Page 3 of 6 FirstFirst 123456 LastLast
Results 21 to 30 of 52

Thread: Người Hmong ở Mường Nhé 'bạo động lớn'

  1. #21
    Member TuDochoVietNam's Avatar
    Join Date
    11-08-2010
    Location
    Texas
    Posts
    1,399
    Quote Originally Posted by Sydney View Post
    Audio

    <object height="81" width="100%"><param name="movie" value="http://player.soundcloud.co m/player.swf?url=http% 3A%2F%2Fapi.soundclo ud.com%2Ftracks%2F14 684479&g=1"></param><param name="allowscriptacc ess" value="always"></param><embed allowscriptaccess="a lways" height="81" src="http://player.soundcloud.co m/player.swf?url=http% 3A%2F%2Fapi.soundclo ud.com%2Ftracks%2F14 684479&g=1" type="application/x-shockwave-flash" width="100%"></embed></object>

    * Source of Audio: http://lenguyenhuytran.com/
    Hết 80% những lời của tên VC này "lói" là từ các khẩu hiệu mà dân VN đă bị nghe từ hơn nửa thế kỷ qua.
    Chán phèo!
    Nhưng đáng kể là cách ăn nói thô bị, hung hăng thường có của bọn cán Cộng, ỷ uy quyền tối thượng, coi người khác như rơm rác.

  2. #22
    Trọng
    Khách

    Chào dangcongsan-vietnam

    Quote Originally Posted by dangcongsan-vietnam View Post
    Chào các bạn

    Lâu lắm không vào diễn đàn này, nên quên mất nick và mật khẩu nên làm tạm cái nick này. Xin các bạn thông cảm

    ...

    Các bạn muốn đ̣i tự do, dân chủ, đa đảng cho Việt Nam như phần lớn các website có xuất xứ ở Hải ngoại th́ các bạn cần t́m hiểu sâu sắc về văn hoá, truyền thống, thói quen của từng vùng miền, từng dân tộc, bối cảnh ra đời của ĐCS, và ĐCS làm được những cái ǵ.

    Khi đó các bạn sẽ hiểu rằng ĐCS Việt Nam c̣n chuyên chính (độc tài) ít nhất trong ṿng 30 năm nữa. C̣n xa xôi hơn, tôi không dám chắc v́ lúc đó thế giới đă khác nhiều, Việt Nam cũng vậy. Những người trưởng thành được tôi luyên trong chiến tranh cũng về với tổ tiên nhường bước cho giới trẻ. Và dĩ nhiên phần lớn các bạn ở Hải ngoại cũng về với Chúa (nếu theo Kito giáo) hay về với Tổ tiên rồi
    Lâu lắm cái diễn đàn này vắng bóng cái loại níc vừa phản động vừa ngoan cố như cái nick tạm dangcongsan-vietnam này, loại "bạn" này không chịu hiểu rằng đcs việt cộng ngoan cố phản động lại xu hướng của thế giới toàn cầu dân chủ, đa đảng cho Việt Nam, nói như cái loại "bạn" này là ít nhất trong ṿng 30 năm nữa, thôi th́ tuỳ ư muốn về sớm với tổ tiên th́ đành phải thế thôi, đcs việt cộng trước th́ tôi luyện trong chiến tranh khủng bố pháo kích đặt plastic, nay đcs việt cộng muốn tôi luyện trong địa ngục thành giống hồ chồn th́ đành chịu thôi

  3. #23
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Một cái nh́n về vụ Mường Nhé
    Tại Sao Mường Nhé?

    Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, vừa xảy ra một cuộc biểu t́nh lớn nhiều ngàn người. Mục tiêu chính thức, theo thông tin từ các hội nhân quyền bản doanh ở Hoa Kỳ, là xin thêm quyền tự trị và xin tự do tôn giáo. Trong khi đó, các bản tin chính phủ VN nói rằng dân tộc Hmong bị xúi giục để đ̣i ly khai lập vương quốc Hmong, và v́ bị mê hoặc với các lời tiên tri “về miền đất hứa” của Đạo Vàng Chứ (một phiên bản điạ phương của Đạo Tin Lành).

    Bản tin từ thông tấn nhà nước Úc nói rằng người biểu t́nh tới 5,000 người, đă bắt nhiều cán bộ huyện Mường Nhé trong khi biểu t́nh; nhưng cơ quan bất vụ lợi Center for Public Policy Analysis (viết tắt CPCA, trụ sở ở Washington DC, Hoa Kỳ) nói rằng biểu t́nh này là ôn ḥa, không bạo động.

    CPCA nói, nhà nước VN đă đưa quân đội tới giải tán biểu t́nh, hạ sát 28 người, làm bị thương 33 người, với hàng trăm người mất tích (hoặc là đă trốn vào rừng, hoặc là đă bị bắt giam). Hiện nay, toàn vùng đă được niêm phong, cấm phóng viên quốc tế vào lấy tin. Trong khi đó, các bản tin quốc nội đều được lọc qua thông tấn nhà nước TTXVN.

    Sự thật như thế nào? Có phải Mường Nhé đ̣i ly khai lập quốc? Có phải Trung Quốc muốn bẻ găy từng chiếc đũa của đất nước Việt Nam?
    Nguy hiểm cho Việt Nam là: Huyện này giáp giới với Lào và với Trung Quốc, lâu dài sẽ liên tục bị nhiều thế lực quốc tế vào dễ dàng, và v́ vùng này quá nghèo nên dân cũng dễ bị mua chuộc, và v́ dân thất học nhiều nên cũng dễ bị hứa hẹn mê hoặc. Có ai, hoặc chính phủ quốc tế nào, tính dàn dựng cho Mường Nhé ly khai lập quốc, kiểu như vùng Đông Timor đă tách ra khỏi Indonesia để lập quốc gia mới hồi năm 2002?
    Hầu như các nhà hoạt động dân chủ tại Việt Nam đều giữ im lặng. Một phần, có lẽ v́ không t́m được thông tin chính xác, phần v́ sợ có một ai, hay một nhóm nào trong cuộc biểu t́nh Mường Nhé, thực sự là có liên hệ tới một âm mưu ly khai nào... như thế, chính nghĩa dân chủ hóa cho đất nước Việt Nam sẽ bị nghi ngờ.

    Hoặc, có thể chỉ đơn giản hơn, bên cạnh yếu tố tôn giáo, chỉ là v́ dân chúng Mường Nhé quá đói, và v́ đất rừng bị phá sạch, thế là trở thành dân oan... nên phải biểu t́nh? Nghĩa là, cũng y hệt như dân oan ở Sài G̣n, Hà Nội, B́nh Thuận... khi mất đất sống? Và cũng có thể là tổng hợp tất cả các lư do: tôn giáó (coi chừng mê tín Đón Lên Nước Trời…), đất sống (coi chừng lâm tặc, cán bộ chiếm đất…), quốc tế (cần coi chừng Trung Quốc…) xui giục?

    Nhà giáo Đỗ Việt Khoa, người nổi tiếng v́ các hoạt động chống tiêu cực, trên trang blog của ông ngày 4-5-2011, viết vài ḍng mở đầu trước khi trích BBC:

    “Có tin trên BBC về vụ việc này. Không thấy báo ta đề cập. Vụ việc liên quan đến việc bị lôi kéo theo “đạo Vàng Chứ” của người Hmong. Đọc kỹ thông tin thấy đó là đạo do Vàng Pao viết ra để lôi kéo người Hmong. Câu chuyện về phỉ Vàng Pao th́ có từ rất lâu, sau 1975.

    Năm 2007 có giáo viên ở Chua Ta-Mường Nhé lặn lội xuống tận Bộ GD ĐT kêu cứu. Sau đó gv này có xuống nhà tôi nói chuyện về t́nh h́nh trường trên đó, khẳng định sự tham nhũng của lănh đạo trường và sự bao che của huyện. Sự việc đó khiến tôi nhớ đến cái tên Mường Nhé.”(hết trích)
    Như thế, theo nhà giáo Đỗ Việt Khoa, lư do có thể thấy: tôn giáo, quốc tế xúi giục, cán bộ tham nhũng... Nhưng có đúng sự thật đơn giản như thế không?

    Điều thấy rơ rằng, dân quá nghèo, v́ đất sống bị tàn phá thê thảm. Baó Lao Động ngày 3-11-2009 trong bản tin “Choáng váng với rừng ở Mường Nhé” đă kể rằng, trích:

    “Từ năm 2004 đến nay, chưa một ngày nào tôi thôi bị ám ảnh bởi chuyến đi bộ 15 ngày "ăn rừng, ngủ bản", ṛng ră khám phá cộng đồng dân cư trong khu bảo tồn thiên nhiên lớn nhất Việt Nam ấy: Mường Nhé.

    Cả nước biết đến khu bảo tồn có diện tích hơn 300.000ha đó. Khi có thiên tai, đói khát, bà con nơi này đă quen với h́nh ảnh những chiếc trực thăng cứu trợ đậu như chú đại bàng xám ngoài đầu bản, chứ chưa bao giờ biết đến cái bánh tṛn của ôtô, xe máy hay xe đạp. Cái t́nh của bà con vùng phên giậu, vẻ đẹp tuyệt kỹ của những tàng cây cổ thụ, của thác cao, suối sâu đă làm tôi thổn thức nghĩ tới cái giá của sự hoang sơ...

    Bây giờ, cuối năm 2009, trở lại Mường Nhé, tôi liên tục choáng váng v́ thảm cảnh miền "rừng vàng" sắp biến mất, v́ những con số không thể tưởng tượng nổi của nạn phá rừng, di dân tự do....

    ...V́ làm những cái việc tối thiểu, sơ giản đó quá muộn màng, nên hậu quả rừng bị tàn sát đến choáng váng kia không c̣n làm ai thấy ngạc nhiên nữa. Đến nay, diện tích chính thức được bảo vệ nghiêm ngặt của Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé chỉ c̣n có 45.000ha. Trừ một số diện tích bị cắt sang Mường Tè (do quá tŕnh tách huyện), số c̣n lại: Cả trăm ngh́n hécta rừng đă bị phá, nói đúng hơn, v́ khu bảo tồn hơn ba trăm ngh́n hécta kia bị rỗng ruột từ rất lâu, nay đang tiếp tục bị xẻ thịt trên diện rộng...”(hết trích)
    Như thế, có nghĩa là cán bộ tham nhũng, móc nối lâm tặc, kết hợp với t́nh h́nh dân chúng đói nghèo, di dân tự do tràn ngập...

    Bản tin Reuters hôm 6-5-2011 tập trung vào khía cạnh tôn giáo. Bản tin nhan đề “Rare rally tests Vietnam's religious tolerance” (Cuộc biểu t́nh hiếm hoi thăm ḍ sự bao dung tôn giaó của chính phủ VN).

    Bản tin nói, quân đội tiến vào giải tán cuộc biểu t́nh của 7,000 người. Có ít nhất một cán bộ nhà nước bị người biểu t́nh bắt giữ trong khi thương thuyết.

    Bản tin Reuters ghi lời một linh mục Công Giáo gần khu vực này, dẫn lời giáo dân nói như trên.

    Nhưng Daniel Mont, chuyên gia kinh tế tại World Bank, nói có lẽ v́ dân chúng quá nghèo khổ, và dân vùng này không hội nhập nhiều với xă hội VN, và không có nhiều người nói tiếng Việt thông thạo.

    Carlyle Thayer, chuyên gia về VN tại đại học Úc Châu University of New South Wales, nói vùng này quá xa và không gây nguy hiểm ǵ cho chế độ.

    Reuters nói, linh mục Phạm Thanh B́nh, một lănh tụ Công Giáo ở thị trấn Sapa, nơi có liên lạc tới Mường Nhé, nói quân đội đă niêm phong toàn vùng, và cắt hết điện và viễn thông.

    Linh mục nói, có một cán bộ bị người biểu t́nh bắt giữ.

    Bách Khoa Tự Điển Wikipedia ghi về huyện này:

    “Mường Nhé là một huyện miền núi, nằm trên ngă ba biên giới giữa Việt Nam với hai nước láng giềng là Trung Quốc và Lào. Phía Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam Trung Quốc. Phía Tây và Tây Nam giáp Lào. Phía Nam giáp huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên. Phía Đông và Đông Bắc giáp huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu. Điểm cực Tây của Việt Nam là A Pa Chải-Tá Miếu, chính là ngă ba biên giới, nằm tại xă Sín Thầu, có tọa độ địa lư kinh độ 102°8' Đông, vĩ độ 22°44' Bắc. Diện tích tự nhiên ở đây chủ yếu là rừng chiếm 55%.

    Mường Nhé được thành lập theo Nghị định 08/2002/NĐ-CP ngày 14 tháng 1 năm 2002 trên cơ sở điều chỉnh địa giới hai huyện Mường Tè và Mường Lay (cũ) của tỉnh Lai Châu cũ.

    Tại thời điểm tháng 4 năm 2009, huyện Mường Nhé có 249.950,43 ha diện tích tự nhiên và 49.835 nhân khẩu, có 16 đơn vị hành chính trực thuộc là các xă: Chà Cang, Pa Tần, Nà Hỳ, Nà Khoa, Nà Bủng, Chung Chải, Mường Nhé (trụ sở huyện lỵ), Mường Toong, Quảng Lâm, Nậm Kè, Sín Thầu, Nậm V́, Na Cô Sa, Pá Mỳ, Sen Thượng, Leng Su Śn.

    Vào đầu những năm 1980, rừng Mường Nhé giữ kỷ lục trên cả nước ta, với diện tích được khoanh đếm bảo vệ hơn 310.000ha. Cán bộ bảo tồn từng ước tính những đàn voi đi rinh rợp, đi nườm nượp khắp Mường Nhé, là khoảng 250 con; đàn ḅ tót khoảng 300 cá thể; nai, hoẵng, sơn dương, cầy cáo th́ rất nhiều.

    Thế nhưng, đến nay, kho báu thiên nhiên ở khu bảo tồn Mường Nhé và vùng lân cận đă và đang bị tàn sát đến khó tin.

    Đến năm 2009, diện tích chính thức được bảo vệ nghiêm ngặt của Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé chỉ c̣n có 45.000ha. Trừ một số diện tích bị cắt sang Mường Tè (do quá tŕnh tách huyện), số c̣n lại: Cả trăm ngh́n hécta rừng đă bị phá, nói đúng hơn, v́ khu bảo tồn hơn ba trăm ngh́n hécta kia bị rỗng ruột từ rất lâu, nay đang tiếp tục bị xẻ thịt trên diện rộng...”(hết trích)
    Có thực là không nguy hiểm như giáó sư Đại Học ở Úc Thayer nói?
    Có phải Đông Timor ly khai th́ sẽ không nguy hiểm ǵ cho Indonesia (hay phải chăng, Úc từng nói rằng Đông Timor sẽ không hại ǵ Indonesia...)? Có phảỉ Trường Sa và Hoàng Sa (giả sử) ly khai th́ sẽ không nguy hiểm cho Việt Nam?

    Nhưng nếu cho thêm quyền tự trị th́ sao? Nếu không, hẳn là phải làm cho dân chúng vùng naỳ giàu hơn, trẻ em đi học vấn cao hơn, và hội nhập với xă hội VN rộng hơn, đồng thời các nhân quyền căn bản phải nới rộng...

    Không có cách nào khác, để có một xă hội tốt đẹp hơn.

    -AI VỀ NÀ BỦNG MÀ COI

    (HNM) - Vượt hàng trăm cây số đường rừng đèo dốc, b́ bơm qua 3 con suối nước ngập nửa người... cuối cùng chúng tôi cũng đến được xă Nà Bủng, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Ở cái xă "thâm sơn, cùng cốc" này, sự nghiệp giáo dục xem chừng c̣n gian nan lắm. Gần 700 học sinh người dân tộc đang phải sống trong những căn lều rách nát, bữa ăn hằng ngày chỉ có cơm chan nước sôi. Vào đêm mưa gió rét, thầy tṛ co ro tựa vào nhau cho đỡ giá buốt và cầu mong ngày mai trời nắng ấm...


    Một lớp học tại huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.


    Tả tơi nhà bán trú dân nuôi

    Chuyến đi này, xe của nhóm phóng viên Hànộimới phải cài cầu, nhích từng mét để ḅ vào địa phận xă Nà Bủng. Đă quá giờ ngọ, Đại úy Phương Công Quư, Chính trị viên Đồn Biên pḥng 413 tỉnh Điện Biên vẫn kiên nhẫn đợi chờ chúng tôi. Anh nắm tay từng người, giọng chia sẻ: Các anh lặn lội tới đây, bà con dân bản cảm phục lắm. Nhiều đoàn công tác đến với Nà Bủng chỉ đi được non nửa chặng đành quay ra v́ đường quá xấu, một bên núi cao, một bên vực sâu, sơ xảy chút có thể tai họa ập xuống. Có đoàn nhà báo vào đến nơi, phóng viên khóc rấm rứt v́ say xe và mệt, thậm chí có người lả đi, phải truyền nước... Nói rồi, anh Quư khái quát t́nh h́nh: Xă Nà Bủng có 14 thôn bản người dân tộc sinh sống, trong đó có 1 bản người dân tộc Dao, c̣n lại là người Mông. Toàn xă có 1.032 hộ, 6.832 nhân khẩu nhưng có đến 75% số hộ nghèo đang hưởng chế độ hỗ trợ của Nhà nước. Giao thông đi lại khó khăn, quăng đường từ xă Nà Bủng ra đến huyện Mường Nhé chừng 170 cây số nên kinh tế của địa phương chủ yếu tự cung tự cấp. Là xă vùng cao, chưa có điện lưới quốc gia, bà con có thể chịu đựng, ăn chưa đủ no, bà con có thể xoay sở qua ngày, nhưng vấn đề thiếu nước sinh hoạt và chỗ ăn ở cho học sinh dân tộc nội trú th́ bức bách quá rồi.

    Để mắt thấy tai nghe, thầy giáo Quách Văn Trung, Hiệu phó Trường THCS Nà Bủng dẫn chúng tôi đi thăm những căn nhà bán trú dân nuôi. Cả đoàn công tác sửng sốt v́ không ai tin 70 túp lều lụp xụp kia là nơi ở của 600 học sinh người dân tộc bán trú. Cả vạt đồi nhấp nhô chi chít những túp lều xiêu vẹo, khiến người lạ có cảm giác quạnh hiu. Mỗi lều rộng chừng 20m2, lợp bằng rơm, rạ và lá cây rừng. Bốn vách xung quanh được quây lại bởi tấm liếp làm từ thân cây luồng, mà thủng lỗ chỗ, chẳng phải nghiêng ngó cũng nh́n thấu trời xanh. Cứ mỗi lều như thế có từ 8 đến 12 em học sinh chen chúc nhau ở. Các em ngủ không có giường, màn, chiếu. Tất tật việc ăn ngủ, đèn sách của cả nhóm ở trên các tấm liếp tre rách nát đặt ở giữa pḥng, kế dưới là bếp củi và đống nồi niêu méo mó.

    Thầy Trung rơm rớm nước mắt kể: Nghĩ mà thương các em lắm! Ngày nắng, nửa buổi học trên lớp, c̣n nửa buổi các em phải chia nhau xách can nhựa leo núi để lấy nước về ăn. Ngày mưa th́ cơ cực, trong nhà và ngoài trời chẳng khác ǵ nhau. Nước mưa dột từ nóc nhà xuống, nền đất nhăo nhoét, bao nhiêu sách vở, chăn chiếu của các em ướt hết. Các thầy, các cô huy động có bao nhiêu áo mưa, bao tải dứa mang vá chằng vá đụp lên nóc nhà, mong có chỗ để các em đứng chân mà cũng khó. Mỗi lần như thế, thầy tṛ chỉ c̣n cách đứng co ro, tựa vào nhau mà khóc và cầu mong trời đừng mưa nữa.

    Lực bất ṭng tâm

    Ông Cháng A Gie, Phó Bí thư Đảng ủy xă Nà Bủng buồn rầu cho biết, ngân sách để xây dựng nhà bán trú cho học sinh chỉ đủ làm một căn nhà 5 gian, với sức chứa tối đa khoảng 60 học sinh. Đối tượng được vào ở căn nhà này phần lớn là con em gia đ́nh cực nghèo hoặc bố mẹ mất sớm. Để giải quyết nơi ở cho 600 em học sinh c̣n lại, UBND xă, Đồn Biên pḥng 413, nhà trường và các bậc phụ huynh phải dựng gần 70 lán tạm bằng tranh tre nứa lá. Chúng tôi biết ở tạm bợ trong những lều lán như thế tội cho các em, nhưng lực bất ṭng tâm...

    Thấy có khách đến thăm, một cậu bé vội chui ra khỏi lều, mặt mũi đen thui ám đầy than và khói bếp. Tôi hỏi: Cháu tên ǵ? Ngần ngừ, sợ sệt, cậu bé nói tên là Giàng A Lếnh, học sinh lớp 8A3. Lếnh là người dân tộc Mông, nhà cách trường chừng 26 cây số. Bố mẹ Lếnh đẻ được 9 người con, chỉ có Lếnh được đi học cái chữ. Hết một tháng, Lếnh lại quốc bộ về nhà một lần đem theo mấy cân gạo, vài ba mớ rau rừng và bố mẹ cho 10 ngh́n đồng để làm lộ phí. Tôi hỏi tiếp: Thế hằng ngày, Lếnh ăn bằng ǵ? Cậu bé lí nhí đáp: Chỉ có cơm chan nước sôi thôi hoặc mèn mén "bột ngô đồ" thôi, mà có nước sôi để chan là may rồi. Vào mùa khô, chúng cháu phải đi bộ 5-6 cây số mới lấy được một can nước, có khi đi hết đêm à.

    - Vậy đă bao lâu rồi Lếnh chưa được ăn thịt, cá?

    Lếnh cười buồn, lắc đầu nói không nhớ. Có cậu phóng viên trẻ nghe vậy, thương quá, cho các em mấy trăm ngh́n đồng, nói chiều đi mua thịt về mà ăn. Lúc ấy, tôi thấy mấy cô giáo bước vội ra ngoài, lấy vạt áo lau nước mắt...

    Thầy Trung, Hiệu phó Trường THCS Nà Bủng cho chúng tôi biết thêm: Đúng là bữa ăn hằng ngày của các con chỉ có cơm thôi, rau xanh th́ bữa có bữa không. Theo quy định, các em học sinh dân tộc được miễn toàn bộ tiền học phí, sách vở. Đối với trường hợp nội trú, các gia đ́nh có con em đi học phải chủ động lo nơi ăn, chốn ở. Nhiều học sinh của trường rất thông minh, có chí nhưng rồi đành bỏ học v́ nhà quá nghèo, phải theo bố mẹ đi rẫy. Có không ít học sinh lớp 6, lớp 7 vừa đi học vừa phải địu em, điều kiện học tập sinh hoạt quá thiếu thốn, nhiều em mắc bệnh hiểm nghèo nên dù không muốn cũng phải nghỉ.

    Ông Phạm Văn Quư, Trạm trưởng Trạm y tế quân dân y kết hợp cho biết, trạm cũng đă khám chữa cho một số học sinh nội trú nhưng chủ yếu là xử lư các vết thương phần mềm. Trạm mới thành lập nên phương tiện không có, toàn bộ thuốc men đều cậy nhờ vào lực lượng biên pḥng. Chính v́ thế, những ca bệnh hiểm nghèo cần chẩn đoán, điều trị đều nằm ngoài tầm kiểm soát của trạm y tế.

    Đến Mường Nhé, vào xă Nà Bủng, chúng tôi mới hiểu phần nào sự hy sinh của những người lính biên pḥng, những thầy cô giáo trẻ vùng xuôi đang gắn kết đời ḿnh gieo cái chữ cho con em đồng bào nơi đây. Trường THCS Nà Bủng có tất thảy 34 cán bộ giáo viên nhưng chỉ có 8 giáo viên được ở trong dăy nhà công vụ, số c̣n lại các thầy, cô phải "tùy nghi di tản". Vào thăm những căn nhà sập sệ thầy, cô tự làm, chúng tôi nghẹn lại, dâng trào cảm xúc. Ngoài chiếc giường ọp ẹp vừa là chỗ nằm, vừa là nơi soạn giáo án, một chiếc thùng đựng đồ cá nhân, pḥng của các thầy cô trống trơn, không c̣n thứ vật dụng ǵ khác. Nhiều cô giáo trẻ đă t́nh nguyện về với Trường THCS Nà Bủng nhưng rồi chỉ được ngót hai tháng họ phải bỏ về xuôi, không một lần trở lại nơi này v́ cái nghèo khó, khắc nghiệt đeo bám. Đặc thù giáo dục ở miền núi cũng khác miền xuôi bởi cứ đến mùa thu hoạch hay lên nương, đa số học sinh phải nghỉ ở nhà giúp bố mẹ. Theo yêu cầu của Pḥng Giáo dục huyện về việc bảo đảm sĩ số lên lớp, các thầy, cô lại cuống cuồng lội suối, băng rừng đi đến từng nhà vận động phụ huynh cho con em đi học.

    Cô giáo Chu Thị Đoán nói với chúng tôi: Các anh lên đây đi lại thấy vất vả chứ chúng em quen rồi. Để đến được các điểm trường lẻ, hay mỗi lần xuống thôn bản, có khi chúng em phải đi bộ mất nửa ngày. Trời nắng chỉ hơi bụi một chút nhưng trời mưa th́ thôi rồi, bùn đất phủ từ đầu đến chân.

    Tập quán sinh hoạt của người Mông gắn với nương, với rừng. Đă qua cái thời du canh, du cư, nhưng nhà nào nhà nấy chi chít con, cái ăn lo c̣n chẳng đủ nói ǵ đến chuyện sách vở, học hành. Chính v́ thế, mỗi lần vận động thuyết phục được một em học sinh đến trường có khi cô giáo phải xuống bản tới vài ba lần. Gặp người hiểu th́ đỡ, người không hiểu họ xua thầy, cô như xua tà. Họ vặn vẹo rằng: "Đi học th́ có làm ra ngô ra thóc không? Cái chữ tốt lắm nhưng bao nhiêu cái chữ th́ đổi được một con trâu". Gặp những t́nh huống ấy, các thầy, cô lại phải nhẹ nhàng thuyết phục, đồng thời phối hợp với lực lượng biên pḥng và chính quyền xă đến từng nhà vận động, cố lôi kéo các em quay lại trường, nhưng đa phần chỉ học hết THCS là lại bỏ về với nương rẫy, số học lên nữa của các bản, đếm được trên đầu ngón tay.

    Rời Nà Bủng, ngược chiều với chúng tôi, trên những quăng đường xóc nảy đom đóm mắt và bụi lầm, đôi ba tốp học sinh bước thấp, bước cao vừa về nhà để lấy thêm gạo, rau đang quay lại trường. Em th́ vắt vẻo bao gạo bé tí trên vai, em th́ mớ cải héo rũ trên tay... Nh́n thấy khách lạ, đám trẻ toét miệng cười. Những nụ cười trong veo. Có người trong xe nhắc anh tài phanh lại, đừng đi nhanh làm bụi bọn trẻ. Cũng chỉ thế thôi, chứ chúng tôi nào giúp được ǵ cho các em ngoài mong ước đến cháy bỏng rằng một ngày gần đây có các tổ chức xă hội, các nhà hảo tâm sẽ t́m được đường đến với Nà Bủng để cùng chung tay góp sức giúp thầy tṛ nơi đây vượt qua gian khó.


    VietBao -Trần Khải

  4. #24
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Niêm Phong Vùng Mường Nhé, Nghi Móc Nối Hmong Quốc Tế; Lănh đạo biểu t́nh có mang địa chỉ, số phone lănh đạo Hmong hải ngoại

    HANOI (VB) -- Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đă bị quân đội VN niêm phong, và ít nhất một cán bộ Đảng CSVN đă bị người Hmong biểu t́nh bắt giữ, theo tin từ thông tấn quốc tế AFP, DPA, AP và Reuters được nhiều báo và đài Việt Ngữ trích dẫn loan tin.

    Bản tin VOA nói rằng, chính phủ Việt Nam từ chối không cho kư giả ngoại quốc tới hiện trường nơi xảy ra vụ biểu t́nh đ̣i quyền tự trị của hàng ngàn người Hmong tại Điện Biên.

    Hăng thông tấn AFP ngày 6/5 cho hay khi phóng viên AFP yêu cầu được tới Điện Biên để theo dơi vụ việc, th́ phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Việt Nam, bà Nguyễn Phương Nga, khẳng định không ai được phép đến khu vực vào lúc này. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao viện dẫn các lư do bao gồm thời tiết và điều kiện đường xá.

    Bà Nga nói thêm rằng các giới chức địa phương đang bận lo chuẩn bị lễ kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày mai, 7/5/2011, nên không thể tạo điều kiện cho kư giả nước ngoài tới Điện Biên như đề nghị. Đồng thời, bà cũng nhấn mạnh là t́nh h́nh tại đây đă ổn định.

    Trong khi đó tin Reuters ngày 6/5 nói rằng chính phủ Việt Nam thừa nhận t́nh trạng rối loạn vẫn chưa chấm dứt.

    Mặt khác, tin của hăng thông tấn Đức DPA đánh đi từ Hà Nội trích lời một giới chức địa phương cho biết trong ngày thứ sáu (6/5) có ít nhất 3000 người Hmong biểu t́nh tại Mường Nhé thuộc tỉnh Điện Biên và số người biểu t́nh trong ngày cao điểm hôm thứ tư (4/5) lên tới 5000.

    Trong khi đó, hăng tin Reuters ghi nhận có tới khoảng 7000 người Hmong tham gia biểu t́nh.

    Đài VOA cũng ghi nhận về một mâu thuẫn giữa các thông tấn: “Theo DPA, một tổ chức hoạt động của người Hmong ở Washington tố cáo có 28 người thiệt mạng trong vụ đụng độ khi chính phủ Việt Nam điều động quân đội đến giải tán người biểu t́nh. Ngược lại, giới chức Việt Nam phủ nhận không có trường hợp nào tử vong.

    Một giới chức không nêu tên nói với DPA rằng không ai được phép tới Mường Nhé, kể cả Chủ tịch huyện, đồng thời cũng bác bỏ tin cho rằng những người biểu t́nh đă bắt cóc một nhóm giới chức chính quyền địa phương. Tuy nhiên, giới chức này thừa nhận có ít nhất 1300 công an được điều động tới đây.”

    VOA cũng dẫn tin Reuters trích nguồn tin từ linh mục Phạm Thanh B́nh ở Sapa nói rằng qua các mối liên lạc ông được biết là quân đội đă phong tỏa những người biểu t́nh và cắt điện cũng như các phương tiện liên lạc như điện thoại.

    Cùng ngày hôm Thứ Sáu, bản tin đăng trên tờ Bloomberg News cho biết Đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam cho hay đang t́m cách xác minh những tin tức chưa được kiểm chứng về các vụ thương vong có thể đă xảy ra trong các cuộc biểu t́nh này.

    Trong khi đó, một nguồn tin giấu tên nói với BBC t́nh h́nh tại Mường Nhé hiện "gần như nội bất xuất, ngoại bất nhập".

    BBC dẫn tin khác, cũng nói rằng, một nguồn tin khác cho rằng "Hiện tại chính quyền cấp tỉnh của các tỉnh Tây Bắc Việt Nam có đông đảo người dân Mông sinh sống như Hà Giang, Lai Châu, Yên Bái, Lào Cai... đă nhận được chỉ thị cấm người Hmong đi khỏi địa phương".

    Lư do, như lời giải thích là "nhằm tránh sự liên kết và tổ chức" của họ và thời điểm nhạy cảm trước bầu cử Quốc hội 22/05.

    Điểm đặc biệt, BBC cho thấy có một chi tiết, những người biểu t́nh có vẻ như liên hệ tới người Hmong ngoài lănh thổ VN.

    Mạng BBC nói:

    Vụ bạo động của hàng ngh́n người Hmong tại Mường Nhé bắt đầu xảy ra khoảng 30/04.

    Ngoài việc đ̣i thành lập vương quốc riêng, được biết người Hmong c̣n yêu sách cải thiện tự do tôn giáo.

    Mường Nhé nằm cách thành phố Điện Biên 200km, là một huyện nghèo với trên 52.000 người. Đa số người Hmong theo đạo Tin Lành.

    Một người Hmong ở trong khu vực nói với BBC rằng nhiều người Hmong theo đạo một cách "cuồng tín" và t́nh h́nh tại đây rất phức tạp.

    Người này không trả lời thẳng khi được hỏi liệu ông có nghĩ rằng vụ bạo động này có liên quan nước ngoài hay không, nhưng nói trong tiếp xúc, ông thấy những người chủ đạo đều có địa chỉ và số điện thoại của các lănh đạo người Hmong ở ngoài.

    Ông cũng nói việc đời sống khổ cực và dân trí thấp khiến cho niềm tin có phần "cực đoan"...”

  5. #25
    Member
    Join Date
    28-03-2011
    Posts
    58
    Mọi nguyên nhân sự nổi loạn của những người thấp cổ bé họng đều xuất phát từ cái nghèo đói, bệnh tật và phân biệt đối xử. V́ nếu họ có ngôi nhà như anh Phiêu, có con được đài thọ học ở nước ngoài như anh Thuư, có cái quỹ đầu tư hơn trăm triệu đôla như của chị Phượng con anh Dũng, có vợ đẹp như Linh Nga kèm theo chiếc xế hàng tỷ dâu của anh Toàn th́ họ có nổi loạn hay không ?...Chắc chắn là không. Những người dân họ cũng hiểu được bất kỳ sự biểu t́nh, nổi dậy nào trong một chế độ độc tài như nước VN th́ chắc chắn họ cũng sẽ bị đàn áp (dẫu có khác chăng là không bị đóng đinh như Spatacus trong cuộc nổi dậy chống lại đế chế La Mă), đó là sự thật hiển nhiên không thể thay đổi trong hàng ngàn năm lịch sử nhân loại có từ thời chiếm hữu nô lệ nhằm duy tŕ vai tṛ thống lĩnh của giai cấp lănh đạo. Rồi đây máu sẽ đổ, nước mắt lại rơi khi CSVN muốn dẹp cuộc nổi loạn này và những thằng tướng lănh CSVN sẽ được đeo trên ḿnh những chiếc huy chương lấp lánh với hàng ngàn - hàng triệu cống phẩm v́ có công dẹp cuộc nổi dậy như họ đă từng tự hào đưa hàng trăm ngàn người vào trại cải tạo, đánh chiếm miền Nam...Cái cửa vào danh sách CPC gần như rộng mở đối với CSVN khi mà người Mỹ họ muốn dùng tiền, CIA để điều tra sự việc này. Liệu CSVN có bưng bít được thông tin này hay không khi sự việc không phải chỉ có một người biết ? Sau cuộc điều tra sẽ có một bản báo cáo đầy đủ nhưng nếu sự việc ngày càng lớn thêm th́ Liên Hiệp Quốc có thể thông qua một bản cáo chung cho CSVN như đă từng làm với anh Gaddafi. Tóm lại, thời gian luôn là một vị trọng tài công bằng nhất và các bạn yêu dân chủ trên toàn thế giới sẽ không ngồi yên với sự việc này. Chúc Đảng CSVN may mắn như họ đă từng may mắn.

  6. #26
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Tin cập nhật người Hmông biểu t́nh ngày 08/05/2011

    Cập nhật thông tin về vụ người Hmông tại huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên tập trung đ̣i hỏi quyền tự do tôn giáo cũng như quyền tự trị mà một số cơ quan thông tấn, cũng như tổ chức quốc tế đă loan và ư kiến bác bỏ từ phía địa phương.

    Vào 5 giờ chiều nay, Đài chúng tôi liên lạc được với một người dân tại huyện Mường Nhé và được cho biết về những xảy ra vừa qua tại địa phương của ông.

    Trong những ngày qua, thông tấn xă Việt Nam trích thuật phát biểu của chủ tịch tỉnh Điện Biên, Mùa A Sơn, cũng như phó chủ tịch Lê Thành Đô, cho rằng những người dân Hmông nghe theo kẻ xấu phao tin đồn lừa bịp về ‘một thế lực siêu nhiên’ sắp đến, và từ đó đ̣i lập vương quốc riêng.

    Phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Việt Nam, bà Nguyễn Phương Nga th́ nại cớ thời tiết và đường đi xấu nên không thể cho phóng viên nước ngoài đến tại địa phương xảy ra cuộc biểu t́nh được cho có đến hằng ngàn người Hmông tham dự.

    Một tổ chức phi chính phủ trụ sở ở thủ đô Washington D.C. của Hoa Kỳ, Trung tâm Phân tích Chính sách Công - CPPA, trong thông cáo báo chí mới nhất cho hay có đến 49 người Hmông đă bị lực lượng an ninh, quân đội sát hại và 132 người khác bị thương.

    Tuy nhiên, những con số như thế chưa thể kiểm chứng với một nguồn tin độc lập nào.

    RFA 08.05.2011

  7. #27
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Biểu t́nh Điện Biên có tới 8,500 người Hmong

    WASHINGTON DC 7-5 (TH) -Ít nhất 49 người sắc tộc Hmong đ̣i tự do tôn giáo và các quyền căn bản của con người và hơn một ngàn người bị bắt dẫn đi mất tích, theo một cơ quan nghiên cứu ở Washington loan báo.

    Trung Tâm Phân Tích Chính Sách Công (Center for Public Policy Analysis - CPPA) trụ sở ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn đưa tin như vậy hôm Thứ Bảy sau khi có tin một lực lượng lớn quân đội Việt Nam có chiến xa yểm trợ đă được điều động tới đàn áp các người Hmong biểu t́nh từ ngày 3 tháng 5, 2011 đến nay.

    Bản tin của CPPA nói họ căn cứ vào các nguồn tin riêng từ tỉnh Điện Biên và từ Lào để thông tin cập nhật về các cuộc đàn áp khối người sắc tộc Hmong đ̣i tự do tôn giáo và các quyền tự do căn bản của con người chứ không phải đ̣i hỏi ǵ khác.

    Ngày Thứ Sáu 6 tháng 5 năm 2011, CPPA nói có 28 người đă bị chết trong các cuộc đàn áp từ mùng 3 tháng 5. Bản tin cập nhật ngày Thứ Bảy nói có thêm 21 người Hmong nữa bị thiệt mạng và thêm 132 người bị thương theo các tin cập nhật. Đồng thời, có 1,263 người Hmong đă bị bắt đưa đi bằng các loại xe mà người ta không rơ số phận của họ sẽ ra sao.

    Hăng thông tấn Reuters dựa vào các nguồn tin ngoại giao và các nguồn tin khác nói số người Hmong tham gia biểu t́nh chống đối từ 5,000 đến 7,000 người. Nhưng CPPA th́ cho rằng số lượng người Hmong tham gia biểu t́nh kéo dài từ ngày 30 tháng 4, 2011 đến nay khoảng hơn 8,500 người.

    “Chúng tôi nhận được phúc tŕnh từ các nguồn tin đáng tin cậy nói 1,263 người đă bị bắt lên các xe tải quân sự để đưa đến những địa điểm không biết ở đâu”. Ông Philip Smith, giám đốc điều hành CPPA nói trên bản tin của cơ quan này.

    C̣n bà Christy Lee, giám đốc điều hành Tổ Chức Thăng Tiến Người Hmong (Hmong Advance, Inc.) ở Hoa Thịnh Đốn th́ nói “Lính CSVN đă giết thêm 21 người và gây thương tích cho hàng trăm người khác” đưa theo các bản báo cáo từ Điện Biên và khu vực giáp giới với Lào.

    CPPA th́ nói thêm 21 người Hmong đă thiệt mạng, 132 người Hmong bị thương trong các ngày quân đội CSVN đàn áp biểu t́nh từ 6 đến 7 tháng 5, 2011 tại huyện Mường Nhé.

    Theo Linh Mục Phạm Thanh B́nh, một linh mục thuộc giáo xứ ở Sapa tỉnh Lào Cai mà địa phận của ngài cai quản gồm cả khu vực đang có biểu t́nh ở Mường Nhé, nói với hăng thông tấn Reuters rằng các người tiếp xúc của ngài cho hay quân đội đă phong tỏa hoàn toàn khu vực có biểu t́nh cũng như cắt hết mọi phương tiện thông tin và cắt luôn điện. Không ai được phép vào hay ra khỏi khu vực bị phong tỏa, nơi có ít nhất một viên chức nhà nước được cử tới dàn xếp bị người biểu t́nh bắt làm con tin. Không có tin tức nào nói viên chức này đă được thả ra hay chưa.

    T́nh h́nh thật sự đă xảy ra, số lượng người biểu t́nh, số lượng đơn vị quân đội Việt Nam, số người chết và bị thương và nhất là nguyên nhân dẫn đến cuộc biểu t́nh tập thể kéo dài suốt nhiều ngày hoàn toàn không thể kiểm chứng, ngoài những lời tuyên truyền một chiều của nhà cầm quyền Hà Nội.

    “Người Hmong biểu t́nh chống đối là để đ̣i cải cách, chống lại những bất công căn bản và đang bị quân đội CSVN đàn áp và chiến dịch tuyên truyền vu cáo từ nhà cầm quyền Hà Nội.” Bà Christy Lee tố cáo.

    Bà lo ngại những người bị bắt giữ có thể bị tra tấn, giết chết hay bị mất tích một cách đơn giản.

    Hăng thông tấn chính thức của Hà Nội phổ biến bản tin phỏng vấn chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên tên Mùa A Sơn gọi cuộc biểu t́nh của người Hmong ở Mường Nhé là “bất hợp pháp”.

    Bản tin TTXVN dẫn lời ông Sơn, để biện minh cho cuộc đàn áp, nói rằng “trong những ngày vừa qua, một số phần tử xấu đă có hành vi lừa gạt, lôi kéo bằng những luận điệu mê tín dị đoan, thậm chí chúng c̣n khống chế bà con người Mông, chủ yếu là phụ nữ, người già và trẻ em ở bản Huổi Khon và một số bản lân cận ở huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên tụ tập trong rừng, rêu rao về cái gọi là “thành lập vương quốc Mông”.

    Ngày hôm trước, bà Nguyễn Phương Nga, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Hà Nội đọc bản tin của TTXVN đổ cho người Hmong biểu tỉnh ở Mường Nhé là “tin đồn nhảm” xuất hiện “một thế lực siêu nhiên”. Hôm sau, chủ tịch tỉnh lại bẻ quẹo qua chính trị khi vu cho họ là đ̣i hỏi thành lập “Vương quốc Mông”.

    “Phần lớn những người Hmong bị chết hay bị thương là do lính CSVN bắn bằng súng, hay bị đánh đập và đâm bằng lưỡi lê”. Ông Smith nói trong bản tin của CPPA. “Hàng ngàn lính và cảnh sát CSVN đă tấn công các người Hmong biểu t́nh đ̣i cải cách ruộng đất, đ̣i nhân quyền và tự do tôn giáo”.

    Hiện chưa có một nguồn tin độc lập nào có thể tiếp xúc được với người Hmong ở Mường Nhé để hiểu đúng sự thật ra sao.

    nguoi-viet.com

  8. #28
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    CSVN: Làm thất bại chiến lược "Diễn biến ḥa b́nh" -Sự thật về cái gọi “Đạo Vàng Chứ” ở Điện Biên

    Hôm nay 009/5/2011 trên trang http://www.monstersandcritics.com/ne...t-protest-camp cho biết:

    DPA Hanoi - Three babies died during a week-long protest by the Hmong ethnic group for an autonomous region in a northern Vietnamese province, officials said Monday.
    Many people became sick because of poor conditions at a camp that more than 5,000 demonstrators set up in Dien Bien province, Communist Party official Lo Van Sung said.
    'They didn't have much food and drinking water and stayed only in temporary tents, so many people fell ill,' Sung said.
    The infants who died were aged 1 month to 1 year, he said.
    Sung said troops dispersed the demonstrators Thursday and Friday and denied any of the deaths were caused by the authorities.
    More than 40 people believed to be the leaders of the protest were arrested. Three were released Sunday, but it was not clear where the others are being held.
    A local official in the Dien Bien district of Muong Nhe who requested anonymity applauded the dispersal of the protest, which began April 30. More people would have died because of conditions at the protesters' camp, he argued.
    Dien Bien is one of Vietnam's poorest provinces, located in a remote and mountainous area bordering Laos and China.
    Trước đó trên báo QĐND của CSVN đăng trên trang chính bài viết: Làm thất bại chiến lược "Diễn biến ḥa b́nh" -Sự thật về cái gọi “Đạo Vàng Chứ” ở Điện Biên

    QĐND - Vào những ngày cuối tháng 4 và đầu tháng 5-2011, trên khu vực biên giới Nậm Kè, Na Cô Sa, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, có 17 hộ với gần trăm khẩu đồng bào Mông di cư từ các tỉnh khác đến. Là huyện nghèo, cộng với t́nh trạng di cư tự do, đất canh tác ít, đời sống của người dân vốn đă thiếu thốn lại càng khó khăn thêm. Tuy cuộc sống c̣n nghèo khó, lại đang là mùa gieo trồng nhưng những người theo cái gọi là “đạo Vàng Chứ” mỗi tuần phải bỏ ra 3 ngày (thứ năm, thứ bảy, chủ nhật) để cầu nguyện. Khi các cơ quan chức năng trên địa bàn Mường Nhé có ư kiến về những việc làm trên, những người di cư tự do đă chống đối, cho rằng các cấp chính quyền địa phương ngăn cản hoạt động tín ngưỡng của đồng bào. Việc làm trên đă gây nên t́nh trạng bất ổn và phức tạp về an ninh trật tự trên địa bàn.

    Vậy, thực chất của cái gọi là “đạo Vàng Chứ” ở đây là ǵ? Trước hết, xét từ góc độ giáo lư và nội t́nh ở ngay những người đang theo “đạo Vàng Chứ” sẽ rơ. Trong những năm gần đây, cái gọi là "đạo Vàng Chứ” phát triển rất nhanh ở vùng biên giới phía Tây Bắc, tỉnh Điện Biên. Đi liền với sự phát triển của “đạo Vàng Chứ” là các vấn nạn di cư tự do, phá rừng, các truyền thống tốt đẹp của đồng bào, nhất là đồng bào Mông bị phá vỡ... Nguy hiểm hơn, những đối tượng tự phong là “trưởng đạo” và các "thừa tác viên” t́m mọi cách lôi kéo, dụ dỗ, kích động đồng bào làm trái các quy định của pháp luật. Thậm chí, họ lợi dụng sự hiểu biết c̣n hạn chế của đồng bào Mông để chống lại các chính sách của Đảng và Nhà nước, nhất là vấn đề dân tộc, tôn giáo. Họ t́m mọi cách vu cáo, xuyên tạc cho rằng các cấp chính quyền cơ sở ngăn cản hoạt động của tôn giáo.
    Ngay chính những người mỗi tuần vẫn đi “cầu nguyện” theo “đạo Vàng Chứ” cũng không biết Vàng Chứ là ai. Ông Giàng Séo Chẩn, người xă Leng Su Śn kể: Ông không biết Vàng Chứ là ai và là người như thế nào. Ông chỉ được nghe qua miệng các “trưởng đạo” và các “thừa tác viên” tự phong của “đạo Vàng Chứ” nói rằng, theo đạo Vàng Chứ không làm cũng có ăn. Đi cầu nguyện Vàng Chứ, Vàng Chứ sẽ cho ngày có 3 bữa ăn. Ốm đau không cần đi bệnh viện mà chỉ cần uống nước của Vàng Chứ sẽ khỏi.
    Không làm cũng có ăn, ốm đau không cần dùng thuốc... chính những điều “vẽ” ra trong giáo lư đó đă là khó chấp nhận với những người có nhận thức b́nh thường. Và thực tế đă chứng minh điều đó. Có rất nhiều trường hợp ốm đau, bệnh tật nhưng những người tự phong là "trưởng đạo” hay “thừa tác viên” đều t́m cách vắng mặt, không giúp đỡ. Điển h́nh nhất là năm 2009, ở bản Cà Là Pá thuộc xă Leng Su Śn, huyện Mường Nhé có tới hàng trăm người bị mắc dịch kiết lỵ, sốt phát ban, song các “trưởng đạo”, "thừa tác viên" của cái gọi là “đạo Vàng Chứ” đă bỏ mặc dân. Và người dân đă phải chịu rất nhiều đau khổ từ chuyện này. Chỉ đến khi các cán bộ quân y của Đồn Biên pḥng Leng Su Śn tới chữa trị, dịch bệnh nguy hiểm trên mới được dập tắt... Bản chất thực của vấn đề là “đạo Vàng Chứ” đă lợi dụng tŕnh độ dân trí thấp và những khó khăn trong đời sống của đồng bào để “vẽ” nên cuộc sống tốt đẹp, một sự huyễn hoặc không thể có để lôi kéo đồng bào các dân tộc.
    Không những chỉ “vẽ” nên những điều huyễn hoặc, những người “trưởng đạo”, các “thừa tác viên” cũng đă lợi dụng vào sự hiểu biết c̣n hạn chế của đồng bào để dụ dỗ, hù dọa và bóp méo sự thật. Cũng lợi dụng vào điều kiện đất canh tác khó khăn, những người “trưởng đạo” đă dụ dỗ các hộ gia đ́nh đang làm ăn ổn định bán nhà để di cư đến những nơi mà họ mách bảo. Nhưng khi đến nơi, đất không c̣n, tiền bán nhà đă chi tiêu hết trên đường khi di chuyển... Thế là, đi mắc núi, trở lại mắc sông, lâm vào cảnh cùng quẫn, đói khổ, túng thiếu, đành phải dựa vào những người có cùng ḍng họ, ḍng tộc. Chính bằng những việc làm ấy, những người “trưởng đạo” Vàng Chứ đă đẩy các hộ dân đang làm ăn yên ổn vào cảnh bần hàn, đói khổ. Bên cạnh đó, họ c̣n gây mất sự cân đối về phân bố dân cư, gây rối an ninh trật tự, gây khó khăn cho công tác quản lư xă hội của chính quyền. Không chỉ vậy, việc làm trên c̣n tạo ra những gánh nặng cho chính sách hỗ trợ của Nhà nước, gây khó khăn cho việc triển khai công tác xóa đói, giảm nghèo... Khi một số người không theo Vàng Chứ, những người tự phong là "trưởng đạo" nói xằng rằng: Sắp tới sẽ có “đại hồng thủy”, trời sẽ làm lũ lụt, lở núi. Nếu ai theo Vàng Chứ sẽ được chắp cho đôi cánh để bay lên trời, nếu không theo Vàng Chứ sẽ bị lũ lụt và núi lở vùi lấp, d́m đến chết. V́ nhận thức về thế giới tự nhiên của đồng bào c̣n hạn chế, nghe lời hù dọa của các “trưởng đạo”, một số hộ đồng bào đă nghe theo, đi theo.

    Nhằm lôi kéo và tập hợp lực lượng, các “trưởng đạo” tự phong c̣n lợi dụng vào tâm lư t́nh cảm của đồng bào Mông để dựng lên cái gọi là “một nhà nước Mông” tưởng tượng mà thực chất là hoạt động chống phá Nhà nước Cộng ḥa XHCN Việt Nam. Năm 2009, ở xă Mường Mươn, những người tự phong là “trưởng đạo” và “thừa tác viên” gồm: Lư Trùng Tủa, Lư A Dế, Giàng A Sâu đă lôi kéo tập hợp hơn 70 thanh niên của các địa phương: Lào Cai, Nghệ An, Lai Châu, Điện Biên rồi đưa sang Poong Kẹo thuộc đất bạn Lào, trang bị dao, kiếm, huấn luyện vơ thuật... Bản thân Lư A Dế không chỉ tàng trữ bất hợp pháp súng AK47 với 29 viên đạn mà c̣n lôi kéo tập hợp thanh niên Mông trái pháp luật. Khi chính quyền địa phương cùng các nhà hảo tâm triển khai xây dựng trường học cho con em đồng bào Mông trên địa bàn, Lư A Dế cùng đồng bọn đă có hành vi kích động, xuyên tạc và ngăn cản, đe dọa không cho đồng bào trên địa bàn đóng góp ngày công, san lấp mặt bằng để thi công công tŕnh. Khi người dân nhận rơ luận điệu xuyên tạc của những người này và tham gia cùng các lực lượng xây dựng trường học th́ Lư A Dế và đồng bọn lại tuyên truyền đất rừng ở huyện Mường Nhé c̣n nhiều, đất rất tốt... rồi xúi giục người dân bán nhà để di dịch cư. Khi Công an Điện Biên ra lệnh bắt th́ Lư A Dế đă có ư định sử dụng lực lượng do y tập hợp để phá trụ sở Công an huyện Mường Chà.

    Tháng 7-2010, một số đối tượng theo “đạo Vàng Chứ” ở xă Nà Bủng, huyện Mường Nhé đă t́m cách lôi kéo cụ Giàng Sè Páo, 91 tuổi, là bố đẻ của Phó chủ tịch UBND xă Nà Bủng, Giàng A Vừ. Sau rất nhiều lần chúng vận động, lôi kéo, bắt ép, cô lập nhưng cụ Giàng Sè Páo kiên quyết không theo. Trước sau như một, cụ Páo khẳng định: Theo “đạo Vàng Chứ” không được ǵ mà chỉ thấy khổ. Đi đâu cụ Páo cũng nói: "Chỉ có Nhà nước Việt Nam mới giúp được người Mông ta thoát khỏi đói nghèo". Mưu đồ không thực hiện được, lợi dụng đêm tối, một số đối tượng đă dùng súng CKC bắn chết cụ Páo. Sau khi gây án, các đối tượng đă bỏ trốn khỏi địa bàn, các cơ quan chức năng đă phát lệnh truy nă...
    Để lừa gạt đồng bào Mông, những người theo “đạo Vàng Chứ” tự lập danh sách, ép buộc, hăm dọa đưa tên, bắt người dân theo. Một số người trước đây nghe lời phỉnh nịnh, lừa gạt của họ “trót” theo nhưng nay nhận ra chân tướng, không c̣n tin vào cái "giáo lư” của “đạo Vàng Chứ”, ḷng đă nhạt, muốn trở lại cuộc sống tín ngưỡng xưa nhưng v́ sợ chúng lại hành xử như đối với cụ Páo nên chưa dám bỏ. Biểu hiện trên được bộc lộ khi đến những ngày cầu nguyện, rất đông người đưa con nhỏ đi theo và trong lễ cầu nguyện họ đă “thầm” kháo nhau về việc theo “đạo Vàng Chứ” không được ǵ mà phải bỏ mùa màng, thời vụ gieo trồng và phải đóng góp “kinh phí” mỗi tuần cho “đạo”. Hầu hết số người hiện đang theo “đạo Vàng Chứ”, khi được hỏi về các tín điều cơ bản của giáo lư th́ họ đều không biết.

    Việc gây mất ổn định an ninh chính trị và trật tự an toàn xă hội trong cộng đồng dân tộc Mông ở Mường Nhé những ngày qua không ngoài ư đồ của một nhóm người tự phong là “trưởng đạo” của cái gọi là “đạo Vàng Chứ” để gây sự chú ư và tạo sức ép lên các cấp chính quyền địa phương. Hiến pháp nước Cộng ḥa XHCN Việt Nam, Điều 70 đă ghi rơ: “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều b́nh đẳng trước pháp luật… Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”. Trong các Nghị định số 69/NĐ-CP ngày 21-3-1991, Nghị định số 26/NĐ-CP ngày 19-4-1999, Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 4-2-2005 của Thủ tướng Chính phủ và Pháp lệnh về Tín ngưỡng tôn giáo đều khẳng định: Mọi hoạt động mê tín dị đoan được bài trừ, mọi hành vi lợi dụng tôn giáo để phá hoại nền độc lập dân tộc, chống lại Nhà nước XHCN, phá hoại chính sách đại đoàn kết toàn dân, làm hại đến nền văn hóa lành mạnh của dân tộc, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân đều bị xử lư theo pháp luật.

    Trước những diễn biến ở Mường Nhé trong mấy ngày qua, hơn lúc nào hết, chúng ta cần nhận thức rơ chân tướng của cái gọi là "đạo Vàng Chứ" để có thái độ, hành động đúng đắn, kiên quyết. Những hành vi lợi dụng tín ngưỡng để làm trái pháp luật, gây mất ổn định trong cộng đồng dân tộc Mông ở Mường Nhé, Điện Biên cần sớm được loại bỏ. Những kẻ chủ mưu phải sớm được đưa ra ánh sáng, xử lư nghiêm minh trước pháp luật. Đồng bào Mông nơi đây đang cần và rất cần sự ổn định để làm ăn, sản xuất (nhất là đang vào mùa gieo hạt), từng bước xóa đói, giảm nghèo và ổn định đời sống sau những ǵ mà cái gọi là “đạo Vàng Chứ” đă gây ra.

    Lù P̣ Khương

  9. #29
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Vụ Mường Nhé: Lại Đàn Áp!

    Có cái búa trong tay, mọi vấn đề đều chỉ là cái đinh!


    Coi chừng! Họ có vơ khí!

    Có phải là một ngẫu nhiên không, khi mà mọi sự khởi đầu vào ngày 30 Tháng Tư?

    Tại tỉnh Điện Biên trên vùng cực Tây của Việt Nam tiếp giáp với lănh thổ Lào, huyện Mường Nhé là nơi tập trung một số dân thiểu số người Hmong. Đây là thành phần cùng khốn nhất trong số người cùng khốn của Việt Nam. Ngày 30 Tháng Tư vừa qua, dân Hmong đă có cuộc biểu t́nh. Số người tham dự là bao nhiêu th́ chưa ai biết chắc, có thể là cả ngàn, thông tấn xă Reuters trích dẫn nguồn tin ngoại giao tại Hà Nội th́ nói đến bảy ngàn.

    Một điều mà người ta biết chắc là dân biểu t́nh đă bị đàn áp, và đàn áp dữ dội.

    Theo tổ chức đấu tranh cho nhân quyền của người Hmong hoạt động tại Hoa Kỳ là Center of Public Policy Analysis (CPPA – Trung tâm Phân tích Chính sách Công quyền) th́ có 29 người bị thiệt mạng. Con số mới hơn, do CPPA loan báo ngày Thứ Sáu mùng sáu th́ nói đến 39 người hay 49 người và một người bị thương nặng, mấy trăm người bị mất tích.

    Người ta sở dĩ không biết được t́nh h́nh chính xác ở tại chỗ v́ cả huyện Mường Nhé đă bị phong toả. Truyền thông báo chí quốc tế bị ngăn cản không được tới nơi t́m hiểu, v́ lư do thời tiết và đường sá đang sửa sang tu bổ. Lư do cũng kỳ!

    Mặc dù khu vực bị phong tỏa, tin tức được cư dân địa phương tiết lộ ra là ngoài công an và cả quân đội đă được huy động vào cuộc đàn áp. Và theo thông tấn AFP của Pháp trích dẫn lời phát ngôn viên bộ Ngoại giao của Hà Nội th́ cho đến ngày mùng sáu, t́nh h́nh đă… “ổn định”.

    Loạn hay trị, làm sao biết được nếu không có tự do thông tin? Và bảo rằng mọi sự khởi đầu từ ngày 30 ThángTư th́ chỉ là một cách nói.

    Cái nhân của mọi chuyện phải phát sinh sớm hơn.


    Nạn dân người Hmong bị xua đuổi từ Thái Lan về Lào

    Trong các sắc dân thiểu số, người Hmong thuộc loại thiểu số nhất. Họ thuộc dân Tầy Thái đi từ những vùng hoang vu đói khổ của Trung Hoa, nhất là tỉnh Quư Châu, và di cư trễ nhất vào Việt Nam nên sống tại các khu vực nghèo nhất trên mạn ngược do hoàn cảnh “trâu chậm uống nước đục”. Là một nhánh của Miêu tộc, v́ vậy cứ bị chúng ta gọi là người Mèo, họ toàn sống trên thượng du cheo leo, ở vùng biên giới với Trung Quốc và với Lào.

    Có tinh thần độc lập rất cao, họ bị lôi vào ngần ấy cuộc chiến tại Đông Dương trong thế kỷ 20.

    Lại chống phe cộng sản, cả Lào lẫn Việt Nam, nên họ gặp số phận thiếu may mắn. Họ đă bị Pháp rồi Hoa Kỳ bỏ rơi, bị các chính quyền Cộng sản tại Lào và Việt Nam nghi ngờ, đầy ải. Trôi dạt qua các xứ lân cận như Thái Lan, Cao Miên để t́m đất dung thân th́ bị xua đuổi.

    Tại Việt Nam, họ sống ở các tỉnh cực Bắc của Việt Nam như Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, hay Tây Bắc như Điện Biên và Sơn La, tập trung nhiều nhất tại Hà Giang và Điện Biên. Từ vài chục năm nay, một số đă đi vào vùng Cao nguyên Trung phần (giờ gọi là Tây nguyên).

    Là một sắc tộc thiểu số quen nếp du mục, người Hmong gặp nhiều vất vả trong tiến tŕnh kỹ nghệ hóa và đô thị hóa của các vùng đất ngụ cư bên Trung Quốc, Việt Nam và Lào. Đó là hoàn cảnh xáo trộn chung của các xă hội nông nghiệp. Nhưng là dân thiểu số đáng nghi, họ vất vả chật vật hơn nhiều thành phần khác.

    Thảm kịch thứ hai là tinh thần độc lập rất cao khiến họ t́m đến vùng đất không người, v́ thiên nhiên hiểm trở và tài nguyên khan hiếm, để dung thân. Mà đi măi th́ cũng hết đất, tức là mất chốn dung thân v́ dân số gia tăng đều – từ 46 triệu dân vào năm 1975, Việt Nam ngay nay có dân số gần 90 triệu và đang mở mang lung tung!

    Thảm kịch thứ ba, cũng do tinh thần độc lập và muốn duy tŕ bản sắc riêng, người Hmong “sống chẳng giống ai” và càng trở thành đáng nghi với các thành phần dân chúng khác, vốn dĩ đă có tinh thần kỳ thị và khinh miệt ngươi thiểu số, kẻ lạ. Thảm kịch thứ tư là dù rất dung dị với phong cách sinh sống của các sắc dân khác, có khi là đồng tộc, người Hmong muốn t́m đến giải pháp tâm linh mới: tin vào Cơ Đốc giáo, với các mục sư đă kiên tŕ miệt mài t́m đến họ để truyền giáo và giúp họ cải thiện cuộc sống.

    Với ngần ấy hành trang “có vấn đề”, thảm kịch lớn nhất của người Hmong tại Việt Nam là sống dưới một chế độ cộng sản có tham vọng toàn trị: mọi sinh hoạt phải tập trung vào một mối, một nếp, dưới sự lănh đạo của một đảng.

    Tia lửa làm bật cháy có thể là ngày Tết vừa rồi của người Hmong.

    Họ muốn ăn Tết theo phong tục riêng và vào ngày khác nên gặp vấn đề với chính quyền tại Mường Nhé. Mâu thuẫn rồi xung đột bùng nổ và họ trở thành nạn nhân bị đàn áp. Loại chi tiết ly kỳ về một đấng tiên tri sẽ giáng thế hoặc về một thế lực thần linh siêu nhiên nào đó – bị phê phán là “mê tín dị đoan” – chỉ là mặt nổi của tinh thần bất dung – không dung thứ sự dị biệt.

    Câu hỏi ta cần nêu ra là v́ sao có các mục sư vẫn cố t́m đến họ và sống với họ trong những điều kiện rất cực nhọc để truyền đạo và dần dần đem lại một nguồn hy vọng mới mà Chính quyền và người Việt lại không làm được như vậy?

    Bảo rằng các nhà tu đó là CIA của Mỹ th́ chỉ là lư cớ láo khoét.

    Đặt ngược lại vấn đề th́ ta thấy ngay sự xuẩn động dại dột ấy: nếu Trung Quốc cũng có cán bộ kiều vận người Miêu đi vào cộng đồng này, với cùng ngôn ngữ và rất nhiều phẩm vật để tranh thủ, th́ an ninh và kinh tế sẽ xoay chuyển ra sao trong các khu vực thật ra là chiến lược đó?

    Giữa các dự án bauxite hay di dân từ Hoa lục với những nỗ lực truyền giáo về một cơi tâm linh khác, như chúng ta đang thấy trong các tông phái Ky-tô giáo trên toàn cầu, cái nào mới là mối nguy?

    Câu hỏi ấy dẫn ta trở về vấn đề v́ sao lại đàn áp?

    ***

    Tại vùng Tây nguyên, việc đàn áp đă xảy ra hồi Tháng Hai năm 2001 và Tháng Tư năm 2004, mà nạn nhân cũng lại là các sắc dân thiểu số theo đạo Cơ Đốc – hay Tin Lành như một cách gọi khác. Nguyên do vẫn là sự bất măn v́ đất đai bị cưỡng chiếm, tín ngưỡng bị xâm phạm và dân thiểu số bị người Kinh – người Việt – lẫn “công nhân” Trung Quốc ức hiếp.

    Đó là khi ta nh́n vào tấm bản đồ và quan tâm nhiều hơn đến đồng bào người Thượng, gọi là “Montagnards” hay “Degar” và đồng hương của họ sống tại Hoa Kỳ.

    Nơi đây, “Nghị hội Dân tộc Hmong Thế giới” (Congress of World Hmong People trên website cwhp.us) có trụ sở tại St. Paul của tiểu bang Minnesota hay Montagnard Foundation Inc. (trên website montagnard-foundation.org) có trụ sở tại thành phố Spartanburg của tiểu bang South Carolina, là các tổ chức thường xuyên loan tin và vận động dư luận Mỹ, tổ chức Human Rights Watch lẫn chính trường và Quốc hội Hoa Kỳ cho số phận của họ. Người Việt ta ít chú ư đến sự kiện này để có nhiều thông tin cập nhật hơn về những ǵ đă xảy ra ngay trong lănh thổ của ḿnh.

    Nếu lại nh́n vào tấm bản đồ cùng tấm lịch, th́ những vụ đàn áp như vậy đă xảy ra từ cả chục năm nay, tại vùng Tây-Bắc của Việt Nam lẫn bên Lào.

    Hồi tháng Bảy năm 2000 và tháng Sáu năm 2003, Quân đội Việt Nam đă giúp Chính quyền Cộng sản Lào diệt trừ các cuộc đấu tranh của người Hmong chung quanh tỉnh Điện Biên. Cách đây đúng một năm, cũng vào dịp 30 Tháng Tư và kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ của Hà Nội ngày mùng bảy Tháng Năm 1954, giao tranh đă bùng nổ với cuộc hành quân hỗn hợp của Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào và quân đội của Hà Nội vào khu tự trị của người Hmong trong các tỉnh biên giới Lào. Giao tranh bùng nổ v́ một số người Hmong đă có vơ khí cá nhân.

    Ở bên trong Việt Nam, việc đàn áp người Thượng ở Tây nguyên (Gia Lai, Kontum) và thậm chí tại cả Thanh Hoá và Phú Yên đă thường xuyên xảy ra, nhất là vào mùa lễ Giáng Sinh. Việc dân chúng sử dụng điện thoại để liên lạc với bên ngoài đă bị ngăn và các Linh mục Công giáo cũng bị cấm dâng lễ.

    Đáng chú ư mà bị lăng quên là t́nh trạng đàn áp đó đă xảy ra một cách có hệ thống và lan rộng trên mười tỉnh, từ miền Trung ra tới miền Bắc.

    Bây giờ đến lượt tỉnh Điện Biên!

    Và ráp lại với chuyện Lào th́ có lẽ chúng ta thấy ra bức tranh toàn cảnh.
    Đầu năm nay, Chính quyền Lào đă mở chiến dịch đàn áp và xua đuổi người Hmong trong lănh thổ Lào, bên kia tỉnh Điện Biên. Chưa có ǵ chứng minh rằng người Hmong biểu t́nh tại Mường Nhé có quan hệ tổ chức ǵ với người Hmong đang nổi dậy từ nhiều năm nay ở bên Lào. Nhưng số phận ngặt nghèo của người Hmong tại Việt Nam và cách Hà Nội thẳng tay đàn áp cũng có thể giải thích được nhiều chuyện.

    Với sức mạnh quân sự trong tay, Chính quyền Việt Nam thừa sức diệt trừ – giết chết – những người biểu t́nh mà thế giới bên ngoài không thể biết được. Chế độ không bị đe dọa bởi những vụ biểu t́nh hay thậm chí nổi dậy lẻ tẻ trong các vùng đất hoang vu ít ai đặt chân tới như vậy. Và thật ra, các sắc dân thiểu số này cũng không hề có ư hướng lật đổ chế độ. Họ chỉ muốn cải thiện cuộc sống và có được những quyền tự do tối thiểu, từ thờ phụng đến sinh hoạt thường nhật.

    Nhưng nếu nh́n rộng ra toàn cảnh, người ta có thể kết luận khác.

    Chuyện người Kinh bị cũng người Kinh, nhưng có chức có quyền, đàn áp và cướp đất hoặc cư xử tàn ác là hiện tượng b́nh thường. Dân khiếu kiện tụ tập biểu t́nh là điều đă xảy ra và ở mọi nơi. Vấn đề không phải là chủng tộc, tôn giáo hoặc thậm chí an ninh, mà là nạn bất công và cái ách tai ngược của một hệ thống chính trị không có tự do.

    Tiến tŕnh chuyển hóa kinh tế thiểu mạch lạc và bất cần tới công bằng xă hội là một nguyên nhân phổ biến. Khi chánh sách quản lư kinh tế sai lầm và bất lực lại gây biến động về giá cả như hiện nay, sự bất măn của dân chúng, nhất là thành phần thấp cổ bé miệng, sẽ càng dễ bùng nổ.
    Bất công xă hội giữa thành phần thị dân khá giả và đa số quần chúng nghèo khổ c̣n lại là một động lực bất ổn khác.

    Chính quyền Việt Nam có thể thấy ra mối nguy đó, nhưng dù có muốn cải thiện cuộc sống của dân nghèo và quan tâm nhiều hơn đến các nan đề xă hội, từ y tế đến giáo dục, họ bị giới hạn bởi thực tế kinh tế chính trị Việt Nam – theo “định hướng xă hội chủ nghĩa”: xâm phạm vào quyền lợi của các đảng viên cán bộ làm giàu nhờ sống bám vào hệ thống kinh tế nhà nước.

    Sau Đại hội đảng Khoá 11 vào đầu năm nay và trước khi Quốc hội tổ chức việc tái bầu cử vào ngày 22 Tháng Năm này, lănh đạo của đảng phải t́m thế cân bằng các thế lực kinh tế và dung ḥa với hoàn cảnh công quỹ đang cạn kiệt. Nếu có so sánh với những vụ khiếu kiện, biểu t́nh hoặc thậm chí nổi dậy th́ chuyện dung ḥa ấy mới là ưu tiên lớn, v́ chế độ vẫn nắm quyền đàn áp trong tay.

    Khi có cái búa trong tay th́ mọi vấn đề đều là cái đinh. Nhắm cho kỹ và đập cho mạnh là xong!

    Tuy nhiên, lănh đạo Hà Nội lại đùa với lửa v́ những hậu quả quốc tế của việc đàn áp người Hmong trong khu vực biên giới với Lào và Trung Quốc.
    Nhiều giới chức Việt Nam cho là những phần tử phản loạn này bị “bọn xấu nước ngoài” xúi giục và dân Hmong c̣n muốn gây rối nhân dịp kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên. Có thể lắm, nhưng dại dột nói đến Chiến thắng Điện Biên th́ đừng quên bàn tay Trung Quốc! Góp phần đáng kể….
    Đă không giải quyết được bài toán kinh tế xă hội ở bên trong mà lại c̣n để bùng nổ nhiều biến động trong các khu vực chiến lược tại Tây nguyên và vùng tiếp giáp với Trung Quốc và Lào, lănh đạo Hà Nội đang tạo cơ hội cho nước ngoài điểm huyệt vào xương sống!

    Và nước ngoài ở đây không là các mục sư hay linh mục Ky-tô giáo hoặc cả Hoa Kỳ đang có đầy những ưu tiên khác…. Chơi dại!

    Nguyễn Xuân Nghĩa – Việt Báo

  10. #30
    Member
    Join Date
    12-08-2010
    Posts
    1,476
    Thông tin thêm về biểu t́nh ở Mường Nhé

    Cuộc biểu t́nh của người H’ Mong vùng Mường Nhé từ ngày 30.4 đến ngày 6.5 năm 2011 vẫn c̣n tiếp tục với sự bắt bớ của nhà nước Việt Nam. Lúc đầu th́ công an, dân quân tự vệ, bộ đội biên pḥng nhưng trong ngày 1.5 th́ bộ đội từ thành phố Điện Biên điều về để trấn áp. Chó nghiệp vụ cũng được đưa ra. Một số nguồn tin và họ đă cho hay như sau:

    1. Một mục sư phụ trách khu vực tín hữu H’Mong cho hay ông được Ṭa Đại Sứ Mỹ mời lên hỏi về cuộc biểu t́nh của người H’Mong. Ông vừa đi gặp tuỳ viên chính trị của Ṭa Đại Sứ Mỹ về. Ông trả lời dè dặt: điện thoại của tôi như là nhà công cộng nhiều người nghe lắm. Nhưng nói vắn tắt là có biểu t́nh ngày 30.4 vừa qua, có bắt bớ nhưng chưa rơ cụ thể như thế nào. Hiện người liên lạc của ông ở Điên Biên không liên lạc được với ông và ông đang lo cho tính mạng người này.

    2. Một tín hữu Tin Lành người H’Mong tên X đề nghị giấu tên cho hay: Ngày 29.4 anh và mọi người trong bản được thông báo đi biểu t́nh đ̣i quyền tự do tôn giáo nhân dịp lễ 30.4 và 1.5. Ngày 1.5 là ngày Chủ Nhật trùng với ngày thờ phượng của con cái Chúa thuộc tín hữu Tin lành.

    Bản của anh chuẩn bị đi và thông báo cho mọi người là ngày Chủ Nhật không nhóm ở nhà nguyện mà đến địa điểm gần biên giới nhóm chung với các nhóm khác. Khi đến nơi th́ đă thấy rất đông người. Lúc đầu là các dân quân và công an, và sau đó th́ là biên pḥng vào trấn áp. Các nhóm tín hữu đang cầu nguyện và kiêng ăn th́ công an và yêu cầu giải tán. Họ tiếp tục cầu nguyện th́ bị đàn áp.

    Theo ông X. th́ kiêng ăn th́ thể xác yếu mệt mỏi nhưng công an và bộ đội vào đánh đập bắt bớ rất nhiều. Ông bị bắt nhưng do xỉu nên người nhà đến nhận về. Ông vẫn c̣n mệt mỏi và cho hay nhiều người bị bắt cùng ngày 1.5 như ông vẫn chưa về nhà.

    Khi được hỏi về số lượng th́ ông X. cho hay nhóm ông chưa lên được đỉnh đồi v́ nhiều nhóm khác ở các bản gần hơn họ lên đỉnh đồi. Rất nhiều người ông không thể biết chính xác là bao nhiêu.

    3. Sinh viên H’Mong tên là Y. Hiện đang học ở Thái Nguyên cho hay em có nghe tin về đợt biểu t́nh hôm 30.4 và 1.5 vừa qua nhưng chỉ nghe người nhà thông báo lại. Em hiện rất lo lắng cho số phận những người bị bắt. Em biết là có rất nhiều người tham gia biểu t́nh bị bắt. Theo em này th́ những ǵ em biết được là cuộc biểu t́nh vừa qua cả vạn người. Không chỉ có người H’Mong mà có người Dao tham gia nữa.

    4. Một nhân sự tên K. của một Hội Thánh Tin lành nói về sự kiện này như sau: “Tôi là nhân sự đặc trách người H’Mong vùng Tây Bắc. Những ǵ tôi biết được là tín hữu nhẹ dạ nghe lời một người tự xưng là tiên tri nói về sự tái lâm của Chúa Giê Xu nên tín hữu tập trung lại cầu nguyện chờ Chúa tái thế. Người Tin lành không có làm chính trị. Khi các tín hữu của chúng tôi chuẩn bị đi đón Chúa tái thế th́ tôi cho là đây chỉ là một lời tiên tri giả nên mới có chuyện cấm tín hữu tham dự“.

    Chúng tôi hỏi lệnh cấm này tự nguyện của chính bà hay do công an yêu cầu. Bà này nói công an yêu cầu nhưng bà thấy lời tuyên đóan này ngược với Kinh Thánh nên cấm luôn. Thế nhưng nhiều tín hữu các bản khác có tham gia.

    Khi chúng tôi hỏi về bắt bớ tín hữu tham gia biểu t́nh bà K. này trả lời là không có bắt bớ ǵ hết. V́ bản của bà phụ trách không đi biểu t́nh, các bản khác bà không biết.

    5. Một quân y thuộc quân khu thủ đô cho hay là anh được điều động lên Tấy Bắc ngay đúng ngày 30.4 và anh về nhà ngày 5.5 sau khi đă giao ban. Quân Y người miền nam này cho hay có rất nhiều quân nhân bị thương và anh đă cấp cứu trong ngày 1.5. Nhưng các ngày sau đó th́ không thấy. Anh đề nghị giấu tên, theo anh biết có ít nhất 2 bộ đội bị giết nhưng có lẽ bị phía công an bắn nhầm hay do đạn lạc.



    Ông Trương Vĩnh Trọng là quan chức chính phủ CSVN cao cấp nhất được biết đã tới Mường Nhé

    Phó Thủ tướng Việt Nam Trương Vĩnh Trọng vừa có mặt

    Báo Biên Phòng, cơ quan ngôn luận của Bộ Tư lệnh Biên phòng cho biết, ông Trọng đã tới bản Huổi Khoon, xã Nậm Kè, Mường Nhé hôm thứ Bảy 07/05. Báo này nói ông phó thủ tướng "đă đi thực địa ở một số vị trí xung yếu trên biên giới" và "trực tiếp thăm hỏi sức khỏe, động viên nhân dân chăm lo ổn định, nâng cao đời sống". Ông phó thủ tướng, người chuyên trách xử lý các cuộc khiếu kiện đông người của Chính phủ, là quan chức cao cấp nhất của chính phủ được biết đã tới tận nơi chỉ đạo việc giải quyết cuộc bất ổn này. Sự kiện Mường Nhé, theo một số đánh giá, là vụ bất ổn có yếu tố sắc tộc với quy mô lớn nhất từ khi có biểu tình của người Thượng ở Tây Nguyên năm 2004.

    Nhà chức trách đã phải điều cảnh sát và quân đội kèm trực thăng tới hiện trường, đồng thời kêu gọi người Hmong trở về nhà. Quan chức Điện Biên được dẫn lời cho hay có một em bé bị bệnh chết, ngoài ra không cung cấp thêm thông tin gì về thương vong. Tuy nhiên một số nguồn tin không chính thức cho hay về phía chính quyền có hai binh sỹ thiệt mạng trong khi làm nhiệm vụ. Tin này, cũng như con số hàng chục người Hmong chết do một tổ chức theo dõi nhân quyền ở Hoa Kỳ đưa ra, đều không thể kiểm chứng độc lập.


    Đạo Vàng Chứ

    Sau khi các hãng truyền thông nước ngoài đưa tin, hôm 05/05 Chính phủ Việt Nam mới có phản hồi. Ông Lê Thành Đô, Chánh Văn phòng tỉnh Điện Biên, lúc đó nói người Hmong tụ tập từ đầu tháng vì tin rằng một thế lực siêu nhiên sẽ tới mang họ đến Miền Đất Hứa. "Một số người đã kêu gọi thành lập vương quốc riêng của người Hmong, gây bất ổn, mất an ninh và an toàn".

    Báo Việt Nam sau đó đăng bài chỉ trích đạo Vàng Chứ, mà theo họ đã dẫn tới tình trạng bất ổn tại Mường Nhé. Đạo Vàng Chứ, một phiên bản của đạo Tin Lành, có nhiều tín đồ là người dân tộc thiểu số ở Tây Bắc. Hôm Chủ nhật 08/05, báo Quân đội Nhân dân dưới chuyên mục 'Làm thất bại chiến lược "Diễn biến ḥa b́nh"' có bài Sự thật về cái gọi “Đạo Vàng Chứ” ở Điện Biên. Bài báo này nói việc lộn xộn vừa qua chủ yếu xảy ra trong cộng đồng người Hmong di cư từ các tỉnh khác đến, được cho là khoảng gần trăm nhân khẩu.

    Lý do bùng phát xung đột được giải thích là "khi các cơ quan chức năng trên địa bàn Mường Nhé có ư kiến về những việc làm trên (cầu nguyện ba ngày/tuần), những người di cư tự do đă chống đối, cho rằng các cấp chính quyền địa phương ngăn cản hoạt động tín ngưỡng của đồng bào". Trung tâm Phân tích Chính sách Công (Center for Public Policy Analysis - CPPA), một tổ chức theo dõi nhân quyền có trụ sở ở Washington DC, Mỹ, nói hơn 1.000 người Hmong bị chính quyền bắt trong vụ Mường Nhé.

    Tuy nhiên thông tin này cũng không thể kiểm chứng khi phóng viên nước ngoài không được phép tới địa phương để tìm hiểu tình hình.




    www4.vietinfo.eu

Thread Information

Users Browsing this Thread

There are currently 1 users browsing this thread. (0 members and 1 guests)

Similar Threads

  1. Replies: 0
    Last Post: 14-12-2011, 06:53 PM
  2. Replies: 0
    Last Post: 22-05-2011, 01:40 AM
  3. Vietnam Forces Kill 72 Hmong, Hundreds Arrested and Flee
    By nguoibatcao in forum Tin Việt Nam
    Replies: 0
    Last Post: 18-05-2011, 11:34 AM
  4. Replies: 8
    Last Post: 07-05-2011, 06:58 PM

Bookmarks

Posting Permissions

  • You may not post new threads
  • You may not post replies
  • You may not post attachments
  • You may not edit your posts
  •