực như vậy của ĐCSVN, Nhà nước trở thành công cụ thực thi quyền lực và quyết định của Đảng, Hiến pháp trở thành công cụ hợp thức quyền lực và việc làm của Đảng. Để biện hộ cho hệ thống chính trị như vậy của đất nước, Hiến pháp 1992 xác định đấy là nhà nước pháp quyền định hướng xă hội chủ nghĩa.

    Thiết kế như thế ngay trong Hiến pháp 1992, Đảng được đặt ở vị trí đứng trên Hiến pháp và trên nhà nước. Đây chính là nội dung cơ bản của Điều 4 trong Hiến pháp 1992. Trong một quốc gia với hệ thống chính trị như thế hoàn toàn không có không gian cho tiêu chí quyết định số một của nhà nước pháp quyền, đó là: Hiến pháp là quyền lực tối thượng.

    Đem so sánh một bên là quyền lực mà Đảng giành cho ḿnh[1] và được luật hóa trong Điều 4, và một bên là những được/mất trong quá tŕnh phát triển mọi mặt của đất nước trong 37 năm độc lập thống nhất, đặc biệt là so với thực trạng nguy hiểm của đất nước hôm nay, vai tṛ lănh đạo và phẩm chất của Đảng đối chiếu ngay với Cương lĩnh và Điều lệ của Đảng, cũng như so với chính Điều 4, kết quả rơ ràng không như Đảng đă cam kết với đất nước: Đảng không làm được nhiệm vụ tiên phong và lănh đạo với đúng nghĩa, mà chủ yếu chỉ thực hiện được vai tṛ của người có quyền thống trị. Uy tín của Đảng cũng như ḷng tin của nhân dân vào Đảng v́ thế theo thời gian chưa bao giờ giảm sút như ngày nay. Như thế tự ḿnh, Đảng đă không thực hiện nổi nhiệm vụ của ḿnh như đă ghi cho ḿnh trong Điều 4. Chính Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đă phải nhận định sư hư hỏng của Đảng hiện nay đă đến mức thách thức sự tồn vong của Đảng và của hệ thống chính trị.

    Với thực tế của cuôc sống đất nước 37 năm nay như vậy, và với nhận định của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng về thực trạng tha hóa hiện nay như vậy của Đảng, xin hỏi: Điều 4 c̣n lư lẽ ǵ để tồn tại?

    Điều 4 trong dự thảo Hiến pháp sửa đổi lần này được chỉnh sửa chút ít, đó là Đảng “chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của ḿnh”.

    Đọc lại tất cả các văn bản Đại hội Đảng từ Đại hội IV (1976), có lúc nào Đảng không nhấn mạnh chịu sự giám sát của nhân dân, đẩy mạnh tự phê b́nh và phê b́nh… Trong toàn bộ hoạt động của Đảng kể từ khi thành lập, có lúc nào Đảng không cam kết trách nhiệm của ḿnh trước đất nước, trước nhân dân? Sự cam kết trách nhiệm như vậy chính là tiền đề và là lẽ tất yếu cho sự ra đời và tồn tại của Đảng, v́ thế nó không cần và không phải chờ đến khi phải được đưa vào Hiến pháp mới được thực hiện. V́ thế lúc nào cũng chỉ có vấn đề Đảng thực hiện được hay không cam kết của ḿnh đối với đất nước mà thôi.

    Nh́n nhận kết quả đợt vận động tự phê b́nh và tự phê b́nh được phát động từ Hội nghị Trung ương 4 khóa XI và sự xin lỗi chân thành của Bộ Chính trị trước nhân dân mà cả nước đă được nghe, hiển nhiên sẽ thấy: Việc bổ sung thêm chi tiết nói trên vào Điều 4 hoàn toàn không có khả năng xoay chuyển t́nh thế đất nước, bởi v́ tư duy và đường lối của Đảng, hệ thống chính trị hiện hành, vị thế độc quyền toàn trị của Đảng đứng trên tất cả c̣n nguyên vẹn.

    Chi tiết bổ sung như thế vào Điều 4 chỉ chứng minh: Đảng quyết cố thủ.

    Hiến pháp 1992 có nhiều Điều, Khoản đúng, tốt về các quyền công dân cơ bản – như quyền sở hữu, các quyền về tự do, dân chủ và quyền con người..., về các quyền và nghĩa vụ của các bộ phận thuộc hệ thống nhà nước, vân vân…

    Tuy nhiên, thực tế là hầu hết những Điều, Khoản đúng và tốt này không được và không thể thực thi, hiện tượng vi hiến ngày càng nhiều và nghiêm trọng trong đời sống đất nước ở mọi cấp và mọi nơi; chủ yếu v́ các nguyên nhân chủ yếu sau đây:

    (a) Hiến pháp có một số Điều được thiết kế không dứt khoát.

    (b) Có một số Điều và Khoản trên thực tế là ngược hay phủ định nhiều Điều và Khoản khác trong Hiến pháp, hoặc gần như là phủ định toàn bộ Hiến pháp – trước hết chính là Điều 4, những Điều và Khoản về đất đai (rơ nét nhất là vấn đề “quyền sở hữu toàn dân” về đất đai…), về kinh tế quốc doanh… Đấy là nói về nội dung Hiến pháp 1992.

    (c) Ngoài ra c̣n phải kể đến nguyên nhân thứ 3 vô cùng quan trọng và quyết định hàng đầu, đó là hệ thống quyền lực không coi trọng Hiến pháp, và ngay từ đầu trong hành động thực tế là bác bỏ nguyên tắc Hiến pháp là quyền lực tối thượng của quốc gia, chỉ sử dụng Hiến pháp ở những chỗ và những lúc khi quyền lực cần..

    Trong t́nh h́nh như vậy, nếu không có các chi tiết bổ sung cho Hiến pháp 1992 sửa đổi đủ sức mạnh khắc phục cả 3 nguyên nhân nói trên, việc sửa đổi Hiến pháp 1992 sẽ trở nên vô nghĩa.

    Và rơ ràng không có phép lạ nào viết ra được những chi tiết bổ sung có đủ sức mạnh như thế, ngoài việc viết ra Hiến pháp mới.

    Giả định rằng có phép lạ viết ra được Hiến pháp mới hoàn hảo đến tuyệt đỉnh, song vẫn giữ nguyên Đảng với tư duy, tổ chức, vị thế, quyền lực, cùng với bộ máy chuyên chính tinh thần và bộ máy chuyên chính bạo lực của nó hiện nay như thế trong quốc gia, trong hệ thống nhà nước, trong kinh tế và trong đời sống văn hóa - xă hội.., gọi tất cả những thứ này dưới một cái tên chung tổng hợp là hiện tượng “đảng hóa”, Hiến pháp mới cũng sẽ chỉ có giá trị trang trí.

    Có thể kết luận ngay: Sửa đổi Hiến pháp dù có thể làm tốt thế nào đi nữa, mà Đảng vẫn giữ nguyên đảng hóa và không thay đổi, sẽ vô ích.

    Khi c̣n đương chức, cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt là người nhiều lần phê phán kịch liệt hiện tượng đảng hóa như thế. Sự phê phán này tổng hợp nhất và rơ nét nhất được nêu trong bức thư ngày 09-08-1995 gửi Bộ Chính trị.

    Trong thư này, Cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt đặt vấn đề: (1) phải nh́n nhận lại thế giới, (2) phải đánh giá lại đường lối phát triển đất nước, (3) phải xây dựng nhà nước pháp quyền, (4) phải xây dựng lại Đảng về đường lối và về tổ chức. Cả 4 đ̣i hỏi nêu trong thư này đến hôm nay vẫn c̣n nguyên giá trị và mức độ bức xúc khẩn thiết của nó.

    Những năm cuối đời, Cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt đă dành hết tâm huyết ḿnh nhiều lần viết và nói trực tiếp với từng ủy viên Bộ Chính trị và toàn thể Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN, và nói với toàn dân: Phải từ bỏ mọi thứ chủ nghĩa, Đảng phải tự lột xác để trở thành đảng của dân tộc.

    Nhân việc nhắc đến bức thư quan trọng này, xin cho phép hỏi trực tiếp trên ba triệu đảng viên của Đảng hôm nay: “Đảng CSVN hôm nay có c̣n cách nào phục vụ lợi ích quốc gia tốt hơn không? Có đảng viên nào hôm nay dám nói ḿnh yêu Đảng, bảo vệ Đảng hơn đảng viên Vơ Văn Kiệt không?”

    Nếu lănh đạo Đảng và Nhà nước hiện nay thành tâm mong muốn sửa đổi Hiến pháp lần này để cứu Đảng, cứu nước, nhất thiết phải đặt vấn đề cải cách thay đổi Đảng gắn kết hữu cơ với việc sửa đổi Hiến pháp trong tổng thể nhiệm vụ cải cách chính trị canh tân đất nước, đúng với tinh thần và nội dung như vừa tŕnh bầy trên.

    II. Phát triển kinh tế

    Sau 27 năm đổi mới, kinh tế đất nước đă hoàn thành thời kỳ phát triển ban đầu – thời kỳ phát triển theo chiều rộng. Song hiện nay, v́ nhiều sai lầm và những yếu kém nhiều mặt trong quá tŕnh phát triển này, nhất là những sai lầm trong đường lối lănh đạo đất nước của Đảng và sự tha hóa của hệ thống chính trị, kinh tế nước ta chưa hội đủ mọi điều kiện phải có, để sẵn sàng đi vào thời kỳ phát triển mới cao hơn: Thời kỳ phát triển theo chiều sâu.

    Từ 5 năm nay đất nước lại lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị - văn hóa - xă hội toàn diện, đất nước chưa bao giờ đứng trước nhiều nguy cơ và thách thức bức xúc như bây giờ, nhất là trong một thế giới đang bước vào một thời kỳ phát triển mới với nhiều diễn biến khó lường..

    Việc Trung Quốc đang trở thành siêu cường tác động nghiêm trọng vào trật tự thế giới hiện hành, và đồng thời thách thức gay gắt tất cả các nước láng giềng. Nhiều tác động tiêu cực của siêu cường đang lên Trung Quốc đang gây ra những vấn đề phức tạp mới như giành giật thị trường, vi phạm luật chơi chung, lôi kéo và tập hợp lực lượng (bao gồm cả chính trị, tôn giáo, sự can thiệp của quyền lực mềm…)… trong nhiều khu vực trên thế giới, lại trong thời kỳ t́nh h́nh thế giới đi vào một thời kỳ phát triển mới phức tạp, do đó hiện tượng siêu cường Trung Quốc đang lên trở thành vấn đề của cả thế giới trên nhiều phương diện. Đặc biệt là tính xung đột quyền lực siêu cường mang tịnh văn hóa Đại Hán tập trung vào khu vực châu Á, nhất là Đông Nam Á, vấn đề Trung Quốc càng trở nên đặc biệt nhạy cảm và nguy hiểm, nhất là đối với các nước nhỏ trong khu vực.

    Với tính cách là chướng ngại vật tự nhiên đầu tiên nhất thiết phải khuất phục đối với siêu cường Trung Quốc trên đường của nó vươn ra Biển Đông, Việt Nam là nước bị uy hiếp nghiêm trọng nhất. Và chưa thể nói lănh đạo của đất nước đă lường hết mọi nguy hiểm của sự uy hiếp này, thậm chí có không ít biểu hiện lúng túng, khiếp nhược.., càng không thể nói lănh đạo của đất nước đă sẵn sàng phát huy tối đa sức mạnh toàn dân tộc trước thử thách mất c̣n này đối với đất nước...

    Trong khi đó đất nước đang có nhiều khó khăn hiểm nghèo: Kinh tế khủng hoảng cơ cấu sâu sắc chưa có lối ra; những bức xúc và bất công xă hội v́ tự do dân chủ bị đàn áp khiến ḷng dân ngày càng phân tán; những lúng túng, không nhất quán hay không rơ ràng trong đối sách của lănh đạo đối với Trung Quốc càng làm cho nhân dân mất tin tưởng; Đảng lănh đạo lại ở trong thời kỳ thoái hóa nghiêm trọng nhất trong lịch sử của ḿnh về chính trị và tính tiền phong chiến đấu, và hệ thống chính trị đang tha hóa trầm trọng.

    Có thể nói sau 37 năm độc lập thống nhất, chưa bao giờ đất nước lâm nguy như bây giờ, Đảng yếu kém như bây giờ.

    Giải quyết những khó khăn nội tại để mở ra một thời kỳ phát triển cho đất nước, tạo sức mạnh đối xử thành công mối quan hệ với Trung Quốc với tư cách nước ta là một đối tác được tôn trọng chứ không phải là một nước lệ thuộc hay một chư hầu kiểu mới, nhất là để Việt Nam không một lần nữa và vĩnh viễn không bao giờ trở thành chiến địa cho sự tranh hùng của các siêu cường, nắm bắt cơ hội chưa từng có trong bối cảnh quốc tế hôm nay làm cho Việt Nam hưng thịnh trở thành một thành viên tích cực của cộng đồng quốc tế dấn thân cùng với cả nhân loại tiến bộ, v́ hạnh phúc và phát triển của chính quốc gia ḿnh và của cả thế giới… Làm sao Việt Nam có thể thực hiện được những nhiệm vụ sống c̣n và có ư nghĩa vô cùng trọng đại ấy, nếu đất nước không có một thể chế chính trị dân chủ, thực hiện được ḥa giải đoàn kết dân tộc, phát huy tối đa sức mạnh dân tộc, tranh thủ được sự hậu thuẫn của tất các các quốc gia, các lực lượng tiến bộ trên thế giới – kể cả trong ḷng nhân dân Trung Quốc?

    Tất cả những vấn đề nghiêm trọng sống c̣n đối với đất nước vừa tŕnh bầy trên làm sao xử lư thành công được, nếu đất nước không có một thể chế chính trị dân chủ, thực hiện được ḥa giải đoàn kết dân tộc, để cả nước làm được những việc phải làm, cho bây giờ và cho măi măi về sau?

    Tất cả những vấn đề nghiêm trọng sống c̣n vừa nêu trên chẳng lẽ không mảy may liên quan đến việc sửa đổi Hiến pháp hiện nay?

    Chẳng lẽ ĐCSVN hôm nay không c̣n đủ tính tiền phong chiến đấu, để nhận thức được những vấn đề sống c̣n như thế đang đặt ra cho đất nước, không có trí tuệ và ư chí bắt tay vào nhiệm vụ phải làm như Đảng đă từng làm khi tiên phong khai phá con đường cứu nước?

    Đảng phải t́m cho ḿnh câu trả lời: Làm hay không làm? Làm thế nào? Trả lời thế nào, Đảng tự phơi bầy ḿnh ra là thế nấy, chẳng có thế lực thù địch nào xuyên tạc nổi.

    C̣n nhân dân – qua không biết bao nhiêu kiến nghị, thư, lời kêu gọi… gửi cho Đảng… ít nhất từ 3 Đại hội Đảng toàn quốc liên tiếp cho đến nay – nghĩa là từ 15 năm nay – đă đặt ra cho ḿnh những câu hỏi đúng, các câu trả lời đúng.



    III. Đề nghị của người viết bài này với nhân dân và
    các vị lănh đạo Đảng và Nhà nước



    Có thể v́ không thấy hết tầm vóc các việc phải làm cho sửa đổi Hiến pháp, hoặc là bị khuôn vào những nguyên tắc chỉ đạo của Tổng bí thư như sửa ǵ th́ cũng phải trong khung khổ Cương lĩnh và Điều lệ Đảng, quyền lực của hệ thống chính trị là thống nhất, không có tam quyền phân lập, gác lại vấn đề sở hữu đất đai.., nên kế hoạch sửa đổi Hiến pháp như đang tiến hành vừa sơ sài về nội dung, (nặng về h́nh thức, chiếu lệ và không đi vào thực chất), coi như chẳng liên quan ǵ đến những nhiệm vụ trọng đại và nóng bỏng của đất nước trong giai đoạn hiện tại và xa hơn nữa, vừa không được bố trí đủ thời gian công sức lẽ ra phải đầu tư... Làm như thế làm sao mong được kết quả thực chất?

    Hơn nữa, chỉ đạo như thế là đứng trên, là ban cho, là ông chủ của nhân dân, là đứng trên Hiến pháp mất rồi!

    Ai mà không hiểu Hiến pháp viết như thế nào là quyền của nhân dân chứ! Lănh đạo ở đây chỉ có một nghĩa, một nội dung duy nhất là giúp người dân có tri thức và quyền năng thực hiện tốt nhất quyền chủ nhân ông đất nước và sự lựa chọn của họ. Làm khác đi là ốp, là cưỡng bức.

    Cũng nhân đây xin nói ngay, hàng ngày Bộ Chính trị có không ít những chỉ đạo như thế.

    Có ít nhất 3 thiếu sót quan trọng cần chú ư khắc phục ngay trong quá tŕnh tiến hành sửa đổi Hiến pháp lần này:

    (1) Thiếu hẳn khâu chuẩn bị cho nhân dân, ví dụ không thông tin thông báo cho nhân dân:

    - thực trạng đất nước, những thách thức và đ̣i hỏi cho giai đoạn phát triển mới, để suy nghĩ Hiến pháp sửa đổi lần này cần phải thiết kế như thế nào, phải đáp ứng thế nào những yêu cầu mới của đất nước về đối nội, đối ngoại, phát triển...

    - gợi ư những vấn đề trọng đại nào trong Hiến pháp cần tập trung huy động trí tuệ và lấy ư kiến của nhân dân, hướng kiến nghị sửa đổi của Ban soạn thảo…

    - vân vân…

    (2) Về phía Đảng cũng coi việc sửa đổi Hiến pháp là một công việc cắt rời như đă cài sẵn trong lập tŕnh để ở máy tính, nghĩa là chẳng dính dáng ǵ đến việc phải cải cách hay thay đổi Đảng như thế nào. Mà như thế, như đă nêu trong phần II: giả thử Hiến pháp được sửa thật tốt thế nào đi nữa, nhưng nếu hệ thống chính trị vẫn y nguyên, cái ǵ sẽ chờ đợi đất nước?

    (3) Hầu như không có sự chuẩn bị ǵ cho việc nâng cao dân trí và quyền năng của nhân dân, để nhân dân có thể làm tốt quyền và nghĩa vụ công dân của ḿnh trong việc góp ư kiến vào Hiến pháp, trong việc thực hiện quyền phúc quyết… Cũng xin nói ngay, không thực hiện nghiêm túc với chất lượng cao quyền thảo luận tham gia ư kiến và quyết định (nhất là đối với những vấn đề quan trọng), quyền phúc quyết của nhân dân, Hiến pháp sửa đổi hay Hiến pháp mới sẽ giảm hẳn giá tri cũng như khả năng thực thi.

    Quá tŕnh soạn thảo sửa đổi Hiến pháp hay xây dựng Hiến pháp mới lẽ ra nhất thiết c̣n phải là lúc làm cho cả nước có cơ hội học tập để nâng cao hiểu biết, nâng cao quyền năng của công dân, giác ngộ nhân dân những vấn đề trọng đại của đất nước, gắn bó người dân hơn nữa với vận mệnh đất nước… Nhà nước pháp quyền chính đáng nào mà lại không mong muốn công dân của ḿnh có tŕnh độ giác ngộ cao nhất?

    Vân vân…

    Ngoài ra, cá nhân người viết bài này xin có những đề nghị như sau:

    1. Nếu chỉ sửa đổi sơ sơ như dự thảo đă công bố, th́ nên tạm dừng lại chưa đi tới phần kết thúc như thời khắc biểu đă định, riêng việc lấy ư kiến nhân dân phải tiến hành có chất lượng và nên kéo dài tới cuối năm 2013, để có thời gian bổ khuyết 3 việc c̣n sót chưa làm nói trên.

    2. Trong khoảng thời gian kéo dài thêm, nên thực hiện ngay một số Điều đúng, đă có sẵn trong Hiến pháp 1992, như các Điều quy định các quyền về tự do, dân chủ của công dân, quyền con người, về tự do ngôn luận, về báo chí..; đ́nh chỉ ngay mọi hoạt động có tính chất khủng bố, trấn áp, hay đàn áp nhân dân, thả ngay những người bất đồng chính kiến đang phải thụ án tù hay đang bị xét xử, làm ngay một số việc khác như 71 trí thức đă nêu trong kiến nghị ngày 06-08-2012.

    3. Băi bỏ việc sửa đổi Hiến pháp theo kiểu chắp vá như đang làm, đặt vấn đề xây dưng Hiến pháp mới lần này là một trong những bộ phận quan trọng nhất của chương tŕnh cải cách triệt để và toàn diện chế độ chính trị của đất nước.

    4. Lănh đạo Đảng và Nhà nước phát huy trí tuệ và tâm huyết cả nước xây dựng chương tŕnh cải cách toàn diện hệ thống chính trị, kế hoạch và lộ tŕnh thực hiện. Thông qua cuộc cải cách chính trị này Đảng thực hiện cải tổ lại chính ḿnh cả về đường lối, về tổ chức để trở thành Đảng của dân tộc phù hợp với những tiêu chí của một nhà nước pháp quyền dân chủ.

    5. Thông qua cải cách chính trị lần này Đảng trang trải hai món nợ, hai nhiệm vụ lịch sử đối với nhân dân, đối với tổ quốc mà Đảng đă để trễ 37 năm sau khi đất nước độc lập thống nhất:

    - Xây dựng một thể chế chính trị dân chủ của nhà nước pháp quyền để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.

    - Thực hiện ḥa giải đoàn kết dân tộc để phát huy tối đa sức mạnh toàn diện của đất nước.



    IV. Vài suy nghĩ thay lời kết

    Qua cải cách chính trị lần này, một nước Việt Nam dân chủ ra đời[2] từ nước Việt Nam độc lập thống nhất kể từ 30-04-1975 - nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam – đấy sẽ là sự đổi đời của chính nước ta, để từ nay và măi măi mở mày mở mặt cùng đi được với cả thiên hạ, để có khả năng là bạn và là đối tác được tôn trọng của cả thiên hạ. Song sự kiện này sẽ làm thế giới chấn động, v́ nó góp phần củng cố ḥa b́nh, có lợi cho hợp tác và cùng phát triển ở Đông Nam Á, với nhiều ảnh hưởng lan tỏa rất khích lệ cho cái thiện, cái tốt ở mọi nơi. Có thể nói ngay, cả thế giới sẽ vui mừng với chúng ta – trong đó có không ít những bộ phận nhân dân trong ḷng đất nước Trung Quốc. C̣n Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa chắc chắn sẽ không như thế. CHNDTH sẽ như thế nào, điều này c̣n tùy thuộc vào nhiều thứ dễ thấy ngay từ bây giờ... Song việc nước ta phải làm th́ nước ta cứ phải làm, đủ sức làm, và làm được, chẳng lẽ cứ phải ngó nghiêng hay xin phép Trung Quốc? Mà dù ta có ngoan ngoăn, ngó nghiêng hay xin phép… chắc ǵ được yên thân? Khi cần và thấy trên bàn cờ quốc tế là có thể - bất kể là ta yếu hay mạnh, cương hay nhu, ngoan hay bướng… - th́ CHNDTH vẫn sẵn sàng ra tay đối với ta, lần nào cũng rất rắn. Chiếm Hoàng Sa của ta năm 1974 là như thế, cuộc chiến tranh Campuchia và cuộc chiến tranh đánh ta tháng 2-1979 là như thế, lấy thêm một số đảo của ta ở Trường Sa năm 1988 là như thế, bây giờ đang muốn lấn chiếm ta tiếp trên Biển Đông cũng là như thế - giữa lúc ta vẫn đang gồng lên nhẫn nhục ǵn giữ đại cục, 4 tốt và 16 chữ đấy thôi!..

    Nhưng nếu ta không quyết tâm đổi đời đất nước lần này, chắc chắn nước ta sẽ rơi sâu hơn nữa không có lối thoát vào con đường nô dịch của siêu cường Đại Hán như đă vương vào từ Hội nghị Thành Đô năm 1990 đến nay gỡ chưa ra. Không chỉ có thế, rơi vào ṿng tay Trung Quốc, nước ta một lần nữa sẽ trở thành chiến địa mới của nhiều nước, nội chiến cũng sẽ nổ ra trong ḷng tổ quốc chúng ta!

    Song làm sao thực hiện được cuộc đổi đời như vậy của đất nước, nếu không có sức mạnh của trí tuệ và từ trong tâm huyết và ư chí của ḥa giải đoàn kết dân tộc?

    Cần nói thẳng thắn với nhau ḥa giải đoàn kết dân tộc như thế đến nay vẫn hầu như là không thể, nhưng lại là đ̣i hỏi tất yếu, là đ̣i hỏi đầu tiên để đổi đời đất nước.

    Làm sao có thể thực hiện được sự ḥa giải đoàn kết dân tộc như thế đă để muộn mất 37 năm rồi, nếu không có một thể chế chính trị dân chủ của đất nước làm cái nôi sinh thành và nuôi dưỡng nó?

    Về ĐCSVN tôi muốn nói thế này: Chắc chắn người Việt Nam nào có ư thức với đất nước đều thiết tha mong mỏi một cuộc đổi đời của đất nước như vậy. Đấy chính là cái đích ngàn đời mà v́ nó cả nước đă đi theo Đảng bước vào Cách mạng Tháng Tám. Chẳng lẽ nào bây giờ đứng trên đỉnh cao của quyền lực, Đảng không c̣n khả năng nhận ra cái đích này? Và chỉ v́ thế, có phải là Đảng muốn tự chọn con đường đối kháng với cái đích ngàn đời mong ước này của dân tộc hay không?

    Không ai có thể thay Đảng trả lời câu hỏi này.

    Bốn cuộc chiến tranh, khoảng 7 triệu sinh mạng người dân nước ta (có số liệu nói 10 triệu) bị cướp đi, cùng với biết bao nhiêu tổn thất khác không bao giờ lấy lại được nữa, những vết thương trong ḷng dân tộc như đang muốn không bao giờ lành lại nữa, gần một nửa thế kỷ[3] đất nước ch́m đắm trong khói lửa giữa lúc thế giới đi lên đỉnh cao phát triển mới, rồi những sai lầm đổ vỡ do chính tự tay ta bên này và bên kia gây nên…

    Chừng nấy mất mát và đau thương c̣n chưa đủ hay sao nếu để xảy ra đổ vỡ nồi da xáo thịt một lần nữa?

    Chừng nấy mất và đau thương c̣n chưa đáng để toàn dân tộc ta nắm tay nhau ḥa giải và cùng nhau bước về phía trước?

    Chừng nấy mất mát và đau thương không đáng để cho mỗi người Việt chúng ta khép lại quá khứ, không ngoái lại quá khứ, cùng đoàn kết giúp nhau dấn lên, đổi đời chính ḿnh, và đổi đời của đất nước hay sao?

    Cuối cùng, xin nói lời đề nghị quan trọng nhất:

    Tôi thiết tha mong từng người dân Việt chúng ta học lại quá khứ của chính ḿnh, của đất nước – học tất cả, để hiểu những điều tốt và xấu, thành và bại, ác và thiện, cái ngu dốt và sự minh triết, sự thù hận và ḷng khoan dung... Không chờ và không cần ai ban bảo ḿnh hay nhồi nhét cho ḿnh học cái ǵ! Mà hăy đem tất cả nỗi thương đau của chúng ta về số phận đất nước, đem tất cả ư chí của ḿnh mong mỏi đổi đời đất nước, để tự t́m ṭi học lại tất cả những cái phải học, học thêm những cái mới…

    Xin hăy học tất cả những điều phải học như thế, trước hết để chiến thắng chính ḿnh, chiến thắng nỗi sợ và những yếu kém của ḿnh. Học như thế để đổi đời của chính ḿnh và quyết tâm cùng nhau đổi đời đất nước.

    Bởi v́: Thực hiện bằng được ḥa giải dân tộc để cứu tổ quốc đang lâm nguy, mở ra một thời kỳ phát triển mới của đất nước là trách nhiệm thiêng liêng không của riêng một ai trong cộng đồng dân tộc Việt Nam chúng ta!


    Hà Nội – Vơng Thị, ngày 14-01-2013
    Nguyễn Trung
    Nguồn: viet-studies

    Ghi chú:

    [1] Xin đừng lúc nào quên một thời nhân dân dành cho Đảng quyền lănh đạo, song chưa bao giờ có chuyện nhân dân của một nước độc lập dân là chủ lại dành cho Đảng quyền lực cai quản đất nước, Đảng cũng chưa bao giờ dám ghi vào Cương lĩnh và Điều lệ của ḿnh việc giành quyền lực như thế - v́ sẽ danh không chính ngôn không thuận, mặc dù Đảng làm việc này với tất cả.

    [2] Tôi không dám lạm bàn về tên gọi của quốc gia, v́ đấy sẽ là quyền của nhân dân, khi nào được hỏi tôi sẽ nói đề nghị của ḿnh.

    [3] 1945 –1989, khi kết thúc chiến tranh Campuchia.

  8. #28
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Kiến nghị kiểm điểm chủ tịch và các phó chủ tịch UBND TP Đà Nẵng
    RFA-18-01-2013


    Thanh Tra Chính Phủ kiến nghị thủ tướng kiểm điểm chủ tịch, phó chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng, cùng các tổ chức và các cá nhân liên hệ.



    Trưởng ban nội chính trung ương kiêm Bí thư thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh

    Đặc biệt, ông Nguyễn Bá Thanh, chủ tịch Ủy ban, phải chịu trách nhiệm về những sai phạm trong quản lư và sử dụng đất đai tại địa phương. Báo Thanh Niên online loan tin này.

    Thanh Tra Chính Phủ báo cáo: thành phố Đà Nẵng đạt nhiều thành tích nổi bật về phát triển, đầu tư, nhưng việc quản lư sử dụng đất đai và đầu tư xây dựng đă có nhiều vi phạm đáng kể.

    Mặt khác, công tác kiểm tra và pḥng chống tham nhũng chưa được quan tâm đúng mức và hậu quả là vi phạm xảy ra đă lâu mà không bị phát giác.

    Sai phạm c̣n được t́m thấy trong việc qui hoạch đất, giao đất không đúng đối tượng, không qua đấu giá, có dấu hiệu vi phạm liên quan đến tài chính.

    Thanh Tra Chính Phủ đề nghị Thủ tướng chỉ đạo Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng phải thu hồi gần 1 ngàn 500 tỷ đồng thất thoát, kiểm điểm và kỷ luật những viên chức đứng đầu các cơ quan địa phương về Tài Chính, Tài Nguyên Môi Trường, Xây Dựng, Nội Vụ, Chánh Văn Pḥng UBND vân vân…

    Thanh Tra chính phủ cũng cho biết Thủ tướng đă đồng ư với kiến nghị nêu, và thu hồi, điểu chỉnh một số quyết định của UỶ BAN NHÂN DÂN Đà Nẵng, đồng thời, giao Bộ Công an điều tra những vụ sai phạm về đất đai và đầu tư, chuyển nhượng bất hợp pháp.

    Theo báo Thanh Niên online, một nguồn tin cho biết UBND thành phố . Đà Nẵng sẽ giải tŕnh trước công luận về công tác quản lư đất đai tại địa phương.

    Từ mấy năm nay, chủ tịch Nguyễn Bá Thanh của thành phố Đà Nẵng được biết đến với câu “Nói Được Là Làm Được”, là khuôn mặt sáng giá với thành tích phát triển cho thành phố lớn nhất miền Trung này.

    Vụ công bố sai phạm ngay trước khi ông ra Hà Nội nhậm chức Trưởng ban nội chính Trung ương Đảng cho thấy có sự chống phá từ thượng tầng đối với nhiệm vụ mới của ông.

  9. #29
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Hai năm làm Tổng bí thư, Nguyễn Phú Trọng đang đưa chế độ và đất nước đi về đâu?
    Đối ngoại: Lẫn lộn giữa bạn và thù
    Nội bộ phe cầm quyền: Chủ quan khinh địch nên Nguyễn Tấn Dũng vẫn giữ ghế Thủ tướng
    Nội trị: Đàn áp trí thức, thanh niên và coi thường nhân dân


    Âu Dương Thệ


    - Tại Hội nghị của Ban Tuyên giáo toàn quốc (9.1.13) bàn về tổng kết công tác 2012 và kế hoạch cho 2013 Tổng bí thư (TBT) Nguyễn Phú Trọng đă phải đồng ư với Thứ trưởng bộ Thông tin và Truyền thông Đỗ Quư Doăn là, thay v́ các đài, báo và toàn bộ bộ máy tuyên truyền "lề đảng" với 17.000 nhà báo, trên 800 báo, đài được chế độ trang bị cơ sở hiện đại, phương tiện ưu đăi và tài chánh rất đầy đủ lại không "định hướng được thông tin" theo hướng nhóm lănh đạo mong muốn mà lại để cho một số blog điện tử độc lập ở trong và ngoài nước nắm chủ động, chiếm mất "trận địa":

    “Chưa bao giờ chúng ta có một đội ngũ làm công tác tư tưởng đông đảo như bây giờ, phương tiện hiện đại nhanh nhạy như bây giờ, vậy mà ḿnh lại để “trận địa” như thế. Phải làm sao? Hơn 800 cơ quan báo chí. Hàng ngàn ấn phẩm. 17 ngàn nhà báo. Một đội quân tuyên truyền miệng. Cả một hệ thống chính trị, dân vận. Nhưng xảy ra chuyện ǵ ḿnh có nắm được cụ thể không; có định hướng được dư luận không; có tạo ra đồng thuận không? Hay bản thân ḿnh cũng chập chờn, không biết thế nào lại đi hỏi, rồi bàn tán râm ran trong xă hội? (1)

    Người cầm đầu chế độ c̣n than thở tiếp về t́nh trạng phân hóa, mất đầu và vô phương hướng của cán bộ hoạt động trong công tác tư tưởng: “Những người làm công tác tư tưởng như người lái thuyền, tư tưởng có thông suốt th́ thuyền mới qua sông, mỗi người chèo một hướng th́ thuyền làm sao đi được”. (2)

    Lời kêu bi quan thảm thiết vào đầu năm của Nguyễn Phú Trọng không chỉ là sự trách móc, chỉ trích và nghi ngờ khả năng và lập trường giao động của những người làm trong bộ máy tuyên giáo tuyên truyền, dân vận của chế độ toàn trị, đứng đầu là Ủy viên Bộ chính trị Đinh Thế Huynh. Ở đây Nguyễn Phú Trọng cũng c̣n tự bộc bạch tâm trạng hết sức lo lắng và bi quan của chính ḿnh về tương lai của chế độ toàn trị!

    Tâm trạng đầy bi quan và lo lắng được bộc lộ ra đúng vào dịp kỉ niệm hai năm ông Trọng làm TBT (1.2011-1.2013). V́ đâu ông Trọng đang đẩy chế độ toàn trị đến nông nỗi này?

    ***

    Lịch sử VN và thế giới phân biệt hai loại lănh đạo, một đằng được coi là chính khách quốc gia, c̣n đằng kia chỉ coi như cầm đầu một đảng hay một nhóm chính trị. Một lănh tụ được công nhận là chính khách quốc gia khi họ giải quyết thành công được các khó khăn đương thời về cả các mặt đối nội lẫn đối ngoại; khiến cho đất nước độc lập, hưng thịnh và nhân dân ấm no hạnh phúc. Một người lănh đạo tồi th́ chỉ biết thu vén riêng cho nhóm, cho đảng, mà quên đại cục, coi thường nhân dân. Họ không chỉ bất lực không giải quyết được các khó khăn đương thời mà c̣n làm cho nó trở nên bất trị hoặc tồi tệ hơn!

    Từ Đại hội 11 (11.1-19.1.2011) ông Trọng đă trở thành TBT, đứng đầu chế độ toàn trị. Ở địa vị này ông Trọng là người cầm cân nẩy mực trong mọi lănh vực quan trọng, từ đề ra mục tiêu, định phương hướng, tới cách giải quyết các vấn đề hệ trọng nhất của đất nước và những bức xúc trong xă hội. VN hiện nay đang đứng trước ba vấn nạn lớn nhất là: 1. Độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ đang bị đe dọa; 2. Sự bùng nổ các tệ trạng tham nhũng, chạy chức chạy quyền và kinh tế đang bên bờ vực thẳm; 3. Các quyền sống căn bản của nhân dân đang bị tước đoạt... Sau hai năm cầm quyền ông Trọng đă giải quyết các vấn nạn trên như thế nào? Ông đă cải thiện nó hay đang làm khó khăn hơn, tồi tệ hơn? Nhận định và đánh giá các giải pháp và kết quả của nó chúng ta có thể thẩm định được khả năng lănh đạo cũng như tư cách của Nguyễn Phú Trọng như thế nào, đồng thời có thể tiên liệu tương lai...

    Qua các hoạt động trong hai năm làm TBT ông Trọng đă để lại hai cái mốc lớn để có thể nhận định về tư duy, lập trường, năng lực, tác phong và uy tín của người đứng đầu chế độ xét về mặt đối ngoại, đối nội và nội bộ nhóm cầm đầu chế độ toàn trị. Hai cái mốc đó là chuyến thăm Trung quốc tháng 10. 2011 và đúng một năm sau là Hội nghị Trung ương 6 (10.2012).

    Để tiện theo dơi, bài tổng kết hai năm hoạt động trong tư cách TBT của Nguyễn Phú Trọng được chia làm ba phần: đối ngoại, nội bộ đảng cầm quyền và thái độ cư xử với nhân dân.

    I. Đối ngoại: Lẫn lộn giữa bạn và thù

    Trong chính sách đối ngoại, một nhà lănh đạo có tầm vóc quốc gia phải có tầm nh́n xa và rộng, hiểu rơ được bối cảnh thế giới đương thời, hướng tiến tới của lịch sử nhân loại, biết nhận diện kẻ thù, biết kết bạn đồng minh chiến lược, phân biệt rơ bạn và thù. Nghĩa là phải biết nh́n cân nhắc về chính nước ḿnh, hiểu rơ tương quan lực lượng giữa những chủ lực quốc tế của thời đại. Chỉ khi đó mới có thể bảo vệ tối đa và hữu hiệu được độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ và tài nguyên quốc gia, làm cho thù nể, bạn hữu trọng, không nhất thiết phải dùng tới chiến tranh.

    Ngược lại, người cầm đầu một chế độ thiếu tầm nh́n th́ thường lẫn lộn giữa bạn và thù, lấy thù làm bạn và coi bạn là thù, ôm ấp những mộng tưởng không có thực. Nguy hiểm hơn nữa là lấy mộng làm thực, đề ra mục tiêu, kế hoạch và tập trung sức lực của nhân dân và tài nguyên đất nước vào những việc không tưởng. Những lănh tụ như vậy chỉ được lịch sử coi là người cầm đầu một tổ chức chính trị chứ không được nh́n nhận là một chính khách có tầm vóc quốc gia.

    Mọi người Việt yêu nước, các nước trong khu vực Đông Á, Đông Nam Á và các quốc gia dân chủ trên thế giới đều ư thức được rằng, nhóm cầm đầu Bắc kinh đang theo đuổi chính sách bành trướng, tăng cường quốc pḥng để bảo vệ và mở rộng sức mạnh kinh tế, tôn thờ chủ nghĩa dân tộc quá khích để thực hiện "Giấc mơ vĩ đại nhất của Trung quốc". Chủ trương này đă được chính Tập Cận B́nh, tân TBT và Chủ tịch Quân ủy Trung ương ĐCS Trung quốc vừa mới tuyên bố công khai chỉ ít ngày sau khi nhậm chức:

    "Hiện nay, mọi người đều đang thảo luận giấc mơ Trung Quốc, tôi cho rằng, thực hiện sự phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa là giấc mơ vĩ đại nhất của dân tộc Trung Hoa kể từ cận đại đến nay." (3)

    Nghĩa là họ Tập đang nuôi một giấc mơ tái lập đế quốc trở lại như thời vài thế kỉ trước, trong đó Bắc kinh là thiên triều, Trung quốc là trung tâm và các nước trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á là các chư hầu!

    Hiện nay Bắc kinh đang t́m cách lấn chiếm các đảo của Nhật, Nam Hàn và Phi luật tân… Riêng với VN, sau khi chiếm được Hoàng sa và một phần Trường sa, nay Bắc kinh c̣n muốn chiếm trọn biển Đông, giết hại ngư dân và ngăn cản VN khai thác kinh tế trong khu vực thềm lục địa của VN. Các hành động xâm lấn ngang ngược trắng trợn này rơ như ban ngày này chắc chắn ông Trọng phải biết.

    Nhưng thật vô cùng lạ lùng, từ khi lên làm TBT Nguyễn Phú Trọng lại càng ngày càng theo đuổi chính sách thân thiện vô điều kiện với Bắc kinh! Ông Trọng không chỉ tuyên bố vô trách nhiệm "T́nh h́nh biển Đống không có ǵ mới" khi làm Chủ tịch Quốc hội. Đến khi làm TBT Nguyễn Phú Trọng c̣n vận dụng bằng nhiều cách khác nhau và chấp nhận tối đa các yêu sách của Bắc kinh để được họ mời sang thăm. Từ tâm lí nhẹ dạ tự thỏa măn như đứa trẻ được tặng cái kẹo, nên ông Trọng đă tự khen và hết lời ca ngợi ḷng tốt của Hồ Cầm Đào đă cử "đặc phái viên" sang chúc mừng liền khi ông được cử làm TBT (11.2011): “Chưa bao giờ ngay sau Đại hội, một số đảng anh em như... Đảng Cộng sản Trung quốc cử đặc phái viên của Tổng bí thư, Chủ tịch nước sang gặp Tổng bí thư ta để trực tiếp chúc mừng thành công của Đại hội”! (4)

    Tới cử liên tiếp ba phái đoàn cấp cao là Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn làm "đặc phái viên của lănh đạo VN" (6.11), Thứ trưởng Quốc pḥng Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh (8.11) và Bí thư trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Thượng tướng Ngô Xuân Lịch (9.11), khi ấy c̣n là Trung tướng, làm tiền trạm chuẩn bị cho chuyến thăm Bắc Kinh. Theo lệnh của Nguyễn Phú Trọng, ông Sơn đă hứa với Bắc Kinh là "Hai bên nhấn mạnh cần phải kiên tŕ bất di bất dịch thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược toàn diện Trung-Việt không ngừng phát triển lên phía trước theo phương châm "Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai" và tinh thần "Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt". (5)

    Trong khi đó, Nguyễn Chí Vịnh tin vào ḷng dạ của Bắc Kinh: "Một thực tế hiển nhiên là Trung Quốc cam kết không lấy đất, lấy biển của Việt Nam" (6) C̣n Ngô Xuân Lịch th́ hứa với Bắc Kinh "Việt Nam không có ư định quốc tế hóa các vấn đề tranh chấp trên Biển Đông. Vấn đề tranh chấp giữa hai nước th́ do hai nước giải quyết." (7). Mặc dầu chính vào thời gian đó Bắc Kinh đă hai lần liên tiếp cho các tầu hải giám xâm phạm hải phận VN và cắt dây cáp các tầu của Tập đoàn dầu khí VN đang thăm ḍ đầu khí trên thềm lục địa VN.

    Một khi tin và hứa với Bắc Kinh như vậy th́ dĩ nhiên họ phải nghe theo lệnh của Bắc Kinh cấm thanh niên, trí thức và văn nghệ sĩ VN biểu t́nh chống xâm lấn của Bắc Kinh. Cho nên tướng Vịnh đă thề với Bắc Kinh là "kiên quyết xử lư vấn đề tụ tập đông người ở Việt Nam với tinh thần không để sự việc tái diễn."(8). Và tướng Lịch cũng vậy: "Việt Nam luôn luôn cảnh giác với âm mưu phá hoại, chia rẽ t́nh cảm đoàn kết giữa Việt Nam và Trung Quốc của các thế lực thù địch".(9)

    Nếu nh́n lại thời điểm trước khi Nguyễn Phú Trọng sang Bắc Kinh th́ thấy rất rơ là, thái độ bề tôi quị lụy trước thiên triều, lập trường thỏa hiệp vô điều kiện của ba phái đoàn tiền trạm do Nguyễn Phú Trọng cử sang Bắc kinh trên đây đă chấp nhận toàn bộ yêu sách ba điểm của Thượng tướng Quách Bá Hùng, khi ấy là Ủy viên Bộ chính trị kiêm Phó Chủ tịch quân ủy Trung ương ĐCS Trung Quốc, đưa ra vài tháng trước đó trong cuộc hội đàm với Phùng Quang Thanh và gặp Nguyễn Phú Trọng tại Hà nội vào tháng 4. 11:

    "Một là, tăng cường tiếp xúc chiến lược, nắm vững định hướng đúng đắn phát triển quan hệ Trung-Việt; hai là, coi trọng tuyên truyền hướng dẫn, tích cực tạo bầu không khí hữu nghị, đoàn kết, hợp tác Trung-Việt; ba là, làm phong phú nội dung giao lưu, nỗ lực nâng cao tŕnh độ hợp tác thiết thực giữa quân đội hai nước." (10)

    Không những thế, cũng vào thời điểm đó Bắc Kinh c̣n bồi thêm một cú đấm đe dọa Hà nội. Ngày 21.6. 11 tờ Hoàn cầu Thời báo, một bộ phận của Trung ương Đảng CS Trung quốc, đă viết bài b́nh luận đe dọa dạy cho VN một "bài học thứ hai":

    "Thương thuyết với Việt Nam về một giải pháp ḥa b́nh, hay trả lời sự khiêu khích bằng cách phản kích về chính trị, kinh tế, hay thậm chí cả quân sự. Chúng ta phải minh bạch về khả năng lựa chọn thứ hai, để Việt Nam phải tỉnh táo về vấn đề Biển Nam Trung Hoa." (11)

    Cho nên chỉ ít ngày sau Nguyễn Phú Trọng đă cử liên tiếp ba phái đoàn sang nhận chỉ thị của Bắc Kinh, như đă tŕnh bày ở trên. Sau khi các yêu sách của Bắc Kinh được chấp thuận toàn bộ th́ Đới Bỉnh Quốc, khi ấy là nhân vật cao nhất phụ trách ngoại giao Trung quốc, mới sang VN (9.11) xoa đầu và vuốt mặt Nguyễn Phú Trọng với câu nói "Chủ tịch Hồ Chí Minh măi măi trong trái tim tôi" (12) và bật đèn xanh cho Nguyễn Phú Trọng sang Bắc Kinh. Chỉ ít ngày sau Nguyễn Phú Trọng mới được Hồ Cẩm Đào mời sang thăm Trung quốc.

    Chính v́ thế kết quả chuyến đi đầu tiên trong tư cách TBT (11.-15.10.2011) là kí Hiệp định "Thỏa thuận những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước CHND Trung Hoa." (13) Trong đó chấp nhận yêu sách của Bắc Kinh là chỉ thảo luận song phương với Bắc Kinh chứ không quốc tế hóa cuộc tranh chấp biển Đông! Nghĩa là ở đây ông Trọng, trong tư cách người đứng đầu chế độ, trước dư luận quốc tế chỉ nh́n nhận chính thức những ǵ mà ba phái đoàn tiền trạm của ông đă thỏa thuận với Bắc Kinh. Kết quả này đă đạt được ngay trong cuộc "hội đàm hẹp" giữa Hồ Cẩm Đào và Nguyễn Phú Trọng chỉ vai giờ sau khi tới Bắc Kinh. Trong đó họ Hồ đă dùng cách nói với ông Trọng như thiên triều ra lệnh cho chư hầu:

    "Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào chỉ rơ, trước khi tranh chấp trên biển được giải quyết, không nên áp dụng hành động làm phức tạp hóa và mở rộng tranh chấp, xử lư những vấn đề xuất hiện bằng thái độ b́nh tĩnh và mang tính xây dựng, không để những vấn đề liên quan ảnh hưởng tới quan hệ hai Đảng và hai Nhà nước Trung Quốc-Việt Nam cũng như ḥa b́nh và ổn định của Nam Hải..." (14)

    Yêu sách trên của Hồ Cẩm Đào đă được Nguyễn Phú Trọng chấp nhận toàn bộ, việc này thể hiện rơ trong Thông báo chung ngày 15.10:

    "Trước khi giải quyết dứt điểm tranh chấp trên biển, hai bên cùng giữ ǵn ḥa b́nh, ổn định trên Biển Đông, giữ thái độ b́nh tĩnh và kiềm chế, không áp dụng hành động làm phức tạp hóa hoặc mở rộng thêm tranh chấp, không để các thế lực thù địch phá hoại quan hệ hai Đảng, hai nước, xử lư các vấn đề nảy sinh với thái độ xây dựng, không để ảnh hưởng tới quan hệ hai Đảng, hai nước và ḥa b́nh, ổn định ở Biển Đông." (15)

    Hăy kiểm điểm lại t́nh h́nh bang giao Việt-Trung 15 tháng sau chuyến thăm Trung Quốc đầu tiên của Nguyễn Phú Trọng với tư cách TBT (10.11 - 1.13), những câu hỏi nghiêm khắc phải được đặt ra là: Căn cứ vào các thỏa thuận theo Điểm 5 của Thông báo chung trên đây th́ t́nh h́nh biển Đông đang "ổn định" và "ḥa b́nh", hay đang trở nên rất căng thẳng? Bên nào, Bắc Kinh hay Hà Nội, đang có những "hành động làm phức tạp hóa hoặc mở rộng tranh chấp"? Ai đang phải giữ thái độ nhẫn nhục, kiềm chế và ai đang tỏ thái độ xâm lấn ngang ngược? Tư cách tự xem làm bề tôi của ông Trọng có được thiên triều Bắc Kinh nể nang đáp lại hay không?

    Từ tháng 5.2011 tới tháng 11.2012 Bắc Kinh đă ba lần cho các tầu hải giám và tầu đánh cá Trung Quốc xâm nhập hải phận Việt Nam và cắt dây cáp của các tầu thăm ḍ đầu khí của Tập đoàn Dầu khí VN. Cả ba lần này Nguyễn Phú Trọng trong tư cách Bí thư Quân ủy Trung ương, tức Tổng tư lệnh quân đội, đă hoàn toàn im lặng. Trong khi đó Bắc Kinh lại công khai gọi thầu quốc tế để khai thác dầu khí trong các khu vực hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Họ c̣n thiết lập các cơ quan hành chánh của hai quần đảo này, xây phi trường quân sự và cho quân đồn trú tại đây. Mới đây Bắc Kinh c̣n cho đóng dấu h́nh "lưỡi ḅ" vào các hộ chiếu Trung Quốc để đ̣i quốc tế thừa nhận một thực tế như biển Đông là thuộc Trung Quốc. Cũng trong thời gian này nhà cầm quyền Bắc Kinh vẫn tiếp tục cho các tầu hải quân tấn công, giết hại ngư dân Việt Nam và tịch thu tầu thuyền đánh cá của họ gần các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; đồng thời cho hàng ngàn tầu đánh cá Trung Quốc tràn xuống biển Đông.

    Không chỉ lấn chiếm công khai biển Đông, thời gian qua nhà cầm quyền Bắc Kinh c̣n thực hiện kế hoạch cướp sân sau của chế độ CSVN ở Kampuchia và Lào, tức là đe dọa trực tiếp phía lưng của VN. Lợi dụng Kampuchia làm chủ tịch Asean trong năm 2012 nên Bắc Kinh đă dùng tiền bạc và viện trợ mua chuộc chính quyền Hun-sen ngăn cản không cho thảo luận vấn đề biển Đông trong các hội nghị cấp cao và cấp ngoại trưởng, tạo ra mâu thuẫn và phân hóa trầm trọng giữa các nước thành viên Asean, khiến cho cả Thông báo chung của các hội nghị này đă không ra được, hoặc phải viết nhẹ nhàng trở nên vô ư nghĩa. Trước những sự kiện này dư luận quốc tế đă rất bàng hoàng xúc động, bất b́nh với Bắc Kinh và thất vọng với nhóm cầm đầu Hà nội. Chính mới đây Nguyễn Chí Vịnh cũng đă phải nh́n nhận những bất lợi rất lớn này. (16)

    Trong khi Bắc Kinh công khai lấn chiếm ngang ngược biển Đông và t́m cách cô lập VN với các nước khu vực và quốc tế th́ chế độ toàn trị đứng đầu là Nguyễn Phú Trọng lại tiếp tục coi Bắc Kinh là "BẠN". Việc này đă được chính Nguyễn Phú Trọng nói trước Hội nghị Cán bộ toàn quốc ngày 27.2.2012, không lâu trước việc Bắc Kinh cho các tầu hải giám cắt dây cáp của Tập đoàn đầu khí VN ở ngay trên lănh hải của VN. Trước trên 1000 cán bộ cao cấp từ quân đội, công an, chính phủ và các cơ quan trung ương và địa phương Nguyễn Phú Trọng đă tuyên bố: "BẠN [tức nhóm lănh đạo Bắc Kinh - ghi chú riêng của tác giả] thường nhấn mạnh, không để bị "Tây hóa, tha hóa, thoái hóa!" (17)

    Với tư cách TBT đứng đầu chế độ, tuyên bố trên đây ông Trọng không chỉ sai lầm nghiêm trọng về lập trường mà c̣n sai lầm nghiêm trọng cả về thái độ. Ông phát biểu công khai như thế trước trên một ngàn cán bộ cao cấp và được truyền đi rộng răi ở trong nước và quốc tế. Việc này tạo ra hoang mang lớn trong nội bộ ĐCSVN, trong quân đội và gây bất b́nh rất mạnh trong mọi tầng lớp nhân dân. V́ ông Trọng đă đánh lạc hướng đấu tranh của nhân dân và tạo thờ ơ, tê liệt ư chí của các lực lượng an ninh quốc pḥng. Không những thế, lập trường và thái độ sai lầm nghiêm trọng của ông Trọng c̣n đưa tới nghi ngờ và khinh thường của bạn bè quốc tế đối với VN, về ư chí và chủ tâm thực sự của nhóm cầm đầu CSVN trước cuộc xâm lấn công khai và trắng trợn của Bắc Kinh!

    Hiện nay Nguyễn Phú Trọng vẫn tiếp tục theo đuổi lập trường và thái độ cực ḱ sai lầm và nguy hiểm này, lẫn lộn giữa bạn và thù. Đầu tháng 1 vừa qua khi thăm đồn biên giới ở Lào Cai, trong tư cách là TBT và Chủ tịch Quân ủy Trung ương, Nguyễn Phú Trọng vẫn lập lại chủ trương "hữu nghị, hợp tác với tinh thần “vừa là đồng chí, vừa là anh em" với Bắc Kinh. (18), đồng thời lại vẫn không cho phép báo chí nêu đích danh Bắc Kinh đă gây tội ác trong cuộc chiến biên giới 1979. Thật vậy, mới đây một liệt sĩ đă hi sinh trong cuộc chiến chống phương Bắc vào cuối thập niên 70 của thế kỉ trước được đưa về chôn cất tại quê nhà, nhưng báo chí chế độ, từ tờ Cộng sản, Nhân dân, Quân đội nhân đân tới Công an nhân dân không dám nêu công khai viết là liệt sĩ này đă bị hi sinh trong cuộc chống chiến tranh xâm lược của chế độ Bắc Kinh. (19) Chỉ c̣n vài tuần nữa là dịp kỉ niệm 34 năm chiến tranh xâm lược của phương Bắc, nhưng tới lúc này các nghĩa trang của bộ đội và thường dân đă hi sinh hoặc bị giết trong cuộc chiến chống xâm lược phương Bắc vẫn vắng bóng khói nhang và thăm viếng tưởng niệm như các năm trước đây. Trong khi ấy, cuối tháng 12 vừa qua Nguyễn Phú Trọng lại cho tổ chức lễ kỉ niệm cấp Nhà nước (tức cao nhất) dịp 40 năm "Điện biên phủ trên không", mời và tiếp trọng thể phái đoàn quân sự Trung Quốc sang và vẫn kết án Mĩ là "đế quốc"(20). Chủ trương sai lầm và bảo thủ, chọn thù làm bạn như vậy th́ làm sao có thể gây được sự ủng hộ của nhân dân và chính quyền Mĩ cũng như các đồng minh của Mĩ ở Á châu và trên thế giới!

    Trung Quốc hiện nay đă trở thành cường quốc thứ 2 về kinh tế, tài chánh và thương mại. Nhưng về các mặt chính trị, xă hội, dân tộc tự trị... th́ Trung Quốc lại rất yếu và là những quả bom nổ chậm. V́ thế có thể ví Trung Quốc như anh khổng lồ chỉ đi bằng một chân. Cho nên chế độ toàn trị Bắc Kinh hoàn toàn không vững, không mạnh, phải nói là rất bất ổn. Việc này được chứng minh cụ thể là, trước và trong Đại hội 18 nhà cầm quyền Bắc Kinh đă phải bắt giam nhiều người chống đối, kiểm duyệt gắt gao Internet, gây khó khăn cho kí giả quốc tế theo dơi Đại hội. Nếu họ được ḷng dân và ổn định thực sự như trong các xă hội dân chủ đa nguyên ở Mĩ và Âu châu th́ không cần phải sử dụng những giải pháp ḱm kẹp như vậy. Gần đây các vụ tham nhũng, giết người của gia đ́nh cựu Ủy viên Bộ chính trị Bạc Hy Lai và họ hàng của Thủ tướng Ôn Gia Bảo cũng đang làm rung động uy tín chế độ toàn trị. Chỉ ít tuần sau Đại hội 18 trên 70 trí thức và chuyên viên hàng đầu Trung Quốc ngày 25.12.12 đă gởi kiến nghị cho nhóm lănh đạo mới vạch rơ t́nh h́nh rất nghiêm trọng trong xă hội Trung Quốc:

    “Nếu những cải cách hệ thống mà xă hội Trung Quốc đang đ̣i hỏi khẩn cấp tiếp tục bị gh́m nén và t́nh trạng tham nhũng và bất b́nh xă hội tích tụ lại đến mức độ nguy hiểm và bùng nổ th́ lúc đó Trung Quốc sẽ một lần nữa để lỡ cơ hội cải cách ḥa b́nh và sẽ ch́m sâu trong hỗn loạn của một cuộc cách mạng bạo lực,”. Và c̣n cảnh báo: "Nếu không cải cách th́ sẽ không có Đại hội Đảng lần thứ 19". (21)

    Xuyên qua Đại hội 18 th́ mọi người đă thấy, trong hội trường các bức h́nh của Marx, Lenin và Mao đă không c̣n được trương. Trong khi ấy tư tưởng đưa Trung Quốc mau chóng trở thành cường quốc của Đặng Tiểu B́nh lại được đề cao. Tập Cận B́nh, TBT mới và Chủ tịch Quân ủy trung ương, c̣n công khai đi xa hơn khi tuyên bố sẽ thực hiện "Giấc mơ vĩ đại nhất của Trung Quốc" dưới thời ông, như nói trên. Đầu năm nay Bắc Kinh c̣n đưa tin, quân đội Trung Quốc được lệnh chuẩn bị cuộc chiến trong năm 2013. (22)

    Tóm lại, tất cả những sự kiện trên đây là những sự thực mà Nguyễn Phú Trọng không thể phủ nhận được. Nó chứng minh rằng, nhóm cầm đầu Bắc Kinh đang thực hiện từng bước sách lược xâm lấn được đằng chân lân đằng đầu đối với các nước trong khu vực, nguy hiểm nhất là đối với VN. Bắc Kinh đang dùng sức mạnh kinh tế, thương mại để chèn ép. Trung Quốc trở thành thị trường lớn nhất của VN và mức nhập siêu của VN với Trung Quốc trong năm qua đă lên tới khoảng 12 tỉ USD. Đặc biệt nguy hiểm là họ mua chuộc và lũng đoạn những người có quyền lực nhất trong ĐCSVN. Bắc Kinh c̣n phân hóa, mua chuộc các bạn hữu của VN trong khu vực và cô lập VN với quốc tế. Bên cạnh việc sử dụng sức mạnh "mềm" này Bắc Kinh c̣n đang phô trương sức mạnh "cứng" để giương oai diễn vơ quân sự nhằm thôn tính biển Đông của VN và các nước trong khu vực.

    ***

    Bắc Kinh đă triển khai thành công chính sách nham hiểm này đối với VN đặc biệt trong hai năm qua dưới thời Nguyễn Phú Trọng làm TBT. Sở dĩ như vậy là v́ trong quan hệ với Bắc Kinh ông Trọng đă chọn tư thế bầy tôi của một chư hầu đối với thiên triều như trong các thế kỉ trước. Tuy vậy, nhóm cầm đầu Bắc kinh vẫn chẳng coi ông Trọng ra ǵ. Cụ thể như mới đây Tập Cận B́nh không thèm tiếp "đặc phái viên" của ông Trọng cử sang để chúc mừng họ Tập vừa nắm chức TBT.(23) Trong khi ấy ông Trọng vẫn phải trịnh trọng tiếp "đặc phái viên" của Tập Cận B́nh sang thông báo kết quả Đại hội 18. (24) Những sự kiện này đă chứng tỏ ông Trọng đă lẫn lộn giữa bạn và thù, Bắc Kinh đang lấn chiếm và thôn tính VN, nhưng lại được coi là "bạn". Không những thế, ông Trọng c̣n giữ thái độ và tư duy lạc hậu vẫn xếp VN phải thần phục phương Bắc như các thế kỉ trước. Lập trường này cho thấy, Nguyễn Phú Trọng đă đặt ưu tiên cho sự tồn vong của ĐCSVN và những người cầm đầu đảng này (như một số triều đ́nh VN nhu nhược trước đây) cao hơn sự độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ của VN!

    Chính những sai lầm cực ḱ nghiêm trọng của Nguyễn Phú Trọng suốt trong hai năm làm TBT đă khiến cho nhóm cầm đầu Bắc Kinh đă có thể thực hiện sách lược được đằng chân lân đằng đầu, tiếp tục công khai lấn chiếm biển đảo của VN, giết hại ngư dân VN, đe dọa chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ, đồng thời chia rẽ VN với các nước trong khu vực và cô lập VN với cộng đồng quốc tế!

    Những sự kiện dẫn chứng trên đây qua hai năm hoạt động trong vai tṛ TBT, là người đứng đầu Đảng và chế độ toàn trị, Nguyễn Phú Trọng đă tự chứng minh trước nhân dân VN và thế giới là: Chính v́ ông đă tin tưởng mù quáng, nên đă chọn thái độ quị lụy và lập trường đầu hàng, thỏa hiệp lười biếng với Bắc Kinh! Chính v́ thế, Nguyễn Phú Trọng trở thành người tiên phong phất cờ và mở đường cho Bắc Kinh lấn chiếm biển Đông, ḅn rút tài nguyên, giết hại ngư dân VN và đang gây ra mối họa trước mắt cho độc lập và chủ quyền của VN cũng như danh dự của tổ quốc!

    (Xin theo dơi phần II: Nội bộ phe cầm quyền: Chủ quan khinh địch nên Nguyễn Tấn Dũng vẫn giữ ghế Thủ tướng)

    19.1.2013

    gửi Danlambao


    Âu Dương Thệ
    danlambaovn.blogspot .com

  10. #30
    Member
    Join Date
    20-04-2011
    Posts
    5,771
    Dương Trung Quốc - Các bản Hiến pháp gần đây của VN đều xa rời tính dân chủ


    Câu chuyện Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp đang góp thêm vào không khí của những ngày đầu tiên của năm mới dương lịch 2013, cho dù những ngày giáp Tết âm lịch bận rộn đang đến gần.

    Bản dự thảo sửa đổi bản Hiến pháp năm 1992 đă được công bố và việc lấy ư kiến của nhân dân trong ṿng ba tháng không chỉ được khẳng định bằng những kế hoạch triển khai rộng khắp mà c̣n nhận được những thông điệp khích lệ của những nhà lănh đạo kêu gọi toàn dân hưởng ứng với tinh thần phát huy dân chủ, không e ngại những ư kiến khác biệt, thậm chí cho rằng không có “vùng cấm” khi đưa ra chính kiến, mặc dù cũng không quên nhắc nhở phải cảnh giác với những âm mưu hay nguy cơ không xuất phát từ thiện chí và trách nhiệm cùng “diễn biến hoà b́nh” và nay c̣n có thêm “tự diễn biến”...

    Cơ quan soạn thảo cũng nhấn mạnh rằng, việc lấy ư kiến nhân dân vốn đă là một “truyền thống” từng được thực hiện ở cả 4 bản hiến pháp từ 1946, 1959, 1980 và 1992 nhằm thể hiện một tinh thần cơ bản của Hiến pháp là “quyền phúc quyết của nhân dân”. Khi phân tích và so sánh các bản hiến pháp đă từng được soạn thảo th́ có một sự đồng thuận rất cao khi cho rằng bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946 mang tính “chuẩn mực”, “kinh điển”. Nhưng trên thực tế th́ văn kiện quan trọng này mới được thông qua ở kỳ họp thứ hai của Quốc hội khoá I (9.11.1946) mà chưa được ban hành. Các hiến pháp 1959 ,1992 th́ mỗi văn bản phát huy được chừng hai thập kỷ, c̣n Hiến pháp 1980 th́ cũng chỉ duy tŕ được 12 năm với vài lần sửa sang.

    Tuy không hẳn là tiêu chí duy nhất, nhưng tính ổn định của một quốc gia thể hiện bằng sức sống (tuổi thọ) của một bản hiến pháp. Nước Mỹ là một trường hợp điển h́nh, Hiến pháp chỉ có 7 điều mà tồn tại đă hơn hai trăm năm. Người ta giải thích rằng, song hành với bản Hiến pháp ổn định ấy là cả một năng lực rất thành thục trong việc giải thích hiến pháp một cách rất chuyên nghiệp nhằm vận dụng những nội dung mang tính nguyên lư vào những biến đổi hết sức cụ thể của đời sống phát triển. Nói như người phương Đông , đó là cái năng lực “dĩ bất biến ứng vạn biến”.

    Vậy th́ v́ sao Việt Nam là một dân tộc, do nhiều hoàn cảnh địa lư và lịch sử đă nổi tiếng là ứng biến giỏi, thích nghi giỏi, cũng lấy cái bất biến để ứng với vạn biến mà tồn tại đến ngày nay, vượt qua mọi thách thức mà Hiến pháp dường như thiếu tính ổn định kể từ sau văn bản đầu tiên?

    Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.

    Điều dễ thấy là Hiến pháp 1946 là văn kiện lần đầu tiên trong lịch sử của dân tộc Việt Nam được soạn thảo, nó chỉ kế thừa duy nhất là tinh thần của bản Tuyên ngôn Độc lập được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tại Quảng trường Ba Đ́nh Lịch sử ngày 2.9.1945 và nó được coi là thành tựu trực tiếp của cuộc Cách mạng Tháng Tám giành độc lập với ngoại bang và chấm dứt chế độ quân chủ đă từng tồn tại cả ngàn năm ở trong nước. Cũng có thể nói, nó tựa như Hiến pháp Hoa Kỳ bắt nguồn từ những tư tưởng của bản “Tuyên ngôn Độc lập” năm 1776 hay Hiến pháp của nền Cộng hoà Pháp bắt nguồn từ những nguyên lư của bản “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” gắn với cuộc cách mạng lật đổ chế độ quân chủ 1789.

    Nghĩ cho sâu xa mới hiểu được v́ sao người đứng đầu cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam cũng là người thiết kế những ư tưởng đặt nền móng cho Hiến pháp nước ta lại dẫn những tư tưởng cơ bản nhất của 2 bản tuyên ngôn của hai quốc gia lập hiến trước chúng ta là Mỹ và Pháp trong bản Tuyên ngôn Độc lập của ḿnh. V́ thế, không chỉ đến khi soạn thảo Hiến pháp th́ thể chế (mô h́nh) chính trị mới được lựa chọn mà ngay trong Tuyên ngôn Độc lập đă xác định “Nhân dân cả nước ta đă nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà”. Nói cách khác là bản Hiến pháp 1946 chính là việc soạn thảo một văn kiện nhằm chế định cái thể chế chính trị đă được khẳng định bằng chính một cuộc cách mạng của toàn dân để xác lập nền độc lập dân tộc, tạo cơ hội để nhân dân có quyền quyết định vận mệnh của ḿnh, thực hiện cái điều sau này được thể hiện trong Hiến pháp là “quyền phúc quyết của nhân dân”.

    V́ vậy nếu bằng con mắt của người chép sử mà sắp xếp những sự kiện được vận động theo thời gian, người ta sẽ nhận ra rằng chỉ sau khi giành chính quyền một thời gian rất ngắn, người đứng đầu Chính phủ lâm thời đă đặt vấn đề xây dựng Hiến pháp lên hàng đầu sau khi đă thành lập Quốc hội.

    Có một điều cũng đáng suy ngẫm rằng, v́ sao nhà cách mạng Hồ Chí Minh đă từng trải ở nước Nga Xôviết, rồi Công xă Quảng Châu, học tập nhiều lư luận về chủ nghĩa cộng sản với tư cách một chiến sĩ của Quốc tế Cộng sản, mà khi giành được chính quyền trong tay th́ không lựa chọn mô h́nh Xôviết (mô h́nh đă từng một lần vận dụng một cách ấu trĩ trong thời kỳ 1930-1931 ở Nghệ Tĩnh)?

    C̣n thể chế dân chủ cộng hoà được diễn giải bằng những mục tiêu: Dân tộc - độc lập, dân quyền - tự do và dân sinh - hạnh phúc lại chính là “Chủ nghĩa Tam dân” của nhà lănh đạo nổi tiếng Trung Hoa là Tôn Trung Sơn đă vận dụng những thành tựu chính trị của thế giới- mà trực tiếp là của nước Mỹ- cho yêu cầu của các nước c̣n được coi là “nhược tiểu” trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, trong đó có cả nước Trung Hoa giàu và đông, nhưng nghèo và lạc hậu. Cái nguyên lư về một “nhà nước của dân, do dân, v́ dân” cũng bắt nguồn từ nền chính trị Mỹ và câu chữ ấy được thể hiện lần đầu trong một bài diễn văn của Tổng thống Hoa kỳ thứ 16 Abraham Lincohn.

    Lựa chọn thể chế chính trị này và được thể hiện ngay từ trong Cương lĩnh của Mặt trận Việt Minh được viết như sự đúc kết 30 năm đi khắp thế giới nhằm lựa chọn mô h́nh cho sự phát triển đất nước (mà cứu nước chỉ là mục tiêu ban đầu) của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh (1911-1941). Chính sự lựa chọn đúng đắn này đă tạo nên sự đồng thuận rất nhanh chóng và mạnh mẽ trong nhân dân sau khi đă giành được chính quyền.

    Cần nhớ rằng, vào thời điểm tiến hành bầu cử Quốc hội và dự thảo bản Hiến pháp đầu tiên, trên đất nước Việt Nam mới độc lập không có chế độ “một đảng lănh đạo”, thậm chí Đảng Cộng sản Đông Dương c̣n tuyên bố “tự giải tán”, đại diện công khai tham gia Quốc hội và soạn thảo Hiến pháp chỉ c̣n có “Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Mác”. Không đi sâu vào bản chất việc “tự giải tán” của Đảng, nhưng một thực tế cho thấy ngay trong bối cảnh phức tạp như vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh- người lănh đạo cao nhất của Đảng- vẫn chủ động thành công trong việc xác lập thể chế chính trị của đất nước. Hoàn toàn có thể nói rằng, vị Chủ tịch Nhà nước Việt Nam độc lập c̣n chủ động tạo ra h́nh thái “đa nguyên, đa đảng” với việc chấp nhận “mời” 70 thành viên của các đảng phái chính trị trước đó “tẩy chay” tham gia tổng tuyển cử vào làm đại biểu Quốc hội.

    Bàn về thể chế chính trị của Việt Nam trong hoài băo đất nước giành được độc lập, trước Cách mạng Tháng Tám 1945 đă h́nh thành một nhóm trí thức tây học am hiểu luật học và các ngành kinh tế xă hội tập hợp xung quanh tờ báo “Thanh Nghị” để bàn về tương lai đất nước một khi giành được độc lập. Chính nhiều nhân vật trong nhóm này đă chủ động cộng tác và được mời cộng tác, rồi tham gia chính phủ Hồ Chí Minh bởi đă có một sự đồng thuận rất cao về sự lựa chọn thể chế chính trị của nước Việt Nam độc lập.

    Ngay cả Bảo Đại- ông vua cuối cùng của triều Nguyễn, được đào tạo học vấn phương Tây- dù luyến tiếc ngai vàng và không thể không lo sợ trước sức mạnh áp đảo của cách mạng, nhưng cái mô h́nh dân chủ cộng hoà mà vị vua sau khi thoái vị đă nhận làm công dân rồi trở thành cố vấn tối cao Vĩnh Thuỵ bên cạnh Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Chính sự lựa chọn thể chế chính trị này đă không dẫn đến những ǵ xảy ra như ở nước Pháp trong cách mạng tư sản hay nước Nga trong cách mạng vô sản..., mà nó c̣n tạo nên nền tảng mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc mà chúng ta được chứng kiến trong những trang sử gắn liền với thể chế dân chủ - cộng hoà .

    Nghiên cứu lịch sử xây dựng Hiến pháp năm 1946, chúng ta thấy những yếu tố tạo nên giá trị bền vững đă diễn ra sau sự lựa chọn thể chế được thể hiện trong bản Tuyên ngôn Độc lập. Một quốc hội nhanh chóng được bầu theo phương thức được coi là dân chủ và tiên tiến nhất đương thời là phổ thông đầu phiếu có sự b́nh đẳng tuyệt đối giữa nam và nữ trong việc bầu cử và tham gia Quốc hội, giữa các tôn giáo, sắc tộc và tầng lớp xă hội (vào thời điểm ấy ngay cả nhiều nước Châu Âu đă phát triển cũng chưa đạt tới). Một quốc hội được triệu tập theo đúng những thông lệ quốc tế: Người chủ tŕ phiên đầu là vị đại biểu cao niên nhất lại là tín đồ đạo Thiên chúa- cụ Ngô Tử Hạ, người dân có thể vào quan sát phiên họp tại khu vực tầng cao nhất của Nhà hát Lớn Hà Nội. Một ủy ban soạn thảo Hiến pháp được cử ra gồm toàn những trí thức, sau đó được bổ sung nhiều nhà luật học... Những nội dung soạn thảo trước khi triệu tập kỳ họp thứ hai được đưa ra diễn đàn báo chí trao đổi.

    Ngày nay, đọc lại biên bản tường thuật kỳ họp thứ hai của Quốc hội khoá I kéo dài từ 28.10 đến 9.11.1946 th́ phần lớn thời gian dành để thảo luận về Hiến pháp (tổng cộng 7 ngày). Tham gia thảo luận rất sôi nổi với những gương mặt rất tiêu biểu của giới trí thức đương thời (như Trần Đ́nh Tri (Việt Minh), Trần Trung Dung (Việt Nam Quốc dân Đảng), Lê Thị Xuyến (Xă hội), Trần Huy Liệu (Mácxít), Hồ Đức Thành (Cách mạng Đồng minh Hội), Hoàng Văn Đức (Dân chủ)..., người ta nhận ra sự đồng thuận nhiều hơn sự bất đồng của các đại biểu thuộc các đảng phái khác nhau.

    Sự bất đồng chủ yếu là chấp nhận thể chế dân chủ - cộng hoà, nhưng với mô h́nh một viện hay hai viện. Hai ư kiến đều là đại biểu của Việt Nam Quốc dân Đảng không tán thành một viện cho rằng dân chúng v́ chưa được huấn luyện nhiều về chính trị nên chế độ một viện chưa thích hợp với nước ta (Trần Trung Dung), chế độ một viện là độc tài của đa số (Phạm Gia Đỗ)... Cuối cùng, khi biểu quyết thông qua Hiến pháp, trong số 242 đại biểu có mặt th́ chỉ có hai lá phiếu phản đối. Một của Phạm Gia Đỗ- ngoài vấn đề không tán thành một viện- c̣n đề nghị băi bỏ kiểm duyệt, tự do xuất bản... Và người thứ hai lại là nhà công thương nổi tiếng của thành phố Hải Pḥng Nguyễn Sơn Hà, lấy lư do trong Hiến pháp, quyền của các nhà tư bản Việt nam không bằng quyền của các nhà tư bản Pháp và ngoại quốc được Nhà nước Việt Nam thoả hiệp theo tinh thần của Hiệp định Sơ bộ 6.3.1946)...

    Bản Hiến pháp 1946 đă được thông qua bằng 240 phiếu thuận.

    Và kết luận kỳ họp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă phát biểu: “...Sau khi nước nhà mới được tự do 14 tháng, đă làm được bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử nước nhà. Bản Hiến pháp ấy c̣n là một vết tích lịch sử Hiến pháp đầu tiên trong cơi Á Đông này nữa. Hiến pháp đó tuyên bố với thế giới biết dân tộc Việt Nam đă có đủ mọi quyền tự do...”.

    Nhắc lại bản Hiến pháp đầu tiên để nói đến cái nền tảng bền vững của một thể chế chính trị mà thực tiễn cho thấy cho đến ngày nay, khi đă có 3 bản hiến pháp tiếp theo ra đời vào những giai đoạn lịch sử sau đó, ngoài Hiến pháp 1959 vẫn c̣n có sự tham gia của Chủ tịch Hồ Chí Minh và vẫn duy tŕ thể chế dân chủ - cộng hoà th́ đến năm 1976, quốc danh Việt Nam đă chuyển qua thể chế “Cộng hoà Xă hội chủ nghĩa”. Và bản Hiến pháp ngắn ngủi nhất trong lịch sử ra đời 1980 phải coi là một bước lùi khi đă có khuynh hướng Xôviết hoá theo mô h́nh của một quốc gia hùng mạnh đang là đồng minh vững chắc của chúng ta trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước- của một giai đoạn lịch sử đầy khó khăn và chính cái mô h́nh ấy đă đổ vỡ hoàn toàn- đă thúc đẩy chúng ta phải đổi mới, mà hệ quả của nó chính là bản Hiến pháp 1992 mà giờ đây chúng ta đang tiếp tục sửa đổi.

    Một thoáng nh́n lịch sử cũng đủ thấy cái nền tảng của Hiến pháp hiện tại hay tương lai, một khi xa rời cái nền móng được tạo dựng từ cuộc cách mạng và bản Tuyên ngôn Độc lập với thể chế dân chủ - cộng hoà mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đă lựa chọn, và cho đến nay nhiều quốc gia vẫn chấp nhận như một mô h́nh tiên tiến. Hơn thế nữa, những mục tiêu tưởng chừng rất khiêm nhường: Dân tộc, độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc đến nay vẫn không thay đổi, v́ nó vẫn c̣n đang ở phía trước như những thách thức lâu dài. Không hẳn là một bước “lùi để tiến”, mà chính đó là cách phát triển bền vững nhất của một giá trị đă mang tính truyền thống.

    Dương Trung Quốc
    (Lao động)

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 9
    Last Post: 08-11-2011, 08:37 PM
  2. Replies: 13
    Last Post: 30-10-2011, 07:15 PM
  3. Replies: 0
    Last Post: 03-08-2011, 08:56 PM
  4. Replies: 1
    Last Post: 24-05-2011, 11:10 PM
  5. Replies: 5
    Last Post: 09-09-2010, 02:02 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •