Nguyễn Công Hoan 1903-1977
Tác giả Cô Giáo Minh : miêu tả h́nh tượng một cô gái trẻ đẹp Tây học VN đă sống hoà thuận với Mẹ chồng một ngươi mệnh phụ phong kiến VN . Người thiếu nữ trí thức VN với ḷng vị tha đă sống hạnh phúc với chồng , và mẹ chồng , là tấm gương của người thiếu nữ Tây Học Việt Nam tại Hà Nội thập niên 1930-1940 .
Chứ không phải quá khích : Giữa Mẹ và Em : Anh phải chọn một ! Quá khích !
Nhất Linh ủng hộ chọn Em !
Nguyễn Công Hoan (6 tháng 3 năm 1903 tại Hưng Yên - 6 tháng 6 năm 1977 tại Hà Nội) là một nhà văn nổi tiếng của Việt Nam.
Tiểu sử
Nguyễn Công Hoan quê ở làng Xuân Cầu, xă Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên (thời ấy thuộc tỉnh Bắc Ninh). Ông sinh trong một gia đ́nh quan lại xuất thân Nho học thất thế. Trong gia đ́nh, từ nhỏ Nguyễn Công Hoan đă được nghe và thuộc rất nhiều câu thơ, câu đối và những giai thoại có tính chất trào lộng, châm biếm, đả kích tầng lớp quan lại. Điều đó ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong cách văn chương của ông sau này. Ông có ba người em trai là Nguyễn Công Miều (Lê Văn Lương), Nguyễn Công Bồng và Nguyễn Công Mỹ.
Năm 1926, ông tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, làm nghề dạy học ở nhiều nơi (như Hải Dương, Lào Cai, Nam Định,...) cho đến khi Cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra. Nguyễn Công Hoan viết văn từ sớm, tác phẩm đầu tay Kiếp hồng nhan (viết năm 1920, được Tản Đà thư điếm xuất bản năm 1923) là một đóng góp cho nền văn xuôi Việt Nam bằng chữ Quốc ngữ.
Ông để lại một di sản nghệ thuật với hơn 200 truyện ngắn, gần 30 truyện dài và nhiều tiểu luận văn học, các tác phẩm chính của ông là:
* Kiếp hồng nhan (truyện ngắn, 1923)
* Răng con chó của nhà tư sản (truyện ngắn, 1929; đăng Annam tạp chí số 23 năm 1931 với nhan đề Răng con vật nhà tư bản)
* Hai thằng khốn nạn (truyện ngắn, 1930)
* Thật là phúc (truyện ngắn, 1931)
* Người ngựa, ngựa người (truyện ngắn, 1931)
* Thế là mợ nó đi tây (truyện ngắn, 1932)
* Xin chữ cụ nghè (truyện ngắn, 1932)
* Tắt lửa ḷng (truyện dài, 1933)
* Lá ngọc cành vàng (tiểu thuyết, 1934)
* Kép Tư Bền (tập truyện ngắn, 1935)
* Cô làm công (tiểu thuyết, 1936)
* Oẳn tà roằn (truyện ngắn, 1937)
* Vợ (truyện ngắn, 1937)
* Bước đường cùng (tiểu thuyết, 1938)
* Tinh thần thể dục (truyện ngắn, 1939)
* Phành phạch (truyện ngắn, 1939)
* Cái thủ lợn (tiểu thuyết, 1939)
* Cô Giáo Minh
Năm 1936, truyện dài Tắt lửa ḷng của ông đă được Trần Hữu Trang chuyển thể thành vở cải lương nổi tiếng Lan và Điệp. .....
Cô Giáo Minh : miêu tả h́nh tượng một cô gái trẻ đẹp Tây học VN : đă sống hoà thuận với Mẹ chồng :một ngươi đàn bà mệnh phụ phong kiến VN ! Người thiếu nữ trí thức VN với tấm ḷng vị tha đă sống hạnh phúc với chồng , và mẹ chồng , là tấm gương của người thiếu nữ Tây Học Việt Nam tại Hà Nội thập niên 1930-1940 .
Chứ không phải quá khích : Giữa Mẹ và Em :Anh phải chọn một ! Quá khích !
Nhất Linh ủng hộ chọn Em !
Quí vị thử nghĩ nguời Mẹ :9 tháng 10 ngày mang nặng đẻ đau , mới sinh ra Cậu con trai nuôi khôn lớn trưởng thành !
Thế mà người con gái VN hỏi : Giữa Mẹ và Em :Anh phải chọn một !
Nhà Văn Nhất Linh lănh đạo tờ báo Phong Hoá :Cơ quan ngôn luận cùa Tự Lực Văn Đoàn đă mượn tác phẩm : Gánh Hàng Hoa để tấn công các nhà văn Tiền bối : Phạm Quỳnh , Phan Khôi , Thiếu sơn , Tản Đà , Huỳnh Thúc Kháng : mỉa mai họ là lực cản của giới trẻ Tây Học !
Bị Họ đập lại là quá đúng !
Tuần báo Hà Nội Thứ bảy và Tân Văn đă sử dụng Tác Phẩm :Cô Giáo Minh đánh Nhất Linh thân bại Danh liệt ........
Bookmarks